THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ BỜ Y

220 674 1
THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ BỜ Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QUỐC TẾ BỜ Y *** ĐỊA ĐIỂM QUY HOẠCH : HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KONTUM QUY MÔ NGHIÊN CỨU : 68.570 HA CƠ QUAN CHỦ QUẢN ĐẦU TƯ : BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QT BỜ Y CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ : BAN QL CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠ QUAN TƯ VẤN : CÔNG TY TƯ VẤN & THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VIỆT NAM CHỦ NHIỆM ĐỒ ÁN : KTS LÊ TUẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN : KS NGUYỄN TUẤN CHỦ TRÌ CÁC BỘ MÔN CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH:  KIẾN TRÚC: KTS ĐỖ TRÍ PHƯƠNG  KINH TẾ : KS NGUYỄN VIỆT HÙNG  GIAO THÔNG: KS NGUYỄN NGỌC HÀ  THUỶ LỢI : TS NGUYỄN VĂN TÀI  THUỶ CÔNG: KS TƠN THẤT VĨNH  CẤP THỐT NƯỚC & MƠI TRƯỜNG: KS ĐỖ DUY THÔNG  ĐIỆN: KS TRẦN GIA TIẾN  CHUẨN BỊ KT: KS NGUYỄN VIỆT HƯNG  TRẮC ĐỊA ĐỊA HÌNH: KS VŨ HƠNG LÂM QUẢN LÝ KỸ THUẬT: TRẦN TOÀN THẮNG, NGUYỄN LÊ QUANG, NGUYỄN TUẤN, PHẠM TUYẾN, NGUYỄN VÂN LONG, NGUYỄN HỒNG THỤC CƠ QUAN TRÌNH DUYỆT BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU QT BỜ Y TRƯỞNG BAN PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH, CƠ SỞ, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ & QUAN ĐIỂM LẬP QUY HOẠCH **** I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH: - Khu kinh tế quốc tế Bờ Y (gọi tắt khu kinh tế) thành lập theo Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 05/01/1999 Thủ tướng Chính phủ Đây Khu kinh tế trọng điểm hệ thống khu kinh tế cửa Việt Nam, khu có 01 cửa Quốc tế với Lào 01 cửa phụ với Campuchia ; Là ba trung tâm kinh tế tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây Việt Nam; Được Thủ tướng nước Việt nam- LàoCampuchia Tuyên bố Viêng Chăn ngày 28/11/2004 Về việc Thiết lập Tam giác phát triển nước Việt Nam- Lào-Campuchia ; Là đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng khu vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Kon Tum nước Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y điểm nhấn chiến lược liên kết nhằm tạo hội hợp tác, phát triển đồng nước ASEAN tiểu vùng sông MêKông, giao điểm quan trọng hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền tỉnh Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Đông - Nam Việt Nam với tỉnh Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia Mianma Hiện quốc gia Việt Nam, Lào, Thái Lan tiến hành xây dựng nhiều tuyến đường nối vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Lào, Thái Lan qua cửa Quốc tế Bờ Y như: Đường Hồ Chí Minh Việt Nam; Quốc lộ 16A từ Pak Sế đến thị xã Attapư(Lào); Cầu Pak Sế qua sông Mê Kông (Lào, Thái Lan); Đường 18B thị xã Attapư (Lào) đến cửa Phu Cưa nối với đường QL40 Việt Nam, tạo cho khu kinh tế hội phát triển xu hội nhập cao với khu vực - Quy hoạch chung khu Bờ Y lập duyệt theo Quyết định số 1369/QĐ-TTg ngày 19/04/2001 Thủ tướng Chính phủ có quy mơ 400 thực từ năm 2000 đến Nhưng xuất nhân tố tác động tích cực đến khu vực như: Nền kinh tế đất nước khu vực miền Trung tăng trưởng mạnh với tốc độ 7,5% với cấu kinh tế phấn đấu đến 2020 nước công nghiệp chiếm tỷ trọng 40% Việc tham gia vào khu vực thương mại tự ASEAN hội nhập với tổ chức thương mại Quốc tế WTO xu hướng tồn cầu hố kinh tế làm tăng dịng vốn đầu tư FDI vào khu vực nội địa; Mặt khác chương trình hợp tác quốc tế nước Việt Nam - Lào - Campuchia hợp tác liên kết tiểu vùng sông Mê kông tác động mạnh đến khu vực tạo cho khu vực hội Qua buổi làm việc khu kinh tế cửa Bờ Y, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ có chung quan điểm đạo là: Để phát huy vị trí địa lí, trị đặc biệt quan trọng khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, an ninh - quốc phịng, đồng thời khai thác có hiệu điều kiện vị trí địa lí, trị, kinh tế, văn hố - xã hội q trình giao lưu kinh tế quốc tế để thúc đẩy phát triển kinh tế, phát huy tác dụng lan toả khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y tam giác phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia trình hội nhập cần phải ban hành sách đặc thù đặc biệt ưu đãi tổ chưc hoạt động cho khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y để đủ điều kiện phát triển xây dựng khu kinh tế đạt mục tiêu đề như: Có mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi bao gồm hạ tầng kinh tế, xã hội sách ưu đãi đặc biệt trội, chế quản lí linh hoạt thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh; Dịch vụ; Du lịch, lại, cư trú phù hợp với chế thị trường để thu hút tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển nhà đầu tư nước, tạo điểm hội nhập, giao lưu rộng lớn, toàn diện tinh thần hữu nghị, hợp tác phát triển ngày 05/9/2005 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 217/2005/QĐ-TTg việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y với quy mô: Gồm xã (Saloong, Đắk Kan, Bờ Y, Đắk Xú, Đắk Nông, Đắk Dục), 01 thị trấn (PlâyKần) 01 khu trung tâm có tổng diện tích tự nhiên khoảng 68.570 Với nhân tố ảnh hưởng nêu trên; Đồ án cũ khơng cịn đáp ứng nhu cầu phát triển nhiều mặt như: Quy mô dân số, yêu cầu phát triển mở rộng đô thị đặc biệt đầu tư công nghiệp, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, Vệ sinh mơi trường v.v Vì việc điều chỉnh quy hoạch chung để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y cần thiết II CÁC CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH: - Nghị định số 140/2004/NĐ-CP, ngày 25/6/2004 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia - Quyết định 53/2001/QĐ-TTg, ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ Chính sách Khu kinh tế cửa biên giới - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố XI, kì họp thứ (từ ngày 21/10 – 26/11 năm 2003) thông qua - Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 Chính Phủ Quy hoạch xây dựng - Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 05/01/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt dự án phát triển KTXH khu vực cửa Bờ Y- Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum - Quyết định số 1369/QĐ-TTg ngày 19/04/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa Bờ Y- Ngọc Hồi Tỉnh Kon Tum đến năm 2010 - Quyết định số 217/2005/QĐ-TTg v/v Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y - Quyết định số 603/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 v/v Phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y - Báo cáo 69/BC-BQLCK ngày 5/10/2006 ban QL khu kinh tế Khẩu QT Bờ Y Tình hình thực đầu tư phát triển năm 2006 kế hoạch vốn đầu tư năm 2007 khu kinh tế cửa QT Bờ Y - Quy hoạch phát triển KTXH tỉnh miền Trung, Tây Nguyên nước - Tuyên bố chung Việt Nam - Lào chiến lược hợp tác phát triển kinh tế xã hội - Thoả thuận nước Việt nam - Lào - Campuchia phát triển vùng tam giác phát triển nước khu vực ngã biên giới - Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển vùng KT trọng điểm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch Tổng thể kinh tế xã hội Tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Các tài liệu điều tra có liên quan - Các sơ đồ đồ án quy hoạch có liên quan - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/ 500.000, 1/250.000, 1/100.000, 1/50.000 1/10.000 - Bản đồ không ảnh vùng nghiên cứu quy hoạch vùng liên quan trực tiếp - Báo cáo thăm dò nước ngầm liên đoàn địa chất thuỷ văn thực tháng 7/2006 III QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN: 3.1.Quan điểm nghiên cứu: - Phát triển kinh tế-xã hội khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y cách toàn diện mối quan hệ mật thiết với khu vực Miền Trung- Tây Nguyên, Cả nước vùng tam giác phát triển (TGPT) nước Việt Nam - Lào Campuchia sở phân công hợp tác có lợi - Phát triển bền vững thành khu kinh tế trọng điểm, động lực phát triển kinh tế quan cho vùng Tây Nguyên nói riêng hành lang kinh tế Đơng Tây nói chung - Khai thác hiệu mạnh nơng nghiệp, lâm nghiệp, khống sản, du lịch văn hoá cảnh quan - Tận dụng tối đa sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật có - Khai thác hiệu mạnh khu vực tiềm điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh tế, điều kiện phát triển du lịch - Phát triển kinh tế-xã hội sở xây dựng bền vững hệ thống đô thị, điểm dân cư nông thôn gắn với vùng sản xuất kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường sinh thái - Phân bố hệ thống đô thị điểm dân cư cách tập trung có trọng điểm tồn vùng nghiên cứu Trong Đơ thị điểm tựa, sở hỗ trợ cho vùng nông thôn phát triển 3.2 Mục tiêu đồ án: 3.2.1.Mục tiêu chung: Góp phần cụ thể hóa Quyết định số 217/2005/QĐ-TTg v/v ban hành quy chế tổ chức hoạt động Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y (sau gọi tắt khu kinh tế): - Xây dựng phát triển khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y trở thành vùng động lực, trung tâm liên kết hành lang kinh tế Đông - Tây tam giác phát triển ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia - Xây dựng khu trung tâm, khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y trở thành thị biên giới, khai thác có hiệu điều kiện vị trí địa lý, trị, kinh tế, văn hoá - xã hội trình giao lưu kinh tế Quốc tế để thúc đẩy phát triển kinh tế, phát huy tác dụng lan toả Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y tam giác phát triển ba nước Việt Nam Lào - Campuchia trình hội nhập - Thúc đẩy phát triển khu vực nông thôn, biên giới hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, văn hoá - xã hội, dân tộc, trật tự an ninh quốc phòng sở tạo nhiều việc làm, thúc đẩy đào tạo, nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực - Tạo điều kiện bảo vệ chủ quyền lãnh thổ an ninh biên giới Quốc gia, giải có hiệu vấn đề xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, bảo đảm đoàn kết dân tộc, tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Quốc gia khu vực - Hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế, phát huy tiềm nguồn lực Huyện Tỉnh vùng; - Làm cơng cụ điều phối, kiểm sốt phát triển kinh tế xã hội khu kinh tế 3.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng, nguồn lực phát triển, sở hạ tầng kỹ thuật & xã hội địa bàn vùng nghiên cứu, phân tích mối quan hệ liên vùng với khu vực, nước Quốc tế - Dự báo phát triển kinh tế - xã hội; Nghiên cứu sở hình thành phát triển thị, dân cư nông thôn, sở kinh tế - kỹ thuật; Sử dụng đất đai lựa chọn tiêu kinh tế - kỹ thuật phát triển phù hợp với vùng nghiên cứu - Rà soát quy hoạch, dự án đã, thực khu vực để nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội định hướng quy hoạch Nghiên cứu, phát hiện, làm rõ thêm tiềm khu vực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội - Xác định tiền đề động lực phát triển vùng, dự báo dân số Lào động, kinh tế xã hội phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung Khu kinh tế Bờ Y - Xây dựng định hướng phát triển không gian chung, định hướng phát triển không gian cho sở kinh tế, đô thị dân cư nông thôn, định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội kế hoạch sử dụng đất cho khu kinh tế đến 2025 - Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Kiến nghị sách biện pháp thực quy hoạch xây dựng toàn khu kinh tế PHẦN II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ ****** I VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÙNG QUY HOẠCH 1.1.Vị trí: - Khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y thuộc địa giới hành huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum; Đây Huyện giáp với biên giới Việt Nam Lào - Campuchia ; Có phương vị: 14˚ 30´ đến 15˚ 00´ vĩ độ Bắc, 107˚ 30´ đến 107˚ 45´ kinh độ Đơng - Lân cận với đơn vị hành sau: o Bắc giáp : Huyện Đắk Glei o Nam giáp : Huyện Sa Thầy o Đông giáp : Đắk Pô Kô o Tây giáp : CHDCND Lào Vương Quốc Campuchia 1.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu trực tiếp: Bao gồm xã: Đắk Nông, Đắk Dục, Đắk Xú, Saloong, Bờ Y, Đắk Kan thị trấn Plây Kần Tổng diện tích nghiên cứu quy hoạch: 70.440 (Theo thống kê Trường đại học Nông nghiệp I việc đánh giá sử dụng đất) - Phạm vi nghiên cứu gián tiếp: Các tỉnh thuộc vùng Bắc Tây Nguyên Huyện lân cận Tỉnh Kon Tum Các trọng điểm kinh tế khu vực Miền trung –Tây Nguyên nước Các vùng kinh tế trọng điểm TGPT nước Việt nam- Lào-Campuchia Các hành lang kinh tế, vòng cung kinh tế khu vực Quốc gia Quốc tế II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2.1 Địa hình: - Khu vực nghiên cứu quy hoạch Huyện thuộc vùng núi cao tỉnh Kon Tum, nằm chân sườn núi phía Đơng dãy Trường Sơn Dãy núi có đỉnh Ngok Cem Put, Ngok Bia, Ngok Kơ Neng mái nhà phân chia hai vùng Đông Tây rõ nét Phía Tây có địa hình núi cao, chạy dài đến sát biên giới, chia cắt hiểm trở, độ dốc 10˚- 20˚, địa hình nghiêng phía Đơng Nam; Phía Đơng trải rộng đến sơng PơKơ có địa hình phẳng tập trung xã Đắk Xú, Đắk Nông, Đắk Dục, thị trấn Plây Kần, chia cắt nhẹ, tầng đất dày 50cm Có thể nói địa hình vùng pha trộn địa hình sườn phía Đơng dãy Trường Sơn với địa hình đầu vùng cao nguyên Vì địa hình đa dạng bao gồm: Đồi núi, cao nguyên thung lũng, xen kẽ phức tạp Các đỉnh núi thường tập trung thành dãy từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam hay quần tụ theo dạng bát úp, điển hình dạng núi bát úp khu phía Bắc Vườn Quốc gia Chưmomray Đặc điểm chung đỉnh nối thành dải có độ dốc lớn dần từ sườn xuống chân, từ sườn lên đỉnh bằng, lên cao thoải Phân cách dãy núi khe suối, thung lũng Dựa vào đặc trưng địa hình, kết hợp với độ cao, độ dốc, chiều dài, cách phân bố tự nhiên đỉnh núi phân 10 dãy đỉnh, số triền núi hai khu vực đặc thù: Vườn Quốc gia Chưmomray, khu vực bình ngun dọc sơng PơKơ sau: - Dãy đỉnh thứ (Núi Ngọk Long): Dãy có dạng núi cánh cung, chạy dọc biên phía Bắc giáp huyện Đắk Glei đến đường biên giới Việt Lào Từ Đơng sang Tây có 09 đỉnh, theo thứ tự cao dần vào trung tâm: 664m, 683m, 933m, 1132m (trung tâm) thấp dần phía biên giới Việt - Lào: 806m (Ngọc Lang) 852m, 722m, 724m 561m Chiều dài núi cánh cung khoảng 18km, khoảng cách đỉnh núi từ 2,5km đến 3,0km, Chênh lệch độ cao trung bình sườn Đơng 210m, sườn Tây khoảng 80m đến 180m, độ dốc trung bình đỉnh dải: 6˚đến 8˚ - Dãy đỉnh thứ hai (Ngọk Cem Put-Ngọk Bia-Ngọk Kơ Neng): Là hệ thống đỉnh nối liền nhau, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam dài khoảng 11km, gồm 09 đỉnh, đỉnh cách khoảng 1,2km đến 2,0km Dãy núi mái nhà, phân cách tự nhiên thung lũng sông PôKô vùng núi phía Tây Xuất phát từ đỉnh 776m, 1023m, 1265m, Ngọk Cem Put cao1209, đỉnh Ngọk Bia cao 1283m, 1228m, 1015m, 1057m đỉnh Ngọk Kơ Neng cao 1085m (phía Nam) Giữa đỉnh triền đồi thấp có độ cao từ 900m đến 1000m, Chênh cao trung bình 250m, độ dốc nối đỉnh 8-10˚ - Dãy đỉnh thứ ba (Ngọk Cem Put- Núi Sut): Dãy chạy dọc theo triền suối Đắk Lào, dài 12km, có 07 đỉnh, điểm xuất phát đỉnh Ngọk Cem Put cao 1209m tiếp đến đỉnh 908m, 810m, 822m, 806m, 810m (Núi Sut), 710m đỉnh 574m Khoảng cách đỉnh từ 1,5km đến 2,5km, Chênh cao trung bình 250m, độ dốc trung bình 7,5˚- 8,5˚ Nằm dãy thứ dãy thứ ba lưu vực suối Đắk Lào suối Đắk Vai Suối Đắk Lào chảy phía Tây (biên giới), suối Đắk Vai chảy sông Pôkô Hai bên suối Đắk Vai hệ thống đồi thấp phẳng, có diện tích 4000 ha, trải dài 8000 m từ Tây sang Đơng, chiều rộng 500 m, cao độ đỉnh phía Tây 752 m, đỉnh phía Đơng (giáp sơng Pơkơ) 684 m, Chênh cao 68 m, độ dốc 1,5˚ Đầu suối Đắk Lao có thung lũng nhỏ, gọi thung lũng Kơ The, diện tích khoảng 500 ha, gồm đồi độc lập: 793 m (Núi Kơ The) 864 m – 1071 m – 861 m – 811 m Thung lũng tạo thành hồ nước tự nhiên đẹp, điều hồ mơi trường khai thác kinh tế Hai Bên hạ lưu suối Đắk Lào, dòng chảy hẹp, gần lòng suối độ dốc lớn, lên cao phẳng - Dãy đỉnh thứ tư (Ngọk Kơ Neng- Ngọk Lah): Dãy bao gồm đỉnh núi phía Bắc suối Đắk Xú, dài 15km, có 10 đỉnh: Ngok Kơ Neng cao 1085 m, 1057 m, 1015 m, 778 m, 724 m, 794 m, 782 m, 725 m, 574 m 461 m Địa hình thấp dần từ Đông sang Tây, khoảng cách đỉnh từ 2,0 km đến 2,5 km, Chênh cao trung bình 70 m- 100 m, độ dốc đỉnh khoảng 7˚ Chân đỉnh núi suối Đắk Xú, địa hình dốc, đỉnh nhọn, không dãy trước Địa hình bị chia cắt nhiều, nên đỉnh không thành giải, chia cắt suối Đắk Lào, Đắk Sat, Đắk Sut Đắk Lào; phần lại gồm núi nối với liền giải Dưới chân núi Cem Put (1209 m), Ngok Bia (1233 m) núi Kơ The, thung lũng rộng khoảng 300ha, đầu nguồn suối Đắk Lào Dòng Đắk Lào hẹp, việc đắp đập chắn nước tạo hồ nước nhân tạo - Dãy đỉnh thứ năm (phía Nam suối Đắk Xú): Tập hợp gồm 11 đỉnh, nằm phía Nam suối Đắk Xú, dài khoảng 14 km Xếp theo thứ tự từ Đông sang Tây: Cao độ đỉnh 654 m, 682 m, 632 m, 693 m, 628 m 561 m, 461 m, 561 m, 481 m 471 m 463 m Địa hình thấp dần từ Đông sang Tây, Chênh cao đầu cuối 200 m, độ dốc 6˚, độ dốc nội núi 15˚- 20˚, khoảng cách đỉnh tương đối 2,0km - 2,5km Càng phía Tây địa hình hơn, dạng gợn sóng, cao độ mức 450m, đỉnh nối liền nhau, không bị phân cắt Với địa hình khu vực thuận lợi cho việc trồng rừng Cuối dãy hợp lưu suối: Đắk Xú, Đắk Lào, Đắk Sat suối chạy dọc biên giới Cuối suối Đắk Xú (giáp biên giới) đắp đập ngăn nước suối tạo kênh (hồ có bề rộng hẹp, bề dài theo hình suối tự nhiên), độ sâu trung bình 30m- 40m, chiều rộng 100m-150m Với địa hình tự nhiên mơ tả, dịng suối uốn lượn cánh rừng tự nhiên, rừng trồng làm thay đổi diện mạo Tây Bắc khu kinh tế Vùng 10 ... hoạt động Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y - Quy? ??t định số 603/QĐ-TTg ng? ?y 14/4/2006 v/v Phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y - Báo cáo 69/BC-BQLCK ng? ?y 5/10/2006... LẬP QUY HOẠCH **** I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH: - Khu kinh tế quốc tế Bờ Y (gọi tắt khu kinh tế) thành lập theo Quy? ??t định số 06/QĐ-TTg ng? ?y 05/01/1999 Thủ tướng Chính phủ Đ? ?y Khu kinh. .. chung: Góp phần cụ thể hóa Quy? ??t định số 217/2005/QĐ-TTg v/v ban hành quy chế tổ chức hoạt động Khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y (sau gọi tắt khu kinh tế) : - X? ?y dựng phát triển khu kinh tế cửa Quốc

Ngày đăng: 05/10/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan