Rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

62 1.2K 2
Rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ  đối với hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại quốc tế những thập niên gần đây đã có bước tăng trưởng đột biến cả về chất và lượng. Các khu vực và quốc gia trên thế giới cũng đã và đang tích cực mở cửa thị trường nội địa của mình để phù hợp với xu hướng tự do hoá thương mại.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung chuyên đề có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề Tác giả chuyên đề Nguyễn Thị Hoàng Lan Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến q thầy trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho em suốt thời gian học tập trường Em xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Hương dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu q thầy khoa Thương mại kinh tế quốc tế tạo nhiều điều kiện để em hoàn thành tốt khóa học Đồng thời, em xin cảm ơn thầy cô, ban lãnh đạo Viện nghiên cứu kinh tế phát triển Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện cho em có liệu để viết chuyên đề Dù em có nhiều cố gắng để hồn thiện chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, Tháng 12 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hoàng Lan Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG: Số hiệu bảng Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Kim ngạch nhập hàng dệt may Hoa Kỳ Bảng 2.1 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị 16 trường Hoa Kỳ (2005-5/2010) Định hướng dệt may Việt Nam đến 2020 41 BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Hình 2.1 Hình 2.2 Số trang Tỷ trọng thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam (2009) KNXK hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Hoa Kỳ (1999 – 2010) 14 18 Lớp: KTQT49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CHỮ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt tiếng Anh: Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh BTA Bilateral Trade Agreement Cat Catalogue Mục hàng Consumer Product Safety Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu Commission dùng CPSC ELVIS Electronic Visa Information System Nghĩa tiếng Việt Hiệp đih thương mại song phương Hệ thống VISA điện tử FTC Federal Trade Commission Uỷ ban thương mại liên bang ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế TBT Technical Barriers to Trade WRAP WTO Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Worldwide Responsible Apparel Trách nhiệm hàng dệt may Production toàn cầu Word Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế Chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DN Doanh nghiệp KNXK Kim ngạch xuất XK Xuất Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU A.Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Thương mại quốc tế thập niên gần có bước tăng trưởng đột biến chất lượng Các khu vực quốc gia giới tích cực mở cửa thị trường nội địa để phù hợp với xu hướng tự hoá thương mại.Tuy nhiên, song song với xu hướng tự hoá thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch quốc gia Đó hai xu hướng có tính chất mâu thuẫn không trừ mà thống nhất, song song tồn sử dụng kết hợp với Thị trường Hoa Kỳ thị truờng lớn, đứng tốp đầu thị trường xuất Việt Nam Tuy nhiên, thị trường chứa đựng nhiều rào cản thương mại, đặc biệt rào cản kỹ thuật phức tạp đa dạng giới Việc nhận biết, hiểu rõ rào cản thương mại điều kiện tiên để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập mở rộng xuất thị trường Hoa Kỳ Xét theo thực tiễn mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, mặt hàng dệt may chiếm tỉ trọng lớn với giá trị xuất cao Năm 2007, lần dệt may vựơt qua dầu thô, trở thành mặt hàng xuất số nước ta Hiện dệt may sử dụng triệu lao động trở thành ngành chủ chốt xuất Tuy nhiên ta khơng thể nhìn vào số, năm gần dệt may Việt Nam gặp nhiều bất lợi xuất sang thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp chưa thực trọng đến cơng tác tìm hiểu, nắm bắt rào cản kỹ thuật hàng dệt may Sự bỡ ngỡ rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, qui định an toàn sản phẩm hay qui định kỹ thuật nguyên nhân khiến hàng dệt may Việt Nam bị giảm giá trị giảm khả cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Do đó, muốn đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam thị trường giới nói chung, đẩy nhanh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ nói riêng địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhìn nhận đắn “rào cản kỹ thuật” Vì lí vậy, em chọn Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương đề tài “Rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam: Thực trạng giải pháp” B Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng khả đáp ứng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam biện pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu rào cản kỹ thuật hàng dệt may doanh nghiệp Việt Nam nhập vào thị trường Hoa Kỳ từ năm 2005 đến năm 2010 Đề tài nghiên cứu giác độ vĩ mô, tức nghiên cứu rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ doanh nghiệp dệt may nói chung Ngồi phần mở đầu kết luận, Chuyên đề xây dựng dựa bố cục gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan thị trường hàng dệt may Hoa Kỳ tác động rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ với hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tác động rào cản kỹ thuật Chương 3: Các giải pháp nâng cao khả đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2010 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY HOA KỲ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT HOA KỲ VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thị trường dệt may Hoa Kỳ 1.1.1 Đặc điểm dân số thị hiếu người tiêu dùng hàng dệt may Hoa Kỳ Hoa Kỳ có dân số 293 triệu người (năm 2009), nữ chiếm 50,9% nam chiếm 49,1% Người dân Hoa Kỳ ưa chuộng mua sắm hàng dệt may, đặc biệt thích sử dụng sản phẩm dệt may chủng loại như: sợi nhân tạo, len dạ, hàng tơ lụa, cotton…Người dân Hoa Kỳ ưa chuộng hàng hóa bán giảm giá, hay đòi hỏi chiết khấu, mà tất bán hàng dệt may lúc có sản phẩm hạ giá Thị trường Hoa Kỳ có hàng trăm nhãn hiệu dệt may tiếng gần nhãn hiệu hàng dệt may khắp giới tồn thị trường Thị trường Hoa Kỳ có nhiều loại hàng kinh doanh hàng dệt may theo đủ phương thức khác như: bán giá bình dân, chiết khấu, khuyến mãi… nhằm thu hút khách hàng từ đối thủ cạnh tranh Sự kìm giá mạnh mẽ thị trường có nhiều sản phẩm, người tiêu dùng tìm kiếm sản phẩm nước có chi phí lao động rẻ Trên thực tế, chủng loại sản phẩm dệt may dù chất lượng cao hay trung bình bán thị trường Hoa Kỳ tầng lớp dân cư nước tiêu thụ nhiều hàng hóa Riêng nước phát triển có Việt Nam xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ cần lấy giá làm yếu tố quan trọng, mẫu mã khơng q cầu kỳ sản phẩm cần đa dạng hợp thị hiếu với đặc thù riêng thị trường Đặc biệt, người dân Hoa Kỳ với mức sống dân trí cao ý lớn tới thương hiệu hàng dệt may chứng nhận tiêu chuẩn mà nhãn hàng đạt chứng nhận chất lượng, trách nhiệm xã hội, Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương tiêu chuẩn tính an tồn sản phẩm, vệ sinh mơi trường… Đó tiêu chuẩn mà thường nhắc đến với tên gọi “hàng rào kỹ thuật” 1.1.2 Nhu cầu nhập Hoa Kỳ hàng dệt may Nhu cầu hàng dệt may Hoa Kỳ đứng đầu giới với trung bình khoảng 200 tỉ USD năm Trong đó, sản xuất dệt may nước đáp ứng khoảng xấp xỉ 105 tỉ Điều có nghĩa Hoa Kỳ phải nhập luợng lớn hàng dệt may 95 tỉ USD năm Thực tế số tăng theo thời gian Ta thấy rõ qua bảng sau: Bảng 1.1: Kim ngạch nhập hàng dệt may Hoa Kỳ Đơn vị: Triệu USD Năm KNNK dệt may Hoa Kỳ 2005 99431 2006 2007 2008 2009 103779 107323 103987 97531 Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam Có thể thấy nhu cầu nhập hàng dệt may Hoa Kỳ khổng lồ khiến thị trường trở thành thị trường tiềm nhiều nước xuất dệt may có Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia…Mặt khác, công ty dệt may lớn Hoa Kỳ chủ yếu tập trung vào dòng hàng chất lượng cao, hàng xa xỉ Vì cịn phần thị trường rộng lớn hàng may sẵn hàng loạt, hàng bình dân dành cho doanh nghiệp dệt may xuất từ nước phát triển 1.2 Các rào cản kỹ thuật hàng dệt may nhập vào thị trường Hoa Kỳ 1.2.1 Các qui định kỹ thuật 1.2.1.1 Đối với mặt hàng dệt Các sản phẩm sợi dệt nhập vào Hoa Kỳ phải có tem, mác, mã theo quy định Luật xác định sản phẩm sợi dệt (Textile Fiber Products Identification Act), trừ miễn trừ theo điều khoản 12 Luật sau: - Ngoại trừ cho phép phần (b) (1) (b) (2) Đạo luật, sửa đổi, không sợi ghi tên chung nhãn hiệu sợi chiếm phần trăm tổng trọng lượng sợi, 5% định "sợi khác”, nhiên không ngăn cấm việc công bố rõ thành phần sợi, ví dụ: "96 phần trăm Acetate phần trăm spandex" Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương - Tất thông tin cần thiết sản phẩm phải đưa ngôn ngữ tiếng Anh Nếu thông tin cần xuất ngơn ngữ khác tiếng Anh, phải dịch sang ngôn ngữ tiếng Anh - Các quảng cáo, ghi nhãn sản phẩm sợi dệt không chứa tên, từ, miêu tả, mô tả vấn đề, ký hiệu khác bao hàm biểu lông động vật, trừ sản phẩm phần chúng có liên quan đến lơng động vật - Trong cơng bố thơng tin cần thiết, thích, không quyền viết tắt trừ qui định điều 303.33(e) phần - Nước sản xuất sợi coi nước mà nơi sản phẩm thực chủ yếu - Tên hãng sản xuất tên số đăng ký Uỷ ban thương mại Liên bang (Federal Trade mission -FTC) cấp, nhiều người bán sản phẩm sợi Tên nhãn hiệu đăng ký Hoa Kỳ ghi nhãn mác, nhãn mác gửi đến FTC 1.2.1.2 Đối với mặt hàng len Nhập hàng len vào Hoa Kỳ trừ thảm, đệm sản phẩm sản xuất từ 20 năm trước nhập phải tuân theo quy định theo Luật Nhãn hiệu hàng len năm 1939 (Wool Products Labeling Act 1939): - Ghi rõ tỷ lệ trọng lượng sợi thành phần sản phẩm len, trừ thành phần 5% tổng trọng lượng: % len, len tái chế, sợi khác len (nếu lớn 5%) tổng số sợi khác len; - Trường hợp sản phẩm trang trí sợi len lơng cừu có chứa khơng q phần trăm tổng trọng lượng sợi sản phẩm tỷ lệ nêu thành phần sản phẩm chưa bao gồm đồ trang trí nhãn, phương tiện nhận dạng khác phải có cụm từ câu thể thực tế vậy, ví dụ: "50% len 25%len tái chế 25% Cotton Độc quyền trang trí."; - Nhãn bắt buộc phải gắn liền với sản phẩm len, bao gói sản phẩm cách an toàn Nhãn bị ý đến độ bền gắn liền với sản phẩm gói suốt thời gian, phân phối bán lại, bán bán phân phối đến người tiêu dùng cuối Nhãn phải gắn trung tâm cổ vỉa vai, nơi dễ dàng nhận biết; Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Đỗ Thị Hương - Trên mác ghi rõ tên nhà sản xuất người nhập Nếu người nhập có số đăng ký với FTC, số ghi thay cho tên Các qui định luật áp dụng cho hàng len sản xuất Hoa Kỳ hàng nhập 1.2.1.3 Đối với mặt hàng lông thú Hàng may mặc lông thú phần lông thú nhập vào Hoa Kỳ, trừ sản phẩm có đơn giá nhỏ USD phải ghi mác, mã theo quy định Luật Nhãn hiệu hàng lông thú (Fur Products Label Act): - Tên người sản xuất lông thú người nhập Nếu người nhập có số đăng ký với FTC, số ghi thay cho tên người - Ghi tên lồi thú lấy lơng; - Ghi có sử dụng lông hư hỏng lông cũ; - Ghi rõ lông tẩy, nhuộm; - Ghi rõ lơng gồm tồn hay phần thể động vật; - Tên nước xuất xứ nhập lơng để làm sản phẩm may mặc Ngồi sản phẩm lơng thú cịn phải tn theo Luật vải dễ cháy (Flamable Fabrics Act) Luật áp dụng để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng 1.2.2 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 SA 8000 tổ chức Trách nhiệm xã hội quốc tế (Social Accountability International - SAI) công bố tiêu chuẩn đưa yêu cầu điều kiện làm việc mà tổ chức phải cung cấp cho nhân viên Tiêu chuẩn xây dựng dựa nguyên tắc chung quyền người Các yêu cầu tiêu chuẩn phù hợp với qui định công ước Tổ chức lao động giới (ILO), Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Tuyên bố chung nhân quyền Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 áp dụng chung cho tất ngành sản xuất, nên sản phẩm dệt may xuất khẩu, tiêu chuẩn bao gồm điều khoản sau: Lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe an tồn, trả cơng, thời gian lao động, phân biệt đối xử, kỷ luật, tự hiệp hội thương lượng tập thể, hệ thống quản lý Trong có có qui định đáng ý như: Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Lan Lớp: KTQT49A ... thị trường hàng dệt may Hoa Kỳ tác động rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ với hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tác động rào cản kỹ thuật Chương... tài thực trạng khả đáp ứng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam biện pháp vượt qua rào cản kỹ thuật Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu rào cản kỹ thuật hàng dệt. .. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY HOA KỲ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT HOA KỲ VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thị trường dệt may Hoa Kỳ 1.1.1 Đặc điểm dân số

Ngày đăng: 18/04/2013, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan