Truyền thống đoàn kết trong khởi nghĩa Lam Sơn.doc

40 3.3K 9
Truyền thống đoàn kết trong khởi nghĩa Lam Sơn.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyền thống đoàn kết trong khởi nghĩa Lam Sơn.doc

Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Chương Cơ sở hình thành khái niệm truyền thống đoàn kết lịch sử dân tộc Truyền thống sản phẩm cộng đồng tồn lâu đời vùng đất định Truyền thống đoàn kết sản phẩm lịch sử, cộng đồng người Việt Nam tạo dựng trình hình thành phát triển với tất điều kiện đặc điểm Tổ quốc Việt Nam Vậy sở tạo dựng nên truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam Nhìn lại suốt tiến trình lịch sử mình, truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam hình thành phát triển với tiến trình dựng nước nước dân tộc Việt Nam Hay nói cách khác, truyền thống đồn kết dân tộc Việt Nam sản phẩm sinh tiến trình lịch sử vĩ đại dân tộc: tiến trình dựng nước nước trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Có đặt bối cảnh lịch sử vậy, ta thấy hết mối quan hệ truyền thống đoàn kết với truyền thống khác dân tộc ta phát triển lịch sử Điều tạo nên văn hóa Việt Nam phong phú đặc sắc, với thang đo giá trị truyền thống khác ln có thống biện chứng với khơng tách rời lẫn Mà truyền thống đồn kết biểu trưng giá trị Truyền thống đồn kết thân khơng phải ngẫu nhiên tự xuất hiện, mà hình thành điều kiện kinh tế-xã hội định, ứng với vùng, quốc gia có biểu khác Xét hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, truyền thống đoàn kết hình thành phát triển với tiến trình lịch sử dân tộc dựa sở chủ yếu sau đây: Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn 1.1 Cơ sử hình thành 1.1.1 Cơ sở điều kiện tự nhiên Truyền thống đoàn kết lúc khới thủy ban đầu lao động sản xuất người mà hình thành nên Buổi ban đầu loài người xuất nhận thức giới chưa cao, lao động sản xuất biến đổi nhận thức họ Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên lúc nhiều hiểm nguy, qua thời gian người dần nhận thức lao động cải tạo tự nhiên theo mục đích Thiên nhiên khắc nghiệt cộng với trình độ nhận thức thiên nhiên chưa cao lao động sản xuất dần hình thành nên tinh thần gắn kết tự nhiên mổi người Bởi vậy, nói rằng, truyền thống đồn kết tinh thần tốt đẹp tất dân tộc giới Tuy nhiên, cần thấy rằng, điều kiện tự nhiên quốc gia khác nên truyền thống mang nét đặc trưng riêng biệt dân tộc giới, quốc gia khu vực Đông Nam Á Việt nam quốc gia nặn vùng khí hậ nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên ưu đãi cho người mang lại nhiều hiểm nguy, đặc thù khác điều kiện tự nhên nên truyền thống đoàn kết dân tộc Việt nam mang nét riêng biệt Ngay từ thời nguyên thủy, điều kiện thiên nhiên hoang dã, khắc nghiệt, lại trình độ cịn thấp kém, công cụ lao động thô sơ, người vượn phải tập hợp với thành bầy, chống thú để tự vệ, bầy người ngun thủy Đây sở, móng quan trọng hình thành truyền thống đồn kết dân tộc Việt Nam Nước Việt Nam có địa hình đa dạng bao gồm rừng núi trùng điệp, lại có đồi thấp, thung lũng rộng, có đồng châu thổ rộng lớn thềm lục địa nông Một dải bờ biển dài 3000km hệ thống sơng ngịi, khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sinh vật phát triển Do Việt Nam có đầy đủ điều kiện cần thiết cho người sinh sống phát triển Với đặc điểm này, từ sớm lãnh thổ nước ta phát triển nông nghiệp lúa nước rực rỡ ( đỉnh cao văn hóa lúa nước văn minh sơng Hồng) Bên cạnh thuận lợi Việt Nam cịn có khó khăn thử thách vùng nhiệt đới ẩm Chịu ảnh hưởng gió mùa mưa nguồn, nước lũ, bão tố, hạn hán, lũ Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn lụt, dịch bệnh thường xuyên đe dọa Những yếu tố thiên tai thường xuyên đe dọa sống nhân dân ta, vốn chủ yếu cư dân nông nghiệp Càng trước mức sản xuất thấp, trình độ tổ chức xã hội cịn hạn chế sức hồnh hành thiên tai dội chiến đấu khắc phục khó khăn người ngày gian khổ, ác liệt Từng cá nhân, gia đình hồn tồn bất lực trước thiên tai Chỉ có chung sức lại cộng đồng lớn, tổ chức máy tập trung, người đắp đê, làm thủy lợi, bước chế ngự thiên tai để phát triển nông nghiệp Như biết, yêu cầu có tính chất sống cịn nơng nghiệp lúa nước điển hình vấn đề trị thủy, chống chọi với thiên nhiên để tồn phát triển Chính việc phát triển nơng nghiệp phải gắn liền với công việc trị thủy từ sớm Hạn phải đào mương dẫn nước vào ruộng cày cấy ni lúa, úng lụt phải đắp bờ thửa, bờ vùng để ngăn lũ lụt Việc tập hợp lực lượng, huy động nguồn lực xã hội tập trung cho vấn đề trị thủy trở thành vấn đề quan trọng Chính nhận thức yêu cầu này, từ sớm người Việt cổ tự nguyện liên kết lại với công xã, nhiều công xã lại liên kết với khơng nhằm ngồi mục đích Trên đó, nhà nước đời Truyền đoàn kết dân tộc ta bắt đầu xuất phát từ Tính liên kết cộng đồng chuẩn mực xã hội sắc văn hóa Việt Nam Tình làng nghĩa xóm sức mạnh văn hóa mang tính chất văn hóa Việt Nam Chính tinh thần đồn kết tương thân tương tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần vô lớn lao để người Việt Nam vượt qua sóng gió trụ vững mảnh đất Như vậy, đấu tranh với thiên nhiên-một thiên nhiên vừa đẹp, vừa khắc nghiệt, vừa thuận vừa nghịch, vừa ưu đãi vừa thử thách người sớm địi hỏi người phải đồn kết lại với Đó sở khách quan dẫn đến hình thành phát triển truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam 1.1.2 Cơ sở điều kiện xã hội Ngoài sở điều kiện tự nhiên sở điều kiện xã hội nhân tố tạo nên truyền thống đoàn kết tất quốc gia giới Tuy nhiên, lịch sử xã hội dân tộc không giống tinh thần mang nét Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn điều kiện lịch sử cụ thể dân tộc giới Khác với quốc gia khác, lịch sử dân tôc Việt nam có dịng chảy chủ đạo lịch sử dựng nước giữ nước gần xuyên suốt Trong đó, quốc gia khác có nghiệp đấu tranh bảo vệ dân tộc có đặc điểm khác biệt với Việt nam Bởi vậy, họ có truyền thống đồn kết bên cạnh đặc điểm tương đồng cịn có điểm khác biệt mang đặc trưng riêng quốc gia dân tộc Nước ta trình phát triển lịch sử bị đè nặng đe dọa xâm lược từ bên ngoài, mà chủ yếu từ quốc gia lớn mạnh phương Bắc-Trung Quốc Đối với đế chế đó, mảnh đất ln miếng mồi ngon mà chúng thèm khát Đối với mối nguy to lớn từ bên ấy, người Việt phải đoàn kết lại với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp, vùng lên đấu tranh, giữ vững độc lập chủ quyền, chống lại chiến tranh xâm lược liên tiếp lực bên ngồi nhiệm vụ mang tính chất sống cịn lịch sử dân tộc Chính yêu cầu mà góp phần cố kết người Việt lại với nhau, tạo truyền thống đoàn kết lâu đời dân tộc Việt Nam Cuộc chiến đấu chống xâm lược thử thách ghê gớm nhất, toàn diện sức sống dân tộc Để chiến đấu chiến thắng kẻ thù mạnh hơn, dân tộc ta phải phát huy tất sức mạnh đất nước, nhân dân Đó sức mạnh tổng hợp tạo nên từ nhiều yếu tố, đồn kết tồn dân đại nghĩa dân tộc, quyền lợi chung tối cao tổ quốc nhân tố Đồn kết thống mục tiêu độc lập tự sở phát huy sức mạnh tiềm tang tồn dân, đường chiến đấu chiến thắng nhân dân trước họa ngoại xâm Lịch sử bốn ngàn năm giữ nước cho thấy, lúc vững phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân chiến tranh yêu nước sớm muộn giành chiến thắng Như vậy, với đấu tranh chinh phục thiên nhiên, xây dựng đất nước, đấu tranh lâu dài chống ngoại xâm bảo vệ đất nước sở khách quan thứ hai quy định truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam Trước thiên tai, nhân dân ta phải tập hợp lại để chung sức làm ăn, đắp đê, làm thủy lợi, xây dựng bảo tồn sống Trước giặc ngoại xâm lớn mạnh tàn bạo, nhân dân ta phải đoàn kết thống để đánh giặc Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn giữ nước Truyền thống đoàn kết dân tộc ta xuất phát từ hai u cầu khách quan Bên cạnh yếu tố đó, ta cịn thấy truyền thống đồn kết cịn có sở hình thành thân người Việt Nam Như biết, tình cảm yêu thương người-giúp đỡ lúc hoạn nạn khó khăn thứ tình cảm tự nhiên, hình thành từ sớm người Việt Có thể nói thứ dân tộc tính đặc biệt người Việt ( người Việt ln tự xem đồng bào với nhau-có trách nhiệm tương trợ giúp đỡ lẫn nhau) Cộng với chi phối yếu tố nêu nâng thứ tình cảm lên trở thành truyền thống đoàn kết ( mang đậm dấu ấn tinh thần nhân văn, tư tưởng yêu thương người người Việt) tiến trình phát triển lích sử dân tộc 1.2 Khái niệm truyền thống truyền thống đoàn kết lịch sử Việt Nam 1.2.1 Khái niệm truyền thống Hiểu theo nghĩa thông dụng: Truyền thống thói quen lặp lặp lại Còn truyền thống lịch sử mà đề cập đến có ý nghĩa rộng lớn, bao quát nhiều Đó tất hình thành sống, lặp lặp lại nhiều lần lịch sử để trở thành nề nếp, thói quen đạt tới giá trị chuẩn mực lĩnh vực lối sống(kể ăn,mặc,ở,đi lại,kiến trúc,học hành );trong tư duy, ứng xử (ứng xử hiểu theo nghĩa rộng- mối quan hệ người với người, bao hàm giao tiếp, giá trị tinh thần, đạo lý tức bao gồm bậc thang giá trị); cung cách làm ăn Ba đặc trưng truyền thống Một là: truyền thống có tính ổn định bền vững tương đối, lặp lặp lại qua hệ, trở thành thói quen,tập quán xã hội, cộng đồng người Truyền thống có sức sống dai dẳng, tồn lâu dài Cái thời truyền thống Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Hai là: Truyền thống mang tính cộng đồng cộng đồng người thừa nhận nhiều cấp độ hình thức khác như: Trong nghề nghiệp, nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp, dân tộc, quốc gia, khu vực Ba là: Truyền thống mang tính lưu truyền từ đời sang đời khác, góp phần quy định chuẩn mực ứng xử, giá trị, tư tưởng, lễ nghi Trong cộng đồng người xã hội 1.2.2 Khái niệm Đoàn kết Đoàn kết đồng thuận đóng góp cá nhân nhóm Vì mục đích hay cơng việc chung đó, mà khơng làm phương hại đến lợi ích người khác Đồn kết hịa thuận cá nhân nhóm, đồn kết chấp nhận đóng góp người cho mục đích hay cơng việc chung Đồn kết tảng cho phát triển bền vững Có đồn kết có dân chủ Trong xu hội nhập giới, đoàn kết trở nên có ý nghĩa hết Chúng ta phải biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh tổng hợp, hướng tới phát triển bền vững Ý nghĩa đoàn kết: Đoàn kết làm cho cơng việc trở nên dễ dàng hơn, đồn kết tạo nên sức mạnh to lớn, chiến thắng khó khăn thử thách (Đồn kết sức mạnh) Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm phối hợp, tạo nên nhiệt tình, hăng hái để hồn thành nhiệm vụ tạo nên bầu khơng khí vui vẻ Đồn kết tạo cho người có cảm giác tơn trọng Đoàn kết tạo nên ý thức thuộc bổn phận tăng cường chất tốt đẹp cho người Đoàn kết giúp cho mối quan hệ người gần gũi, thân với hơn, tạo nhiều niềm vui sống Đoàn kết khác với bè phái Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Bè phái liên kết cuả nhóm người có mục đích khơng sáng, thiếu lành mạnh nhằm đối lập với người khác 1.2.3 Truyền thống đoàn kết lịch sử dân tộc Việt Nam Được hình thành từ cội nguồn lịch sử sâu xa dân tộc, thể lĩnh vực xã hội, sinh hoạt ngày, lao động sản xuất, tiêu biểu thể bật với tinh thần đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm, tồn quy luật sinh tồn dân tộc Người Việt Nam ý thức sinh bọc trứng, gắn với nghĩa “đồng bào” Dù sống đâu có chung cội nguồn, ngày giỗ tổ Hùng Vương Truyền thống đoàn kết dân tộc ta, buổi ban đầu đơn giản giúp đỡ lẫn đời sống, từ gắn kết với sợi dây vơ hình chặt chẽ Là thống nhất, gắn kết mối quan hệ Nhà – Làng – Nước Trải qua trình vận động phát triển lịch sử dân tộc, tinh thần ngày phát triển mạnh mẽ, sức mạnh tinh thần, sở vững đưa dân tộc Việt nam vượt qua nhiều thử thách cam go, liệt Tinh thần đồn kết khơng bó hẹp phạm vi nhỏ hẹp mà ngày lan rộng nhiều mối quan hệ nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực khác Đó tích lũy, kế thừa phát triển qua nhiều hệ nhiều hoàn cảnh lịch sử khác sáng tạo củ tồn dân tộc Việt nam Lịch sử văn hóa, tinh thần Việt nam, với đặc thù tạo nên nhiều truyền thống, giá trị tinh thần tốt đẹp nhân dân ta Truyền thống đoàn kết mặt, giá trị truyền thống tư tưởng văn hóa Việt nam Tuy nhiên, nói giá trị tinh thần chủ đạo, chi phối truyền thống khác Bởi lẽ, lịch sử dân tộc ta chủ yếu lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, với văn minh nơng nghiệp truyền thống đồn kết đóng vai trị giữ vị trí vơ quan trọng lịch sử dân tộc Truyền thống đoàn kết có mối liên hệ chặt chẽ với giá trị tư tưởng, tinh thần khác nhân dân ta Bởi lẽ giá trị mặt tinh thần khơng phải vật chất Chính điều tạo nên sức mạnh cho dân tộc Việt, tạo nên chất, tinh thần dân tộc Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Việt, trở thành dòng chảy lịch sử xuyên suốt trình dựng nước giữ nước đất nước Trải qua bao kỉ, tinh thần đồn kết người Việt ln kế thừa, phát huy mạnh mẽ lao động sản xuất, sinh hoạt ngày, đấu tranh chống ngoại xâm Đặc biệt giá trị đoàn kết thể rõ nét, sâu sắc trình chống lại xâm lăng lực phong kiến phương Bắc, tiêu biểu đấu tranh nhân dân ta kháng chiến chống quân Minh bạo vào đầu kỉ XV, khởi nghĩa Lam Sơn đấu tranh anh hùng, biểu dương cho tinh thần đoàn kết dân tộc Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Chương Triều Hồ với việc phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc 2.1 Cuộc cải cách nhà Hồ thái độ nhân dân 2.1.1 Công cải cách Hồ Quý Ly Các vị vua đầu triều Trần có anh minh, lỗi lạc nhiêu vị vua cuối triều lại bát tài nhu nhược nhiêu, làm cho đất nước bao năm hưng thịnh trở nên suy yếu dần đi, từ Trần Dụ Tơng lên ngơi nhà Trần bước vào giai đoạn suy thối Nghệ Tơng lên ngơi lại làm cho tình hình đất nước trở nên rối ren thêm, nương nhờ ngoại thích, nõi dậy liên tục, làm triều đình phải khốn đốn, nhà Minh đương mạnh, dịm ngó nước ta, phía Nam liên tục bị Chiêm Thành cơng, vào quấy phá Thăng Long Tình hình đất nước đương nguy khó mà nhà Trần, đặc biệt vua Trần lại khơng có kế sách để bình ổn, vua bất tài, thần khơng hết lịng phò tá, mưu lòng chia bè kết phái lộng hành làm nhũng nhiễu nhân dân, đất nước loạn lạc Nỗi lên trọng dụng Trần Nghệ Tông, Hồ Quý Ly không ngừng tạo lực cho mình, tạo mối quan hệ phức tạo với họ Trần, từ quyền lực tay Hồ Quý Ly cao, làm cho họ Trần phải đề phòng, ám sát Hồ Quý Ly điều thất bại kéo theo tàn sát cháu họ Trần Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly quê gốc Nghệ An, tổ đời dời Thanh Hóa, đổi theo họ người cha nuôi họ Lê (khi lên ngôi, lấy lại họ Hồ) Hồ Quý Ly có quan hệ họ ngoại khăng khít với vua Trần, thân ơng rể vua Trần Minh Tông.Từng bước, Hồ Quý Ly tiến lên nắm giữ chức vụ quan trọng trị quân Khu mật sứ, Thống chế, Đồng bình chương Mặt khác, ơng cịn tìm cách đưa họ hàng tay chân thân tín vào nắm giữ trọng trách khác Củng cố lực, Hồ Quý Ly tiến hành âm mưu phế lập đàn áp ơng tìm cách mưu hại vua Trần (Đế Nghiễn, Thuận Tông), sát hại quý tộc tông thất quan liêu triều Trần Năm 1399, hội thề Đốn Sơn (tức núi Đún, gần Tây Đô), 370 quý tộc quan liêu, đứng đầu Thượng tướng Trần Khát Chân, Thái bảo Trần Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Hãng, Trụ quốc Trần Nhật Đôn, Thượng tướng Trần Khả Vĩnh, Hành khiển Hà Đức Lân, tôn thất, liêu thuộc, thân thích mưu giết Q Ly Việc khơng thành, tất bị giết hại Sau hội thề Đốn Sơn, tháng - 1400, Quý Ly ép Thiếu Đế phải nhường ngơi cho mình, lập nên triều Hồ, lấy niên hiệu Thánh Nguyên, quốc hiệu Đại Ngu Sau 10 tháng, nhường cho thứ Hồ Hán Thương, lên làm Thái Thượng hồng Năm 1402, ơng đem quân đánh Cham pa, chiếm đất Chiêm Động Cổ Lũy Trải qua năm cuối Trần đất nước ngày suy kiệt Hồ Quý Ly lên không hàn gán vết thương, xoa dịu mâu thuẫn, củng cố đất nước tránh tham vọng bành trướng nhà Minh dịm ngó nước ta, mà lại làm cho mâu thuẫn ngày trở nên sâu sắc hơn, tạo cớ để nhà Minh dẫn binh xâm lược, gây thêm bao đau thương cho dân tộc Trước sau lên làm vua Hồ Quý Ly tích cực tiến hành cải cách nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nội dung cải cách ơng bao gồm: Về mặt hành chính, Q Ly đổi lộ xa làm trấn, đặt thêm chức An Phủ phó sứ, Trấn thủ phó sứ chức phó khác châu huyện Ở lộ đặt chức quan lớn Đơ hộ, Đô thống, Thái thú quản việc quân dân Q Ly cịn đặt chức Liêm phóng sứ lộ để dị xét tình hình qn dân Về mặt kinh tế, cải cách quan trọng Hồ Quý Ly phép hạn điền, hạn nô, phát hành tiền giấy đổi chế độ thuế khoá Đó cải cách tiến nhằm tước giảm lực bọn quý tộc Trần, giải tình trạng kiệt quệ tài triều đình Theo phép hạn điền, trừ đại vương trưởng công chúa, chủ đất giữ 10 năm trở xuống, sổ sách phải sung công, nghĩa khôi phục chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất Ai có tội phép lấy ruộng mà chuộc tội Về văn hoá xã hội, Hồ Quý Ly phản đối lối học sáo rỗng, nhắm mắt học vẹt lời nói cổ nhân để xét việc trước mắt Năm Nhâm Thân (1392), Quý Ly soạn sách "Minh Đạo" gồm 14 thiên đưa kiến giải xác đáng Khổng tử nghi vấn có sách "Luận ngữ", tác phẩm kinh điển nho giáo Hồ Q Ly có hồi bão xây dựng văn hố dân tộc Ơng trọng dụng chữ Nơm, dịch Kinh thư 10 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Chương Lam Sơn khởi nghĩa – Ngọn cờ truyền thống đại đoàn kết dân tộc 3.1 Từ hội thề Lũng Nhai đến Lam Sơn dựng cờ – nằm gai nếm mật Lam Sơn tên gọi vùng đất, nơi bắt đầu khởi nghĩa vang dội Lê Lợi vào đầu kỷ XV Khởi nghĩa Lam Sơn thức diễn vào năm 1416 Lũng Nhai Lê Lợi lập hội thề mười tám người bạn chí đánh đuổi giặc Minh giành lại quyền bình yên cho đất nước Mười tám người bạn khơng chung sức, chung lịng mà vị tướng tài vang danh sau như: Nguyễn Trãi, Lê Lai, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Xí, Nguyễn Chích…Trong lễ thề có ý nghĩa thiêng liêng đó,, 19 người anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn chích máu ăn thề với lời thề có đoạn sau: “Nay nước chúng tơi, phụ đạo Lê Lợi với bọn Lê Lai đến Trương Chiến, mười tám người, họ hàng quê quán khác nhau, kết nghĩa thân tổ liền cành, phận giàu sang dù khác nhau, nguyện coi tình chung họ khơng khác Nay giặc Ngô xâm chiếm, lùng nhà Trần, bắt họ Hồ, qua cửa quan mà làm hại, nên Lê Lợi với bọn Lê Lai đến Trương Chiến, mười tám người chung sức đồng lịng, giữ gìn đất nước để cõi sống yên lành, nguyện sống chết có không quên lời thề sắt son”1 Hội thề Lũng Nhai đặt sở cho hình thành hạt nhân lực lượng nòng cốt lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn, hội thề nêu cao tâm đoàn kết diệt giặc, hội thề tập hợp tất tầng lớp, quy tụ hào kiệt khắp nước doanh Lam Sơn, xem Hội thề biểu tượng cho đoàn kết cao dân tộc giai đoạn khó khăn đất nước Lời thề khẳng định tâm chung tay, chung sức, chí hướng, chịu đựng gian khổ hy sinh, xông pha giết giặc hỗ trợ chiến đấu nghĩa binh Lam Sơn, hội thề bước tạo niềm tin nhân dân vào nghiệp cứu nước nghĩa quân Lam Sơn Lam Sơn - nơi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa có tên Nơm làng Cham, nằm bên tả ngạn sông Chu (thuộc Thọ Xn, Thanh Hố) Về địa thế, nơi giao tiếp đồng miền núi, thuận lợi cho lực lượng cịn non yếu, thủ hiểm chống vây quét Nhưng Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nxb GD, tr 283 26 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn lực lượng lớn mạnh, từ tiến xuống làm chủ vùng đất rộng, người đông Về cư dân, tập hợp đoàn kết nhiều tộc người Nhiều tướng lĩnh Lam Sơn có nguồn gốc từ tộc người thiểu số khác Mường (Lê Lai, Lê Hiến, Lê Hưu), Thái (Lê Cố, Xa Khả Sâm, Cầm Quý) Tày (Lý Huề) Linh hồn khởi nghĩa hai lãnh tụ xuất sắc: Lê Lợi Nguyễn Trãi Lê Lợi hào trưởng thuộc giai tầng xã hội (địa chủ bình dân) có uy tín có tiềm lực, tính hào phóng đốn, tập hợp gia nhân nông dân vùng Nguyễn Trãi người tài đức song tồn, có nguồn gốc vừa q tộc vừa bình dân, lại có tri thức cao (đỗ Thái học sinh thời Hồ) vừa có thực tiễn sống (đã trải qua triều Trần, Hồ thời thuộc Minh) Ông người nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, thân dân chiến thuật “tâm cơng” (đánh vào lịng 'người) Các lãnh tụ Lam Sơn biết sử dụng yếu tố thuận lợi mang tính tổng hợp (thiên thời, địa lợi, nhân hịa) để tiến hành khởi nghĩa Sau hội thề Lũng Nhai, công chuẩn bị cho khởi nghĩa tiến hành nhanh chóng Qua cơng kháng chiến nhà Hậu Trần khơng thành cơng, lịng dân mong mỏi có người kế tục nghiệp đánh đuổi thù chung, trấn hưng đất nước Để có lịng người tin theo cách vững vàng, không hồ nghi trước hai lực bên mạnh bên yếu, tránh nhân dân chờ mong trỗi dậy họ Trần mà quên nhiệm vụ chống thù chung tìm cách quy tụ lòng người với Lam Sơn, Nguyễn Trãi nghĩ kế giống kế mảnh lụa viết chữ bụng cá Trần Thắng đời xưa (Cuối đời Tần; Trần Thắng lên Muốn cho lòng người tin theo, Thắng viết ba chữ: “Trần Thắng vương” - Trần Thắng làm vua - vào mảnh lụa, giấu vào bụng cá Quân sĩ mổ cá thấy, cho ý trời định, tin theo Thắng Nhưng sau Thắng bại) Trãi nhúng bút vào mỡ, viết lên nhiều rừng, viết tám chữ này: “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” nghĩa là: “Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm tôi” Sâu kiến đường mỡ mà ăn thủng lá, thành có đường thủng thành hình chữ Những kẻ vào rừng kiếm củi thấy thế, lấy làm thần dị, kẻ đồn đến người kia, cho nhà Lê Lợi đáng thiên tử, định tự ý trời, 27 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn nhân người ta theo ngày đơng Khi lịng dân hướng mối tinh thần đồn kết nhân dân ta lại có dịp phát huy Đầu năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, tự xưng Bình Định Vương, truyền hịch kêu gọi nhân dân đứng lên cứu nước Cả khu rừng núi Lam Sơn, hơm rực rỡ bóng cờ, vang lừng hồi chiêng trống, cờ khởi nghĩa long trọng oai nghiêm Lê Lợi dựng lên quy tụ lịng người, Lê Lợi nói: “Làm trai sinh đời nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng muôn đời, lại chịu bo bo làm đầy tớ mn người!”1, nói lên tinh thần không chịu khuất phục tất tầng lớp nhân dân, mà quần chúng nhân dân không ngừng hưởng ứng theo cờ Lam Sơn khởi nghĩa Sau nhận kiếm ấn lời hoan hô, Lê Lợi cắt đặt người phù tá vào tướng văn tướng võ, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Lê Thận, Nguyễn Trãi, Trịnh Khả, Bùi Quốc Hưng, Nguyễn Sí, Lê Sát, Là Triện; Trần Nguyên Hãn, Trịnh Lỗi, Lê Ngân, Đinh Lễ… người lĩnh chức vị Sau Lê Lợi phát lệnh, chia quân đóng giữ chỗ hiểm yếu, xem xét địa hình tiện việc tiến thủ 3.2 Từ Lam Sơn vào Nghệ An – năm tháng gian khổ Khi Cơng việc chuẩn bị cịn dang dở bọn Minh nghe tin nghĩa binh lên Lam Sơn liền đưa quân tiến đánh, tên Việt gian Lương Nhữ Hốt vốn que Thanh Hóa, mật báo với quân Minh: “Chúa Lam Sơn chiêu vong nạo bạn, đãi ngộ qn lính hậu, chí nhỏ Nếu giao Long mà gặp mây mưa tất khơng phải vật ao đâu Nên sớm trừ đi, để lo sau”2, phần bị Việt gian dẫn đường đến đánh úp nghĩa quân, phần nghĩa quân yếu, tổ chức lực lượng chưa đầy đủ, quân Minh bắt nhiều tướng sĩ thân thuộc vợ Lê Lợi, chúng đào mồ mã Lê Lợi Bộ tham mưu nghĩa quân tỳ tướng, nghĩa binh rút lên ẩn náu núi Chí Linh Lần giặc nghĩ nghĩa quân tan rã nhân dân ta theo Lam Sơn cịn nên nghĩ dẹp xong khởi nghĩa Lê Lợi bao đàn áp khác nước ta, chúng trở Lê Lợi người nhanh chóng củng cố lại lực Đào Duy Anh (2003), Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, tr 369 Lam Sơn Thực Lục – Đại Việt thông sử (đế kỉ), 28 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn lượng, phải chạy sâu nên ván đề lương thực đáp ứng kịp, lịng, tình qn tràn khắp, nghĩa quân nhanh chóng phục hồi, tiếp tục đương đầu với giặc, đánh đuổi khỏi Đại Việt Bồi dưỡng lâu, tháng – 1419, Lê Lợi dẫn quân đánh Việt gian Nguyễn Sao, sau viện binh giặc tới, biết chống cự nghĩa quân lại trở núi Chí Linh lần thứ hai để ẩn trú Lần quân giặc đến vây riết, tình hình khốn quẩn, lương thực không đủ quân Minh xiết chặt vịng vây, chúng khơng bắt Lê Lợi không rút, cố gắng cầm cự không giữ với địch, lúc lực lượng quân sĩ cịn ít, lại thiếu thốn lương thảo: “Khi Linh Sơn lương hết tuần Lúc Khôi Huyện quân không đội” (Bình Ngơ Đại Cáo) Lê Lợi nói: “Ai mặc áo vàng Trấm, dẫn năm trăm quân, hai thớt voi, đánh vào thành Tây Đô Thấy giặc đối địch, tự xưng tên: “Ta Chúa Lam Sơn đây!” Để cho giặc bắt? để tâ náu mình, nghỉ binh, thu họp quân sĩ, mưu tính việc sau!”1 Các tướng khơng trả lời, có Lê Lai thưa rằng: “Tơi lịng xin mặc áo nhà vua Ngày sau Bệ hạ gây nên Đế nghiệp, có thiên hạ, thương đến cơng tôi, cho cháu muôn đời chịu ơn nước Đó điều tơi mong mỏi!”2 Nhà Vua khấn lại rằng: “Lê Lai có cơng đổi áo Sau Trẫm cháu, tướng tá, cháu cơng thần, khơng thương đến cơng ấy, xin đền đài hóa rừng núi, ấn vàng hóa đồng sắt, gươm thần hóa đao binh!”3 Điều cho thấy đoàn kết nội lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn, lời hứa Lê Lợi Lê Lai không để dành riêng cho Lê Lai mà phần thưởng xứng đáng cho tất người theo phụ giúp nghiệp cứu nước nhà Lê Lợi Lời hứa trở thành niềm tin bất diệt nghĩa quân Lam Sơn, biến thành sức mạnh to lớn, trở thành nguồn cổ vũ to lớn cho toàn binh sĩ, khiến cho nghĩa Người dịch Bảo Thần (1944), Lam Sơn Thực Lục - thứ nhất, Nxb Tân Việt, tr Người dịch Bảo Thần (1944), Lam Sơn Thực Lục - thứ nhất, Nxb Tân Việt, tr Người dịch Bảo Thần (1944), Lam Sơn Thực Lục - thứ nhất, Nxb Tân Việt, tr 29 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn quân vượt qua thử thách gian khổ đấu tranh trước mắt – sức mạnh đoàn kết với tinh thần yêu nước đưa công khôi phục đất nước đến thành công Sau Lê Lai xông trận bị giặc bắt, quân Minh tưởng bắt chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi tướng lĩnh thừa mở đường khác chạy cịn Lê Lai bị địch giải Đông Quan bị giết Thoát nạn, Lê Lợi sai Trịnh Khả Trịnh Đồ, trước đến Ai Lao, đem thư Bình Định Vương giả lệnh nhà Minh để mượn binh khí giới Vì mà binh lực lại mạnh lên, mà nghĩa quân Lam Sơn chuyển vùng hoạt động lên thượng du sông Mã, xây dựng Mường Thôi (Tây Bắc Thanh Hóa giáp Lào) Tại nghĩa quân người Lào giúp đỡ lương thực, vũ khí voi ngựa, thắt chặt mối quan hệ đoàn kết chiến đấu đẹp đẽ hai nước, hai dân tộc Việt – Lào, thể tinh thần tương thân tương ái, hoạn nạn giúp đỡ hai dân tộc, phát huy sáng truyền thống đoàn kết hai nước Từ đây, nghĩa quân không ngừng lớn mạnh liên tiếp chủ động mở công với quy mô khác nhau, chứng tỏ thực lực quân Lam Sơn ngày tăng Đồng thời với khởi nghĩa Lam Sơn Thanh Hóa, nhân dân nước nhiều nơi vùng lên đấu tranh mạnh mẽ gây cho địch trở ngại khó khăn, mà Lam Sơn có thời gian để ổn định phát triển lực lượng Cùng với khí nước đồng tâm đồng lịng chí đánh giặc, nhiều anh hùng hào kiệt nơi quy tụ trướng Lê Lợi ngày đông, uy vang dội Trong hai năm 1420, 1421 nghĩa binh hoạt động nhiều miền thượng du Thanh Hóa, gây cho quân Minh nhiều lần khốn đốn Năm 1422, quân Minh uy hiếp triều đình Ai Lao buộc khơng giúp đỡ nghĩa quân phải quân Minh tiến đánh Lam Sơn Do bao năm tháng sát cánh bên nên Lê Lợi không ngờ quân Ai Lao lại phản trắc, tiến đánh quân Minh, quân Lê Lợi bị quân Ai Lao tập kích gây thương vong lớn, tình hình bi quan, nhiều tướng sĩ liều phá vịng vây, đưa nghĩa binh trở lại núi Chí Linh lần ba Lần hai lần trước nghĩa quân lâm vào tình trạng khốn nguy, “ngàn cân treo sợi tóc”, “tiến thối lưỡng nan”, tình hình lương thực nguy, có hai 30 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn tháng trời quân sĩ phải ăn măng rễ cây, phải giết voi ngựa để lấy thức ăn cho người, đến khơng cịn để ăn, có nhiều người khơng chịu phải bỏ hàng ngũ, Lê Lợi cảm kích thương tướng sĩ, Người cho giết ngựa vào sinh tử với ngài để lấy thức ăn cho quân sĩ, người hiểu lòng Ngài dành cho nghiệp thiêng liêng cao cịn dang dở, từ người trở nên vững tin lại với nghĩa quân xây dựng lại lực lượng Có thể nói tinh thần đoàn kết hết thể lúc phát huy vốn truyền thống quý báu đó, từ gian khổ đấu tranh bền bỉ đầy hy sinh truyền thống đoàn kết người không bị lung lay, qua trận đấu qua trải nghiệm tiếp thêm cho người nguồn lực lớn để tiếp tục viết lên trang sử hào hùng cho dân tộc Cuộc khởi nghĩa vào năm tháng định, lúc sợi dây đoàn kết nội Lam Sơn bị tách mảng nghiệp đuổi thù chung khơng biết đến thành công, lại theo vết xe đổ mà Trần Ngỗi làm, qua ta nhận Lê Lợi – vị lãnh tụ tinh thần, nguồn cuội sức mạnh đoàn kết quy thuận lòng người, đồng tâm cộng khổ để đưa khởi nghĩa bước sang bước ngoặt Trong giai đoạn khó khăn này, nhiều tướng sĩ tỏ mệt mỏi xin Lê Lợi tạm hịa hỗn với giặc để chờ thời tiếp tục khởi nghĩa, bất đắc dĩ Lê Lợi sai Nguyễn Trãi viết thư xin hòa với giặc Nhà Minh thời kì gặp số khó khăn nên việc nước ta có phần để tâm hơn, quân Trần Trí, Sơn Thọ, Lý Bân Thanh Hóa thua Lam Sơn nhiều trận nên tinh thần sa sút, nhận thư cầu hịa chấp nhận Tháng – 1423, Lê Lợi đưa quân sĩ trở Lam Sơn để làm việc khẩn hoang Bên ngồi hịa hỗn bên nghĩa quân tiếp tục chuẩn bị lực lượng, nhiều lần Trần Trí, Sơn Thọ đem trâu ngựa, mắm muối, lúa gạo đồ làm ruộng sang biếu Lê Lợi sai Lê Trăn đem vàng bạc để đáp lễ Sau Minh Nhân Tơn Chu Cao Xí lên thay Minh Thành Tổ băng hà, khiến Sơn Thọ dụ Lê Lợi trao cho chức quan Tri Phủ Thanh Hóa Nhưng Lê Lợi khơng nhận lời đề nghị này, quân Minh bắt Lê Trăn, hai bên chấm dứt hịa hỗn Lê Lợi đưa qn đóng Lư Sơn 31 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Trước bước vào giai đoạn đấu tranh mới, yêu cầu lịch sử đặt phải phải có hướng định phát triển khởi nghĩa Lê Lợi nói: “Chúng ta đâu để lo việc nước?” Điều có nghĩa phải tìm phương hướng chiến lược tạo nên bước phát triển vượt bậc khởi nghĩa Trước yêu cầu khởi nghĩa, tướng quân Nguyễn Chích lúc giữ chức nội thiếu úy nội nghĩa quân Lam Sơn, đề kế hoạch mang tầm chiến lược quan trọng Trong buổi họp bàn tướng sĩ, Nguyễn Chích nói: “Nghệ An nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, qua lại nên thông thuộc đất Nay trước hết thu lấy Trà Long, chiếm giữ cho Nghệ An để làm đất đứng chân, dựa vào sức người cải đất mà quay đánh Đông Đơ tính xong việc dẹp n thiên hạ”1 Có thể thấy Nghệ An khơng Thanh Hóa, nhân dân có ý chí quật cường lực lượng địch tương đối yếu, xa Tây Đơ Đơng Đơ, vùng Tân Bình, Thuận Hóa lực lượng mỏng, hội để nghĩa quân tiến đánh giải phóng vùng Nghệ An rộng lớn Sau họp, chí hướng mà tham mưu Lam Sơn đề người tin theo, lòng quân lại khởi sắc, tiếp tục giai đoạn chiến đấu Từ Lam Sơn, ngày 12 – 10 – 1424, nghĩa quân bất ngờ tiến quân đồn Đa Căng (Bất Căng, Thọ Xuân) để mở đường tiến vào giải phóng Nghệ An Đây nước cờ định giằng co nghĩa quân với giặc suốt năm năm qua, đường để đưa tình hình khỏi sụp đổ, mở rộng vùng hoạt động tạo điều kiện để kết tụ thêm hào kiệt, quần chúng theo nghĩa quân Lam Sơn Đây bước mang tính đột phá tham mưu Lam Sơn 3.3 Từ Nghệ An Thăng Long – đồng lòng đến vinh quang Sau trận thắng giịn giã Ba Căng, khơng ta mở đường từ Thanh Hóa qua Nghệ An mà chiến thắng cổ vũ thêm tinh thần chiến đấu quân sĩ, nâng cao niềm tin vào phương hướng chiến lược tham mưu Lam Sơn Nghĩa quân theo Việt sử thông giám cương mục, q.XIII, tờ 17a, dịch tập VIII, tr 19 Văn bia “Quốc triều tá mệnh công thần” (trong Khởi nghĩa Lam Sơn) ghi câu nói Nguyễn Chích sau: “Tôi thường qua lại Nghệ An nên biết rõ nơi hiểm yếu, nơi bình dị Nay nên vào chiếm lấy trại Cầm Bành, thuận theo vỗ về, chống lại đánh lấy, tiến Đơng Đơ việc nước thành được” Kiến văn tiểu lục Đại Việt thông sử Lê Quý Đôn chép tương tự Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nxb GD, tr 290 32 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn đường “thượng đạo”, luồn lách, di chuyển vất vả nghĩ đánh đuổi kẻ thù lại phấn chấn, vượt qua bao khó khăn trước mắt Quân sĩ ngày hưng phấn qua trận đánh, từ “Trà Lân trúc trẻ tro bay” đến giải phóng hồn tồn Nghệ An, uy Lam Sơn ngày vang dội Những chiến thắng liên tiếp nghĩa quân Bồ Đằng, Trà Lân, Khả Lưu – Bồ Ải làm cho máy quyền giặc bị lung lay tận gốc Thừa thắng tiến tiếp, nghĩa quân tỏa nơi giúp nhân dân chống lại ách thống trị nhà Minh, giải phóng châu, huyện Nghĩa quân đến đâu bà theo mừng đến đó, “Người già trẻ tranh đem trâu rượu đón tiếp khao quân, nói rằng: Khơng ngờ ngày lại thấy uy nghi nước cũ”1, đến đâu nghe tiếng quy phụ, hợp sức để đánh giặc Cảm kích lòng nhân dân nghĩa quân, Lê Lợi hạ lệnh cho binh sĩ rằng: “Dân ta lâu phải khổ hà ngược nhà Minh, quân ta đến đâu, không phạm đến mảy may dân, khơng phải trâu bị, lợn gạo giặc khơng lấy”2 Điều cho thấy mối quan hệ tốt đẹp bền chặt nhân dân với nghĩa qn, từ lịng người quy tụ Lam Sơn khởi nghĩa ngày đông, điều chứng tỏ khí phách người Việt thời kì gian khổ này, chia làm nên việc lớn đời, Lam Sơn trỏ thành biểu tượng cho đồn kết dân tơc rộng rãi, nhiều danh tướng xin theo cờ Lam Sơn đại nghĩa, như: Lộ Văn Luật Phan Liêu lâu hoạt động Yên Thành – Nghệ An thấy Lam Sơn hùng cường theo trướng Lê Lợi, tiếp đến Nguyễn Biên Can Lộc – Hà Tĩnh tự nguyện đồng lòng chung sức với Lam Sơn chiến đấu chống thù chung, kể đến Nguyễn Vĩnh Lộc 19 người bạn nguyện đứng hàng ngũ nghĩa quân Lam Sơn, Nguyễn Vĩnh Lộc sau dâng kế hạ thành Khả Lưu3 Khởi nghĩa Lam Sơn trở thành nơi quy tụ nhiều khởi nghĩa nhiều lực lượng yêu nước, xu Nguyễn Chích hưởng ứng đầu tiên, trở thành tượng phổ biến tiêu biểu cho xu phát triển quan trọng khởi nghĩa chuyển hướng vào Nghệ An Đây xem biểu tượng đồn kết dân tộc khơng lãnh tụ người Việt xin theo mà Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nxb GD, tr 294 Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb VHTT, tr 308 Nguyễn Vĩnh Lộc đại tơng phả kí Nguyễn Vĩnh Lộc soạn năm Thuận Thiên thứ (1431) 33 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn thủ lĩnh dân tộc người xin gia nhập, như: tù trưởng người Thái Cầm Quỳ đem 8000 quân 10 thớt voi chiến xin gia nhập khởi nghĩa, 5000 trai tráng châu Trà Lân xin tuyển vào đội ngũ nghĩa quân, Lê Lợi “vỗ yên ủi lạ, khen thưởng tù trưởng”1 Với hợp lực cánh quân Nghệ - Tĩnh sức mạnh nghĩa quân ngày hùng vững, lực nghĩa quân mạnh trước nhiều Đến tháng – 1425, 20 châu huyện phủ Nghệ An giải phóng, xây dựng Nghệ An thành địa cho chiến tranh giải phóng dân tộc Khi tạo chỗ đứng Nghệ An theo đường lối chiến lược đề ra, nghĩa quân nhanh chóng tạo bàn đạp tiến đánh Thanh Hóa, giải phóng số vùng Thanh Hóa, từ tạo tiền đề cho việc giải phóng hai phủ Tân Bình, Thuận Hóa Với chủ trương: “Bỏ chỗ mạnh đánh chỗ yếu, tránh chỗ vững đánh chỗ núng, dùng sức nửa mà thành công gấp bội”2, nghĩa quân gấp rút tiến vào giải phóng hai khu phía Nam Như nghĩa quân giải phóng khu vực rộng lớn nối liền dãi từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân Trên khu vực quân Minh giữ thành lũy bị lập hồn tồn bị vây hã, tê liệt hoạt động Từ tháng 10 – 1424 đến tháng – 1425, vòng 10 tháng, quân Lam Sơn giành thắng lợi có ý nghĩa mặt chiến lược, làm thay đổi cục diện chiến tranh so sánh lực lượng ta địch Bước tiến nhảy vọt tạo ta lực đưa chiến tranh giải phóng dân tộc tiến lên giai đoạn tồn thắng Đạt thành công ban đầu phần nhờ vào tinh thần đồn kết lịng tồn nghĩa quân Lam Sơn, thể truyền thống đấu tranh quật cường dân tộc, phần khác đường lối chiến lược đắn huy Lam Sơn, tạo bước ngoặt đấu tranh chống quân Minh ngang tàn Cuộc khởi nghĩa lại có lịng tin nhân dân, mà khí ngày lớn, tạo đà cho trận chiến, chiến lược tới Đại Việt sử kí tồn thư, sđd, tập II, tr 252 Đại Việt sử kí tồn thư, sđd, tập II, tr 255 34 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Sau củng cố lực lượng mở rộng vùng giải phóng từ Thanh Hóa trở vào, nghĩa quân tham gia ngày đông giúp cho sức mạnh tăng lên nhiều ta chủ động chiến trường, bao vây địch hàng tháng trời mà khơng phải lo lắng lương thảo, phía sau nghĩa quân tầng lớp nhân dân vùng giải phóng vùng địch quản lí nhiệt tình hăng hái giúp đỡ Đây điều kiện thuận lợi để tham mưu nghĩ đến phướng án tác chiến Trong ta chiến thắng vang dội, lịng qn, lịng dân hưng khởi, tình hình giặc lại ngược lại, địch khốn quẩn, lực lượng suy yếu dần mà viện binh giặc lại chưa đến kịp, tinh thần quân Minh hoang mang vô độ, dần tinh thần chiến đấu, phần quân đội Minh người Việt bị cưỡng lính cho chúng, thấy nghĩa quân tới tự bỏ hàng ngũ địch trở với nhân dân, với đất nước, tiếp tục chống lại quân Minh bạo, phần khác đấu tranh nhân dân ta ngày ác liệt trước gây cho quân Minh tổn thất khó lường Trong tình hình có lợi cho nghĩa qn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi huy Lam Sơn định mở tiến quân chiến lược Bắc, Nguyễn Trãi nói: “thời cơ, thời cơ, thực khơng nên lỡ”1, Lê Lợi nhận định tình hình: “Thế giặc ngày yếu, quân ta ngày mạnh, thời đến mà không hành động ngay, sợ lỡ hội”2 Mục đích tiến quân lần nhằm tranh thủ thời có lợi, đưa chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển lên quy mơ nước, giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng quân trị để chủ động đối phó với viện binh giặc Tháng – 1426, quân Lam Sơn chia ba hướng tiến quân Bắc, đánh đuổi giặc Minh nước, lòng quân hưng phấn, lòng hy sinh dân, nước, độc lập dân tộc, hệ người Việt sau anh dũng tiến bóng quân thù trở Đạo thứ nhất, Phạm Văn Xảo, Lý Triện…chỉ huy 3.000 quân voi chiến tiến giải phóng Thiên Quan, Quảng Oai, Gia Hưng, Quy Hóa, Đà Giang, Tam Đái, tức vùng Tây Bắc, uy hiếp trực tiếp phía Tây thành Đơng Quan ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang Nguyễn Trãi (1961), Quân trung từ mệnh tập, Nxb sử học, Hà Nội, tr 46 Đại Việt sử kí tồn thư, sđd, tập II, tr 24 35 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Đạo thứ hai, Lưu Nhân Chú, Bùi Bị…chỉ huy, gồm 5.000 quân voi chiến, chia hai hướng tiến đánh Nhiệm vụ giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị chặn đường rút quân giặc từ Nghệ An Đông Quan, cánh khác giải phóng vùng Đơng Bắc để chặn viện binh từ Quảng Tây sang Đạo thứ ba, Đinh Lễ, Nguyễn Xí huy dẫn 2.000 quân tiến thẳng phía Nam thành Đơng Quan Cả ba đạo qn 10.000 quân voi chiến lực nghĩa quân đâu để hoàn thành nhiệm vụ đề ra, sau Minh nhiều lần tăng viện quân thiệt hại cỡ vài vạn quân, mà Lam Sơn dựa vào đâu để chống đỡ giặc, quẩn lực mạnh Cái mà nghĩa quân tin tưởng đề phương châm tác chiến vận dụng phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc chiến chiến lược nghĩa quân với giặc mặt trận phía Bắc Nhiệm vụ nghĩa quân chiến đấu cách đơn độc, mà luồn sâu vào vùng chiếm đóng địch, kết hợp với lực lượng yêu nước địa phương nỗi dậy nhân dân nhằm “chiếm giữ đất đai, chiêu phủ nhân dân, triệt đường viện binh giặc”1 Trước đó, Lê Lợi phái Phan Liêu Lê Văn Luật Bắc để liên lạc với tù trưởng, thủ lĩnh chuẩn bị tiếp ứng cho Lam Sơn tiến Bắc Đây cách đánh hay huy Lam Sơn, vừa khai thác tính đồn kết cố hữu người Việt, vừa tạo uy để quân thù nhục chí, tạo điều kiện để nghĩa quân vây hãm thành Đông Quan tiến đánh vào viện binh giặc, trước sức mạnh tiến công chiến tranh nhân dân vậy, “Người Minh lo ngồi giữ để chờ quân cứu viện mà thôi”2 Nghe tin thành Đông Quan bị vây, đầu năm 1427 vua Minh liền cử sang thêm 15 vạn quân để cứu vãn tình hình, Liễu Thăng Mộc Thạch dẫn quân Đây xem khó khăn lớn suốt ngót 10 năm dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn Trong thời khắc này, khơng có phương án phù hợp cơng sức lâu tan thành tro bụi, vấn đề quan trọng đạo chiến lược đặt là: hạ thành trước hay diệt viện trước Nguyễn Trãi toàn tập, Sđd, tr 60 Lam Sơn thực lục, Ti Văn Hóa Thanh Hóa xuất 1976, tr 249 Đại Việt Sử kí tồn thư, sđd, tập II, tr 257 36 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Cuối cùng, huy Lam Sơn không tán thành việc hạ thành trước, người đồng tình khẳng định “vây thành diệt viện” Lê Lợi phân tích tình hình cách sâu sắc giải thích chủ trương sau: “Đánh thành hạ sách Ta đánh thành bền vững, hàng năm hàng tháng không hạ được, quân ta sức mỏi, khí nhụt Nếu viện binh giặc lại đến ta đằng trước đằng sau bị mặt Đó đường nguy! Chi ni sức khỏe, chứa khí hăng để đợi quân viện đến, đánh phá quân viện thành tất phải hàng Thế việc mà lợi hai, kế vẹn toàn”1 Kế hoạch diệt viện đưa tất người đồng lòng đánh trận sinh tử, định đến nghiệp đấu tranh lâu nay, thành cơng đất nước qn thù, người lại hăng hái hết để thấy cảnh nước nhà thái bình Sự mong mỏi nhân dân nhanh chóng trở thành thực, từ quân tiếp viện giặc bắt đầu qua tháng – 1427 đến tháng 10 – 1427, quân ta liên tiếp giành thắng lợi quan trọng, như: trận Chi Lăng, trận Cần Trạm, trận Phố Cát, trận Xương Giang, trận Tốt Động – Chúc Động nhiều trận lớn nhỏ khác, góp phần vào chiến thắng oanh liệt dân tộc Sau cố gắng cuối không thành công, Vương Thông thành Đơng Quan buộc phải nghị hịa với ta, để giữ mặt nhà Minh Lê Lợi chấp nhận hưu binh, cho quân Minh nước an toàn chu cấp đầy đủ để nước Ngày 10 – 12 – 1427 (ngày 22 – 11 năm Đinh Mùi), địa điểm phía Nam thành Đơng Quan, bên bờ sông Nhị, hội thề Lê Lợi với Vương Thông – đại diện vua Minh tiến hành, gọi Hội thề Đông Quan Hội thề chấm dứt 20 năm đô hộ nước ta nhà Minh, kết thúc trình đấu tranh gian khổ Lam Sơn với quân Minh ròng rã 10 năm trời Cuộc chiến tranh kết thúc chiến thắng hào hùng dân tộc ta đầu hàng rút lui nhục nhã quân thù: “Quân giặc thành khốn đốn, cởi giáp hàng, Tướng giặc bị bắt tù, xin thương hại vẫy đuôi cầu sống Uy thần chẳng giết hại, lấy khoan hồng thể bụng hiếu sinh, Bọn tham Phương Chính, nội quan Mã Kỳ cấp Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb VHTT, tập II, tr 63 37 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Năm trăm thuyền, vượt biển hồn kinh phách lạc Lũ tổng binh Vương Thơng, tham Mã Anh, cấp Cho nghìn ngựa, nước ngực đập chân run Chúng sợ chết thèm sống mà thực muốn cầu hịa, Ta lấy tồn qn làm cốt cho dân yên nghỉ Chẳng mưu kế kì diệu, Cũng chưa thấy xưa nay” (Bình Ngô Đại Cáo) Điều cho thấy, nợ nước, nợ dân ta Lê Lợi khoan hồng cho quan binh nhà Minh toàn quân trở về, thực nghĩa làm có lợi sau, Lê Lợi dụ rằng: “Phục thù báo ốn thường tình người, mà khơng thích giết người tâm người nhân giả…Thỏa mối giận buổi để mang tiếng giết kẻ hàng đến muôn đời, chi để sống ức vạn người để dứt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép, thiên cổ truyền thơm, há chẳng lớn sao!”1 Câu nói thể tích cách người Việt, đầy tính nhân văn, yêu thương người, tạo sợi dây đoàn kết hai nước sau, thực việc làm nhân nghĩa đời Sau 10 năm gian khổ đấu tranh bền bỉ, nhân dân ta cờ Lam Sơn đại nghĩa kiên cường, anh dũng đồng tâm cộng khổ lao động đấu tranh, thành công vẻ vang, mở cho lịch sử dân tộc bước sang trang lịch sử – xây dựng vững quyền độc lập, tự chủ dân tộc Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb VHTT, tr 316 38 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Kết luận Sau 10 năm đấu tranh ròng rã, quân ta quét quân Minh mà thu hoàn toàn thắng lợi Cuộc khởi nghĩa cách mệnh dân tộc nhằm mục đích lật đổ quyền ngoại tộc để dựng nên quyền tự chủ dân tộc Điều kiện cần thiết cho vận động thành cơng tồn thể nhân dân hưởng ứng, phân tử yêu tú dân tộc tham gia có phần tử lãnh đạo kiên sáng suốt Ở sở tất tầng lớp nhân dân căm thù quân Minh, Lê Lợi thực đoàn kết kháng chiến rộng rãi, Lê Lợi thuộc thành phần bình dân, từ quân Minh xâm lược, căm thù lập chí cứu nước Lê Lợi người mưu trí hào hiệp, giao du rộng, đãi người hậu, nhà tụ tập gia nhân đông nhân dân địa phương mến phục, lại chiêu đãi nhiều nhân tài nhiều hào kiệt nước theo Thanh danh Lê Lợi khiến từ chưa khởi nghĩa quân giặc phải ngờ, phải kiêng nể Lê Lợi người độ lượng khôn khéo thu nhận nhiều nhân tài đủ tầng lớp xã hội, từ người cựu quý tộc nhà Trần Trần Nguyên Hãn, sĩ phu trọng vọng Nguyễn Trãi, người lang đạo thượng du Lê Lại, người bần cố nơng Nguyễn Xí, Nguyễn Chích Trịnh Khả Phần nhiều người buổi đầu khởi nghĩa thuộc tầng lớp bình dân (trung nơng, phú nông, tiểu địa chủ), Lê Lợi trọng dụng tài theo người Trong số công thần kiến quốc ấy, Nguyễn Trãi người văn thần quan trọng bậc Một yếu tố quan trọng góp nên thành cơng khởi nghĩa ủng hộ nhân dân Quân đội kỉ luật nghiêm, không giết càn, không xâm phạm đến mảy may dân nghĩa quân đến đâu nhân dân nô nức hoan nghênh ủng hộ Lê Lợi có sách chăm vỗ về, lưu ý gây tình đồn kết qn dân Đối với người lầm đường lỡ bước theo giặc, hối cải trở với tổ quốc tha thứ cho lập cơng chuộc tội Được tồn thể nhân dân hưởng ứng, khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh nhân dân Yếu tố quan trọng định thắng lợi vấn đề binh pháp, tức chiến lược chiến thuật Buổi đầu chưa có vững chun dùng du kích chiến để tiêu hao lực lượng Lập 39 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn vững vàng có hậu phương lớn Nghệ An tiến lên đánh thành nhỏ để cô lập thành lớn địch mở rộng cứ, dùng phục kích tâp kích Khi đủ sức mở tổng tiến cơng, chiến lược chia sức địch, chặn đường tiếp viện, tiêu diệt lẻ tẻ bao vây địch, khiến địch khốn phải hàng, đánh phối hợp đánh phục kích, đánh vận động đánh thành Về phía giặc, mặt ngồi phải dùng nhiều binh lực để đối phó với Mơng Cổ phía Bắc, bề triều hủ bại, gian thần chun chính, nơng dân khổ sở dụng binh liên tiếp rục rịch khởi nghĩa Trong tình hình ấy, quân Minh nước ta bị cô lập nên dễ suy Cùng lãnh đạo sáng suốt kiên đấu tranh Lê Lợi phát triển tất yếu tố thuận lợi Nhiều lúc tình nguy khốn, năm đầu Thanh Hóa, tướng sĩ nhiều người chán nản, Lê Lợi nhẩn nại kiên khơng nao núng Sự thắng lợi Lam Sơn khởi nghĩa có ý nghĩa trọng đại phát triển xã hội Trong kháng chiến chống quân Minh, nhà Hồ khơng phải khơng có qn lực hùng hậu, mà lại thất bại mau chóng khơng dựa vào ủng hộ nhân dân, đặc biệt dựa hẳn vào giai cấp địa chủ bình dân, lực lượng xã hội trưởng thành Trái lại, Lê Lợi lực lượng xã hội đó, “Thuận theo lịng người, thuận theo xu phát triển xã hội”, Lê Lợi thu thắng lợi cuối Sự thắng lợi mở đường cho xã hội phong kiến tiến lên giai đoạn tiến với kinh tế địa chủ 40 ... phải đoàn kết thống để đánh giặc Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn giữ nước Truyền thống đoàn kết dân tộc ta xuất phát từ hai yêu cầu khách quan Bên cạnh yếu tố đó, ta cịn thấy truyền thống. .. bành 24 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn trướng nhà Minh Nhưng không chịu đứng yên để giặc muốn làm làm được, nguyên cho nỗi dậy nhân dân ta 25 Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn... tranh anh hùng, biểu dương cho tinh thần đoàn kết dân tộc Truyền thống đoàn kết khởi nghĩa Lam Sơn Chương Triều Hồ với việc phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc 2.1 Cuộc cải cách nhà Hồ thái

Ngày đăng: 17/08/2012, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan