đặc điểm tiểu thuyết sông lạc đường về của vũ đức sao biển

96 503 0
đặc điểm tiểu thuyết sông lạc đường về của vũ đức sao biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGƢ̃ VĂN PHẠM THỊ CẨM TIÊN MSSV: 6116158 ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT SÔNG LẠC ĐƢỜNG VỀ CỦA VŨ ĐỨC SAO BIỂN Luâṇ văn tố t nghiê ̣p đa ̣i hoc̣ Ngành Ngữ văn Cán bộ hƣớng dẫn : ThS. NGUYỄN THI ̣KIỀU OANH Cầ n Thơ, năm 2014 1 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Giới thuyế t về tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm về tiểu thuyết 1.1.2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết 1.1.2.1. Đặc điểm nội dung của tiểu thuyết 1.1.2.2. Đặc điểm nghệ thuật của tiểu thuyết 1.1.3. Vài nét về tiểu thuyết đƣơng đa ̣i 1.2. Cuô ̣c đời và sƣ ̣ nghiêp̣ sáng tác của Vũ Đức Sao Biển 1.2.1. Cuô ̣c đời 1.2.2. Sự nghiệp sáng tác 1.3. Vài nét về tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về 1.3.1. Ý nghĩa nhan đề Sông lạc đường về 1.3.2. Tóm tắt tác phẩm CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT SÔNG LẠC ĐƢỜNG VỀ 2.1. Hiện thực đất nƣớc Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến 2.1.1. Xã hội nhiều biến động 2.1.2. Con ngƣời trong hoàn cảnh chiến tranh 2.2. Hiện thực đất nƣớc Việt Nam sau khi độc lập, thống nhất 2.2.1. Đất nƣớc có những biến động mới 2.2.2. Con ngƣời sau chiế n tranh 2.2.2.1. Nhƣ̃ng thân phâ ̣n “lạc đường về ” 2.2.2.2. Thân phâ ̣n nhƣ̃ng ngƣời của chế đô ̣ cũ sau chiế n tranh 2.3. Vùng đấ t Nam Bộ trong tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về 2.3.1. Con ngƣời Nam Bộ xởi lởi, bô ̣c trƣ̣c, trọng nghĩa, bao dung và tài tƣ̉ 2 2.3.2. Thiên nhiên Nam Bô ̣ hoang sơ, trù phú và gắn bó với con ngƣời 2.4. Tình ngƣời, tình yêu, nhân phẩ m và cảm thƣ́c cô đơn trong tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về 2.4.1. Tình ngƣời chân thành, thắ m thiế t 2.4.2. Tình yêu đôi lứa thánh thiện và bất tử 2.4.3. Đề cao phẩ m giá con ngƣời 2.4.4. Cảm thức cô đơn thƣờng trực trong lòng ngƣời CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SÔNG LẠC ĐƢỜNG VỀ 3.1. Nghê ̣ thuâ ̣t kế t cấ u 3.1.1. Kế t cấ u tuyế n tính 3.1.2. Kế t cấ u giả tƣ̣ truyê ̣n 3.1.3. Kế t cấ u lồ ng ghép 3.2. Thời gian nghê ̣thuâ ̣t 3.2.1. Thời gian sƣ̣ kiê ̣n 3.2.2. Thời gian nhân vâ ̣t 3.3. Không gian nghệ thuật 3.3.1. Không gian thiên nhiên 3.3.2. Không gian xã hô ̣i 3.3.3. Không gian đời tƣ 3.4. Giọng điệu trong tác phẩm 3.4.1 Giọng triế t lý, suy ngẫm 3.4.2 Giọng xót xa, thƣơng cảm 3.5. Ngôn ngữ nghệ thuật 3.5.1. Ngôn ngữ vƣ̀a sang tro ̣ng, hiề n triế t vƣ̀a đời thƣờng 3.5.2. Ngôn ngƣ̃ đâ ̣m chấ t Nam Bộ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do cho ̣n đề tài Cái tên Vũ Đức Sao Biển đã đi vào lòng công chúng yêu nhạc với những ca khúc về tình yêu quê hƣơng đấ t nƣớc , tình yêu đôi lứa mang âm hƣ ởng dân ca buồn và trƣ̃ tình sâu lắ ng . Nhƣ̃ng nhạc phẩm : Điê ̣u buồ n phƣơng Nam , Đêm Gành Hào nghe điê ̣u hoài lang, Đau xót lý chim quyên …..đã trở nên bấ t hủ với thời gian. Tuy nhiên, âm nha ̣c không phải là sƣ̣ nghiê ̣p duy nhấ t của Vũ Đƣ́c Sao Biể n , ông còn là một nhà văn, nhà báo, nhà giáo. Vũ Đức Sao Biển đã có nhiều đóng góp cho nề n văn ho ̣c và sự nghiê ̣p báo chí Viê ̣t Nam . Ở mỗi thể loa ̣i , mỗi lĩnh vực ông có mộ t phong cách riêng, điề u đó đã làm nên vi ̣trí vƣ̃ng chắ c của cái tên Vũ Đƣ́c Sao Biể n trong lòng ngƣời hâm mô ̣. Sau các tiể u thuyế t : Hoa hồng trên cát (1989), Ảo ảnh sƣơng khói (1991) Kiếm hoàng hoa (1995) thì đến năm 2012, Vũ Đức Sao Biển cho ra đời tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về , tiế p tu ̣c đánh dấ u sƣ̣ thành công của ông trong sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác tiể u thuyế t . Với tiể u thuyế t Sông lac̣ đƣờng về , ông đã đƣ́ng tƣ̀ góc nhin ̀ của cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i để dõi về quá khứ. Tác giả đã nhìn về hai cuô ̣c kháng chiế n bảo vê ̣ đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và nhƣ̃ng đổ i thay của đấ t nƣớc, của con ngƣời sau hòa bình bằng nhƣ̃ng tin ̀ h cảm chân thành tha thiế t nhấ t, nhƣ̃ng trải nghi ệm cuô ̣c số ng sâu sắ c nhấ t. Tƣ̀ cuộc đời của Hoàng Trọng Mâ ̣u – nhân vâ ̣t chin ́ h của tác phẩ m , nhà văn đã giúp ngƣời đo ̣c nhâ ̣n ra nhiề u điề u về cuô ̣c số ng và co n ngƣời. Đôi khi để nhìn nhâ ̣n mô ̣t vấ n đề không nhƣ̃ng cầ n cái nhìn toàn diê ̣n , nhiề u chiề u mà còn cầ n mô ̣t khoảng lùi về thời gian . Bên ca ̣nh đó, còn là sự chân thành của t ác giả trong cách cảm , cách nghĩ và những khám phá mới mẻ về con ngƣời và cuô ̣c đời. Ông càng chân thà nh trong tƣ̀ng trang viế t thì nhƣ̃ng ai đo ̣c Sông lạc đƣờng về lại càng thấy tự hào về đất nƣớc và con ngƣời Viê ̣t Nam. Thế nhƣng, qua sƣ̣ khảo sát của chúng tôi thì viê ̣c nghiên cƣ́u về tác giả Vũ Đức Sao Biể n cũng nhƣ tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về chƣa nhiề u . Đối với tác giả Vũ Đức Sao Biể n thì giới nghiên cƣ́u chủ yế u quan tâm đế n sƣ̣ nghiê ̣ p âm nha ̣c còn về văn nghiê ̣p thì có phần mờ nhạt . Điề u đó không có gì là khó hiể u , bởi ông đế n với công chúng và đƣợc công chúng yêu mến trƣớc hế t là với vai trò mô ̣t nha ̣c si ̃ . Trong liñ h vƣ̣c văn chƣơng của ông thì cho đ ến nay vẫn chƣa có công trình nào nghiên cƣ́u mô ̣t cách thấu đáo theo hê ̣ thố ng và quy mô lớn . Có chăng, chỉ là những bài giới thiệu đôi nét về tác giả Vũ Đức Sao Biển hay tác phẩm Sông lạc đƣờng về mà thôi. Đối với một tác giả đã có nhƣ̃ng đóng góp nhấ t đinh ̣ cho nề n văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t nƣớc nhà nhƣ thế , 4 mô ̣t tác phẩ m có giá tri ̣và ý nghiã nhƣ Sông lạc đƣờng về lại chƣa đƣơ ̣c khai thác, tìm hiểu là một thiếu sót lớn đố i với nề n văn ho ̣c nƣớc nhà . Và đó cũng chính là lý do mà chúng tôi nghiên cƣ́u đề tài “Đặc điể m tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về của Vũ Đức Sao Biển”. 2. Lịch sử vấn đề Nhƣ chúng tôi đã nói ở trên , Sông lạc đƣờng về là một tác phẩm mới nên chƣa đƣơ ̣c nghiên cƣ́u sâu , tài liệu nghiên cứu về tác phẩm cũng không nhiều . Nhƣ̃ng bài viế t về nhà văn thƣờng thiên về li ̃ nh vƣ̣c âm nhạc, còn đối với tác phẩm Sông la ̣c đƣờng về thì mới chỉ là một số bài giới thiệu đôi nét về nội dung của tác phẩm . Về sƣ̣ nghiê ̣p văn chƣơng của Vũ Đức Sao Biển , tác giả Hoàng Liên với bài viết Chuyê ̣n nhà báo viế t văn đã nhâ ̣n đinh ̣ : “Vũ Đức Sao Biển là một trong số những người tạo được dấ u ấ n với cả hai mảng văn – báo.” [25] Nhiề u tác phẩ m văn ho ̣c của ông đã tạo đƣợc sự chú ý của dƣ luận , đă ̣c biê ̣t là các sách đƣơ ̣c tổ ng hơ ̣p tƣ̀ các bài báo. Văn chƣơng của ông là văn chƣơng nằ m giƣ̃a văn chƣơng sáng tác và văn chƣơng báo chí . Riêng với thể loại tiểu thuyết Vũ Đức Sao Biển cũng đạt đƣợc những thành công nhấ t đinh ̣ , mô ̣t bài viế t trên Báo mới cho rằ ng “Những cuốn tiểu thuyết dài hơi như Hoa hồng trên cát, Kiếm hoàng hoa hay Sông lạc đƣờng về đều là những trang sách in đậm dấu ấn của ông đối với phần lớn người yêu mến văn chương. [28] Trong đó, tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về là quyển sách mà ông đã đặt hế t tâm tin ̀ h vào đó để viế t. Hiê ̣n ta ̣i tác phẩ m này cũng đang đƣơ ̣c mô ̣t hañ g phim truyê ̣n chuyể n thành kich ̣ bản phim. Nhƣ̃ng thành tƣ̣u đó đã khẳ ng đinh ̣ bút lực của Vũ Đức Sao Biển trong sáng tác văn học . Sƣ̣ thành công của mô ̣t tác giả không phải tính bằ ng số lƣơ ̣ng tác phẩ m mà là sự đón nhận của công chúng đối với tác phẩm của họ . Tuy sáng tác không nhiề u nhƣng dấ u ấ n của nhà văn Vũ Đức Sao Biển đã thực sự đi vào lòng bạn đọc. Còn về tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về , tác giả Dạ Lý với bài viết Tƣ̀ số phận một con ngƣời cho rằ ng: “Tác phẩm này có hai điều khá mới lạ: một là chiến thắng bằng trí tuệ, cân não của Quân Giải phóng trong ngày 30.4.1975 đã cứu được hàng ngàn sinh mạng của chiến sĩ, đồng bào và anh em binh lính, sĩ quan chế độ cũ ở miền Tây Nam bộ; hai là tính chất nhân đạo được thể hiện rõ nét qua chính sách tập trung cải tạo dành cho các sĩ quan quân đội và công chức chính quyền chế độ cũ.” [26] Nhƣ vâ ̣y, Dạ Lý đã khám p há hai điề u mới la ̣ và hấ p dẫn trong nô ̣i dung của tiể u thuyế t Sông la ̣c đƣờng về . Tuy nhiên, tìm hiểu sâu tác phẩm chúng ta sẽ phá t hiê ̣n rằ ng giá tri ̣ của tác phẩm không chỉ dừng lại ở hai điểm trên . Còn theo lời giới thiệ u củ a nhà xuấ t bản Trẻ đố i về Sông lạc đƣờng về thì tác phẩ m là mô ̣t “Tiểu thuyết là một tập nhẹ nhàng sâu lắng, đề cao tình yêu và phẩm giá 5 của người Việt Nam. Tập sách khác với phong cách "tiếu luận" nửa giễu nửa bình xưa nay của tác giả, bắt nguồn từ một bài hát Tây nhưng đậm đà chất Việt và mang âm hưởng một giai điệu man mác, gợi nhớ một thời dĩ vãng đã xa.”[23] Trong nhƣ̃ng nhâ ̣n đinh ̣ trên chỉ giới thiê ̣u đƣơc̣ đôi nét về nô ̣i dung của tác phẩ m bằ ng nhƣ̃ng cảm nhâ ̣n riêng của tƣ̀ng tác giả chƣ́ chƣa đi sâu vào tƣ̀ng khía ca ̣nh trong tác phẩm Sông lac̣ đƣờng về. Dù chỉ là lời giới thiệu khái quát nhƣng những nhận định trên đã góp phầ n gơ ̣i mở , làm cơ sở định hƣớng cho chúng tôi tìm hiểu , nghiên cƣ́ u nhƣ̃ng vấ n đề có tiń h chấ t bao quát hơn trong quá trin ̀ h nghiên cƣ́u đề tài này . Hiê ̣n ta ̣i, Sông lac̣ đƣờng về vẫn cò n rấ t mới mẻ không chỉ với ba ̣n đo ̣c mà cò n với nhƣ̃ng nhà nghiên cƣ́u, phê bình văn ho ̣c, cho nên không có gì là ngạc nhiên khi tài liê ̣u về tác phẩ m còn quá it́ ỏi . Cũng chin ́ h vì là tác phẩ m mới nên Sông lạc đƣờng về nhƣ là mô ̣t món quà bí mâ ̣t của văn chƣơng đang chờ đơ ̣i đƣơ ̣c mo ̣i ngƣời khám phá , nghiên cƣ́u, lí giải những vấn đề hấ p dẫn trong tác phẩm. 3. Mục đích và yêu cầu Với đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về của Vũ Đức Sao Biể n”, chúng tôi muốn tìm ra nh ững đặc điểm về nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về . Qua đó , khẳ ng đinh ̣ tài năng về phong cách viế t tiể u thuyế t cũng nhƣ sự đóng góp của Vũ Đức Sao Biể n cho thể loa ̣i tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đƣơng đa ̣i mô ̣t cách khái quát và có hệ thống nhất . Đồng thời, thể hiê ̣n mô ̣t cách nhin ̀ riêng của chúng tôi về tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về , góp phần đƣa tác phẩm Sông la ̣c đƣờng về đến gần hơn với bạn đo ̣c. Bên ca ̣nh đó , tƣ̀ viê ̣c nghiên cƣ́u đă ̣c điể m tiể u thuyế t Sông lac̣ đƣờng về mà chúng tôi có thêm cơ hội để có cái nhìn khái quát về sự vâ ̣n đô ̣ng và phát triể n của tiể u thuyế t Viê ̣t Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cƣ́u đề tài này , ngƣời viế t tâ ̣p trung khảo sát tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về của Vũ Đức Sao B iể n. Ngoài ra, trong quá trin ̀ h nghiên cƣ́u , để thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ tƣơng đồ ng cũng nhƣ sƣ̣ khác biê ̣t về nô ị dung và nghê ̣ thuâ ̣t trong sáng tác giƣ̃a Vũ Đƣ́c Sao Biể n và mô ̣t số tác giả khác , ngƣời viế t đã cho ̣n khảo sát và đối sán h với mô ̣t số tác phẩ m của các tá c giả nhƣ : Sơn Nam, Bảo Ninh, Dạ Ngân , Chu Lai… để làm nổ i bâ ̣t mô ̣t số nét tiêu biể u , riêng biê ̣t của Vũ Đức Sao Biển. Đồng thời, để có những lí giải xác đáng, thuyế t phu ̣c cho luâ ̣n điể m mà chúng tôi đƣa ra về mố i quan hê ̣ giƣ̃a nhà văn và nhân vâ ̣t trong tác phẩ m thì chúng tôi còn khảo sát hồ i ký 35 năm bàn về chƣ̃ nghiã của Vũ Đức Sao Biển đƣợc xuất bản năm 2003. 6 5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Với đề tài này, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp phân tić h – tổ ng hơ ̣p : Đây là phƣơng pháp đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng xuyên suố t trong quá trình nghiên cƣ́u đề tài “Đặc điể m tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về của Vũ Đức Sao Biển”. Bằ ng phƣơng pháp này chúng tôi lần lƣợt đi vào phân tích các đặc điể m về nội dung và nghệ thuật củ a tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về sau đó tổ ng hơ ̣p la ̣i vấ n đề đã phân tić h, lí giải. Phƣơng pháp lich ̣ sƣ̉ – xã hội: Với phƣơng pháp này l uâ ̣n văn sẽ đi sâu vào tìm hiể u nhƣ̃ng biế n đô ̣ng xã hô ̣i đã đƣơ ̣c phản ánh trong tá c phẩ m và tác động của nó đến con ngƣời nhƣ thế nào. Phƣơng pháp hê ̣ thố ng, phân loa ̣i: Chúng tôi tập hợp những đặc điểm về nội dung của tác phẩ m sau đó phân ra thành nhƣ̃ng luâ ̣n điể m theo mô ̣t hê ̣ th ống. Còn đối với phầ n nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m , phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để phân loại các kiểu kế t cấ u, giọng điệu, ngôn ngƣ̃, không gian, thời gian… của tác phẩ m. Phƣơng pháp so sánh : Luâ ̣n văn đã có sự liên hệ , đố i sánh tác phẩm với một số tác phẩm có nét tƣơng đồng về nội dung và nghệ thuật đ ể thấy đƣợc những nét đă ̣c sắ c của tác phẩm cũng nhƣ phong cách riêng của tác giả , đồ ng thời đảm bảo nhƣ̃ng đánh giá của ngƣời viết trong luận này là khách qu an và có cơ sở . Phƣơng pháp tiể u sƣ̉ và thống kê : Nhƣ đã nói ở trên , chúng tôi sẽ dùng phƣơng pháp này để làm rõ mối liên hê ̣ giƣ̃a tác giả Vũ Đƣ́ c Sao Biể n và nhân vâ ̣t Hoàng Trọng Mâ ̣u. Ở đây chỉ dừng lại ở mức độ cảm nhận của chúng tôi chứ không là sự đồ ng nhấ t tuyê ̣t đố i giƣ̃a tác giả và nhân vâ ̣t. Trên đây chúng tôi chỉ liê ̣t kê nhƣ̃ng phƣơng pháp chin ́ h , trong quá trình nghiên cƣ́u các phƣơng pháp trên luôn đƣơ ̣c vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t , uyể n chuyể n và phố i hơ ̣p với nhau mô ̣t cách chă ̣t chẽ để hỗ trơ ̣ cho nhau . Ngoài ra, chúng tôi còn vận dụng nhƣ̃ng thao tác phân tích , tổ ng hơ ̣p, bình luâ ̣n, chƣ́ng minh…. để làm nổi bật đặc điể m của tiể u thuyế t Sông lac̣ đƣờng về của Vũ Đức Sao Biển. 7 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét chung về tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm về tiểu thuyết Có thể nói từ lâu thể loại tiểu thuyết đã trở nên quen thuộc với nhữ ng ngƣời yêu thích văn chƣơng. Không it́ nhà văn muố n thƣ̉ sƣ́c min ̀ h trên mảnh đấ t màu mỡ này, họ ao ƣớc chinh phu ̣c nó trong sƣ̣ nghiê ̣p cầ m bút của min ̀ h . Tuy nhiên, câu hỏi: Thế nà o là tiểu thuyết ? Vẫn còn là một việc khó khăn đối với giới nghiên cứu , có nhiề u quan niê ̣m khác nhau về vấ n đề này . Theo M.Bakhtin thì “tiể u thuyế t là thể loại văn chương duy nhấ t đang biế n chuyể n và chưa đi ̣nh hình.”[22, tr.444]. Theo Phan Cƣ̣ Đê ̣ thì tên go ̣i “tiể u thuyế t ” trong quan niê ̣m của văn ho ̣c phƣơng Tây bắ t nguồ n tƣ̀ thuâ ̣t ngƣ̃ “roman”. “Như vậy là từ thế kỉ XII đế n nửa đầ u thế kỉ XVIII, danh từ roman gắ n liề n với loại tiể u thuyế t ky ̣ si ̃ mang tí nh chấ t anh hùng , huyề n diê ̣u, phi thường. Mãi đến cuối thế kỉ XVIII và đặc biệt thế kỉ XIX , người ta mới quan niê ̣m roman như cách hiể u ngày nay , nghĩa là một tác phẩm “miêu tả cuộc sống với tấ t cả tính chấ t văn xu ôi của nó”, một “chuyê ̣n hư cấ u về viê ̣c có tính xác thực của cuộc số ng nhân loại”[5, tr.16]. Tuy nhiên “thuật ngữ roman đã trải qua một quá trình chuyể n nghiã khá phức tạp kể từ thời trung thế kỉ cho đế n ngày nay . Cho nên không thể căn cứ vào cách gọi roman chung chung để ức đoán rằ ng tiể u thuyế t hiê ̣n đại bắ t nguồ n trực tiế p từ tiể u thuyế t ky ̣ si ̃ trung thế kỉ , mặc dầ u cả hai đề u là tiể u thuyế t” [5, tr.16]. Tên go ̣i “tiể u thuyế t” cũng xuấ t hiê ̣ n tƣ̀ rấ t sớm trong văn ho ̣c phƣơng Đông . “Trong thiên Ngoại sử ở sách Trang Tử đã nói đến tiểu thuyết như những đạo lí vụn vặt trong sinh hoạt . Còn trong thiên Nghê ̣ văn chí của Ban Cố đời Đông Hán (đầ u thế kỉ I ) thì xem tiểu thuyế t là những chuyê ̣n đơm đặt của hạng quan bé , những chuyê ̣n nghe được từ đầ u đường xó chợ” .[19, tr.290] Cho nên “Theo quan niê ̣m của người thời bấ y giờ , nhấ t là tầ ng lớp thượng lưu , tiể u thuyế t không được coi là chính thư , không được dùng để dạy và học , cho nên nghê ̣ thuật tiể u thuyế t không thể sánh được với nghê ̣ thuật lớn của thơ ca , chỉ là một loại văn xuôi kể chuyện đời thường , chuyê ̣n nhỏ nhặt. Tóm lại, chỉ là… tiểu thuyết.”[11, tr.20] Theo thời gian, thể loa ̣i tiể u thuyế t ngày càng phát triể n và các nhà nghiên cƣ́u la ̣i đƣa ra nhƣ̃ng khái niê ̣m mới về thể loa ̣i này . Tiể u thuyế t không còn là một dạng thức văn chƣơng ghi chép lại những chuyện tầm phào, vụn vặt của đời sống thƣờng nhật, không đáng tin nƣ̃a . Tùy theo khía cạnh xem xét các nhà lí luận, phê bình văn ho ̣c hiê ̣n 8 đa ̣i đã đƣa ra nhƣ̃ng quan niê ̣m cu ̣ thể hơn về tiể u thuyế t . Trong Lí luận văn học , Phƣơng Lƣ̣u đã đƣa ra khái niê ̣m nhƣ sau : “Tiểu thuyế t là hình thức tự sự cỡ lớn đặc biê ̣t phổ biế n trong thời kì cận đại và hiê ̣n đại . Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức trần thuật, tiể u thuyế t có thể chứa đựng li ̣ch sử của nhiề u cuộc đời của nhiề u bứ c tranh phong tục đạo đức xã hội , miêu tả cụ thể các điề u kiê ̣n sinh hoạt giai cấ p , tái hiê ̣n nhiề u tính cách đa dạng” [14, tr.387]. Còn trong Lí luận văn học , Hà Minh Đức cũng cho rằng tiểu thuyết là “một hình thức tự sự c ỡ lớn , tiể u thuyế t có những khả năng riêng trong viê ̣c tái hiê ̣n một quy mô lớn những bức tranh hiê ̣n thực đời số ng , trong đó chứa đựng nhiề u vấ n đề sâu sắ c của đời số ng xã hội , của số phận con người , của lịch sử , của đạo đức, của phong tục…Nghĩa là tiểu thuyết có năng lực phản ánh hiê ̣n thực một cách bao quát và sinh động theo hướng tiế p cận trên cả bề rộng lẫn chiề u sâu của nó” [8, tr.184]. Đế n 150 thuật ngƣ̃ văn học lại khái niệm “Tiể u thuyế t là tác phẩm tự sự , trong đó sự trầ n thuật tập trung vào số phận một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó ; sự trầ n thuật ở đây được triển khai trong không gian và thời gian nghê ̣ thuật đế n mức đ ủ để truyền đạt “cơ cấu” của nhân cách . Belinkski gọi tiể u thuyế t là “sử thi của đời tư” , do chỗ nó “miêu tả những tình cảm , dục vọng và những biế n cố thuộc đời số ng riêng tư và đời số ng nội tâm con người.” [1, tr.327]. Còn đố i với Tƣ̀ điển thuật ngƣ̃ văn học do Lê Bá Há n, Trầ n Đình Sƣ̉ , Nguyễn Khắ c Phi chủ biên nhâ ̣n đinh: ̣ “Tiể u thuyế t là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gia n. Tiể u thuyế t có thể phản ánh số phận nhiều cuộc đời , những bức tranh phong tục , đạo đức, xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng.” [9, tr.268]. Nhìn chung , các quan điểm trên đề u cho rằ ng t iể u thuyế t là mô ̣t thể loa ̣i văn chƣơng mang hiǹ h thƣ́c tƣ̣ sƣ̣ có dung lƣơ ̣ng lớn, mang tin ́ h hƣ cấ u , phản ánh số phận của nhiề u cuô ̣c đời và đời sống riêng tƣ của từng cá nhân . Chính điều đó đã ta ̣o cho tiể u thuyế t có nhiều lơ ̣i thế hơn các thể loa ̣i văn ho ̣c khác trong viê ̣c phản ánh cuô ̣c số ng rô ̣ng lớn , muôn màu muôn vẻ mô ̣ t cách chân thƣ̣c , sinh đô ̣ng. Tiể u thuyế t đi sâu phân tić h quá trình diễn biến đầy phức tạp trong đời số ng tinh thầ n của con ngƣời và cho phép nhà văn tƣ̣ do thể hiê ̣n tài năng của min ̀ h . Chúng ta không khuôn mẫu bấ t di bấ t dich ̣ để đinh ̣ da ̣ng cho tiể u thuyế t đƣơ ̣c . Khi đi vào thƣ̣c tiễn sáng tác, tiể u thuyế t luôn luôn vâ ̣n đô ̣ng cùng với hiê ̣n thƣ̣c cuô ̣c số ng. Tuy nhiên , để thuận lợi trong viê ̣c nghiên cƣ́u đă ̣c điể m tiể u thuyế t Sông la ̣c đƣờng về , chúng tôi xin chọn quan niệm về tiểu thuyết của các tác giả trong Tƣ̀ điển Văn học do Lê Bá Há n, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắ c Phi chủ biên để làm nền tảng cho 9 quá trình nghiên cứu. “Tiể u thuyế t là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiê ̣n thực đời số ng ở mọi giới hạn không gian và thời gian . Tiể u thuyế t có thể phản ánh số phận nhiều cuộc đời , những bức tranh phong tục , đạo đức, xã hội , miêu tả các điề u kiê ̣n sinh hoạt giai cấ p, tái hiện nhiều tính cách đa dạng.” [3, tr.268] 1.1.2. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết Vấ n đề đặc điểm ti ểu thuyết , hiê ̣n nay có rấ t nhiề u quan điể m khác nhau . Trong luâ ̣n văn này, dƣ̣a trên nhƣ̃ng nghiên cƣ́u của Hà Minh Đƣ́c , Phƣơng Lƣ̣u , Trầ n Đin ̀ h Sƣ̉, Nguyễn Xuân Nam , Lê Ngo ̣c Trà , La Khắ c Hòa và Thành Thế Thái Bình , chúng tôi xin đƣa ra mô ̣t số đă ̣c điể m về nô ̣i dung và hình thƣ́c của tiể u thuyế t nhƣ sau : 1.1.2.1. Đặc điểm nội dung của tiểu thuyết 1.1.2.1.1. Tiể u thuyế t phản ánh cuô ̣c số ng tƣ̀ góc đô ̣ đời tƣ Đây chiń h là đă ̣c điể m để phân biê ̣t tiể u t huyế t và sƣ̉ thi cổ điể n . Đối tƣợng của sƣ̉ thi là nhƣ̃ng anh hùng với nhƣ̃ng chiế n công hiể n hách , luôn gắ n liề n với lơ ̣i ích của cô ̣ng đồ ng. Họ là con ngƣời của quá khứ . Trong khi đó , đố i tƣơ ̣ng của tiể u thuyế t là nhƣ̃ng con ngƣời biǹ h thƣờng nhƣ bao con ngƣời khác , bản thân nhân vật là sự tổng hòa giữa tốt và xấu , vƣ̀a chiń h diê ̣n vƣ̀a phản diê ̣n , vƣ̀a tầ m thƣờng vƣ̀a cao cả , vƣ̀a buồ n cƣời la ̣i vƣ̀a nghiêm túc . Nói một cách khác , đố i tƣơ ̣ng của tiể u thuyế t không phải là những con ngƣời xa lạ , phi thƣờng mà là nhƣ̃ng con ngƣời gầ n gũi t rong cuô ̣c số ng đời thƣờng. Nhƣ̃ng vấ n đề đƣơ ̣c nhà văn khai thác xung quanh nhân vâ ̣t chin ́ h là nhƣ̃ng pha ̣m trù đời tƣ nhƣ : tình yêu, hạnh phúc hoă ̣c bấ t ha ̣nh của đời số ng riêng tƣ . Vì viết về những con ngƣời của hiện tại cho nên khoảng cách giữa ngƣời kể và nhân vâ ̣t đƣơ ̣c xóa bỏ , cho phép nhà văn dùng kinh nghiê ̣m cá nhân của mình để lí giải nhân vâ ̣t, ngắ m nhiǹ nhân vâ ̣t mô ̣t cách gầ n gũi, thân mâ ̣t hay suồ ng sã . Trong các tiể u thuyế t ra đời sau năm 1975, có rất nhiều tiểu thuyết viết về chiến tranh, viế t về ngƣời liń h nhƣ : Bế n không chồ ng , Nỗ i buồ n chiế n tranh , Thời xa vắ ng…. Nhƣ̃ng ngƣời anh hùng nhƣ Nguyễn Văn Va ̣n , Kiên, Giang Minh Sài xuấ t hiê ̣n trong tác phẩ m không phải với vai trò mô ̣t ngƣời anh hùng chỉ biế t chiế n đấ u vì lơ ̣i ić h cô ̣ng đồ ng nhƣ nhƣ̃ng bâ ̣c anh hùng trong sƣ̉ thi nƣ̃a . Họ xuất hiện trong các mố i quan hê ̣ đan xen , mâu thuẫn với nhau . Họ không hoàn hảo một cách lí tƣởng nữa mà bên ngoài cái dáng vẻ anh hùng là những điểm yếu , nhƣ̃ng điề u khao khát tầ m thƣờng. Nguyễn Văn Va ̣n đƣơ ̣c xem nhƣ ngƣời hùng , niề m tƣ̣ hào của dòng ho ̣ Nguyễn , anh hi sinh cả đời để chiế n đấ u bảo vê ̣ đấ t nƣớc , thế nhƣng anh vẫn không thoát khỏi ảo tƣởng vinh quang, lúc nào cũng mặc chiếc áo trấn thủ Điện Biên nhƣ một niềm kiêu 10 hãnh. Trong đời số ng tìn h cảm thì Va ̣n không còn là mô ̣t anh hùng mà chỉ là mô ̣t con ngƣời yế u đuố i , bị luật lệ dòng họ ràng b uô ̣c. Vạn đã phải kiềm chế tình cảm riêng tƣ của mình . Còn Kiên nhiề u lúc anh chiế n đấ u rấ t anh dũng nhƣng đôi lúc anh c ũng nhục chí , hèn nhát , sơ ̣ chế t thâ ̣m chí bi ̣nhƣ̃ng cái nhu ̣c du ̣c thấ p hèn mê hoă ̣c . Con ngƣời trong tiể u thuyế t là thế , không ai tố t hoàn toàn cũng không ai xấ u tuyê ̣t đố i , bởi vì con ngƣời tiểu thuyết là con ngƣời của cuộc số ng hiê ̣n ta ̣i. 1.1.2.1.2. Tiểu thuyế t có chấ t văn xuôi Chấ t văn xuôi tƣ́c là mô ̣t sƣ̣ tái hiê ̣n cuô ̣c số ng với nhƣ̃ng chi tiế t giố ng nhƣ thâ ̣t với đầ y đủ tính đa da ̣ng và phƣ́c ta ̣p của nó , không thi vi ̣hóa , lãng mạn hóa , lí tƣởng hóa. Điề u này có tác du ̣ng phân biê ̣t tiể u thuyế t với truyê ̣n thơ , trƣờng ca, thơ trƣờng thiên và sƣ̉ thi . Trong nhƣ̃ng thể loa ̣i này ngƣời ta thƣờng miêu tả con ngƣời và cuô ̣c số ng bằ ng các thủ pháp ƣớc lê ̣ và khái quát , còn tiểu thuyết thì không. Miêu tả cuô ̣c số ng giố ng nhƣ mô ̣t thƣ̣c ta ̣i cùng thời đang sinh thành , tiể u thuyế t có khả năng miêu tả cuộc sống một cách chi tiết nhƣ thật . Tính chất này tạo nên một trƣờng lƣ̣c ma ̣nh mẽ để tiể u th uyế t hấ p thu ̣ vào bản thân min ̀ h mo ̣i yế u tố bề bô ̣n của cuô ̣c đời. Rồ i sau đó , đồ ng hóa và tái hiê ̣n nó la ̣i trong mô ̣t tổ ng thể thố ng nhấ t toàn vẹn với những sắc màu thẩm mĩ mới , ở đó bao gồm cái cao cả lẫn tầm thƣờng , cái nghiêm túc và cái buồ n cƣời, bi và hài. Bằ ng cách ấ y, tiể u thuyế t đủ khả năng phơi bày đến tận cùng sự phức tạp muôn màu của hiện thực đời sống . Bƣ́c tranh hiê ̣n thƣ̣c toàn cảnh mà tiểu thuyết mang lại cũng bộn bề phƣ́c ta ̣p, đa da ̣ng, đa chiề u và đa tầ ng nhƣ chính bản thân sự tồn tại của đời số ng con ngƣời . Tiể u thuyế t có thể phản ánh “ từ những vấ n đề “khuôn vàng thước ngọc” của triế t học , đạo đức đế n những liñ h vực bao la rộng lớn của khoa học, nghê ̣ thuật, từ những cuộc giao tranh đẫm máu của li ̣ch sử đế n những hình ảnh rực rỡ , lấ p lánh sắ c màu của thiên nhiên , từ những vinh quang chói lọi của bậc đế vương đến kết cục bi thảm của một thân phận tăm tố i thấ p hèn… . Tấ t cả đề u hiê ̣n lên với dáng vẻ chân thực và sinh động của nó” . [8, tr.190] Chấ t văn xuôi thể hiê ̣n rõ trong tiể u thuyế t của Balzac , Stendhal, Flaubert, Dostoevski, Tolstoi, Shekhov, Solokhov, Nguyễn Công Hoan , Ngô Tấ t Tố , Nguyễn Khải…..Qua tiể u thuyế t Số đỏ , nhà văn Vũ Trọng P hụng đã tái hiện bƣ́c tranh hiê ̣n thƣ̣c về xã hô ̣i Viê ̣t Nam vào đầ u thế kỉ XX , đó là cuô ̣c số ng pha ta ̣p , lai căng của bo ṇ tƣ sản ở các đô thi ̣trên con đƣờng Âu hóa. Tác phẩm đã phơi bày bộ mặt đểu giả , hám lơ ̣i của bo ̣n ngƣời hañ h tiế n , làm sống lại cái thế thái nhân tình của xã hội lố lăng một cách trần trụi. Tính chất văn xuôi , vì vậy đã trở thành đặc điểm tiêu biểu cho n ội dung của thể loại tiểu thuyết. Chính chất văn xuôi đã mở ra một vùng tiếp xúc tối đa với thời hiê ̣n đa ̣i làm cho tiể u thuyế t không bi ̣giới ha ̣n vào nô ̣i dung phản ánh . Trong tác phẩ m 11 Truyê ̣n cũ viế t lại , Lỗ Tấ n đã viế t nhƣ̃ng huyề n thoa ̣i , truyề n thuyế t thành tiể u thuyế t bằ ng cách “viế t lại” qua lăng kính đời tƣ của nhân vâ ̣t và đă ̣t nó vào thế giới văn xuôi vố n hoàn toàn xa la ̣ với thế giới truyề n thuyế t và huyề n thoa ̣i . 1.1.2.1.3. Nhân vâ ̣t của tiểu thuyết là “con ngƣời nếm trải” Đây là đă ̣c điể m làm cho nhân vâ ̣t tiể u thuyế t khác với nhân vâ ̣t của các thể loa ̣i khác. Nhân vâ ̣t kich ̣ là nhân vâ ̣t hành đô ̣ng , hiê ̣n lên ở thời điể m sóng gió nhấ t của số phâ ̣n và bi ̣ cuố n vào nhƣ̃ng xung đô ̣t kich ̣ . Ở trong thơ, con ngƣời – nhân vâ ̣t trƣ̃ tin ̀ h– hiê ̣n lên chủ yế u trong khoảnh khắ c xúc cảm . Nhân vâ ̣t tiể u thuyế t cũng hành đô ̣ng nhƣng với tƣ cách đă ̣c trƣng thể loa ̣i , nhân vâ ̣t ấ y xuấ t hiê ̣n nhƣ là “con ngƣời nế m trải”, cảm nhận, tƣ duy, chịu đựng đau khổ và dằn vặt của đời , nhân vâ ̣t đƣơ ̣c miêu tả nhƣ mô ̣t con ngƣời đang trƣởng thành , biế n đổ i do đời da ̣y bảo . Trong hành đô ̣ng , nhân vâ ̣t tiể u thuyế t “lañ h đủ” mo ̣i tác đô ̣n g của đời, nhân vâ ̣t đƣơ ̣c khai thác mô ̣t cách toàn diện, tỉ mỉ theo từng bƣớc thăng trầm của số phận , con ngƣời đƣơ ̣c miêu tả sinh đô ̣ng nhƣ ở ngoài đời. Nhƣ̃ng Gorio, Anna Karenina cho đế n nhƣ̃ng Thƣ́ , Xuân tóc đỏ , Kiên, Giang Minh Sài….đều là những con ngƣời nếm trải và tƣ duy vì vậy mà rất “tiểu thuyế t”. Khi nhâ ̣n xét về con ngƣời trong tiể u thuyế t M .Bakhtin cho rằ ng con ngƣời tiể u thuyế t khác với sƣ̉ thi là thƣờng không đồ ng nhấ t với chính nó . Trong sƣ̉ thi, con ngƣời có điạ vi ̣nhƣ thế nào thì hành đô ̣ng nhƣ thế ấ y , phù hợp với cƣơng vị, điạ vi ̣của mình. Trái lại, trong tiể u thuyế t , mô ̣t con ngƣời có điạ vi ̣cao nhƣng có thể hành vi la ̣i thấ p hèn, mô ̣t ngƣời dƣới đáy xã hội lại có thể hành vi lại rất cao thƣợng. Gắ n với đă ̣c điể m này , kinh nghiê ̣m số ng cá nhân của nhà văn có vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng trong tiể u thuyế t . Nhƣ̃ng chi tiế t trải nghiê ̣m nhỏ nhă ̣t tích lũy đƣơ ̣c của nhà văn nhƣng sẽ góp phầ n rấ t lớn vào viê ̣c ta ̣o nên nhƣ̃ng con ngƣời nhƣ thâ ̣t trong tiể u thuyế t . Nhƣ̃ng điề u tai nghe mắ t thấ y cùng với nhƣ̃ng gì do chính bản thân Vũ Trọng Phụng trải nghiệm về con ngƣời và xã hô ̣i Hà Nội nhƣ̃ng năm đầ u thế kỉ XX đã làm nên sƣ̣ thành công của tiể u thuyế t Số đỏ . Ngoài ra, nhƣ̃ng sáng tác của Nam Cao, Tô Hoài, Vũ Trọng Phụng , Nguyễn Khải , Nguyễn Minh Châu… ..cũng đã chứng minh điề u đó. 1.1.2.1.4. Yế u tố “thƣ̀a” trong tiể u thuyế t Tiể u thuyế t chƣ́a nhƣ̃ng yế u tố nằ m ngoài cố t truyê ̣n , đƣơ ̣c go ̣i là yế u tố “thƣ̀a” nhƣng nhƣ̃ng yế u tố này la ̣i là thành phầ n quan tro ̣ng làm nên chấ t tiể u thuyế t . Trong truyê ̣n ngắ n , truyê ̣n vƣ̀a, cố t truyê ̣n đóng vai trò chủ yếu cùng với nhân vật. Mọi yếu tố của tác phẩm đều đƣợc tổ chức sít sao với sự vận động của cốt truyện và tính cách , hầ u nhƣ không có gì “thƣ̀a” , tấ t cả nằ m tro ̣n trong các liên hê ̣ nhân quả . Lời nói nhân vâ ̣t 12 cũng ch ỉ là một khâu thúc đẩy cốt truyện phát triển , hoă ̣c mở nút . Tiể u thuyế t thì không thế . Nó chứa bao nhiêu cái “thừa” so vớ i các thể loa ̣i văn xuôi trung đa ̣i, mà đó lại là cái chính yếu của nhân vật về thế giới , đời ngƣời, sƣ̣ phân tić h că ̣n kẽ các diễn biế n tin ̀ h cảm , sƣ̣ triǹ h bày tƣờng tâ ̣n các tiể u sƣ̉ của nhân vâ ̣t , mọi chi tiết về quan hệ giƣ̃a ngƣời và ngƣời, về đồ vâ ̣t, môi trƣờng và về toàn bô ̣ sƣ̣ tồ n ta ̣i của con ngƣời, nhờ đó mà đời sống nhân vật ngày càng phong phú . Khi đo ̣c Số ng mòn của Nam Cao ngƣời đọc nhận thấy tác giả đã đƣa vào tác phẩ m rấ t nhiề u cảnh sinh hoa ̣t vu ̣n vă ̣t , nhƣ̃ng suy nghi ̃ đủ các loa ̣i của Thƣ́ về nghề nghiê ̣p, về đồ ng nghiê ̣p , về ƣớc mơ , về cái đói, về thói nghi ki ̣, sƣ̣ thành kiế n , về bản thân, về sƣ̣ yế u đuố i của con ngƣời v .v… Nhƣ̃ng tình tiế t về San , về Mô, về Oanh, về ông Ho ̣c , về u em , về đôi vơ ̣ chồ ng nhà lá , về nhƣ̃ng bƣ̃a ăn… . Nhìn chung tất cả nhƣ̃ng chi tiế t ấ y không liên quan gì đế n cố t truyê ̣n nhƣng thâ ̣t ra chin ́ h nhƣ̃ng chi tiế t nhỏ nhặt tƣởng không liên quan ấy lại góp phần quan trọng để tái hiện lại cuộc “số ng mòn” không chỉ của nhƣ̃ng giáo khổ trƣờng tƣ mà cả những ngƣời lao động nghèo lúc bấ y giờ mô ̣t cách sinh đô ̣ng và chân thâ ̣t nhấ t . Có thể xem yếu tố thừa là phần trữ tình ngoại đề trong tác phẩm , là thành phần quan trọng không thể thiếu trong thể loại tiểu thuyế t . 1.1.2.1.5. Xóa bỏ khoảng cách giữa ngƣời trần thuật và nội dung trần thuâ ̣t Tiể u thuyế t hƣớng về miêu tả hiê ̣n thƣ̣c nhƣ cái đƣơng thời của ngƣời trầ n thuâ ̣t , tƣ́c là miêu tả hiê ̣n ta ̣i cùng thời . Tiể u thuyế t cho phép ngƣời trầ n thuâ ̣t tiế p xúc , nhìn nhâ ̣n các nhân vâ ̣t mô ̣t cách gầ n gũi nhƣ ngƣời bin ̀ h thƣờng , thƣờng tin ̀ h, có thể hiểu họ bằng kinh nghiệm của mình . Chính khoảng cách ấy làm cho tiểu thuyết trở thành mô ̣t thể loa ̣i dân chủ , cho phép ngƣời trầ n thuâ ̣t có thể có thái đô ̣ thân mâ ̣t , gầ n gũi đố i với nhân vâ ̣t của miǹ h . Nhờ viê ̣c xóa đi khoảng cách mà ngƣời viết tiểu thuyết có thể nhìn hình tƣợng từ nhiều chiều , nhiề u điể m nhin ̀ , đa chủ thể , sƣ̉ du ̣ng nhiề u giọng nói. Tiể u thuyế t hấ p thu ̣ mo ̣i lời nói khác nhau của đời số ng , san bằ ng ngăn cách giƣ̃a lời trong văn ho ̣c và ngoài văn ho ̣c, tạo nên sự đối thoại giữa các giọng khác nhau . Ngôn ngƣ̃ tiể u thuyế t là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng đa ngƣ̃ , mô ̣t bô ̣ bách khoa thƣ về ngôn ngƣ̃ . Cuô ̣c số ng trong tiể u thuyế t là cái gì chƣa xong xuôi . Ngay lời trầ n thuâ ̣t , dòng ý thức nhân vâ ̣t cũng chƣa xong xuôi cho nên kế t cấ u của tiể u thuyế t cũng thƣờng là kế t cấ u để ngỏ. Xóa bỏ khoảng cách trầ n thuâ ̣t giúp ngƣời đo ̣c hiểu nô ̣i dung và nhìn nhâ ̣n sƣ̣ viê ̣c nhƣ chính mình đang trải qua cuô ̣c đời nhân vâ ̣t. 13 1.1.2.1.6. Tiể u thuyế t có khả năng tổ ng hơ ̣p nhiề u nhấ t các khả năng nghê ̣ thuâ ̣t của các loa ̣i văn học khác Với nhƣ̃ng đă ̣c điể m đã nêu ở trên đã phầ n nào cho thấ y tiể u thuyế t là thể loa ̣i văn ho ̣c có khả năng “tổ ng hơ ̣p” nhiề u nhấ t các khả năng nghê ̣ thuâ ̣t của các loa ̣i văn học khác . Tƣ̀ trong tiề m năng thể loa ̣i , tiể u thuyế t có thể tổ ng hơ ̣p phong cách nghê ̣ thuâ ̣t của các thể loa ̣i văn ho ̣c nhƣ thơ , kịch, kí, và khả năng tổng hợp thủ pháp nghệ thuâ ̣t của các loa ̣i hình lân câ ̣n : hô ̣i ho ̣a, âm nha ̣c, điêu khắ c , điê ̣n ảnh…. Trong nhiề u trƣờng đoa ̣n khá c nhau, ngƣời viế t tiể u thuyế t có thể vâ ̣n du ̣ng phƣơng thƣ́c : tƣ̣ sƣ̣, trƣ̃ tình, kịch. Có thể gặp trong tiểu thuyết những rung động tinh tế của thơ ca , nhƣ̃ng xung đô ̣t xã hô ̣i gay gắ t của hài kich ̣ , nhƣ̃ng mảnh hiê ̣n thƣ̣c nóng h ổi chất sống trực tiế p của thể kí , nhƣ̃ng bƣ́c tranh thiên nhiên giàu màu sắ c hô ̣i ho ̣a , nhƣ̃ng điê ̣p khúc âm thanh của thế giới âm nha ̣c , nhƣ̃ng khuôn hin ̀ h đƣơ ̣c đă ̣c tả đế n mƣ́c chi tiế t cũng nhƣ khả năng liên kết bức màn hiện th ực của điện ảnh , nhƣ̃ng bƣ́c chân dung cân xƣ́ng hài hòa của điêu khắc… . Nhiề u thiên tài nghê ̣ thuâ ̣t đã đinh ̣ hin ̀ h phong cách tƣ̀ khả năng tổ ng hơ ̣p này của thể loa ̣i : Tolsto với tiể u thuyế t sƣ̉ thi – tâm lí ; Dostoevski với tiể u thuyế t – kịch; Solokhov, Heminguay với tiể u thuyế t sƣ̉ thi – trƣ̃ tình… Ngoài ra tiểu thuyết còn có khả năng dung nạp các hình thái nhận thức của các lĩnh vực khoa học khác , kể cả khoa ho ̣c tƣ̣ nhiên , khoa ho ̣c viễn tƣ ởng. Đặc biệt trong sƣ̣ phát triể n ma ̣nh mẽ của khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t thời hiê ̣n đa ̣i , hiê ̣n tƣơ ̣ng “giao thoa” giƣ̃a văn ho ̣c và các liñ h vƣ̣c khoa ho ̣c khác là mô ̣t xu hƣớng tấ t yế u của văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t. Tấ t nhiên, nhà văn không thể là ngƣời truyề n bá kiế n thƣ́c khoa ho ̣c chin ́ h xác và tỉ mỉ mà nhiệm vụ chính của họ là lí giải bản chất của hiện thực cùng với những vấn đề số phận con ngƣời thời đại ấy . Chính hiện tƣợng tổng hợp trên đã làm cho thể loại tiể u thuyế t cũng đang vâ ̣n đô ̣ng, không đƣ́ng yên. 1.1.2.2. Đặc điểm nghệ thuật của tiểu thuyết 1.1.2.2.1. Tiể u thuyế t là thể loa ̣i tƣ̣ sƣ̣ có dung lƣơ ̣ng lớn Là một thể loại lớn tiêu biểu cho phƣơng thức tự sự , tiể u thuyế t có khả nă ng bao quát lớn về chiều rộng của không gian cũ ng nhƣ chiề u dài thời gian nên số lƣơ ̣ng trang cũng nhiều hơn so với các thể loại tự sự khác . Sƣ̣ phá vỡ giới ha ̣n này là mô ̣t ƣu thế đă ̣c biê ̣t của tiể u thuyế t ta ̣o điề u kiê ̣n để nhà văn mở rộng đến mức tối đa tầm vóc hiện thƣ̣c của miǹ h . Tiể u thuyế t không chỉ viế t về mô ̣t số ngƣời mà còn viế t về cả gia tô ̣c , cả thế hệ , thâ ̣m chí nhiề u thế hê ̣ . Bƣ́c tranh tiể u thuyế t không biế t đế n giới ha ̣n . Số lƣơ ̣ng nhân vâ ̣t trong tác phẩ m có thể đa ̣t đế n 500 – 600 ngƣời. Các tác phẩm nhƣ: Tấ n trò đời của Balzac , Nhƣ̃ng ngƣời khố n khổ của Victor Hugo, Chiế n tranh và hòa 14 bình của Tolstoi, Sông Đông êm đềm của Solokhov , Cuố n theo chiều Margaret ….. là những minh chứng hùng hồn cho sức chứa của thể loại gió của . Nhiề u tác phẩ m tiể u thuyế t đƣơ ̣c xem nhƣ “bách khoa toàn thƣ” về đời số ng xã hô ̣i . Nế u nói rằ ng, văn ho ̣c chiń h là cuô ̣c đời thì điề u ấ y có lẽ p hù hợp nhất với tiểu thuyết. Nhƣ̃ng ý kiế n trƣớc đây của C.Mác và Ph.Ăngghen về Balzac , về các nhà tiể u thuyế t hiê ̣n thƣ̣c Anh cũng nhƣ ý kiế n của V.I.Lenin về L .Tolstoi càng khẳ ng đinh ̣ ƣu thế đă ̣c biê ̣t này của tiểu thuyết : nó góp phần lí giải vì sao tiểu thuyết đƣợc coi là thể loại có năng lực phản ánh hiện thực dồi dào nhất , gầ n gũi nhấ t với cuô ̣c số ng và có tin ́ h dân chủ cao nhấ t trong văn ho ̣c. 1.1.2.2.2. Nhân vâ ̣t “Nhân vật văn học là con người được thể hiê ̣n bằ ng phương tiê ̣n văn học .” [19, tr.118] Đó có thể là con ngƣời có tên cu ̣ thể nhƣ Thúy Kiề u , Kim Tro ̣ng, Chí Phèo, Bá Kiế n… hoă ̣c là nhân vâ ̣t là con ngƣời không có danh tính nhƣng đƣơ ̣c vẫn đƣơ ̣c biế t đến n hờ có cái “tên” mà nhà văn đă ̣t ra mô ̣t cách ƣớc lê ̣ nhƣ : thằ ng bán tơ (trong Truyê ̣n Kiề u của Nguyễn Du ), nhân vâ ̣t chi ̣vơ ̣ nhă ̣t (trong Vơ ̣ nhă ̣t của Kim Lân )… Nhân vâ ̣t đôi khi là đồ vâ ̣t , muông thú, cỏ cây hay lốt của những sinh th ể hoang đƣờng nhƣ: Dế Mèn , Dế Trũi , Xiế n Tóc… trong Dế Mèn phiêu lƣu kí của Tô Hoài . Nhân vâ ̣t văn ho ̣c không nhấ t thiế t phải là con ngƣời nhƣng it́ nhiề u phải mang bóng dáng , tính cách của con ngƣời và đƣợc dùng nhƣ là một p hƣơng thƣ́c khác để thể hiê ̣n con ngƣời . Trong tác phẩ m văn ho ̣c , nhân vâ ̣t là phƣơng tiê ̣n để nhà văn phản ánh nhƣ̃ng tin ́ h cách, hiê ̣n thƣ̣c cuô ̣c số ng và quan niê ̣m của nhà văn về con ngƣời và cuô ̣c đời . Trong tiể u thuyế t cách tiế p câ ̣n nhân vâ ̣t cũng hế t sƣ́c đa da ̣ng . Nhà tiểu thuyết có thể miêu tả nhân vâ ̣t qua hành đô ̣ng và tâm lí nhƣ tiể u thuyế t thế kỉ XIX , nhƣng cũng có thể miêu tả thuần túy qua hồi ức hay dòng ý thức nhƣ tiểu thuyết thế kỉ XX . Nhân vâ ̣t tiể u thuyế t có thể là con ngƣời khách thể đầ y đă ̣n , có thể chỉ là một dòng nội tâm , có thể chỉ là một tƣợng trƣng , kí hiệu nhƣ K trong Lâu đài hay Grégoa Samsa trong tác phẩm Biế n hình của F .Kafka. Nhân vâ ̣t trong t iể u thuyế t là sƣ̣ tổ ng hòa của mo ̣i bình diện, tác giả quan tâm đến nhân vật một cách chi tiết từ tính cách , số phâ ̣n đế n hành động, tâm lí , ngôn ngƣ̃ và cả nhƣ̃ng mố i quan hê ̣ của nhân vâ ̣t . Trong đó , tác giả phải đặc biệt quan tâm đế n quá trình phát triể n tâm lý của nhân vâ ̣t . Có nhƣ thế, nhân vâ ̣t trong tiể u thuyế t mới thƣ̣c sƣ̣ đâ ̣m “chấ t ngƣời”. 15 1.1.2.2.3. Cố t truyê ̣n “Cố t truyê ̣n chỉ là một hê ̣ thố ng cụ thể những sự kiê ̣n và hành động tron g một tác phẩm, hê ̣ thố ng đó bộc lộ các tính cách trong những mố i quan hê ̣ và tác động qua lại của chúng, dưới sự chỉ đạo của một tư tưởng , chủ đề nhất định.” [5, tr.282] Tƣ́c là cố t truyê ̣n có liên quan mâ ̣t thiế t đế n cuô ̣ c đời và tin ́ h cách nhân vâ ̣t . So với các thể loa ̣i văn ho ̣c khác , cố t truyê ̣n của tiể u thuyế t phƣ́c ta ̣p nhấ t . Cố t truyê ̣n tiể u thuyế t có thể đơn tuyế n , đa tuyế n đan bê ̣n với nhau . Cố t truyê ̣n có thể giàu kich ̣ tin ́ h hay pha loañ g là tùy theo phong cách và mục đích tổ chức của tác giả . Nhìn chung , cố t truyê ̣n của tiể u thuyế t hiê ̣n đa ̣i khá tƣ̣ do , linh hoa ̣t trong viê ̣c cho ̣n điể m mở đầ u , điể m kế t thúc . Cố t truyê ̣n có vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c bô ̣c lô ̣ tin ́ h cách nhân vâ ̣t. 1.1.2.2.4. Kế t cấ u “Kế t cấ u là một phương diê ̣n cơ bản của hình thức tác phẩm văn học , là sự tổ chức, sắ p xế p , biểu hiê ̣n nội dung văn học .” [20, tr.101] Kế t cấ u của tiể u thuyế t thƣờng gắ n với tƣ tƣ ởng chủ đề và tính cách của nhân vật . Ngƣời viế t tiể u thuyế t có thể cho ̣n lƣ̣a nhƣ̃ng kiể u kế t cấ u khác nhau : kế t cấ u luâ ̣n đề , kế t cấ u tâm lí , kế t cấ u đơn tuyế n , kế t cấ u đa tuyế n… Ngƣời viế t tiể u thuyế t có thể phá vỡ nhƣ̃ng khuôn “sẵn có” để vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo hình thức kết cấu . Đối với thể loại vận đô ̣ng không ngƣ̀ng nhƣ tiể u thuyế t thì không thể có hin ̀ h thƣ́c tố i ƣu đƣơ ̣c . Điề u quan trọng là phải biết vận dụng thích hợp các kiểu kết cấu để đạt tới giá trị phản ánh và tầm nhâ ̣n thƣ́c mà thể loa ̣i mang la ̣i. 1.1.2.2.5. Điể m nhin ̀ trầ n thuâ ̣t “Điể m nhìn thể hiê ̣n vi ̣ trí người kể dựa vào để quan sát trầ n thuật các nhân vật và sự ki ện.” [20, tr.61] Nhà văn có thể lựa chọn điểm nhìn bên ngoài , điể m nhin ̀ bên trong, điể m nhiǹ không gian, điể m nhin ̀ thời gian hay điể m nhin ̀ di đô ̣ng để tái hiê ̣n la ̣i nhƣng gì ho ̣ nghe , họ thấy. Điể m nhin ̀ trầ n thuâ ̣t gắ n b ó mật thiế t với ngôi kể , có thể theo ngôi thƣ́ nhấ t , ngôi thƣ́ hai , thƣ́c ba. Ngƣời kể giấ u mình ở ngôi trung gian hoă ̣c xƣng “tôi” thì khi đƣ́ng ra kể chuyê ̣n về mình hay về ngƣời khác . Tiể u thuyế t truyề n thố ng chủ yếu sử dụng ngƣời k ể toàn tri , mô ̣t gio ̣ng điê ̣u . Trong tiể u thuyế t hiê ̣n đa ̣i điể m nhiǹ trầ n thuâ ̣t đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng linh hoa ̣t và đa da ̣ng hơn bằ ng các hin ̀ h thƣ́c ngôn ngƣ̃ nƣ̉a trƣ̣c tiế p hoă ̣c đô ̣c thoa ̣i nô ̣i tâm . Các hình thức đó làm cho ngƣời đọc dễ dàng thâm nhâ ̣p vào thế giới nô ̣i tâm đầ y bí ẩ n của nhân vâ ̣t . 16 1.1.2.2.6. Ngôn ngƣ̃ “Ngôn ngữ là yế u tố đầ u tiên của văn học , là vũ khí cơ bản của nhà văn .”[5, tr.320] Ngôn ngƣ̃ tiể u thuyế t là tiế ng nói của quầ n chúng đƣơ ̣ c nhà tiể u thuyế t cho ̣n lọc, gọt giũa thành ngôn ngữ văn học . Bởi vì , “tiể u thuyế t là một hiê ̣n tượng ngôn từ ; nó sinh động, chứa đựng nhiề u tiế ng nói , như chính cuộc số ng .” [10, tr.57] Ngôn ngƣ̃ tiể u thuyế t phải là mô ̣t thƣ́ ngôn ngƣ̃ giàu tin ́ h chấ t ta ̣o hin ̀ h , tính chính xác, tính cá thể hóa và sự đan cài giữa ngôn ngữ của tác giả và nhân vật . Trong đó , tính đối thoại hết sƣ́c đa da ̣ng và phƣ́c hơ ̣p là đă ̣c trƣng cơ bản của tiể u thuyế t . Thể loại tiểu thuyết có khả năng tổng hợp của nhiều thể loại nên ngôn ngữ tiểu thuyết cũng mang tính tổng hơ ̣p tƣ̀ nhiề u ngôn ngƣ̃ của các thể loa ̣i khác . 1.1.2.2.6. Giọng điệu “Giọng điê ̣u là thái độ , tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức của nhà văn đố i với hiê ̣n tượng được miêu tả thể hiê ̣n trong lời văn [..] có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyề n cảm cho người đọc .” [9, tr.134] Mỗi nhà văn khi sáng tác đề u có một giọng điệu riêng . Trong mô ̣t tác phẩ m tác giả có quyề n đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nhiề u gio ̣ng điê ̣u khác nhau nhƣng phải có mô ̣t gio ̣ng điê ̣u làm chủ đa ̣o . Có thể nói , giọng điệu trong tiểu thuyết rất đa dạng , phong phú , trong đó gi ọng song thanh, đa thanh đã trở thành đă ̣c điể m riêng của gio ̣ng điê ̣u tiể u thuyế t . 1.1.2.2.7. Không gian, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t “Không gian nghê ̣ thuật là hình thức tồ n tại của thế giới nghê ̣ thuật . Đó là không gian tồ n tại , sinh hoạt của nhân vật , là bối cảnh để nhân vật thể hiện tính cách , suy nghĩ, hành động…. Không gian nghê ̣ thuật còn là nề n , cảnh cho những sự kiện .”[10, tr.36] Không gian nghê ̣ thuâ ̣t thể hiê ̣n thế giới tinh thầ n , tình cảm của tác giả bởi vì không gian nghê ̣ thuâ ̣t mang tiń h chủ quan theo tâm tra ̣ng và sƣ̣ cảm nhâ ̣n của tác giả . Không gian trong tác phẩ m văn ho ̣c có thể dễ dàng di chuyể n và thay đổ i tùy theo diễn biế n tâm lí, tình cảm của nhân vật, góp phầ n bô ̣c lô ̣ nô ̣i dung, tƣ tƣởng tác phẩ m. “Cũng như không gian nghê ̣ thuật , sự miêu tả , trầ n thuật trong văn học nghê ̣ thuật bao giờ cũng xuấ t phát từ một điể m nhìn nhấ t đi ̣nh trong thời gian . Và cái được trầ n thuật bao giờ cũ ng diễn ra trong thời gian , được biế t qua lời trầ n thuật . Sự phố i hợp giữa hai yế u tố thời gian này tạo thành thời gian nghê ̣ thuật , một hiê ̣n tượng ước lê ̣ chỉ có trong thế giới nghê ̣ thuật .” [9, tr.264] Nói một cách khác , thời gian nghê ̣ thuâ ̣t là thời gian đƣơ ̣c tái ta ̣o la ̣i trong tác phẩ m mang quan niê ̣m , cảm xúc và ý nghĩa nhân sinh có tiń h chủ quan . Tính chủ quan đƣợc thể hiện ở cách cảm nhận và tái hiện thời gian của tác giả . Thời gian tr ong văn ho ̣c đƣơ ̣c miêu tả không theo mô ̣t quy luâ ̣t 17 nào, có thể là từ quá khứ đến hiện tại , khi hiê ̣n ta ̣i đế n tƣơng lai , khi tấ t cả la ̣i đồ ng hiê ̣n, đan lồ ng vào nhau . Có khi thời gian đƣợc kéo dãn ra , khi la ̣i dồ n nén la ̣i tùy t heo sƣ̣ kiê ̣n và tâm lí nhân vâ ̣t mà tác giả lƣ̣a cho ̣n cách tái hiê ̣n cho phù hơ ̣p . “Thời gian – không gian là trung tâm tổ chức những sự kiê ̣n chứa đựng trong đề tài tiểu thuyết.” [6, tr.58] Không gian và thời gian nghê ̣ thuâ ̣t đƣơ ̣ c xem là thế giới tồ n tại của hình tƣợng nghệ thuật . Ngoài việc cung cấp môi trƣờng cho nhân vật hoạt đô ̣ng, không gian và thời gian còn góp phầ n thúc đẩ y nhân vâ ̣t hành đô ̣ng , bô ̣c lô ̣ tin ́ h cách, đồ ng thời phân tić h tâm lý n hân vâ ̣t, phân tić h xã hô ̣i . Với ƣu thế là dung lƣơ ̣ng lớn nên không gian và thời gian trong tiể u thuyế t đƣơ ̣c mở rô ̣ng hơn nhiề u so với các thể loa ̣i khác. Không gian và thời gian nghê ̣ thuâ ̣t cũng là mô ̣t hình tƣơ ̣ng đƣơ ̣c sáng tạo trong tác phẩ m nghê ̣ thuâ ̣t. Các đặc điểm nói trên đã làm cho hình thức tiểu thuyết đạt đƣợc trình độ phát triể n cao nhấ t trong thể loại văn học tự sự. Nhƣ̃ng khảo cƣ́u và phân tić h trên đã chƣ́ng minh cho sƣ̣ tồ n ta ̣i vƣ̃ng bề n của thể loa ̣i tiể u thuyế t . Với ƣu thế vƣơ ̣t trô ̣i của mình , tiể u thuyế t đang dầ n thu hút đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của đông đảo nhà văn cũng nhƣ ngƣời đo ̣c. Tiể u thuyế t thƣ̣c sƣ̣ là “thể loại chưa xong xuôi” nên trong tiế n trin ̀ h phát triể n của văn học tiểu thuyết sẽ còn nhiều biến đổi theo hƣớng hiện đại hơn . 1.3. Vài nét về tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Bên ca ̣nh viê ̣c phát huy những thành công của giai đoạn trƣớc , tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đƣơng đa ̣i đã có nhƣ̃ng cách tân quan tro ̣ng ta ̣o nên nhƣ̃ng bƣớc đô ̣t phá thúc đẩ y tiể u thuyế t Viê ̣t Nam ngày càng hô ̣i nhâ ̣p cùng tiể u thuyế t thế giới . Trong tiể u thuyế t đƣơng đa ̣i, con ngƣời không chỉ đƣơ ̣c nhìn nhâ ̣n ở góc đô ̣ riêng tƣ, đời thƣờng nhƣ giai đoa ̣n trƣớc mà đƣơ ̣c đă ̣t trong mố i quan hê ̣ phƣ́c ta ̣p , bao gồ m mố i quan hê ̣ với xã hô ̣i , tƣ̣ nhiên và chiń h miǹ h . Tƣơng ƣ́ng với ba mố i quan hê ̣ đó là ba con ngƣời trong mô ̣t tổ ng thể : con ngƣời xã hô ̣i , con ngƣời tƣ̣ nhiê n và con ngƣời tâm linh . Đặc biệt, trong giai đoa ̣n này các nhà văn đã khai thác đƣơ ̣c nhiề u vấ n đề mới mẻ về con ngƣời tƣ̣ nhiên ở phƣơng diê ̣n bản năng và tin ̀ h du ̣c. Tƣ̀ đó cho thấ y tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đƣơng đa ̣i dành cho con ngƣời sƣ̣ quan tâm ngày càng toàn ve ̣n và sâu sắc hơn. Nhà văn có những nhận thức mới về thƣ̣c ta ̣i. Nhờ có độ lùi về thời gian , tƣ duy hiê ̣n đa ̣i và cái nhì n thoáng hơn , các tiểu thuyết đã thể hiện cái nhìn mới về chiến tranh, mố i quan hê ̣ giƣ̃a cá nhân và cô ̣ng đồ ng , cuô ̣c chiế n giƣ̃a thiê ̣n và ác trong mô ̣t con ngƣời….Không còn nhƣ̃ng đề tài cấ m ky ̣ nƣ̃a mà nhà văn đƣơ ̣c đƣa ra chin ́ h kiế n của bản thân về tất cả những vấn đề về con ngƣời và cuộc số ng. Tiế p theo đó là sự thay đổi quan niệm về vai trò của cố t truyê ̣n và nhân vâ ̣t trong tiể u thuyế t . Trong tƣ duy tiể u thuyế t truyề n thố ng thì cố t truyê ̣n và nhân vâ ̣t là hai 18 thành phần cốt lõi thì trong tiểu thuyết đƣơng đạ i hai thành phần này đƣợc đẩy xuố ng hàng thứ yếu . Ngƣời ta bắ t đầ u chú ý nhiề u hơn đế n vai trò của diễn n gôn và ngƣời trầ n thuâ ̣t đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng nhƣ̃ng thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t tƣ̣ sƣ̣ mới nhƣ dòng ý thƣ́c , giả tƣởng, huyền thoại, phi lý, đồ ng hiê ̣n… Cố t truyê ̣n là nhƣ̃ng mảnh vu ̣n chấ p vá hỗn đô ̣n, phân mảnh rời ra ̣c nên khi đo ̣c xong tác phẩ m ngƣời đo ̣c rấ t khó tóm tắ t . Nhân vâ ̣t không còn giƣ̃ vi ̣trí trung tâm trong tác phẩ m và không còn hình tƣơ ̣ng nhân vâ ̣t lí tƣởng. Nhân vâ ̣t trong tiể u thuyế t đƣơng đa ̣i có tin . Các ́ h phƣ́c hơ ̣p và đa bin ̀ h diê ̣n kiể u nhân vâ ̣t nhƣ nhân vâ ̣t kì ảo , điên loa ̣n, dị biệt, biế n tƣớng… là nhƣ̃ng kiể u nhân vâ ̣t thƣờng đƣơ ̣c các tác giả xây dƣ̣n g. Bên ca ̣nh đó cũng có sƣ̣ thay đổ i về kế t cấ u của tác phẩ m , đa số các tác phẩ m thƣờng có kiể u kế t cấ u lắ p ghép , đồ ng hiê ̣n, lồ ng ghép . Ngoài ra, điể m nhin ̀ trầ n thuâ ̣t cũng có sự chuyển biến , đó là sƣ̣ kế t hơ ̣p giƣ̃a đi ểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoài. Ở đây có sự tƣơng quan giữa điểm nhìn của ngƣời kể chuyện và nhân vật trong tác phẩm , tƣ̀ đó dẫn đế n vai trò của nhân vâ ̣t ngang hàng với vai trò của ngƣời kể chuyê ̣n. Về phƣơng diê ̣ n ngôn ngƣ̃ và gio ̣ng điê ̣u của tiểu thuyết đƣơng đại ngày càng phong phú và mang d ấu ấn cá tính nhà văn . Ngôn ngƣ̃ gầ n gũi với ngôn ngƣ̃ giao tiế p trong đời số ng thƣờng ngày , giàu tính khẩ u ngƣ̃ . Giọng điệu đa thanh là giọng đ iê ̣u đƣơ ̣c nhiề u nhà viế t tiể u thuyế t lƣ̣a cho ̣n. Nhƣ̃ng thay đổ i này đã góp phầ n giúp cho tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đƣơng đa ̣i phản ánh đƣợc đời sống đa tầng phức tạp của hiện thực và truyền tải đƣợc hết cảm xúc tâm tƣởng, trạng thái tâm lí của con ngƣời một cách sâu sắc, chân thƣ̣c nhấ t . Lƣ̣c lƣơ ̣ng sáng tác tro ng giai đoa ̣n này khá đông đảo và tỏ ra rấ t sung sƣ́c . Hàng loạt các tiểu thuyết đƣợc ra đời , trong số đó không it́ nhƣ̃ng tác phẩ m gây đƣ ợc tiếng vang lớn. Chúng ta có thể kể đến Những đứa trẻ chết già, Thoạt kỳ thuỷ của Nguyễn Bình Phƣơng; Cõi ngƣời rung chuông tận thế, Mƣời lẻ một đêm của Hồ Anh Thái ; Cơ hội của chúa, Khải huyền muộn của Nguyễn Việt Hà ; Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh ; Thiên sứ của Phạm Thị Hoài ; Phố Tầu, Paris 11 tháng 8 của Thuận…. Tƣ̀ khi mới hình thành tiểu thuyết Việt Nam hiện đại đã không ngƣ̀ng vâ ̣n đô ̣ng , phát triển, giai đoa ̣n sau sẽ tiế p tu ̣c phát huy nhƣ̃ng thành công và khắ c phu ̣c nhƣ̃ng hạn chế của giai đoạn trƣớc để ngày một trƣởng thành hơn . Nhờ đó, tiể u thuyế t Viê ̣t Nam la ̣i càng tiế n gầ n hơn vớ i thể loa ̣i tiể u thuyế t thế giới. Đồng thời, viê ̣c tim ̀ hiểu sự phát triển của thể l oại tiểu thuyết đƣơng đại đã tạo nền tảng để chúng tôi có thể khám 19 ra nhƣ̃ng điể m chung và nhƣ̃ng nét riêng của tác phẩ m Sông lạc đƣờng về trong tiế n trình phát triể n của tiể u thuyế t Viê ̣t Nam. 1.2. Cuô ̣c đời và sƣ̣ nghiêp̣ của Vũ Đức Sao Biển 1.2.1. Cuộc đời Tác giả Vũ Đức Sao Biển tên thật là Vũ Hợi , sinh ngày 12 tháng 02 năm 1948 tại Tam Kỳ, Quảng Nam. Nguyên quán ông ta ̣i xã Duy Vinh , huyê ̣n Duy Xuyên , nằ m giƣ̃a hai con sông Thu và sông Bà Rén , tỉnh Quảng Nam. Vũ Đức là một trong những tộc họ lớn trong làng ở khu vực hạ du sông Thu lúc bấy giờ . Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là nhà văn, nhà báo, nhà giáo . Bút danh Vũ Đ ức Sao Biển do chính cha của ông - một ngƣời am hiểu Hán học và say mê âm nhạc đặt cho. Với cái tên n ày, ông kỳ vọng con trai của mình nhƣ một vì sao rực sáng giữa biển trời mênh mông. Quả đúng nhƣ kỳ vọng của ngƣời cha, bút danh Vũ Đức Sao Biển đã nổi tiếng, trở nên thân thuộc với nhiều ngƣời yêu thơ văn, âm nhạc trong và ngoài nƣớc. Ngoài bút danh Vũ Đức Sao Biển, ông còn dùng nhiều bút danh khác nhƣ Đồ Bì, Đinh Ba, Mạc Đại khi viế t tiể u phẩ m trên báo. Năm 1966, ông vào Sài Gòn ho ̣c Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m ban Viê ̣t – Hán và Đại học Văn khoa ban Triế t ho ̣c phƣơng Đôn g, buổ i tố i ông ho ̣c thêm nha ̣c ta ̣i trƣờng Quố c gia âm nha ̣c . Năm 1970, sau khi tốt nghiệp trƣờng Đại học Sƣ Phạm Sài Gòn, ông dạy môn Văn và Triết bậc trung học tại trƣờng Công lập Bạc Liêu . Sau 1975, ông về thành phố Hồ Chí Minh dạy học , đến năm 1988 chính thức đi vào con đƣờng làm báo . Ông có một thời gian làm tại phòng Giáo dục huyện Nhà Bè. Ông đã và đang công tác ở các báo: Công an Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Niên, Kiến thức ngày nay, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tuổi Trẻ Cƣời,... Truyề n thố ng quê hƣơng và gia đình có ảnh hƣởng rấ t lớn đế n viê ̣c hình thành tâm hồ n lañ g ma ̣n cũng nhƣ phát huy tài năng của Vũ Đƣ́c Sao Biể n . Đƣợc sinh ra trong mô ̣t gia điǹ h Hán ho ̣c , cha là mô ̣t “trung niên văn si”̃ giỏi chƣ̃ Hán ; mẹ là một ngƣời phu ̣ nƣ̃ đảm đang , chịu thƣơng chịu khó lại thuộc cả ngàn câu ca dao và cả trăm câu chuyê ̣n dân gian hài hƣớc ; “làng của ông là một làng văn hiế n, nhân dân yêu thích văn nghê ̣, xuân thu nhi ̣ kỳ thường tổ chức hát bội” [2, tr.10] Cuô ̣c số ng bình yên ở đất Tam Thăng (Tam Kỳ ngày nay ), có biển xanh, cát trắng mơ màng và cả những đồi sim tím thơ mộng. Tấ t cả đã đƣơ ̣c hò a quyê ̣n vào nhau hóa thân vào từng sáng tác của ông. Nói một cách khác, chính những điều đó đã góp phần hình thành nên mô ̣t con ngƣời đa tài - Vũ Đức Sao Biển. Không chỉ là mô ̣t nhà văn, ông còn là mô ̣t nha ̣c si ,̃ nhà báo, nhà 20 giáo, nhà nghiên cứu , ở lĩnh vực hoạt động nào ông cũng để lại những thành tựu rực rỡ. Với nhƣ̃ng đóng góp cho âm nha ̣c và báo chí, Vũ Đức Sao Biển đã đƣợc kết nạp Hô ̣i Nha ̣c si ̃ Viê ̣t Nam , Hô ̣i Nhà báo Viê ̣t Nam . Hiê ̣n ta ̣i, ông là giảng viên thin ̉ h giảng của khoa Báo chí và Tuyên truyền trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh. Vƣ̀a qua, Vũ Đức Sao Biển đã đƣợc vinh danh là một trong ba trăm nhân vâ ̣t nổ i tiế ng trong triể n lam ̃ ảnh phóng sƣ̣ nghê ̣ thuâ ̣t của nhà nhiế p ảnh gia Nguyễn Á với chủ đề Tâm và tài : Họ là ai?, tháng 5 năm 2012. Có thể xem sự tôn vinh này nhƣ là mô ̣t dấ u mố c để nhin ̀ nhâ ̣n la ̣i quañ g đƣờng sáng tác và cố ng hiế n không mê ̣t mỏi của Vũ Đƣ́c Sao Biể n . 1.2.2. Sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác Nhƣ đã nói ở trên , Vũ Đức Sao Biển là mô ̣ t con ngƣời đa tài , ông hoa ̣t đô ̣ng trên nhiều lĩnh vực nhƣ: sáng tác nha ̣c, biên khảo, tiểu thuyết, phóng sự, bút ký và viết tiểu phẩm trào phúng. Hơn 40 năm cầm bút, tính đến năm 2007, Vũ Đức Sao Biển đã tỏ ra là cây bút sung sức với số lƣợng tác phẩm khá đồ sộ . Là nhà văn, ông đã cho ra hơn 40 đầ u sách. Là nhà báo , ông có trên 2000 bài báo lớn nhỏ . Còn sự nghiệ p âm nha ̣c ông đã có trên 200 tác phẩm âm nhạc. Nhƣ̃ng sáng tác chính của ông có thể kể đến là: Về âm nha ̣c Đau xót lý chim quyên Đêm Gành Hào nghe điê ̣u hoài lang Điê ̣u buồ n phƣơng Nam Huyền thoại Ngũ Hành Sơn Tiếng quốc đêm trăng Thu hát cho ngƣời Trở lại Bạc Liêu Về văn học Tiể u thuyế t Hoa hồng trên cát ( 1989) Ảo ảnh sƣơng khói (1991) Kiếm hoàng hoa (1995) Sông lạc đƣờng về (2012) Hồi ký, bút ký Ngôn ngữ từ những phiến cẩm thạch (1998) 35 năm chuyện trò cùng chữ nghĩa (2003) Úi chao, 60 năm (2007) 21 Về báo chí Tiểu phẩm trào phúng Bản báo cáo biết bay (1983) Vạn tuế đàn ông (1989) Thỏ thẻ cùng hoa hậu (1998) Ba đời ham vui (1999) Vĩnh biệt thốt nốt (1996) Tuyển tập tiểu phẩm trào phúng Chuyện dây cà kéo ra dây bí (2010) Quãng Nam hay cãi (2010) Hai tuồ ng hát bô ̣i (2010) Dài và to (2011) Xuân dƣơ ̣c (2013) Phóng sự Ngƣời mang số Q1 2629 (1999) Đi tìm sự thật (2000) Đối thoại với bản án tử hình (2001) Án lạ phƣơng Nam (2011) Phía sau mặt báo (2011) Thâm sơn kỳ cục án (2011) Về biên khảo Kim Dung giữa đời tôi - gồm 6 tập Quyển thƣợng: Kiều Phong – Khát vọng của tự do (1996) Quyển trung: Thiên hạ đệ nhất mỹ nhân (1997) Quyển hạ: Từ AQ đến Vi Tiểu Bảo (1999) Quyển kết: Thanh kiếm và cây đàn (2000) Nhân vật Kim Dung nhìn qua lăng kính pháp luật (2002) Những vụ án kinh điển trong tiểu thuyết Kim Dung (2010) Về dịch Tiếu ngạo giang hồ, 8 tập (2001) Với vai trò mô ̣t ngƣời nhạc sĩ, Vũ Đức Sao Biể n đã đi vào lòng công chúng yêu nhạc với nhƣ̃ng ca khúc trƣ̃ tình viết về tình yêu quê hƣơng đấ t nƣớc, tình yêu đôi lƣ́a. Nế u nhƣ nhƣ̃ng nhạc phẩ m nhƣ: Thu hát cho ngƣời cho đế n Chiều mơ, Chiều trên đồi, Cõi tiêu dao, Đƣờng về…. là những bài tình ca mang giai điệu bán cổ điển sang trọng, rấ t gầ n với d òng nhạc tiền chiến thì những bài hát nhƣ : Đêm Gành Hào nghe 22 điệu hoài lang , Đau xót lý chim quyên , Điệu buồn phƣơng Nam…. mang mô ̣t âm hƣởng dân ca Nam bô ̣ ; Nhớ Quảng Nam , Dáng lụa quê nhà , Hoài niệm Trƣờng Giang… mang âm hƣởng dân ca Quảng Nam . Dù sáng tác theo d òng nha ̣c nào thì nhƣ̃ng ca khúc của ông luôn làm say mê lòng ngƣời với âm điê ̣u du dƣơng, buồ n man mác. Nhƣ̃ng ca khúc của ông đã trở n ên quen thuô ̣c , đi vào lòng của biết bao ngƣời yêu nha ̣c. Thâ ̣t sƣ̣, nhƣ̃ng sáng tác của Vũ Đƣ́c Sao Biể n tƣ̀ lâu đã giƣ̃ mô ̣ t vi ̣trí nhấ t đinh ̣ trong lòng của nhiề u ngƣời. Cho nên không khó để lý giải tại sao mô ̣t ngƣời bỗng cấ t lên tiế ng hát , nhƣ̃ng lời hát của ông khi nhớ về quê hƣơng n hƣ mô ṭ lời nhắ n gƣ̉i chân thành , tha thiế t “nhắ n ai đi về miề n đấ t phương Nam , trời xanh mây trắ ng soi dòng Cửu Long G iang….”. Chính điều đó , đã làm nên sƣ́c số ng kì diê ̣u cho nhƣ̃ng sáng tác nhạc của Vũ Đức Sao Biển. Bên ca ̣nh đó , giới văn si ̃ còn mê ̣nh danh cho Vũ Đƣ́c Sao Biể n là “nhà Kim Dung học”. Ngay tƣ̀ khi còn ho ̣c phổ thông nhƣ̃ng tiể u thuyế t kiế m hiê ̣p của Kim Dung đã có sƣ́c hấ p dẫn mañ h liê ̣t đố i với Vũ Đƣ́c Sao Biể n . Sau này , khi học đa ̣i ho ̣c, ông theo học triế t ho ̣c Đông phƣơng và Hán văn nên la ̣i càng có điề u kiê ̣n để nghiên cƣ́u về tác giả này. Không chỉ cho ra đời nhƣ̃ng bài viết bình luận về tiểu thuyết của Kim Dung đƣơ ̣c đăng trên các báo mà ông còn có những buổ i bin ̀ h luâ ̣n về các phim truyê ̣n đƣơ ̣c chuyể n thể tƣ̀ tiể u thuyế t kiế m hiê ̣p Kim Dung đƣơ ̣c trình chiế u trên Đài truyề n hình Đồng Nai. Ngoài ra, ông còn tham gia dich ̣ thành công cuố n Tiế u ngạo giang hồ . Vũ Đức Sao Biển còn đƣợc g iới làm báo biế t đế n nhƣ mô ̣t cây bút kì cƣ̣u . Trong sƣ̣ nghiê ̣p viế t báo của miǹ h ông đã có hơn 2000 bài viết. Bên ca ̣n h đó , ông còn nổ i tiế ng trong loại hình tiểu phẩm trào phúng với bút danh Đồ Bì trên báo Tuổi trẻ cƣời . Với thể loa ̣i này , ông đã có hơn 50 đầ u sách đƣơ ̣c xuấ t bản . Tiể u phẩ m của ông đƣơ ̣c rấ t nhiề u ba ̣n đo ̣c yê u thić h. Viế t về thế sƣ̣, nhân tì nh thế thái , nhƣ̃ng điề u tai nghe mắ t thấ y đang diễn ra trong đời số ng hằ ng ngày , giọng văn của ông không còn cái vẻ buồ n da diế t nhƣ Điê ̣u buồ n phƣơng Nam nƣ̃a mà trở nên hài hƣớc , dí dỏm nhƣng vô cùng sắ c sảo , sâu cay. Nhƣ̃ng câu chuyê ̣n tƣởng chƣ̀ng nhƣ rấ t đời thƣờng nhƣng qua ngòi bút của Vũ Đức Sao Biển ngƣời đo ̣c la ̣i thấ y nhƣ̃ng vấ n đề nhƣ́c nhố i mà con ngƣời vô tình hay cố ý bỏ qua . Mỗi mô ̣t câu chuyê ̣n cƣời của Đồ Bì là mô ̣t bài ho ̣c quý giá cho ngƣời đo ̣c. Với nhƣ̃ng đóng góp cho nề n văn ho ̣c ng hê ̣ thuâ ̣t nƣớc nhà , kênh truyề n hình VTC9 đã thƣ̣c hiê ̣n phóng sƣ̣ Ngƣời lƣ̃ khách trong âm nhạc để giới thiệu đến công chúng ngƣời nghê ̣ si ̃ đa tài Vũ Đƣ́c Sao Biể n trong chƣơng trin ̀ h Ngƣợc dòng thời gian. Thêm vào đó , Đài truyề n hin ̀ h Quảng Nam đã làm mô ̣t bô ̣ phim tƣ liê ̣u về cuô ̣c đời Vũ Đƣ́c Sao Biể n nhƣ mô ̣t món quà dành tă ̣ng cho ông trƣớc khi bƣớc qua tuổ i 23 mới (tuổ i 61). Hiê ̣n nay , Vũ Đức Sao Biển đã ngoài 60 tuổ i, tuy không còn sƣ̣ sung sƣ́c nhƣ ngày nào nhƣng con ng ƣời đa tài này vẫn tiế p tu c̣ sáng tác nha ̣c , viế t báo, viế t sách, giảng dạy, đó không chỉ là công việc mà còn là niềm vui của ông lúc về chiều . Quan niê ̣m về tiể u thuyế t , Vũ Đức Sao Biển cho rằ ng viế t tiể u thuyế t có nghiã là vâ ̣n du ̣ng năng lƣ̣c tƣở ng tƣơ ̣ng và kỹ năng hƣ cấ u . Sự tƣởng tƣợng và hƣ cấu đó có khi thuầ n túy do suy nghĩ mà nên, cũng có khi dựa vào những hoàn cảnh và hình ảnh khách quan có thực mà xây dựng nên . Và ông thiên về biện ph áp thứ hai. Về nhân vâ ̣t trong tiểu thuyết ông quan niệm viế t tiể u thuyế t là viế t về nhân vâ ̣t đƣơng đa ̣i cho con ngƣời đƣơng đa ̣i đo ̣c , “mang tâm tình của người đương đại” và mang cả tâm tình của chính tác giả. Đó nhƣ là dòng ch ủ lƣu chảy xuyên suốt mà ngƣời đọc sẽ dễ dàng nhận ra khi đo ̣c tiể u thuyế t của Vũ Đức Sao Biển . Trong điạ ha ̣t tiể u thuyế t , Vũ Đức Sao Biể n nhƣ mô ̣t chàng lañ g tƣ̉ ghé qua miề n đấ t lạ. Ông không phải là cây bút chuyên viế t t iể u thuyế t và sáng tác tiể u thuyế t của ông không nhiề u nhƣng mỗi cuố n tiể u thuyế t ra đời bao giờ cũng có nhƣ̃ng giá tri ̣nhấ t đinh ̣ và đƣơ ̣c ba ̣n đo ̣c đón nhâ ̣n nồ ng nhiê ̣t. 1.3. Vài nét về tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về 1.3.1. Ý nghĩa nhan đề Sông lạc đƣờng về Theo quan niê ̣m thẩm mỹ riêng , mỗi tác giả có cách đặt nhan đề khác nhau, ngƣời thích dài , ngƣời thích ngắ n , kẻ thích gây ấn tƣợng , ngƣời thích giấu ý đồ ... Nguyễn Huy Thiê ̣p thƣờng lấ y mô ̣t vấ n đề trong tác phẩ m để l àm nhan đề cho tác phẩ m để khơi gơ ̣i sƣ̣ tò mò , khám phá của ngƣời đọc nhƣ : Tƣớng về hƣu , Vàng lửa, Phẩ m tiế t , Không có vua …Nguyễn Công Hoan thƣờng đặt nhan đề có ý nghĩa mỉa mai, ám chỉ xa xôi một hiện tƣợng có thật nào đó trong đời sống hoặc ngầm thông báo một tình huống nhân sinh ở đời: Báo hiếu: Trả nghĩa cha, Báo hiếu: trả nghĩa mẹ, Ngựa ngƣời và ngƣời ngựa, Đồng hào có ma… Còn Vũ Đức Sao Biển với nhan đề Sông lạc đƣờng về lại chứa đựng mô ̣t quan điể m triế t lý của tác giả về số phận của nhân vật . Ngay tƣ̀ trong lời nói đầ u của tác phẩ m ông đã chia sẻ : “Tôi hình dung mỗi phận người như một dòng sông . Dòng sông ấy đáng lẽ phải có thủy có chung , khởi từ đầ u nguồ n và lưu hợp với nhữ ng dòng sông khác để đổ vào biển cả . Thế nhưng, những nhân vật của tôi không thể hòa vào biển đời mênh mông được . Thậm chí chút mơ đoàn viên của họ cũng không thành sự thật . Cuộc đời làm cho họ phiêu gi ạt, mấ t nhau. Nhân vật chính của tôi là những con người như vậy . Tôi gọi anh ta là dòng sông lạc đường về .” [3, tr.5] Với nhan đề Sông lạc đƣờng về đã phầ n nào dƣ̣ báo đƣơ ̣c cuô ̣c đời của các nhân vâ ̣t trong tác phẩ m . Đặc 24 biê ̣t, là cuộc đời của Hoàng Trọng Mậu , nhân vâ ̣t chính của tiể u thuyế t Sông la ̣c đƣờng về . Mâ ̣u tƣ̀ng nghi ̃ , “lẽ nào mình như dòng sông lạc đường về , như câu hát There is a river called The River of No Return – Có một dòng sông gọi là dòng sông không trở lại?” Và “Phận người như những giọt nước mắ t mấ t đi trong dòng biể n đời bão tố” [3, tr.368]. Dòng sông dù lớn hay nhỏ , êm đề m hay nhiề u ghề nh thác thì cuố i cùng vẫn tìm đƣơ ̣c dòng chủ lƣu và tim ̀ về với biể n cả nhƣng con sông cuô ̣c đời của Hoàng Tro ̣ng Mâ ̣u thì không . Cuô ̣c đời anh là con “sông lạc đường về ”, không tim ̀ về đƣơ ̣c với nguồ n gố c của mình và cũng không tìm đƣợc sự đồng điệ u với mo ̣i ngƣời xung quanh . Cuô ̣c số ng cƣ́ trôi maĩ , trôi maĩ không biế t bắ t đầ u tƣ̀ đâu và đâu sẽ là điể m dƣ̀ng . Các nhân vâ ̣t trải qua những ngày tháng sống giữa quê hƣơng mà vẫn thấy cô đơn , lạc loài. Qua nhan đề Sông lac̣ đƣờng về , Vũ Đức Sao B iể n nhƣ muố n gƣ̉i gắ m suy nghi ̃ của mình về nhƣ̃ng cuô ̣c đời nhƣ dòng sông không thể hòa vào các con sông khác để đổ ra biể n lớn mà cƣ́ trôi, trôi mãi trong vô định. 1.3.2. Tóm tắt tác phẩm Tiể u thuyế t Sông lac̣ đƣờng về kể về cuô ̣c đời của nhân vâ ̣t Hoàng Trọng M ậu. Cuô ̣c đời anh gắ n với ba mố c lịch sử quan tro ̣ng của đấ t nƣớc , hai cuô ̣c kháng chiế n chố ng Pháp , Mĩ và thời kì hậu chiến . Mâ ̣u đƣơ c̣ sinh ra ở làng Tinh ̣ Thủy , vùng biển đƣơ ̣c quân Pháp coi là tro ̣ng điể m cầ n tiêu diê ̣t , để tạo bàn đạp đổ bộ , đánh chiế m lên vùng đông quốc lộ. Thƣ̣c ra, Hoàng Trọng Mậu là con ruột của một chỉ huy du kích tên là Đỗ Ngoan, khi đó ông đã đă ̣t tên cho đƣ́a con trai của mình là Đỗ Tuấ n . Trong cuô ̣c giao tranh không cân sƣ́c đội quân du kích do Hai Ngoan chỉ huy đã thất thủ , bản thân ông cũng bi ̣thƣơng nă ̣ng cầ n phải đƣa về huyê ̣n chƣ̃a tri .̣ Vơ ̣ vƣ̀a mới chế t , gia đin ̀ h la ̣i không còn ai nên trƣớc khi đi, ông gƣ̉i la ̣i Đỗ Tuấn cho Lu ̣a. Lúc đó, Đỗ Tuấn chỉ đƣợc tám tháng tuổi . Thế nhƣng, trong mô ̣t trâ ̣n càn quét của quân Pháp , Lụa chết, mẹ của Lụa là bà Toàn cũng bị bắt đi trại tập trung . Trƣớc tình cảnh đó , buô ̣c lòng bà phải gƣ̉i Đỗ Tuấn cho thiế u úy Hoàng Mâ ̣u N am. Lúc đầu, Hoàng Mậu Nam định gửi Đỗ Tuấn vào viện dục anh , nhƣng ông và vơ ̣ đã tim ̀ cách giƣ̃ Đỗ Tuấ n la ̣i làm con nuôi . Họ đã đổ i tên Đỗ Tuấ n thành Hoàng Tro ̣ng Mâ ̣u và thƣơng yêu nhƣ con ruô ̣t của mình . Hoàng Trọng Mậu l ớn lên trong sự che chở , yêu thƣơng của vợ chồng Hoàng Mâ ̣u Nam. Sau khi tố t nghiê ̣p tú tài , Hoàng Trọng Mậu vào Sài Gòn theo học khoa văn chƣơng Viê ̣t – Hán và khoa Triết học Đông Phƣơng tại trƣờng Đại học Văn khoa . Trong mô ̣t lầ n về thăm nhà , Hoàng Trọng Mậu đã gặp Cẩ m Lai. Mố i tin ̀ h đầ u giƣ̃a Hoàng Trọng Mậu và Cẩm Lai thật đẹp nhƣng sớm tan vỡ khi Cẩ m Lai đã maĩ maĩ ra đi trong mô ̣t tai na ̣n giao thông . Mố i tin ̀ h chƣa thắ m đã vô ̣i phai ấy đã khắc gh i mãi 25 mãi trong lòng của Hoàng Trọng Mậu. Tƣ̀ đó, anh luôn luôn nhớ về Cẩ m Lai. Mố i tình đầ u trong sáng, thánh thiện đã ta ̣o nên ma ̣ch nguồ n cảm hƣ́ng sáng tác nha ̣c của Hoàng Trọng Mậu, anh bắ t đầ u sáng tác nha ̣c với nghê ̣ d anh là nhạc sĩ Hoàng Cẩm Lai , bài hát đầu tiên anh sáng tác là Cô gái bên hồ để dành tặng cho ngƣời con gái anh yêu . Khi tố t nghiê ̣p, anh đƣơ ̣c phân bổ về da ̣y ho ̣c ở mô ̣t tỉnh miề n Tây Nam Bô ̣ . Dạy học đƣợc một thời gian , anh đƣơ ̣c lê ̣nh phải đi nhâ ̣p ngũ và trở thành si ̃ qu an biê ̣t phái của chính quyền Sài Gòn . Vì thế sau khi đất nƣớc giải phóng , Mâ ̣u phải đi tâ ̣p trung cải tạo hai mƣơi ba tháng . Trong thời gian này , Mâ ̣u hoàn toàn mấ t liên la ̣c với gia đin ̀ h, anh không hề biế t rằ ng cha me ̣ anh đã lầ n lƣơ ̣t qua đời khi ch ính quyền Sài Gòn sụp đổ. Sau khi cải ta ̣o về , Mâ ̣u đi tìm ngƣời cha ruô ̣t của mình theo mô ̣t bƣ́c thƣ mà ông Hoàng Mâ ̣u Nam viế t cho anh trƣớ c lúc qua đời . Nhƣng khi tìm đến nơi thì ngƣời cha ruô ̣t cũng đã qua đời Anh đƣơ ̣c trở la ̣i giảng da ̣y nhƣng rồ i anh sơ ̣ cái chủ nghiã hin ̀ h thƣ́c của ngành giáo dục nơi anh đang dạy và anh quyết định xin nghỉ việc . Anh trở nên bơ vơ , lạc lõng và không biế t đâu là phƣơng h ƣớng của cuộc đời mình và quyết định đi kinh tế mới ở Gia Rai. Sau đó , anh gă ̣p la ̣i ngƣời ba ̣n cũ Huỳnh Bách và nhâ ̣n lời viế t báo cho mô ̣t tờ báo mà Huỳnh Bách đang làm phó tổ ng biên tâ ̣p . Khi Huỳ nh Bách mấ t , Mâ ̣u cũng xin nghỉ việc . Thời gian sau , mô ̣t ngƣời ba ̣n đồ ng hƣơng đang làm viê ̣c cho mô ̣t tờ báo khác đã mời Mâ ̣u về làm viê ̣c và anh đã vui vẻ nhâ ̣n lời. Đƣợc một thời gian ông cũng xin nghỉ viê ̣c để số ng nhƣ̃ng ngày bình yên và làm nhƣ̃ng điề u min ̀ h thić h . Nhƣng sau đó, ông la ̣i ra viế t báo cho đế n cuố i đời. Tác phẩm k ết thúc khi ông trở về ca o nguyên và o trung tuầ n tháng bảy . Ngồ i trƣớc hồ kỉ niê ̣m ngày xƣa , ông chìm đắ m trong nhƣ̃ng suy tƣởng, hoài niệm. Ông đã mua mƣời đóa hoa hồ ng tă ̣ng Cẩ m Lai và ngồ i nơi phiế n đá ngày xƣa hai ngƣời thƣờng ngồ i . Ở đây , ông cũng tƣ̣ đă ̣t ra cho min ̀ h nhiề u câu hỏi về cuô ̣c đời . Nhƣng câu hỏi lớn nhấ t mà ông tƣ̣ đă ̣t ra : “Tại sao ông cứ trôi như một dòng sông không tìm được nơi hợp lưu ?” [3, tr. 464] Câu hỏi vẫn chƣa đƣơ ̣c giải đáp thì ông đã đô ̣t ngô ̣t qua đời trong mô ̣t cơn nhồ i máu cơ tim. 26 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT SÔNG LẠC ĐƢỜNG VỀ 2.1. Hiện thực đất nƣớc Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến 2.1.1. Xã hội nhiều biến động Với pha ̣m vi của mô ̣t quyể n tiể u thuyế t , Sông lạc đƣờng về không tái hiê ̣n toàn diê ̣n bƣ́c tranh lich ̣ sƣ̉ dân tô ̣c nhƣng phầ n nào cho thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ b iế n đô ̣ng dƣ̃ dô ̣i của đấ t nƣớc ta trƣớc guồ ng quay của lich ̣ sƣ̉ . Xã hội trong Sông lạc đƣờng về đƣơ ̣c lấ y tƣ̀ bố i cảnh xã hô ̣i của miề n Trung và miề n Nam nƣớc ta tƣ̀ năm 1948 trở về sau. Trƣớc hế t , tác phẩm đã phản ánh sự thắ ng thế của thƣ̣c dân Pháp trong kế hoa ̣ch mở rô ̣ng đánh chiế m các vùng ven biể n miề n Trung, Nam Bô ,̣ Cao Nguyên và Trung Bô ̣. Mâ ̣u sinh ra ta ̣i làng Tinh ̣ Thủy , mô ̣t ngôi làng ven biể n miề n Trung , “nơi nước yên biể n lặng” cái tên gợi lên sự bình yên , hiề n hòa vô cùng nhƣng Tinh ̣ Thủy giờ đây “biể n không còn yên lặng được nữa” nó đã bị đánh dấu đỏ trên bản đồ . Nơi đây đƣơ ̣c cả ta và Pháp chọn làm địa điểm có vị trí chiến lƣợc . Dù đã quyết tâm chiế n đấ u, quyế t tâm bám làng nhƣng đô ̣i quân du kić h do Hai Ngoan chỉ huy đã thấ t thủ , làng Tịnh Thủy đã thuộc về tay Pháp . Chúng mặc sức cƣớp bóc, đố t phá, dƣờng nhƣ làng “không có sự sống , không có người hiê ̣n diê ̣n .” [3, tr.9] Xong bƣớc càn quét , Pháp tiến hành dồ n dân đi tra ̣i tâ ̣p trung nhằ m mu ̣c đích điề u tra , phân loa ̣i nhƣ̃ng ai thân cô ̣ng và cách ly dân với Viê ̣t Cô ̣ng . Ngƣời số ng, kẻ chết, chia li, tan tác chính là cuộc sống của con ngƣời trong ng ôi làng ấ y . Cũng từ đây cuộc đời của đứa bé tên Đỗ Tuấn đã bƣớc vào nhƣ̃ng ngày tháng phiêu da ̣t , không trở về với Tinh ̣ Thủy đƣơ ̣c nƣ̃a . “Gầ n như làng Tịnh Thủy không còn ai biết đến thằng bé nữa.” [3, tr.35] Xã hội trong t ác phẩm còn là những xáo trộn về chin ́ h tri ̣. Pháp đi, Mĩ đến chính sách cai trị của Mĩ có nhiều thay đổi . Ngô Đin ̀ h Diê ̣m đã chia la ̣i các đơn vi ̣hành chính ở miền Nam . “Từ khi về chấ p chánh miề n Nam , ông Ngô Đình Diê ̣m có khuynh hướng tách những tỉnh , quận lớn ra thành những tỉnh , những quận nhỏ và đặt chúng những cái tên thật kêu .” [3, tr.38] “Miê ̣t Bế n Tre , ông Hán – hóa thị xã thành ra Trúc Giang, gọi tên tỉnh Kiến Hòa. Trên vùng thượng nguồ n sông Cửu Long, ông lập ra hai tỉnh Kiến Tường và Kiến Phong. Trên biên giới giữa tỉnh Long An và nước Cambodge , ông tách ra tỉnh mới Hậu Nghiã …” [3, tr.38] Nhƣ̃ng chƣ́c vu ̣ hành chính cũng đƣơ ̣c ông thay đổ i . “Ở mỗi địa phương, ông cho đặt một tỉnh trưởng, quận trưởng phụ trách tổ ng quát nhiề u vấ n đề , trong đó có cả vấ n đề toàn quyề n đi ̣nh đoạt về quân sự an ninh chính trị . Dưới tỉnh trưởng hay quận trưởng là một viên phó tỉnh trưởng , phó quậ n trưởng hành chánh , chuyên trách về hành chính dân sự 27 .”[3, tr.38] Nhƣ vâ ̣y , nhìn chung các đơn vi ̣hành chính của miề n Nam nƣớc ta lúc bấ y giờ đƣơ ̣c thay đổ i theo mục đích quân sự chia để trị của chế độ Mĩ – Diê ̣m. Bên ca ̣nh đ ó còn là những cuộc bạo loạn liên tiếp diễn ra , nhấ t là cuô ̣c bạo loạn miề n Trung. Chính sách hà khắc của chính quyền Sài Gòn đã vấp phải sự phản kháng của ngƣời dân , đă ̣c biê ̣t là chính sách đàn áp Phâ ̣t giáo đã gây r a làn sóng đấ u tranh quyế t liê ̣t . Với mục đích là chiếm giữ miền Trung , thành lập Chính phủ Miền Trung liên minh với Việt cộng để đánh Việt Nam Cộng Hòa. “Thượng tọa Thích Trí Quang từ Ấn Quang ở Sài Gòn về . Ông thuyế t pháp tại các chùa , động viên các Phật giáo đồ sẵn sàng đưa bàn thờ Phật xuố ng đường để bày tỏ chính quyề n ly khai của thành phố và đấu tranh chống chế độ Thiệu – Kỳ.” [3, tr.50] Trƣớc sƣ̣ trấn áp của lực lƣợng chính phủ, viê ̣c đƣa bàn thờ Phâ ̣t xuố ng đƣờng đã xảy ra thâ ̣t . Tƣ̀ nhƣ̃ng cuô ̣c tấ n công vào chùa chiền đã làm dấy lên những cuộc biểu tình của học sinh , sinh viên. Họ bãi khóa và tổ chức các cuộc bạo động . Nhƣng cuố i cùng , phong trào tranh đấu nhanh chóng tan rã, cuô ̣c bạo động miền Trung xem nhƣ chấm dứt khi Thích Trí Quang bi ̣ chính quyền Sài Gòn đƣa về Sài Gòn . Nhiề u sinh viên , học sinh đã bị bắt . Mâ ̣u cũng tham gia phong trào tuy không bi ̣bắ t nhƣng viê ̣c tham gia biể u tin ̀ h đã để la ̣i hâ ̣u quả xấ u cho Hoàng Tro ̣ng Mâ ̣u , bằ ng tố t nghiê ̣p tú tài của anh la ̣i có thêm dòng chƣ̃ : “Đậu dưới sự ân giảm của hội đồ ng .” [3, tr.49] Dòng chữ đó khiến anh luôn bị nghi kỵ , bị nghi ngờ đa ̣o đƣ́c và lâ ̣p trƣờng chính tri ̣k hi bƣớc chân vào xã hô ̣i . Thâ ̣m chí , vì điều này vị tỉnh trƣởng đã từ chối nhận anh về dạy một cách thẳng thắn , nế u nhƣ không nói là anh đã bị đuổi ngay khi chƣa nhận việc . Mô ̣t biế n đô ̣ng lớn nƣ̃a trong xã hội Sông lạc đƣờ ng về là cuộc tháo chạy trên đƣờng Số 7. Con đƣờng này đã chứng kiến những cuộc chia ly , vợ mất chồng, mẹ mất con… thấ m đẫm máu và nƣớc mắt . Chiế n thuâ ̣t rút quân bí mâ ̣t của ông Thiê ̣u đã thấ t bại hoàn toàn , nó diễn ra nhƣ mô ̣t hiê ụ ƣ́ng domino , “Thấ y lính chính quy chạy , lính đi ̣a phương cũng chạy theo. Thấ y si ̃ quan quân đội chạy , công chức cũng bỏ nhiê ̣m sở , chạy theo[…] Một số dân chúng thấ y gia đình binh si ̃ , công chức bồ ng bế nhau đi , họ cũng đâm ra hố t hoảng, bỏ nhà cửa ra đi .” [3, tr.208] Đƣờng Số 7 trở thành điạ ngu ̣c trầ n gian, ai ai cũng muố n nhanh chóng thoát khỏi cái điạ ngu ̣c đó . Thế là , “hơn bố n trăm ngàn người từ lính tới dân cứ nhằ m hướng đồ ng bằ ng mà đi , y như rằ ng hướng đó là miề n đấ t duy nhấ t mà họ có thể tìm được sự số ng .” [3, tr.208] Với bản năng sinh tồ n, họ con tìm mọi cách để bảo toàn mạng sống của mình . Binh lính thì vƣ́t hế t vũ khí, quân trang , lẫn vào đám đông để bỏ chạy . “Người ta quăng tấ t cả mọi thứ trên đời, kể cả những đứa con bé bỏng thân yêu của mình , để chạy trốn .” [3, tr.214] “Hai bên đường là xác người chế t nằ m la liê ̣t , có lính có dân , có người già có trẻ thơ” [3, 28 tr.209] Nhƣ̃ng chế t xe quân sƣ̣ trở thành phƣơng tiê ̣n để chuyên chở đám tàn quân rũ rƣơ ̣i, chúng càn lên xác ngƣời mà chạy . “Máu thịt của những người chết vương vãi trong các bánh xe .” [3, tr.209] Súng nổ liên hồi . Ngƣời, xe châ ̣t đƣờng . Đƣờng Số 7, đã trở thành chứng nhân lịch sử cho nhƣ̃ng thảm ho ̣a trong thời khắc tháng 3 năm 1975, những đau thƣơng, mất mát sẽ maĩ maĩ còn đó . Chiế n tranh không trƣ̀ mô ̣t ai , ngƣời chiế n thắ ng hay kẻ chiế n ba ̣i đề u gánh chiụ nhƣ̃ng hâ ụ quả đau đớn nhấ t . Hoàng Trọng Mậu tuy không trực tiếp cầm súng chiến đấ u nhƣng anh đã trót sinh ra trong thời chiế n thì anh phải chiụ hâ ̣u quả của nó . Bà Liên đã chế t trong cuô ̣c tháo cha ̣y và ông Hoàng Mâ ̣u Nam cũng mấ t sau đó mấ y ngày , chỗ nƣơng tƣ̣a duy nhấ t của Mâ ̣u trong cuô ̣c đờ i này đã mấ t tƣ̀ đây . Con ngƣời số ng trong xã hô ̣i, mô ̣t khi xã hô ̣i biế n đô ̣ng thì con ngƣời không thể số ng yên ổ n , đó là quy luâ ̣t. Song song đó , tác phẩ m còn khắ c ho ạ nhƣ̃ng thắ ng lơ ̣i của cách mạng Việt Nam . Đó không chỉ là sƣ̣ thắ ng lơ ̣i trên chiế n trƣờng mà còn là cuô ̣c chiế n bằ ng trí tuê ̣ , cân não giữa quân Giải phóng và chính quyền Sài Gòn để có đƣợc ngày 30.4.1975 trọn vẹn. Mâ ̣u cùng với thƣợng tọa Trí Hạnh – hô ̣i trƣởng Tin ̉ h hô ̣i Phâ ̣t giáo và linh mu ̣c Nguyễn Văn Hai đa ̣i diê ̣n cho Mă ̣t trâ ̣n Giải phóng thuyế t phu ̣c ông đa ̣i tá tin ̉ h trƣởng bàn giao chính quyền cho Mặt trận . Bởi giành thắ ng lơ ̣i trong bể máu không phải là mong muố n của Đảng ta . Chiế n thuâ ̣t này không chỉ cƣ́u đƣơ ̣c hàng ngàn sinh ma ̣ng chiế n si ̃ đồ ng bào, binh liń h, sĩ quan chế độ cũ mà còn cho thấy đƣợc thiện chí hòa hợp dân tô ̣c của Đảng ta. Cuố i cùng, sƣ̣ chính nghĩa của quân ta đã làm cho nhiều cơ quan trong bô ̣ máy chính quyề n Sài Gòn lầ n lƣơ ̣t giao chính quyề n cho Mă ̣t trâ ̣n “ Cuộc giải phóng thị xã đã nhanh chóng như vậy . Không một tiế ng súng nổ , không một người chế t, không một tài sản nào của dân hư hao .” [3,tr.244] Đó là bƣớc tiế n rấ t quan tro ̣ng trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n chiń h sách hòa hơ ̣p dân tô ̣c . Cuô ̣c thƣơng thuyế t này cũng phầ n nào cho thấy đƣợc sự hòa hợp về tôn giáo ở đất nƣớc ta . Dù ngƣờ i theo Phâ ̣t Giáo , Thiên chúa giáo hay ngƣời không theo tôn giáo , họ vẫn có chung suy nghi ̃, chung mục đích và chung hành đô ̣ng . Họ đang cùng Mặt trận đi đến hòa bình bằng biện pháp hòa bình. Thâ ̣t sƣ̣, họ đã làm đƣợc điều đó. 2.1.2. Con ngƣời trong hoàn cảnh chiến tranh 2.1.2.1. Nỗi đau chế t chóc, tang tóc Không gì đau bằ ng nỗi đau mấ t ngƣời thâ n. Thế nhƣng, trong chiế n tranh cảnh tƣơ ̣ng ấ y la ̣i diễn ra hằ ng ngày , cảnh mẹ mất con , vơ ̣ mấ t chồ ng, tang tóc vây quanh là chuyê ̣n không của riêng ai . “Trong hoàn cảnh tranh tố i sáng như thế này , sinh mạng 29 con người rấ t rẻ rúng .” [3, tr.243] Trâ ̣n càn quét của kẻ thù đã cƣớp đi ngƣời vợ của Hai Ngoan. Chƣa kip̣ khóc vơ ̣ thì a nh đã vô ̣i ga ̣t đi nƣ ớc mắt để mạnh mẽ mà chiến đấ u, mà lo cho đứa con mới tám tháng tuổi . Số ng trong thời chiế n , con ngƣời phải biết biế n đau thƣơng thành sƣ́c ma ̣nh , ngƣời này ngã xuố ng sẽ là đô ̣ng lƣ̣c cho ngƣời còn số ng tiế p tu ̣c chiế n đấ u . Bản thân của Hai Ngoan bị thƣơng và đƣợc đƣa lên huyện điề u tri ̣, đành phải gƣ̉i la ̣i đƣ́a con cho Lu ̣a chăm sóc . Thế là một gia đình đầ m ấ m bỗng trở nên tan tác, nguyên nhân không gì khác , chính là chiến tranh. Cảnh tang tóc còn bao phủ lên gia đin ̀ h hai me ̣ con Lu ̣a . “Lụa đi làm đồng chưa kịp về thì trọng pháo ào ạt bắn vào làng . Lụa chạy vội vào một căn hầm tránh đạn với nhiề u bà con khác . Một quả đạn pháo rơi trúng miê ̣ng hầ m. Hầ m sụp , cả năm người cùng chết chung một chỗ .” [3, tr.24] Trong chiế n tranh , mạng sống con ngƣờ i chẳ ng khác nào “con ong cái kiế n”. Điề u đau đớn nhấ t không phải là cái chế t mà là nỗi đau do cái chế t để la ̣i trong lòng ngƣời còn số ng . Bà Toàn – mẹ của Lụa , phải chịu cảnh “tre già khóc măng non”. Đó là nỗi đau tô ̣t cùng của ngƣời làm cha me ̣. Gia đình của ông Hoàng Mâ ̣u Nam cũng chiụ cảnh chia ly đầ y nƣớc mắ t . Trong cảnh hoảng loạn tr ên đƣờng Số 7, ông biế t “gia đình ông tan nát từ đây” . Bà Liên – vơ ̣ ông “ không thể có cơ may số ng sót nữa ” [3, tr.211]. Vơ ̣ chồ ng ông sẽ không bao giờ còn gă ̣p nhau nƣ̃a . Bản thân Hoàng Mậu Nam dù sống sót sau cuộc tháo chạy đó nhƣng ông cũng đã mấ t trong mô ̣t bê ̣nh viê ̣n mà không có mô ̣t ngƣời thân bên ca ̣nh . Trong chiến tranh sinh mạng con ngƣời thật mong manh, nhỏ bé và cũng thật rẻ rúng. Một viên đạn lạc, một mảnh bom rơi cũng đủ để kết thúc một kiếp ngƣời. Nói theo cách của Bảo Ninh thì: “Chiến tranh là cõi không nhà không cửa, lang thang khốn khổ, là cõi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạc sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con người...”[18, tr.30] Nhiều nhà văn khác nhƣ Chu Lai (Ăn mày dĩ vãng, Ba lần và một lần), Dƣơng Hƣớng (Bến không chồng), Nguyễn Trí Huân (Chim én bay).... cũng đã có những trang viết thấ m đẫm máu và nƣớc mắt về sƣ̣ sinh ly tƣ̉ biê ̣t trong chiến tranh . Thật vậy, hòa bình của ngày hôm nay là sự đánh đổi bằng xƣơng máu của biết bao con ngƣời đã ngã xuống. Dù biết rằng đó là quy luật nhƣng sự đánh đổi ấy quá lớn đối với một dân tộc. Nỗi đau chiến tranh nhƣ một vết thƣơng đã ăn sâu trong xƣơng tủy, nhìn có vẻ nhƣ nó đã lành theo cùng năm tháng nhƣng khi trái gió trở trời nó lại hành hạ con ngƣời mô ̣t cách ghê gớm. 2.1.2.2. Nỗi đau thấ t lạc Chiế n tranh không chỉ có chế t chóc , mấ t mát mà còn có cả sƣ̣ thấ t la ̣c không hẹn ngày trùng phùng. Trƣớc tình cảnh nguy cấp, Hai Ngoan đành đƣ́t ruô ̣t gƣ̉i la ̣i Đỗ Tuấ n cho Lu ̣a. Ông đâu biế t rằ ng ra đi là đi maĩ maĩ , đây là lầ n cuố i cùng ông đƣơ ̣c nhin ̀ 30 thấ y đƣ́a con thân yêu của mình . Hoàn cảnh trớ trêu để đƣa bé Đỗ Tuấn lại trở thành Hoàng Trọng Mậu, thuô ̣c dòng dõi của mô ̣t gia đình ba ̣ch vê ̣. Đỗ Tuấn giờ đây đã đƣợc thay tên đổ i ho ̣ , đổ i cả thân phâ ̣n . Nhƣ̃ng năm số ng trong chiế n đấ u gian khổ nhƣng nỗi đau gia điǹ h ly tán vẫn không nguôi trong Hai Ngoan . “Ở đâu và lúc nào, lòng ông vẫn nhớ những giây phú t đau thương khi chứng kiế n cảnh vợ hy sinh trong cuộc kháng chiế n chố ng Pháp và phải xa rời đứa con yêu dấ u đầ u đời […] nằ m trong căn cứ xa giữa rừng già, mắ t ông vẫn dõi nhìn về hướng biể n . Đêm đêm thức giấ c giữa miề n Tây Quảng Nam núi đồi hoang sơ , ông vẫn nghe tiế ng biể n gọi .”[3, tr.269] Tiế ng biể n go ̣i hay chính là tiếng lòng của ngƣời cha luôn nhớ thƣơng về đứa con bị thất lạc . “Hai mươi bảy năm xa con, đã có nhiề u lầ n ông khóc thầ m trước k hi ngủ” [3, tr.275] Tấ t cả nhƣ̃ng dấ u vế t , tin tƣ́c về đƣ́a con thấ t la ̣c đề u mờ nha ̣t cho đế n cuố i đời tâm nguyê ̣n gă ̣p la ̣i con của ông cũng không thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c . Câu hỏi khắ c khoải “ Con có hay cha về ?” vẫn cƣ́ day dƣ́t trong lòng của ngƣời cha Đỗ Ngoan và âm ỉ mãi trong lòng của Hoàng Trọng Mậu . Nhƣng maĩ maĩ câu hỏi ấ y sẽ không có lời đáp , bởi ho ̣ không bao giờ đƣơ ̣c gă ̣p la ̣i nhau. Nếu Hoàng Trọng Mậu là một con sông bắt nguồn từ hai nhánh sông thì Đỗ Ngoan là nhánh sông thứ nhất , Hoàng Mậu Nam là nhánh sông thứ hai nhƣng hoàn cảnh chiến tranh đã đẩy Mậu lần lƣợt xa rời hai nhánh sông đó . Ông Đỗ Ngoan là ngƣời đã sinh ra Mậu nhƣng phải đứt ruột rời xa khi anh chỉ là một đứa bé . Còn vợ chồng ông Hoàng Mâ ̣u N am đã nuôi dƣỡng , chăm sóc và thƣơng yêu mang đến cho anh những ngày tháng êm đềm , hạnh phúc nhƣng ho ̣ đã lầ n lƣơ ̣t ra đi . “Cái chỗ nương tựa cuối cùng của cuộc đời không còn nữa. Đúng như bạn bè đồng cảnh thường đùa cợt, anh là một thứ con bà phước, một người mồ côi.” [3, tr.371] Xoay quanh cuộc đời “lạc đường về” của Hoàng Trọng Mậu, nhà văn đã tiếp cận chiến tranh dƣới góc độ đời tƣ cá nhân đế n tái hiện lại hiện thực xã hội . Chính chiến tranh đã đẩy con ngƣời vào số kiếp lạc loài, cuộc đời trôi da ̣t không biết đâu là nhà. Số phận của Mậu và tất cả những con ngƣời trong Sông lạc đƣờng về chỉ là một mảnh nhỏ trong bức tranh về số phận con ngƣời trong chiến tranh . Tàn phá , hủy diệt , chết chóc, mất mát , đau thƣơng , ly tán , thấ t la ̣c luôn luôn là kẻ đồng minh đi cùng chiến tranh. Gợi lên đau thƣơng, mất mát nhƣng nhà văn không làm cho ngƣời đọc cảm thấy bi lụy. Trái lại, sức mạnh, ý chí quật cƣờng của ngƣời Việt Nam càng thêm tỏa sáng. 31 2.2. Hiện thực đất nƣớc Việt Nam sau khi độc lập, thống nhất 2.2.1. Đất nƣớc có những biến động mới Bên ca ̣nh sƣ̣ phấ n khởi , hồ hởi trong niề m vui đấ t nƣớc đô ̣c lâ ̣p , thố ng nhấ t , tác phẩ m đã phản ánh nhƣ̃ng vấ n đề bấ t câ ̣p trong xã hô ̣i mới . Trƣớc hế t , đó là hiê ̣n tƣơ ̣ng râ ̣p khuôn trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các chủ trƣơng , chính sách của Đảng đã dẫn đến nhƣ̃ng sai lầ m đáng tiế c . Chiế n dich ̣ bài trƣ̀ v ăn hóa đồ i tru ̣y , phản động đây là mô ̣t “ đại nạn cho sách vở” . Tƣ̀ nhƣ̃ng quyể n sách mà Mâ ̣u hế t sƣ́c yêu quý cho đế n nhƣ̃ ng điã nha ̣c thu la ̣i nhƣ̃ng bài hát do anh sáng tác đề u bi ̣vƣ́t đi . Bởi vì , trong xã hô ̣i lúc bấ y giờ “Mớ sách vở này là sản phẩm tàn dư của một thứ văn hóa nô di ̣ch và bẩn thỉu” [3, tr. 248] nhƣ̃ng bản nha ̣c đã tƣ̀ng đƣơ ̣c công chúng say mê thì giờ đây chỉ là “ thứ âm nhạc thổ tả” . [3, tr.247] Thâ ̣m chí nhƣ̃ng hồ sơ quan trọng lƣu bên trƣờng ho ̣c cũng bi ̣đố t sạch. Ngƣời trực tiếp thực hiện chính sách cũng không hiểu rõ thế nào là văn hóa phẩ m đồi trụy, họ không phân biệt đâu là hay , đâu là dở, đâu là thật và đâu là giả . Với quan điể m cƣ́ng nhắ c , râ ̣p khuôn “ Cái gì ra đời dưới trào Mỹ ngụy đều là thứ thổ tả hế t ráo” [3, tr.247] nhƣng biế t đâu “Tinh hoa trí tuệ loài người ở trong đó.” [3, tr.248] Loại bỏ những cặn bã của chế độ cũ là một việc làm cấp thiết lúc bấy giờ nhƣng không nên đánh đồng, quơ đũa cả nắm nhƣ vậy. Một vấn đề nƣ̃a mà nƣớc ta gặp phải trong những năm đầu sau chiến tranh đó là con ngƣời bị mê hoặc bởi chủ nghĩa hình thức. Ngay trong sự nghiệp trồng ngƣời cũng không tránh khỏi hiện tƣợng này. Sau hai mƣơi ba tháng cải tạo trở về Mậu chính thức trở thành “một người không có quyền công dân, không bằng cấp, không trình độ văn hóa.” [3, tr.382] Mậu muốn đi dạy lại phải có giấy xác nhận đã từng dạy học ở trƣờng cũ. Ngƣời quản lí chung của trƣờng cũng đã đáp ứng yêu cầu đó nhƣng khổ nỗi “Giấy chứng nhận này không có số...” [3, tr.397] Viên hiê ̣u trƣởng chỉ làm cho có, để không cảm thấy ngại trƣớc ngƣời đồng nghiệp cũ nhƣ Mậu, chứ thực ra giấy xác nhận đó chẳng có giá trị gì cả. Một khiá ca ̣nh khác của chủ nghĩa hình thức là việc xem tro ̣ng bằng cấp . “Những vị giảng viên được giới thiệu là tiến sĩ, phó tiến sĩ, nhà nghiên cứu phê bình văn học nhưng kiến thức của họ thật chưa đủ để đứng lớp dạy những nhà giáo từng dạy cấp 3.” [3, tr.408] Thậm chí có vị viết chữ Hán đã sai mà chữ Nôm cũng sai tuốt. Đã thế, họ còn là những con ngƣời cố chấp, giáo điều và khuôn mẫu. Vì nhận ra chỗ sai của giảng viên khi đọc chữ “thướng” thành chữ “thượng” trong bài Khuê oán của Vƣơng Xƣơng Linh, Mậu đã trao đổi ý kiến với giảng viên về điều đó. Dù biết rằng những gì Mậu nói là có cơ sở nhƣng với cƣơng vị là giáo sƣ, tiến sĩ rất khó để giảng viên tiếp 32 thu ý kiến đó. Tiế p thu ý kiế n của Mâ ̣u đồng ng hĩ với việc họ thừa nhận kiến thức của mình không bằng một tên “giáo sư trung học” của chế độ cũ . Chủ nghĩa hình thức đã ăn sâu vào nhâ ̣n thƣ́c và lan rô ̣ng trong cuô ̣c số ng của nhiề u ngƣời trong Sông lac̣ đƣờng về . Thâ ̣m chí , họ còn đem cái hì nh thức mình tôn thờ ra phê phán, áp đặt cho ngƣời khác. Trong buổi bình họp cuối năm viên hiệu trƣởng và ông Khiế t - thƣ ký công đoàn trƣờng đã không ngừng công kích, phê bình hành vi của Mậu. Họ biến cuộc họp bình bầu về chuyên môn thành một cuộc bình bầu về lố i sống cá nhân của Mậu. Việc Mậu ăn mặc có vẻ te tua và đi đánh cá trên sông là việc làm bôi bác hình ảnh “người giáo viên nhân dân, mang danh hiệu cao quý là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng” [3, tr.412] Tƣ̀ viê ̣c này đã cho thấ y chủ nghĩa hình thức tạo sức ép cho thầy cô giáo nặng nhƣ thế nào . Họ nghèo nhƣng không đƣợc để cho ngƣời ta thấy cái nghèo của họ , họ phải biết giữ hình tƣợng của mình , đói không đƣơ ̣c than đói, rách rƣới cũng phải tỏ ra đẹ p đe,̃ sang tro ̣ng. Vì vậy, Mâ ̣u đã làm đơn xin thôi viê ̣c ngay sau đó . Anh “sợ chủ nghiã hình thức của ngành giáo dục , sợ làm việc với những người hợm hĩnh , sợ những tay bợ đít cỡ như ông giáo Khiế t” [3, tr.415] Cuô ̣c số ng là mô ̣t cuô ̣c đấ u tranh , ngƣời ta luôn phải đấ u tranh giƣ̃a thiê ̣n và ác , vị tha và ích kỷ, tố t và xấ u…. Đời sống xã hội đƣợc tạo nên bởi sự đan bện của những mă ̣t trái ngƣơ ̣c nhau . Xã hội sau chiến tranh trong Sông lạc đƣờng v ề chỉ là một khía cạnh nhỏ trong hiện thực xã hội nƣớc ta lúc bấy giờ . Bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành tƣ̣u đáng tƣ̣ hào thì nƣớc ta vẫn còn tồ n ta ̣i nhƣ̃ng ha ̣n chế nhấ t đinh ̣ . Đó là điề u khó tránh khỏi , sau mô ̣t cuô ̣c cách ma ̣ng thay cũ đổ i mới. 2.2.2. Con ngƣời sau chiế n tranh 2.2.2.1. Những thân phận “lạc đường về” Mỗi nhân vâ ̣t trong tiể u thuyế t này đề u có nỗi đau riêng nhƣng ho ̣ đề u có chung số phâ ̣n “lạc đường về ” . Họ vẫn phải sống dù cuô ̣c số ng lênh đênh, vô đinh, ̣ không đƣơ ̣c trở về với nguồ n cô ̣i của đời min ̀ h. Đời Mậu là một chuỗi dài bi kịch, là cánh bèo trôi giƣ̃a dòng sông la ̣c. Cuộc sống thời bình là lúc bi kịch của đời Mậu bắt đầu . Mang trong ngƣời dòng máu hồ ng quân nhƣng Mâ ̣u la ̣i trở thành con của mô ̣t gia đin ̀ h ba ̣ch vê ̣ và trở thành si ̃ quan của chế đô ̣ cũ. Mâ ̣u đã tƣ̣ xỉ vả cuô ̣c đời min ̀ h “ Người ta thì đâu ra đó, hoặc toàn hồng, hoặc toàn trắng. Còn anh là một thứ dở hơi lem luốc, nửa hồng nửa trắng.” [3, tr.401] Cha của anh là Đỗ Ngoan – mô ̣t cán bô ̣ cách ma ̣ng , nhƣng anh không thể nói ra , không thể nhận tổ tông . Nế u nói ra điề u đó không nhƣ̃ng chẳ ng ai tin mà Mâ ̣u còn bi ̣coi là kẻ 33 “bợ đít chế độ” , khai man lý lịch để thoát tội . “Người ta sẽ cười vào mũi , thậm chí sẽ tát vào mặt anh bởi anh từng là con của đại ngụy , thấ t thế trở về lại dám xưng mình là con cách mạng . Người ta sẽ coi anh là thứ cỏ đuôi chó , là con người thiếu tư cách .” [3, tr.401] Trở về nhâ ̣n tổ , nhâ ̣n tông, trở về với nguồ n cô ̣i là mô ̣t quyề n chin ́ h đáng của bất cứ ai nhƣng với Mậu thì không. Điề u đó, thâ ̣t đắ ng cay cho mô ̣t đời ngƣời. Mâ ̣u làm ba ̣ch vê ̣ không xong, làm hồng quân cũng không đƣợc , làm ngƣời bình thƣờng la ̣i càng không thể . Mâ ̣u không biế t min ̀ h có công hay có tô ̣i với đấ t nƣớc với nhân dân. “Anh có tham gia các biể u tình chố ng chiế n tranh và chố ng Mỹ nhưng hành động đó chỉ là tự phát , không thể gọi là có côn g.” [3, tr.286] Anh đã tƣ̀ng là “ nhạc sĩ của phong trào sinh viên” nhƣng bản thân Mâ ̣u la ̣i cho rằ ng anh đã có chút háo danh khi sáng tác và tấ t nhiên anh cho rằ ng đó không thể go ̣i là có công . “Anh chưa hề cầ m súng Mỹ đánh nhau t rên chiế n trường hoặc bắ n vào bà con nhân dân vô tội của mình . Anh chưa hề gây một món nợ nào , từ nợ máu đế n nợ tham ô đố i với nhân dân .” [3, tr.288] Nhƣng khi đã trót mang có “danh hiê ̣u” si ̃ quan biê ̣t phái của chính quyề n Sà i Gòn thì làm sao để ngƣời khác tin rằng anh vô tội . Hoàng Trọng Mậu ghét chính trị , anh không muố n diń h dán gì đế n nó nhƣng bản thân anh là mô ̣t cái đinh , cái ốc trong guồ ng máy đó thì phải tuân theo sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng của nó m à thôi. Rõ ràng, cuô ̣c đời Mâ ̣u đang rơi vào cảnh tô ̣i – công lẫn lô ̣n, thâ ̣t – giả khó phân, bản thân anh cũng không biết cuô ̣c đời anh đã bắ t đầ u tƣ̀ đâu và phải đi về đâu . “Nhiề u khi Mậu nghi ̃ ngợi và thấ y mình quá đỗi bi hài . […] Sự thật đương nhiên trở thành điề u dố i trá ! Và đời anh phải tuân thủ điề u dố i trá đó , biế n nó thành sự thật .” [3, tr.424] Và cho đến cuối đời câu hỏi: “Tại sao đời anh phong phú tính bi hài đế n như vậy .” [3, tr.425] vẫn chƣa lời đáp. “Tứ thập nhi bấ t hoặc – bố n mươi tuổ i thì người ta không còn có điề u chi ngờ vực nữa . Nghĩa là mọi chuyện trong đời đã sáng tỏ , đã hiể u biế t .” [3, tr.425] Câu này đúng với nhiề u ngƣời , riêng Mâ ̣u thì không. Mẹ chết trên cao nguyên , ba chế t trong bê ̣nh viê ̣n ở Sài Gòn . Ngƣời cha ruô ̣t đang nằ m đâu đó trên nghiã trang Nam Ô . Anh bây giờ cũng đang trôi theo dòng đời xuôi ngƣơ ̣c . Mâ ̣u đã tƣ̀ng có rấ t nhiề u nhƣng sau mô ̣t cuô ̣c thay cũ đổ i mớ i đời anh đế n lúc này chỉ còn la ̣i nhƣ̃ng cái “không” . Không có chỗ ở , không gia điǹ h , bà con, không bằ ng cấ p , không trin ̀ h đô ̣ văn hóa và là một ngƣời không có quyề n công dân , không bằ ng cấ p , không trin ̀ h đô ̣ văn hóa . Đối với nhiề u ngƣời hòa bình là bắ t đầ u cuô ̣c số ng mới với màu hồ ng lấ p lánh còn với Mâ ̣u là cuô ̣c số ng “lạc đường về ” . Tƣ̀ lúc vƣ̀a đƣơ ̣c tám tháng tuổ i Mâ ̣u đã bắ t đầ u dòng chảy của dòng sông lạc và cho đến cuối đời Mậu vẫn không tim ̀ đƣơ ̣c chố n quay về . Không chỉ có Mâ ̣u mà nhiề u nhân vâ ̣t khác cũng mang lấ y số phâ ̣n “lạc đường về ”. Ông Đỗ Ngoan cũng là mô ̣t dòng sông la ̣c . Nế u Mâ ̣u không tìm đƣơ ̣c dòng chủ 34 lƣu của đời mình thì ông la ̣i la ̣c mấ t nhá nh sông nhỏ mà ông đã đƣ́t ruô ̣t dƣ́t ra . Hòa bình ông trở về tìm đứa con thất lạc của mình . Tấ t cả nhƣ̃ng dấ u vế t , tin tƣ́c tì m kiế m Mâ ̣u dầ n dầ n mờ mit.̣ Cho đế n cuố i đời tâm nguyê ̣n gă ̣p la ̣i đƣ́a con của ông Đỗ Ngoan vẫn không thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c. Đó là điề u nuố i tiế c nhấ t trong cuô ̣c đời ông. Nhƣ̃ng nhân vâ ̣t trong mô ̣t bài bút ký mà Mâ ̣u đo ̣c đƣơ ̣c cũng là nhƣ̃ng con ngƣời mang số phâ ̣n la ̣c đƣờng về . Theo tác giả bài bút ký , thì cha anh là một nhà nho bấ t đắ c chí lớn lên trong lúc chế độ phong kiến tàn lụi và cách mạng đang phát triển mạnh mẽ , ông chỉ còn biế t “ bó tay , không tìm ra hướng xuấ t xứ” và “không tìm thấ y đường đi cho mình” [3, tr.392] Ông số ng thâ ̣t cô đơn v à chết cũng thật cô đơn . Còn ngƣời anh thƣ́ hai, là một cán bộ Việt Minh từng bị bắt , bị tra tấ n dã man . Nhƣng trớ trêu thay , khi hòa biǹ h thì nhƣ̃ng đồ ng đô ̣i , đồ ng chí cũ “ không coi anh là bạn bè , đồ ng chí cũ .” Họ không hòa hơ ̣p đƣơ ̣c với anh, hay ho ̣ đang cố quên anh . Vì họ cho rằng anh đã là rẽ sang dòng chảy khác so với ho ̣ . Điề u đó cho thấ y , không chỉ có Mâ ̣u mà còn rấ t nhiề u chịu số phận giống nhƣ Mậu, cô đơn, vô đinh ̣ không tìm đƣơ ̣c bế n bờ để trở về. Những con ngƣời trong Sông lạc đƣờng về dƣờng nhƣ ho ̣ đã tƣ̀ng có duyên gă ̣p nhau, hơ ̣p với nhau để rồ i đế n ngã ba sông mỗi nhánh sông chảy theo mô ̣t hƣớng riêng. “Tấ t cả những số phận đó như những dòng sông lạc mấ t đ ường về, không bao giờ còn có cái hạnh phúc được gặp nhau . [3, tr.405] Đời ngƣời nhƣ dòng sông quên lối, biết trôi về đâu, biết tìm đâu một nơi nƣơng náu lúc chiều tàn? Nếu lỡ mang kiếp trôi lạc hƣớng đời thì chẳng hy vọng sẽ có lần trở về. Mă ̣c dù không tìm đƣợc hạnh phúc trở về với nguồn cội nhƣng tác giả vẫn có cá i nhìn lạc quan ở những con ngƣời ấ y . Họ vẫn có mô ̣t niề m tin vào cuô ̣c số ng mới và mạnh mẽ sống tiếp . Con ngƣời không có quyề n cho ̣n đấ t nƣớc , thời cuô ̣c để sinh ra nhƣng con ngƣời có khả năng vƣơ ̣t lên nhƣ̃ng trở nga ̣i để số ng tố t hơn . Mâ ̣u vẫn tim ̀ thấ y niề m vui trong công viê ̣c . Sƣ̣ nghiê ̣p viế t báo , viế t sách, giảng dạy cho sinh viên đã trở thành nguồ n số ng của anh . Ông Đỗ Ngoan dù ra đi trong niềm nuối tiếc là không tìm thấ y đƣ́a con thấ t la ̣c của mình nhƣng ông cũng tìm đƣơ ̣c niề m an ủi với ngƣời vơ ̣ hiề n và nhƣ̃ng đƣ́a con ngoan . Còn tác giả trong bút ký kia , dù gia đình anh đã chiụ nhiề u đau thƣơng trƣớc cuô ̣c biế n cải của thời cuộc nhƣng anh vẫn rấ t tƣ̣ hào về min ̀ h “ gặp lắ m đắ ng cay nhưng cũng nhận được rấ t nhiề u hạnh phúc .” [3, tr.394] Anh đã tìm thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ thanh thản của đời mình và chỉ muố n “ thong dong trở về nằ m nghe mùa xuân hát dưới cội tùng xưa . Và quên đi mọi thứ” [3, tr.394] Cuô ̣c số ng chỉ cầ n có thế là cũng đủ đầ y lắ m rồ i . Vẫn còn đó nhƣ̃ng thân phâ ̣n lạc loài sau chiế n tranh. Tuy nhiên, ta cũng không phủ nhâ ̣n sa ̣c h trơn nhƣ̃ng điề u tố t đe ̣p mà chỉ có hòa 35 bình mới có thể đem đến cho con ngƣời . Chỉ cần không bỏ cuộc thì cuộc sống vẫn còn nhiề u điề u tố t đe ̣p đang ở phía trƣớc. 2.2.2.2. Thân phận những người của chế độ cũ sau chiế n tranh Ở đây, chúng tôi không dùng những từ nhƣ : lính ngụy, lính cộng hòa , lính quốc gia, Viê ̣t gian để chỉ những kẻ bên kia chuyến tuyến mà chỉ gọi họ là “ngƣời của chế đô ̣ cũ”. “Ngƣời của chế đô ̣ cũ” đâu chỉ có binh lin ́ h mà còn có những ngƣời công chức tƣ̀ng phu ̣c vu ̣ trong bô ̣ máy chiń h quyề n của chế đô ̣ cũ . Theo chúng tôi cách gọi này vƣ̀a có sức bao quát lại vừa thể hiện đƣợc sắc thái trung t ính tạo một môi trƣờng thoải mái và thuận lợi cho viê ̣c tìm hiể u về ho ̣ mô ̣t cách khách quan nhấ t . 2.2.2.2.1. Cuô ̣c số ng nhƣ̃ng ngƣời của chế đô ̣ cũ sau chiế n tranh Trong chiế n tranh , cuô ̣c số ng của ho ̣ có thể nói là khá tố t đe ̣p nhờ nhƣ̃ng đồ ng tiề n lƣơng đánh thuê và sƣ̣ bả o trơ ̣ của kẻ thù . Nhƣng khi đấ t nƣớc hòa bình ho ̣ bƣớc vào cuộc sống mới với tâm thế của kẻ chiến bại , mấ t đi tấ t cả. Họ chỉ còn biết thốt lên rằ ng: “Than ôi! Thời oanh liê ̣t nay còn đâu .” Rũ bỏ nhƣ̃ng quân hàm , chƣ́c tƣớc, họ là kẻ lầm đƣờng lạc lối trên đƣờng tìm lại ánh sáng hoàn lƣơng. Chuyê ̣n đƣơ ̣c ngƣời khác phu ̣c dich ̣ ăn trên ngồ i trƣớc đã là của quá khƣ́ . Ở đây, họ phải biết tự lao động để nuôi sống bản thân và làm lợi cho xã hội , làm giàu cho đất nƣớc. Nhƣ̃ng nơi hoang sơ đang cầ n nhƣ̃ng bàn tay và khố i óc của con ngƣời khai phá là môi trƣờng lao động của họ . Ở trại Gành Ráng , các trại viên phải hoàn thành nhiệm vụ cải tạo khu rƣ̀ng trầ m thủy thành vuông nuôi tôm bán thiên nhiên. Ở đây, đâu chỉ có cỏ dại, rƣ̀ng sú, rƣ̀ng đƣớc mà chen vào đó là nhƣ̃ng cây giá . “Rễ nó chằ ng chi ̣t, mũ nó lại độc” [3, tr.306] “Các trại viên sợ nhấ t là những phầ n đấ t có gố c giá . Nó đứng chầ n vầ n ngay giữa phầ n đấ t , lấ y được nó đưa lên bờ quả thật trầ n ai khoai củ . Mủ từ thân và rể cây giá tiế t ra hòa vào nước , thấ m qua quầ n lót làm da quy đầ u nóng lên và lở lói.” [3, tr.311] Bản thân Mậu cũng nhiều lần khổ sở với loa ̣i cây quỷ quái này . Ở đây, ngay cả miế ng ăn cũng là mô ̣t thách thƣ́c đố i với các tra ̣i viên . Không ai biế t đƣơ ̣c trong nhƣ̃ng “chấ t tươi” mà họ tìm ra có thực sự an toàn hay không . Tìm ra thức ăn đã khó, khi ăn những món “độc” và “lạ” này các trại viên lại phải nơm nớp lo sợ . Họ không phải họ sơ ̣ ăn sẽ chế t mà chỉ sơ ̣ các quản giáo và vê ̣ binh biế t ho ̣ “ăn bậy” sẽ cƣời. Dù sao trƣớc đây họ cũng là những ngƣời có học thức và có điạ vi ̣xã hô ̣i hẳ n hoi. Sƣ̣ đấ u tranh giƣ̃a si ̃ diê ̣n và sƣ̣ số ng la ̣i làm ho ̣ khổ tâm rấ t nhiề u . Trong quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p cải ta ̣o các tra ̣i viên đã dầ n dầ n nhâ ̣n ra đƣơ ̣c ý nghiã của chính sách ho ̣c tâ ̣p cải ta ̣o. Cuô ̣c số ng củ a ho ̣ trong các tra ̣i cải ta ̣o tuy có phầ n cƣ̣c khổ nhƣng vô cùng ý nghiã với nhƣ̃ng niề m vui bình di ̣đời thƣờng . Khổ cƣ̣c là điề u không thể tránh khỏi khi họ phải sống cảnh trong khó khăn thiếu thốn mọi thứ , lại lao đô ̣ng 36 vấ t vả . Cuô ̣c số ng thiế u thố n đế n mƣ́c mô ̣t chiế c lon guigoz để đƣ̣ng sƣ̃a cho con nít uố ng giờ đây la ̣i là tài sản quý giá của Mâ ̣u . “Nó trở thành vật đựng nước khi anh đi lao động. Nó trở thành cái nồi đun nước khi anh muốn c ó nước nóng uống ban ngày . Nó trở thành cái nồi nấu canh nếu anh câu được vài con cá rô , hái được một nắm lá bù ngót nấu canh . Nó trở thành cái… bô vệ sinh trong những đêm mưa gió , khi anh không được phép hoặc không dám ra ngoài để đi tiểu.” [3, tr.301] Cuô ̣c số ng củ a các tra ̣i viên thƣ̣c sƣ̣ rấ t khó khăn , thiế u thố n nhƣng chin ́ h nhƣ̃ng điề u đó đã mang đế n cho ho ̣ nhƣ̃ng niề m vui . Niề m vui đƣơ ̣c hòa min ̀ h vào thiên nhiên, niề m vui đƣơ ̣c lao đô ̣ng , cũng tƣ̀ đây ho ̣ ho ̣c đƣơ ̣c tinh thầ n làm viê ̣c tâ ̣p thể . Không còn nhƣ̃ng ngày tháng với bánh mì , bơ sƣ̃a, bia, thịt đủ đầy nhƣng đổ i la ̣i họ có cơ hô ̣i đƣơ ̣c thƣởng thƣ́c nhƣ̃ng món ăn dân dã nhƣng đâ ̣m đà hƣơng vi ̣quê hƣơng . Cá rô nƣớng dầ m nƣớc mắ m tỏi ớt, cá ngát nấu canh chua trái giác, cá ngát kho tƣơng, thịt chuô ̣t nấ u ca ri, “cặc đấ t ” xào với rau thơm, vọp xào khóm… không chỉ ngon bởi mùi vị mà còn có vị ngọt thơm của thiên nhiên , sƣ̣ đâ ̣m đà của tì nh nghiã anh em. Mâ ̣u câu cá, Hoàng lặn gỡ lƣỡi câu khi bị vƣớng , Nhung làm cá , Hân đi hái trái giác . “Cả tiểu đội đề u vui , lăng xăng tham gia làm bế p . Tiế ng chẻ củi huỳnh huych ̣ , tiế ng nồ i nước luộc trái giác sôi ùng ục , tiếng cười nói râm ran . ” [3, tr.316], nhìn giống nhƣ khung cảnh của một gia đình. Giƣ̃a nhƣ̃ng tra ̣i viên giờ đây không còn cảnh kẻ ra lê ̣nh , ngƣời phu ̣c tùng nƣ̃a thay vào đó ho ̣ đã ho ̣c đƣơ ̣c tinh thầ n làm viê ̣c tâ ̣p thể . Anh em hỗ trơ ̣ lẫn nhau để hoàn thành công việc. “Hôm nào, ai không may mắ n bi ̣ nhằ m phầ n đấ t có gố c giá là những anh em chung quanh phải ở lại giúp . [ …] Anh em trong tiểu đội thường giúp nhau làm; gặp gố c giá cũng không có gì đáng sợ .” [3, tr.311] Không chỉ thế , lố i số ng sinh hoạt tập thể lành mạnh đã giúp cho trại viên dần quên đi lối sống trụy lạc , vô bổ trƣớc đây. Trong tra ̣i cải ta ̣o các anh đã thành lâ ̣p đƣơ ̣c cả đô ̣i hơ ̣p xƣớng và đô ̣i bóng đá , mô ̣t đô ̣i bóng chuyề n . Ngƣời trẻ thì tham gia chơi còn ngƣời già thì đƣ́ng ngoài cổ vũ . “Những ngày có bóng đá , bóng chuyền ; những đêm có văn nghê ̣ , trại sinh động như một hội làng.” [3, tr.361] Không còn sƣ̣ cách biê ̣t về quân hàm , chƣ́c vi ̣ho ̣ đố i xƣ̉ với nhau nhƣ anh em mô ̣t nhà , chia nhau tƣ̀ng miế ng ăn , điế u thuố c , ly rƣơ ̣u , chia sẻ nhƣ̃ng niề m vui nỗi buồ n. Điề u quan tro ̣ng hơn là các tra ̣i viên đã tìm đƣơ ̣c niề m vui trong lao đô ̣ng . Lao đô ̣ng là vinh quang là niề m vui bề n vƣ̃ng nhấ t . Sau nhƣ̃ng vấ t vả , khó khăn đào vuông, canh nò thì giờ đây vu ̣ tôm bô ̣i thu là thành quả lao đô ̣ng đáng tƣ̣ hào của ho ̣ . “Những viên si ̃ quan trước nay chỉ có một “nghề ”cầ m súng hay ngồ i văn phòng , giờ đã tự tin hơn khi thấ y viê ̣c lao động của họ đã góp phầ n làm nên những tấ n tôm xà búi 37 , xây tiề u.” [3, tr.320] Niề m vui đó không phải đế n tƣ̀ nhƣ̃ng tính toán đƣơ ̣c - mấ t, thiê ̣t – hơn, mà họ vui vì công sức lao động của họ đã có thành quả. Cuô ̣c số ng luôn là tra ̣ng thái cân bằ ng , mấ t cái này ta la ̣i có đƣơ ̣c thƣ́ khác . Đi trình diện học tập cải tạo là đánh mất sự tự do ở thế giới bên ngoài , mọi việc họ phải tuân theo sƣ̣ quản lí của các qu ản giáo, phải lao đô ̣ng thâ ̣t vấ t vả . Nhƣng đổ i la ̣i ho ̣ đã học đƣợc rất nhiều điều bổ ích mà có lẽ trong cuộc sống x a hoa trƣớc đây ho ̣ không bao giờ có đƣơ ̣c. Đây cũng là cơ hô ̣i để ho ̣ nghiề n ngẫm la ̣i nhƣ̃ng lỗi lầ m trƣớc đây của bản thân và chuộc lại những gì đã nợ đất nƣớc, nơ ̣ đồ ng bào. Các trại viên ai cũng hy vọng sẽ đƣợc trở về và xây dựng một cuộc sống mới tƣơi đe ̣p hơn nhƣng thƣ̣c tế la ̣i không nhƣ ho ̣ mong đơ ̣i . Quãng đời còn lại họ phả i đố i mă ̣t với sƣ̣ nghi ky ̣ , phân biệt đối xử và số ng trong cô đô ̣c , lạc loài giữa c ộng đồ ng. “Cái ám ảnh hồng quân – bạch vệ đi theo người sống đến tận ba , bố n đời. Không biế t bao nhiêu giọt lê ̣ tủi thân đã nhỏ lên dòng li ̣ch sử . Không biế t bao nhiêu tài hoa đã bi ̣ lãng quên, thậm chí là bi ̣ vùi dập .” [3, tr.393] Mâ ̣u trở về với bố n mƣơi chín đồ ng trong tay, đời anh là mô ̣t con số không tròn chiñ h . Mâ ̣u số ng trong sƣ̣ cô lâ ̣p của cô ̣ng đồ ng . Trƣớc hoàn c ảnh đó , Mâ ̣u nhƣ buông xuôi tấ t cả , phó mặc cho số phận . Tƣ̀ bỏ nghề dạy học, Mâ ̣u đi đào đấ t thuê để mƣu sinh . “Anh đã quên hế t sách vở , trường lớp. Nhớ làm chi những món xa xỉ phẩm ấy đối với một người không có quyền côn g dân, không có bằng cấp, không có trình độ văn hóa .”[3, tr.382] Anh không còn lañ g ma ̣n thả hồ n theo nố t nha ̣c , phím đàn nữa , không còn theo đuổ i ƣớc vo ̣ng cao đe ̣p . Bàn tay ngày xƣa anh nâng niu để nâng lên phim ́ đàn bây giờ là bà n tay che củi , đào đấ t. Hơn thế nƣ̃a, tƣ̀ công viê ̣c đế n cách số ng hằ ng ngày Mâ ̣u luôn bi ̣nghi ngờ lâ ̣p trƣờng chính trị. Ngƣời ta cƣ́ xoáy vào lý lich ̣ mô ̣t tên ba ̣ch vê ̣ mà xăm soi , hạ bệ anh. Xét lý lịch, đánh giá lập trƣờng chính trị dƣờng nhƣ đã trở thành nỗi ám ảnh đối với Hoàng Trọng Mậu . Anh mă ̣c cảm , mê ̣t mỏi khi ai đó nhắ c đế n vấ n đề này . 2.2.2.2.2. Cái nhìn khác về những con ngƣời của chế độ cũ Mang thân đi phu ̣c vu ̣ cho kẻ thù đâu phải là điều họ muốn , có vô số nguyên nhân xô đẩ y ho ̣ trở thành nhƣ̃ng tên t ay sai bấ t đắ c di ̃ . Họ cũng rất khổ tâm khi phải phản bội lại dân tộc. Thâ ̣t ra, “Họ chỉ là những nạn nhân trong guồ ng máy chiế n tranh của chế độ cũ . Bởi họ nghèo , cha me ̣ họ không có thân thích nên họ mới phải đi lính hay bi ̣ bắ t lính .” [3, tr.301] Mô ̣t số khác trở thành si ̃ quan cho chế đô ̣ cũ chẳ ng qua là bị trói buộc bởi cái lệnh tổng động viên của chính quyề n lúc bấ y giờ . Tƣ̀ giáo sƣ, kỹ sƣ, đố c sƣ̣ hành chánh , dƣ̣ thẩ m , sĩ quan cảnh sát , hạ sĩ quan quân đội trung cấp cho đến sinh viên , học sinh… không ai thoát đƣơ ̣c sƣ̣ bủa vây đó . Họ không chỉ phải tập luyê ̣n khổ sở mà ngay “bản nga”̃ của họ cũng bị nhàu nát . “Ở đây, người ta muố n biế n 38 tân khóa sinh thành một cái máy , một công cụ biế t vâng lời và không bao giờ nhớ đế n hai chữ phản kháng . Ở đây, người ta làm cho tân khóa sinh mấ t đi những quan hê ̣ bè bạn, cơ quan, đi ̣a phương, ngành nghề.” [3, tr.161] Thƣ̣c ra ho ̣ cũng chỉ là nhƣ̃ng công cụ mà bọn xâm lƣợc tạo ra để phục vụ cho tham vọng của chúng . Làm việc cho kẻ thù có thế lực kinh tế hùng mạnh nhƣ Pháp và Mĩ thì cuộc sốn g có thể có phần đƣợc đủ đầy hơn về vật chất nhƣng h ọ luôn bị lƣơng tâm hành hạ . Sƣ̣ cắ n rƣ́t lƣơng tâm , cảm giác tội lỗi là nỗi đau giày vò họ từng ngày . Bản thân của Hoàng Mậu Nam “Nhiề u năm đi làm thông ngôn cho quân đội Liên hiê ̣p Pháp , anh cảm thấy nhục nhã trước mắt nhìn của đồng bào mình” [3, tr.36] Đa ̣i tá Pha ̣m Chí đã không dám nhìn vào hình ảnh của mình trên tivi vì ông sơ ̣ nhìn la ̣i nhƣ̃ng viê ̣c làm xấ u xa của miǹ h trƣớc đây . “Ông Năm Chí hai tay ôm đầu , ngó xuống đất.” [3, tr.338] Vị đa ̣i tá hét ra lƣ̉a của ngày xƣa đang tƣ̣ vấ n lƣơng tâm min ̀ h, để sám hối. Dù sống trong thời bin ̀ h, nhƣng tô ̣i lỗi trong quá khƣ́ cƣ́ maĩ đeo đẳ ng , hành hạ những ngƣời của chế độ cũ. Song song đó, tác giả muốn khẳng định : Không phải cƣ́ là ngƣời của chế đô ̣ cũ thì đều là những tên khát máu, ác độc, tàn bạo vô đối. Trong số ho ̣ vẫn có nhƣ̃ng ngƣời tố t, biế t giǹ giƣ̃ thiên lƣơng . Phó tỉnh trƣởng H oàng Mậu Nam chƣa bao giờ làm điều ác với nhân dân , thâ ̣m chí ông còn làm nhiề u viê ̣c giúp đỡ cho những ngƣời nghèo . Với chƣ́c vu ̣ của mình , ông cố gắ ng giúp ngƣời dân giải quyết các vấ n đề dân sƣ̣ mô ̣t cách nhanh chóng và đơ n giản nhấ t . Còn t rong mắ t nhƣ̃ng ngƣời cấ p dƣới , ông là ngƣời nhân đa ̣o, chƣa bao giờ mắ ng chƣ̉i hay nă ̣ng lời với ai. Hoàng Mậu Nam luôn cố gắ ng để gìn giƣ̃ sƣ̣ trong sa ̣ch cho mình , ông chƣa bao giờ nhâ ̣n quà cáp của ai . Bản thân Mâ ̣u cũng thế , là sĩ quan của chế độ cũ nhƣng anh sống chân thành với mọi ngƣời, sẵn sàng giúp đỡ ho ̣ . Khi đi da ̣y anh toàn tâm , toàn ý yêu thƣơng da ̣y dỗ ho ̣c trò; khi ho ̣c tâ ̣p cải tạo anh quan tâm, tìm cách cải thiện bữa ăn, chăm sóc sƣ́ c khỏe cho anh em trong tra ̣i; khi đã có sự nghiệp ổn định anh lại tích cực làm công tác từ thiện để giúp đỡ ngƣời nghèo. Nhƣ̃ng viê ̣c làm đó đều rất đáng quý và đáng đƣợc ca ngợi. Mô ̣t nét đe ̣p nƣ̃a mà ta cầ n nhìn nhâ ̣n ở nhƣ̃ng ngƣời bên kia chiế n tuyế n chính là sƣ̣ hồ n nhiên và hóm hin̉ h của họ. Lô ̣t bỏ cái lốt của kẻ máu lạnh, tàn bạo, họ trở nên đáng yêu nhƣ bao ngƣời . Khi đã vào tra ̣i ho ̣c tâ ̣p lao đô ̣ng nhƣ̃ng gã si ̃ quan nà y số ng thâ ̣t với bả n thân và cƣ xƣ̉ chân thành với mo ̣i ngƣời xung quanh . “Thấ y những si ̃ quan cấ p úy cắ p gói đi vào , những viên si ̃ quan cấ p tá mừng rỡ reo hò chào hỏi ý ới .” [3, tr.259] Mấ y tay si ̃ quan lớn tuổ i cấ p trung tá , đa ̣i tá cũng đùa giỡn , hờn dỗi với nhau nhƣ đám trẻ con . Chuyê ̣n nhƣ̃ng vi ̣ “quan lớn” bóp bi nhau, chƣ̉i bới nhau khiế n đám si ̃ quan trẻ vu i sƣớng còn hơn thấ y trẻ con đùa giỡn . “Mậu cũng buồ n cười trong 39 bụng. Đúng là mấ y anh già quỷ sứ không nên nết. Ngày nào còn làm tỉnh trưởng, quân trấ n trưởng hét ra lửa mửa ra khói , bây giờ lại chơi nghi ̣ch ngợm như mấ y thằ ng con nít còn cởi truồng đi tắm.” [3, tr.344] Không nhƣ̃ng thế , họ còn có mô ̣t tâm hồ n lañ g ma ̣n, mô ̣t trái tim nóng chan chƣ́a yêu thƣơng. Cuô ̣c số ng cải ta ̣o nhiề u khổ cƣ̣c nhƣng ho ̣ không quên làm nhƣ̃ng món quà nho nhỏ để gửi về cho ngƣời mình thƣơng yêu. “Họ tìm được những mảnh pa – let bằ ng nhôm , bắ t đầ u cưa , đục, mài. Họ gia công bền bỉ và khéo léo , làm ra những chiế c lược chải tóc tặng vợ hay người yêu .” [3, tr.341] Rũ bỏ áo lính họ vẫn là những con ngƣời tài hoa và lañ g ma ̣n lắ m chƣ́ ! Thƣ̣c ra ho ̣ đâu phải là kẻ đô ̣c ác mấ t hế t tin ́ h ngƣời chỉ có điề u trƣớc đây cái vẻ đe ̣p hồ n nhiên vố n có trong ho ̣ đã bi ̣nhƣ̃ng tham vọng, dã tâm che khuất. Bây giờ , khi mo ̣i chuyê ̣n đã qua ho ̣ la ̣i có dip̣ tim ̀ về với chin ́ h mình. Nói một cách công bằng thì họ c ũng là những nạn nhân của chiến tranh . Bƣớc khỏi cuộc chiến đẫm máu và nƣớc mắt này ai cũng mang lấy một nỗi đau riêng trong lòng. Không chỉ có ám ảnh kinh hoàng về nhƣ̃ng cuô ̣c giế t chóc trên chiế n trƣờng mà còn có cả cả m giác xấ u hổ , tô ̣i lỗi với dân tô ̣c cƣ́ maĩ đeo đẳ ng . Họ phải sống trong sự nguyề n rủa của mo ̣i ngƣời và của chin ́ h bản thân . Cuô ̣c số ng nhƣ thế thâ ̣t quá khổ sở . Họ cũng là ngƣời nhƣ bao con ngƣời khác có cả xấu lẫn tố t. Đã là ngƣời thì không ai không mắ c phải sai lầ m , điề u quan tro ̣ng là biế t nhâ ̣n ra và sƣ̉a đổ i . Sau nhƣ̃ng ngày tháng lầm đƣờng lạc lối họ còn biết trở về với chính đạo , vẫn giƣ̃ đƣơ ̣c vẻ đe ̣p trong tâm hồ n điề u đó thƣ̣c sƣ̣ rấ t đáng quý . Chỉ cần sự thân thiện , cởi mở nhấ t đinh ̣ ta sẽ có cái nhìn khác về họ. 2.2.2.2.3. Chính sách khoan hồng , nhân đa ̣o của chiń h quyề n cách ma ̣ng đố i với nhƣ̃ng ngƣời của chế đô ̣ cũ Nhìn lại những vấn đề liên quan đế n chin ́ h sách tâ ̣p trung cải ta ̣o mà tác giả Vũ Đức Sao Biển phản ánh trong tác phẩm , ngƣời đo ̣c sẽ rấ t dễ nhâ ̣n thấ y chin ́ h quyề n cách mạng đối xử với những ngƣời của chế độ cũ rất ôn hòa , đúng theo tinh thầ n hòa hơ ̣p dân tô ̣c mà Đảng ta đã đề ra . Ngày tập trung các sĩ quan và công chức đi cải tạo “không một ai trong bọn họ bi ̣ cùm xiề ng chân tay theo cái kiể u của phòng giam đặc biê ̣t.”[3, tr.259] Ngay cả nhƣ̃ng vi ̣quan lớn đƣ́ng đầ u cũng “không ai bi ̣ giế t hay bi ̣ ngược đãi nhục hình” . Điề u này thƣ̣c sƣ̣ khác hẳ n với cách mà chế đô ̣ cũ đố i xƣ̉ với nhƣ̃ng chiế n si ̃ cách ma ̣ng khi sa vào tay chúng . Nhà tù Phú Quốc , Côn Đảo và nhiề u nhà tù khác nữa vẫn còn đầy chứng tích tô ̣i ác của chúng. Nhƣng khi đã là ngƣời thắ ng cuô ̣c, không mô ̣t ai trong chiń h quyề n cách ma ̣ng nghi ̃ đế n viê ̣c trả thù 40 , ngƣơ ̣c la ̣i chúng ta còn hết sức bảo vệ sự an toàn của họ . Với quyề n hành của mô ̣t viên quản giáo, ông Năm Hồ ng thƣ̀a sƣ́c để hành ha ̣ tra ̣i viên Hƣ́a Toản để trả thù cho em mình nhƣng ông đã không làm nhƣ vâ ̣y . Ông vẫn đố i xƣ̉ với anh mô ̣t cách công bằ ng nhƣ đố i với các tra ̣i viên khác . Nhƣ̃ng lầ n chu yể n điạ điể m tâ ̣p trung cải tạo luôn tiến hành vào ban đêm . Không phải để đề phòng các tra ̣i viên bỏ trố n mà chỉ muố n đảm bảo s ự an toàn cho họ. Vì “… trong các anh có người gây nợ máu với nhân dân , lỡ họ nhận ra , chặn đánh hay chửi bới các anh thì phiề n phức cho nên phải để các anh đi ban đêm .” [3, tr.266] Là bên thắng cuộc nhƣng chính quyền cách mạng vẫn dành nhƣ̃ng ngƣời của chế đô ̣ cũ sƣ̣ tôn tro ̣ng , ngay cả viê ̣c go ̣i các tra ̣i viên là “phản động” các quản giáo còn kh ông dùng. Cách đối xƣ̉ chân tiǹ h của viên quản giáo cũng đã phầ n nào chƣ́ng minh đƣơ ̣c tấ m lòng nhân đa ̣o của chiń h quyề n cách ma ̣ng . Thƣ̉ so sánh các viên quản giáo với các huynh trƣởng trong trƣờng Bô ̣ binh Thủ Đức của chế độ cũ sẽ thấy ngay có sự khác biệt rất lớn . Ngày Mậu bƣớc vào trƣờng Bộ binh Thủ Đƣ́c đã “đụng” ngay cái vẻ mă ̣t không dễ nhìn của các huynh trƣởng . Họ la hét loạn xạ, “khuôn mặt dữ dằ n, đội nón hai lớp sắ t , mặc chế t á o có bản tên sơn đỏ và cầ u vai thêu alpha đỏ…” [3, tr.157] Các khóa sinh mới bị huynh trƣởng dợt te tua đã trở thành truyề n thố ng của quân trƣờng này . Ở đây, ngƣời ta không nói mà chỉ hét, họ hét mãi một câu : “Anh chố ng cự h ả? Anh bấ t mãn phải không ?” Ở quân trƣờng này chỉ có ra lệnh và tuân lệ nh mà thôi . Mô hin ̀ h huấ n luyê ̣n ở đây , dạy cho cơ thể khóa sinh khả năng chiụ đƣ̣ng về thể xác , đồ ng thời giúp ho ̣ chai sa ̣n trƣớc nhƣ̃ng nhục nhã về tinh thầ n. Còn ở trại học tập cải tạo , các viên quản giáo cƣ xử rất gần gũi với các trại viên, cùng ăn, cùng ở và cùng sinh hoạ t với ho .̣ Đôi lúc còn cảm thông cho ho ̣ rấ t nhiề u, ngày tết các viên quản giáo vẫn cho các trạ i viên đƣơ ̣c uố ng rƣơ ̣u , cùng các anh đón tế t , để cho họ có đƣợc cảm giác đầm ấm nhƣ đang ở nhà . Cái câu “Năm nay ăn Tế t như vậy được chưa , các anh ?” của ông Chín Sơn thật chân thành và ấm áp nhƣ anh em trong nhà . Nhƣ vâ ̣y, chịu khổ chiụ cƣ̣c có thể có trong tra ̣i cải ta ̣o nhƣng đánh đâ ̣p ngƣơ ̣c đaĩ là mô ̣t chuyê ̣n không hề có đố i với môi trƣờng cải ta ̣o trong tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về. Cùng với Vũ Đức Sao Biển , nhiề u nhà văn khác cũng viế t về nhƣ̃ng ngƣời của chế đô ̣ cũ . Mỗi nhà văn có mô ̣t tình cảm riêng , giải pháp riêng dành cho những nhân vâ ̣t này . Vũ Đức Sao Biển thể hiện sự tha thứ cho nhân vật bằng cách học tập cải tạo , để họ có cơ hội hoàn lƣơng, chuô ̣c lại những lỗi lầm đã gây ra và làm lại cuộc đời . Còn Dạ Ngân thì dành cho họ tình thƣơng yêu và thấu hiểu . Nhà văn đã để cho nhân vật tự gă ̣m nhấ m , sám hối những lỗi lầm của bản thân . Trong mắ t của Da ̣ Ngân ho ̣ không 41 phải là những tên ác nhân hết thuốc chữa mà là ngƣời đáng thƣơng , đáng đƣơ ̣c cảm thông, đă ̣c biê ̣t ho ̣ vẫn giƣ̃ đƣơ ̣c tình ngƣời . Thiế u úy Sang trong Câu chuyê ̣n nhiều năm hay thiế u úy Thuâ ̣n trong Nhìn từ phía khác là những ngƣời nhƣ thế . Trong chiế n tranh, Sang đã bắ t đƣơ ̣c Thẩ m , mô ̣t nƣ̃ Viê ̣t Minh , nhƣng anh đã làm ngơ để chi ̣ đƣơ ̣c thoát. Còn Thuận đã ra tay cứu lấy Thảo , mô ̣t nƣ̃ tình báo . Bô ̣ quầ n áo rằ n ri của lính cộng hòa không thể che lấp tình ngƣờ i trong nhƣ̃ng gã thiế u úy này . Chính bản thân các anh đã bi ̣chiế n tranh tàn phá quá nhiề u . Nhìn vào từng hoàn cảnh , tƣ̀ng hành đô ̣ng của ho ̣ ta nhâ ̣n thấ y ho ̣ đáng thƣơng nhiề u hơn là đáng hâ ̣n . Nhà văn Chu Lai cũng không it́ lầ n viế t về nhƣ̃ng ngƣời lin ́ h của chế đô ̣ cũ nhƣ tiể u thuyế t Ăn mày di ̃ vãng hay Khúc bi tráng cuối cùng . Chu Lai nhìn thấ u sƣ̣ mạnh mẽ lẫn sự yếu hèn trong con ngƣời họ . Đối với nhân vật này ông không ca ngợ i cũng không chỉ trích mà để cho nhân v ật tƣ̣ nhâ ̣n lấ y hâ ̣u quả do bản thân gây ra . Đa ̣i úy Tƣờng trong tiể u thuyế t Ăn mày di ̃ vãng là một con ngƣời mang cái vẻ nhút nhát , sơ ̣ chế t, hèn hạ nhƣng trong những hoàn cảnh cấp bách sự mạnh mẽ và tình ngƣời trong anh la ̣i trỗi dâ ̣y , hế t lầ n này đế n lầ n khác giúp đỡ cho Viê ̣t Minh. Thiế u tƣớng Pha ̣m Ngọc Tuấn và thiếu tá Hùng trong Khúc bi tráng cuối cùng cũng là những ngƣời lính của chế độ cũ cần đƣợc nhìn nhận tƣ̀ nhiề u góc đô ̣ phƣ́c ta ̣p. Thiế u tƣớng Tuấ n là “lãnh chúa Tây nguyên vì tinh thần chống Cộng khét tiếng cũng như khả năng buôn lậu xuyên Đông Dương không một ai theo ki ̣p.” [13, tr.14] Phải công nhận rằng ông là một vị tƣớng có tài, dũng cảm nhƣng lại là một kẻ lụy tình . Thiế u úy Hùng mang cái vẻ tục tằ n, thô lỗ nhƣng anh la ̣i biế t chiế n đấ u với tinh thầ n trách nhiê ̣m của mô ̣t ngƣời liń h . Điề u quan tro ̣ng hơn là anh đã ma ̣nh mẽ nhìn vào sƣ̣ thâ ̣t , vạch đúng bản chất dốt nát , giai đoa ̣n suy tàn của chính quyề n tổ ng thố ng Th iê ̣u lúc bấ y giờ . Chu Lai đã để ho ̣ dùng cái chết để trả giá cho nhƣ̃ng tô ̣i lỗi mà bản thân ho ̣ gây ra. Dạ Ngân , Chu Lai đã nhiǹ nhâ ̣n ho ̣ với thá i đô ̣ thẳ ng thắ n , chân thâ ̣t nhấ t. Tuy nhiên, các nhà văn này chỉ mới dừng lại ở một cá nhân với một hoàn cảnh riêng . Số phâ ̣n nhƣ̃ng ngƣời của chế đô ̣ cũ là một lát cắt ngang đƣợc nhà văn nhìn thấy trong mô ̣t khoảnh khắ c nhấ t đinh. ̣ Trong tác phẩ m ho ̣ đóng vai kẻ phản diê ̣n và luôn đƣơ ̣c đă ̣t trong thế đố i sánh với các nhân vâ ̣t chin ́ h diê ̣n . Còn Vũ Đức Sao Biển thì khác , nhân vâ ̣t ngƣời của chế đô ̣ cũ trong Sông lạc đƣờng về có phạm vi rộng lớn, không chỉ dƣ̀ng la ̣i ở nhƣ̃ng ngƣời cầ m súng chiế n đấ u mà ông còn hƣớng ngòi bút đế n nhƣ̃ng ngƣời làm công chƣ́c dân sƣ̣ cho chế đô ̣ trƣớc đây . Ông quan tâm đế n tƣ̀ng góc khuấ t trong lòng ho ̣ , ông thấ u hiể u nhƣ̃ng suy tƣ , trăn trở , sƣ̣ dằ n vă ̣t của ho ̣ . Ngòi bút của ông dõi theo suố t cả quañ g đời của ho ̣, trong thời chiế n lẫn thời bin ̀ h . Ông biế t số phâ ̣n của họ phải trải qua nhiều sóng gió và thăng trầm khủng khiếp nhƣ thế nào k 42 hi bƣớc vào cuộc sống mới này . Nhƣ̃ng vẻ đe ̣p tiề m ẩ n trong con ngƣời ho ̣ đã đƣơ ̣ c ông khám phá tìm lại . Ông không go ̣i ho ̣ là ngƣời lính ba ̣ch vê ̣ chƣ́ không go ̣i là lính ngu ̣y nhƣ bao ngƣời vẫn go ̣i . Chỉ cần với cách định danh đó thôi cũng đủ thể h iê ̣n sƣ̣ tôn tro ̣ng của ông dành cho họ, đó còn là sƣ̣ đề cao phẩ m giá con ngƣời. Sau chiế n tranh , Mâ ̣u và những ngƣời của chế độ cũ trong tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách để tồn tại trong cuô ̣c số ng mới , dù cách nhìn của mọi ngƣời đối với họ vẫn chƣa thực sự cởi mở . Nhƣng ở ho ̣ vẫn ánh lên niề m tin và hy vo ̣ng về mô ̣t tƣơng lai tố t hơn vì họ có lối sống tích cực , số ng có lí tƣởng, con đƣờng tƣơng lai đang chờ đơ ̣i ho ̣ ở phiá trƣớc . Đó chin văn ̣ ́ h là giá tri nhân sâu sắ c toát lên tƣ̀ nhƣ̃ng trang viế t của Vũ Đƣ́c Sao Biể n . Khi viế t về nhƣ̃ng ngƣời của chế độ cũ , ông không đƣ́ng ở vi ̣trí thẩ m phán để tuyên án , kế t tô ̣i cũng không hề lên tiế ng bênh vƣ̣c hay chỉ trić h , đả phá bấ t cƣ́ ai . Ông không kế t luâ ̣n ai đúng ai sai mà chỉ viết về số phận của con ngƣời . Điề u đó xuấ t phát tƣ̀ sƣ̣ trắ c ẩ n trong lòng ngƣời và sự yêu thƣơng giữa ngƣời và ngƣời với nhau. 2.3. Vùng đấ t Nam Bộ trong tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về 2.3.1. Con ngƣời Nam Bộ xởi lởi, bôc̣ trƣ̣c, trọng nghĩa, bao dung và tài tƣ̉ Theo bƣớc hành trình của Hoàng Mâ ̣u Nam , mô ̣t chàng trai đấ t Quảng đế n với vùng đất Nam Bộ , nhƣ̃ng dấ u ấ n về con ngƣời và cảnh sắ c phƣơng Nam ngày càng đâ ̣m đà trong Sông lac̣ đƣờng về . Điề u cố t lõi làm nên dấ u ấ n riêng của mô ̣t vùng đấ t chính là cá tính con ngƣời . Ngay nhƣ̃ng ngày đầ u đă ̣t chân đế n đây , Mâ ̣u đã th ấy yêu con ngƣời nơi đây vô cùng . Sƣ̣ thân thiê ̣n, xở lởi của ngƣời miề n Nam mang đế n cảm giác an toàn , ấm áp cho anh chàng sinh viên lần đầu sống xa nhà . Nhờ sƣ̣ nhiê ̣t tin ̀ h, thân thiê ̣n của con ngƣời miề n Nam mà cuô ̣c số ng mới của Mậu ở Sài Gòn thật dễ dàng. Trƣớc khuôn mă ̣t hiề n hòa của vị thƣợng tọa, sƣ̣ nhiê ̣t tin ̀ h, lịch sự của chị nhân viên văn phòng , Mâ ̣u không khó để tìm đƣơ ̣c mô ̣t chỗ ở trong cƣ xá và đăng kí ho ̣c mô ̣t lúc hai ngành ở trƣờng Đa ̣i ho ̣c Văn K hoa. Ngƣời hát rong không nga ̣i chia sẻ cuô ̣c đời miǹ h với Mâ ̣u mô ̣t cách chân thành . Cô gái phu ̣c vu ̣ trong quán cà phê với nu ̣ cƣời thân thiê ̣n và sƣ̣ hƣớng dẫn nhiê ̣t tin ̀ h đã giúp Mâ ̣u hiể u hơn về đƣờng xá . Rồ i đến nhƣ̃ng lời đô ̣ng viên chân tình , rấ t tin tƣởng : “Cậu về đọc đi . Ráng học cho giỏi , viế t cho hay, sau này làm nhà văn viế t sách nhiề u nhiề u cho người ta cùng đọc .” [3, tr.71] của ngƣời cho thuê sách ở gần cƣ xá . Tấ t cả nhƣ̃ ng điề u đó đã làm nhƣ̃ng bỡ ngỡ ban đầ u của Mâ ̣u vơi đi rấ t nhiề u . Ngƣời miề n Nam không có tin ́ h nghi ky ̣ , họ sẵn sàng bô ̣c ba ̣ch hế t lòng mình nế u nhƣ gă ̣p ngƣời hơ ̣p ý . Mâ ̣u tƣ̣ hỏi “sao con người Sài Gòn 43 tố t đế n vậy , tin tưởng con người đế n vậy” [3, tr.72] và anh cũng đã tự trả lời rằng : “… có lẽ ở đây , ai nấ y cũng đố i xử với nhau chân tình…” [3, tr.72] “Cái thành phố phương Nam ấ y thật thân thiê ̣n, thật dễ số ng.” [3, tr.71] Vì tình yêu với vù ng đấ t phƣơng Nam Mâ ̣u không nga ̣i ngầ n nhâ ̣n nhiê ̣m sở ở mô ̣t tỉnh tận cùng của nơi đây . Mô ̣t lầ n nƣ̃a chính con ngƣời nơi đây đã khiế n Mâ ̣u thêm yêu mế n mảnh đấ t miề n Nam . Sƣ̣ thân mâ ̣t của viên tỉnh trƣởng , mâ ̣p ma ̣p , khuôn mă ̣t vui nhƣ Phâ ̣t A Di Lă ̣c với nu ̣ cƣời xề xòa và cái bắ t tay nồ ng hâ ̣u . Cùng với cách nói năng xởi lởi , thoải mái của viên hiệu trƣởng . “Sao anh không nghỉ vài ngày cho khỏe rồi hãy tới ? Tôi tố t nghiê ̣p trước anh bố n khóa , mình anh em với nhau. Anh gọi tôi là ông cái me ̣ gì . Ngồ i đây chút đi .” [3, tr.127] Bằ ng tấ t cả sƣ̣ chân thành mọi ngƣời nơi đây vui vẻ đón nhận anh nhƣ một ngƣời con đi xa nay trở về . “Lòng anh bỗng nhiên nổ i lên mố i hảo cảm với miề n đ ất mới , ngôi trường mới . [3, tr.129] Vùng đất chân tình , thân thiê ̣n này sẵn sàng dang rô ̣ng vòng tay chào đón tấ t cả mo ̣i ngƣời. Khi nhắ c đế n cá tính của con ngƣời miề n Nam , nhấ t đinh ̣ phải nói đế n tính bô ̣c trƣ̣c, thẳ ng thắ n. Sƣ̣ thân thiê ̣n, xởi lởi của ngƣời Nam Bô ̣ là bắ t nguồ n tƣ̀ cái tin ́ h bô ̣c trƣ̣c, thẳ ng thắ n . Ngƣời Nam Bô ̣ không thić h lố i nói vòng vo , văn vẻ . Họ nghĩ sao thì nói vậy, không giƣ̃ kẻ , úp mở quanh co, yêu thì nói yêu, ghét thì nói là ghét chứ không có việc “bằ ng mặt không bằ ng lòng”. Vị tỉnh trƣởng tỉnh Sa Đéc của nơi đầ u tiên Mâ ̣u đến nhiệm sở là một con ngƣời nhƣ vậy . Không cầ n khách sáo rào đón , Mâ ̣u nhâ ̣n ngay mô ̣t thông báo nhƣ sét đánh nga ng tai tƣ̀ vi ̣tin ̉ h trƣởng : “tôi không thể nhận anh về đây dạy được .[...]... chính của tôi là những con người như vậy Tôi gọi anh ta là dòng sông lạc đường về ” [3, tr.5] Với nhan đề Sông lạc đƣờng về đã phầ n nào dƣ̣ báo đƣơ ̣c cuô ̣c đời của các nhân vâ ̣t trong tác phẩ m Đặc 24 biê ̣t, là cuộc đời của Hoàng Trọng Mậu , nhân vâ ̣t chính của tiể u thuyế t Sông la ̣c đƣờng về Mâ ̣u tƣ̀ng nghi ̃ , “lẽ nào mình như dòng sông lạc đường về. .. riêng của tác phẩ m Sông lạc đƣờng về trong tiế n trình phát triể n của tiể u thuyế t Viê ̣t Nam 1.2 Cuô ̣c đời và sƣ̣ nghiêp̣ của Vũ Đức Sao Biển 1.2.1 Cuộc đời Tác giả Vũ Đức Sao Biển tên thật là Vũ Hợi , sinh ngày 12 tháng 02 năm 1948 tại Tam Kỳ, Quảng Nam Nguyên quán ông ta ̣i xã Duy Vinh , huyê ̣n Duy Xuyên , nằ m giƣ̃a hai con sông Thu và sông Bà Rén , tỉnh Quảng Nam Vũ. .. suy nghi ̃ đủ các loa ̣i của Thƣ́ về nghề nghiê ̣p, về đồ ng nghiê ̣p , về ƣớc mơ , về cái đói, về thói nghi ki ̣, sƣ̣ thành kiế n , về bản thân, về sƣ̣ yế u đuố i của con ngƣời v v… Nhƣ̃ng tình tiế t về San , về Mô, về Oanh, về ông Ho ̣c , về u em , về đôi vơ ̣ chồ ng nhà lá , về nhƣ̃ng bƣ̃a ăn… Nhìn chung tất cả nhƣ̃ng chi tiế t ấ y không liên quan gì đế n cố... sáng tác và cố ng hiế n không mê ̣t mỏi của Vũ Đƣ́c Sao Biể n 1.2.2 Sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác Nhƣ đã nói ở trên , Vũ Đức Sao Biển là mô ̣ t con ngƣời đa tài , ông hoa ̣t đô ̣ng trên nhiều lĩnh vực nhƣ: sáng tác nha ̣c, biên khảo, tiểu thuyết, phóng sự, bút ký và viết tiểu phẩm trào phúng Hơn 40 năm cầm bút, tính đến năm 2007, Vũ Đức Sao Biển đã tỏ ra là cây bút sung sức với số... Với pha ̣m vi của mô ̣t quyể n tiể u thuyế t , Sông lạc đƣờng về không tái hiê ̣n toàn diê ̣n bƣ́c tranh lich ̣ sƣ̉ dân tô ̣c nhƣng phầ n nào cho thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ b iế n đô ̣ng dƣ̃ dô ̣i của đấ t nƣớc ta trƣớc guồ ng quay của lich ̣ sƣ̉ Xã hội trong Sông lạc đƣờng về đƣơ ̣c lấ y tƣ̀ bố i cảnh xã hô ̣i của miề n Trung và miề n Nam nƣớc ta tƣ̀ năm 1948 trở về sau Trƣớc... dòng sông gọi là dòng sông không trở lại?” Và “Phận người như những giọt nước mắ t mấ t đi trong dòng biể n đời bão tố” [3, tr.368] Dòng sông dù lớn hay nhỏ , êm đề m hay nhiề u ghề nh thác thì cuố i cùng vẫn tìm đƣơ ̣c dòng chủ lƣu và tim ̀ về với biể n cả nhƣng con sông cuô ̣c đời của Hoàng Tro ̣ng Mâ ̣u thì không Cuô ̣c đời anh là con sông lạc đường về. .. cuô ̣c số ng lạc đường về ” Tƣ̀ lúc vƣ̀a đƣơ ̣c tám tháng tuổ i Mâ ̣u đã bắ t đầ u dòng chảy của dòng sông lạc và cho đến cuối đời Mậu vẫn không tim ̀ đƣơ ̣c chố n quay về Không chỉ có Mâ ̣u mà nhiề u nhân vâ ̣t khác cũng mang lấ y số phâ ̣n lạc đường về ” Ông Đỗ Ngoan cũng là mô ̣t dòng sông la ̣c Nế u Mâ ̣u không tìm đƣơ ̣c dòng chủ 34 lƣu của đời mình... lớn trong làng ở khu vực hạ du sông Thu lúc bấy giờ Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là nhà văn, nhà báo, nhà giáo Bút danh Vũ Đ ức Sao Biển do chính cha của ông - một ngƣời am hiểu Hán học và say mê âm nhạc đặt cho Với cái tên n ày, ông kỳ vọng con trai của mình nhƣ một vì sao rực sáng giữa biển trời mênh mông Quả đúng nhƣ kỳ vọng của ngƣời cha, bút danh Vũ Đức Sao Biển đã nổi tiếng, trở nên thân... cũng tƣ̣ đă ̣t ra cho min ̀ h nhiề u câu hỏi về cuô ̣c đời Nhƣng câu hỏi lớn nhấ t mà ông tƣ̣ đă ̣t ra : “Tại sao ông cứ trôi như một dòng sông không tìm được nơi hợp lưu ?” [3, tr 464] Câu hỏi vẫn chƣa đƣơ ̣c giải đáp thì ông đã đô ̣t ngô ̣t qua đời trong mô ̣t cơn nhồ i máu cơ tim 26 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TIỂU THUYẾT SÔNG LẠC ĐƢỜNG VỀ 2.1 Hiện thực đất nƣớc Việt Nam... n nhƣ muố n gƣ̉i gắ m suy nghi ̃ của mình về nhƣ̃ng cuô ̣c đời nhƣ dòng sông không thể hòa vào các con sông khác để đổ ra biể n lớn mà cƣ́ trôi, trôi mãi trong vô định 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm Tiể u thuyế t Sông lac̣ đƣờng về kể về cuô ̣c đời của nhân vâ ̣t Hoàng Trọng M ậu Cuô ̣c đời anh gắ n với ba mố c lịch sử quan tro ̣ng của đấ t nƣớc , hai cuô ̣c kháng chiế n chố ... cứu “ Đặc điểm tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về của Vũ Đức Sao Biể n”, chúng muốn tìm nh ững đặc điểm về nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về Qua... tài Đặc điể m tiể u thuyế t Sông lạc đƣờng về của Vũ Đức Sao Biển” Bằ ng phƣơng pháp chúng lần lƣợt vào phân tích đặc điể m nội dung nghệ thuật củ a tiể u thuyế t Sông lạc. .. đơn tiể u thuyế t Sông lac̣ đƣờng về 2.4.1 Tình ngƣời chân thành, thắ m thiế t Vũ Đức Sao Biển viết tiểu thuyết Sông lạc đƣờng về với quan niê ̣m : “Tình yêu của người Viê ̣t Nam

Ngày đăng: 03/10/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan