THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY

30 930 0
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã và đang được xem xét là một trong những nguồn lực quan trọng đem đến một làn gió mới, một động lực mới thúc đẩy kinh tế phát triển.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU . 2 NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I :NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN TỚI FDI MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VỚI CÁC NGUỒN VỐN KHÁC 4 I.1.Những lý luận chung liên quan tới FDI 4 I.2.Mối quan hệ giữa FDI các loại hình vốn khác 5 I.3.Vai trò của FDI 5 CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY 8 II.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động sử dụng vốn FDI 8 II.2.thực trạng thu hút 14 II.2.Đánh giá về thực trạng huy động sử dụng vốn FDI 23 II.2.1.Tình hình kết quả giải ngân các dự án 23 II.2.2.Đóng góp của FDI cho nền kinh tế Việt Nam .25 II.2.3.Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đối với VN 27 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ HUY ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN FDI TẠI VIỆT NAM 29 KẾT LUẬN 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã đang được xem xét là một trong những nguồn lực quan trọng đem đến một làn gió mới, một động lực mới thúc đẩy kinh tế phát triển. Đặc biệt tại các nước đang phát triển như Việt Nam . Tuy nhiên dòng vốn này không tự nhiên mà có, nó phụ thuộc vào sức hấp hẫn của địa phương thể hiện qua các yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khoáng sản cùng với cơ chế chính sách con người các vấn đề xã hội khác của địa phương đó. Nhìn lại sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế của Việt Nam . Chúng ta không những thoát khỏi tình trạng khủng hoảng mà còn đưa đất nước phát triển không ngừng. Trên cơ sở đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986). Đảng Nhà Nước ta đã xác định Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới hợp tác đôi bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Chình vì những chính sách tích cực này nó làm cho bộ mặt của nền kinh tế Việt Nam thay đổi thực sự. Các nước phát triển, các nhà tư bản nước ngoài luôn tìm kiếm thị trường để đầu tư tìm kiếm lợi nhuận ,đánh giá tổng quan Việt Nam ,đất nước ta có nhiều điều kiện cần trong việc đáp ứng yêu cầu để đầu tư của các nước phát triển hay các nhà đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên bên cạnh đó ta vẫn còn một số hạn chế ,yếu kém tồn tại do đó việc thu hút đầu tư nói chung thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng chưa thực sự hiệu quả. Qua đề tài này em muốn tìm hiểu những vấn đề lý luận về FDI , phân tích thực trạng thu hút ,sử dụng hiệu quả sử dụng FDI của nước ta trong những năm gần đây đặc biêt là từ khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO để tìm ra những tồn tại, nguyên nhân đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam II. Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá tình hình thu hút sử dụng hiệu quả FDI trong những năm gần đây ở nứơc ta , đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả thu hút FDI trong thời gian tới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 III. Đối tượng nghiên cứu Tình hình thu hút ,sử dụng hiệu quả sử dụng FDI ở nước ta trong những năm gần đây . IV. Phạm vi nghiên cứu Các dự án FDI ở nước ta trong 5 năm qua (2006 - nay) kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO. V. Kết cấu các chương của chuyên đề: Chuyên đề được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương I: Những lý luận chung liên quan tới vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mối quan hệ giữa FDI với các nguồn loại hình vốn khác . Chương II: Thực trạng thu hút ,sử dụng,hiệu quả dụng FDI ỏ nước ta trong thời gian qua. Chương III: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 NỘI DUNG CHƯƠNG I :NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN TỚI FDI MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VỚI CÁC NGUỒN VỐN KHÁC . I.1.Những lý luận chung liên quan tới FDI -Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình.để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này vàcác quy định khác của pháp luật có liên quan. -Vốn đầu tư là tiền các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp. - Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư. -Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển vốn đầu tư sang lãnh thổ của một nước khác do một nước khác sở hữu kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp. -Đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình di chuyển vốn giữa các nước trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời trực tiếp là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn. -Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: a) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; c) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực; d) Hộ kinh doanh, cá nhân; đ) Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; e) Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam. - Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoạt động đầu tư tại Việt Nam. - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại. -H oạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện quản lý dự án đầu tư. -Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành các -Chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư. I.2.Mối quan hệ giữa FDI các loại hình vốn khác Vai trò của vốn là sử dụng để đầu tư ,tuy nhiên mỗi nguồn vốn khác nhau đòi hỏi cách thức huy động,sử dụng khác nhau.Xong chúng có mối quan hệ với nhau thể hiện ở việc nguồn vốn này giúp tăng cao hiệu quả huy động sử dụng nguồn vốn khác .Với nguồn vốn trong nước ,ta đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng,vật chất kỹ thuật để phục vụ cho các ngành nghề khác nhau,các ngành nghề này ,dựa trên nền tảng đó sẽ thu được năng suất ,hiệu quả cao hơn .Nhìn vào nước ta,với những yếu tố về chất lượng đó đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài ,việc thu hút đầu tư của nước ta sẽ cao hơn.Ngược lại ,với số vốn huy động được từ các nhà đầu tư nước ngoài ta tạo ra một lượng vốn mới lại tiếp tục quay lại đầu tư Như vậy mối quan hệ giữa các nguồn vốn là mối quan hệ thúc đẩy ,tương hỗ nhau.Vậy nên chúng ta phải đẩy mạnh huy động các nguồn vốn đặc biệt là luôn có một lượng vốn lớn trên thị trường sẵn sàng cho việc đầu tư. I.3.Vai trò của FDI Qua thực tế thu hút ,sử dụng FDI ta nhận thấy khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội góp phần cải thiện cán cân thanh toán trong giai đoạn vừa qua. Các nghiên cứu gần đây của Freeman (2000), Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Nguyễn Mại (2004) đều rút ra nhận định chung rằng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng tăng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khu vực này góp phần tăng cường năng lực sản xuất đổi mới công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá), đóng góp cho ngân sách nhà nước tạo việc làm cho một bộ phận lao động. Bên cạnh đó, FDI có vai trò trong chuyển giao công nghệ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất. Các dự án FDI cũng có tác động tích cực tới việc nâng cao năng lực quản lý trình độ của người lao động làm việc trong các dự án FDI, tạo ra kênh truyền tác động tràn tích cực hữu hiệu. Phần dưới đây sẽ khái quát vai trò của FDI đến tổng thể nền kinh tế. *Về mặt kinh tế:FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội. Đầu tư là yếu tố vô cùng quan trọng tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế được huy động từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nước vốn ngoài nước. Vốn trong nước được hình thành thông qua tiết kiệm đầu tư. Vốn nước ngoài được hình thành thông qua vay thương mại, đầu tư gián tiếp hoạt động FDI. Với các nước nghèo đang phát triển, vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế. Những quốc gia này luôn lâm vào tình trạng thiếu vốn đầu tư, hoạt động sản xuất đầu tư ở những nước này như là một “vòng đói nghèo luẩn quẩn” (theo Paul A. Samuelson). Để phá vỡ vòng luẩn quẩn ấy, các nước nghèo đang phát triển phải tạo ra “một cú huých lớn”, mà biện pháp hữu hiệu là tăng vốn cho đầu tư, huy động các nguồn lực để phát triển nền kinh tế để tạo ra tăng trưởng kinh tế dẫn đến thu nhập tăng. *Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận theo nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu theo nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư…Phần lớn vốn FDI đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, trong đó có những ngành chủ chốt như xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác chế biến dầu khí, hóa chất sản xuất thiết bị hàng tiêu dùng. FDI góp phần làm tăng tỉ trọng của những ngành này trong nền kinh tế đồng thời tạo điều kiện để hiện đại hóa nền sản xuất .Mặt khác ,thông qua đầu tư nước ngoài đã thúc đẩy hình thành một số khu công nghiệp ,khu chế xuất ,góp phần phân bổ công nghiệp hợp lý trong cả nước nâng cao hiệu quả đầu tư.Khu vực có vốn FDI còn giúp hình thành các ngành công nghiệp dịch vụ hiện đại như điện tử, tin học, viễn thông, lắp ráp ô tô xe Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 máy, giúp chuyển giao công nghệ kĩ năng quản lí tiên tiến nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế. *Tạo việc làm :Với việc tạo ra các khu công nghiệp ,khu chế xuất,tạo ra một số ngành nghề mới thì việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo việc làm cho một số địa phuơng ,vùng lãnh thổ. *Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực :trình độ quản lý ,kỹ năng làm việc của các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài cao ,tạo ra hiệu suất lao động lớn ,do vậy người Việt Nam khi làm việc cho các doanh nghiệp này cần phải có trình độ cao ,kỹ năng chuyên môn,tính chủ động trong công việc ,trong quá trình làm việc một phần chúng ta tự học hỏi một phần chúng ta được đào tạo .Như vậy việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tạo viêc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY II.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động sử dụng vốn FDI Ngoài các nhân tố như điều kiện tự nhiên,vị trí địa lý,địa vị chính trị ,kinh tế thì Việt Nam còn tạo các yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài như : *Môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam : nếu đánh giá môi trường kinh doanh theo các tiêu chí như mức độ tự do hóa thương mại, tự do tiền tệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, năng lực sáng tạo, trình độ công nghệ, tình trạng quan liêu, mức độ bảo vệ nhà đầu tư, tình trạng tham nhũng, tự do cá nhân, gánh nặng thuế má… thì môi trường kinh doanh được đánh giá là yếu kém,đặc biệt là yếu tố bảo vệ nhà đầu tư.Trong khi đây là một yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài đặc biệt là đầu tư trực tiếp từ bên ngoài.Trong báo cáo về môi trường kinh doanh toàn cầu “Best countries for business” năm nay của tạp chí Forbes, Việt Nam đã tụt 5 bậc, xuống vị trí 118 trong tổng số 128 quốc gia vùng lãnh thổ được xếp hạng.HạVới sự tụt hạng này, Việt Nam thiếu chút nữa thì rơi vào top 10 đứng từ dưới lên, theo đánh giá của Forbes môi trường kinh doanh của Việt Nam chỉ hơn một số quốc gia châu Phi được xếp vào top 10 quốc gia có môi trường kinh doanh thấp nhất trong số 128 quốc gia được xếp hạng đó là gồm Zimbabwe, Chad, Burundi, Cameroon, Bolivia, Cote d’Ivoire, Tajikistan, Syria Gambia. +Môi trường pháp luật :hệ thống pháp luật nước ta đã ban hành các văn bản luật như Bộ luật dân sự ,Luật doanh nghiệp 2005,Luật đầu tư 2005, Luật thương mại 2005, Luật chuyển giao công nghệ ,Luật sở hữu trí tuệ ,Luật cạnh tranh,Luật đầu tư nước ngoài …như vậy là đã đầy đủ điều luật liên quan tới những điều kiện khi tham gia đầu tue vào kinh doanh ,cách giải quyết tranh chấp nếu có những ngành nghề kinh doanh được ưu tiên khuyến khích,những ưu đãi . Tháng 11/ 2006 (7/11/2006) ,việc Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới đòi hỏi Việt Nam phải có một số chính sách mở cửa về mọi mặt đăc biệt là về kinh tế càng làm cho hệ thống pháp luật của nước ta trở nên thuận lợi hơn cho môi trường đầu tư kinh doanh của nước ta. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cải cách hành chính ở Việt Nam :trong đề án 30 của chính phủ ban hành năm 2009,có nội dung về cải cách quy định hành chính trong cả nước cho tới hết 2010 ,nhưng điểm nóng về vấn đề này được quan tâm hơn cả từ trung ương cho tới địa phương đó là các thủ tục hành chính thuộc 28 lĩnh vực, như: đầu tư tại Việt Nam, thành lập hoạt động doanh nghiệp, đấu thầu, xây dựng, đất đai, tài nguyên, môi trường, tài nguyên khoáng sản địa chất, bổ trợ tư pháp…với một số thủ tục có tiếng là nhiều phiền hà, nhũng nhiễu như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, giấy phép khai thác tài nguyên khoáng sản…Tuy nhiên trong quá trình thực hiện thì Việt Nam đã gặp phải rất nhiều khó khăn trong buổi hội thảo về cải cách thủ tục hành chính giữa OECD đại diện các nước ASEAN, diễn ra ngày 26/11 vừa qua,ông Mario Amano, Phó tổng thư ký Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) nói trong việc thực hiên đề án 30 của nước ta thời gian qua đã có có sự nỗ lực lớn trong việc đơn giản hóa thủ tục hành chính ,tuy nhiên việc thực hiện này mới chỉ được ghi nhận trên phương diện cải thiện văn bản pháp luật là chính.Tại cuộc họp báo này, những quan ngại về tính hiệu quả, hiệu lực của văn bản pháp luật, cũng như chất lượng nguồn nhân lực thực thi đã dấy lên.Như vậy là vấn đề thủ tục hành chính của nước ta là một vấn đề còn rất nhiều hạn chế ở nhiều mặt ,nhiều lĩnh vực chứ không chỉ trong vấn đề các thủ tục hành chính liên quan đến mảng kinh tế.Đây là một yếu tố rất quan trọng trong quyết định có nên đầu tư vào Việt Nam hay không của các nhà đầu tư nước ngoài ,nhất là khi mục đích của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài chính là lợi nhuận +Tính chuyển đổi của tiền tệ : Ở nước ta, tiền đồng là loại tiền tệ chính thức duy nhất được sử dùng như một đơn vị trong thanh toán trao đổi hàng hóa. Tuy nhiên đồng USD vẫn được phép dùng làm phương tiện lưu giữ giá trị nên không ít tiền gửi trong hệ thống ngân hàng là USD. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang thực hiện chính sách quản lý tỷ giá hối đoái theo hướng thả nổi có kiểm soát. Trong vòng vài ba năm trở lại đây (giai đoạn 2003- 2005) đồng Việt Nam có tỷ giá khá ổn định so với đồng đô la Mỹ do chính sách của Ngân hàng Nhà nước chỉ cho đồng giảm giá khoảng 1% một năm. Sau khi đồng đô la của Zimbabwe đổi giá vào đầu tháng 8 năm 2006, đơn vị đồng trở thành đơn vị tiền thấp giá nhất trên thế giới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 VND hiện vẫn là tiền tệ có khả năng tự do chuyển đổi thấp, chưa trở thành đồng tiền dùng trong thanh toán quốc tế. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang thực hiện các biện pháp để nâng cao khả năng tự do chuyển đổi của VND bằng cách trước mắt nâng cao tỷ trọng thanh toán xuất khẩu bằng VND (mục tiêu đến năm 2010 đạt 30%) tiến tới sử dụng VND trong thanh toán nhập khẩu song song với việc tự do hóa hoàn toàn giao dịch vãng lai. Tỉ giá giữa đồng Việt Nam đô la Mỹ : đồng tiền Việt Nam so với đô la Mỹ ngày càng có sự chênh lệch lớn.cho tới thời điểm ngày 29/11/2010 thì đồng USD mua vào là 19,495.000 đồng USD bán ra là 19000 Đối với thị trường ngoại hối, việc áp dụng biên độ giao động tương đối chặt đối với tỷ giá VND/USD do Ngân hàng Nhà nước ấn định (cũng như việc cơ quan này tuyên bố giảm biên độ vào cuối tháng 11/2009) có nghĩa là đồng VND tiếp tục không được tự do chuyển đổi, trong khi đó vẫn tiếp tục tồn tại sự chênh lệch giữa tỷ giá giao dịch chính thức tỷ giá giao dịch trên thị trường tự do . +Các thủ tục hành chính liên quan tới các khâu của quá trình đầu tư ,trong việc thành lập dự án ,nhà đầu tư quan tâm tới việc phải hoàn thành những gì trong bộ hồ sơ xin giấy phép đầu tư ,các ngành các cấp nào sẽ tham gia vào việc cấp phép đầu tư ,nhà đầu tư có nhận được thông tin trợ giúp từ Chính phủ các tổ chức môi giới hay không ,thời gian trung bình để nhận được một giấy phép đầu tư là bao lâu các thủ tục hành chính thuận lợi hay phiền hà +Việc giải phóng mặt bằng ở Việt Nam trong các dự án đầu tư nước ngoài còn một số bất cập,cụ thể : -Thủ tục hành chính :còn phải qua nhiều cửa -Chính quyền địa phương : sự lo ngại của chính quyền địa phương về hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, vì nếu hiệu quả của các dự án đầu tư không cao như dự kiến, thì khoản tiền thường rất lớn chi cho giải phóng mặt bằng sẽ rất lâu được thu hồi… Khi lỗi chậm trễ dự án thuộc về trách nhiệm của địa phương, thì các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dường như đều lệch hướng. -Những vấn đề xã hội phát sinh trong hoạt động giải phóng mặt bằng. [...]... 0918.7 75. 368 Năm 2007 các đối tác đầu tư nhiều nhất vào nước ta đó là CHND Trung Hoa , Hàn Quốc ,Đài Loan với số dự án ,số vốn đăng ký (triệu USD) số vốn thực hiện (triệu USD) lần lượt là : 46 CHND Trung Hoa 1 15 04 75 2 157 07 17 Đài Loan 211 355 83 6762 27 44 Hàn Quốc 4 05 63 152 1362 917 35 Hoa Kỳ 62 8281 1830 66 10 Ma-lai-xi-a 45 91239 156 1 50 Năm 2008 :Trong số các quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, ... 2007 tổng vốn thực hiện đạt 8,7 tỷ USD (trong đó, vốn góp của Bên Việt Nam đạt gần 1 tỷ USD vốn từ nước ngoài đạt 7,7 tỷ USD), tuy chỉ bằng 27% tổng vốn đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện năm 2007 tăng 12% so với năm 2006, sẽ là tiền đề cho việc giải ngân của 2 năm tới 2008 2009 tăng cao vì trong các dự án cấp mới trong 2 năm 2006 2007 có nhiều dự án quy mô vốn đăng ký lớn *Năm 2008 :Trong. .. 2 25 Số vốn đăng ký(triệu USD) 19 75, 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.7 75. 368 Hoa Kỳ Nhật Bản Đài Loan Hà Lan 39 88 91 10 1792,4 159 6,7 1193,1 2308,8 II.2.Đánh giá về thực trạng huy độngsử dụng vốn FDI II.2.1.Tình hình kết quả giải ngân các dự án Vốn thực hiện có xu hướng tăng qua các năm nhưng với tốc độ chậm trong khi vốn đăng ký số lượng dự án cấp mới biến động. .. ta trong hoạt động kiểm định chất lượng công nghệ nhập vào,hơn nữa việc xác định chất lượng công nghệ cũng là một việc khó ,các nhà đầu tư đã đưa vào Việt Nam công nghệ kém chất lượng khai tăng giá loại tài sản này -Tranh chấp trong khu vực có vốn đầu tư nứoc ngoài :thực tế ở Việt Nam có xảy ra mâu thuẫn giũa chủ sử dụng lao động người lao động dẫn đến các cuộc đình công tranh chấp lao động. .. quy định "tỷ giá chuyển đổi tiền nước ngoài sang tiền Việt nam ngược lại áp dụng trong quá trình tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bên nước ngoài hợp doanh được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt nam tại thời điểm chuyển đổi", nhưng Luật năm 2000 không sửa đổi bổ sung điều này Như vậy, do tỷ giá hối đoái đồng Việt nam được ấn định... động Việt nam sau 15 ngày kể từ ngày nộp đơn yêu cầu cung ứng lao động cho các tổ chức cung ứng lao động Việt nam (trước đây là 30 ngày); hay các doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lương tối thiểu lương của lao động Việt nam nếu chỉ số giá tiêu dùng tăng từ 10% trở lên so với lần điều chỉnh gần nhất Tuy nhiên quy định thì như vậy nhưng thực tế các công ty nước ngoài rất khó tuyển dụng được lao động. .. mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây Trong năm này ,kết quả thu hút FDI giảm mạnh về vốn đăng ký cấp mới,tới 70% Nhưng, lượng vốn tăng thêm từ các dự án FDI đầu tư giai đoạn trước giảm không nhiều, chỉ 13% Trong năm 2009 Việt Nam đã thu hút được 839 dự án FDI đăng ký mới với tổng vốn đầu tư đạt 16,3 45 tỷ USD, bằng 24,6% so với cùng kỳ năm 2008 Cùng trong năm này, đã có 2 15 lượt dự án tăng vốn với... tháng 10 10 tháng đầu năm 2010 thì tình hình thu hút vốn FDI trong 10 tháng đầu năm 2010 lại tương đối ảm đạm Tính đến ngày 22/10/2010, vốn FDI đăng ký vào Việt Nam mới đạt 12,792 tỷ USD, giảm tới 41,9% so với cùng kỳ chỉ bằng hơn nửa so với mục tiêu đề ra cho cả năm 2010 đạt từ 22- 25 tỷ USD Như vậy ,nhìn chung trong giai đoạn này thì năm 2008 được coi là đỉnh điểm của việc thu hút FDI cả Việc... USD trở lên Có 39 quốc gia vùng lãnh thổ được cấp giấy phép đầu tư vào Việt Nam trong năm 2006 NĂM 2007 : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục tăng khá, ước tính năm 2007 đạt 20,3 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm 2006 vượt 56 ,3% kế hoạch cả năm, trong đó vốn cấp phép mới là 17,86 tỷ USD NĂM 2008 :Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm nay tiếp tục đạt kết quả cao Trong tháng 12/2008, cả nước... động ngày càng cao.Ví dụ như năm 2007 có khoảng 54 1 vụ đình công ,năm 2008 thì có gần 700 cụ đình công ở các khu công nghiệp.Nguyên nhân chính ở đây là do mức lương giữa hai bên không hợp lý cả việc bảo hiểm của công nhân đôi khi còn bị cắt giảm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.7 75. 368 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ HUY ĐỘNGSỬ DỤNG VỐN FDI TẠI VIỆT NAM Website: http://www.docs.vn

Ngày đăng: 18/04/2013, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan