Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học kèm lời giải chi tiết và bình luận môn hóa học tập 1

41 953 1
Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học kèm lời giải chi tiết và bình luận môn hóa học tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập 90 đề thi thử đại học cao đẳng mơn Hóa học tập Đây trích đoạn TUYỂN TẬP 90 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC tập Nhà sách LOVEBOOK phát hành Để sở hữu sách, mời quý độc giả em học sinh liên hệ với nhà sách: Địa chỉ: 101, Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội SĐT: 0466.860.849 Hotline: 0963 140 260 Web: lovebook.vn Facebook: facebook.com/lovebook.vn Email: lovebook.vn@gmail.com Trong trường hợp website không truy cập được, bạn truy cập: http://goo.gl/kdnz7N để đặt hàng Mời quý độc giả tham khảo thêm chuỗi sách luyện đề môn Vật Lý LOVEBOOK phát hành: Tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn hóa học tập Tuyển tập 90 đề thi thử đại học mơn hóa học tập Ngồi ra, vào 02/11/2014, LOVEBOOK phát hành chuyên đề: Công phá đề thi đại học mơn hóa học Chinh phục tập hóa đại cương vơ Chinh phục tập hóa hữu Chinh phục lý thuyết hóa đề thi đại học (đã phát hành) LOVEBOOK.VN Tuyển tập 90 đề thi thử đại học – cao đẳng kèm lời giải chi tiết bình luận tập Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố! Đặng Thùy Trâm LOVEBOOK tin tưởng chắn em đỗ đại học cách tự hào nhất! Không phần xuất phẩm phép chép hay phát hành hình thức phương tiện mà khơng có Cơng choTy phép Tuyến công ty.Việt Nam – VEDU Corp Bảnnào quyền thuộc Cổtrước Phầnbằng Giáovăn Dục Trực GSTT GROUP Các thành viên tham gia: TĂNG VĂN BÌNH, DƯƠNG CƠNG TRÁNG, NGUYỄN THANH LONG, DỖN TRUNG SAN, HỒNG ĐÌNH QUANG, TRẦN ĐÌNH THIÊM, ĐỖ THỊ HIỀN, PHẠM THỊ TRANG NHUNG, TRẦN VĂN ĐÔNG, CAO ĐẮC TUẤN, TRƯƠNG ĐÌNH ĐỨC, NGUYỄN VĂN HỊA, NGUYỄN XN TUN, LÊ ĐỨC DUẨN Tuyển tập 90 đề thi thử Đại học - Cao đẳng mơn Hóa Học kèm lời giải chi tiết bình luận Tập (Phiên năm học 2014 - 2015) NHÀ SÁCH GIÁO DỤC LOVEBOOK.VN Mục lục LỜI NĨI ĐẦU……………….…………….……….…….……….……………………………….…………………….………………….………………….6 LỜI CẢM ƠN……………………….……………………….………………………….…………………….……………………….……………………….7 ĐƠI LỜI CHIA SẺ CỦA NHÓM BIÊN SOẠN……………………….……………………….……………………….……………………….…… LỜI KHUYÊN HỌC HÓA……….………………….………………….……….…….…….…….……………….………………….………………….12 Phần I: ĐỀ THI, LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN…….………………….………………….……….…….…….………………….……14 Đề số 1……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………… 14 Đề số 2……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………… 25 Đề số 3……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………… 36 Đề số 4……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………… 48 Đề số 5……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………… 59 Đề số 6……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………… 70 Đề số 7……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………… 82 Đề số 8……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………… 93 Đề số 9……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….………………………… 105 Đề số 10……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………117 Đề số 11……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………128 Đề số 12……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………139 Đề số 13……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………150 Đề số 14……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………158 Đề số 15……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………167 Đề số 16……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………177 Đề số 17……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………188 Đề số 18……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………196 Đề số 19……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………204 Đề số 20……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………214 Đề số 21……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………224 Đề số 22……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………235 Đề số 23……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………247 Đề số 24……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………258 Đề số 25……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………270 Đề số 26……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………278 Đề số 27……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………289 Đề số 28……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………299 Đề số 29……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………312 Đề số 30……………………….……………………….……………………….……………………….……………………….…………………………325 Đề số 31: Đề tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2007……….……………………….……………………….…………………………335 Đề số 32: Đề tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2008……….……………………….……………………….…………………………345 Đề số 33: Đề tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2009……….……………………….……………………….…………………………355 Đề số 34: Đề tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2010……….……………………….……………………….…………………………366 Đề số 35: Đề tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2011……….……………………….……………………….…………………………375 Đề số 36: Đề tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2012……….……………………….……………………….…………………………388 Đề số 37: Đề tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2013……….……………………….……………………….…………………………399 Đề số 38: Đề thi tuyển sinh đại học năm 2014……….………………………………….……………………….…………………………407 PHỤ LỤC……….……………………….…………………….…………… ………….……………………….…………………………………………419 I TÊN GỌI AXIT, AMIN VÀ CÁC CHẤT TƯƠNG ỨNG……….… ……………….………………….………………….………………….419 II NHỮNG PHẢN ỨNG HAY VÀ CẦN THIẾT……….………………….………………….………………….……………………………….421 Tài liệu tham khảo……….……………………….……………………….………………….………………….………………….………………….427 LỜI NÓI ĐẦU Các bạn học sinh thân mến đặc biệt bạn học sinh lớp 12 yêu quý, Lời đầu tiên, nhóm biên soạn nhà sách LOVEBOOK xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn đọc có đóng góp quý báu cho hoàn thiện “Tuyển tập 90 đề thi thử Đại học – Cao đẳng kèm lời giải chi tiết bình luận mơn Hóa học” tập Trong thời gian này, bạn hồn thiện cơng việc nộp hồ sơ đăng kí thi Đại học – Cao đẳng vào ngơi trường mà mong muốn Như vậy, khoảng thời gian bạn tâm, tập trung ơn tập cho kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, bổ túc Trung học phổ thông trước mắt kì thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng tới Và đặc biệt, bạn tham dự kì thi tuyển sinh vào trường Đại hoc, Cao đẳng khối A – B mơn Hóa có ý nghĩa quan trọng Với hình thức thi trắc nghiệm kiến thức trải chương trình học ba năm khơng cần nắm kiến thức mà cần tìm cách giải, suy luận nhanh để tìm đáp án Để đáp ứng nhu cầu bạn học sinh tư liệu, đề thi thử dùng cho ôn tập, củng cố kiến thức rèn luyện nâng cao kĩ làm bài, biên soạn sách “Tuyển tập 90 đề thi thử Đại học – Cao đẳng kèm lời giải chi tiết bình luận mơn Hóa học” tập Nội dung sách gồm phần: Phần thứ nhất: Tuyển tập để thi thử Phần thứ hai: Đáp án Phần thứ ba: Lời giải chi tiết Phần thứ nhất: Trong tập sách tuyển tập 30 đề thi thử Đại học bao gồm đề sưu tầm từ số trường Trung học phổ thông nước Các đề thi đánh giá hay, nội dung câu hỏi trắc nghiệm bám sát nội dung chương trình sách Giáo khoa Hóa học 10, 11, 12 phù hợp với cấu trúc đề thi Đại học – Cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo Ở phiên 2.0 này, chúng tơi có chỉnh sửa lại số đề để phù hợp với đổi cách đề Bộ năm gần Ngoài ra, phiên 2.0 này, chúng tơi có bổ sung thêm đề thi đại học thức khối B Bộ từ năm 2007 – 2013 Phần thứ hai: Cung cấp bảng tổng hợp đáp án để bạn tiện tra cứu trình làm tự đánh giá Phần thứ ba: Đưa lời giải chi tiết cho 37 đề thi Đại học – Cao đẳng, nói phần quan trọng sách Khác với 34 lời giải chi tiết tập nhằm cung cấp kiến thức trọng tâm đặc biệt q trình giải tốn hóa học lời giải cịn nghiêng lối trình bày tự luận 37 lời giải chi tiết tập này, nhóm biên tập cố gắng đưa tư nhanh, phương pháp suy luận đáp án có lời giải dựa vào đáp án cho để rút gọn thời gian làm Có lời giải không sử dụng hết giả thiết, mà thông qua vài lập luận để tìm đáp án Như thành viên nhóm biên soạn cố gắng đưa lời giải phù hợp với thi trắc nghiệm Do đó, bạn kết hợp tham khảo tập tập cho hiệu Với kinh nghiệm mình, thành viên nhóm biên soạn cố gắng tuyển chọn đề thi hay đưa lời giải ngắn gọn mà xác Hi vọng sách tài liệu tham khảo quý báu bổ ích dành cho bạn học sinh Trung học phổ thơng nói chung giúp bạn học sinh lớp 12 nói riêng kì thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng tới có kết thật tốt Tuy cố gắng trình biên soạn sai sót điều khó tránh khỏi Rất mong nhận góp ý, phê bình thầy, cô giáo, quý vị độc giả bạn học sinh giúp cho sách ngày hoàn thiện Mọi ý kiến vui lòng gửi địa mail: info@lovebook.vn Xin chân thành cảm ơn! Thay mặt nhóm biên soạn Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Đỗ Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người cha người mẹ sinh thành nuôi nấng lên người Họ hậu phương vững sống Thứ hai, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô không quản ngày đêm truyền đạt kiến thức, giúp đạt kết ngày hôm Thầy Đỗ Như Pha – Giáo viên THPT Thanh Miện – Hải Dương Thầy Hồng Đình Hùng – Giáo viên THPT chun Phan Bội Châu – Nghệ An Cô Trần Hải Minh - Giáo viên THPT chuyên Vĩnh Phúc Thầy Nguyễn Đình Hùng - Giáo viên THPT chuyên Vĩnh Phúc Cô Hồ Thị Khuê Đào - Giáo viên THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình Thầy Đinh Xuân Quang - Giáo viên THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình Thầy Lê Ngọc Tú – Giáo viên THPT Hàm Rồng – Thanh Hóa Cơ Nguyễn Thị Minh Ngọc - Giáo viên THPT Mỹ Đức A – Hà Tây Thầy Nguyễn Văn Hưng – Giáo viên THPT Quỳnh Cơi – Thái Bình Cơ Trọng Thị Kiều – Phó hiệu trưởng THPT Nguyễn Siêu – Hưng Yên Cô Nguyễn Thị Nguyệt Mai - Giáo viên THPT Nguyễn Siêu – Hưng Yên Thầy Hoàng Đức Hải - Giáo viên THPT Phù Cừ - Hưng Yên Cô Nguyễn Thị Hường – Giáo viên THPT Đông Quan– Hà Nội Thầy Mai Tiến Dũng – Giáo viên THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn Phạm Phương Dung –sinh viên năm thứ 1, đại học Y Hà Nội, bạn Doãn Thị Thanh Phượng – sinh viên năm thứ 1, đại học Ngoại Thương Những ý kiến đóng góp bạn giúp khắc phục phần khó khăn q trình biên soạn sách Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới anh Lương Văn Thùy – Chủ tịch GSTT Group Anh người theo sát chúng tơi q trình làm việc Những lời động viên khích lệ kịp thời anh giúp tự tin nhiều Một lần xin chân thành cảm ơn! CẢM NHẬN VỀ CUỐN SÁCH Cô Trần Lệ Thủy [Giáo viên mơn Hóa - THPT chun Nguyễn Quang Diêu – tỉnh Đồng Tháp]: “ Bộ tuyển tập 90 đề bạn LOVEBOOK tài liệu cần thiết thiếu trình luyện thi học sinh” Thầy Hồ Văn Thảo [Phó hiệu trưởng THPT Vĩnh Thạnh – tỉnh Bình Định]: “Mình may mắn biết sách bạn sinh viên LOVEBOOK So với nhiều sách khác thị trường, thấy sách bạn LOVEBOOK viết thực đầu tư công sức nhiều Từ nguồn đề tới lời giải, tất sàng lọc kỹ chất lượng.” Em Phạm Vân Anh [cựu học sinh THPT n Mơ A – tỉnh Ninh Bình, tân sinh viên ĐH Dược Hà Nội]: “ Lời giải anh chị thật thú vị Em cảm thấy tự tin lên nhiều luyện 90 đề anh chị viết Thực sự, học sinh luyện thi đại học việc sở hữu sách LOVEBOOK lợi lớn.” Em Hoàng Thị Minh Phương [cựu học sinh chuyên Hóa – THPT chuyên Vĩnh Phúc - đỗ trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội ĐH Y Hà Nội]: “Mặc dù học sinh chuyên Hóa đọc Tuyển tập 90 đề anh chị GSTT GROUP giúp em nhiều trình ôn luyện Quả thực việc học hỏi kinh nghiệm từ nhiều anh chị tham gia sách giúp em nhiều.” Em Trần Văn Hưng [ cựu học sinh THPT Kinh Mơn – Hải Dương khóa 2011 – 2014, đỗ trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội ĐH Dược Hà Nội]: “ Từ sưu tầm sách anh chị GSTT, em bỏ hết học thêm Hàng ngày, với sách giáo khoa sách anh chị, em đạt mục tiêu Em ấn tượng với sách Hóa Tốn anh chị viết” Em Vũ Thị Thúy Ngọc [cựu học sinh THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, tân sinh viên ĐH Kinh Tế Quốc Dân]: “Với sách khác, tụi em khó từ bỏ hẳn việc học thêm Nhưng với sách anh chị GSTT GROUP viết, tụi em dừng tất buổi học thêm ồn ào, tất bật Với sách này, bạn yên tâm nhà tự học với sách giáo khoa Các anh chị viết ngôn ngữ gần gũi dễ hiểu, điều mà sách khác khơng có Em thích phần định hướng bình luận, Tốn Hóa.” Cơ Lê Thị Bình [Thạc sỹ Tốn – Hóa] – Giảng viên khoa Hóa – ĐH Kiến Trúc Hà Nội: “Mặc dù tơi không trực tiếp giảng dậy phổ thông đọc Hóa tuyển tập 90 đề em GSTT GROUP biên soạn để lại cho thật nhiều ấn tượng Các em cung cấp lượng tập lời giải chi tiết lớn học sinh tham khảo Từ đề tới lời giải, tác giả trình bày khoa học rõ ràng” ĐƠI LỜI CHIA SẺ CỦA NHĨM BIÊN SOẠN Nguyễn Thanh Long – Cựu học sinh chuyên Toán Phan Bội Châu - Nghệ An - Thủ khoa ĐH Dược Hà Nội, 28,5 điểm khối B Xin chào tất em học sinh yêu quý miền Tổ quốc! Các em lựa chọn mua cầm sách tay, lòng em sục sôi lửa khát vọng bước chân vào cánh cổng trường Đại học mà em mong muốn Kì thi Đại học, em biết, kì thi quan trọng đời người, anh tin em cố gắng cho mục tiêu thời bọn anh Những người viết nên sách này, họ em, họ trải qua cảm giác em Và đây, cố gắng họ đền đáp xứng đáng, họ muốn gửi gắm vào emthế hệ sau kiến thức quý báu mà họ học mà kinh nghiệm, tâm tư tình cảm ẩn sau tốn Những tác giả sách này, họ hiểu tâm cố gắng em, lại bị kìm hãm việc khơng có tài liệu tốt, phương pháp hiệu Với mong muốn cung cấp cho em sách hay hữu ích, mong muốn kiến thức mà học giúp ích cho cộng đồng, nhóm biên soạn làm việc với tất nhiệt huyết để sách đến tay em Trong vô sô tài liệu ơn thi Đại học, có lẽ tài liệu bổ ích sách giáo khoa đề thi thử trường có uy tín Vì vậy, anh mong em học nhiều điều qua tuyển tập lời giải Chúc em có mùa thi thành cơng thắng lợi! Mong ngày đó, anh thấy nụ cười rạng rỡ môi em! “Niềm tin chiến thắng đưa ta đến bến bờ vui…” Doãn Trung San - Cựu học sinh THPT Phù Cừ - Thủ khoa ĐH Dược Hà Nội, 29 điểm khối B Các bạn đọc giả thân mến! Để đáp ứng nhu cầu hoàn thiện kiến thức nâng cao kĩ làm bài, rèn luyện tâm lí kĩ làm bài, hoàn thiện củng cố kiến thức, nhóm viết sách LOVEBOOK dày cơng biên soạn, tuyển tập, sưu tầm giải chi tiết sách “Tuyển tập 90 đề thi thử đại học kèm lời giải chi tiết bình luận” Để làm thi đại học đạt kết cao cần nâng cao toàn diện kiến thức, hiểu sâu sắc vấn đề điều quan trọng khơng kĩ làm Có kiến thức khơng có kĩ khơng thể hồn thành sớm kịp thời gian được, vấn đề không làm mà phải làm thời gian nhanh Đặc biệt với môn thi trắc nghiệm khách quan mơn Hóa, Lí, Hiểu dược vấn đề cố gắng tuyển tập đề thi hay nhất, đảm bảo kiến thức sát với chương trình thi Đặc biệt phương pháp giải trắc nghiệm đặc sắc nhất, nhanh nhất, tối ưu giải chi tiết tất vấn đề dễ khó phù hợp với tất em Cuốn sách nói riêng sách nói chung chứa đựng tất kinh nghiệm, lòng nhiệt huyết muốn chia sẻ kiến thức bí để phần giúp em đạt kết tốt kì thi đại học Với việc may mắn đỗ Thủ khoa trường đại học Dược Hà Nội trường Đại học Y Hà Nội với điểm thi khối A B đạt 29 điểm Anh muốn chia sẻ đôi lời đến em Muốn học tốt trước hết nên xác định rõ ràng mục tiêu học tập, có niềm tin, động lực cho riêng để hướng tới có thời gian biểu, kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lí Từng mơn học có đặc điểm riêng, với mơn Hóa em nên nắm vững kiến thức lí thuyết phương pháp giải Kết hợp lại nâng cao nên cách luyện đề làm thật nhiều tập, rút kinh nghiệm ghi nhớ điều cần ý Việc làm tập luyện đề giúp em nhiều, vừa hồn thiện kiến thức vừa nâng cao kĩ làm Với đôi lời tâm anh hi vọng giúp em phần Chúc em có thành cơng khơng kì thi đại học mà cịn sống Cuốn sách biên soạn tỉ mỉ khơng thể khơng có sai sót Rất mong quý vị đọc giả, em học sinh đóng góp cho ý kiến Hi vọng sách giúp ích người người đón nhận Xin chân trọng thân cảm ơn! Dương Công Tráng - Cựu học THPT Hàm Rồng- Thanh Hóa - Thủ khoa ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách kho tàng tri thức, chứa đựng nhiều thứ mà người ta học hỏi Tuy nhiên việc chọn sách mà học cho phù hợp chuyện dễ, sách hay để đáp ứng nhu cầu Là học sinh phổ thông chuẩn bị bước vào kì thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng, kiến thức trang bị sách giáo khoa (SGK), nhiều kiến thức nâng cao, tốn khó mà SGK đề cập hết Rất nhiều tài liệu tham khảo viết dài dịng, khó hiểu, cách làm khơng đáp ứng yêu cầu trắc nghiệm nên khó khăn cho học sinh việc học hỏi kiến thức từ trang sách Tuy nhiên, với LOVEBOOK– bạn đọc nhận thấy sách chứa đựng nhiều tập khó, cách làm ngắn gọn, dễ hiểu Hóa học môn thi trắc nghiệm, yêu cầu phải làm nhanh xác Với sách đề này, bạn rèn luyện cho kĩ làm bài, cách xử lí tình làm tập khó Và tơi học sinh phổ thông, biết bạn cần sách tham khảo, tơi đưa thứ vào sách Các bạn đọc sách này, cố gắng học tập để có điểm thi ý muốn! Khác với mơn Lí, phần lí thuyết Hóa thường khó đánh đố học sinh Để nắm vững kiến thức lí thuyết mơn Hóa, khơng cịn cách khác mà chủ yếu học thuộc Có thể lúc đầu ta thuộc hết, mà học thuộc từ từ, đặc biệt phải làm nhiều tập, có làm tập, ta qn chỗ giở sách để học thuộc lại chỗ Ta khơng cần phải học thuộc q kĩ, mà để rút ngắn thời gian lượng kiến thức học thuộc, ta nên có chút tư duy, lập bảng so sánh chất, liên hệ chất dãy đồng đẳng, nhóm bảng tuần hoàn Tuy nhiên, cần phải học thuộc kĩ kiến thức như: tên quặng vô cơ, chất hữu hay dùng tên gọi thông thường * Về phần tập: Muốn làm tốt tập Hóa học, ta cần phải vận dụng lí thuyết cách tính tốn Cần phải nhớ phương trình hóa học, thứ tự xảy phản ứng Về cách tính: cần áp dụng nhuần nhuyễn cách như: tăng giảm khối lượng, số mol; Bảo toàn mol electron, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích; Phương pháp trung bình, Phương pháp quy đổi, Cần phải áp dụng thành thục đến cần nhìn đề ta biết cách làm cho Mơn Hóa mơn trắc nghiệm, có 90 phút nên tốc độ làm vô quan trọng, phải đảm bảo vừa nhanh vừa xác Và khơng có cách để luyện làm nhanh xác cách làm nhiều đề Khi bạn làm thật nhiều đề, lần làm thiếu thời gian, nhiên làm nhiều bạn đẩy nhanh tốc độ làm Và gặp khó, khơng làm được, cần phải hỏi bạn bè thầy cô để biết cách làm * Về kí làm : đọc kĩ đề làm từ câu dễ đến câu khó, sử dụng cách làm trắc nghiệm như: loại trừ, mâu thuẫn phương án (Ví dụ: A B, C đúng), đặc biệt kĩ thử đáp án (hoặc dự đoán đáp án thử) cho câu tập Thử ngược lại đáp án cách hữu hiệu, việc thử đáp án cịn nhanh tính bình thường Trần Văn Đơng – Cựu học sinh THPT Mỹ Đức A - Sinh viên ĐH Y Hà Nội (28 điểm khối A, 29 điểm khối B) Bước vào giảng đường Đại học không ước mơ học sinh, mà cịn hi vọng cha mẹ, thầy Con đường thực thật không đơn giản đầy chông gai, thử thách trí thơng minh kiên trì em Anh hi vọng sách phần giúp em vững bước đường ấy! Có lẽ sách tập hợp toán hay từ đề thi, với cách giải nhanh, sáng tạo rút từ q trình học tập nhóm biên soạn-có thể nói kinh nghiệm thân Hẹn gặp em cánh cổng trường Đại học vào ngày khơng xa! Chúc em học tốt! Hồng Đình Quang - Cựu học sinh THPT Quỳnh Côi - Á Khoa ĐH Ngoại Thương Hà Nội Xin chào bạn học sinh thân mến! Để đạt điểm số cao kỳ thi Đại học Cao đẳng, mối quan tâm chung nhiều bạn học sinh Ngoài học lớp, bạn mong muốn luyện tập kiến thức học vào tập để làm, thật khó để tìm đề hay, phù hợp, tương xứng dề thi đại học để làm tham khảo lời giải hay đặc sắc, dẫn, gợi mở vấn đề khó hiểu, vướng mắc thị trường sách Hôm nay, hân hạnh vui mừng giới thiệu với bạn sách tuyển chọn đề thi thử đại học với lời giải sẵn biên tập tỉ mỉ đội ngũ hùng hậu thủ khoa, khoa, bạn đạt kết cao kì thi tuyển sinh đại học Trong sách này, bạn tìm cho câu hỏi hay, thú vị, đáp án sáng tạo, ngắn gọn, tư độc đáo giúp rèn luyện bổ sung phương pháp giúp bạn đạt kết tốt kỳ thi đại học tới Cuốn sách tâm huyết đội ngũ thủ khoa khoa đại học cao đẳng dành cho tất bạn học sinh cấp 3, đặc biệt bạn học sinh chuẩn bị cho kỳ thi Đại học Cao đẳng tồn quốc với ước mong mang đến tài liệu ơn tập tốt cho tất bạn học sinh Đây trở thành tài liệu hữu ích cho thầy cô giáo môn q trình giảng dạy mơn học Hơm nay, tơi vui giới thiệu Đề số Câu 1: Dãy gồm chất có khả làm đổi màu dung dịch q tím A CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH B C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH D CH3NH2, C6H5OH, HCOOH Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ Lấy toàn sản phẩm X phản ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu a gam kết tủa Cịn cho tồn sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư có b gam brom phản ứng Giá trị a, b A 43,2 32 B 43,2 16 C 21,6 16 D 21,6 32 Câu 3: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5 M BaCl2 0,4 M thu gam kết tủa? A 19,7 gam B 29,55 gam C 23,64 gam D 17,73 gam Câu 4: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na Ba vào nước thu dung dịch Y 4,48 lít H (đktc) Xác định thể tích CO2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu kết tủa cực đại? A 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít B 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít C 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít D 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít Câu 5: Thuỷ phân chất sau môi trường kiềm: CH3CHCl2(1), CH3COOCH=CH-CH3(2), CH3COOC(CH3)=CH2(3), CH3CH2CCl3(4), CH3COO-CH2-OOCCH3(5), HCOOC2H5 (6) Nhóm chất sau thuỷ phân có sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương A (1),(4),(5),(6) B (1),(2),(5),(3) C (1),(2),(5),(6) D.(1),(2),(3), (6) Câu 6: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X gồm AlCl3, ZnCl2 FeCl3 thu kết tủa Y Nung kết tủa Y thu chất rắn Z Cho luồng khí H2 dư qua Z (đun nóng) thu chất rắn T Các phản ứng xảy hồn tồn Trong T có chứa A Al2O3, Zn B Al2O3, Fe C Fe D Al2O3, ZnO, Fe Câu 7: Hai chất tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6? A Axit glutamic hexametylenđiamin B Axit ađipic hexametylenđiamin C Axit picric hexametylenđiamin D.Axit ađipic etilen glycol Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 dung dịch HNO3 đặc nóng Tính thể tích khí NO2 bay (đktc) số mol HNO3 (tối thiểu) phản ứng (biết lưu huỳnh FeS2 bị oxi hoá lên số oxi hoá cao nhất) A 33,6 lít 1,4 mol B 33,6 lít 1,5 mol C 22,4 lít 1,5 mol D 33,6 lít 1,8 mol Câu 9: Trong lít dung dịch HF có chứa gam HF ngun chất có độ điện li (α = 8%) pH dung dịch HF A 1,34 B 2,50 C 2,097 D Câu 10: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrơ 8) Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp X trên, cho sản phẩm cháy hấp thụ hồn tồn dung dịch nước vơi dư khối lượng kết tủa thu A 20 gam B 40 gam C 30 gam D 50 gam Câu 11: Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit béo đơn chức có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu tối đa chất béo? A B C 10 D − Câu 12: Cho phương trình ion rút gọn: aZn + bNO− → dZnO2− + cOH + eNH3 + gH2O Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) chất tham gia phản ứng (a+b+c) A.12 B.9 C.11 D.10 Câu 13: Cho chất C4H10O,C4H9Cl,C4H10,C4H11N Số đồng phân cấu tạo chất giảm theo thứ tự A C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 C C4H10O, C4H9Cl, C4H10,C4H11N D C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl Câu 14: Cho nhận xét sau : 1- Để điều chế khí H2S người ta cho muối sunfua tác dụng với dung dịch axit mạnh HCl, HNO3, H2SO4(đặc) 2- Dung dịch HCl đặc, S, SO2, FeO vừa có khả thể tính khử vừa có khả thể tính oxi hoá 3- Vỏ đồ hộp để bảo quản thực phẩm làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tới lớp sắt bên trong, để khơng khí ẩm thiếc bị ăn mịn trước 4- Hỗn hợp BaO Al2O3 tan hồn tồn nước 5- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất kết tủa 6- Hỗn hợp bột gồm Cu Fe3O4 tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng Số nhận xét A B C D Câu 15: Một hợp chất hữu X mạch hở chứa (C,H,O) có khối lượng phân tử 60(u) X tác dụng với Na giải phóng H2 Số chất thoả mãn giả thiết A B C D Câu 16: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon thể khí H2 (tỉ khối X so với H2 4,8) Cho X qua Ni đun nóng đến phản ứng hồn tồn thu hỗn hợp Y (tỉ khối Y so với CH 1) Công thức phân tử hiđrocacbon A C2H2 B C3H6 C C3H4 D C2H4 Câu 17: X hợp chất có cơng thức phân tử C6H10O5 : t0 X + 2NaOH → 2Y + H2 O Y + HCl(loãng) → Z + NaCl Hãy cho biết cho 0,1mol Z tác dụng với Na dư thu mol H2? A 0,15 mol B 0,05 mol C 0,1 mol D 0,2 mol Câu 18: Cho cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 AlCl3; (2) NaNO3 FeCl2; (3) HCl Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 BaCl2; (5) NaHCO3 NaHSO4 Hãy cho biết cặp xảy phản ứng trộn chất cặp với nhau? A (1), (3), (4) B (1), (4), (5) C (1), (3), (5) D (3), (2), (5) Câu 19: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 KHCO3 thu 1,008 lít CO2 (đktc) dung dịch Y Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu 29,55 gam kết tủa Nồng độ mol/lit Na2CO3 KHCO3 dung dịch X A 0,0375 0,05 B 0,2625 0,225 C 0,1125 0,225 D.0,2625 0,1225 Câu 20: Khi cracking V lít butan hỗn hợp A gồm anken ankan Tỉ khối hỗn hợp A so với H2 21,75 Hiệu suất phản ứng crackinh butan bao nhiêu? A 33,33% B 50.33% C 46,67% D 66,67% Câu 21: Cho sơ đồ sau: X (C4H9O2N) → A H2N-CH2-COOH NaOH,to +HCl dư X1→ +CH3 OH,HCl khan X2→ X3→ KOH H2N-CH2COOK Vậy X2 là: B ClH3N-CH2COOH C H2N-CH2-COONa D H2N-CH2-COOC2H5 a Câu 22: Cho a gam axit đơn chức phản ứng vừa vặn với gam Na Axit A C2H5COOH B C2H3COOH C HCOOH D CH3COOH Câu 23: Nhúng Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunphat kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy Mg thấy khối lượng Mg tăng 4,0 gam Có muối thoả mãn? A B C D Câu 24: X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ amino axit no mạch hở, có nhóm COOH nhóm -NH2 Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần mol O2? A 2,8 mol B 2,025 mol C 3,375 mol D 1,875 mol Câu 25: Nguyên tử ngun tố X có phân lớp e lớp ngồi 3p Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e lớp 3s Tổng số e hai phân lớp X Y Biết X Y dễ phản ứng với Số hiệu nguyên tử X Y A 18 11 B 13 15 C 12 16 D 17 12 Câu 26: Cho dung dịch có nồng độ mol/l: NaHCO3(1); Na2CO3(2); NaCl(3); NaOH(4) pH dung dịch tăng theo thứ tự A (1), (2), (3), (4) B (3), (2), (4), (1) C (2), (3), (4), (1) D (3), (1), (2), (4) Câu 27: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy hồn tồn thu 165 gam dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y thu 22,2 gam chất rắn khan Hãy cho biết X có cơng thức cấu tạo thoả mãn? A B C D Câu 28: Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu 4,48 lit H2(đktc) Mặt khác cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl (đktc) Số mol Fe có 18,5 gam hỗn hợp X A 0,12 mol B 0,15 mol C 0,1 mol D 0,08 mol 37 Câu 29: Nguyên tử khối trung bình Clo 35,5 Clo có hai hai đồng vị 35 Cl 17 17 Cl Phần trăm khối lượng 35 17Cl có axit pecloric giá trị sau đây? (Cho H=1; O=16) A 30,12% B 26,92% C 27,2% D 26,12% Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau - X1 + X2 → X4 + H2 - X3 + X4 → CaCO3 + NaOH Các chất thích hợp với X3, X4, X5 A Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl3 C Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl3 - X3 + X5 + X2 → Fe(OH)3 + NaCl + CO2 B Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl2 D Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl2 Câu 31: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 Ca vào H2O thu 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 10 Dẫn X qua Ni đun nóng thu hỗn hợp khí Y Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối so với He 6,5) Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn Khối lượng bình brom tăng A 2,09 gam B 3,45gam C 3,91 gam D 1,35 gam Câu 32: Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C4H6O2Cl2 thuỷ phân hồn tồn mơi trường kiềm đun nóng thu sản phẩm gồm hai muối nước Công thức cấu tạo X A C2H5COOC(Cl2)H C HCOO-C(Cl2)C2H5 B CH3COOCH(Cl)CH2Cl D CH3-COOC(Cl2)CH3 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO2, c mol H2O (biết b=a+c) Trong phản ứng tráng gương phân tử X cho electron X anđehit có đặc điểm gì? A No, đơn chức B Khơng no, đơn chức, có nối đơi C No, hai chức D Khơng no, đơn chức, có hai nối đơi Câu 34: Điều chế O2 phịng thí nghiệm từ thuốc tím, kaliclorat, hiđropeoxit, natrinitrat (có số mol nhau) Lượng O2 thu nhiều từ A thuốc tím B kaliclorat C natrinitrat D hiđropeoxit (H2O2) Câu 35: Este X có cơng thức phân tử C5H10O2 Thủy phân X NaOH thu rượu Y Đề hiđrat hóa rượu Y thu hỗn hợp anken Vậy tên gọi X A tert-butyl fomiat B iso-propyl axetat C etyl propionat D sec-butyl fomiat Câu 36: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2,5M với 100ml dung dịch H3PO4 1,6M thu dung dịch X Xác định chất tan có X? A Na3PO4, NaOH B NaH2PO4, H3PO4 C Na3PO4, Na2HPO4 D.Na2HPO4, NaH2PO4 Câu 37: Cho chất lỏng C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, NaOH, CH3COOH, HCl Cho chất tác dụng với đôi điều kiện thích hợp Số cặp chất xảy phản ứng hoá học A B 10 C 11 D Câu 38: Hợp chất X có chứa vịng benzen có cơng thức phân tử C7H6Cl2 Thủy phân hoàn toàn X NaOH đặc dư, t0 cao, p cao thu chất Y có cơng thức phân tử C7H7O2Na Cho biết X có công thức cấu tạo thỏa mãn? A B C D Câu 39: Cho sơ đồ sau: Cu + dd muối X → không phản ứng; Cu + dd muối Y → không phản ứng Cu + dd muối X + dd muối Y → phản ứng Với X, Y muối natri Vậy X,Y A NaAlO2, NaNO3 B NaNO3, NaHCO3 C NaNO3, NaHSO4 D NaNO2, NaHSO3 Câu 40: Hợp chất X dẫn xuất benzen có cơng thức phân tử C8H10O2 X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 Mặt khác cho X tác dụng với Na số mol H2 thu số mol X phản ứng Nếu tách phân tử H2O từ X tạo sản phẩm có khả trùng hợp tạo polime Số công thức cấu tạo phù hợp X A B C D Câu 41: Cho chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5), C6H5-CH2OH(6) Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H nhóm -OH chất A (1), (5), (6), (4), (2), (3) B (1), (6), (5), (4), (2), (3) C (1), (6), (5), (4), (3), (2) D (3), (6), (5), (4), (2), (1) Câu 42: Tiến hành trùng hợp 1mol etilen điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom lượng brom phản ứng 36 gam Hiệu suất phản ứng trùng hợp khối lượng poli etilen (PE) thu A 85% 23,8 gam B 77,5 % 22,4 gam C 77,5% 21,7 gam D 70% 23,8 gam Câu 43: Một hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C3H10O3N Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu chất rắn Y (chỉ có hợp chất vơ cơ) phần Z (chỉ có hợp chất hữu no, đơn chức mạch không phân nhánh) Công thức cấu tạo X A HCOONH3CH2CH2NO2 B HO-CH2-CH2-COONH4 C CH3-CH2-CH2-NH3NO3 D H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng dư sinh 178 gam muối sunfat Nếu cho 74 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng dư khí CO nhiệt độ cao dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vơi dư khối lượng (gam) kết tủa tạo thành bao nhiêu? (các phản ứng xảy hoàn toàn) A 130 B 180 C 150 D 240 Câu 45: Để phân biệt hai đồng phân glucozơ fructozơ người ta dùng A nước vơi B nước brom C dd AgNO3/NH3 D.Cu(OH)2/NaOH Câu 46: Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm HNO31M H2SO4 0,5 M thu khí NO dung dịch Z chứa m gam chất tan Giá trị m A 20,36 B 18,75 C 22,96 D 23,06 Câu 47: Amino axit mạch không phân nhánh X chứa a nhóm -COOH b nhóm -NH2 Khi cho 1mol X tác dụng hết với axit HCl thu 169,5 gam muối Cho mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu 177 gam muối Công thức phân tử X A C4H7NO4 B C3H7NO2 C C4H6N2O2 D C5H7NO2 o Câu 48: Có hai bình kín khơng giãn nở đựng đầy hỗn hợp khí t C sau: - Bình (1) chứa H2 Cl2 - Bình (2) chứa CO O2 Sau đun nóng hỗn hợp để phản ứng xảy ra, đưa nhiệt độ trạng thái ban đầu áp suất bình thay đổi nào? A Bình (1) giảm, bình (2) tăng B Bình (1) khơng đổi, bình (2) giảm C Bình (1) tăng, bình (2) giảm D Bình (1) khơng đổi, bình (2) tăng Câu 49: Cho hỗn hợp dạng bột gồm Al Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75 M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy hoàn toàn thu gam chất rắn A gồm hai kim loại Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A cần lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo sản phẩm khử NO nhất)? A 0,6 lit B 0,5 lit C 0,4 lít D 0,3 lit Câu 50: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí (CO2, NO) dung dịch X Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X hồ tan tối đa gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) A 28,8 gam B 16 gam C 48 gam D 32 gam ĐÁP ÁN 1.A 2.D 3.E 4.B 5.C 6.B 7.B 8.B 9.C 10.B 11 D 12.A 13.A 14.B 15.D 16.C 17.C 18.C 19.B 20.A 21.B 22.C 23.A 24.B 25.D 26.D 27.A 28.C 29.D 30.C 31.A 32.D 33.B 34.B 35.D 36.D 37.A 38.A 39.C 40.C 41.B 42.C 43.C 44.A 45.B 46.C 47.A 48.B 49.C 50.A GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN Câu 1: Đáp án A Chú ý: - 𝐶6 𝐻5 𝑂𝐻 𝑣à 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2 có tính axit bazơ yếu nên khơng làm đỏ hay làm xanh q tím - 𝑁𝐻2 𝐶𝐻2 𝐶𝑂𝑂𝐻 có chứa nhóm −𝑁𝐻2 nhóm −𝐶𝑂𝑂𝐻 nên có 𝑝𝐻 ≈ nên khơng làm đổi màu quỳ tím Câu 2: Đáp án B 34,2 Ta có: nsaccarozo = = 0,1(mol), 342 0,1mol glu phản ứng tạo 0,2 mol Ag Thủy phân tạo hỗn hợp X gồm: { 0,1 mol fruc tạo 0,2 mol Ag Vậy tổng ta thu 0,4 mol Ag ⇒ a = mAg = 0,4.108 = 43,2 (g) Nhưng cho phản ứng dung dịch brom có 0,1 mol glu phản ứng 0,1 mol Br2 theo phản ứng sau: RCHO + Br2 + H2 O ⟶ RCOOH + 2HBr ⟹ b = mBrom = 0,1.160 = 16g Chú ý: - Saccarozơ saccarit nên có phản ứng đặc trưng thủy phân môi trường axit tạo phân tử monosaccarit gồm fructozơ glucozơ - Glucozơ monosaccarit có nhóm -CHO nên có khả tham gia phản ứng với 𝐴𝑔𝑁𝑂3 /𝑁𝐻3 tạo Ag theo phản ứng: 𝑅𝐶𝐻𝑂 + 2𝐴𝑔𝑁𝑂3 + 3𝑁𝐻3 + 𝐻2 𝑂 → 𝑅𝐶𝑂𝑂𝑁𝐻4 + 2𝐴𝑔 + 2𝑁𝐻4 𝑁𝑂3 - Fructozơ có cơng thức phân tử Glucozơ 𝐶6 𝐻12 𝑂6 có nhóm xeton nên lí thuyết khơng có phản ứng tráng gương song ln có cân dung dịch sau: Fructozơ bazo   glucozơ  axit  - Vì thực tế fructozơ tham gia phản ứng glucozơ tham gia phản ứng với 𝐴𝑔𝑁𝑂3 /𝑁𝐻3 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 /𝑂𝐻 − , to - Nhưng phản ứng với dung dịch Brom fructozơ khơng phản ứng khơng có mơi trường kiềm để chuyển hóa thành glucozơ, sử dụng brom cách nhận biết hiệu glucozơ fructozơ Câu 3: Đáp án D Ta có: nBa(HCO3 )2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol ; nBaCl2 = 0,4.0,1 = 0,04 mol 0,04 + 0,05 = 0,09 mol Ba2+ Trong dung dịch có { 0,05.2 = 0,1mol HCO− 0,08 mol Cl− Khi cho dung dịch NaOH dư vào, ion OH − phản ứng hết với HCO− 2− 0,1 mol OH − + 0,1mol HCO− ⟶ 0,1 mol H2 O + 0,1 mol CO3 2− − + − 2+ Trong dung dịch có Ba2+ , CO2− , Cl , Na , OH có Ba , CO3 có khả phản ứng với mà nBa2+ < nCO2− ⟺ 0,09mol Ba2 + 0,09 mol CO2− ⟹ 0,09 mol BaCO3 ⟹ m↓ = mBaCO3 = 0,09.197 = 17,73g Câu 4: Đáp án B H 2 Giả sử ban đầu ta có số mol Na Ba a b mol thì: (1) 18,3 = mNa + mBa = 23a + 137b (2) nH2 = 0,5a + b = 0,2mol Ta có phản ứng: Na + HOH ⟶ NaOH + Ba + 2HOH ⟶ Ba(OH)2 + H2 Từ ta có a = 0,2 mol b = 0,1 mol Khi cho CO2 vào ta có q trình phản ứng theo thứ tự: (i)CO2 + Ba(OH)2 ⟶ BaCO3 + H2 O (ii)CO2 + 2NaOH ⟶ Na2 CO3 + H2 O (iii)CO2 + Na2 CO3 + H2 O ⟶ 2NaHCO3 (iv)CO2 + BaCO3 + H2 O ⟶ Ba(HCO3 )2 Nhận xét: n↓tối đa = nBa(OH)2 = 0,1mol, vậy: +) nCO2 nhỏ sử dụng = nBa(OH)2 = 0,1 mol (nghĩa khơng có q trình(ii), (iii), (iv)) +) nCO2 lớn (i), (ii), (iii) diễn hết cịn khơng có q trình (iv), (ii) (iii) gộp thành: NaOH + CO2 ⟶ NaHCO3 (v) Như vậy: nCO2 max = nCO2 (v) + nCO2 (i) = nNaOH + nBa(OH)2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol Ta có 2,24l < VCO2 < 6,72l Câu 5: Đáp án C (1) CH3 CHCl2 + 2NaOH ⟶ CH3 CHO + 2NaCl + H2 O (2) CH3 COOCH = CH − CH3 + NaOH ⟶ CH3 COONa + CH3 CH2 CHO (3) CH3 COOC(CH3 ) = CH2 + NaOH ⟶ CH3 COONa + CH3 COCH3 (4) CH3 CH2 CCl3 + 3NaOH ⟶ C2 H5 COOH + 3NaCl + H2 O (5) CH3 COOCH2 OOCCH3 + NaOH ⟶ 2CH3 COONa + HCHO + H2 O (6) HCOOC2 H5 + NaOH ⟶ HCOONa + C2 H5 OH ⟹ (1), (2), (5), (6) có phản ứng tráng gương Chú ý: - Nếu có nhóm OH đính vào C tách H2O tạo nhóm chức cacbonyl (adehit xeton) theo ví dụ: 𝐶𝐻3 𝐶(𝑂𝐻)2 − 𝐶𝐻3 ⟶ 𝐶𝐻3 − 𝐶𝑂 − 𝐶𝐻3 + 𝐻2 𝑂 ℎ𝑜ặ𝑐𝐶2 𝐻5 𝐶𝐻(𝑂𝐻)2 ⟶ 𝐶2 𝐻5 𝐶𝐻𝑂 + 𝐻2 𝑂 - Nếu có nhóm OH đính vào C tách phân tử nước tạo chức COOH sau: 𝐶𝐻3 𝐶(𝑂𝐻)3 ⟶ 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 + 𝐻2 𝑂 - Nếu có OH đính vào C mang nối đơi chuyển vị tạo thành chức cacbonyl 𝐶 = 𝐶 − 𝑂𝐻 ⟶ 𝐶𝐻3 𝐶𝐻𝑂 𝐶𝐻2 = 𝐶(𝐶𝐻3 )𝑂𝐻 ⟶ 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝐶𝐻3 - Dẫn suất ankyl halogen bị thủy phân đun nóng với dung dịch kiềm, nhóm –Cl bị nhóm −𝑂𝐻 kiềm 𝑅 − 𝐶𝑙 + 𝑁𝑎𝑂𝐻 ⟶ 𝑅𝑂𝐻 + 𝑁𝑎𝐶𝑙 (điều kiện: nhiệt độ) HCOOH, HCOOR R kim loại kiềm kiềm thổ, 𝑁𝐻4+ , gốc hidrocacbon có khả tham gia phản ứng tráng Ag có nhóm CHO Ta có cơng thức chung (𝐻𝐶𝑂−)𝑂 − 𝑅 (trong (𝐻𝐶𝑂 −)chính nhóm chức 𝐶𝐻𝑂) Câu 6: Đáp án B AlCl3 dung dịch NH dư Al(OH)3 nung nóng đến pư hồn tồn Al O H2 dư Al2 O3 Dd X có {ZnCl2 → Y↓ { → hh Z gồm { → T{ Fe2 O3 Fe(OH)3 Fe FeCl3 Chú ý: - 𝑁𝑎𝑂𝐻, 𝐾𝑂𝐻, 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 , 𝐵𝑎(𝑂𝐻)2 có khả phản ứng hịa tan 𝑍𝑛(𝑂𝐻)2 𝑣à 𝐴𝑙(𝑂𝐻)3 theo phản ứng (vì hidroxit lưỡng tính): 𝑍𝑛(𝑂𝐻)2 + 2𝑂𝐻 − ⟶ 𝑍𝑛(𝑂𝐻)2− (𝑡𝑎𝑛) − − 𝐴𝑙(𝑂𝐻)3 + 𝑂𝐻 ⟶ 𝐴𝑙(𝑂𝐻)4 (𝑡𝑎𝑛) - 𝑁𝐻3 có khả phản ứng hòa tan Zn(𝑂𝐻)2 , 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 , 𝐴𝑔2 𝑂, 𝐴𝑔𝐶𝑙 có phản ứng tạo thành phức chất tan tốt - Các chất khử thông thường 𝐴𝑙, 𝐶, 𝐻2 , 𝐶𝑂 có khả khử oxit kim loại từ Zn trở sau dãy điện hóa Câu 7: Đáp án B Tơ nilon 6,6 sản phẩm phản ứng trùng ngưng hexametilendiamin NH2 -[CH2 ]6 − NH2 axit adipic HOOC[CH2 ]4 − COOH (chú ý chất có C nên tơ gọi nilon 6,6) nNH2 − [CH2 ]6 − NH2 + n HOOC[CH2 ]4 − COOH → (−NH − [CH2 ]6 − NH − OC[CH2 ]4 CO−)n Chú ý: Thực tế tỉ lệ chúng khác nhau, lấy đơn giản Câu 8: Đáp án B FeS, FeS2 , Cu2 S, CuS, Na2 SO3 , SO2 phản ứng với dung dịch hỗn hợp NO− đặc, nóng ln đưa S lên số oxi 2− hóa cao +6 SO4 : 3+ FeS2 + 14H + + 15NO− + 7H2 O + 2SO2− ⟶ Fe + 15NO2 Dễ thấy ta có phân tử FeS2 nhường 15e(có thể qui đổi thành Fe 2S) nFeS2 = 0,1mol ⟹ ne nhường = 0,1.15 = 1,5mol = ne nhận = nNO2 ⟹ nNO2 = 1,5mol ⟹ VNO2 = 36,6(l) Ta xét trường hợp cận biên sau: 2− 3+ TH1: SO2− tạo thành muối tối đa vào muối ⟹ có 1,5 mol SO4 kết hợp với 1mol Fe 2− ⟹ dư 0,5 mol SO4 vào axit H2 SO4 tức có 0,5mol H2 SO4 , Như phản ứng toàn N HNO3 chuyển hết thành N NO2 Vậy ta có nHNO3 = 1,5 mol TH2: SO− hết vào axit, dung dịch có muối Fe(NO3 )3 , toàn N HNO3 chuyển N NO2 N gốc muối, ta có: nHNO3 phản ứng = 3nFe3+ + nNO2 = 1,8mol Dễ thấy nHNO3 nhỏ TH1, không tốn NO− vào muối Chú ý: Ta nhận xét 𝑛𝐻𝑁𝑂3 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = 𝑛𝑁𝑂3−𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑖 + 𝑛𝑁 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑁𝑂2 Như 𝑛𝑁 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑁𝑂2 không đổi nên để 𝑛𝐻𝑁𝑂3 nhỏ cần 𝑛𝑁𝑂3− muối nghĩa nhiều muối sunfat tốt Câu 9: Đáp án C Trong dung dịch HF có q trình điện li: HF + H2 O ⇆ H3 O+ + F − nHF = = 0,2mol ⇒ nHF bị hòa tan 0,2 mol HF tan tốt nước 19 + nHF bị điện li = ∑ nHF  = 0,2.8% = 0,016 mol ⇒ nH+ = nHF bị điện li = 0,016 mol Vậy: [H + ] = 0,016 = 0,008M ⇒ pH = − log(0,016) = 2,097 Chú ý: - HF axit yếu (xét axit halogenhidric thân dung dịch HF làm hồng q tím) - Cơng thức tính 𝑝𝐻 = − 𝑙𝑜𝑔 [𝐻 + ] [𝐻 + ] 𝑙à 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑚𝑜𝑙 𝐻 + dung dịch -Độ điện li 𝛼 tỉ lệ tính theo % số phân tử điện li tổng số phân tử hòa tan Câu 10: Đáp án B Mtrung bình hỗn hợp Y = 8.2 = 16 < MC2 H2 = 26 ⇒ hỗn hợp Y phải dư H2 (vì khơng dư hiđro hỗn hợp Y có C2 H2 , C2 H4 , C2 H6 nên Mtrung bình Y > MC2 H2 = 26) Sau phản ứng có hỗn hợp Y gồm a mol H2 dư b mol C2 H6 ⇒ nY = 0,4 mol = a + b (2a + 30b) Và: Mtrung bình Y = = 16 ⇒ a = b = 0,2 mol a+b Hỗn hợp trước sau theo bảo tồn C có: nC = 2nC2 H6 = 0,2.2 = 0,4mol ⇒ nCO2 = 0,4mol ⇒ m↓ = mCaCO3 = 0,4.100 = 40g Câu 11: Đáp án D Ta giả sử gốc axit béo R1 R , có trường hợp sau: +) Chất béo chứa R1 R ⇒ có chất +) Chất béo chứa R1 R , có trường hợp - Có R1 R , R có vị trí đính C C biên nên có chất béo thỏa mãn - Có R R1 , tương tự ta có chất béo thỏa mãn Tóm lại có tất trường hợp thỏa mãn Chú ý: Nếu xét gốc axit béo thu 18 chất béo khác Câu 12: Đáp án A Chú ý: Chỉ có Al Zn có khả phản ứng với 𝑁𝑂3− /𝑂𝐻 − tạo ammoniac 4𝑍𝑛 + 𝑁𝑂3− + 7𝑂𝐻 − ⟶ 4𝑍𝑛𝑂2− + 𝑁𝐻3 + 2𝐻2 𝑂 Câu 13: Đáp án A Chú ý: Các chất có cấu tạo thay H Cl, O, N nguyên tố thay vào có hóa trị cao có nhiều khả kết hợp nghĩa nhiều công thức cấu tạo Áp dụng quy luật ta có số đồng phân giảm dần theo dãy 𝐶4 𝐻11 𝑁, 𝐶4 𝐻10 𝑂, 𝐶4 𝐻9 𝐶𝑙, 𝐶4 𝐻10 Nếu khơng chắn ta có: - 𝐶4 𝐻10 có đồng phân hiđrocacbon -𝐶4 𝐻9 𝐶𝑙 có đồng phân - 𝐶4 𝐻10 𝑂 có đồng phân ete no đồng phân ancol no, tổng đồng phân - 𝐶4 𝐻11 𝑁 có đồng phân amin bậc I, đồng phân amin bậc II đồng phân amin bậc III, tổng đồng phân Câu 14: Đáp án B Nguyên tử S H2 S có số oxi hóa thấp -2 nên chất có tính khử mạnh, có khả phản ứng với axit có tính oxi hóa axit sunfuric đặc nóng tạo SO2 , phản ứng HNO3 tạo axit sunfuric, (1) sai Chất mà thành phần có tồn nguyên tố có số oxi hóa trung gian phân tử tồn nguyên tố, nguyên tố có số oxi hóa cao nguyên tố có số oxi hóa thấp chúng có tính oxi hóa tính khử Vậy ta có (2) Khi bị tróc lớp sơn Sn ⇒ có đủ điều kiên xảy ăn mịn điện hóa là: - Có dung dịch điện li (ở khơng khí ẩm có hịa tan CO2 làm tăng độ điện li) - Có đơn chất khác (Ở kim loại khác nhau) - kim loại tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với tiếp xúc trực tiếp với dung dịch điện li Vậy xảy ăn mịn diện hóa, Fe hoạt động hóa học mạnh Sn nên đóng vai trị cực âm, bị ăn mòn theo phản ứng Fe − 2e ⟶ Fe2+ , cịn cực (+) Sn diễn trình O2 + 2H2 O + 4e ⟶ 4OH − nên (3) sai (4) đúng(khi BaO dư) (5) (6) Fe3 O4 + H + tạo Fe3+ Fe2+ , sau 2Fe3+ + Cu ⟶ 2Fe2+ + Cu2+ Vậy có nhận xét Câu 15: Đáp án D M = 60 ⇒ xét M có nguyên tử O, giả sử CT Cx Hy Oz thì: 12x + y = 60 − 16 = 44 ≤ 12x + 2x + y ≤ 2x + ta có x ≥ 44 Mặt khác x < = 3,67 nên x = ⟹ y = ⟹ C3 H8 O 12 Vậy: có ancol thỏa mãn Đến ta làm sau: 16 = 12 + 4.1 nên ta thay nguyên tử C nguyên tử H nguyên tử O ngược lại, từ chất ta suy thêm chất có cơng thức C2 H4 O2 , chất có đồng phân phản ứng với Na CH3 COOH CHO − CH2 OH Tóm lại có chất thỏa mãn Chú ý: Nếu bạn nhớ 𝑀𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 = 60, nhớ 𝑀𝐶3 𝐻8 𝑂 = 60 áp dụng phương pháp nhanh mà khơng sợ sót thiếu trường hợp Câu 16: Đáp án C Hỗn hợp X có hợp chất H2 , MX = 9,6g Sau phản ứng Ni hoàn tồn thu hỗn hợp Y có MY = 16g ⟹ bắt buộc phải có H2 dư, khơng khơng có hỗn hợp có M = 16 Ta giả sử hỗn hợp X có mol Cn H2n+2−2a x mol H2 , sau phản ứng thu mol Cn H2n+2 Mx nY (1 + x − a) (x − a)mol H2 dư: = = (1) My nX 1+x mX (14n + − 2a + 2x) Ngoài ra: MX = 9,6 = = nX 1+x Do a có điều kiện chặt x nên ta biện luận n theo a (vì a cần ngun cịn x khơng) Thế (1) vào ta có 3a = 2n nên số tư (2,3) (4,6) … Vậy C3 H4 Câu 17: Đáp án C Ta có: C6 H10 O5 có liên kết π X + NaOH ⟶ 2Y + H2 O ⟹ X phải có chức axit chức este đó: COOH + NaOH ⟶ COONa + H2 O RCOOR’ + NaOH ⟶ RCOONa + R’OH Mà lại tạo phân tử Y giống nên bắt buộc phải có cấu tạo HORCOOR’COOH với R trùng R’, ta có R C2 H4 ⟹ Y HOC2 H4 COONa ⟹ Z HOC2 H4 COOH ⟹ nH2 = nZ = 0,1mol Chú ý: Ta có cơng thức tính số liên kết π hợp chất có cơng thức𝐶𝑥 𝐻𝑦 𝑂𝑧 𝑁𝑡 𝐶𝑙𝑓 là: 2𝑥 + − (𝑦 + 𝑓 − 𝑡) (công thức cho hợp chất chứa liên kết cộng hóa trị, ví dụ với 𝐶𝐻3 𝑁𝐻3 𝐶𝑙 ta khơng thể áp dụng cơng thức hợp chất có liên kết ion) Câu 18: Đáp án C (1) có phản ứng 3Na2 CO3 + 2AlCl3 + 3H2 O ⟶ Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 (2) Khơng phản ứng 2+ (3)Có phản ứng 4H + + NO− ⟶ 3Fe3+ + NO + 2H2 O + 3Fe (trong môi trường axit, NO− phản ứng axit nitric) (4) Không phản ứng (5) Có phản ứng tạo muối sunfat, nước CO2 Vậy: (1), (3), (5) có phản ứng Câu 19: Đáp án B 1,008 Ta có nHCl = 0,15mol, nCO2 = = 0,045mol 22,4 − ⟹ nH+(2) = 0,045 mol Dung dịch Y có K + , Na+ , HCO− , Cl − 2− Khi thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y: OHdư + HCO− ⟶ CO3 + H2 O 2+ Sau đó: CO2− + Ba dư ⟶ BaCO3 ↓ 29,55 n↓ = nBaCO3 = = 0,15mol ⟹ nHCO−3 (Y) = 0,15 mol 197 (sử dụng bảo toàn C, toàn C dung dịch Y chuyển hết kết tủa) Ngoài HCO− dư Y nên HCl hết ⟹ nH+(1) = ∑ nH+ − nH+(2) = 0,15 − 0,045 = 0,105 (mol) ⟹ nCO2− = 0,105mol ⟹ nNa2 CO3 = 0,105 (mol) Ta áp dụng bảo toàn nguyên tố C: ∑ nC trước phản ứng = nNa2 CO3 + nKHCO3 = ∑ nC sau = nCO2 + nBaCO3 = 0,15 + 0,045 = 0,195 (mol) ⟹ nKHCO3 = 0,195 − 0,105 = 0,09mol Chú ý: Khi cho từ từ 𝐻 + vào dung dịch hỗn hợp gồm 𝐶𝑂32− 𝑣à 𝐻𝐶𝑂3− xảy theo thứ tự phản ứng sau: (1) 𝐻 + + 𝐶𝑂32− ⟶ 𝐻𝐶𝑂3− (2) 𝐻 + + 𝐻𝐶𝑂3− ⟶ 𝐻2 𝑂 + 𝐶𝑂2 Câu 20: Đáp án A cracking Giả sử ban đầu ta có mol C4 H10 → 1ankan + 1anken Giả sử có x mol butan phản ứng, tạo x mol ankan x mol anken, hỗn hợp sau có số mol lớn trước phản ứng lượng số mol butan phản ứng x mol hay nhỗn hợp A = + x mA mbutan ban đầu (12.4 + 10) ⇒ MA = = = = 21,75.2 = 43,5 ⇒ x = ⟹ H = 33,33% nA nA (1 + x) Câu 21: Đáp án B X1 + HCl dư ⟶ X ⇒ X chứa NH2 mà chứa NH3 Cl Câu 22: Đáp án C Giả sử ta có 1g axit đơn chức phản ứng 0,5g Na 0,5 maxit ⇒ naxit = nNa = ⇒ Maxit = = 46g ⇒ HCOOH 23 naxit Câu 23: Đáp án A Đây phản ứng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi muối Trong này, Mg đẩy M khỏi muối nó, M bám vào Mg làm khối lượng tăng thêm 4g Công thức muối sunfat kim loại M có dạng M2 (SO4 )n MSO4 +) Khi công thức muối MSO4 nM = nMSO4 = 0,1 Có mtăng = mM − mMg = 0,1(MM − 24) = ⇔ M = 64 Cu +) Khi cơng thức muối M2 (SO4 )n nM = 2nM2 (SO4 )n = 0,2 n Có nMg + M2 (SO4 )n ⟶ nMgSO4 + 2M Khi nMg phản ứng = nM = 0,1n M = 56 Do mtăng = mM − mMg = 0,2MM − 2,4n = ⇔ MM = 20 + 12n ⇒ { M ⇒ M Fe n=3 Câu 24: Đáp án B Giả sử ta có aminoaxit Cn H2n+1 NO2 ⟹X tripeptit X có cơng thức là: C3n H3(2n+1)−4 N3 O6−2 (do X tạo cách gộp phân tử aminoaxit loại phân tử nước) Tương tự ta có Y C4n H8n−2 N4 O5(loại phân tử nước) (mol) Y đốt tạo 4n (mol)CO2 (4n − 1)(mol)H2 O ⟹ mco2 + mH2 O = nY (4n 44 + (4n − 1) 18) = 47,8(g) ⟹ n = ⟹ X C6 H11 N3 O4 ⟹ (mol) X đốt cháy tạo (mol)CO2 5,5 (mol) H2 O 1,5(mol) N2 Áp dụng bảo tồn O, ta có: nO (X) + nO phản ứng = nO (CO2 ) + nO(H2 O) ⟹ nO phản ứng = nX (6.2 + 5.5.1 − 4) = 0,3 (6.2 + 5,5.1 − 4) = 4,05mol ⟹ nO2 phản ứng = 2,025 mol Câu 25: Đáp án D Giả sử X có phân lớp ngồi 3px cịn Y có phân lớp ngồi 3sy x + y = Do y = y = nên ta có: Nếu y = ⟹ x = ⟹ X có cấu hình lớp 3s 3p6 ⟹ X khí trơ ⟹ khơng thỏa mãn X phản ứng với Y ⟹ y = ⟹ x = (thỏa mãn X 17Cl Y 12Mg) Câu 26: Đáp án D - Na2 CO3 có tính bazơ mạnh (có thể làm xanh q) dung dịch có cân sau : − − CO2− + H2 O ⇄ HCO3 + OH + − - NaHCO3 có gốc HCO− vừa có khả phân li thành H lại vừa có khả phân li thành OH , nhiên trình phân li thành OH − có ưu nên dung dịch làm xanh giấy q tím - Dung dịch NaCl dung dịch trung tính, pH = - Dung dịch NaOH có tính bazơ mạnh dung dịch phân li hoàn toàn OH − Dễ thấy ta xét dung dịch chứa nồng độ mol chất nên trình phân li CO2− − thuận nghịch nên nồng độ OH dung dịch natri cacbonat thấp dung dịch NaOH, Vậy pH (NaOH) > pH(Na2 CO3 ) Tóm lại tăng dần pH tăng dần OH − (hay tăng dần tính bazơ) ⇒ (4) > (2) > (1) > (3) Câu 27: Đáp án A Ta có: mNaOH = C% mdung dịch = 150.8% = 12(g) ⇒ nNaOH = 12: 40 = 0,3 mol Este X thủy phân mơi trường kiềm hồn toàn thu 165g dung dịch Y nên sản phẩm có ancol muối natri, ngồi cịn có NaOH dư Áp dụng bảo tồn khối lượng ta có ∶ 15 meste + mdung dịch NaOH = mdung dịch Y ⇒ meste = 15g ⇒ neste = = 100g 0,15 Ta có este C5 H8 O2 , áp dụng trước ta tìm thêm công thức C4 H4 O3 Vì số nguyên tử oxi tối đa nên este chức ⇒ nNaOH phản ứng = neste = 0,15 mol Vậy NaOH dư 0,15 mol ⇒ 22,2g rắn = mNaOH dư + mmuối ⇒ mmuối = 22,2 − 0,15.40 = 16,2(g) Cũng este đơn chức nên số mol muối số mol este = 0,15 mol Ta có Mmuối = 16,2: 0,15 = 108 = Maxit + 22 ⇒ Maxit = 86 ⇒ C4 H6 O2 Vậy ta có este phải C5 H8 O2 ta có ancol CH3 OH ⇒ este C3 H5 COOCH3 Số cơng thức cấu tạo este số đồng phân cấu tạo este tức khơng tính đồng phân hình học Câu 28: Đáp án C Đặt số mol kim loại 18,5 gam hỗn hợp a,b,c Ta có: mhỗn hợp X = 65a + 56b + 64c; nH2 = a + b = 3,92: 22,4 = 0,175 mol nCl2 0,175 (a + 1,5b + c) Có số phân tử Cl2 phản ứng trung bình với hỗn hợp X: = = = nX 0,15 (a + b + c) Từ ta có a − 2b + c = Tóm lại ta có a = b = c = 0,1 mol Vậy 18,5g hỗn hợp X có 0,1 mol Fe Chú ý: - Dung dịch axit dung dịch HCl, HBr, HI dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 có khả phản ứng với kim loại đứng trước H dãy điện hóa, tức phản ứng với Zn Fe tạo 𝑍𝑛𝐶𝑙2 𝑣à 𝐹𝑒𝐶𝑙2 - Clo có khả phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) chí cịn có khả phản ứng với Ag điều kiên thích hợp đưa kim loại lên số oxi hóa cao sản phẩm 𝑍𝑛𝐶𝑙2 , 𝐶𝑢𝐶𝑙2 , 𝐹𝑒𝐶𝑙3 Câu 29: Đáp án D 37 Ta xét mol Cl có a mol 35 17Cl b mol 17Cl a + b = (35a + 37b) ̅ Cl = Ta có M = 35,5 (a + b) Giải ta có a = 0,75 mol b = 0,25 mol 37 Trong mol axit pecloric HClO4 có mol Cl tức có 0,75 mol 35 17Cl 0,25 mol 17Cl, ta có: m 35 26,25 17Cl m 35 = 0,75.35 = 26,25g Vậy: %m 35Cl = = 100% = 26,12% Cl 17 17 Maxit (1 + 35,5 + 16,4) Câu 30: Đáp án C Nếu X NaHCO3 vơ lí phản ứng (1) khơng thể xảy ra, loại A D, B C, ta phân vân muối sắt Do muối Fe2 (CO3 )3 không bền nước bị thủy phân tạo hidroxit tương ứng CO2 nên ta tìm đáp án Chú ý: 𝐴𝑙2 𝑆3 , 𝐴𝑙2 (𝐶𝑂3 )3 không bền, tương tự 𝐹𝑒2 (𝐶𝑂3 )3 Câu 31: Đáp án A nhỗn hợp X = 0,15 mol, MX = 10.2 = 20g ⇒ mX = nX MX = 3g Ta có: mX = mY = 3g, nhỗn hợp Z = 0,035 mol, MZ = 6,5.4 = 26g ⇒ mhỗn hợp Z = 26.0,035 = 0,91g ⇒ Khối lượng bình brom tăng = mhỗn hợp Y − mhỗn hợp Z = − 0,91 = 2,09g Chú ý: Đây tốn phương pháp bảo tồn khối lượng lại đề phức tạp, dễ đánh lừa học sinh Câu 32: Đáp án D Lưu ý X có cấu tạo giống C4 H8 O2 mà (chỉ thay H Cl) X có liên kết π Do Cl bị nhóm −OH nên sinh muối vơ cơ, dung dịch cịn chứa thêm muối hữu mà thôi, dễ thấy đáp án D Vì A, C thu muối hữu HCOOH C2 H5 COOH Vì B thu thêm hợp chất tạp chức nên loại Câu 33: Đáp án B Ta có nhận xét: b = a + c nên a = b − c tức nX = nCO2 − nH2 O nên chứng tỏ X có liên kết π (loại HCHO) Do X nhường 2e nên X có nhóm CHO, andehit không no, nối đôi nhánh, chức mạch hở Chú ý: - Andehit đơn chức có cơng thức chung RCHO R H gốc hiđrocacbon o Nếu R H C HCHO 0, phản ứng tráng gương có khả tạo thành 𝐶𝑂2 (HCOOH tạo có khả tráng gương) nên 4e o Nếu R khác H C CHO có số oxi hóa +1, tham gia phản ứng tráng gương tạo RCOOH với C COOH +3 nên cho 2e, tóm lại nhóm CHO tham gia phản ứng tráng gương cho 2e trừ trường hợp HCHO ngoại lệ Câu 34: Đáp án B Để điều chế oxi phịng thí nghiệm người ta cịn phân hủy H2 O2 (xuc tac MnO2 ) theo phương trình: H2 O2 → H2 O + O2 Tính tốn ta tìm đáp án Câu 35: Đáp án D Ta cần ý đề hiđro hóa rượu Y thu anken đồng phân hình học nên hỗn hợp anken bắt buộc phải chứa đồng phân hình học, theo đáp án rượu A: tert-butylic: (CH3 )3 COH, tạo anken (CH3 )2 − CH = CH2( khơng có đồng phân hình học nhóm dính với CH giống hệt nhau) 𝐁: iso propylic: (CH2 )2 CH − OH, tạo anken C = C − C C: etylic, loại thu anken etylen 𝐃: sec − butylic: [CH3 ]2 CH(CH3 )OH, thu an ken [CH3 ]2 CH = CH2 , cis − but − − en trans − but − − en (có cơng thức cấu tạo chung (CH3 )CH = CH(CH3 )) Câu 36: Đáp án D Ta xét toán trường hợp sản phẩm tạo thành chuỗi nhau, tức có số nguyên tử H bị nguyên tử Na nNaOH = 0,1.2,5 = 0,25mol, nH3 PO4 = 0,1.1,6 = 0,16 mol Ta xét tỉ lệ nNaOH /nH3 PO4 = T T số ngun tử H trung bình bị nguyên tử Na phản ứng Vì vậy: - T > có q ngun tử Na vào phân tử H3 PO4 số lượng tối đa nên NaOH dư ⟹ sản phẩm Na3 PO4 NaOH dư - >T> 2, tương tự ta có hỗn hợp sản phẩm gồm sản phẩm bị nguyên tử H tức Na2 HPO4 Na3 PO4 - >T> 1, tương tự, sản phẩm Na2 HPO4 NaH2 PO4 - > T, tương tự ta có sản phẩm axit dư NaH2 PO4 Ta có T = 1,5625 tức sản phẩm Na2 HPO4 NaH2 PO4 Câu 37: Đáp án A Ta kí hiệu chất 1,2,3,4,5,6,7 ta có cặp chất sau phản ứng với (1 với 6), (1 với 7), (2 với 5),(3 với 6), (3 với 7),(4 với 6), (4 với 7),(5 với 6), (5 với 7) Câu 38: Đáp án A Ta thấy X toluen thay nguyên tử H nguyên tử Cl mà thôi, ý điều kiện thủy phân hoàn toàn kiềm đặc nóng dư khiến cho Cl đính C thơm bị để tạo chức phenol, Cl C nhánh bị tạo chức ancol, kiềm dư nên chức OH phenol phản ứng với NaOH tạo muối nước Từ công thức Y C7 H7 O2 Na Ta thấy có nguyên tử Na, chứng tỏ ta có chức phenol chức ancol tức nguyên tử Cl C thơm nguyên tử Cl C nhánh Vậy ta có cơng thức cấu tạo X Câu 39: Đáp án C Tất đáp án thỏa mãn hai trình phản ứng đầu tiên, ta xét phản ứng thứ 3, ta thấy có C C có NaNO3 NaHSO4 Trong dung dịch đáp án C có ion H + NO− , nên dung dịch có khả phản ứng với Cu phản ứng Cu dung dịch HNO3 thông thường Tuy B có H + , + NO− lượng H nhỏ nên không gây phản ứng Câu 40: Đáp án C Ta có số liên kết π X nên nhánh no, nguyên tử O vào chức −OH phenol, chức −OH ancol chức xeton +) X tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:1 nên X có nhóm −OH phenol +) X td Na thu mol H2 mol X chứng tỏ mol X tạo mol H chứng tỏ X có thêm nhóm −OH ancol +) Chỉ có nhóm −OH ancol có khả tách nước, điều kiện phải có nhánh –C-C-OH – C(OH)-C tách nước được, sản phẩm tạo có –C=C tức có khả trùng hợp tạo polime, X phải có chứa –C-C-OH –C(OH)-C −OH phenol Xét tương tự 38, ý ta có nhánh chứa −OH nên số công thức Câu 41: Đáp án B Ta có < < < < < Chú ý: +) 𝑂𝐻 − đính với nhóm hút mạnh có H 𝑂𝐻 − linh động tức có tính axit mạnh +) Thứ tự độ hút e sau: −𝐶𝑂 − 𝐶𝑂𝑂𝐻 > 𝐶6 𝐻5 −, cịn nhóm ankyl nhóm đẩy e +) Axit khơng no có tính axit mạnh hơn, hay có H linh động axit no hiệu ứng hút e tăng cường C=C +) Trong vòng benzen, có nhóm no độ hút e giảm, có nhóm khơng no độ hút e tăng +) Trong nhóm ankyl, gốc dài đẩy e mạnh +) Gốc chứa nhân thơm hút mạnh chứa C=C, hút mạnh gốc ankyl +) Ancol lúc H2O, H2O phenol, phenol axit độ linh động Câu 42: Đáp án C Ta có phản ứng: nCH2 = CH2 ⟶ (−CH2 − CH2 −)n PE khơng cịn liên kết π nên không phản ứng với dung dịch brom, lượng brom phản ứng etilen dư phản ứng 36 ⟹ nBr2 phản ứng = = 0,225 mol ⟹ netilen dư sau trùng hợp = 0,225 mol 160 ⟹ netilen trùng hợp = − 0,225 = 0,775mol ntrùng hợp 0,775 = 100% = 77.5%, mPE = metilen trùng hợp = 0,775.28 = 21,7g nC2 H4 Câu 43: Đáp án C A sai thừa N B, D sai thu hợp chất hữu tạp chức C thu rắn Y có sản phẩm NaNO3 NaOH dư, phần Z chứa n-propyl amin no, đơn chức, mạch thẳng theo phản ứng: CH3 CH2 CH2 NH3 NO3 + NaOH ⟶ CH3 CH2 CH2 NH2 + NaNO3 + H2 O Câu 44: Đáp án A Ta có phản ứng oxit sắt axit H2 SO4 phản ứng trao đổi nguyên tử O oxit nhóm SO2− Cứ mol O bị SO2− khối lượng muối so khối lượng oxit tăng lên 96 − 16 = 80 (g) 104.1 Cứ a mol O bị khối lượng tăng 178 − 74 = 104g Ta có: a = = 1,3 mol 80 Khi cho hỗn hợp X phản ứng lượng dư CO tồn oxit bị khử thành Fe thu CO2 , chất trình CO thu O oxit để tạo thành CO2 , nCO2 = nO oxit = 1,3mol Có H = ⇒ m↓ = mCaCO3 = 1,3.100 = 130g Câu 45: Đáp án B Ta sử dụng B để nhận biết glucozơ glucozơ có phản ứng làm nhạt màu dung dịch Brom có nhóm −CHO cịn fructozơ khơng phản ứng với dung dịch Brom Cả hai không phản ứng với A lại phản ứng với C D cho tượng giống tạo lớp kim loại trắng bạc Ag tạo kết tủa đỏ gạch Cu2 O Câu 46: Đáp án C Ta có bán phản ứng sau (trong dung dịch thực tế diễn trình này) 4H + + NO− + 3e ⟶ NO + 2H2 O Ta có dung dịch có : nHNO3 = 0,16.1 = 0,16mol, nH2 SO4 = 0,5.0,16 = 0,08 mol ∑nH+ = 0,16 + 0,08.2 = 0,32 mol, nNO−3 = 0,16 mol nH+ Do = < nên H + phản ứng hết NO− dư, vào muối nNO−3 0,32 Ta có nH+ phản ứng = 0,32 mol ⟹ nNO = = 0,08 mol Vậy có 0,16 − 0,08 = 0,08 mol NO− vào muối Ta không cần quan tâm khối lượng Cu Ag phản ứng đề cho phản ứng vừa đủ, tức khơng có kim loại dư, tất vào muối − Tóm lại sau phản ứng, dung dịch có ion kim loại 0,08 mol SO2− 0,08 mol NO3 muối Vậy: m = mmuối = mkim loại + mSO2− + mNO−3 = 10,32 + 0,08.96 + 0,08.62 = 22,96g Câu 47: Đáp án A Ta có nhận xét, phản ứng NH2 HCl chẳng qua kết hợp tạo NH3Cl mà thôi, nhóm NH2 tác dụng HCl dư tăng mmuối lên lượng mHCl phản ứng = 36,5g Mặt khác phản ứng −COOH NaOH tạo −COONa khiến mmuối tăng 22g chức −COOH phản ứng với NaOH Vì đề cho mmuối sau phản ứng với NaOH > mmuối sau phản ứng với HCl ⇒ 22a > 36,5b tức a > 1,7b Câu 48: Đáp án B +)Bình(1): H2 + Cl2 ⟶ 2HCl Trước sau phản ứng nổ số mol hỗn hợp khí khơng đổi nên đưa nhiệt độ ban đầu áp suất không đổi n: số mol hỗn hợp khí bình p: áp suất bình pV 22.4 Do ta ln có n = với R số = lấy 0,082 (vì T, V, n không đổi nên p không đổi) RT 273 V: thể tích bình { T = t + 273 t độ C +) Bình (2): 2CO + O2 ⟶ 2CO2 Sau phản ứng nổ, số mol hỗn hợp giảm Áp dụng cơng thức ta có V, T, R không đổi, số mol giảm nên p giảm Câu 49: Đáp án C Ta có: nCuSO4 = 0,75.0,1 = 0,075 mol Khi cho hỗn hợp Al Fe vào có phản ứng: 2Al + 3CuSO4 ⟶ Al2 (SO4 )3 + 3Cu (1) Sau hết (1) đến (2): Fe + CuSO4 ⟶ FeSO4 + Cu (2) Ta có 9g A có kim loại chắn phải Cu Fe dư, có nghĩa Al hết CuSO4 hết nCu = nCuSO4 = 0.075 mol ⇒ mCu = 0,075.64 = 4,8g 4,2 ⟹ mFe = mA − mCu = − 4,8 = 4.2g ⟹ nFe = = 0,075 mol 56 Để tốn lượng HNO3 sản phẩm Fe2+ Cu2+ chất trình sau: Fe + 4HNO3 ⟶ Fe(NO3 )3 + 2H2 O + NO, sau 2Fe3+ + Cu ⟶ Cu2+ + 2Fe2+ , ngồi cịn có: Fe + 2Fe3+ ⟶ 3Fe2+ Hoặc trình phần Fe phản ứng tạo Fe3+ sau lượng Fe cịn lại phản ứng vừa đủ với Fe3+ tạo Fe2+ mà kết thu tồn Fe2+ , cịn Cu phản ứng bình thường tạo Cu2+ Áp dụng bảo tồn e ta có: ne kim loại nhường = 2nFe + 2nCu = 0,3 mol = nN NO−3 nhận = mol NO ⟹ nNO = 0,1 mol Bảo tồn N ta có tồn số N axit ban đầu chuyển NO− NO bay Vậy: nN ban đầu = 2nFe + 2nCu + nNO = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol ⟹ nHNO3 = 0,4 mol 0,4 ⟹ Vdung dịch axit = = 0,4l Câu 50: Đáp án A 11,6 nFeCO3 = = 0,1 mol, sau phản ứng thu dung dịch chứa Fe(NO3 )3 với n = 0,1 mol 56 + 60 Khi thêm HCl dư vào dung dịch X Cu bị hịa tan theo phản ứng sau 2+ 3Cu + 8H + + 2NO− + 4H2 O + 2NO 2Fe3+ + Cu ⟶ 2Fe2+ + Cu2+ ⟶ 3Cu 3+ Tóm lại hịa tan tối đa tồn NO− đều tham gia phản ứng oxi hóa khử với Cu toàn Fe phản ứng hết với Cu, hay dung dịch lúc muối FeCl2 , CuCl2 Kết thúc q trình hịa tan Cu Fe lại trở số oxi hóa cũ +2 FeCO3 ban đầu, có nguyên tố thay đối số oxi hóa N từ +5 +2(trong NO) Cu từ lên +2 ne N5+ = nNO−3 = 3n Fe(NO3 )3 = 0,9 mol = ne Cu2+nhận = 2nCu Vậy: nCu tạo = 0,45 mol ⟹ mCu tối đa = 0,45.64 = 28,8g ... hoàn thi? ??n ? ?Tuyển tập 90 đề thi thử Đại học – Cao đẳng kèm lời giải chi tiết bình luận mơn Hóa học? ?? tập Trong thời gian này, bạn hồn thi? ??n cơng việc nộp hồ sơ đăng kí thi Đại học – Cao đẳng vào... soạn, tuyển tập, sưu tầm giải chi tiết sách ? ?Tuyển tập 90 đề thi thử đại học kèm lời giải chi tiết bình luận? ?? Để làm thi đại học đạt kết cao cần nâng cao toàn diện kiến thức, hiểu sâu sắc vấn đề. .. tất đề nâng cấp lời giải, trung bình đề có từ 15 – 20 lời giải bổ sung mở rộng Tất câu hỏi có lời giải chi tiết Tất học sinh hiểu lời giải tập sách ĐÁP ÁN 1. B 11 .A 21. B 31. D 41. A 51. B 2.A 12 .A

Ngày đăng: 04/10/2015, 05:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan