chinh phục đề thi THPT quốc gia môn vật lí

60 1.3K 6
chinh phục đề thi THPT quốc gia môn vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí Lovebook.vn Phiên bản bộ đề Vật lí 2.0 Lovebook có gì KHÁC so với phiên bản 1.0 và CÁC BỘ ĐỀ KHÁC trên thị trường?  Đề thi ra theo xu hướng mới của Bộ giáo dục và đào tạo Năm 2015, Bộ giáo dục đã đổi mới hình thức thi. Đề thi môn Vật lí được phân bố 30 câu dễ phục vụ cho kì thi tốt nghiệp + 20 câu khó phục vụ cho việc phân loại thí sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng. Bộ “Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí” đổi mới theo xu hướng của bộ, cập nhật các câu hỏi đồ thị. Tuy nhiên, các đề trong bộ đề của Lovebook không phân bố 30 câu dễ và 20 câu khá-giỏi như đề của Bộ, mà phân bố đều các câu dễ-khá-giỏi sao cho mỗi đề số lượng các câu quá dễ không nhiều quá (30 câu như trong đề của Bộ) vì chúng ta chưa chắc chắn trong năm 2016, bộ có tiếp tục ra đề theo cấu trúc 30 dễ - 20 khá giỏi nữa hay không.  Đây sẽ là Bộ đề gần gũi nhất trên thị trường Không chỉ là một bộ đề chỉ với câu hỏi và lời giải, bộ đề Lí còn gắn những câu chuyện Trà sữa tâm hồn, những câu chuyện cuộc sống chọn lọc vào đằng sau mỗi đề thi, để mỗi lúc làm đề xong, các em học sinh có thể giải lao và đọc những câu chuyện đó, giúp cho các em học khối A, A1 thấy tâm hồn mình không “khô khan” như mọi người vẫn nói về học sinh ban tự nhiên. Đọc những câu chuyện, các em sẽ cảm thấy cuộc sống thực sự muôn màu muôn vẻ…  Fix hoàn toàn lỗi còn tồn đọng trong phiên bản 1.0 Bộ đề đã được các em học sinh năm học 2015 sử dụng và phản hồi một số vấn đề tới nhà sách, và đã được tổ Vật lí tiếp nhận, và hoàn thiện, chỉnh sửa.  Loại bỏ đi những câu không phù hợp với chương trình thi Trong bộ đề cũ, nhiều em phản hồi có nhiều câu quá khó, nằm ngoài chương trình thi và đã được tổ Vật lí tiếp nhận, đồng thời rà soát lại toàn Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí Lovebook.vn bộ và loại bỏ đi những câu không phù hợp, thay thế bằng những câu phù hợp xu hướng ra đề mới của Bộ.  Có chế độ chăm sóc sử dụng sách Lần đầu tiên, một đơn vị phát hành sách ở Việt Nam có chế độ chăm sóc sử dụng sách. Mọi vấn đề liên quan đến bộ đề, ví dụ như: có câu hỏi nào không hiểu, đọc lời giải không hiểu, các em có thể lên diễn đàn chăm sóc: http://vedu.vn/forums/ để hỏi. Đội ngũ tác giả sẽ thay nhau trực và sẽ trả lời tận tình . Có thể đây không phải là bộ đề tốt nhất trên thị trường, vì không có gì trên đời này là hoàn hảo cả. Nhưng, chúng tôi tin chắc rằng, đây sẽ là bộ đề được chăm sóc tốt nhất! Thay mặt Tổ Vật lí Tổ trưởng Tăng Hải Tuân Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí Bộ đề “Chinh phục đề thi THPT quốc gia môn Vật lí” (Gồm 3 tập – 3 cuốn ở hàng dưới). Giá bìa 1 cuốn: 209.000đ ___________________________________________________ Đặt sách Lovebook phiên bản 2.0: https://goo.gl/XeHwk5 Giải đáp các thắc mắc trong sách Lovebook: http://vedu.vn/forums/ Tài liệu Lovebook chọn lọc: http://tailieulovebook.com Kênh bài giảng Lovebook: https://goo.gl/OAo45w Đăng ký nhận tài liệu thường xuyên Lovebook: goo.gl/ol9EmG Lovebook.vn Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn ĐỀ THI, LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN THI: VẬT LÍ Mã đề thi: 138 Câu 1: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. mωA2. B. mA2 . C. m2A2 . D. m2 A2 . 2 2 Câu 2: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x  5 cos(t  0,5)(cm) . Pha ban đầu của dao động là A.  . B. 0,5  . C. 0,25  . D. 1,5  . Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là A. T   LC . B. T  2LC . C. T  LC . D. T  2 LC . Câu 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x  6 cos t (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là A. 2cm. B. 6cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là m m k . B. 2 . C. . k m k Câu 6: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là A. 2 D. k . m A. 220 2 V. B. 100 V. C. 220 V. D. 100 2 V. Câu 7: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang – phát quang. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. nhiệt điện. Câu 8: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ thức đúng là  f A. v  f . B. v  . C. v  . D. v  2f.  f Câu 9: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 10: Sóng điện từ A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = A cos(20t  x) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz. B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz. Câu 12: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh đó có tần số càng lớn. B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. D. Năng lượng của mọi loại phôtôn đều bằng nhau. Câu 13: Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết riêng càng lớn B. số prôtôn càng lớn. C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn. LOVEBOOK.VN | 13 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Câu 14: Cường độ dòng điện I = 2cos100t (A) có pha tại thời điểm t là A. 50  t. B. 100  t. C. 0. D. 70  t. Câu 15: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5 cos(2t  0,75) (cm) và x2 = 10 cos(2t  0,5) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng A. 0,25  . B. 1,25  . C. 0,50  . D. 0,75  . -19 Câu 16: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6,625.10 J. Biết h =6,625.10-34J.s, c=3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 300 nm. B. 350 nm. C. 360 nm. D. 260 nm. Câu 17: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. Câu 18: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu của quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. D. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím. Câu 19: Đặt điện áp u = U0 cost (với U0 không đổi,  thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi  =  0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số góc  0 là 1 2 A. 2 LC . B. . C. . D. LC . LC LC Câu 20: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn. Câu 21: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.   Câu 22: Cho 4 tia phóng xạ: tia  , tia  , tia  và tia  đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là A. tia  . B. tia   . C. tia   . D. tia  . Câu 23: Hạt nhân A. điện tích. 14 6 C và hạt nhân 147 N có cùng B. số nuclôn. C. số prôtôn . D. số nơtron. Câu 24: Đặt điện áp u  U0 cos100t (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = kháng của tụ điện là A. 150  . B. 200  . C. 50  . 104 (F). Dung  D. 100  . Câu 25: Đặt điện áp u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100  . Công suất tiêu thụ của điện trở bằng A. 800 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W. Câu 26: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu. B. bị đổi màu. C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc. 14 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Câu 27: Cho khối lượng của hạt nhân hụt khối của hạt nhân 107 47 107 47 Lovebook.vn Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ Ag là A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u. Câu 28 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,8 B. 0,7 C. 1 D. 0,5 Câu 29: Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang? A. Sự phát sáng của con đom đóm B. Sự phát sáng của đèn dây tóc. C. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng D. Sự phát sáng của đèn LED. Câu 30: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia X có tác dụng sinh lí : nó hủy diệt tế bào Câu 31 : Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1(đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4  (cm/s) . Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là A. 4,0 s B. 3,25 s C. 3,75 s D. 3,5 s Câu 32: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu E f thức En   02 (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số 1 là n f2 10 27 25 3 B. C. D. 10 27 25 3 Câu 33 : Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0 . Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao q động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số 1 là q2 A. A. 2 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,5 Câu 34: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2,7 cm/s B. 27,1 cm/s C. 1,6 cm/s D. 15,7 cm/s Câu 35: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1>A2>0. Biểu thức nào sau đây đúng? A. d1  0, 5d2 B. d1  4d2 C. d1  0, 25d2 D. d1  2d2 Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường đại âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27s B. 32s C. 47s D. 25s Câu 37: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong LOVEBOOK.VN | 15 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là A. 417 nm B. 570 nm C. 714 nm D. 760 nm Câu 38: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC  BC . Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng A. 37,6 mm B. 67,6 mm C. 64,0 mm D. 68,5 mm Câu 39 : Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là (cm), ( 10)(cm) và ( - 20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là : 2s; 3s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là A. 1,00 s B. 1,28s C. 1,41s D. 1,50s Câu 40: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc; ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng  , với 450 nm<  λ1 thì tại vân sáng bậc ba nói trên ta quan sát được vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2, cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. A. 0,75 µm. B. 0,5 µm. C. 0,6 µm. D. 0,45 µm. Câu 18. Một vật có khối lượng nghỉ 2 kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Động năng của vật bằng 6 6 6 6 A. 2,5.10 J. B. 2,25.10 J. C. 3,25.10 J. D. 4,5. 10 J. Câu 19. Khi nói về sóng cơ điều nào sau đây sai? A. Tốc độ truyền của sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của môi trường và tần số của dao động của nguồn sóng. B. Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng. C. Sóng cơ lan truyền trong không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi. Câu 20. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ, với L thay đổi được. C 104 L R A Điện áp ở hai đầu mạch là u = 160 2 cos100πt (V), R = 80 Ω, C = B 0,8π N M F. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức điện áp giữa hai điểm A và N là  π A. uAN = 357,8cos  100πt   (V). 10    π B. uAN = 357,8cos  100πt   (V). 20    π C. uAN = 253cos  100πt   (V). 4   π D. uAN = 253cos  100πt   (V). 5  Câu 21. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L = 103 6,25 H, tụ điện có C = F. Đặt 4,8π π  π vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 220 2 cos  ωt   (V), tần số ω thay đổi được. Khi thay đổi ω, 6  thấy tồn tại ω1 = 60π 2 rad/s hoặc ω2 = 80π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Thay đổi tiếp ω, thì thấy ULmax . Hỏi giá trị ULmax bằng A. 200 V. B. 150 2 V. C. 180,65 V. D. 220,77 V. Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L 2L 1 2 nhưng luôn có R < thì khi L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu C 2π 1 thức là uL1 = U1 2 cos(ωt + φ1); khi L = L2 = (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có π LOVEBOOK.VN | 33 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn biểu thức là uL2 = U1 2 cos(ωt + φ2); khi L = L3 = 2 (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm π thuần có biểu thức là uL3 = U2 2 cos(ωt + φ3) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là A. U1 < U2. B. U1 > U2. C. U1 = U2. D. U1 = 2 U2. Câu 23. Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN là A. 50 cm. B. 55 cm. C. 52 cm. D. 45 cm. Câu 24. Trên một sợi dây có chiều dài 54 cm cố định ở hai đầu đang có sóng dừng. Tại thời điểm sợi dây duỗi thẳng, gọi các điểm trên dây lần lượt là N, O, M, K, B sao cho N tương ứng là nút sóng, B là điểm bụng sóng nằm gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,3 cm. Trong quá trình dao động của các phần tử trên dây thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để T và khoảng thời gian ngắn nhất giữa 10 T hai lần liên tiếp để giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm K là (T là chu kì dao 15 động của B). Trên sợi dây, ngoài điểm O, số điểm dao động cùng biên độ và cùng pha với O là A. 7 B. 5 C. 11 D. 13 Câu 25. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm. Tại một vị giá trị đại số của li độ điểm B bằng biên độ dao động của điểm M là –2 trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm . Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0,60Wm –2 B. 2,70 Wm –2 C. 5,40 Wm Câu 26. Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α + –2 27 Al 13 D. 16,2 Wm → 30 P 15 –2 + n. Phản ứng này thu năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng). A. 1,3 MeV. B. 13 MeV. C. 3,1 MeV. D. 31 MeV. Câu 27. Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng thì A. vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không. C. vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không. D. gia tốc có độ lớn cực đại, vận tốc có độ lớn bằng không. Câu 28. Khi chiếu một chùm sáng đỏ xuống bể bơi, người lặn sẽ thấy chùm sáng trong nước màu gì? A. Màu da cam, vì bước sóng đỏ dưới nước ngắn hơn không khí. B. Màu thông thường của nước. C. Vẫn màu đỏ vì tần số của tia sáng màu đỏ trong nước và không khí là như nhau. D. Màu hồng nhạt, vì vận tốc của ánh sáng trong nước nhỏ hơn trong không khí. Câu 29. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm ba đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm L nối tiếp với điện trở r; đoạn mạch MN chỉ có R; Đoạn mạch NB chỉ có tụ điện dung C. Biết điện áp hai đầu π so với cường độ dòng điện qua mạch và UNB  3UMN  3UAM . Hệ số công 3 suất của mạch bằng bao nhiêu? đoạn mạch AM sớm pha hơn A. 3 . 2 B. 1 . C. 2 . D. 3 . 5 2 7 Câu 30. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu sáng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44 m và λ2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 0,2 mm, khoảng 34 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 1 m. Trong khoảng MN = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Biết hai trong ba vạch tối nằm đúng tại M và N. Bước sóng λ2 bằng A. 0,52 μm. B. 0,68 μm. C. 0,60 μm. D. 0,62 μm. Câu 31. Một sóng ngang lan truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang dọc theo trục 0x với tốc độ 1 m/s.  π Điểm M trên sợi dây ở thời điểm t dao động theo phương trình: uM = 0,02cos  100πt   (m) (t tính bằng 6  giây). Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M ở thời điểm t = 0,005 (s) gần giá trị nào nhất? A. 1,57. B. 5,44. C. 5,75. D. –5,44. Câu 32. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp vào có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và có tốc độ quay của roto phải có giá trị thế nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng 220V và tần số là 50HZ? A. 5(mWb); 30(vòng/s). B. 4(mWb); 30(vòng/s). C. 5(mWb); 80(vòng/s). D. 4(mWb); 25(vòng/s). Câu 33. Khi một vật dao động điều hòa thì vectơ vận tốc A. luôn đổi chiều khi đi qua gốc tọa độ. B. luôn cùng chiều với vectơ gia tốc. C. luôn đổi chiều khi vật chuyển động đến vị trí biên. D. luôn ngược chiều với vectơ gia tốc. Câu 34. Đặt điện áp u  U0 cos t(V) ( U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100√2𝑉 thì dung kháng của tụ bằng bao nhiêu? A. 100 B. 250 C. 200 D. 150 Câu 35. Một vật dao động điều hòa: Tại vị trí x1 lực kéo về có độ lớn F1 có tốc độ là v1. Tại vị trí x2 lực kéo về có độ lớn F2 có tốc độ là v2. Biết F1 = 2F2 và v2 = 2v1. Biên độ dao động của vật có giá trị là bao nhiêu? A. 4x2 B. 2x1 C. √5x2 D. 5x1 Câu 36. Một vật dao động điều hòa có đồ thị của li độ như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là π π A. x = 10cos  t   cm. 6 3 x (cm) 10  π 5π  B. x = 10sin  t   cm. 6  3 O  π 5π  C. x = 10cos  t   cm. 6  3 -5 2 t (s) -10  π 5π  D. x = 10cos  t   cm. 6  3 Câu 37. Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ C0 mắc song song với tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 và độ tự cảm L là: A. 20pF và 9,4. 107 H B. 20pF và 13,5. 107 H C. 15pF và 9,4. 107 H D. 15pF và 9,4. 107 H –6 Câu 38. Trong mạch dao động lí tưởng LC có chu kì T = 10 s. Tại thời điểm ban đầu, bản tụ M tích điện dương, bản tụ N tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ N sang M. Tại thời điểm t = 2013,75µs thì dòng điện? A. Qua L theo chiều từ N đến M, bản M tích điện âm. B. Qua L theo chiều từ M đến N, bản M tích điện âm. C. Qua L theo chiều từ M đến N, bản N tích điện âm. D. Qua L theo chiều từ N đến M, bản N tích điện âm. LOVEBOOK.VN | 35 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Câu 39. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều 2T hòa với biên độ 10 cm. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t + vật lại ở vị trí M nhưng đi theo 3 chiều ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M là A. 0,375 J. B. 0,350 J. C. 0,500 J. D. 0,750 J. Câu 40. Điện năng từ một trạm phát điện đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây truyền tải một pha có điện trở không đổi. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là U thì hiệu suất truyền tải điện năng là 80 %. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải bằng 1 và công suất tới nơi tiêu thụ không đổi. Để hiệu suất truyền tải điện năng là 90 % thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây truyền tải là: A. 3 U. B. 5 U. 3 C. 4 U. 3 D. 3 U. 2 5 Câu 41. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số không đổi. Khi lực căng sợi dây là 2,5N thì trên dây có sóng dừng, tăng dần lực căng đến giá trị 3,6N thì thấy xuất hiện sóng dừng lần tiếp theo. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ căn bậc hai giá trị lực căng của sợi dây. Lực căng lớn nhất để trên dây xuất hiện sóng dừng là A. 90 N. B. 15 N. C. 18 N. D. 130 N. Câu 42. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là A. 0,8. B. 0,53. C. 0,96. D. 0,47. Câu 43. Một chất điểm bắt đầu dao động điều hòa từ điểm M có tốc độ khác không và thế năng đang giảm. Với M, N là 2 điểm cách đều vị trí cân bằng O. Biết cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N. Kể từ khi bắt đầu dao động, sau thời gian ngắn nhất t1 gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. Tại thời điểm t2 = t1 + Δt (trong đó t2 < 2013T với T là chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt cực đại. Giá trị lớn nhất của Δt là A. 241,52s. B. 246,72s. C. 241,53s. D. 241,47s. Câu 44. Theo thuyết lượng tử ánh sáng: A. Năng lượng của photon do cùng một vật phát ra không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn. B. Các photon do cùng một vật phát ra có năng lượng như nhau. C. Mỗi lần vật hấp thụ hay bức xạ chỉ có thể hấp thụ hay bức xạ một photon. D. Trong mọi môi trường photon đều chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng. Câu 45. Chọn phát biểu đúng? Một trong những ưu điểm của máy biến thế trong sử dụng là. A. không bức xạ sóng điện từ. B. không tiêu thụ điện năng. C. có thể tạo ra các hiệu điện thế theo yêu cầu sử dụng. D. không có sự hao phí nhiệt do dòng điện Phucô. Câu 46. Một mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 10 Ω và tụ điện có điện dung C = 2.104 (F) mắc nối tiếp. π  π Dòng điện qua mạch có biểu thức i  2 2 sin  100πt   (A). Mắc thêm một điện trở thuần R vào mạch 4  bằng bao nhiêu để Z = ZL + ZC? A. R = 0  . B. R = 20  . C. R = 20√5  . D. R = 40  . Câu 47. Một nơtron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: 1 0 n + 63 Li → X+ 42 He . Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là ? Cho mn = 1,00866 u; mx = 3,01600 u; mHe = 4,0016 u; mLi = 6,00808 u. 36 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 A. 0,12 MeV và 0,18 MeV. C. 0,18 MeV và 0,12 MeV. Lovebook.vn B. 0,1 MeV và 0,2 MeV. D. 0,2 MeV và 0,1 MeV. –7 Câu 48. Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg tích điện q = 10 C được treo bằng một 2 sợi dây không giãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s và được đặt 6 trong một điện trường đều, nằm ngang có cường độ E = 2.10 V/m. Ban đầu người ta giữ quả cầu để sợi dây có phương thẳng đứng, vuông góc với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc ban đầu bằng 0. Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới là: A. 1,02N. B. 1,04N. C. 1,36N. D. 1,39N. Câu 49. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theothứ tự như 2 trên, và có CR < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U.√2cos(ωt) , trong đó U không đổi, ω biến thiên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực 5U đại. Khi đó UC max  . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: 4 A. 2 . B. 1 . C. 5 . 6 D. 1 . 3 7 3 Câu 50. Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau: A. tia γ, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. B. tia γ, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia γ. D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ. Trước khi xem đáp án, các em hãy cùng đọc và suy ngẫm câu chuyện ngắn sau nhé… BÀI HỌC CHO TÌNH BẠN Ở ngôi làng kia có một chú bé tuổi độ mười sáu . Chú là một chú bé thông minh, tốt bụng, có những suy nghĩ khá sâu sắc so với lứa tuổi của chú. Thế nhưng, chú lại thiếu lòng tin và hay buồn rầu, chú luôn cảm thấy mình thiếu bạn... Một ngày kia, như thường lệ, chú lại cảm thấy buồn chán và không có chuyện gì làm, chú lang thang một mình dọc theo bờ biển, lẩm bẩm tự than với mình: - Chán quá đi... Ta buồn chẳng hiểu vì sao ta buồn? Chẳng có ai hiểu ta! Chẳng có ai làm bạn với ta và thật sự coi ta là bạn...!!! Vô tình chú giẫm phải vật gì đó dưới chân. Cúi xuống xem, chú thấy đó là một con sò nhỏ có lớp vỏ rất đẹp với nhiều màu sắc. Chú thờ ơ bỏ nó vào túi dự định đem về nhà chơi và định đi tiếp. Thình lình, con sò bỗng cất tiếng nói: - Bạn ơi...Hãy thả tôi về với biển... Hãy giúp tôi trở về với nơi sinh ra mình... Có thể tôi không có gì để tặng lại bạn, nhưng tôi sẽ cho bạn một lời khuyên...!!! Cậu bé vừa ngạc nhiên, vừa sợ hãi, lại vừa thích thú. Nhìn con sò, cậu nói: - Được thôi, ta sẽ thả bạn về với biển, nhưng...hãy cho ta một lời khuyện trước đi...Ta đang buồn chán vì không có bạn bè đây! Con sò cất tiếng trả lời bằng một giọng nói chậm rãi, nhẹ nhàng: - Bạn hãy nhìn những hạt cát dưới chân bạn và nắm một nắm cát đầy đi. Bạn biết không, nắm cát trong lòng bàn tay của bạn cũng giống như bạn bè của bạn vậy. Những hạt cát quá xa lòng bàn tay bạn sẽ theo kẻ hở giữa những ngón tay bạn mà rơi ra ngoài. Nếu bạn càng siết chặt bàn tay thì chúng càng rơi ra nhiều hơn. Chỉ có những hạt cát nằm giữa lòng bàn tay bạn, được giữ chặt trong đó mới còn lại mà thôi. Đó chính là những người bạn thân thiết mà chúng ta thật sự cần, những người bạn này sẽ ở lại với ta dù bất cứ chuyện gì xảy ra. Nhưng, bạn thấy đó, những hạt cát này rất ít và dễ dàng rơi ra nếu ta không biết giữ gìn. Hãy đem chúng về và ngâm trong những vỉ màu đẹp nhất. Hãy giữ gìn và LOVEBOOK.VN | 37 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn nâng niu chúng bằng tình cảm của mình. Chúng sẽ ở bên cạnh bạn và không rời xa đâu. Tôi chỉ có thể khuyên bạn như vậy thôi... Chú bé im lặng, thả con sò về lại với lòng biển xanh bao la mà không nói lời nào...Chú còn mải suy nghĩ về những điều con sò nhỏ nói... ĐÁP ÁN 1C 11D 21D 31B 41A 2B 12B 22B 32D 42C 3D 13A 23B 33C 43D 4A 14C 24B 34C 44A 5A 15A 25D 35C 45C 6C 16A 26C 36C 46C 7B 17C 27B 37C 47B 8D 18D 28C 38A 48B 9B 19A 29A 39A 49A 10A 20A 30A 40C 50B LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN Câu 1. Đáp án C. Ta có: Phương trình dao động của vật x = Acosωt (cm) = 13cosωt (cm). ⋆Phân tích: Nửa chu kỳ dao động chắc chắn vật đi được quãng được 2A với (A là biên độ). – Như vậy vật đã đi được 5 nửa chu kỳ và 5cm. Sau khi đi 5 nửa chu kỳ vật sẽ ở vị trí –13cm (biên âm). – Đi tiếp 5cm nữa vật sẽ ở vị trị –8cm. ⋄ Do đó:      –Vị trí của vật ở thời điểm t là M1 cách O: 8cm B M2 O M’1 M1 x1 =13cosωt (cm) = –8 (cm) vì 135 cm = 10A + 5 cm  A +) Vị trí của vật ở thời điểm 2t là M2 x 2 =13cos2ωt (cm) x 2 = 13(2cos2ωt –1) = 13[2 64 41  1 ] = – = –3,15 cm 169 13  OM2 = 3,15cm. ⋄Tổng quãng đường vật đi trong khoảng thời gian 2t là: s = 10A + BM1 + 10A +M’1M1 (với M’1A = BM1 = 5cm) s = 20A + BM1 + (A –AM’1) + OM2 = 21A + OM2 = 276,15cm. Bài tập vận dụng: Bài toán 1: Một vật dao động điều hòa có biên độ 13 cm, t = 0 tại biên dương. Sau khoảng thời gian t (kể từ lúc ban đầu chuyển động) thì vật cách O một đoạn 12 cm. Vậy sau khoảng thời gian 2t (kể từ lúc ban đầu chuyển động) vật cách VTCB một đoạn bao nhiêu? A. 9,15 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.  π Bài toán 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos  ωt   (cm). Biết quãng đường vật đi 3  được trong thời gian 1s là 2A và trong thời gian 2/3s đầu tiên là 9cm. Giá trị của A và ω là: A. 12cm và π rad/s B. 6cm và π rad/s C. 12cm và 2π rad/s D. Đáp án khác 1 s thì chất điểm qua vị trí 6 có li độ bằng nửa biên độ và đang đi ra xa VTCB và đã đi được quãng đường S1 so với thời điểm ban đầu. 1 Sau thời điểm t1 = s thì chất điểm đi thêm đoạn đường S2 . Xác định tỉ số quãng đường S1 /S2 ? 6 A. 1 B. 1/2 C. 5/3 D. 3/2 Câu 2. Đáp án B Bài toán 3: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5s. Tại thời điểm t1 = 38 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 *Ta có: xM = 6 1D = 6i1 ; xN = 6 2D = 6i2; x I = xM Lovebook.vn =3 1D = 3i1 2 a a a +) Số vân sáng trong khoảng giữa N và I của bức xạ là λ1: 3i1 < k1i1 < 6i2  3 < k1 < 9  4  k1  8: có 5 giá trị của k1: 4, 5, 6, 7, 8. +) Số vân sáng trong khoảng giữa N và I của bức xạ là λ2: 3i1 < k2i2 < 6i2  2 < k2 < 6  3  k2  5: có 3 giá trị của k2: 3, 4, 5. +) Vị trí trùng nhau của vân sáng hai bức xạ: k1i1 = k2i2  k1λ1 = k2λ2  2k1 = 3k2  k1 = 3n; k2 = 2n. Ta thấy khi n = 2 thì k1= 6 và k2 = 4 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau (x16 = x24) ⊳Do đó trong khoảng giữa N và I ta quan sát được 5 + 3 – 1 = 7 (vân sáng). Câu 3. Đáp án D +) Ta có quan hệ biểu thức tức thời: u= uR + uC  uC = u – uR = 50 2  (25 2)  75 2V +) Do uR và uC vuông pha nên:  (75 2)2 U20C u2C U20C  u2R U20R 1 (75 2)2 U20C  ( 25 2)2 2 (50 2) 1 (75 2)2 U20C  1 1 4 2  (75 2) 3 1 150 2 150 1   U0C   UC   50 3V. 4 4 U2 3 3 0C Câu 4. Đáp án là A +) Ban đầu, năng lượng điện trường cực đại. +) Năng lượng điện trường chuyển hóa hết thành năng lượng từ trường sau khoảng thời gian t 1  T . Sau 4 T thì năng lượng từ trường chuyển hoá một nửa thành năng lượng điện trường. 8 T T 3T  T  106  1s. t 1  t 2  0,375.106 s    4 8 8 Câu 5. Đáp án A C *Ta có   v.T  5cm khoảng thời gian là t 2  +) Gọi d1 ,d2 lần lượt là khoảng cách từ một điểm trong vùng giao thoa đến nguồn A và B. +) Tam giác BAC vuông cân tại A nên CA = AB và CB=AB 2 +) Tại C: d2  d1  CB  CA  AB 2  CA  50 2  50  20,71 +) Tại I:d2  d1  IA  IB  0 A +) Trên đoạn CI ta có :0  d2  d1  20,71 I B  1 +) Một điểm là cực đại giao thoa khi d2  d1   k   λ 2   1 2  0   k   .  20,71  0,5  k  3,642  có 4 cực đại trên trung tuyến CI.  Câu 6. Đáp án C * Áp dụng: +) Định luật bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208  x = 6 +) Định luật bảo toàn điện tích Z: 90 = 2x – y + 82  y = 4 +) Tỉ số số hạt α và số hạt  là: x 6 3   y 4 2 Câu 7. Đáp án B –3 +) Năng lượng chùm laze phát ra trong 4s: E = Pt = 8mJ = 8.10 J LOVEBOOK.VN | 39 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn hc λ Eλ E – Số photon phát ra trong 4s: n = = hc ε n Eλ – Số photon bị hấp thụ: n’ = = 5 5hc  Số hạt tải điện sinh ra (khi 1 e được giải phóng thì cũng đồng thời tạo ra một lỗ trống): * Năng lượng của một photon: ε = N = 2n’ = 2Eλ 16 = 1,127.10 hạt. 5hc Câu 8. Đáp án D A. Sai, vì nếu làm mất lực cản của môi trường thì dao động sẽ trở thành dao động điều hòa. B. Sai (Trong các loại dao động đã học, không có dao động nào dưới tác dụng của ngoại lực tuyến tính, chỉ có chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn (dao động cưỡng bức)). C. Sai. D. Đúng, vì trong dao động duy trì người ta cung cấp năng lượng cho vật đúng bằng phần năng lượng đã mất trong 1chu kì dao động mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ. Câu 9. Đáp án B    5π π Fhp  kx  kA cos(ωt  φ  π)  Fhp  kA cos  2πt   π   Fhp  kA cos  2πt   6 6     π Nên với: k.A = 5  A = 0,05 m = 5 cm  x = 5cos  2πt   (cm). 6      π π 5π  v  10πcos  2πt    10πcos  2πt   π   10 cos  2πt   (cm/s). 6 6 6      Câu 10. Đáp án A   +) Gọi thời thời gian ngắn nhất vật đi từ B đến M là: t min B  M và thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến   M là t min O  M . Theo bài ra có được: T t min  B  M  2t min O  M (1) và t min  B  M   t min O  M   (2) 4   T ⋄Thế (1) vào (2) ta dễ dàng tìm được: t min O  M  12 2T T  ⋄Nên suy ra: t min B  M  12 6 A 3A  VBM  2.T / 6  T 3A 3A 60.2   xM  A / 2     60cm / s   60cm / s  v max  A   40cm / s A 6A T 2 3 V    OM 2.T / 12 T   . ⊳Bình luận: đến đây nếu chủ quan không chú ý đến giá trị π sẽ không thấy đáp án hoặc đôi khi một chút vội vã mà các em chọn ngay phương án B (sai). Ở đây giá trị 40  ≈125,7. Câu 11. Đáp án D 40 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Nhận xét: A, B, C: là tính chất của sóng điện từ; D: không phải (đối với Vệ tinh sóng điện từ thành phần E và B có phương dao động vuông góc với nhau nhưng về pha dao động thì tại một điểm luôn cùng pha). Câu 12. Đáp án B Khi tín hiệu điện từ ở vệ tinh phát xuống bề mặt trái đất, thì diện tích vùng phủ sóng chính là diện tích hình tròn trên bề mặt trái đất: P I. +) CT: P là công suất của máy phát (W); I là cường độ của sóng điện từ – Ta có: P = I .S = I..R2  R  (W/ m2 ) +) Do vậy ta có bán kính vùng phủ sóng. R  P  1000(km) . I. ⋆Nhận xét: ghi nhớ CT ↦ P  I.S  I..R 2  R  P . I. Vùng phủ sóng Câu 13. Đáp án A *Phương trình phóng xạ: 210 Po 24 84 He 206 Pb . 82 +) Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: E +) Định luật bảo toàn năng lượng trong phản ứng hạt nhân: E  KPo  K  KPb , KPo  0  E  K  KPb(1) +)Định luật bảo toàn động lượng: 2 PPo  P  PPb  0  P2  PPb  2m .K   2mPb .K Pb  K   mPb .KPb m  51,5K Pb(2) Từ (1) và (2) suy ra: KPb  1,9%E . Câu 14. Đáp án C * Phương trình dao động tổng hợp là:  2π 53π  x = 5cos  t  (cm). 180   3 * Khi gia tốc a1 , a2 âm thì x1 ; x2 > 0. N O * Vẽ giản đồ như hình bên ở thời điểm t = 0. α A2 x1 = x2 +) Đến thời điểm t khi x1 = x2 và a1; a2 < 0  A1 đến vị x trí 0M; A 2 đến vị trí ON. +) Vì x1, x2 vuông pha nên góc NOM vuông A1 0 M – Ta có: x1 = x2  A2cosα = A1cos(90 – α) = A1sinα +) Nên ta sẽ có: tan α = A2 A1 α = 0,3 s. ω * Thế t vào phương trình dao động tổng hợp suy ra: x  4,8cm. Câu 15. Đáp án A  α = 36,87π/180  t = +) Chu kỳ dao động riêng của con lắc đơn T0 = 2π l 2 = 2π = 2 2 (s). g 2 +) Khi tăng chu kì từ T1 = 2s qua T0 = 2 2 (s) đến T2 = 4 (s), tần số sẽ giảm từ f1 qua f0 đến f2. LOVEBOOK.VN | 41 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn  Biên độ của dao động cưỡng bức tăng khi f tiến đến f0. ⊳Do đó trong trường hợp này ta chọn đáp án A. Biên độ tăng rồi giảm. Câu 16. Đáp án A  hc E0  E0  9E0   EO  EN   2    2   5  4  25.16  0    hc  E  E   E0    E0   8E0 M K    32  12  9  hc 81 81 0     1 hc 0 8.25.16 3200  Câu 17. Đáp án C ⋄Tại vị trí vân sáng bậc 3 của 1 trùng với vân sáng bậc k của 2 nên: 3 1 =k 2  2  ⋄Vì 2  1  31 k 31 k  1  k  3  k  1  2  31  1,2m 3.0,4  0,6m 2  Ở đây ta chọn bước sóng 2 = 0,6 µm vì nó thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy, còn 2 = 1,2 µm < loại> do và khi k  2  2  31 /2  thuộc vùng ánh sáng hồng ngoại. Câu 18. Đáp án D  Động năng của vật:   2  1    1 Wd  m.c02 .   1   2. 3.108 .   1   4,5.1016 J. 2  0,8    v  1     c   Câu 19. Đáp án là A A sai, tốc độ truyền của sóng cơ chỉ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi của môi trường không phụ thuộc vào tần số của dao động của nguồn sóng. Câu 20. Đáp án A  ⋄Vì L thay đổi để ULmax : ZL  ⋄Ta có: I  U R   ZL  ZC  2 2 R 2  Z2C ZC = 160Ω  2A tan   ZL  ZC R 1   U0AN  I0 R2  Z2L  357,8V ; tan AN  ZL R    i  u     4 4  2  AN  63   AN  i  AN  180 10   Vậy: uAN  357,8cos  100t   V 10   Câu 21. Đáp án D ⋄Đầu tiên để giải quyết vấn đề! Quan sát đề có nhắc đến thay đổi  thấy tồn tại 1 và 2 cho điện áp hai đầu UL có giá trị bằng nhau, ta biết rằng để UL đạt giá trị lớn nhất thì  được tính theo công thức: công thức tổng quát này đã xuất hiện trong đề đại học 2011 212 .22 1 1 1 1        2  2 2  12  22 2  1 42 | LOVEBOOK.VN   2    80 2  2.(60 2)2 . 80 2 60 2 2 2  96(rad / s)(1). Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn ⋄Tiếp tục vận dụng công thức kinh nghiệm nữa, ngoài ra ULmax có:  1 2 1 2 2  .  4,8.103  (2) 3 4 2 2.6,25/  C 2L 2 10 6.10  R R R C 103 4,8 4,8 2 ⋄Từ (1) và (2) suy ra: 4,8.103  4 6.10  R  96  2 2 4 6.10  R ⋄Trong bài toán cực trị ta rất quen thuộc công thức: ULmax  ⊳Thay tất cả giá trị đã có vào (3) có được: ULmax 2  1  R  50 22 50 2UL 2 2 R 4LC  C R (3) 6,25 .220   6,25 103  103  50 22 4.   . 50 22  4,8  4,8  2.    220,77V 2 Câu 22. Đáp án B UZL ⋄Ta có UL = IZL = R 2  (ZL  ZC )2 ⋄ Do: L2 = 2L1  ZL2 = 2ZL1 = 2ZL L3 = 4L1  ZL3 = 4ZL1 = 4ZL UZL U1 = UL1 = UL2  R 2  (ZL  ZC )2 2 2 = 2UZL R 2  (2ZL  ZC )2 2 2 2 2 ⋄Suy ra: 4[R + (ZL – ZC) ] = R +(2ZL – ZC)  3R + 3ZC – 4ZLZC = 0  3(R + Z2C ) = 4ZLZC 2 U2 = UL3 = 4UZL R 2  (4ZL  ZC )2 ⋄Để so sánh U1 và U2 ta xét hiệu: 2 2 2 1 2 A = U1 – U2 = U ZL ( 2 2 R  (ZL  ZC ) – 16 2 R  (4ZL  ZC )2 ) ⋄Dấu của biểu thức A tương đương với dấu của biểu thức: B = R + (4ZL – ZC) – 16[R +(2ZL – ZC) ] = 24ZLZC – 15((R + Z2C ) =24ZLZC – 20ZLZC = 4ZLZC > 0 2 2 2 ⋄Vì do: R < 2 2 2 2L 2  0 < R < 2ZLZC C 2 2 ⊳Từ đó suy ra B > 0  A > 0  U1 – U2 > 0. Từ đây có thể suy ra được: U1 > U2 Vậy chọn đáp án B. Câu 23. Đáp án B. M N ⋄Theo dữ kiện bài ra sẽ tính bước sóng: λ  v.T = 20 cm. – Khi điểm M ở đỉnh sóng, điểm N ở vị trí cân bằng. Đang đi lên, theo hình vẽ thì khoảng cách MN: LOVEBOOK.VN | 43 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn 3 4 d  MN   + kλ (với k = 0; 1; 2; ...) 3 λ + kλ < 60  2,1 – 0,75 < k < 3 – 0,75  k = 2 4 ⊳Với k = 2 ta tính được MN = 15 + 40 =55 cm. Câu 24. Đáp án B ⋄ Theo giả thiết đã cho: Khi bài toán tính đến thời gian min nghĩa là ta chọn các vị trí M và K tương ứng nằm đối xứng qua vị trí có vận tốc lớn nhất: TM min  T / 10 1 T    t MK  .  MK     18cm  l  6.  2 30 60 2 TK min  T / 15 –Trên dây xuất hiện 6 bó, trong đó có 3 bó có các điểm dao K2 K1 động cùng pha với O. Muốn tìm các điểm dao động cùng biên M2 M1 độ với O qua điểm O kẻ đường thẳng đứng, cắt đường nét ⋄Ta có: 42 < MN = liền (nằm trên bó chứa O) tại 1 điểm, tiếp tục từ điểm đó dựng đường // với đường nét đứt nằm ngang cắt các bó tại 2 điểm (trừ điểm bụng hoặc nút – các trường hợp đặc biệt)  Trên 3 bó cùng pha với O có 6 điểm  Trên dây có 5 điểm dao động cùng pha và cùng biên độ với O.  54 6 Hiểu rõ thêm: Ta có  9cm  số múi sóng: 2 9  còn 5 điểm. Câu 25. Đáp án D ⋆Nhận xét: ⋄Trước khi giải quyết bài toán, xin nhắc lại bao quát qua kiến thức lý thuyết để hiểu rõ hơn. “ Năng lượng sóng âm bằng cơ năng sóng âm, cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ. Cường độ âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng tỉ lệ với công suất nguồn, xét trong cùng một khoảng thời gian thì công suất tỉ lệ thuận với cơ năng, do đó có thể kết luận rằng năng lượng sóng âm tỉ lệ bình phương biên độ và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách”. *Hướng dẫn giải: –Năng lượng của sóng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng âm. 2 W1  A1 với A1 = 0,12 mm; 2 W2  A2 với A2 = 0,36 mm; W2 W1 A22  A12 9 –Năng lượng của sóng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát. W2 W1  R12 R 22 2  P = I1S1 với S1 = 4πR1 ; R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm.  P = I2S2 với S2 = 4πR2 ; R2 là khoảng cách từ vị trí 2 đến nguồn âm. +) Do đó có: 2 I2 I1  R12 R22  A22 A12  9  I2  9I1 = 16,2W/m2 2 A  ⊳Chú ý: Ghi nhớ công thức giải nhanh:   2  I1  A1  I2 44 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Câu 26. Đáp án C K m ⋄Ta có p  P =30  Kp = 30 Kn Mà Q = Kα ─ (Kp + Kn ) (1) K n mn –Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mα .vα = (mp + mn)v  v  m v  mP  m n ⋄Mà tổng động năng của hệ hai hạt: m  mn  m v  1 K P  K n  (mP  mn )v2  P  2 2  mP  mn 2  (m v  )2 m K      2(mP  mn ) mP  mn (2) +) Thế (2) vào (1) ta được: Kα = 3,1MeV. Câu 27. Đáp án B. Câu 28. Đáp án C. *Nhận xét: Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, do tần số không đổi nên màu sắc không đổi, mặc dù vận tốc và bước sóng thay đổi. Bình luận: đề Đại học 2012 có 1 câu hỏi tương tự như câu hỏi này Câu 29. Đáp án A. Z   –Theo bài ra có: U AM sớm pha hơn so với i nên AM  . Ta có tan AM  L  3(*) 3 3 r +) Tiếp tục để ý dữ kiện đề đã cho: UNB  3UMN  3UAM nên ta dễ dàng suy ra được: ZNB  3ZMN  3ZAM ZAM  ZMN  r2  Z2L  R 2 (**) và từ đây suy ra được  ZC  3R(* * *) ⋄Kết hợp (*) và (**) suy ra được: R  2r(1) . Tiếp tục kết hợp (***) với (1) có được: ZC  2 3r . ⊳Vậy hệ số công suất của mạch là: cos   Rr R  r   ZL  ZC  2 2 Câu 30. Đáp án A *Nhận xét: Giữa 3 vạch tối trùng nhau liên tiếp có 2 vạch sáng trùng nhau (hình vẽ). Số vạch sáng giữa 2 vạch sáng trùng nhau là: 11.2 = 22 (vạch). Nếu tính cả vạch trùng hai đầu có 22+2 = 24 (vạch). –Khoảng cách giữa 2 vạch sáng trùng nhau là: 5,72 L = = 2,86cm = 28,6mm. 2 – Khoảng vân ứng với bức xạ thứ nhất là: i1    3r 2 3.r  3 . 2 23 vạch sáng 11 vạch 11 vạch 23 vạch sáng D 1  0,44.  2,2mm a 0,2 +)Số khoảng vân của bức xạ 1 trong khoảng giữa 2 vân sáng là: L 28,6   13 i1 2,2  Với 13 khoảng vân ứng với 14 vân sáng của bức xạ 1  số vân sáng bức xạ 2 là: 26 – 14 = 12 (vân) ứng với 11 khoảng vân. ⊳Ta có khoảng cách giữa hai vân sáng là: 13i1  11i2  13  11 '   '  13.0,44  0,52m . 11 Câu 31. Đáp án B LOVEBOOK.VN | 45 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 +) Theo bài ra tính được bước sóng:   v.T  v Lovebook.vn 2  0,02(m)   2x  *Phương trình sóng u  0,02cos  100t    0,02cos 100t  100x (m)       Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M: ta có u'x  100.0,02sin 100  100x (rad) ; thay giá trị t = 0,005 (s) và 100 x =    (m) vào có được: u'x  100.0,02sin  100.0,005    5,44 6 6  ⊳Nhận xét: Hệ số tiếp tuyến với đường sin tại điểm M chính là “đạo hàm” theo li độ x! Câu 32. Đáp án D ⋄Theo giả thiết có được: f  np  n  +) E  E0  N2f0  0  f  25 (vòng/s). p E 2  4.103 (Wb). N2f 2 2 Câu 33. Đáp án C A. Sai, vì khi qua gốc tọa độ vật chưa đổi chiều chuyển động nên vectơ vận tốc chưa đổi chiều. B. Sai, vì chỉ cùng chiều với vectơ gia tốc khi vật chuyển động nhanh dần, tức là khi vật đi về vị trí cân bằng. C. Đúng, vì khi đến vị trí biên thì vật đổi chiều chuyển động nên vectơ vận tốc cũng thay đổi theo. D. Sai, vì chỉ ngược chiều với vectơ gia tốc khi vật chuyển động chậm dần, tức là khi vật đi ra hai biên. Câu 34. Đáp án C ⋄Khi ZC  100;Pmax  U2  100W  U  100V R ⋄Lúc này: ZC  ZL  R  100  UC  UL  UR  100V U'L ' +) Khi UC  100 2V . Do C thay đổi nên  +) Từ U2  U’2R  U’L  U’C  2 U'R  UL UR  1  U'L  U'R   1002  U’2R  U’2R  100 2 +) Giải (1) ta được: U’R  50 2V  I’  U’R R  2  0,5 2  Z’C  (1) U’C I’  200 Câu 35. Đáp án C ⋄ Gọi A là biên độ của vật dao động. –Ta có độ lớn lực kéo về lần lượt tại 2 vị trí x1 và x2 là: F1  m2 x1 và F2  m2 x2 F1  2F2  x1  2 x2 (*) –Từ công thức liên hệ độc lập với thời gian, ta có:     v12  2 A2  x12 và v22  2 A2  x22 . (**) ⋄Từ giả thiết rằng v2 = 2v1 và kết hợp với (*) và (**) ta có: v22 v12  A2  x22 A2  x12  A2  x22 A2  4x22  4  A  5 x2 Máy A ghi được 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của 1 trong 1 s nên khoảng thời gian này: Câu 36. Đáp án C. 46 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn + Giả sử phương trình dao động có dạng: x = Acos(ωt + φ) cm. + Từ đồ thị ta thấy ngay biên độ A = 10 cm (vì theo trục tung li độ của vật biến thiên từ - 10 cm đến 10 cm. + Lúc t = 0 vật có li độ x = -5 3 cm và li độ x đang giảm dần, chứng tỏ hàm x nghịch biến. Vậy x’ = v < 0, vậy khi t = 0 ta có:  5π x  Acosφ=10cosφ=-5 3 . φ  6  v   Aω sin φ  0 Lúc t = 0, vật đang đi qua vị trí có li độ x = - 5 3 cm theo chiều âm, sau 2s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Dùng vòng tròn lượng giác ta dễ dàng tìm được tổng thời gian dao động của vật là: 2π 2π π T T T ∆t =   =2s  ω    rad/s. T 6 3 12 4 3  π 5π  Vậy phương trình dao động của vật là: x = 10cos  t   cm. 6  3 Câu 37. Đáp án C –Ta có: Cb  C0  Cx . Như vậy C0  10(pF)  Cb  C0  250(pF) +) Mà   2c LCb . +) Khi Cb  C0  250    30(m) ; khi Cb  C0  10    10(m) 2 L C  10  10 0  ⋄Tóm lại, ta có hệ phương trình:  2 L C0  250  30 ⊳ Giải hệ phương trình trên có được: C0 = 20pF và L = 9,4. 107 H Câu 38. Đáp án A. Theo giả thiết: + Thời điểm t = 2013,75 μs. O T/4 * q T/2 T T + . 2 4 +) Quy ước chiều dòng điện qua L từ N đến M là chiều dương Thời điểm t = 0 thì q > 0 và đang tăng (vì i > 0). T T +) Sau khoảng thời gian +  q < 0 và đang tăng  i > 0  bản M tích điện âm; i qua L theo chiều từ 2 4 N đến M. Câu 39. Đáp án A Nên: t = 2013T + +) Cơ năng ban đầu của con lắc: E = kx 2 kA2 . Thế năng: Et = 2 2 t ⋄Vật dao động với biên độ A= 10 cm như hình vẽ. –Do ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t + 2T vật lại ở vị trí M 3 nhưng đi theo chiều ngược lại nên: – Khoảng thời gian ngắn nhất vật giữa hai lần liên tiếp vật tại vị trí 2T T M là: T – = 3 3 T ⊳Suy ra khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên đến vị trí M là , đồng 6 thời góc quét được trong thời gian đó là: O M A t + 2T 3 LOVEBOOK.VN | 47 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 2π π = 6T 3 α = ωt = T. +)Ta có cos Lovebook.vn 1 π = do đó suy ra điểm M cách O là: 5 cm 2 3  k A2 – x 2 +) Động năng của vật Eđ = E – Et = 2  = 0,375 (J). Câu 40. Đáp án C +) Công suất hao phí: ∆P1 = 0,2P1 và ∆P2 = 0,1P2  P1 P2 2 P1 P2 –Gọi P là công suất nơi tiêu thụ: P = P1– ∆P1 = P2– ∆P2  0,8P1 = 0,9P2  2 2 +) ∆P1 = I1 R; ∆P2 = I2 R nên: P1 = P2 U1 I1 U2 I2  P1 P2 I12 I22  2 U2 U1 P1 P1   P1 P2 = 9 8 9 I 3  1 4 I2 2 P2 I1 8 3 4 4 4  .   U2  U1  U P1 I2 3 2 3 3 3 Câu 41. Đáp án A ⋄Theo bài ra thấy do có sóng dừng hai đầu là nút nên: ℓ = n  nv = 2f.ℓ = const (n là số bó sóng). 2 2  v =n 2f 2 2 +) Ta có: n1v1 = n2v2  n1 F1 = n2 F2 = n F –Do F2 > F1 nên n2 = n1–1 2 2 n1 F1 = n2 F2 suy ra n1 F1= n F  F = 2 2 n12 n 2 n 12 n 22 = F2 F1 = 36  n1 = 6. 25 2 F1  F = Fmax khi n =1  Fmax = n1 F1 = 36.2,5 = 90N. Câu 42. Đáp án C Ta có: P  U2R Z2  U2 cos2   Pmax cos2  R 2 +) Với f1 và f2 ta có cos  = 0,8 12  42  02  cos2  1 1  4L  . Tức khi f1 =f thì ZC  4ZL và khi đó: LC C R2 R2   ZL  4ZL  2  R2  9Z2L  1,25R2  ZL  Z R 2R ; ZC3  C  2 3 9 +) Khi f3 = 3f thì Z3L  3ZL = ⋄Vậy cos = R 48 | LOVEBOOK.VN 2  R 2R  R2     2 9  Câu 43. Đáp án D. R 2R  ZC  6 3  18 182  25  18 349  0,963. Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 M –A O • Lovebook.vn M N A O N Nhận xét: Trước tiên để giải bài này chúng ta cần phải hình dung một chút trên trục phân bố thời gian mới có thể tìm chu kì T đúng được. Có thể nói đây là bài, nhiều em rất dễ nhầm và tìm ra chu kì T sai. ⋆ Phân tích, hướng dẫn: Từ dữ kiện đề bài đưa ra kết hợp với trục phân bố như hình vẽ ta sẽ thấy: Cứ sau T khoảng thời gian ngắn nhất thì vật lại qua vị trí M hoặc O hoặc N. Vì cứ sau khoảng thời gian 0,02s thì 6 T chất điểm lại đi qua M, O, N nên ta dễ dàng suy ra được  0,02  T  0,12s 6 –Đầu tiên để ý dữ kiện bài ra “điểm M có tốc độ khác không và thế năng đang giảm” có nghĩa là nó đang tiến về vị trí cân bằng O. π π π 5π +) Thời gian từ M đến O, N rồi đến biên dương A ứng với góc quay:     thời gian ngắn nhất 3 3 6 6 5T t1 gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là: t 1 = . 12 +) Thời điểm t 2 = t 1 + Δt (trong đó t 2 < 2013T với T là chu kì dao động) thì tốc độ chất điểm đạt cực đại là: t 2 = 5T 5T T 6038T + Δt = +2012 T + = . Giả thiết cho t1 là ngắn nhất. 3 12 12 4 Do vậy Δt lớn nhất = 2012 T + T 8049T 8049.0,12   241,47 s. = 4 4 4 ⊛Bài tập vận dụng: Bài toán: Một vật thực hiện dao động điều hoà có chu kì T=0,24s. Tại thời điểm t1 vật có li độ và vận tốc tương ứng là x1  A 3 ,v1  0 . Tại thời điểm t 2  t 1   (trong đó t 2  2013T ) giá trị mới của chúng là 2 A , v  3v1 . Giá trị lớn nhất của  là: 2 2 A. 482,9s. B. 483,28s. C. 483,0s. D. 483,3s. Câu 44. Đáp án A. – Một vật có thể phát ra nhiều loại photon khác nhau, mỗi loại photon có năng lượng riêng nên B, C sai. – Khi photon chuyển động trong môi trường có chiết suất n thì vận tốc của nó giảm n lần so với trong chân không nên: D sai  A đúng. Câu 45. Đáp án C Nhận xét: A. Sai, vì máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Sai, vì các cuộn dây của máy biến thế luôn có điện trở nên luôn tiêu thụ điện năng. C. Đúng, vì máy biến thế có thể tăng áp (N2 > N1) hoặc hạ áp (N2 < N1), tùy mục đích sử dụng. x2  D. Sai, vì cấu tạo máy biến thế có lõi sắt (thép) nên luôn có hao phí do dòng phucô. Câu 46. Đáp án C.  Đề cho: Z  ZL  ZC  R2  ZL  ZC   2  R2   ZL  ZC    ZL  ZC  . 2 2  Từ đây ta có: R2  (10  502 )  10  502  R  20 5 . LOVEBOOK.VN | 49 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Câu 47. Đáp án B. 2 – Ta có năng lượng của phản ứng: Q = (mn+ mLi – m x – m He).c = – 0,8 MeV (đây là phản ứng thu năng lượng ).    2 – Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pn  pHe  pX  Pn2  PHe  PX2  2mnWn= 2mHe .W He + 2mx Wx (1) – Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: Q = Wx + WHe ─ Wn = –0,8 (2) 4WHe  3WX  1, 1 WHe  0, 2  ⊳Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:  MeV. WX  0, 1 WHe  WX  0, 3 Câu 48. Đáp án B +) Khi con lắc ở VTCB mới O’ dây treo hợp với phương F Eq 0,2 thẳng đứng góc α0: tanα0 = = = = 0,2040; α0 = 0,2012 (rad) P mg 0,98 α0 +) Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới được xác định theo công thức: T = mg’(3 – 2cosα0 ) với gia tốc hiệu dụng : g’ = g2  a2 (a = Eq 2 = 2 m/s ) m O’  g’ = 9,82  22 = 10,002 m/s2. O +) Ta có: 3 – 2. cosα0 = 3 – 2 (1 – 2 sin2 A α0 α0 ) = 1 + 4 sin2 2 2 P F α0 = 1 + 20  T = m.g’(3 – 2cosα0 ) = 0,1.10,002.(1 + 0,20122) ≈ 1,0406 N. Câu 49. Đáp án A +) Như đã biết: trong bài toán  biến đổi để UCmax thì: c   c .L  1 L R2  L C 2 2 2  .L R L R2 R2    cL   c   Z2L  ZL .ZC  (*) C 2 c .C 2 2   2 +) Và ta luôn có: Z  R2  ZL  ZC (**)  Kết hợp (*) và (**) có quan hệ: Z2C  Z2L  Z2 (1) +) Theo dữ kiện bài đã ra có: UCmax  5U 5Z  ZC  s 4 4 +) Không làm ảnh hưởng đến kết quả bài toán ở đây ta chọn phương pháp gán giá trị nên có thể giả sử: ZC = 5Ω, Z = 4Ω. +) Sau đây ta sử dụng công thức (1). Khi đó: ZL  52  42  3 ⋄Tiếp tục thế vào (*) ta được: R  2.ZL .  ZC  ZL   2.3. 5  3  2 3 (Ω) < lưu ý > ở đây ta có thể thế trực tiếp vào (**) cũng có thể tìm được R. Suy ra: ZAM = R2  Z2L  12  9  21 . 50 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 +) Hệ số công suất của đoạn mạch AM: cos 1  Lovebook.vn R 2 3 2   ZAM 21 7 ⋆Nhận xét: Có thể nói đây là một dạng mới bài toán biến đổi 𝜔 rất hay, các em rất cần chú ý nhớ công thức kinh nghiệm để sau có thể giải quyết những bài toán biến tướng mới của dạng này hiệu quả nhất !  Khi gặp bài toán 𝜔 biến thiên để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại thì: Z2C  Z2L  Z2 , Z2L  ZL .ZC  R2 2 Câu 50. Đáp án B Dựa vào thang sóng điện từ. (Lưu ý: Các em nên ghi nhớ thang sóng điện từ để vận dụng làm bài tập lý thuyết). LOVEBOOK.VN | 51 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn ĐỀ SỐ 6 TK Lần 1: Kết quả luyện đề: Lần 2: Lần 3: Các câu cần lưu ý: Lý thuyết, kinh nghiệm rút ra: Câu 1. Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại có giá trị nào sau đây: A. 8  (cm/s); 16 2 cm/s2. B. 8  (cm/s); 8 2 cm/s2. C. 4  (cm/s); 16 2 cm/s2. D. 4  (cm/s); 12 2 cm/s2. x (cm) 4 -4 1 t (s) 0,25 0,5 Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft (V), trong đó t tính bằng giây và tần số f thay đổi được. Ban đầu tần số bằng f1 = 20 Hz thì công suất đoạn mạch là P1, sau đó tăng tần số lên gấp đôi thì công suất đoạn mạch giảm đi một lượng P1 4 . Khi tăng tần số lên gấp 3 tần số ban đầu thì công suất đoạn mạch là A. P1 8 . B. 9P1 17 . C. 3P1 17 . D. 5P1 8 . Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là   5π  π x1 = A1cos  ωt   (cm) và x2 = A2cos  ωt   (cm). Phương trình dao động của vật có dạng 6  6   x = 3 3 cos(ωt + φ) (cm). Để biên độ A2 có giá trị lớn nhất thì giá trị của biên độ A1 bằng A. 3 2 cm. Câu 4. Chất phóng xạ Urani B. 3 cm. 235 U 92 C. 6 2 cm. D. 6 cm. phóng xạ α tạo thành Thôri. Chu kỳ bán rã của Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Thôri và số nguyên tử lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 23? A. 21,39.108 năm. B. 10,695.108 năm. 235 U 92 C. 14,26.108 năm. 235 U 92 là T = 7,13.108 năm. bằng 2. Sau thời điểm đó bao D. 17,825.108 năm.  π Câu 5. Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 = A1cos  ωt   (cm) thì 3  cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x2 = A2cosωt (cm) thì cơ năng là W2 = 4W1. Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là LOVEBOOK.VN | 131 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 A. W = 5W2. B. W = 3W1. Lovebook.vn C. W = 7W1. D. W = 2,5W1.  π Câu 6. Đặt điện áp u = 100 2 cos  100πt   (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 4  1 103 H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Khi điện áp tức π 5π thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100 V và đang giảm khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt bằng Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = A. –50 V và 50 3 V. B. 50 3 V và –50 V. C. –50 3 V và –50 V. D. 50 V và –100 V. Câu 7. Chiếu một chùm tia sáng song song gồm hai thành phần đơn sắc chiếu vào tấm thủy tinh dày 8 mm dưới góc tới 600. Biết chiết suất của các thành phần đối với thủy tinh lần lượt là n1 = 2 và n2 = 3 . Để màu của hai chùm tia ló giống hệt nhau thì độ rộng của chùm tới có giá trị lớn nhất bằng  3 1   8 1   3 1   3 1      . . . . A. 4  B. 5  C. 4  D. 4   5  5  5  7     3 3 3 3         Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với chu kì T = 2 s. Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng m = 50 g. Biết biên độ góc α0 = 0,15 rad. Lấy π = 3,1416. Cơ năng dao động của con lắc bằng A. 5,5.10-2 J. B. 0,993.10-2 J. C. 10-2 J. D. 0,55.10-2 J. Câu 9. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại, đồng thời tổng trở của đoạn mạch AB (tính theo đơn vị Ω) chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là 1 113 1 3 5 3 33 1 A. và . B. và . C. và . D. và . 118 160 17 8 8 8 4 2 Câu 10. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn quan sát là 2,5 m. Trên màn quan sát, khoảng cách lớn nhất từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 4 là 6,875 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 550 nm. B. 480 nm. C. 750 nm. D. 600 nm. Câu 11. Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Biết rằng nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 hộ lên 156 hộ. Coi rằng công suất tiêu thụ điện mỗi hộ là không đổi, hệ số công suất nơi truyền tải không thay đổi. Để trạm phát phục vụ vừa đủ 165 hộ dân thì điện áp nơi phát là A. 3U. B. 4U. C. 5U. D. 10U. Câu 12. Tìm phát biểu sai khi nói về máy quang phổ? A. Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song. B. Lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới. C. Máy quang phổ là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc thành những thành phần đơn sắc khác nhau. D. Buồng tối cho phép thu được các vạch quang phổ trên một nền tối. Câu 13. Tìm phát biểu sai khi nói về sóng điện từ? A. Tại một điểm trên phương truyền sóng, vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. B. Tại một điểm trên phương truyền sóng, ba vectơ E , B , v tạo với nhau thành một tam diện thuận. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). 132 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn D. Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi với tốc độ truyền sóng trong các môi trường đó là như nhau. Câu 14. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết gia tốc của vật ở vị trí biên gấp 32 lần gia tốc của vật ở vị trí cân bằng. Giá trị của α0 là A. 0,0625 rad. B. 0,045 rad. C. 0,0989 rad. D. 0,075 rad. Câu 15. Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. A. 93. B. 102. C. 84. D. 66. Câu 16. Đặt điện áp có hiệu điện thế hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Lúc đó mạch tiêu thụ công suất là P. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Khi đó công suất đoạn mạch bằng 3P A. 3P. B. 10 P. C. 9P. D. . 10 Câu 17. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là A. Một chùm phân kỳ màu trắng. B. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu. C. Một chùm tia song song. D. Một chùm phân kỳ nhiều màu. Câu 18. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (V) vào hai đầu mạch đó. Biết ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. –50 V. B. –50 3 V. C. 50 V. D. 50 3 V. Câu 19. Con lắc đơn treo ở trần một thang máy, đang dao động điều hoà. Khi con lắc về đúng tới vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên trên. Sau đó A. Biên độ giảm. B. Biên độ không thay đổi. C. Lực căng dây giảm. D. Biên độ tăng. Câu 20. Ta thu được quang phổ vạch phát xạ khi A. nung nóng hơi thủy ngân cao áp. C. nung một cục sắt tới nhiệt độ đủ cao. B. đun nước tới nhiệt độ đủ cao. D. cho tia lửa điện phóng qua khí Hiđrô rất loãng. Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u1 = u2 = 6cos30πt (cm). Gọi M, N là hai điểm nằm trên đoạn thẳng AB và cách trung điểm của AB lần lượt là 1,5 cm và 2 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 180 cm/s. Tại thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là A. 3 3 cm. B. 6 3 cm. C. 6 2 cm. D. 3 2 cm. Câu 22. Ăng ten sử dụng một mạch LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 = 10 μF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 18 mV. Khi điện π 40 dung của tụ điện là C2 = μF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là π LOVEBOOK.VN | 133 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 A. 0,018 V. Lovebook.vn B. 9 mV. C. 4,5 mV. D. 18 μV. 93 Câu 23. Xét phản ứng: n  235 U  140 Ce  41 Nb  3n  7 . Cho năng lượng liên kết riêng của 92 58 MeV, của 140 Ce 58 là 8,43 MeV, của A. 200 MeV. 93 Nb 41 235 U 92 là 7,7 là 8,7 MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng B. 179,8 MeV. C. 208,3 MeV. D. 176,3 MeV. Câu 24. Thí nghiệm giao thoa Y–âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,8 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là A. 0,48 μm. B. 0,50 μm. C. 0,70 μm. D. 0,64 μm. Câu 25. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận một photon có năng lượng bằng hf (trong đó h là hằng số Plăng) làm cho nguyên tử nhảy lên mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử hiđrô thay đổi lượng 44%. Sau đó khi nguyên tử chuyển xuống các trạng thái dừng thấp hơn thì số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong dãy Banme là A. 3 vạch. B. 4 vạch. C. 5 vạch. D. 15 vạch. Câu 26. Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực tiếp từ nguồn âm phát ra có giá trị 84 dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 72 dB. Khi đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần giá trị nào nhất? A. 80,97 dB. B. 82,30 dB. C. 85,20 dB. D. 87 dB. Câu 27. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau, một trong hai tụ bị nối tắt và đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu? A. 3 . 2 B. 1 . 4 C. 1 . 2 D. không đổi. Câu 28. Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Người ta thấy ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 8 cm. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Biết rằng trong một chu kì, thời gian lò xo bị nén bằng một nửa thời gian lò xo giãn. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương thẳng đứng hướng lên. Tại thời điểm t = 0 vật ở vị trí biên dương, thời điểm vật đi qua vị trí động năng bằng thể năng lần thứ 2013 thì vật có li độ và vận tốc bằng A. x = 8 2 cm và v = 4π cm/s. B. x = –8 2 cm và v = 0,4π m/s. C. x = 8 2 cm và v = –40π cm/s. D. x = –8 2 cm và v = –0,4π m/s. Câu 29. Trong phản ứng tổng hợp hêli 73 Li  11 H  42 He  X  15,1 MeV, nếu tổng hợp hêli từ 1 g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi nhiều nhất bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 00C? Biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/(kg.K). A. 2,95.105 kg. B. 3,95.105 kg. C. 1,95.105 kg. D. 4,95.105 kg. Câu 30. Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14 7 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt X có tốc độ gấp đôi hạt prôtôn. Hãy tính tốc độ của prôton. Cho mα = 4,0015 u; mX = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1 u = 931 MeV/c2. A. 30,85.105 m/s. B. 27,96.105 m/s. C. 30,85.106 m/s. D. 22,815.106 m/s. Câu 31. Trong giờ thực hành, để tiến hành đo điện trở RX của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đó với điện trở R0 vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu uX, uR lần lượt là điện áp giữa hai đầu RX và R0. Đồ thị biểu diễn sự phụ 0 thuộc giữa uX, uR là 0 A. đường tròn. 134 | LOVEBOOK.VN B. đường elip. C. đường hypebol. D. đoạn thẳng. Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Câu 32. Một tế bào quang điện có công thoát electron của kim loại làm tế bào quang điện là 3,50 eV. Người  π ta đặt vào hai đầu anode và catode một điện áp xoay chiều uAK = 3cos  4πt   (V). Dùng ánh sáng hồ 3  quang có bước sóng λ = 0,248 μm chiếu vào tế bào quang điện. Trong 1 s tính từ lúc bắt đầu chiếu, thời gian dòng quang điện không chạy trong tế bào quang điện là 1 2 2 A. s. B. s. C. s. D. 1 s. 3 3 5 Câu 33. Khi ở nhà đang nghe đài phát thanh mà có ai đó cắm rút bếp điện, bàn là thì thường nghe thấy có tiếng lẹt xẹt trong loa vì A. Do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu. B. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm thanh. C. Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện trong nhà. D. Do bếp điện, bàn là là những vật trực tiếp làm nhiễu âm thanh. Câu 34. Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là A. 125 cm. B. 62,5 cm. C. 81,5 cm. D. 50 cm. Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y–âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát D = 2 m. Chiếu vào hai khe S1S2 bằng chùm ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm  λ  0,76 μm. Bề rộng đoạn chồng chập của quang phổ bậc 5 và quang phổ bậc 7 trên trường giao thoa là A. 1,44 mm. B. 0,76 mm. C. 1,14 mm. D. 2,28 mm. Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 110 V vào đoạn mạch AB gồm 3 đoạn mạch đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được (M nằm giữa A và B). Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng một góc 3 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau π . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi giá trị L là 2 A. 110 V. B. 110 3 V. C. 55 3 V. D. 110 3 V. 3 π s, quả cầu 2 nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là –1,28 m/s2 thì một vật nhỏ khác có khối lượng m2 (m1 = 2m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1 và có hướng làm lò xo nén lại, sau va chạm m2 chuyển động theo chiều ngược lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là –36 cm/s, sau va chạm người ta lấy nhanh quả cầu m2 ra để không ảnh hưởng đến vật m1. Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động lần đầu là A. 16 cm. B. 16,5 cm. C. 18 cm. D. 20 cm. u Câu 38. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, điện áp xoay chiều có Câu 37. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với chu kỳ T = phương trình u = 12 2 cos120πt (V). Biết tụ điện có điện dung thay K1 1 đổi, cuộn dây thuần có hệ số tự cảm L = H, điện trở R = 2 Ω. Ban π đầu khóa K1 đóng, K2 mở, điều chỉnh giá trị điện dung tụ sao cho dung K2 kháng bằng 2 Ω, tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 0 A người ta đóng rất nhanh khóa K2 và ngắt K1. Khi đó trong mạch dao động tắt dần, để duy trì dao động người ta cần bổ sung cho mạch một công suất ổn định bằng C R L LOVEBOOK.VN | 135 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 A. 1 W. B. 0,8 W. Lovebook.vn C. 0,6 W. D. 1,2 W. Câu 39. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, biên độ A. Ở thời điểm t0, li độ của các phần tử tại B và C tương ứng là –10 mm và +10 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1, li độ của các phần tử tại B và C là –6 mm thì phần tử ở D cách vị trí cân bằng của nó một đoạn là h. Giá trị của h gần giá trị nào nhất nào sau đây? A. 12 mm. B. 14 mm. C. 18 mm. D. 10,4 mm. Câu 40. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tập hợp các điểm trên dây thuộc cùng bó sóng trừ hai nút dao động cùng pha. B. Hai điểm bất kì (khác nút) thuộc hai bó sóng khác nhau liên tiếp luôn dao động ngược pha. C. Tập hợp các điểm trên dây có cùng biên độ nằm trên đường thẳng song song với đường khi dây duỗi thẳng. D. Giữa hai điểm dao động có cùng biên độ thì vận tốc các điểm khi đó bằng nhau. Câu 41. Chiếu ánh sáng trắng phát ra từ đèn điện dây tóc đi qua một bình khí hiđrô loãng nóng sáng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ dây tóc bóng đèn thì trên kính ảnh của máy quang phổ người ta thu được A. dải màu liên tục nhưng biến mất các vạch đỏ, lam, chàm, tím. B. bốn vạch sáng đỏ, lam, chàm, tím nhưng ngăn cách nhau bởi các khoảng tối. C. dải màu liên tục như mầu sắc cầu vồng. D. vạch trắng sáng ở giữa, hai bên là các vạch đỏ, lam, chàm, tím nằm đối xứng nhau. Câu 42. Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 0,75 m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 8 cm và 12,5 cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là A. 50 Hz. B. 75 Hz. C. 60 Hz. D. 100 Hz. Câu 43. Bắn một electron có động năng 13,15 eV vào nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái có mức năng lượng cơ bản E1 = –13,6 eV. Số vạch mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra và động năng nhỏ nhất của electron sau va chạm bằng A. 6 vạch và 0,094 eV. B. 10 vạch và 0,04 eV. C. 15 vạch và 0,04 eV. D. 10 vạch và 0,094 eV. Câu 44. Các hạt nhân nặng (urani, plutôni..) và hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli...) có cùng tính chất nào sau đây A. có năng lượng liên kết lớn. B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân. C. tham gia phản ứng nhiệt hạch. D. gây phản ứng dây chuyền. Câu 45. Đặt vào mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch lần lượt là 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch gần bằng A. –29,28 V. B. –80 V. C. 29,28 V. D. 81,96 V. Câu 46. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x 1 = A1cos2πt 5 3 5 cos(2πt + φ2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp thu được là x = cos(2πt + φ) 2 2 (cm). Biết rằng φ < φ2 và A1 đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của φ2 và φ lần lượt là (cm) và x2 = A. π π và . 6 3 B. 2π π và . 3 6 C. π π và . 3 2 D. 5π π và . 6 3 Câu 47. Một con lắc lò xo rất nhẹ một đầu cố định, một đầu treo vật nặng dao động trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát. Đặt hệ dao động tắt dần trong chân không. Khẳng định nào sau đây là chính xác? A. Biên độ dao động của vật và năng lượng của hệ vật giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng dao động và vận tốc giảm dần theo thời gian. C. Gia tốc giảm dần theo thời gian. D. Tất cả đều không chính xác. Câu 48. Mạch điện AB gồm đoạn AM nối tiếp MB. Đặt vào hai đầu mạch u = 150 2 cos100πt (V). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung 136 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là B. 75 3 V. A. 150 V. C. 200 V. D. 75 2 V. Câu 49. Vận tốc truyền trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây T theo biểu thức v = T (với μ là khối μ lượng mỗi mét chiều dài của dây). Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở T tần số f = 50 Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện n nút sóng. Thay đổi lực căng dây đi lượng để thấy 2 hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên dây như ban đầu thì tần số tương ứng là f1, f2. Như vậy tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thấy hiện tượng sóng dừng như trên một lượng gần đúng là A. 14,64 Hz. B. 15,35 Hz. C. 11,24 Hz. D. 10,00 Hz. Câu 50. Vệ tinh địa tĩnh Vinasat–I được đưa vào sử dụng từ tháng 4/2008 đặt tại vị trí 1320Đông có độ cao h so với mực nước biển. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10–11 N.m2/kg2. Vùng phủ sóng trên mặt đất nằm trong khoảng kinh độ nào dưới đây? A. Từ kinh độ 85020’Đ đến kinh độ 85020’T. B. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh đô 79020’T. C. Từ kinh độ 81020’Đ đến kinh độ 81020’T. D. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ. Trước khi xem đáp án, các em hãy cùng đọc và suy ngẫm câu chuyện ngắn sau nhé… NHỮNG ĐIỀU HỌC ĐƯỢC TỪ CUỘC SỐNG Cuộc sống là những chất liệu thô mà chúng ta là những người nghệ sỹ. Nhào nặn chúng thành một tuyệt tác hay biến chúng thành một tác phẩm thô kệch đều tùy thuộc vào chúng ta. Cuộc sống không phải là cái bẫy để chờ chúng ta sa vào rồi kết tội. Những biến cố, thử thách phải đối mặt chỉ làm cho chúng ta lớn lên và "biết" nhiều hơn. Và chúng ta học được gì từ cuộc sống? Rất nhiều.. Biết cách chấp nhận khiếm khuyết ! Chuyện kể rằng, có một vòng tròn rất hoàn mỹ. Nó rất tự hào về thân hình tròn trĩnh đến từng milimet của mình. Thế nhưng một buổi sáng thức dậy, nó thấy mình bị mất đi một góc lớn hình tam giác. Buồn bực, vòng tròn đi tìm mảnh vỡ đó. Vì không còn hoàn hảo nên nó lăn rất chậm. Nó ngắm nhìn những bông hoa dại đang toả sắc bên đường..vui đùa với ánh nắng mặt trời, tâm tình cùng sâu bọ… Một ngày kia nó tìm được một mảnh hoàn toàn vừa khít và ghép vào. Nó lăn đi và nhận ra mình đang lăn quá nhanh. Đến nỗi, không kịp nhận ra những bông hoa đang cố mỉm cười với nó. Vòng tròn thấy rằng, cuộc sống khác hẳn đi khi nó lăn quá nhanh. Nó dừng lại, đặt mảnh vỡ bên đường rồi chầm chậm lăn đi. Bài học về cái vòng tròn cho chúng ta thấy được rằng, đôi khi con người ta mất đi thứ gì đó thì lại trở nên hoàn hảo. Người có tất cả mọi thứ trên đời lại là kẻ nghèo túng. Đã là "nhân" thì sẽ "vô thập toàn". Điều quan trọng là, bạn phải biết chấp nhận sự bất toàn ấy giống như một phần tất yếu của cuộc sống. Chưa hoàn mỹ là cơ hội để bạn cố gắng, ước mơ, hy vọng chứ không phải là lý do để bạn tự dằn vặt về thất bại của mình. Biết quan tâm đến những người xung quanh ! LOVEBOOK.VN | 137 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Quan tâm tới một người không đơn giản chỉ là việc xem người ấy sống thế nào, tiền có đủ tiêu hay không. Điều quan trọng nhất chính là sự yêu thương xuất phát từ tâm hồn, là biết cách khơi dậy lòng tin cho người khác. Nên nhớ rằng, đôi khi những lời nói vô cùng bình dị lại tràn vào và khoả lấp khe nứt của trái tim con người. Quan tâm tới người khác chính là cách làm cho tâm hồn bạn "giàu có" thêm. Biết giúp đỡ người khác ! Đơn giản như việc giúp một bà cụ hay một em nhỏ qua đường, cho ai đó đi nhờ xe, chép hộ bài cho nhỏ bạn bị ốm.. Hãy làm điều đó một cách vô tư và không mong chờ được đền đáp. Hãy nghĩ rằng sẽ có lúc bạn rơi vào tình trạng đó và cần sự giúp đỡ. Biết xem trở ngại là cơ hội ! Cuộc sống có những ngả rẽ, những bước ngoặt mà ta không thể ngờ được. Gục ngã hay đạt được thành công nhờ trở ngại, tất cả phụ thuộc vào bản thân bạn. Bạn sẽ không thể khám phá ra được rằng, mình có tài "chèo lái" nếu công ty không lâm vào cảnh khó khăn về tài chính. Bạn sẽ không thể khám phá ra được rằng, mình có thể trở thành ca sỹ nếu không bị "ép" lên hát trong buổi biểu diễn văn nghệ toàn trường. Cuộc sống bao giờ cũng là bắt đầu. Trở ngại nhiều lúc chính là cơ hội để bạn khám phá bản thân. Biết tự tin ! Tự tin là chìa khoá của thành công. Hãy thử hình dung một buổi phỏng vấn xin việc sẽ như thế nào nếu bạn trả lời câu hỏi bằng ánh mắt sợ sệt, giọng nói run rẩy? Chắc chắn kết quả sẽ rất tệ. Mỗi người chúng ta đều có một "bản ngã" riêng, tự tin với bản thân cũng có nghĩa là giữ cho mình một nét khác biệt. Điều này luôn đặt mình vào những cơ hội mới để có dịp thể hiện bản thân. Những điều học được từ cuộc sống Biết tha thứ! Tôi không thể quên được câu chuyện về "cái bao giận hờn". Chuyện kể rằng, vị thầy giáo nọ khuyên các học sinh của mình, hãy ghi tên tất cả những người mà cho đến giờ các con chưa thể tha thứ lên những củ khoai tây, sau đó bỏ chúng vào một cái bao. Mỗi người tương xứng với một củ. Thêm nữa, phải luôn để mắt, đặt nó ở những nơi dễ thấy nhất và mang chúng theo dù đang làm bất cứ chuyện gì. Ai cũng cảm thấy thật nặng nề và phiền toái khi lúc nào cũng phải mang kè kè bên mình một "gánh nặng" như vậy. Hơn thế nữa, qua một tuần những bao khoai tây đó đã dần bị thối rữa. Vị thầy giáo đã cho ta hiểu được cái giá phải trả khi luôn mang theo những nỗi giận hờn, buồn phiền và bi quan bên mình. Chúng ta cứ nghĩ rằng, tha thứ là một món quà mà ta dành tặng cho người khác, nhưng thực chất lại là món quà dành tặng cho chúng ta. Hãy biết cách tha thứ, đó chính là món quà quý nhất mà cuộc sống mang lại cho bạn. Biết sống hết mình và dám trả giá! Mỗi giai đoạn của cuộc đời đều là những giai đoạn đẹp nhất nếu chúng ta biết sống hết mình, biết trân trọng từng khoảnh khắc được sống. Thời gian không chờ đợi một ai. Do đó, đừng giữ mãi trong đầu ý nghĩ rằng: “Mình sẽ làm việc đó vào ngày mai”. Cuộc sống luôn đầy rẫy những bất trắc, không ai có thể biết trước được ngày mai sẽ xảy ra chuyện gì. Trân trọng từng khoảnh khắc sống và làm hết khả năng của mình bạn sẽ không phải rơi những giọt nước mắt hối tiếc. Sống hết mình cũng là cách trả giá cho những gì đáng giá đấy bạn ạ. 138 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Biết đứng dậy sau vấp ngã! Ngọn trúc oằn mình dưới sức mạnh của gió nhưng rồi lại bật thẳng lên đầy kiêu hãnh như chưa từng xảy ra chuyện gì. Mỗi người chúng ta đều mang trong mình tính cách của ngọn trúc. Đấy là điều chắc chắn. Vấp ngã không phải là cách để bạn từ bỏ ước mơ, hy vọng. Đấy là "cơ hội”"để bạn nhìn lại chính mình và rút kinh nghiệm cho lần sau. Hãy thay đổi thái độ của mình sau mỗi lần gặp thất bại. Thời gian không chờ đợi một ai nhưng không bao giờ là quá muộn. Khởi đầu hay kết thúc là do chính bạn. Biết yêu thương! Yêu thương vô điều kiện. Bạn đã bao giờ làm được điều đó chưa? Hay lúc nào cũng chỉ muốn người khác yêu mình, muốn "nhận" tất cả mà không muốn "cho" đi chút gì? Cuộc sống thật kỳ diệu, không ai có tất cả nhưng cũng không ai mất tất cả. Những nỗi đau sẽ dịu đi rất nhiều nếu được hàn gắn bằng sự yêu thương. Yêu thương chính là dang tay đón nhận những xúc cảm tuyệt vời do cuộc sống mang lại. Điều quan trọng nhất không phải là việc đọc những điều này, mà là thái độ và quan điểm của chúng ta trước những điều mà cuộc sống mang lại. Hãy để những "món quà vô giá" ấy của cuộc sống làm dịu mát tâm hồn bạn, để sống tốt hơn và tận hưởng hạnh phúc diệu kỳ ! ĐÁP ÁN 1A 11B 21C 31D 41A 2B 12C 22B 32B 42A 3B 13D 23B 33B 43D 4A 14A 24A 34B 44B 5C 15D 25B 35D 45A 6B 16C 26C 36C 46D 7A 17B 27A 37C 47D 8D 18B 28C 38C 48A 9D 19A 29D 39A 49C 10D 20D 30B 40D 50C LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN Câu 1. Đáp án A. Để tính được vận tốc cực đại A và gia tốc cực đại 2A ta cần tính được  và A. Nhìn đồ thị, ta có: Từ thời điểm 0,25 s đến thời điểm 0,5 s vật đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương và đến biên dương. Từ đó ta có  v max  2 4  8 cm/s T  0,5  0,25    2   2 2 4 amax  2   4  16 cm/s Câu 2. Đáp án B. +) Ban đầu f = f1 thì P1 = U2R R 2  Z2L . +) Khi f = 2f1 thì cảm kháng là 2ZL nên P1 P2 R 2   2ZL  2  R 2  Z2L  P1 P1  P1  2L  R2 . 8 4 LOVEBOOK.VN | 139 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 +) Khi f = 3f2 thì P3 P1  R 2 Lovebook.vn R2 8  9  P  9P1 .  3 17 9R 2 17 2 R  8 R2   Z2L R 2  3ZL  2 φ1 φ2 Câu 3. Đáp án B. 2π (rad). Giản đồ véctơ (hình bên). 3 π Tính chất hình bình hành cho ta φ1  π  φ  . 3 Độ lệch pha φ = Trên hình vẽ, sử dụng định lý sin: A2 sinφ2  A1 sin  π  φ1  φ2  φ  A 3 3  . sinφ1 π sin 3  3 3 π π π sin  π    = 3  lúc đó A1  π 3 2 2  sin 3 A2 cực đại  sinφ2 cực đại  φ2 = (cm). Câu 4. Đáp án A. Tổng số hạt Th và 235 U 92 là N0 (không đổi). Đầu tiên NTh  2N 235 U  92 Sau đó N'Th  2N' 235 U  92 N 235 U  92 N0 92 N 235 U  NTh N 1   N 235 U  0 . 92 3 3 92 N'235 U  92 N0 Vậy so với ban đầu thì số hạt N 235 U N 1  N' 235 U  0 . 92 24 24 235 U 92 giảm đi 8 lần (8 = 23)  t = 3T = 21,39.108 (năm). Câu 5. Đáp án C. Do cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động nên W2 = 4W1  A2 = 2A1. Phương trình dao động tổng hợp: x = A1  π + 2A20  biên độ A = 3 7A1  W = 7W1. Câu 6. Đáp án B. ZL = 100 Ω, ZC = 50 Ω  Z = R2   ZL  ZC  = 50 2 (Ω)  I0 = 2 U0 = 2 (A). Z π  U0L = ZL.I0 = 200 (V); U0R = U0C = 50I0 = 100 (V). Ta có φL = φR + = φC + π. 2 π  φR   uR  U0R cosφR  50 3 (V )  π  6 Tại thời điểm xét thì uL = và đang giảm  φL =  3 2 φ  2π  u  U cosφ  50 (V ) C C 0C C  3  U0L Câu 7. Đáp án A. Đầu tiên chúng ta sẽ khảo sát hiện tượng. Chùm tia tới khi có độ rộng tăng dần thì đầu tiên, nếu tia sáng đủ hẹp thì hai chùm tia ló (chùm tia gạch thẳng và chùm tia gạch nét đứt) sẽ tách riêng nhau ra, không "xâm phạm" nhau (Hình 1). Khi tăng dần độ rộng thì sẽ có lúc hai loại tia sáng tiếp xúc nhau (Hình 2). Tiếp tục tăng độ rộng của chùm tia tới thì hai chùm tia ló (chùm gạch thẳng và chùm gạch nét đứt) sẽ chồng lên nhau. 140 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Hình 1 Lovebook.vn Hình 3 Hình 2 Vậy giá trị lớn nhất của độ rộng chùm tia tới đạt được trong bài toán này là lúc thỏa mãn Hình 2. Gọi các điểm như hình vẽ. E Các tia ló sẽ song song với các tia tới. D Áp dụng định luật khúc xạ cho hai loại thành phần đơn sắc: sin600 = 3 sin HDA = 2 sin HDB  1 sinHDA 1  sinHDA   tanHDA= 2 3  1  sin2 HDA   3 3  tanHBA  sinHBA  5 2 2  H A B C a  3 1    (mm). AB = BH – AH = DH(tan HDB – tan HDA ) = 8   5 3   DEBA là hình bình hành nên DE = AB. D E  3 1    (mm). Độ rộng của chùm tia tới là a = DE.sin300 = 4   5  3   Câu 8. Đáp án D.  T2 .g   1 T2 .g 2  4.2  W  m . g . .0  0, 55.102 J  2 2 4 .  1  W  m.g. .2 0   2 Câu 9. Đáp án D. r2  Z2L = 80 (Ω). Công suất trên biến trở đạt cực đại  R = Ta có: cosφMB  cosφAB = r r2  Z2L  Rr R  r  2 r  r  80cosφMB (Ω). 80 =  Z2L 2  R  r Rr 2  Z2L   2.R.r = 80  80cosφMB 2 2 80  80  2.80.80cosφMB = 1  cosφMB 2  2cosφMB . Dùng máy tính thử lần lượt từng giá trị của cosφMB vào biểu thức tính cosφAB, ta thấy chỉ có đáp án D thỏa mãn. Câu 10. Đáp án D. Ta có: 2i + 3,5i = 6,875 (mm)  i = 1,25 (mm)  λ = ia = 0,6 (μm). D Câu 11. Đáp án B. Gọi công suất nơi phát là P, công suất mỗi hộ tiêu thụ là P’ thì: P = R. P2  Ucosφ 2 + 120P’  120P’ = P – RP2 U2 cos2 φ (1). LOVEBOOK.VN | 141 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Tương tự ta có: 156P’ = P – RP2 4U2 cos2 φ Lovebook.vn (2). Dùng hệ số bất định cộng a(1) + b(2) để thu được dạng: 165P’ = P – RP2  nU  cos2 φ 2 . 1  a  120a  156b  165  b RP 4  120a  156b P’   a  b P   a   2 2   4  U cos φ  a  b  1 b  5  4  2 Vậy lấy 1 RP2 1 5 . .(1) + .(2) ta được: 165P’ = P –  điện áp nơi phát là 4U. 16 U2 cos2 φ 4 4 Câu 12. Đáp án C. Câu 13. Đáp án D. Vì chiết suất n phụ thuộc vào điện môi ε theo liên hệ: n = εu . Câu 14. Đáp án A. abiên = 32aVTCB  gsinα0 = 32. α   sinα0 = 64.sin2  0   α0 = 64.  2    v2 = 32.2g(1 – cosα0) 2  α0     α0 = 0,0625 (rad).  2  Câu 15. Đáp án D. Qua máy biến áp thì công suất truyền đi vẫn không đổi. Gọi công suất nguồn phát là P, công suất mỗi máy tiện là P’, hiệu điện thế hiệu dụng của máy phát điện là U. Khi k = 2 thì hiệu điện thế hiệu dụng truyền đi là 2U, ta có: P = Khi k = 3 thì P = RP2 3U  cos2 φ 2 RP2 2U  2 2 + 120P’ (1). cos φ + 130P’ (2). Lấy a.(1) + b.(2) để thu được dạng P = RP2 U2 cos2 φ + nP’ (biểu thức này có được khi truyền tải không qua máy tăng áp), ta được: 32  a a  b  1   a b  RP   5 (a + b)P =    + (120a + 130b)P’   a b  2 2 27  1   4 9  U cos φ  b 4 9  5  2  số máy tiện tối đa hoạt động là 120a + 130b = 66. Câu 16. Đáp án C. Công thức tính công suất P = RI2. Khi nối tắt tụ C  điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở tăng 3 lần  I tăng 3 lần  P tăng 9 lần. Câu 17. Đáp án B. Câu 18. Đáp án B. U0C = U0R = 100 (V). Tại thời điểm xét thì pha của uR là Câu 19. Đáp án A. 142 | LOVEBOOK.VN π 5π  pha của uC là  uC = ‒50 3 (V). 3 6 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn 2g 1  cosα0   2g’ 1  cosα’0  . Vận tốc tại vị trí cân bằng là không đổi v = Khi thang máy đi lên nhanh dần đều thì gia tốc hiệu dụng g’ > g  (1 – cosα0) > (1 – cosα’0)  α’0 < α0. Câu 20. Đáp án D. Câu D đủ các điều kiện: bị kích thích và ở áp suất thấp (rất loãng). Câu 21. Đáp án C. v λ λ λ λ = = 12 (cm)  M, N cách trung điểm lần lượt là và (đều nhỏ hơn ) chắc chắn M, N cùng nằm 6 8 4 f trên một bó sóng (do trung điểm dao động với biên độ cực đại)  tỉ số hai li độ chính là tỉ số hai biên độ. A A Trung điểm dao động với biên độ cực đại là A thì M, N lần lượt dao động với biên độ và . 2 2 A xM xN  AM AN  2  2  xM  2xN  6 2 (cm). A 2 Câu 22. Đáp án B. Suất điện động hiệu dụng E = ωNBS 2  khi C tăng 4 lần thì ω giảm 2 lần  E giảm 2 lần xuống còn 9 mV. Câu 23. Đáp án B. Tia β‒ bản chất là electron mang điện âm nên hạt β‒ không có độ hụt khối. E = 93.8,7 + 140.8,43 – 235.7,7 = 179,8 (MeV). Câu 24. Đáp án A. λD 5,25 Ban đầu: i = = = 1,05 (mm) = 0,00105 (m) (1). a 5 Sau khi dịch màn ra xa thì tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai  tại M ta có OM = 3,5i’. Ta có: i’ = λ  D  0,75 a = i 0,75λ 5,25 = (mm) = 0,0015 (m) (2). a 3,5 Lấy (2) – (1) vế theo vế ta được: 0,75λ = 0,00045 (m)  λ = 0,48 (μm). a Câu 25. Đáp án B. Khi bị kích thích nhận thêm một phôtôn thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng thứ (n + 1). Lúc đó bán kính tăng 44%, tức là bán kính mới bằng 144% bán kính cũ: (n + 1)2r0 = 1,44n2r0  n = 5  trạng thái dừng mới là trạng thái dừng thứ 6  có thể phát ra tối đa 4 vạch trong dãy Banme. Câu 26. Đáp án C. Cường độ âm tại người nghe được là tổng cường độ âm của nguồn âm mà người nghe được và cường độ   âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức tường: I = 108,4 I0  107,2 I0  108,4  107,2 I0  Mức cường độ âm người nghe được L = log I  8,427 (B) = 84,27 (dB)  chọn C. I0 Câu 27. Đáp án A. Gọi năng lượng ban đầu là W thì tại thời điểm nối tắt có Wđ = Wt = 0,5W  năng lượng mỗi tụ là 0,25W. Một tụ bị đánh thủng thì năng lượng điện mới là 0,25W (năng lượng từ không đổi)  năng lượng dao động mới là W’ = 0,5W + 0,25W = 0,75W  LI’20  0,75LI02  I’0  3 I . 2 0 Câu 28. Đáp án C. LOVEBOOK.VN | 143 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn T  đi từ vị trí lò xo có độ lớn cực đại đến vị trí lò xo có độ 3 T A dài tự nhiên mất  tại vị trí lò xo có độ dài tự nhiên cách biên ℓ =  biên độ dao động A = 16 (cm). 6 2 tnén = 0,5tgiãn và tnén + tgiãn = T  tnén = 5π π2 = (rad/s). 0,08 2 g =  ω= Từ đó dễ tính ra được đáp án C. Câu 29. Đáp án D. X là hạt nhân hêli. Theo phản ứng: Cứ 1 hạt nhân Li tham gia phản ứng thì sinh ra năng lượng 15,1 MeV. 1 1  tổng hợp 1 g Liti (tức mol = .6,022.1023 hạt hêli) thì sinh ra 7 7 1 W = .6,022.1023.15,1 MeV  208128.106 (J). 7 Ta có: W = mCt  m = 208128.106 W =  4,955.105 (kg). C t 4200. 100  0   Câu 30. Đáp án B. Ta có : Wα = 4 (MeV) = 4 (uc2). 931 1 1 E  WX  Wp  Wα   mα  mN  mp  mX  c2  mX v2X  mp v2p  Wα   mα  mN  mp  mX  c2 2 2 1  4mX  mp v2p  Wα  mα  mN  mp  mX c2 (do vX = 2vp) 2       2  mα  mN  mp  mX c2  Wα     vp  4mX  mp   4 2  4,0015u  13,9992u  1,0073u  16,9947u c2  uc2  931    0,0093c  27,96.105 (m/s). Thay số: v p  4.16,9947u  1,0073u   Câu 31. Đáp án D. Ta có uR biến thiên trong đoạn  U0R ;U0R  , đồng thời uX, uR cùng pha nên: 0 0 0 0   uX uR 0  RX R0  uX  RX R0 UR  đồ thị là đoạn thẳng. 0 Câu 32. Đáp án B. hc A hc hc 3,50eV λ Chu kì T = 0,5 s. Áp dụng công thức Anhxtanh:  1,5 (V).  A  eUh  Uh    λ e λe e Dòng quang điện trong tế bào không chạy khi uAK < –1,5 V. Trong 1 s = 2T thì khoảng thời gian uAK < 1,5 V là 2. T 1  (s). 3 3 Câu 33. Đáp án B. Câu 34. Đáp án B. 144 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Ta có  Lovebook.vn g 10   0, 635m 2 16 Câu 35. Đáp án D. Xét một phía bên vân trung tâm: Quang phổ bậc n kéo dài từ tọa độ n.imin đến n.imax.  Quang phổ bậc 5 kéo dài từ tọa độ 5imin đến 5imax; Quang phổ bậc 7 kéo dài từ 7imin đến 7imax. Bề rộng đoạn chồng chập: L = 5imax – 7imin = D 5λ max  7λ min  = 2,28 (mm). a Tổng quát: Xét về một bên vân trung tâm thì bề rộng vùng quang phổ chồng chập của quang phổ bậc n và D bậc m (với n < m) là L = nλ max  mλ min (nếu bấm máy ra kết quả âm thì không có vùng chồng chập). a   Câu 36. Đáp án C. Ban đầu: UMB = U. ZL  ZC R   ZL  ZC  2 2 U =  R   Z Z C  L U = 2 cot 2 φ1MB  1   1   . Do dòng điện trong mạch trước mà sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc π nên: 2 cotφ1MB.cotφ2MB = –1. U Khi thay đổi L thì: U’MB = U’MB = 3 UMB  2 cot φ2MB  1 1 cot 2 φ2MB  1  cot φ1MB  3  φ1MB   .   1  cot 2 φ1MB  1  3 cot 2 φ2MB  1  3   1  cot 2 φ  cot 2 φ1MB  1 1MB    3  π π  UAM  Ucos  55 3 (V). 6 6 Câu 37. Đáp án C. Ta có: ω = 4 (rad/s). Chiều dương được chọn là chiều ngược chiều chuyển động ban đầu của m2. Lò xo có độ dài cực đại, vật đang ở biên dương: a = –ω2A = –1,28 (m/s2)  A = 0,08 (m) = 8 (cm). Vận tốc m1 ngay sau va chạm: v’1  2m2 v2 m1  m2  Biên độ dao động sau va chạm của m1 là: A’ = 2m2 v2 2m2  m2 2 A  v’12 ω2  2v2 = 3  –24 (cm/s). 82  242 42 = 10 (cm). Tổng quãng đường vật m1 đi được là A + A’ = 18 (cm). Câu 38. Đáp án C. Lúc i = 0 thì uR = 0 (do uR cùng pha với i). Ta có: C = 1 1 = (F). ω.ZC 240π Mặt khác uC lại vuông pha với uR nên khi uR = 0 thì uC đạt cực đại: uC = U0C = U0 .ZC Z2C  R 2  U0 2 = 12 (V), đây cũng chính là hiệu điện thế cực đại sau khi đóng ngắt các khóa  điện áp hiệu dụng trong mạch là: U= U0C 2 = 6 2 (V). LOVEBOOK.VN | 145 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Công suất duy trì dao động: P = I2R = Lovebook.vn CU2 .R = 0,6 (W). L Câu 39. Đáp án A. Do D là trung điểm BC nên độ lệch pha của điểm D so với hai điểm B, C có độ lớn bằng nhau: φ  y y B C’ O D B C x –10 y C’ D 2π.B D . λ 10 C x x D’ –6 O O D’ B’ B’ Vậy nên nếu biểu diễn lên đường tròn thì đường thẳng OD sẽ chia COB thành hai góc bằng nhau. Lúc D ở vị trí cân bằng (xD = 0), lúc đó biểu diễn OD như hình thứ nhất. Vậy muốn lúc đó B, C có li độ đối nhau, đồng thời OD sẽ chia COB thành hai góc bằng nhau thì phải biểu diễn như hình vẽ. Quay để các véctơ để hai điểm B, C cùng có li độ bằng –6 mm, ta có lúc này D có li độ cực tiểu. Nhìn lên hình vẽ thứ 3 (là hình cùng biểu diễn 2 thời điểm), ta có: D’OC’  DOC  D’OC’  C’OD  DOC  C’OD  900  C’OC .  Tại hai thời điểm xét thì pha của điểm C lệch pha nhau góc 900.  Biên độ sóng A = 2 2 = x1C  x2C 102   6  2  11,66 (mm)  gần nhất với đáp án A. Câu 40. Đáp án D. Câu 41. Đáp án A. Bóng đèn phát ra quang phổ liên tục, nhưng khi đi qua đám khí hiđrô có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục thì cho quang phổ vạch hấp thụ. Câu 42. Đáp án A. Trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn MA là 6 điểm  điểm M thuộc cực đại thứ trung trực  MB – MA = 3λ  0,125 – 0,08 = 3. 6 = 3 tính từ 2 v  f = 50 (Hz). f Câu 43. Đáp án D. Giả sử sau khi bị electron va chạm thì cuối cùng nguyên tử chuyển lên trạng thái thứ n. Khi đó động năng   13,6  13,6  13,6 của electron đã mất đi một lượng là  13,6  (eV)  Wđ = 13,15 –  13,6    = 2 – 0,45 (eV). e n2  n2  n   n  n     n  5. Wđ nhỏ nhất khi n nguyên và lớn nhất thỏa mãn Wđ > 0   13, 6 e e  2  0, 45 n  5, 5  n n = 5 thay vào được Wđ = 0,094 (eV), đồng thời số bức xạ có thể phát ra sau va chạm là e n(n  1)  10 . 2 Câu 44. Đáp án B. Các hạt nhân nặng và nhẹ đã kể có năng lượng liên kết riêng nhỏ nên dễ tham gia phản ứng hạt nhân. 146 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Câu 45. Đáp án A. U= U2R   UL  UC  = 80 (V)  U0 = 80 2 (V). 2 φ = arctan UL  UC UR =– π π (rad)  φi (chính là φR) nhanh pha so với φu. 4 4 Thời điểm xét thì uR = 40 (V) =  φu = 1 π U0R (U0R = UR 2 ) và điện áp đang tăng nên φR = 3 2 π π 7π 7π  u = 80 2 cos  –29,28 (V).  = 3 4 12 12 Câu 46. Đáp án D. Đề bài cho φ < φ2, đồng thời A2 và A đã biết nên ta hoàn toàn có thể thử đáp án bằng cách bấm máy tính x – x2 để tìm x1, cái nào cho A1 lớn nhất và thỏa mãn φ = 0 thì ta chọn. Câu 47. Đáp án D. Nói rằng “Năng lượng giảm dần theo thời gian” là không đúng, bởi theo định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Câu A tách rõ ý “biên độ dao động” là của vật, còn năng lượng thì của hệ vật nên năng lượng được bảo toàn. Câu 48. Đáp án A. Điện thế hiệu dụng: U = 150 (V). Độ lệch pha giữa uAM và uC là 300  900  1200. Ta có: U  UAM  UMB  U2  U2AM  U2MB  2UAM .UMB .cos1200  U2AM  U2MB  UAM .UMB .cos1200  1502     1 2 1 UAM  U2BM  UAM  UBM 2 2  2  1 U  UMB 4 AM   2 0  UAM  UMB  4.1502  300 (V). Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi UAM = UMB = 150 (V). Câu 49. Đáp án C. Vận tốc ban đầu là v thì vận tốc khi tăng và giảm lực căng T lần lượt là 2 3 v và 2 1 v. 2  3 3 1 f  25 6 v v f1  L v 2  2 2   Ta có chiều dài dây L và số bó sóng n không thay đổi nên: λ    n f f1 f2 f  1 f  25 2  2 2 Do f  f1  f  f2 nên cần thay đổi tần số một lượng nhỏ nhất bằng f  f1  11,24 (Hz). Câu 50. Đáp án C. Muốn vệ tinh ở trong mặt phẳng Xích đạo và đứng yên so với mặt đất, nó phải chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất cùng chiều quay và cùng vận tốc góc như Trái Đất quay xung quanh trục của nó với chu kì là T = 24h. Gọi vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo là v. Vì chuyển động tròn đều nên vệ tinh có gia tốc hướng tâm bằng:   Fht = ma  m R  h ω2 (với m là khối lượng vệ tinh). Lực này cũng chính là lực hấp dẫn của Trái Đất đối với vệ tinh: Fhd = G. mM R  h 2 . LOVEBOOK.VN | 147 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1   Ta có: Fht = Fhd  m R  h ω2  G. R h3 GM 3 GMT2 mM R  h 2  42297524 (m). ω2 4π2 Xem vệ tinh như một cái bóng đèn phát ánh sáng thì giới hạn mà Trái Đất được “chiếu sáng” là giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tinh đến Trái Đất (trong mặt phẳng cắt đi qua vệ tinh và đường kinh tuyến 1320Đ). Dễ tính được: cosα = 148 | LOVEBOOK.VN Lovebook.vn R  α  81018’. R H R VINASAT α h [...]... m/s2 đến vị trí P nào đó, khi đó tại P vật có vận tốc là v Sau đó, giai đoạn 2, thi t bị chuyển động thẳng chậm dần đều từ vị trí P và dừng tại cổng N - Quá trình chuyển động nhanh dần đều từ M đến P: LOVEBOOK.VN | 21 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 v P  v M  a t MP  0  a t MP  t MP  Lovebook.vn vP a - Quá trình chuyển động chậm dần đều từ P đến N: v N  v P  a t PN  0 ... từ N đến M, bản N tích điện âm LOVEBOOK.VN | 35 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn Câu 39 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều 2T hòa với biên độ 10 cm Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t + vật lại ở vị trí M nhưng đi theo 3 chiều ngược lại Động năng của vật khi nó ở M là A 0,375 J B 0,350 J C 0,500 J... định lí Viet, ta có 1 1 2Z 1 1 2  100   2 L 2   2  R  100    ZC1 ZC2 R  ZL 150 150  2 R  1002 - Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì mạch chỉ còn R và L Cường độ hiệu dụng (cũng chính là số chỉ của Ampe kế) trong mạch lúc này là I 30 | LOVEBOOK.VN U R Z 2 2 L  200 2 1002  1002  2 A Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn ĐỀ SỐ... cm 2 k  2m - Khi đó, vật B có vận tốc là (chú ý chiều dương hướng xuống, vật đang đi lên, nên vận tốc mang dấu âm) mg  m2x  x   v   A2  x2   28 | LOVEBOOK.VN k 20 A2  x 2   0, 22  0,12   3 (m / s) 2m 2  0,1 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn - Như vậy, khi dây bắt đầu chùng, thì B chuyển động ném lên với vận tốc v   3 (m/s), với gia tốc là g , chuyển...  U0  ZC  U 2  ZC2  2R 2  2  ZL  ZC  2 2 R   Z L  ZC   2L2C24  (4LC  2R 2C2 )2  1  0 - Vì theo đề bài thì có 2 giá trị f để UC  U0 nên phương trình trên chắc chắn có nghiệm, khi đó ta có thể dùng định lí Viet: 24 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn  2 2 R2 2  2 4LC  2R 2C2 2 2 2 2 2        220     2 2  1  1 f1  f2 ... một khoảng x , x  4 20 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn - Vì các điểm này có vị trí cân bằng liên tiếp và cách đều nhau, nên từ hình vẽ, ta có:  x  x  d  x  d  x   2    x  x  d  x  8 - Vì A1  A2  0 nên ta có + Khi x  d2   thì ta có những điểm có cùng biên độ A 2 và có vị trí cân bằng cách đều nhau một khoảng 8  4  thì ta có... LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 A 0,12 MeV và 0,18 MeV C 0,18 MeV và 0,12 MeV Lovebook.vn B 0,1 MeV và 0,2 MeV D 0,2 MeV và 0,1 MeV –7 Câu 48 Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 0,1 kg tích điện q = 10 C được treo bằng một 2 sợi dây không giãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s và được đặt 6 trong một điện trường đều, nằm... bằng Đang đi lên, theo hình vẽ thì khoảng cách MN: LOVEBOOK.VN | 43 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn 3 4 d  MN   + kλ (với k = 0; 1; 2; ) 3 λ + kλ < 60  2,1 – 0,75 < k < 3 – 0,75  k = 2 4 ⊳Với k = 2 ta tính được MN = 15 + 40 =55 cm Câu 24 Đáp án B ⋄ Theo giả thi t đã cho: Khi bài toán tính đến thời gian min nghĩa là ta chọn các vị trí M và K tương ứng nằm đối xứng... đoạn mạch AM sớm pha hơn A 3 2 B 1 C 2 D 3 5 2 7 Câu 30 Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu sáng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,44 m và λ2 chưa biết Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 0,2 mm, khoảng 34 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 1 m Trong khoảng MN =...  ZC  2  Z2C  2ZLZC  Z2L  R 2  RU2 0 P - Theo định lí Viet, ta có ZC1  ZC2  2ZL  ZL  ZC1  ZC2 2 3 80   80 2   100    2 3 10 F hoặc C  0, 5C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị nên ta có 15 ZC1 , ZC2 là nghiệm của phương trình - Khi C  C1  LOVEBOOK.VN | 29 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập 1 Lovebook.vn U UC  ZC R   Z L  ZC  2 2  Z2C ... hảo Nhưng, tin rằng, đề chăm sóc tốt nhất! Thay mặt Tổ Vật lí Tổ trưởng Tăng Hải Tuân Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí Bộ đề Chinh phục đề thi THPT quốc gia môn Vật lí (Gồm tập – hàng... goo.gl/ol9EmG Lovebook.vn Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập Lovebook.vn ĐỀ THI, LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN THI: VẬT LÍ Mã đề thi: 138 Câu 1: Một... Chọn D - Các điểm dao động biên độ điểm cách nút khoảng  - Giả sử điểm dao động biên độ cách nút khoảng x , x  20 | LOVEBOOK.VN Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí – Tập Lovebook.vn - Vì

Ngày đăng: 08/10/2015, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trích đoạn bộ đề Vật lí

  • trich doan 0

  • trich doan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan