CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC – HÀ NAM

70 600 0
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC – HÀ NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong bước đầu việc sản xuất kinh doanh của người dân càng trở nên khó khăn hơn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp

Mục Lục Lời mở đầu CHƯƠNG I: NGUỒN VỐN TÍN DỤNGCÁC NHẤN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG I.Một số vấn đề cơ bản về nguồn vốn tín dụngkhách hàng của ngân hàng 1.Một số vấn đề cơ bản về nguồn vốn tín dụng 1.1.Khái niệm nguồn vốn tín dụng 1.2.Vai trò nguồn vốn tín dụng 1.2.1. Đối với ngân hàng 1.2.2. Đối với khách hàng 1.3.Chức năng nguồn vốn tín dụng 1.4. Phân loại nguồn vốn tín dụng 2.Tổng quan về khách hàng của ngân hàng 2.1.Quan niệm khách hàng của ngân hàng 2.2. Phân loại khách hàng của ngân hàng 2.3.Đặc điểm khách hàng của ngân hàng II. Các nhân tố tác động tới khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng của ngân hàng 1. Về phía ngân hàng 2. Về phía khách hàng 3. Các nhân tố khác III. Sự cần thiết phải tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng của ngân hàng 1. Đối với khách hàng 1 2. Đối với ngân hàng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC NAM I. Giới thiệu sơ lược về huyện Bình Lục và chi nhánh NHNN&PTNT Bình Lục 1.Tổng quan điều kiện tự nhiên và xã hội huyện Bình Lục 2.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển NHNN&PTNT Huyện Bình Lục 2.1.Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh 2.2.Chức năng và nhiệm vụ chi nhánh 2.2.1.Nhiệm vụ 2.2.2.Chức năng 2.3. Các khách hàng chính của chi nhánh 2.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy chi nhánh 2.4.1.Phòng tín dụng 2.4.2.Phòng kế toán ngân quỹ 2.4.3. Phòng hành chính 2.5.Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong giai đoạn từ năm 2006-2008. 2.5.1.Về công tác huy động vốn 2.5.2.Về công tác cho vay. II.Thực trạng về khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng tại chi nhánh từ 2006- 2008. 1.Thực trạng về khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng. 1.1.Về phía hộ gia đình. 1.2. Với doanh nghiệp. 2 1.3. Các tổ chức khác. 2. Đánh giá chung về khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng tại chi nhánh 2.1. Những mặt đạt được 2.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân 2.2.1. Những mặt tồn tại 2.2.2.Nguyên nhân. CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC NAM I.Quan điểm và định hướng về cho vay vốn tín dụng của NHNN&PTNT Huyện Bình Lục 1.Quan điểm về cho vay vốn tín dụng của NHNN&PTNT Huyện Bình Lục 2. Định hướng định hướng về cho vay vốn tín dụng của NHNN&PTNT Huyện Bình Lục II. Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng tại chi nhánh * Về phía ngân hàng. * Về phía khách hàng . III.Một số kiến nghị với cơ quan chức năng 1.Với NHNN&PTNT Việt Nam 2.Với NHNN&PTNT Bình Lục 3.Với Tỉnh, Huyện KẾT LUẬN 3 Lời mở đầu Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong bước đầu việc sản xuất kinh doanh của người dân càng trở nên khó khăn hơn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp. Bên cạnh đó cùng với sự kiện Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO đã khiến cho nền nông nghiệp nước ta đã gặp nhiều khó khăn do tập tục canh tác lạc hậu, trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng chưa cao nên càng gặp nhiều trở ngại mà đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp là những người nông dân. Đối với nước Việt Nam là một nước đang phát triển, tốc độ phát triển ở các ngành và trong từng khu vực không đều nhau. Trong đó vốn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nước. Hay nói cách khác vốn là đòn bẩy, là chìa khoá để giải quyết mọi khó khăn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của nền kinh tế đất nước nói chung và nền kinh tế nông nghiệp nói riêng. Bình Lục là một huyện thuộc tỉnh Nam, dân trí còn chưa cao nên việc áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất không đạt được nhiều hiệu quả. Ngưòi dân canh tác chủ yếu theo lối truyền thống, dẫn đến tốc độ phát triển kinh tế rất chậm. Cuộc sống người dân còn nhiều khó khăn, vì vậy nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp là vấn đề cần thiết cho hộ sản xuất, các doanh nghiệp trong khu vực để họ có thể sản xuất kinh doanh, áp dụng công nghệ vào sản xuất giải quyết khó khăn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh Nam nói chung và kinh tế Huyện Bình Lục nói riêng. Nguồn vốn tín dụng không những đem lại lợi ích cho người dân mà còn đem lại lợi nhuận và uy tín cho ngân hàng, nhận thức rõ được vai trò của nguồn vốn tín dụng là sự sống còn đối với chi nhánh vì vậy, ban lãnh đạo và tập thể cán bộ ngân hàng đã đưa ra những giải pháp mới đồng thời bổ sung 4 sửa đổi cho phù hợp các giải pháp trước đây dựa trên sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân có thể tiếp cận được dễ dàng với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng, và các dịch vụ tiện ích của ngân hàng Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài: “Giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng NHNN & PTNT Huyện Bình Lục- Tỉnh Nam”. 5 CHƯƠNG I : NGUỒN VỐN TÍN DỤNGCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG. I. Một số vấn đề cơ bản về nguồn vốn tín dụngkhách hàng của ngân hàng. 1. Một số vấn đề cơ bản về nguồn vốn tín dụng. 1.1. Khái niệm nguồn vốn tín dụng. Vốn của ngân hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản của ngân hàng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có thể là vốn tự có hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Nguồn vốn tín dụngnguồn vốn các ngân hàng thương mại cho các cá nhân và doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân vay theo những hình thức thích hợp để bổ sung vào nguồn vốn sản xuất kinh doanh của họ hoặc để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng. 1.2.Vai trò nguồn vốn tín dụng. Nguồn vốn tín dụng có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội. Đây là nguồn vốn lớn của nền kinh tế, nguồn vốn tín dụng đã góp phần ổn định, duy trì và mở rộng sản xuất đối với doanh nghiệp, nâng cao đời sống của các cá nhân, hộ gia đình, nói cách khác nguồn vốn tín dụng là cơ sở cho một nền kinh tế ổn định và phát triển. Nguồn vốn tín dụng có vai trò quan trọng với nền kinh tế nói chung, đối với các doanh nghiệp, các hộ gia đình nói riêng và ngay đối với chính bản thân các ngân hàng. 1.2.1.Đối với Ngân hàng. Trước hết, nguồn vốn tín dụng là cơ sở cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của ngân hàng. Bất kì một ngân hàng nào muốn tiến hành các hoạt 6 động cho vay hay cung cấp các dịch vụ tài chính đều phải có một số lượng vốn đủ lớn đảm bảo. Nguồn vốn đó giúp ngân hàng thực hiện và mở rộng quan hệ tín dụng, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, thoả mãn nhu cầu vốn của khách hàng …. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng được huy động từ nhiều nguồn khác nhau: từ dân cư, từ các doanh nghiệp hay trên thị trường vốn. Quy mô vốn tín dụng của một ngân hàng càng lớn thì càng khẳng định được sức mạnh và uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính, tạo ra điều kiện tốt cho hoạt động và phát triển của nó. 1.2.2. Đối với khách hàng. Đối với khách hàng cá nhân Trong những năm qua nguồn vốn tín dụng của ngân hàng đã thực sự đem lại lợi ích cho các khách hàng của ngân hàng, nhất là các khách hàng là cá nhân các hộ sản xuất kinh doanh. Hiện nay tại Việt Nam có rất nhiều hộ có khả năng sản xuất kinh doanh, có lao động, biết cách làm và tính toán hiệu quả, trong đó có nhiều hộ muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh… Nhưng hầu hết các hộ này đều thiếu vốn hay nguồn vốn không đủ, cho nên họ phải đi vay các tổ chức tín dụng. Bởi vậy nguồn vốn tín dụng của ngân hàng đã giúp cho các hộ này giải quyết được những khó khăn do thiếu vốn gây nên. Khi có vốn họ có thể mua sắm trang thiết bị máy móc, có chi phí để mở rộng sản xuất- kinh doanh, nếu quy mô càng lớn thì sản lượng càng cao, tỷ trọng hàng hoá càng nhiều giúp họ có nhiều ưu thế trong các cuộc cạnh tranh. Ngày nay kinh tế ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân trong xã hội cũng không ngừng tăng lên. Các cá nhân có xu hướng tăng tiêu dùng nhằm nâng 7 cao mức sống của mình, tuy nhiên không phải lúc nào các họ cũng có đủ khả năng về tài chính để chi trả ngay cho các nhu cầu đó. Do đó nguồn vốn tín dụng ngân hàng có thể giúp họ giải quyết được những nhu cầu về tiêu dùng của mình. Đối với doanh nghiệp Nguồn vốn tín dụngnguồn bổ sung kịp thời cho các nhu cầu về vốn của doanh nghiệp . Nguồn vốn này giúp các doanh nghiệp tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh hoặc giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn tạm thời về tài chính. Trong nhiều trường hợp, vay vốn ngân hàng còn là giải pháp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắt kịp các cơ hội kinh doanh, tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất. Nguồn vốn tín dụng còn là yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các điều kiện trong cho vay tạo ra áp lực buộc doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Ngoài ra ngân hàng có thể cung cấp vốn cần thiết cho các doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường, nâng cao trình độ của công nhân viên. Vì vậy tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Tóm lại thông qua nguồn vốn tín dụng các ngân hàng đã giúp cho quá trình sản suất kinh doanh của các doanh nghiệp được liên tục và ổn định, góp phần vào sự ổn định của nền kinh tế. Không chỉ có thế nguồn vốn tín dụng còn nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư và cả cộng đồng. Chính vì thế mà nguồn vốn tín dụng của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi vì nguồn vốn tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự quá trình tăng trưởng và sản xuất kinh doanh 8 của các doanh nghiệp và các hộ gia đình, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. Hơn nữa thông qua các khoản cho vay nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tạo ra cho các ngân hàng thu nhập và lợi nhuận giúp cho các ngân hàng có thể tồn tại và phát triển. 1.3. Chức năng nguồn vốn tín dụng. - Nguồn vốn tín dụng nhằm nâng cao trình độ dân trí, đời sống văn hóa. Nhờ có nguồn vốn tín dụng đã giúp cho nhiều khách hàng có điều kiện tiếp xúc với những nguồn thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, giúp họ có thể nắm bắt được tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trên địa bàn, cũng như trong nước và quốc tế. Qua đó giúp người dân nâng cao khả năng hiểu biết và khả năng sản xuất kinh doanh. - Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu, lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng. ngân hàng cũng chính là các doanh nghiệp nhưng có điểm khác đó là hàng hoá của các ngân hàng đó là nguồn vốn tín dụng, vì vậy càng nhiều khách hàng sử dụng hàng hoá của ngân hàng thì doanh thu của ngân hàng càng lớn và lợi nhuận của ngân hàng càng tăng. - Nguồn vốn tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà nguồn vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế - Bên cạnh đó nguồn vốn tín dụng ngân hàng còn góp phần giải quyết công ăn việc làm và đồng thời giải quyết nạn thất nghiệp. Các ngân hàng thực hiện chức năng này thông qua các khách hàng của mình, bằng cách cho khách hàng của mình vay vốn tín dụng để họ có thể gia tăng sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất, điều đó giúp người lao động có công ăn việc làm giảm thất nghiệp cho xã hội. 9 - Ngoài ra nguồn vốn tín dụng còn tạo điều kiện phát triển các ngành nghề mới, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật. - Nguồn vốn tín dụng con góp phần thúc đẩy sự mở rộng và phát triển ngành. 1.4. Phân loại nguồn vốn tín dụng. - Phân loại theo thời hạn khoản vốn vay. + Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn. Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn là nguồn vốn ngân hàng cho khách hàng vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, chủ yếu nhằm mục đích tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân. Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không có đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển. + Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn. Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn, nguồn vốn cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm thì được xếp vào danh mục khoản vay trung hạn và từ 5 năm trở nên là các khoản cho vay dài hạn. Các khoản này thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM, chiếm phần lớn lợi nhuận mà hoạt động cho vay vốn tín dụng đem lại. - Theo mục đích sử dụng vốn. + Cho vay sản xuất kinh doanh. 10 [...]...õy l ngun vn cho khỏch hng ca ngõn hng vay nhm mc ớch ti tr cho vn lu ng ca khỏch hng, xõy dng nh xng, mua mỏy múc thit b, nguyờn nhiờn vt liu Cỏc khon vay ny to ra li nhun cho khỏch hng v cng em li li nhun ch yu cho ngõn hng cho nờn cho vay ngun vn tớn dng sn xut kinh doanh yờu cu trc tiờn l khon vay ú phi mang li li nhun + Cho vay tiờu dựng Ngõn hng cho vay i vi ngi tiờu dựng mua... vn ngõn hng s giỳpcho ngõn hng nhn ra nhng yu kộm, nhng tn ti trong chớnh sỏch tớn dng ca mỡnh iu ú s lm cho ngõn hng hot ng cú hiu qu hn 26 CHNG II : THC TRNG V KH NNG TIP CN NGUN VN TN DNG CHO KHCH HNG TI NHNN&PTNT HUYN BèNH LC TNH H NAM I Gii thiu s lc v huyn Bỡnh Lc v chi nhỏnh NHNN&PTNT Bỡnh Lc 1 Tng quan iu kin t nhiờn v xó hi huyn Bỡnh Lc Bỡnh Lc l mt huyn thun nụng thuc tnh H Nam, din tớch t... nht cho mỡnh, thi gian th tc nhanh gn nht nhng li mun gi bớ mt v bn thõn, ti sn ca h, tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip h iu ú gõy khú khn cho ngõn hng do nhng quy nh m bo an ton cho hot ng ca mỡnh II Cỏc nhõn t nh hng túi kh nng tip cn ngun vn tớn dng cho khỏch hng ca ngõn hng 1 Cỏc nhõn t t phớa ngõn hng õy l nhng nhõn t thuc v bn thõn, ni ti ngõn hng liờn quan n kh nng tip cn ngun vn tớn dng cho. .. bo m tin vay úng vai trũ quan trng trong quyt nh cho vay ca ngõn hng Ti sn m bo s lm cho cỏc khon cho vay ca ngõn hng tr nờn an ton hn, nhng nhiu khi nú li tr thnh nhng ro cn i vi khỏch hng mi khi tip cn vi ngun vn tớn dng ca ngõn hng Vỡ vy yờu cu v bo m tin vay nh th no l hp lý to thun li cho khỏch hng khi vay vn m ngõn hng vn cú th yờn tõm v cỏc khon cho vay ca mỡnh l mt bi toỏn khú gii i vi cỏc ngõn... nhu cu thit thc v phự hp trong nn kinh t hiờn nay v ngun vn tớn dng ca ngõn hng cú th gii quyt ỏp ng c cỏc nhu cu ú ca khỏch hng - Nng lc qun lý kinh doanh ca khỏch hng: Khả năng quản lý ca khỏch hng nhằm đánh giỏ đợc khỏch hng có khả năng xoay sở trong mọi tình huống hay không là một điều cần thiết để quyết định n kh nng tip cn ngun vn tớn dng ca ngõn hng Ngi qun lý hot ng sn xut kinh doanh khụng cú... sut cho vay tiờu dựng thng cao hn lói sut cho vay sn xut kinh doanh do chi phớ qun lý cỏc khon vay ny ln v ri ro trong hỡnh thc cho vay ny tng i cao - Ngun vn tớn dng cho vay phõn loi theo i tng khỏch hng Thụng qua cỏch phõn loi ny cỏc NHTM phõn chia khỏch hng ca mỡnh thnh cỏc i tng khỏc nhau, t ú lp ra cỏc k hoch cng nh cỏc chin lc khỏc nhau phự hp vi c im riờng ca tng loi khỏch hng + Ngun vn cho. .. lch s hỡnh thnh v phỏt trin NHNN&PTNT huyn Bỡnh Lc 2.1.Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca chi nhỏnh Thc hin Ngh nh s 53/HBT ca Hi ng B Trng (nay l Chớnh ph) tỏch h thng ngõn hng Vit Nam thnh ngõn hng 2 cp: cp qun lý Nh nc v cp trc tip kinh doanh NHNo&PTNT huyn Bỡnh lc trc thuc NHNo&PTNT tnh H Nam l chi nhỏnh thnh viờn thuc h thng NHNo& PTNT Vit Nam c tỏch ra t NHNo&PTNT tnh Nam H, trỡnh cỏn b ch yu l... loi theo hỡnh thc m bo + Ngun vn tớn dng cho vay khụng cú ti sn m bo L vic ngõn hng cho khỏch hng vay vn m khụng cn phi ỏp dng bt c mt bin phỏp bo m tin vay no nh cm c, th chp, bo lónh Cho vay di hỡnh thc ny ũi hi ngi vay phi cú tin cy cao i vi ngõn hng Cp tớn dng theo hỡnh thc ny cú ri ro rt cao vỡ khụng cú ngun thu n th hai Ngõn hng c quyn la chn khỏch hng cho vay khụng cú bo m ng thi cng luụn chun... thc tng chng khụng th ng vng v tn ti, ton h thng NHNN&PTNT núi chung, NHNN&PTNT Bỡnh Lc núi riờng ó nh hng tp trung cỏc hot ng v th trng nụng nghip-nụng thụn, xỏc nh ngi nụng dõn mói mói l ngi bn ng hnh ca NHNN&PTNT Chi nhỏnh ó bỏm sỏt cỏc chng trỡnh phỏt trin kinh t ca a phng tng thi k u t ỳng hng Ngun vn tớn dng t NHNo&PTNT huyn Bỡnh Lc ó phc v c lc cho chng trỡnh xoỏ úi gim nghốo v s nghip phỏt... nghip v phỏt trin nụng thụn Vit Nam ,NHNN&PTNT tnh H Nam, NHNo&PTNT chi nhỏnh Bỡnh Lc thc hin chc nng nhim v : 2.2.1 Nhim v - Huy ng vn + Khai thỏc v huy ng vn ca cỏc t chc kinh t, cỏ nhõn trong v ngoi nc + Huy ng vn thụng qua bỏn trỏi phiu, k phiu theo quy nh ca tng giỏm c 28 + Tip nhn nghip v ti tr, y thỏc cỏc ngun vn khỏc ca cỏc t chc cỏ nhõn trong v ngoi nc u t cho cỏc chng trỡnh phỏt triờn nh

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:41

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn huy động cuả NHNN&PTNT Bỡnh Lục tăng trưởng ngày càng nhanh: năm 2007 tốc độ huy động vốn tăng 27.49 % so với năm 2006, đến 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh đó đạt 269.484 triệu đồng, tăng 33.83  - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC – HÀ NAM

ua.

bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn huy động cuả NHNN&PTNT Bỡnh Lục tăng trưởng ngày càng nhanh: năm 2007 tốc độ huy động vốn tăng 27.49 % so với năm 2006, đến 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh đó đạt 269.484 triệu đồng, tăng 33.83 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Dư nợ cho vay hộ gia đỡnh của chi nhỏnh - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC – HÀ NAM

Bảng 4.

Dư nợ cho vay hộ gia đỡnh của chi nhỏnh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Số hộ vay vốn tại chi nhỏnh giai đoạn 2006-2008 - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC – HÀ NAM

Bảng 5.

Số hộ vay vốn tại chi nhỏnh giai đoạn 2006-2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: Dư nợ cho vay doanh nghiệp tại chi nhỏnh giai đoạn 2006-2008  Đơn vị : Triệu đồng - CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC – HÀ NAM

Bảng 6.

Dư nợ cho vay doanh nghiệp tại chi nhỏnh giai đoạn 2006-2008 Đơn vị : Triệu đồng Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan