thi hành án dân sự đối với người phải thi hành án là doanh nghiệp một số bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật

91 466 0
thi hành án dân sự đối với người phải thi hành án là doanh nghiệp  một số bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT ********* LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011 - 2015 ĐỀ TÀI THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN LÀ DOANH NGHIỆP - MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trương Thanh Hùng Bộ môn Luật Tư pháp Khoa Luật – Đại học Cần Thơ Sinh viên thực hiện: Phạm Chánh Tính MSSV: 5115766 Lớp: Luật Thương mại Khóa: 37 CẦN THƠ – THÁNG 11 NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp – Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật người viết nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ từ gia đình, thầy cơ, bạn bè Trước tiên xin gửi đến cha, mẹ lời cảm ơn chân thành xâu sắc Cha, mẹ yêu thương, quan tâm, tạo điều kiện tốt để hoàn thành ước mơ học vấn Em xin cảm ơn thầy, cô Khoa Luật, người trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu kinh nghiệm sống cho em suốt thời gian em học tập Đại học Cần Thơ Em cảm ơn cán thư viện Khoa Luật – Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để em tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc viết luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trương Thanh Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân em xin chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc, thành tựu công tác giảng dạy Với điều kiện thời gian cho phép, khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, luận văn có nhiều sai xót Nhưng với nghiên cứu nghiêm túc, lịng đam mê tìm tịi em hy vọng đóng góp ý kiến nhỏ vào phát triển chung khoa học pháp lý Rất mong nhận góp ý, bảo tận tình q thầy cô, người trước, anh chị đọc giả quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng 11 năm 2014 Ths Trương Thanh Hùng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Cần thơ, ngày tháng 11 năm 2014 Giảng viên phản biện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng 11 năm 2014 Giảng viên phản biện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài ……… ……………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ………….………………………………………………… Tình hình nghiên cứu ……………….………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………….…………………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu …….……………………… Bố cục luận văn ………………………………………….………………….6 CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN LÀ DOANH NGHIỆP Những khái niệm liên quan ….…… …………………………….…………… Khái niệm thi hành án dân …… …………………………………………….7 Khái niệm doanh nghiệp ………………… …………………………… Khái niệm đặc điểm thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp …………………………………………………………………13 1.2.1 Khái niệm thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiêp …………………………………………………………………………… …… 13 1.2.2 Đặc điểm thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án ….14 1.3 Vai trào , ý nghĩa công tác thi hành án dân doanh nghiệp ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài ……………… …………………………… 18 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa công tác thi hành án dân người thi hành án doanh nghiệp ……………………………………………………………………18 1.3.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài…………………………………………… 19 Kết chương ………………………………………………………………………… 20 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 CHƯƠNG QUI ĐÌNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỂN ÁP DỤNG VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI THI HÀNH ÁN LÀ DOANH NGHIỆP 2.1 Những qui định chung pháp luật thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp ………………………………………………………… 21 2.1.1 Căn điều kiện thi hành án người phải thi hành án doanh nghiệp ……………………………………………………………………………………………22 2.1.1.1 Những án định dưa thi hành ……………………………22 2.1.1.2 Quyết định thi hành án dan quan thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp …………………………………………………… 24 2.1.2 Xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án doanh nghiệp ………………………………………………………………………………… 24 2.1.2.1 Vai trị cơng tác xác minh điều kiện thi hành án thi hành án dân người phải thi hanh án doanh nghiệp ………………………………….24 2.1.2.2 Nguyên tắc xác minh điều kiện thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp ………………………………………………………………25 2.1.2.3 Xác minh điều kiện thi hành án thi hành án chủ động người phải thi hành án doanh nghiệp …………………………………………………… 26 2.1.2.4 xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp ………………………………………….26 2.1.2.6 Xác minh điều kiện thi hành án trường hợp cụ thể doanh nghiệp phải thi hành án …………………………… 29 2.1.3 Chuyển giao nghĩa vụ thi hành án thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp ………………………………………………………… 33 2.1.3.1 chuyển giao nghĩa vụ thi hành án dân trường hợp doanh nghiệp phải thi hành án tổ chức lại doanh nghiệp theo hình thức chia, tách, sáp nhập, hợp …………………………………………………………………………………… 33 2.1.3.2 Chuyển giao nghĩa vụ thi hành án dân trường hợp doanh nghiệp phải thi hành án chuyển đổi thành công ty cổ phần …………………………………34 3.1.3.3 Thực nghĩa vụ thi hành án dân tron trường hợp phá sản doanh nghiệp phải thi hành án ……………………………………………………………… 35 3.1.3.4 Chuyển giao nghĩa vụ trường hợp doanh nghiệp phải thi hành án giải thể ……………………………………………………………………………………….36 2.2 Thủ tục thi hành án dân với người phải thi hành án doanh nghiệp …… 38 2.2.1 Quyền yêu cầu thi hành án, thời hiêu yêu câu thi hành án ……………………38 2.2.1.1 Quyền yêu cầu thi hành án …………………………………………………….38 2.2.1.2 Thể yêu cầu thi hành án …………………………………………………39 2.2.2 Thủ tục cấp án, định thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp ………………………………………………………… 40 2.2.3 Thủ tục chuyển giao nhận án, định thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp ………………………………………….42 2.2.3.1 Thủ tục chuyển giao án, định thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp …………………………………………… 42 2.2.3.2 Thủ tục nhận án, định thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp …………………………………………………… 43 2.2.4 Ra định thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án … 44 2.2.4.1 Chủ động định thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án …………………………………………………………………………………44 2.2.4.2 Ra định thi hành án dân theo yêu cầu thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp …………………………………………45 2.2.5 Cương chế thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án …… 46 2.2.5.1 Khái niệm cưỡng chế thi hành án dân doanh nghiệp phai thi hành án……….……………………………………………………………………………… 46 2.2.5.2 Điều kiện áp dụng cưỡng chế thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án …………………………………………………………………………… 47 2.2.5.3 Nguyên tắc cưỡng chế thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án …………………………………………………………………………………48 2.2.5.4 Căn cưỡng chế thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án……………………………………………………………………………………… 49 2.2.5.5 Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân ấp dụng doanh nghiệp phải thi hành án ……………………………………………………………………… 49 2.2.5.6 Cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu chung trường hợp thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án……………………………………… 50 2.2.5.7 Thủ tục cưỡng chế thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án……………………………………………………………………………………… 51 2.3 Kết thi hành án dân sụ thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp ………………………………………………………………54 2.3.1 Hoãn thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp ….55 2.3.2 Tạm đình thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án … 57 2.3.3 Đình thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án ……… 58 2.3.4 Kết thúc việc thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án … 59 Kết chương ………………………………………………………………………… 60 CHƯƠNG THỰC TIỂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯƠI PHẢI THI HÀNH ÁN LÀ DOANH NGHIỆP 3.1 Khó khăn thực tiển xác minh vốn điều lệ doanh nghiệp phải thi hành án hướng hoàn thiện pháp luật …………………………………………………….61 3.1.1 Khó khăn thực tiễn xác minh vốn điều lệ doanh nghiệp phải thi hành án ………………………………………………………………………………….61 3.1.2 Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật giải kho khăn xác minh vốn điều lệ doanh nghiệp phải thi hành án ………………………………………… 67 3.2 Khó khăn thực tiễn xác minh tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án tổ chức tín dụng hướng hồn thiện pháp luật …………………………71 3.2.1 Khó khăn thực tiễn xác minh tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án tổ chức tín dụng …………………………………………………………….71 3.2.2 Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật xác minh tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án tổ chức tín dụng …………………………………………….72 3.3 Khó khăn thực tiễn thi hành án doanh nghiệp phải thi hành án giải thể hướng hoàn thiện pháp luật ……………………………………………………72 3.3.1 Khó khăn thực tiễn thi hành án doanh nghiệp phải thi hành án giải thể ……………………………………………………………………………………….73 3.3.2 Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án giải thể trái pháp luật …………………………………… 75 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………… 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Thi hành án dân đóng vai trị quan trọng hoạt động tư pháp nói chung giải vụ án nói riêng Hoạt động thi hành án công việc cuối để đưa án, định Tóa án định quan có thẩm quyền thành hiệu lực thực tế Tầm quan trọng công tác thi hành án nhận thức từ lâu mà văn mang tính luật quyền Cách mạng ghi nhận Sắc lệnh số 13-SL ngày 24 tháng Giêng năm 1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Điều Sắc lệnh quy định quyền hạn Ban Tư pháp xã, có quyền “thi hành mệnh lệnh Thẩm phán cấp trên” Đây coi quy định sơ khai thi hành án từ ngày cách mạng tháng Tám thành công ghi nhận Càng sau thi công tác thi hành án, đặc biệt thi hành án dân Đảng Nhà nước ta trọng Gần nhất, tầm quan trọng công tác thi hành án dân nêu rõ Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh “Xây dựng chế đảm bảo án Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành Chuẩn bị điều kiện cán bộ, sở vật chất để thực việc chuyển giao tổ chức công tác thi hành án cho Bộ Tư pháp” Những tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước cịn thể chế hóa thành pháp luật mà cụ thể Luật thi hành án dân 2008 pháp điển hóa từ Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 Mặc dù Luật thi hành án dân 2008 quy định cách rõ ràng tạo chế thơng thống cho thi hành án dân đòi hỏi thực tế ngành thi hành án mà Luật thi hành án dân 2008 văn hướng dẫn thi hành tỏ lung túng số trường hợp Những bất cập công tác thi hành án doanh nghiệp số Thực tế cho thấy thi hành án dân doanh nghiệp khó khăn phức tạp tính gắn bó với kinh tế chế hình thành sở hữu tài sản doanh nghiệp đặc thù Đồng thời bất cập Luật thi hành án hạn chế lớn chấp hành viên tham gia vào công tác thi hành án người phải thi hành án doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng việc thi hành án dân doanh nghiệp nên người viết định chọn đề tài “Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp – Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật góp đầy đủ, loại tài sản góp vốn cam kết thời hạn 90 ngày kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Nếu khơng góp vốn Luật quy định phương án xử lý vốn khơng góp thành viên góp vốn khơng thực việc góp vốn thời hạn 90 ngày kể từ ngày doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khơng cịn thành viên doanh nghiệp Vì vậy, khơng xảy chuyện thành viên góp vốn nợ doanh nghiệp khơng góp vốn theo cam kết góp vốn Người viết hồn tồn tán thành với quan điểm sửa đổi dự án Luật Bộ kế hoạch Đầu tư Hy vọng Luật doanh nghiệp sửa đổi theo hướng mà Bộ Kế hoạch Đầu tư đề Có khó khăn giải từ gốc Thứ hai, chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn vào doanh nghiệp cam kết góp vốn Để góp phần tháo gỡ khó khăn trường hợp người viết nhận định cần phải có hướng hồn thiện tích cực pháp luật doanh nghiệp pháp luật thi hành án Như trình bày, nguyên nhân bất cập xuất phát từ việc pháp luật doanh nghiệp cho thành viên góp vốn có quyền góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhiều lần thời hạn 36 tháng giống nguyên nhân bất cập từ việc thành viên góp vốn doanh nghiệp khơng góp đủ vốn theo cam kết góp vốn Vì vậy, người viết xin viện dẫn quan điểm hoàn thiện pháp luật trình bày bất cập việc thành viên góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng thực cam kết góp vốn để tránh lặp lại Tuy nhiên, Luật thi hành án cần phải dự liệu doanh nghiệp không thực việc chuyển quyền sở hữu để trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Do để tháo gỡ vướng mắt trường hợp người viết đề xuất: Thứ nhất, Luật thi hành án dân cần trao cho Chấp hành viên quyền yêu cầu thành viên không thực việc chuyển sở hữu tài sản có đăng ký, quyền sử dụng đất theo cam kết góp vốn phải thực việc chuyển quyền sở hữu theo luật định thời hạn định Thứ hai, thành viên không thực việc chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp phải thi hành án Chấp hành viên có quyền thi hành án tài sản thành viên góp vốn, cổ đơng sáng lập tương ứng với giá trị tài sản không thực việc chuyển quyền sở hữu vào doanh nghiệp Tuy nhiên, để có sở để thi hành án phần tài sản cá nhân thành viên góp vốn, cổ đơng sáng lập phải bổ sung quy định Điều 54 Luật thi hành án dân (chuyển giao quyền nghĩa vụ thi thi hành 68 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật án dân sự): Trong trường hợp người góp vốn khơng thực việc chuyển quyền sở hữu tài sản có đăng ký, quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp phải thi hành án theo cam kết góp vốn tài sản thực có doanh nghiệp khơng đủ để thực nghĩa vụ thi hành án doanh nghiệp người góp vốn phải liên đới chịu trách nhiệm tài sản thành viên góp vốn tương ứng với giá trị tài sản chưa chuyển quyền sở hữu Thứ ba, sở Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân định thi hành án dân người góp vốn vào doanh nghiệp mà chưa thực việc chuyển quyền sở hữu tài sản có đăng ký, quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp phải thi hành án Nghĩa là, giải pháp phụ tài sản thực tế thi hành án doanh nghiệp khơng đủ để thực nghĩa vụ thi hành án Chấp hành viên tiến hành thi hành án tài sản góp vốn vào doanh nghiệp ghi nhận điều lệ công ty mà chưa thực việc chuyển quyền sở hữu tài sản Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, tài sản góp vốn định giá cao giá trị thực tài sản góp vốn Khó khăn xuất phát từ việc pháp luật thi hành án dân không quy định pháp lý để thi hành án trường hợp người viết đề xuất nên bổ sung quy định Điều 54 Luật thi hành án dân (quy định việc chuyển giao quyền nghĩa vụ thi hành án) Luật thi hành án dân cần quy định bổ sung để thi hành án tài sản thành viên góp vốn, cổ đông sáng lập, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp phải thi hành án, tổ chức định giá chuyên nghiệp tham gia vào việc định giá tài sản góp vốn trường hợp chủ thể cố tình định giá tài sản góp vốn cao giá trị thực tế thời điểm định giá Cụ thể điều 54 Luật thi hành án dân bổ sung sau: Trường hợp tài sản thực có doanh nghiệp phải thi hành án khơng đủ để thực nghĩa vụ thi hành án chủ thể tham gia định giá cố tình định giá tài sản góp vốn cao giá trị thực tế thời điểm định giá chủ thể tham gia định giá phải liên đới thực nghĩa vụ thi hành án doanh nghiệp tài sản riêng chủ thể tham gia định giá tương ứng với phần chênh lệch giá trị thực tài sản với giá trị tài sản định giá Bên cạnh quy định Luật thi hành án dân cần bổ sung nghĩa vụ cung cấp thông tin cần thiết việc định giá tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp phải thi hành án Trên sở đó, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể mà Cơ quan thi hành án định thi hành án chủ thể tham gia định giá tài sản góp vốn theo quy định Luật doanh nghiệp 69 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật Thứ tư, vốn điều lệ doanh nghiệp phải thi hành án khai khống Chính từ nguyên nhân Cơ quan đăng ký kinh doanh khơng có chế luật định hữu hiệu để kiểm tra tính xác vốn điều lệ thành lập doanh nghiệp chế hậu kiểm vốn điều lệ doanh nghiệp thành lập dẫn đến việc tùy tiện khai khống vốn điều lệ Dẫn đến trách nhiệm thi hành án phát sinh doanh nghiệp khơng có tài sản (được đăng ký thành vốn điều lệ) để thi hành án Vì thế, người viết đề xuất cần phải có chế tiền kiểm hậu kiểm thật tốt vốn điều lệ Tiền kiểm vốn điều lệ nghĩa doanh nghiệp đăng ký thành lập Cơ quan đăng ký kinh doanh phải kiểm tra vốn điều lệ đăng ký thật chặt giám sát vốn góp góp đầy đủ hạn Hậu kiểm sau doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vốn điều lệ doanh nghiệp phải kiểm soát chặt chẽ Cơ quan đăng ký kinh doanh Nếu có thể, người viết đề xuất nên thành lập phận Phòng đăng ký kinh doanh chuyên kiểm soát vốn điều lệ doanh nghiệp từ doanh nghiệp thành lập theo sát suốt trình hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh Luật thi hành án cần quy định giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắt Trước tiên người viết đề xuất bổ sung nghĩa vụ chứng minh vốn điều lệ thành viên góp vốn, cổ đơng sáng lập vào doanh nghiệp phải thi hành án Trong trường hợp thành viên góp vốn, cổ đơng sáng lập khơng chứng minh vốn điều lệ phải liên đới chịu trách nhiệm tài sản cá nhân thành viên góp vốn, cổ đông sáng lập doanh nghiệp phải thi hành án Trên sở đó, Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân định thi hành án người phải thi hành án thành viên góp vốn hay cổ đơng sáng lập doanh nghiệp phải thi hành án Tuy nhiên, để trách nhiệm thực nghĩa vụ thi hành án chuyển giao từ doanh nghiệp sang thành viên góp vốn, cổ đơng sáng lập doanh nghiệp thiết phải bổ sung Điều 54 Luật thi hành án dân - chuyển giao quyền nghĩa vụ thi hành án Nghĩa Điều 54 bổ sung sau: Trong trường hợp thành viên góp vốn, cổ đơng sáng lập doanh nghiệp khơng chứng minh việc hồn thành nghĩa vụ góp vốn theo u cầu Chấp hành viên Chấp hành viên có quyền thi hành án tài sản thành viên góp vốn, cổ đơng sáng lập để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án doanh nghiệp tương ứng với phần vốn góp vào doanh nghiệp Đồng thời, Thủ trưởng Cơ quan thi hành án định thi hành án thành viên góp vốn, cổ đơng sáng lập doanh nghiệp phải thi hành án làm cho Chấp hành viên tổ chức thi hành 70 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật 3.2 Khó khăn thực tiễn xác minh tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án tổ chức tín dụng hướng hồn thiện pháp luật Trong biện pháp cưỡng chế thi hành án biện pháp phong tỏa tài khoản tổ chức tín dụng ưu tiên áp dụng mang lại hiệu cao Tuy nhiên, thực tế ghi nhận việc tổ chức tín dụng khơng hợp tác với Chấp hành viên cung cấp thông tin tài khoản gây khó khăn cho Chấp hành viên Đáng nói tổ chức tín dụng có để khơng hợp tác với Chấp hành viên Thiết nghĩ vấn đề cần phân tích rõ tới hướng hồn thiện pháp luật 3.2.1 Khó khăn thực tiễn xác minh tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án tổ chức tín dụng Trong thực tiễn xác minh điều kiện thi hành án tài khoản doanh nghiệp Chấp hành viên thường gặp khó khăn việc yêu cầu tổ chức tín dụng cung cấp thông tin tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án Theo Điều 176 Luật Thi hành án dân năm 2008 quy định trách nhiệm Kho bạc nhà nước, ngân hàng tổ chức tín dụng khác thi hành án dân sự: “Cung cấp đúng, đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu tài khoản người phải thi hành án theo yêu cầu Chấp hành viên, quan thi hành án dân sự.” Bên cạnh khoản Điều Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sửa đổi bổ sung Nghị định 125/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2013 quy định: “Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tổ chức tín dụng, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, quan đăng ký giao dịch bảo đảm, công chứng quan, tổ chức khác nắm giữ thông tin quản lý tài sản, tài khoản người phải thi hành án có trách nhiệm trả lời văn cho Chấp hành viên thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn yêu cầu Chấp hành viên” Nghĩa Cơ quan thi hành án yêu cầu quan, tổ chức nêu cung cấp thông tin tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án quan, tổ chức phải cung cấp thông tin theo yêu cầu Chấp hành viên Mặt dù Luật thi hành án quy định số trường hợp tổ chức tín dụng khơng thực theo u cầu cung cấp thông tin tài khoản Chấp hành viên Các tổ chức tín dụng thường viện dẫn quy định Điều 14 Luật tổ chức tín dụng bảo mật thông tin để từ chối cung cấp thông tin cho Chấp hành viên: 71 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải bảo đảm bí mật thơng tin liên quan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi giao dịch khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cung cấp thông tin liên quan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi, giao dịch khách hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho tổ chức, cá nhân khác, trừ trường hợp có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật chấp thuận khách hàng” Trong điều luật có đề cập tới cung cấp thông tin cho quan nhà nước có thẩm quyền có yêu cầu không quy định quan Chấp hành viên tham gia vào công tác xác minh với tư cách cá nhân có thẩm quyền tổ chức tín dụng dễ dàng viện dẫn lý để từ chối cung cấp thông tin 3.2.2 Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật xác minh tài khoản doanh nghiệp phải thi hành án tổ chức tín dụng Bất cập xuất phát từ việc số tổ chức tín dụng lạm dụng quy định bảo mật thơng tin làm khó khăn cho trình tiến hành xác minh Chấp hành viên Do đó, để tránh tình trạng người viết đề xuất Bộ Tư pháp cần phối hợp với Ngân hàng nhà nước ban hành thông tư liên nhằm tháo gỡ khó khăn trên71 Trong nội dung thơng tư phải quy định tổ chức tín dụng phải cung cấp thơng tin cho Chấp hành viên có yêu cầu chịu trách nhiệm trước thông tin mà cung cấp Đồng thời quy định thêm trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh việc tổ chức tín dụng từ chối việc cung cấp thơng tin theo yêu cầu Chấp hành viên Khi pháp luật quy định rõ ràng tổ chức tín dụng khơng có lý để từ chối cung cấp thơng tin 3.3 Khó khăn thực tiễn thi hành án doanh nghiệp phải thi hành án giải thể hướng hoàn thiện pháp luật Luật thi hành án dân quy định trước Cơ quan có thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp phải thông báo cho Cơ quan thi hành án biết để tránh trường hợp doanh nghiệp phải thi hành án giải thể trái pháp luật để trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Tuy nhiên, thực tế áp dụng quy định không mang lại hiệu gây nhiều bất cập cho cơng tác thi hành án doanh nghiệp giải thể trái pháp luật Bên cạnh khó khăn việc xác định trách nhiệm Cơ quan định giải thể Để tháo gỡ cho bất cập người xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại, Bộ Tư pháp Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư liên tịch 03/2014/TTLT/BTP-NHNN ngày 17/01/2014 hướng dẫn xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dụng 71 72 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp có nhiều khó khăn thực tế Vì vậy, thơng qua q trình phân tích bất cập người viết đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật 3.3.1 Khó khăn thực tiễn thi hành án doanh nghiệp phải thi hành án giải thể Thứ nhất, doanh nghiệp phải thi hành án bị giải thể trái pháp luật Giải thể doanh nghiệp giải pháp pháp lý mà chủ doanh nghiệp lựa chọn để chấm dứt tồn doanh nghiệp mặt pháp lý thực tế doanh nghiệp giải thể đảm bảo toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác, có nghĩa vụ thi hành án Vì vậy, doanh nghiệp bị giải thể mà chưa tốn hết khoản nợ bao gồm nghĩa vụ thi hành án có nghĩa doanh nghiệp giải thể trái pháp luật Đó bất cập lớn thi hành án dân Bởi doanh nghiệp bị giải thể phải đình thi hành án theo điểm đ khoản Điều 50 Luật thi hành án dân Trong trường hợp doanh nghiệp phải thi hành án thoát khỏi nghĩa vụ thi hành án người thi hành án không thực nghĩa vụ thi hành án, đồng nghĩa với việc quyền lợi ích người thi hành án không đảm bảo Người viết thiết nghĩ bất cập xuất phát từ nguyên nhân thiếu khả thi quy định điểm d khoản Điều 54 Luật thi hành án dân quy định việc Cơ quan định giải thể doanh nghiệp phải thông báo cho Cơ quan thi hành án trước định giải thể Luật thi hành án dân quy định trước định giải thể doanh nghiệp Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo cho Cơ quan thi hành án biết72 Nghĩa doanh nghiệp có nhu cầu giải thể gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh phải gửi thông báo đến Cơ quan thi hành án, tránh trường hợp doanh nghiệp có nghĩa vụ thi hành án trốn thi hành án cách giải thể Quy định hợp lý mặt lý luận lại gây khó áp dụng vào thực tế dẫn đến không đạt hiệu mong muốn ngăn chặn doanh nghiệp phải thi hành án giải thể trái pháp luật Luật thi hành án quy định Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo cho Cơ quan thi hành án lại không quy định Cơ quan thi hành án thực tế Cơ quan đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải thi hành án phát sinh tranh chấp với địa bàn Tòa án thụ lý giải Vì thực tế cho thấy doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh trụ sở địa phương (tỉnh) lại có tranh chấp phát sinh địa phương khác nghĩa vụ thi hành án phát sinh từ nơi có tranh 72 Điểm d khoản Điều 54 Luật thi hành án dân 2008 73 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật chấp Trong phạm vi chức Cơ quan đăng ký kinh doanh gửi thơng báo cho tất Cơ quan thi hành án cấp huyện tỉnh khơng thể gửi thơng báo thuộc ngồi phạm vi tỉnh, phạm vi rộng Cho nên việc giải thể trái pháp luật diễn điều khơng tránh khỏi Ví dụ: Doanh nghiệp A Thành phố Cần Thơ phải thi hành nghĩa vụ thi hành án doanh nghiệp B Thành phố Hồ Chí Minh, Cơ quan thi hành án Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thi hành án Doanh nghiệp A muốn trốn tránh thực nghĩa vụ thi hành án cách giải thể doanh nghiệp nên thực thủ tục xin giải thể doanh nghiệp Cơ quan thi hành án Thành phố Cần Thơ việc doanh nghiệp A phải thi hành nghĩa vụ thi hành án doanh nghiệp B nên cho doanh nghiệp A giải thể Vì thế, người phải thi hành án khơng cịn nên Cơ quan thi hành án đình thi hành án nghĩa vụ thi hành án chưa thực Thứ hai, xác định trách nhiệm Cơ quan đăng ký kinh doanh giải thể doanh nghiệp trái pháp luật Bên cạnh lý khách quan dẫn đến việc Cơ quan có thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp có lý chủ quan Cơ quan có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp cố tình định giải thể doanh nghiệp trái pháp luật Dù định giải thể trái pháp luật đưa dù có nguyên nhân khách quan hay chủ quan Luật thi hành án dân quy định trách nhiệm Cơ quan định giải thể trái pháp luật Cụ thể điểm d khoản Điều 54 Luật thi hành án dân quy định “Trường hợp tài sản để thi hành án khơng cịn thực định giải thể trái pháp luật quan định giải thể phải chịu trách nhiệm thi hành phần nghĩa vụ tổ chức bị giải thể tương ứng với tài sản đó” Nghĩa tài sản doanh nghiệp phải thi hành án đáng lẻ để thực nghĩa vụ thi hành án doanh nghiệp Cơ quan có thẩm quyền định giải thể trái pháp luật nên tài sản khơng cịn để thi hành án Cơ quan định giải thể doanh nghiệp trái pháp luật phải thi hành phần nghĩa vụ doanh nghiệp tương ứng với phần tài sản khơng cịn để thực nghĩa vụ thi hành án định giải thể trái pháp luật Quy định hoàn toàn hợp lý mặt lý luận, lẻ phải quy định trách nhiệm để đảm bảo cho định giải thể doanh nghiệp pháp luật Tuy nhiên, Luật thi hành án chưa quy định trình tự thủ tục để thực việc thi hành án trường hợp sao? Thực tế, Cơ quan đăng ký kinh doanh phủ nhận trách nhiệm trường hợp Chấp hành viên khơng thể dùng quyền lực tư pháp để quy trách nhiệm cho Cơ quan định giải thể doanh nghiệp Vấn đề chưa 74 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật quy định thống luật thi hành án văn hướng dẫn thi hành Vì thế, gặp phải trường hợp Chấp hành viên khơng biết trình tự thủ tục phải làm để buộc Cơ quan định giải thể thi hành án có quy định 3.3.2 Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật thi hành án dân doanh nghiệp phải thi hành án giải thể trái pháp luật Thứ nhất, doanh nghiệp giải thể trái pháp luật để trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Người viết thiết nghĩ Cơ quan thi hành án phải chủ thể tham gia tích cực vào việc ngăn chặn doanh nghiệp giải thể trái pháp luật Tuy nhiên, để thực điều người viết đề xuất: Bãi bỏ phần quy định điểm d khoản điều 54 Luật thi hành án dân Nghĩa bãi bỏ quy định việc Cơ quan có thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp phải thông báo cho Cơ quan thi hành án biết trước định giải thể Những nội dung không liên quan đến việc thông báo giải thể thi hành án Cơ quan có thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp Cơ quan thi hành án điểm d khoản Điều 54 ngun Bởi ngồi việc quy định Luật thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành khơng có hướng dẫn khác Cơ quan định giải thể doanh nghiệp phải thông báo cho Cơ quan thi hành án thi hành án doanh nghiệp có nhu cầu giải thể Vì thế, quy định khơng khả thi việc quy định hình thức người viết cho nên bãi bỏ để bảo vệ tính khả thi pháp luật Để tháo gở khó khăn trên, góc độ thi hành án dân người viết đề xuất nên bổ sung nhiệm vụ Chấp hành viên phải thông báo nghĩa vụ thi hành án doanh nghiệp cho Cơ quan có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp (Phịng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư) nơi doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp biết Cụ thề bổ sung quy định Điều 20 Luật thi hành án dân nhiệm vụ quyền hạn Chấp hành viên: Chấp hành viên có nhiệm vụ thơng báo nghĩa vụ thi hành án doanh nghiệp phải thi hành án đến Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Khi Cơ quan đăng ký kinh doanh biết doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ thi hành án không đồng ý với yêu cầu giải thể doanh nghiệp Tuy nhiên, cần phải quy định thời gian cụ thể để Chấp hành viên thực việc thông báo để tránh trường hợp Chấp hành viên thông báo chậm trễ dẫn đến hiệu quy định không mong muốn 75 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật Bên cạnh người viết đồng tình với quan điểm đa số Đại biểu Quốc hội việc không quy định quyền yêu cầu thi hành án dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thi hành án dân 2008 Bởi người viết nghĩ việc quy định làm tăng hiệu đề xuất người viết Thứ hai, xác định trách nhiệm Cơ quan đăng ký kinh doanh giải thể doanh nghiệp trái pháp luật Người viết đề xuất nên quy định quy định việc hoãn thi hành án trường hợp để chờ kết xét xử Tòa án Nghĩa gặp phải trường hợp Chấp hành viên hướng dẫn cho người thi hành án việc khởi kiện Tòa án để giải việc quy trách nhiệm cho Cơ quan định giải thể theo Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Khi có phán Tịa án, cơng tác thi hành án tiếp tục phán Tòa án xác định Cơ quan định giải thể doanh nghiệp phải bồi thường định trái pháp luật Hoặc phải đình thi hành án phán Tòa án việc Cơ quan định thi hành án khơng có trách nhiệm bồi thường trường hợp Nghĩa trường hợp có ba vấn đề cần phải thống là: Một là, gặp phải tình này, Chấp hành viên có nhiệm vụ hướng dẫn đương việc khởi kiện Tòa án để xác định trách nhiệm Cơ quan định giải thể doanh nghiệp để làm thi hành án tiếp Điều đồng nghĩa với việc Luật thi hành án dân phải quy định trách nhiệm Chấp hành viên phải hướng dẫn người thi hành án khởi kiện Tòa án Hai là, Luật thi hành án dân phải quy định việc Tòa án thụ lý giải việc xác định trách nhiệm Cơ quan định giải thể doanh nghiệp để hoãn thi hành án Căn hoãn thi hành án có án, định Tịa án việc xác định trách nhiệm Cơ quan định giải thể doanh nghiệp Ba là, án, định Tòa án xác định Cơ quan thi hành án phải bồi thường phần tài sản không để thi hành án định giải thể trái pháp luật trình thi hành án tiếp tục Trên sở Thủ trưởng Cơ quan thi hành án định thi hành án Cơ quan định giải thể doanh nghiệp trái pháp luật Ngược lại, án, định Tòa án xác định Cơ quan định giải thể doanh nghiệp khơng có trách nhiệm bồi thường trường hợp doanh nghiệp bị giải thể trái pháp luật đình thi hành án doanh nghiệp Lưu ý trách nhiệm bồi thường đề cập tới trách nhiệm bồi thường tài sản tương ứng với phần tài sản khơng cịn để thực nghĩa vụ thi hành án doanh 76 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật nghiệp phải thi hành án định giải thể trái pháp luật Cơ quan định giải thể doanh nghiệp 77 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật KẾT LUẬN Sự đời Luật thi hành án dân 2008 thành công lớn trình cải cách tư pháp nước ta Đánh dấu chuyển biến quan trọng thi hành án dân nhiều vấn đề bất cập pháp luật thi hành án trước hồn thiện văn mang tính luật Đến Luật thi hành án dân 2008 phát huy hiệu tích cực việc bảo vệ tính pháp chế Nhà nước quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, thay đổi thực tiễn, bên cạnh thành công đạt tồn khơng khó khăn đặt cho Cơ quan quản lý thi hành án Hàng loạt vụ việc giải có hiệu lực chưa thi hành thực tế thi hành án chưa dứt điểm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, Đảng Nhà nước có bước dài mang tính định hướng nhằm tháo gỡ khó khăn cơng tác thi hành án dân Tiêu biểu Nghị Trung ương Đảng lần thứ Tám (khóa II) chủ trương: “Sớm xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án theo hướng tiến tới tập trung nhiệm vụ quản lý Nhà nước thi hành án vào Bộ Tư pháp.” Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: “Tổ chức lại Cơ quan điều tra Cơ quan thi hành án theo hướng gọn đầu mối” Đây hướng Cơ mà Đảng Nhà nước định hướng để hoàn thiện pháp luật thi hành án Muốn điều chỉnh vấn đề bất cập trước tiên phải phát bất cập, bất cập xuất phát mặt thực tiễn áp dụng pháp luật thơng qua viêc rà soát nghiên cứu pháp luật Nhiệm vụ đề tài người viết đặt cung cấp nhìn toàn diện thi hành án dân người phải thi hành án đồng thời thông qua trình nghiên cứu phát bất cập phạm vi nghiên cứu đề tài từ đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật Thiết nghĩa q trình nghiên cứu người viết đóng góp vào định hướng hoàn thiện pháp luật Đảng Nhà nước đề đóng góp khiêm tốn Thơng qua nghiên cứu đề tài người viết có số kết luận sau: Thứ nhất, người viết cung cấp cách khái quát thủ tục thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Khi đưa phân tích thủ tục thi hành án người viết khẳng định thủ tục thi hành án người phải thi hành án không khác so với thủ tục thi hành án người phải thi hành án khác mặt hình thức Những quy định thủ tục thi hành án dân đưa phân tích để thấy bất cập Tuy nhiên, người viết không quên liên hệ với bối cảnh tiến hành dự thảo dự án Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật 78 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật thi hành án dân 2008 Từ đưa nhìn nhận tương lai vấn đề phân tích thơng qua nghiên cứu q trình sửa đổi hồn thiện pháp luật Thứ hai, thơng qua q trình nghiên cứu đề tài người viết phân tích bất cập phạm vi nghiên cứu người viết Phạm vi nghiên cứu bất cập người viết nêu phân tích góc độ bất cập đặc trưng xuất phát từ chế định sở hữu vốn, chế định trách nhiệm hữu hạn chế chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Những bất cập chứng minh kiến thức khoa học pháp lý thực tiển áp dụng pháp luật Có thể thấy bất cập thi hành án người phải thi hành án người phải thi hành án doanh nghiệp xuất phát từ pháp luật doanh nghiệp pháp luật thi hành án dân Vì đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật người viết đề xuất hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp thi hành án tùy thuộc vào bất cập hiệu đề xuất hoàn thiện pháp luật Hy vọng khó khăn nhìn nhận hồn thiện bối cảnh Luật doanh nghiệp Luật thi hành án dân thảo luận sửa đổi, bổ sung./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ Luật Tố tụng dân 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Luật cạnh tranh 2004 Luật phá sản 2004 Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) Luật thi hành án dân 2008 Luật trọng tài thương mại 2010 Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp 10 Nghị định 125/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2013 sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 11 Thông tư liên tịch 03/2014/TTLT/BTP-NHNNVN ngày 17 tháng 01 năm 2014 hướng dẫn xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dụng Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung 2001) Pháp lệnh thi hành án dân 1993 Pháp lệnh thi hành án dân 2004 Danh mục giáo trình, sách, báo, tạp chí Lê Tuấn Anh: Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 D Larua.A Caillat: Kinh tế doanh nghiệp, nhà xuất khoa học xã hội, 1992 Lê Thu Hà, Giáo trình kỹ thi hành án dân (phần nghiệp vụ) nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2010 Lê Thu Hà: Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam, nhà xuất chinh trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 Nguyễn Mai Hân: Tập giảng Luật thương mại 2, Thư viện khoa Luật, Đại học Cần Thơ Trương Thanh Hùng: Tập giảng Luật tố tụng dân sự, Thư viện khoa Luật, Đại học Cần Thơ Đinh Thị Mai Hương: Bình luận pháp lệnh thi hành án dân 2004, nhà xuất Tư pháp, 2006 Nguyễn Thị Thanh Lê: Cơng ty Việt Nam: Tính – Tranh chấp – Bình Luận, nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2014 Phạm Duy Nghĩa, Luật kinh tế: Tình – Phân tích bình luận, nhà xuất Đại học Quốc gia, 2009 10 Nguyễn Minh Tâm: Thử bàn vấn đề thi hành án, tạp chí Luật học, số 2/2001 11 Nguyễn Thanh Thủy, Lê Tuấn Sơn: Người dân với Cơ quan thi hành án, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2005 12 Phạm Quang Thái: Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 13 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, nhà xuất Công an nhân dân, 2003 Danh mục trang thông tin điện tử Phạm Hồng Đức, Trang thông tin Công tác thi hành án dân sự: http://www.moj.gov.vn/ThiHanhAn/Lists/NghienCuuTraoDoi/View_Detail.aspx?Item Id=396 [Truy cập ngày 17/8/2014] Phạm Văn Gịn, Trang thơng tin điện tử Việm kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh: http://www.vksnd.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=ad9f76af6b80-4ea2-a8be-%2093f18b9cad72&ID=182&Web=1eac1f4b-1d0d-4ae2-8f9ae7c7668eac57, [Truy cập ngày 8/8/2014] Cổng thông tin điện tử Chính phủ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu Cổng thơng tin điện tử Bộ tư pháp: http://www.moj.gov.vn/Pages/home.aspx Trang thông tin điện tử Thi hành án dân sự: http://www.moj.gov.vn/tongcucthihanhan/Pages/home.aspx Trang thông tin điện tử dự thảo online: http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/default.aspx Trang thông tin điện tử: http://thuvienphapluat.vn/ Tài liệu tham khảo khác Sắc lệnh số 13-SL ngày 24 tháng Giêng năm 1946 tổ chức Tòa án ngạch thẩmphán Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật doanh nghiệp 2005 Tờ trình Chính phủ dự án Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi) Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thi hành án dân 2008 Báo cáo đánh giá dự án Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thi hành án dân 2008 Báo cáo thẩm định dự án Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thi hành án dân 2008 Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thi hành án dân 2008 Tờ trình Chính phủ dự án Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thi hành án dân 2008 ... thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp 21 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thi? ??n pháp luật Căn để thi hành án doanh nghiệp phải thi hành. .. CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN LÀ DOANH NGHIỆP 20 Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp Một số bất cập hướng hoàn thi? ??n pháp. .. bất cập hướng hoàn thi? ??n pháp luật CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN LÀ DOANH NGHIỆP Thi hành án dân người phải thi hành án doanh nghiệp dạng thi hành án

Ngày đăng: 03/10/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan