u1179

74 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
u1179

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 7 MỞ ĐẦU . 8 PHẦN 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI .10 I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI .10 1. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước .10 a. Khái niệm quản lý nhà nước 10 b. Đặc điểm quản lý nhà nước .12 c. Cơ cấu hệ thống và các yếu tố tạo nên hoạt động quản lý nhà nước .13 2. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm xã hội 15 a. Khái niệm về bảo hiểm xã hội 15 b. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội .16 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm xã hội .17 a. Sự phát triển của nền kinh tế 17 b. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước 18 c. Người sử dụng lao động .18 d. Nhận thức của người lao động .19 4. Quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội .19 a. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH 19 b. Đặc điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội 20 II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 21 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1. Xuất phát từ đòi hỏi của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .21 2. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân 22 3. Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực .23 III. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI .23 1. Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội .23 2. Tổ chức và hoàn thiện bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội 25 3. Nhà nước tổ chức quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội .25 a. Xây dựng chiến lược, chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội .25 b. Thực hiện áp dụng hệ thống các biện pháp nhằm quản lý hoạt động BHXH .27 4. Nhà nước thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHXH .29 5. Công cụ quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội .30 IV. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 31 PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 33 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM. 33 II. XÁC ĐỊNH CÁC CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ TRONG QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM .36 1. Chủ thể quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội 36 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Đối tượng quản lý trong bảo hiểm xã hội 39 III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 40 1. Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội .40 2. Thực trạng tổ chức quản lý và thực hiện chính sách của nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội trong những năm qua .44 a. Quản lý và ngày càng mở rộng đối tượng áp dụng: Đối tượng áp dụng được quy định ở điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội .45 b. Quản lý và phát triển Quỹ bảo hiểm xã hội 48 3. Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHXH .55 4. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội 56 PHẦN 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM.61 I. QUAN ĐIỂM VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 61 II. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BHXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 63 1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đối với BHXH bắt buộc đồng thời xây dựng và hoàn thiện Luật BHXH Thất nghiệp và BHXH Tự nguyện 63 2. Tiếp tục mở rộng và tăng cường quản lý có hiệu quả đối tượng tham gia BHXH trong thời gian tới .64 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động quản lý và phát triển quỹ BHXH 66 a. Hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với từng loại đối tượng tham gia BHXH .66 b. Nâng cao hiệu quả công tác cấp, quản lý và sử dụng sổ BHXH 67 c. Tăng cường công tác quản lý chi BHXH 68 d. Tăng cường phát triển quỹ BHXH .69 4. Hoàn thiện tổ chưc bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH, công tác quản lý và theo dõi hoạt động BHXH ở cơ sở .69 5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra và sử lý vi phạm Luật BHXH 71 6. Ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý .71 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : BẢO HIỂM XÃ HỘI UBND : UỶ BAN NHÂN DÂN HĐND : HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN XHCN : XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NSNN : NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC BHXHVN : BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM BHYT : BẢO HIỂM Y TẾ ASXH : AN SINH XÃ HỘI 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Đối tượng tham gia BHXH ở Việt Nam từ 2003 – 2007 42 B¶ng 2: Tỷ lệ đóng góp (%) trên tổng quỹ lương qua các thời kỳ 45 Bảng 3: Tỷ lệ chi các chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH và từ Ngân sách Nhà nước .46 Bảng 4: Tình hình thu Quỹ BHXH ở Việt Nam từ năm 2004 – 2007 .47 B¶ng 5: Bảng tổng hợp lãi từ đầu tư quỹ BHXH giai đoạn 2000 – 2005. .48 Bảng 6: Tình hình nợ đọng BHXH 49 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 1: Trình tự xây dựng thể chế chính sách về BHXH .20 Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức BHXH Việt Nam .31 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỔNG SỐ LAO ĐỘNG THAM GIA BHXH QUA CÁC NĂM 43 ĐỒ THỊ BIỂU THỊ NỢ BHXH 49 7 MỞ ĐẦU Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Mọi đướng lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đều nhằm phục vụ cho lợi ích của nhân dân lao động, của toàn dân. Chính sách Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm phục vụ cho mục đích trên của Nhà nước ta. Vì vậy, chính sách bảo hiểm xã hội đã được Đảng, Nhà nước ta hết sức chú trọng và liên tục hoàn thiện kể từ khi Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập cho đến nay. Luật BHXH đã được quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua và Chủ tịch nước đã ký sắc lệnh số 13/2006/L-CTN ngày 12/7/2006 công bố Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007. Như vậy sau hơn 60 năm từ khi thành lập nước, đến nay nước ta đã có khung pháp lý cao nhất để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động BHXH, tạo cơ sở mới cho việc mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, ngày một đáp ứng nhu cầu của người lao động nói riêng và của toàn dân nói chung. Tuy vậy để luật BHXH thực sự đi vào cuộc sống người lao động thì cần có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước. Luật BHXH đã có hiệu lực hơn một năm, nhưng dường như vai trò quản lý của của nhà nước đối với hoạt động BHXH mới chỉ dừng lại ở việc ban hành các văn bản luật, văn bản hướng dẫn thi hành, các biện pháp quản lý cụ thể vẫn chưa thiết thực. Thậm chí các văn bản ban hành xuống vẫn còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế. Vì thế nhiều vấn đề cụ thể về BHXH chưa rõ ràng, nhiều khúc mắc, kiến nghị của người lao động chưa được giải quyết thoả đáng. Để nâng cao hơn nữa vai trò của nhà nước trong việc quản lý hoạt động BHXH, tôi lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp: “Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”. 8 Mục tiêu đề tài: Nghiên những vấn đề lý luận có liên quan, thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH. Từ đó đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề quản lý, điều hành của Nhà nước đối với hoạt động BHXH ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Là các quan hệ xã hội xuất hiện trong lĩnh vực BHXH được luật bảo hiểm xã hội điều chỉnh; thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH ở Việt Nam trong thời gian qua. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, tư liệu, số liệu; phân tích tổng hợp; so sánh; đồ thị; tham khảo ý kiến chuyên gia. . Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và danh mục viết tắt đề tài gồm 3 phần: - Phần 1: Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội; - Phần 2: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội ở Việt Nam; - Phần 3: Giải pháp và kiến nghị tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. 9 PHẦN 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 1. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước a. Khái niệm quản lý nhà nước  Quản lý Để nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước, trước hết cần làm rõ khái niệm “quản lý”. Thuật ngữ “quản lý” thường được hiểu theo những cách khác nhau tuỳ theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu. Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ riêng của mình và nó phát triển ngày càng sâu rộng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội. Theo quan niệm của C.MÁC ( Các Mác – Ph. Ăng ghen, toàn tập, tập 23, trang 23): “Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào đó mà được tiến hành tuân theo một quy mô tương đối lớn đều cần có sự quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, sự vận động này khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của cơ thể đó. Một nhạc công tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc phải có nhạc trưởng”. Tức theo Mác quản lý là nhằm phối hợp các lao động đơn lẻ để đạt được cái thống nhất của toàn bộ quá trình sản xuất. Ở đây Mác đã tiếp cận khái niệm quản lý từ góc độ mục đích của quản lý. 10

Ngày đăng: 18/04/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tỷ lệ chi cỏc chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH và từ Ngõn sỏch Nhà nước - u1179

Bảng 3.

Tỷ lệ chi cỏc chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH và từ Ngõn sỏch Nhà nước Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4: Tỡnh hỡnh thu Quỹ BHX Hở Việt Nam từ năm 2004 - 2007 - u1179

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh thu Quỹ BHX Hở Việt Nam từ năm 2004 - 2007 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng tổng hợp lói từ đầu tư quỹ BHXH giai đoạn 2000 - 2005 - u1179

Bảng 5.

Bảng tổng hợp lói từ đầu tư quỹ BHXH giai đoạn 2000 - 2005 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 6: Tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH - u1179

Bảng 6.

Tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH Xem tại trang 53 của tài liệu.