Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty kim khí Hà Nội

29 485 0
Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty kim khí Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty Kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản và con dấu riêng, là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam. Ban đầu Công ty chỉ là một đơn vị thu mua sắt thép và thép phế liệu phục vụ cho ngành thép, cùng với sự tăng trưởng của nền công nghiệp trong nước thì Công ty cũng ngày càng phát triển mở rộng quy mô và thị trường kinh doanh của mình. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải qua các giai đoạn sau: Công ty được thành lập năm 1972 với tên là “Công ty thu hồi phế liệu kim khí” là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Kim khí Việt Nam Bé vật tư. Công ty có chức năng thu mua thép phế liệu trong nước tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc nấu luyện thép ở nhà máy Gang thép Thái Nguyên. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty và đáp ứng mọi yêu cầu về nguồn cung cấp thép phế liệu cho hoạt động sản xuất, Bộ vật tư đã ra quyết định số 628 QĐ_ VT tháng 10 năm 1985 hợp nhất hai đơn vị: ’Công ty thu hồi phế liệu kim khí” và “Trung tâm giao dịch dịch vụ vật tư ứ đọng luân chuyển” thành Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội. Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty kim khí Việt Nam, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Ngày 28051993, Bộ Thương mại ra quyết định số 600TM_TCCB thành lập Công ty kim khí Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam (trước kia là Tổng Công ty Kim khí Việt Nam). Ngày 15041997, Bé Công nghiệp ra quyết định số 511QĐ_TCCB sáp nhập Xí nghiệp dịch vụ vật tư (là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam) vào Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội. Ngày 05061997, theo quyết định số 1022QĐ_HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam đổi tên Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội thành Công ty Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội. Ngày 12112003, Bộ Công nghiệp ra quyết định số 1822003QĐ_BCN về việc sáp nhập Công ty Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội vào Công ty Kim khí Hà Nội, theo đó đến ngày 112004 Công ty mới lấy tên là Công ty Kim khí Hà Nội. Hiện nay trụ sở chính tại 20 Tôn Thất Tùng – Quận Đống Đa – Hà Nội.

PHẦN I Giới thiệu tổng quan về công ty kim khí Hà Nội I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:  Tên công ty : CÔNG TY KIM KHÍ HÀ NỘI  Địa chỉ : 20 TÔN THẤT TÙNG - QUẬN ĐỐNG ĐA- HÀ NỘI  Mã số tài khoản: 710A00251  Mã số thuế : 0100100368 Công ty Kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản và con dấu riêng, là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam. Ban đầu Công ty chỉ là một đơn vị thu mua sắt thép và thép phế liệu phục vụ cho ngành thép, cùng với sự tăng trưởng của nền công nghiệp trong nước thì Công ty cũng ngày càng phát triển mở rộng quy mô và thị trường kinh doanh của mình. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải qua các giai đoạn sau: Công ty được thành lập năm 1972 với tên là “Công ty thu hồi phế liệu kim khí” là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Kim khí Việt Nam - Bé vật tư. Công ty có chức năng thu mua thép phế liệu trong nước tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc nấu luyện thép ở nhà máy Gang thép Thái Nguyên. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty và đáp ứng mọi yêu cầu về nguồn cung cấp thép phế liệu cho hoạt động sản xuất, Bộ vật tư đã ra quyết định số 628/ QĐ_ VT tháng 10 năm 1985 hợp nhất hai đơn vị: ’Công ty thu hồi phế liệu kim khí” và “Trung tâm giao dịch dịch vụ vật tư ứ đọng luân chuyển” thành Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội. Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty kim khí Việt Nam, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân. Ngày 28/05/1993, Bộ Thương mại ra quyết định số 600/TM_TCCB thành lập Công ty kim khí Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam (trước kia là Tổng Công ty Kim khí Việt Nam). Ngày 15/04/1997, Bé Công nghiệp ra quyết định số 511/QĐ_TCCB sáp nhập Xí nghiệp dịch vụ vật tư (là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam) vào Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội. Ngày 05/06/1997, theo quyết định số 1022/QĐ_HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam đổi tên Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội thành Công ty Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội. Ngày 12/11/2003, Bộ Công nghiệp ra quyết định số 182/2003/QĐ_BCN về việc sáp nhập Công ty Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội vào Công ty Kim khí Hà Nội, theo đó đến ngày 1/1/2004 Công ty mới lấy tên là Công ty Kim khí Hà Nội. Hiện nay trụ sở chính tại 20 Tôn Thất Tùng – Quận Đống Đa – Hà Nội. II. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty: 1. Chức năng: Công ty Kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam, chức năng chủ yếu của công ty là: - Kinh doanh các loại sản phẩm thép, vật liệu xây dựng, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của ngành thép trong nước. - Kinh doanh các mặt hàng thiết bị phụ tùng. - Nhập khẩu các mặt hàng thép, vòng bi, phôi thép để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. - Sản xuất, nhận gia công các mặt hàng thép. 2. Nhiệm vô: Theo sự phân cấp của Tổng công ty thép, Công ty có các nhiệm vụ sau: - Là đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập dưới sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản là Tổng công ty thép Việt Nam. Do vậy, hàng năm Công ty phải tổ chức triển khai các biện pháp sản xuất kinh doanh, phấn đấu hoàn thành có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh do Công ty xây dựng và được Tổng công ty thép phê duyệt. - Công ty được Tổng công ty thép cấp vốn hoạt động. Ngoài ra, Công ty có quyền chủ động huy động thêm các nguồn vốn từ bên ngoài như vay vốn ngân hàng, các tổ chức tài chính, các quỹ hỗ trợ để đảm bảo nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc sử dụng vốn của Công ty phải được đảm bảo trên nguyên tắc đúng với chính sách chế độ của Nhà nước . - Công ty phải chấp hành và thực hiện đầy đủ nghiêm túc chính sách, chế độ của Luật pháp Việt Nam về hoạt động sản xuất kinh doanh và có nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. - Trong mọi loại hình kinh tế, Công ty phải luôn xem xét khả năng sản xuất kinh doanh của mình, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của thị trường để từ đó đưa ra những kế hoạch nhằm cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho khách hàng và đạt được lợi nhuận tối đa. - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngò cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng được yêu cầu kinh doanh và quản lý của Công ty. Thực hiện các chính sách, chế độ thưởng phạt đảm bảo quyền lợi cho người lao động. 3. Đặc điểm kinh doanh của Công ty: Hoạt động kinh tế cơ bản của công ty là lưu chuyển hàng hoá. Đó là sự tổng hợp của quá trình thuộc quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá. Công ty tổ chức thu mua hàng hoá của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước sau đó cung cấp hàng hoá cho những khách hàng có nhu cầu. Quá trình lưu chuyển hàng hoá được thực hiện theo 2 phương thức: bán buôn và bán lẻ. Ngoài nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh mua và bán hàng hoá ra thì Công ty Kim khí Hà Nội còn sản xuất gia công chế biến để tạo thêm nguồn hàng và tiến hành các hoạt động kinh doanh. Công ty Kim khí Hà Nội là doanh nghiệp kinh doanh có quy mô lớn, chuyên bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thép, vật liệu xây dựng và kinh doanh các mặt hàng phụ tùng thông qua hệ thống hàng của công ty. Mặt hàng kinh doanh của công ty bao gồm: Dây thép đen, thép mạ có kích thước nhỏ; thép thường (thép thanh); thép hình(thép L,U,I); thép lá(thép tấm, thép lá từ 0.1-0.3 ly) Ngoài ra công ty còn kinh doanh các mặt hàng khác như: ống Vinapipe, xi măng, phụ tùng, vòng bi, gang...phục vụ cho xây dựng. Hơn nữa công ty còn tổ chức các hoạt động dịch vụ như: cho thuê kho bãi, ki ốt, cửa hàng, tài sản và còn có dịch vụ gửi hàng. Nguồn hàng do công ty khai thác tương đối đa dạng nhưng chủ yếu là khai thác nguồn hàng sản xuất trong nước từ các nhà máy sản xuất (Nhà máy thép liên doanh Việt úc, nhà máy gang thép Thái Nguyên, VPS ...) như: mặt hàng kim khí, xi măng, phụ tùng, vòng bi... Ngoài ra công ty còn khai thác nguồn hàng nhập khẩu từ các nước: Hàn Quốc, Nga... như các loại thép, vòng ống FKF, phôi thép, vòng bi... Công ty được Tổng Công ty Thép Việt Nam cấp vốn để hoạt động. Ngoài ra Công ty có chủ quyền huy động thêm vốn đầu tư từ bên ngoài như vay các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các quỹ hỗ trợ... để đảm bảo nhu cầu cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Việc sử vốn của Công ty phải được đảm bảo trên nguyên tắc đúng với chính sách chế độ của Nhà nước, bảo toàn và tăng trưởng vốn tự có, tự trang trải về tài chính. Thị trường kinh doanh của công ty tương đối rộng và đa dạng. Các mặt hàng của công ty được tiêu thụ rộng rãi trên cả nước. Bên cạnh đó, công ty còn hợp tác kinh doanh với nhiều doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, hiện nay các chi nhánh của công ty vẫn tập trung chủ yếu là ở Hà Nội do đó vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng đặc biệt là khách hàng ở các vùng sâu, vùng xa. Chính vì vậy mà hiện nay công ty đang có dự định mở các chi nhánh ở các tỉnh và thành phố khác để mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty. Trải qua chặng đường hơn 30 năm hoạt động, Công ty Kim khí Hà Nội đã phát triển không ngừng và ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu của khách hàng. Từ những ngày mới thành lập, mọi hoạt động của Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật. Nhưng do có sự cải tiến không ngừng về phương thức kinh doanh và tổ chức cán bộ nên hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng cao. Công ty đã và đang tự khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường, quy mô của Công ty ngày càng mở rộng. Cơ sở vật chất của Công ty ngày càng được nâng cao phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Mặt hàng kinh doanh của Công ty ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Mặc dù trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước hiện nay, Công ty cũng như nhiều doanh nghiệp khác luôn gặp phải những khó khăn nhất định nhưng Công ty vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình và đóng góp đáng kể vào các lĩnh vực trong nền kinh tế. III. Mạng lưới kinh doanh của Công ty: Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội có địa bàn kinh doanh rộng nhưng tập trung chủ yếu tại địa bàn Hà Nội. Hiện tại, Công ty có các đơn vị trực thuộc sau: 1. Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 1: Tại số 9 Tràng Tiền, Hà Nội. 2. Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 2: Tại số 658 Trương Định, Hà Nội. 3. Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 3: Tại thị trấn Đông Anh, Hà Nội. 4. Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 4: Tại 75 Tam Trinh, HBT, Hà Nội. 5. Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 5: Tại thị trấn Đức Giang, Hà Nội. 6. Xí nghiệp kinh doanh phụ tùng và thiết bị: Tại số 105 Trường Chinh, Hà Nội. 7. Xí nghiệp kinh doanh thép xây dựng: Tại H2-T2 Thanh Xuân Nam, Hà Nội. 8. Cửa hàng kinh doanh thép và vật tư số 14: Tại số 1154 đường Láng, Hà Nội. 9. Xí nghiệp kinh doanh thép tấm lá: Tại số 120 đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội. 10. Xí nghiệp kinh doanh thép hình: Tại km12 đường Tây Sơn, Hà Nội. 11. Xí nghiệp kinh doanh kim khí và vật tư chuyên dùng: Tại số 198 Nguyễn Trãi, Hà Nội. 12. Chi nhánh Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội tại Tp.Hồ Chí Minh: Tại số 23 Nguyễn Thái Bình, quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh. 13. Kho Đức Giang tại thị trấn Đức Giang, Hà Nội. 14. Kho Mai Động tại Mai Động, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Như vậy, các đơn vị kinh doanh của Công ty có tính tập trung cao ở địa bàn Hà Nội. Công ty dễ quản lý tình hình hoạt động kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc. IV. Tổ chức quản lý và tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 1.Tổ chức quản lý của Công ty: Công ty Kim khí Hà Nội hiện nay có 425 người trong đó có 89 nhân viên quản lý trên văn phòng (chiếm 20,9%). Trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty đa số là tốt nghiệp đại học. Hiện nay, tại Công ty có ban lãnh đạo gồm 1 Giám đốc Công ty, 1 Phó giám đốc Công ty, 1 kế toán trưởng và 4 phòng, ban giúp việc. Công ty có 6 cửa hàng, 9 xí nghiệp và 1 chi nhánh, ở các đơn vị này đều có cửa hàng trưởng, giám đốc chi nhánh, xí nghiệp quản lý tình hình hoạt động của từng đơn vị. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY Ban Gi¸m ®èc Phßng Tæ chøc HC Phßng Tµi chÝnh - kÕ to¸n Phßng Kinh doanh C¸c ®¬n vÞ trùc thuéc (14 ®¬n vÞ) (12 ®¬n vÞ ) Ban Thu håi c«ng nî Cơ cấu bộ máy của Công ty được sắp xếp theo chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban đảm bảo được sự thống nhất, tự chủ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng, ban. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban như sau: Ban Giám đốc bao gồm: - Giám đốc Công ty: Do Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty thép bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Là người đại diện pháp nhân của Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và Nhà nước về mọi hoạt động của Công ty đến kết quả cuối cùng. - Phó giám đốc Công ty: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm và miễn nhiệm. Phó giám đốc được Giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình trước pháp luật và trước Giám đốc Công ty. - Kế toán trưởng: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Kế toán trưởng giúp Giám đốc Công ty công việc quản lý tài chính và là người điều hành chỉ đạo, tổ chức công tác hạch toán thống kê của Công ty. Các phòng, ban chức năng của Công ty: - Phòng Tổ chức hành chính: Gồm trưởng phòng lãnh đạo chung và các phó phòng giúp việc. Phòng tổ chức hành chính được biên chế 14 cán bộ công nhân viên có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vô công tác thanh tra, bảo vệ, thi đua, quân sự và công tác quản trị hành chính của các văn phòng Công ty. . Phòng tài chính - kế toán: gồm có 14 cán bộ công nhân viên có nhiệm vụ thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc Công ty trong công tác quản lý tài chính - kế toán của Công ty, hướng dẫn kiểm soát việc thực hiện hạch toán kế toán tại các đơn vị phụ thuộc, quản lý theo dõi tình hình tài sản cũng như việc sử dụng vốn của Công ty, thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ phát sinh trong toàn Công ty. Đồng thời kiểm tra xét duyệt báo cáo của các đơn vị phụthuộc, tổng hợp số liệu để lập báo cáo cho toàn Công ty. - Phòng Kinh doanh: Do trưởng phòng phụ trách và phó phòng giúp việc. Phòng gồm 24 cán bộ công nhân viên. Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh của toàn Công ty, tìm hiểu và khảo sát thị trường để nắm bắt được nhu cầu của thị trường. Tham mưu cho Giám đốc lập kế hoạch kinh doanh quý và năm cho toàn Công ty, đề xuất các biện pháp điều hành chỉ đạo kinh doanh từ văn phòng Công ty đến các cơ sở trực thuộc. Xác định quy mô kinh doanh, định mức hàng hoá, đồng thời tổ chức khai thác điều chuyển hàng hoá xuống các cửa hàng, chi nhánh. Phòng còn có nhiệm vụ tổ chức việc tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu từ các cảng đầu mối ở Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh về kho Công ty hoặc đem đi tiêu thụ. - Ban Thu hồi công nợ: Gồm có hai cán bộ công nhân viên giúp việc cho Giám đốc trong việc theo dõi tình hình thanh toán nợ của khách hàng và có các biện pháp để thu hồi nợ một cách có hiệu quả. - Các đơn vị trực thuộc: Công ty có 5 Xí nghiệp, 6 cửa hàng và 1 Chi nhánh trong TP. Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó Công ty còn có hai kho tại địa bàn Hà Nội. Các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng theo quy định của Nhà nước và được hạch toán báo sổ về Công ty. Các đơn vị này được quyền mua bán, quyết định giá mua - bán trên cơ sở phương án kinh doanh đã được Giám đốc phê duyệt. Mặt khác, các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm phải bán hàng do Công ty điều chuyển theo giá chỉ đạo chung. Công ty giao vốn (thông qua điều chuyển hàng và các hình thức khác) cho các đơn vị trực thuộc và thủ trưởng các đơn vị này phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty trong việc quản lý vốn của Công ty. Thủ trưởng đơn vị là người được Tổng giám đốc Tổng công ty thép Việt Nam bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm về việc làm và thu nhập của người lao động tại đơn vị. 2. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2002 đến năm 2004 Đơn vị: nghìn đồng Doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ DT - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại 1. Doanh thu thuần 2. Giá vốn hàng bán 3. LãI gộp 4. Doanh thu hoạt dộng tài chính 5. Chi phí hoạt động tài chính 708.074.937 291.555 291.555 708.318.982 677.141.458 30.641.924 2.252.054 8.574.693 1.050.063.686 1.327.720.574 261.515 170.358 261.515 170.358 1.049.802.371 1.327.550.216 1.000.713.024 1.268.392.614 49.089.347 59.157.602 10.995.117 5.266.556 24.194.846 18.345.185 -Trong đó lãi vay phải trả 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 9.Thu nhập khác 10.Chi phí khác 11. Lợi nhuận khác 12.Tổng lợi nhuận trước thuế 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp 14. Lợi nhuận sau thuế Ta có thể thấy có sự biến 7.373.814 23.467.235 16.680.238 11.063.631 16.037.826 20.469.545 6.255.575 14.312.922 17.505.296 7.000.079 5.538.870 8.104.132 465.270 6.084.556 1.270.791 242.846 1.325.279 4.367.727 222.424 4.759.277 -3.096.935 7.222.503 10.298.147 5.007.196 0 0 1.037.580 7.222.503 10.298.147 3.969.616 động mạnh trong kết quả kinh doanh của công ty. Trong các năm từ 2001 trở về trước, tình hình kinh doanh của công ty cũng giống như phần lớn các doanh nghiệp trong ngành, hoạt động không có hiệu quả và thường xuyên có tình trạng phải bù lỗ. Tuy nhiên với việc tổ chức lại bộ máy cùng với những biến động liên tục trên thị trường thép trong nước còng nh trên thế giới đã tạo điều kiện cho công ty kinh doanh có hiệu quả hơn trong năm 2002 với lợi nhuận trước thuế đạt 7.222.503.000 đồng. Nhưng cũng chính do thị trường biến động mà công ty đã gặp không Ýt khó khăn trong năm 2003. Bên cạnh đó do công ty là doanh nghiệp Nhà nước chịu sự quản lý của Tổng công ty Thép Việt Nam và Bộ Công nghiệp nên phải thi hành những chính sách của cấp trên quyết định như không được bán phôi thép cho các công ty tư nhân,...và ngoài ra còn do một số nguyên nhân sau: * Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều với sự xuất hiện của hàng loạt các công ty kinh doanh thép tư nhân. * Giá hàng kim khí, phụ tùng nhập khẩu biến động mạnh cùng với giá đồng ngoại tệ USD (đồng tiền giao dịch chủ yếu trong thương mại quốc tế) tăng mạnh làm ảnh hưởng lớn đến nguồn hàng nhập khẩu của công ty. * Lượng hàng tồn đọng nhiều, chậm luân chuyển ảnh hưởng tới giá bán, doanh thu và việc thu hồi vốn. * Cơ cấu mặt hàng thay đổi. * Quyết định sáp nhập công ty “Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội” vào công ty Kim khí Hà Nội cũng ảnh hưởng lớn đến tâm lý cán bộ công nhân viên trong công ty và hoạt động của công ty cuối năm 2003. Năm 2004 doanh thu của Công ty đã tăng lên rõ rệt nhờ có những cải thiện mới trong kinh doanh. Năm 2005, công ty có kế hoạch thực hiện một số biện pháp nhằm kích thích tiêu thụ như có sự ưu đãi với khách hàng tiêu thụ với lượng hàng lớn, đa dạng hoá kênh tiêu thụ, hình thức thanh toán, mở rộng địa bàn hoạt động. Theo sự dự báo về việc phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các công trình xây dựng, công ty lập kế hoạch doanh thu đạt được năm 2005 là 1400 tỉ đồng TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp: 1. Thực trạng vốn chủ sở hữu từ khi thành lập đến nay: Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được Bộ Công nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè 1719 ngày 22/06/1996. Công ty hoạt động với tổng số vốn kinh doanh là: 55.460.000.000đ trong đó: Vốn lưu động là: 54.093.022.972đ chiếm 97.54% tổng số vốn. Vốn cố định là: 1.366.977.028đ chiếm 2.46% tổng số vốn. Tỷ trọng cơ cấu vốn của Công ty tương đối hợp lý với loại hình doanh nghiệp thương mại. Nhìn chung, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tương đối ổn định, Ýt biến động qua các năm. Tuy nhiên, trong thời điểm nhất định nguồn vốn kinh doanh cũng có sự tăng giảm. 2. Tình hình huy động vốn: Vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu do Tổng công ty thép Việt Nam cấp. Ngoài ra, Công ty còn đi huy động từ nhiều nguồn khác nhau từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Cơ cấu nguồn vốn 2004 sẽ phần nào cho ta thấy tình hình huy động vốn của Công ty: Nguồn vốn Năm 2004 Số tiền(đồng) Tỷ A. Nợ phảI trả 173.043.418.486 1. Nợ ngắn hạn 173.043.418.486 2. Nợ dài hạn 3. Nợ khác B. Nguồn vốn chủ sở hữu 50.261.720.425 1. Nguồn vốn kinh 60.766.470.130 doanh 2. Chênh lệch tỷ giá 3. Quỹ đầu tư phát triển 4. Lãi chưa phân phối Tổng cộng trọng(%) 77.49 77.49 0 0 (10.507.076.901) 223.305.138.911 22.51 27.21 0 0 (4.71) 100 Cơ cấu nguồn vốn nh hiện nay của Công ty chủ yếu thiên về nợ vay ngắn hạn, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp. Để đánh giá cụ thể tình hình huy động vốn của Công ty ta sẽ đi xem xét tình hình huy động vốn của từng nguồn. Nguồn vốn huy động bên trong Công ty gồm: • Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên góp vốn để giảm bớt phần nào số nợ vay và tăng thêm vốn chủ sở hữu của Công ty. • Huy động vốn từ lợi nhuận để lại theo nghị định 27/CP/TCDN, nếu Công ty làm ăn có lãi thì số lợi nhuận còn lại sẽ dùng để bổ sung vào các quỹ 50% cho quỹ đầu tư phát triển, 10% cho quỹ DFTC, 5% cho quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, còn lại trích quỹ khen thưởng phóc lợi. • Huy động vốn từ nguồn quỹ khấu hao cơ bản. Nguồn vốn kinh doanh huy động từ bên ngoài Công ty: • Vay vốn ngân hàng để được vay vốn từ Ngân hàng bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải thoã mãn các điều kiện sau: • Có năng lực pháp luật. • Có khả năng trả nợ trong thời gian cam kết. • Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. • Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả. Tất cả các điều kiện trên đều được Công ty chấp hành đầy đủ. Trên thực tế, khi vay các khoản vay nào Công ty cũng đều lập kế hoạch trả nợ và thanh toán số tiền lãi, gốc đúng hạn nên tạo được uy tín khá tốt đối với các ngân hàng. • Vay đối tượng khác, các đối tượng khác mà Công ty vay vốn là các tổ chức, cá nhân ngoài Công ty có số vốn tạm thời nhàn rỗi cho Công ty vay với mức lãi suất phù hợp. Thông thường, đó là những người có quan hệ làm ăn với Công ty và những người có quan hệ với cán bộ công nhân viên trong Công ty. • Sử dụng hình thức tín dụng thương mại. Hình thức tín dụng thương mại bao gồm các khoản phải trả người bán, người mua ứng trước, các khoản phải thu của khách hàng và trả trước cho người bán thể hiện khả năng đi chiếm dụng vốn vay hay bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. 3. Khảo sát tình hình tài chính của doanh nghiệp: 3.1. Hiệu quả sử dụng vốn: Vốn là tiền đề để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, nếu như không có vốn thì sẽ không có bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào được diễn ra. Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả mới là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, cũng như tất cả các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh khác, Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội tiến hành hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Do đó, việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả luôn được Công ty coi trọng, coi đó là một nội dung quan trọng trong công tác tài chính của Công ty. Chóng ta hãy xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ở biểu sau: Bảng hiệu quả sử dụng vốn nói chung Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 1. Doanh thu thuần 1.049.802.371 1.327.550.216 2. Lợi nhuận ròng (2.296.563) 7.292.429 3. Vốn bình quân 60.766.130 60.766.470.130 4. Hệ số sinh lợi của DT(%) (2:1) - 0.32 -1.03 5. Hệ số doanh lợi vốn (2:3) - 3.78 -12.1 6. Hàm lượng vốn(%) (3:1) 8.62 8.58 Nh vậy, qua các chỉ tiêu tính toán ở trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn nói chung của Công ty trong hai năm qua tương đối thấp. Biểu hiện cụ thể : - Cứ 100 đồng doanh thu chỉ đạt được lợi nhuận là - 0.32 đồng năm 2001 và 1.03 đồng năm 2002. - Cứ 100 đồng vốn đưa vào hoạt động kinh doanh năm 2003 là 3.78 đồng, năm 2004 là 12.1 đồng lợi nhuận ròng. - Hàm lượng vốn của Công ty thấp để thu được 100 đồng doanh thu thuần cần tới 8.62 đồng vốn năm 2003, 8.58 đồng vốn năm 2004 từ đó làm cho hiệu suất của vốn tăng. Hệ số doanh lợi vốn của Công ty từ năm 2003 đến năm 2004 tăng 15.8%. Để đánh giá một cách cụ thể hơn hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ta sẽ xem xét tới hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động: * Mặc dù vốn cố định chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn của Công ty, hiệu quả sử dụng vốn cố định chịu ảnh hưởng lớn của hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Nhưng không vì thế mà ta phủ nhận hiệu quả sử dụng vốn cố định, nó có một vị trí nhất định trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung. Ta đi vào xem xét các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định qua hai năm của Công ty: Biểu hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị : đồng Chỉ tiêu 1. Doanh thu thuần 2. Lợi nhuận thuần 3. Vốn cố định bình quân 4. Sức sản xuất vốn cố định (1:3) 5. Sức sinh lời của vốn cố định (2:3) 6. Sức hao phí vốn cố định (3:1) Năm 2003 1.049.802.371 (2.296.563.680) 1.230.640.825 573.11 1.87 0.0174 Năm 2004 1.327.550.216 7.292.429.886 1.361.958.766 520.07 5.35 0.0192 Nh vậy, Công ty chủ yếu hoạt động bằng vốn lưu động nên khi tính ra sức sinh lời của vốn cố định tương đối cao, 1 đồng vốn cố định thu được số lợi nhuận là 1.87 đồng năm 2003, 5.35 đồng năm 2004. Bên cạnh đó sức sản xuất của vốn cố định rất cao làm cho chỉ tiêu sức hao phí vốn cố định thấp. * Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông. Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Do đó, việc quản lý và sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình sản xuất kinh doanh ở Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội. Vốn lưu động chiếm một tỷ trọng rất lớn ở Công ty để đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh của Công ty ta xem xét các chỉ tiêu sau: Bảng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Đơn vị : đồng Chỉ tiêu 1. Doanh thu thuần 2. Lợi nhuận thuần 3. Vốn lưu động bình quân 4. Vòng quay VLĐ(lần) (1:3) 5. Số ngày1 vòng quay VLĐ Năm 2003 1.049.802.371 (2.296.563.680) 52.120.640.722 13.5 26.67 Năm 2004 1.327.550.216 7.292.429.886 53.948.702.236 13.14 27.42 6. Sức sinh lời của VLĐ(%) (2:3) 7. Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3:2) - 4.4 22.69 13.52 7.39 Qua các chỉ tiêu tính toán ở trên ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty chưa cao, cụ thể: - Sức sinh lời của vốn lưu động năm 2003 thấp cứ 100 đồng vốn lưu động bình quân tạo ra – 4.4 đồng lợi nhuận. Năm 2004 khá cao cứ 100 đồng vốn lưu động bình quân tạo ra 13.52 đồng lợi nhuận. - Sè vòng quay vốn lưu động cao làm cho kỳ luân chuyển bình quân của vốn lưu động thấp. - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động thấp tức là cứ thu được 1 đồng doanh thu thuần phải bỏ ra 22.69 đồng vốn lưu động năm 2003, 7.39 đồng vốn lưu động năm 2004. Có thể nói hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty năm 2004 tăng hơn nhiều so với năm 2003. Song nếu xét một cách tổng quan thì chưa cao do đó Công ty nên có những giải pháp đưa ra để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động như đẩy nhanh tấc độ chu chuyển vốn ở từng đơn vị phụ thuộc ở cả ba khâu sản xuất dù trữ và lưu thông. 3.2. Hiệu quả sử dụng chi phí: Trong hoạt động của mình, doanh nghiệp phải thường xuyên đến việc quản lý chi phí, phấn đấu tiết kiệm và tăng hiệu quả của các chi phí trong hoạt động của mình. Bởi vì, một mặt mỗi đồng chi phí tiết kiệm được sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và mặt khác mỗi đồng chi phí tăng thêm có thể tạo ra thu nhập và lợi nhuận tăng thêm cho doanh nghiệp . Để đánh giá một cách khái quát tình hình chi phí kinh doanh của Công ty ta sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau: Biểu phân tích tình hình chi phí kinh doanh Đơn vị : đồng So sánh Số tiền Tỷ 1.Tổng doanh thu 2.Chi phí KD 706.454.221.61 708.328.194.203 1.873.972.592 lệ(%) 0.27 1 27.024.762.802 17.270.417.870 -9.754.344.932 - 36.1 3.83 2.44 3. Tỷ suất chi phí(%) 4. Mức độ tăng - 1.39 giảm TSCF 5. Tèc độ tăng giảm TSCF - 36.3 Số liệu của biểu cho thấy chi phí của doanh nghiệp năm 2003 giảm so với năm 2004 là 9.754.344.932 đồng với tỷ lệ giảm 36.1%. Trong khi đó doanh thu tăng 1.873.972.592 đồng với tỷ lệ tăng 0.27% cho nên đã làm cho tỷ suất chi phí giảm - 1.39% với tấc độ giảm – 36.3% và Công ty đã tiết kiệm được chi phí. Nh vậy, có thể đánh giá tình hình quản lý và sử dụng chi phí là tốt. 3.3. Tình hình nép ngân sách Nhà nước: nội địa 19 20 8. Tiền thuê đất 9. Các loại thuế khác Tổng cộng 33 18 7. Thuế nhà đất 3. Các khoản phải nép khác 17 6. Thuế tài nguyên 31 32 16 5. Thu trên vốn 1. Các khoản phụ thu 2. Các khoản phí, lệ phí 15 4. Thuế TNDN 30 14 3. Thuế XNK II. Các khoản phải nép khác 13 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 11 12 1. Thuế GTGT hàng NK 10. Thuế GTGT hàng bán 10 Mã sè I. Thuế Chỉ tiêu Năm 2004 2.677.126.395 146.758.582 856.400.743 1.673.967.070 2.677.126.395 771.116.520 31.958.357 46.097.325 693.060.838 771.116.520 771.116.520 31.958.357 46.097.325 693.060.838 771.116.520 937.416.573 (292.750) 937.709.323 937.416.573 Số phải nép đầu năm Số phải nép cuối năm Số phải nép đầu năm Số phải nép cuối năm Năm 2003 3.4. Các chỉ tiêu bảo toàn và phát triển vốn: . Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.Bảo toàn tăng trưởng vốn kinh doanh là việc giữ gìn nguyên vẹn và nâng cao giá trị thực của tiền vốn qua chu kỳ kinh doanh. Chính vì thế mà Công ty luôn chú trọng tới công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả đồng vốn trong sản xuất kinh doanh. Để đánh giá công tác bảo toàn tăng trưởng vốn của Công ty chóng ta có thể sử dông chỉ tiêu: Møc b¶o toµn t¨ng trëng vèn = trong kú (I) Vèn chñ së = h÷u thùc cã - cuèi kú Vèn chñ së h÷u thùc cã* ®Çu kú * HÖ sè trît gi¸ BQ Năm 2004 I = 50.261.720.425 - 42.975.254.179*1.05 = 5.237.703.537,05 Chỉ tíêu này đã phản ánh được phần nào chất lượng, hiệu quả kinh doanh của Công ty. Trong năm 2004 nguồn vốn kinh doanh của Công ty đã tăng thêm là 5.237.703.537,05 đồng. Nh vậy, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2004 đạt hiệu quả cao. PHẦN II TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY KIM KHÍ HÀ NỘI I. Tổ chức bộ máy kế toán: Công ty Kim khí Hà Nội là một doanh nghiệp có nghành nghề kinh doanh và quy mô hoạt động kinh doanh của công ty đa dạng, bên cạnh đó công ty còn có các đơn vị phụ thuộc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty. Các đơn vị phụ thuộc có các cách thức tổ chức kinh doanh khác nhau. Do đó phương thức hạch toán cũng phải theo đúng cách thức quản lý của công ty. Vì vậy, công ty đã chọn hình thức công tác kế toán là tập trung, nữa phân tán. Theo hình thức này, công ty có thể theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt động của các đơn vị trực thuộc một cách dễ dang, thuận lợi. Đồng thời, do có sự phân công lao động kế toán nên công việc kế toán tại công ty thuận lợi hơn, không bị dồn Ðp và có điều kiện nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán. 1. Kế toán tại các đơn vị phụ thuộc. Các cửa hàng, xí nghiệp và chi nhánh của Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội với đặc điểm về mặt hàng kinh doanh , tổ chức quản lý quá trình kinh doanh, quy mô kinh doanh lớn nên Công ty cho phép các đơn vị phụ thuộc này hạch toán theo hình thức báo sổ. Các đơn vị này có hệ thống sổ sách kế toán, có đội ngò nhân viên kế toán riêng thực hiện toán bộ khối lượng công tác kế toán thực hiện tất cả các phần hành kế toán từ khâu kế toán ban đầu đến khâu hạch toán doanh thu, xác định kết quả và lập báo cáo kế toán. Các cửa hàng hạch toán đến khâu xác định kết quả tiêu thụ, sau đó xác định phần kết quả nép lên Công ty. Định kỳ, cứ 1 tháng các cửa hàng nép Bảng kê bán lẻ hàng hoá lên Công ty đồng thời đơn vị chuyển báo cáo kết quả kinh doanh lên phòng tài chính - kế toán của Công ty để quyết toán. 2. Phòng tài chính - kế toán của Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội . Phòng tài chính - kế toán của Công ty có nhiệm vụ thu thập và xử lý các thông tin kế toán thống kê trong phạm vi toàn Công ty, trên cơ sở đó phân tích và lập các báo cáo tài chính giúp giám đốc Công ty ra quyết định. Ngoài việc thực hiện công tác kế toán về các nghiệp vụ quản lý và kinh doanh phát sinh tại Công ty, phòng tài chính - kế toán còn thực hiện chức năng điều hành kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị phụ thuộc. Bộ máy kế toán của Công ty đứng đầu là kế toán trưởng, tiếp theo là kế toán tổng hợp, các nhân viên kế toán và thủ quỹ. Mỗi nhân viên trong phòng đều được phân công trách nhiệm và kiêm nhiệm một vài phần hành cụ thể như sau: • Kế toán trưởng: người đứng đầu bộ máy kế toán, tham mưu chính về công tác kế toán tài vụ của Công ty. Kế toán trưởng là người có năng lực, trình độ chuyên môn cao về tài chính - kế toán, nắm chắc các chế độ hiện hành của Nhà nước để chỉ đạo, hướng dẫn các bộ phận mình phụ trách; tổng hợp thông tin kịp thời, chính xác; đồng thời cùng ban giám đốc phát hiện mặt mạnh, mặt yếu về công tác tài chính - kế toán để giám đốc kịp thời ra quyết định. • Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế toán của từng kế toán viên, thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán, theo dõi công tác của các đơn vị phụ thuộc và nhận báo cáo của các đơn vị này, vào sổ tổng hợp và lập báo cáo quyết toán toàn Công ty. • Kế toán tiêu thụ hàng hoá: Là kế toán theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hoá, tình hình nhập - xuất - tồn hàng hoá. Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán định khoản và ghi vào sổ sách có liên quan. • Kế toán tài sản cố định: Là kế toán thể hiện trên sổ sách tình hình tài sản, số lượng, giá trị tài sản như đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện quản lý, các tài sản khác... cũng như tình hình biến động tăng, giảm năng lực hoạt động của các TSCĐ đó. • Kế toán tiền lương và BHXH: Là kế toán theo dõi , tính toán lương theo thang, bậc lương của Công ty theo từng tháng để chi trả kịp thời cho người lao động. Cũng từ đó tính trích BHXH và các khoản BHXH mà công nhân viên được hưởng. • Kế toán vốn bằng tiền: Kế toán vốn bằng tiền căn cứ vào các chứng từ phát sinh như chứng từ về thanh toán tiền mặt, séc, các khoản thanh toán tiền lương, thanh toán tạm ứng... để lập phiếu thu, phiếu chi và làm thủ tục thanh toán. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, Có của ngân hàng, kế toán vốn bằng tiền phân loại và ghi vào sổ sách có liên quan. Hàng ngày đối chiếu giữa sổ sách kế toán với sổ quỹ, với kết quả kiểm kê quỹ. Ngoài ra, kế toán vốn bằng tiền làm thủ tục vay vốn kinh doanh theo các chỉ tiêu đã được giám đốc phê duyệt. • Kế toán công nợ: Là kế toán theo dõi và ghi sổ các khoản phải thu, phải trả với khách hàng, với nhà cung cấp, với các đơn vị phụ thuộc... Căn cứ vào các chứng từ có liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết cho từng khách hàng. Đối với những khách hàng, nhà cung cấp thường xuyên kế toán mở riêng sổ chi tiết để theo dõi. Đối với những khách hàng, nhà cung cấp không thường xuyên kế toán phản ánh trên một trang sổ. Điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc kế toán. • Kế toán chi phí: Là kế toán theo dõi và tập hợp chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng và quản lý. • Kế toán vật liệu, công cô - dụng cụ: Là kế toán theo dõi và tập hợp tình hình biến động tăng giảm VL, CC - DC cũng như tình hình nhập – xuất - tồn vật liệu, CC - DC trong toàn Công ty.  Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Kim khí Hà Nội: KÕ to¸n tr­ëng KÕ to¸n tæng hîp KÕ to¸n tµi s¶n cè ®Þnh KÕ to¸n tiÒn l­ ¬ng vµ BHXH KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn KÕ to¸n c«ng nî KÕ to¸n tiªu thô hµng ho¸ KÕ to¸n chi phÝ Bé phËn kÕ to¸n cña c¸c ®¬n vÞ phô thuéc II.Tổ chức công tác kế toán của Công ty Kim khí Hà Nội KÕ to¸n vËt liÖu, CCDC 2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty - Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 - Đồng tiền sử dụng hạch toán: Việt Nam Đồng (VND) - Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền ngoại tệ theo tỷ giá thực tế. - Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu từ thuế - Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao bình quân. - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc đánh giá theo giá thực tế, phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ là theo giá thực tế, phương pháp hạch toán hàng tồn kho là theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ. 2.2. Tổ chức chứng từ kế toán: Công tác kế toán của Công ty Kim khí Hà Nội được thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài chính. Các chứng từ áp dụng tại công ty đều tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nước, được lập theo mẫu đã in sẵn của Bộ Tài chính ban hành. 2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh và phân cấp quản lý của công ty, hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số 1141_QĐ_CĐKT ngày 01/11/1995 và có bổ sung các tài khoản mới theo quy định của Bộ Tài chính bao gồm 7 tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán và 73 tài khoản trong bảng cân đối kế toán. Bên cạnh đó, để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, trong hệ thống tài khoản của công ty có chi tiết thêm các tài khoản đặc thù với hoạt động kinh doanh của công ty. Các TK1561 “Giá mua hàng hoá”, TK 632 “Giá vốn hàng bán”, TK 511 “Doanh thu bán hàng” được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo từng mặt hàng tương ứng phù hợp. Các TK 1368 “Phải thu nội bộ khác” và TK336 “Phải trả nội bộ” cũng được chi tiết theo từng đơn vị phụ thuộc. 2.4. Hệ thống sổ sách kế toán Công ty Kim khí Hà Nội đã áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ. Hiện nay, tại công ty, các xí nghiệp và chi nhánh của công ty đã sử dụng phần mềm kế toán máy, còn ở các cửa hàng vẫn làm kế toán thủ công. Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ tại công ty được thực hiện như sau: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Chøng tõ gèc B¶ng ph©n bæ C¸c b¶ng kª Sæ chi tiÕt NhËt ký – chøng tõ sè 8 B¶ng Sæ C¸i tæng hîp chi tiÕt B¸o c¸o KQKD Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty: •Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/ 01/ 2002 đến ngày 31/ 12/ 2002. Niªn ®é kÕ to¸n b¾t ®Çu tõ ngµy 01/ 01/ 2002 ®Õn ngµy 31/ 12/ 2002. •Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng. §¬n vÞ tiÒn tÖ sö dông trong ghi chÐp kÕ to¸n: ViÖt Nam ®ång. •Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ thuế. Ph¬ng ph¸p tÝnh thuÕ GTGT: Theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ thuÕ. •Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n hµng tån kho: theo ph- ¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn. •Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang Việt Nam đồng: Theo tỷ giá ngân hàng thông báo tại thời điểm hạch toán ( dùng tỷ giá thực tế ). Nguyªn t¾c vµ ph¬ng ph¸p chuyÓn ®æi c¸c ®ång tiÒn kh¸c sang ViÖt Nam ®ång: Theo tû gi¸ ng©n hµng th«ng b¸o t¹i thêi ®iÓm h¹ch to¸n ( dïng tû gi¸ thùc tÕ ). •Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: theo phương pháp giá thực tế đích danh. Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ vèn hµng xuÊt kho: theo ph¬ng ph¸p gi¸ thùc tÕ ®Ých danh. •Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: theo Ph¬ng ph¸p trÝch khÊu hao TSC§: theo phương pháp khấu hao bình quân. 2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. Định kỳ ( quý, năm ) Công ty lập các báo cáo kế toán sau: •Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B 02 - DN ( ban hành theo Quyết định số 1141/ QĐ - TC - CĐKT ngày 1 - 11 - 1995 của Bộ tài chính. ) B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh: mÉu sè B 02 - DN ( ban hµnh theo QuyÕt ®Þnh sè 1141/ Q§ - TC - C§KT ngµy 1 - 11 - 1995 cña Bé tµi chÝnh. ) •Bảng cân đối kế toán: mẫu số B 01 - DN ( ban hành theo Quyết định sè 1141/ QĐ - TC - CĐKT ngày 1 - 11 - 1995 của Bộ tài chính. ) B¶ng c©n ®èi kÕ to¸n: mÉu sè B 01 - DN ( ban hµnh theo QuyÕt ®Þnh sè 1141/ Q§ - TC - C§KT ngµy 1 - 11 - 1995 cña Bé tµi chÝnh. ) •Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B 09 - DN. ThuyÕt minh b¸o c¸o tµi chÝnh: mÉu sè B 09 - DN. [...]... cht lng, hiu qu kinh doanh ca Cụng ty Trong nm 2004 ngun vn kinh doanh ca Cụng ty ó tng thờm l 5.237.703.537,05 ng Nh vy, tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca Cụng ty trong nm 2004 t hiu qu cao PHN II T CHC B MY V CễNG TC K TON TI CễNG TY KIM KH H NI I T chc b mỏy k toỏn: Cụng ty Kim khớ H Ni l mt doanh nghip cú nghnh ngh kinh doanh v quy mụ hot ng kinh doanh ca cụng ty a dng, bờn cnh ú cụng ty cũn cú cỏc... nhp khu ca cụng ty * Lng hng tn ng nhiu, chm luõn chuyn nh hng ti giỏ bỏn, doanh thu v vic thu hi vn * C cu mt hng thay i * Quyt nh sỏp nhp cụng ty Kinh doanh thộp v vt t H Ni vo cụng ty Kim khớ H Ni cng nh hng ln n tõm lý cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty v hot ng ca cụng ty cui nm 2003 Nm 2004 doanh thu ca Cụng ty ó tng lờn rừ rt nh cú nhng ci thin mi trong kinh doanh Nm 2005, cụng ty cú k hoch thc... xõy dng, cụng ty lp k hoch doanh thu t c nm 2005 l 1400 t ng TèNH HèNH T CHC THC HIN CễNG TC TI CHNH DOANH NGHIP I Tỡnh hỡnh vn v ngun vn ca doanh nghip: 1 Thc trng vn ch s hu t khi thnh lp n nay: Cụng ty kinh doanh thộp v vt t H Ni l doanh nghip Nh nc hch toỏn c lp, cú t cỏch phỏp nhõn, c B Cụng nghip cp giy chng nhn ng ký kinh doanh số 1719 ngy 22/06/1996 Cụng ty hot ng vi tng s vn kinh doanh l: 55.460.000.000... ca doanh nghip 3 Kho sỏt tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip: 3.1 Hiu qu s dng vn: Vn l tin doanh nghip cú th tin hnh hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh, nu nh khụng cú vn thỡ s khụng cú bt k mt hot ng sn xut kinh doanh no c din ra Tuy nhiờn, vic qun lý v s dng vn cú hiu qu mi l nhõn t quyt nh ti s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip Trong nn kinh t th trng, cng nh tt c cỏc doanh nghip Nh nc hot ng kinh doanh. .. Cụng ty Mụ hỡnh t chc b mỏy k toỏn ca Cụng ty Kim khớ H Ni: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tài sản cố định Kế toán tiền lư ơng và BHXH Kế toán vốn bằng tiền Kế toán công nợ Kế toán tiêu thụ hàng hoá Kế toán chi phí Bộ phận kế toán của các đơn vị phụ thuộc II.T chc cụng tỏc k toỏn ca Cụng ty Kim khớ H Ni Kế toán vật liệu, CCDC 2.1 Chớnh sỏch k toỏn ỏp dng ti cụng ty - Niờn k toỏn ca cụng ty. .. phỏt trin vn: Trong nn kinh t th trng, vn l iu kin tiờn quyt, cú ý ngha quyt nh ti mi khõu ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh. Bo ton tng trng vn kinh doanh l vic gi gỡn nguyờn vn v nõng cao giỏ tr thc ca tin vn qua chu k kinh doanh Chớnh vỡ th m Cụng ty luụn chỳ trng ti cụng tỏc bo ton v nõng cao hiu qu ng vn trong sn xut kinh doanh ỏnh giỏ cụng tỏc bo ton tng trng vn ca Cụng ty chúng ta cú th s dụng... s vn T trng c cu vn ca Cụng ty tng i hp lý vi loi hỡnh doanh nghip thng mi Nhỡn chung, ngun vn ch s hu ca Cụng ty tng i n nh, ít bin ng qua cỏc nm Tuy nhiờn, trong thi im nht nh ngun vn kinh doanh cng cú s tng gim 2 Tỡnh hỡnh huy ng vn: Vn kinh doanh ca Cụng ty ch yu do Tng cụng ty thộp Vit Nam cp Ngoi ra, Cụng ty cũn i huy ng t nhiu ngun khỏc nhau t bờn trong v bờn ngoi doanh nghip C cu ngun vn 2004... v chi nhỏnh ca Cụng ty kinh doanh thộp v vt t H Ni vi c im v mt hng kinh doanh , t chc qun lý quỏ trỡnh kinh doanh, quy mụ kinh doanh ln nờn Cụng ty cho phộp cỏc n v ph thuc ny hch toỏn theo hỡnh thc bỏo s Cỏc n v ny cú h thng s sỏch k toỏn, cú i ngũ nhõn viờn k toỏn riờng thc hin toỏn b khi lng cụng tỏc k toỏn thc hin tt c cỏc phn hnh k toỏn t khõu k toỏn ban u n khõu hch toỏn doanh thu, xỏc nh kt... tỏi sn xut Do ú, vic qun lý v s dng vn lu ng cú ý ngha rt ln i vi quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Cụng ty kinh doanh thộp v vt t H Ni Vn lu ng chim mt t trng rt ln Cụng ty ỏnh giỏ cht lng cụng tỏc s dng vn v hiu qu kinh doanh ca Cụng ty ta xem xột cỏc ch tiờu sau: Bng hiu qu s dng vn lu ng Cụng ty n v : ng Ch tiờu 1 Doanh thu thun 2 Li nhun thun 3 Vn lu ng bỡnh quõn 4 Vũng quay VL(ln) (1:3) 5 S ngy1... ú xỏc nh phn kt qu nộp lờn Cụng ty nh k, c 1 thỏng cỏc ca hng nộp Bng kờ bỏn l hng hoỏ lờn Cụng ty ng thi n v chuyn bỏo cỏo kt qu kinh doanh lờn phũng ti chớnh - k toỏn ca Cụng ty quyt toỏn 2 Phũng ti chớnh - k toỏn ca Cụng ty kinh doanh thộp v vt t H Ni Phũng ti chớnh - k toỏn ca Cụng ty cú nhim v thu thp v x lý cỏc thụng tin k toỏn thng kờ trong phm vi ton Cụng ty, trờn c s ú phõn tớch v lp cỏc ... v ch yu l kinh doanh mua v bỏn hng hoỏ thỡ Cụng ty Kim khớ H Ni cũn sn xut gia cụng ch bin to thờm ngun hng v tin hnh cỏc hot ng kinh doanh Cụng ty Kim khớ H Ni l doanh nghip kinh doanh cú quy... TC K TON TI CễNG TY KIM KH H NI I T chc b mỏy k toỏn: Cụng ty Kim khớ H Ni l mt doanh nghip cú nghnh ngh kinh doanh v quy mụ hot ng kinh doanh ca cụng ty a dng, bờn cnh ú cụng ty cũn cú cỏc n... nhim v, c im t chc sn xut kinh doanh ca Cụng ty: Chc nng: Cụng ty Kim khớ H Ni l mt doanh nghip Nh nc trc thuc Tng cụng ty Thộp Vit Nam, chc nng ch yu ca cụng ty l: - Kinh doanh cỏc loi sn phm thộp,

Ngày đăng: 04/10/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¶ng ph©n bæ

    • Mặt hàng kinh doanh của công ty bao gồm: Dây thép đen, thép mạ có kích thước nhỏ; thép thường (thép thanh); thép hình(thép L,U,I); thép lá(thép tấm, thép lá từ 0.1-0.3 ly)

    • Ngoài ra công ty còn kinh doanh các mặt hàng khác như: ống Vinapipe, xi măng, phụ tùng, vòng bi, gang...phục vụ cho xây dựng. Hơn nữa công ty còn tổ chức các hoạt động dịch vụ như: cho thuê kho bãi, ki ốt, cửa hàng, tài sản và còn có dịch vụ gửi hàng.

    • Nguồn hàng do công ty khai thác tương đối đa dạng nhưng chủ yếu là khai thác nguồn hàng sản xuất trong nước từ các nhà máy sản xuất (Nhà máy thép liên doanh Việt úc, nhà máy gang thép Thái Nguyên, VPS ...) như: mặt hàng kim khí, xi măng, phụ tùng, vòng bi... Ngoài ra công ty còn khai thác nguồn hàng nhập khẩu từ các nước: Hàn Quốc, Nga... như các loại thép, vòng ống FKF, phôi thép, vòng bi...

    • Ta có thể thấy có sự biến động mạnh trong kết quả kinh doanh của công ty. Trong các năm từ 2001 trở về trước, tình hình kinh doanh của công ty cũng giống như phần lớn các doanh nghiệp trong ngành, hoạt động không có hiệu quả và thường xuyên có tình trạng phải bù lỗ. Tuy nhiên với việc tổ chức lại bộ máy cùng với những biến động liên tục trên thị trường thép trong nước còng nh­ trên thế giới đã tạo điều kiện cho công ty kinh doanh có hiệu quả hơn trong năm 2002 với lợi nhuận trước thuế đạt 7.222.503.000 đồng. Nhưng cũng chính do thị trường biến động mà công ty đã gặp không Ýt khó khăn trong năm 2003. Bên cạnh đó do công ty là doanh nghiệp Nhà nước chịu sự quản lý của Tổng công ty Thép Việt Nam và Bộ Công nghiệp nên phải thi hành những chính sách của cấp trên quyết định như không được bán phôi thép cho các công ty tư nhân,...và ngoài ra còn do một số nguyên nhân sau:

    • * Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều với sự xuất hiện của hàng loạt các công ty kinh doanh thép tư nhân.

    • * Giá hàng kim khí, phụ tùng nhập khẩu biến động mạnh cùng với giá đồng ngoại tệ USD (đồng tiền giao dịch chủ yếu trong thương mại quốc tế) tăng mạnh làm ảnh hưởng lớn đến nguồn hàng nhập khẩu của công ty.

    • * Lượng hàng tồn đọng nhiều, chậm luân chuyển ảnh hưởng tới giá bán, doanh thu và việc thu hồi vốn.

    • * Cơ cấu mặt hàng thay đổi.

    • * Quyết định sáp nhập công ty “Kinh doanh thép và vật tư Hà Nội” vào công ty Kim khí Hà Nội cũng ảnh hưởng lớn đến tâm lý cán bộ công nhân viên trong công ty và hoạt động của công ty cuối năm 2003. Năm 2004 doanh thu của Công ty đã tăng lên rõ rệt nhờ có những cải thiện mới trong kinh doanh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan