hoạt động xét xử vụ án dân sự của hội thẩm nhân dân thực trạng và giải pháp ở tòa án nhân dân huyện lai vung, tỉnh đồng tháp

41 1K 6
hoạt động xét xử vụ án dân sự của hội thẩm nhân dân  thực trạng và giải pháp ở tòa án nhân dân huyện lai vung, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 38 t i HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền Bộ môn Luật Hành Sinh viên thực hiện: Võ Thanh Tịng MSSV: S120089 Lớp: LuậtVB2 Đồng Tháp-K38 Cần Thơ, 11/2014 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 1.1.1 Khái niệm Hội thẩm 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Hội thẩm 1.1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 1.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 1.1.2.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 1.1.2.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến 1.1.3 Ý nghĩa chế định Hội thẩm nhân dân 1.1.4 Các nguyên tắc Hội thẩm nhân dân 1.1.4.1 Nguyên tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia 10 1.1.4.2 Nguyên tắc xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán 11 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 1.1.4.3 Nguyên tắc xét xử Hội thẩm Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật 12 1.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 1.2.1 Tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân 12 1.2.2 Thủ tục bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân 1.2.2.1 Thủ tục bầu Hội thẩm nhân dân 13 1.2.2.2 Thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân 14 1.2.3 Quyền, nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân 1.2.3.1 Quyền Hội thẩm nhân dân 15 1.2.3.2 Nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân 16 1.2.4 Cơ cấu, số lƣợng, hoạt động Hội thẩm nhân dân 1.2.4.1 Cơ cấu Hội thẩm nhân dân 17 1.2.4.2 Số lượng Hội thẩm nhân dân 17 1.2.4.3 Hoạt động Hội thẩm nhân dân 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 KHÁI QUÁT VỤ ÁN DÂN SỰ 20 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.2.1 Mặt tích cực hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 21 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2.2.2 Mặt hạn chế hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2.2.2.1 Về trình độ pháp lý kiêm nhiệm Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 22 2.2.2.2 Hội thẩm nhân dân chưa thể theo sát vụ án dân 22 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN 2.3.1 Những vụ án nhỏ, đơn giản, không phức tạp Hội thẩm khơng tham gia 28 2.3.2 Pháp luật nên quy định thêm Hội thẩm nhân dân chuyên trách 2.3.2.1 Tiêu chuẩn, bầu, bổ nhiệm, nhiệm kỳ, bãi nhiệm, miễn nhiệm Hội thẩm nhân dân chuyên trách 29 2.3.2.2 Cơ cấu, số lượng Hội thẩm nhân dân chuyên trách 30 2.3.2.3 Hội thẩm nhân dân chuyên trách tham gia bước tố tụng vụ án dân 32 2.3.3 Kiến nghị hoạt động Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện Lai Vung 33 Kết luận 35 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Cần Thơ, ngày 26 tháng 11 năm 2014 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình thực tập Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, người viết có dịp theo dõi trình giải vụ án dân Từ thụ lý, hòa giải, thu thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ, mở phiên tòa xét xử người viết nhận thấy có Thẩm phán theo sát vụ án Trong đó, quan trọng hịa giải thu thập chứng cứ, trình định đến kết giải vụ án Còn Hội thẩm nhân dân xuất mở phiên xét xử, nên không theo sát vụ án Hội thẩm khơng tham gia phiên hịa giải, khơng tiến hành thu thập chứng từ khó mà nắm tình tiết vụ án Theo quy định pháp luật Hội thẩm có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án trước xét, có nguyên nhân chủ quan khách quan mà Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ vụ án Đồng thời, Hội thẩm hạn chế trình độ pháp lý, thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, Hội thẩm khơng thể nguyên tắc độc lập với Thẩm phán Để khắc phụ hạn chế cần có giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xét xử Hội thẩm nhân dân vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Do đó, người viết chọn đề tài: “Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân - thực tiễn giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Qua trình nghiên cứu nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả chủ yếu nghiên cứu hoạt động Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân ( không nghiên cứu vụ án hình hành chính) Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, người viết sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để tìm hiểu hoạt xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Trong đó, người viết chủ yếu tập trung vào phương pháp phân tích luật viết phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch Kết cấu luận văn Ngồi mục lục, lời nói đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung Hội thẩm nhân dân quy định pháp luật hành Hội thẩm nhân dân Chương 2: Thực trạng kiến nghị hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 1.1.1 Khái niệm Hội thẩm Theo quy định Khoản 2, Điều 1, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011), “ Hội thẩm người bầu cử theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền tòa án”1 Hội thẩm người bầu cử ra, để với Thẩm phán làm cơng tác xét xử tịa án, nhằm đảm bảo công lý thực thi bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân Theo quy định khoản 3, điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011) Hội thẩm nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: “ Hội thẩm nhân dân tịa án nhân dân cấp tỉnh, Hội thẩm nhân dân tòa án nhân dân cấp huyện ( gọi chung Hội thẩm nhân dân)”2 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Hội thẩm Dưới chế độ thực dân, phong kiến nhân dân ta bị áp bức, bóc lột vơ nặng nề đánh độc lập, tự Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhà nước công – nông Đông Nam Á giành lại độc lập, tự cho đất nước Sau nhân dân ta giành quyền làm chủ đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền với việc ban hành Hiến pháp năm 1946 Bản hiến pháp xem tiến bộ, thể tính dân chủ, độc lập tự chủ nhân dân ta Trong Hiến pháp năm 1946 quy định xét xử cần có Phụ thẩm nhân dân tham gia, nhằm bảo đảm Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội Thẩm nhân dân 2002 (2011) Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội Thẩm nhân dân 2002 (2011) GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp khách quan, cơng xét xử vụ án Từ đến nay, trải qua Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013, qua hiến pháp ta sửa đổi, bổ sung nhiều quy định cho phù hợp với thực tiễn đặt Tuy nhiên, chế định Hội thẩm nhân dân qua hiến pháp không thay đổi chứng tỏ chế định Hội thẩm nhân dân quan trọng hoạt động tư pháp nước ta 1.1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 Để trấn áp xét xử bọn phản cách mạng, bọn phản động nhằm mưu toan lật đổ quyền, ngày 13/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 33/SL thiết lập Tòa án quân sự, đánh dấu đời ngành Tòa án nhân dân Việt Nam Theo quy định Sắc lệnh số 33, tồn lãnh thổ Việt Nam thiết lập Tịa án quân với nhiệm vụ “ Tòa án quân xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”3 Theo Điều V Sắc lệnh số 33C ngày 13 tháng 09 năm 1945 thì: “ Ngồi xử có Chánh án hai Hội thẩm Ghế Chánh án ghế Hội thẩm ủy viên quân ủy viên trị ngồi Cịn ghế Hội thẩm thứ nhì thuộc ông Thẩm phán chuyên môn tư pháp”4 Đây xem văn pháp lý quy định Hội thẩm Để đáp ứng yêu cầu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình ngày 24/1/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 13 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Đây sắc lệnh quy định tổ chức Tòa án quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn ngạch Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Đã quy định xử việc tiểu hình phải có hai viên Phụ phẩm nhân dân tham gia xét xử Thẩm phán: “ Về dân thương sự, Chánh án xử Những xử việc tiểu hình, phải có thêm hai viên Phụ thẩm nhân dân góp ý kiến”5 Trong Sắc lệnh quy định lập danh sách, cách thức chọn Phụ thẩm nhân dân dự phiên tòa: “ Hai Phụ thẩm dự phiên chọn theo cách rút thăm”6 Ngoài ra, Sắc lệnh quy định chi tiết người Điều II, Sắc lệnh 33C ngày 13 tháng 09 năm 1945 Điều V, Sắc lệnh 33C ngày 13 tháng 09 năm 1945 Điều 17 Sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946 Điều 19 Sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp làm Phụ thẩm Toà án khơng làm Phụ thẩm việc mà người đương sự, điều tra, làm chứng hay làm giám định Đây xem quy định tiến để đảm bảo tính khách quan làm việc trách tiêu cực, tham nhũng quan tòa án Qua thể tính đe với Phụ thẩm cho thấy vai trò quan trọng Phụ thẩm phiên xét xử Ngồi ra, cịn sử dụng chế tài phạt tù: “ Các Phụ thẩm nhân dân có bổn phận lấy trí sáng suốt lương tâm thẳng xét việc phát biểu ý kiến cách cơng khơng vị nể, sợ lực nào, riêng hay tư thù, mà bênh vực hay làm hại Các Phụ thẩm nhân dân phải giữ kín điều bàn bạc lúc nghị án Nếu tiết lộ bí mật bị Tồ Thượng thẩm phạt từ sáu tháng đến hai năm tù”7 Quy định phạt tù tối đa hai năm xem chế tài mạnh tay với Phụ thẩm nhằm tăng trách nhiệm tham gia xét xử Tiếp theo hai Sắc lệnh số 33C số 13 Hiến pháp năm 1946 dành điều chương để quy định Phụ phẩm nhân dân: “ Trong xử việc hình phải có Phụ thẩm nhân dân để tham gia ý kiến việc tiểu hình, định với thẩm phán việc đại hình”8 Hiến pháp văn pháp lý có giá trị cao nhất, chế định Phụ thẩm ghi nhận Hiến pháp từ thấy vai trị quan trọng, làm chủ nhân dân Tham gia giám sát tham gia hoạt động xét xử nhân dân thể tính cơng bằng, dân chủ nâng cao hoạt động xét xử tòa án Đến năm 1946 thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, phải lo đối phó chống giặc ngoại xâm, Chính phủ ta sức cải cách Bộ máy tư pháp Sắc lệnh số 85/SL, ngày 22 tháng 05 năm 1950 có nhiều quy định đánh giá tiến so với quy định trước Trong Điều Sắc lệnh số 85/SL thay đổi tên gọi Phụ thẩm nhân dân thành Hội thẩm nhân dân, tên gọi đến sử dụng Quy định số lượng Hội thẩm nhân cụ thể Điều “ Toà án nhân dân huyện Toà án nhân dân tỉnh gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân; Toà phúc thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân”9 Và nhiều quy Điều 24 Sắc lệnh số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946, Điều 65 Hiến pháp 1992 Điều 3, Sắc lệnh số 85/SL ngày 22 tháng 05 năm 1950 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 10 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2.2.2 Mặt hạn chế hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2.2.2.1 Về trình độ pháp lý Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Ngồi mặt tích cực hoạt động xét xử Hội thẩm cịn mặt hạn chế cần phải khắc phục Hạn chế chung Hội thẩm nhân dân nƣớc nói chung Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung nói riêng trình độ pháp lý Hiện Tòa án nhân dân huyện Lai Vung nhiệm kỳ 2011 – 2016, có 15 vị Hội thẩm nhân dân Trong đó, số Hội thẩm có trình độ Cử nhân Luật 02 vị, chiếm tỷ lệ 13,3 % trình độ Trung cấp Luật 01 vị chiếm tỷ lệ 6,7 % số vị Hội thẩm lại có trình độ chun mơn chun nghành khác như: Kinh tế, Sư phạm, Bác sĩ…(xem phụ lục) Từ đó, thấy hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân thua Thẩm phán trình độ pháp lý Thực tế, Thẩm phán phải có trình độ thấp Cử nhân Luật, phải qua lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử Học viện Tư pháp, có thời gian tham gia công tác pháp luật, nên tự tin giải vụ án Còn Hội thẩm hầu hết bầu từ cán bộ, công chức, viên chức nhiều lĩnh vực khác sau bầu tham dự số buổi tập huấn ngắn hạn kiến thức pháp luật nghiệp vụ xét xử, nên việc xem xét vụ án chủ yếu kinh nghiệm sống, khơng hồn tồn dựa sở pháp luật, chất hoạt xét xử phải dựa vào pháp luật Trong xét xử, Hội thẩm thường “ người yếu thế” Thẩm phán việc xác định pháp luật áp dụng, nên thường để Thẩm phán tự dẫn chiếu quy phạm luật để áp dụng xét xử 2.2.2.2 Hội thẩm nhân dân chƣa thể theo sát vụ án dân Trước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân trụ sở Tòa án nhân dân huyện Lai Vung hoạt động Hội thẩm hạn chế Từ thụ lý vụ án đến hòa giải, thu thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ đưa định (Công nhận thoả thuận đương sự; tạm đình giải vụ án; đình giải vụ án; đưa vụ án xét xử) Thẩm phán thực Đa số trường hợp mở phiên tòa xét xử xuất Hội thẩm dẫn tới tình trạng Hội thẩm không theo sát hoạt động xét xử vụ án dân Có nhiều nguyên nhân làm mà Hội thẩm chưa thể theo sát vụ án dân như: GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 27 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Thứ nhất, quy định pháp luật làm cho Hội thẩm không theo sát đƣợc vụ án dân Theo quy định pháp luật Hội thẩm khơng đƣợc tham gia phiên hịa giải, thu thập chứng mà nghiên cứu hồ sơ vụ án Hòa giải vụ án dân Đây quy định bắt buộc trước mở phiên tòa xét xử vụ án dân sự, trừ trường hợp vụ án khơng hịa giải Từ phiên hịa giải đương tiếp xúc, trao đổi, thỏa thuận với trước mở phiên tòa Nếu đương tự thỏa thuận với khơng cần phải mở phiên tịa, vụ án giải nhanh chóng đỡ tốn tiền bạc công sức đương sự, nhà nước Về phiên hịa giải phiên tịa theo quy định Điều 184 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 ( sửa đổi, bổ sung 2011) thành phần phiên hịa giải tịa án gồm có Thẩn phán, thư ký tịa án đương sự…khơng có Hội thẩm tham dự Trong năm 2013, Tòa án nhân dân huyện Lai Vung giải 681 vụ, hịa giải thành 317 vụ, đạt tỷ lệ 46 %31 Nếu Hội thẩm với Thẩm phán tham gia phiên hòa giải tỷ lệ hịa giải thành cao 46 % Trong Hội thẩm người đại diện nhân dân, am hiểu tâm tư, tình cảm, lối sống đương Hội thẩm dùng lí, tình dễ dàng thuyết phục đương hòa giải với Khi Thẩm phán đảm nhiệm phiên hịa giải làm cho đương có nghi ngờ, khơng hồn tồn tin tưởng vào Thẩm phán Do Thẩm phán không am hiểu nhiều tâm tư, tình cảm đương đương lo sợ Thẩm phán ngã phía bên Ví dụ: Khoảng tháng 12 năm 2013, lúc Thẩm phán tiến hành hòa giải vụ án Tranh chấp ranh giới quyền sử dụng đất đương sự, bên bị đơn xúc quá, cho bị ép nên có ý định nhảy từ lầu xuống, may can ngăn kịp thời Từ đó, làm cho phiên hịa giải không đạt kết mong muốn, làm tăng vụ án dân cần phải giải Thu thập chứng Trong vụ án dân đương có quyền nghĩa vụ giao nộp chứng cho tòa án Chứng thu thập từ nguồn: “ Các tài liệu đọc được, nghe 31 Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân huyện Lai Vung Về cơng tác tịa án năm 2014 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 28 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp được, nhìn được; vật chứng; lời khai đương sự; lời khai người làm chứng; kết luận giám định; biên ghi kết thẩm định chỗ; tập quán; kết định giá tài sản; nguồn khác mà pháp luật có quy định”32 đương cung cấp Trong trường hợp xét thấy tài liệu, chứng có hồ sơ vụ việc dân chưa đủ sở để giải Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Thẩm phán tiến hành biện pháp sau để thu thập tài liệu, chứng cứ: “ Lấy lời khai đương sự, người làm chứng; đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng; trưng cầu giám định; định định giá tài sản, yêu cầu thẩm định giá tài sản; xem xét, thẩm định chỗ; ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ; yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự” Khi thu thập chứng có Thẩm phán tiến hành, cịn Hội thẩm khơng tham gia vào trình thu thập chứng Đây trình quan trọng, ảnh hưởng đến vụ án giải Đây xem điểm mấu chốt Luận văn mà tác giả nghiên cứu đề giải pháp cho phù hợp với thực tiễn đặt Chỉ có Thẩm phán tiến hành thu thập chứng phát sinh nhiều vấn đề sau: Thứ nhất, Thẩm phán thu thập chứng dẫn dắt vụ án theo hướng mà Thẩm phán suy đốn, chứng làm vụ án khơng cịn khách quan Ví dụ: Khi lấy lời khai đương sự, người làm chứng ngồi trụ sở tịa án, Thẩm phán đặt câu hỏi cho đương sự, người làm chứng theo hướng mà Thẩm phán cho đúng, chứng quan trọng ảnh hưởng đến kết giải vụ án Thứ hai, Thẩm phán tiến hành thu thập chứng dễ phát sinh tiêu cực làm ảnh hưởng đến kết vụ án Thứ ba, Thẩm phán tiến hành thu thập xong chứng lập thành hồ sơ vụ án, sau Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ mà Thẩm phán lập tiến hành xét xử vụ án Như vậy, câu hỏi đặt liệu có vi phạm nguyên tắc độc lập Hội thẩm Thẩm phán hay không 32 Điều 82, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011) GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 29 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Thứ tư, giải vụ án dân Hội thẩm xem xét hồ sơ vụ án mà khơng xem xét thực tế khó mà nắm tình tiết vụ án, khơng thấy chất thực vấn đề Ví dụ: Trong tranh chấp đất đai bên, không xem xét trạng, không tham tham gia đo đạc, thẩm định thực tế miếng đất, mà xem sơ đồ, vẽ khó mà nhìn nhận vấn đề Nhiều hồ sơ vụ án dân tranh chấp quyền sử dụng đất có đến hàng trăm bút lục, việc đánh giá qua hồ sơ gặp nhiều khó khăn Hồ sơ vụ án dân tất Thẩm phán lập ra, sau Hội thẩm nghiên cứu hồ sơ đó, dẫn tới vi phạm nguyên tắc độc lập nguyên tắc Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Đây quy định pháp luật không khả thi áp dụng vào thực tiễn hoạt động Hội thẩm mờ nhạt Thứ hai, Hội thẩm đa số cán bộ, công chức, viên chức kiêm nhiệm chức danh khác quan nhà nƣớc, tổ chức trị trị xã hội… nên Hội thẩm bận rộn, dù pháp luật có quy định tạo điều kiện cho Hội thẩm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Nhƣng thực tế Hội thẩm không nghiên cứu hồ sơ trƣớc xét xử, dẫn tới tình trạng Hội thẩm khơng nắm rõ tình tiết vụ án xét xử Về nghiên cứu hồ sơ vụ án phần nghị án Theo Khoản 1, Điều 42, Bộ luật tố tụng dân năm 2004( sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định: “ Nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên tòa” Khi phân cơng làm nhiệm vụ xét xử, thời hạn ngày làm việc trước mở phiên tòa, Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên tịa có trách nhiệm gửi giấy mời Hội thẩm đến trụ sở Tòa án để nghiên cứu hồ sơ vụ án trao đổi vấn đề cần thiết nghiệp vụ xét xử vụ án Thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Lai Vung lại diễn hoàn toàn khác, hầu hết giấy mời Hội thẩm theo quy định ngày trước mở phiên tịa Tuy nhiên, Hội thẩm khơng dành thời gian nghiên cứu hồ sơ, Hội thẩm xuất tòa án mở phiên tòa xét xử Nếu Hội thẩm khơng nghiên cứu hồ sơ vụ án khơng nắm tình tiết vụ án xét xử (chỉ vài tiếng đồng hồ) khó mà đưa phán xét đúng, công Theo danh sách Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện Lai Vung 100% cán bộ, công chức, viên chức (xem phụ lục) kiêm nhiệm chức danh khác quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội…nên Hội thẩm có GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 30 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp nhiều việc quan cần phải giải quyết, xem xét Trong đó, theo quy định luật hồ sơ vụ án tài liệu vụ án không đem khỏi quan Tịa án, nên Hội thẩm khó có điều kiện nghiên cứu hồ sơ tòa án Dù pháp luật có quy định tạo kiện cho Hội thẩm hoàn thành nhiệm vụ, thực tế Hội thẩm khơng tích cực tham gia nghiên cứu hồ sơ vụ án Ngun nhân pháp luật khơng có quy định rõ ràng việc xử lý Hội thẩm không nghiên cứu hồ sơ trƣớc xét xử, dẫn đến xử lý đƣợc Trong khoảng vài năm trở lại khơng có vị Hội thẩm bị xử lý kỷ luật tham gia hoạt động xét xử Tòa án nhân dân huyện Lai Vung Tóm lại, hoạt động Hội thẩm nay, dù có muốn nghiên cứu hồ sơ vụ án khó mà thực Sau kết thúc phần tranh luận đến phần nghị án theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) cụ thể: “ Sau kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phịng nghị án để nghị án Chỉ có thành viên Hội đồng xét xử có quyền nghị án Khi nghị án, thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Hội thẩm nhân dân biểu trước, Thẩm phán biểu sau Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án”.33 Thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Lai Vung phần nghị án khơng có tổng kết thống kê số liệu biểu Hội đồng xét xử, nên khơng thể có số liệu xác ý kiến Hội thẩm đồng ý không đồng ý với ý kiến Thẩm phán Chỉ ƣớc lƣợng số liệu qua việc vấn Hội thẩm Thẩm phán vụ án xét xử qua Trong năm 2013 Tòa án nhân dân huyện Lai Vung xét xử 138 vụ vụ án dân giải quyết, có khoảng 90% vụ án ba thành viên Hội đồng xét xử biểu đồng ý, có khoảng 10% vụ án hai Hội thẩm có ý kiến thiểu số, khơng có trường hợp hai Hội thẩm đồng ý mà Thẩm phán có ý kiến thiểu số Dù số liệu ước lượng, thấy 90% vụ mà ba thành viên Hội đồng xét xử đồng ý số lớn Trong Hội thẩm khơng theo sát vụ án, khơng nghiên cứu hồ sơ vụ án đưa định đúng, mà không theo ý kiến Thẩm phán 33 Điều 236, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011) GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 31 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Trong hoạt động xét xử vụ án dân trách nhiệm Hội thẩm quy định rõ ràng Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2002 (sửa đổi, bổ sung 2011): “ Nếu Hội thẩm có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật”34 Tổng kết hoạt động xét xử vụ án dân năm 2013 131 vụ đến năm 2014 đến chƣa có Hội thẩm nhân dân bị xử lý kỷ luật với hình thức Nhƣ đặt vấn đề Hội thẩm tham gia xét xử vụ án dân tốt hay hoạt động Hội thẩm nhân dân có vấn đề Do Hội thẩm đa số kiêm nhiệm chức vụ khác nhau, họ bị xử lý kỷ luật dẫn tới bãi nhiệm chức danh Hội thẩm chuyện bình thường Chức danh Hội thẩm khơng có ảnh hưởng nhiều chức danh mà họ đảm nhiệm nguồn thu nhập chính, khơng bị xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức Nếu có bãi nhiệm chức danh Hội thẩm họ cịn chức danh khác tốt thăng quan tiến chức nhanh Trách nhiệm thường gắn với quyền lợi, có nhiều quyền lợi trách nhiệm cao Khi tiến hành tham gia xét xử vụ án dân Hội thẩm Tịa án nhân dân huyện Lai Vung nhận hỗ trợ “ 90.000 đồng ngày xét xử thực tế ( kể ngày làm việc nghiên cứu hồ sơ Tòa án)”35 Số tiền không đủ chi phí ăn uống, lại chí khơng ½ số tiền lương ngày làm việc Hội thẩm công tác quan họ Do đó, Hội thẩm thường lơ trách nhiệm thiếu nhiệt tình hoạt động xét xử Có trường hợp, dù có thư mời báo trước đến ngày xét xử Hội thẩm báo bận họp không đến bận việc riêng mà không tham dự phiên tòa 2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hội thẩm nhân dân 2.3.1 Những vụ án nhỏ, đơn giản, khơng phức tạp Hội thẩm khơng tham gia Đây quy định có Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960, cụ thể: “ Trường hợp xử vụ án nhỏ, giản đơn khơng quan trọng Tồ án nhân 34 35 Khoản 3, Điều 37, Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 (2011) Điều 2, Quyết định số: 41/2012/QĐ-TTg Về chế độ bồi dưỡng người tham gia phiên tòa, phiên họp giải việc dân năm 2012 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 32 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp dân xử khơng có Hội thẩm nhân dân” Tuy nhiên, đến khơng rõ lý mà quy định khơng cịn áp dụng Bản Hiến pháp năm 2013 có quy định: “ Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.”36 Trong thực tiễn giải vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung năm 2013 thụ lý 717 năm 2014 thụ lý 858 vụ án dân sự37 Trong đó, có vụ án tranh chấp tài sản với giá trị không tới 1.000.000 đồng tranh chấp ranh giới quyền sử dụng đất với diện tích vài m2 đất Với vụ án xem nhỏ, đơn giản khơng phức tạp xét xử khơng cần Hội thẩm tham gia, cần Thẩm phán tiến hành giải đủ Tuy có Thẩm phán tham gia xét xử vụ án vậy, xét xử bảo đảm tính khách quan, cơng vụ án Theo quan điểm người viết quy định: “ Trường hợp xử vụ án nhỏ, giản đơn khơng phức tạp Tồ án nhân dân xử khơng có Hội thẩm nhân dân” có nhiều ưu điểm giải vụ án dân sự: Thứ nhất, làm cho vụ án giải nhanh chóng, tránh tồn đọng án Thứ hai, cho giảm bớt chi phí cho người dân ngân sách nhà nước Thứ ba, giúp cho Hội thẩm nhân giảm áp lực có thời gian tập trung vào vụ án lớn, phức tạp 2.3.2 Pháp luật nên quy định thêm Hội thẩm nhân dân chuyên trách Trong phần thực trạng người viết phân tích hạn chế Hội thẩm nhân dân cần phải khắc phục Đối với hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân đa số kiêm nhiệm chức vụ khác giải pháp mà tác giả đưa nên quy định thêm Hội thẩm chuyên trách bên cạnh Hội thẩm (kiêm nhiệm) quy định nay, nhằm khắc phục bất cập hoạt động xét xử Hội thẩm 2.3.2.1 Tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân chuyên trách Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có 36 Khoản 1, Điều 103, Hiến pháp năm 2013 37 Báo cáo Chánh án Tịa án nhân dân huyện Lai Vung Về cơng tác tòa án năm 2014 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 33 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp trình độ cử nhân luật, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao bầu làm Hội thẩm Theo quan điểm người viết nên mở rộng đối tượng giới thiệu bầu Hội thẩm để chọn vị Hội thẩm vừa có tâm, có tầm Đồng thời, Hội thẩm cần có sức khỏe thể trạng tốt để hoàn thành nhiệm vụ giao có lực hành vi dân đầy đủ Ngồi ra, yếu tố ngoại hình khơng có dị tật, dị hình ảnh hưởng trực tiếp đến tư việc thực nhiệm vụ người Hội thẩm Tòa án nhân dân Tuổi Hội thẩm Tòa án nhân dân từ 70 tuổi trở xuống 2.3.2.2 Thủ tục bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân chuyên trách Về thủ tục bầu Hội thẩm nhân dân chuyên trách thực theo quy định Luật tồ chức tòa án nhân dân năm 2002, (sửa đổi, bổ sung 2011) Khi chọn người đủ tiêu chuẩn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp giới thiệu với Hội đồng nhân dân cấp bầu Sau ứng viên trúng cử vào chức danh Hội thẩm nhân dân chuyên trách, bắt buộc ứng viên phải tốt nghiệp lớp nghiệp vụ xét xử giống Thẩm phán Nếu người trúng cử tốt nghiệp lớp nghiệp vụ xét xử, họ bổ nhiệm Hội thẩm nhân dân chuyên trách Trƣớc đƣợc bổ nhiệm Hội thẩm nhân dân chuyên trách bắt buộc họ phải từ bỏ chức vụ khác họ làm việc Hội đồng nhân dân huyện Lai Vung định bổ nhiệm Hội thẩm chuyên trách Việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm chuyên trách thực theo quy định Điều 41, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 (sửa đổi, bổ sung 2011): “ Hội thẩm miễn nhiệm lý sức khỏe lý khác Hội thẩm bị bãi nhiệm có vi phạm v phẩm chất đạo đức có h nh vi vi phạm pháp luật khơng cịn xứng đáng l m Hội thẩm” Thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân đƣợc quy định nhƣ sau:“ Hội đồng nhân dân cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đ nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp sau thống với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp” GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 34 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2.3.2.3 Nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân chuyên trách Nếu pháp luật quy định nhiệm kỳ Hội thẩm chuyên trách 10 năm phù hợp Như làm cho Hội thẩm chuyên trách yên tâm công tác xét xử, trao dồi kiến thức kỹ xét xử vụ án Đồng thời, giúp cho việc bầu cử đỡ tốn kém, giúp việc bồi dưỡng kỹ xét xử cho Hội thẩm ngày nâng cao Cần quy định thêm sách ưu đãi, chế độ cho phù hợp để Hội thẩm chuyên trách yên tâm công tác Chúng ta cần quy định cụ thể quyền nghĩa vụ Hội thẩm chuyên trách, Hội thẩm chuyên trách vi phạm kỷ luật làm nhiệm vụ giao khơng tái bổ nhiệm Cịn Hội thẩm hồn thành tốt nhiệm vụ khơng vi phạm kỷ luật đương nhiên tái bổ nhiệm 2.3.2.4 Cơ cấu, số lƣợng Hội thẩm nhân dân chuyên trách Về cấu Hội thẩm nhân dân (kiêm nhiệm) thực Theo quy định Thông tư liên tịch số 01/2004/TANDTC-UBTWMTTQVN ngày tháng năm 2004 Tòa án nhân dân tối cao Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn việc chuẩn bị nhân giới thiệu bầu Hội thẩm Tòa án nhân dân Cụ thể: “ Về cấu Hội thẩm Tòa án nhân dân cần ý lựa chọn người thuộc tổ chức xã hội, đoàn thể địa phương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ngành giáo dục, nhà doanh nghiệp, kinh tế, tôn giáo…” Đồng thời, cấu người giới thiệu bầu Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện, quận nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân thực theo quy định giống nơi có tổ chức Hội đồng nhân dân Về cấu Hội thẩm nhân dân chuyên trách Tòa án nhân dân cần ý lựa chọn người công tác lĩnh vực pháp lý am hiểu sâu pháp luật Việc chọn Hội thẩm chuyên trách không giới hạn đối tượng nào, cần họ đủ tiêu chuẩn ứng cử vào vị trí Hội thẩm nhân dân chuyên trách Tuy nhiên, cần phải ý đãi ngộ chế độ lương, phụ cấp, khen thưởng để thu hút nhân tài Hội thẩm yên tâm công tác, tránh tiêu cực Đối với Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện Lai Vung pháp luật nên quy định: Thẩm phán có Hội thẩm nhân dân chuyên trách Hội thẩm nhân dân (kiêm nhiệm) Nếu quy định đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Vì Hội thẩm chuyên GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 35 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp trách bầu từ Hội đồng nhân dân huyện Lai Vung, theo giới thiệu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Lai Vung Cơ quan Mặt trận Tổ quốc nơi tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp rộng rãi nhiều tầng lớp, giai cấp khác nên Hội thẩm đại diện cho nhân dân, đảm bảo vụ án dân xét xử công bằng, khách quan cho tất người dân Chúng ta nên quy định Hội thẩm chuyên trách tham gia hoạt động tố tụng tòa án Hội thẩm chuyên trách với Thẩm phán tham gia phiên hòa giải, tiến hành thu thập chứng độc lập với Thẩm phán đánh giá hồ sơ vụ án dân khách quan Hội thẩm chuyên trách có nhiều thời gian tập trung vào giải vụ án, từ theo sát vụ án nắm rõ tình tiết vụ án có phán khách quan, công tâm Hội thẩm chuyên trách người có trình độ pháp lý, am hiểu, áp dụng pháp luật kỹ xét xử áp dụng vào việc giải vụ án dân cách tốt Nếu quy định hai Hội thẩm chuyên trách dẫn tới tình trạng cồng kềnh, hoạt động hiệu làm lãng phí ngân sách nhà nước Vì hai Hội thẩm chun trách tham gia hịa giải, thu thập chứng dẫn tới trùng lập xét hỏi, làm tốn thời gian công sức dẫn tới lãng phí lớn Ngồi ra, cịn gặp khó khăn tuyển dụng, đào tạo, bồ dưỡng trả tiền lương làm gánh nặng cho ngân sách Còn quy định hai Thẩm phán, Hội thẩm Hội đồng xét xử, thấy có điểm khơng phù hợp Khi xét xử sơ thẩm có hai Thẩm phán Hội đồng xét xử, án bị kháng cáo lên cấp phúc thẩm, tiến hành xét xử phúc thẩm có ba Thẩm phán xem xét lại án sơ thẩm Mà cách giải Thẩm phán gần giống nhau, nên hai án khơng khác mấy, Thẩm phán áp dụng pháp luật gần giống dẫn tới không khách quan 2.3.2.5.Nhiệm vụ Hội thẩm nhân dân chuyên trách Tham gia cơng tác hịa giải Tịa án Hòa giải thủ tục tố tụng quan trọng hoạt động xét xử vụ án dân tòa án nhân dân, trừ trường hợp vụ án không hòa giải Theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), thành phần phiên hịa giải gồm: Thẩm phán, Thư ký tịa án, đương người có quyền nghĩa vụ liên quan Do đó, pháp luật nên quy định Hội thẩm chuyên trách với GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 36 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Thẩm phán tham gia phiên hòa giải vụ án dân Hội thẩm chuyên trách tham gia phiên hòa giải, họ dùng lý, tình đưa giải pháp hay giúp cho đương thỏa thuận với Trong phiên hòa giải Hội thẩm chuyên trách tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật, phân tích chỗ đúng, chỗ sai đương sự, từ dẫn tới hịa giải thành cơng vụ án Khi tiến hành hịa giải thành cơng vụ án tránh phải mở phiên tòa xét xử giúp ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội địa phương, giảm tiền bạc, công sức nhà nước nhân dân Tham gia thu thập tài liệu, đánh giá chứng độc lập với Thẩm phán Trong vụ án dân đương có quyền nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng chứng minh vụ án dân Trong trường hợp xét thấy tài liệu chứng có hồ sơ vụ án dân chưa đủ sở để giải Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Nếu thấy chứng chưa đủ Thẩm phán tiến hành số biện pháp để thu thập thêm tài liệu, chứng Tuy nhiên, thực tế Tòa án nhân dân huyện Lai Vung sau thụ lý vụ án dân đa số Thẩm phán phải tiến hành thu thập tài liệu, chứng đánh giá chứng Trong vụ án dân sự, đặt biệt lĩnh vực tranh chấp sử dụng đất ranh đất tình tiết vụ án phức tạp kéo dài nhiều năm Có vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất mà tài liệu, chứng lên tới 500 – 700 trang bút lục tiến hành đo đạc thực tế phần đất tranh chấp số liệu ghi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số liệu đo đạc không ăn khớp với Có diện tích đất tranh chấp hình dáng phức tạp, khơng trực tiếp xem xét đo đạc mà nhìn vẽ, sơ đồ khó mà hình dung Đây ví dụ minh họa cho việc, Hội thẩm khơng tham gia thu thập tài liệu, chứng liệu Hội thẩm có nắm tình tiết vụ án dân khơng Do đó, pháp luật cần phải quy định Hội thẩm chuyên trách phải thu thập chứng cứ, tài liệu đánh giá chứng cách độc lập với Thẩm phán xét xử vụ án dân Trong vụ án dân chứng phức tạp, đa dạng phong phú, nên Hội thẩm chuyên trách phải tự xem xét đánh giá chứng Khi khơng cịn vi phạm nguyên tắc độc lập Hội thẩm Thẩm phán tuân theo quy định pháp luật Do đó, pháp luật nên quy định Hội thẩm nhân dân chuyên trách tiến hành thu thập chứng đánh giá chứng độc GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 37 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp lập với Thẩm phán Khi đó, vụ án dân giải khách quan, công nhất, giảm tồn động án lấy lại niềm tin từ phía nhân dân 2.3.3 Kiến nghị hoạt động Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện Lai Vung Trong xu chung Hội thẩm nhân dân nƣớc, cần có biện pháp giám sát hoạt động Hội thẩm nhân dân nghiên cứu hồ sơ vụ án Trong trụ sở Tòa án nhân dân huyện Lai Vung có phịng dành cho Chánh án, Thẩm phán thư ký tịa án, khơng có phịng dành cho Hội thẩm nhân dân Để Hội thẩm chuyên trách hoạt động tốt vụ án dân sự, cần thiết phải thành lập văn phịng Đồn Hội thẩm trụ sở Tòa án nhân dân huyện Lai Vung Khi đó, Hội thẩm có nơi làm việc, tham gia tiến hành hòa giải, thu thập chứng nghiên cứu vụ án Đoàn Hội thẩm trực tiếp lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng nhân dân ý kiến phản hồi từ phía người dân Trong thành viên Hội thẩm chọn người làm Trưởng đoàn Đoàn Hội thẩm để báo cáo thường xuyên với Thường trực Hội đồng nhân dân huyện Lai Vung Đoàn Hội thẩm quản lý Hội thẩm, tổ chức hoạt động theo quy chế luật quy định Tịa án có trách nhiệm bồi dưỡng nghiệp vụ, phân công Hội thẩm tham gia xét xử phù hợp với lực họ Hội đồng nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực giám sát hoạt động Hội thẩm Hội thẩm nên quy định công chức tham gia xét xử bị vi phạm kỷ luật bị xử lý theo Luật cán bộ, cơng chức năm 2008 Về kinh phí hoạt động tiền lƣơng cho Hội thẩm Hội đồng nhân dân huyện Lai Vung cấp kinh phí GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 38 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp KẾT LUẬN Chế định Hội thẩm nhân dân quy định từ Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp 2013, từ thấy tầm quan trọng thay hoạt động xét xử tịa án Trong hoạt động xét xử Hội thẩm có mặt tích cực đáng ghi nhận mà Hội thẩm nhân dân mang lại Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động xét xử có tham gia Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp nhiều hạn chế cần phải khắc phục để hoàn thành tốt nhiệm vụ xét xử mà nhân dân giao phó Do đó, cần thiết phải quy định thêm chức danh Hội thẩm nhân dân chuyên trách, để Hội thẩm nhân dân theo sát vụ án hoạt động Hội thẩm nhân dân đạt hiểu cao Hội thẩm nhân dân chuyên trách bắt buộc phải theo sát vụ án ( hòa giải, thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ án), để đưa phán đúng, khách quan phù hợp với quy định pháp luật phù hợp với lòng dân Đồng thời, khắc phục tình trạng yếu trình độ pháp lý Hội thẩm nâng cao trách nhiệm Hội thẩm để xứng đáng với niềm tin nhân dân giao phó Để quy định Hội thẩm nhân dân chuyên trách hoạt động đạt hiệu cao, cần thiết phải có sách ưu đãi thu hút người có “ đức, tài” để họ gắn bó lâu dài với Hội thẩm chuyên trách Ngƣời viết mong với đề suất đề tài góp phần giúp cho việc xét xử vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung đƣợc tốt GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 39 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 19480 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1982 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1992 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 10 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 ( sửa đổi, bổ sung năm 2011) 11 Bộ luật dân năm 2005 12 Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức tòa án nhân dân tối cao tổ chức tòa án nhân dân địa phương năm 1961 13 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 1993 14 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011) 15 Sắc lệnh chủ tịch nước số 33C ngày 13 tháng năm 1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa 16 Sắc lệnh chủ tịch nước số 13 ngày 24 tháng 01 năm 1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa 17 Sắc lệnh số 85/SL Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 22 tháng 05 năm 1950 18 Quyết định số: 41/2012/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 Về chế độ bồi dưỡng với người tham gia phiên tòa, phiên họp 19 Thông tư số 03/2009/TT-TANDTC ngày 05 tháng 03 năm 2009 Hướng dẫn việc giới thiệu bầu đề nghị miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm tòa án nhân dân huyện , quận nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân 20 Nghị liên tịch số: 05/2005/NQLT/TANDTC-BNVUBTWMTTQVN Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội thẩm Tòa án nhân dân 21 Thơng tư liên tịch số: 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN ngày 01-03-2004 Tịa án nhân dân tối cao - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn chuẩn bị nhân giới thiệu bầu Hội thẩm tòa án nhân dân GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 40 SVTH: Võ Thanh Tòng Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Danh mục sách, báo, tập chí Phạm Thị Diệu Hiền, Tập giảng Luật Hiến pháp Việt Nam 2, 2011 Trương Thanh Hùng, Tập giảng Luật tố tụng dân 2012 Danh mục trang thông tin điện tử Một số vấn đề Hội thẩm nhân dân http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=175 1909&article_details=1&item_id=22917920 [ Truy cập ngày 15/08/2014] Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ Hội thẩm nhân dân http://tcbta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tcbta/27676677/27982384?tailieu_=4 [ Truy cập ngày 22/08/2014] Bàn chế định Hội thẩm nhân dân nước ta http://luatminhkhue.vn/hanh-chinh/ban-ve-vai-tro-cua-che-dinh-hoi-tham-nhandan-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx [ Truy cập ngày 01/09/2014] Danh mục tài liệu khác Bài báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân huyện Lai Vung Về cơng tác tịa án năm 2013 kỳ họp thứ 7, Hội đồng nhân dân huyện Lai Vung khóa V, ngày 28/11/2013 Bài báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân huyện Lai Vung Về cơng tác tịa án năm 2014 phương hướng nhiệm vụ thời gian tới, ngày 15/10/2014 GVHD: Ths Huỳnh Thị Sinh Hiền 41 SVTH: Võ Thanh Tòng ... Hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân – thực trạng giải pháp Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2.2.2 Mặt hạn chế hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân. .. Thực trạng hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 2.2.1 Mặt tích cực hoạt động xét xử vụ án dân Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân huyện Lai Vung,. .. HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 KHÁI QUÁT VỤ ÁN DÂN SỰ 20 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA HỘI

Ngày đăng: 01/10/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan