Nghiên cứu đặc điểm thực vật và sơn bộ xác định thành phần hóa học của cây sài hồ nam

44 666 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và sơn bộ xác định thành phần hóa học của cây sài hồ nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

w*...— ................... -......-.. —.....-.. m BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỀN VIẾT TRINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIEM THựC v ậ t v à s ơ b ộ XÁC ĐỊNH THÀNH PHAN HOÁ HỌC CỦA CÂY SÀI HỔ NAM (POLYCARPAEA CORYMBOSA (L.) LAM. C ARYO PH YLLAC EAE) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ Người hướng dẫn KHOÁ 1998 - 2003 : PGS. TS. Nguyễn Thị Tâm TS Nguyễn Viết Thân Nơi thực hiện : Bộ môn Dược Liệu Thời gian thực hiện : 2/2003-5/2003 HÀ NỘI, THÁNG 5 - NĂM 2003 LỜI CẢM ƠN q u á trìn h lả m íM Ịhìỉn cứu thư a hỉỀn ĩtề tà i Q tự hỉền eứiL đeb& diẩnt tíuie, ơậí OỈL &JƠhồ xăe đhtỉv ihùtĩh phầtv IhỡCL hjờ& euẨL eáụ, Sòi kề mint tồ i ĩtã n h ậ n ítíùíe su' hưổễity đ ẫ n tả n tìn h củcL: . £7cV. ÍÌLíịắhịỉu (Jhi C/ảm C7 rV, Q iijiiijln (V iA (jlia tt Qĩèi ('íiễiạ rXííi hàiị tả lòíK ị eảíìi ổn sản sắừ eủcL m ìn h tồ i (ễLQL . Q ftijm jln j£e 3)-0-P-Dglucuronopyranosyl)-oleanolic acid [9,13,15,18,19]. 3 Ị3-D-glucopyranosyl esíér. Me .M e OH Công thức: 3-O-ịcc-L arabinopyranosyl (1 ->3)-0-j3-D- glucuronopyranosyl)-oleanolic acid fi-D-glucopyranosyl ester. 1.5. Tác dụng và công dụng: Sài hồ bắc (Bupleurum sinense DC.) có hai tác dụng chính là chữa sốt và chữa sốt rét [9]. -Tác dụng chữa sốt: + Năm 1928, một nhà nghiên cứu của Nhật Bản báo cáo đã dùng phương pháp kích thích bằng nhiệt độ để gây sốt cho thỏ rồi cho thỏ uống nước sắc Sài hồ bắc 20%, với liều lượng cứ lkg trọng lượng thỏ cho uống 25ml. Sau khi uống thuốc 1-1,5 giờ thì nhiệt độ hạ xuống tới mức bình thường hoặc dưới mức bình thường, sau đó lại tăng tới mức bình thường [9]. + Năm 1935, Mã Văn Thiên đã dùng dung dịch 0,03% trực trùng, E.coli tiêm vào tĩnh mạch thỏ với liều lượng 2ml đối với lkg trọng lượng để gây sốt, sau đó tiêm dưới da dung dịch 5% cao rượu Sài hồ bắc trong nước 4 (lm l tương đương với ì,ìg Sài hồ bắc). Đã phát hiện với liều 0,5ml trên lkg trọng lượng thỏ thấy không có tác dụng chữa sốt, nhưng với liều 2ml trên lkg trọng lượng thỏ thì hơi có tác dụng hạ sốt nhưng nhiệt độ không hạ tới mức bình thường và với liều 2,2ml trên lkg trọng lượng thì có tác dụng hạ sốt rõ rệt [9]. + Năm 1935, Kim Lợi Bân và Lý Đăng Bản cũng làm thí nghiệm trên, tiêm dưới da dung dịch 0,03% trực trùng E.coli với liều 2,3ml trên lkg trọng lượng. Thấy liều 4ml dung dịch nước của rượu Sài hồ bắc (lm l tương đương với l,lg Sài hồ bắc) tiêm dưới ra thì thấy có tác dụng cản trở không cho vi trùng gây sốt với thỏ [9]. - Tác dụng chữa sốt rét: Năm 1940, theo Chu Mộc Chiều và Hoàng Đăng Vân thì hàng ngày uống 40g thuốc sắc Sài hồ bắc có tác dụng chữa sốt rét rất tốt [9]. - Công dụng: Sài hồ bắc là vị thuốc dùng để chữa sốt trong đông y, ngoài ra còn có tác dụng chữa sốt rét, nhức đầu chóng mặt, sốt thương hàn, kinh nguyệt không đều. Dùng riêng hoặc kết hợp với các vị thuốc khác, ngày dùng 4-10g. Có thể tăng giảm tuỳ theo tình hình bệnh tật. Theo tài liệu cổ, Sài Hồ có vị đắng, tính hàn đi vào 4 kinh can, đởm, tâm bào và tâm tiêu. Có tác dụng phát biểu, hoà lý, thăng dương, sơ can giải uất, điều kinh. Dùng chữa bệnh thiểu dương, hàn nhiệt vãng lai, miệng đắng, tai ù, đầu váng, nôn mửa, hoa mắt chóng mặt, kinh nguyệt không đều, sốt rét [9,10]. 2. Cây Lức (Pluchea pteropoda Hemsl.) thuộc họ Cúc (Asteraceae). 2.1. Tên khác: Sài hồ nam, Sài hồ vịêt, Nam sài hồ [5,6,8,9]. 2.2 . Đặc điểm thực vật: Cây thảo sống lâu năm, cao 2-5m, mang nhiều cành phía trên. Lá mọc so le, mép có răng cưa, phiến lá dày, láng ở mặt trên, nhạt màu ở mặt dưới, có mùi thơm hắc. Cụm hoa hình đầu, màu đỏ nhạt, hơi tim tím với 4-5 hàng lá 5 bắc. Các đầu này họp thành 2-4 ngù. Quả bế có 10 cạnh, có mào lông không rụng [5,6,8,9]. 2.3. Phân b ố : Cây Lức (Pluchea pteropoda Hemsl.).Loài này mọc hoang ở vùng nước lợ, và được trồng làm hàng rào. Thấy có ở một số địa phương ở Việt Nam như: Quảng Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. Ở Trung Quốc thấy có ở Quảng Đông [5,6,8,9]. 2.4. Thành phần hoá học: Cây Lức (Pluchea pteropoda Hemsl.) có chứa tinh dầu [6]. 2.5. Tác dụng công dụng: Rễ cây Lức (Pluchea pteropoda Hemsl.) thường được dùng chữa cảm phát sốt nóng, nhức đầu, khát nước, tức ngực khó chịu. Lá thường dùng chữa đau mỏi lưng. Ngày dùng 8-12g dưới dạng thuốc sắc hay là hoàn tán và thường phối hợp với các vị thuốc khác như: Mạn kinh, Cam thảo đất, Kinh giới, Tía tô, Kim ngân. Lá và cành non giã nát, thêm ít rượu xào nóng, đắp lên nơi đau ở hai bên thận để chữa đau mỏi lưng [5,6,8,9]. 3. Cây Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less.) thuộc họ Cúc (Asteraceae). 3.1. Tên khác: Sài hồ Việt Nam [9]. 3.2. Đặc điểm thực v ậ t: Cây bụi cao l-2m, cành mảnh. Lá mọc so le, hình gần bầu dục, hơi nhọn đầu, gốc thuôn dài, mép có răng cưa. Cụm hoa hình ngù, mọc ở ngọn các nhánh. Đầu có cuống ngắn màu tim tím, thường xếp 2-3 cái một. Lá bắc 4-5 dãy. Hoa cái xếp trên nhiều dãy, hoa lưỡng tính ở phía giữa. Quả bế hình trụ thoi, có 10 cạnh. Toàn cây có lông tơ và mùi thơm. Ra hoa quả vào tháng 2 đến tháng 6. Cây này còn có tên là cây Cúc tần [5,6,8]. 3.3. Phân bô: Cây Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less.). Cây này mọc hoang dại và đươc trồng ở hầu hết các tỉnh nước ta, ở đồng bằng và vùng ven biển. Thường trồng 6 làm hàng rào và lá được sử dụng làm thuốc. Ngoài ra cây này còn mọc ở Ấn Độ, Malaysia, Indonesia [6]. 3.4. Thành phần hoá học: Trong lá cây Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less.) có tinh dầu và axit chlorogenic, trong lá tươi có khoảng 5,7% protein, 1% lipit, 5,1% cenllulose, 2,3% tro, 197mg% Ca, 2,3mg%p, 5mg%Fe, 4,6mg%caroten, 15mg% Vitamin c [6]. 3.5. Tác dụng và công dụng: Cây Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less.) có vị hơi đắng, cay, mùi thơm, tính ấm. Có tác dụng phát tán phong hàn, lợi tiểu, tiêu độc, tiêu ứ, sát trùng, kích thích tiêu hoá. Ở Ấn Độ người ta sử dụng rễ và lá làm se da, giải nhiệt, giảm sốt. Thường dùng lá non ăn như rau sống. Cành, lá, rễ dùng trị cảm mạo, bí tiểu tiện, phong tê thấp, đau nhức xương, đau thắt lưng, trẻ em ăn uống không tiêu. Dùng ngoài trị chấn thương, gãy xương, bong gân và trị ghẻ. Ở Trung Quốc được dùng để chữa viêm hạch bạch huyết. Ở Thái Lan, cây này dùng để trị bệnh ngoài da và lá non dùng để chữa trĩ [5,6,8]. 4. Cây Tiểu sài hồ (Bupleurum tenue Buch.) họ Cúc (Asteraceae). 4.1. Tên khác: Sài hồ, Kim sài hồ [4]. 4.2. Đặc điểm thực vật: Cây sống nhiều năm, cao 0,6-l,2m, nhẵn. Rễ nhỏ, màu vàng đất. Lá mọc so le, cách nhau 5-6cm, hẹp, dài 3-10cm, rộng l-l,5cm , gân lá bên 5-7, nổi rõ, nhất là gân giữa, gân gần song song, gân nhỏ hình mạng. Cụm hoa có cuống dài 4-7cm. Lá bắc của bao chung 2-4 cái, hình dải tới ngọn nhọn, dài 3-5mm. Tán có 4 tia không đều, dài l-2cm, lá bắc con cớ 5-8 lá. Hoa vàng với gân đỏ. Quả rộng thuôn dài 2mm, nhẵn, có cạnh nhọn. Hạt có bề mặt nhẵn [4]. 7 4.3. Phân bố: Cây Sài Hồ (Bupleurum tenue Buch.). Loài này thường mọc ở Trung Quốc, Nepan, Hymalaya, Thái Lan và miền Nam Việt Nam. Ở nước ta thường gặp ở các vùng núi cao ở Khánh Hoà, Lâm Đồng. Cây này cũng được trồng ở miền Bắc Việt Nam [4]. 4.4. Thành phần hoá học: Trong cây Bupleurum tenue Buch. có chứa saponin [12,15]. 4.5. Tác dụng và công dụng: Cây Sài hồ 0Bupleurum tenue Buch.). Toàn cây chủ yếu là rễ được dùng làm thuốc để điều trị sốt, thương hàn, đau tức ngực, miệng đắng, váng đầu hoa mắt, sốt rét, chữa lỵ, kinh nguyệt không đều và sa tử cung [4]. 5. Cây Sài hồ nam (Polycarpaea aremaria (Lourr.) Gagnep.) họ cẩm chướng (Caryophyllacea). 5.1. Tên khác: Đa quả cát [6,8]. 5.2. Đặc điểm thực vật: Cây thảo cứng, thành búi rộng, có các nhánh trải ra hay đứng thẳng, phình ở các mấu, dài khoảng 10-40cm. Lá ở thân, hình dải, nhẵn hay hơi có lông mềm, có mũi nhọn, cứng do một lông cứng màu lục. Cụm hoa hai ngả, rộng, mọc ở ngọn các nhánh và cành nhỏ, dày đặc, tạo thành ngù ở ngọn, hoa màu trắng xám, dài 3-5mm. Quả nang dài 3 mm có 3 van. Hạt có khoảng 6-7 hạt, hình thận rộng bằng đài, với một rãnh ở trên mép lồi [6,8]. 5.3. Phân bố: Cây Sài Hồ Nam (Polycarpaea aremaria (Lour.) Gagnep.). Cây này thường mọc trên những đồi cát ở vùng ven biển của miền Trung và miền Nam Việt Nam, từ Hậu Bổn đến Côn Sơn [6,8], 5.4. Tác dụng và công dụng: 8 Cây Sài hồ nam (Polycarpaea aremaria (Lour.) Gagnep.). Cây này sử dụng để trị mồ hôi trộm và làm thuốc hạ sốt [8]. 6. Một sô loài mang tên Sài hồ khác: Bupleurum falcatum L. thuộc họ Cần (Apiaceae), Bupleurum sachalinense Fr.Schmid. thuộc họ Cần (Apiaceae), Bupleurum scorzonerifolium Willd. họ Cần (Apiaceae), Stellaria dichotoma L. var. lanceolata Buch. họ cẩm chướng (Caryophyllaceae). Các cây này chưa được nghiên cứu sâu. Trong lá và thân cây Bupleurum scorzonerifolium Willd. họ Cần (.Apiaceae) có chứa kaempferitrin và kaempferol-7-rhamnosid [16]. Trong cây Bupleurum falcatum L. có chứa các triterpen saponin và triterpen sapongenin đã phân lập và xác định được cấu trúc của saikogenin A, saikogenin B, saikogenin D... Ngoài ra còn có a-spinasterol và một vài monoacetyltriterpen saponin [11, 14, 15, 17]. Công thức như sau: a -Spinasterol 9 Saikogenin A: R=J3- OH Saikogenin D: R= a - OH Saikogenin B 10 PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ. 1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM. 1.1. Nguyên liệu. Nguyên liệu thu hái tại vùng bờ biển Bình Thuận và Ninh Thuận thuộc vùng Nam Trung Bộ vào tháng 8 năm 2002 và tháng 4 năm 2003. Cây này được các lương y ở khu vực này gọi là Sài hồ. Để tránh sự nhầm lẫn chúng tôi đặt tên cây này là Sài hồ BT. 1.2. Phương pháp nghiên cứu. 1.2.1. Lấy mẫu: Cây vào thời kỳ có hoa, mẫu dược liệu được xử lý phù hợp với mục đích từng phần thực nghiệm. 1.2.2. Nghiên cứu vê thực vật: * Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật: Quan sát mô tả các đặc điểm hình thái của cây và ghi lại các hình ảnh quan sát được. * Xác định tên khoa học: Dựa vào các đặc điểm hình thái đã mô tả, đối chiếu với các đặc điểm được mô tả trong khoá phân loại thực vật, xác định tên khoa học cây Sài hồ BT. * Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu và đặc điểm bột dược liệu : - Cắt, nhuộm kép, cố định tiêu bản của thân, rễ cây Sài hồ BT quan sát và mô tả các đặc điểm giải phẫu và ghi lại hình ảnh trên kính hiển vi. - Quan sát mô tả các đặc điểm bột rễ, cành lá, hoa và ghi lại hình ảnh qua kính hiển vi. 1.2.3. Nghiên cứu về hoá thực vật. * Định tính sơ bộ thành phần hoá học: dựa vào phương pháp ghi trong tài liệu [2,7]. 11 * Định tính Flavonoid bằng sắc ký lóp mỏng: - Chất hấp phụ là Silicagel G cỡ hạt 5-40 |j,m, pH = 7, bột bó 15%. - Cách tiến hành và cách tính Rf dựa vào quy định ghi trong dược điển Việt Nam II tập 3. * Xác định hàm lượng các chất vi lượng trong cây: - Xác định bằng quang phổ phát xạ. 1.2.4. Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn kháng nấm. - Sử dụng phương pháp khuyếch tán trên thạch để thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của các dịch chiết từ cây. 12 2. THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 2.1. Nghiên cứu về thực vật 2.1.1. Đặc điểm thực vật của cây Sài hồ BT * Mô tả đặc điểm hình thái thực vật của cây Sài hồ BT Cây thân cỏ, cao 1 0 - 4 0 cm, rễ mọc thẳng có ít hoặc nhiều rễ phụ, thường là rễ đơn, cành nhiều hoặc ít, có lông trắng nhạt, lá nhọn, có mũi ở trên đỉnh lá, phần còn lại nhẵn hoặc ít lông dài 3 - 2 0 mm, mọc đối. Hoa khô xác màu trắng hay hơi hung thành ngù dày đặc hay thưa,hoa đều lưỡng tính,đơn tính. Đài 5 cánh đài hình chữ nhật kéo dài ở phía đỉnh, tràng gần như hình vuông có răng cưa mọc trên một đĩa mỏng nguyên, nhị có 5 nhị, chỉ nhị ngắn hơn tràng hoa, bao phấn hình cẩu, bầu hình trứng, vòi nhụy ngắn hơn bầu khi còn non 3 đến 4 lần, đầu nhuỵ chia làm 3 thuỳ không rõ, có khoảng 10 noãn. Hình 1: Ảnh cây Sài Hồ BT 13 2.1.2. Đặc điểm cấu tạo vi học của cây Sài hồ BT * Cấu tạo vỉ phẫu rễ Sài hồ BT. - Mặt cắt hình gần tròn có những chỗ lồi lõm xen kẽ nhau. - Ngoài cùng là lớp bần gồm những tế bào hình chữ nhật thành dầy xếp thành dãy hướng tâm và ly tâm có nhiều chỗ bị bong ra. Dưới lớp bần là tầng phát sinh bần gồm 1 lớp tế bào.Trong tầng phát sinh bần là mô mềm gồm 6-8 lớp tế bào hình đa giác có kích thước lớn có thành mỏng xếp lộn xộn.Tiếp đến là trung trụ có 2 vòng libe gỗ xếp đồng tâm. ở vòng libe gỗ ngoài gồm nhiều bó libe-gỗ, mỗi bó có libe cấp 2 ở ngoài, giữa vòng libe và gỗ là tầng phát sinh libe gỗ. trong tầng phát sinh libe gỗ là gỗ cấp 2.Vòng libe gỗ trong có vòng libe cấp 2 ở ngoài ,trong vòng libe cấp 2 là gỗ cấp 2. Ở vòng libe gỗ ngoài có các tia ruột cấu tạo bởi 1- 3 lớp tế bào. (Hình 2,3) * Cấu tạo vi phẫu thân Sài hồ BT. - Mặt cắt vi phẫu gần tròn và rỗng ở giữa. - Ngoài cùng là lông che chở thành mỏng phân nhánh.Tiếp đến là lớp bần gồm 2-3 lớp tế bào hình chữ nhật thành dày xếp thành dãy. Dưới lớp bần là lớp mô mềm vỏ gồm các tế bào hình đa giác có kích thước lớn thành mỏng xếp lộn xộn.Trong lớp mô mềm vỏ có các bó sợi và các tế bào mô cứng xếp xen kẽ và xít nhau gần như thành một vòng tròn. Trong cùng của vỏ là nội bì.Trong trung trụ có nhiều bó libe gỗ xếp xít nhau thành một vòng tròn với libe cấp 2 ở ngoài và gỗ cấp 2 ở trong, giữa libe cấp 2 và gỗ cấp 2 là tầng phát sinh libe gỗ.Trong cùng là mô mềm ruột gồm các tế bào thành mỏng có kích thước lớn và có tinh thể Calci oxalat hình cầu gai lằm rải rác. (Hình 4,5 ). 14 Hình 2: Vi phẫu rễ Sài hồ BT Hình 3: Sơ đồ tổng quát vi phẫu rễ Sài hồ BT Ghi chú : 1: Lớp bần 4: Libe cấp 2 2: Tầng phát sinh bần 5: Gỗ cấp 2 15 3: Mô mềm vỏ 6: Tia ruột Hình 4; Vi phẫu thân Sài hồ BT Hình 5 ; Sơ đồ tổng quát vi phẫu thân Sài hồ BT 1: Lông che chở phân nhánh; 5: Mô cứng; 9: Tinh thể Calci oxalat 2: Mô bần; 6: Libe cấp 2; 3: Mô mềm vỏ ; 7: Gỗ cấp 2; 8: Mô mềm ruột 10: Mô khuyết trung tâm 16 4: Sợi; * Đặc điểm bột rễ Sài hồ B T . - Bột có mầu nâu hơi vàng, mùi thơm dễ chịu, vị hơi cay. - Quan sát dưới kính hiển vi thấy. Mảnh bần gồm các tế bào thành dày xếp thành dãy (1). Mảnh mô mềm gồm các tế bào hình đa giác có thành mỏng và kích thước lớn (2). Mảnh mạch (3) gồm có mạch điểm mạch mạng, có rất nhiều sợi và bó sợi (4). (Hình 6 ). Hình 6: Đặc điểm bột rễ Sài hồ BT Ghi chú: 1: Mảnh bần 2: Mảnh mô mềm 3: Mảnh mạch 4: Sợi và bó sợi 17 * Đặc điểm bột cành mang lá Sài hồ BT. - Bột có màu nâu xám, mùi thơm, vị hơi cay. - Quan sát dưới kính hiển vi thấy. Lông che chở thành mỏng phân nhánh (1), mảnh biểu bì mang lỗ khí (2), mảnh bần gồm những tế bào thành dày hình chữ nhật xếp thành dãy (3), mảnh mô mềm gồm các tế bào hình đa giác có thành mỏng và kích thước lớn (4). Mảnh mạch (5), có nhiều sợi bó sợi (6), tinh thể Calci oxalat hình cầu gai có kích thước lớn đường kính từ 0,03-0,035 mm (7), tế bào cứng nhìn rõ ống trao đổi (8). (Hình 7). Hình 6 : Đặc điểm bột thân mang lá Sài hồ BT Ghi chú: 1: Lông che trở phân nhánh 5: Mảnh mạch 2: Mảnh biểu bì mang lỗ khí 6: Sợi và bó sợi 3: Mảnh bần 7: Tinh thể Calci oxalat 4: Mảnh mô mềm 8: Tế bào mô cứng 18 * Đặc điểm bột hoa Sài hồ BT. - Bột màu xám nhạt, mùi thơm, vị hơi cay - Quan sát dưới kính hiển thấy: Lông che chở phân nhánh (1). Mành mô mềm gồm các tế bào hình đa giác thành mỏng có kích thước lớn (2). Sợi và bó sợi (3), mạch xoắn (4), mảnh cánh hoa (5), hạt phấn có kích thước khá lớn đường kính khoảng 0,035mm (6), tinh thể Calci oxalat hình cầu gai có đường kính từ 0,03- 0,32mm (7). (Hình 8). Hình 8: Đặc điểm bột hoa Sài hồ BT Ghi chú : 1: Lông che chở phân nhánh 2: Tinh thể Calci oxalat 5: Mạch xoắn 6: Mảnh cánh hoa 3: Mảnh mô mềm 7: Hạt phấn có kích thứơc lớn 4: Sơi và bó sợi 19 2.1.3. Xác định tên khoa học Dựa trên đặc điểm hình thái thực vật đã được mô tả và các khoá phân loại thực vật và với sự giúp đỡ của GS. Nhà giáo nhân dân. Vũ Văn Chuyên. Chúng tôi đã xác định được tên khoa học của các mẫu Sài hồ BT nghiên cứu là: Polycarpaea corymbosa (L.) Lamk. Họ cẩm chướng (Caryophyllaceae). 2.2. Nghiên cứu về hoá học 2.2.1. Định tính các nhóm chất trong các bộ phận của cây Sài hồ BT 2.2.1.1. Định tính Alcaloid Lấy 5 gam bột mỗi loại dược liệu (rễ, cành mang lá) cho vào bình nón 100 ml, thấm ẩm đều dược liệu bằng dung dịch amoniac 10%, để 30 phút. Cho vào bình 50 ml ether lắc 5 - 1 0 phút rồi để yên 30 - 60 phút. Dịch chiết ether lọc qua giấy lọc không gấp nếp. Lấy 30 ml dịch lọc vào bình gạn thêm H2S04 10% đến phản ứng acid, lắc 2- 3 phút, gạn lấy phần acid để làm phản ứng. Cho 3 ống nghiệm mỗi ống 1 ml dịch chiết rồi thêm vào. Ống 1 : 2 - 3 giọt thuốc thử Mayer => không có tủa trắng. Ống 2: 2 - 3 giọt thuốc thử Dragendorff => không có tủa đỏ gạch. Ống 3 : 2 - 3 giọt thuốc thử Bouchardat ==> không có tủa nâu. - Nhận xét: Qua kết quả định tính trên chúng tôi sơ bộ kết luận trong rễ, cành mang lá Sài hồ BT không có Alcaloid. 2.2.1.2. Định tính Flavonoid Lấy 5 gam bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 50 ml cồn 90° lắc đều và để qua đêm. Lọc, cô cách thuỷ còn lại 9 - 10 ml, dịch này đem thử các phản ứng định tính sau. 20 - Phản ứng Cyanidin (phản ứng Shinoda): Cho 2 ml dịch chiết vào ống nghiệm, cho thêm một ít bột Mg kim loại. Sau đó cho 3 - 5 giọt HC1 đặc. Đun sôi cách thuỷ trong vài phút, dung dịch chuyển từ màu vàng nhạt sang màu hồng. - Phản ứng với kiềm: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, cho thêm vài giọt NaOH 10%. Thấy xuất hiện tủa vàng, thêm 1 ml nước cất, thấy tủa tan ra và màu vàng dung dịch tăng lên. - Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%: Cho 1 ml dung dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 1-2 giọt dung dịch FeCl3 5% thấy dung dịch có màu xanh thẫm và xuất hiện tủa đen. Phản ứng dương tính - Nhận xét: Từ kết quả định tính trên sơ bộ nhận thấy rễ, cành mang lá Sài hồ BT có Flavonid. 2.2.1.3. Định tính Saponin - Quan sát hiện tượng tạo bọt: Cho vào ống nghiệm 0,1 gam bột dược liệu, thêm 5 ml nước. Lắc mạnh trong 5 phút theo chiều dọc, thấy có nhiều bọt xuất hiện và bền vững sau 15 phút. - Phản ứng Sankopxki: Lấy 1 ml dung dịch chiết cồn (tỷ lệ 1 gam bột dược liệu/ 10 ml cồn 90°) thêm 1 ml H2S04 đậm đặc từ từ theo thành ống nghiệm. Kết quả: Xuất hiện màu vàng đến màu hồng. - Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong rễ và cành mang lá Sài hồ BT có Saponin. 21 2.2.1.4. Định tính Anthranoid - Phản ứng Borntrager: Cho 3 gam bột dược liệu vào bình dung tích 100 ml, thêm 15 ml H2S04 10%. Đun cách thuỷ 15 phút, lọc, chuyền dịch lọc vào bình gạn, lắc với Ether etylic trong 1-2 phút. Gạn lấy phần ether để làm phản ứng: Lấy 1 ml dịch chiết ether cho vào ống nghiệm nhỏ. Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ. Lớp nước không màu. - Phản ứng vi thăng hoa: Đặt một ít bột dược liệu vào nắp chai bằng kim loại, đậy lên trên một phiến kính nhỏ và có bông tẩm nước lạnh ở phía trên. Đốt nóng nắp chai bằng ngọn lửa đèn cồn trong 15-20 phút. Lấy phiến kính ra để nguội, nhỏ 1-2 giọt KI. Soi trên kính hiển vi không thấy tinh thể màu vàng. - Nhận xét: Sơ bộ kết luận trong rễ và cành mang lá Sài hồ BT không có Anthranoid. 2.2.1.5. Định tính coumarin Cho 5 gam bột dược liệu vào cốc thêm 50 ml cồn 90°. Đun cách trong vài phút lọc qua giấy lọc gấp nếp. Dịch lọc dùng thử các phản ứng: - Phản ứng mở đóng vòng lacton: Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dịch chiết, ống (1) thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% rồi đun cách thuỷ cả hai ống đến sôi, để nguội, ống (1) có màu vàng và đục, ống (2) trong suốt. Thêm vào hai ống nghiệm 2 ml nước cất, lắc đều, ống (1) đục hơn ống (2). Sau đó cho vào 2 ống vài giọt HC1 đặc thấy ống (2) đục hơn lên còn ống (1) vẫn đục như ban đầu. 22 - Phản ứng Diazo hoá: Cho vào ống nghiệm 2 ml dịch chiết, kiềm hoá bằng dung dịch NaOH 10%. Đun cách thuỷ đến sôi, rồi để nguội. Thêm vài giọt thuốc thì Diazo (Paranitro anilin) mới pha, dung dịch không chuyển màu hồng tím hay đỏ tím. - Phản ứng vi thăng hoa: Đặt một ít bột dược liệu vào nắp chai bằng kim loại, đậy lên trên một phiến kính nhỏ và có bông tẩm nước lạnh ở phía trên. Đốt nóng nắp chai bằng ngọn lửa đèn cồn trong 15- 20 phút. Lấy phiến kính ra để nguội, nhỏ 1 2 giọt KI. Soi trên kính hiển vi không thấy tinh thể màu nâu sẫm. - Nhận xét: Sơ bộ kêt luận trong rễ, thân mang lá Sài hồ BT không có Coumarin. 2.2.1.6. Định tính Tanin Lấy 3 gam bột dược liệu cho vào bình nón, thêm 30 ml nước cất. Đun sôi vài phút rồi lọc, dịch lọc làm các phản ứng sau. - Phản ứng với F e ơ 3 5%: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, thêm 1 -2 giọt F e ơ 3 5% thấy xuất hiện tủa xanh đen. - Phản ứng với dung dịch gelatin 1%: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết thêm vài giọt dung dịch getalin 1% thấy xuất hiện tủa bông trắng. - Phản ứng với dung dịch chì acetat 10%: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết thêm vài giọt dung dịch chì acetat 10% thấy xuất hiện tủa bông. - Nhận xét: Sơ bộ nhận định trong rễ và cành mang lá Sài hồ BT có Tanin. 23 2.2.1.7. Định tính axit hữu cơ Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết nước và vài tinh thể Na2C 0 3. Không thấy bọt khí nổi lên. - Nhân xét : Như vậy trong rễ và cành mang lá của Sài hồ BT không có axit hữu cơ. 2.2.1.8. Định tính đường khử Cho vào ống nghiệm 2 ml dịch chiết nước dược liệu, thêm 0,5 ml thuốc thử Fehling A và 0,5 ml thuốc thử Fehling B. Đun cách thuỷ vài phút, thấy xuất hiện tủa đỏ gạch ở đáy ống nghiệm. - Nhận xét: Sơ bộ kêt luận trong rễ và cành mang lá Sài hồ BT có đường khử. 2.2.1.9. Định tính chất béo, Caroten Lấy 5 gam bột dược liệu cho vào bình Soxhlet rồi chiết với dung môi ether dầu hoả trong 4- 6 giờ. Lấy dịch ether dầu hoả để làm phản ứng. - Định tính chất béo: Nhỏ 1-2 giọt dịch chiết ether dầu lên giấy lọc, hơ khô, thấy có để lại vết trên giấy lọc. - Định tính Caroten: Dịch chất ether dầu được bốc hơi tới cắn, thêm 1 -2 giọt H2S04 đặc xuất hiện màu xanh nhạt. - Nhận xét: Sơ bộ kết luận rễ và cành mang lá Sài hồ BT có chất béo và Caroten. - Kết quả định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học trên 2 bộ phận rễ và cành mang lá Sài hồ BT được tóm tắt ghi ở bảng 1. 24 Bảng 1: Kết quả định tính các nhóm chất trong rễ và cành mang lá: Số Tên nhóm TT chất 1 Alcaloid Phản ứng Kết quả Rễ Tạo tủa với thuốc thử chung 3 4 Flavonoid Saponin Anthranoid - - - - - - - Thuốc thử Dragendorff - Phản ứng Cyanidin + + - Phản ứng với kiềm + + + + - Phản ứng với FeCl3.5% + + + + - Phản ứng tạo bọt + + + + - + + + + - - 5 Coumarin - - - 6 Tanin Không - Thuốc thử Mayer - Thuốc thử Bouchardat 2 Kết luận sơ Cành bộ lá - - - Phản ứng Sankopki Phản ứng Bomtrager - - Phản ứng vi thăng hoa - - Phản ứng mở đóng vòng lacton - - Phản ứng Diazo - - Phản ứng vi thăng hoa - - Phản ứng với FeCl3.5% Phản ứng gelatin. 1% với dung dịch Phản ứng với chì acetat + + + + + + + + + + + + Có Có Có Không có Không có Có 7 Acid hữu cơ 8 Đường khử - Phản ứng với thuốc thử Fehling + + + + Có 9 Chất béo - Dấu hiệu để lại vết trên giấy lọc + + Có 10 Caroter - Phản ứng với H2S04 đặc + + + + Có Ghi chú : - Phản ứng với Na2C 03 khan - -: Phản ứng âm tính +: ++: Phản ứng rõ +++: Phản ứng rất rõ 25 - Phản ứng không rõ Không có 2.2.2 Định tính flavonoid bằng sắc ký lớp mỏng. Chúng tôi tiến hành làm định tính trên 2 bộ phận rễ và cành mang lá bằng sắc ký lớp mỏng. 2.2.2.1. Chuẩn bị bản mỏng - Sử dụng bảng mỏng tráng sẵn (Merck). Hoạt hoá ở 110°c trong 1 giờ. Bản mỏng sau khi hoạt hoá đem dùng ngay hoặc bảo quản trong bình hút ẩm. 2.2.2.2. chiết suất: *Nguyên liệu: Dược liệu là rễ, cành mang lá đã được ngiền nhỏ *Dụng cụ: Bộ chiết soxhlet Bộ cất thu hồi dung môi Bình lắng gạn *Dung môi: Methanol, Ethyl acetate Cân 10 gam bột dược liệu là rễ (cành mang lá) cho vào bình Soxhlet rồi chiết bằng ether dầu hoả trong 6 giờ. Sau đó lấy bã dược liệu chiết tiếp bằng Methanol trong 6 - 8 giờ. Lấy dịch chiết Methanol cất thu hồi dung môi được cắn. Hoà cắn vào Ethyl acetat. Lọc lấy dịch Ethyl acetat, cất thu hồi dung môi được cắn 1 (2). 2.2.23 Phân tích flavonoid trong rễ và cành mang lá: * Phản ứng định tính: - Cắn được định tính bằng các phản ứng định tính flavonoid [7]. Kết quả định tính flavonoid trong cắn 1 (2) được tóm tắt trong bảng 2: 26 Bảng 2: Kết quả định tính flavonoid trong cắn 1 (2). STT Phản ứng định tính Kết quả Cắn 1 Cắn 2 1 Phản ứng Cyanidin +++ +++ 2 Phản ứng với kiềm +++ +++ 3 Phản ứng với FeCb 5% +++ +++ 4 Phản ứng với H2 SO4 đặc +++ +++ Kết quả: Trong cắn 1 và cắn 2 đều có flavonoid Hình 9: Sơ đồ chiết suất flavonoid 27 2.2.2.3 Sắc ký lớp mỏng (SKLM) - Chất hấp phụ: Silicagel G hoạt hoá ở 110°c trong 1 giờ - Chất thử: Cắn 1 và cắn 2 hoà trong Methanol - Hệ dung môi khai triển : Hệ 1: Cloroform : Acid acetic (9:1) Hệ 2: Ethyl acetat: Methanol (8:2) Hệ 3: M ethanol: Acid acetic : Nước (18:1:1) Hệ 4: Ethyl acetat: Butanol: Acidacetic : Nước (4:3:2:1) Hệ 5: Toluen : Ethyl acetat : Acid formic (5:6:1) - Phát hiện vết : Soi bản sắc ký dưới ánh sáng tử ngoại và hiện màu bằng thuốc thử FeCỈ3 5% trong cồn. * Chúng tôi thấy hệ 5 tách tốt n h ấ t. Hình 10: sắc ký đồ khai triển bằng hệ số 5 Ghi chú : r: rễ c: cành mang lá ♦ ♦ c Quan sát sau khi phun thuốc thử hiện màu thấy có sự khác nhau giữa mẫu của rễ và mẫu của cành mang lá. - Mẫu rễ có 3 vết với Rf là: 0,30; 0,44; 0,54. - Mẫu cành mang lá có 5 vết với Rf là: 0,24; 0,31; 0,43; 0,48; 0,54; 0,82. Kết quả phân tích rễ và cành mang lá trên SKLM khai triển bằng hệ 5 được tóm tắt trong bảng 3 và bảng 4. Bảng 3: Kết quả định tính flavonoid trên SKLM khai triển bằng hệ 5 của mẫu rễ ị cắn 1). STT Rf RI 0,30 R2 R3 uv FeCb 5% Màu xanh da trời Độ đậm Xanh đen ++ 0,44 Xanh đen +++ 0,54 Xanh đen ++ Bảng 4: kết quả định tính flavonoid trên SKLM khai triển bằng hệ 5 của mẫu cành mang lá (cắn 2). STT Rf Cl 0,24 C2 0,31 C3 0,43 C4 0,48 C5 C6 uv FeCls 5% Độ đậm Xanh đen + Xanh đen ++ Xanh đen +++ Xanh đen +++ 0,54 Xanh đen + 0,82 Xanh đen +++ Màu xanh da trời Màu xanh da trời 29 * Kết luận: Qua kết quả trên chúng tôi thấy rằng trên mẫu rễ có 3 vết R l, R2, R3 gần giống với các vết C2, C3, C5 của mẫu cành mang lá. Ngoài ra mẫu cành mang lá có nhiều hơn 3 vết là các Cl, C4, C6. 2.2.3 Xác định hàm lượng các nguyên tô vi lượng * Tiến hành: - Lấy 20g dược liệu khô đem đốt được l,02g tro. Xác dịnh hàm lượng các nguyên tố vi lượng bằng quang phổ phát xạ được hàm lượng trong tro là: Mg *1%, Al«5%, Ca»2%, Si* 10%, Fe * 0,3%, Cr «0,05%, Cu * 0,01%, Zn «0,2%, Ti *0,01%, Pb < 0,001%, Cd < 0,001%, M n> l,S n Tiến hành nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây này bao gồm : > Mô tả đặc điểm vi phẫu của rễ và thân. > Mô tả đặc điểm của bột rễ, bột cành mang lá, bột hoa. ❖ Định tính trong rễ và cành mang lá Sài hồ BT có flavonoid, saponin, tanin, đường khử, chất béo, caroten. ♦> Tiến hành định tính flavonoid trong rễ và cành mang lá bằng sắc ký lớp mỏng. Thấy hệ dung môi Toluen : Ethyl acetat: Acid formic (5:6:1). * Kết quả: > Mẫu rễ có 3 vết với Rf lần lượt là: 0,30; 0,44; 0,54. > Mẫu cành mang lá có 6 vết với Rf lần lươt là: 0,24; 0,31; 0,43 ;0,48 ; 0,54; 0,82. ♦> Xác định được hàm lượng các chất vi lưọng trong cây là: Mg«0,05%; Al«0,25%; Ca«0,10%; Si»0,50%; Cr«0,0025%; Cu*0,0005%; Zn* 0,015; Ti«0,0005%; Mn»0,05%. ♦> Tiến hành thử tác dụng kháng khuẩn của dịch chiết Methanol và dịch chiết nước của cây Sài hồ BT kết quả nhận thấy: > Dịch chiết nước tỉ lệ 1:lcó tác dụng với BC, BP. > Dịch chiết Methanol tỉ lệ 1:2 có tác dụng lên BP, BC. > Dịch chiết Methanol tỉ lệ 1:1 có tác dụng lên BP, BC, BS,ST. - Chúng tôi đã xác định được loài Sài hồ BT mà nhân dân ở vùng Bình Thuận và Ninh Thuận thu hái và sử dụng với tên là Sài hồ. 36 2. Đê xuất: Do thời gian có hạn nên chúng tôi chưa nghiên cứu sâu được về hoá học và tác dụng dược lý. Chúng tôi thấy rằng cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hoá học và chiết, tách, phân lập và xác định cấu trúc các thành phần hoá học trong các bộ phận của cây. Thử các tác dụng dược lý khác của cây này. Để xác định cây này có thể sử dụng làm thuốc được không và có những tác dụng như thế nào đối với động vật thí nghiệm và và cơ thể con người. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ môn Dược Liệu-Trường đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liêụ. 2. Bộ môn Dược Liệu-Trường đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập Dược liệu - phần hoá học. 3. Bộ môn Thực vật - Trường đại học Dược Hà Nội (1991), Bài giảng thực vật học, NXB Y học. 4. Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, NXB Y học, tr 338-339. 5. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, (1969), Cây cỏ thường thấy ỏ Việt Nam, NXB Khoa học, tập 1, tr 293- 294. 6. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 346, 694695, 1015-1016. 7. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, NXB Y học , tập 1. 8. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Quyển 1, tr 739 số 2961, Quyển 3 tr 264 số 8756, 8757. 9. Đỗ Tất Lợi ( 1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 633- 634, 685-686. 10. Phạm Xuân Sinh, Phùng Hoà Bình (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học, tr 187. 11. Tài liệu tiếng Anh: 11. Akahori A, Kagawa K, Shimaoka A (1975), Quantitative determination o f saikóaponons in Buplẻuum extract. III. Extraction o f saiiosaponins from Bupleerum root. Shoyakugaku Zasshi 29: 99-105 (CA 85: 10345g). 12. Feng SJ, Zhang PL (1981), Chemical constituents of Bupleurum tenue. Chin trad herb drugs 12:30 13. Gan HS, Chen s w (1982), Quantitative and quantitativecomparison between root and stem and leaves o f Bupleurum chinense. Bull Chi Mat Med 7: 7-8. 14. Ishii N, Nakam ura M (1980), Islation, characterrization and nuclear magnetic resonance spaestra o f new saponins froom the roots o f Bupleurum falcatum L.,Chem Pharm Bull 28: 2367-2373 15.Tang w ., Eisenbrand G. (1992), Chinse Drugs of Plant Origin, Sping Verlag: 224- 230. 16. Shi YN, Hsu L, (1980), Islation, separation and identification ỒỊ kaempferitrin and kaemferol-7-rhamnoside from Bupleurum scorzonerifolium leaf and stem. Chin trad herb drugs //.'241-243 17. Song s x , (1984), Quantitative analysis of saikosaponin in Bupleurum falcatum L. and effects o f environmental factors on its content Zhiwu Shenglixue Tongxun: 31-34 18. Wu CF, Yu QH (1984), Phamarcological studiens on Bupleurum chinense and its active ingredient, crude saikosaponin. J Shenyang Coll Pharm 1: 214- 218 19. Yu QH, Wan LP (1986), Machanisme of the antiinflammatory effect of Bupleurum chinense crude saikosaponin J Shenyang Coll Pharm 1: 14-16 III. Tài liệu tiếng Pháp: 20. M.H. Lecomte (1907), Flore générale de L ’ indo Chine, Paris, Tom 1, 267- 269. BIÊN BẢH ĐỊNH TÊH CÂY g ừ ơ i g ử i : Phan C hỉ cừơnợ Phồnp: Mau cần Cong An t ỉ n h BÌnh Thuân prừơi nhăn : Hffuyen V iế t Than Đ ại hoc Đươc Ha Mọi s ố 13 Lề Thành Tong Ha MÔỈ Hơi g ử i : Phan T h i ế t J*gây g ử i : 17 MÔ t ả m u v ạ t : 1 mẫu r ễ -í 5 raau càn h t r đ t r ụ i + mẫu càn h nhỏ cố h o a . KẾT QUA ĐỊHiĩ TÊN Họ : CARYOPMYLLACEAE Tên khoa họn : Poly.oarpn.ea corym bosa ( L .) Lam. Tên V i ệ t Han : Bnch nổ đ ị n h . Đa quả t á n phòniT Gônp: ảụnpc : Đắp n h ọ t , t r ị vànpr ẩa.Cura hoa t h u l i ễ n , h a t nhuân 4 * T à i l i ê u tham khảo : 1 . Phan Hoàn/? HỘ cây cỏ V ỉậ t ìícun Nhà x u ấ t bnn Trẻ Quyến I 19s 9 tran/!? 7^+0 số 2 9 6 2 . Tên ítồnp: n fth ĩa A c h y a n th e s c o r v n b o s a L. 2 . Vo Văn C h ỉ TỪ đ iê n cây thuốc V iệ t Ham Hhà xu ất >»ản Y học 1997 số k l tranf? 56 HÌnh 45 . 3 . A lfr e d p é t e l o t Les p la n t e s E ié ^ ie ỉn a le s ầu Car,hoáf?e, ểu Laos e t ầu V iẴ i Haồ Tone ỉ 1952 pciRe 87« Hn ỉĩôi 21 2 9 A /2 0 0 3 ĩĩprừdi đ ịn h xtên ( Vũ Văn Chuyên Số 27 Phố nhà Chuns' Hoàn k i ế n , l à NỘi Đ . T .: 8288256 Cỏ cao 10—^fO cm , c ành n h i ề u hay í t , n h ẵ n hay có lò n * l e n trắ n p ;. I»á h ỉ n h đừdnp: c h ỉ . nh on , cố mui do ẽ à i 3 - 20BHI mọc đ ố i hay BỌC Eiôt lônpr c h ắ c ,n h ẵ n hay h ơ i có lSrrc? vòn IT .Hoa khô xnn màu trắ n K hay h đ i hung th à n np:ù đày đăc hay th ư a. Phổ b iế n n h iề u hay í t 3 nhưng n ơ i hoang d ạ i có c á t khắp Đong Dương, c â y bán ở các cửa hàtip th u ố c bắc đ ứ đ i àr.np; cụm h o a - v ớ i rản h th â n v à Thuốc dùnp; làm d ị u và làm se .ổ Ẩn ĐÔ dùnr? chữa rắ n c ắ n . lá [...]... đích từng phần thực nghiệm 1.2.2 Nghiên cứu vê thực vật: * Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật: Quan sát mô tả các đặc điểm hình thái của cây và ghi lại các hình ảnh quan sát được * Xác định tên khoa học: Dựa vào các đặc điểm hình thái đã mô tả, đối chiếu với các đặc điểm được mô tả trong khoá phân loại thực vật, xác định tên khoa học cây Sài hồ BT * Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu và đặc điểm bột dược... bột dược liệu : - Cắt, nhuộm kép, cố định tiêu bản của thân, rễ cây Sài hồ BT quan sát và mô tả các đặc điểm giải phẫu và ghi lại hình ảnh trên kính hiển vi - Quan sát mô tả các đặc điểm bột rễ, cành lá, hoa và ghi lại hình ảnh qua kính hiển vi 1.2.3 Nghiên cứu về hoá thực vật * Định tính sơ bộ thành phần hoá học: dựa vào phương pháp ghi trong tài liệu [2,7] 11 * Định tính Flavonoid bằng sắc ký lóp... Hình 8: Đặc điểm bột hoa Sài hồ BT Ghi chú : 1: Lông che chở phân nhánh 2: Tinh thể Calci oxalat 5: Mạch xoắn 6: Mảnh cánh hoa 3: Mảnh mô mềm 7: Hạt phấn có kích thứơc lớn 4: Sơi và bó sợi 19 2.1.3 Xác định tên khoa học Dựa trên đặc điểm hình thái thực vật đã được mô tả và các khoá phân loại thực vật và với sự giúp đỡ của GS Nhà giáo nhân dân Vũ Văn Chuyên Chúng tôi đã xác định được tên khoa học của các... Nghiên cứu về thực vật 2.1.1 Đặc điểm thực vật của cây Sài hồ BT * Mô tả đặc điểm hình thái thực vật của cây Sài hồ BT Cây thân cỏ, cao 1 0 - 4 0 cm, rễ mọc thẳng có ít hoặc nhiều rễ phụ, thường là rễ đơn, cành nhiều hoặc ít, có lông trắng nhạt, lá nhọn, có mũi ở trên đỉnh lá, phần còn lại nhẵn hoặc ít lông dài 3 - 2 0 mm, mọc đối Hoa khô xác màu trắng hay hơi hung thành ngù dày đặc hay thưa,hoa đều lưỡng... = 7, bột bó 15% - Cách tiến hành và cách tính Rf dựa vào quy định ghi trong dược điển Việt Nam II tập 3 * Xác định hàm lượng các chất vi lượng trong cây: - Xác định bằng quang phổ phát xạ 1.2.4 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn kháng nấm - Sử dụng phương pháp khuyếch tán trên thạch để thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của các dịch chiết từ cây 12 2 THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 2.1 Nghiên cứu về thực vật 2.1.1... B 10 PHẦN 2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM 1.1 Nguyên liệu Nguyên liệu thu hái tại vùng bờ biển Bình Thuận và Ninh Thuận thuộc vùng Nam Trung Bộ vào tháng 8 năm 2002 và tháng 4 năm 2003 Cây này được các lương y ở khu vực này gọi là Sài hồ Để tránh sự nhầm lẫn chúng tôi đặt tên cây này là Sài hồ BT 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Lấy mẫu: Cây vào thời kỳ có hoa, mẫu... 7 4.3 Phân bố: Cây Sài Hồ (Bupleurum tenue Buch.) Loài này thường mọc ở Trung Quốc, Nepan, Hymalaya, Thái Lan và miền Nam Việt Nam Ở nước ta thường gặp ở các vùng núi cao ở Khánh Hoà, Lâm Đồng Cây này cũng được trồng ở miền Bắc Việt Nam [4] 4.4 Thành phần hoá học: Trong cây Bupleurum tenue Buch có chứa saponin [12,15] 4.5 Tác dụng và công dụng: Cây Sài hồ 0Bupleurum tenue Buch.) Toàn cây chủ yếu là... các tế bào hình đa giác có thành mỏng và kích thước lớn (2) Mảnh mạch (3) gồm có mạch điểm mạch mạng, có rất nhiều sợi và bó sợi (4) (Hình 6 ) Hình 6: Đặc điểm bột rễ Sài hồ BT Ghi chú: 1: Mảnh bần 2: Mảnh mô mềm 3: Mảnh mạch 4: Sợi và bó sợi 17 * Đặc điểm bột cành mang lá Sài hồ BT - Bột có màu nâu xám, mùi thơm, vị hơi cay - Quan sát dưới kính hiển vi thấy Lông che chở thành mỏng phân nhánh (1),... dày đặc, tạo thành ngù ở ngọn, hoa màu trắng xám, dài 3-5mm Quả nang dài 3 mm có 3 van Hạt có khoảng 6-7 hạt, hình thận rộng bằng đài, với một rãnh ở trên mép lồi [6,8] 5.3 Phân bố: Cây Sài Hồ Nam (Polycarpaea aremaria (Lour.) Gagnep.) Cây này thường mọc trên những đồi cát ở vùng ven biển của miền Trung và miền Nam Việt Nam, từ Hậu Bổn đến Côn Sơn [6,8], 5.4 Tác dụng và công dụng: 8 Cây Sài hồ nam. .. tên khoa học của các mẫu Sài hồ BT nghiên cứu là: Polycarpaea corymbosa (L.) Lamk Họ cẩm chướng (Caryophyllaceae) 2.2 Nghiên cứu về hoá học 2.2.1 Định tính các nhóm chất trong các bộ phận của cây Sài hồ BT 2.2.1.1 Định tính Alcaloid Lấy 5 gam bột mỗi loại dược liệu (rễ, cành mang lá) cho vào bình nón 100 ml, thấm ẩm đều dược liệu bằng dung dịch amoniac 10%, để 30 phút Cho vào bình 50 ml ether lắc 5 ... cát, Sài hồ nam [6,8] Cây Sài hồ bắc 0Bupleurum sinence DC.) thuộc họ Cần (Apiaceae) 1.1 Tên khác là: Sài hồ, Trúc diệp sài hồ, Sà diệp sài hồ, Bắc sài hồ [9,15] 1.2 Đặc điểm thực vật Sài hồ bắc:... khuẩn, kháng nấm dịch chiết từ 12 THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 2.1 Nghiên cứu thực vật 2.1.1 Đặc điểm thực vật Sài hồ BT * Mô tả đặc điểm hình thái thực vật Sài hồ BT Cây thân cỏ, cao - cm, rễ mọc thẳng... thực nghiệm 1.2.2 Nghiên cứu vê thực vật: * Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật: Quan sát mô tả đặc điểm hình thái ghi lại hình ảnh quan sát * Xác định tên khoa học: Dựa vào đặc điểm hình thái

Ngày đăng: 07/10/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan