Đọc truyện cười Cứu người chết đuối, từ đó phát biểu suy nghĩ của anh, chị về việc cho và nhận trong cuộc sống hàng ngày.

2 3.6K 5
Đọc truyện cười Cứu người chết đuối, từ đó phát biểu suy nghĩ của anh, chị về việc cho và nhận trong cuộc sống hàng ngày.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Con người chỉ biết cầm, nắm - nhận, ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam – một thói xấu của con người. Cứu người chết đuối Một anh chàng nọ, tính tình keo kiệt. Một hôm đi đò chẳng may anh ta lộn cổ xuống sông. Trong lúc nguy nan, một người ngồi bên cạnh hét lớn Đưa tay cho tội Anh chàng dưới sông vẫn ngụp lặn không chịu đưa tay ra. Một người khác, có vẻ quen biết người bị nạn, chạy lại và nói: Cầm lấy tay tôi! Tức thì anh chàng ở dưới sông vội đưa ngay cả hai tay và được kéo lên. Anh ta thoát chết. Mọi người rất ngạc nhiên. Người vừa kéo anh ta lên giải thích: "Sở dĩ tôi nói thế là biết tính anh ta muốn “cầm lấy" của người khác chứ không bao giờ chịu ‘‘đưa" cái gì cho mọi người. Phân tích ý nghĩa câu chuyện “Cứu người chết đuối” Nêu tình huống truyện, cách ứng xử của nhân vật chính. Ý nghĩa câu chuyện: Con người chỉ biết “cầm”, “nắm” (nhận), ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích ki, tham lam – một thói xấu của con người. Suy nghĩ về “cho” và “nhận” trong cuộc sống Giải thích Cho và nhận là những quy luật của tự nhiên và của xã hội loài người (như hoa nhận màu mỡ của đất đai, của nắng gió thì hoa phải đem lại cho thiên nhiên sự rực rờ của sắc màu và hương thơm, mật ngọt). Trong xã hội, vấn đề này càng cần được nhận thức rõ ràng: không “cho” thì không thế nào “nhận” được. Nêu những biểu hiện của “cho” và “nhận”. “Cho” và “nhận” có liên quan chặt chẽ với nhau như hai mặt tờ giấy, như “Vay” và “trả”, “được” và “mất”. Bình luận: Vấn đề “cho” và “nhận” khó có thể đưa ra khuôn mẫu để đánh giá. Tùy từng giai đoạn, thời điểm, hoàn cảnh mà nó được nhìn nhận khác nhau. Cái cho đôi khi không chỉ là tiền bạc, là vật chất mà còn là lòng nhân ái. Có nhiều cách để “cho”: đó là lòng tin, sự ủng hộ, sự tin tưởng... “Cho” xứng đáng được ngợi ca với tinh thần biết sống vì người khác, một người vì mọi người. Lúc đó, cái ta cho cũng là cái ta “nhận” và ta sẽ nhận được rất nhiều. Đó là lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ, trân trọng... Trong cuộc đời không ít những kẻ tham lam, chỉ muốn “nhận”, muốn “vay”, không muốn “cho”, muốn “trả”. Có thể ban đầu người ấy sẽ được như ý muốn, nhưng dần dần sự ích kỉ, không chịu cống hiến sẽ đẩy họ đến chỗ cô đơn và nhàm chán, cuộc đời sẽ trở nên tầm thường, vô vị. Hiện nay, có một bộ phận lớp trò chỉ biết nhận - từ cha mẹ, gia đình, người thân – để rồi sống ích kỉ, vô cảm, không biết chia sẻ với bạn bè, đồng loại. Đó là những con người đáng phê phán. Bài học về đạo lí và lối sống Xã hội càng phát triển, vấn đề cho và nhận càng được nhận thức một cách rõ ràng. Muốn đời sống được nâng lên, mỗi con người phải không ngừng học tập nâng cao trình độ, đem sức lực, tài năng cống hiến, góp phần làm giàu cho Tổ quốc, cho bản thân. Lúc đó, cái ta cho cũng là cái ta nhận. Trong cuộc sống, nếu chỉ cho mà không nhận thì khó duy trì lâu dài. Nhưng nếu như cho và lại đòi hỏi được đền đáp thì sự cho mất đi giá trị đích thực. (Học sinh làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu bằng những dẫn chứng trong lịch sử, trong đời sống xã hội) Trích: loigiaihay.com  

Con người chỉ biết cầm, nắm - nhận, ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam – một thói xấu của con người. Cứu người chết đuối Một anh chàng nọ, tính tình keo kiệt. Một hôm đi đò chẳng may anh ta lộn cổ xuống sông. Trong lúc nguy nan, một người ngồi bên cạnh hét lớn Đưa tay cho tội Anh chàng dưới sông vẫn ngụp lặn không chịu đưa tay ra. Một người khác, có vẻ quen biết người bị nạn, chạy lại và nói: Cầm lấy tay tôi! Tức thì anh chàng ở dưới sông vội đưa ngay cả hai tay và được kéo lên. Anh ta thoát chết. Mọi người rất ngạc nhiên. Người vừa kéo anh ta lên giải thích: "Sở dĩ tôi nói thế là biết tính anh ta muốn “cầm lấy" của người khác chứ không bao giờ chịu ‘‘đưa" cái gì cho mọi người. Phân tích ý nghĩa câu chuyện “Cứu người chết đuối” Nêu tình huống truyện, cách ứng xử của nhân vật chính. Ý nghĩa câu chuyện: Con người chỉ biết “cầm”, “nắm” (nhận), ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích ki, tham lam – một thói xấu của con người. Suy nghĩ về “cho” và “nhận” trong cuộc sống Giải thích Cho và nhận là những quy luật của tự nhiên và của xã hội loài người (như hoa nhận màu mỡ của đất đai, của nắng gió thì hoa phải đem lại cho thiên nhiên sự rực rờ của sắc màu và hương thơm, mật ngọt). Trong xã hội, vấn đề này càng cần được nhận thức rõ ràng: không “cho” thì không thế nào “nhận” được. Nêu những biểu hiện của “cho” và “nhận”. “Cho” và “nhận” có liên quan chặt chẽ với nhau như hai mặt tờ giấy, như “Vay” và “trả”, “được” và “mất”. Bình luận: Vấn đề “cho” và “nhận” khó có thể đưa ra khuôn mẫu để đánh giá. Tùy từng giai đoạn, thời điểm, hoàn cảnh mà nó được nhìn nhận khác nhau. Cái cho đôi khi không chỉ là tiền bạc, là vật chất mà còn là lòng nhân ái. Có nhiều cách để “cho”: đó là lòng tin, sự ủng hộ, sự tin tưởng... “Cho” xứng đáng được ngợi ca với tinh thần biết sống vì người khác, một người vì mọi người. Lúc đó, cái ta cho cũng là cái ta “nhận” và ta sẽ nhận được rất nhiều. Đó là lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ, trân trọng... Trong cuộc đời không ít những kẻ tham lam, chỉ muốn “nhận”, muốn “vay”, không muốn “cho”, muốn “trả”. Có thể ban đầu người ấy sẽ được như ý muốn, nhưng dần dần sự ích kỉ, không chịu cống hiến sẽ đẩy họ đến chỗ cô đơn và nhàm chán, cuộc đời sẽ trở nên tầm thường, vô vị. Hiện nay, có một bộ phận lớp trò chỉ biết nhận - từ cha mẹ, gia đình, người thân – để rồi sống ích kỉ, vô cảm, không biết chia sẻ với bạn bè, đồng loại. Đó là những con người đáng phê phán. Bài học về đạo lí và lối sống Xã hội càng phát triển, vấn đề cho và nhận càng được nhận thức một cách rõ ràng. Muốn đời sống được nâng lên, mỗi con người phải không ngừng học tập nâng cao trình độ, đem sức lực, tài năng cống hiến, góp phần làm giàu cho Tổ quốc, cho bản thân. Lúc đó, cái ta cho cũng là cái ta nhận. Trong cuộc sống, nếu chỉ cho mà không nhận thì khó duy trì lâu dài. Nhưng nếu như cho và lại đòi hỏi được đền đáp thì sự cho mất đi giá trị đích thực. (Học sinh làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu bằng những dẫn chứng trong lịch sử, trong đời sống xã hội) Trích: loigiaihay.com ... trò biết nhận - từ cha mẹ, gia đình, người thân – để sống ích kỉ, vô cảm, chia sẻ với bạn bè, đồng loại Đó người đáng phê phán Bài học đạo lí lối sống Xã hội phát triển, vấn đề cho nhận nhận thức... Muốn đời sống nâng lên, người phải không ngừng học tập nâng cao trình độ, đem sức lực, tài cống hiến, góp phần làm giàu cho Tổ quốc, cho thân Lúc đó, ta cho ta nhận Trong sống, cho mà không nhận. .. sống, cho mà không nhận khó trì lâu dài Nhưng cho lại đòi hỏi đền đáp cho giá trị đích thực (Học sinh làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu dẫn chứng lịch sử, đời sống xã hội) Trích: loigiaihay.com

Ngày đăng: 03/10/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Con người chỉ biết cầm, nắm - nhận, ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam – một thói xấu của con người.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan