sự phân hóa giai cấp sau cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của pháp

3 3.7K 12
sự phân hóa giai cấp sau cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của pháp, các giai cấp ở VN có sự chuyển biến ra sao? Bài làm Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, nền kinh tế của tư sản pháp ở đông dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân pháp còn đầu tư kỹ thuật và nhân lực song rất hạn chế, cơ cấu kinh tế VN vấn mất cân đối, sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tinh trạng lạc hậu, nghèo nàn, kinh tế đông dương vẫn bị cột chặt vào nền kinh tế pháp và đông dương vẫn là thị trường độc chiếm của pháp. Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở VN có sự phân hóa. Ngoài các giai cấp cũ như giai cấp địa chủ , giai câp nông dân,..xuất hiện giai cấp mới như giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản. Giai cấp địa chủ: chiếm khoảng 7% dân số nhưng nắm trong tay 50% diện tích canh tác, đa số địa chủ đem ruộng đất phát canh thu tô, là tay sai của thực dân pháp và là lực lượng phản động của phong trào cách mạng. Giai cấp nông dân: là thành phần chiếm đại đa số trong xã hội, chiếm 90% dân số nhưng chỉ có trong tay 42% diện tích ruộng đất canh tác. Họ bị bóc lột nặng nề nhưng lại không có lối thoát. Một bộ phận trong số họ bị bần cùng hóa phải bỏ quê hương ra các thành thị, hầm mỏ để tìm việc, song phần đông phải quay về vì không tìm được việc làm. Vì chiếm phần đa dân số trong xã hội nên nông dân là lực lượng chính trong các cuộc đấu tranh dân tộc dân chủ. Giai cấp tiểu tư sản: Xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần II của thực dân pháp, bao gồm các thị dân, thợ thủ công, học sinh tri thức. Họ có lòng yêu nước nồng nàn song không thể trở thành giai cấp lãnh đạo được, giai cấp TTS là một bộ phận trong phong trào dân tộc dân chủ. Giai câp tư sản: xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần II của thực dân pháp, họ cung không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng được vì thiếu hệ tư tưởng riêng. Do tác động của các điều kiện kinh tế- xã hội mới nên sau chiến tranh TS phân hóa thành 2 bộ phận là tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Giai cấp TS VN đã lớn mạnh và trưởng thành rõ rệt, đại diện cho thế lực kinh tế của giai cấp TSVN là Trương Văn Bền, Nguyễn Sơn Hà, Bạch Thái Bưởi, Lê phát Vĩnh...tuy nhiên, giai cấp TS VN luôn bị chèn ép và cản trở từ nhiều phía. TB pháp với uy thế là giai cấp thống trị đã ra sức chèn ép TSVN trong kinh doanh, nhất là trong ngành công nghiệp, trong thương nghiệp, TSVN không chỉ gặp sự cản trở của TB pháp mà còn gặp phải sự chèn ép từ TS người hoa. TSVN còn bị giai cấp địa chủ phong kiến với lối tổ chức sản xuất phong kiến cũ kìm hãm nặng nề. Quá trình phát triển của TSVN sau chiến tranh thế giới thứ I là quá trình lớn mạnh và chuyển biến từ một tầng lớp xã hội sang một giai cấp xã hội và bắt đầu bước lên vũ đài chính trị, góp mình vào các phong trào dân tộc. Tuy vậy, vì cuộc sống kinh tế của giai cấp tư sản VN hết sức nhỏ yếu nên thái độ chính trị của họ rất bạc nhược. Trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc sau chiến tranh, vai trò chủ yếu thuộc về tầng lớp TTS chứ không phải TS.Sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái ( 1930) bị dìm trong bể máu thì vai trò của giai cấp TS hầu như chấm dứt. Giai cấp công nhân: Là giai cấp xuất hiện và phát triển mạnh mẽ trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của pháp.Dân tộc VN đã tìm thấy cho mình một lực lượng lãnh đạo cách mạng giành độc lộc dân tộc. Họ sống độc lập ở các đồn điền, là giai cấp có hệ tư tưởng riêng, có lòng yêu nước, ý thức tự giác cao. Họ thương sống và làm việc trong các hầm mỏ và đồn điền...điều kiện sống và làm việc của công nhân nói chung rất cực khổ, họ thường phải làm việc 10h/ 1 ngày, có khi đến 12h, 14h, thậm chí 16h trên 1 ngày với đồng lương rẻ mạt, lại thường xuyên bị đốc công, cai..áp bức, đánh đập tàn nhẫn. Bị áp bức nặng nề như vậy, nên giai cấp CN VN sớm có tinh thần đấu tranh, số người tập trung, có tinh thần kỷ luât, ý thức đoàn kết của CN cũng được rèn qua quá trình lao động và đấu tranh. Do những đặc điểm trên, giai cấp CNVN đã sớm được giác ngộ ý thức giai cấp và nhanh chóng vươn lên nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Các phong trào đấu tranh do giai cấp CN tổ chức, tham gia ngày càng đông đảo. Ý thức giác ngộ của giai câp CN ngày càng được nâng cao theo đà của các cuộc đấu tranh và của việc tăng cường tuyên truyền chủ nghĩa mác – lenin ở VN. Từ 1930, với việc thành lập ĐCSVN, giai cấp CNVN đã chính thức giành được ngọn cờ lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Giai cấp công nhân VN ra đời muộn so với giai cấp CN thế giới, nên được kế thừa những kinh nghiệm, tinh hoa của giai cấp công nhân thế giới, bên cạnh đó kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của truyền thống dân tộc Việt, giai cấp CNVN còn bị ba tầng áp bức bóc lột( đế quốc, địa chủ, tư sản) nên họ càng sục sôi tinh thần đấu tranh giành độc lập. Từ sau thế chiến thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước VN đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội VN càng sâu sắc. Trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nước ta với thực dân pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú. ... chủ yếu thuộc tầng lớp TTS TS .Sau khởi nghĩa Yên Bái ( 1930) bị dìm bể máu vai trò giai cấp TS chấm dứt Giai cấp công nhân: Là giai cấp xuất phát triển mạnh mẽ khai thác thuộc địa lần pháp. Dân.. .Giai câp tư sản: xuất khai thác thuộc địa lần II thực dân pháp, họ cung trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng thiếu hệ tư tưởng riêng Do tác động điều kiện kinh tế- xã hội nên sau chiến... Vĩnh nhiên, giai cấp TS VN bị chèn ép cản trở từ nhiều phía TB pháp với uy giai cấp thống trị sức chèn ép TSVN kinh doanh, ngành công nghiệp, thương nghiệp, TSVN không gặp cản trở TB pháp mà gặp

Ngày đăng: 04/10/2015, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan