tinh thần lạc quan trong nhật kí trong tù của hồ chí minh

113 2.3K 3
tinh thần lạc quan trong nhật kí trong tù của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LÊ THỊ NGỌC MƯA MSSV: 6116190 TINH THẦN LẠC QUAN TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, 2014 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Khái niệm tinh thần lạc quan 1.2 Những biểu tinh thần lạc quan sống nói chung văn chương nói riêng 1.3 Hồ Chí Minh Nhật kí tù 1.3.1 Hồ Chí Minh 1.3.1.1 Đơi nét đời 1.3.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.3.1.3 Quan điểm nghệ thuật 1.3.1.4 Phong cách sáng tác 1.3.2 Nhật kí tù 1.3.2.1 Hồn cảnh sáng tác 1.3.2.2 Nội dung 1.3.2.2.1 Thể thái độ tác giả trước thực sống 1.3.2.2.2 Thể tiếng lịng trĩu nặng tình người 1.3.2.2.3 Thể tinh thần lạc quan ý chí bất khuất CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN LẠC QUAN TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ 2.1 Niềm giao cảm, giao hịa với vẻ đẹp thiên nhiên 2.1.1 Hình ảnh trăng 2.1.2 Hình ảnh mặt trời 2.1.3 Hình ảnh 2.1.4 Hình ảnh hoa 2.1.5 Một số hình ảnh khác 2.2 Thể tinh thần bất khuất hiên ngang trước thực CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINH THẦN LẠC QUAN TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ 3.1 Nghệ thuật Đường thi 3.1.1 Về ngôn ngữ 3.1.2 Về thể loại 3.1.3 Hình ảnh ước lệ tượng trưng 3.2 Bút pháp chấm phá phác họa 3.3 Sự kết hợp thi, nhạc, họa 3.4 Nghệ thuật nhãn tự PHẦN KẾT LUẬN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh tàn lụi phận văn chương khơng cịn biết đến văn học chữ Hán người Việt Nam sáng tác, bước vào thập niên cuối nửa đầu kỉ XIX đâu lại có tiếng nói cất lên từ chân trời lạ Tiếng nói ấy, chân trời xa lạ Hồ Chí Minh Người niềm tự hào người Việt Nam Người không vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc mà nhà thơ lớn đầy lĩnh mang tâm hồn cao đẹp Chúng ta khơng kính u Người nghiệp cách mạng mà cịn nghiệp văn chương đồ sộ, lớn lao tầm vóc, phong phú thể loại thể rõ phẩm chất tài Người Trong nghiệp văn chương Bác để lại cho thơ lĩnh vực bật Bác đến với thơ hồn cảnh đặc biệt Bác làm thơ khơng ngồi mục đích phục vụ cách mạng bộc lộ tâm tư, tình cảm với dân tộc, với đất nước Thơ Bác đỉnh cao thơ ca cách mạng thời kì đại Những độc giả Việt Nam giới biết đến thơ Bác nhiều hết tập thơ Nhật kí tù Tập thơ luồng sinh khí làm tươi tắn trở lại dịng thơ dân tộc đóng vai trị kết thúc, khép lại chặng đường lịch sử thơ ca chữ Hán Việt Nam Người không ghi lại trải qua mà đằng sau vần thơ bất hủ tinh thần, lịng, lĩnh, phong thái người chiến sĩ cộng sản Người không quan tâm đến hiệu nghệ thuật viết Nhật kí tù lại phản ánh xu lớn lao thời đại Nó trở thành tác phẩm lớn có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật Mỗi thơ Nhật kí tù sản phẩm “nhân vị tù trung vô sở vị” tác phẩm lã xương máu Bác lưu lại cho đời sau Thơ Bác kiện văn học lớn không Việt Nam mà cịn lan rộng khắp giới Bác khơng xem nghệ sĩ, khơng nghĩ thực làm thơ: “Ngâm thơ ta vốn không ham” Thơ Bác không chịu bó buộc khơng gian chật hẹp, Bác mượn cảnh trữ tình để bay theo ước vọng, tìm đến triết lí Đó tâm hồn cộng sản vĩ đại, dù khó khăn, vất vả; dù bị xiềng xích giam cầm lúc người chiến sĩ vĩ đại toát lên vẻ kiên cường bất khuất, phong thái ung dung, tự ln gắn bó với lí tưởng cách mạng Nhưng điều bật Bác khơng phải có tâm hồn u đời, tinh thần lạc quan với sống dù thân Người phải chịu cảnh lao tù đày đọa Học tập nghiên cứu Bác để hiểu thêm người Bác: Bác sống ngày gian khổ tù nào? Hiểu Bác tức hiểu dân tộc mình, người Việt Nam Đó nguồn động lực để chúng tơi có thêm niềm tin vững bước tiến lên Và có lẽ đề tài giúp học hỏi Bác đức tính tốt đẹp mà người cần phải có Đây học quý báu cho hệ sau nối bước học tập noi gương Bác Nhất xã hội – xã hội sư cạnh tranh, xã hội đại, người phải đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm sống với du nhập nhiều văn hóa vấn đề đạo đức tinh thần phải vững Dù khơng thể sánh với khó khăn Bác người cần phải học tập ý chí tinh thần lạc quan Bác Vì lí nêu mà chúng tơi chọn đề tài: “Tinh thần lạc quan Nhật kí tù” Hồ Chí Minh để có nhìn tồn diện người thơ văn Bác, làm bật phẩm chất cao đẹp Bác đặc biệt niềm yêu đời lạc quan sống Đây học vô giá cho hệ sau học tập, gìn giữ phát huy Lịch sử vấn đề Hồ Chí Minh tác gia lớn văn học Việt Nam Trong nghiệp văn chương Hồ Chí Minh, Người sáng tác với nhiều thể loại: văn luận, truyện kí, thơ ca thể loại Người đạt nhiều thành công rực rỡ Người nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm tất lĩnh vực như: văn hóa, trị, tư tưởng, văn chương… Nhưng sâu vào nghiên cứu lĩnh vực văn chương mà cụ thể tập thơ Nhật kí tù Người Tập thơ xem viên ngọc sáng ngời, di sản vô quý báu kho tàng văn học dân tộc Nó độc đáo khơng hồn cảnh sáng tác đặc biệt mà cịn đặc sắc giá trị nội dung lẫn nghệ thuật Ngay từ công bố, tập thơ thu hút quan tâm tìm hiểu đơng đảo độc giả; nhiều giới nghiên cứu, phê bình; nhiều nhà văn, nhà thơ nước giới Họ viết Nhật kí tù với lòng thiết tha, trân trọng Bàn tập thơ Nhật kí tù, chúng tơi xin đề cập đến cơng trình tiêu biểu sau: Bước đầu cho việc nghiên cứu tập thơ cơng trình Nguyễn Tâm vào năm 1957: “Nhật kí tù Bác” Cơng trình thứ hai phải kể đến cơng trình “Suy nghĩ Nhật kí tù” Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) vào năm 1960 Đây cơng trình tập hợp nhiều viết tác gia Hồ Chí Minh Những viết góp phần khái quát tập thơ Người phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, quan điển sáng tác, phong cách thơ thể tập thơ Tác giả khẳng định giá trị đích thực tập thơ lịng người đọc Và xem cơng trình đặt móng, định hướng cho cơng trình nghiên cứu sau Cơng trình Nguyễn Đăng Mạnh viết phong cách thơ Hồ Chí Minh cuốn“Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh” có nói: “Bác Hồ giản dị mà khơng đơn giản Giản dị nét phong cách dễ thấy phong phú nhất, thật khó nắm bắt cho hết khía cạnh sắc thái mn hình, mn vẻ Người ta ví Bác thơ văn Bác ánh sáng ban ngày: ánh sáng suốt không màu, thực đủ sắc cầu vồng Người ta ví Bác thơ văn Bác đàn bầu: có dây giới âm thanh, có lẽ cách diễn đạt phong cách người thơ Bác chăng?” [15, tr.71] Cơng trình “Nhật kí tù lời bình” tập thể tác giả quen thuộc tiếng Các viết nghiêm túc sâu sắc theo nhiều bình diện tác giả giới thiệu Lời nói đầu cơng trình Các viết phản ánh sâu vào nhiều khía cạnh tập thơ Nhật kí tùvà khẳng định nét đặc sắc, độc đáo tập thơ Bàn khía cạnh thể tinh thần lạc quan nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm tiếp nhận sáng tác Bác với thái độ trân trọng, thiết tha nghiêm túc Trong “Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc”, Nxb Giáo dục, năm 1997, Hà Minh Đức biên soạn Bên cạnh việc bàn quan điểm cách mạng Bác thơ, chất thép thơ, vẻ đẹp trí tuệ chiều sâu cảm xúc thơ Hồ Chí Minh tác giả cịn đề cập đến lịng u thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên Bác Trong viết tác giả nhận định rằng: “Thiên nhiên, tạo vật thơ Hồ Chí Minh ln mang theo ý nghĩa đời qua hàm ý nội dung, liên tưởng sâu xa Cảm hứng với thiên nhiên bộc lộ tầm nhìn, quan niệm triết lí nhân sinh tiến cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp”.[6, tr 144] Như viết thiên nhiên không dừng lại việc Bác xem thiên nhiên đối tượng thẩm mĩ mà Bác đến với thiên nhiên với niềm giao cảm, gắn bó sâu sắc, nơi để gửi gắm, bộc bạch, giãi bày nỗi niềm riêng Thiên nhiên thơ Bác cịn mang ý nghĩa khác Đó niềm tin, niềm lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào tương lai, vào ngày mai tươi sáng Đồng thời thiên nhiên cịn nghị lực giúp Bác vượt qua hoàn cảnh tù đày, vững tin vào ngày đất nước độc lập Trong “Nhật kí tù lời bình” (nhiều tác giả), Nxb Văn hóa thơng tin, năm 1997 Trong viết: “Lời bạt cuốn: Suy nghĩ Nhật kí tù”, tác giả Vũ Khiêu nêu ý kiến: “Qua lời thơ Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi” tưởng Người không làm thơ thiên nhiên Không ngờ thiên nhiên lại tràn ngập nhiều thơ Người Chỉ có điều Người yêu thiên nhiên không dừng lại mô tả “cái đẹp” thiên nhiên tách khỏi đời sống xã hội Trong thơ Người, bơng hoa cười, chim hót, nắng xun vào ngực, mây trơi tầng khơng, không đối tượng xã hội nhà thơ mà cảnh ngộ, tâm trạng, phương tiện tự thể người” [22, tr 574] Cũng viết tác giả Vũ Khiêu cịn đưa nhận xét: “Qua Nhật kí tù, thấy lên quan hệ đẹp người với xã hội người với thiên nhiên Hồ Chí Minh, người gắn bó mật thiêt với nhân dân lao động lại người thích sống với thiên nhiên, làm bạn với thiên nhiên” [23, tr 576] Khơng gắn bó với thiên nhiên Bác Giáo sư Đặng Thai Mai đề cập đến viết “Tình cảm thiên nhiên Ngục trung nhật kíin “Nhật kí tù, lời bình” (Nhiều tác giả), Nxb Văn hóa thơng tin, năm 2006 Trong viết tác giả nhận xét: “Đọc tập Ngục trung nhật kí, ln có cảm giác khoan khối bắt gặp tâm hồn nghệ sĩ, người yêu thiên nhiên, yêu người, yêu đẹp thiên nhiên người Tình cảm thiên nhiên dạt dào, lai láng tập thơ…tập Ngục trung nhật kí dành cho thiên nhiên địa vị danh dự Trong số trăm mười bốn có tới vài chục thơ tả cảnh Ấn tượng sâu sắc, rõ rệt người đọc thiên nhiên tập thơ khắng khít với đời sống nội tâm người” [23, tr 168] Còn bàn tinh thần thép ý chí hiên ngang bất khuất Bác có viết “Sống Bác sống” tác giả Minh Tranh đăng báo Tiền phong năm 1960 tập hợp lại “Hồ Chí Minh – Nhật kí tù” Tác giả nêu nhận xét: “Tâm tình, cảm xúc mà gặp trăm thơ Bác tâm tình, cảm xúc chân thật Ở lòng yêu thiên nhiên, lòng tin tưởng tự khối nhân dân bình thường, khối nhân dân bao la thi sĩ phần tử gắn bó thật tha thiết Thơ thép thống thành âm, nhạc điệu, diễn lên lòng tin chiến sĩ cách mạng lão thành rèn luyện nhiều thử thách đời chiến đấu, đánh bại gian khổ” [19, tr 305] Bên cạnh cơng trình viết có nhiều viết tinh thần lạc quan tập thơ Nhật kí tù Đây nét bật tập thơ Trong “Nhật kí tù, tác phẩm dư luận”, qua thơ Tảo giải Hồ Chí Minh, tác giả Hồng Dung nêu nhận định: “Một cảnh thực: thiên nhiên sinh động, vui, ấm Và đẹp đẽ hơn, ấm tâm hồn lạc quan, tràn đầy tin tưởng, sảng khoái hào hùng nhà thơ Bác đứng đau khổ mà đến với thiên nhiên – quên Người người tù – vui với cảnh đẹp thiên nhiên hòa vào thiên nhiên tâm hồn cao đẹp sưởi ấm thiên nhiên nhiệt tình cách mạng rực lửa mình” [17, tr 376] Hay “Phong cách thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh” Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có viết: “Đọc thơ thiên nhiên Bác, Nhật kí tù, phải thấy phong thái ung dung tự nhân vật trữ tình trước thiên nhiên thực phương diện biểu chất thép, chất cách mạng thơ Hồ Chủ tịch Và gắn với tinh thần thép nên thiên nhiên thơ Bác không ảm đạm, hiu quạnh, dù thiên nhiên bắt gặp đêm khuya vắng vẻ đường đày (Giải sớm) hay lúc chiều muộn sau ngày dầm mưa dãi nắng (Chiều tối) [15, tr 81] Và viết: “Đọc tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh” tác giả Trần Huy Liệu khẳng định tinh thần lạc quan yêu đời Bác: “Đọc thơ Hồ Chủ tịch thấy tình cảm thắm thiết, mà cịn đượm màu lạc quan, lạc quan từ cảnh đen tối nhìn thấy ánh sáng tương lai” [36, tr 142] Nhìn chung việc nghiên cứu tập thơ Nhật kí tù khơng phải vấn đề vấn đề “Tinh thần lạc quan Nhật kí tù”thực vấn đề Trên thực tế, có nhiều viết, cơng trình ngiên cứu tập thơ Nhật kí tù có viết “Tinh thần lạc quan Nhật kí tù” Hồ Chí Minh Nếu có mang tính chất riêng lẻ, phân tích cụ thể không theo hệ thống nội dung mà đề tài u cầu Nhưng cơng trình, viết nguồn tài liệu tham khảo quý báu sở tảng định hướng để nghiên cứu đề tài Sự nghiệp văn chương vĩ đại Bác xem dịng sơng lớn việc học tập, nghiên cứu thơ văn Người cụ thể việc nghiên cứu tinh thần lạc quan tập thơ Nhật kí tùchỉ phụ lưu nhỏ bé toàn dịng sơng lớn Vì thực luận văn tránh khỏi vướng mắc, thiếu sót Chúng tơi thực đề tài với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu tìm hiểu khẳng định giá trị đặc sắc thơ văn Hồ Chí Minh nói chung tập thơ Nhật kí tù nói riêng Mục đích, u cầu Với đề tài “Tinh thần lạc quan Nhật kí tù” giúp chúng tơi có nhìn tồn diện sâu sắc tinh thần, tư tưởng thơ văn người phông thái ung dung, tinh thần kiên cường Bác Dù Bác sống cảnh tù đày đọa không chịu khuất phục, tinh thần Người thắng Những gian khổ khó nhọc bị đẩy lùi, Người mở rộng lịng giao hịa với ngoại cảnh, với sống sinh hoạt đời thường, không gian tù ngục chật hẹp dường bị phá tan Tiếng hát dân ca người lao động làm cho bóng tối tù ngục chuyển dần sang tươi vui, rạng rỡ, tràn đầy thở sống Tảo giải thơ tiêu biểu kết hợp thi, nhạc, họa Mở đầu thơ, Bác giới thiệu khoảng thời gian chuyển lao từ sớm, lúc gà gáy lần thứ “Nhất khứ kê đề vị lan” Đó khoảng thời gian sớm mà Bác bị giải đoạn đường xa bầu khơng khí lạnh lẽo, vắng miền sơn cước Dù đêm khuya vắng, Bác khơng đơn Bác mở rộng lịng mà giao hịa với thiên nhiên, Bác có trăng làm bạn “Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san” Có trăng, có sao, có cảnh vật làm bạn đông vui không ồn áo, náo nhiệt giữ khơng khí n tĩnh với từ ngữ “quần”, “ủng”,“thướng” tạo nên sinh động, ấm áp đêm thu khuya vắng “Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng” Câu thơ thể tự ý thức đường bị chuyển lao Bác Dù đêm khuya vắng lặng, phải đoạn đường xa Bác chủ động làm chủ hoàn cảnh Bác mở rộng tất lịng mà giao hịa với thiên nhiên, với cỏ, với trăng lên đường dáng vẻ ung dung, hiên ngang Đường xa, gió rét lạnh lẽo, thân thể tiều tụy, giày rách bị giải nhiều lần tất khơng làm Bác nản lịng, khơng khuất phục tinh thần Bác “Nghênh diện thu phong trận trận hàn” Bác phải đối mặt với nhiều lớp gió lạnh nối tiếp, chồng chất thổi vào mặt Bác làm rát da thịt, lạnh xé da Bác kiên cường vượt qua tiếp tục bước đường xa thẳm 98 Phiên âm: Dịch thơ: “Đông phương bạch sắc dĩ thành hồng, “Phương đông màu trắng chuyển sang U ám tàn dư tảo khơng; hồng, Nỗn khí bao la tồn vũ trụ, Bóng tối đêm tàn, sớm không; Hành nhân thi hứng hốt gia nồng.” Hơi ấm bao la trùm vũ trụ, Người thi hứng thêm nồng” Nếu câu thơ trước khơng khí lạnh lẽo, vắng lặng bầu trời đến tranh thiên nhiên thật đẹp Bác vẽ tranh màu hồng buổi rạng đông, sống người “Phương đông màu trắng chuyển sang hồng” Bác vận dụng hội họa vào thơ, màu hồng tương ứng với màu đỏ gam màu nóng, gợi lên ấm áp xua tan lạnh lẽo, hiu quạnh Trong tranh thiên nhiên kì ảo có đối lập bóng tối ánh sáng, màu đen màu hồng Đó niềm tin, lạc quan vào sống, vào tương lai tốt dẹp đến bóng tối, tội ác, màu đen bị đẩy lùi “Bóng tối đêm tàn, sớm khơng – Hơi ấm bao la trùm vũ trụ” Nổi bật tranh thiên nhiên dáng vẻ, tư ung dung, vững bước Bác Bác hồn thơ thêm lai láng “Hành nhân thi hứng hốt gia nồng” Và khơng phải đến đây, đến bóng tối bị đẩy lùi có “thi hứng” mà hồn thơ có từ bắt đầu đoạn đường chuyển lao tức lúc gà vừa gày “Nhất khứ kê đề vị lan” Dù thơ mở đầu khơng khí lạnh lẽo vắng lặng chuyển lao đọc thơ ta cảm nhận luồng sinh khí, ấm áp, sức sống niềm tin tràn ngập Nhưng điều ấn tượng người Bác – phong thái ung dung, niềm giao hòa, lạc quan với sống tù nhân, thi nhân chiến sĩ Cộng sản vĩ đại Bài thơ xem tranh thiên nhiên, họa sinh động đêm thu với đủ màu sắc âm: có vầng trăng, có chịm sao, đỉnh núi, gió lạnh, có màu hồng, màu đen, màu trắng Và điểm bật tranh hình ảnh người với tư hiên ngang, phong thái ung dung Tất thứ kết hợp hài hịa với nhau, ln có vận động không ngừng từ gà gáy 99 lần buổi bình minh rạng rỡ Đó tranh “có hồn” hướng ánh sáng, tương lai Tóm lại, kết hợp nhạc điệu, tiết tấu, âm thanh, màu sắc hội họa…đã tạo nên âm hưởng cho nhiều thơ Và vậy, ta đọc thơ Bác có cảm giác nghe nhạc hay tận hưởng tranh tuyệt đẹp âm điệu du dương, trầm bổng, nét vẽ tinh tế, đặc sắc Người mà tạo nên độc đáo cho nhiều thơ Mặc dù thơ tù đọc thơ Bác ta không thấy đượm vẻ u buồn, sầu ảo não hay lời than oán Mà thay vào tâm hồn lạc quan, vui tươi, tinh thần kiên cường, phong thái bậc vĩ nhân 3.4 Nghệ thuật nhãn tự Có thể nói, thơ Đường chiếm vị trí quan trọng thơ ca nói chung thi đàn Trung Quốc nói riêng Nó xem tuyệt tác phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Trên bình diện văn hóa tinh thần, thơ Đường thành tựu văn hóa khơng riêng thơ ca Trung Quốc mà thành tựu bật thơ ca nhân loại Bóng dáng thơ Đường xuất nhiều thơ ca Việt Nam.Và Hồ Chí Minh nhà thơ vận dụng khéo léo linh hoạt thơ Đường vào sáng tác mình, tiêu biểu tập thơ Nhật kí tù Đó tập nhật kí viết thơ, Người sáng tác bị quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm nhà tù tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Tập thơ viết chữ Hán, làm theo thể Đường luật Trong thơ Đường luật thường có nhãn tự Đó điểm bật thơ Đường Nhưng thơ thường phải có nhãn tự thơ Đường luật? Bởi vì, thơ ln xem trọng hàm súc, tức lời mà ý nhiều, chữ mà khơi gợi nhiều ý nghĩa Chính thế, phải ln cân nhắc, lựa chọn tìm câu chữ phù hợp Trong từ điển Trung Quốc có từ nhãn, thi nhãn khơng có nhãn tự người Việt Nam Việt hóa đọc thành nhãn tự Nhãn tự có nghĩa từ 100 ngữ quan trọng, từ gắn với tinh thần chung thơ điểm sáng nội dung tư tưởng tồn thơ Trong Nhật kí tù, Bác vận dụng thành công nghệ thuật nhãn tự nhiều thơ Nó góp phần thể tinh thần lạc quan, yêu đời niềm tin vào tương lai tinh thần kiên cường bất khuất Bác Trong bàiChiều tối, Bác miêu tả buổi chiều cuối mùa thu năm 1942, đường bị giải từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo: Phiên âm: Dịch thơ: “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Cơ vân mạn mạn độ thiên khơng; Chịm mây lơ lửng tầng không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng.” Xay hết, lị than rực hồng.” Mở đầu thơ khung cảnh thiên nhiên đượm vẻ u sầu cô đơn: “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ” Ở cánh chim Bác có tương đồng Cánh chim sau ngày bay lượn kiếm ăn, chiều chúng vội tìm chỗ ngủ nên mỏi mệt Và Bác sau ngày dài bị đày ải đường chuyển lao cực nhọc trời bắt đầu tối Bác mệt mỏi đuối sức cịn phải tiếp tục đi, khơng biết có chốn dừng chân hay khơng mà dừng bị hành hạ thân xác không ban ngày Không thế, Người cịn cảm nhận đơn, lẻ loi chịm mây trơi chậm bầu trời: “Cô vân mạn mạn độ thiên không” Hai câu thơ mở không gian tâm trạng, cảnh vật buồn hợp với tâm trạng người Nếu ta hiểu hoàn cảnh Bác vừa phải chịu cảnh tù đày đọa, vừa phải nơi đất khách q người lịng thương nhớ q hương, nhớ đất nước, nhân dân sâu sắc Và nỗi buồn tăng lên trời chuyển sang buổi chiều bắt đầu vào tối, mà người tù phải lê bước đường lưu đày, nhìn cảnh vật thấm vẻ mỏi mệt: chim mỏi rừng, chòm mây lẻ loi trơi phía chân trời tìm nơi trú ngụ Cánh chim chòm mây hiểu tâm tình Bác muốn nói hộ lịng Bác Mặc dù khung cảnh chiều tối buồn cô đơn, Bác không bi lụy mà người tù Hồ Chí Minh vượt lên tất cả, mở rộng lịng giao hịa với thiên nhiên, ngoại cảnh, chủ động trước 101 hoàn cảnh Dù thân thể bị đày đọa đến tinh thần tự do, dành tình yêu thương cho tạo vật, cho nguồn sống đời Cũng tinh thần lạc quan mà nhịp thơ chuyển sang khung cảnh tươi vui, rạng rỡ, tràn đầy sức sống: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng” Trời bắt đầu vào buổi chiều tối, ngày tàn, mặt trời xuống, tưởng bóng tối bao trùm, đau khổ đày đọa khác ập đến, Ánh sáng niềm vui bất ngờ xuất hiện, làm ấm áp bầu trời chiều tối Đến thiên nhiên tươi vui, sinh động nhờ xuất gái xóm núi Hình ảnh gái xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung, khỏe khoắn, sinh động nhờ mà sống người lao động bình thường, giản dị đáng trân trọng, nơi núi rừng mênh mông, heo hút Vịng quay cối xay ngơ xoay mãi, xoay thể uyển chuyển, sống động “sơn thơn thiếu nữ” vịng quay cối chấm dứt, công việc kết thúc lị than vừa đỏ “lơ dĩ hồng” Đó minh chứng cho tài nghệ thuật Hồ Chí Minh Trong thơ tứ tuyệt theo thể Đường luật chữ cuối thơ thường mang tính hàm súc cao Nó thể truyền cảm đặc biệt cho độc giả góp phần tạo nên dư âm, sức vang vọng cho thơ Và chữ “hồng” kết thúc thơ Nó chữ cuối, điểm sáng tinh thần chung toàn thơ gọi nhãn tự (chữ mắt) thi nhãn (con mắt thơ) Thật vậy, nhãn tự thơ Chiều tối chữ “hồng” Tài hoa Bác chỗ tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh chiều tối mà không dùng đến tính từ thời gian Người dùng ánh lửa đỏ để thể trời tối, trời có tối đốt lửa, lị than rực hồng Chữ “hồng” điểm hội tụ, kết tinh ánh sáng thơ, hình ảnh sống đời thường người Nó đèn khuya leo lét, mà lửa hồng sinh hoạt người lao động Trong sống chúng ta, thường lệ ngày phải dùng lửa nhiều lĩnh vực, sinh hoạt gia đình ấm cúng Bởi thế, lửa 102 hồng hình ảnh biểu trưng sống, niềm vui lao động, niềm tin yêu người, tương lai Trong khung cảnh buổi chiều tối nơi rừng núi heo hút, vắng lặng trở nên buồn, cô đơn mắt người tù bị giải đường chuyển lao Nhưng với Bác hồn tồn trái ngược, thơ khơng phải lời than van, bi lụy mà tràn đầy niềm vui sống Tất dồn nén vào chữ “hồng” cuối thơ Với chữ “hồng” xua tan tất mệt mỏi, nặng nề, chản nản người bóng tối ngục tù bị đẩy lùi xa Nhà thơ Hoàng Trung Thơng bình chữ hồng này: “Với chữ hồng, Bác làm sáng rực lên toàn thơ, làm mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề diễn tả ba câu đầu, làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Với chữ hồng đó, có cịn cảm giác nặng nề mệt mỏi, nhọc nhằn đâu, mà thấy màu đỏ nhuốm lên bóng đêm, thân hình, lao động gái đáng u Đó màu đỏ tình cảm Bác.”[21, tr 225 - 226] Tóm lại, chữ “hồng” thơ Chiều tối xem điểm sáng, điểm hội tụ thơ nhãn tự thơ Chính chữ “hồng” góp phần lớn việc tạo nên vang vọng sâu lịng người đọc Điều quan trọng , tạo nên âm hưởng, tinh thần lạc quan thơ, tinh thần lạc quan tâm hồn Bác Ngồi ra, chữ “hồng” làm cho thơ từ màu sắc cổ điển, tỏa sáng tinh thần đại khẳng định tài nghệ thuật Bác Nghệ thuật nhãn tự cịn Bác vận dụng thành cơng thơ Tảo giải Phần phần hai thơ Tảo giải xem thứ 42 43 tập Nhật kí tù Đó khoảng thời gian Bác bị chuyển lao từ Long An đến Đồng Chính đêm thu cuối tháng năm 1942 Mở đầu thơ hình ảnh tả thực thời gian chuyển lao Bác: “Nhất khứ kê đề vị lan” Đó âm tiếng gà gáy chuyển canh lần thứ chứng tỏ Bác bị giải từ sớm bóng tối cịn bao phủ, bầu khơng khí lạnh lẽo, heo hút núi rừng Tiếng gà gáy âm quen thuộc, mang đậm dấu ấn người phương Đơng, họ thường nhận biết thời gian qua âm 103 tiếng gà gáy Giữa khơng khí vắng lặng vào lúc nửa đêm, bóng tối cịn ngự trị âm làm xua tan yên tĩnh rừng núi Đây khung cảnh dễ gợi chán chường cho nhiều người tù người tù Hồ Chí Minh lại khác biệt Bác không chán nản, mệt nhọc hay bi lụy, than vãn mà Bác mở rộng lòng giao hòa thiên nhiên, tạo vật Câu thơ thứ hai chứng minh cho điều đó: “Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san” Trước hết tả thực hình ảnh trăng đưa lên đỉnh núi mùa thu, đồng thời thể khoảng thời gian Bác bị giải sớm cịn nhiều Trong khung cảnh hiu quạnh khắc nghiệt, thiên nhiên lên u buồn qua tâm hồn Bác, thiên nhiên lên tươi vui, sinh động Dù đường xa đêm khuya vắng lặng Bác khơng có cảm giác đơn có trăng bầu bạn, làm người đồng hành Bác suốt quãng đường dài Đến hai câu thơ sau, nhân vật trữ tình cụ thể nhà thơ xuất cách trực tiếp: “Chinh nhân dĩ chinh đồ thượng Nghênh diện thu phong trận trận hàn” Hai chữ “chinh” câu thơ thứ ba điệp lại câu thơ thể bước chân vững vàng Bác Ở đây, thiên nhiên khơng cịn chiều chuộng, che chở cho Bác mà khó khăn thử thách để cản bước Bác Chữ “nghênh diện” câu thơ thứ tư xem nhãn tự “Tảo giải I” Thời tiết khắc nghiệt vùng rừng núi đường xa thử thách người tù Chữ “nghênh diện” thể tư chủ động trước hoàn cảnh Bác, điểm sáng, tinh thần chung thơ “Nghênh diện” tư chủ động tiếp nhận Bác trước gió nối tiếp, chồng chất thổi tới tấp vào mặt “trận trận hàn”, tạo khí mạnh mẽ “rát mặt” (tư bị động chịu đựng “trận gió hàn”) Bác tinh tế khéo léo việc sử dụng chữ “nghênh diện”, xem tinh thần chung thơ Dù thời tiết khắc nghiệt, dội đến đâu không làm nản chí Bác Đồng thời, cịn thái độ, tư hiên ngang, bất khuất không chịu khuất phục người tù, người chiến sĩ cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh 104 Ở khổ thơ thứ hai thơ Tảo giải II khơng cịn hình ảnh người tù gió lạnh mà hình ảnh người thi sĩ trước buooit bình minh tươi đẹp với nguồn thi hứng dạt lai láng: Phiên âm: Dịch thơ: “Phương đông bạch sắc dĩ thành hồng, “Phương đông màu trắng chuyển sang U ám tàn dư tảo khơng; hồng, Nỗn khí bao la tồn vũ trụ, Bóng tối đêm tàn qt không; Hành nhân thi hứng hốt gia nồng.” Hơi ấm bao la trùm vũ trụ, Người thi hứng thêm nồng.” Tài Hồ Chí Minh thể rõ khổ thơ thứ hai Bác tinh tế việc quan sát chuyển màu sắc từ màu đen đêm tối đến màu trắng màu lạnh chuyển sang màu hồng buổi bình minh, rạng đơng màu nóng Ở đây, chữ “hồng” xem nhãn tự thơ Tảo giải II Đó màu hồng buổi bình minh, buổi ban mai mặt trời vưa nhơ lên lòng đỏ trứng Chữ “hồng” tượng trưng cho sống, niềm tin vào tương lai tranh toàn thắng chủ nghĩa cộng sản tương lai Màu hồng xua tan lạnh lẽo thời tiết, bóng tối đêm tội ác dần bị đẩy lùi, quét Buổi bình minh thật ấm áp đầy màu sắc sống Màu hồng bao trùm khắp bầu không gian, núi rừng, đất trời vũ trụ Hơi ấm khung cảnh làm ấm lòng người, xua tan mệt nhọc vất niềm vui tươi, niềm tyin vào tương lai Tóm lại, Tảo giảilà thơ Bác sáng tác đường bị chuyển lao đọc xong thơ người đọc không thấy vẻ mệt nhọc, gian khổ, chán chường Bác Với chữ “nghênh diện” chữ “hồng” làm bật tinh thần lạc quan yêu đời, phong thái ung dung tư kiên cường, hiên ngang, chủ động trước hoàn cảnh người tù, thi sĩ chiến sĩ cách mạng vĩ đại 105 PHẦN KẾT LUẬN Hồ Chí Minh nhà lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam, chiến sĩ Cộng sản, nhà văn hóa lớn Lúc sinh thời, Người nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” Câu nói khái qt tồn đời hoạt động cách mạng Người Suốt đời hi sinh cho nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc sâu xa giải phóng xã hơi, giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột bất cơng Đó lịng nhân đạo cao Bác Khơng thế, kính u Người nghiệp văn chương đồ sộ, lớn lao phong phú thể loại Sinh thời, Người khơng nhận nhà thơ Người đến với thơ hồn cảnh đặc biệt Nhật kí tù tập thơ sáng tác hoàn cảnh đặc biệt Tập thơ xem viên ngọc quý kho tàng văn học dân tộc, khẳng định lĩnh tài Người Có thể nói, tâm hồn sáng ngời cao đẹp Hồ Chủ tịch thể rõ qua thơ ca Người Sự nghiệp thơ văn Bác xem dịng sơng lớn việc học tập, nghiên cứu thơ Bác, cụ thể việc nghiên cứu “Tinh thần lạc quan tập thơ Nhật kí tù” xem phụ lưu nhỏ bé suốt dịng chảy sơng lớn Dù nhỏ bé góp phần cơng sức vào việc khẳng định giá trị đặc sắc tập thơ phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Trong suốt “mười bốn trăng tê tái gông cùm”, người chiến sĩ cộng sản vĩ đại sáng tác để lại cho đời nhiều thơ bất hủ Hoàn cảnh lao tù nghiệt ngã làm ngời sáng lên vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ, người chiến sĩ kiên cường Và bật tinh thần lạc quan, niềm tin tinh thần hiên ngang, không khuất phục Bác Qua trình tìm hiểu nghiên cứu thơ Bác, đặc biệt thơ Nhật kí tù, ta thấy dù hoàn cảnh Bác ln mở rộng lịng giao hịa, giao cảm với thiên nhiên Thiên nhiên thơ Bác có phong phú, đa dạng Đó khơng “Sơn, thủy, yên hoa, tuyết, nguyệt, phong” 106 thơ xưa mà thơ Bác cịn có “chim ca rộn núi”, có “hương bay ngát rừng”, có “cơ em xóm núi xay ngơ tối”…tất hịa hợp với tạo nên tranh thiên nhiên sinh động, uyển chuyển, tươi đẹp gần gũi, đời thường Chính tâm hồn khát khao giao cảm nhạy cảm tinh tế với thiên nhiên giúp Người có thơ tuyệt tác Trong hoàn cảnh đớn đau thể xác, bị hành hạ thân thể đến Bác tự ngắm nhìn đường sá, núi non, sơng nước, làng mạc…Người ghi nhận vào kí ức mây, cánh chim chiều, tiếng dế kêu Người say sưa cảm nhân ấm áp ánh nắng, mùi hương, tiếng chim…Người tù nhân chịu cực hình biến mà nhường chỗ cho thi nhân hịa vào thiên nhiên, tạo vật Bác vui cảnh sâu xa niềm vui trước sống ấm no, yên bình người Phải có lịng thiết tha với sống, niềm tin yêu người, niềm lạc quan vào tương lai tinh thần thép, kiên cường làm Nhật kí tù tập thơ Bác viết cảnh lao tù đày đọa đọc thơ Bác ta khơng bắt gặp hình ảnh người tù mang tâm trạng chán chường, mệt mỏi, bi lụy, niềm tin không lời than van, mà trái lại, hình ảnh người vĩ đại, ln mở rộng tâm hồn giao hịa với thiên nhiên, với ngoại cảnh Vượt lên nỗi đau thể xác, tinh thần, tư hiên ngang, kiên cường, ln chủ động hồn cảnh bật niềm tin lạc quan vào tương lai, vào thắng lợi cách mạng Nếu khơng có tâm hồn nghệ sĩ, quan sát tinh tế, tinh thần tự do: “Thân thể lao – Tinh thần lao”, thi nhân, chiến sĩ Hồ Chí Minh khơng thể sáng tạo vần thơ “bát ngát tình” Hồng Trung Thơng nói: “Tơi đọc trăm trăm ý đẹp Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh Vần thơ Bác, vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình” 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1993) - Suy nghĩ Nhật kí tù - Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1993) - Nhật kí tù - Hồ Chí Minh (Bản dịch trọn vẹn) - Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên) (1997) - Văn học Việt Nam (1900 - 1945) - Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001) - Tác phẩm văn học - bình giảng phân tích - Nxb Văn học Phạm Văn Đồng (1990) - Hồ Chí Minh, người, dân tộc, thời đại - Nxb Sự Thật Hà Minh Đức (1997) - Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc - Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1999) - Lí luận văn học - Nxb Giáo dục Lê Xuân Đức (2010) - Lời bình thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Nxb Văn học Nguyễn Thị Bích Hải (1995) - Thi pháp thơ Đường - Nxb Thuận Hóa - Huế 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997) - Từ điển thuật ngữ Văn học - Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997) - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Nxb Văn nghệ, Tp HCM 12 Thái Dỗn Hiểu, Hồng Liên ( 1996) - Giai thoại nhà văn Việt Nam - Nxb Khoa học Xã hội 13 Phong Lê (2001) - Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978) - Lịch sử văn học Việt Nam tập phần (1930 - 1945) - Sách Đại học Sư phạm - Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Mạnh (1999) - Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nxb Trẻ 108 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2003) - Bài giảng tác gia văn học Việt Nam đại Nxb Đại học Sư Phạm 17 Tôn Thảo Miên (1983) - Nhật kí tù: Tác phẩm dư luận - Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2000) - Giảng văn văn học Việt Nam - Nxb Giáo dục 19 Nhiều tác giả (2003) - Hồ Chí Minh - Nhật kí tù - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1976) - Hồ Chí Minh - Nhật kí tù (Viện văn học phiên âm, dịch) - Nxb Văn học giải phóng 21 Nhiều tác giả (1979) - Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ Chí Minh -Nxb Khoa học Xã hội 22 Nhiều tác giả (1998) - Nhật kí tù lời bình - Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2006) - Nhật kí tù, lời bình - Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Nhiều tác giả (2001) - Văn thơ Hồ Chí Minh, tác phẩm dư luận - Nxb Văn học 25 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (biên soạn, dịch) (1997) - Về thi pháp thơ Đường - Nxb Đà Nẵng 26 Ngô Văn Phú (2001) - Thơ Đường Việt Nam - Nxb Văn học 27 Vũ Tiến Quỳnh (1994) - Thơ văn Hồ Chủ tịch - Nxb Văn nghệ Tp HCM 28 Trần Đình Sử (1999) - Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam - Nxb Hà Nội 29 Vũ Minh Tân, Lương Duy Thứ (1976) - Thơ Người tỏa sáng - Nxb Việt Bắc 30 Trương Đình Tín (2003) - Đường thi tuyển chọn- Nxb Thuận Hóa 31 Hồi Thanh (1977) - Đọc Nhật kí tù - Nxb Tác phẩm 32 Lương Duy Thứ (2004) - Thi pháp thơ Đường (Bài giảng chuyên đề) - Nxb Đại học Sư phạm 109 33 Minh Tranh (1960) - Sống Bác sống - Báo Tiền Phong (tập hợp lại “Hồ Chí Minh - Nhật kí tù”) 34 Nguyễn Như Ý (biên soạn) (1977) - Hồ Chí Minh, tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ - Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998) - Đại từ điển tiếng Việt - Nxb Văn hóa Thơng tin 36 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995) - Hồ Chí Minh tồn tập (tập 3, 1930 - 1945) - Nxb Chính trị Quốc gia 110 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 13 1.1 Khái niệm tinh thần lạc quan 13 1.2 Những biểu tinh thần lạc quan sống nói chung văn chương nói riêng 13 1.3 Hồ Chí Minh Nhật kí tù 15 1.3.1 Hồ Chí Minh 15 1.3.1.1 Đôi nét đời 15 1.3.1.2 Sự nghiệp văn chương 17 1.3.1.3 Quan điểm nghệ thuật 18 1.3.1.4 Phong cách sáng tác 19 1.3.2 Nhật kí tù 20 1.3.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 20 1.3.2.2 Nội dung 21 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TINH THẦN LẠC QUAN TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ 25 2.1 Niềm giao cảm, giao hòa với vẻ đẹp thiên nhiên 25 2.1.1 Hình ảnh trăng 27 111 2.1.2 Hình ảnh mặt trời …………………… .34 2.1.2 Hình ảnh 38 2.1.3 Hình ảnh hoa 43 2.1.4 Một số hình ảnh khác 45 2.2 Thể tinh thần bất khuất, hiên ngang trước thực 52 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINH THẦN LẠC QUAN TRONG NHẬT KÍ TRONG TÙ 70 3.1 Nghệ thuật Đường thi 70 3.1.1 Về ngôn ngữ 71 3.1.2 Về thể loại 72 3.1.3 Hình ảnh ước lệ tượng trưng 73 3.2 Bút pháp chấm phá phác họa 80 3.3 Sự kết hợp thi, nhạc, họa 91 3.4 Nghệ thuật nhãn tự 100 PHẦN KẾT LUẬN 106 MỤC LỤC 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 112 ... thơ Nhật kí tù vấn đề vấn đề ? ?Tinh thần lạc quan Nhật kí tù? ??thực vấn đề Trên thực tế, có nhiều viết, cơng trình ngiên cứu tập thơ Nhật kí tù có viết ? ?Tinh thần lạc quan Nhật kí tù? ?? Hồ Chí Minh. .. vấn đề đạo đức tinh thần phải vững Dù sánh với khó khăn Bác người cần phải học tập ý chí tinh thần lạc quan Bác Vì lí nêu mà chọn đề tài: ? ?Tinh thần lạc quan Nhật kí tù? ?? Hồ Chí Minh để có nhìn... VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Khái niệm tinh thần lạc quan 1.2 Những biểu tinh thần lạc quan sống nói chung văn chương nói riêng 1.3 Hồ Chí Minh Nhật kí tù 1.3.1 Hồ Chí Minh 1.3.1.1 Đơi nét đời 1.3.1.2

Ngày đăng: 04/10/2015, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan