pháp luật việt nam về chuyển giao một số đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

64 440 2
pháp luật việt nam về chuyển giao một số đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ 2011 - 2015 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Mai Hân Bộ môn Luật Thương mại Sinh viên thực hiện: Trần Thị Chúc Phượng MSSV: 5115747 Lớp: Luật Thương mại 1-K37 Cần Thơ, tháng 12 / 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHOÁ 2011 - 2015 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Mai Hân Bộ môn Luật Thương mại Sinh viên thực hiện: Trần Thị Chúc Phượng MSSV: 5115747 Lớp: Luật Thương mại 1-K37 Cần Thơ, tháng 12 / 2014 Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại 1.1.2 Đặc điểm nhượng quyền thương mại 1.1.3 Sự hình thành phát triển nhượng quyền thương mại 1.2 Khái quát chung hợp đồng nhượng quyền thương mại 12 1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 12 1.2.2 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại 13 1.2.3 Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại 14 1.3 Khái quát chung chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 15 1.3.1 Một số khái niệm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 15 1.3.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 15 1.3.1.2 Khái niệm tên thương mại 19 1.3.1.3 Khái niệm bí mật kinh doanh 21 1.3.2 Chuyển giao nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh hợp đồng nhượng quyền thương mại 22 GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.4 Sự hình thành quy định pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI, THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ 26 2.1 Những quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 26 2.1.1 Điều kiện chuyển giao 26 2.1.2 Chủ thể chuyển giao 31 2.1.3 Nội dung chuyển giao 32 2.1.3.1 Đối tượng hợp đồng 34 2.1.3.2 Quyền nghĩa vụ Bên chuyển quyền Bên chuyển quyền 34 2.1.3.3 Căn chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, phạm vi chuyển quyền sử dụng giới hạn lãnh thổ 36 2.1.3.4 Thời hạn hợp đồng, giá chuyển giao quyền sử dụng, phương thức toán sửa đổi, đình chỉ, vơ hiệu hợp đồng 37 2.1.3.5 Giải tranh chấp hợp đồng 38 2.1.4 Hình thức chuyển giao 39 2.2 Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 40 2.2.1 Tình hình chung 40 2.2.2 Những ảnh hưởng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam 44 2.2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam 44 2.2.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam 47 GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.3 Một số đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại kiến nghị nâng cao hiệu bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại 49 2.3.1 Một số đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 49 2.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển sơi nổi, nói đạt đến đỉnh cao, mà dẫn đầu phát triển cường quốc Mỹ, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc… Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại bắt đầu phát triển giai đoạn đầu Như biết nhượng quyền thương mại bắt đầu manh nha Việt Nam từ năm 90 kỷ trước phát triển nhanh khoảng 10 năm gần (sau nhượng quyền thương mại thức ghi nhận Luật Thương mại 2005) nhượng quyền thương mại chuyên gia kinh tế dự đoán tiếp tục bùng nổ năm tới Việt Nam 33 quốc gia giới có hệ thống quy phạm pháp luật riêng biệt để điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Các quy định pháp luật riêng biệt nhượng quyền thương mại hành (sau gọi tắt luật riêng nhượng quyền thương mại) ghi nhận Luật Thương mại 2005 (Mục Chương VI), Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại (sau gọi tắt Nghị định 35), Thông tư 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại (sau gọi tắt Thông tư 09) Quyết định 106/2008/QĐ-BTC ngày 17/11/2008 Bộ Tài việc quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, đối tượng chuyển giao quyền thương mại Quyền thương mại gắn với hệ thống kèm với quyền sở hữu trí tuệ Bởi thế, vấn đề quan trọng nhượng quyền thương mại chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Nhưng đối tượng lại chịu điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao cơng nghệ Chính việc chịu điều chỉnh nhiều ngành luật mà vấn đề chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại gây khơng rắc rối cho doanh nghiệp nhượng quyền Nguyễn Bá Bình, Nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 2, tháng – năm 2010, trang 15 GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Chính thế, mà Người viết chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại” nhằm góp phần tìm hiểu thêm quy định pháp luật lĩnh vực Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, góp phần hiểu sâu quy định pháp luật vấn đề Đồng thời đưa số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nhượng quyền thương mại chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài xây dựng sở tìm hiểu, tham khảo nguồn tài liệu có liên quan đến pháp luật chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại như: giáo trình, văn pháp luật, tài liệu sách, báo, tạp chí chuyên ngành trang thông tin điện tử Đồng thời vận dụng kiến thức trình học tập kết hợp sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh phương pháp phân tích luật viết để làm sáng tỏ nội dung đề tài Kết cấu luận văn Đề tài gồm có: Lời nói đầu, phần nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung chia thành hai chương trình theo thứ tự thứ sở lý luận, thứ hai quy định pháp luật thực trạng hướng hoàn thiện Cụ thể sau: - Chương 1: Khái quát chung chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương người viết khái quát nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại, chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, hình thành quy định pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại - Chương 2: Những quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, thực tiễn kiến nghị Trọng tâm chương làm rõ quy định pháp luật có liên quan đến việc chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Bên cạnh đó, phân tích điểm phù hợp chưa phù hợp quy định Cuối thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam, nội dung người viết đề cập đến tình hình chung hoạt động nhượng quyền ảnh hưởng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam Từ phân tích người viết đưa số đánh giá kiến nghị hoàn thiện pháp luật, kiến nghị nâng cao hiệu bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại Trong trình nghiên cứu đề tài với nguồn tài liệu hạn hẹp thời gian nghiên cứu có hạn hạn chế kiến thức thực tiễn trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến đánh giá góp ý tận tình, q báu từ q Thầy Cơ bạn để Người viết củng cố hoàn thiện đề tài nghiên cứu Qua đó, Người viết xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Mai Hân hướng dẫn giúp cho Người viết hoàn thành luận văn GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại – franchise có nguồn gốc từ tiếng Pháp “franc” có nghĩa trung thực hay tự Theo từ điển tiếng Anh Oxford Advanced Learner’s Dictionary “Franchise có nghĩa nhượng quyền kinh doanh hay cho phép thức bán hàng hóa hay dịch vụ cơng ty khu vực định”2 Hiện nay, nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh phổ biến có tính hấp dẫn cao giới Tuy nhiên, khác biệt Chính trị xã hội Văn hóa nên quốc gia khác lại có khái niệm nhượng quyền thương mại khác Theo quan điểm Hiệp hội Nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The Internationnal Franchise Association – IFA): “Nhượng quyền thương mại mối quan hệ theo hợp đồng, Bên giao Bên nhận quyền, theo Bên giao phải đề xuất trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp Bên nhận khía cạnh như: bí kinh doanh (known – how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh Bên giao sở hữu kiểm soát; Bên nhận đang, tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình”3 Định nghĩa nhấn mạnh tới quyền sở hữu đối tượng nhượng quyền Bên nhượng quyền, đồng thời nhấn mạnh đầu tư vốn Bên nhận quyền vào công việc kinh doanh họ Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) không định nghĩa trực tiếp nhượng quyền thương mại mà đưa cách hiểu nhượng quyền thương mại thông qua định nghĩa hợp đồng nhượng quyền thương mại: “Hợp đồng nhượng quyền thương mại hợp đồng theo Bên giao hỗ trợ đáng kể cho Bên nhận A S Hornby, Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Nhà xuất Đại học Oxford, năm 1948 Trần Ngọc Sơn, Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, truy cập tại: http://www.intecovietnam.com/kinh-te-thuong-mai/331-nhuong-quyen-kinh-doanh-o-viet-nam.html GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 35 36 37 38 V W F G., Inc, Mỹ Dịch vụ thể dục thẩm mỹ thể hình Winn Enterprises, LLC (USA) Mỹ Môi giới bất động sản WSI Emerging Markets Ltd Canada Hoạt động kinh doanh dịch vụ Internet toàn diện Yum! Restaurant International Pte., Ltd Singapore Thức ăn đồ uống giải khát Yum! Restaurants Asia Pte Ltd Kinh doanh sản phẩm thuộc sở hữu Kentucky Fried Singapore Chicken International Holdings, Inc 39 Các công ty Việt Nam cấp phép nhượng quyền nước ngoài: Quốc tịch Lĩnh vực nhượng quyền Doanh nghiệp tư nhân TMDV Đức Triều Việt Nam Các sản phẩm giày, dép da, túi xách da thời trang mang thương hiệu T&T CP-SX-TM-DV Phở hai mươi bốn Việt Nam Nhà hàng Phở 24 TNHH Vũ Giang Việt Nam Cửa hàng Cafe Bobby Brewers STT Tên công ty 2.2.2 Những ảnh hưởng nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam 2.2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam Kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại hai bên, Bên nhượng quyền Bên nhận nhượng quyền thu nhiều lợi ích Đối với Bên nhượng quyền ta dễ dàng nhìn thấy lợi ích sau: GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 44 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Một là, tiết kiệm nguồn vốn mở rộng hoạt động kinh doanh giảm chi phí phát triển thị trường Vốn mối lo ngại lớn muốn mở rộng hoạt động kinh doanh Trong tình hình đa số doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, phân theo tiêu lao động có tới 80% doanh nghiệp sử dụng 300 lao động, cịn theo vốn có tới 90% tỷ, nên việc mở rộng hoạt động kinh doanh gặp khơng khó khăn cho doanh nghiệp nhượng quyền thương mại lựa chọn phù hợp nhất, mang lại hiệu cao để doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn này, hệ thống nhượng quyền người bỏ vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh Bên nhận quyền, điều giúp cho Bên nhượng quyền mở rộng hoạt động kinh doanh vốn người khác Mặt khác nhượng quyền thương mại cịn giúp giảm chí phí xâm nhập thị trường biết, muốn tìm kiếm, tham gia vào thị trường địi hỏi nhiều chi phí để thực doanh nghiệp thực nhượng quyền thương mại chi phí giảm chia cho doanh nghiệp nhận nhượng quyền Hai là, mở rộng hoạt động kinh doanh cách nhanh chóng Hình thức nhượng quyền thương mại giúp cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, xây dựng diện khắp nơi cách nhanh chóng với hàng trăm cửa hàng nước mà khơng hình thức kính doanh làm Ví dụ Mc Donald’s, tính tới thời điểm cuối năm 2007,có tổng số 31000 nhà hàng 119 quốc gia, có tới 78% số cửa hàng nhượng quyền có 22% cửa hàng công ty lập nên Ba là, thúc đẩy việc quảng bá thương hiệu Việc mở rộng thương hiệu xuất khắp nơi đưa hình ảnh sản phẩm sâu vào tâm trí khách hàng cách dễ dàng Bên cạnh chi phí quảng cáo trải rộng cho nhiều cửa hàng, chi phí quảng cáo cho đơn vị kinh doanh nhỏ Giúp cho Bên nhượng quyền xây dựng ngân sách quảng cáo lớn Đặc biệt tạo dựng hình ảnh thương hiệu khách hàng giúp cho Bên nhượng quyền Bên nhận quyền ngày thu nhiều lợi nhuận Bốn là, tối đa hóa thu nhập Khi nhượng quyền, Bên nhận quyền phải trả tiền quyền thuê thương hiệu tiền phí kinh doanh với tên hệ thống Bên nhượng quyền, Bên nhận quyền phải mua sản phẩm nguyên liệu Bên nhượng quyền nhờ mà Bên nhượng quyền tối đa hóa thu nhập GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 45 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Năm là, tận dụng nguồn nhân lực Bên nhận quyền người bỏ vốn kinh doanh điều tạo động lực cho họ làm việc tốt Vì Bên nhận quyền họ chủ nên họ làm việc có trách nhiệm Vì Bên nhượng quyền tận dụng nguồn lực từ phía Bên nhận quyền đặc biệt Bên nhận quyền tiếp cận địa điểm mà Bên nhượng quyền khơng thể tiếp cận họ cịn nắm vững thông tin địa phương Bên nhượng quyền Bên cạnh lợi ích doanh nghiệp nhượng quyền doanh nghiệp nhận nhượng quyền có nhiều lợi từ phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại như: Một là, Kinh doanh thương hiệu có uy tín với số vốn đầu tư nhỏ Đa phần thương hiệu nhượng quyền thương hiệu có tiếng tăm, uy tín nên nhận nhượng quyền từ thương hiệu có tiếng tăm, uy tín giúp cho việc kinh doanh có hiệu dù với số vốn không lớn cho việc nhận nhượng quyền thương mại ban đầu Hai là, giảm thiểu rủi ro Mục đích chủ yếu nhượng quyền giảm thiểu rủi ro Việc mở cửa hàng, cở sở kinh doanh có nhiều rủi ro tỉ lệ thất bại cao người quản lý người bước vào nghề, khơng có kinh nghiệm phải nhiều thời gian để học hỏi đặc trưng loại hình kinh doanh Khi tham gia vào hệ thống nhượng quyền, Bên nhận quyền huấn luyện, đào tạo truyền đạt kinh nghiệm quản lý, bí thành cơng loại hình kinh doanh đặc thù mà Bên nhượng quyền tích lũy từ lần trải nghiệm thị trường Bên nhận quyền trải qua giai đoạn xây lắp phát triển ban đầu, Bên nhượng quyền hướng dẫn bên nhận quyền nguyên tắc chung Theo kết nghiên cứu 90% cơng ty hoạt động theo mơ hình nhượng quyền thương mại tiêp tục hoạt động sau 10 năm 82% công ty độc lập phải đóng cửa, 5% cơng ty hoạt động theo mơ hình nhượng quyền thương mại thất bại năm so với tỷ lệ 38 công ty độc lập Ba là, đào tạo, huấn luyện quản lý kinh doanh kinh doanh theo phương thức nhận nhượng quyền thương mại, Bên nhận quyền đào tạo phương thức kỹ quản lý thực tiễn hoạt động kinh doanh từ nhà đầu tư danh tiếng giới Thông qua hội tiếp xúc chia sẻ bí kinh nghiệm kinh doanh thử nghiệm đúc kết nhiều năm Bên nhượng quyền thương mại, Bên nhận nhượng quyền tự GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 46 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại xây dựng phát triển cho tri thức quản lý riêng, áp dụng cho chiến lược kinh doanh tương tự khác Bốn là, tận dụng nguồn lực Bên nhận quyền tập trung vào việc điều hành hoạt động kinh doanh, phần lại xây dựng chiến lược tiếp thị, quy trình vận hành chiến lược kinh doanh Bên nhượng quyền đảm trách chuyển giao Năm là, mua nguyên liệu, sản phẩm với giá ưu đãi Bên nhượng quyền ln có ưu đãi đặc biệt cung cấp sản phẩm, nguyên liệu cho Bên nhận quyền Nâng cao sức cạnh tranh Bên nhận quyền thị trường Nếu thị trường có biến động lớn việc khan nguồn hàng Bên nhượng quyền ưu tiên phân phối cho Bên nhận quyền trước, giúp cho Bên nhận quyền ổn định đầu vào mà hình thức kinh doanh không làm 2.2.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam Có thể nói, có một việc mà khơng có hai mặt đối lập mặt tích cực tiêu cực Phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại bên cạnh mặt lợi vừa nêu tồn mặt bất lợi Đối với doanh nghiệp nhượng quyền thương mại kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại gặp bất lợi sau: Bất lợi phát sinh từ mơ hình nhượng quyền thương mại khả nhãn hiệu, tên thương mại doanh nghiệp nhượng quyền bị hệ thống Bên nhận nhượng quyền làm tổn hại Thơng thường, doanh nghiệp nhận nhượng quyền thương mại phải tuân thủ cách chặt chẽ tiêu chuẩn bắt buộc giá cả, chất lượng hàng hoá dịch vụ cung cấp, quy cách phục vụ chí quy mô kinh doanh Bên nhượng quyền đặt Tuy nhiên, doanh nghiệp nhượng quyền cho phép có thay đổi, cải tiến định phong cách phục vụ, chí tiêu chuẩn hàng hố, dịch vụ … để nhanh chóng xâm nhập vào thị trường nội địa để phù hợp với phong tục, văn hố thói quen tiêu dùng người dân sở Trong trường hợp này, doanh nghiệp nhượng quyền khơng kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh hệ thống Bên nhận nhượng quyền uy tín thương hiệu doanh nghiệp bị tổn hại nghiêm trọng buộc phải đối mặt với nguy bị thị trường GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 47 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Mặt khác, mô hình nhượng quyền thương mại ln ln kèm với việc Bên nhượng quyền cho phép Bên nhận nhượng quyền quyền sử dụng số tài sản thuộc quyền sở hữu trí tuệ Bên nhượng quyền nhãn hiệu, kiểu dáng, bí mật kinh doanh sáng chế Đây coi điều kiện thiếu để tạo điều kiện cho Bên nhận nhượng quyền tạo lập sở kinh doanh Tuy nhiên, việc chấp nhận trao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ đồng nghĩa với việc Bên nhượng quyền phải chấp nhận khả Bên nhận nhượng quyền trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường thứ ba khác Về phần bên cạnh thuận lợi thu từ việc nhận nhượng quyền thương mại doanh nghiệp nhận nhượng quyền gặp khơng bất lợi như: buộc phải chịu chấp nhận kiểm soát tương đối chặt chẽ Bên nhượng quyền số vấn đề hoạt động kinh doanh mình, đặc biệt vấn đề liên quan đến quy trình sản xuất, kinh doanh, chất lượng sản phẩm, việc nhập ngun liệu… mà khơng phát huy khả sáng tạo kinh doanh Bên cạnh đó, Bên nhượng quyền thường bảo lưu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng yêu cầu Bên nhận nhượng quyền chấm dứt toàn hoạt động kinh doanh nhãn hiệu mơ hình kinh doanh nhượng quyền trước Bên nhận nhượng quyền không đáp ứng số điều kiện định Bên nhượng quyền đưa Trong trường hợp này, rủi ro mà doanh nghiệp nhận nhượng quyền lớn, đặc biệt việc giải vấn đề liên quan đến hàng hoá đơn đặt hàng tồn đọng… Điều có nghĩa doanh nghiệp nhận quyền đối mặt với vấn đề xây dựng lại thương hiệu địi hỏi nhiều chi phí hợp đồng nhượng quyền thương mại chấm dứt thương hiệu khơng phải riêng Ngồi ra, Bên nhận nhượng quyền phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt từ đối thủ cạnh tranh hệ thống Nếu việc kinh doanh thuận lợi, nhanh chóng xuất đối thủ cạnh tranh mang thương hiệu nhận quyền xuất việc cạnh tranh doanh nghiệp hệ thống điều khó tránh khỏi GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 48 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.3 Một số đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại kiến nghị nâng cao hiệu bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại 2.3.1 Một số đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) văn pháp luật điều chỉnh gián tiếp hợp đồng nhượng quyền thương mại Tuy nhiên áp dụng quy định Luật Sở hữu trí tuệ để điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại có nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý Có thể số điểm đáng lưu ý việc áp dụng văn pháp luật vào hợp đồng nhượng quyền thương mại sau: Một là, việc xác định thành công, tiếng nhãn hiệu hàng hoá hợp đồng nhượng quyền thương mại quan trọng, nhãn hiệu tiếng giá trị “quyền thương mại” cao Bởi cần có tiêu chí để đánh nhãn hiệu tiếng Khoản 20, điều 4, Luật sở hữu trí tuệ đưa khái niệm nhãn hiệu tiếng sau “nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” Ngoài ra, điều 75 luật đưa tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng như: phạm vi lãnh thổ mà hàng hố, dịch vụ lưu hành; thời gian sử dụng nhãn hiệu; uy tín rộng rãi hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; số lượng quốc gia bảo hộ; giá chuyển nhượng; số lượng người tiêu dùng biết đến nhãn hiệu…Tuy nhiên, thực chất tiêu chí mang tính định hướng mà chưa cụ thể cách xác định nhãn hiệu tiếng, điều gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tự đánh giá thương hiệu Hai là, theo quy định khoản 2, điều 10, nghị định số 35/2006/NĐ-CP “phần chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hợp đồng nhượng quyền thương mại chịu điều chỉnh pháp luật sở hữu công nghiệp” Như biết hoạt động nhượng quyền thương mại gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh…tuy nhiên đối tượng nhượng quyền thương mại không gồm yếu tố mà cịn gắn với yếu tố khác phát triển Bên giao quyền GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 49 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại bí kỹ thuật, phương pháp, quy trình kinh doanh, tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức xây dựng hoạt động kinh doanh….Vì áp dụng quy định Luật Sở hữu trí tuệ vào hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp riêng lẻ hợp lý vận dụng vào quan hệ nhượng quyền thương mại xảy số điểm bất hợp lý như: Thứ nhất, hiểu theo Luật Thương mại, nhượng quyền thương mại “tên thương mại” Nhưng theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ khoản điều 142 việc hạn chế việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp tên thương mại khơng chuyển giao, theo Luật Sở hữu trí tuệ khoản 21, điều tên thương mại “tên gọi cá nhân, tổ chức dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh”, quy định hợp lý hợp đồng li – xăng, nhiên áp dụng vào hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định tiềm ẩn rắc rối cho chủ thể kinh doanh thực phương thức nhượng quyền thương mại Ví dụ công ty cà phê Trung Nguyên theo cách hiểu Luật Thương mại nhượng quyền thương mại theo Luật Sở hữu trí tuệ khơng nhượng quyền thương mại tên thương mại này, không cho phép người khác sử dụng tên thương mại mà chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hóa Như phân tích “phần chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp hợp đồng nhượng quyền thương mại chịu điều chỉnh pháp luật sở hữu công nghiệp”, trường hợp Luật Sở hữu trí tuệ áp dụng để điều chỉnh có nghĩa tên thương mại không chuyển giao Nhưng với ý nghĩa chất hợp đồng nhượng quyền kinh doanh chỗ phát triển ảnh hưởng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ thông qua hệ thống doanh nghiệp khác, mở rộng tên tuổi lãnh thổ hoạt động doanh nghiệp Thiết nghĩ pháp luật Việt Nam cần có quy định chuyển giao quyền sử dụng tên thương mại Thứ hai, theo điểm a, khoản 2, điều 144 Luật Sở hữu trí tuệ quy định hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp khơng có hạn chế bất hợp lý quyền Bên chuyển quyền là: “cấm Bên chuyển giao cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp trừ nhãn hiệu”, áp dụng điều khoản vào quan hệ nhượng quyền thương mại có nghĩa Bên nhận quyền có quyền cải tiến GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 50 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại số đối tượng sở hữu công nghiệp Bên nhượng quyền Điều ngược với chất hoạt động nhượng quyền thương mại đặc trưng nhượng quyền thương mại tính đồng nghĩa vụ tuân thủ tuyệt đối Bên nhận quyền yêu cầu, quy định Bên nhượng quyền, nghĩa Bên nhận quyền không thay đổi yếu tố tất đối tượng chuyển giao từ Bên nhượng quyền Nói tóm lại, nhượng quyền thương mại có đặc điểm, tính chất giống với hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ có đặc trưng riêng, áp dụng quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động vào nhượng quyền thương mại mà cần phải có quy định đặc thù nội dung đối tượng sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại Các vấn đề chung dẫn chiếu đến Luật Sở hữu trí tuệ để áp dụng, có tránh xung đột quy phạm sở hữu trí tuệ quy phạm nhượng quyền thương mại 2.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại Dưới xin đưa số khuyến nghị bên nên thực góp phần bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại Một là, bên nên xác định rõ bí mật thương mại Bên nhượng quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại Ví dụ: “Trong tài liệu sử dụng, thuật ngữ “bí mật thương mại” nghĩa khơng giới hạn thông tin nào, bao gồm sách hướng dẫn, hợp đồng, liệu khách hàng, liệu cung cấp, liệu tài chính, danh sách giá mặt hàng, kiến thức, phương pháp, kĩ thuật, trình, biên soạn tài liệu, cơng thức, chương trình hay chi tiết khác mà có liên quan đến hoạt động nhượng quyền sản phẩm hay dịch vụ, sản phẩm” Hai là, hợp đồng nhượng quyền thương mại nên có điều khoản chi tiết, rõ ràng nghiêm cấm Bên nhận quyền chuyển giao, công bố thông tin, tài liệu, hay viết có liên quan đến hệ thống nhượng quyền chưa có kiểm duyệt Bên nhượng quyền Ba là, hợp đồng nhượng quyền cần quy định rõ trường hợp Bên nhận quyền muốn cắt hợp đồng phải trao trả thơng tin tài liệu bí mật thương mại tất thông tin tài liệu liên quan đến bí mật thương GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 51 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại mại cho Bên nhượng quyền, buộc Bên nhượng quyền phải thừa nhận họ khơng cịn quan tâm đến bí mật thương mại Bên nhượng quyền Bốn là, yêu cầu nhân viên người nhận quyền, người sử dụng bí mật thương mại từ Bên nhượng quyền phải chấp hành theo hợp đồng thuê, bao gồm điều khoản không tiết lộ Năm là, quy định quyền kiểm tra giám sát chất lượng hàng hóa chất lượng hàng hóa dịch vụ tạo nên tiếng nhãn hiệu, tên thương mại Việc giám sát kiểm tra chất lượng sẩn phẩm, dịch vụ việc thực theo phương thức cách thức kinh doanh góp phần nâng cao giá trị tài sản sở hữu trí tuệ danh tiếng hệ thống kinh doanh GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 52 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại KẾT LUẬN Hoạt động nhượng quyền thương mại thực chất hoạt động chuyển giao quyền kinh doanh (quyền thương mại) gắn liền với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm quảng cáo, tiêu chuẩn hàng hoá, đào tạo người lao động, khuyến mại Như vậy, nói đến nhượng quyền thương mại, cần nhấn mạnh ba vấn đề: thứ nhất, chuyển giao quyền kinh doanh; thứ hai, phương pháp tiếp thị để phân phối hàng hoá dịch vụ, áp dụng đa dạng hay nhiều ngành công nghiệp khác nhau; thứ ba, chuyển giao đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao cơng nghệ Do đó, hoạt động nhượng quyền thương mại bao hàm chuyển giao đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ, chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ cách tuý Bởi thế, chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại có điểm khác biệt so với hoạt động chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ nói chung Pháp luật cần xem xét tránh không đồng luật điều chỉnh khía cạnh khác hoạt động nhượng quyền thương mại GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân 53 SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Thông tư số 30/2005/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn số điều Nghị định số 11/2005/NĐ-CP Chính Phủ ban hành 02 tháng 02 năm 2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) Thông tư số 09/2006/TT-BTM Bộ Thương mại ban hành ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại  Văn pháp luật hết hiệu lực Nghị định số 45/ 1998/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01 tháng năm 1998 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Nghị định số 11/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành 02 tháng 02 năm 2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Thông tư 1254/1999/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành ngày 12 tháng năm 1999 hướng dẫn thực Nghị định số 45/ 1998/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01 tháng năm 1998 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ  Danh mục Sách, báo, tạp chí, giáo trình GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại A S Hornby, Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Nhà xuất Đại học Oxford, năm 1948 Điêu Ngọc Tuấn, Những vấn đề nhượng quyền thương mại, Tạp chí án nhân dân, số 9, tháng 05 năm 2005 Lý Q Trung, Franchise bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh, NXB Trẻ, 2005 Nguyễn Bá Bình, Nhượng quyền thương mại – số vấn đề chất mối quan hệ với hoạt động li – xăng, hoạt động chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số (69), tháng năm 2006 Nguyễn Bá Bình, Nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (163), tháng năm 2010 Nguyễn Thanh Hương, Nhượng quyền thương hiệu, Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng năm 2007 Nguyễn Thị Quế Anh, Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Chuyên san kinh tế Luật, số 2, năm 2002 Nguyễn Thị Quế Anh, Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Chuyên san kinh tế - Luật, số 3, năm 2004 Phan Ngọc Tâm, Bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng theo pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ, Tạp chí khoa học pháp luật, số (35), năm 2006 10 Vũ Đặng Hải Yến, Nhượng quyền thương mại – vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí luật học, số 3, năm 2005  Trang thông tin điện tử Nguyễn Bá Bình, Các hệ thống nhượng quyền Việt Nam (Current Franchise System in Vietnam), truy cập tại: http://vietnamfranchise.wordpress.com Nguyễn Khánh Trung, Nhượng quyền thương mại: Lịch sử, tương lai, truy cập tại: http://archive.saga.vn/Thuonghieu/Nhuongquyenvagiatrithuonghieu/3148.saga GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Nguồn nhuong quyen, Lịch sử phát triển Franchise, truy cập tại: http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/lich-su-nhuong-quyen thuong- mai/514.html Trần Ngọc Sơn, Nhượng quyền kinh doanh Việt Nam, truy cập tại: http://www.intecovietnam.com/kinh-te-thuong-mai/331-nhuong-quyen-kinh-doanho-viet-nam.html  Danh mục tài liệu khác Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883 Hiệp định Thương mại Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPs) năm 1994 Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa kỳ Quyết định số 106/2008/QĐ-BTC ngày 17/11/2008 Bộ Tài ban hành việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại GVHD: ThS.Nguyễn Mai Hân SVTH: Trần Thị Chúc Phượng ... Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUYỂN GIAO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HỢP ĐỒNG... Phượng Pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU... pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại chuyển giao số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại - Chương 2: Những quy định pháp luật Việt Nam chuyển giao số đối tượng quyền sở

Ngày đăng: 03/10/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan