Chức năng xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

202 702 1
Chức năng xã hội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chức xã hội chức Nhà nước, tồn khách quan tất kiểu nhà nước, chức xuất phát từ nhu cầu chung, lợi Ých chung toàn xã hội, nhằm tổ chức quản lý đời sống cộng đồng, trì trật tự chung đảm bảo cho xã hội tồn phát triển Trong lịch sử tư tưởng học thuyết pháp lý xuất quan điểm chức xã hội Nhà nước Dưới nhiều cấp độ cách thể khác nhau, nhiều nhà tư tưởng thời kỳ phát triển xã hội thừa nhận Nhà nước có chức xã hội quan điểm có khác bị chi phối lợi Ých giai cấp điều kiện lịch sử Trong năm gần đây, trước đổi thay lớn lao đời sống quốc tế sụp đổ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, địi hái chóng ta phải có nhận thức lại đắn quan điểm học thuyết Mác - Lênin, có việc nhận thức lại số vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật Trong thời đại ngày nay, mà tiến bộ, thành tựu khoa học kỹ thuật làm cho phát triển toàn diện cá nhân trở thành tất yếu Mác tiên đốn xu hướng chung Nhà nước giới xác định lại vai trị xã hội, từ Nhà nước hướng hoạt động vào lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển tồn diện người Do đó, vấn đề chức xã hội Nhà nước trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học (chính trị, pháp lý ), trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu chế độ Nhà nước khác Từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám, tất giai đoạn phát triển mình, với tính cách Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, điều kiện hoàn cảnh cụ thể, Nhà nước ta thực chức xã hội mức độ hình thức định Con người coi mục tiêu động lực phát triển xã hội: "Mục đích chủ nghĩa xã hội gì? Nói cách đơn giản dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động" [56, tr 22] "Nhân tè người, chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh " [28, tr 5] Tinh thần thể quán tất giai đoạn phát triển Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc biệt từ thực cơng đổi tồn diện đất nước, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp 1992 khẳng định rõ vai trò, chức xã hội Nhà nước Điều Hiến pháp 1992 ghi nhận: "Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân , xây dựng đất nước giàu mạnh, thực cơng xã hội, người có sống Êm no, tù do, hạnh phóc, có điều kiện phát triển toàn diện" Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng ta xác định: "Tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [28, tr 56] Mét nội dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải củng cố phát huy chất dân chủ, phát huy vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân, nhân dân chủ nhân xã hội Nhà nước tổ chức công quyền phục vụ nhân dân Đồng chí Đỗ Mười, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) nói Nhà nước nghiệp đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước khẳng định: "Cần tập trung nghiên cứu xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước chế mới" Do đó, việc quan tâm, trọng đến chức nhà nước nói chung, chức xã hội Nhà nước nói riêng yêu cầu khách quan trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở nước ta nay, phương diện lý luận, xuất số quan điểm khác vai trò, phạm vi, nội dung, phương thức thực chức xã hội Nhà nước Những quan điểm có ý nghĩa chi phối, ảnh hưởng lớn đến việc củng cố hồn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đến mục tiêu xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên cịn vấn đề mẻ Điều chứng tỏ phương diện nhận thức, lý luận, chức Nhà nước nói chung, chức xã hội Nhà nước nói riêng vấn đề quan trọng cần quan tâm mức Những năm qua, từ thực cơng đổi tồn diện đất nước, đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nhiều vấn đề xã hội xúc đòi hỏi Nhà nước phải tiếp tục giải với tư cách chủ thể tổ chức quản lý xã hội Từ thực trạng đó, đặt yêu cầu vấn đề chức xã hội Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống, góp phần bổ sung lý luận khoa học cho cơng củng cố hồn thiện Nhà nước ta giai đoạn cách mạng Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài "Chức xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Trước thời kỳ đổi mới, nước ta, giác độ khoa học pháp lý, vấn đề chức xã hội Nhà nước khơng đề cập tới, chí cịn "điều cấm kỵ" [41, tr 13] Điều xuất phát từ quan điểm nhận thức thiếu khách quan, toàn diện nguồn gốc, chất, chức nhà nước, nhấn mạnh chiều chức chuyên giai cấp quan tâm đến chức kinh tế, điểm mà học giả muốn khai thác để làm rõ khác biệt tính ưu việt Nhà nước xã hội chủ nghĩa so với Nhà nước khác, đặc biệt Nhà nước tư sản bỏ qua nhận thức vai trò, giá trị xã hội Nhà nước Từ Đại hội VI đến nay, với thay đổi nhận thức lý luận, chức xã hội Nhà nước quan tâm trước nhìn chung mức độ định, chủ yếu thể qua viết số tác giả báo, tạp chí, tập san, qua giảng giảng viên sở đào tạo chun ngành Luật chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Trong đề tài KX.04.16 "Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý vấn đề thuộc sách xã hội" (1995) cố PGS.PTS Trần Trọng Hựu chủ nhiệm có đề cập đến chức xã hội Nhà nước với tính cách vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Năm 1997, có luận văn thạc sĩ luật học Cao Thị Thanh Thảo nghiên cứu vấn đề khác mức độ, phạm vi nghiên cứu Trong hệ thống lý luận Nhà nước xã hội chủ nghĩa trước không đề cập đến vấn đề Trong "Những nguyên lý xây dựng Nhà nước Xô-viết pháp quyền" Viện Hàn lâm khoa học xã hội trực thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên xơ có bàn đến chức xã hội với tính cách phận hệ thống chức Nhà nước Xơ-viết nói riêng phạm vi chức theo quan điểm hạn hẹp Ở nước tư phát triển, năm gần đây, chức xã hội Nhà nước thường xem xét gắn với việc nghiên cứu vai trò Nhà nước phát triển kinh tế thị trường, với ý nghĩa can thiệp Nhà nước vào việc giải vấn đề xã hội - vấn đề coi hậu tác động tiêu cực kinh tế thị trường người xã hội Vấn đề thể "Tạo dùng văn minh trị sóng thứ ba" học giả Alvin Toffler Heidi Tolleler, quan điểm nhà khoa học trị gia Nga Hội nghị khoa học "Vai trò Nhà nước hình thành điều tiết kinh tế thị trường" Matxcơva tháng 4/1997, "Nhà nước, thị trường viện trợ - vai trò định lại" nhóm chuyên gia tổ chức SIDA Thụy Điển, "Đổi hoạt động Chính phủ" Đêvít Âubớt Tét Gheblơ, "Nhà nước giới chuyển đổi" Ngân hàng giới năm 1997 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Tác giả lùa chọn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức xã hội Nhà nước ta nhằm: - Góp phần hồn thiện lý luận chức Nhà nước ta mà trọng tâm chức xã hội theo giác độ pháp lý - Đánh giá thực trạng thực chức thời gian qua, để sở đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện chức xã hội Nhà nước ta điều kiện * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đây, luận án có nhiệm vụ sau: - Nhận thức lại tính chất, nội dung chức xã hội Nhà nước điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta - Làm sáng tỏ nội dung chức xã hội Nhà nước ta - Phân tích hình thức, biện pháp thực nhiệm vụ, mục tiêu đặt chức thời gian qua 10 - Đưa giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường chức xã hội Nhà nước ta điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, điều kiện kinh tế mới, giới - phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa đời sống quốc tế * Phạm vi nghiên cứu Chức xã hội Nhà nước vấn đề phức tạp, quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác (chính trị, kinh tế, pháp luật ) với nhiều quan điểm không thống Dưới góc độ pháp lý, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn thực chức xã hội điều kiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà trọng tâm nội dung, phương thức thực chức điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở phương pháp luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật, nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo sử dụng số tài liệu nước Phương pháp nghiên cứu: từ chung đến riêng, cụ thể; lịch sử, hệ thống; tổng hợp, phân tích, so sánh Những đóng góp luận án - Đây luận án tiến sĩ Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn thực chức xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 - Luận án hệ thống hóa quan điểm, cách tiếp cận chức nhà nước nói chung, chức xã hội Nhà nước nói riêng thể tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý - Nghiên cứu chức xã hội Nhà nước mối quan hệ với vấn đề Nhà nước như: điều kiện xuất hiện, chất nhà nước để rõ chức xã hội Nhà nước xuất sớm - Nhà nước xuất với tư cách tổ chức công quyền tồn chức xã hội Nhà nước tất yếu khách quan - Bước đầu vạch phát triển chức xã hội lịch sử phát triển Nhà nước nói chung, lịch sử phát triển Nhà nước ta nói riêng - Khái quát nội dung chức xã hội Nhà nước ta điều kiện xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa - Từ phân tích, đánh giá lý luận thực tiễn việc thực chức xã hội Nhà nước ta thời gian vừa qua, đặc biệt 16 năm thực công đổi mới, luận án khái quát cách hệ thống hình thức, biện pháp thực chức xã hội Nhà nước điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời khẳng định rằng, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải tăng cường chức xã hội Nhà nước, coi chức xã hội phận quan trọng chức nhà nước - Bước đầu luận án đưa định hướng, giải pháp nâng cao hiệu việc thực chức xã hội Nhà nước ta điều kiện, hoàn cảnh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, chia thành mục 12 Chương Những vấn đề lý luận chức xã hội Nhà nước cộng hòa xã hi ch ngha Vit Nam Nhà nớc cộng hòa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ CHỨC NĂNG Xà HỘI CỦA NHÀ NƯỚC TA Chức xã hội Nhà nước vấn đề tương đối mẻ so với nội dung khác lý luận Nhà nước pháp luật nước ta Thực chất vấn đề đề cập tới năm gần thời kỳ đổi Để nghiên cứu chức xã hội Nhà nước cách tồn diện, xác, khách quan, cần đặt mối liên hệ với khái niệm khác Nhà nước, mà trước hết khái niệm "chức Nhà nước" 1.1.1 Khái niệm chức Nhà nước Chức Nhà nước quan tâm nghiên cứu nhiều giác độ (triết học, trị học, luật học ), theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, đặc biệt điều kiện nay, trước yêu cầu cơng đổi sâu sắc, tồn diện đất nước trước thay đổi lớn lao đời sống quốc tế Trong luận án này, chức Nhà nước đề cập giác độ khoa học pháp lý Chức Nhà nước khái niệm phức tạp, gắn với phạm trù chất, nhiệm vụ, hình thức phương pháp hoạt động Nhà nước Khái niệm chức Nhà nước có ý nghĩa định, cho phép phân định với phạm trù khác lý luận Nhà nước pháp luật, sở lý luận quan trọng cho việc nghiên cứu chức xã hội Nhà nước 13 Theo cách hiểu truyền thống, phổ biến từ trước đến nay, thể nhiều giáo trình, nhiều sách Liên Xơ trước lưu hành Việt Nam, "chức Nhà nước" phương diện (những phương hướng, mặt, dạng, loại) hoạt động chủ yếu Nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước Nhà nước Như tượng xã hội nào, Nhà nước tồn phát triển thông qua mối liên hệ biện chứng nó, thể hoạt động Nhà nước tác động vào giới tự nhiên, giới vật chất, vào quan hệ xã hội giới tinh thần người Mỗi chức cụ thể Nhà nước thể thống nội dung, hình thức biện pháp thực quyền lực nhà nước lĩnh vực hoạt động định Nhà nước, gắn với việc thực nhiệm vụ Nhà nước Nhưng chức Nhà nước không tồn mối liên hệ với nhiệm vụ Nhà nước mà phản ánh chất vai trị, vị trí Nhà nước xã hội - xuất phát điểm đồng thời mục tiêu hoạt động Nhà nước Vì thế, quan điểm lý giải "chức Nhà nước" tương xứng với tượng "Nhà nước", phù hợp so với số quan điểm khác chưa thật đầy đủ Quan điểm thứ hai xuất phát từ chất nhà nước, cho chức Nhà nước xem xét thuộc tính bên Nhà nước, phản ánh hai thuộc tính đặc trưng chất nhà nước với tư cách tổ chức thống trị giai cấp tổ chức đại diện thức cho xã hội Quan điểm hợp lý chỗ khẳng định tồn khách quan chức nhà nước với hai tính chất (là tính giai cấp tính xã hội) mối liên hệ chất với chức Nhà nước, nhiên chưa phản ánh nội dung, đối tượng chức - nét đặc thù để phân biệt chức nhà nước với khái niệm khác 14 Trên tương tự, xuất phát từ nguồn gốc, chất vai trò Nhà nước xã hội, quan điểm thứ ba xác định chức nhà nước thể vai trò Nhà nước xã hội, biểu cụ thể lực Nhà nước kết luận cần nhận thức khái niệm chức nhà nước ba góc độ thống hữu cơ: "Chức nhà nước mà xã hội cần Nhà nước Nhà nước cần phải làm; mà Nhà nước làm được; Nhà nước làm" [24, tr 8] Quan điểm cho chóng ta cách nhìn chức nhà nước, thấy tính giới hạn chức nhà nước, nhiên tác giả chưa đưa định nghĩa Có quan điểm coi "chức Nhà nước" không phương hướng hoạt động chủ yếu Nhà nước mà chế tác động Nhà nước lên trình xã hội, thực chức định lĩnh vực đời sống xã hội, Nhà nước cải cách, điều chỉnh pháp luật, cách thức tổ chức quản lý quan hệ xã hội mà tác động lên trạng thái trình xã hội Quan điểm khác cho rằng: chức nhà nước nhiệm vụ Nhà nước giai đoạn phát triển cụ thể đưa vào khái niệm "chức Nhà nước" phương pháp, cách thức Nhà nước thực chức thực tiễn - hình thức hoạt động Nhà nước mơi trường xung quanh, xã hội, với quốc gia khác có mở rộng phạm vi khái niệm, trộn lẫn mặt hoạt động Nhà nước với nhiệm vụ Nhà nước, với phương thức thực chúng Tuy có khác biệt định cách hiểu chức nhà nước đề cập nhìn chung chúng xuất phát sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc, chất, vị trí, vai trị Nhà nước đời sống xã hội, đặt 192 hợp tác quốc tế cho xóa đói giảm nghèo khoảng ngàn tỷ đồng) Nhà nước cần phải có phương hướng tổng thể quản lý nhà nước nhằm điều tiết sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn vốn đầu tư nước nhằm chăm lo tốt cho người xã hội; phải coi nguồn bổ trợ bên cạnh việc phát huy nội lực để tránh lệ thuộc vào bên ngoài, phải tiếp nhận nguồn đầu tư nước ngồi nói chung, đầu tư nước ngồi cho việc giải vấn đề xã hội nói riêng cách thận trọng, không gắn với điều kiện trị định, khơng ngược lại lợi Ých quốc gia - Tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao lực quản lý: thông qua quan hệ hợp tác quốc tế để học tập kinh nghiệm quản lý, điều hành nước, tổ chức quốc tế vận dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta, địa phương, loại đối tượng - Từ học kinh nghiệm q báu từ mơ hình phát triển (mơ hình kinh tế thị trường tự do, mơ hình kinh tế thị trường xã hội), vận dơng lý thuyết phát triển mơ hình phát triển quốc gia nhiều nhà khoa học giới đưa gần (điển hình Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển, Copenhaghen, Đan Mạch, 3/1995) Đó là: phát triển bền vững, mục tiêu phát triển không đơn tăng trưởng kinh tế mà quan trọng phát triển xã hội, phát triển người cân đối hài hòa đời sống vật chất tinh thần, phát triển kinh tế gắn với giải việc làm cho người lao động, thực xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường sống - Thu hót hướng ủng hộ Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi vào mục đích nhân đạo, vấn đề xã hội xúc, đặc thù Việt nam khắc phục hậu chiến tranh, thiên tai, xóa đói giảm nghèo 193 - Thơng qua quan hệ quốc tế để giải vấn đề như: bảo vệ mơi trường, đấu tranh phịng chống tội phạm mang tính quốc tế, mở rộng xuất lao động để giải vấn đề việc làm - Cần thường xuyên tổng kết, đánh giá kết thực mơ hình hợp tác quốc tế việc giải vấn đề xã hội để rót học lý luận thực tiễn Kết luận chương Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu bảo đảm mục tiêu phát triển tăng trưởng kinh tế công xã hội, khắc phục khiếm khuyết, ảnh hưởng không tốt chế thị trường đến phát triển thành viên toàn xã hội nên phương hướng hoạt động Nhà nước ta giai đoạn phải lĩnh vực người Vì vậy, tình hình nay, nâng cao hiệu việc thực chức xã hội Nhà nước yêu cầu khách quan xúc Những phương hướng để nâng cao hiệu việc thực chức xã hội Nhà nước ta: - Đổi nhận thức chức xã hội: khẳng định vai trò quan trọng chức hệ thống chức nhà nước, khẳng định vai trò trách nhiệm Nhà nước phát triển toàn diện người tồn xã hội Từ đó, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chức này: khái niệm, vị trí vai trị phương thức thực chức điều kiện sở tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Hồn thiện hệ thống pháp luật mà trước hết tiếp tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Luật tổ chức máy nhà nước với yêu cầu nội dung: tạo sở pháp lý để cải cách máy nhà nước nói chung, 194 máy quan chuyên trách thực chức nói riêng; tạo sở pháp lý để điều chỉnh vấn đề xã hội; tạo sở pháp lý để chủ thể khác tham gia thực sách xã hội Hồn thiện hệ thống sách xã hội sở yêu cầu bản: thể vai trò, chức xã hội Nhà nước, chất tốt đẹp chế độ xã hội; phù hợp với thực tiễn, khả thi; có tính chiến lược, tồn diện; đảm bảo tính thống kết hợp hài hịa với sách khác Nhà nước, đặc biệt với sách kinh tế - Hồn thiện chế tổ chức thực chức tập trung vào nội dung: đổi vai trò, cấu tổ chức, phương thức hoạt động máy nhà nước; tổ chức hoạt động tổ chức nghiệp dịch vụ xã hội - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát thực chức thông qua hoạt động quan chuyên môn phát huy dân chủ - Đẩy mạnh xã hội hóa việc giải vấn đề xã hội theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, điều chỉnh kiểm soát hoạt động xã hội sở hệ thống luật pháp, sách - Các giải pháp đầu tư nhằm thực có hiệu chức xã hội Nhà nước: xây dựng kế hoạch đầu tư tổng thể, có tính chiến lược, từ xác định trọng điểm đầu tư, phân bổ hợp lý cơng trình lợi; kết hợp đầu tư vốn với hình thức đầu tư khác; kiểm sốt chặt chẽ nguồn đầu tư chế hữu hiệu thông qua hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân - Tăng cường hợp tác quốc tế 195 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến số vấn đề liên quan, đưa số kết luận sau: Chức xã hội Nhà nước chức Nhà nước, hình thành xuất phát từ nhu cầu chung toàn xã hội, tồn khách quan tất kiểu Nhà nước tính chất, nội dung, phương thức thực chức có khác biệt chế độ Nhà nước khác nhau, phù hợp với chất, vai trị Nhà nước điều kiện hồn cảnh lịch sử cụ thể Chức xã hội Nhà nước phương diện hoạt động Nhà nước, thể chất trị - xã hội Nhà nước việc thực trách nhiệm, nhiệm vụ xã hội giai đoạn phát triển định Chức xã hội Nhà nước ta xem xét hai cấp độ phục vụ xã hội - lĩnh vực hoạt động Nhà nước tác động đến lĩnh vực xã hội có liên quan đến tất cộng đồng xã hội, tồn phát triển xã hội bảo trợ xã hội - lĩnh vực hoạt động Nhà nước liên quan đến phận dân cư nhằm bảo trợ đối tượng Chức xã hội Nhà nước ta giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, vừa tiền đề vừa mục tiêu chức nhà nước khác; có vai trị quan trọng việc khẳng định chất nhà nước, uy tín Nhà nước, tính nhân đạo, tính ưu việt mục tiêu chủ nghĩa xã hội, việc bảo đảm phát triển chung thành viên xã hội, toàn cộng đồng phận dân cư 196 Những yếu tố chi phối đến nội dung, phương thức thực chức xã hội Nhà nước ta là: yếu tố trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; truyền thống văn hóa, tâm lý, đạo đức dân téc; nhu cầu hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hóa Chức xã hội Nhà nước ta thực hình thức pháp lý, tổ chức máy biện pháp khác (kế hoạch hóa; biện pháp kinh tế; biện pháp hành biện pháp tuyên truyền, giáo dục) Chức xã hội Nhà nước phận khăng khít tổng thể chức nhà nước, đồng thời có vị trí độc lập tương đối cần xử lý mối quan hệ chức nhà nước, đặc biệt chức xã hội chức kinh tế Nhà nước, công xã hội phát triển kinh tế Trong trình chuyển đổi chế kinh tế - xã hội, chức xã hội Nhà nước có thay đổi bản: - Nhà nước từ vai trò người cung ứng tất dịch vụ xã hội chuyển thành người khởi xướng tổ chức trình xã hội, điều tiết vấn đề xã hội thơng qua hệ thống pháp luật, sách số loại hoạt động cụ thể khác - Trong chế kinh tế thị trường, chức xã hội quan tâm hơn, có điều kiện thực tế để đảm bảo thực hiệu đồng thời có khó khăn định Những nội dung chức xã hội Nhà nước ta giai đoạn gồm: Thứ nhất, Nhà nước xây dựng sách xã hội pháp luật vấn đề xã hội Thứ hai, Nhà nước tổ chức quản lý điều hành việc thực nhiệm vụ, mục tiêu xã hội, thể hoạt động Nhà nước lĩnh vực chủ yếu sau: 197 - Nhà nước cung cấp hàng hóa cơng cộng để phục vụ cho nhu cầu chung, lợi Ých chung toàn xã hội, gồm: đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật cung ứng dịch vụ công cộng - Nhà nước điều tiết vấn đề lao động, việc làm phân phối thu nhập - Nhà nước điều tiết lĩnh vực giáo dục đào tạo, chăm sóc y tế bảo vệ sức khỏe cho nhân dân - Bảo vệ môi trường, bảo hộ nhân gia đình, đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật - Nhà nước thực bảo trợ phận dân cư thơng qua xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm xã hội, ưu đãi xã hội cứu trợ xã hội Sự chuyển đổi chức xã hội Nhà nước ta giai đoạn tất yếu khách quan, phù hợp với điều kiện đổi đất nước, vào đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, kinh nghiệm 15 năm thực đổi phù hợp với xu hướng đề cao vai trò, chức xã hội Nhà nước giới 10 Các phương hướng để nâng cao hiệu chức xã hội Nhà nước ta điều kiện nay: - Tăng cường nhận thức nghiên cứu lý luận vấn đề chức xã hội Nhà nước để tạo sở lý luận khoa học, nhận thức đắn, góp phần thực tốt chức - Tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý cho việc thực chức xã hội, phù hợp với u cầu hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung yêu cầu thực tế đời sống xã hội Hồn thiện hệ thống sách xã hội, trọng sách xã hội mang tầm chiến lược, sách chung cho quốc gia đồng thời cần 198 quan tâm đến sách dành loại đối tượng, vùng, địa phương cụ thể - Đổi vai trò, chức năng, cấu tổ chức phương thức hoạt động quan chuyên trách thực chức yêu cầu hoàn thiện mét cách đồng bộ máy nhà nước Xác định mức độ, phạm vi tác động Nhà nước tới lĩnh vực xã hội; xây dựng phát triển tổ chức nghiệp dịch vụ xã hội Nâng cao trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ, đạo đức lĩnh trị đội ngị cán bộ, cơng chức nhà nước - Nhà nước cần tăng cường đầu tư đầu tư có hiệu cho việc giải vấn đề xã hội - Tăng cường mạng lưới hoạt động tra, kiểm tra, giám sát quan chức năng, phối hợp với phát huy dân chủ, nâng cao vai trò trách nhiệm nhân dân kiểm tra, giám sát việc thực chức xã hội Nhà nước - Đẩy mạnh xã hội hóa việc thực chức xã hội sở phân định rõ trách nhiệm Nhà nước, trách nhiệm cộng đồng việc giải vấn đề xã hội Nhà nước hoàn thiện sở pháp lý tạo điều kiện thực tế cần thiết để tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế chủ thể khác tham gia thực chức - Phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, khai thác triệt để thuận lợi, tranh thủ nguồn tài giúp đỡ hợp tác quốc tế mang lại phải thận trọng, không chấp nhận bị áp đặt điều kiện ngược lại lợi Ých quốc gia, đồng thời đóng góp sức vào việc giải vấn đề xã hội mang tính quốc tế 199 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN cã liªn quan ®Õn luËn ¸n Lê Thu Hằng (2001), "Chức xã hội Nhà nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Luật học, (1), tr 25-29 Lê Thu Hằng (2001), "Một số học kinh nghiệm từ cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thành", Lao động xã hội, (Sè chuyên đề IV), tr 4647 tr 46-47 Lê Thu Hằng (2002), "Góp phần đổi nhận thức chức Nhà nước", Luật học, (1), tr 16-21; 43 Lê Thu Hằng (2002), "Sù thay đổi chức xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình chuyển sang kinh tế thị trường", Nhà nước pháp luật, (8), tr 10-16 200 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty ADUKI (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Alvin Toffler Heiđi Tolleler (1996), Làn sóng thứ ba, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội Ph Ăngghen (1971), Chống Đuy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Đêvít Âuxbớt Tét Gơblơ (1997), Đổi hoạt động phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo Đại đoàn kết, ngày 19/12/2001 Báo Lao động, ngày 02/7/1999 Báo Lao động, ngày 29/7/1999 Báo Nhân Dân, ngày13/9/1999 Báo Nhân Dân, ngày 26/11/1999 10 Báo Nhân Dân, ngày 20/8/2000 11 Báo Thanh niên, ngày 23/12/2000 12 Báo Thanh niên, ngày 9/5/2001 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Triết học, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bé Lao động, Thương binh Xã hội, Các văn pháp luật chế độ ưu đãi thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ năm 1986-1994 15 Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Thương mại, Viện Nghiên cứu Thương mại, Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (1998), Thương mại - môi trường phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 201 17 S.N Bratyc C.I Camoch (1966), Lý luận chung pháp luật Xô viết 18 Các văn kiện pháp lý quốc tế quyền người - Tuyên ngôn nhân quyền (1997), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Cơ-dư-bra N.I, ĐI-u-ri-a-ghin I.I.A Man-sep G.V(1986), Những vấn đề Nhà nước pháp luật XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đỗ Minh Cương (16/3/1992), Mối quan hệ sách xã hội sách kinh tế, Báo Nhân Dân 21 Chủ quyền kinh tế giới toàn cầu hóa (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1999), Nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 24 Trần Thái Dương (1999), "Chức nhà nước - quan điểm nhận thức", Luật học, (2), tr 6-12 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 202 31 Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Bùi Xn Đức (2000), "Vấn đề hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam giai đoạn nay", Nhà nước pháp luật, (4), tr 13-21 33 Bùi Xuân Đức (2001), "Hoàn thiện sở pháp lý tổ chức máy nhà nước", Nhà nước pháp luật, (5), tr 3-12 34 Hoàng Văn Hảo (1996),"Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Luật học, (3), tr 26-32 35 Hồng Văn Hảo (1999), "Tìm hiểu vai trò Nhà nước kinh tế thị trường", Luật học, (3), tr 18-24 36 Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến, Mai Đức Léc (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm thơng tin tư liệu (1996), Đại hội VIII tìm tịi đổi 39 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Tìm hiểu học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Học viện Hành Quốc gia (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trần Trọng Hựu (1995), Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực quản lý vấn đề thuộc sách xã hội, KX.04.16 42 C.A Kômadôp (1996), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tiến bé, Mátxcơva 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 203 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hµ Néi 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hµ Néi 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C Mác, Ph.Ăngghen (1998), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), Đại cương Nhà nước pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyt chớnh tr - phỏp lý, trị - pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Bình (1997), Chính trị học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội 204 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội - luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 V.I Lênin (1976), "Nhà nước cách mạng", Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nhà nước, thị trường viện trợ (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Niên giám thống kê 1996 (1997), Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Niên giám thống kê tóm tắt 1998 (1999), Nxb Thống kê, Hà Nội 66 Phạm Hữu Nghị (2001), "Chính sách xã hội vai trò pháp luật việc bảo đảm thực sách xã hội", Nhà nước pháp luật, (2), tr 3-10 67 Osadchaja I.M (1998), "Nhà nước thị trường", Trong sách: Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường, Thông tin khoa học xã hội 68 Phạm Ngọc Quang, Trần Thị Ngọc Hên (1999), "Mối liên hệ chất giai cấp, chức xã hội Nhà nước cải cách hành nhà nước thời kỳ đổi nước ta", Triết học, (1), tr 12-17 69 Rousseau J J (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Bùi Đình Thanh (1993), Chính sách xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, KX.04 205 71 Hà Huy Thành (2000), Những tác động tiêu cực chế thị trường Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Thành, Nhà nước tư sản đại việc thực chức thống trị giai cấp chức xã hội 73 Cao Thị Thanh Thảo (1997), Chức xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật 74 Lê Minh Thơng (2000), "Một số vấn đề hồn thiện sở hiến định tổ chức máy nhà nước nước ta nay", Nhà nước pháp luật, (4), tr 3-12 75 Lê Minh Thông (2001), "Đẩy mạnh cải cách tổ chức máy nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước kỷ mới", Nhà nước pháp luật, (1), tr 4-13 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Tập giảng Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Kinh tế thị trường vấn đề xã hội 79 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường 80 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1998), Chính sách xã hội phụ nữ nơng thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Tuần báo Đài Tiếng nói Việt Nam (02/8/2000) 82 Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 83 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 206 84 Đào Trí Ĩc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 85 Đào Trí Ĩc (2001), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng", Nhà nước pháp luật, (7), tr 3-8 86 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Luật học (1983), Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Viện Hàn lâm khoa học xã hội trực thuộc Ủy ban trung ương Đảng cộng sản Liên xô (1986), Những nguyên lý xây dựng Nhà nước Xô viết pháp quyền, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 88 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 90 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NGA 91    -   ,  ""  92   ,  ""  93         " ",   94       " ",   ... vấn đề lý luận chức xã hội Nhà nước cộng hòa xã hội ch ngha Vit Nam Nhà nớc cộng hòa xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ CHỨC NĂNG Xà HỘI CỦA NHÀ NƯỚC TA Chức xã hội Nhà nước vấn đề tương... phát triển Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức xã hội Nhà nước ta xác định xuất phát từ chất nhà nước Nhà nước dân, dân, dân Bản chất nhà nước, tính chất chế độ Nhà nước ta quy... - Chức xã hội sở để xác định đánh giá chất nhà nước, uy tín Nhà nước Chức xã hội Nhà nước hình thức phản ánh chất nhà nước Trong hệ thống chức nhà nước, chức xã hội phản ánh rõ nét chất xã hội

Ngày đăng: 02/10/2015, 18:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những vấn đề lý luận về chức năng xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cña Nhµ n­íc céng hßa x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam

  • Chương 2

  • Kết luận chương 3

    • 87. Viện Hàn lâm khoa học xã hội trực thuộc Ủy ban trung ương Đảng cộng sản Liên xô (1986), Những nguyên lý xây dựng Nhà nước Xô viết và pháp quyền, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan