Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Kainan

36 275 0
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Kainan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính.Phân tích tình hình tài chính chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay... mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Kainan’’ để làm đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn thây cô và các anh chị trong công ty Công ty TNHH Kainan đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.

MỤC LỤC MỤC LỤC....................................................................................................................1 LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP..............................................2 1. Giới thiệu doanh nghiệp...........................................................................................2 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính.......................................................7 (Nguồn phòng kế toán)...............................................................................................11 2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.....................................................12 qua bảng phản ánh tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty ta nhận thấy rằng số vòng quay vốn lưu động của công ty còn tướng đối thấp nên mức sinh lời của vốn lưu động còn chưa cao. Điều đó dẫn đến thời gian luân chuyển vốn lưu động còn khá dài. Năm 2011 mức sinh lời của vốn lưu động là 0,12 đồng có nghĩa là 1 đồng vốn lưu động chỉ tạo ra 0,12 đồng lợi nhuận. Trong khi đó năm 2012 một đồng vốn lưu động tạo ra 0,14 đồng lợi nhuận. Số vòng quay vốn lưu động còn thấp, điều này cho thấy rằng công ty làm ăn chưa có hiệu quả. Chính vì vậy công ty cần phải có giải pháp và phương án khắc phục để khắc phục trình trạng này..............................15 3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT..........................................16 4. Phân tích các chỉ tiêu trong BCKQ KD.................................................................16 Tính tương tự như trên ta có kết quả của năm 2009..................................................17 5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.................................................................18 PHẦN III ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH..............................................26 CỦA DOANH NGHIỆP.............................................................................................26 1. Những thành tựu đạt được......................................................................................26 2. Những tồn tại và nguyên nhân...............................................................................27 3. Đề xuất giải pháp....................................................................................................28 KẾT LUẬN.................................................................................................................33 Trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, có không ít doanh nghiệp sau khi hoạt động chưa được bao lâu đã phải phá sản vì những lý do chủ quan lẫn khách quan. Những doanh nghiệp còn tồn tại thì cũng gặp nhiều khó khăn.......................33 Công ty TNHH Kainan từ ngày thành lập đến nay đã 17 năm, đã trải qua không ít khó khăn. Cùng với sự chuyển mình của đất nước công ty đã và đang tự khẳng định mình để đi lên. Tuy còn tồn tại nhiều khó khăn, nhưng qua phân tích ở trên cho thấy:.............................................................................................................................33 - Các khoản công nợ của công ty tuy lớn nhưng công ty có thể khống chế và quản lý..................................................................................................................................33 - Doanh lợi của công ty tuy không cao nhưng công ty đang có những biện pháp để thu hút khách hàng và ngày càng tạo được uy tín với khách hàng trong và ngoài nước hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả.....................33 Với truyền thống đoàn kết, bản lĩnh lãnh đạo của Ban giám đốc công ty đã tận dụng thuận lợi vượt qua những khó khăn hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách tương đối. Những điều đó khẳng định một tương lai phát triển vững chắc của công ty.....33 Thời gian thực tập tuy ngắn, kiến thức thực tế còn hạn hẹp, em mong được những lời đóng góp của thầy cô và các bạn để em hoàn thành bài nghiệp vụ được tốt hơn. .....................................................................................................................................33 Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Nguyễn Thị Thu Hường và các anh chị trong công ty TNHH KaiNan đã giúp em hoàn thành bài luận văn này......33 LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài chính chính là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay... mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyên không thể thiếu trong quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là chiến lược lâu dài. Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Kainan’’ để làm đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn thây cô và các anh chị trong công ty Công ty TNHH Kainan đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. 1 PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP 1. Giới thiệu doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp Công ty TNHH Kainan - Địa chỉ 276 Hàng Kênh Hải Phòng - Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn - Cơ sở pháp lý: Công ty thành lập vào ngày 10/05/1995 theo luật doanh nghiệp Việt Nam và thành lập theo quyết định số 254 của UBND Thành Phố Hải Phòng - Vốn điều lệ : 15.000.000.000 tỷ đồng - Nhiệm vụ: Sản xuất giày dép và kinh doanh các loại vật tư trong ngành giày dép - Lĩnh vực kinh doanh : sản xuất giầy dép các loại, kinh doanh hoá chất vật tư làm giầy. -Tổng số công nhân viên 1100 ngườiTrong đó nhân viên quản lý văn phòng là : 200 ngườivà một số lao động thuê ngoài khác Lịch sử phát triển của doanh nghiệp Công ty TNHH KaiNan là công ty sản xuất giầy được thành lập từ năm 1995. Ban đầu chỉ có gần 500 công nhân và một loại sản phẩm giày da với sản lượng là hơn 300 triệu đôi / năm. Đến năm 2000 công ty mở rộng quy mô sản xuất nên sản phẩm mới của công ty đó là giày vải và các loại dép thời trang khác. Cho đến năm 2007 công ty mở rộng thị trường sang các nước Lào, Campuchia, Ấn Độ. Kể từ đó đến năm 2011 công ty tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc lên đến hơn 100 tỷ đồng và ký thêm được nhiều hợp đồng khác sang các nước như Đài Loan, Nhật bản, Nga. Sản phẩm chủ yếu của công ty nhận xuất khẩu đó là gia công giày da, giày vải theo mẫu có sẵn và yêu cầu của bên đối tác. Kể từ khi thành lập cho đến nay công ty không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, mở rộng thị trường, góp phần mang ngoại tề về cho đất nước, hang năm công ty đóng góp hàng tỷ đồng vào thuế của đất nước 2 - Cơ cấu tổ chức của công ty Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng Giám đốc P Giám Đốc P Kỹ thuật P. KCS P Giám Đốc P Kinh Doan h P XNK P Tài chính kế toán P Hành chính NS Phòng giới thiệu SP XN Giày da XN Giày vải Xưởng XN Cao su cơ điện 3 P Kế hoạch - Giám đốc: là người đại diện cho Công ty trước pháp luật và trước cơ quan Nhà nước. Giám đốc Công ty quyết định việc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch của Hội Đồng Thành Viên. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Thành Viên - Phó giám đốc: có 2 phó giám đơcó họ là người tham mưu cho giám đốc các vấn đề cần thiết, điều hành công việc do giám đốc phân công; đôn đốc và giám sát hoạt động của các bộ phận trong công ty. Phụ trách 2 xí nghiệp sản xuất giày vải và giày da. + Phó Giám Đốc thường trực: phụ trách phòng kế hoạch và giới thiệu sản phẩm, phân xưởng sản xuất giày da. Giải quyết công việc thay Giám đốc khi Giám đốc vắng trong phạm vi được ủy quyền. + Phó Giám Đốc: chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm và lãnh đạo trực tiếp phòng kỹ thuật và KCS và xí nghiệp sản xuất giayy - Phòng hành chính nhân sự: + Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, theo dõi và đề bạt cán bộ, sắp xếp nhân sự, lo một số công việc về chính sách như: vấn đề khen thưởng, kỷ luật, lương bổng… đảm trách một số công việc mang tính chất phục vụ, tiếp khách khi có những liên hệ thuần tuý vể hành chánh, quản trị; tiếp nhận và xử lý các công văn đến và đi, nhằm tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao. + Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, theo dõi và đề bạt cán bộ, sắp xếp nhân sự, lo một số công việc về chính sách như: vấn đề khen thưởng, kỷ luật, lương bổng… đảm trách một số công việc mang tính chất phục vụ, tiếp khách khi có những liên hệ thuần tuý vể hành chánh, quản trị; tiếp nhận và xử lý các công văn đến và đi, nhằm tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao. - Phòng kế toán – tài vụ Gồm 4 người: - Kế toán trưởng - Kế toán thanh toán, ngân hàng - Kế toán TSCĐ, nguyên vật liệu - Thủ quỹ Có nhiệm vụ giải quyết những mối quan hệ tài chính hoàn thành trong quá trình tuần hoàn luân chuyển vốn trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch toán các nghiệp vụ mua bán, thanh toán công nợ, thanh toán với Ngân sách Nhà nước, phân phối lợi nhuận. Quản lý vốn, tài sản, hàng hoá, chi phí ... bằng cách theo dõi, phản ánh chính xác sự biến động 4 cũng như các đối tượng đó. Hướng dẫn các bộ phận trong việc thanh toán, chế độ biểu mẫu, sổ sách theo dõi theo đúng quy định. - Phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu: tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc công ty về định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh, thông tin giá cả, kỹ thuật, chất lượng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của công ty, - Phòng kinh doanh nhiệm vụ chính của phòng tập trung định hướng kế hoạch phát triển thị trường Campuchia, tổ chức xuất khẩu sang thị trường Campuchia, quản lý các cửa hàng trưng bày sản phẩm, quản lý đội xe của công ty. - Phân xưởng sản xuất: được chia ra thành từng tổ gồm: Gia vị, vận hành thiết bị, thành phẩm ca A, thành phẩm ca B, tổ công nhật. Có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các sản phẩm của công ty theo quy trình, kế hoạch đã được Ban Giám Đốc phê duyệt. Phối hợp với phòng kỹ thuật điện cơ, phòng kế hoạch XNK nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản xuất, hoàn thiện dây chuyền sản xuất. - xưởng cơ điện: nhiệm vụ quản lý toàn bộ máy móc thiết bị hiện có, lập lý lịch các thiết bị, máy móc của công ty. Lên kế hoạch sửa chữa, bảo trì, mua sắm vật tư, phụ tùng thay thế, cải tiến nâng cao công suất sử dụng của các dây chuyền sản xuất. Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về hiệu quả quản lý và kết quả tham mưu của mình - XN cao su, XN giày vải, XN giày da có nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch được giao. 5 2. khái quát tình hình kinh doanh 5 năm năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2012 (ĐVT triệu đồng) So sánh Chỉ tiêu 2008 2009 Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh 35.090 2.870 30.980 bình quân Số cán bộ CNV Thu nhập bình quân 2009/2008 +/% So sánh 2010 So sánh So sánh % 2010/2009 +/% 2011 39.709 4.619 13,16 3.089 219 7,6 45.970 3.902 6.261 15,76 813 26,3 50.342 4.039,4 4372 137,4 9,5 56.457 3,5 6231 6115 2191,6 12,15 54,25 32.760 1.780 44.980 12.220 37,3 59.489 14509 32,25 78.177 18688 31,41 5,7 2011/2010 +/% 2012 2012/2011 +/% 980 1.000 20 2,04 1.150 150 15 1.200 50 4,3 1.100 - 100 - 8,3 37 40 3 8,1 45 5 12,5 50 5 11 55 5 11 (Nguồn phòng kế toán) 6 Nhìn chung doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế qua các năm đều tăng, cụ thể là – Doanh thu thuần 2009 tăng 4.619 triệu đồng tức tăng 13,16% so với năm 2008 Doanh thu thuần 2010 tăng 6.261 triệu đồng tức tăng15,76% so với năm 2009 Doanh thu thuần 2011 tăng 4.372 triệu đồng tức tăng 9,5% so với năm 2010 Doanh thu thuần 2012 tăng 6.115 triệu đồng tức tăng 12,14% so với năm 2011 Lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng 219 triệu đồng tức tăng 7,63% so với năm 2008 Lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 813 triệu đồng tức tăng 26,3% so với năm 2009 Lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng 137,4 triệu đồng tức tăng 3,52% so với năm 2010 Lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng 2.191,6 triệu đồng tức tăng 54,25% so với năm 2011 Sự tăng thêm về doanh thu và lợi nhuận này là do công ty bổ xung thêm vốn và tiết kiệm chi phí nhân công. Khi lợi nhuận của công ty được tăng cao thì mức lương của công nhân cũng được cải thiện theo và mức lương trung bình của 1 công nhân tăng dần, điều đó chứng tỏ công ty đã đi đúng hướng, làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên để có thể ra được kế hoạch kinh doanh cho năm tới công ty cần phải phân tích kỹ về tình hình tài chính, để từ đó ra quyết định đầu tư hiệu quả. Về số lượng lao động của công ty tăng đều qua các năm song đến 6 tháng đầu năm 2012 thì số lượng lao động giảm 100 người, và lượng lao động là 1100 người. Tuy nhiên thu nhập bình quân đầu người của lao động vẫn được đảm bảo, và vẫn đảm bảo mức độ tăng lương bình quân qua các năm, điều này góp phẩn đảm bảo đời sống của người lao động, giúp họ yên tâm làm việc và cống hiến công sức cho sự phát triển chung của công ty. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính Với lĩnh vực hoạt động của công ty là sản xuất giày dép và xuất khẩu ra nước ngoài nên có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính, cụ thể đó là: a ) Nhân tố chủ quan. • Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng. Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính. Nếu thông tin sử dụng không đầy đủ, không chính xác, thì kết quả mà phân tích đem lại chỉ là hình thức. Như vậy sẽ ảnh 7 hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh và việc ra quyết định sẽ mang tính chủ quan, và điều tất nhiên sẽ xẩy ra là làm ăn kém hiệu quả. Nếu như các thông tin đưa ra là chính xác và chất lượng đảm bảo thì việc phân tích sẽ đầy đủ, từ đó sẽ có những chiến lược kinh doanh hiệu quả, các nhà đầu tư nhìn vào đó có thể yên tâm đầu tư hơn. • Trình độ và trách nhiệm của người phân tích. Có được thông tin đầy đủ, phù hợp, chính xác nhưng tập hợp và xử lý thông tin để đưa lại kết quả phân tích tài chính có chất lượng cao lại là điều không đơn giản. Vì vậy người làm phân tích tài chính phải am hiểu kiến thức nghiệp vụ và có trách nhiệm vói công việc. Bởi họ là người quyết định sự đầu tư của 1 dự án. Nếu họ vô trách nhiệm, việc phân tích sẽ không hiệu quả và công việc đó chỉ mang tính hình thức. Nhưng nếu họ có trách nhiệm thì việc phân tích sẽ được đầy đủ, từ đó các chính sách đầu tư sẽ hiệu quả hơn. Các thông tin từ phân tích tài chính sẽ giúp cho người lãnh đạo có cái nhìn đúng và sâu sắc hơn về các điểm mạnh và điểm yếu của công ty từ đó sẽ có những chiến lược kinh doanh hiệu quả. • Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính. Công tác phân tích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn, phức tạp…nên nó cũng đòi hỏi khối lượng tính toán nhiều, dự báo chính xác, lưu trữ lượng thông tin lớn. Vì thế, nếu chỉ đơn thuần làm bằng phương pháp thủ công thì tốc độ rất chậm và không đáp ứng được nhu cầu ra các quyết định nhanh chóng trong giai đoạn kinh tế hiện nay. Chỉ có các công nghệ và phần mềm chuyên dụng sử dụng cho phân tích tài chính mới cho phép phân tích tài chính chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu về quản lý tài chính doanh nghiệp. Chẳng hạn công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast, Bravo… • Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp. Nếu lãnh đạo thiếu sự quan tâm, chỉ coi công tác phân tích tài chính là hình thức để đối phó thì sẽ mang lại hậu quả nghiêm trọng, hậu quả thứ nhất là người thực hiện phân tích sẽ không chu đáo, các kết quả đưa ra sai… từ đó lãnh đạo công ty sẽ đưa ra chính sách kinh doanh không phù hợp với tình hình tài chính hiện có. Cho nên đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của phân tích tài chính bởi vì nếu ban lãnh đạo hiểu được tầm 8 quan trọng của công tác phân tích tài chính thì mới đầu tư kinh phí, mua sắm các phần mềm phân tích tài chính, bố trí phân công cụ thể đội ngũ nhân viên phân tích, xây dựng các quy trình phân tích khoa học cho nhân viên thực hiện, chỉ đạo sự phối hợp giữa các phòng ban trong việc cung cấp thông tin, hồi âm kết quả, áp dụng các giải pháp mà việc phân tích tài chính đưa ra để làm tốt hơn quá trình phân tích sau b ) Nhân tố khách quan. + Các chính sách của Nhà Nước. hiện nay nhà nước rất quan tâm đến tình hình phân tích tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó nhà nước có thể biết được tình hình làm ăn, lỗ lãi, để có thể đưa ra các chính sách hỗ trợ kịp thời + Công nghệ. Công nghệ phát triển, sự ra đời của các phần mềm giúp cho các nhà quản ly doanh nghiệp tính toán chính xác, nhanh chóng và hiệu quả hơn + Tác động của các thị trường như: thị trường tài chính, thị trường tỷ giá, lạm phát… 9 PHẦN II: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Thu thập số liệu của báo cáo tài chính qua các năm Bảng cân đối kế toán 2008 đến 6 tháng đầu năm 2012 (ĐVT Triệu đồng) Chỉ tiêu A.TSLĐ&ĐTNH 2010 2011 2012 39.090 44.642 58.050 A. Nợ phải trả 8.210 27.070 2.580 1.230 5.663 26.092 11.118 1.769 17.650 15.900 19.500 21.682 I TSCĐ hữu hình 15.500 15.900 II Đầu tư tài chính 2.150 dài hạn III CPXD dơ dang 0 Tổng cộng tài sản 46.800 47.790 19.500 21.682 263 I Nợ ngắn hạn 45.134 II Nợ dài hạn 10.568 2.085 B. Nguồn vốn 31.978 CSH 29.878 I Nguồn vốn quỹ II Nguồn kinh phí 0 I Tiền II Phải thu III Hàng tồn kho IV TSLĐ khác B TSCĐ & ĐT DH 2008 29.150 9.820 13.980 3.450 1.900 2009 31.89 0 10.098 18.125 2.150 1.517 0 58.590 Chỉ tiêu 0 2.100 66.324 90.028 Tổng cộng nguồn vốn 2008 39.560 2009 41.98 0 27.980 33.150 11.580 8.830 2010 2011 2012 52.390 59.684 73.373 39.900 12.490 44.925 14.759 56.638 16.735 7.240 5.810 6.200 6.640 16.655 4.900 5.250 6.200 6.640 16.655 2340 560 0 0 66.324 90.028 46.800 47.790 58.590 (Nguồn phòng kế toán) 10 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008- 6 tháng đầu năm 2012 (ĐVT triệu đồng) Chỉ tiêu 1. Tổng doanh thu 2. Chiết khấu bán hàng 3. Giảm giá hàng bán 4. Doanh thu thuần 5. Giá vốn hàng bán 6. Lợi nhuận gộp 7. Chi phí bán hàng 8. Chi phí quản lý doanh 2008 35.900 35 25 35.840 29.242 6.598 870 3.180 2009 42.870 49 29 42.792 34.892 7.900 910 4.250 2010 47.950 60 25 47.865 38.285 9.580 980 4.090 2011 50.412 50 20 50.342 39.543 10.799 1.168 2012 56.565 65 43 56.457 43.160 13.297 989 nghiệp 9. LN thuần từ HDKD 10. Lợi tức từ hoạt động 4.365 4.100 2548 110 2.740 157 4.510 190 5.266 8.208 tài chính 11. Tổng lợi tức trước 120 100 2.658 2.897 4.700 5.386 8.308 664,5 724,25 1.993,5 2.172,75 1.175 3.525 1.346,5 4.039,4 2.077 6.231 thuế 12. Thuế TNDN 25% 13. Lợi tức sau thuế (Nguồn phòng kế toán) 11 2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn 2011 và 6 tháng đầu năm 2012 Chỉ tiêu 2011 2012 A.TSLĐ&ĐTNH I Tiền 5.663 263 II Phải thu 26.092 45.134 III Hàng tồn kho 11.118 10.568 IV TSLĐ khác 1.769 2.085 B TSCĐ & ĐT DH I TSCĐ hữu hình 21.682 29.878 II Đầu tư tài chính dài hạn 0 0 III CPXD dơ dang 0 2.100 Tổng cộng tài sản 66.324 90.028 A. Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn 44.925 56.638 II Nợ dài hạn 14.759 16.735 B. Nguồn vốn CSH 6.640 16.655 I Nguồn vốn quỹ 6.640 16.655 II Nguồn kinh phí 0 0 Tổng cộng nguồn vốn 66.324 90.028 Tổng mức biến động nguồn vốn và sử dụng vốn 12 Sử dụng Nguồn vốn vốn 5.400 19.042 550 316 8.196 2.100 11.713 1.976 10.015 29.654 29.654 Bảng phân tích biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2012 Sử dụng vốn I. tăng tài sản -Phải thu khách hàng Số tiền - TSLĐ khác - TSCĐ hữu hình - CPXD dơ dang II Giảm nguồn vốn Tổng cộng sử dụng vốn Nguồn vốn I. Giảm tài sản - Tiền - Hàng tồn kho II. Tăng nguồn vốn -Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn - Nguồn vốn quỹ Tổng cộng nguồn vốn Tỷ trọng % 19.042 64,21 316 1,07 8.196 27,64 2.100 0 29.654 7,08 5.400 18,21 550 1,85 11.713 39,50 1.976 6,66 10.015 29.654 33,78 100 100 Qua phân tích ở bảng trên ta thấy rằng cơ cấu tài sản tăng trong kỳ chủ yếu do tăng khoản phải thu của khách hàng 19.042triệu đồng chiếm 64,21%, Tài sản cố định hữu hình tăng 8.196 triệu đồng chiếm 27,64%. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng .2.100 triệu đồng chiếm 7,08% Tài sản cố định khác cũng tăng lên 316 triệu đồng chiếm 1,07%. Để đảm bảo cho sự gia tăng đó thì nguồn vốn cũng biến động như sau: Tiền giảm 5.400 triệu đồng chiếm 18,21%. Hàng tồn kho giảm 550 triệu đồng chiếm 1.85% . Nguồn vốn của công ty tăng lên là do Nợ ngắn hạn tăng 11.713 triệu đồng tức 39,5%, nợ dài hạn tăng 1.976 triệu đồng tức tăng 6,66%. Nguồn vốn quỹ tăng 10.015 triệu đồng tức tăng 33.78% Ta thấy rằng cơ cấu tài sản thay đổi theo chiều hướng không có lợi cho công ty. Các khoản phải thu tăng 64,21% biểu hiện công ty bị chiếm dụng vốn, nên để đầu tư các tài sản cố định khác công ty phải giảm tài sản và ăn lẹm vào nguồn vốn. Và tăng các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn lên. Hàng tồn kho giảm đi là do công ty 13 ít đơn đặt hàng hơn các năm trước. Để hiểu sâu hơn về diễn biến về vốn và sử dụng vốn em xin trình bày cụ thể về chỉ tiêu sử dụng vốn cố định trong công ty Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty Năm Chỉ tiêu So sánh năm 2011 với Năm 2011 Năm 2012 2012 1. Doanh thu thuần (Đ) 50.342 56.457 Số tiền 6.115 % 12,15 2. Lợi nhuận từ HĐKD (Đ) 3. Vốn cố định BQ (Đ) 4. Hiệu suất sử dụng VCĐ 4 = 1/3 5.386 21.682 2,32 8.308 31.978 1,76 2.922 10.296 - 0,56 54,25 47,48 - 24,14 lần 5. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 5 0,25 0,26 0,01 4 = 2/3 6. Hệ số đảm nhiệm VCĐ 6 = 3/1 0,43 0,57 0,14 32,55 (Nguồn phòng kế toán) Qua số liệu phân tích ở trên ta nhận thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty giảm 0,56 đồng so với năm trước tức tường ứng giảm 24,14%. Điều đó có nghĩa là 1 đồng vốn cố định chỉ tạo ra được 2.32 đồng doanh thu năm 2011 trong khi đó 1 đồng vốn cố định năm 2012 chỉ tạo ra được 1,76 đồng doanh thu. Trong khi đó hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2012 lại tăng so với năm 2011 la 0,01 đồng, điều đó có nghĩa là 1 đồng vốn cố định năm 2011 chỉ tạo ra 0,25 đồng lợi nhuận, còn năm 2012 một đồng vốn cố định tạo ra 0,26 đồng lợi nhuận. Để tạo nên được kết quả như vậy đó chính là dựa vào sự tính toán, lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý để tạo ra lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên xét về hệ số đảm nhiệm vốn cố định của công ty năm 2012 thì hệ số này năm 2012 lại tăng so với năm 2011 như vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2012 kém hơn so với năm 2011. Vì vậy công ty cần phải cân nhắc chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp hơn. Các chỉ tiêu phản ánh về tình hình sử dụng vốn lưu động Năm Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 So sánh năm 2012 với 2011 14 1. Doanh thu thuần (đ) 2. Lợi nhuận thuần (đ) 3. Vốn lưu động bình quân (đ) 4. Số vòng quay vốn LĐ 4 = 1/3 5. Mức sinh lời VLĐ 5 = 2/3 6. Thời gian luân chuyển VLĐ = 360/4 50.342 5.386 56.457 8.308 Số tiền 6.115 2.922 % 12,15 54,25 44.642 58.050 13.408 30 1,13 0,97 - 0,16 14,15 0,12 0,14 0,02 16,66 318 371 53 16,66 (Nguồn phòng kế toán) qua bảng phản ánh tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty ta nhận thấy rằng số vòng quay vốn lưu động của công ty còn tướng đối thấp nên mức sinh lời của vốn lưu động còn chưa cao. Điều đó dẫn đến thời gian luân chuyển vốn lưu động còn khá dài. Năm 2011 mức sinh lời của vốn lưu động là 0,12 đồng có nghĩa là 1 đồng vốn lưu động chỉ tạo ra 0,12 đồng lợi nhuận. Trong khi đó năm 2012 một đồng vốn lưu động tạo ra 0,14 đồng lợi nhuận. Số vòng quay vốn lưu động còn thấp, điều này cho thấy rằng công ty làm ăn chưa có hiệu quả. Chính vì vậy công ty cần phải có giải pháp và phương án khắc phục để khắc phục trình trạng này. 15 3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 2010 39.090 19.500 52.390 6.200 Tỷ trọng 2011 % 66,72 33,28 89,42 10,58 44.642 21.682 59.684 6.640 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng % % 67,31 58.050 64,48 32,69 31.978 35,52 89.99 73.373 81,5 10,01 16.655 18,5 (Nguồn phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy rằng tỷ trọng tài sản và nguồn vốn giữa các năm 2010, 2011 và 2012 có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể như sau: Trong phần tài sản thì tài sản ngắn hạn luôn chiếm lớn nhất. Năm 2010 tài sản dài hạn chiếm 66,72% , năm 2011 tài sản ngắn hạn chiếm 67,31%. Năm 2012 tài sản ngắn hạn chiếm 64,48%. Tuy nhiên so sánh giữa 2 năm 2011 và 2012thì tài sản ngắn hạn năm 2012 tăng so với năm 2011 là 13.408 triệu đồng tức giảm 30%. Còn tài sản dài hạn năm 2012 tăng so với nảm 2011 10.296 triệu đồng tức tăng lên 47,48 %. Điều này cho thấy công ty tập trung vào việc đầu tư tài sản dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh cho các năm tới. Về phần nguồn vốn nợ phải trả luôn chiếm tỷ lệ khá lớn. Năm 2010 chiếm 89,42%. Năm 2011 chiếm 89,99%, năm 2012 chiếm 81,5% điều này cho thấy rằng công ty đi chiếm dụng vốn để đầu tư cho các tài sản khác. Tuy nhiên so sánh giữa 2 năm 2012 và 2011 thì nợ phải trả năm 2012 tăng 13.689 trđ tức tăng 22,93 % so với năm 2011. vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng lên so với năm 2011 là 10.015 triệu đồng tức tăng 150% 4. Phân tích các chỉ tiêu trong BCKQ KD - Doanh thu thuần= Tổng doanh thu- (Chiết khấu bán hàng+ Giả giá hàng bán) Doanh thu thuần 2011= 56.565 - (65+43) = 56.457 tr đồng Doanh thu thuần 2010=50.412 – ( 50+20) = 50.342 tr đồng - Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán + Lợi nhuận gộp năm 2011= 56.457- 43.160= 13.297 tr đồng + Lợi nhuận gộp năm 2010= 50.342-39.543= 10.799 tr đồng LN thuần từ HDKD = (Lợi nhuận gộp + Doanh thu từ hoạt động tài chính)- 16 (chi phí tài chính + chi phí quản lý doanh nghiệp) + LN thuần từ HDKD 2011 = 13.297–(989+4.100)= 8.208 tr đồng + LN thuần từ HDKD 2010= 10.799 – (1.168+4.365)= 5.266 tr đồng - Tổng lợi tức trước thuế= LN thuần từ HDKD+ Lợi tức từ hoạt động tài chính Tổng lợi tức trước thuế 2011= 8.208+ 100 = 8.308 tr đồng Tổng lợi tức trước thuế 2010= 5.266 +120 = 5.386 tr đồng - Lợi nhuận sau thuế = Tổng lợi tức trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiêp = LNTT x 5% + Lợi nhuận sau thuế 2011= 8.308– 25% x 8.308= 375.565 + Lợi nhuận sau thuế 2010= 5.386– 25% x 5.386= 256.512 tr đồng Tính tương tự như trên ta có kết quả của năm 2009 17 5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu  Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán : Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu 1.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 2.Hàng tồn kho 3 tổng nợ NH & DH -Nợ ngắn hạn -nợ dài hạn 4 Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán 2008 29.150 3.450 39.560 27.980 11.580 46.800 1,183 2009 31.890 2.150 41.980 33.150 8.830 47.790 1,138 tổng quát Hệ số khả năng thanh khoản 1,04 0,96 ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán 0,918 0,899 nhanh 2010 39.090 2.580 52.390 39.900 12.490 58.590 2011 44.642 11.118 59.684 44.925 14.759 66.324 2012 58.050 10.568 73.373 56.638 16.735 90.028 1,118 1,111 1,227 0,98 0,99 1,025 0,915 0,746 0,838 • Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2011= 90.028 / 73.373 =1,227 ( lần) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2010= 66.324/ 59.684 = 1,111 (lần) • Hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn / Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn 2011= 58.050 / 56.638 = 1,025 (lần) Hệ số khả năng thanh khoản ngắn hạn 2010= 44.642 / 44.925= 0,994 (lần) • Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2011 =( 58.050 - 10.568) / 56.638 = 0,838 (lần) Hệ số khả năng thanh toán nhanh 2010= (44.642 - 11.118)/ 44.925= 0,746 (lần) Qua những số liệu phân tích trên ta nhận thấy rằng khả năng thanh toán của công ty qua các năm đều có giá trị lớn hơn 1 điều này cho thấy rằng tình hình tài chính của công ty là bình thường. Khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt. Xét về khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty. năm 2008 khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty lớn hơn 1 như vậy tình hình thanh toán các khoản nợ 18 ngắn hạn của công ty là tương đối tốt, tuy nhiên khả năng thanh toán ngắn hạn của các năm 2009, 2010 và 2011 đều có giá trị nhỏ hơn 1 như vậy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty còn kém. Công ty dùng các khoản nợ ngắn hạn này để đầu tư thêm tài sản cho công ty, điều này là rất xấu đối với công ty, và công ty cần phải có những phương án khắc phục tình trạng này. Nhận thấy được tầm quan trọng của khả năng thanh toán ngắn hạn, trong 6 tháng đầu năm 2012 công ty đã có nhiều chuyển biến tích cực, thanh toán bớt các khoản nợ ngắn hạn, chính vì thế hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty có giá trị là 1,025 là lớn hơn 1. Qua đây ta có thể khẳng định rằng công ty có khả năng thanh toán, và dần dần ổn định sản xuất. Khả năng thanh toán nhanh của công ty qua các năm đều có giá trị nhỏ hơn 1 Nguyên nhân chính do dự trữ tăng lên trong khi đó tiền cũng có thay đổi nhưng tốc độ chậm hơn dự trữ tồn kho . Những thay đổi về chính sách tín dụng cơ cấu tài chính làm khả năng thanh toán của Công ty kém hiệu quả hơn trở nên yếu kém, Công ty không thể thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn đến hạn nên không sử dụng đến một phần dự trữ. Khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2009 tháp hơn so với năm 2008, tuy nhiên sang đến năm 2010 thì khả năng thanh toán nhanh của công ty có phần tiến triển hơn, khả năng thanh toán nhanh cao hơn so với năm 2009. Song khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2011 và 2012 lại còn thâp hơn so với năm 2010. Như vậy tình hình thanh toán nhanh các khoản vay của công ty còn gặp phải 1 số khó khăn. 19 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 17.650 15.900 19.500 21.682 31.978 2. Nợ phải trả 39.560 41.980 52.390 59.684 73.373 - Nợ ngắn hạn 27.980 33.150 39.900 44.925 56.638 - nợ dài hạn 11.580 8.830 12.490 14.759 16.735 7.240 5.810 6.200 6.640 16.655 46.800 47.790 58.590 66.324 90.028 5. Hệ số nợ 0,845 0,878 0,89 0,899 0,819 6. Tỷ suất tự tài trợ % 15,47 12,15 10,6 10,1 18,4 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 41,01 36,54 31,79 30,62 52,08 1. Giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn 3. Nguồn vốn chủ sở hữu 4. Tổng nguồn vốn • Hệ số nợ = Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn Hệ số nợ 2011 = 73.373 / 90.028 = 0,819 (lần) Hệ số nợ 2010 = 59.684 / 66.324 = 0,899 (lần) • Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ 2010 =6.640/ 66.324 x 100% =10,1% Tỷ suất tự tài trợ 2011 = 16.655/ 90.028 = 18, 5% Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu / Giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 2010 = 6.640/ 21.682 x 100% = 30,6% Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 2011 = 16.655/ 31.978 x 100% = 52,1% Hệ số nợ của công ty vào năm 2012 giảm so với các năm còn lại, tuy nhiên hệ số nợ vốn của công ty đều khá cao và đều chiếm trên 80%. Như vậy để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty đã chiếm dụng vốn của các khoản nợ phải trả. Các khoản nợ phải trả của công ty thường là các khoản vay ngân hàng dài hạn và ngắn hạn, chiếm dụng các khoản phải trả cho người bán… Như vậy công ty chưa chấp hành đúng theo kỷ luật tín dụng 20 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của công ty còn thấp đó là do công ty sử dụng vốn chiếm dụng được để đầu tư cho các tài sản trong công ty mình. Tuy nhiên năm 2012 tỷ suất tự tài trợ của công ty đã tăng lên và chiếm tỷ lệ là 52,08%. Đây chính là tín hiệu đáng mừng cho công ty. Bởi khi nhìn vào sự thay đổi này các chủ nợ hoàn toàn tin tưởng vào doanh nghiệp, bởi khi nhìn vào các con số này, họ tin tưởng 1 sự đảm bảo cho các món vay nợ được đáo nợ đúng hạn  Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động Chỉ tiêu 1. Giá vốn hàng bán 2. hàng tồn kho 3. Doanh thu thuần 4. Các khoản phải thu 5. TSLĐ 6. Tổng tài sản Số vòng quay hàng tồn kho Kỳ đặt hàng bình quân Vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền trung bình Vòng quay vốn lưu động Vòng quay tổng tài sản 2008 29.242 3.450 35.840 13.980 29.150 46.800 8,47 42 2,5 144 1,23 0,76 2009 34.892 2.150 42.792 18.125 31.890 47.790 16,22 22 2,3 156 1,34 0,89 2010 38.285 2.580 47.865 27.070 39.090 58.590 14,8 24 1,76 204 1,22 0,82 2011 39.543 11.118 50.342 26.092 44.642 66.324 5,77 62 3,5 102 1,2 0,806 2012 43.160 10.568 56.457 45.134 58.050 90.028 3,98 90 1,58 227 1,1 0,722 • Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho 2012= 43.160 = 3,98 vòng (11.118+10.568 )/ 2 • Kỳ đặt hàng bình quân = 360 ngày / Số vòng quay hàng tồn kho Kỳ đặt hàng bình quân 2012= 360 /3,98 = 90ngày Kỳ đặt hàng bình quân của doanh nghiệp là 90 ngày Số vòng quay hàng tồn kho 2011 = 39.543 = 5,77 vòng (2.580+11.118 )/ 2 Kỳ đặt hàng bình quân 2011 = 360 / 5,77 = 62 ngày • Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần / Các khoản phải thu bình quân Vòng quay các khoản phải thu 2012= 21 56.457 = 1,58vòng (26.092+45.134)/ 2 • Kỳ thu tiền trung bình = 360 ngày / Vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền trung bình 2012= 360/ 1,58 = 227 ngày Vòng quay các khoản phải thu 2011 = 50.342 = 3,5 vòng (27.070+26.092)/ 2 Kỳ thu tiền trung bình 2011 = 360 / 3,5= 102 ngày • Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần / TSLĐ bình quân Vòng quay vốn lưu động 2012 = 56.457 = 1,1vòng (44.642+58.050)/ 2 Vòng quay vốn lưu động 2011 = 50.342 = 1,2vòng (39.090+44.642 )/ 2 • Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân Vòng quay tổng tài sản 2012= 56.457 = 0,722 vòng (66.324+90.028)/ 2 Vòng quay tổng tài sản 2011 = 50.342 = 0,806 vòng (58.590+66.324 )/ 2 Qua kết quả phân tích ở bảng trên ta nhận thấy rằng số vòng quay hàng tồn kho liên tục biến đổi, năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho là8,47 vòng thì sang đến năm 2009 và 2010 số vòng quay hàng tồn kho tăng lên và là 14 và 16 vòng, nguyên nhân là do chính sách bán hàng của công ty đã khuyến khích được tiêu thụ nhiều sản phẩm, tuy nhiên sang đến năm 2011 và 2012 thì số vòng quay hàng tồn kho lại giảm, và giảm mạnh vào năm 2012 với số vòng quay hàng tồn kho là 3,98 vòng. Những sự biến động này kéo theo kỳ đặt hàng bình quân của công ty cũng thay đổi, năm 2008 kỳ đặt hàng bình quân là 42 ngày, sang đến năm 2009 và 2010 kỳ đặt hàng bình quân là hơn 20 ngày, do đó số lượng hàng tồn kho của công ty năm 2009 và 2010 là ít so với các năm 2008, 2011 và 2012. Năm 2011 và 2012 nền kinh tế Việt Nam có sự thay đổi mạnh, lạm phát tăng, các mặt hàng giày dép của Việt Nam phải cạnh tranh với các mặt hàng giày dép của Trung Quốc nên số lượng hàng tồn kho của công ty là khá cao, chính vì thế kỳ đặt hàng bình quân của công ty là tương đối dài. Để khắc phục tình trạng này công ty cần phải có chính sách bán 22 hàng để thúc đẩy tiêu dùng, chẳng hạn như: mua hàng của công ty với số lượng lớn sẽ được chiết khấu, hỗ trợ các gian hàng về trang trí để thu hút khách hàng đến mua sản phẩm… Vòng quay các khoản phải thu của công ty là tương đối thấp . Năm 2008 vòng quay các khoản phải thu là 2,5 vòng, năm 2010 vòng quay các khoản phải thu là 3,5 vòng, sang đến năm 2012 thì vòng quay các khoản phải thu giảm mạnh và chỉ còn 1,58 vòng. Do đó kéo theo kỳ thu tiền bình quân của công ty cũng bị ảnh hưởng. Năm 2008, 2009 là 144 và 156 ngày, năm 2010 kỳ thu tiền bình quân lại tăng lên là 204 ngày, điều này cho thấy rằng công ty đang bị chiếm dụng vốn, điều đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên sang đến năm 2011 tình hình về kỳ thu tiền bình quân các khoản phải thu đã khả quan hơn, và kỳ thu tiền đã giảm xuống chỉ còn 102 ngày, đây chính là yếu tố tích cực giúp cho công ty có thể quay vòng vốn phục vụ sản xuất. Nhưng sang đến năm 2012 chịu sự tác động mạnh mẽ của lạm phát, sự khó khăn chung của nền kinh tế thế giới mà kỳ thu tiền bình quân của công ty có sự tăng lên, điều đó cho thấy rằng công ty đang bị chiếm dụng vốn. Về vòng quay vốn lưu động và vòng quay tổng tài sảncủa công ty còn khá thấp. 23  Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phôi lợi nhuận Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận ròng 2. Doanh thu thuần 3. Tổng tài sản 4. VCSH Doanh lợi doanh thu (ROS)% Doanh thu tổng tài sản (ROA) % Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE) % • 2008 2009 1.993,5 2.172,75 35.840 42.792 46.800 47.790 7.240 5.810 2010 3.525 47.865 58.590 6.200 2011 4.039,4 50.342 66.324 6.640 2012 6.231 56.457 90.028 16.655 5,56 5,07 7,36 8 11 4,25 27,53 4,54 37,39 6,01 56,85 6,46 62,92 7,97 53,5 Doanh lợi doanh thu (ROS) = Lợi nhuận ròng / Doanh thu thuần ROS 2012= 6.231 / 56.457 x100% = 11% ROS 2011 = 4.039,4 / 50.342 x 100% = 8% • Doanh thu tổng tài sản (ROA) = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bình quân ROA 2012= 6.231 x 100% = 7,97% (66.324+90.028)/ 2 ROA 2011 = 4.039,4 x 100% = 6,46% (58.590+66.324)/ 2 • Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE) = lợi nhuận ròng / VCSH bình quân ROE 2012 = 6.231 x 100% = 53,5% (6.640 +16.655)/ 2 ROE 2011 = 4.039,4 x 100% = 62,92% (6.200+6.640) / 2 Doanh lợi doanh thu của công ty qua các năm đều có sự tăng lên, điều đó cho thấy rằng 1 đồng doanh thu tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. Năm 2008 một đồng doanh thu tạo ra được 5,56 đồng lợi nhuận thì sang đến các năm 2009, 2010, 2011 và 2012 thì chỉ số này đã tăng lên, và tăng cao nhất là năm 2012. Năm 2012 một đồng doanh thu tạo ra được 11 đồng lợi nhuận. Đây chính là tín hiệu đáng mừng cho công ty. Doanh thu tổng tài sản qua các năm đều có sự tăng lên rõ ràng. Chỉ số này cho thấy rằng 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng tài sản, thật vậy năm 2012 một đồng doanh thu tạo ra được 7,97 đồng tài sản, rõ ràng là tỷ số này cao hơn so 24 với các năm trước. Mặc dù gặp khó khăn trong năm 2012 nhưng một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng tài sản lại là cao nhất. Để có được những kết quả như vậy công ty đã có nhiều giải pháp như: hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vật tư để giảm chi phí sản xuất… Kết quả này tuy không cao nhưng cũng đã cho thấy rằng hiệu quả của các giải pháp, chính sách của công ty đã góp phần làm cho công ty cải thiện tình hình tài chính hơn so với các năm trước. 25 PHẦN III ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Những thành tựu đạt được Trong sự phát triển chung của Công ty thì công tác kế toán nói riêng cũng phát triển rất mạnh, các phòng ban, phân xưởng sản xuất luôn có sự phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo cho công tác hạch toán kế toán được tiến hành nhịp nhàng, trôi chảy. Việc tổ chức kế toán ở Công ty Da TNHH Kainan đã đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận liên quan. Số liệu kế toán được phản ánh trung thực, rõ ràng, chính xác tình hình hiện có, biến động của từng tài sản hay nguồn vốn của Công ty. Bên cạnh đó, công tác kế toán đã được cơ giới hoá và ứng dụng được tin học Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển được, Công ty TNHH Kainan đã phải trải qua những thử thách khó khăn. Đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay, sự năng động, nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã trở thành đòn bảy tích cực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Cùng với sự phối hợp nhịp nhàng các chủ trưởng đổi mới, cải cách chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước và các qui luất kinh tế, công ty cũng từng bước từng bước cải tiến lại cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất, chủ động mở rộng diện tích nhà xưởng... . Cho nên chỉ trong vòng mấy năm đổi mới đơn vị đã đạt được những thành quả đáng khích lệ như: Sản lượng không ngừng tăng trưởng, mở rộng được thị trường ở Châu âu và EU... và công ty đã không ngừng cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên Trong quá trình phấn đấu và trưởng thành, Công ty đã không ngừng đổi mới toàn diện về dây chuyền sản xuất, cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất. Việc đầu tư đổi mới TSCĐ của công ty đã làm cho doanh thu thuần, lợi nhuận, nộp Ngân sách Nhà nước và thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng đáng kể. Bằng cách đó, Công ty đã tăng năng lực sản xuất, sức cạnh tranh để hội nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế trong khu vực, ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với ngân hàng qua thời gian dài nên 26 khả năng huy động vốn của Công ty rất tốt. 2. Những tồn tại và nguyên nhân Về kết cấu tài chính của Công ty Kết cấu tài chính của công ty hiện nay rất bất hợp lý. Công ty sử dụng rất nhiều vốn vay để phục vụ sản xuất kinh doanh và xu hướng vay vốn có chiều hướng gia tăng. Hiện nay hệ số nợ của Công ty đã lên đến 81.5% và nguồn vốn chủ sở hữu chỉ còn 18.5%. Tuy doanh thu của Công ty năm 2012 tăng lên đáng kể nhưng điều đó không có nghĩa là sẽ không có những rủi ro tiềm tàng và hệ số nợ càng lớn thì rủi ro càng tăng. Mặt khác, với một kết cấu tài chính mất cân đối, hoạt động tài chính của Công ty cũng trở nên căng thẳng dẫn đến sự mất tự chủ trong kinh doanh. Nếu Công ty có những hợp đồng sản xuất lớn thì việc vay vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất là sẽ rất khó khăn khi mà hệ số nợ đã quá cao như vậy. Bên cạnh đó, việc vay vốn Ngân hàng quá nhiều sẽ khiến chi phí về sử dụng vốn lớn và làm giảm lợi nhuận của Công ty, giảm khả năng thanh toán, tăng rủi ro kinh doanh. Chi phí lãi vay cũng chính là nguyên nhân dẫn đến hệ số khả năng sinh lời của Công ty thấp trong khi doanh thu thuần và lãi gộp tăng mạnh. Về việc đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty còn quá thấp so với tổng tài sản. Vì vậy, để mở rộng kinh doanh, Công ty đã phải vay nợ rất nhiều. Trong đó, phần vay ngắn hạn lớn mà nguồn vay dài hạn lại ít nên Công ty đã phải sử dụng cả vốn vay ngắn hạn để trang trải cho những sử dụng dài hạn của mình. Điều này làm cho tình hình tài chính của Công ty không lành mạnh. Nếu các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thì việc thanh toán của Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn vì lúc này một số khoản nợ ngắn hạn vẫn đang được sử dụng trong các mục đích dài hạn. Như vậy, Công ty vẫn phải chịu một rủi ro rất lớn và cần phải sớm khắc phục Thứ hai: Vềsự gia tăng của các khoản nợ phải thu Có thể thấy khoản nợ phải thu của công ty tăng lên rất mạnh năm 2011 là 26,029 tỷ đến năm 2012 là 45,134 tỷ tăng thêm 72.9% so với năm 2011 Điều này dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, vốn không được đưa vào sản xuất kinh doanh để sinh lời dẫn đến vòng quay vốn chậm và khả năng thanh toán giảm Thứ ba: Khả năng sử dụng vốn. Qua quá trình phân tích cho thấy hiệu quả sử 27 dụng vốn của công ty là rất thấp. Tính đến thời điểm năm 2012 một đồng vốn kinh doanh chỉ tạo ra 0,122 đồng doanh thu thuần và giảm hơn so với năm 2011. Mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như khả năng tự tài trợ của công ty luôn ở trong tình trạng thiếu . Hiện tượng này phản ánh hoạt động quản lý vốn kém hiệu quả và làm giảm khả năng sinh lời Thứ bốn: Về giá vốn hàng bán của Công ty Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH KaiNan , giá vốn hàng bán còn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần, có nghĩa là, giá thành sản phẩm của Công ty còn cao dẫn đến tình trạng lợi nhuận của Công ty hiện tại rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do một số nguyên vật liệu đầu vào ( đế giầy ) của Công ty phải nhập khẩu từ nước ngoài với giá đắt Thứ năm: Về việc lập và phân tích các báo cáo tài chính Công ty hiện nay chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Đối với một doanh nghiệp sản xuất lại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rất nhiều, luồng tiền ra vào doanh nghiệp liên tục và rất lớn. Mặt khác báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp cho người sử dụng thông tin một cơ sở để đánh giá khả năng của Công ty trong việc tạo ra tiền và các nhu cầu của Công ty trong việc sử dụng các luồng tiền đó. Chính vì lẽ đó trong hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cần có báo cáo lưu chuyển tiền tệ để công khai về sự vận động của tiền, cụ thể là cần thể hiện được lượng tiền tệ Công ty đã thực thu và thực chi trong kỳ kế toán 3. Đề xuất giải pháp Qua quá trình nghiên cưú và phân tích tài chính tại công ty TNHH Kainan cho thấy mặc dù công ty liên tục phát triển song bên cạnh đó công ty vẫn còn một số tồn tại liên quan tới tình hình tài chính của công ty do đó em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa tình hình tài chính tại công ty Thứ nhất : Giảm bớt các khoản phải thu của khách hàng tính đến thời điểm cuối năm 2011 công ty đã bị chiếm dụng 20.48tỷ chiếm 65,5% tổng tài sản so với năm 2010 đây là số tiền tương đối lớn mà chủ yếu là do nghiệp vụ bán chịu tạo ra. Vì vậy để thu hồi được sớm công ty nên có biện pháp giảm giá chiết khấu cho những khách hàng trả tiền sớm . Hiện nay công ty đang áp dụng biện pháp giảm giá 28 5% cho những khách hàng mua với số lượng lớn bằng cách này công ty chỉ tăng được bán sản phẩm chứ không thúc đẩy việc trả tiền nhanh.Theo ý kiến của em thì công ty nên chủ động giảm gía thêm 2% cho những khách hàng mua trả tiền ngay hoặc cụ thể xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của công ty có thể giảm giá 2% cho những khách hàng có thể trả tiền từ 20 đến 30 ngày đầu kể từ khi xuất bán, và có thể khoảng 1.5% cho những khách hàng trả trong vòng từ 1.5 đến 2 tháng. Việc nhanh chóng thu tiền sẽ làm tăng được hiệu quả sử dụng vốn để đầu tư vào tái sản xuất vào tái sản xuất. Bên cạnh đó việc nhanh chóng thu hồi được các khoản phải thu sẽ phần nào giảm được các khoản phải trả Thứ 2, Do hệ số nợ của công ty quá cao ( 81.5%) nên Công ty cần giảm bớt các khoản phải trả, và nâng cao khả năng thanh toán hoặc tăng lượng vốn bằng tiền. Nếu như trong tình hình các khoản phải thu ngày càng nhiều như hiện nay thì khả năng giảm bớt các khoản phải trả là khó. Như đã phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán chính là do các khoản phải thu lớn, dẫn đến vay nợ nhiều và lượng vốn bằng tiền thấp và hệ số khả năng thanh toán là quá thấp chính vì vậy muốn thu hồi được nhanh các khoản này công ty nên xúc tiến tăng cường công tác đòi nợ. Công ty có thể cử nhân viên đến tận nơi đến thúc nợ hoặc gửi giấy đòi nợ, mặt khác công ty bước đầu nên thực hiện việc phân loại khách hàng mà cụ thể là tìm hiểu tình hình tài chính của đơn vị khách hàng. Việc bán hàng là quan trọng nhưng khả năng chi trả kém thì công ty sẽ bị chiếm dụng vốn. Còn nếu là đơn vị có khả năng thanh toán ở mức trung bình thì công ty nên giữ một lượng cung ứng vừa phải để có tể thúc đẩy tiền rồi mới cung ứng tiếp. Làm như vậy có thể giúp lượng vốn bằng tiền của công ty tăng lên và cũng từ đó giảm các khoản phải trả. Thứ 3: Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn: Đây có thể coi đây là một giả pháp quan trọng bởi nếu có sử dụng tốt các nguồn vốn kinh doanh thi hoạt động sản xuất kinh doanh mới trở nên hiệu quả cho dù lượng vón chiếm dụng được mà không biết cách sử dụng thì cũng trở nên lãng phí. Muốn âng cao hiệu quả sử dụng vốn cần chú trọng vào sử dụng vốn cố định và vốn lưu động.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Mặc dù trng hai năm vừa qua lựng vốn lưu đông của công ty tăng thêm 17.23 tỷ nhưng hiệu quả sử dụng vốn lưu động lại giảm xuống từ 1.5 vòng 29 xuống còn 1.1 vòng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty cần phải lập bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ để xác định được lượng tiền cần sử dụng , nhu cầu vốn cần dùng trong từng trường hợp rồi có biện pháp xắp xếp hợp lý để mang lại hiệu quả hơn , bên cạnh đó để giảm bớt tối đa nguyên liệu hoặc sản phẩm tồn kho thì công ty cần xác định một cách chính xác nhất, lượng nguyên vật liệu cần thiết nhất trong kỳ, ở giai đoạn này công ty nên thường xuyên theo dõi tình hình biến động của vật tư hàng hoá để có quyết định điều chỉnh kịp thời việc mua nguyên vật liệu sao cho có lợi nhất, sau đó thực hiện việc quản lý chặt chẽ quá trình tiêu dùng vật tư nguyên vật liệu, giải phóng ngay những sản phẩm tồn kho để nhanh chóng thu hồi vốn. Ngoài việc xác định lượng vốn sẽ tiêu dùng trong kỳ , công ty nên giảm lượng vốn còn tồn đọng trong khâu dự trữ khả năng quay vòng vốn trong kho.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định : Mặc dù trong hai năm qua lượng vốn cố định của công ty cũng có tăng lên, và hiệu quả sử dụng vốn cố việc xác định lượng vốn sẽ tiêu dùng trong kỳ , công ty nên giảm lượng vốn còn tồn đọng trong khâu dự trữ khả năng quay vòng vốn trong kho.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định : Mặc dù trong hai năm qua lượng vốn cố định của công ty cũng có tăng lên, và hiệu quả sử dụng vốn cố định có chiều hướng tốt song hiệu quả sử dụng vốn cố định vẫn chưa cao . Vì vậy công ty cần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định vì vốn cố định đóng một vai trò rất quan trọng trong tài sản cố định - loại tài sản có giá trị lớn - nên càng phải có sự quan tâm hơn nữa. Để nâng cao hiệu quả sử dụng, trước tiên công ty nên có kế hoạch lập và thực hiện tốt dự án đầu tư vào tài sản cố định. Đối với dây truyền sản xuất giầy công ty nên khai thác hết công suất thiết kế, nâng cao hiệu quả sử dụng nhằm giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm như là nhận gia công cho các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước. Thực hiện tốt việc bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên, quản lý chặt chẽ về hiện vật không để hư hỏng mất mát trước thời hạn Thứ tư, Về giảm giá vốn hàng bán Việc giảm giá vốn hàng bán của công ty phụ thuộc rất nhiều vào việc thu mua nguyên vật liệu đầu vào . Do vậy, các giải pháp để giảm giá vốn hàng bán chủ yếu tập trung vào giải quyết các vấn đề về nguyên vật liệu như sau : 30 -Xác định người cung ứng thích hợp . Công ty cần lựa chọn người cung ứng và nguồn cung ứng thích hợp. Việc cung ứng nguồn nguyên vật liệu và nhà cung cấp thích hợp , công ty có thể tìm kiêm ở trên Internet ở cả trong và ngoài nước. Công ty nên tăng tỷ lệ của các nguyên vật liệu trong nước của mình để giảm bớt chi phí mua nguyên vật liệu . Mục tiêu cần đạt được trong việc lựa chọn là giá cả thấp, gắn liền với chất lượng của hàng hoá . Đây là một yếu tố sống còn của một doanh nghiệp kinh doanh -Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư hàng hoá . Từ đó dự đoán và điều chỉnh kịp thời việc mua sắm nguyên vật liệu hoặc hàng hoá có lợi cho công ty trước sự biến động của thị trường .-Công ty cần có kế hoạch tích cực chuyển hoàn toàn từ phương thức gia công sang phương thức mua đứt nguyên vật liệu , bán thành phẩm để nâng dần tỷ trọng hàng bán đứt trong kim ngạch xuất khẩu nhằm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu. Thứ 5 : Nâng cao khả năng sinh lời Muốn tăng khả năng sinh lời thì thông thường có hai biện pháp là tăng doanh thu và giảm chi phí. Việc tăng doanh thu được thể hiện qua khối lượng bán hay tăng giá bán . Trong tình hình hiện nay việc tăng giá bán là điều khó thực hiện bởi làm như vậy công ty sẽ mất khả năng cạnh tranh về giá. Còn việc tăng khối lượng bán thì ngoài biện pháp chiết khấu giảm giá công ty có thể sử dụng đội ngũ Marketing tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường, thật chú trọng về chất lượng sản phẩm . Còn việc giảm giá ở công ty có thể sử dụng tiết kiệm vốn, vật tư nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất . Việc tăng khối lượng sản xuất cũng là một biện pháp để giảm giá vốn hàng bán vì nếu tăng khối lượng sản phẩm thì chi phí cố định trong mỗi sản phẩm sẽ giảm đi . Thứ 6, Về việc lập phân tích báo cáo tài chính của công ty Đây là tài liệu quan trọng có tính hướng ngoại nhằm phản ánh một cách tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp cho các đối tượng quan tâm . Nhưng hiện nay công ty chưa thực hiện việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ . Đây là một báo cáo rất quan trọng trong hệ thống báo cáo tài chính, vì vậy công ty cần phải tiến hành nghiên cứu để áp dụng thực hiện báo cáo này .Trong nền kinh tế thị trường , tiền của doanh nghiệp là một 31 yếu tố rất quan trọng . ở một thời điểm nhất định, tiền chỉ phản ánh và có ý nghĩa như một hình thái biểu hiện của tài sản lưu động. Nhưng trong quá trình kinh doanh , sự vận động của tiền được xem là hình ảnh trung tâm của hoạt động kinh doanh phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp . Mặt khác thông tin về luồng tiền của doanh nghiệp rất hữu dụng trong việc sử dụng luồng tiền đó . Chính vì lẽ đó trong hệ thống báo cáo tài chính công ty cần có bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ để công khai sự vận động của tiền ,cụ thể là thể hiện lượng tiền tệ đã thực thu, thực chi trong kỳ kế toán . 32 KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, có không ít doanh nghiệp sau khi hoạt động chưa được bao lâu đã phải phá sản vì những lý do chủ quan lẫn khách quan. Những doanh nghiệp còn tồn tại thì cũng gặp nhiều khó khăn. Công ty TNHH Kainan từ ngày thành lập đến nay đã 17 năm, đã trải qua không ít khó khăn. Cùng với sự chuyển mình của đất nước công ty đã và đang tự khẳng định mình để đi lên. Tuy còn tồn tại nhiều khó khăn, nhưng qua phân tích ở trên cho thấy: - Các khoản công nợ của công ty tuy lớn nhưng công ty có thể khống chế và quản lý. - Doanh lợi của công ty tuy không cao nhưng công ty đang có những biện pháp để thu hút khách hàng và ngày càng tạo được uy tín với khách hàng trong và ngoài nước hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả. Với truyền thống đoàn kết, bản lĩnh lãnh đạo của Ban giám đốc công ty đã tận dụng thuận lợi vượt qua những khó khăn hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách tương đối. Những điều đó khẳng định một tương lai phát triển vững chắc của công ty. Thời gian thực tập tuy ngắn, kiến thức thực tế còn hạn hẹp, em mong được những lời đóng góp của thầy cô và các bạn để em hoàn thành bài nghiệp vụ được tốt hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Nguyễn Thị Thu Hường và các anh chị trong công ty TNHH KaiNan đã giúp em hoàn thành bài luận văn này 33 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 1.Giáo trình quản trị tài chính (Th.s Lê Thị Hằng) 2.Giáo trình Quản trị công tác kế toán (GS-TS Đoàn Xuân Tiên) 3.Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp ( Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân) 4.Phòng Tổ chức – Hành chính (2011), Quy định tuyển dụng cán bộ công nhân viên; Cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sự. 5.Phòng Tổ chức – Hành chính (2011), Sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ của cán bộ chủ chốt. 6.Phòng Tổ chức – Hành chính (2011), Sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ của cán bộ nhân viên các phòng ban trong Công ty. 7. Phòng Tổ chức – Hành chính (2011), Báo cáo nhân lực năm 2011. 8. Bảng cân đối kế toán công ty TNHH Kai Nan ( phòng tài chính kế toán) 9.Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (phòng tài chính kế toán) 10. Bảng số liệu về năng lực sản xuất giày dép của công ty ( Phòng kế hoạch) 34 [...]... hàng bán của Công ty Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH KaiNan , giá vốn hàng bán còn chiếm ty trọng lớn trong doanh thu thuần, có nghĩa là, giá thành sản phẩm của Công ty còn cao dẫn đến tình trạng lợi nhuận của Công ty hiện tại rất thấp Nguyên nhân chủ yếu là do một số nguyên vật liệu đầu vào ( đế giầy ) của Công ty phải nhập... nhiều khó khăn Công ty TNHH Kainan từ ngày thành lập đến nay đã 17 năm, đã trải qua không ít khó khăn Cùng với sự chuyển mình của đất nước công ty đã và đang tự khẳng định mình để đi lên Tuy còn tồn tại nhiều khó khăn, nhưng qua phân tích ở trên cho thấy: - Các khoản công nợ của công ty tuy lớn nhưng công ty có thể khống chế và quản lý - Doanh lợi của công ty tuy không... giải pháp Qua quá trình nghiên cưú và phân tích tài chính tại công ty TNHH Kainan cho thấy mặc dù công ty liên tục phát triển song bên cạnh đó công ty vẫn còn một số tồn tại liên quan tới tình hình tài chính của công ty do đó em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa tình hình tài chính tại công ty Thứ nhất : Giảm bớt các khoản... chấp hành đúng theo kỷ luật tín dụng 20 Ty suất tự tài trợ tài sản cố định của công ty còn thấp đó là do công ty sử dụng vốn chiếm dụng được để đầu tư cho các tài sản trong công ty mình Tuy nhiên năm 2012 ty suất tự tài trợ của công ty đã tăng lên và chiếm ty lệ là 52,08% Đây chính là tín hiệu đáng mừng cho công ty Bởi khi nhìn vào sự thay đổi này các... các khoản nợ 18 ngắn hạn của công ty là tương đối tốt, tuy nhiên khả năng thanh toán ngắn hạn của các năm 2009, 2010 và 2011 đều có giá trị nhỏ hơn 1 như vậy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty còn kém Công ty dùng các khoản nợ ngắn hạn này để đầu tư thêm tài sản cho công ty, điều này là rất xấu đối với công ty, và công ty cần phải có những phương... của Công ty rất tốt 2 Những tồn tại và nguyên nhân Về kết cấu tài chính của Công ty Kết cấu tài chính của công ty hiện nay rất bất hợp lý Công ty sử dụng rất nhiều vốn vay để phục vụ sản xuất kinh doanh và xu hướng vay vốn có chiều hướng gia tăng Hiện nay hệ số nợ của Công ty đã lên đến 81.5% và nguồn vốn chủ sở hữu chỉ còn 18.5% Tuy doanh thu của Công. .. Qua những số liệu phân tích trên ta nhận thấy rằng khả năng thanh toán của công ty qua các năm đều có giá trị lớn hơn 1 điều này cho thấy rằng tình hình tài chính của công ty là bình thường Khả năng thanh toán của công ty là tương đối tốt Xét về khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2008 khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty lớn hơn 1 như vậy... nhanh các khoản này công ty nên xúc tiến tăng cường công tác đòi nợ Công ty có thể cử nhân viên đến tận nơi đến thúc nợ hoặc gửi giấy đòi nợ, mặt khác công ty bước đầu nên thực hiện việc phân loại khách hàng mà cụ thể là tìm hiểu tình hình tài chính của đơn vị khách hàng Việc bán hàng là quan trọng nhưng khả năng chi trả kém thì công ty sẽ bị chiếm dụng... nhiên hệ số nợ vốn của công ty đều khá cao và đều chiếm trên 80% Như vậy để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty đã chiếm dụng vốn của các khoản nợ phải trả Các khoản nợ phải trả của công ty thường là các khoản vay ngân hàng dài hạn và ngắn hạn, chiếm dụng các khoản phải trả cho người bán… Như vậy công ty chưa chấp hành đúng... một cơ sở để đánh giá khả năng của Công ty trong việc tạo ra tiền và các nhu cầu của Công ty trong việc sử dụng các luồng tiền đó Chính vì lẽ đó trong hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cần có báo cáo lưu chuyển tiền tệ để công khai về sự vận động của tiền, cụ thể là cần thể hiện được lượng tiền tệ Công ty đã thực thu và thực chi trong kỳ kế ... chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Kainan ’ để làm đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thây cô và các anh chị công ty Công ty TNHH Kainan giúp đỡ... toán ngắn hạn của công ty kém Công ty dùng các khoản nợ ngắn hạn này để đầu tư thêm tài sản cho công ty, điều này là rất xấu đối với công ty, và công ty cần phải có những... của công ty thấp đó là công ty sử dụng vốn chiếm dụng được để đầu tư cho các tài sản công ty mình Tuy nhiên năm 2012 ty suất tự tài trợ của công ty tăng lên và chiếm ty

Ngày đăng: 07/10/2015, 16:52

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP

  • 1. Giới thiệu doanh nghiệp

  • 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính

  • (Nguồn phòng kế toán)

  • 2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

  • qua bảng phản ánh tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty ta nhận thấy rằng số vòng quay vốn lưu động của công ty còn tướng đối thấp nên mức sinh lời của vốn lưu động còn chưa cao. Điều đó dẫn đến thời gian luân chuyển vốn lưu động còn khá dài. Năm 2011 mức sinh lời của vốn lưu động là 0,12 đồng có nghĩa là 1 đồng vốn lưu động chỉ tạo ra 0,12 đồng lợi nhuận. Trong khi đó năm 2012 một đồng vốn lưu động tạo ra 0,14 đồng lợi nhuận. Số vòng quay vốn lưu động còn thấp, điều này cho thấy rằng công ty làm ăn chưa có hiệu quả. Chính vì vậy công ty cần phải có giải pháp và phương án khắc phục để khắc phục trình trạng này.

  • 3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT

  • 4. Phân tích các chỉ tiêu trong BCKQ KD

  • Tính tương tự như trên ta có kết quả của năm 2009

  • 5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

  • PHẦN III ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

  • CỦA DOANH NGHIỆP

  • 1. Những thành tựu đạt được

  • 2. Những tồn tại và nguyên nhân

  • 3. Đề xuất giải pháp

  • KẾT LUẬN

  • Trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, có không ít doanh nghiệp sau khi hoạt động chưa được bao lâu đã phải phá sản vì những lý do chủ quan lẫn khách quan. Những doanh nghiệp còn tồn tại thì cũng gặp nhiều khó khăn.

  • Công ty TNHH Kainan từ ngày thành lập đến nay đã 17 năm, đã trải qua không ít khó khăn. Cùng với sự chuyển mình của đất nước công ty đã và đang tự khẳng định mình để đi lên. Tuy còn tồn tại nhiều khó khăn, nhưng qua phân tích ở trên cho thấy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan