Đánh giá, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank 25

43 574 0
Đánh giá, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank	25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản thân Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp, nhưng mặt hàng mà doanh nghiệp này tham gia kinh doanh lại rất đặc biệt đó là “tiền tệ”.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT 3 Chương 1. Một số lý luận chung về vốn kinh doanh hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt nam – Techcombank 1 1.1. Vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Định nghĩa về vốn kinh doanh của NHTM .1 1.1.2. Thành phần vốn kinh doanh của NHTM .1 1.1.3. Vai trò của vốn kinh doanh của NHTM 3 1.2. Hoạt động huy động vốn 4 1.2.1. các hình thức huy động vốn của NHTM .4 1.2.2. Hiệu quả huy động vốn của NHTM 6 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy đông vốn của NHTM 7 1.2.4. Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn 8 Chương 2. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank 10 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank .10 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank .10 2.1.2. Chức năng , nhiệm vụ của ngân hàng TMCP Techcombank 10 2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank 11 2.1.4. Nguồn lực tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank .13 2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2. Thực trạng huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank .18 2.2.1. Kết quả huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank. .18 2.2.2. Hiệu quả huy động vốn .23 Chương 3. Đánh giá, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank .26 3.1. Đánh giá về hoạt động huy động vốn .26 3.1.1. Kết quả đạt được .26 3.1.2. Những mặt còn tồn tại: 27 3.1.3. Nguyên nhân : 28 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank 29 3.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn .29 3.2.2. Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động các dich vụ của Ngân hàng .30 3.2.3. Hoàn thiện cơ sở vật chất: 30 3.2.4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ: 30 3.2.5. Một số giải pháp khác: 30 3.3. Những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank .31 3.3.1. Đối với Chính phủ Nhà nước 31 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước .32 KẾT LUẬN .1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NHTW : Ngân Hàng Trung Ương CBCNV : Cán bộ công nhân viên TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, nhu cầu về vốn là rất cần thiết. Đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Quốc tê – WTO thì nhu cầu về một khối lượng vốn lớn cho nền kinh tế là tất yếu. Bản thân Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp, nhưng mặt hàng mà doanh nghiệp này tham gia kinh doanh lại rất đặc biệt đó là “tiền tệ”. Với việc thực hiện chức năng trung gian tín dụng, với NHTM, vai trò của vốn lại ngày càng trở lên quan trọng hơn vì vốn không chỉ là công cụ mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Quy mô, khối lượng, chất lượng vốn quyết định đến hầu hết các mặt hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Giống như các Doanh nghiệp, Ngân hàng cũng có thể tạo lập nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình bằng nhiều hình thức: Huy động, đi vay, phát hành giấy tờ có giá,… tuy nhiên trong đó nguồn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất đó cũng là nguồn vốn chủ yếu quan trọng đối với bất kỳ một NHTM nào. Nhận thức được tầm quan trọng tính cấp thiết của vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Techcombank, mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về công tác huy động vốn cảu Ngân hàng Techcombank, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt nam - Techcombank Hà Nội" làm đề tài luận văn của mình. Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn gồm ba chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về nguồn vốn kinh doanh hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Techcombank. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương III: Một số đánh giá, giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Techcombank. Phạm vi của đề tài là nghiên cứu hoạt động huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam từ năm 2006 tới năm 2008. Trên cơ sở lý luận thực tiễn, bài viết đưa ra một số ý kiến nhằm phát triển hoạt động này tại ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Lê Thị Hồng cán bộ nhân viên phòng của Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, giúp em hoàn thành luận văn này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1. Một số lý luận chung về vốn kinh doanh hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt nam – Techcombank. 1.1. Vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 1.1.1. Định nghĩa về vốn kinh doanh của NHTM. Có nhiều định nghĩa về vốn kinh doanh của NHTM nhưng theo tài liệu nghiệp vụ NHTM thì: Vốn kinh doanh của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư thực thi các dịch vụ kinh doanh ngân hàng. Vốn kinh doanh của NHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay một số vốn khác. 1.1.2. Thành phần vốn kinh doanh của NHTM. 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM, đó là nguồn tiền được đóng góp chủ yếu bởi những người chủ ngân hàng hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, song laị là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Vì đây là nguồn vốn ổn định, nên một mặt ngân hàng chủ động sử dụng nó vào mục đích kinh doanh của mình, mặt khác lại được coi như tài sản đảm bảo, chiếm được lòng tin đối với khách hàng duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp ngân hàng gặp rủi ro tín dụng. Vốn tự có của NHTM được hình thành bởi vốn điều lệ ( vốn pháp định ), vốn tự bổ sung ( quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ khen thưởng, phúc lợi…). Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.2.2. Vốn huy động. Vốn huy động của NHTM dưới hình thức bằng tiền ( nội tệ ngoại tệ) bằng vàng được hình thành từ hai bộ phận: Vốn huy động từ tiền gửi ( tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn ), vốn huy động thông qua phát hành các loại giấy tờ có giá. 1.1.2.3. Vốn đi vay. Trong quá trình kinh doanh của NHTM đôi khi có tình trạng tạm thời thiếu vốn, đó là khi khách hàng có nhu cầu vay lớn nhưng nguồn vốn lại không đủ, thiếu vốn ngắn hạn để thanh toán, hoặc người gửi rút tiền trước thời hạn, trong khi đó vốn cho vay chưa đến thời hạn thu hồi. Khi đó các NHTM đi vay vốn để tận dụng cơ hội kinh doanh hoặc đảm bảo khả năng thanh toán. NHTM có thể vay vốn ở các NHTM khác, tổ chức tín dụng hoặc vay vốn ở NHNN. 1.1.2.4. Vốn khác. Bên cạnh các nguồn vốn nêu trên, trong quá trình hoạt động các NHTM còn có thể tạo lập vốn cho mình từ nhiều nguồn khác. - Vốn trong thanh toán: là số vốn có được do ngân hàng làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế. - Vốn uỷ thác đầu tư, tài trợ của Chính phủ hoặc của các tổ chức trong ngoài nước. Đây là nguồn vốnngân hàng có được do làm đại lý nhận uỷ thác của các tổ chức trong ngoài nước để thực hiện đầu tư cho các chương trình, dự án. - Ngoài ra, ngân hàng còn làm đại lý bán cổ phiếu, trái phiếu cho các doanh nghiệp, cũng như thu hộ lợi tức từ đầu tư chứng khoán cho khách hàng…những nghiệp vụ này cũng tạo thêm được nguồn vốn cho ngân hàng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.3. Vai trò của vốn kinh doanh của NHTM. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Khác với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, hoạt động của ngân hàng có những đặc trưng riêng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn). Quá trình kinh doanh tiền tệ của ngân hàng được mã hoá bằng công thức T-T’, trong đó T là nguồn vốn bỏ ra ban đầu, T’ là nguồn vốn thu về sau một quá trình đầu tư, tiến hành hoạt động kinh doanh: T’>T. Từ công thức này, có thể khẳng định ngân hàng nào trường vốnngân hàng có nhiều thế mạnh trong cạnh tranh. Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu cần thiết (vốn điều lệ) theo quy định thì ngân hàng luôn phải chăm lo tới việc tăng trưởng nguồn vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. Vốn quyết định năng lực thanh toán đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường. Ngân hàng hoạt động dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau , nếu không có uy tín thì ngân hàng không thể tồn tại ngày càng mở rộng hoạt động của mình. Uy tín được thể hiện ở khả năng sẵn sàng chi trả cho khách hàng của ngân hàng. Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn. Vì vậy, loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng. Với khả năng huy động vốn cao , ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, góp phần vừa giữ được chữ tín, vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thương trường. Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có khả năng tự hoàn thiện mình hơn. Với ngân hàng vốn chính là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Thực tế đã chứng minh: quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn, nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời hạn, lãi suất. Kết quả của sự gia tăng trên giúp ngân hàng kinh doanh đa năng trên thị trường, phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho ngân hàng khi đó, tất yếu trên thương trường sức cạnh tranh của ngân hàng sẽ tăng lên. 1.2. Hoạt động huy động vốn. 1.2.1. các hình thức huy động vốn của NHTM. 1.2.1.1. Huy động vốn theo thời hạn. Căn cứ vào thời gian huy động vốn thì vốn huy động của NHTM được chia thành 3 loại. - Vốn huy động ngắn hạn: Là vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng. - Vốn huy động trung hạn: Là vốn huy động có thời hạn từ 1- 3 năm. - Vốn huy động dài hạn: Là vốn huy động có thời hạn trên 3 năm lãi suất mà NHTM phải trả cho chủ sở hữu thường cao hơn các nguồn vốn huy động khác. 1.2.1.2. Huy động vốn theo thành phần kinh tế. * Huy động từ các tầng lớp dân cư. Là nguồn vốn được huy động dưới hình thức tiền gửi dân cư. Đó là một bộ phận thu nhập bằng tiền của các tầng lớp dân cư trong xã hội gửi vào ngân hàng nhằm mục đích tiết kiệm, kiếm lời để thanh toán. Các NHTM Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đã tìm mọi hình thức để huy động tối đa các khoản tiền nhàn rỗi này, từ đó tạo ra một nguồn vốn không nhỏ để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm thu lợi nhuận. * Huy động từ các tổ chức kinh tế. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thường có một bộ phận vốn nhàn rỗi tạm thời như : Khấu hao đã trích nhưng chưa đến lúc sử dụng; Tiền thu bán hàng chưa phải mua nguyên vật liệu, trả lương cho nhân viên; Các quỹ đầu tư phát triển, phúc lợi, khen thưởng đã trích nhưng chưa sử dụng đến…Để đảm bảo an toàn tài sản đồng vốn vẫn sinh lời, các tổ chức kinh tế thường gửi số vốn đó vào ngân hàng. Hoặc để thuận tiện cho quá trình sử dụng vốn, họ có thể thanh toán qua ngân hàng cũng như sử dụng các dịch vụ ngân hàng khác. Khi đó, họ cần phải gửi tiền vào ngân hàng. Tổ chức kinh tế có thể gửi vốn vào ngân hàng dưới hình thức: Tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn với các kỳ hạn khác nhau. Đồng thời ngân hàng sẽ mở cho họ các tài khoản tương ứng để thuận tiện cho việc sử dụng. Đây chính là nguồn vốn huy động có chi phí thấp, nếu biết khai thác sử dụng thì nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động kinh doanh của NHTM. * Vốn vay từ NHNN các tổ chức tín dụng khác. Đây là nguồn vốnngân hàng có được nhờ quan hệ vay mượn giữa NHTM với NHNN, giữa các NHTM với nhau với các tổ chức tín dụng khác. Nguồn vốn này ngân hàng phải chịu với chi phí cao hơn, vì vậy chỉ trong trường hợp ngân hàng thiếu vốn kinh doanh trong thời gian ngắn thì ngân hàng mới đi vay. 1.2.1.3. Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi khách hàng. * Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà không có sự thoả thuận trước về thời gian rút tiền. Loại tiền gửi này Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... 0918.775.368 Chương 3 Đánh giá, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank 3.1 Đánh giá về hoạt động huy động vốn 3.1.1 Kết quả đạt được Về quy mô cơ cấu nguồn vốn: trong những năm qua lượng vốn huy động tại Hội sở không ngừng tăng lên: từ năm 2007 lượng vốn huy động là 34.586 tỷ đồng đến năm 2008 thì tăng lên đến 52.371 tỷ đồng, trong đó lượng tiền... chi phí huy động vốn, tính ổn định, sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động với hoạt động tín dụng của ngân hàng 2.2.2.1 Chi phí huy động vốn Chi phí huy động vốn là tất cả các khoản mà Ngân hàng chi ra để phục vụ cho hoạt động huy động vốn Hiệu quả của công tác huy động vốn chính là làm sao tập hợp được những nguồn vốn có chi phí thấp nhất Bảng 9.2 Chi phí huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank... 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank 3.2.1 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn Bên cạnh các hình thức huy động huy động vốn truyền thống như : nhận tiền gửi các loại, thì ngân hàng cần triển khai đưa ra các hình thức huy động vốn mới như : tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm gửi góp, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đảm bảo bằng vàng, trái... Định nghĩa hiệu quả huy động vốn Hiệu quả huy động vốn của NHTM là tiêu chí chỉ rõ sự tương quan giữa khối lượng vốn huy động với chi phí bỏ ra để có được số vốn ấy hệ số vốn được sử dụng trên tổng số vốn huy động được trong một thời gian nhất định 1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng huy động vốn của NHTM * Lãi suất huy động vốn Lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ... đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Chính vì vậy, lượng vốn huy động từ dân cư của Ngân hàng ngày càng tăng, lượng vốn huy động trên thị trường liên Ngân hàng ngày càng giảm Có được kết quả về huy động vốn trong những năm vừa qua là do ngân hàng đã xác định được tầm quan trọng của vốn huy động, ngân hàng đã tổ chức, triển khai nhiều biện pháp huy động vốn như : tuyên truyền, quảng cáo, khai thác được... đồng chi phí thì huy động được 5.80 đồng vốn huy động; Năm 2007 một đồng vốn của Hội sở bỏ ra chỉ huy động được 5.47 đồng vốn huy động, giảm 0.33 đồng so với năm 2006 Điều này thể hiện sự chưa hợp lý trong cơ cấu huy động vốn cũng như việc cân đối thu chi của Hội sở Nhận thức được điều này, năm 2008 Hội sở đã có sự thay đổi mạnh về cơ cấu cũng như cách thức huy động nên hiệu quả huy động vốn đã tăng lên... hoạt động ngắn hạn dài hạn cho Ngân Hàng - Ban chỉ đạo IT: chịu trách nhiệm giám sát quản lý, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, máy ATM… Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.4 Nguồn lực tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank 2.1.4.1 Nguồn vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank Bảng 1.2: Bảng nguồn vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank trong năm 2006... quản tài sản, Dịch vụ chi trả lương qua tài khoản, Dịch vụ quản lý tiền mặt tại chỗ, Dịch vụ quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khoán 2.2 Thực trạng huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank 2.2.1 Kết quả huy động vốn tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank Trong 3 từ năm 2006-2008 tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Techcombank đã không ngừng tăng trưởng với cơ cấu phong phú, hình thức... lập được đủ nguồn vốn đáp ứng mở rộng đầu tư cho các thàng phần kinh tế trên địa bàn tăng trưởng tín dụng 2.1.5.3 Hoạt động cho vay tại Hội sở Ngân hàng TMCP Techcombank Hoạt động cho vay là một hoạt động cơ bản đem lại thu nhập cho NH Công tác huy động vốn của NH sẽ đạt hiệu quả cao khi ngân NH biết tận dụng tối đa nguồn vốn huy động Vì vậy bên cạnh việc chú trọng công tác huy động vốn NH cần đẩy... trong tổng nguồn vốn huy động thì tỷ trọng nguồn tiền này còn rất nhỏ so với tiềm năng của nó, trong những năm tới Hội sở cần phải có các biện pháp để thu hút nguồn vốn này Mặc dù chi phí huy động vốn cho loại tiền này khá cao, nhưng ngân hàng có quyền chủ động sử dụng nguồn vốn này số vốn này thường rất lớn tạo ra nguồn vốn trung, dài hạn cho ngân hàng Bên cạnh đó nguồn vốn huy động từ các TCTD

Ngày đăng: 18/04/2013, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan