Giáo trình nhập môn giải phẫu học

83 800 8
Giáo trình nhập môn giải phẫu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬP MÔN GiẢI PHẪU HỌC PGS.TS Lê Văn Cường Mục tiêu: Nêu được vị trí và tầm quan trọng của GPH trong y học. Nêu được đối tượng và nội dung của GPH. Kể được các PP học GP. Nêu được tầm quan trọng của thi thể hiến thân cho khoa học và vai trò, nghĩa vụ của sinh viên đối với thi thể. 1. Định nghĩa và đối tượng nghiên cứu của Giải Phẫu  Giải phẫu học (Anatomia) : nghiên cứu hình thái và cấu trúc của cơ thể, mối liên quan các bộ phận và tương quan cơ thể với môi trường.   Tiếng Hy Lạp: Anatome • Ana =phân tích • Tome = cắt Giải phẫu khác phẫu thuật (surgery). 1. Định nghĩa và đối tượng nghiên cứu của Giải Phẫu (tt)  Giải Phẫu là cơ sở của các môn học khác trong y học (cơ sở các môn cơ sở và lâm sàng) Mukhin (Nga) : “Người thầy thuốc không có kiến thức giải phẫu thì chẳng những vô ích mà còn có hại.” Testut (Pháp) : “Chỉ có trường phái giải phẫu và đặc biệt là giải phẫu định khu mới là nơi đào tạo những nhà phẫu thuật giỏi.” 2. Nội dung và phạm vi của Giải Phẫu Người ta chia ra nhiều môn giải phẫu khác nhau tùy thuộc vào Theo mục đích nghiên cứu Theo mức độ nghiên cứu Theo phương pháp 2.1 Theo mục đích nghiên cứu   2.1.1 Giải phẫu y học : phục vụ các môn cơ sở, lâm sàng của y học, đào tạo thầy thuốc trong trường y. 2.1.2 Giải phẫu nhân chủng học : nghiên cứu đặc điểm GP đặc trưng riêng của từng quần thể người trên trái đất, các di cốt của người xưa, các trường Đại học tổng hợp, Y và sư phạm. 2.1 Theo mục đích nghiên cứu  2.1.3 Giải phẫu học mỹ thuật: người sáng lập là Leonardo de Vinci (thế kỷ XVI) nghiên cứu hình thái  sáng tác các tác phẩm điêu khắc, hội họa (giải phẫu bề mặt). (tt) 2.1 Theo mục đích nghiên cứu  (tt) 2.1.4 Giải phẫu học thể dục thể thao: chú ý hình thái, cấu trúc cơ quan vận động (giải phẫu chức năng). 2.1 Theo mục đích nghiên cứu   (tt) 2.1.5 Giải phẫu nhân trắc học: đo đạc các kích thước các đoạn cơ thể, tìm tỷ lệ tương quan giữa các đoạn, phục vụ sản xuất máy móc, dụng cụ (môn ecgonomic). 2.1.6 Giải phẫu học so sánh: nghiên cứu giải phẫu động vật từ thấp đến cao  tìm quy luật tiến hóa từ động vật đến người 2.2 Theo mức độ nghiên cứu  Giải phẫu đại thể: chi tiết giải phẫu nhìn bằng mắt thường, kính lúp. 2.2Theo mức độ nghiên cứu  (tt) Giải phẫu vi thể: nhìn qua kính hiển vi quang học. 2.2Theo mức độ nghiên cứu  Giải phẫu siêu vi và phân tử: nhìn qua kính HV điện tử  nghiên cứu hình thái ở mức độ phân tử. (tt) 2.3 Theo phương pháp  2.3.1 Giải phẫu học chức năng: xương, cơ, khớp được nghiên cứu như 1 tổng thể của vận động. • Khớp hông: khi duỗi thẳng xương đùi xoay vào trong 15o, khớp hông sẽ xoay vào trong và hơi dạng ra lúc đó xương đùi chịu 1 áp lực ở mặt trên chỏm  hay tổn thương vùng đó trong viêm khớp thoái hóa. • Khi đứng thẳng khớp hông sẽ chịu một trọng lượng là 50kg + 150kg (Pauwels) • Đối với động tác gấp của cột sống: nếu thân gấp ra trước thì các cơ dựng sống phải co rất mạnh để thăng bằng lại với trọng tâm rơi ra trước (khi đứng thẳng, cúi gập hẳn thì cơ dựng sống không tác động). 2.3 Theo phương pháp (tt) Nghiên cứu cho thấy: sự thay đổi cấu trúc do ảnh hưởng của chế độ lao động và môi trường sinh hoạt: Vũ nữ balê: xương đặc ở các đốt bàn chân dày lên rất nhiều. Nông dân: đi chân đất gánh nặng, bàn chân bẹt. 2.3 Theo phương pháp  2.3.2 Giải phẫu học phát triển: nghiên cứu hình thái con người qua các giai đoạn phát triển (tt) Giải phẫu học thời kỳ phôi thai (phôi thai học) Giải phẫu học trẻ em (sơ sinh 16 tuổi) Giải phẫu học người lớn Giải phẫu học người già Thai lúc 3,1 tháng Thai lúc 3,5 tháng Thai lúc 4,4 tháng Dài 8,1 cm Dài 10,1 cm Dài 14,9 cm Thai lúc 5,3 tháng Thai lúc 7,2 tháng Trẻ sơ sinh Thiếu niên Dài 19 cm Dài 26 cm Dài 33 cm Cao 83 cm 2.3 Theo phương pháp (tt) 2.3.3 Giải phẫu học hệ thống: trình bày cơ thể theo từng hệ thống các cơ quan làm chung một chức năng •Hệ các cơ quan chuyển động (xương, cơ, khớp). •Hệ thần kinh, hệ giác quan. •Hệ thống cơ quan dinh dưỡng:hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ các tuyết nội tiết. •Hệ thống cơ quan sinh sản: hệ sinh dục nam, hệ sinh dục nữ 2.3 Theo phương pháp 2.3.4 Giải phẫu học từng vùng: chia cơ thể thành từng vùng lớn: chi trên, chi dưới, đầu-mặt-cổ, ngực bụng Phương pháp này giúp thấy rõ liên quan các thành phần trong từng vùng của cơ thể  (tt) 2.3 Theo phương pháp  2.3.5 Giải phẫu học định khu (từng vùng): học 1 vùng nhỏ, chú ý nhiều đến liên quan các thành phần trong từng lớp từ nông tới sâu (giải phẫu phục vụ ngoại khoa). (tt) 2.3 Theo phương pháp  (tt) 2.3.6 Giải phẫu học bề mặt: nghiên cứu chủ yếu hình thể lồi lõm ở bề mặt của cơ thể. Cơ sấp tròn Cơ cánh tay Rãnh cơ nhị đầu Cơ nhị đầu Mỏm khuỷu Mỏm trên lồi cầu trong Cơ tam đầu cánh tay Cơ quạ cánh tay Đầu trong Đầu dài Cơ tròn lớn Cơ lưng rộng Cơ răng trước Cơ ngực lớn 2.3 Theo phương pháp  (tt) 2.3.7 Giải phẫu học X quang: hình dạng giải phẫu trong phim X quang, CT scan, MRI… 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu 3.1 Nguyên tắc đặt tên trong giải phẫu: 3.1.1 Lấy tên các vật trong tự nhiên: Ví dụ: xương thuyền, xương ghe, cây phế quản, xương bướm, sụn nhẫn 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.2 Đặt tên theo các dạng hình học: Ví dụ: chỏm, thang, tháp, tam giác, tứ giác, nhị đầu, tam đầu, … 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.3 Đặt tên theo chức năng: Ví dụ: cơ dạng, cơ khép, cơ sấp, cơ ngửa, cơ gấp, cơ duỗi,… 3.1.4 Đặt tên theo nguyên tắc nông sâu: Ví dụ: cơ gấp nông, cơ gấp sâu,… 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.5 Theo vị trí tương quan với 3 mặt phẳng trong không gian: Mặt phẳng đứng dọc: nằm theo chiều trước sau, mặt phẳng dọc giữa cơ thể, chia cơ thể thành 2 nửa trái và phải. 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.5 Theo vị trí tương quan với 3 mặt phẳng trong không gian: Mặt phẳng đứng ngang (mặt phẳng trán): chia cơ thể thành phần phía trước và phía sau: 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.5 Theo vị trí tương quan với 3 mặt phẳng trong không gian: Mặt phẳng nằm ngang (mặt phẳng ngang): cắt ngang qua cơ thể Các mặt cắt song song với từng mặt phẳng gọi là các thiết đồ mang tên mặt phẳng đó. 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) Trên và dưới:  Trên thay cho đầu (cranialis).  Dưới thay cho đuôi (caudalis).  Đối với chi trên, chi dưới: • Trên (gần, proximal) • Dưới (xa, distalis)  Đối với bàn chân: • Mặt trên = mặt mu (facies dorsalis) 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) Trước và sau  Trước là phía bụng, sau là phía lưng.  Riêng bàn tay: • Mặt trước = mặt gan (facies palmaris) • Mặt sau = mặt mu (facies dorsalis) 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) Trong và ngoài:  Trong (medialis), ngoài (lateralis)  Da (ở ngoài) và cơ xương (ở trong) nếu trong ở giữa gọi là giữa, “ngoài” thay là “bên” nếu ở rìa xa đường giữa.  Giữa (medium) để chỉ 1 cấu trúc nằm giữa 2 cấu trúc khác.  Chi trên: trong (còn gọi là trụ), ngoài (quay).  Chi dưới: trong (còn gọi là chầy), ngoài (mác). 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) Dọc (longitudinalis) và ngang (transversalis)  Dọc: theo trục lớn.  Ngang: thẳng góc với trục dọc.  Phải (dexter), trái (sinister) là 2 nửa đối xứng nhau qua đường giữa. 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt)   Khép (adduction) : chỉ động tác chuyển động hướng về phía trục dọc giữa của cơ thể Dạng (abduction) : chỉ động tác chuyển động hướng về phía ra xa trục dọc giữa. 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt)   Gấp (flexion) : chỉ động tác gấp của một khớp để phần xa di chuyển gần lại phần gần của cơ thể hoặc một cơ quan. Duỗi (extention) : chỉ động tác thẳng ra của một phần này của cơ thể xa ra phần kia của cơ thể để cơ quan hay một chi có chiều dài tối đa. 3. Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt)   Ngửa (supinator) : để chỉ động tác chuyển động quay quanh trục dọc của chi trên như cơ ngửa ở cẳng tay làm động tác xoay cánh tay để ngửa gan bàn tay ra trước. Sấp (pronator) : để chỉ một động tác chuyển động quay quanh trục dọc của chi trên ngược với động tác ngửa. Ví dụ : cơ sấp tròn (pronator teres) làm động tác xoay cánh tay để úp gan bàn tay vào trong và ra sau. 3.2 Danh từ giải phẫu Quan trọng vài chiếm 2/3 tổng số danh từ y học  Thời kỳ Galen (đầu công nguyên) tiếng Hy Lạp.  Thời trung cổ (TK XV – XVI) dùng tiếng La tinh lẫn 1 số từ Ả rập và cổ Hy Lạp.  Vaselius đưa từ La tinh vào giải phẫu, cuối TK XIX có 50.000 từ giải phẫu để chỉ 5.000 chi tiết giải phẫu (1 chi tiết có 10 tên khác nhau. 3.2 Danh từ giải phẫu (tt) 1895, các nhà GP họp tại Basle thông qua danh pháp Basle Anatomica (B.N.A).  1933, Jena Nomina Anatomica (J.N.A).  1936, thành lập ban soạn thảo ở Milan 1955 họp tại Paris  PNA.  •Mỗi chi tiết GP lấy 1 tên. Có 5640 từ •Từ càng ngắn, càng đơn giản. •Bỏ tên danh nhân (trừ gân Achille vì không là tên một nhà giải phẫu. 3.2 Danh từ giải phẫu (tt) Danh từ giải phẫu ở Việt Nam  GS Đỗ Xuân Hợp: bộ sách giáo khoa giải phẫu tiếng Việt dịch từ tiếng Pháp (chưa theo P.N>A).  Ví dụ, vẫn dùng: • Tam giác Scarpa thay vì tam giác đùi. • Khe Rolando thay vì rãnh trung ương. • Cơ trụ trước thay vì cơ gấp cổ tay trụ 3.2 Danh từ giải phẫu (tt) Ở miền Nam  1965-1966, GS Nguyễn Hữu xuất bản cuốn danh từ cơ thể học dịch theo PNA bằng 3 thứ tiếng Latinh, Pháp và Việt: tiếng Việt dùng khác với miền Bắc.  Ví dụ: Sarcum dịch là xương thiêng thay vì xương cùng. • Arteria là phát quản thay vì động mạch. • Vena là hồi quản thay vì tĩnh mạch • 3.2 Danh từ giải phẫu (tt) Ở miền Nam  Năm 1983, Nguyễn Quang Quyền xuất bản danh từ giải phẫu học bằng 4 thứ tiếng (Latinh, Anh, Pháp, Việt) dựa theo PNA. 4. Vấn đề giảng và học Giải Phẫu 4.1 Vấn đề giảng:  Chú ý 2 mặt: nội dung và phương pháp.  Xác định mục tiêu bài giảng và mục tiêu của cả môn học 4. Vấn đề giảng và học Giải Phẫu (tt) Nội dung:  Kinh điển: tính chắc chắn đã được ghi vào sách giáo khoa.  Hiện đại: tính thời sự, vấn đề mới, hướng mới tiến bộ.  Thực tế Việt Nam: hình ảnh số liệu của người Việt Nam, cụ thể, thích hợp hoàn cảnh điều kiện thực tế nước ta. •Ví dụ: kích thước ruột non theo số liệu quốc tế là 59m, trung bình 6m; thực tế Việt Nam là 4,5m. Nội dung giảng phù hợp với đối tượng. 4. Vấn đề giảng và học Giải Phẫu (tt) 4.2 Phương pháp:  Phương pháp trực quan: thi thể, tiêu bản, mô hình, phim, video, tranh vẽ (trăm nghe không bằng 1 thấy). 4. Vấn đề giảng và học Giải Phẫu (tt) 4.2 Phương pháp:  Phương pháp suy luận: gợi trí tò mò, óc suy luận.  Ví dụ: Quy luật động mạch đi tới vùng cấp huyết ngắn nhất nhưng tại sao động mạch tinh hoàn lại khác? (lúc phôi thai tinh hoàn ở thắt lưng) 4. Vấn đề giảng và học Giải Phẫu (tt) 4.2 Phương pháp:  Phương pháp suy luận: gợi trí tò mò, óc suy luận.  Ví dụ: Tại sao động mạch cánh tay ở vùng khuỷu (ở trước) còn động mạch kheo đi phía sau gối? (co không bị căng, bảo vệ tốt) 4. Vấn đề giảng và học Giải Phẫu (tt) 4.2 Phương pháp:  Cách so sánh: gợi ý sinh viên suy luận, so sánh, liên hệ  Ví dụ: chi phối thần kinh ở bàn tay và bàn chân 4. Vấn đề giảng và học Giải Phẫu (tt) 4.2 Phương pháp:  Phương pháp tái hiện: bằng nhiều phương pháp khác nhau nhắc lại 1 chi tiết để sinh viên dễ hiểu và nhớ lâu 4.3 Học giải phẫu (tt) Môn học quan trọng nhưng khô khan (học trên xương, trên thi thể), khó nhớ (nhiều danh từ, chi tiết phức tạp). 4.3 Học giải phẫu (tt) Về nguyên tắc: học giải phẫu tương tự cách cách giảng ở trên + yếu tố chăm chỉ Cách giảng ở trên Yếu tố chăm chỉ Cách học giải phẫu 4.3 Học giải phẫu (tt) Về lý thuyết:  Ngoài lên lớp nghe giảng.  Học trên sách giáo khoa, atlas tiếng Việt.  Tham khảo các sách tiếng nước ngoài (Anh, Pháp, chú ý tiếng Latinh). Về thực hành:  Chú ý phần thực tập trên thi thể, trực tiếp phẫu tích; tìm, xác định các cơ quan và mối liên quan.  Học trên mô hình, tiêu bản. Phòng thực tập giải phẫu 4.3 Học giải phẫu (tt) Suy nghĩ liên hệ:  Tìm cách minh họa để dễ hiểu, dễ nhớ như bài phúc mạc.  Liên hệ giải phẫu bất động và người sống.  Giải phẫu ứng dụng trong khám và chữa bệnh.  Liên hệ cấu trúc giải phẫu với chức năng, tiến hóa để hiểu logic vấn đề.  Tập nghiên cứu các đề tài giải phẫu. 4.3 Học giải phẫu (tt) Suy nghĩ liên hệ:  Ví dụ: loa tai động vật cử động được nên không cần lồi lõm, ở người, loa tai lồi để định hướng tiếng động 5. Sơ lược lịch sử phát triển của Giải phẫu 5.1 Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của giải phẫu: 5.1.1 Con người muốn tìm hiểu nguồn gốc của mình, nguồn gốc sự sống và cần phải sinh tồn. 5.1.2 Xóa nhòa ranh giới các ngành khoa học  giải phẫu kết hợp các ngành khác. Sinh học phân tử Giải phẫu siêu vi và phân tử. 5. Sơ lược lịch sử phát triển của Giải phẫu (tt) 5.1.3 Sự chiến thắng liên tục và không ngừng của thuyết tiến hóa trong các ngành, đặc biệt là giải phẫu học. • • Tất cả sinh vật đã sinh ra từ 1 gốc (từ 1 vài hình thức sống hiếm hoi tự nhiên từ ban đầu) Mỗi loài đều sinh ra từ 1 loài khác bằng chọn lọc tự nhiên 5.1.2 Sự phát triển các môn sinh học trong đó có giải phẫu gắn liền với sự phát triển các ngành toán, lý, đặc biệt vật lý… (nhờ vật lý phát triển  sự tiến bộ của giải phẫu 5.2 Các thời kỳ phát triển của giải phẫu  Tùy theo tiến bộ của vật lý học, chia sự phát triển của giải phẫu thành 4 thời kỳ: Trực giác và trí tưởng tượng Mổ xác (nhìn bằng mắt thường) Kính hiển vi quang học Kính hiển vi điện tử 5.2 Các thời kỳ phát triển của giải phẫu (tt) Phương tiện Trực giác và trí tưởng tượng Tính chất Giải phẫu thô sơ Thế kỷ Thời kỳ lịch sử Các bác học lớn và những phát minh cơ bản. Khoảng 10.000 năm Thời đồ đá Khoan sọ, tranh khắc đá về giải phẫu người , súc vật V trước CN Hoa Đà (mổ xương) Thời thượng Hypocrat (thuyết thể dịch) cổ (Trung Platon (thuyết tam giác) Quốc, Hy Aristole , Herophile, Erasistrat, Galen Lạp, La Mã) (gan, tim, não) V sau CN V - XV Thời trung cổ phong kiến Sự trì trệ kéo dài 5.2 Các thời kỳ phát triển của giải phẫu (tt) Phương tiện Mổ xác (nhìn bằng mắt thường) Tính chất Giải phẫu đại thể Thế kỷ XVI- XVII Thời kỳ lịch sử Các bác học lớn và những phát minh cơ bản. Thời phục hưng • Leonardo da Vinci (sáng lập giải phẫu tạo hình) • Vesalius (sáng lập giải phẫu mô tả, cách mạng trong giải phẫu học) • W. Harvey (giải phẫu học chức năng, minh ra hệ tuần hoàn). 5.2 Các thời kỳ phát triển của giải phẫu (tt) Phương tiện Tính chất Kính hiển vi điện tử Giải phẫu siêu vi và phân tử Thế kỷ Đầu XX – tới nay Thời kỳ lịch sử Các bác học lớn và những phát minh cơ bản. Thời kỳ tư bản chủ nghĩa và phát triển xã hội chủ nghĩa. Những phát hiện mới về siêu cấu trúc của tế bào, acide nucleique, protéine, mạng lưới nguyên sinh chất, màng tế bào, … Những đóng góp mới của giải phẫu đại thể về ứng dụng y học, nhân chủng, phát triển, chức năng. 5.2 Các thời kỳ phát triển của giải phẫu (tt) Phương tiện Mổ xác (nhìn bằng mắt thường) Tính chất Giải phẫu đại thể Thế kỷ XVI- XVII Thời kỳ lịch sử Các bác học lớn và những phát minh cơ bản. Thời phục hưng • Leonardo da Vinci (sáng lập giải phẫu tạo hình) • Vesalius (sáng lập giải phẫu mô tả, cách mạng trong giải phẫu học) • W. Harvey (giải phẫu học chức năng, minh ra hệ tuần hoàn). 6. Vai trò quan trọng của thi thể và lòng tôn kính của SV –Thầy thuốc.  6.1 Lễ tri ân Macchabée và lễ tiễn đưa thi thể hiến thân cho khoa học đi thiêu tại ĐHYD MACCHABÉE MACCHABÉE MACCHABÉE MACCHABÉE Hoàn trả thi hài Hoàn trả thi hài Hoàn trả thi hài 6.2 Lễ tri ân và tiễn đưa thi thể hiến thân cho khoa học tại Đại học Từ Tế Đài Loan. [...]... dày lên rất nhiều Nông dân: đi chân đất gánh nặng, bàn chân bẹt 2.3 Theo phương pháp  2.3.2 Giải phẫu học phát triển: nghiên cứu hình thái con người qua các giai đoạn phát triển (tt) Giải phẫu học thời kỳ phôi thai (phôi thai học) Giải phẫu học trẻ em (sơ sinh 16 tuổi) Giải phẫu học người lớn Giải phẫu học người già Thai lúc 3,1 tháng Thai lúc 3,5 tháng Thai lúc 4,4 tháng Dài 8,1 cm Dài 10,1 cm... 2.2 Theo mức độ nghiên cứu  Giải phẫu đại thể: chi tiết giải phẫu nhìn bằng mắt thường, kính lúp 2.2Theo mức độ nghiên cứu  (tt) Giải phẫu vi thể: nhìn qua kính hiển vi quang học 2.2Theo mức độ nghiên cứu  Giải phẫu siêu vi và phân tử: nhìn qua kính HV điện tử  nghiên cứu hình thái ở mức độ phân tử (tt) 2.3 Theo phương pháp  2.3.1 Giải phẫu học chức năng: xương, cơ, khớp được nghiên... 2.3 Theo phương pháp  (tt) 2.3.7 Giải phẫu học X quang: hình dạng giải phẫu trong phim X quang, CT scan, MRI… 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu 3.1 Nguyên tắc đặt tên trong giải phẫu: 3.1.1 Lấy tên các vật trong tự nhiên: Ví dụ: xương thuyền, xương ghe, cây phế quản, xương bướm, sụn nhẫn 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.2 Đặt tên theo các dạng hình học: Ví dụ: chỏm, thang, tháp, tam... giúp thấy rõ liên quan các thành phần trong từng vùng của cơ thể  (tt) 2.3 Theo phương pháp  2.3.5 Giải phẫu học định khu (từng vùng): học 1 vùng nhỏ, chú ý nhiều đến liên quan các thành phần trong từng lớp từ nông tới sâu (giải phẫu phục vụ ngoại khoa) (tt) 2.3 Theo phương pháp  (tt) 2.3.6 Giải phẫu học bề mặt: nghiên cứu chủ yếu hình thể lồi lõm ở bề mặt của cơ thể Cơ sấp tròn Cơ cánh tay Rãnh cơ... pháp (tt) 2.3.3 Giải phẫu học hệ thống: trình bày cơ thể theo từng hệ thống các cơ quan làm chung một chức năng •Hệ các cơ quan chuyển động (xương, cơ, khớp) •Hệ thần kinh, hệ giác quan •Hệ thống cơ quan dinh dưỡng:hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ các tuyết nội tiết •Hệ thống cơ quan sinh sản: hệ sinh dục nam, hệ sinh dục nữ 2.3 Theo phương pháp 2.3.4 Giải phẫu học từng vùng:... học: Ví dụ: chỏm, thang, tháp, tam giác, tứ giác, nhị đầu, tam đầu, … 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.3 Đặt tên theo chức năng: Ví dụ: cơ dạng, cơ khép, cơ sấp, cơ ngửa, cơ gấp, cơ duỗi,… 3.1.4 Đặt tên theo nguyên tắc nông sâu: Ví dụ: cơ gấp nông, cơ gấp sâu,… 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.5 Theo vị trí tương quan với 3 mặt phẳng trong không gian: Mặt phẳng đứng dọc: nằm... trước sau, mặt phẳng dọc giữa cơ thể, chia cơ thể thành 2 nửa trái và phải 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.5 Theo vị trí tương quan với 3 mặt phẳng trong không gian: Mặt phẳng đứng ngang (mặt phẳng trán): chia cơ thể thành phần phía trước và phía sau: 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) 3.1.5 Theo vị trí tương quan với 3 mặt phẳng trong không gian: Mặt phẳng nằm ngang (mặt phẳng... gọi là các thiết đồ mang tên mặt phẳng đó 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) Trên và dưới:  Trên thay cho đầu (cranialis)  Dưới thay cho đuôi (caudalis)  Đối với chi trên, chi dưới: • Trên (gần, proximal) • Dưới (xa, distalis)  Đối với bàn chân: • Mặt trên = mặt mu (facies dorsalis) 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) Trước và sau  Trước là phía bụng, sau là phía lưng  Riêng bàn... tên và danh từ Giải phẫu (tt) Trong và ngoài:  Trong (medialis), ngoài (lateralis)  Da (ở ngoài) và cơ xương (ở trong) nếu trong ở giữa gọi là giữa, “ngoài” thay là “bên” nếu ở rìa xa đường giữa  Giữa (medium) để chỉ 1 cấu trúc nằm giữa 2 cấu trúc khác  Chi trên: trong (còn gọi là trụ), ngoài (quay)  Chi dưới: trong (còn gọi là chầy), ngoài (mác) 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) Dọc... Dọc (longitudinalis) và ngang (transversalis)  Dọc: theo trục lớn  Ngang: thẳng góc với trục dọc  Phải (dexter), trái (sinister) là 2 nửa đối xứng nhau qua đường giữa 3 Vấn đề đặt tên và danh từ Giải phẫu (tt) ... 2.3.2 Giải phẫu học phát triển: nghiên cứu hình thái người qua giai đoạn phát triển (tt) Giải phẫu học thời kỳ phôi thai (phôi thai học) Giải phẫu học trẻ em (sơ sinh 16 tuổi) Giải phẫu học người... cắt Giải phẫu khác phẫu thuật (surgery) 1 Định nghĩa đối tượng nghiên cứu Giải Phẫu (tt)  Giải Phẫu sở môn học khác y học (cơ sở môn sở lâm sàng) Mukhin (Nga) : “Người thầy thuốc kiến thức giải. .. giải phẫu vô ích mà có hại.” Testut (Pháp) : “Chỉ có trường phái giải phẫu đặc biệt giải phẫu định khu nơi đào tạo nhà phẫu thuật giỏi.” Nội dung phạm vi Giải Phẫu Người ta chia nhiều môn giải phẫu

Ngày đăng: 07/10/2015, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan