khoá luận tốt nghiệp biện pháp dạy học câu tiếng việt cho học sinh lớp 2, 3 ở tiểu học

94 1.6K 7
khoá luận tốt nghiệp biện pháp dạy học câu tiếng việt cho học sinh lớp 2, 3 ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *======= LẴ THỊ NGỌC BÍCH BIỆN PHÁP DẠY CÂU TIẾNG VIỆT • • HỌC • • CHO HỌC SINH LỚP 2,3 Ở TIÊU HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành:Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI s PHẠM HÀ NỘI • HỌC • • • KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *======= LẴ THỊ NGỌC BÍCH BIỆN PHÁP DẠY CÂU TIẾNG VIỆT • • HỌC • • CHO HỌC SINH LỚP 2,3 Ở TIÊU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành:Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS Vũ Thị Tuyết HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo -Ths Vũ Thị Tuyết, người hướng dẫn, động viên tận tình giúp đỡ em hồn thảnh khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa (Phúc Yên - Vĩnh Phúc), trường Tiểu học Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội), trường Tiểu học Trực Phú (Trực Ninh - Nam Định) giúp em trình dự giờ, điều tra, nghiên cứu thực nghiệm Lần bước vào nghiên cứu khoa học, thòi gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên em khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lã Thị Ngọc Bích LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lã Thị Ngọc Bích BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẤT SGK: Sách giáo khoa NXB: Nhà xuất CN: Chủ ngữ VN: Vị ngữ TN: Trạng ngữ %: Phần trăm HS: Học sinh GV: Giáo viên PP: Phương pháp tr: Trang SL: Số lượng TS:Tổng số CH: Câu hỏi CHĐN: Câu hỏi đo ngh [X, Y]: X số thứ tự tài liệu Y số trang tài liệu tham khảo MUC LUC • • MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tà i Lịch sử vấn đ ề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌCCẦU TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lý luận việc dạy học câu tiếng Việt Tiểu học 1.1.1 Một số vẩn đề câu .6 1.1.1.1 Định nghĩa câu 1.1.1.2 Quan niệm câu 1.1.1.3 Phân loại câu 1.1.1.4 Các kiểu câu phân loại theo cấu trúc chương trình Tiểu học 1.1.2 Một sổ vẩn đề thành phần câu tiếng Việt 1.1.2.1 Định nghĩa thành phần câu 1.1.2.2 Hệ thống thảnh phần câu 10 1.1.2.3 Các thành phần câu dạy chương trình Tiểu học 15 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2, Tiểu học 17 1.2.1 Thực trạng dạy câu tiếng Việt Tiểu học 17 1.2.2 Thực trạng việc học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2, trường Tiểu học 18 1.2.2.1 Hệ thống học câu tiếng Việt chương trình lớp 2, Tiểu học 18 1.2.2.2 Thực trạng việc dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2, trường Tiểu học 19 ỉ.2.3 Các lỗi câu học sinh lớp 2, trường Tiểu học 23 1.2.3.1 Lỗi sử dụng câu không m ẫu 23 1.2.3.2 Các lỗi dấu câu 25 1.3 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CẦU TIẾNG VIỆT 29 CHO HỌC SINH LỚP 2, Ở TIỂU HỌC 29 2.1 Nâng cao hiệu dạy học câu tiếng Việt cho giáo viên Tiểu học 29 2.1.1 Bồi dưỡng kiến thức câu nâng cao ỷ thức trách nhiệm cho giáo viên Tiểu học 29 2.1.2 Một sổ phương pháp giúp giáo viên dạy hiệu câu cho học sinh lớp 2, 31 2.1.2.1 Phương pháp dạy kiến thức, quy tắc lớp 2,3 31 2.1.2.2 Phương pháp dạy thực hành câu lớp 2,3 32 2.2 Nâng cao hiệu học câu tiếng Việt cho học sinh Tiểu học .35 2.2.1 Cung cấp cho học sinh sổ để cácemnắm ìãển thức làm tập câu dễ dàng 35 2.2.2 Một số tập điển hình câu giúp rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh 38 2.3 Những giải pháp cụ thể giúp học sinh sửa lỗi sai câu 42 2.3.1 Sửa lỗi sử dụng câu không mẫu 42 2.3.1.1 Cách chữa lỗi nhầm câu kiểu Ai gì? với câu kiểu Ai làm gì? 42 2.3.1.2 Cách chữa lỗi nhầm mẫu câu kiểu Ai làm gì? với câu kiểu Aithế nào? 44 2.3.2 Rèn kì sử dụng dấu câu 45 2.3.2.1 Thông qua tập để rèn kĩ sử dụng dấu câu 45 2.3.2.2 Thông qua việc ghi nhớ cách sử dụng loại dấu câu 48 2.4 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 50 3.3 Đối tượng thực nghiệm 50 3.4 Tổ chức thực nghiệm 50 3.5 Nội dung thực nghiệm 51 3.6.Đánh giá thực nghiệm 55 3.7 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Bậc Tiểu học bậc tảng hệ thống giáo dục quốc dân Vì mơn học bậc Tiểu học việc cung cấp tri thức cần trọng hình thành cho học sinh kĩ học tập Cùng với mơn học Tốn, Tự nhiên Xã hội, môn Tiếng Anh môn Tiếng Việt trọng hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt, phục vụ cho hoạt động học tập giao tiếp sống hàng ngày Trong tiếng Việt, câu đơn vị lời nói, ngơn từ văn v ề phương diện cấu trúc, phạm vi lớn mối quan hệ ngữ pháp danh Tất quan hệ ngữ pháp có có phạm vi câu Có thể nói rằng, việc dạy học câu nội dung quan trọng ngữ pháp tiếng Việt nói riêng ngữ pháp học nói chung Dạy học câu giúp học sinh học tốt kiến thức như: âm vị, hình vị, từ, cụm từ đơn vị lớn câu đoạn văn văn Vì vậy, việc dạy học câu hình thành từ lớp đàu cấp chương trình Tiểu học (bắt đàu từ lớp phân môn Luyện từ câu) Phân mơn có mục đích giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ, nắm vững nghĩa từ, phân loại vốn từ, tích cực hóa vốn từ, đồng thời cấp mơ hình cấu trúc câu: Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?; cung cấp kiến thức loại câu chia theo mục đích phát ngôn: câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm Như vậy, dạy học câu tiếng Việt giúp định hướng cho học sinh nói đúng, viết tiếng Việt Thực tế phổ biến tượng học sinh Tiểu học đặt câu sai ngữ pháp, nhiều lúng túng ừong phân tích cấu tạo ngữ pháp hay diễn đạt câu mà nội dung chưa trọn vẹn Chủ yếu học sinh chưa nắm vững kiến thức câu vấn đề câu nội dung phong phú với nhiều quan điểm khác nhiều nhà nghiên cứu song lượng kiến thức dành cho học sinh Tiểu học mức độ định, phù hợp với lứa tuổi; đảm bảo cho em có sở lý thuyết để thực hành luyện tập, đặt câu, dùng câu quy tắc tiếng Việt xây dựng tiềm cho trẻ học lên bậc học cao Hiểu rõ vai trò quan trọng câu ừong rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt- ngôn ngữ giao tiếp dân tộc- đồng thời qua tìm hiểu thực tế dạy học giáo viên học sinh Tiểu học qua điều tra khả nắm bắt kiến thức học sinh, thấy kiểu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? sử dụng thường xuyên, xuất văn nào, giao tiếp đối thoại đặc biệt văn tả cảnh việc nắm cấu trúc, mục đích sử dụng kiểu câu cần thiết Chính vậy, chọn đề tài: “Biện pháp dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp ,3 Tiểu học” Bên cạnh ứng dụng thiết thực cho thân với vai trò giáo viên Tiểu học tương lai, đề tài góp phần cụ thể hóa lý thuyết chung việc dạy học, nâng cao chất lượng dạy học câu nói riêng dạy học tiếng Việt nói chung Lỉch sử vấn đề Vấn đề câu nhà ngôn ngữ học quan tâm từ sớm, từ thời cổ đại, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp bàn câu tương đối nhiều Liên quan đến vấn đề đề cập khóa luận phù hợp với phạm vi, mục đích nghiên cứu đề tài, xin điểm qua lịch sử vấn đề dạy học câu Tiểu học 2.1 Các cơng trình nghiên cứu kiểu câu - Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội - Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội - Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội -Tìm vê câu nguyên nhân, kêt quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí vế câu để tạo câu ghép - Nôi vê -Hiêu thê câu ghép thê quan hệ câu ghép điều kiện - kết quả, giả thiết-kết quan hệ từ (NDGhi nhớ) -Biết tìm vế câu quan hệ từ câu ghép (BT1); tìm quan hệ từ thích họp để tạo câu ghép (BT2); Biết thêm vế Tuần 22 (2 tiết) câu để tạo thành câu ghép (BT3) - Nối vế câu -Hiểu câu ghép thể quan hệ ghép quan hệ từ tương phản (NDGhi nhớ) -Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BTl,mục III); thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẫu chuyện (BT3) Tuần 23 Nối vế câu -Hiêu câu ghép thê quan hệ tăng ghép quan tiến (ND Ghi nhớ) hệ từ -Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục (1 tiết) III); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) Tuân Nôi vê câu -Năm cách nôi vê câu ghép băng 24 ghép cặp cặp từ hơ ứng thích hợp (ND Ghi nhớ) (1 tiêt) Tuần 25 (1 tiết) từ hô ứng Liên kết câu cách thay từ ngữ -Làm BT1, mục III -Hiêu thê liên kêt câu băng cách thay từ ngữ (NDGhi nhớ) -Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay (làm BT mục III) -Hiêu nhận biêt từ nhân Tuần Luyện tập thay 26 từ ngữ để (1 tiết) liên kết câu vật Phù Đổng Thiên Vương từ dùng để thay BT1; thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu cầu BT2; bước đàu viết dược đoạn văn theo yêu cầu BT3 - Hiêu thê liên kêt câu băng phép Tuần Liên kết câu 27 (1 tiết) từ ngữ nối nối, tác dụng phép nối Hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu bước đầu biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu; thực yêu càu BT mục III Tuần - On tập vê dâu -Tìm dâu châm, châm hỏi, châm câu (Dấu chấm, than mẫu chuyện (BT1); đặt chấm hỏi, chấm dấu chấm viết hoa từ đầu than) câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho (BT3) 29 (2 tiết) - Ơn tập dấu -Tìm dấu câu thích họp để điền vào câu(Dấu chấm, đoạn văn (BT1), chữa dấu câu chấm hỏi, chấm dùng sai lí giải lại chữa than) (BT2), đặt câu dùng dấu câu thích hợp (BT3) Tuần 30 (1 tiết) - Củng cô kiên thức vê dâu câu; Năm Ôn tập dấu tác dụng dấy phẩy, nêu ví câu (Dấu phẩy) dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) - Làm luyện tập (BT2) - Tiêp tục ôn luyện, củng cô kiên thức vê PTH À Tuân Ôn tập dấu 31 câu (Dấu phẩy) (1 tiết) dấu phẩy Biết tác dụng dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy - Có ý thức trân trọng sử dụng dấu phẩy - Ôn tập dấu - Tiêp tục luyện tập sử dụng dâu câu (Dấu phẩy) phẩy văn viết - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ Tuần 32 (2 tiết) tác dụng dấu phẩy - Ôn tập dấu - Củng cố kiến thức dấu hai chấm, tác câu (Dấu hai dụng dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực chấm) tiếp; dẫn lịi giải thích cho điều nêu trước - Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm - Củng cô khăc sâu kiên thức vê dâu Tuần Ôn tập dấu 33 câu (Dấu ngoặc (1 tiết) kép) ngoặc kép Nêu tác dụng dấu ngoặc kép - Làm tập thưc hành giúp nâng cao kĩ sử dụng dấu ngoặc kép Tuân Ôn tập dấu - Củng cô, khăc sâu kiên thức học lớp 34 câu (Dấu gạch dấu gạch ngang (1 tiết) ngang) - Nâng cao kĩ sử dụng dấu gạch ngang PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG THựC HÀNH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC *Các phiếu điều tra dành cho học sinh lóp sau: PHIẾU 1: Đặt câu theo mẫu đây: Ai (hoặc Cái gì?, Con gì?) Là gì? Bạn Lan Là học sinh lớp 2A Đế: 1, Giới thiệu gia đinh em 2, Giới thiệu môn thể thao em yêu thích PHIẾU 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm: a,Em học sinh lớp b,Hoa út gia đình c,Mơn học em u thích mơn Tốn PHIẾU 3: a, Tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai?, Làm gì? - Chi đến tìm bơng hoa cúc màu xanh - Cây xịa cành ôm cậu bé b, Đặt câu hỏi cho phận in đậm: - Hoa cúc tàn - Các bạn hát múa thật vui PHIẾU 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm ( ) câu sau: a, Mai b , đọc báo c, Bông hoa thật PHIÉU 5: Chọn từ ngữ thích họp mục A - в - с điền vào chỗ chấm cho câu sau: 1, Anh em A Sinh viên B trường học c làm rau 2, Cô giáo lớp em A giảng B giảng c giáo viên Các phiếu điều tra dành cho học sinh lớp sau: PHIẾU 1: a, Đặt câu hỏi cho phận in đậm: - Cây tre hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam - Thiếu nhi chủ nhân tương lai đất nước b, Tìm phận trả lời cho câu hỏi: Ai?ịCáỉ gì?, Con gì?), Làm gì? - Đàn sếu sải cánh cao - Sau dạo chơi, đám trẻ PHIÉU 2: Đặt câu hỏi cho phân câu in đậm: a, Mấy bạn học trò bỡ ngỡ nép sau người thân b, Ơng ngoại dẫn tơi đỉ mua vở, chọn bút c, Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng PHIÉU 3: Cho câu sau, em đâu câu theo mẫu Ai làm gì? a, Chúng em làm tập b, Cơ giáo người em ln kính trọng c, Bố em công nhân PHIÉU 4: Dùng từ sau để đặt ba câu theo mẫu Ai làm gì?: cơng nhân, mèo, đàn ngựa PHIÉU 5: Đặt câu theo mẫu Ải nào? để miêu tả: a, Chú công nhân b, Một hồng c, Một buổi sáng bình minh PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG CÂU KHÔNG ĐÚNG MẪU CỦA HỌC SINH LỚP 2, PHIẾU 1: (Phiếu khảo sát học sinh lớp 2) Em đặt câu theo mẫu: + Ai gì? + Ai làm gì? Đặt câu theo mẫu Ai nào? để: + Miêu tả đặc điểm vật nuôi + Miêu tả mùa ừong năm PHIẾU 2: (Phiếu khảo sát học sinh lớp 3) Em đặt câu theo mẫu: + Ai gì? + Ai làm gì? + Ải thể nào? Dùng từ sau để đặt câu theo mẫu Ai gỉ?, Ai làm gì?, Ai nào?: bác nông dân, đàn gà PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ VIỆC s DỤNG SAI DẤU CÂU Lớp Khi tan học Học sinh ùa ong vỡ tổ Hè em cũng, thăm bà Trong ngày tết mẹ em mua nhiều hoa Như hoa huệ, đào, ly Sân trường em trồng nhiều loại Nào bàng, lăng, vú sữa Cơn mưa rào đổ xuống Làm hoạt động dường dừng lại Nhân dịp lên lớp Bố mua tặng em cặp đẹp Cây xồi khơng cho em ăn trái Mà cịn tăng thu nhập cho nhà ơng em Trong vườn nhà em Các loài tươi tốt Khi cô giáo giảng Tiếng trống vang lên Lớp Đến lớp Chưa Tùng chăm lấy chổi quét lớp Tiếng đàn bàu mưa đêm rả Gieo nỗi buồn vơ hạn mênh mơng; chớp biển mưa nguồn, đêm dài lóe sáng, kích động lịng người Dế Choắt Hãy giương mắt xem tao trêu mụ Cốc này! Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh: xanh pha vàng ruộng mía, xanh mượt lúa chiêm đương thời gái, xanh đậm rặng ừe Thứ bảy vừa qua mưa nặng hạt em không thăm bà ngoại mẹ em bảo thu dọn phịng tầng em tìm cặp cũ theo em lóp 1,2, Bầu trời bắt đàu tối sầm đám mây đen kéo núi khổng lồ gió lúc mạnh cối ven đường nghiêng ngả bụi theo sóng mịt mù QUY TRÌNH DẠY HỌC BÀI: Bài: Ôn tập từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? Dấu phẩy (Tuần 17, tr.145, sách Tiếng Việt 3, tập 1) I MỤC TIÊU - Ôn luyện từ đặc điểm - Ôn luyện mẫu câu: Ai nào?.Để miêu tả số đối tượng - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu - Giáo dục cho HS đức tính tốt đẹp: dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác qua nội dung số tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ băng giấy - Phấn màu - Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh gian 4’ A Kiêm tra cũ: - Kể tên số thành phố mà em biết ? - HS trả lời câu hỏi Nêu số vật, công việc nông thôn? - HS khác nhận xét - Nhận xét B Bài mói: 1’ GV giới thiệu ghi tên - HS ghi tên Hướng dẫn H S làm tập: 10’ a- Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc yêu cầu + Em hiêu thê đặc điêm nhân vật ? tập + Cần tìm đặc điểm nhân vật - -2 HS trả lời nào? • Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Thảo luận theo nhóm GV theo dõi chữa tâp, nhận xét bổ sung ghi kết vào bảng nhóm, dán lên bảng: Đại diện nhóm trình bày: Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh ý s Đáp án: + Mến: dung cảm, tốt bụng, sống người khác + Đom Đóm: chuyên càn, chăm chỉ, tốt bụng + Chàng Mồ Cơi: thơng minh, tài trí, công minh + Chủ quán: tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người • Các từ ngữ ừên ? - HS trả lời - Cho HS liên hệ: học tập đức tính tốt HS liên hệ số nhân vật ■=> Chốt từ đặc điểm: Từ màu sắc, hình dáng kích thước, tính chất vật - Các từ ngữ em vừa tìm từ ngữ thuộc chủ đề nào? -2 HS nêu Đọc đồng từ - Cho lớp đọc đông đặc điêm vừa tìm - HS đọc BT2 10’ b.Bài tập 2: -1 - HS nêu yêu cầu * Cho HS nêu yêu cầu BT2 BT2 - Nêu mẫu câu cần đặt? - Một số HS ừả lời - Bài cho biết vật ? - Bài cho biết có bác nơng dân, hoa hồng vườn, buổi sớm mùa đông • HD HS phân tích mẫu: - Câu Buổi sớm hơm lạnh cóng tay cho - Cho ta biết đặc điểm ta biết điều buổi sớm hơm nayl buổi sớm hơm lạnh cóng tay - Để đặt câu miêu tả theo mẫu câu Ai nào?, trước hết em cần tìm từ đặc điểm vật cần miêu tả • Cho HS làm vào: GV theo dõi, nhận - Một HS giỏi thực xét, sửa sai Kết hợp chấm - bài, nhận giải thích xét - Làm vào - HS chữa • Khắc sâu điểm càn lưu ý đặt câu theo mẫu câu Ai ? 6’ c Bài tập 3: Mở bảng phụ - HS đọc BT3 - Bài yêu càu ? - 1-2 HS nêu - Cho HS thảo luận nhóm, làm - Trao đơi nhóm làm - Theo dõi HS làm lớp kết hợp vào (HS giỏi làm hướng dẫn, giúp đỡ học sinh yếu bài: HS ТВ làm phần a, b) - em lên bảng làm 'S Đáp án: a, Ếch ngoan ngỗn, chăm thơng minh b, Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu c, Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trơi lặng lẽ cây, hè phố - Dấu phẩy thường đặt vị trí - Một số HS khá, giỏi trả ừong câu? Để làm gì? lời - Khi đọc, gặp dấu phẩy cần ý gì? - - HS trả lời - Gọi HS đọc câu văn, yêu càu em - - HS đọc lại câu ngắt, nghỉ văn - Nhận xét, sửa sai * Kết hợp chấm - bài, nhận xét 4’ - - HS chấm c Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung học: - - HS nêu ND - Liên hệ đặc điểm vật - Một số HS liên hệ - Nhấn mạnh ừọng tâm Nhận xét học • Dặn dị: - Tìm từ đặc điểm - Ghi nhớ thực - Hoàn thành tập - Tập đặt câu theo mẫu Ai ? Viết, đọc gặp dấu phẩy NỘI DUNG ĐO NGHIỆM VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ Lớp Câu 1: Cho từ sau: thơm mát, nhanh nhẹn, cao lênh khênh, vàng ươm Những từ từ nào? Nó phận trả lời câu hỏi gì? Các từ thêm vào từ gì? Dùng từ để đặt câu Đánh giá: + Loại giỏi: nói từ từ đặc điểm, tính chất Nó phận trả lời câu hỏi Như nào? Các từ thêm vào từ vật {Ai?, Cái gì?, Con gì?) Đặt câu phải phù hợp ngữ nghĩa phải dùng từ cho phải thêm vào phận ừả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm + Loại khá: nói từ từ đặc điểm, tính chất Nó phận ừả lời câu hỏi Như nào? Các từ thêm vào từ vật (Ai?, Cái gì?, Con gì?) Đặt câu + Loại trung bình: nói từ từ đặc điểm, tính chất Đặt câu + Loại trung bình: không trả lời câu hỏi Câu 2: Gạch chân phận trả lời câu hỏi Ai( gì, gì)? (ỉ) Gạch chân phận trả lịi câu hỏi nào?(2) a Cá heo biển Trường Sa thơng minh b Tiếng gió thổi ào, lùa qua khe cửa c Cây xà cừ trường em xanh tốt d Vào mùa thu, bàng rơi khắp trường Đánh giá: + Loại giỏi: gạch chân câu a Cá heo biển Trường Sarất thơng minh BPTLCH Con gì? BPTLCH Thể nào? ... giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học câu tiếng Việt Tiểu học 28 CHƯƠNG MỘT SÓ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÂU TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP ,3 Ở TIỂU HỌC 2.1 Nâng cao hiệu dạy học câu tiếng Việt. .. thực tiễn việc dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2 ,3 Tiểu hoc 1.2.1 Thực trạng dạy câu tiếng Việt Tiểu học Theo chúng tôi, để tìm hiểu thực trạng dạy học câu tiếng Việt Tiểu học, trước hết... Nội dung khóa luận tổ chức làm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học câu tiếng Việt Tiểu học Chương Một số biện pháp dạy học câu tiếng Việt cho học sinh lớp 2, Tiểu học Chương Thực

Ngày đăng: 07/10/2015, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan