một số vấn đề về chống phân biệt chủng tộc trong pháp luật quốc tế và thực tiễn áp dụng tại việt nam

63 1.6K 8
một số vấn đề về chống phân biệt chủng tộc trong pháp luật quốc tế và thực tiễn áp dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT KHĨA HỌC 2011-2015 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM GVHD: Ths Thạch Huôn Bộ môn: Luật Thƣơng Mại SVTH: Từ Thị Tuyết MSSV: 5117444 Lớp: HG1163A1 Khóa: 37 Cần Thơ, tháng 12/ 2014 Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN  Cần Thơ, ngày tháng Hội đồng phản biện năm Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam PHỤ LỤC Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Hiệp Hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN ICJ Tịa án hình thường trực quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế ANC Đảng Đại Hội Dân Tộc Phi AICHR Uỷ ban liên phủ ASEAN nhân quyền ACWC Uỷ ban ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền phụ nữ trẻ em COMMIT bán người Kế hoạch hành động tiểu vùng sông Mê Kơng phịng chống bn UNIEF Qũy Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc UNODC Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc IOM Tổ chức di dân quốc tế UNIAP Tổ chức Liên Hiệp Quốc phòng chống bn bán người CHXHCN Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG 10 PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC 10 1.1 Khái niệm quyền ngƣời chống phân biệt chủng tộc 10 1.1.1 Định nghĩa trình phát triển quyền người 10 1.1.2 Định nghĩa chống phân biệt chủng tộc 14 1.1.2.1 Định nghĩa phân biệt chủng tộc 14 1.1.2.2 Định nghĩa chống phân biệt chủng tộc 16 1.1.3 Đặc điểm chống phân biệt chủng tộc 18 1.1.4 Quá trình phát triển 19 1.2 Tình hình phân biệt chủng tộc giới giai đoạn trƣớc giai đoạn 22 1.2.1 Giai đoạn trước 22 1.2.2 Giai đoạn 23 1.3 Các chủ thể liên quan 25 1.3.1 Chủ thể quyền 25 1.3.2 Chủ thể trách nhiệm 26 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 29 2.1 Pháp luật quốc tế quy định chống phân biệt chủng tộc 29 2.1.1 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng 1948 29 2.1.2 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 30 2.1.2.1 Lịch sử đời công ước 30 2.1.2.2 Nội dung số quyền cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 31 2.1.2.3 Đánh giá cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 35 2.1.3 Cơng ước ngăn ngừa trừng trị tội Apacthai năm 1973 36 2.2 Thực tiễn phân biệt chủng tộc số nơi giới 37 2.2.1 Tại Nam Phi 37 2.2.2 Séc Bi 41 Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam 2.3 Thực tiễn áp dụng Việt Nam 41 2.3.1 Pháp luật chống phân biệt chủng tộc ghi nhận pháp luật Việt Nam 41 2.3.2 Hợp tác quốc tế Việt Nam lĩnh vực chống phân biệt chủng tộc 45 2.3.3 Việt Nam với việc thực quy định Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 1965 47 2.3.4 Những khó khăn Việt Nam thực thi việc chống phân biệt chủng tộc 54 2.3.5 Phương hướng hoàn thiện việc thực chống phân biệt chủng tộc Việt Nam 55 PHẦN KẾT LUẬN 58 Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nhân quyền trở thành vấn đề thu hút ý rộng rãi dư luận giới, nhân tố quan trọng chương trình nghị văn kiện hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực toàn cầu, diễn đàn hợp tác song phương đa phương Hầu hết quốc gia khu vực giới, trình độ phát triển, khẳng định cam kết nhân quyền Các vụ vi phạm nhân quyền trắng trợn bị lên án gay gắt Một vấn đề vi phạm nhân quyền tiêu biểu vấn đề phân biệt chủng tộc Phân biệt chủng tộc xâm hại trực tiếp đến quyền người quyền người đảm bảo triệt để họ không bị phân biệt đối xử kỳ thị Phân biệt chủng tộc hành vi, nhận thức suy nghĩ sai lầm gây ảnh hưởng to lớn cho quốc gia nói chung giới nói riêng Tuyên ngôn giới nhân quyền tuyên bố rằng, người sinh tự bình đẳng phẩm giá quyền, người có quyền hưởng quyền tự mà khơng có phân biệt nào, đặc biệt sắc tộc, màu da nguồn gốc dân tộc Tất người bình đẳng trước pháp luật, có quyền pháp luật bảo vệ, chống lại hình thức phân biệt đối xử xúi giục phân biệt đối xử Liên hợp quốc lên án chủ nghĩa thuộc địa tất hoạt động chia rẽ phân biệt liên quan đến hình thức nào, đâu Việt Nam nước phát triển, có nhiều dân tộc chung sống, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đề sách đối xử bình đẳng dân tộc nhằm củng cố phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc để xây dựng phát triển đất nước Cho đến nay, nhà nước CHXHCN Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế nhân quyền, Các quy định điều ước Việt Nam cụ thể hóa văn pháp luật như: Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Việt Nam trở thành thành viên Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc tổ chức Liên hợp quốc từ năm 1982 Phân biệt chủng tộc gây bao đau thương mát, hậu mà để lại khơng thể biết hết Ngày tình trạng phân biệt chủng tộc Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam khơng cịn tàn gây gắt trước âm ĩ len lõi quốc gia, chí có quốc gia trước khơng có tình trạng phân biệt chủng tộc Nhận thức tầm quan trọng tính thời vấn đề phân biệt chủng tộc người viết định chọn đề tài“ Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc thực quy định việc chống biệt chủng tộc Việt Nam Mục đích chọn đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài giúp người đọc hiểu rõ số quy định pháp luật quốc tế vấn đề chống phân biệt chủng tộc, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quy định chống phân biệt chủng tộc Việt Nam Bên cạnh người viết đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động phòng chống, tiến tới xố bỏ tình trạng phân biệt chủng tộc Việt nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn số vấn đề lý luận chống phân biệt chủng tộc, quy định pháp luật quốc tế Việt Nam chống phân biệt chủng tộc thực tiễn thi hành quy định Việt Nam Trong khuôn khổ luận cử nhân, người viết tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề chống phân biệt chủng tộc khái niệm chống phân biệt chủng tộc; quy định Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc Liên hợp quốc năm 1965; quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này; việc thực quy định chống phân biệt chủng tộc Việt Nam Những vấn đề khác liên quan đến đề tài tác giả tiếp tục nghiên cứu sau có điều kiện Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ nội dung người viết sử dụng số phương pháp : phân tích quy định pháp luật, sử dụng ví dụ chứng minh phương pháp so sánh để làm rõ vấn đề Cơ cấu luận văn Đề tài kết cấu từ khái quát đến cụ thể nhằm đem đến cho người đọc có nhìn từ tổng quan đến sâu vào vấn đề cụ thể Ngồi mục lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung trọng tâm đề tài bố cục gồm chương: Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chống phân biệt chủng tộc Chƣơng 2: Pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc thực tiễn áp dụng Việt Nam Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC 1.1 Khái niệm quyền ngƣời chống phân biệt chủng tộc 1.1.1 Định nghĩa trình phát triển quyền người Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử, thành chung dân tộc, giá trị tinh thần quý báu văn minh nhân loại thời đại ngày Những giá trị tảng quyền người là: nhân phẩm, tự do, bình đẳng, nhân đạo, khoan dung trách nhiệm Đây truyền thống vốn có tất văn hóa không phân biệt hệ tư tưởng, chế độ xã hội trình độ phát triển Quyền người vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đạo đức, trị, pháp lý Chính vậy, có nhiều định nghĩa quyền người, định nghĩa tiếp cận quyền người theo góc độ khác Một định nghĩa phổ biến thường trích dẫn học giả theo học thuyết quyền tự nhiên: Quyền người quyền bản, tước bỏ mà người vốn thừa hưởng đơn giản họ người Ở cấp độ quốc tế, có định nghĩa Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc thường xuyên trích dẫn nhà nghiên cứu: quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người.1 Ở Việt Nam, có nhiều tác phẩm phân tích vấn đề quyền người Trong tác phẩm Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, tác giả định nghĩa quyền người nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế.2 Tuy có nhiều cách định nghĩa khác theo quan niệm chung cộng đồng quốc tế, quyền người xác định dựa hai bình diện chủ yếu giá trị đạo đức giá trị pháp luật Dưới bình diện đạo đức, quyền người giá trị xã hội bản, vốn có (những đặc quyền) người nhân phẩm, bình đẳng xã hội, tự ; bình diện pháp lý, để trở thành quyền, đặc quyền phải thể chế hóa chế định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Như OHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, trang Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2009, trang 38 Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Trên tinh thần đó, khoảng thời gian ngắn, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam ban hành sửa đổi khoảng 13.000 văn luật luật, quyền dân sự, trị quy định cách cụ thể toàn diện Hiến pháp Việt Nam năm 1992 ghi nhận đầy đủ quyền người (Điều Điều 50) Nội dung quyền thể xuyên suốt qua chương, mục Hiến pháp cụ thể hoá nhiều văn pháp luật quan trọng, trực tiếp liên quan đến lĩnh vực dân sự, trị như: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng Nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Khiếu nại, Tố cáo, Luật Đặc xá, Pháp lệnh Tín ngưỡng Tơn giáo Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử (Điều 52 Hiến pháp 1992) tảng xuyên suốt văn pháp luật Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng cho việc đảm bảo phát huy quyền người dân lĩnh vực cụ thể Các văn pháp luật Việt Nam thể đầy đủ quyền dân sự, trị thừa nhận Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới công ước quốc tế nhân quyền, đặc biệt Cơng ước Quyền Dân Chính trị Nhà nước Việt Nam nỗ lực xây dựng kiện toàn thiết chế đảm bảo quyền người thực tế Hệ thống quan Nhà nước thực chức bảo vệ pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích cơng dân củng cố Nổi bật vai trò Quốc hội việc thực chức giám sát hoạt động quan Nhà nước; việc bảo đảm tính độc lập hệ thống tư pháp; hiệu hệ thống quan điều tra Nhà nước vai trò ngày tăng tổ chức chuyên môn đồn luật sư, hội luật gia, quan cơng chứng, văn phòng trợ giúp pháp luật Vai trò tiếng nói tổ chức, đồn thể nhân dân Hội Chữ thập Đỏ, Tổng Liên đoàn Lao động, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Người Cao tuổi… việc tham gia quản lý Nhà nước xã hội ngày coi trọng Nhà nước Việt Nam đặc biệt coi trọng việc bảo đảm cho dân tộc có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội cách trực tiếp thông qua người đại diện họ lựa chọn Tỷ lệ cử tri bầu cao (hơn 99%) kỳ bầu cử Quốc hội khoá Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam XII, tháng 5-200724, cho thấy người dân ngày ý thức rõ quyền vai trị quan trọng Quốc hội việc thực quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội người dân Trong kỳ họp Quốc hội, phần đại biểu Quốc hội chất vấn thành viên Chính phủ truyền hình trực tiếp, ngày vào thực chất trở thành diễn đàn để người dân, thông qua đại biểu họ bầu ra, chất vấn sách, cách thức điều hành Chính phủ, đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, thách thức Phát huy quyền làm chủ người dân cấp địa phương – nơi trực tiếp thực chủ trương, sách Nhà nước, coi mục tiêu động lực đảm bảo thắng lợi công Đổi Việt Nam Quy chế Dân chủ sở Nhà nước ban hành năm 1998 tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào tiến trình xây dựng, hoạch định giám sát việc thực sách Nhà nước, nhân dân đồng tình, hưởng ứng; vị trí làm chủ người lao động sở không ngừng nâng cao Quyền khiếu nại, tố cáo nhân dân tôn trọng bảo vệ Công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo người dân có đổi tích cực Năm 2014, tỷ lệ giải tố cáo khiếu nại quan hành đạt 84,9%.25 Pháp luật quy định việc đền bù thiệt hại vật chất tinh thần cho người bị oan sai Quyền lập hội người dân bảo vệ đạo luật quan trọng nhiều văn luật liên quan, cụ thể Điều 69 Hiến pháp 1992 Ở Việt Nam có 380 hội có phạm vi hoạt động tồn quốc, liên tỉnh, thành phố (so với 115 vào năm 1990); 18 tổ chức cơng đồn ngành, 6.020 tổ chức cấp địa phương, hàng nghìn hiệp hội, câu lạc hoạt động lĩnh vực xã hội Việt Nam có khoảng 24 triệu người tổng số 90 triệu người theo tôn giáo khác (năm 2014) Nhà nước Việt Nam nhìn nhận tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu đáng người khơng ngừng phấn đấu đảm bảo đời sống tín ngưỡng, tơn giáo cho người dân Tính đến 2008, Việt Nam có 12 tơn giáo, số tơn giáo có đơng tín đồ Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành Các sinh hoạt tôn giáo, đặc biệt ngày lễ lớn hàng năm nhiều tôn giáo tổ chức trọng thể với hàng trăm nghìn tín đồ tham gia Đặc biệt, Đại lễ Phật đản LHQ năm 2008 tổ chức trọng thể Hà Nội với tham dự 4.000 tăng ni, phật 24 Lịch sử Việt Nam, Quốc Hội Việt Nam qua thời kỳ bầu cử, http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id=1106&Itemid=69, [truy cập ngày 28/10/2014] 25 Vì an ninh tổ quốc, Nâng cao lực giải khiếu nại, tố cáo, http://www.anhp.vn/thoi-su/201409/nang-cao- nang-luc-giai-quyet-khieu-nai-to-cao-470641/, [truy cập ngày 28/9/2014] Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam tử có khoảng 2.000 chức sắc, tín đồ đến từ 74 quốc gia, vùng lãnh thổ giới.26 Các sở thờ tự liên tục cải tạo xây Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chức sắc, nhà tu hành trì mở rộng Nhiều chức sắc nhà tu hành Việt Nam cử đào tạo nước (Mỹ, Pháp, Ý, Ấn Độ ) Các tổ chức tôn giáo Việt Nam chủ động tham gia nhiều hoạt động y tế, văn hoá, xã hội, nhân đạo… đóng góp cho q trình xây dựng đất nước, đồng thời có quan hệ quốc tế rộng rãi; đại diện chức sắc tôn giáo tham gia nhiều diễn đàn quốc tế, đối thoại tơn giáo, tín ngưỡng, giao lưu học hỏi, trao đổi giáo lý, giáo luật diễn đàn lớn ASEM, ASEAN… Quyền tự ngơn luận, tự báo chí thơng tin người dân Việt Nam thể rõ qua phát triển nhanh chóng, đa dạng loại hình phong phú nội dung phương tiện thông tin đại chúng Nhà nước Việt Nam chủ trương đảm bảo quyền người, song nghiêm trị hành vi vi phạm pháp luật nhằm đảm bảo môi trường lành mạnh cho tồn xã hội, lợi ích người dân Mục tiêu quan trọng án phạt tù nhằm giáo dục pháp luật cho người phạm tội để họ trở thành người có ích sớm tái hoà nhập với xã hội Hệ thống trại giam, nhà tù đầu tư nhằm bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần phạm nhân Quyền người chấp hành án phạt tù trại giam pháp luật bảo vệ, quyền tự thân thể, quyền sống, vui chơi, giải trí, khơng bị tra Phạm nhân thi hành đủ 1/3 án phạt tù, cải tạo tốt, xét giảm thời gian chấp hành án năm lần Xuất phát từ sách khoan hồng, nhân đạo, vào dịp lễ lớn, Nhà nước xem xét đặc xá cho phạm nhân đáp ứng đủ điều kiện theo Luật Đặc xá Chỉ tính riêng dịp Tết Nguyên đán 2009, 15.450 người chấp hành án phạt tù đặc xá tha tù trước thời hạn.27 Có thể nói, thành tựu đạt việc đảm bảo quyền dân sự, trị cho người dân thể cam kết mạnh mẽ nỗ lực không ngừng Nhà nước Việt Nam bối cảnh điều kiện kinh tế-xã hội đất nước nhiều khó khăn Đây tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục phấn đấu đảm bảo ngày tốt quyền người dân  Thứ hai quyền kinh tế, văn hóa xã hội 26 Văn phòng IOC Việt Nam, Đại lễ phật đảng Liên Hiệp Quốc Việt Nam, http://www.sachhiem.net/TONGIAO/VESAK08/Vesak_IOC.php, [ truy cập ngày 28/10/2014] 27 Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Năm 2009, Đặc xá tha tù trước thời hạn nhiều từ trước tới nay, http://asean.mofa.gov.vn/vi/vnemb.vn/tinkhac/ns090219141148?b_start:int=50, [truy cập ngày 28/10/2014] Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam Đến năm cuối thập kỷ 80, Việt Nam nước nghèo; kinh tế tăng trưởng thấp, sản xuất trì trệ; đời sống nhân dân khó khăn; tình trạng thất nghiệp mù chữ chiếm tỷ lệ lớn dân cư; nhiều nhu cầu người dân vật chất tinh thần chưa đáp ứng… Mặc dù khó khăn vậy, song quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người dân ghi nhận Hiến pháp pháp luật Việt Nam, thể rõ sách phát triển đất nước Chính phủ thực thi thực tế, đặc biệt kể từ Việt Nam tiến hành cơng Đổi tồn diện đất nước Sau 20 năm Đổi mới, công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định, bình quân 7,5%/năm Các thành phần kinh tế khuyến khích phát triển, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, đặc biệt vấn đề tạo việc làm cải thiện đời sống người dân Tổng vốn đầu tư tồn xã hội tăng cao, khơng tạo động lực cho phát triển kinh tế mà giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tạo điều kiện cho Nhà nước tập trung đầu tư nhiều cho mục tiêu ưu tiên giáo dục, y tế, xây dựng sở hạ tầng công cộng, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng khó khăn Hệ thống luật pháp Việt Nam bước bổ sung hoàn thiện phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội sở phát triển kinh tế phải đôi với phát triển hài hòa mặt xã hội, bảo đảm cải thiện mặt đời sống người dân Với nhiều nội dung mới, phù hợp với thực tiễn sống, Hiến pháp năm 1992 hệ thống văn pháp luật Luật Bảo vệ Sức khỏe Người dân 1989, luật Lao động 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002 2006), Luật Giáo dục 1998 (sửa đổi năm 2005), Luật Đất đai 2003, Luật Bảo hiểm Xã hội 2006, Luật Phòng chống HIV/AIDS 2006 tạo hành lang pháp lý rõ ràng tương đối đầy đủ việc cụ thể hóa thực quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực đánh giá tiếp cận với chuẩn mực quốc tế tạo tiền đề vững cho cơng đổi tồn diện đất nước Chính quyền địa phương phân quyền mạnh quản lý tài chính, ngân sách, đầu tư, y tế, giáo dục để chủ động triển khai sách phát triển phù hợp với tình hình địa phương Các Ủy ban Quốc gia Sự tiến Phụ nữ, Ủy ban Quốc gia Người Cao tuổi, Ủy ban Phòng chống Tham nhũng thành lập để thực chức tư vấn cho Chính phủ phương hướng giải pháp vấn đề liên quan; tuyên truyền, phổ biến vận động nhân dân thực sách, pháp luật Nhà nước; đồng thời đôn đốc giám sát Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam việc thực quan phủ Các tổ chức, đồn thể nhân dân Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đóng vai trị ngày quan trọng cơng phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân Chính phủ Việt Nam triển khai Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2001 – 2010, Tầm nhìn đến 2020, nhằm ưu tiên tạo bước chuyển mạnh công tác xố đói giảm nghèo; đổi giáo dục đào tạo; xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; bảo vệ chăm sóc sức khoẻ người dân; giảm thất nghiệp tạo việc làm; phát triển mạng lưới an sinh xã hội xây dựng kết cấu xã hội bền vững Giảm nghèo tồn diện bền vững ln xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Sau 20 năm Đổi mới, mức sống tầng lớp dân cư cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 200 USD/người (năm 1990) lên 1960 USD/người (năm 2013) 28 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia từ 60% vào năm 1990 giảm xuống 7,6% (năm 2013).29Chuẩn nghèo quốc gia Việt Nam bước nâng lên dần tiếp cận với chuẩn nghèo quốc tế Nhà nước Việt Nam coi đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Ngân sách cho giáo dục tăng hàng năm, chiếm 20% tổng chi ngân sách Nhà nước Mạng lưới trường học phát triển khắp Năm 2000, Việt Nam cơng bố hồn thành phổ cập tiểu học, vượt trước 15 năm so với thời hạn Việt Nam tiến hành phổ cập trung học sở Tính đến hết năm 2007, 42/63 tỉnh thành đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung học sở Hiện nay, Việt Nam UNESCO xếp thứ 64/127 nước phát triển giáo dục.30 Việt Nam tạo điều kiện để người dân thụ hưởng quyền chăm sóc sức khỏe, ưu tiên đối tượng phụ nữ, trẻ em người dân tộc thiểu số Các chương trình, sách có tính chiến lược tiêm chủng cho trẻ em, hỗ trợ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo trẻ em tuổi, phòng chống lao, phịng chống HIV/AIDS mang lại hiệu tích cực 28 Báo Dân Trí, GDP bình qn đầu người năm 2013, Bích Diệp, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-gdp-binh- quan-dau-nguoi-nam-2013-dat-1960-usd-811231.htm, [truy cập ngày 26/9/2014] 29 Vov.vn, Tỷ lệ hộ nghèo nước, Minh Châm, http://vov.vn/xa-hoi/ty-le-ho-ngheo-uoc-con-76-vao-cuoi-nam-2013- 282011.vov, [truy cập ngày 26/9/2014] 30 Tuổi trẻ online, Việt Nam xếp hạng 64/127 nước giáo dục, http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20041110/unesco-vn-xephang-64127-nuoc-ve-giao-duc/55078.html, [ truy cập ngày 30/10/2014] Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam Hiến pháp 1992 nêu rõ cơng dân có quyền tham gia sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa (Điều 60) Chính phủ Việt Nam không ngừng xây dựng triển khai chương trình mục tiêu quốc gia văn hố nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày cao người dân Bên cạnh chế sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển cho lĩnh vực văn hố, Chính phủ ban hành sách khuyến khích bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc, dân tộc thiểu số, có bảo tồn tiếng nói chữ viết Đến nay, Việt Nam xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thống đa dạng 54 dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam Thành công tăng trưởng ổn định kinh tế 20 đổi vừa qua góp phần khơng nhỏ để đảm bảo ngày tốt khơng quyền kinh tế, văn hóa, xã hội cho người dân mà nhóm quyền khác Có thể kết luật với sách pháp luật thể tinh thần tiến bộ, bình đẳng, cơng bằng, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bình diện quốc tế quốc gia Việt Nam giữ vững ổn định an toàn cho tất người phạm vi thẩm quyền pháp lý có sống hồ bình, bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử lý chủng tộc, dân tộc 2.3.4 Những khó khăn Việt Nam thực thi việc chống phân biệt chủng tộc Bên cạnh thuận lợi, Việt nam gặp không khó khăn vấn đề chống phân biệt chủng tộc, nêu Việt Nam quốc gia đa dân tộc sinh sống lãnh thổ định vấn đề sinh dân tộc điều tránh khỏi Ở Việt Nam phần lớn dân số người kinh sống đa số vùng đồng dân tộc thiểu số khác họ sinh sống chủ yếu vùng đồi núi, nhận thức người dân thấp, mơ hồ chủ trương, sách Đảng Nhà nước Cơng tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với thơng tin thống cịn bất cập; việc biểu dương điển hình tiên tiến, đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc kẻ thù hạn chế; thiếu hiểu biết chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước… lý để phận đồng bào bị lực thù địch lợi dụng, lôi kéo, kích động tham gia biểu tình, bạo loạn Tiểu biểu Tây Nguyên địa bàn trọng điểm mà lực thù địch lựa chọn thực chiến lược “Diễn biến hịa bình”, chống phá nhiều mặt, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Đặc biệt nguy hiểm, lực thù địch dung dưỡng Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam lực lượng phản động Fulro, lợi dụng vấn đề lịch sử để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai, tự trị phận đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thành lập gọi “Nhà nước Đềga độc lập” Tây Nguyên Tình trạng tham nhũng nguyên nhân dẫn tới tình trạng phân biệt chủng tộc Những người nhà nước trao quyền để thực chức phục vụ cho nhân dân đảm bảo cơng xã hội lợi cá nhân mà họ sẵn sàng cho kẻ mang lại lợi cho họ bất chấp người hay sai, tạo phân biệt bất bình đẳng xã hội Tham nhũng Việt Nam vấn đề nhức nhối xã hội Theo định nghĩa "tham nhũng" hay "tham ô" hành vi "của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân" Trích tờ Vietnam Investment Review số 699 ngày 7/3/2005 viết tham nhũng Việt Nam gây "sự thiệt hại cho nguồn ngân sách phủ ước lượng 30% đầu tư hạ tầng" Về mặt quyền Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu: "Tham nhũng nước ta chế lẫn người" Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói: "Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực lúc nghĩ sốt ruột, nhìn vào đâu thấy, sờ vào đâu có ” Khó khăn quan trọng mà tác giả muốn đề cập tới vấn đề kinh tế, nguyên nhân tới phân biệt nghèo nàn, lạc hậu, không nhận thức đắn họ làm việc để mang lại lợi bảo vệ quyền lợi cho họ Việt Nam quốc gia phát triển, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng đói nghèo, khơng có nhà diễn ngày hàng giờ, giải triệt để nhận thức nâng cao sống người dân tình trạng phân biệt chủng tộc tiếp diễn Cuối tình trạng vi phạm nhân quyền Việt Nam tiếp diễn mà tiêu biểu vụ án ơng Nguyễn Thanh Chấn, Dù vào chứng để suy diễn, dù trình diễn phiên xử phúc thẩm, bị cáo liên tục kêu oan cho bị ép cung tịa bác bỏ xử y án Nguyễn Thanh Chấn tội giết người kết án chung thân đến 10 năm sau ông minh oan đoàn tụ với gia đình Có thể nói vấn đề nhân quyền khơng đảm bảo vấn đề phân biệt chủng tộc khơng đẩy lùi nhân quyền thực tốt phân biệt chủng tộc khơng cịn lo cho xã hội 2.3.5 Phương hướng hoàn thiện việc thực chống phân biệt chủng tộc Việt Nam Việt Nam đặt vấn đề chống phân biệt chủng tộc vấn đề quan trọng hàng đầu, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định phấn đấu cho độc lập dân tộc, tự Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam hạnh phúc nhân dân mục tiêu cao Đó nhằm thực quyền người Trong gần 30 năm thực đường lối đổi mới, nhiều văn kiện Đảng Nhà nước ta (rõ Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung vào năm 2013) khẳng định: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân tôn trọng bảo vệ Để góp phần việc thực việc chống phân biệt chủng tộc Việt Nam hoàn thiện tác giả thực luận văn đề xuất số phương hướng sau: Một chủ động, tích cực tham gia công ước diễn đàn quốc tế quyền người phạm vi toàn cầu khu vực Hai tăng cường pháp chế bảo vệ quyền người Bảo đảm người bình đẳng, quan nhà nước người cầm cân, nảy mực cần làm trách nhiệm mình, tránh tình trạng oan sai, ảnh hưởng đến quyền lợi người dân Đồng thời phải xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Đó biểu việc Nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền người, đồng thời bảo đảm cho phát triển bền đất nước Ba Việt Nam cần ban hành văn pháp luật riêng biệt quy định việc chống phân biệt chủng tộc Tuy Việt Nam luật nhân quyền hay nói cơng ước xóa hình thức phân biệt chủng tộc 1965 luật hóa, phải cần có văn thức cụ thể để người dân tiếp cận dễ dàng hiểu rõ hơn, quan nhà nước dễ dàng áp dụng có hành vi phân biệt chủng tộc diễn Ngoài quan địa phương cần tuyên truyền việc chống phân biệt chủng tộc để nâng cao ý thức người dân, để xã hội việt nam khơng cịn phân biệt hình thức Bốn tăng cường kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Có thể thấy, hành động phân biệt đối xử cách bất hợp pháp bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân đặc biệt cần quan tâm đến nguyên nhân kinh tế xã hội Nghèo đói, lạc hậu mức độ khác vừa nguyên nhân lại vừa hậu tình trạng phân biệt chủng tộc Vì vậy, giải pháp tăng cường hiệu hoạt động phòng chống phân biệt chủng tộc, sách biện pháp kinh tế xã hội có vai trị quan trọng Năm tạo việc làm cho người dân sở phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng tơn giáo,… tiếp tục phát huy sách hạn chế tối đa việc nhập lao động nước ngồi vào làm việc nước trừ cơng việc địi hỏi phải dùng cơng nhân chun gia có tay nghề trình độ cao, biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng phân biệt chủng tộc tình trạng di cư nhập lao động tràn lan, người lao động Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam nước sang họ cướp việc làm nguồn sống người dân địa Mặt khác, nghiên cứu cách thức tiếp thu công nghệ, dây truyền sản xuất tiên tiến nước để thời gian tới Việt Nam sử dụng nguồn lao động tiên tiến nước Sáu xây dựng sở hạ tầng, sở đào tạo dạy nghề, trường đại học trường văn hóa dân tộc nhằm tạo điều kiện cho trẻ em người dân thuộc dân tộc thiểu số có thêm nhiều hội học tập, nâng cao tay nghề Giảm chênh lệch trình độ dân tộc Cuối tăng cường việc giáo dục tuyên truyền đường lối sách phát triển kinh tế, sách đại đoàn kết cho nhân dân dân tộc cho đội ngũ cán người phải tiếp xúc làm việc trực tiếp với người dân nhằm tăng cường sức mạnh đấu tranh bảo vệ nhân quyền chống phân biệt chủng tộc Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống có truyền thống tình thần đồn kết, tương thân tương Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Ở phương diện quốc tế quốc gia, lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung chống phân biệt chủng tộc nói riêng, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật cam kết quốc tế với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế, ổn định trị hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống quốc tế Là quốc gia đa dân tộc, việc đảm bảo để nhân dân dân tộc Việt Nam sống môi trường hạnh phúc, công văn minh, không bị phân biệt đối xử cách bất hợp pháp đất nước trường quốc tế khơng phải công việc đơn giản, Việt Nam - quốc gia ngưỡng thu nhập trung bình Để đạt mục tiêu đòi hỏi Đảng Nhà nước tiếp tục phải có giải pháp đồng bộ, kịp thời Mặt khác, phương diện đối ngoại, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế, tìm kiếm tận dụng tối đa trợ giúp quốc gia tổ chức quốc tế cho việc xây dựng hồn thiện sách pháp luật Tác giả ln mong muốn nghiên cứu đóng góp phần giúp cho luật pháp Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện để xã hội ngày văn minh hơn, quyền lợi ích công nhân đảm bảo bảo vệ công trước pháp luật Trong trình nghiên cứu: Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam, tác giả hiểu học hỏi nhiều nhân quyền tầm quan trọng vấn đề chống phân biệt chủng tộc, tác giả mong ngày có nhiều người quan tâm vấn đề để góp phần hồn thiện pháp luật nhân quyền giới nói chung Việt Nam nói riêng để thời gian khơng xa Việt nam nước dẫn đầu vấn đề chống phân biệt chủng tộc Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn Pháp Luật Quốc Tế Hiến chương liên hiệp quốc năm 1945 Công ước ngăn ngừa trừng trị tộc diệt chủng năm 1948 Tuyên ngôn giới nhân quyền, năm 1948 Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Cơng ước ngăn ngừa trừng trị tội Apacthai năm 1973 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ năm 1979  Văn Bản Pháp Luật Quốc Gia Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Báo cáo quốc gia thực công ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD) giai đoạn 2000-2009 10 Báo cáo quốc gia thực công ước quyền trẻ em (CRC) giai đoạn 20002009 11 Báo cáo quốc gia thực công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) giai đoạn 1993-2010 12 Báo cáo quốc gia tình hình thực cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ( CEDAW) 13 Báo cáo Quốc gia thực quyền người Việt Nam theo chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam  Sách, Báo, Tạp chí tham khảo Trung Tâm Nghiên Cứu Quyền Con Người Thuộc Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM, Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Học Viện Chính Trị Quốc Gia, 2002 Bộ Ngoại Giao Việt Nam, Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người, Tái lần 1, Nxb Bộ Ngoại Giao, 2005 Luật quốc tế quyền người, Nxb Lý Luận Chính Trị, 2005 Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Chính Trị Quốc Gia, 2008 Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2009 Trang Thông Tin Điện Tử Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản, Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30196&cn_id= 119997, [truy cập ngày 26/9/2014] Bách Khoa Tri Thức, Định nghĩa chủng tộc, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2575-02-633536151766562500/Cacchung-toc-cua-nhan-loai/Dinh-nghia-ve-chung-toc.htm, [truy cập ngày 26/9/2014] Báo Dân Trí, hình ảnh người phụ nữ da trắng cho trẻ em da đen ăn, Phương Đăng, http://dantri.com.vn/the-gioi/hinh-anh-nguoi-phu-nu-da-trang-cho-tre-emda-den-an-nhu-cho-gay-soc-du-luan-900051.htm, [truy cập ngày 26/9/2014] Báo Dân Trí, GDP bình qn đầu người năm 2013, Bích Diệp, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-gdp-binh-quan-dau-nguoi-nam-2013dat-1960-usd-811231.htm, [truy cập ngày 26/9/2014] Vov.vn, Tỷ lệ hộ nghèo nước, Minh Châm, http://vov.vn/xa-hoi/ty-le-hongheo-uoc-con-76-vao-cuoi-nam-2013-282011.vov, [truy cập ngày 26/9/2014] Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam Lịch sử Việt Nam, Quốc Hội Việt Nam qua thời kỳ bầu cử, http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id=1106 &Itemid=69, [truy cập ngày 28/10/2014] Văn phòng IOC Việt Nam, Đại lễ phật đảng Liên Hiệp Quốc Việt Nam, http://www.sachhiem.net/TONGIAO/VESAK08/Vesak_IOC.php, [ truy cập ngày 28/10/2014] Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Năm 2009, Đặc xá tha tù trước thời hạn nhiều từ trước tới nay, http://asean.mofa.gov.vn/vi/vnemb.vn/tinkhac/ns090219141148?b_start:int=50, [truy cập ngày 28/10/2014] Tin mới, Nam phi thời kì Apartheid: chế độ nhà nước sách phát triển, http://www.tinmoi.vn/nam-phi-thoi-ki-apartheid-che-do-nha-nuoc-va-chinhsach-phat-trien-011075352.html, [ truy cập ngày 28/10/2014] 10 Tuổi trẻ online, Quốc hội Serbia xin lỗi vụ thảm sát 8.000 người Bosnia, http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20100331/quoc-hoi-serbia-xin-loi-vu-tham-sat-8000nguoi-bosnia/371117.html, [ truy cập ngày 28/10/2014] 24gio.com, Sự tàn bạo chế độ Apartheid Nam Phi, http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/su-tan-bao-cua-che-do-apartheid-o-namphi-c46a594510.html, [truy cập ngày 28/10/2014] 12 Tuổi trẻ online, Việt Nam xếp hạng 64/127 nước giáo dục, http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20041110/unesco-vn-xep-hang-64127-nuoc-ve-giaoduc/55078.html, [ truy cập ngày 30/10/2014] 13 Tin 247.c0m, Sự tàn bạo chế độ apartheir Nam Phi, http://f.tin247.com/22633977/S%E1%BB%B1+t%C3%A0n+b%E1%BA%A1o+c% E1%BB%A7a+ch%E1%BA%BF+%C4%91%E1%BB%99+Apartheid+%E1%BB% 9F+Nam+Phi.html, [truy cập ngày 28/9/2014] 11 14 Vì an ninh tổ quốc, Nâng cao lực giải khiếu nại, tố cáo, http://www.anhp.vn/thoi-su/201409/nang-cao-nang-luc-giai-quyet-khieu-nai-tocao-470641/, [truy cập ngày 28/9/2014] 15 Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Quyền người quyền công dân, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Thon gTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053009, [truy cập ngày 26/9/2014] Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam 16 Cơ Quan Đại Diện Ngoại Giao Việt Nam Nước Ngoài , Việt Nam việc thực pháp luật chống phân biệt chủng tộc, http://www.vietnamembassyslovakia.vn/vi/vnemb.vn/tinkhac/ns050407100455/, [truy cập ngày 26/9/2014] 17 Bộ Ngoại Giao Việt Nam, Vấn đề nhân quyền, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns04090613 4805, [truy cập ngày 27/9/2014] 18 CAND, Cựu lãnh đạo Khmer http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=153644, 1/11/2014] đỏ hầu [ truy cập tòa, ngày 19 Kênh 14.vn, Những câu chuyện phân biệt chủng tộc quên lịch sử, http://kenh14.vn/kham-pha/nhung-cau-chuyen-phan-biet-chung-toc-khongthe-quen-trong-lich-su-20140210081631781.chn, [ truy cập ngày 1/11/2014] 20 Ucanews.com, Tội ác thù hận phân biệt chủng tộc gia tăng Đông Nam Á, http://vietnam.ucanews.com/2014/07/07/toi-ac-do-thu-han-va-phan-bietchung-toc-gia-tang-tai-dong-nam-a/, [ truy cập ngày 1/11/2014] 21 Kinh tế đô thị online, Phân biệt chủng tộc Mỹ: nhiều việc phải làm, http://www.ktdt.vn/quoc-te/su-kien-binh-luan/2014/08/810267D7/phan-biet-chungtoc-tai-my-nhieu-viec-phai-lam/, [ truy cập ngày 1/11/2014] 22 Nguyễn Minh Tuấn, Magna charta, http://tuanhsl.blogspot.com/2011/03/magna-charta.html,[truy cập ngày27/9/2014] Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam ... Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT QUỐC... Việt Nam Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chống phân biệt chủng tộc Chƣơng 2: Pháp luật quốc tế chống phân biệt chủng tộc thực tiễn áp dụng Việt Nam Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật. .. nghĩa Việt Nam Một số vấn đề chống phân biệt chủng tộc pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNG 10 PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC

Ngày đăng: 03/10/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan