Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non

121 2K 4
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHAI THÁC INTERNET PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁO DỤC 1.1 Giới thiệu Internet 1.1.1 Internet 1.1.2 Các dịch vụ phổ biến Internet 1.1.3 Những hỗ trợ Internet cho công việc người 1.1.4 Những điều cần biết tham gia vào Internet 1.2 Những trợ giúp từ Internet cho giáo viên mầm non 1.2.1 Một số địa cần thiết .5 1.2.2 Khai thác tạo lập liệu nguồn phục vụ cho việc thiết kế giảng 1.3 Thực hành lập gửi nhận thư điện tử, khai thác tư liệu từ Internet .6 1.3.1 Thực hành lập gửi nhận thư điện tử 1.3.2 Khai thác tư liệu từ Internet .6 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ .7 2.1 Quy trình thiết kế giáo án điện tử Power Point 2.2 Tạo trình diễn Power Point 2.2.1 Khởi động thoát khỏi PowerPoint 2.2.2 Giao diện chương trình 2.2.3 Làm việc với tệp tin 2.2.4 Làm việc với slide .7 2.2.5 Thiết kế với PowerPoint 2.2.6 Các tính nâng cao 2.2.7 Thiết lập hiệu ứng 12 2.2.8 Các siêu liên kết .13 2.2.9 Kỹ thuật trình diễn in ấn .14 2.2.10 Lưu đóng gói tệp tin 17 2.2.11 Xuất tệp tin 18 Thực hành .19 2.3 Phần mềm Activprimary 19 2.3.1 Làm việc với phần mềm 19 2.3.2 Sử dụng văn .22 2.3.3 Sử dụng thư viện .23 2.3.4 Vẽ khối hình 27 2.3.5 Thao tác với hình 29 2.3.6 Làm việc với công cụ khác 37 2.3.7 Những thao tác với giáo án .40 2.3.8 Làm việc với cơng cụ thuyết trình 43 2.4 Một số thiết bị điện tử khác phục vụ tổ chức hoạt động giáo dục 47 2.5 Một số lưu ý tổ chức hoạt động giáo dục giáo án điện tử 48 2.6.Thực hành .48 CHƯƠNG III: BỘ PHẦN MỀM KIDSMART 50 3.1 Nội dung phần mềm Kidsmart 50 3.2 Phần mềm HappyKid 51 3.2.1 Làm quen chữ cái: 52 3.2.2 Tập tô chữ thường 53 3.2.3 Nhóm chữ 53 3.2.4 Người bạn ngộ nghĩnh .54 3.2.6 Làm bưu thiếp 56 3.3 Ngôi nhà toán học Millie 57 3.4 Ngôi nhà khoa học Sammy .61 3.5 Ngôi nhà không gian thời gian Trudy 64 3.6 Ngôi nhà sưu tập giới sôi động 68 3.6.1 Bộ sưu tập Thế giới sôi động .68 3.6.2 Bộ sưu tập Thế giới sôi động .72 3.6.3 Bộ sưu tập Thế giới sôi động .76 3.7 Hoạt động kết hợp với nhà kidsmart giảng dạy .79 3.7.1 Hoạt động kết hợp - Ngôi nhà Sách .79 3.7.2 Hoạt động kết hợp - Ngơi nhà Tốn Học Millie .82 3.7.3 Hoạt động kết hợp - Ngôi nhà Khoa học Sammy 84 3.7.4 Hoạt động kết hợp - Ngôi nhà Không gian Thời gian Trudy .86 3.7.5 Hoạt động kết hợp - Ngôi nhà Thinkin'Things - Thế Giới Sôi Động 88 3.8 Thực hành 91 CHƯƠNG IV: PHẦN MỀM IMINDMAP VÀ NUTRIKIDS 92 4.1 Phần mềm Imindmap .92 4.1.1 Tạo đồ tư với Imindmap 92 4.1.2 Hướng dẫn thực tạo đồ tư 93 4.1.3 Ứng dụng ImindMap việc xây dựng mạng nội dung mạng hoạt động chủ đề 98 4.2 Phần mềm NutriKids .99 4.2.1 Giới thiệu phần mềm .99 4.2.2 Bữa ăn gia đình .101 Thực hành 103 4.2.3 Bữa ăn bé .103 Thực hành 107 4.2.4 Tính phần ăn (Theo tỷ lệ cân đối nhóm dinh dưỡng) 107 4.2.5 Thư viện thực phẩm 117 4.2.6 Kiến thức nội trợ 120 CHƯƠNG I: KHAI THÁC INTERNET PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁO DỤC 1.1 Giới thiệu Internet 1.1.1 Internet Internet hệ thống thơng tin tồn cầu truy nhập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học, người dùng cá nhân, phủ tồn cầu 1.1.2 Các dịch vụ phổ biến Internet • Tổ chức truy cập thông tin - Siêu văn văn thường tạo ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language) tích hợp nhiều phương tiện khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video… liên kết với văn khác - Trang web siêu văn gán địa truy cập - Để tìm kiếm trang web nói riêng, tài nguyên Internet nói chung đảm bảo việc truy cập đến chúng, người ta sử dụng hệ thống WWW (World Wide Web) - Trang web đặt máy chủ tạo thành website thường tập hợp trang web chứa thông tin liên quan đến đối tượng, tổ chức… Trang chủ: trang web chứa liên kết trực tiếp hay gián tiếp đến tất trang lại Địa trang chủ địa website Có loại trang web: web tĩnh web động Trình duyệt web chương trình giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: duyệt trang web, tương tác với máy chủ hệ thống WWW tài nguyên khác Internet Có nhiều trình duyệt web khác nhau: Internet Explorer, Netcape Navigator, FireFox,… Để truy cập đến trang web ta phải biết địa trang web đó, gõ địa vào dịng địa (Address), thị nội dung trang web tìm thấy Các trình duyệt web có khả tương tác với nhiều loại máy chủ • Tìm kiếm thơng tin Internet Có cách thường sử dụng: - Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ, thông tin nhà cung cấp dịch vụ đặt trang web - Tìm kiếm nhờ máy tìm kiếm (Search Engine) Máy tìm kiếm cho phép tìm kiếm thơng tin Internet theo u cầu người dùng Một số trang website cung cấp máy tìm kiếm: Ví dụ http://www.Yahoo.com http://www.Google.com.vn www.msn.com • Thư điện tử - Thư điện tử (Electronic Mail hay E-mail) dịch vụ thực việc chuyển thông tin Internet thông qua hộp thư điện tử - Người dùng muốn sử dụng, phải đăng ký hộp thư điện tử Mỗi địa thư Địa thư: @ VD: thanhdhhl@gmail.com Một số nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí: yahoo.com, hotmail.com, gmail.com, vnn.vn,… • Thương mại điện tử Thương mại điện tử, hay gọi e-commerce, e-comm EC, mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử Internet mạng máy tính Thương mại điện tử dựa số công nghệ chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, trình giao dịch trực tuyến, trao đổi liệu điện tử (EDI), hệ thống quản lý hàng tồn kho, hệ thống tự động thu thập liệu Thương mại điện tử đại thường sử dụng mạng World Wide Web điểm phải có chu trình giao dịch, bao gồm phạm vi lớn mặt công nghệ email, thiết bị di động điện thoại • Vấn đề bảo mật thông tin a Quyền truy cập website Người ta giới hạn quyền truy cập với người dùng tên mật đăng nhập b Mã hóa liệu Mã hóa liệu sử dụng để tăng cường tính bảo mật cho thơng điệp mà người biết giải mã đọc Việc mã hóa thực nhiều cách, phần cứng lẫn phần mềm c Nguy nhiễm virus sử dụng dịch vụ Internet Lưu ý: nên sử dụng Internet vào mục đích học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh, lúc 1.1.3 Những hỗ trợ Internet cho cơng việc người • Tính giao tiếp : Internet mạng truyền thơng mang tính chất tồn cầu hố, người tham gia vào mạng internet kết nối với nhau, trị chuyện, xem tin tức, thông tin, tài liệu … Nếu trước bạn có người bạn xa cách bạn dăm ba trăm km chí nửa vịng trái đất để nói chuyện với họ bạn phải gởi thư tháng có họ khơng nhận thư thất lạc hơm bạn trị chuyện thoả thích, thấy mặt nghe giọng nói thông qua ứng dụng Yahoo, Skype, Google chat … • Kinh doanh : Internet cịn mơi trường tiên lợi cho cơng việc kinh doanh • Học tập nghiên cứu : Internet giúp nhiều cho công việc học tập, nghiên cứu Trường trực tuyến, đào tạo từ xa 1.1.4 Những điều cần biết tham gia vào Internet − Cẩn thận với website lừa đảo mua bán hàng qua mạng, đăng ký dịch vụ trả phí − Cẩn thận với lời mời download sản phẩm bất kỳ, virus hay chương trình thám, nguy hiểm cho máy tính bạn − Khơng download file đính kèm email mà bạn rõ người gửi 1.2 Những trợ giúp từ Internet cho giáo viên mầm non 1.2.1 Một số địa cần thiết http://www.mamnon.com/: Là website thức ngành mầm non, liên kết với hệ thống website Bộ giáo dục, Vụ giáo dục mầm non http://www.education.com/grade/kindergarten/: Dành cho bạn có khả Anh ngữ tốt khai thác thông tin giáo dục mầm non http://tailieu.vn/: Là website cung cấp giáo trình, tài liệu việc dạy học trường mầm non http://baigiang.violet.vn/: Là website cung cấp giảng, giáo án điện tử trình độ gồm cấp học mầm non 1.2.2 Khai thác tạo lập liệu nguồn phục vụ cho việc thiết kế giảng Từ địa website bạn lấy nhiều thơng tin, kiến thức hữu ích cho việc thiết kế giảng Để quản lý nguồn tự liệu phong phú bạn nên chia chúng theo nhóm loại để lưu trữ Có thể lưu trữ máy tính cá nhân mạng Internet Lưu trữ máy tính cá nhân: Tạo cấu trúc thư mục để lưu trữ Ôn tập cách tạo, sửa, xóa thư mục Windows  Tạo thư mục  Tạo lối tắt cho tập tin, thư mục (Shortcut)  Chọn tập tin, thư mục Chọn nhóm đối tượng liền kề Chọn đối tượng rời rạc  Sao chép tập tin, thư mục  Đổi tên tập tin, thư mục  Xoá tập tin, thư mục  Một số thao tác khác: Lưu trữ mạng Internet https://www.dropbox.com/ http://www.mediafire.com/ Đăng ký tài khoản đăng nhập, upload download 1.3 Thực hành lập gửi nhận thư điện tử, khai thác tư liệu từ Internet 1.3.1 Thực hành lập gửi nhận thư điện tử Vào địa http://gmail.com/ Nhấn nút Create an acount Nhập thông tin: họ tên, tên đăng nhập cho tài khoản gmail, mật khẩu, nhập lại mật khẩu, ngày tháng năm sinh, giới tính, điện thoại (Điện thoại phải nhập xác), địa email, điện thoại, nhập dãy ký tự để xác nhận, tích vào mục đồng ý với điều khoản gmail nhấn Next step Bước gmail yêu cầu bạn xem lại lần số điện thoại bạn nhập, lựa chọn phương thức gmail gửi mã cho bạn Cuộc gọi thoại hay tin nhắn, nhấn next Bạn kiểm tra điện thoại để lấy mã nhập vào ô mã xác nhận xong Bạn bắt đầu sử dụng hộp thư 1.3.2 Khai thác tư liệu từ Internet − Phương pháp tìm kiếm tài liệu sách, báo mầm non − Phương pháp tìm kiếm giáo án mầm non − Phương pháp tìm kiếm hình ảnh liên quan dạy học Mầm non: Image − Phương pháp tìm kiếm phim tư liệu liên quan dạy học Mầm non: Video − Phương pháp tìm kiếm Âm thanh, hát liên quan dạy học Mầm non − Phương pháp tìm kiếm trò chơi rèn luyện phát triển kĩ cho trẻ − Tìm hiểu thơng tin trường Mầm non Các hoạt động trường Mầm non CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.1 Quy trình thiết kế giáo án điện tử Power Point  Xác định mục tiêu học  Nghiên cứu tài liệu, xây dựng ý tưởng  Multimedia hoá kiến thức  Xây dựng thư viện tư liệu  Lựa chọn ngơn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt động cụ thể  Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thiện 2.2 Tạo trình diễn Power Point 2.2.1 Khởi động thoát khỏi PowerPoint 2.2.2 Giao diện chương trình 2.2.3 Làm việc với tệp tin - Tạo tệp - Mở tệp có - Lưu tệp 2.2.4 Làm việc với slide a Chọn Slide Chọn slide: Bấm vào slide cần chọn Chọn nhiều Slide: Bấm vào slide đầu tiên, giữ phím Shift bấm vào slide cuối Chọn nhiều Slide rời rạc: Giữ phím Ctrl bấm chuột vào cac Slide muốn chọn Để quản lý Slide cách dễ dàng, bạn nên chuyển sang chế độ xếp Slide Sorter (View\ Slide Sorter) b Tạo thêm Slide Bước 1: Chọn Insert\ New Slide, nhấn tổ hợp phím Ctrl + M Vị trí Slide vừa tạo đứng sau Slide hành, để chèn thêm Slide Slide có, bạn nên kích chọn Slide đứng trước vị trí muốn chèn Slide có vị trí sau Bước Chọn mẫu slide Bước Kích OK Thay đổi vị trí Slide Để thay đổi thứ tự Slide, hình Slide Sorter, kích giữ rê chuột đến vị trí muốn di chuyển, sau thả tay giữ chuột, Slide khac tự động thay đổi lại số thứ tự c Sao chép Slide Kích chuột phải Slide muốn chép chọn Copy chọn từ Menu Edit \ Copy (Ctrl + C) Kích chọn Slide đứng trước vị trí muốn chép đến (có thể chép đến tập tin PowerPoint khác được), kích chuột chọn Paste chọn từ Menu Edit\ Paste (Ctrl + V) d Xóa slide Kích chọn Slide muốn xố gõ phím Delete kích chuột phải Slide muốn xoá chọn Cut (Edit \ Cut) e Ẩn Slide Khi trình chiếu, để “chữa cháy” bạn ẩn số slide thiếu thời gian slide đủ thời gian Để làm điều ta làm sau: - Trong khung nhìn sorter, chọn nhiều slide mà bạn muốn ẩn Sau chọn Slide Show/ Hide Slide - Trong khung nhình sorter, chọn nhiều slide muốn ẩn, ấn nút Hide slide Để huỷ tính ẩn slide: khung nhìn Sorter, chọn lại slide bị ẩn, bấm lại nút Hide slide chọn Slide Show/ Hide Slide Hiển thị slide ẩn trình chiếu - Khi trình chiếu, kích chuột phải vào slide trình chiếu, chọn Go, By Title, chọn slide ẩn (các slide ẩn phần số thứ tự slide có dấu ngoặc đơn) - Ngồi bạn tạo nút điều hướng đến slide ẩn 2.2.5 Thiết kế với PowerPoint a Tạo Chọn mẫu Template (mẫu màu nền): Format\ Apply Design Template b Nhập văn Nhập văn vào khung chữ có sẵn c Chèn khung nhập chữ (TextBox) Chọn từ Menu Insert\ TextBox kích biểu tượng Textbox vẽ Kích giữ rê chuột hình thiết kế để tạo khung nhập chữ d Định dạng cho văn Chọn văn bản: Hiệu chỉnh định dạng chữ: Định dạng canh lề đoạn văn Tô mầu Tạo Bullets (định dạng đầu dòng) e Làm việc với bảng Tạo bảng Nhập nội dung ô Thay đổi độ rộng cột, độ cao dịng Chèn, xố hàng cột Trộn chia ô Tạo đường nét cho bảng f Vẽ hình đơn giản Hiển thị cơng cụ vẽ: View \ Toolbar\ Drawing Vẽ đối tượng: đường thẳng, mũi tên, hình trịn, chữ nhật, chọn mục AutoShapes vẽ có nhiều hình mẫu, muốn vẽ mẫu bạn kích chọn biểu tượng kích đồng thời rê chuột hình thiết kế để vẽ bình thường Quản lý đối tượng Sắp xếp đối tượng Nhấn chuột phải vào đối tượng cần xếp: Bring to Front: Lên đối tượng Sent to Back: Xuống đối tượng Bring Forward: Lên đối tượng Sent Backward: Xuống đối tượng Tạo nhóm đối tượng Chọn đối tượng cần tạo nhóm Trên Drawing chọn Draw/Group Bỏ nhóm đối tượng Chọn nhóm cần bỏ nhóm Trên Drawing chọn Draw/UnGroup Xoay đối tượng Chọn nhiều đối tượng cần xoay Trên Drawing bấm nút Free Rotate Quanh đối tượng hình trịn nhỏ, đưa chuột vào hình trịn nhỏ đó, bấm xoay theo góc phù hợp Bấm lại vào nút Free Rotate để thoát khỏi chế độ quay đối tượng Tạo văn cho đối tượng Để nhập văn vào đối tượng, trước hết chọn đối tượng cần nhập văn bản, bấm chuột phải vào đối tượng, từ lệnh (menu) chọn Add Text sau nhập văn từ bàn phím 2.2.6 Các tính nâng cao Chèn chữ nghệ thuật: Insert / Picture / WordArt Chèn hình ảnh, âm Chèn ảnh ClipArt Chọn Insert \ Picture \ ClipArt Chèn tập tin ảnh Chọn Insert \ Picture \ From File Chèn nhạc, âm thanh, video, ảnh GIF động Bạn thay đổi thuộc tính cửa sổ Custom Animation Thiết lập lựa chọn cho âm video chơi trình chiếu slide Chọn biểu tượng video âm mà bạn muốn thiết lập lựa chọn Chọn Slide Show/Custom Animation, sau kích chọn Multimedia Settings Chọn lựa chọn mà bạn muốn, kích More Options Play using animation order: xuất theo thứ tự While playing: Pause slide show: ngừng trình chiếu slide chơi Continue slide show: tiếp tục trình chiếu slide chơi Stop playing: After curent slide: ngừng chơi sau slide hành After slide: ngừng chơi sau số slide Hide while not playing: ẩn không chơi Loop until stopped: lặp dừng Rewin movie when done playing: tua lại hình ảnh kết thúc Chèn sơ đồ tổ chức: (Organization Chart) Chọn Insert \ Picture \ Organization Chart THỰC HÀNH Câu 1: Tạo thêm Slide với nội dung “Mục lục” “Tóm tắt” Sau nhập nội dung cho Slide (Lưu ý chọn kiểu dấu đầu mục (Bullets and Numbering…)) Câu 2: 10 • Định nghĩa phần ăn Một khái niệm phần ăn chương trình, bạn cảm thấy khó hiểu khái niệm này, phần giải thích chi tiết Khẩu phần ăn khái niệm phần mềm Dinh dưỡng mầm non Bạn chưa quen với khái niệm đơi cảm thấy trừu tượng việc lập phần ăn cho trẻ Tuy nhiên, việc lập bữa ăn cho trẻ đơn giản xác thiết lập dạng phần ăn Vậy phần ăn gì: Khẩu phần ăn lượng ăn trung bình cho người bình thường Mỗi phần ăn khác khối lượng có giá trị lượng khác Ví dụ ổ bánh mì thịt tơ phở bị: ăn khác khối lượng thành phần dinh dưỡng Trong thực tế, khó xác định phần ăn trung bình; ví dụ táo, có to nhỏ Hay tơ phở số lượng thịt bánh phở Chương trình có thơng tin chi tiết khối lượng lượng trung bình, khối lượng thành phần thực phẩm tổng lượng lượng (Kcal) ăn Theo kinh nghiệm sử dụng, ta nên vào tương quan lượng phần ăn trẻ phần ăn trung bình để có ước lượng phần ăn xác cho trẻ Thực hành Các chị tính phần ăn cho bữa ăn (dựa theo lượng cần thiết) ngày cháu độ tuổi 5-6 trường mầm non mà chị công tác Các chị tính phần ăn cho bữa ăn ngày cháu độ tuổi 4-5 trường mầm non mà chị cơng tác Các chị tính phần ăn cho bữa ăn ngày cháu độ tuổi 3-4 trường mầm non mà chị cơng tác 4.2.4 Tính phần ăn (Theo tỷ lệ cân đối nhóm dinh dưỡng) • Những quy định độ tuổi dinh dưỡng Nhóm tuổi: 107 Các nhóm tuổi quy định sau: Nhóm Bột Nhóm Cháo Nhà Trẻ Mẫu Giáo 6-12 tháng tuổi 13-18 tháng tuổi 18-36 tuổi 4-6 tuổi Nhu cầu dinh dưỡng trẻ Ở trẻ nhỏ, nhu cầu dinh dưỡng cần đáp ứng để đảm bảo chức sau: chuyển hoá (tức đảm bảo sống), hoạt động, phát triển thể Bảng nhu cầu dinh dưỡng không đề cập tới nhu cầu Vitamin Khoáng chất Nhưng Vitamin Khoáng chất cần đáp ứng theo nguyên tắc "ăn đa dạng thực phẩm" "mùa thức ấy" Sữa loại thực phẩm khơng thể thiếu trẻ Sữa có hàm lượng Canxi cao, cần thiết cho phát triển xương trẻ, ảnh hưởng tới chiều cao trẻ trưởng thành Chất đạm sữa chất đạm hoàn thiện, tức chứa đầy đủ acid amin thiết yếu với tỷ lệ cân đối Bảng nhu cầu cung cấp lượng trẻ Nhóm Nhu cầu ngày Nhóm bột Nhóm cháo Nhà trẻ Mẫu giáo 800-1000 900-1100 1100-1300 1500-1600 Tỷ lệ yêu cầu trường 60%-70% 60%-70% 60%-70% 50%-60% Việc phân chia bữa ăn ngày cần lưu ý bữa bữa trưa (11-12h), bữa chiều (18-19h) cần đảm bảo 30-35% lượng ngày Số lượng cịn phân bổ vào bữa phụ cộng lại tuỳ theo điều kiện thực tế nơi cho đảm bảo 100% nhu cầu ngày Từ bảng ta tính nhu cầu dinh dưỡng trường mầm non cần đáp ứng 108 Nhóm Nhóm bột Nhu cầu ngày Tỷ lệ yêu cầu trường Năng lượng yêu cầu trường (60%) 800-1000 60%-70% 510/850 Nhóm cháo 900-1100 60%-70% 600/1000 Nhà trẻ 1100-1300 60%-70% 720/1200 Mẫu giáo 1500-1600 50%-60% 900/1500 Tỷ lệ P:L:G cách tính Định nghĩa: Tỷ lệ P:L:G tỷ lệ cho biết mức cung cấp lượng thành phần dinh dưỡng ĐẠM, BÉO, ĐƯỜNG người Hiện nay, có nhiều tỷ lệ P:L:G khác nhau, phụ thuộc vào vùng miền, thể trạng trẻ… Nhìn chung có tỷ lệ sau: + Tỷ lệ: 13:17:70 (Có thể dao động 12%-15%:15%-20%:66%-755) Đây tỷ lệ dùng nhiều nay, thường áp dụng cho vùng nơng thơn trẻ béo phì Như vậy, ta tính tổng lượng lượng thành phần dinh dưỡng sau: Ví dụ: Tính khối lượng Đạm, Béo, Đường trẻ lứa tuổi mẫu giáo sau: Cả ngày trẻ lứa tuổi mẫu giáo cần: 1500calo Ở trường, ăn bữa chính, bữa phụ chiếm khoảng 60% Lượng cung cấp lượng trẻ trường là: EỞ trường = 1500 x 60% = 900 calo EProtein = 900 x 13% = 117calo ELipit = 900 x 17% = 153calo EGluxit = 900 x 70% = 630calo Ta có quy định sau: 109 1g Protein cho calo 1g Lipit cho calo 1g Gluxit cho calo Khối lượng thành phần dinh dưỡng khác tính là: MProtein = EProtein / = 117 / = 29.25(g) MLipit = ELipit / = 153 / = 17(g) MGluxit = EGluxit / = 630 / = 157.5(g) Như vậy, nhu cầu cung cấp dinh dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo (từ 4-5tuổi) trường theo chuẩn P:L:G = 13:17:70 là: Năng lượng 900calo Đạm Protein 29.25g Béo Lipit 17g Đường bột Gluxit 157g + Tỷ lệ: 14:26:60 Đây tỷ lệ thường áp dụng thành phố lớn trẻ phát triển bình thường Căn vào cách tính trên, ta có bảng nhu cầu cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo trường theo chuẩn P:L:G = 14:26:60 sau: Năng lượng 900calo Đạm Protein 31.5g Béo Lipit 26g Đường bột Gluxit 135g Trên đây, giới thiệu chuẩn P:L:G phổ biến Như vậy, nhiều địa phương có chuẩn riêng cho tùy theo nhu cầu cấp dưỡng địa phương để có chuẩn thích hợp Người dung nên liên lạc với cán phụ trách Phịng mầm non trực thuộc sở để có thơng số chuẩn xác • Lập bảng cân đối dưỡng chất Đây chức quan trọng Nutrikids dùng nhiều trường mầm non Chức Khẩu phần cho bé tính lượng lượng cần thiết cho bữa ăn Chức Tính phần ăn tính thêm thành phần dưỡng chất quan trọng nhất: lượng, đạm, béo đường bột 110 Chức tương đối phức tạp cho người sử dụng lần đầu Cần phải tính tốn từ 2-3 lần thành thạo Bước 1: Khởi động chức Chọn biểu tượng từ hình chương trình chính, hình Tính phần ăn bên dưới: Màn hình Tính phần ăn Bước 2: Lập danh sách số lượng trẻ Từ Bảng độ tuổi số trẻ, bạn chọn thay đổi số lượng trẻ cần tính phần ăn Để chọn độ tuổi, bạn chọn vào ô kiểm (ô nằm trước độ tuổi), thay đối số lượng cột Số người Sau chọn Độ tuổi nhập số lượng trẻ, nhấn vào nút Tiếp theo để qua bước tiếp- chọn lựa thực phẩm Bước 3: Chọn thực phẩm cho việc chế biến ăn Đây bước đơn giản, bạn việc chọn loại thực phẩm cần cho bữa ăn để tính tốn Trước tiên, chọn nhóm thực phẩm từ hình Các thực phẩm nhóm danh sách bên Bạn chọn thực phẩm cần nhấn 111 đúp chuột vào thực phẩm Khi đó, thực phẩm chọn danh sách Thực phẩm chọn bên phải Nếu bạn muốn huỷ bỏ loại thực phẩm bên danh sách thực phẩm chọn, bạn việc nhấn đúp chuột vào tên thực phẩm danh sách Chọn thực phẩm cho việc chế biến ăn Sau chọn xong thực phẩm, bạn chọn nút Tiếp theo để qua bước định lượng Mẹo nhỏ: Để chọn nhanh thực phẩm mà bạn không xác định nằm đâu, bạn nhấn vào nút Tìm Kiếm bên nhấn nút phải chuột vào bảng danh sách thực phẩm Khi hình sau: Bạn nhập tên thực phẩm cần tìm vào nhập, sau nhấn nút tìm Bạn khơng thiết nhập đầy đủ tên thực phẩm mà cần nhập một từ khóa đặc biệt đại diện cho thực phẩm Bước 4: Định lượng thực phẩm 112 Đây làm bước đơn giản, nhiên bạn nhiều thời gian cho Trong bước bạn nhập khối lượng thực phẩm mà bạn dự đinh mua cho trường ngày Ví dụ bạn dự kiến mua 45Kg gạo cho 400 trẻ bạn nhập 45.000 (chương trình tính theo đơn vị g) Bảng kết việc dự đoán lượng thực phẩm cho 400 trẻ lứa tuổi mẫu giáo Các cháu ăn bữa: Sáng Trưa Xế Cháo thịt bằm Cơm+ Trứng xào với thịt bằm + canh cải cúc nấu với tơm Bánh mì + sữa bị tươi Khối lượng bạn dự kiến mua bên STT 10 11 Tên ăn Gạo tẻ máy Thịt lợn nạc Thịt lợn ba Cải cúc( Tân ơ) Tơm khơ Dầu thảo mộc Đường kính Muối Trứng vịt Bánh mì lạt Sữa bị tươi Khối lượng(g) 45000 10000 9000 8000 1800 3800 4000 1000 13000 17000 40000 Cố định * * * * * * * * * * * Ở mặc định chọn khối lượng thực phẩm cố định toàn 113 Để xem kết nhanh, nhấn vào nút Xem nhanh Chờ khoảng 2-3 giây, ô kết đầu chương trình cho biết kết đạt Một thực đơn đạt yêu cầu thỏa hai điều kiện sau: Tỷ lệ đạt chất dinh dưỡng nằm khoảng từ: 90% - 110% Nếu giá trị gần mức 100% tốt Tỷ lệ E:P:G:L nằm khoảng sau: Năng lượng 90%-110% Đạm 12%-15% Bột đường 55%-65% Béo 22% -30% Lưu ý: Khoảng tỉ lệ E:P:G:L khoảng quy định số địa phương Các địa phương khác tùy theo yêu cẩu Sở Phòng giáo dục mà có điều chỉnh thích hợp Như vậy, ta thấy việc Tính phần ăn đạt yêu cầu Ta chấp nhận bảng khối lượng thực đơn Tuy nhiên, thực số thực đơn, kết không đạt mong muốn, bạn tự điều chỉnh kết gần tiến đến giá trị tuyệt đối 100% tốt Nhưng theo khảo sát khơng thể đạt đến giá trị tuyệt đối cả, trình dinh dưỡng trình lâu dài, ngày bạn thiết lập thực đơn mà giá trị dinh dưỡng đạt khoảng 90% khơng đáng ngại, bạn bù lại 10% cịn lại ngày hơm sau Tương tự bạn tính vượt q lượng dinh dưỡng u cầu, ngày hơm sau bạn bớt lại Nói thêm, chất dinh dưỡng thường tính cân đối thời gian tuần Bởi cách tính thực đơn ngày tính thiếu lượng béo đạm bù vào ngày hơm sau Tuy nhiên, mức cung cấp lượng quan trọng nhất, cần bổ xung đầy đủ lượng dưỡng chất thực đơn ngày Trong bước bạn thay đổi Thành phần loại bỏ Giá mua thực phẩm hình giao diện Sau đồng ý với kết trên, bạn nhấn vào nút Kết tính toán để xem kết thiết lập chi tiết 114 Trong phần này, điều chỉnh nhiều thông số thực đơn như: Điều chỉnh khối lượng cho trẻ khối lượng nhiều trẻ Điều chỉnh khối lượng chợ cho tròn số Điều chỉnh số lượng trẻ thay đổi, thường dùng thực đơn cũ chuyển qua thực đơn Thay đổi số tiền cho trẻ Thay đổi số dư đầu ngày Thay đổi chi phí khác (chất đốt, điện…) Ngày lập Thực đơn Khi điều chỉnh phần liên quan đến dưỡng chất, bạn xem thơng tin bảng xem nhanh để biết kết thay đổi Lưu ý: Thực đơn xác gần 100% điều tốt thực đơn trẻ có ăn hết ăn ngon không điều quan trọng Bạn ghi lại thành phần dinh dưỡng thiếu hay dư để bổ sung cho ngày hơm sau Bước 5: Xem kết in máy in Bạn nhấn vào nút xem in, sổ sau: 115 Ở bảng cho phép bạn in loại báo khác Báo cáo chi tiết: Báo cáo tổng hợp dinh dưỡng sổ chợ cho toàn trường Báo cáo trẻ: Báo cáo tổng hợp sinh dưỡng sổ chợ cho mộ trẻ Sổ dưỡng chất: Mô tả phần dưỡng chất, khơng có phần sổ chợ Sổ chợ: Mơ tả phần kế tốn, lưu trữ kho, khơng có phần dinh dưỡng • Thay đổi giá trị cấp dưỡng Việc cung cấp dưỡng chất cho bé thay đổi theo mùa vùng (ví dụ : mùa đông hay xứ lạnh cần nhiều chất béo hơn) Việc cấp dưỡng cho trẻ trường khác (có trường cho bé ăn sáng, có trường khơng; thiết lập chế độ ăn cho nhóm trẻ suy dinh dưỡng béo phì) Vì thế, việc thay đổi hệ số phần cấp dưỡng cần thiết Chương trình cho phép thay đổi hệ số hình chức Tính phần ăn Chương trình cịn cung cấp cho bạn cách tính tốn lượng dinh dưỡng khác, cách giúp bạn tính tốn lượng cấp dưỡng khoa học nhanh Để kích hoạt chức bạn nhấn vào biểu tượng phía sau độ tuổi Khi nhập cho phép bạn thay đổi giá trị 116 Giá trị trường: giá trị thể mức yêu cầu cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ bữa ăn trường mầm non Giá trị ngày: định mức nhu cầu dinh dưỡng trẻ ngày trường nhà Việc nhập giá trị tổng cộng cho phép chương trình tính tỉ lệ % đạt ngày báo cáo Ví dụ trên, ta thay đổi lượng cấp dưỡng Ăn trẻ độ tuổi Mẫu giáo Giá trị tổng cộng 1500Calo làm mức lượng trẻ cần cung cấp ngày Giá trị 900 mức lượng trẻ cần cung cấp trường (chiếm 60%) Nếu nhu cầu trường bạn có khác bạn thay đổi bảng 100% 50% 60% 70% 1500 750 900 1050 Tỷ lệ P:L:G tỷ lệ cung cấp cấp lượng Đạm, Béo Đường bột Ví dụ hình vẽ trên: lượng Đạm chiếm 14%, lượng Béo chiếm 26%, lượng Đường bột chiếm 60% Tùy theo yêu cầu địa phương mà mà bạn thay đổi, nhiên mức thường cộng lại 100% (14% + 26% + 60%=100%) Nếu trường bạn có giảm béo cho tồn trường bạn giảm tỷ lệ phần trăm béo xuống tăng lượng Đạm Đường bột lên Ở bên hình, để chuẩn cung cấp dinh dưỡng phổ biến Bạn chọn chuẩn để thiết lập cho trường 4.2.5 Thư viện thực phẩm Thông tin thực phẩm Thư viện thực phẩm tập hợp hầu hết thực phẩm thông dụng Việt Nam, với thành phần dinh dưỡng hình ảnh thực phẩm Thư viện giúp bạn có nhìn nhận, so sánh rõ thành phần dinh dưỡng chọn loại thực phẩm cần thiết cho trẻ trường mầm non gia đình 117 Để vào chức này, bạn chọn biểu tượng từ hình chương trình Khi hình chức Thư viện thực phẩm giống sau: Khi chọn loại thực phẩm cửa sổ bên trái, thực phẩm thuộc loại cửa sổ bên phải Để biết thêm thơng tin thực phẩm bạn nhấn chuột vào tên thực phẩm phẩm Màn hình thơng tin thực phẩm Mặc nhiên, bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm lúc đầu Bạn chọn biểu tượng khác góc trái cuối bảng để biết thêm thơng tin 118 thực phẩm chọn Một số biểu tượng tình trạng mờ (khơng kích hoạt được) cho biết khơng tìm thấy thơng tin liên quan: Các thơng tin tổng quát thực phẩm chọn Bảng thành phần dinh dưỡng Danh sách ăn chế biến tư thực phẩm Top 50 - Các thực phẩm giàu dinh dưỡng Chức Top50 chương trình giúp bạn xác định 50 thực phẩm giàu dinh dưỡng thư viện thực phẩm Đây chức quan trọng cần thiết sống: trẻ thiếu thành phần dinh dưỡng bản, ví dụ Canxi, bạn nhờ chức Top50 tìm thực phẩm có nhiều Canxi để chế biến thức ăn cho trẻ Từ thực phẩm tìm được, bạn kết hợp với chức tìm ăn thư viện thực phẩm để tìm cách chế biến thực phẩm vừa tìm Để vào chức Top50 bạn nhấn chuột vào liên kết chương trình Thư viện thực phẩm Khi đó, hình chức Top50 sau: 119 Để tìm nhóm thực phẩm có nhiều dưỡng chất đó, bạn việc nhấn chuột vào dưỡng chất cửa sổ Nhóm dưỡng chất bên trái, thực phẩm có hàm lượng dưỡng chất cao bên số Top50 bên phải Muốn xem chi tiết thực phẩm nào, bạn cần đơn giản nhấn chuột vào thực phẩm 4.2.6 Kiến thức nội trợ Những kinh nghiệm quý Kiến thức nội trợ thư viện tập hợp kinh nghiệm quý cho công tác cấp dưỡng gia đình trường mầm non Từ thư viện này, bạn có nhiều kinh nghiệm việc mua, chọn bảo quản thực phẩm, vật dụng nhà bếp Thư viện cung cấp cho bạn kiến thức chăm sóc trẻ nhiều độ tuổi, thuốc từ thức ăn …và số mẹo vặt hay nhà Để vào chức này, bạn chọn biểu tượng từ hình chương trình Khi hình Kiến thức nội trợ sau: Kiến thức nội trợ chia làm làm nhiều loại chủ đề: • Bảo quản thức ăn • Bảo quản vật dụng • Chế biến thực phẩm • Dinh dưỡng sức khoẻ • Dinh dưỡng trẻ em 120 • Kinh nghiệm mua sắm • Có nhiều viết chủ đề, bạn chọn loại cửa sổ Phân loại viết, danh sách viết chủ đề bên cửa sổ bên phải Để xem chi tiết, bạn nhấn chuột vào viết Chức Kiến thức nội trợ giống sách điện tử cho bạn nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc trẻ gia đình Tìm kiếm nhanh Chức tìm kiếm Kiến thức nội trợ giúp bạn tìm kiếm nhanh viết từ cụm từ bạn đưa vào Nếu cần tìm viết liên quan đến thịt chẳng hạn, bạn nhập vào tìm kiếm từ "thịt" sau nhấn phím Enter Nếu có kết cụm từ nhập vào, danh sách viết liên quan đến từ thịt cửa sổ kết Chức giúp bạn tiết kiệm thời gian tra cứu, xác định nhanh thông tin dưỡng chất thư viện dinh dưỡng - 121 ... viên mầm non trẻ điều khó thấy giáo viên mầm non có tuổi chí cịn né tránh, làm cho xong - Việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học giáo dục mầm non giai đoạn đầu nên nghiên... từ Internet cho giáo viên mầm non 1.2.1 Một số địa cần thiết http://www.mamnon.com/: Là website thức ngành mầm non, liên kết với hệ thống website Bộ giáo dục, Vụ giáo dục mầm non http://www.education.com/grade/kindergarten/:... giá tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn lúng túng, chưa có phân biệt rõ ràng với tiết dạy không ứng dụng công nghệ thông tin - Việc kết nối sử dụng khai thác tiện ích cơng nghệ mạng máy

Ngày đăng: 06/10/2015, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: KHAI THÁC INTERNET PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁO DỤC

    • 1.1. Giới thiệu Internet

      • 1.1.1. Internet là gì

      • 1.1.2. Các dịch vụ phổ biến trên Internet

      • 1.1.3. Những hỗ trợ của Internet cho công việc của con người

      • 1.1.4. Những điều cần biết khi tham gia vào Internet

      • 1.2. Những trợ giúp từ Internet cho giáo viên mầm non

        • 1.2.1. Một số địa chỉ cần thiết

        • 1.2.2. Khai thác và tạo lập dữ liệu nguồn phục vụ cho việc thiết kế bài giảng

        • 1.3. Thực hành lập và gửi nhận thư điện tử, khai thác tư liệu từ Internet

          • 1.3.1 Thực hành lập và gửi nhận thư điện tử

          • 1.3.2 Khai thác tư liệu từ Internet

          • CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

            • 2.1 Quy trình thiết kế giáo án điện tử trên Power Point

            • 2.2 Tạo một bài trình diễn trên Power Point

              • 2.2.1 Khởi động và thoát khỏi PowerPoint

              • 2.2.2 Giao diện chương trình

              • 2.2.3 Làm việc với tệp tin

              • 2.2.4 Làm việc với slide

              • 2.2.5 Thiết kế với PowerPoint

              • 2.2.6 Các tính năng nâng cao

              • 2.2.7 Thiết lập hiệu ứng

              • 2.2.8 Các siêu liên kết

              • 2.2.9 Kỹ thuật trình diễn và in ấn

              • 2.2.10 Lưu và đóng gói tệp tin

              • 2.2.11 Xuất tệp tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan