Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chất, thổ nhưỡng, sinh vật Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

98 11.2K 3
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ  Đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chất, thổ nhưỡng, sinh vật Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chất, thổ nhưỡng, sinh vật Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. So sánh về đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chất, thổ nhưỡng, sinh vật giữa các tiểu vùng của Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

LOGO Chương 4: NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ GIẢNG VIÊN : PGS.TS. ĐẬU THỊ HÒA LOGO ” LOGO Lãnh thổ Việt Nam từ vầng trán kiêu hãnh Đồng Văn cho tới nơi đất mẹ vươn ra biển Cà Mau đã tạo nên một dải đất với dáng hình tuyệt đẹp. Vẻ đẹp ấy được tạo nên bởi tính thống nhất, hoàn chỉnh và tính đa dạng, phong phú của thiên nhiên Việt Nam. Dưới tác động một cách tổng hợp của các quy luật lãnh thổ, nước ta được phân thành nhiều miền với những nét đặc thù riêng. LOGO PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG LOGO ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN 2.2 ĐẶC ĐIỂM 2.1 CHUNG 2.3 MIỀN NTB & NB MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.5 SỰ PHÂN HOÁ TRONG MIỀN VẤN ĐỀ 2.4 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ LOGO 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Ranh giới Điểm cực B: dãy Bạch Mã (160B) Vị trí Điểm cực Đ: Khánh Hoà (109024’) Điểm cực T: Hà Tiên Điểm cực N: mũi Cà Mau(8034’B) Từ Phía N dãy Bạch Mã trở về N LOGO 2.1. Đặc điểm chung Là phạm vi của địa khối Kon Tum và phần N của địa máng Trường Sơn Hoạt động tân kiến tạo ở đây mạnh nhưng khá muộn, chủ yếu là hoạt động đứt gãy đoạn tầng nâng lên dạng khối Có đầy đủ 3 dạng địa hình: miền núi, cao nguyên & đồng bằng châu thổ Khí hậu thể hiện tính á xích đạo rõ rệt, T0 tb >200C Là miền rộng lớn và giàu tiềm năng nhất đất nước 2.2 Đặc điểm các yếu tố tự nhiên của LOGO miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ c ặ Đ ểm i đ c ặ Đ Đặc điểm các yếu tố tự nhiên a ị đ t ấ ch m ể i đ địa h n ì h ậu h í kh m ể i đ Đặc ăn v ỷ u h t Đặc điểm Đặc điểm đất -sinh vật 2.2.1. Đặc điểm địa chất a. Khối nhô Kon Tum c. Vùng trũng Tân sinh b. Kiến trúc Hecxini phía Đ khối Kon Tum LOGO a. Khối nhô Kon Tum LOGO 2.2.1. Đặc điểm địa chất  Là một khiên lớn của địa khối Inđôxini nổi lên từ tiền Cambri và tách khỏi địa khối Inđôxini vào vận động Calêđôni nối đứt gãy Xêcông và rãnh NB.  Địa khối này kéo dài trên 400km, rộng trung bình 200km có hình chữ nhật.  Cấu tạo bên trong của khối không đồng nhất: + Phía B: là một địa luỹ kéo dài từ Đà Nẵng – Sêpôn + Phía N: là phần chính của khối KonTum, đi từ sụt võng An Điềm đến rìa B của rãnh Nam Bộ. + Rãnh Nam Bộ: là 1 cấu trúc đặc biệt của địa khối, chạy theo hướng á kinh tuyến từ ĐNB đến Đăk Nông.  Tân kiến tạo ảnh hưởng mạnh đến miền này. b. Kiến trúc Hecxini ở phía Đ khối Kon Tum LOGO 2.2.1. Đặc điểm địa chất  Là địa máng NTS, địa máng bị sụt lún trong suốt Cổ sinh, được nâng lên và hoàn thiện vào chu kì Hecxini. Đây là một khối nâng lớn, phức tạp và kéo dài từ ĐB – TN khoảng 300km, đó là dãy NTS nay.  Các thành tạo địa chất của địa máng NTS chủ yếu là Cổ sinh hạ, ứng với giai đoạn đầu của lịch sử phát triển địa máng.  Tân kiến tạo ảnh hưởng đến miền này có những điểm khác biệt như: + Biên độ nâng không đều, mạnh ở hai đầu của NTS và yếu ở giữa + Bên cạnh những vận động nâng lên còn xảy ra nhiều hiện tượng như phun trào dung nham bazan trên diện tích rộng lớn, hiện tượng xâm nhập granit, phun trào riôlit và đaxit ở nhiều nơi. c. Vùng trũng Tân sinh LOGO 2.2.1. Đặc điểm địa chất  Cùng với hoạt động nâng lên là vận động sụt lún mạnh, tạo nên vùng trũng Tân sinh.  Vùng trũng Tân sinh nằm ở hạ lưu sông Mê Công, dài 700km,rộng 200km kéo từ Campuchia đến tận biển Đông của Việt Nam  Thời gian thành tạo vùng trũng cùng với những đợt phun trào dung nham bazan và Pliôxen - Đệ tứ, ngay trong vùng trũng vẫn có những khối bazan, nhưng chúng bị trầm tích Đệ tứ và nước biển bao phủ.  Hiện nay vùng trũng này vẫn chưa ổn định và tiếp tục bị sụt lún, vùng trũng Tân sinh được hình thành do sự sụt võng dọc các đứt gãy kiến tạo. 2.2.2. Đặc điểm địa hình a.Các CN xếp tầng b.Kiến trúc Hecxini - Khối Kon Tum vững chắc ít biến đổi qua các thời kì. - Độ cao của cao nguyên thống nhất với dãy NTS cao 2 đầu và thấp ở giữa. + Các CN phía B: Kon Tum, Pleiku + Các CN phía N: Mơnong, Dilinh… - Là 1 gờ núi nằm Phía Đ ôm sát lấy các CN thành thể thống nhất, gờ núi này cao 2 đầu thấp ở giữa,chia làm 2 đoạn: + Đoạn đầu: từ miền núi Đà Nẵng đến hết miền núi Bình Định. + Đoạn cuối: từ thung lũng sông Đà Rằng đến cực NTB LOGO c.Phiá N của miền núi NTS -Khu ĐNB phát triển trên rãnh NB cũ, được nâng yếu tạo thành BBN phù sa cổ, trên có phủ lớp dung nham bazan, là miền đất đỏ ĐNB, chia làm 2 dải: + Dải phía B – ĐB rộng 20 – 30km + Dải phía T – TN -Khu TNB: là địa hình bồi tụ trên 1 vịnh biển lớn 2.2.3. Đặc điểm khí hậu LOGO a. Tính chất chung - Miền này nằm trọn trong đới khí hậu á xích đạo gió mùa. + Có 2 cực đại và 2 cực tiểu trong chế độ bức xạ và chế độ nhiệt. Cực đại I vào tháng 7; cực đại II vào tháng 9 Cực tiểu I vào tháng 8; cực tiểu II vào tháng 1,2 + Lượng bức xạ và lượng nhiệt cao đều trong năm, biên độ nhiệt nhỏ. - Lượng mưa lớn và mưa mang tính chất xích đạo sáng nắng chiều mưa. LOGO b. Sự phân hoá khí hậu trong miền 1 2 3 Giữa B – N: + Phía B: vào mùa đông có nhiều đợt gió mùa ĐB mạnh vượt qua đèo HVân + Từ đèo Cả vào N: Gió mùa ĐB suy yếu Giữa T – Đ: Rõ nhất ở dãy Trường Sơn: từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận, bị ả/h của phơn TN nên khí hậu giữa T – Đ có sự khác biệt. Từ Ninh Thuận trở vào mùa mưa phù hợp với gió mùa TN nên mưa khắp lãnh thổ. Giữa miền núi cao nguyên và đồng bằng: Đó chính là sự phân hoá theo đai cao từ 800 – 900m trở lên xuất hiện đai á nhiệt đới trên núi. Nhiệt độ tại một số địa phương ởLOGO miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Địa Điểm Vĩ độ Nhiệt độ tb năm(º C) Nhiệt độ tb tháng cao nhất(ºC) Nhiệt độ tb tháng thấp nhất(ºC) Biên độ nhiệt độ năm (ºC) 16º2B 25,7 29,2 21,3 7,9 Quy Nhơn 13º46´B 26,8 29,8 23,0 6,8 Nha Trang 12º15´B 26,4 28,4 23,8 4,6 Phan Thiết 10º56´B 26,6 28,3 24,7 3,6 TP.HồChí Minh 10º49´B 27,1 28,9 25,8 3,1 Rạch Gía 10º00´B 27,6 29,0 25,9 3,1 Cà Mau 9º10´B 26,7 27,9 25,1 2,8 Đà Nẵng 2.2.3. Đặc điểm khí hậu LOGO Về chế độ mưa Phía B: vẫn thể hiện mùa mưa lệch pha vào thu đông từ tháng 9 đến tháng 12, ở Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi vẫn còn ảnh hưởng của mưa phùn do gió mùa đông bắc. Phía N: ảnh hưởng mạnh của gió mùa tây nam và hội tụ nhiệt đới, nên có một mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, có hai cực đại và hai cực tiểu rõ ràng. 2.2.4. Đặc điểm thuỷ văn LOGO S. ĐB Nam bộ S.Tây Nguyên S.Duyên hải Rất ngắn và dốc, tốc độ di chuyển lớn,lũ nhanh rút nhanh,hạn chế sự phát triển của đồng bằng. Mùa lũ từ T9-12 và max là T11, mùa cạn từ T3-8 và min là T7,8. Điển hình: S.Thu Bồn,Trà Khúc, Đằ Rằng. Bắt nguồn từ miền núi cao, chảy qua các bề mặt cng có độ cao khác nhau,nên sông đoạn già xen đoạn trẻ. Thuỷ chế phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước là nước mưa. Điển hình:là các phụ lưu của S. Đồng Nai,XêXan Là đoạn hạ lưu của 1 con sông lớn, dài, chảy qua nhiều miền khí hậu khác nhau. Tuy nhiên ở hạ lưu vẫn thể hiện rõ chế độ nước phân hoá theo mùa: mùa lũ T5-10 và max T9, mùa cạn T11-4 và min là T4. LOGO Sông Thu Bồn Sông Đồng Nai LOGO S.Mê Công LOGO 2.2.5. Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật Thổ nhưỡng Đồi núi Đất đỏ bazan trên các CN Đất feralit đỏ vàng trên núi 1000m từ Kon Tum đến cực NTB có 2 kiểu: + Rừng thường xanh á nhiệt đới trên núi thấp, phân bố ở Bà Nà, Kon Tum, Đăk Lăk. + Rừng kín hỗn giao: phân bố ở Đà Lạt, Chư Yang Sin, chủ yếu là thông 3 lá mọc thuần. Cây lá rộng gồm có họ Dẻ, họ Ngọc lan, họ Đỗ Quyên, họ Hoa hồng. Rừng tự nhiên trên núi LOGO 2.2.5. Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật 6 Rừng ngập mặn - Phân bố: dọc ven biển suốt từ Trung Bộ tới Hà Tiên, tổng diện tích lên đến 300.000ha. - Thành phần loài: + TV: họ Đước , Vẹt… + ĐV: Sò, Điệp. Ngao, Tôm.. -Thổ nhưỡng: đất bùn sét mịn, sét thịt hay pha cát ngầm nước mặn của thuỷ triều hàng ngày. Rừng ngập mặn Cần Gìơ 7 Rừng tràm - Phân bố: Đồng Tháp Mười, U Minh, tứ giác Long Xuyên, diện tích 120.000ha. - Thành phần loài: + TV: chủ yếu là tràm. + ĐV: giàu có và phong phú cả dưới nước và trên cạn, bao gồm sinh vật phù du, tôm, cá, kì đà, rùa, rái cá, trăn, rắn và những loài chim, thú lớn. Rừng tràm ở Trà Sư (An Giang) LOGO 2.3. Sự phân hoá trong miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 1 Khu Nam Trường Sơn 2 Khu đồng bằng ven biển NTB 3 Khu Đông Nam Bộ 4 Khu Tây Nam Bộ LOGO 2.3.1 ường Sơn Sơn 2.3.1 Khu Khu Nam Nam Tr Trường RANH GIỚI Đ/CHẤT Đ/HÌNH KHÍ HẬU THUỶ VĂN ĐẤTSINH VẬT 1 Khu Nam Trường Sơn a. Ranh giới Phía B: giáp Khu BTB Phía T: giáp Lào, Campuchia Phía N: giáp khu ĐNB Phía Đ: giáp khu ĐB Duyên hải NTB LOGO 1 ĐỊA CHẤT Khu Nam Trường Sơn LOGO b. Địa chất - địa hình Khối nhô Kon Tum nổi nổi lên từ thời tiền Cambri, cấu tạo nham thạch cổ nhất, đá tuổi tiền Cambri & cổ sinh hạ. Địa tào NTS,bị sụt lún mạnh trong suốt Cổ sinh,trầm tích dày, được nâng lên & ổn định từ chu kì Hecxnini cùng B Trường Sơn. Khu này được nâng lên Kèm theo vận động nâng mạnh ở Tân kiến tạo,tuy lên là phun trào bazan vào nhiên biên độ nâng không cuối Plioxen trên 1 vùng đều mạnh ở 2 đầu & yếu rộng lớn của Tây Nguyên. ở giữa. 1 Khu Nam Trường Sơn LOGO b. Địa chất - địa hình ĐỊA HÌNH Phía N Kon Tum, đ/h Khu vực núi cao phía B bị hạ thấp và phổ biến giáp với TTHuế,do được là các CN bazan, độ nâng mạnh nên có nhiều cao tb < 1000m: đỉnh cao trên 2000m, cấu CN Kon Tum,CN tạo chủ yếu granit. Pleiku, CN Đăk lăk… Các cao nguyên và núi phía N lại được Nâng cao, điển hình là CN Lâm Viên (Đà Lạt). Là 1 bề mặt san bằng cổ,cao 1600m,được cấu tạo chủ yếu là đá granit, đá phiến sét và trầm tích phun trào. Địa hình bị chia cắt mạnh. LOGO LOGO Cao nguyên Lâm Viên LOGO CN Di Linh CN Đà Lạt 1 Khu Nam Trường Sơn LOGO c. Khí hậu – á xích đạo gió mùa MÙA ĐÔNG Chủ yếu là tín phong ĐB và khối khí nhiệt đới TBD. Gió mùa ĐB vẫn ả/h đến khu này,tuy nhiên về mức độ chỉ làm giảm t° và tăng lên của mây & mưa,tần suất Frôn cực tb B Tây Nguyên có 10-12 lần/năm, N Tây Nguyên 8-10 lần/năm, làm cho t°giảm tới 10°C. Kéo dài, hoàn toàn bị chi phối bởi gió tín phong & gió mùa xích đạo, thời kì có t° tương đối cao là 3 tháng(T3,4,5), nóng nhất là T4, >25°C, biên độ nhiệt năm nhỏ tb 4-5°C, nhưng biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn từ 10-12°C, 3 tháng 1,2,3 biên độ ngày đạt 12 - 15°C MÙA HÈ 1 Chế độ nhiệt Khu Nam Trường Sơn LOGO Có sự biến thiên rõ rệt theo độ cao: +Ở các thung lũng & vùng trũng 250C, lượng mưa lớn > 2000mm Những nét khác biệt cơ bản của 2 LOGO khu NTS và khu đồng bằng duyên hải NTB Tên khu Nam Trường Sơn ĐB duyên hải NTB Thủy văn là kv đầu nguồn của nhiều con sông lớn. sông ở đây ngắn và dốc. Là hạ lưu của các sông như Thu Bồn, Ba, Trà Khúc… bắt nguồn từ sườn Đ của NTS đổ xuống Thổ nhưỡng kv này nhiều nhóm đất có nhiều loại đất: feralit đỏ vàng, phù sa ở đb, đất cát biển. Sinh vật Là kv còn nhiều rừng chủ yếu là giống cây nhất VN, sv phong phú trồng vật nuôi. đa dạng và độc đáo LOGO Ranh giới A Đặc điểm địa chất-địa hình Đặc điểm khí hậu 2.3.3. KHU ĐÔNG NAM BỘ B C Đặc điểm thuỷ văn Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật D E 3 2.3.3 Khu Đông Nam Bộ a. Ranh giới Phía B:giáp khu NTS và cực NTB Phía T: giáp Campuchia Phía Đ: giáp Biển Đông Phía N: giáp khu TNB LOGO LOGO 3 1 Địa chất 2 Địa hình 2.3.3 Khu Đông Nam Bộ LOGO b. Địa chất - địa hình Nằm ở vùng chuyển tiếp giữa địa tào - khối cổ xuống vùng sụt võng, vì vậy vừa bị lôi kéo bởi những vận động nâng lên của vùng đồi núi, vừa bị lôi kéo bởi vùng sụt võng, đã tạo nên 2 bề mặt ở độ cao khác nhau. Khu vực giáp cực NTB: bị lôi kéo bởi vận động nâng nâng lên của miền núi cực NTB và khối T Campuchia cùng với hoạt động phun trào dung nham bazan, tạo nên một BBN đất đỏ bazan cao từ 50 – 200m. Phía N của BBN bazan là thềm phù sa cổ bị chìm xuống phuf sa mới của sông Vàm Cỏ, tạo thành Vùng đất xám rộng lớn với độ cao 25 – 50m. 3 2.3.3 Khu Đông Nam Bộ LOGO c. Khí hậu Khí hậu : á xích đạo gió mùa tương đối chuẩn, chế độ bức xạ và chế độ nhiệt chênh lệch không nhiều trong năm. Về lượng mưa có sự phân hoá như sau: Trên BBN đất đỏ có lượng mưa > 2000mm,mưa từ T5-10,mùa khô 6 tháng và đã có tháng hạn. Vùng đất thấp lượng mưa < 2000mm,vùng từ Bà Rịa-Vũng Tàu mưa [...]... ĐV: giàu có và phong phú cả dưới nước và trên cạn, bao gồm sinh vật phù du, tôm, cá, kì đà, rùa, rái cá, trăn, rắn và những loài chim, thú lớn Rừng tràm ở Trà Sư (An Giang) LOGO 2.3 Sự phân hoá trong miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 1 Khu Nam Trường Sơn 2 Khu đồng bằng ven biển NTB 3 Khu Đông Nam Bộ 4 Khu Tây Nam Bộ LOGO 2.3.1 ường Sơn Sơn 2.3.1 Khu Khu Nam Nam Tr Trường RANH GIỚI Đ/CHẤT Đ/HÌNH KHÍ HẬU THUỶ... LOGO 2.2.1 Đặc điểm địa chất  Là địa máng NTS, địa máng bị sụt lún trong suốt Cổ sinh, được nâng lên và hoàn thiện vào chu kì Hecxini Đây là một khối nâng lớn, phức tạp và kéo dài từ ĐB – TN khoảng 300km, đó là dãy NTS nay  Các thành tạo địa chất của địa máng NTS chủ yếu là Cổ sinh hạ, ứng với giai đoạn đầu của lịch sử phát triển địa máng  Tân kiến tạo ảnh hưởng đến miền này có những điểm khác biệt... ả/h của phơn TN nên khí hậu giữa T – Đ có sự khác biệt Từ Ninh Thuận trở vào mùa mưa phù hợp với gió mùa TN nên mưa khắp lãnh thổ Giữa miền núi cao nguyên và đồng bằng: Đó chính là sự phân hoá theo đai cao từ 800 – 900m trở lên xuất hiện đai á nhiệt đới trên núi Nhiệt độ tại một số địa phương ởLOGO miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Địa Điểm Vĩ độ Nhiệt độ tb năm(º C) Nhiệt độ tb tháng cao nhất(ºC) Nhiệt độ... bazan, là miền đất đỏ ĐNB, chia làm 2 dải: + Dải phía B – ĐB rộng 20 – 30km + Dải phía T – TN -Khu TNB: là địa hình bồi tụ trên 1 vịnh biển lớn 2.2.3 Đặc điểm khí hậu LOGO a Tính chất chung - Miền này nằm trọn trong đới khí hậu á xích đạo gió mùa + Có 2 cực đại và 2 cực tiểu trong chế độ bức xạ và chế độ nhiệt Cực đại I vào tháng 7; cực đại II vào tháng 9 Cực tiểu I vào tháng 8; cực tiểu II vào tháng... mặn ở ĐBSCL Đất cát ven biển ở đb ven biển Vùng khô hạn Đất xương xẩu ở Ninh Thuận LOGO Sinh vật 1 2.2.5 Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật Rừng thường xanh nhiệt đới 2 Rừng rụng lá nhiệt đới 3 Rừng thưa nhiệt đới 4 Xa van 5 Rừng á nhiệt đới trên núi 6 Rừng ngập mặn 7 Rừng tràm LOGO 2.2.5 Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật 1 Rừng thường xanh nhiệt đới - Phân bố: tại vùng đồi núi thấp < 1000m ở Đà Nẵng, Đăklăk... 2.2.3 Đặc điểm khí hậu LOGO Về chế độ mưa Phía B: vẫn thể hiện mùa mưa lệch pha vào thu đông từ tháng 9 đến tháng 12, ở Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi vẫn còn ảnh hưởng của mưa phùn do gió mùa đông bắc Phía N: ảnh hưởng mạnh của gió mùa tây nam và hội tụ nhiệt đới, nên có một mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, có hai cực đại và hai cực tiểu rõ ràng 2.2.4 Đặc điểm thuỷ văn LOGO S ĐB Nam bộ S.Tây... Nai,XêXan Là đoạn hạ lưu của 1 con sông lớn, dài, chảy qua nhiều miền khí hậu khác nhau Tuy nhiên ở hạ lưu vẫn thể hiện rõ chế độ nước phân hoá theo mùa: mùa lũ T5-10 và max T9, mùa cạn T11-4 và min là T4 LOGO Sông Thu Bồn Sông Đồng Nai LOGO S.Mê Công LOGO 2.2.5 Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật Thổ nhưỡng Đồi núi Đất đỏ bazan trên các CN Đất feralit đỏ vàng trên núi ... Giang) LOGO 2.3 Sự phân hoá miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Khu Nam Trường Sơn Khu đồng ven biển NTB Khu Đông Nam Bộ Khu Tây Nam Bộ LOGO 2.3.1 ường Sơn Sơn 2.3.1 Khu Khu Nam Nam Tr Trường RANH GIỚI Đ/CHẤT... địa hình: miền núi, cao nguyên & đồng châu thổ Khí hậu thể tính xích đạo rõ rệt, T0 tb >200C Là miền rộng lớn giàu tiềm đất nước 2.2 Đặc điểm yếu tố tự nhiên LOGO miền Nam Trung Bộ Nam Bộ c ặ Đ... theo đai cao từ 800 – 900m trở lên xuất đai nhiệt đới núi Nhiệt độ số địa phương ởLOGO miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Địa Điểm Vĩ độ Nhiệt độ tb năm(º C) Nhiệt độ tb tháng cao nhất(ºC) Nhiệt độ tb tháng

Ngày đăng: 06/10/2015, 00:21

Mục lục

  • Chương 4: NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

  • 2.2.1. Đặc điểm địa chất

  • Nhiệt độ tại một số địa phương ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

  • 2.2.5. Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật

  • b. Địa chất - địa hình

  • Cao nguyên Lâm Viên

  • c. Khí hậu – á xích đạo gió mùa

  • e. Thổ nhưỡng – sinh vật

  • Những nét khác biệt cơ bản của 2 khu NTS và khu đồng bằng duyên hải NTB

  • Những nét khác biệt cơ bản của 2 khu Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ

  • Hoạt động kinh tế trên sông ở Nam Bộ

  • RỪNG TỰ NHIÊN Ở TÂY NGUYÊN

  • Đàn khỉ ở Khu dự trữ sinh quyển Cần Gìơ

  • Một số giải pháp

  • Tây Nguyên trắng màu hoa cà phê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan