Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

73 292 0
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài:Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ở Việt Nam cũng như các nước trên Thế Giới, các DNVVN có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đNy sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước. Cùng với việc đóng góp cho xã hội khối lượng hàng hóa lớn và giải quyết nhiều việc làm cho người lao động, các DNVVN còn tạo nên nguồn thu nhập ổn định cho một bộ phận dân cư, khai thác các nguồn lực và tiềm năng tại chỗ của địa phương. Mặt khác, DNVVN giữ vai trò hỗ trợ bổ sung cho các DN lớn tạo thành mối liên kết cùng hợp tác, cùng cạnh tranh và cùng nhau phát triển. Hiện nay, trong nền kinh tế các nước trên Thế Giới các DNVVN thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các DN. Ở nước ta số lượng các DNVVN chiếm tỷ trọng khoảng 95,4% (nguồn kinh tế và dự báo T6/2007, trang 21) theo tiêu chí dưới 300 lao động, đặc biệt trên địa bàn Đồng Tháp, là một tỉnh Nơng nghiệp thì số lượng đó càng cao hơn. Đồng Thápmột tỉnh thuộc ĐBSCL, là một vùng mạnh về Nơng nghiệp, thủy sản và cũng là nơi có nhiều tiềm năng về nguồn ngun liệu nên sự phát triển DNVVN lại càng được sự quan tâm của nhà nước và các cấp chính quyền địa phương. Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự phát triển và hoạt động của DNVVN ở Đồng Tháp còn gặp nhiều khó khăn và chưa phát huy được hết những tiềm năng của mình. Một trong những ngun nhân của sự khó khăn xuất phát từ chính sự yếu kém của các DNVVN như: chưa có hoạch định chiến lược kinh doanh, vốn, marketing hỗn hợp, thương hiệu, trình độ kỹ năng trong quản trị doanh nghiệp… và mặt khác là do cơ chế chính sách cũng như sự hỗ trợ của nhà nước chưa rõ ràng và chưa được quan tâm thỏa đáng. Do vậy, việc tìm ra hệ thống các giải pháp nhằm thúc đNy phát DNVVN tại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 tỉnh Đồng Tháp là vấn đề cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn nhằm tận dụng được những cơ hội do hội nhập Kinh Tế Quốc Tế mang lại khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại Thế Giới WTO. Xuất phát từ nhận thức trên, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đy phát triển DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề tài hướng đến các u cầu và mục tiêu sau: 1/ Làm rõ cơ sở lý luận chung về DNVVN, vai trò DNVVN trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và tại tỉnh Đồng Tháp nói riêng. 2/ Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của các DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp trong thời gian qua. 3/ Dựa vào hai cơ sở lý luận và thực tiễn, để đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm thúc đNy phát triển DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp. 3. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nghiên cứu các DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. 4. Phương Pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp phân tích thống kê phân tích, tổng hợp, mơ tả, so sánh. Trên cơ sở thiết lập bảng câu hỏi để lấy số liệu nghiên cứu thực tế 100 DNVVN trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, tham khảo ý kiến chun gia để đưa ra hướng giải quyết cho đề tài. 5. Kết cấu của đề tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm ba chương . Chương I: Cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Chương II : Thực trạng hoạt động DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp trong thời gian qua. Chương III : Một số giải pháp nhằm thúc đNy phát triển DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1. Khái niệm DNVVN: 1.1.1. Khái niệm DNVVN ở các nước trên thế giới: Khái niệm DNVVN hiện nay ở các nước trên thế giới chỉ mang tính chất tương đối, nó thay đổi theo từng giai đọan phát triển kinh tế xã hội từng nước. Tiêu thức phân loại thường được sử dụng là: số lao động thường xun với sản xuất doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng, nhưng hai tiêu thức thường sử dụng nhất là : vốn và lao động. có nước chỉ dùng một tiêu thức, nhưng có một số nước dùng một vài tiêu thức để xác định DNVVN. Một số nước dùng tiêu thức chung cho tất cả các ngành nghề, nhưng cũng có một số nước lại dùng tiêu thức riêng cho từng ngành nghề để xác định DNVVN. Bảng 1: Tiêu thức xác định DNVVN ở một số nước trên Thế giới Nước Phân loại Số lao động Số vốn Doanh thu Nhật Bản Chế tác Bán bn Bán lẻ Dịch vụ 1 – 300 1 – 100 1 – 50 1 – 100 300 triệu n 0 – 100 triệu n 0 – 50 triệu n 1 – 100 triệu n Thái Lan Cơng nghiệp nhỏ Cơng nghiệp vừa 0 – 50 51 – 200 < 50 triệu Bath 50 – 200 triệu Bath Philipin Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa 10 – 99 100 - 199 1,5 – 15 triệu pexo 15 – 60 triệu pexo Khơng quan trọng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Indonesia Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa 1 – 4 5 – 19 20 - 99 Khơng quan trọng 0 – 20.000 USD 20.000 – 100.000 USD - 0 – 100.000 USD/năm 100.000 – 500.000 USD/năm Canada Cơng nghiệp và dịch vụ < 500 < 20 triệu đơla Canada/năm Hồng Kơng Cơng nghiệp Dịch vụ < 100 < 50 Australia Chế tác nhỏ Chế tác vừa Dịch vụ nhỏ Dịch vụ vừa < 100 100 – 199 < 20 20 – 199 Hàn Quốc Chế tác, khai thác nhỏ,vận tải Xây dựng Thương mại và dịch vụ 0 – 300 0 – 200 0 – 20 Nguồn : GSTS Nguyễn Đình Hương(2002), giải pháp phát triển DNVVN, NXB chính trị Quốc Gia. Căn cứ vào tiêu thức xác định DNVVN nêu trên có thể khái qt thành những quan niệm sau: + Quan niệm thứ nhất: tiêu chuNn đánh giá xếp loại DNVVN phải gắn với đặc điểm từng ngành đồng thời phải tính đến số lượng vốn và lao động được thu hút vào hoạt động SXKD, Nhật Bản là nước theo quan niệm này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 + Quan niệm thứ hai: tiêu chuNn đánh giá xếp loại các DNVVN khơng phân biệt theo ngành nghề mà chỉ cần căn cứ vào số lao động và vốn thu hút vào kinh doanh, các nước theo quan niệm này gồm có: Thái Lan, Philipin … + Quan niệm thứ ba: tiêu chuNn đánh giá xếp loại DNVVN ngồi tiêu thức về lao động hay vốn kinh doanh còn quan tâm đến doanh thu hàng năm của DN, theo quan điểm này có Canada, Indonesia… + Quan niệm thứ thứ tư: căn cứ vào tiêu thức số lượng lao động tham gia hoặc có phân biệt ngành nghề, hoặc khơng có phân biệt ngành nghề. Theo quan niệm này có một số nước như: Hồng Kơng, Australia, Hàn Quốc… 1.1.2. Khái niệm DNVVN ở Việt Nam: Trong thời gian qua ở Việt Nam để hỗ trợ cho các DNVVN, một số cơ quan nhà nước, một số tổ chức đã đưa ra nhiều tiêu thức phân loại DNVVN có thể tổng hợp như sau: 1/ Ngân hàng cơng thương Việt Nam thì định nghĩa, DNVVN là các DN có dưới 500 lao động, có vốn cố định nhỏ hơn 10 tỷ đồng, có vốn lưu động nhỏ hơn 8 tỷ đồng và doanh thu hàng tháng nhỏ hơn 20 tỷ đồng, sự xác định nhằm phân lọai đối tượng cho vay vốn và số vốn cho vay đối với các doanh nghiệp. 2/ Dự án VPE/US/95/004 hỗ trợ DNVVN ở Việt Nam do UNIDO tài trợ coi doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có lao động dưới 30 người, vốn đăng ký dưới 1 tỷ. Cũng theo dự án này, doanh nghiệp vừa có lao động từ 31 đến 200 người và vốn đăng ký dưới 5 tỷ đồng. 3/ Quỹ hỗ trợ DNVVN thuộc chương trình VN-EU: doanh nghiệp được quỹ này hỗ trợ gồm các DN có số cơng nhân từ 10 đến 500 người và vốn điều lệ từ 50 ngàn đến 300 ngàn USD. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 4/ Ngày 20/06/1998 tại cơng văn số 681/CP-KTN của chính phủ đã tạm thời qui định thống nhất tiêu chí xác định DNVVN là DN có vốn điều lệ dưới 5 tỷ và có số lao động bình qn hàng năm dưới 200 người. Cơng văn nêu rõ các bộ, ngành, địa phương có thể căn cứ vào tình hình cụ thể mà có thể áp dụng cả hai hoặc một trong hai tiêu thức trên. 5/ Nghị định 90/2001 của chính phủ cho rằng: “DNVVN là các cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người”. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của ngành, địa phương, trong q trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai tiêu chí vốn và lao động hoặc một trong hai tiêu chí đó. Với những mục đích khác nhau và vào những thời điểm khác nhau nên việc đưa ra những tiêu thức để phân loại, xác định DNVVN của các tổ chức, cơ quan nhà nước và các cá nhân cũng khác nhau và cũng chỉ mang tính ước lệ. Bản thân các tiêu chí đó chưa đủ để xác định thế nào là DN vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Như vậy, theo nghị định 90/2001/NĐ-CP khu vực DNVVN ở Việt Nam bao gồm: + Các DNNN có qui mơ vừa và nhỏ được thành lập và đăng ký theo luật DNNN. + Các cơng ty CP, cơng ty TNHH, DNTN và HTX được thành lập và hoạt động theo luật DN, luật HTX đáp ứng được hai hoặc một trong hai tiêu thức mà nghị định 90/2001/NĐ-CP đưa ra. + Các DN có vốn đầu tư nước ngồi được thành lập và hoạt động theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam đáp ứng được hai hoặc một trong hai tiêu thức mà nghị định 90/2001/NĐ-CP đưa ra. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 1.2. Kinh nghiệm phát triển DNVVN ở một số nước: +Đài Loan: - Nền Cơng Nghiệp của Đài Loan được đặc trưng chủ yếu bởi các xí nghiệp vừa và nhỏ (chiếm tỷ lệ gần 90% tổng số doanh nghiệp ở vùng lãnh thổ này). Ở Đài loan, loại xí nghiệp vừa và nhỏ tối thiểu phải có từ 5-10 cơng nhân, vốn trung bình là 1,6 triệu USD là rất phổ biến. - Các chính sách của chính quyền chủ yếu đặt mục tiêu là gia tăng khả năng sản xuất của các DNVVN và cải thiện các hỗ trợ về tài chính, sản xuất, quản lý, kế tốn và tiếp thị. Chính quyền xúc tiến tổ chức hệ thống nhà máy vệ tinh nhằm nâng cấp chất lượng sản phNm, cải thiện chun mơn hóa sản phNm và đNy nhanh phát triển cơng nghiệp nhờ sự hợp tác tốt hơn giữa các doanh nghiệp hiện tại. - Chính quyền Đài Loan duy trì một hệ thống các tổ chức cơng cộng và tư nhân sâu rộng được tổ chức phối hợp chặt chẽ với nhau để cung cấp hỗ trợ tập trung về quản lý, tài chính và cơng nghệ cho các DNVVN. Điều này tỏ ra có hiệu quả vì mặt trái của cơ cấu qui mơ nhỏ truyền thống là sự khó khăn trong cuộc tiếp thu cơng nghệ và thực hiện nghiên cứu và phát triển. Chính quyền đã đầu tư nhiều cho việc truyền bá các thơng tin về cơng nghệ thơng qua các tổ chức khác nhau và cố gắng thúc đNy chuyển giao cơng nghệ thơng qua quan hệ với các cơng ty nước ngồi. - Để tạo nguồn vốn, Đài loan đã thành lập “Quỹ phát triển DNVVN”để giúp các doanh nghiệp này cải thiện mơi trường kinh doanh, đNy mạnh hợp tác với nhau, đồng thời hướng dẫn cho quỹ tự phát triển nhằm thúc đNy các DNVVN phát triển lành mạnh. Quỹ này cấp tín dụng cho các DNVVN với lãi suất thấp hơn bình thường của ngân hàng, nhằm giúp các DN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 phát triển theo chun ngành hoặc chuyển hướng ngành nghề của các doanh nghiệp. - Về tầm vĩ mơ, Đài Loan theo đuổi các chính sách khuyến khích xuất khNu để cố gắng tạo một mơi trường kinh doanh ổn định, khuyến khích đầu tư từ các nguồn vốn trong và ngồi nước. Trong lĩnh vực này, vai trò của của cơng ty thương mại vừa và nhỏ được tăng cường mạnh mẽ vì đây là đầu mối để khu chế tạo của Đài Loan tiếp cận thị trường bên ngồi. + NHẬT BẢN Từ sau chiến tranh Thế Giới thứ II, Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến phát triển các DNVVN vì đây là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao và giải quyết được nạn thất nghiệp. Chương trình “hiện đại hóa” các DNVNN trở thành một nhiệm vụ và một loạt các chính sách về nhiều mặt được ban hành, thể hiện trước mắt là luật cơ bản về DNVVN năm 1993 (basic law on small enterprises) qui định những vấn đề có tính ngun tắc để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ hoạt động như nhà cung cấp các bộ phận cấu kiện cho các doanh nghiệp lớn hoặc thực hiện hoạt động gia cơng. Một trong những biện pháp quan trọng để hỗ trợ phát triển DNVVN là khuyến khích mở rộng đầu tư, đồng thời cũng phải ghi nhận rằng Chính phủ và các hiệp hội đã dành những khoảng kinh phí lớn cho chương trình hiện đại hóa các DNVVN . Năm 1980, Nhật Bản đầu tư 243.375 tỷ n, đến năm 2000 lên tới 2.129.239 tỷ n, nhưng nguồn kinh phí của Chính phủ chỉ chiếm 12,6%, còn lại là của các hiệp hội, ngân hàng. Nguồn tài chính trên tập trung trên bốn lĩnh vực chính: 1) Xúc tiến hiện đại hóa DNVVN; 2) Hiện đại hóa các thể chế quản lý DNVVN; 3) Các hoạt động tư vấn cho DNVVN; 4) Các giải pháp tài chính cho DNVVN. Về tổ chức Nhật Bản thiết lập “hội đồng các doanh nghiệp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 nhỏ”, đây là tổ chức tư vấn trực thuộc Thủ tướng hoạt động chun cho các DNVVN. +HÀN QUỐC Hàn Quốc cũng rất quan tâm đến phát triển DNVVN và coi đó như một bộ phận của cơ cấu kinh tế. Để tạo cơ sở pháp lý cho sự tồn tạiphát triển của các DNVVN cũng như sự ưu tiên hỗ trợ thúc đNy phát triển các doanh nghiệp này, Chính Phủ Hàn Quốc đã ban hành hàng loạt các sắc luật (12 sắc luật) về DNVVN. Các sắc luật nhằm tập trung vào giải quyết các vấn đề sau: Thiết lập khái niệm khung về DNVVN theo sắc luật cơ bản của Hàn Quốc về DNVVN phân loại DNVVN theo 2 nhóm ngành. + Trong ngành chế tạo, khai thác, xây dựng, doanh nghiệp có vốn đầu tư dưới 0,6 triệu USD và số lao động thường xun dưới 300. Nếu chỉ số lao động dưới 20 người là doanh nghiệp nhỏ. +Trong thương mại: DNVVN là có lao động dưới 5 người được coi là nhỏ và từ 6-20 người là vừa. Tuy nhiên, vẫn có nhiều ngoại lệ trong từng lĩnh vực. Chẳng hạn, trong sản xuất linh kiện ơ tơ, linh kiện điện tử, số cơng nhân là 1000 vẫn coi là DNVVN, trong ngành khai khốn, sản xuất săm lốp, xe đạp, kính đeo, đồ chơi phải có lao động từ 700 trở lên. Ngành đồ hộp, dệt, nhuộm, in phải có 500 lao động. Trong ngành du lịch, sửa chữa ơ tơ phải có đến 200 lao động. Như vậy, tiêu thức phân loại quy định khá linh hoạt phụ thuộc vào nhóm ngành hoạt động, tính chất hoạt động để quy định cho phù hợp với chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển các ngành cần thiết trong từng thời kỳ. Khẳng định về mặt pháp lý các DNVVN. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... luận để từ đó phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp ở chương 2 của đề tài 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DNVVN TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Một số đặc điểm của tỉnh Đồng Tháp 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên và dân số 2.1.1.1 Vị trí địa lý: Đồng Thápmột tỉnh nằm trong vùng trũng của lưu vực sơng Cửu Long, phía Bắc giáp Preyveng... Nội 1.3.2 Vai trò DNVVN tại tỉnh Đồng Tháp: Vai trò của DNVVN tỉnh Đồng Tháp thể hiện các mặt sau: Một là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần quan trọng tạo cơng ăn việc làm cho người lao động , tăng thu nhập cho dân cư tại địa phương Theo số liệu thống kê Đồng Tháp năm 2007, dân số Đồng Tháp có khoảng 1.667.804 người, trong đó khoảng 40% là lao động nơng nghiệp, hàng năm phải giải quyết cơng ăn việc... phát triển mạnh mẽ của các DNVVN đã kéo theo sự gia tăng nguồn vốn huy động để đưa vào sản xuất kinh doanh Nhưng khó khăn chung hiện nay của các DNVVN ở tỉnh Đồng Tháp là thiếu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, có gần 50% DNVVN ở tỉnh Đồng Thápsố vốn dưới 0,5 tỷ đồng (xem bảng 6) Bảng 8: Số lượng DNVVN có vốn dưới 0,5 tỷ đồng 31 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Số lượng Loại hình doanh nghiệp Số. .. việc góp phần thúc đNy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội của mỗi Quốc gia trên Thế Giới, cũng như tại Việt Nam nói chung hay tỉnh Đồng Tháp nói riêng Sự phát triển của các DNVVN kéo theo khai thác và phát huy triệt để các nguồn lực xã hội, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp, nâng cao đời sống của người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo, đồng thời sự phát triển của các... thường xun và có hợp đồng lao động tại các DNVVN tỉnh Đồng Tháp, cho thấy tập trung chủ yếu là lọai hình DN rất nhỏ như có 62 DN có số lao động dưới 10 người; 30 DN có số lao động từ 10 – 99 người; các DN có số lao động theo quy mơ vừa khơng đáng kể, có 7 DN có số lao động từ 100 – 199 người; có 1 DN có số lao động từ 200-299 người Như vậy, số lao động của các DN tại tỉnh Đồng Tháp chủ yếu có quy mơ... 3.238 km2 được chia thành : một Thành Phố Cao Lãnh, một Thị Xã Sađéc và 9 huyện Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia dài 52 km với 4 cửa khNu, có cảng Đồng Tháp nối tỉnh với Campuchia và biển Đơng, vị trí trên đã tạo cho tỉnh cơ hội để phát triển nền kinh tế mở, hướng tới xuất khNu Đồng Tháp nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam (TP.HCMBình Dương -Đồng Nai-Bà Rịa Vũng Tàu), một vùng kinh tế rất quan... những thách thức của q trình đổi mới, phát triển đi lên vững chắc Chính sách thu hút vốn đầu tư của tỉnh thơng thống và năng động, tỉnh đã ban hành một số cơ chế, chính sách khuyến khích để tạo mọi điều kiện để các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế có thể phát triển sự nghiệp của mình trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp + Khó khăn: Điểm xuất phát của nền kinh tế tỉnh thấp, cơ cấu kinh tế còn mang nặng... rằng: 27 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Số lượng DNVVN tỉnh Đồng Tháp tuy đơng đảo nhưng nhỏ về quy mơ, phát triển một cách tự phát, chưa được quy hoạch đồng bộ định hướng phát triển về ngành nghề, địa bàn để khai thác hết tiềm năng - Đồng Thápmột tỉnh nơng nghiệp, sản xuất cơng nghiệp còn ở quy mơ nhỏ, các ngành sản xuất phân tán, tự phát, chưa hợp tác liên doanh, liên kết chặt chẽ với nhau, sản... chỉ có một số rất ít DN quy mơ lao động thuộc lọai vừa Biểu đồ 4: Quy mơ lao động của các DNVVN tỉnh Đồng Tháp 7% 1%

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tiêu thức xác định DNVVN ở một số nước trên Thế giới - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 1.

Tiêu thức xác định DNVVN ở một số nước trên Thế giới Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ trọng doanh thu DNVVN trong nền kinh tế: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 2.

Tỷ trọng doanh thu DNVVN trong nền kinh tế: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Đánh giá vai trị các DNVVN ở Việt Nam - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 3.

Đánh giá vai trị các DNVVN ở Việt Nam Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4: Dân số trung bình phân theo huyện thị, Thành phố năm 2007 ĐVT: Người  Phân giới tính  Phân theo vùng  Các chỉ tiêu Tổng số  Nam Nữ Thành  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 4.

Dân số trung bình phân theo huyện thị, Thành phố năm 2007 ĐVT: Người Phân giới tính Phân theo vùng Các chỉ tiêu Tổng số Nam Nữ Thành Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tỉnh Đồng Tháp - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 5.

Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tỉnh Đồng Tháp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 6: Số lượng và cơ cấu DNVVN tỉnh Đồng Tháp năm 2007 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 6.

Số lượng và cơ cấu DNVVN tỉnh Đồng Tháp năm 2007 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu đồ 1: Tỷ trọng các loại hình DNVVN tỉnh Đồng Tháp năm 2007 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

i.

ểu đồ 1: Tỷ trọng các loại hình DNVVN tỉnh Đồng Tháp năm 2007 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: Ngành nghề kinh doanh của các DNVVN tỉnh Đồng Tháp. Ngành nghề kinh doanh Số lượng doanh  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 7.

Ngành nghề kinh doanh của các DNVVN tỉnh Đồng Tháp. Ngành nghề kinh doanh Số lượng doanh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy, ngành nghề chiếm tỷ trọng cao ở tỉnh Đồng Tháp là bán buơn, sửa chữa xe cĩ động cơ ơ tơ, mơ tơ, xe máy, đồ dùng gia đ ình; th ứ hai là ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo; sau đĩ là ngành xây dự ng - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng tr.

ên cho thấy, ngành nghề chiếm tỷ trọng cao ở tỉnh Đồng Tháp là bán buơn, sửa chữa xe cĩ động cơ ơ tơ, mơ tơ, xe máy, đồ dùng gia đ ình; th ứ hai là ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo; sau đĩ là ngành xây dự ng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Loại hình doanh nghiệp - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

o.

ại hình doanh nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 9: Khả năng tiếp cận với các khoản vay ngân hàng - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 9.

Khả năng tiếp cận với các khoản vay ngân hàng Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.5. Về tình hình lao động trong các DNVVN  2.2.5.1. Quy mơ lao động  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

2.2.5..

Về tình hình lao động trong các DNVVN 2.2.5.1. Quy mơ lao động Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.5.2.2. Về hình thức tuyển dụng: - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

2.5.2.2..

Về hình thức tuyển dụng: Xem tại trang 35 của tài liệu.
trực tiếp quảng cáo; chiếm 6% tuyển dụng theo hình thức khác; cịn lại qua tổ chức tuyển dụng tư nhân chiếm 1% - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

tr.

ực tiếp quảng cáo; chiếm 6% tuyển dụng theo hình thức khác; cịn lại qua tổ chức tuyển dụng tư nhân chiếm 1% Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 11: Các DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ lãi, lổ ở Đồng Tháp năm 2007.  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 11.

Các DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ lãi, lổ ở Đồng Tháp năm 2007. Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 12: Một số mặt hàng xuất khu chủ yếu của các DNVVN tỉnh Đồng Tháp  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 12.

Một số mặt hàng xuất khu chủ yếu của các DNVVN tỉnh Đồng Tháp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 13: Các chiến lược áp dụng cho DNVVN tỉnh Đồng Tháp - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNVN tại tỉnh Đồng Tháp

Bảng 13.

Các chiến lược áp dụng cho DNVVN tỉnh Đồng Tháp Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan