Những câu chuyện cuộc đời của hiện vật rối bóng java và dàn nhạc gamelan của bảo tàng dân tộc học việt nam

13 870 0
Những câu chuyện cuộc đời của hiện vật rối bóng java và dàn nhạc gamelan của bảo tàng dân tộc học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những câu chuyện đời vật: Rối bóng Java dàn nhạc gamelan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam1 Nguyễn Vũ Hoàng – Lưu Hùng2 Trong số 600 vật văn hóa Indonesia mà Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sưu tầm được, có vật rối bóng gamelan hai thành tố văn hóa lớn bật quan trọng quốc đảo Trong bảo tàng, để vật phục vụ công chúng cách tốt nhất, cần hiểu biết khai thác sống vốn có chúng Bởi lẽ, vật thể tính chất bề ngồi giống vật khác loại sống trước chúng lộ Các vật khơng kể câu chuyện chủ nhân chúng, mối quan hệ chủ sở hữu vật, mà thân vật nhân chứng cho biến chuyển gia đình chủ nhân xã hội trước chúng sưu tầm bảo tàng Bài viết đề cập đến vai trò ý nghĩa lý lịch vật trình nghiên cứu, sưu tầm trưng bày, ngành nhân học bảo tàng học Ý nghĩa vai trò lý lịch vật Thông thường, vật trọng tâm số tổng thể trưng bày bảo tàng Tuy nhiên, không gian hạn chế, vật thường thích ngắn gọn thơng tin bản, thường là: tên gọi, nơi xuất xứ, chất liệu, niên đại kích thước Với thơng tin ỏi có tính bề ngồi vậy, ý nghĩa giá trị vật bị giảm nhiều Trong viết này, giá trị vật phân chia cách quy ước thành hai loại: giá trị bên (giá trị đời thường) giá trị bên (giá trị riêng biệt) Giá trị bên ngồi thể chức hay cơng dụng, thấy vật tương tự vật loại thay cho Giá trị bên thể đặc trưng vật, phản ánh qua lịch sử tồn vật, làm cho vật loại có khác biệt Để nắm giá trị bên trong, nhà nghiên cứu cần phải tìm hiểu sâu sắc lý lịch vật Khác với tính độc nhiều vật bảo tàng lịch sử hay bảo tàng cách mạng, vật bảo tàng dân tộc học thể giá trị đời thường chúng Bảo tàng DTHVN minh chứng sống động cho cách thể này, với quan điểm khẳng định thực suốt nhiều năm qua: không chọn hướng trưng bày vật cổ với giá trị cao, mà tập trung vào vật phản ánh sống đời thường dân tộc (Nguyễn Văn Huy, 2007; Nguyễn Văn Huy Margaret Barnhill Bodemer, 2008) Những vật gùi, nỏ, nêu lễ hiến sinh trâu, bàn thờ gia tiên, tượng thờ Mẫu thể phong phú đời sống sinh hoạt đời sống tinh thần cộng đồng tộc người Với quan điểm đó, hệ thống vật trưng bày Bảo tàng DTHVN mang lại cảm giác không xa lạ, cổ kính kích thích tị mị nhiều du khách Mặc dù chọn đối tượng chủ yếu loại vật đời thường, Bảo tàng DTHVN nhận thức sâu sắc vai trò lý lịch vật Mỗi hiên vật có "phiếu vật" bao gồm 20 mục thông tin cụ thể Bên cạnh đó, Bảo tàng xây dựng sở liệu để quản lý vật ảnh hiệu Trên thực tế, chuyến điền dã, người nghiên cứu – sưu tầm không quan tâm tìm hiểu sống văn hóa cư dân địa phương, mà cịn ý vấn chi tiết vật trước sưu tầm, đặc biệt nguồn gốc, chất liệu, trình chế tác, tập quán sử dụng Họ ý thức sâu sắc rằng: vật khơng có lý lịch vật “chết” Quả thật, vật thơng tin cụ Tạp chí Bảo tàng Nhân học, số 4, 2013, tr.19-29 Đồng tác giả cấp thể giống hàng chợ cửa hàng bán đồ lưu niệm, có giá trị trưng bày bảo tàng Tuy nhiên, câu hỏi đặt là, có lý lịch vật đầy đủ chi tiết để làm mà vật trưng bày có vẻn vẹn vài thơng tin bản? Nếu vật trưng bày đơn giản vai trị lý lịch vật thể nào? Thực ra, sau có lý lịch đầy đủ, vật “sống” hay “chết” tùy thuộc vào mối quan tâm hoạt động trưng bày bảo tàng Một số tình xảy ra: Những câu chuyện đời vật bị chôn vùi kho bảo quản, ngăn tủ hồ sơ vật bảo tàng; theo năm tháng, người sưu tầm câu chuyện vật khỏi bảo tàng để lại khoảng trống vật Có thể nói, người sưu tầm bảo tàng có lỗi để vật vĩnh viễn câm lặng Điều dẫn đến giới bảo tàng nảy sinh nhu cầu, mà nói vơ tận: làm sống lại vật Có nhiều cách để làm cho vật sống lại: qua trưng bày chuyên đề, qua trình chiếu phim nhân học, qua xuất phẩm bảo tàng học nhân học Trong trình hợp tác với TS Laurel Kendall Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ để tổ chức trưng bày "Việt Nam: Những hành trình người, tinh thần linh hồn" năm 2003 New York, Bảo tàng DTHVN khơng có hội làm sống lại nhiều vật kho bảo quản, mà thu học kinh nghiệm mối quan hệ vật, nhân viên bảo tàng người liên quan khác Câu chuyện nhu cầu gian trưng bày tín ngưỡng thờ Mẫu New York Bảo tàng ông đồng Đức Phủ Giày (Nam Định) hiến tặng tượng Mẫu tam phủ với mục đích giới thiệu cho giới người Việt hải ngoại biết tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế năm đầu kỷ 21, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ phải cắt giảm chi phí Bảo tàng DTHVN cần chọn vật khác thay Song, khơng thể trưng bày tín ngưỡng thờ Mẫu mà khơng có tượng Mẫu tam phủ, Bảo tàng DTHVN mời ông đồng Đức tới để xin tư vấn Khi đến thăm Bảo tàng, ông Đức bất ngờ tỏ ý khơng hài lịng nhìn thấy tượng Mẫu không phủ vải đỏ thường lệ Mặc dù tượng giải thiêng, người ơng Đức, hình ảnh Mẫu đâu phải tơn kính Sau giải thích rằng, quy định bảo quản có yêu cầu khác biệt vật vải vật gỗ, ông Đức thông cảm tiếp tục giúp đỡ Bảo tàng việc tìm kiếm tượng Mẫu phù hợp cho trưng bày New York (Kendall, Vũ Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thu Hương, 2008) Không vậy, nhờ làm việc với ông Đức lần ấy, nhân viên Bảo tàng hiểu biết thêm yêu cầu khắt khe trình làm tượng thờ Các ông đồng thường không mua tượng bán cửa hiệu, mà phải đặt hàng với người thợ chuyên nghiệp, có đạo đức niềm tin định Thay dùng gỗ thường, tượng thờ cần dùng gỗ vàng tâm, chọn ngày tốt để làm lễ phạt mộc Việc thực quy định khắt khe từ trước “hô thần nhập tượng” chứng tỏ tơn kính sâu sắc người Nếu người khác, tượng thờ giải thiêng tượng bình thường, người có sống gắn với tượng, gắn bó với họ niềm tin mang tính tâm linh Theo người chuyên làm tượng thờ cho biết, không làm lễ cẩn thận khơng giữ gìn làm tượng, tạo nhiều rủi ro, bất hạnh may mắn (Kendall, Vũ Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thu Hương, 2008, 226) Từ đó, nhân viên Bảo tàng DTHVN có nhận thức lại mối quan hệ vật Bảo tàng Nếu câu chuyện tượng thờ Mẫu đặt vấn đề xem xét lại mối quan hệ vật, nhân viên bảo tàng người liên quan khác, câu chuyện tượng thần Độc Cước Bảo tàng DTHVN đưa thông điệp chuyển biến ý thức xã hội Việt Nam đương đại Câu chuyện xảy làng Họa, huyện Từ Liêm, Hà Nội, người làng muốn cúng tiến tượng thần Độc Cước vào đình làng Tuy ban ngành đồng ý tượng làm lễ nhập thần, phận dân làng không đồng ý đặt tượng ngơi đình truyền thống họ Dẫn đầu đấu tranh cán công an hưu Với danh nghĩa bảo vệ công pháp luật, ông ta gửi đơn khiếu nại đến quan cấp nhằm yêu cầu đưa tượng khỏi đình Cuối cùng, quan chức buộc phải đồng ý với đề xuất đơn, Bảo tàng DTHVN tiếp nhận tượng vật dân tộc học Mặc dù tượng làm lễ giải thiêng, cộng đồng dân làng có nghi ngại xung quanh tính thiêng tượng Nếu xem xét vấn đề góc nhìn rộng hơn, câu chuyện mâu thuẫn làng người dâng tượng người phản đối phản ánh chuyển biến quyền lực làng mà phân biệt dân gốc dân ngụ cư nặng nề Diễn bối cảnh sau thời kỳ Đổi (1986), người ngụ cư ổn định kinh tế bắt đầu có khả nắm giữ quyền lực làng, câu chuyện xung quanh tượng thần Độc Cước khơng dừng lại tính thiêng vật, mà câu chuyện tranh chấp quyền lực vị trị địa phương (Nguyễn Văn Huy Phạm Lan Hương, 2008) Qua hai trường hợp cụ thể đây, thấy vật bảo tàng khơng thể tính cách đời thường lớp vật, mà cịn ẩn chứa thơng điệp có ý nghĩa sâu xa Điều quan trọng làm nhà nhân học, bảo tàng học khai thác làm bật thơng điệp qua hoạt động Janet Hoskins nêu khái niệm “hiện vật mang tính tiểu sử” (biographical object) để vai trò ý nghĩa vật mối quan hệ với người chủ sở hữu vật Thông qua trường hợp nghiên cứu người Kodi phía đơng đảo Java Indonesia, Hoskins nhận định rằng: “những vật đời thường kể câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc đặt câu chuyện người, cách trở thành phần câu chuyện đại diện cho thân vật” (Hoskins 1998, 184) Theo đó, túi đựng trầu cau ơng Maru Daku không đơn túi đựng trầu cau, vật gia truyền kể câu chuyện tổ tiên ông Daku Chiếc túi không dùng để đựng trầu cau, gắn với tập quán ăn trầu, mà với ơng Daku cịn chứa đựng linh hồn tổ tiên vật có ý nghĩa sống cịn ơng Bởi lẽ, có giá trị kể đời ông nội, mối quan hệ ông nội cha Daku, truyền thống gia đình tục lệ người Kodi xung quanh miếng trầu Khơng dừng lại đó, Hoskins cịn tính chất giới tính vật nghiên cứu Tác giả cho rằng, vật xã hội người Kodi không phân thành cặp đôi nam-nữ (gender dualism) nhiều xã hội khác Nhưng thay vào đó, với người Kodi, vật tồn hai giới tính Họ quan niệm thực thể khơng coi hồn thiện không chứa đựng yếu tố đực yếu tố Vẫn thông qua túi đựng trầu cau, Hoskins cho hay miếng trầu cau túi tượng trưng cho phận sinh thực khí đàn ơng đàn bà “Nếu người chồng khơng đưa cho người vợ trầu, điều hiểu người chồng thờ sinh lý với người vợ” (Hoskins 1998, 184) Một người chồng tốt phải che chở cho người vợ gìn giữ hộp thuốc cách cẩn trọng túi đựng trầu cau Tương tự, câu chuyện suốt cô gái tên Tila không đơn câu chuyện suốt công việc xe sợi Tila lớn lên với truyền thuyết nữ anh hùng dùng suốt để chọn người chồng ưng ý Truyền thuyết trở thành nguồn cảm hứng cho Tila đến với mơ ước quyền tự tình dục/giới tính gái trẻ Tuy nhiên, cha mẹ không cho phép cô theo đuổi mơ ước lãng mạn gả cho người mà họ nghĩ đảm bảo sống cho cô Được bảo đảm sống vật chất người chồng lý tưởng mộng, Tila dùng suốt hình ảnh tình u mất, người bạn đời mà ước vọng khơng thể có (Hoskins 1998, 185) Ở đây, suốt Tila dụng cụ để dệt vải, vật đời thường, ẩn chứa lại có câu chuyện quan niệm gái trẻ tính lưỡng giới vật Cái suốt khơng cịn vật tượng trưng cho tiết hạnh người gái, Tila, mang theo hình tượng người chồng lý tưởng đời cô Hoskins kết luận: “Rất nhiều vật thân chứa đựng yếu tố nam nữ Điều quan trọng dường ước ao, thèm muốn khát vọng người di chuyển tiếp cận tới liên minh hòa hợp (của hai giới) đối lập chia tách riêng biệt” (Hoskins 1998, 186) Từ quan điểm vật ý nghĩa bên vật vậy, thấy rằng, vật có nhiều lớp lang, khó qua số thơng tin đơn giản trưng bày bảo tàng Từng vật, ngồi ý nghĩa đời thường, cịn có ý nghĩa đặc trưng riêng biệt gắn với người chủ sở hữu gợi giá trị sâu sắc cho khách tham quan nhà nghiên cứu Bên cạnh vật có tính thiêng có tách biệt rõ ràng giới, tồn vật đời thường mang tính lưỡng giới Chúng tồn khơng phải chức vốn có mình, mà cịn có giá trị tinh thần người chủ sở hữu, chí niềm khát khao hướng tới hoàn thiện ước vọng hồn thiện Quan trọng hơn, chúng tơi muốn vật có câu chuyện riêng liên quan đến đời chúng Thông qua gắn bó với câu chuyện này, vật khơng đại diện cho lớp vật tương tự chúng mà kể câu chuyện kinh tế, trị xã hội mà chúng trải qua Dựa luận điểm mang tính cốt lõi này, phần chúng tơi trình bày giá trị vật rối bóng dàn nhạc gamelan người Java Bảo tàng DTHVN Sưu tầm rối bóng gamelan Java Indonesia Rối bóng đảo Java Indonesia loại hình nghệ thuật trình diễn đặc sắc Đơng Nam Á năm 2003 UNESCO công nhận kiệt tác (masterpieces3) nhân loại Trong hai đợt nghiên cứu – sưu tầm Yogyakarta, chúng tơi có dịp tham dự hai buổi trình diễn rối bóng: Bảo tàng tỉnh Trung Java thành phố Yogyakarta (ngày 17/9/2007) làng cách thành phố khoảng xe ôtô (ngày 5/8/2009) Hai không gian khác tạo cho chúng tơi cảm giác hồn tồn trái ngược Trình diễn rối bóng Bảo tàng diễn vào buổi tối, có khán giả khách nước ngồi, có người đồn chúng tơi Tuy số khách ỏi vậy, nghệ nhân nhiệt tình biểu diễn khoảng liền Trái ngược với háo hức trước đó, chúng tơi thấy buổi trình diễn rối bóng trở nên vô vị dẫn chuyện tiếng Indonesia, rối đứng sau phơng vải, chuyển động, dàn nhạc gamelan thực đưa lại cảm giác sống động vào lúc gần cuối buổi trình diễn Giữa buổi diễn, có 3-4 khán giả về, đặc biệt có người ngồi ngủ ghế Chúng tơi tự hỏi, loại hình nhàm chán lại UNESCO tôn vinh? Làm so sánh với múa rối nước Việt Nam! Câu trả lời tìm thấy chúng tơi tới xem trình diễn rối bóng cộng đồng, làng Wonosari, huyện Gunung Kidul Cũng buổi tối, khoảng sân rộng, mái che dàn nhạc gamelan nghệ sĩ ngồi biểu diễn, xung quanh có khoảng 300400 người quây quần, đứng ngồi chật kín chỗ Khác với cách nhìn chúng tơi vị trí người xem rối bóng, khán giả ngồi gần hoàn toàn sau lưng người dẫn chuyện (dalang) dàn nhạc gamelan Ở vị trí này, họ không thấy rối với màu sắc sặc sỡ mà quan sát hoạt động ông dalang, nghệ sĩ chơi dàn nhạc gamelan dàn hợp ca nữ Khán giả im lặng, chăm xem nghe câu chuyện trích từ sử thi Mahabharata cho đêm diễn rối bóng, họ nghe lần phần đông không hiểu hết lời kể diễn4 Năm 2008, UNESCO đổi danh hiệu “Những kiệt tác” thành "Danh sách đại diện cho di sản văn hóa phi vật thể nhân loại" (Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity) Buổi diễn bắt đầu lúc tối, lúc 12 đêm diễn tiếp tục Hai người Indonesia nói ngơn ngữ diễn "tiếng Java trình độ cao", tức tiếng Java cổ, nên ông Suryanto (41 tuổi, nhân viên bảo tàng tỉnh) cho biết hiểu khoảng 40%, cịn Devi (25 tuổi, cử nhân Nhân học văn hóa, nhân viên Cục Bảo tàng) thừa nhận hiểu từ Trước thảo luận giá trị bên vật rối bóng gamelan Java Bảo tàng DTHVN, phần trình bày khái quát lịch sử phát triển tầm quan trọng hai loại hình nghệ thuật Indonesia 2.1 Bối cảnh nghệ thuật trình diễn rối bóng Java 2.1.1 Rối bóng Java Nghệ thuật rối bóng tồn nhiều văn hóa khu vực Đơng Nam Á, rối bóng Java (wayang kulit) loại hình độc đáo Indonesia, gắn liền với lịch sử phát triển người Java Rối bóng Java chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Ấn Độ truyền bá vào Đông Nam Á từ đầu Công nguyên kỷ 15 (Coedes 1968) Văn minh Ấn Độ ảnh hưởng khơng đến hệ thống trị, mà cịn văn hóa tín ngưỡng dân gian Hàng loạt vương triều Ấn hóa hưng thịnh đảo Indonesia, vương triều Srivijaya bờ đông đảo Sumatra thống lĩnh eo biển Malacca từ kỷ thứ đến kỷ 13 Những dấu ấn vương triều cịn thấy đảo Java thời kỳ Phật giáo phát triển cực thịnh (Miettienen 1992, 75) Trong khoảng ngàn năm, rối bóng đóng vai trò trung tâm nghệ thuật sân khấu Java có ảnh hưởng đến nhiều loại hình nghệ thuật khác Indonesia Nhiều cốt truyện, phong cách kỹ thuật trình diễn nghệ thuật khai thác từ rối bóng Trải qua nhiều kỷ, ảnh hưởng Hồi giáo vương triều theo Hồi giáo, rối bóng có nhiều biến đổi q trình hấp thụ kết hợp với yếu tố Hồi giáo, Hindu giáo Phật giáo Ngày nay, rối bóng wayang kulit loại hình nghệ thuật trình diễn tiếng bậc châu Á Mặc dù không gian trang bị cho sân khấu đơn giản, với ông dalang biểu diễn kiêm dẫn chuyện, dàn nhạc gamelan làm nền, rối bóng dạng nghệ thuật giàu tính biểu tượng chuyển tải nội dung triết lý phong phú Các loại hình nghệ thuật rối khác Java, rối gỗ (wayang klitik), rối búp bê (wayang golek)…, so sánh với wayang kulit phố biến mức độ tinh tế (Miettienen 1992, 79) Có hai cách lý giải xuất rối bóng Java Thứ nhất, rối bóng đến từ Ấn Độ với hai sử thi Ramayana Mahabharata suốt q trình Ấn hóa lâu dài Java Cách lý giải thứ hai lập luận sân khấu rối bóng Java có gốc rễ từ văn hóa địa cổ xưa Quan điểm củng cố thực tế phần tiết mục sân khấu rối bóng dựa câu chuyện thời tiền văn hóa Hinđu (pre-Hindu); thêm nữa, thuật ngữ chuyên môn sử dụng ngôn ngữ Java, tiếng Sanskrit thứ ngôn ngữ gốc Ấn khác Dấu ấn sớm khẳng định tồn sân khấu rối bóng miền Trung Java vào năm 907 sau công nguyên (Miettienen 1992, 79) Nhiều người tin suốt giai đoạn Hồi giáo thống trị nơi đây, rối bóng Java trải qua q trình biến đổi, phát triển, theo hướng bị kéo dài trở nên khơng có hình dạng tượng trưng rõ ràng, ngày thấy Điều phản ánh quy định cấm tạo hình người Hồi giáo (Miettienen 1992, 79) James Brandon cho rối bóng có hình dạng ngày thay đổi khoảng từ kỷ 13 đến kỷ 17 Đầu tiên, màu sắc thêm vào, đến họa tiết phần trang phục rối, đến năm 1630 bổ sung khớp vận động tay Đến kỷ 19, rối bóng có diện mạo hồn chỉnh hình dạng, kích thước màu sắc (Brandon 1967, 43-44) Những tích truyện dùng để diễn rối bóng gọi lakon, xuất phát từ nhiều nguồn, tập trung trích hai sử thi Ấn Độ: Mahabharata Ramayana, ngồi cịn phải kể đến chuyện hồng tử Panji sau có thêm chuyện Hồi giáo Các rối làm từ da, cắt trổ tỉ mỉ tự chúng tác phẩm nghệ thuật đích thực Chúng phân biệt hình dạng, ánh mắt màu sắc trang trí, để thể nhân vật khác Một buổi trình diễn dùng đến hàng trăm rối 2.1.2 Dalang gamelan Nghệ thuật rối bóng cho nghệ thuật người dẫn chuyện (dalang) Khi biểu diễn, ơng dalang thực vai trị kép: vừa điều khiển rối, vừa dẫn chuyện nói lời nhân vật diễn, tất kết hợp cách khéo léo chặt chẽ Để làm dalang, phải có kỹ kể, hát, ngâm nga, dẫn chuyện, có khả dễ dàng thay đổi giọng cho phù hợp với nhân vật, tình huống, trạng thái câu chuyện, biết biến tấu nhuần nhuyễn theo cấp độ cao thấp lời thoại Hoạt động trình diễn ơng ta tâm điểm sân khấu suốt nhiều giờ, thường từ tối hôm trước 3-4 sáng hơm sau Ơng ta phải thuộc lịng tích truyện, đồng thời cịn có khả ứng biến linh hoạt trình diễn, chí thêm thắt vài yếu tố mang tính thời Theo truyền thống, dalang ví pháp sư, có quyền người bình thường Trong đời sống xã hội, dalang có uy tín cao, giàu có tài nghệ thuật, nên thường đứng giải vụ việc khúc mắc mâu thuẫn làng xã Hầu hết họ truyền nghề cho người trai có lực kế nghiệp Ngày nay, dalang đào tạo số trường5, dalang cộng đồng, tức dalang kiểu cổ truyền, coi trọng Dalang phải tuân thủ lễ tục định nghề Nếu đến đêm biểu diễn, ngày hơm ông ta phải nhịn ăn Trước bước vào buổi diễn, ông ta vừa cầu khấn, vừa cầm cán rối hình núi (gunungan) tay trái xoay vài lần, sau chạm vào trán lần, vào lưỡi lần Thực nghi thức đó, ơng ta tin khỏe mạnh, khơng buồn ngủ không nảy sinh nhu cầu vào toilet diễn Ngồi ra, dalang cịn phải nhịn ăn vào thứ hai thứ năm, để tránh hãm hại có tính ma thuật dalang khác Dalang thể thành thạo âm nhạc buổi diễn, am hiểu liên hệ dàn nhạc gamelan với nội dung diễn ông ta thực sân khấu Có thể nói, dalang người dẫn dắt dàn nhạc gamelan Buổi diễn rối bóng ln có âm nhạc gamelan làm nền, kết hợp với phụ họa dàn hợp ca nữ Dàn nhạc gamelan làm bật thời điểm chuyển tiếp buổi diễn, từ phần nhạc đệm thấp ban đầu chuyển sang âm vực cao hơn, nhịp điệu nhanh cuối diễn (Miettinen 1992, 83) Một dàn gamelan ngày tới 40 nhạc cụ, gồm nhiều loại: dàn đồng (saron, demung, gender, peking, slenthem), dàn gỗ (gambang), dàn cồng úp (bơnang, kenong)6, dàn cồng treo (gong, kempul); ngồi cịn có trống mặt da (kendang), đàn gảy (siter, 21-22 dây), nhị (rebab), sáo dọc (suling) Trừ đàn siter, nhị rebab sáo dọc, lại nhạc cụ gõ với kiểu loại đa dạng phong phú Đối với loại nhạc cụ gõ, dàn gamelan sử dụng kiểu dùi, thích hợp cho loại nhạc cụ: dùi thẳng, dùi hình búa, dùi có đầu bẹt hình đĩa, dùi có đầu trịn to bọc vải Một hệ thống dàn nhạc đồng (metallophone) với nhạc cụ khác có vai trị lặp lại giai điệu, hệ thống metallophone khác giúp người dalang lấy độ cao giọng Ở Indonesia, người ta tìm thấy hình người chơi gamelan khắc mặt tường đá đền Borobodur, ngơi đền Phật giáo có niên đại khoảng kỷ miền Trung Java Theo nhà nghiên cứu, thuở ban đầu, nhạc cụ dàn gamelan vừa số lượng, vừa đơn giản kết cấu Dần dần, dàn gamelan phát triển qua triều đại Majapahit, Demak, Mataram “Người ta xác định rằng, đến thời Majapahit (1293-1500) xuất hình thức nhạc cụ có đồng Thời Demak (1475-1518), thầy tu tên Sunan Bonang sáng tạo thêm loại dàn cồng úp (bơnang) Thời vua Panembahan Senopati triều đại Mataram (1500-1700), gamelan phát triển bước cao hẳn lên với phân Theo chương trình đào tạo trường hồng cung Yogyakarta, tuần học buổi sau năm có thê làm dalang Ở Việt Nam, có người gọi loại cồng "trống nồi" chia hai hệ thống âm dàn nhạc, tồn tới nay: Pelog (âm cao, tiếng ngân dài) Slendro (âm vực thấp)” (Phiếu vật gamelan Bảo tàng DTHVN) Các nhà nghiên cứu Viện nghệ thuật Yogyakarta cho âm nhạc gamelan thời xưa sử dụng nghi lễ cúng tế Hindu giáo Từ khoảng kỷ 16 trở đi, gamelan không dùng nghi lễ tôn giáo, mà dùng để diễn tấu phục vụ cho múa hát đặc biệt nghệ thuật biểu diễn rối bóng Giữa âm nhạc gamelan với múa với rối bóng hình thành nên mối quan hệ gắn bó hình với bóng từ lâu đời đến Theo ông Aneng Kiswantoro Viện nghệ thuật Yogyakarta: Từ thời vương triều Demak, đạo Hồi truyền bá mạnh vùng Trung Java, lợi dụng sức hấp dẫn rối bóng âm nhạc gamelan, nhà truyền giáo người cổ suý Hồi giáo tăng cường tổ chức diễn rối bóng Các diễn chủ yếu dựa theo nội dung trích từ hai sử thi Ramayana Mahabharata, hay truyện dân gian Panji , người ta khôn khéo lồng thêm nội dung đạo Hồi để tôn giáo dễ thâm nhập rộng dân chúng (Phỏng vấn ngày 6/8/2009) Điều nhiều học giả nước đề cập bàn lịch sử đời phát triển rối bóng Java (Geertz 1964; Keeler 1992) Cho đến nay, thấy gamelan sử dụng dịp tổ chức lễ cầu an làng (merti deso), lễ cắt bao qui đầu… Trong đám cưới theo kiểu cổ truyền gia đình giả, người ta thuê dàn nhạc gamelan mời ca sĩ, vũ công đến biểu diễn để chúc mừng hạnh phúc cô dâu rể, đồng thời làm vui cho khách Các nội dung biểu diễn đám cưới thường khai thác từ chuyện kết hôn nhân vật anh hùng hai sử thi nói trên, ví dụ: “Đám cưới anh hùng”, hay cô dâu rể sóng đơi nắm tay diễn tấu Kepogiro Theo phong tục tang ma người Java, lễ thức cho người chết thực vào thời điểm ngày, 40 ngày, 100 ngày, năm, năm 1000 ngày sau chết Anh Agus Purwanto (37 tuổi), chủ dàn nhạc gamelan mà Bảo tàng DTHVN mua, cho biết: Nếu người chết dalang, đến lễ 1000 ngày, tang gia mời dalang thân cận dàn nhạc gamelan ca sĩ đến diễn rối bóng, kịch hát, chủ đề chết nhân vật anh hùng trích từ sử thi, như: chuyện Pandu Swarga (kể chết Pandu nhờ cầu nguyện gia đình nên lên “thiên đàng”), chuyện Gatotkaca (một nhân vật anh hùng bị người khổng lồ giết hại)… (Phỏng vấn ngày 11/8/2009) Gamelan cịn trình diễn dịp lễ hội đại, ngày Tết độc lập Indonesia (17/8) Khi tổ chức khai trương kỷ niệm ngày thành lập công ty, cửa hàng…, người ta hay thuê dàn nhạc gamelan đến trình diễn để chào mừng quan khách cầu mong may mắn, phát đạt Gamelan diễn tấu thể loại nhạc từ truyền thống đến đại Xưa người ta tự học, từ khoảng năm 1950 trở nhạc công thường đào tạo trường dạy nghệ thuật diễn tấu gamelan Nhạc công gamelan nam giới mặc đồng phục biểu diễn Để chơi dàn gamelan địi hỏi có đội nhạc cơng đông đảo, người phụ trách vài loại nhạc cụ, khơng có chơi nhạc cụ Theo truyền thống, biểu diễn gamelan, nhạc công ngồi thường có chiếu hay thảm trải nhà Thông thường, người ta dựng riêng nhà, kề sát đằng trước nhà ở, để vừa đặt dàn gamelan gia đình, vừa làm chỗ diễn rối bóng Gamelan vốn xưa loại nhạc cụ cao cấp hồng tộc Về sau, người có quan hệ với hoàng gia thợ chế tác gamelan cho cung đình có gamelan, lan rộng xã hội thường dân, kể từ sau Indonesia giành độc lập (tháng 8/1945) Trong xã hội Indonesia, gamelan “một dấu hiệu sang trọng, nhà giả có gamelan, gia đình giàu có quyền q gamelan có giá trị cao hơn, gamelan hoàng gia loại đỉnh: tốt nhất, đẹp nhất, quý nhất, đắt nhất” (Phiếu vật gamelan Bảo tàng DTHVN) Một chuyên gia gamelan Viện nghệ thuật Yogyakarta ông Djoko Maduwiyata kể: Ngày xưa gamelan dân không làm đẹp không đầy đủ thành phần gamelan vua (sultan) (Phỏng vấn ngày 15/8/2009) Theo chất liệu, giá trị gamelan tăng dần từ sắt lên đồng thau (brass), đến đồng (bronze) Xưa kia, có gamelan chất liệu đồng; từ khoảng năm 1942, thời kỳ người Nhật chiếm đóng Indonesia, xuất thêm gamelan làm đồng thau sắt thép, rẻ gamelan đồng Việc dùng đồng thau sắt thép để chế tác gamelan điều kiện quan trọng phương diện kinh tế, làm cho gamelan trở nên tương đối phổ biến xã hội Indonesia Gamelan thành tố văn hóa tiêu biểu, chiếm vị trí quan trọng đặc biệt đời sống xã hội người Java nói riêng, Indonesia nói chung Vì vậy, ngày gamelan coi biểu tượng văn hoá cổ truyền đất nước này, trưng bày nhiều nơi, không bảo tàng, mà khách sạn, siêu thị, nhà hàng lớn, sân bay Phần trình bày lịch sử phát triển, vai trị ý nghĩa rối bóng gamelan đời sống nghệ thuật trình diễn người Java Theo luận điểm giá trị vật từ đầu viết, rối bóng gamelan Bảo tàng DTHVN trước tiên thể giá trị bên ngồi chúng thơng qua cơng dụng hoạt động trình diễn Đây sở để giới thiệu loại hình nghệ thuật trình diễn âm nhạc đỉnh cao người Java, gắn liền với nghệ thuật rối bóng Java Indonesia Theo người sưu tầm vật, “bộ gamelan tư liệu để so sánh tương đồng nét khác biệt nhạc cụ, âm nhạc nghệ thuật trình diễn cổ truyền cư dân Đông Nam Á” (Phiếu vật gamelan Bảo tàng DTHVN) Nếu trưng bày dừng lại đây, rối bóng gamelan vật loại khác mà bảo tàng hay cá nhân sưu tầm Liệu có câu chuyện đặc biệt vật bị ẩn giấu phía sau chung nghệ thuật trình diễn người Java khơng? Nếu truy ngược lại trình sưu tầm tìm hiểu chi tiết lý lịch vật, thấy giá trị bên chúng 2.2 Rối bóng gamelan Java Bảo tàng DTHVN 2.2.1 Rối bóng Java Chuyến sưu tầm năm 20077 Indonesia đưa Bảo tàng DTHVN nhiều vật đa dạng cư dân Sunda, Bali, Dayak, Java, nói đến 10 rối bóng sưu tầm Trung Java Với phương châm sưu tầm nguồn vật, liên hệ với Bảo tàng Pháo đài Vredeburg Yogyakarta để nhờ họ giúp tìm đến làng có nghề làm rối cổ truyền Tại phường rối Sanggar Wayang, ông Sabar Raharja cho biết: “Những người thợ làng làm rối da trâu mang đến để liên hệ bán sản phẩm Việc sản xuất rối phải qua cơng đoạn: vẽ khung hình cắt thành miếng, đục chi tiết, tạo khớp cử động, tô vẽ màu, ghép cán, tức que điều khiển” (Phỏng vấn ngày 17/9/2007) Những rối thành phẩm có nhãn mác phường rối, chuyển đến bán thành phố có đơng du khách Yogyakarta, Bali, Jakarta… Phường rối Sanggar không cung cấp sản phẩm rối bóng cho thị trường du lịch, mà sản xuất rối cho phường biểu diễn khác Chúng vào làng Wukirsari Imogiri tới gia đình làm rối, nhà ơng Bejo bà Ngatinem Ông Bejo (46 tuổi) làm nghề từ năm 15 tuổi, bà Ngatinem (37 tuổi) làm từ năm 10 tuổi Bố mẹ hai người làm công việc chế tác rối, nghỉ khoảng năm tuổi cao, mắt kém, khơng nhìn rõ chi tiết để đục tô vẽ Hiện tại, Chuyến sưu tầm Lưu Hùng, Phạm Văn Lợi Nguyễn Vũ Hoàng thực hiện, từ ngày 13/9 đến 2/10/2007 làng có 100 người làm rối Ông Bejo cho biết: Một rối thông thường làm đến ngày Con rối có nhiều chi tiết phức tạp đục ngày vẽ ngày (Phỏng vấn ngày 17/9/2007) Bộ dụng cụ ông ta gồm 30 chiếc, có 25 đục, phần nhiều đục vũm cỡ Gia đình cung cấp rối cho ông Sabar số người khác tiêu thụ Cách khoảng 3km, có làng Segoroyoso chuyên giết mổ trâu, bò ngựa; họ chế tác da trâu để bán cho làng Wukirsari Imogiri làm rối Rối bóng làm da trâu tốt nhất, da bị mềm rối dễ bị cong Trung bình, da trâu làm khoảng 10 rối Ông Sukar làng Segoroyoso giải thích: Phải ngâm da trâu vào nước lã ngày, sau đem căng phơi nắng ngày, cạo mặt lần, mặt lần, cho da trở nên mỏng, mịn Phải ngày có da trâu thành phẩm Còn que điều khiển, làm sừng trâu, người Java vùng Solo chế tác cung cấp (Phỏng vấn ngày 17/9/2007) Khi thăm gia đình làm rối thứ hai, rối họ làm loại da hơn, đường nét màu sắc khơng sắc sảo gia đình ông Bejo Theo lời anh bạn đồng nghiệp Yogyakarta cùng: “Những rối loại rẻ tiền, để chơi thôi, không dùng để biểu diễn được” Từ đó, chúng tơi có ý thức rõ ràng chất lượng giá trị sản phẩm rối bóng Java Ơng Sabar cịn kể: Khi mua rối về, người dalang phải làm lễ Sajen để rối trở nên thiêng Lễ vật có cơm, thịt gà, trứng, rau, lạc hoa Ông ta cầu nguyện để thần đạo Hinđu phù hộ cho biểu diễn may mắn, tốt lành Chuyến sưu tầm thời gian ngắn thu nhiều thơng tin hữu ích Với tâm không mua rối cửa hàng lưu niệm, chúng tơi khơng có tư liệu vấn rối bóng mà cịn quay phim chụp ảnh cơng đoạn quy trình sản xuất rối làng nghề miền Trung Java Chúng bày tỏ nhu cầu mua rối bóng tiêu chuẩn, chất lượng tốt qua sử dụng, sau ơng Sabar liên hệ với người quen vùng để tìm, vài ngày sau chúng tơi có 10 rối, gồm: - rối nhân vật sử thi Mahabharata: Arjuna, Kresna, Punto Dewo, Bima, Nakula Sadewa - rối nhân vật sử thi Ramayana: Rama, Sinta, Hanoman Dosomuko 10 rối mua nhiều người khác nhau; có rối Dosomuko ơng Sabar làm năm trước, lại từ 10 năm đến 40 năm tuổi 2.2.2 Bộ gamelan Java Chuyến sưu tầm năm 20098 Bảo tàng DTHVN Indonesia nhằm mục đích mua gamelan người Java Với giúp đỡ Cục Bảo tàng Indonesia đồng nghiệp Bảo tàng Pháo đài Vredeburg Yogyakarta, tiếp cận 10 gamelan gia đình muốn bán Sau trình lựa chọn, cuối mua gamelan nhà anh Agus Purwanto làng Tegal Senggotan, Tirto Nirmolo, Kasihan, Bantul, Yogyakarta Bộ gamelan không xác định chắn thời điểm chế tác, có lẽ năm 1980, trước khơng lâu Bởi lẽ, theo gia chủ cho biết, mua hồn toàn vào năm 1980 phố Solo thành phố Yogyakarta, địa tiếng chế tác gamelan tỉnh Yogyakarta Tổng cộng, gamelan có 15 cồng thuộc loại dùng giá treo (trong có 12 cồng đồng, cồng sắt), 61 cồng đồng thuộc loại đặt nằm úp giá, 168 đồng loại metallophone, 45 gỗ mộc cầm - xylophone, trống chiếc, đàn kép gảy mặt, nhị sáo dọc; sử dụng 38 giá, gồm kiểu, 20 dùi gõ, gồm kiểu Chuyến sưu tầm Lưu Hùng, Phạm Minh Phúc Nguyễn Vũ Hoàng thực hiện, từ ngày 2/8 đến 21/8/2009 Bộ gamelan vốn thuộc sở hữu ông Suminto Kamto Diharjo ông qua đời vào năm 2005 Theo anh Agus Purwanto trai bà Kampilah Kamto Diharjo vợ ông Suminto kể lại, ông Suminto bắt đầu biểu diễn rối bóng, tức làm dalang, từ năm 1969, sau trở thành Trưởng hội người biểu diễn rối bóng Bantul, tức hội dalang vùng Bantul (khoảng 160 người) Trước năm 1980, chưa có gamelan, ơng Suminto phải thuê dàn nhạc gamelan lần biểu diễn rối bóng Là nghệ nhân rối bóng, lại u thích âm nhạc gamelan, nên năm 1980 ơng Suminto mua gamelan để biểu diễn, đồng thời cho người khác thuê để biểu diễn rối bóng, với giá hồi 300.000-500.000 rupiah/đêm9 (như ông thuê gamelan trước đó) Với niềm tin cổ truyền người Java gamelan q có tính thiêng, ông Suminto chọn ngày đẹp để đưa gamelan nhà Người Java cho rằng, sinh nhật ngày tốt lành, may mắn, thuận lợi cho cơng việc Đúng ngày sinh (15/8), ơng gia đình làm lễ đón mừng gamelan Lễ vật có thịt gà số rau, khoai tây, hoa quả, đặc biệt họ nấu cơm tẻ đắp cơm thành tháp cao khoảng 30-40cm (tiếng Java gọi tumpeng, tượng trưng cho núi, nơi ngự vị thần Hindu giáo Brahma – sáng tạo, Visnu – bảo tồn, Shiva – hủy diệt để sáng tạo) Ông mời bạn bè hội dalang người chơi gamelan đến dự Trước chứng kiến gia đình khách mời, ơng Suminto thực lễ cúng khấn tiếng Java, cầu xin điều tốt lành cho dàn nhạc gamelan gia đình Sau lễ cúng, ông người diễn tấu gamelan ăn uống vui vẻ Theo anh Agus Purwanto kể lại: Năm 1997, nhận thấy ghi âm cassette âm cồng sắt hay cồng đồng, nên ông Suminto thay cồng đồng cỡ lớn cồng sắt Ông bán cồng đồng lớn triệu rupiah10, đem mua cồng sắt đại người phục vụ hồng cung Cịn khác, ơng đem đổi cồng đồng lấy 5-6 rối da, đồng thời mua cồng sắt thay Đặc biệt, cồng sắt đại mua thấy mặt có chữ Java cổ: Kayai tambak baya (Kyai = “ơng già”; Tambak = “bảo vệ”; Baya = “sự nguy hại”) Ông Suminto tin cồng có “hồn” “vị tướng” điều khiển dàn gamelan ông (Phỏng vấn ngày 12/8/2009) Sau ơng Suminto qua đời bệnh nặng năm 2005, không theo nghề dalang, nên gamelan để nhà tài sản có giá trị, đơi có cho mượn để tập luyện chơi giải trí Sinh thời, ông Suminto dựng riêng nhà để trình diễn rối bóng đặt gamelan Ngày 27/5/2006, trận động đất mạnh làm đổ sập ngơi nhà, số chi tiết gamelan khơng cịn ngun vẹn trước Liên quan tín ngưỡng - tôn giáo, anh Agus Purwanto cho biết: Người Java kiêng bước qua gamelan, tin loại gia sản đặc biệt, khơng đắt q, mà cịn thiêng nữa, ngồi ra, thể tôn trọng công sức tài nghệ chế tác Trong buổi biểu diễn gamelan, từ nhạc cơng người xem tránh nói lời lẽ xấu, tránh chửi bậy Sinh thời, đến thứ sáu ngày kliwon theo lịch Java, ông Suminto, người chủ sở hữu gamelan này, lại dùng hoa (thường hoa hồng, hoa kenanga, hoa kabthil) đặt vào cồng lớn khấn xin thần Gusti Allah phù hộ, bảo vệ cho dàn nhạc ln tốt lành, gia đình n ổn (Phỏng vấn ngày 12/8/2009) Đây tập tục cổ truyền người Java ứng xử với gamelan Vấn đề câu chuyện lịch sử đời từ vật Để trưng bày nghệ thuật trình diễn người Java, sử dụng gamelan, rối bóng, phim video cơng đoạn chế tác rối biểu diễn rối bóng với gamelan, ảnh viết Như đáp ứng yêu cầu thơng tin tính hấp dẫn cho du Tương đương với khoảng 470 đến 780 đôla Mỹ vào năm 1980 Tương đương với khoảng 2.200 đôla Mỹ vào năm 1997 10 10 khách Tuy nhiên, người trực tiếp nghiên cứu – sưu tầm vật, không gian trưng bày lượng thông tin cung cấp cho du khách bảo tàng thể giá trị bên hay giá trị lớp/loại vật mà Nếu đặt vấn đề nghiên cứu vật theo Kendall, Nguyễn Văn Huy Hoskins, cách thức trưng bày chưa đủ để bộc lộ cho du khách biết ý nghĩa giá trị sâu xa vật Ẩn chứa lý lịch vật câu chuyện đáng quan tâm: chuyện đời vật mối quan hệ với người chủ sở hữu, câu chuyện gia tộc mang tính xuyên hệ, hay chuyện liên quan đến kinh tế hộ gia đình, chuyện tranh chấp giải tranh chấp gia đình người chủ sở hữu định bán hay không bán đồ vật gia truyền… Hiện vật rối bóng gamelan khơng đơn có giá trị giới thiệu nghệ thuật rối bóng âm nhạc trình diễn người Java Indonesia Đối với rối bóng, trưng bày rối với phim video kèm theo, mang lại cho du khách nhìn rối nghệ thuật trình diễn đặc sắc Tuy nhiên, đời riêng vật bị ẩn kín lưu giữ hồ sơ chúng Quá trình chế tác rối bóng đơn cách làm rối nói chung, cịn thân “tơi” – vật bị chìm im lặng Chắc chắn trưng bày hấp dẫn vật thể câu chuyện mối liên hệ với người chủ sở hữu đặt bối cảnh xã hội rộng lớn Những rối bóng trưng bày vốn người thợ làm ra, không đời từ làng miền Trung Java Vậy mà chúng lại phải kể câu chuyện chung Nếu rối Arjuna sử thi Mahabharata vốn thuộc sở hữu người dalang, mua Sanggar cách 40 năm, trình diễn nhiều nơi truyền lại cho người trai dalang, rối Hanoman sử thi Ramayana gia đình có truyền thống làm rối bóng lâu đời chế tác với tiêu chuẩn tâm linh chặt chẽ Tương tự, gamelan Java tập hợp nhân chứng Đây yếu tố mang lại thành công với vị cho người dalang sở hữu chúng suốt thời gian từ 1980 2005 Hơn nữa, thực tế, dù gamelan Java gamelan khơng hồn tồn giống Bộ gamelan Bảo tàng DTHVN đặc trưng cồng sắt người chủ sở hữu lựa chọn thay nhằm tạo hiệu ứng âm theo ý thích ơng ta nói đến Đi kèm với niềm tin tơn kính khơng người dalang mà thành viên gia đình cồng đại, “vị tướng huy” tinh thần gamelan Cuối cùng, gamelan vừa nhân chứng, vừa nạn nhân trận động đất năm 2006 địa phương Trận động đất không phá hủy nhà chứa gamelan, mà cịn khiến cho kinh tế gia đình trở nên khó khăn Như vậy, thấy vật có nhiều câu chuyện liên quan đến đời chúng, gắn với quan niệm, ứng xử vị người sở hữu trước Điều quan trọng nhà nghiên cứu - sưu tầm cần khai thác tỉ mỉ, chi tiết câu chuyện nhà bảo tàng học cần phân tích lý lịch vật kể lại câu chuyện có ý nghĩa xã hội gắn với vật Cho nên, cần thiết bổ ích có bổ sung, sáng tạo cho phương pháp cách thức trưng bày hoạt động bảo tàng, nhằm làm lên tính riêng biệt qua lịch sử vật Kết luận Câu chuyện lý lịch vật vấn đề ngành bảo tàng học Tuy nhiên, mức độ khảo cứu lý lịch vật mức thuộc chủ quan, lương tâm đạo đức nghề nghiệp người làm công tác nghiên cứu – sưu tầm Ở đây, muốn khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng việc sưu tầm vật có lý lịch cho hoạt động bảo tàng Chỉ có lý lịch đầy đủ, chi tiết, vật coi 11 “sống” đặt mối tương quan với vật khác bối cảnh có ý nghĩa Bài viết đặt vấn đề phương pháp trưng bày nhằm thể đời vật, khơng dừng hiểu biết bên ngồi lớp/loại vật Mỗi vật không chứa đựng giá trị chức nó, mà cịn có câu chuyện riêng, q trình sở hữu, lịch sử tồn gắn với tác động đó, chẳng hạn như: chuyển biến kinh tế gia đình, thay đổi điều kiện xã hội, cố thiên tai… Bảo tàng DTHVN thành công việc sử dụng vật đời thường để thể sống tộc người Tuy nhiên, hoạt động trưng bày cịn đẩy cao nhằm tôn vinh giá trị riêng biệt vật riêng lẻ Chỉ thoát khỏi giới hạn lớp vật loại, câu chuyện đời vật chủ sở hữu vật soi sáng sâu sắc vấn đề văn hóa, người thời Đồng thời, viết khơi gợi vấn đề trách nhiệm bảo tàng việc đối xử với vật kho bảo quản Bên cạnh việc nhân viên bảo tàng cần phải thể tôn trọng ứng xử với vật, bảo tàng cần nỗ lực sử dụng kho vật phong phú mình, tìm tịi sáng tạo phương pháp trưng bày để vật đến với du khách, làm giàu thêm giá trị cho sống Mỗi vật có nhiều câu chuyện riêng, câu chuyện vật hướng tới thông điệp chung, chúng trở thành nhân tố trọng tâm cho trưng bày chuyên đề hấp dẫn bảo tàng Đó cách thức áp dụng rộng rãi bảo tàng đại ngày Abstract: Life Stories of Ethnographic Artifacts: Javanese Gamelan and Shadow Puppets of the Vietnam Museum of Ethnology Life stories of ethnographic artifacts displayed in museums are often concealed behind the limited information on their captions This display method has wasted the rich information that ethnographers strive to collect throughout their fieldwork Grounding itself in a critical approach to life stories of ethnographic objects, this article argues that an artifact will become more distinctive and lively if more of its life stories are revealed to the public Not only can an artifact tell stories of its owners and its relationship with the owners, it is also witness to changes in the owners’ family and larger society From a discussion on a set of Javanese gamelan and shadow puppets collected from Indonesia, this article calls forth a new approach in displaying ethnographic artifacts in museums TÀI LIỆU THAM KHẢO Brandon, J R (1967), Theatre in Southeast Asia, Harvard University Press, Cambridge Coedes, G (1968), The Indianized States of Southeast Asia, translated by Susan Browning, University of Hawai'i, Honolulu Geertz, C (1964), The Religion of Java, The Free Press of Glencoe, New York Hoskins, J (1998), Biographical Objects: How Things Tell the Stories of People's Lives, Routledge, New York Keeler, W (1992), Javanese Shadow Puppets, Oxford University Press, Oxford Kendall, L., Vũ Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thu Hương (2008), "Three Goddesses in and out of their Shrine", Asian Ethnology, 67(2), 219-236 Miettinen, J O (1992), Classical Dance and Theatre in South-East Asia, Oxford University Press, New York 12 Nguyễn Văn Huy (2007), Di sản văn hóa, bảo tàng đối thoại, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Huy Margaret Barnhill Bodemer (2008), Faces, Voices and Lives: Experiences of a Director in Building a Museum for Communities [Những gương mặt, giọng nói, đời: Kinh nghiệm giám đốc việc xây dựng bảo tàng cộng đồng], Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huy Phạm Lan Hương (2008), "The One-eyed God at the Vietnam Museum of Ethnology: The Story of a Village Conflict", Asian Ethnology, 67(2), 201-218 13 ... bày giá trị vật rối bóng dàn nhạc gamelan người Java Bảo tàng DTHVN Sưu tầm rối bóng gamelan Java Indonesia Rối bóng đảo Java Indonesia loại hình nghệ thuật trình diễn đặc sắc Đông Nam Á năm 2003... truyền cư dân Đông Nam Á” (Phiếu vật gamelan Bảo tàng DTHVN) Nếu trưng bày dừng lại đây, rối bóng gamelan vật loại khác mà bảo tàng hay cá nhân sưu tầm Liệu có câu chuyện đặc biệt vật bị ẩn giấu... 2.1.1 Rối bóng Java Nghệ thuật rối bóng tồn nhiều văn hóa khu vực Đông Nam Á, rối bóng Java (wayang kulit) loại hình độc đáo Indonesia, gắn liền với lịch sử phát triển người Java Rối bóng Java

Ngày đăng: 06/10/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan