Giáo án âm nhạc lớp 3 theo chuẩn VNEN

84 1.3K 0
Giáo án âm nhạc lớp 3 theo chuẩn VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án âm nhạc lớp 3 soạn theo chuẩn VNEN của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Tài liệu được trình bày theo từng tuần học (35 tuần), soạn thảo đúng mẫu Giáo án VNEN. Giáo án âm nhạc lớp 3 soạn theo chuẩn VNEN của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Tài liệu được trình bày theo từng tuần học (35 tuần), soạn thảo đúng mẫu Giáo án VNEN.

TUẦN 1 Ngày soạn: 08/9/2015 Ngày giảng: Thứ năm 10/9 - 2015 Lớp 3A5 TIẾT 1 HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM ( Nhạc và lời: Văn Cao) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - HS hát theo giai điệu và đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam. - Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam. Lòng tự hào dân tộc, từ đó gắng học để sau này góp công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy II. CHUẨN BỊ: * GV: + Hát chuẩn xác bài hát. + Nhạc cụ. * HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10') Dạy hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1 ) Hoạt động cả lớp. - KĐ: Hát một bài đã học. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. Quốc ca là bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn Quốc kì. - Cho HS nghe hát mẫu qua băng nhạc. - Nghe hát mẫu. Hoạt động cá nhân. - Tập đọc lời ca. - Đọc lời ca theo hướng dẫn. + Lời 1 bài hát được chia thành 9 câu hát. + Yêu cầu HS đọc lời ca bài hát. + GV giải thích từ khó: " Đường vinh quang xây xác quân thù" - Ghi nhớ. Cách nói tượng trưng về sự quyết tâm chiến đấu đập tan mọi ý chi xâm lược cúa quân thù. " Sa trường " ( từ cổ ): Chiến trường. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G (son trưởng). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==v===w===x= ==y===z==={== =|===}=. Hoạt động thực hành:(21') Hoạt động cả lớp. - Tập hát từng câu. + GV hát mẩu và hướng dẫn HS hát móc xích từng câu đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát hai, ba lần để HS nhớ được giai điệu và lời ca bài hát. + Lưu ý HS hát rõ lời thể hiện được tính chất của bài hát. Và những tiếng ngân, nghỉ 3 phách, những chỗ có dấu chấm dôi. Hoạt động nhóm. - Luyện tập. - GV sửa sai. Hoạt động cá nhân. Trả lời câu hỏi. * Bài Quốc ca được hát khi nào? * Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam? * Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào? - Bồi dưỡng HS lòng tự hào dân tộc, từ đó gắng học để sau này góp công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy. Hoạt động ứng dụng: (1') - Cho HS hát lại bài hát. - Dặn HS về nhà hát cho gia đình nghe. 2 - Thực hiện theo hướng dẫn. - Học hát từng câu theo hướng dẫn. - HS luyện tập theo nhóm. - HS trả lời câu hỏi: + Hát khi chào cờ. + Nhạc sĩ Văn Cao. + Thái độ nghiêm trang. - Ghi nhớ. - Cả lớp đứng nghiêm trang và hát. - Ghi nhớ. TUẦN 2 Ngày soạn: 15/9/2015 Ngày giảng: Thứ năm 17/09/2015 TIẾT 2 HỌC HÁT: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và đúng lời 2 bài Quốc ca Việt Nam - Tập nghi thức chào cờ. - Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: * GV: + Hát thuộc lời ca lời 2. + Nhạc cụ. * HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10') Học hát Quốc ca Việt Nam (lời 2) Hoạt động cả lớp. - KĐ: Hát một bài đã học. - Lắng nghe. - Cho HS nghe lại băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam. - Ôn lại lời 1: - Thực hiện. + Yêu cầu lớp trưởng lên điều khiển chào cờ và bắt nhịp lời 1 bài Quốc ca Việt Nam. + GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động nhóm. - Học hát lời 2: - Đọc lời ca lời 2 + Cho HS đọc lời ca lời 2. Lời 2 chia làm 9 câu hát. - Trả lời + GV hỏi HS trong lời 2 có từ nào các em chưa hiểu? Nếu có, GV giải thích. Hoạt động thực hành:(23') Hoạt động cả lớp. - Học hát từng câu lời 2 theo - GV hướng dẫn HS học hát từng câu móc hướng dẫn. 3 xích đến hết lời 2. - Luyện tập. - GV sửa sai. - Cho HS hát nối tiếp lời 1 sang lời 2. Hoạt động nhóm. HS đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như chào cờ. - Bồi dưỡng HS niềm tự hào dân tộc, từ đó cố gắng học tập để góp công sức xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc theo lời Bác Hồ dạy. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS hát lại bài hát với tư thế chào cờ. - Chỉ định HS nhắc lại tên bài, tác giả sáng tác bài Quốc ca Việt Nam. Hoạt động ứng dụng: (2') - Dặn HS về nhà ôn tập. - Chuẩn bị bài hát mới. - HS luyện tập: - Cả lớp đứng thực hiện nghiêm túc. - Hát theo nhóm. - Trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 3 Ngày soạn: 22/9/2015 Ngày giảng: Thứ năm 24/9/2015 TIẾT 3 HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời 1. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu bạn bè. II. CHUẨN BỊ: * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cúa học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10') Học hát bài Bài ca đi học(lời1) 4 Hoạt động cả lớp. - KĐ: Hát một bài đã học. * Giới thiệu bài: - Tên bài, tác giả, nội dung bài hát. GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường trong niềm vui cùng bạn bè. - Hát mẫu. * Dạy hát (lời 1). - Hướng dẫn HS đọc lời ca lời 1. Lời 1 chia thành 4 câu hát - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng D (rê trưởng). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. - Hát đồng thanh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo tiết tấu. &==s===t===u ===v===w=== x===y===z=. - Học hát từng câu theo hướng dẫn. Hoạt động thực hành:(23') Hoạt động cả lớp. - Dạy hát từng câu. + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến lời 1. + Cho HS phân biệt và nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và 3. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + Hát cả bài. Hoạt động nhóm. * Luyện tập: - HS luyện tập: Nhóm trưởng điều khiển. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Hát theo tổ, nhóm. - GV nhận xét sửa sai. * Hát kết hợp gõ đệm - Thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc. Hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp với tốc độ vừa phải. &==2@=(=S=== =S=! - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 5 =C===E===D= ==C=! =W===W=! - Hát cá nhân. Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Ghi nhớ. &==2@=(=S=== =S=! =C===E===D= ===C=! =W==W=! Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương… x x x x x x x x GV nhận xét sửa sai. Hoạt động cá nhân. - Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Tự đánh giá kết quả học bài hát của cá nhân. Hoạt động ứng dụng: (2') - Nhận xét chung và dặn HS về ôn luyện. - Hát cho gia đình nghe, cùng gia đình tìm động tác múa phụ hoạ cho bài hát. TUẦN 4 Ngày soạn: 28/9/2015 Ngày giảng: 01/10/2015 TIẾT 4 HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC 6 (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) I. MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và đúng lời 2. - HS hát kết hợp vận động phụ họa. - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô và yêu bạn bè. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. + Một vài động tác phụ họa. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cúa học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10') Học hát bài Bài ca đi học(lời 2) Hoạt động cả lớp. - KĐ: Hát một bài đã học. - HS ôn lời 1 - Cho HS ôn lại lời 1 bài hát. - Nghe hát mẫu. - Hát mẫu. Hoạt động nhóm. - HS đọc lời ca lời 2. - Hướng dẫn HS đọc lời ca lời 2. Đọc lời ca theo tiết tấu. Lời 2 chia thành 4 câu hát Hoạt động thực hành:(20') Hoạt động cả lớp. - Học hát từng câu theo hướng - Tập hát từng câu. dẫn. + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến lời 1. + Cho HS phân biệt và nhận ra sự giống nhau trong giai điệu của 2 câu hát 1 và 3. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + Hát cả bài. - HS luyện tập: - Luyện tập: Hoạt động nhóm. - Hát đối đáp từng câu đến hết bài. - Chia tổ mỗi tổ hát 1 câu nối tiếp đến hết bài. - GV nhận xét sửa sai. Hát kết hợp vận động phụ họa. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Thể hiện đúng tính chất của bài hành khúc. 7 Hát rõ ràng, nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp với tốc độ vừa phải. - Biểu diễn theo nhóm, cá nhân. - GV gợi ý một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Mời HS tham gia biểu diễn. GV nhận xét sửa sai. Hoạt độngcá nhân. - Trả lời câu hỏi: - Trả lời: + Nội dung bài hát thể hiện điều gì? + Hãy kể tên một số bài hát có nội dung giống bài Bài ca đi học. Hoạt động ứng dụng:(2') - Hát cho gia đình nghe, cùng gia đình tìm - Ghi nhớ. động tác múa phụ hoạ cho bài hát. - Bài hát có thể vận dụng cho hát múa tập thể. - Dặn HS về ôn luyện. TUẦN 5 Ngày soạn: 06/10/2015 Ngày giảng: 08/10 /2015 TIẾT 5 HỌC HÁT: BÀI ĐẾM SAO (Nhạc và lời: Văn Chung) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS biết gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục các em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nước. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản: (11') Dạy hát bài Đếm sao. - KĐ: Hát một bài đã học. 8 Hoạt động cả lớp. * Giới thiệu bài: - Tên bài, tác giả, nội dung bài hát. Có những buổi tối mùa hè ở nông thôn các bạn nhỏ ngồi chơi đón gió cùng ngước nhìn bầu trời đầy sao các bạn thi nhau đếm. - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận ntn về bài hát? Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát. Bài hát chia thành 4 câu hát. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G (son trưởng). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==v===w===x ===y===z==={ ===|===}=. Hoạt động thực hành: (20') Hoạt động cả lớp. - Tập hát từng câu. + GV giới thiệu cho HS biết về nhịp + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + Hát cả bài. + Lưu ý những tiếng ngân dài 3 phách cuối câu 1 với tiếng sao. Câu 2 với tiếng vàng. Câu 4 với tiếng sao và tiếng cao. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp. * Luyện tập: Hoạt động cả lớp. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. &=3=S===V=== W=!=h===W=! ==g===X==! - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe hát mẫu. - Trả lời. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Học hát từng câu theo hướng dẫn. - Ghi nhớ. - HS luyện tập: - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp vận động phụ họa. 9 ==f==! Một ông sao sáng hai ông sáng sao. x x x xx x xx x xxx - GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện theo. - GV nhận xét, sửa sai. - HS biểu diễn. Hát kết hợp vận động phụ họa. - GV y/c HS thực hiện theo nhóm. + Hai câu đầu: Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho 2 tay chạm nhau ở đầu - Trả lời: ngón tay, lòng bàn tay quay ra trước. + Bài Đếm sao. Nghiêng người sang trái rồi sang phải + Tác giả: Văn Chung. nhịp nhàng theo giai điệu. + Hai câu sau: Giữ nguyên động tác tay, - Ghi nhớ. quay tròn tại chỗ. - Mời HS biểu diễn. - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Hoạt động ứng dụng: (1') - Em hát cho gia đình nghe và dưới sự giúp đỡ của gia đình tìm động tác phụ hoạ cho bài hát này. TUẦN 6 Ngày soạn: 13/10/2015 Ngày giảng: 15/10/2015 TIẾT 6 ÔN TẬP BÀI: ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát. HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết chơi trò chơi âm nhạc. 10 - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10') - KĐ: Hát một bài đã học. Ôn tập bài hát Đếm sao. Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu - Lắng nghe. cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát - Trả lời: vừa được nghe. + Bài Đếm sao + Tác giả: Văn Chung Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS ôn bài hát với nhiều hình - Ôn tập theo hướng dẫn thức. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. Nhịp có 3 - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. phách trong một ô nhịp nên có 1 phách mạnh và một phách nhẹ. GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện. - GV nhận xét. Hoạt động thực hành:(21') - Hát kết hợp vận động phụ họa. Đứng nhún chân nhẹ nhàng theo nhịp bài - Thực hiện theo hướng dẫn. hát. - Mời HS biểu diễn - HS biểu diễn: - GV nhận xét. Trò chơi âm nhạc. Hoạt động cả lớp. * Đếm sao. Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao. Một ông sao sáng, hai ông sáng sao ….. Chín ông sao sáng, mười ông sáng sao. * Trò chơi hát âm a, u, i Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài hát. 11 - HS tham gia trò chơi. Một ông sao sáng, hai ông sáng sao. a a a a a a a a u u u u u u u u - GV chỉ từng âm ra hiệu để HS hát theo. - GV nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và nhạc sĩ sáng tác là ai. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1') - Y/c HS về hát múa bài hát này cho gia đình nghe. Thực hiện bài hát và trò chơi trong các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp. - Dặn HS về nhà ôn tập. - Tham gia theo sự hướng dẫn của GV. - Trả lời: + Bài Đếm sao. + Tác giả: Văn Chung. - Ghi nhớ TUẦN 7: Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày giảng: 21/10 - 3A1,3A2, 3A3 24/10 - 3A4 TIẾT 7 HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY (Dân ca: Cống) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS biết gõ đệm theo phách, nhịp bài hát. - Biết bài hát là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản: (11') Dạy hát bài Gà gáy. - KĐ: Hát một bài đã học. 12 Hoạt động của học sinh Hoạt động cả lớp. * Giới thiệu bài: - Tên bài, tác giả, nội dung bài hát. Buổi sáng ở miền núi thật đẹp, khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy. Tiếng gà gọi mặt trời và mọi người đi làm nương. - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát. Bài hát chia thành 4 câu hát. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G (son trưởng). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==v===w===x===y===z== ={===|===}=. Hoạt động thực hành: ( 20') Hoạt động cả lớp. - Dạy hát từng câu. + GV giới thiệu cho HS biết về nhịp + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + Hát cả bài. + Lưu ý HS phân biệt cao độ của 4 lần kết câu. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp. Hoạt động nhóm. * Luyện tập: - GV nhận xét, sửa sai. Gõ đệm và hát nối tiếp. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi x x x x xx x x - Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu. - Các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - GV nhận xét sửa sai. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát lại bài hát. - Trả lời câu hỏi: + Bài hat thể hiện cảnh gì? + Trong bài hát khi gà gáy dân bản làm gì? Hoạt động ứng dụng: ( 1') 13 Lắng nghe, ghi nhớ. Nghe hát mẫu. - Trả lời. - Đọc lời ca theo tiết tấu. Thực hiện theo hướng dẫn. - Học hát từng câu theo - GV nhận xét chung. - Hát cho gia đình nghe, cùng gia đình tìm động tác múa cho bài hát - Dặn HS về nhà ôn tập. hướng dẫn. - Ghi nhớ. - HS luyện tập: - Hát kết hợp gõ đệm theo phách . Theo tổ, nhóm. - Hát nối tiếp theo nhóm. - Trả lời 14 - Ghi nhớ. TUẦN 8: Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày giảng: 28/10 - 3A1,3A2, 3A3 31/10 - 3A4 TIẾT 8 ÔN TẬP BÀI: GÀ GÁY I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát. - Tập biểu diễn. - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(11') Ôn tập bài hát Gà gáy. Hoạt động cả lớp. - KĐ: Hát một bài đã học. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát vừa được nghe. Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS ôn bài hát với nhiều hình thức. 15 Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - Trả lời: + Bài Gà gáy + Dân ca: Cống. - Ôn tập theo hướng dẫn - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Hát theo dãy, nhóm Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi x x x x - Mời HS nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động thực hành.:(20') .Hoạt động nhóm. - Hát kết hợp vận động phụ họa. + Câu 1, 2: Đưa hai tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng. + Câu 3, 4: Tay đưa lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng. - Mời HS biểu diễn - GV nhận xét. Nghe nhạc. Hoạt động cả lớp. - GV giới thiệu: Bài Em là bông lúa Điện Biên. Tác giả: Phan Nhân - Cho HS nghe bài hát. Hoạt động cá nhân. - Hỏi HS cảm nhận về bài hát - Cho HS nghe lại bài hát lần nữa. - GV nhắc lại nội dung bài hát. Hoạt động ứng dụng:(1') - Dặn HS về nhà ôn tập. TUẦN 9: - Hát kết hợp vận động phụ họa. - HS biểu diễn: + Tổ, nhóm. - Lắng nghe. - Nghe hát. - Trả lời. - Ghi nhớ. Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày giảng: 04/11 - 3A1,3A2, 3A3 07/11 - 3A4 TIẾT 9 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết gõ đệm theo bài hát. Tập biểu diễn. - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp. 16 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(9') Ôn tập bài hát Bài ca đi học. Hoạt động cả lớp. - KĐ: Hát một bài đã học. - Cho HS nghe lại giai điệu 3 bài hát - Lắng nghe. và yêu cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng - Trả lời: tác bài hát vừa được nghe. + Bài Bài ca đi học + Tác giả: Phan Trần Bảng + Bài Đếm sao + Tác giả: Văn Chung + Bài Gà gáy Hoạt động nhóm. + Dân ca: Cống. - Yêu cầu HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, - Ôn tập: Hát kết hợp gõ đệm theo theo tiết tấu lời ca. hướng dẫn. Hoạt động thực hành:(22') Hoạt động cả lớp. - GV gợi ý lại động tác phụ họa của bài - Vận động phụ họa nhịp nhàng theo cho HS nhớ lại và thực hiện theo bài bài hát. hát. - Mời HS tham gia biểu diễn trước lớp. - Thi đua biểu diễn theo nhóm, cá - GV nhận xét, đánh giá. nhân. - Cho HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. nhịp . - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát theo kiểu nối tiếp, chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: Hát câu 1 + Nhóm 2: Hát câu 2 + Nhóm 3: Hát câu 3 + Cả 3 nhóm hát câu 4. - Hát nối tiếp kết hợp gõ đệm theo phách. - Trò chơi kết hợp bài hát: 17 Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1, 2, 3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào bàn tay người đối diện lần lượt tay pahir rồi tay trái theo trình tự sau: + Khi đếm 1: từng người tự vỗ tay một cái. + Khi đếm 2, 3: Hai bạn cùng giơ tay phải của mình vỗ nhẹ vào tay phải người đối diện. Sau đó lại đếm 1: Tự vỗ tay mình sau đó dùng tay trái vỗ vào tay trái của bạn khi đếm 2, 3. - Yêu cầu khi chơi phải đúng phách mạnh và 2 phách nhẹ, thực hiện nhịp nhàng theo nhịp - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động ứng dụng:(1') - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS hát lại một bài hát vừa ôn. - GV nhận xét chung. - Dặn HS về nhà ôn tập. - Tham gia trò chơi theo hướng dẫn. - Thi đua theo tổ, nhóm. - Lắng nghe - Hát đồng thanh. - Ghi nhớ. TUẦN 10: Ngày soạn: 08/11/2014 Ngày giảng: 11/11 - 3A1,3A2, 3A3 14/11 - 3A4 TIẾT 10 HỌC HÁT: BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT (Nhạc và lời: Mộng Lân) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. 18 - HS biết gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca bài hát. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản: (11') Dạy hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. Hoạt động cả lớp. - KĐ: Hát một bài đã học. * Giới thiệu bài: - Bài hát của nhạc sĩ Mộng Lân nói lên tình cảm của các bạn trong lớp học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát. Bài hát chia thành 4 câu hát. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G (son trưởng). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==v===w===x===y===z== ={===|===}=. Hoạt động thực hành: (20') Hoạt động cả lớp. - Dạy hát từng câu. + GV giới thiệu cho HS biết về nhịp + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + Hát cả bài. + Lưu ý HS câu 4 về cao độ, GV hát mẫu nhiều lần để HS nắm được. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp. Hoạt động nhóm * Luyện tập: - GV nhận xét, sửa sai. 19 Hoạt động của học sinh - Hát đồng than h. Lắng nghe , ghi nhớ. Ngh e hát mẫu. - Trả lời. Đọc lời ca theo tiết Hát kết hợp gõ đệm Hoạt động cả lớp. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. tấu. &=2=H====H=(=V=====H== =H=!=G==9=G====G=! Lớp chúng mình rất rất vui, anh em… x x x x x - Các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. &=2=H====H=(=V=====H== =H=!=G==9=G====G=! Thự c hiện theo hướn g dẫn. Lớp chúng mình rất rất vui, anh em… x x x x x x x x - GV nhận xét sửa sai. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát. - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo năm điều Bác Hồ dạy. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng: (1') - Về nhà hát cho gia đình nghe và tìm động tác múa phụ họa cho bài hát. Học hát từng câu theo hướn g dẫn. Ghi nhớ. - HS luyệ n tập: 20 - Hát kết hợp gõ đệm theo phác h, tiết tấu lời ca. Theo nhó m. - Trả lời: + Bài lớp chún g ta đoàn kết. + Tác 21 giả: Mộn g Lân. - HS Hát . Ghi nhớ. TUẦN 11: Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 18/11 - 3A1,3A2, 3A3 21/11 - 3A4 TIẾT 11 ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT (Nhạc và lời: Mộng Lân) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS biết hát kết hợp các hoạt động. Tập biểu diễn. - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo năm điều Bác Hồ dạy II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động thực hành:(31') Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - KĐ: Hát một bài đã học. Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu - Lắng nghe. cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát - Trả lời: vừa được nghe. + Bài Lớp chúng ta đoàn kết. + Tác giả: Mộng Lân. 22 Hoạt động nhóm. - Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng. Một HS hát 2 câu đầu, cả lớp đồng thanh 2 câu tiếp theo. - Trình bày theo cách hát nối tiếp. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu nối tiếp đến hết bài. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động cả lớp. Hát kết hợp gõ đệm. - Yêu cầu HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiếu: đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - GV yêu cầu HS hát: + Câu 1, 3 hát kết hợp gõ đệm theo phách. + Câu 2,4 hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS hát lại bài hát vừa ôn. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1') - Dặn HS về nhà ôn tập. Biểu diễn cho gia đình xem. - Hát lĩnh xướng, đồng ca. - Hát nối tiếp theo nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn. 2- 3 HS hát. - Ghi nhớ. TUẦN 12: Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày giảng: 25/11 - 3A1,3A2, 3A3 28/11 - 3A4 TIẾT 12 HỌC HÁT: BÀI CON CHIM NON (Dân ca Pháp) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS biết gõ đệm theo nhịp. - Biết đây là bài dân ca nước Pháp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. 23 III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt độn g của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản: (11') Dạy hát bài Con chim non. - KĐ: Hát một bài đã học. Hoạt động cả lớp. * Giới thiệu bài: - Bài hát Con chim non là bài dân ca của nước Pháp. Đây là bài hát nhịp giống nhịp bài Đếm sao. - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát. Bài hát chia thành 8 câu hát nhỏ. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng G (son trưởng). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==v===w===x===y===z== ={===|===}=. Hoạt động thực hành: (20') Hoạt động nhóm - Dạy hát từng câu. + GV giới thiệu cho HS biết về nhịp + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + Hát cả bài. + Lưu ý HS về trường độ bài hát để ngân nghỉ cho đúng. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp. * Luyện tập: - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động cả lớp. Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . + Đọc 1-2-3 (số 1 nhấn mạnh hơn số 2,3). + Chia 2 nhóm: Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 24 Lắn g nghe , ghi nhớ. Ngh e hát mẫu. - Trả lời. Đọc lời ca theo tiết tấu. Thự c hiện theo hướ &=3=S=! ==V===V===H===G=! =V====V===F====G=! ng dẫn. Bình minh lên có con chim non hòa tiếng x x - GV nhận xét sửa sai. - Thực hiện trò chơi vỗ tay đệm theo nhịp . Phách 1: Vỗ 2 tay xuống bàn. Phách 2, 3 vỗ 2 tay vào nhau. - Quan sát, sửa sai. Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát lại bài hát. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng: (1') - Dặn HS về nhà ôn tập. Hát cho gia đình nghe, tìm động tác phụ họa cho bài hát. Học hát từng câu theo hướ ng dẫn. Ghi nhớ. - HS luyệ n tập: Thự c hiện theo HD 25 Hát kết hợp gõ đệm theo phác h. The o tổ, nhó m. Chơi trò chơi . - Trả lời: + Bài Con chi m non. + Dân ca Phá 26 p. Ghi nhớ. TUẦN 13: Ngày soạn: 19/11/2014 Ngày giảng: 02/12 - 3A1,3A2, 3A3 05/12 - 3A4 TIẾT 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON (Dân ca Pháp) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS biết hát kết hợp vận động theo nhịp . - Giáo dục HS tình cảm yêu quý quê hương và thiên nhiên, biết bảo vệ và chung sống hòa hợp với thiên nhiên. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động thực hành:(31') Ôn tập bài hát Con chim non. - KĐ: Hát một bài đã học Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu - Lắng nghe. cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát vừa được nghe. - Trả lời: Hoạt động nhóm. - Thực hiện theo nhóm. - Lần lượt cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm. - Đồng thanh. - Hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp: -Nhóm. + Phách mạnh: Vỗ 2 tay xuống bàn. 27 + Hai phách nhẹ: Vỗ 2 tay vào nhau. - Hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3: Nhóm 1 gõ trống: phách mạnh. Nhóm 2 gõ thanh phách: 2 phách nhẹ. - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động cả lớp. Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3. - GV hướng dẫn động tác: + Phách 1: Chân trái bước sang trái. + Phách 2: Chân phải chụm vào chân trái. + Phách 3: Chân trái giậm tại chỗ một cái. Liên tục thực hiện các động tác như trên nhưng chuyển sang chân phải. Hoạt động cá nhân. - Cho HS vận động theo hướng dẫn. - GV nhận xét, sửa sai. *Lưu ý HS bài hát có nhịp láy đà nên phách mạnh đầu tiên là tiếng "minh". - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa ôn. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1') - Dặn HS về nhà ôn tập. Biểu diễn cho gia đình xem. - Thực hiện luân phiên theo nhóm. - Hát kết hợp vận động theo nhịp 3. + Tập theo hiệu lệnh đếm 1- 2- 3. + Một nhóm hát, một nhóm vận động theo động tác trên. + Vừa hát vừa vận động. - Trả lời: + Bài Con chim non. + Dân ca Pháp. - Ghi nhớ. TUẦN 14: Ngày soạn: 06/12/2014 Ngày giảng: 09/12 - 3A1,3A2, 3A3 12/12 - 3A4 TIẾT 14 HỌC HÁT: BÀI NGÀY MÙA VUI (Dân ca Thái) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca lời 1. - HS biết gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái vùng Tây Bắc. - Giáo dục HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. 28 II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. + Tranh ảnh về thiên nhiên vùng Tây Bắc. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản: (10') Dạy hát bài Ngày mùa vui. - KĐ: Hát một bài đã học Hoạt động cả lớp. * Giới thiệu bài: - Bài hát Con chim non là bài dân ca của dân tộc Thái vùng Tây Bắc. - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát. Bài hát có 2 lời mỗi lời chia thành 8 câu hát nhỏ. Cho HS đọc lời ca lời 1. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng Am (la thứ). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &=p===q===r===s===t===u ===v===w=. Hoạt động thực hành:(21') Hoạt động cả lớp. - Dạy hát từng câu. + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + Hát toàn bộ lời 1. + Lưu ý HS về trường độ bài hát để ngân nghỉ cho đúng. 3 tiếng có luyến 2 âm là: bõ công, ấm no, có đâu vui. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp. * Luyện tập: - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . &=2=G=!==W====K====K=! 29 Hoạt động của học sinh Lắng nghe , ghi nhớ. Ngh e hát mẫu. - Trả lời. Đọc lời ca theo tiết tấu. Thự c ===Z==9==J==!==Z==! Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. &=2=G=!==W====K====K=! ===Z==9==J==!==Z==! Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim ph: x x x x x tt: x x x x x x x - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng. - GV nhận xét sửa sai. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát lại bài hát. - Giáo dục HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1') - HS hát cho gia đình nghe và tìm động tác phụ họa cho bài hát. hiện theo hướn g dẫn. Học hát từng câu theo hướn g dẫn. - Ghi nhớ. - HS luyệ n tập: - Hát kết hợp gõ đệm 30 theo nhịp. Theo tổ, nhó m. - Hát kết hợp gõ đệm theo phác h, tiết tấu lời ca. - Trả lời: + Bài Ngà y mùa vui + Dân ca 31 Thái - Ghi nhớ. TUẦN 15 Ngày soạn: 13/12/2014 Ngày giảng: 16/12 - 3A1,3A2, 3A3 19/12 - 3A4 TIẾT 15 HỌC HÁT: BÀI NGÀY MÙA VUI GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC. I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. - Giáo dục HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác lời 2 bài hát + Nhạc cụ. + Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Nội dung 1: Hát Hoạt động cơ bản: (05') Dạy hát lời 2 bài Ngày mùa vui. - KĐ: Hát một bài đã học Hoạt động cả lớp. - Cho HS ôn lại lời 1, hát đúng giai điệu và - Ôn lại lời 1. lời ca. Tập hát lời 2. - Hát mẫu. - Nghe hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. - Trả lời. Hoạt động cá nhân. - Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát. Lời 2 bài hát có 8 câu hát. - Đọc lời ca theo tiết tấu. Hoạt động thực hành:(12') 32 Hoạt động nhóm. - Tập hát từng câu. + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + Hát toàn bộ lời 2. + Lưu ý HS về trường độ bài hát để ngân nghỉ cho đúng. 3 tiếng có luyến 2 âm là: nắng tươi, ấm no, có đâu vui. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp. - Luyện tập: - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động cả lớp. - Hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản: chân nhún nhẹ nhàng theo nhịp. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động ứng dụng:(1') - HS hát cho gia đình nghe. Nội dung 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc. Hoạt động cơ bản: (5') Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. (đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh). Hoạt động nhóm. - Cho HS quan sát tranh 3 loại nhạc cụ dân tộc. - Thảo luận ghi tên từng loại nhạc cụ và hiểu biết về nhạc cụ đó và trình bày. + Đàn bầu: Chỉ có 1 dây, còn có tên là Độc huyền cầm. Âm thanh của đàn bầu ngân nga thánh thót. + Đàn nguyệt (đàn kìm): Có thân đàn hình tròn, giống như mặt trăng tròn nên được gọi là đàn nguyệt. Một số nơi còn gọi là đàn Kìm. Đàn nguyệt có 2 dây. + Đàn tranh: Có 16 dây nên còn có tên là đàn thập lục. Đàn tranh có âm thanh trong trẻo, tươi vui, được dùng để hòa tấu trong các dàn nhạc dân tộc hoặc đệm cho ngâm thơ, hát.. 33 - Học hát từng câu theo hướng dẫn. - Ghi nhớ. - HS luyện tập: - Thực hiện. - Tích cực biểu diễn trước lớp. - Quan sát tranh. - Ghi nhớ. Hoạt động thực hành: (7') - GV nhận xét và đặt câu hỏi để HS ghi nhớ tên gọi nhạc cụ, có tên gọi khác ntn. - Cho HS nghe âm thanh từng nhạc cụ. - Giáo dục HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1') - Các nhạc cụ gắn liền với âm nhạc truyền thống của dân tộc các em cần phải biết yêu quý và trân trọng.. - HS nhắc lại, nhận biết từng loại nhạc cụ. - Ghi nhớ. TUẦN 16 Ngày soạn: 20/12/2014 Ngày giảng: 23/12 - 3A1,3A2, 3A3 26/12 - 3A4 TIẾT 16 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI. I. MỤC TIÊU: - HS biết nội dung câu chuyện: Cá heo với âm nhạc. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. - HS thấy thích thú khi lần đầu tiếp xúc với 7 nốt nhạc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo. + Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục. * HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản: (31') 34 Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc. - KĐ: Hát một bài đã học Hoạt động cả lớp. - GV giới thiệu câu chuyện. - GV đọc cho HS nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc. Hoạt động nhóm. - Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi theo nội dung của đoạn. - Mời HS đọc lại. - GV hỏi: Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển? Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe? - GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động đối với một số loài vật. Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. Hoạt động cả lớp. - Các nốt nhạc có tên gọi là: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. *Trò chơi "Bảy anh em": GV chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. - Bảy em đứng cạnh nhau theo thứ tự, GV goi tên nốt nào em mang tên nốt đó phải nói "có" và nói tiếp " Tên tôi là…"theo tên nốt đã được quy định rồi giơ 1 tay lên cao, Ai nói sai tên mình là thua cuộc và bạn khác lên thay. - GV nhận xét. * Trò chơi "Khuông nhạc bàn tay" Hoạt động cả lớp. - GV giơ lòng bàn tay trái về phía HS: + Dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải đặt // phía dưới ngón út tay trái tượng trưng cho dòng kẻ phụ chỉ nốt Đô. + Dùng ngón trỏ, chỉ hơi chếch phía dưới sát ngón út tay trái là nốt Rê. + Chỉ vào ngón út tay trái (tượng trưng dòng kẻ 1 của khuông nhạc) là nốt Mi. + Chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón áp út tay trái ( Khe 1 của khuông nhạc) 35 - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe và trả lời câu hỏi. - Đọc luân phiên. - Ghi nhớ. - Lắng nghe. - Tham gia trò chơi theo hướng dẫn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc. - 1HS lên bảng chỉ vào khuông nhạc bàn tay mình để các bạn đoán tên nốt. là nốt Pha. + Chỉ vào ngón áp út (dòng 2) là nốt Son. - GV sửa sai. Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1') - Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 17: Ngày soạn: 27/12/2014 Ngày giảng: 30/12 - 3A1,3A2, 3A3 03/01 - 3A4 TIẾT 17 HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN. BÀI HÁT: ĐI HỌC XA (Nhạc và lời: Hoàng Mai Lộc) I. MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và lời ca bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết bài hát này là của nhạc sĩ Hoàng Mai Lộc một nhạc sĩ của quê hương Sơn La. - Giáo dục HS thêm yêu quê hương mình, khắc phục khó khăn, chăm chỉ học hành để có một tương lai tươi sáng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Tìm hiểu về nhạc sĩ Hoàng Mai Lộc, một nhạc sĩ của quê hương Sơn La. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 36 của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt độngcơ bản:(10')Dạy hát bài Đi học xa Hoạt động cả lớp: - Giới thiệu bài hát. Bài hát nói về nỗi vất vả, khó khăn của các bạn nhỏ miền núi, khi phải xa gia đình xuống trường đi học chữ. Học được chữ sẽ có tương lai tươi sáng. - Hát mẫu. GV cho HS nghe hát mẫu. Hỏi cảm nhận của HS về bài hát vừa nghe? Hoạt động nhóm: - Đọc lời ca. Bài hát có 2 lời mỗi lời có 5 câu hát. Yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng Dm (rê thứ). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==s===t===u===v===w== =x===y===z=. Hoạt động thực hành:(21') Hoạt động cả lớp: - Học hát từng câu. GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. Mỗi câu cho HS hát 2, 3 lần để HS nắm được giai điệu bài hát. Hoạt động nhóm: - Luyện tập. - GV sửa sai. Hát kết hợp vận động theo nhạc. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. Chim cư cứ trên rừng gọi đàn các bạn ơi x x x x x x - Yêu cầu HS thực hiên luân phiên theo nhóm. Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo phách. * Lưu ý: GV hướng dẫn HS chỗ ngắt nghỉ lấy hơi ở cuối mỗi câu. Các dấu lặng đơn trong câu, những chỗ có dấu chấm dôi- móc kép. - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động cá nhân: - Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài Đi học xa. 37 Lắng nghe, ghi nhớ. Nghe hát mẫu. - Trả lời. - Đọc lời ca theo hướng dẫn. Khởi động giọng. - Cho HS hát lại bài hát vừa học kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1’) - Dặn dò HS về nhà hát cho gia đình nghe. - Học hát từng câu. - HS ôn luyện: + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách . Thực hiện theo hướng dẫn. - Ghi nhớ 38 và thực hiện theo. - Trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 18: Ngày soạn: 04/01/2015 Ngày giảng: 06/01 - 3A1,3A2, 3A3 09/01 - 3A4 TIẾT 18 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học. - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo dục HS tích cực và hứng thú với giờ học. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : *GV: + Hát chuẩn xác bài hát. + Nhạc cụ. *HS: SGK, nhạc cụ gõ. 39 III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10')Ôn tập các bài hát đã học Hoạt động cả lớp: - GV cho HS hát lại các bài hát đã học, có 7 bài hát. GV nhắc lại tên tác giả từng bài để HS ghi nhớ thêm. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca tùy thuộc từng bài. - GV gợi ý lại các động tác phụ họa một số bài hát để HS nhớ lại. Hoạt động thực hành:(21') Tập biểu diễn các bài hát đã học. Hoạt động nhóm: - Chỉ định 3-5 em làm ban giám khảo(BGK). - GV tổ chức thành từng nhóm( mỗi nhóm từ 5-7 HS) lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát. - Yêu cầu HS khi lên biểu diễn cần giới thiệu bài hát, tên tác giả sáng tác bài hát mình biểu diễn. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ họa. - GV động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm. - GV đề nghị BGK công bố điểm của các nhóm. - Nhận xét chung giờ học. Hoạt động ứng dụng:(1’) - Dặn HS về nhà biểu diễn cho gđ xem. Hoạt động của học sinh - Ôn lại 7 bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem các bạn biểu diễn, vỗ tay động viên. - BGK công bố điểm, cả lớp vỗ tay. - Ghi nhớ. TUẦN 19: Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày giảng: 13/01 - 3A1,3A2, 3A3 16/01 - 3A4 TIẾT 19 HỌC HÁT: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM 40 ( Nhạc và lời: Hoàng Vân) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca lời 1. - HS biết gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn các thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. II. TIẾN TRÌNH: * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10’) Dạy hát bài Em yêu trường em. * Hoạt động cả lớp. Giới thiệu bài: - Bài hát Em yêu trường em là một sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi được cắp sách đến trường. - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. Lắn * Hoạt động nhóm g - Hướng dẫn HS đọc lời ca bài hát. nghe Bài hát có 2 lời mỗi lời chia thành 8 câu hát nhỏ. Cho HS đọc lời ca lời 1. , ghi - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng C (đô trưởng). nhớ. GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. Ngh e hát mẫu. Hoạt động thực hành: - Trả * Hoạt động cả lớp. lời. - Dạy hát từng câu. + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. Đọc + Hát toàn bộ lời 1. lời + Lưu ý HS về trường độ bài hát để ngân nghỉ cho đúng. 3 tiếng có luyến 2 ca âm là: bõ công, ấm no, có đâu vui. theo &==r===s===t===u===v=== w===x===y=. 41 + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp. * Hoạt động nhóm. Luyện tập: tiết tấu. - GV nhận xét, sửa sai. Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Thự c hiện theo hướ ng dẫn. &=49=F====V===T===! ==V===G===V====S=! =T=== Em yêu trường em biết bao bạn thân x x xx x x xx - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. &=49=F====V===T===! ==V===G===V====S=! =T=== Em yêu trường em biết bao bạn thân x x x x x x x x * Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. - Giáo dục HS tình cảm gắn bó với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn các thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1’) - Dặn HS về nhà hát cho gđ nghe. Học hát từng câu theo hướ ng dẫn. Ghi nhớ. - HS luyệ n 42 tập: + Hát đồng than h. + Hát cá nhân . - Hát kết hợp gõ đệm theo phác h. The o tổ, nhó m. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời 43 ca. - Trả lời: + Bài Em yêu trườ ng em + Nhạ c sĩ: Hoà ng Vân Ghi nhớ. TUẦN 20: Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày giảng: 20/01 - 3A1,3A2, 3A3 23/01 - 3A4 TIẾT 20 HỌC HÁT: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC. I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca lời 2. - HS biết hát vận động phụ họa - HS nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát 44 + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10’) Dạy hát bài Em yêu trường em. * Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe toàn bộ bài hát. - Yêu cầu HS trình bày lời 1 đã học. Chia lớp thành 2 nửa mỗi nửa hát 1 câu đối đáp nhau. - Tập hát lời 2. Cho HS đọc lời ca lời 2. Hoạt động thực hành:(21’) * Hoạt động nhóm. - GV chia lớp thành 2 nửa. Nửa lớp hát lời 1 bằng âm la, đồng thời nửa kia hát lời 2. Và đổi lại phần trình bày. - GV hướng dẫn một vài chỗ: Những tiếng luyến 3 nốt: cúc vàng nở, đào thắm hồng đỏ, yêu sao yêu thế. - Luyện tập: Hát cả bài - GV nhận xét, sửa sai. * Hoạt động cá nhân. - GV mời 1, 2 HS học khá lên trước lớp hát và vận động phụ họa cho bài hát. - GV yêu cầu HS đó hướng dẫn các bạn thực hiện theo và GV bổ sung thêm cho các em. * Hoạt động nhóm. - Mời một vài nhóm lên thực hiện. Ôn tập tên nốt nhạc - GV hướng dẫn lại vị trí nốt nhạc qua trò chơi "Khuông nhạc bàn tay". Và giới thiệu thêm nốt Đố ở khe 3. - Cho 1 HS lên bảng dùng "Khuông nhạc bàn tay" chỉ vị trí nốt bất kì và đố các bạn ở dưới. Thi theo tổ, tổ nào đoán đúng và nhanh nhất sẽ thắng. - GV nhận xét sửa sai. 45 Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - Trình bày theo cách hát đối đáp. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Ghi nhớ. - HS luyện tập: + Hát đồng thanh. + Hát cá nhân. - 2 HS trình bày. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn. - Quan sát, ghi nhớ. - Tích cực tham gia trò chơi. * Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc nội dung bài học. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng;(1’) - Dặn HS về nhà biểu diễn cho gđ xem. - Trả lời: - Ghi nhớ. TUẦN 21: Ngày soạn: 24/01/2015 Ngày giảng: 27/01 - 3A1,3A2, 3A3 30/01 - 3A4 TIẾT 21 HỌC HÁT: BÀI CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG ( Nhạc và lời: Hoàng Lân) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. - HS biết gõ đệm theo phách. - Giáo dục HS tình bạn bè thân ái. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10’) * Hoạt động cả lớp. - Cùng nhau hát một bài đã học. - Làm quen với bài hát mới - Quan sát bản nhạc * Hoạt động cá nhân. - Đọc lời ca của bài hát. - Đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca. Hoạt động thực hành:(21’) * Hoạt động cả lớp. - Tập hát từng câu. - Tập hát cả bài. - Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái tình cảm của 46 Hoạt động của học sinh - Hát đồng thanh. - Bài Con chim non - Lắng nghe, ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi: + Ai là tác giả sáng tác? + Nội dung bài hát nói về điều gì? - Hoạt động cùng giáo viên. - HS luyện tập: + Hát đồng thanh. bài hát. * Hoạt động theo nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Mặt trăng tròn nhô lên tỏa sáng xanh x x x x xx x x x - Hát nhún chân nhịp nhàng, đung đưa theo nhịp. * Hoạt động cá nhân. - Trả lời câu hỏi: + Bài hát vừa học là bài gì? + Tác giả sáng tác là ai? - Tự đánh giá mức độ hát bài hát này ntn? Hoạt động ứng dụng:(1’) - Em hãy hát bài hát này cho người thân ở gia đình nghe. - Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy tìm động tác múa phụ họa cho bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Theo tổ, nhóm. - Thực hiện - Trả lời: + Bài Cùng múa hát dưới trăng. + Nhạc sĩ: Hoàng Lân - Ghi nhớ. TUẦN 22: Ngày soạn: 01/02/2015 Ngày giảng: 03/02 - 3A1,3A2, 3A3 06/02 - 3A4 TIẾT 22 ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON. I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Biết khuông nhạc, khóa son và các nốt nhạc trên khuông. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: - Một vài động tác phụ họa đơn giản. - Nhạc cụ. * HS: SGK, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên 47 Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(08’) Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng * Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát vừa được nghe. - Hướng dẫn HS ôn bài hát với nhiều hình thức. * Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn HS hát đối đáp từng câu. Chia lớp thành 3 nhóm để hát kết hợp gõ đệm theo phách. Nhóm 1: Mặt trăng...khu rừng. Nhóm 2: Thỏ mẹ...vui múa. Nhóm 3: Hươu, Nai, Sóc...nhảy cùng. Tất cả lớp: La la...dưới trăng. - GV nhận xét. Hoạt động thực hành:(18’) Hát kết hợp vận động phụ họa. * Hoạt động nhóm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. + Động tác 1: Hai tay đưa lên thành hình tròn, nhún chân theo nhịp. + Động tác 2: Một tay chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật. + Động tác 3: Vẫy tay trái như mời bạn đến nhảy múa. + Động tác 4: Vỗ tay theo tiết tấu và quay tròn tại chỗ. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - Hỏi HS nhận xét bạn. - GV nhận xét đánh giá. Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son. * Hoạt động cả lớp. - Khuông nhạc: có 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe được tính từ dưới lên (gồm 5 dòng và 4 khe). ===================== ==================== - Khóa Son: Đặt ở đầu khuông nhạc. &===============v==== 48 Lắng nghe. - Trả lời: + Bài Cùng múa hát dưới trăng + Tác giả: Hoàn g Lân. - Ôn tập theo hướn g dẫn + Hát theo dãy, nhóm - Hát kết hợp gõ đệm. - Hát đối đáp theo ====================! Nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ 2. - Tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc. &=r===s====t====u====v= ===w====x==! * Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1’) - Dặn HS về nhà ôn luyện nhóm . Thực hiện theo hướn g dẫn. Tha m gia biểu diễn. Nhận xét các nhóm . 49 Quan sát và ghi nhớ. - Tập kẻ khuô ng nhạc. - Tập viết khóa son. Nhận biết nốt nhạc trên khuô ng nhạc. - Trả lời. - Ghi nhớ. 50 TUẦN 23: Ngày soạn: 07/02/2015 Ngày giảng: 10/02 - 3A1,3A2, 3A3 13/02 - 3A4 TIẾT 23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC. BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA- CHUNG TỬ KÌ. I. MỤC TIÊU: - HS biết nhận biết một số hình nốt nhạc. - HS tập viết các hình nốt nhạc. - Biết nội dung câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: - Bảng phụ giới thiệu hình nốt nhạc. - Tìm hiểu câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì. * HS: Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10’) Giới thiệu một số hình nốt nhạc. * Hoạt động cả lớp. - GV giới thiệu: Để ghi chép độ dài, ngắn - Lắng nghe. của âm thanh, người ta dùng các hình nốt nhạc. + Hình nốt trắng: = + + Hình nốt đen: = + + Hình nốt móc đơn: = + - Quan sát và ghi nhớ. + Hình nốt móc kép: + Dấu lặng đen: + Dấu lặng đơn: 51 - Cho HS đọc hình nốt và nhận - : Gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt. biết. - : Giống nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen. - : Giống nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung. - : Giống nốt móc đơn nhưng có 2 dấu móc hình vòng cung. - GV nhận xét. Hoạt động thực hành:(21’) Tập viết các hình nốt nhạc trên. - Yêu cầu HS viết các loại hình nốt vào vở (chưa cần viết trên khuông nhạc và viết 2 dấu lặng). - Trong các hình nốt các em làm quen, ngân dài nhất là nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn và ngân ngắn nhất là nốt móc kép. - Trong âm nhạc người ta quy định nốt trắng ngân dài = 2 nốt đen = 4 nốt móc đơn = 8 nốt móc kép. Câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì. - GV cho HS nghe câu chuyện. - GV đặt câu hỏi: + Trong 2 người ai là người biết chơi đàn? + Vì sao 2 người lại kết thành đôi bạn thân? + Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa? - GV nhận xét. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. * Hoạt động ứng dụng.(1’) - Dặn HS về nhà ôn luyện 52 - Thực hiện theo hướng dẫn. - Ghi nhớ. - HS nghe kể chuyện. - HS suy nghĩ và trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 24: Ngày soạn: 23/02/2015 Ngày giảng: 26/02 - 3A1,3A2, 3A3 01/03 - 3A4 TIẾT 24 ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG. TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG. I. MỤC TIÊU: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - HS tập biểu diễn bài hát. - Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: - Nhạc cụ. - Khuông nhạc và các hình nốt nhạc * HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản: (15’) Ôn tập hai bài hát. * Hoạt động cả lớp. Bài Em yêu trường em. - Hỏi HS bài hát nào có nội dung về mái trường mà các em vừa được học? * Hoạt động nhóm. - Cho HS ôn luyện bài hát. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Hát kết hợp vận động phụ họa. 53 Hoạt độn g của học sinh Trả lời: + Bài GV gợi ý một vài động tác cho HS: + "Em yêu....yêu thương" đứng nắm tay nhau đung đưa, chân nhún theo nhịp. + "Nào bàn....nào bảng" lần lượt đưa tay chỉ sang trái, phải. + "Cả tiếng...thu vàng" Nắm tay nhau đung đưa. + "Yêu sao...chúng em" Rời tay nhau, giơ lên cao vẫy. - Mời HS tham gia biểu diễn. - GV nhận xét, đánh giá. Bài Cùng múa hát dưới trăng. * Hoạt động cả lớp. - Hướng dẫn HS ôn bài hát với nhiều hình thức. Em yêu trườ ng em. + Tác giả: Hoà ng Vân. - HS ôn tập: + Hát đồn g than h, dãy, nhó m. * Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. Tay trái gõ xuống bàn (phách 1), dùng 1 ngón tay phải gõ 2 cái xuống bàn (phách 2, 3). Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm sau đó đổi lại. - GV nhận xét. - Cho HS ôn lại các động tác phụ họa đã học. - Mời HS tham gia biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động thực hành: (16’) Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông. * Hoạt động cả lớp. - Cho HS ôn lại tên các nốt nhạc đã làm quen: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. Hát - Cho HS nhắc lại khuông nhạc, khóa Son và vị trí các nốt nhạc trên khuông. kết hợp vận độn g - Cho HS ôn lại hình nốt nhạc đã học. phụ họa. + Hình nốt trắng: = + &=r===s====t====u====v= ===w====x==! + Hình nốt đen: = + + Hình nốt móc đơn: = + + Hình nốt móc kép: * Hoạt động nhóm. - GV hướng dẫn HS cách gọi tên các nốt nhạc trên khuông cùng với hình nốt. 54 &=======f======"====== V======"=====F=====" Nốt son trắng Nốt son đen Nốt son đơn - GV yêu cầu HS nhận biết một vài nốt. &===X====W====f=="===D ===B====D====C====R=" - GV nhận xét, sửa sai. * Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng:(1’) - Dặn HS về nhà ôn luyện Biểu diễn theo nhó m. - Ôn tập theo hướ ng dẫn + Hát theo dãy, nhó m + Hát cá nhân Hát kết hợp gõ đệm . Thự c hiện theo 55 hướ ng dẫn. - Ôn lại độn g tác phụ họa. Tích cực biểu diễn theo nhó m. - Ôn lại tên nốt nhạc . - 2, 3 HS nhắc lại. 56 - Ôn tập các hình nốt. Đọc, nhận biết theo hướ ng dẫn. - HS nhận biết. Trả lời. Ghi nhớ. 57 TUẦN 25: Ngày soạn: 28/02/2015 Ngày giảng: 03/03 - 3A1,3A2, 3A3 06/03 - 3A4 TIẾT 25 HỌC HÁT: BÀI CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ (Nhạc và lời: Tân Huyền) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. - HS biết gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.. - Giáo dục HS tinh thần chăm học, chăm làm. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10’) Dạy hát bài Chị Ong Nâu và em bé. * Hoạt động cả lớp. - Giới thiệu bài: Bài hát của nhạc sĩ Tân Huyền kể về một em bé và một chị Ong chăm chỉ làm việc qua nét nhạc trong sáng, tươi vui, nhí nhảnh. - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. * Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS đọc lời ca lời 1 của bài hát. Bài hát có 2 lời mỗi lời có 6 câu hát, khi học mỗi câu chia thành 2 câu nhỏ để HS dễ thuộc. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng F (pha trưởng). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==u===v===w===x===y== =z==={===|==. Hoạt động thực hành:(21’) 58 Hoạt động của học sinh Lắng nghe, ghi nhớ. Nghe hát mẫu. * Hoạt động cả lớp. - Dạy hát từng câu. + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp. - Luyện tập: - GV hướng dẫn HS tập hát theo hình thức kết hợp đơn ca và tốp ca. + Đơn ca: Chị Ong......em đã thấy chị bay. + Tốp ca: Bé ngoan.......... không nên lười. - GV nhận xét, sửa sai. Hát kết hợp gõ đệm. * Hoạt động nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. &=2B=(=E===E====E===E=! ==U==9=B=!=F==F== Chị Ong Nâu nâu nâu nâu. Chị bay đi x x x x x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Trả lời. - Đọc lời ca lời 1 theo tiết tấu. Thực hiện theo hướn g dẫn. &=2B=(=E===E====E===E=! ==U==9=B=!=F==F== Chị Ong Nâu nâu nâu nâu. Chị bay đi x x x - GV nhận xét sửa sai. * Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát lại bài hát. - GV nhận xét chung. * Hoạt động ứng dụng.(1’) - Dặn HS về nhà ôn tập. Hát cho gđ nghe. - Học hát từng câu theo hướn g dẫn. - HS luyện tập: + Hát đồng 59 thanh . - Tập hát theo hướn g dẫn. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Theo tổ, nhóm . Thực hiện gõ đệm theo nhịp. 60 - Trả lời: + Bài Chị Ong Nâu và em bé. + Nhạc sĩ: Tân Huyề n. - Ghi nhớ. TUẦN 26: Ngày soạn: 08/03/2015 Ngày giảng: 10/03 - 3A1,3A2, 3A3 13/03 - 3A4 TIẾT 26 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ. NGHE NHẠC. I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Nghe một bài hát thiếu nhi. Giúp HS cảm nhận được những hình tượng đẹp trong âm nhạc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : 61 * GV: - Một vài động tác phụ họa đơn giản. - Nhạc cụ. - Một bài hát thiếu nhi. * HS: SGK, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(15’) Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé. * Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát vừa được nghe. - Hướng dẫn HS ôn lời 1 bài hát. - Dạy hát lời 2. + Cho HS đọc lời ca lời 2. + Học hát từng câu lời 2. Lưu ý HS cách lấy hơi cuối mỗi câu và các tiếng luyến. - Hướng dẫn HS hát cả bài gồm lời 1, lời 2. - Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca. - GV nhận xét. Hoạt động thực hành:(16’) Hát kết hợp vận động phụ họa. * Hoạt động nhóm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. + Động tác 1: Dang hai tay ra hai bên làm động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng. + Động tác 2: Đưa tay lên miệng làm động tác gà gáy. + Động tác 3: Đưa tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ xuống chuyển sang động tác chim bay. + Động tác 4: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngược lai, đầu nghiêng theo. 62 Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. - Trả lời: + Bài Chị Ong Nâu và em bé. + Tác giả: Tân Huyền. - Ôn tập theo hướng dẫn + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Học hát lời 2. - Hát cả bài. - Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập theo tổ, nhóm. + Động tác 5: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, phải. * Hoạt động cá nhân. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - Hỏi HS nhận xét bạn. - GV nhận xét đánh giá. Nghe nhạc. * Hoạt động cả lớp. - GV giới thiệu bài hát: + Bài Cùng múa vui. + Dân ca: Ê- đê. Lời mới: Lê Toàn Hùng. - Cho HS nghe lần 1. - GV hỏi cảm nhận của HS về bài hát. * Hoạt động cá nhân. - Cho HS nghe lần 2. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng.(1’) - Dặn HS về nhà ôn luyện - Tham gia biểu diễn. - Lắng nghe. - Nghe bài hát. - Trả lời. - Nghe lần 2. - Trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 27: Ngày soạn: 15/03/2014 Ngày giảng: 17/03 - 3A1,3A2, 3A3 20/03 - 3A4 TIẾT 27 HỌC HÁT: BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ( Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh) I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. - HS biết gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.. - Giáo dục HS tình yêu cuộc sống hòa bình, yêu thương mọi người. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. 63 III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(10’) Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình. * Hoạt động cả lớp. - Giới thiệu bài: Bài hát của nhạc sĩ Lê Hoàng Minh với nội dung: Tuổi thơ luôn ước mơ cuộc sống hòa bình, luôn vang lên tiếng hát. - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. * Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS đọc lời ca của bài hát. Bài hát có 8 câu hát, chia làm 2 đoạn mỗi đoạn có 4 câu hát. Đoạn 2 là đoạn điệp khúc có dấu quay lại. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng Bm (Si thứ). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==q===r===s===t===u=== v===w===x==. Hoạt động thực hành:(21’) * Hoạt động cả lớp. - Dạy hát từng câu. + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp, hướng dẫn kỹ chỗ đảo phách (giấc say, lá cành). - Luyện tập: - GV nhận xét, sửa sai. Hát kết hợp gõ đệm. GV làm mẫu và hướng dẫn HS thực hiện. * Hoạt động nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. &==2=E====E=====E====E =!==e!===A====A=== Trong không gian bay bay. Một hành 64 Hoạt động của học sinh Lắng nghe , ghi nhớ. Ngh e hát mẫu. - Trả lời. Đọc lời ca theo tiết tấu. Thực hiện theo hướn g dẫn. x x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. x &==2=E====E=====E====E =!==e=!==A====A=== Trong không gian bay bay. Một hành x x xx x - GV nhận xét sửa sai. * Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Và hát. - Giáo dục HS yêu hòa bình, mơ ước thế giới hòa bình và lòng yêu thương con người theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng.(1’) - Dặn HS về nhà ôn tập, cùng gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. Học hát từng câu theo hướn g dẫn. - HS luyệ n tập: + Hát đồng than h. + Hát tổ, nhó m. - Hát kết 65 hợp gõ đệm theo tiết tấu. Theo tổ, nhó m. Thực hiện gõ đệm theo phác h. Một nhó m hát, một nhó m gõ đệm và đổi lại. - Trả lời: + Bài Tiến g hát 66 bạn bè mình . + Nhạc sĩ: Lê Hoà ng Min h. - Ghi nhớ. TUẦN 28: Ngày soạn: 29/03/2015 Ngày giảng: 24/03 - 3A1,3A2, 3A3 27/03 - 3A4 TIẾT 28 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON. I. MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son. - Khuyến khích HS lòng tự tin khi trình bày bài hát. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: - Một vài động tác phụ họa đơn giản. - Nhạc cụ. - Tranh vẽ khuông nhạc và khóa Son.. * HS: SGK, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’) Hoạt động cơ bản:(14’) Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình. 67 * Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát vừa được nghe. * Hoạt động nhóm. - Hướng dẫn HS ôn bài hát. - Lắng nghe. - Trả lời: + Bài Tiếng hát bạn bè mình. + Nhạc sĩ: Lê Hoàng Minh. - Ôn tập theo hướng dẫn + Hát theo dãy, nhóm - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu Hát kết hợp gõ đệm. lời ca. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động thực hành:(17’) Hát kết hợp vận động phụ họa. * Hoạt động nhóm. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa. - Hát kết hợp vận động phụ họa. + Động tác 1: Chân bước sang phải 1 bước đồng thời nâng hai bàn tay hướng về phía trước quay người sang phải, rồi sang trái. - Tập theo tổ, nhóm. Sau đó lặp lại động tác nhưng đổi hướng. + Động tác 2: Hai tay dang sang 2 bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng. + Động tác 3: Hai HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái, chân nhún theo nhịp. + Động tác 4: Hai HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay. * Hoạt động cá nhân. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - Tham gia biểu diễn. - Hỏi HS nhận xét bạn. - Nhận xét các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son. - GV hướng dẫn lại cho HS kẻ khuông nhạc và viết khóa Son. - Quan sát. - GV yêu cầu mỗi em kẻ 2 khuông nhạc, - HS kẻ 2 khuông nhạc vào vở. mỗi khuông cách nhau 3 dòng. Trên mỗi - Ghi nhớ cách viết. khuông viết 5 khóa Son cách đều nhau. Có thể viết mẫu cho HS vào vở. - GV nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Trả lời. - GV nhận xét chung. 68 Hoạt động ứng dụng.(1’) - Dặn HS về nhà ôn luyện, tập kẻ khuông nhạc và khóa son. - Ghi nhớ. TUẦN 29: Ngày soạn: 29/04/2015 Ngày giảng: 31/03 - 3A1,3A2, 3A3 03/04 - 3A4 TIẾT 29 TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC. I. MỤC TIÊU: - HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông. - Tập viết nốt nhạc trên khuông. - Khuyến khích HS lòng tự tin khi trình bày bài hát. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: - Một vài động tác phụ họa đơn giản. - Nhạc cụ. - Tranh vẽ khuông nhạc và khóa Son.. * HS: SGK, thanh phách. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động cơ bản:(15) Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc. * Hoạt động nhóm. - GV treo bảng phụ có khuông nhạc và khóa Son. Có các nốt nhạc và hình nốt khác nhau. &===V===E===d="====T== =====C====b=====. Mi đen, Rê đơn, Đô trắng. &====V=====W=====d===" 69 Quan sát, nhận biết. ====T=====V=====g=. Son đen, La đen, Mi trắng.... - Cho HS luyện nói tên các nốt nhạc trên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động thực hành:(19’)Trò chơi âm nhạc. * Hoạt động cả lớp. - GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe 5 ngón tay tượng trưng 5 dòng kẻ nhạc. Cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5. Chỉ vào ngón út, GV hỏi: + Nốt nhạc ở dòng 1 tên là gì? + Nốt nhạc ở dòng 2 tên là gì? - Cho HS đếm thứ tự các khe. Khe 1 rồi đến khe 2, 3, 4. GV chỉ vào khe 2, hỏi: Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì?.. * Hoạt động nhóm - Yêu cầu một vài HS lên lớp dùng "khuông nhạc bàn tay" để đố các bạn. - GV nhận xét, đánh giá. Tập viết nốt nhạc trên khuông. - Yêu cầu HS kẻ 2 khuông nhạc vào vở. - GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc. &====T====V====B====E= =====g=====c====! Khi đọc hợp chỉ lên dùng "khuông nhạc bàn tay" để HS dễ nhận biết. * Hoạt động cá nhân. - GV treo bài mẫu lên bảng để HS so sánh bài của mình. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng.(1’) - Dặn HS về nhà ôn luyện - HS đọc theo hướn g dẫn. - HS đưa khuô ng nhạc bàn tay của mình lên, chỉ vào các dòng, khe và trả lời câu hỏi: + Nốt Mi. + Nốt 70 Son. + Nốt La. - Thi đoán nốt nhạc trên khuô ng nhạc bàn tay. - HS kẻ khuô ng nhạc. - Viết nốt nhạc theo hướn g dẫn của GV. - HS so sánh 71 bài của mình. - Trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 30: Ngày soạn: 04/04/2015 Ngày giảng: 07/04 - 3A1,3A2, 3A3 10/04 - 3A4 TIẾT 30 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC- PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA. NGHE NHẠC. I. MỤC TIÊU: - HS biết nội dung câu chuyện Chàng Oóc- phê và cây đàn Lia. - Qua câu chuyện các em biết về tác dụng của âm nhạc. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một tác phẩm âm nhạc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: - Nội dung câu chuyện. - Máy nghe nhạc, tranh vẽ cây đàn Lia.. - Tác phẩm âm nhạc cho HS nghe * HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động cơ bản:(10) Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc- phê và cây đàn Lia. * Hoạt động cả lớp. - Giới thiệu câu chuyện. - Lắng nghe. - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. HS - Ghi nhớ. nắm được tên từng nhân vật trong câu chuyện. Hoạt động thực hành:(15’) * Hoạt động nhóm. 72 - GV đặt câu hỏi: + Tiếng đàn của chàng Oóc- phê hay như thế nào? + Vì sao chàng Oóc- phê đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm vương? - GV kể lại câu chuyện lần nữa để HS nhớ nội dung câu chuyện. - GV chốt nội dung: Âm nhạc có nhiều tác dùng trong cuộc sống của chúng ta. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kì diệu. Vì vậy cuộc sống của chúng ta không thể thiếu âm nhạc. Hoạt động cơ bản:(2’) Nghe nhạc. * Hoạt động cả lớp. Bài hát: Cây đa Bác Hồ. Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích. - Cho HS nghe bài hát. Hoạt động thực hành: (7’) * Hoạt động nhóm. - Hỏi HS: + Cảm nhận của HS về bài hát? + Tên bài hát, tác giả sáng tác? + Nội dung của bài hát nói lên điều gì? - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS nghe lần 2. * Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng.(1’) - Dặn HS về nhà ôn luyện, tập kể lại câu chuyện. - Trả lời: - Ghi nhớ. - Nghe hát. - Trả lời. - Trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 31: Ngày soạn: 11/04/2015 Ngày giảng: 14/04 - 3A1,3A2, 3A3 17/04 - 3A4 TIẾT 31 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, 73 TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH. ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu 2 bài hát. - Tập biểu diễn 2 bài hát. - Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: - Nhạc cụ. - Bảng phụ có khuông nhạc. * HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cơ bản:(5’)Ôn tập 2 bài hát: Chị Ong Nâu và em bé. * Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát vừa được nghe. Hoạt động thực hành: (10’) * Hoạt động nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Hát lĩnh xướng đồng ca. * Hoạt động cá nhân. - Nghe nhạc, trình bày bài hát - GV nhận xét. Tiếng hát bạn bè mình. * Hoạt động cả lớp. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát và yêu cầu HS nêu tên bài, tác giả sáng tác bài hát vừa được nghe. * Hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS ôn bài hát. - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động cơ bản:(5’) Ôn tập các nốt nhạc. * Hoạt động cả lớp. - GV dùng khuông nhạc bàn tay cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các 74 Hoạt động của học sinh Lắng nghe. - Trả lời: + Bài Chị Ong Nâu và em bé. + Tác giả: Tân Huyề n. - Ôn tập nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô). Hoạt động thực hành: (14’) * Hoạt động nhóm - Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt. &==S====T====U====V=== =c====g====h===e==! &==C===D===E===F==O=== S====R===T===X=====! * Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. Hoạt động ứng dụng.(1’) - Dặn HS về nhà ôn luyện. - Sử dụng khuông nhạc bàn tay để đọc nốt nhạc bài Em yêu trường em. 75 theo hướn g dẫn + Hát theo dãy, nhó m Lắng nghe. - Trả lời: + Bài Tiến g hát bạn bè mình . + Nhạc sĩ: Lê Hoàn g Minh . - Ôn tập theo hướn g dẫn + Hát theo dãy, nhó m + Hát cá nhân. Hát kết hợp gõ đệm. - Ôn bằng khuô ng nhạc bàn tay. Nhìn bảng và đọc: Đồng thanh , nhó m. 76 - Trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 32: Ngày soạn: 19/04/2015 Ngày giảng: 21/04 - 3A1,3A2, 3A3 24/04 - 3A4 TIẾT 32 HỌC HÁT: BÀI RU EM NGỦ. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC. I. MỤC TIÊU: - HS biết và được học thêm một bài hát thiếu nhi. - HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. - Giáo dục HS tình yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ. + Trò chơi âm nhạc: Hát những bài hát có tên các con vật. * HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên 77 Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức ( 1'). 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:( 34'). Hoạt động cơ bản: Dạy hát bài Ru em ngủ * Hoạt động ả lớp. - Giới thiệu bài: - Hát mẫu. Hỏi HS cảm nhận về bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca của bài hát. Bài hát có 3 lời, mỗi lời có 4 câu hát. - Khởi động giọng: Bài hát viết ở giọng Em (Mi thứ). GV cho HS đọc gam theo giọng của bài. &==q===r===s===t===u=== v===w===x==. - Dạy hát từng câu. + GV hát mẫu và hướng dẫn HS học hát từng câu móc xích đến hết bài. + Mỗi câu hát cho HS hát mỗi câu 2,3 lần để HS nhớ giai điệu và lời ca. + GV giữ phách cho HS hát đúng nhịp, hướng dẫn kỹ chỗ hát luyến. * Hoạt động nhóm - Luyện tập: - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động thực hành. Trò chơi âm nhạc. * Hoạt động nhóm. - GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi thi hát những bài có tên các con vật. - Mỗi lần chơi có 2 nhóm tham gia, số lượng người bằng nhau. Lần lượt từng nhóm hát những bài có tên các con vật. Nhóm nào hát được nhiều bài là thắng cuộc. - GV nhận xét, khuyến khích. * Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát vừa học. Hoạt động ứng dụng - GV nhận xét chung. - Dặn HS về nhà ôn tập. Lắng nghe, ghi nhớ. Nghe hát mẫu. - Trả lời. - Đọc lời ca theo tiết tấu. Thực hiện theo hướn g dẫn. - Học hát từng câu 78 theo hướn g dẫn. - HS luyện tập: + Hát đồng thanh . + Hát cá nhân. Nghe hướn g dẫn luật chơi. - Tích cực tham gia theo nhóm . - Trả lời: + Bài Ru em 79 ngủ + Dân ca Tày. - Ghi nhớ. TUẦN 33: Ngày soạn: 03/05/2015 Ngày giảng: 05/05 - 3A1,3A2, 3A3 08/05 - 3A4 TIẾT 33 ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC. TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT. I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng các bài hát đã học. - Tập biểu diễn các bài hát. - Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: - Nhạc cụ. 80 - Bảng phụ có khuông nhạc. * HS: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên HĐTQ làm việc.(3’) Hoạt động cơ bản: (15’) Ôn tập các nốt nhạc. * Hoạt động cả lớp. - GV dùng khuông nhạc bàn tay cho HS luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô). * Hoạt động nhóm. - Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt. &==S====T====U====V=== =c====g====h===e==! &==C===D===E===F==O=== S====R===T===X=====! - GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động thực hành: (16’) Tập biểu diễn các bài hát. * Hoạt động nhóm. - GV tổ chức thành từng nhóm( mỗi nhóm từ 5-7 HS) lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát. - Yêu cầu HS khi lên biểu diễn cần giới thiệu bài hát, tên tác giả sáng tác bài hát mình biểu diễn. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ họa. - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động ứng dụng. (1’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung. - Dặn HS về nhà ôn luyện 81 Hoạt động của học sinh - Ôn bằng khuô ng nhạc bàn tay. Nhìn bảng và đọc: Đồng thanh , nhó m, cá nhân. Biểu diễn theo nhó m, cá nhân. - Trả lời. - Ghi nhớ. TUẦN 34: Ngày soạn: 09/05/2015 Ngày giảng: 12/05 - 3A1,3A2, 3A3 15/05 - 3A4 TIẾT 34 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ở KỲ I. I. MỤC TIÊU: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học. - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo dục HS tích cực và hứng thú với giờ học. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : *GV: + Hát chuẩn xác bài hát. + Nhạc cụ. *HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc.(3’) 82 Hoạt động cơ bản: (11’)Ôn tập các bài hát đã học * Hoạt động cả lớp. - GV cho HS hát lại các bài hát đã học, có 7 bài hát. GV nhắc lại tên tác giả từng bài để HS ghi nhớ thêm. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca tùy thuộc từng bài. - GV gợi ý lại các động tác phụ họa một số bài hát để HS nhớ lại. Hoạt động thực hành. (20’)Tập biểu diễn các bài hát đã học. * Hoạt động nhóm, cá nhân. - Chỉ định 3-5 em làm ban giám khảo(BGK). - GV tổ chức thành từng nhóm( mỗi nhóm từ 5-7 HS) lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát. - Yêu cầu HS khi lên biểu diễn cần giới thiệu bài hát, tên tác giả sáng tác bài hát mình biểu diễn. Khi biểu diễn có kết hợp vận động phụ họa. - GV động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm. - GV đề nghị BGK công bố điểm của các nhóm. Hoạt động ứng dụng. (1’) - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn tập. - Ôn lại 7 bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem các bạn biểu diễn, vỗ tay động viên. - BGK công bố điểm, cả lớp vỗ tay. - Ghi nhớ. TUẦN 35: Ngày soạn: 16/05/2015 Ngày giảng: 19/05 - 3A1,3A2, 3A3 22/05 - 3A4 TIẾT 35 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ở KỲ II. I. MỤC TIÊU: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học. 83 - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo dục HS tích cực và hứng thú với giờ học. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : *GV: + Hát chuẩn xác bài hát. + Nhạc cụ. *HS: SGK, nhạc cụ gõ. III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc.(3’) Hoạt động cơ bản: (11’)Ôn tập các bài hát đã học * Hoạt động cả lớp. - GV cho HS hát lại các bài hát đã học, có 4 bài hát. GV nhắc lại tên tác giả từng bài để - Ôn lại 4 bài hát. HS ghi nhớ thêm. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca tùy thuộc từng bài. - Hát kết hợp gõ đệm. - GV gợi ý lại các động tác phụ họa một số bài hát để HS nhớ lại. Hoạt động thực hành: (20’)Tập biểu diễn các bài hát đã học. * Hoạt động nhóm, cá nhân - Chỉ định 3-5 em làm ban giám khảo(BGK). - GV tổ chức thành từng nhóm( mỗi nhóm từ 5-7 HS) lên biểu diễn trước lớp lần lượt - Thực hiện theo hướng dẫn của các bài hát. GV. - Yêu cầu HS khi lên biểu diễn cần giới - Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, thiệu bài hát, tên tác giả sáng tác bài hát các nhóm còn lại ngồi xem các mình biểu diễn. Khi biểu diễn có kết hợp bạn biểu diễn, vỗ tay động viên. vận động phụ họa. - GV động viên các nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm. - GV đề nghị BGK công bố điểm của các - BGK công bố điểm, cả lớp vỗ nhóm. tay. Hoạt động ứng dụng. (1’) - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn tập. - Ghi nhớ. 84 [...]... Các nhạc cụ gắn liền với âm nhạc truyền thống của dân tộc các em cần phải biết yêu quý và trân trọng - HS nhắc lại, nhận biết từng loại nhạc cụ - Ghi nhớ TUẦN 16 Ngày soạn: 20/12/2014 Ngày giảng: 23/ 12 - 3A1,3A2, 3A3 26/12 - 3A4 TIẾT 16 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - HS biết nội dung câu chuyện: Cá heo với âm nhạc - Biết tên gọi các nốt nhạc. .. giảng: 04/11 - 3A1,3A2, 3A3 07/11 - 3A4 TIẾT 9 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát - Biết gõ đệm theo bài hát Tập biểu diễn - Giáo dục HS tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp 16 II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ * HS: SGK, nhạc cụ gõ III TIẾN TRÌNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt... cả lớp đồng thanh 2 câu tiếp theo - Trình bày theo cách hát nối tiếp Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu nối tiếp đến hết bài - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động cả lớp Hát kết hợp gõ đệm - Yêu cầu HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiếu: đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - GV yêu cầu HS hát: + Câu 1, 3 hát kết hợp gõ đệm theo phách + Câu 2,4 hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - GV nhận xét, đánh... tiếp theo nhóm - Hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn 2- 3 HS hát - Ghi nhớ TUẦN 12: Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày giảng: 25/11 - 3A1,3A2, 3A3 28/11 - 3A4 TIẾT 12 HỌC HÁT: BÀI CON CHIM NON (Dân ca Pháp) I MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca - HS biết gõ đệm theo nhịp - Biết đây là bài dân ca nước Pháp II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ * HS: SGK, nhạc cụ gõ 23. .. nhẹ nhàng theo nhịp bài - Thực hiện theo hướng dẫn hát - Mời HS biểu diễn - HS biểu diễn: - GV nhận xét Trò chơi âm nhạc Hoạt động cả lớp * Đếm sao Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao Một ông sao sáng, hai ông sáng sao … Chín ông sao sáng, mười ông sáng sao * Trò chơi hát âm a, u, i Dùng các nguyên âm hát thay lời ca của bài hát 11 - HS tham gia trò chơi Một ông sao sáng, hai ông sáng sao a... Ngày giảng: 18/11 - 3A1,3A2, 3A3 21/11 - 3A4 TIẾT 11 ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT (Nhạc và lời: Mộng Lân) I MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp các hoạt động Tập biểu diễn - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo năm điều Bác Hồ dạy II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ * HS: SGK, nhạc cụ gõ III TIẾN... Ghi nhớ TUẦN 17: Ngày soạn: 27/12/2014 Ngày giảng: 30 /12 - 3A1,3A2, 3A3 03/ 01 - 3A4 TIẾT 17 HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI HÁT: ĐI HỌC XA (Nhạc và lời: Hoàng Mai Lộc) I MỤC TIÊU: - HS hát theo giai điệu và lời ca bài hát - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát Biết bài hát này là của nhạc sĩ Hoàng Mai Lộc một nhạc sĩ của quê hương Sơn La - Giáo dục HS thêm yêu quê hương mình, khắc phục khó... nhớ TUẦN 13: Ngày soạn: 19/11/2014 Ngày giảng: 02/12 - 3A1,3A2, 3A3 05/12 - 3A4 TIẾT 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON (Dân ca Pháp) I MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - HS biết hát kết hợp vận động theo nhịp - Giáo dục HS tình cảm yêu quý quê hương và thiên nhiên, biết bảo vệ và chung sống hòa hợp với thiên nhiên II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : * GV: + Hát chuẩn xác bài hát + Nhạc cụ... Bài Ngà y mùa vui + Dân ca 31 Thái - Ghi nhớ TUẦN 15 Ngày soạn: 13/ 12/2014 Ngày giảng: 16/12 - 3A1,3A2, 3A3 19/12 - 3A4 TIẾT 15 HỌC HÁT: BÀI NGÀY MÙA VUI GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca lời 2 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc - Giáo dục HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức Bác... HS về nhà ôn tập - Tham gia trò chơi theo hướng dẫn - Thi đua theo tổ, nhóm - Lắng nghe - Hát đồng thanh - Ghi nhớ TUẦN 10: Ngày soạn: 08/11/2014 Ngày giảng: 11/11 - 3A1,3A2, 3A3 14/11 - 3A4 TIẾT 10 HỌC HÁT: BÀI LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT (Nhạc và lời: Mộng Lân) I MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca 18 - HS biết gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca bài hát - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thương

Ngày đăng: 03/10/2015, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan