quản lý nhà nước về công tác dân tộc thực tiễn tại tỉnh cà mau

66 2.6K 23
quản lý nhà nước về công tác dân tộc  thực tiễn tại tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011-2015 Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC – THỰC TIỄN TẠI TỈNH CÀ MAU Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Phan Trung Hiền Tô Văn Cƣng Bộ mơn: Luật Hành MSSV: 5115874 Lớp: Luật Hành K37 Cần Thơ, tháng 11/2014 NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dân tộc 1.1.2 Khái niệm công tác dân tộc 1.1.3 Khái niệm quản lý Nhà nước dân tộc 1.2 Đặc điểm quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc 1.3 Cộng đồng dân tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết dân tộc 1.3.1 Cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.3.2 Truyền thống đoàn kết dân tộc 1.4 Nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc 10 1.5 Một số hành vi nghiêm cấm công tác dân tộc 10 1.6 Phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc 11 1.6.1 Quản lý pháp luật 12 1.6.2 Quản lý sách, chương trình 13 1.6.3 Quản lý tổ chức máy Nhà nước 14 1.6.4 Quản lý đầu tư tài 15 1.6.5 Quản lý công tác tra, kiểm tra, đánh giá 16 1.6.6 Quản lý công tác tuyên truyền Nhà nước 16 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC 18 2.1 Lịch sử hình thành phát triển quy định quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc 18 2.1.1 Giai đoạn năm 1946-1954 18 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1954- 1975 19 2.1.3 Giai đoạn 1975 – 1986 19 2.1.4 Giai đoạn từ năm 1986 – 1992 20 2.1.5 Giai đoạn năm 1992 đến 21 2.2 Chủ thể quản lý công tác dân tộc 22 2.2.1 Uỷ ban Dân tộc 22 2.2.2 Ban Dân tộc 23 2.2.3 Phòng Dân tộc 23 2.3 Đối tƣợng quản lý Nhà nƣớc 24 2.4 Nội dung quản lý Nhà nƣớc dân tộc 25 2.4.1 Quản lý Nhà nước công tác định canh, định cư, ổn định đời sống 25 2.4.2 Quản lý Nhà nước môi trường, tài nguyên thiên nhiên miền núi 26 2.4.3 Quản lý Nhà nước thương nghiệp, dịch vụ 27 2.4.4 Quản lý Nhà nước y tế 28 2.4.5 Quản lý Nhà nước thị trường chống buôn lậu qua vùng biên giới 29 2.4.6 Quản lý Nhà nước an ninh trị 30 2.4.7 Quản lý Nhà nước giáo dục, văn hoá, xã hội 31 2.5 Một số sách dân tộc 31 2.5.1 Chính sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực 32 2.5.2 Chính sách đầu tư phát triển bền vững 33 2.5.3 Chính sách phát triển giáo dục đào tạo 34 2.5.4 Chính sách xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số 35 2.5.5 Chính sách người có uy tín vùng dân tộc thiểu số 37 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN TẠI TỈNH CÀ MAU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC 39 3.1 Tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Cà Mau 39 3.2 Tình hình quản lý Nhà nƣớc cơng tác dân tộc 40 3.2.1 Về kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo 40 3.2.2 Về giáo dục, y tế, văn hóa – xã hội 42 3.2.3 Về xây dựng hệ thống trị sở đội ngũ cán 44 3.2.4 Về công tác bảo vệ an ninh quốc phòng 45 3.3 Những ƣu điểm hạn chế việc quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc tỉnh Cà Mau 45 3.3.1 Những ưu điểm quản lý Nhà nước công tác dân tộc 45 3.3.2 Những hạn chế quản lý Nhà nước công tác dân tộc 47 3.4 Nguyên nhân hạn chế 48 3.5 Những giải pháp công tác dân tộc tỉnh Cà Mau 50 3.5.1 Phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo 50 3.5.2 Phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực 51 3.5.3 Xây dựng hệ thống trị sở 53 3.5.4 Xây dựng quốc phòng an ninh nhân dân 53 3.6 Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật công tác dân tộc 54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân dân ta có câu: nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng, bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn Từ xa xưa tinh thần đoàn kết tương thân tương đùm bọc lẫn ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam Đất nước ta có 54 dân tộc anh em chung sống hịa bình, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, đấu tranh chống lại kẻ thù bảo vệ tổ quốc, giành độc lập tự theo giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, đa số dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập như: sống nghèo khó, trình độ dân trí thấp, kinh tế chậm phát triển, phong tục tạp quán lạc hậu… dễ bị lực thù địch lơi kéo, lợi dụng chia rẽ gây đồn kết dân tộc Vì vậy, hết, dân tộc thiểu số người cần quan tâm, giúp đỡ đặc biệt Đảng Nhà nước thời đại đổi ngày Trong năm gần tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt đáng ý kiện Trung Quốc áp đặc đường lưỡi bò Biển Đông xâm phạm lãnh thổ nhiều nước Đông Nam Á có Việt Nam Ngồi Trung Quốc ngang nhiên đặt giàn khoan Hải Dương 981 thuộc quần đảo Hoàng Sa xâm phạm đến lãnh thổ, chủ quyền biển đảo nước ta, lần đất nước ta có nguy bị xâm phạm lãnh thổ Trước tình hình đó, tinh thần u nước nhân ta lại bùng nổ, kết thành sóng bùng lên vơ mạnh mẽ, chiến sĩ kiên cường bám đảo bất chấp chống phá kẻ địch, nhân dân ta đóng góp tiền để hỗ trợ trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác bảo vệ lãnh thổ, kiên bảo vệ chủ quyền, dân tộc thiểu số đa số chung sức, chung lòng bảo vệ tổ quốc, buộc kẻ thù phải rút khỏi lãnh thổ nước ta Qua ta thấy phần tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta xác định phải tăng cường quản lý Nhà nước công tác dân tộc Việc quản lý nhằm khắc phục khó khăn, bất cập dân tộc thiểu số tăng cường tinh thần đoàn kết dân tộc, tiếp tục phát huy giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc Cà Mau tỉnh ven biển cực Nam tổ quốc, có vị trí chiến lược kinh tế, an ninh, trị quan trọng Cà Mau tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống như: Khmer, Hoa, Tày, Thái, Chăm, Mường… Trong năm qua quản lý Nhà nước công tác dân tộc nước nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng đạt nhiều thành tựu định, bên cạnh cịn số tồn như: phận cán bộ, đảng viên nhận thức chủ trương, sách Nhà nước vấn đề dân tộc cịn hạn chế, chưa có đồng cấp, ngành, việc giải vấn đề liên quan đến dân tộc cịn kéo dài Cơng tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán GVHD: Phan Trung Hiền Trang SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau làm công tác dân tộc chưa quan tâm mức, tạo sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng Từ điểm yếu Tỉnh Ủy tăng cường đạo quản lý Nhà nước công tác dân tộc, nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trò dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước Mặt khác nhằm thực tốt sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác dân tộc, chống lại âm mưu thủ đoạn kẻ thù nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Xuất phát từ lý trên, người viết chọn đề tài: “Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc - Thực tiễn thành phố Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Hy vọng đề tài góp sức vào vấn đề mang tính lý luận thực tiễn cấp bách khơng trước mắt mà cịn lâu dài việc quản lý Nhà nước công tác dân tộc địa bàn thành phố Cà Mau, kiến thức cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi sai sót mong q thầy thơng cảm Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khái qt vấn đề chung dân tộc, quản lý Nhà nước công tác dân tộc phân tích việc quản lý Nhà nước cơng tác dân tộc địa bàn thành phố Cà Mau thời gian qua, đồng thời đưa ưu, khuyết làm rõ nguyên nhân hạn chế quản lý Nhà nước công tác dân tộc Từ người viết làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước công tác dân tộc, đưa đề xuất, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý Nhà nước công tác dân tộc địa bàn thành phố Cà Mau nói riêng nước nói chung tình hình Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc quản lý Nhà nước công tác dân tộc Trong viết này, nội dung chủ yếu người viết đề cập đến nêu khái quát chung quản lý Nhà nước công tác dân tộc, đưa quy định pháp luật Việt Nam hành quản lý Nhà nước công tác dân tộc Từ đó, người viết nêu lên thực tiễn thành phố Cà Mau, nêu lên ưu điểm hạn chế quản lý Nhà nước công tác dân tộc nhằm đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác quản lý Nhà nước dân tộc Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống như: diễn dịch, quy nạp, tổng hợp, phân tích, khái quát hóa, thống kê, so sánh Bên cạnh đó, người viết sử dụng phương pháp sưu tầm tài liệu từ Luật, giáo trình, trang thơng tin điện tử… có liên quan đến việc quản lý Nhà nước công tác dân tộc GVHD: Phan Trung Hiền Trang SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau Vận dụng sở pháp lý sở thực tiễn phân tích đánh giá, trích lọc ý kiến nhà chun mơn từ đưa nhận xét kết luận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương: Chương Khái quát chung quản lý Nhà nước công tác dân tộc Trong chương này, người viết nêu số khái niệm quản lý Nhà nước công tác dân tộc như: khái niệm dân tộc, công tác dân tộc, quản lý Nhà nước công tác dân tộc Nêu đặc điểm quản lý Nhà nước công tác dân tộc, cộng đồng dân tộc nêu lên truyền thống quý báo, vô giá dân tộc truyền thống đồn kết dân tộc Cũng chương này, người viết nêu lên nhiệm vụ quản lý Nhà nước công tác dân tộc hành vi bị nghiêm cấm công tác dân tộc Từ đó, người viết tạo sở lý luận để thuận lợi cho việc nghiên cứu chương sau Chương Quy định pháp luật Việt Nam hành quản lý Nhà nước công tác dân tộc Người viết sâu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành quản lý Nhà nước công tác dân tộc Chủ yếu văn như: Hiến pháp năm 2013, Nghị định 05/2011/NĐ-CP, Nghị định 84/2012/ NĐ-CP… Trong chương này, người viết tái lại lịch sử hình thành phát triển quy định công tác dân tộc qua giai đoạn Nêu chủ thể có thẩm quyền quản lý Nhà nước công tác dân tộc, giúp người nắm nội dung sách quản lý Nhà nước dân tộc Chương Thực tiễn thành phố Cà Mau số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác dân tộc Người viết nêu lên tình hình quản lý Nhà nước cơng tác dân tộc, từ thấy thành tựu đạt hạn chế quản lý Nhà nước công tác dân tộc Đặc biệt, chương này, người viết nêu thực tiễn thành phố Cà Mau công tác dân tộc để giúp cho người đọc tiếp cận vấn đề quản lý Nhà nước công tác dân tộc cách dễ dàng Nêu ưu điểm hạn chế quản lý Nhà nước công tác dân tộc Người viết nêu số nguyên nhân hạn chế quản lý Nhà nước công tác dân tộc để nêu lên phương hướng giải pháp việc quản lý Nhà nước công tác dân tộc địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước nói chung Để từ đạt kết to lớn quản lý Nhà nước công tác dân tộc GVHD: Phan Trung Hiền Trang SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dân tộc Dân tộc khái niệm đa nghĩa giống khái niệm văn hóa Khái niệm dân tộc sử dụng nhiều ngành khoa học khơng đối tượng nghiên cứu ngành dân tộc mà cịn đối tượng nghiên cứu nhiều ngành có liên quan Ở lĩnh vực khác đời sống xã hội người ta có khái niệm khác dân tộc Theo nhà khoa học, có hai khái niệm dân tộc khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp.1 Theo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc hiểu sau: dân tộc (nation) cộng đồng trị - xã hội sống ổn định quản lý Nhà nước, hình thành phát triển điều kiện lịch sử định với đặc trưng như: có chung lãnh thổ, ngơn ngữ, văn hóa, đời sống, kinh tế… gắn bó với lợi ích kinh tế, trị truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước lâu dài suốt thời kỳ lịch sử Theo nghĩa rộng, dân tộc đồng nghĩa với quốc gia - dân tộc Ví dụ nói dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào, dân tộc Thái Theo nghĩa hẹp, khái niệm dân tộc hiểu sau: Dân tộc (ethnic) đồng nghĩa với tộc người hay dân tộc quốc gia đa dân tộc, cộng đồng tộc người, hình thành lịch sử ổn định, họ có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, cư trú lãnh thổ định, thành viên tộc người có chung vận mệnh lịch sử lợi ích trị, kinh tế chung văn hóa mang sắc tộc người Với cách hiểu này, đất nước Việt Nam gồm 54 dân tộc hay 54 tộc người Ví dụ nói dân tộc Kinh, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa Với nghĩa hẹp, dân tộc phận quốc gia; với nghĩa rộng, dân tộc toàn nhân dân quốc gia Mặc dù dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác Nhưng phạm vi viết này, người viết đề cập đến khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp, tức dân tộc đồng nghĩa với tộc người hay gọi dân tộc quốc gia đa dân tộc Xem thêm: Khóa luận quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc Thái huyện Con Cuông – Nghệ An, http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-quan-ly-nha-nuoc-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-ban-sac-van-hoadan-toc-thai-o-huyen-con-cuong-nghe-an-43389/, trang 4, [truy cập ngày 21/8/2014] GVHD: Phan Trung Hiền Trang SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 1.1.2 Khái niệm công tác dân tộc Công tác dân tộc xác định có vị trí quan trọng phát triển bền vững đất nước giai đoạn Do phải cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn hệ thống trị vị trí, nhiệm vụ cơng tác dân tộc tình hình Coi việc quán triệt thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước nhiệm vụ thường xuyên quan trọng cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Khi nói đến sách dân tộc, cơng tác dân tộc nói đến sách, chủ trương, đường lối dành cho đồng bào dân tộc thiểu số mặt pháp lý Công tác dân tộc hoạch định sách dân tộc tổ chức thực sách dân tộc; đưa đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, mang sách dân tộc đến với sống, vào sống; từ tổng kết thực tiễn sống để bổ sung, xây dựng sách dân tộc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng thời kỳ Theo quy định Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc khái niệm cơng tác dân tộc hiểu sau: “Công tác dân tộc hoạt động Nhà nước lĩnh vực dân tộc nhằm tác động tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển, đảm bảo tôn trọng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân.”2 Qua khái niệm nêu công tác dân tộc, ta thấy cơng tác dân tộc có đặc điểm sau: - Công tác dân tộc hoạt động Nhà nước - Lĩnh vực hoạt động: lĩnh vực dân tộc - Khi nói đến cơng tác dân tộc nói đến cơng tác dân tộc thiểu số - Mục đích cơng tác dân tộc: tác động tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển, đảm bảo tơn trọng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Công tác dân tộc nhiệm vụ riêng mà nhiệm vụ tồn Đảng tồn dân hệ thống trị Ban Dân tộc đóng vai trị quan tham mưu Tất mục tiêu dân tộc bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tương trợ lẫn phát triển bền vững 1.1.3 Khái niệm quản lý Nhà nước dân tộc Để hiểu khái niệm quản lý Nhà nước công tác dân tộc, trước tiên ta phải hiểu khái niệm quản lý Nhà nước “Quản lý Nhà nước hoạt động Nhà nước Khoản Điều 4, Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc khái niệm cơng tác dân tộc GVHD: Phan Trung Hiền Trang SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau đồng bào dân tộc chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Từ đó, đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều niềm tin, nổ lực phấn đấu vươn lên sống, làm giàu đáng, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh nhà Có thể nói, với ưu điểm Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách đắn đáp ứng tâm tư nguyện vọng đồng bào dân tộc ; công tác triển khai thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước kịp thời, nhận thức cấp ủy, quyền đồn thể công tác dân tộc ngày tốt hơn; việc phát huy truyền thống đoàn kết, cộng đồng dân cư vùng đồng bào dân tộc ngày gắn bó, số sách, chương trình, dự án đầu tư vùng đồng bào dân tộc phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho đồng bào dân tộc thiểu số 3.3.2 Những hạn chế quản lý Nhà nước công tác dân tộc Bên cạnh kết đạt cơng tác dân tộc địa bàn tỉnh Cà Mau tồn khơng hạn chế như: Các xã chương tình 135 hầu hết xã nghèo, nguồn vốn đầu tư chủ yếu từ ngân sách địa phương hạn hẹp, chưa đủ điều kiện để giải vấn đề xúc xây dựng kết cấu hạ tầng tối thiểu, nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trạm y tế, môi trường, sinh thái… cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa đạt u cầu Cơng tác đầu tư vùng đồng bào dân tộc cịn dàn trãi, thiếu trọng tâm, trọng điểm Việc học tập nâng cao trình độ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo đồng bào Khmer nhiều hạn chế; việc học tập chữ dân tộc cịn khó khăn thiếu sách giáo khoa phương tiện giảng dạy học tập Cơng tác chăm sóc sức khỏe, vệ sinh môi trường vùng đồng bào dân tộc số nơi chưa thực tốt Với chế độ sách cho người dân tộc quy định Nghị định 134/2006 NĐ – CP ngày 14/11/2006 quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việc thực số sách, chương trình, dự án đầu tư đồng bào dân tộc số nơi thực chậm, đạt hiệu chưa cao; đời sống đồng bào dân tộc Khmer bước cải thiện; nhìn chung, tỷ lệ hộ nghèo cao so với mặt chung thành phố; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm chưa giải tốt; phận thiếu đất ở, đất sản xuất, làm thuê, sống khơng ổn định; cịn tình trạng mê tín dị đoan, chi xài thiếu tiết kiệm Đối với người Hoa, công tác vận động tập hợp người Hoa vào tổ chức Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội hạn chế; nay, cán phụ trách công tác người Hoa thành phố, quận huyện cịn thiếu Cơng tác xây dựng các tở chức hệ th ống trị vùng đồng bào dân tộc cịn nhiều bất cập; cơng tác quy hoạch , đào tạo cán bộ có nơi chưa được quan tâm đúng mức GVHD: Phan Trung Hiền Trang 47 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau Đội ngũ cán người dân tộc hạn chế số lượng ; tỷ lệ tập hợp quần chúng vào tổ chức đoàn thể còn thấp ; xây dựng lực lượng cốt cán tranh thủ những người có uy tí n đồng bào dân tợc chưa nhiều Trong khó khăn người viết đề cập vấn đề xây dựng lực lượng cốt cán người dân tộc thiểu số vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số quy định “Cán người dân tộc thiểu số có lực đủ tiêu chuẩn phù hợp quy định pháp luật, bổ nhiệm vào chức danh cán chủ chốt, cán quản lý cấp Ở địa phương vùng dân tộc thiểu số, thiết phải có cán chủ chốt người dân tộc thiểu số.”51 Việc quy định vậy, thực tế lại khơng bố trí cán bộ, viên chức dân tộc thiểu số vào số quan, phòng dân tộc cấp huyện Về kết cấu hạ tàng sở có phát triển, chậm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất đời sống Việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni cịn chậm, kinh tế gia đình chủ yếu mang tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, giảm nghèo chưa bền vững, dân số tăng nhanh, chất lượng dân số bị suy giảm, số người mù chữ cao, kiến thức chữ viết dân tộc Còn phận đồng bào dân tộc thiểu số khơng có đất, thiếu tư liệu sản xuất, tình trạng cầm cố đất có biểu tăng, số lao động khơng có việc làm, việc làm ngày nhiều Tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình quân chung tỉnh, giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cong cao Tuy nhiên, cịn phận chưa chí thú làm ăn, có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ giúp đỡ Nhà nước cộng đồng, từ khơng chịu khó lao động, sản xuất để tăng thu nhập nhằm nâng cao chất lượng sống cho gia đình Về trình độ dân trí, mức thụ hưởng văn hóa đồng bào dân tộc số nơi thấp, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo em đồng bào dân tộc Khmer chưa cao Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng, phần lớn trình độ chưa đạt chuẩn yêu cầu chung Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán xây dựng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu 3.4 Nguyên nhân hạn chế Công tác triển khai thực hiện các chủ trương, sách Đảng Nhà nước về công tác dân tộc số nơi chậm chưa đồng ; chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa vị trí , tầm quan trọng của công tác dân tộc , chưa thường xuyên khơi dậy truyền thống yêu nước của đồng bào các dân tợc Trình độ dân trí đồng bào dân tộc Khmer có nâng lên chưa tương xứng với yêu cầu ; tập quán còn lạc hậu , điểm xuất phát về kinh tế – xã hội thấp; đội ngũ 51 Khoản Điều 11, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc GVHD: Phan Trung Hiền Trang 48 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau cán dân tộc Khmer , Hoa hạn chế ; cán hệ thống trị địa bàn có đơng đờng bào dân tợc phần lớn không biết nói ti ếng dân tộc , không am hiểu nhiều phong tục tập quán , sinh hoạt văn hoá của đồng bào dân tộc ; từ đó làm hạn chế công tác tuyên truyền, vận động Vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thường vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, kết cấu hạ tầng phát triển, phương thức sản xuất, tập quán canh tác chưa phù hợp, sống rãi rác, xen với dân tộc khác địa bàn rộng lớn điểm xuất phát trình độ dân trí thấp, nên việc đầu tư nguồn lực nâng cao đời sống vật chất, tinh thần xây dựng kết cấu hạ tầng sở gặp khơng khó khăn Sự phối hợp ngành với quyền địa phương việc triển khai sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số đôi lúc chưa kịp thời, thiếu chặt chẽ Một số sách chồng chéo địa bàn, hiệu thực số dự án đạt kết thấp, chậm khắc phục Việc tổ chức tuyên truyền vận động, tập hợp quần chúng đồng bào dân tộc vào tổ chức Mặt trận, đoàn thể chưa thiết thực, thiếu kết hợp hài hòa quyền lợi nghĩa vụ đồng bào dân tộc, hạn chế việc tạo đồng thuận đồng bào dân tộc để đồng bào tích cực tham gia phong trào Phương thức sản xuất đồng bào dân tộc phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khả ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Ý thức tự lực, tự cường chưa phát huy, cịn nặng tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước, lòng với sống tại, ý chí vươn lên cịn hạn chế Nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên vị trí, tầm quan trọng cơng tác dân tộc đôi lúc chưa tầm, quan tâm chưa mức, thực sách dân tộc cịn chậm, công tác tuyên truyền vầ công tác dân tộc chưa đầy đủ, kịp thời, chưa tạo bước chuyển biến nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số Việc nắm bắt tâm tư, tình cảm đồng bào dân tộc thiểu số giải vấn đề xúc có lúc, có nơi thiếu sâu sát Qua tổng kết phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số qua thời kỳ kết đạt thực sách đại đồn kết dân tộc cơng tác dân tộc, rút kinh nghiệm sau đây: - Nơi cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước phát huy sức mạnh đoàn kết tồn dân tộc, cơng tác dân tộc, đồng thời cụ thể hố chương trình, kế hoạch sát hợp với tình hình thực tế địa phương, phối hợp đồng hệ thống trị tổ chức thực đạt hiệu cao GVHD: Phan Trung Hiền Trang 49 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau - Việc tổ chức tuyên truyền vận động, tập hợp quần chúng đồng bào dân tộc vào tổ chức Mặt trận, đoàn thể phải thiết thực, kết hợp hài hòa quyền lợi nghĩa vụ đồng bào dân tộc, tạo đồng thuận đồng bào dân tộc để đồng bào tích cực tham gia phong trào - Nơi cấp ủy , quyền quan tâm đạo phát huy vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể, lực lượng cốt cán, người có uy tín đồng bào các dân tộc; thực tốt quy chế dân chủ thực sách đồng bào dân tộc, đôi với việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào nơi lịng tin đồng bào các dân tộc Đảng Nhà nước củng cố nâng lên - Phải thường xuyên khơi dậy truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng bào dân tộc, để đồng bào tích cực hưởng ứng tham gia phong trào thi đua yêu nước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giảm nghèo, giữ gìn an ninh quốc phịng, kịp thời phát huy nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến đồng bào dân tộc 3.5 Những giải pháp công tác dân tộc tỉnh Cà Mau 3.5.1 Phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo Tiếp tục đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc, xã đặc biệt khó khăn Tập trung triển khai thực có hiệu chương trình, dự án đầu tư theo hướng chuyển dịch cấu sản xuất, trồng, vật nuôi gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Xây dựng mơ hình đa cây, đa diện tích góp phần phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tranh thủ nguồn lực địa phương trung ương, sách tín dụng ưu đãi xã đặc biệt khó khăn Phát huy vai trị doanh nghiệp, giới kinh doanh, tổ chức Hội tương tế, Hội đoàn kết sư sãi yêu nước, Ban quản trị chùa việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo địa phương Đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, bước thay đổi tập quán lao động sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, khuyến nông, khuyến ngư, đưa khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi vào sản xuất đạt hiệu suất, sản lượng ngày cao, đời sống bà dân tộc nâng lên Tập trung thực lồng ghép sách, chương trình, dự án huy động nhiều nguồn lực để đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc; tập trung công tác giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc Khmer; triển khai thực Quyết định như: Chương trình 134, Quyết định: 74, 32, 167 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, đào tạo nghề, GVHD: Phan Trung Hiền Trang 50 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau giải việc làm, cho vay vốn phát triển sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Tiếp tục quán triệt phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc công tác dân tộc cho cán đảng viên nhân dân; sở nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc “Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển”, hiểu rõ thành tựu đạt phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc năm qua, làm cho đồng bào dân tộc phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, hăng hái lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, nâng cao trình độ dân trí đồng bào dân tộc; tiếp tục thực sách miễn, giảm, học phí, cấp học bổng, trợ cấp khó khăn cho em đồng bào Khmer; đề xuất với Chính phủ tiếp tục thực sách cử tuyển học sinh dân tộc vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú; huy động trẻ em đến trường đạt tỷ lệ ngày cao; tạo điều kiện hỗ trợ việc dạy chữ Khmer, chữ Hoa Thực tốt chương trình y tế quốc gia, vận động thực hiệu chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, phịng, chống suy dinh dưỡng trẻ em Tăng cường bổ sung nhân lực, đầu tư trang thiết bị y tế cho xã, phường, thị trấn vùng dân tộc; tổ chức tốt việc khám, chữa bệnh cho trẻ em, đồng bào nghèo, đảm bảo hộ nghèo có sổ bảo hiểm y tế; đồng thời quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán y tế người dân tộc Khmer; có sách ưu tiên sinh viên ngành y trường phục vụ đồng bào dân tộc Khmer Phải giải tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở, chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm cho người dân tộc, hộ nghèo Tăng cường tổ chức đào tạo, dạy nghề, giới thiệu việc làm, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống có điều kiện phát triển địa phương, nâng cao chất lượng sống, khuyến khích doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng công nhân người dân tộc thiểu số vào làm việc cơng ty, xí nghiệp, nhà máy địa bàn Đồng thời đào tạo, dạy nghề cho niên người dân tộc thiểu số có điều kiện xuất lao động nước 3.5.2 Phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để em vùng đồng bào dân tộc độ tuổi đến trường, hạn chế đến mức thấp học sinh bỏ học, nâng cao tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp, đảm bảo sách ưu đãi Nhà nước học sinh người dân tộc thiểu số, tổ chức việc GVHD: Phan Trung Hiền Trang 51 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau dạy song ngữ trường có đơng người dân tộc theo học vùng có đơng người dân tộc sinh sống Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, nâng cao trình độ dân trí đồng bào dân tộc; tiếp tục thực sách miễn, giảm, học phí, cấp học bổng, trợ cấp khó khăn cho em đồng bào Khmer; đề xuất với Chính phủ tiếp tục thực sách cử tuyển học sinh dân tộc vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú; huy động trẻ em đến trường đạt tỷ lệ ngày cao; tạo điều kiện hỗ trợ việc dạy chữ Khmer, chữ Hoa Tăng cường tun truyền dân số, kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực tốt công tác khám, chữa bệnh sách bảo hiểm y tế hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời quan tâm đào tạo cán y tế chỗ người dân tộc Tôn vinh bảo vệ di tích văn hóa chùa, nơi thờ tự Thực tốt việc sưu tầm, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Đồng thời thực có hiệu hoạt động văn hóa, thể thao, thông tin, truyền thông, tuyên truyền sở Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình, báo ảnh tiếng dân tộc Thực tốt chương trình y tế quốc gia, vận động thực hiệu chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em Tăng cường bổ sung nhân lực, đầu tư trang thiết bị y tế cho xã, phường, thị trấn vùng dân tộc; tổ chức tốt việc khám, chữa bệnh cho trẻ em, đồng bào nghèo, đảm bảo hộ nghèo có sổ bảo hiểm y tế; đồng thời quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán y tế người dân tộc Khmer; có sách ưu tiên sinh viên ngành y trường phục vụ đồng bào dân tộc Khmer Tích cực phản ánh, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức tốt lễ hội truyền thống nhằm trì phát huy sắc văn hóa dân tộc, phong trào văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, trừ mê tính, dị đoan phong tục, tập qn khơng cịn phù hợp Tiếp tục thực Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số miền núi vùng đặc biệt khó khăn Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg sách ưu tiên hưởng thụ văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số; quan tâm đầu tư phát triển văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Khmer, Hoa; tạo điều kiện hỗ trợ khôi phục trì loại hình văn hóa như: đua ghe Ngo, hát dù kê, múa lâm thôl, nhạc ngũ âm… người Khmer; hát tiều, múa lân, sư, rồng người Hoa; hỗ trợ kinh phí tu sửa, nâng cấp chùa Khmer, GVHD: Phan Trung Hiền Trang 52 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau Hoa di tích lịch sử, văn hóa; xây dựng lò hỏa táng cho số chùa Khmer có nhu cầu; Giải kịp thời yêu cầu đáng tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào dân tộc phù hợp với quy định pháp luật Hướng dẫn Hội đoàn kết sư sãi yêu nước tổ chức Hội người Hoa thành phố hoạt động theo điều lệ Hội, vận động đồng bào dân tộc Khmer, Hoa trì phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, tổ chức tốt lễ hội, tết hàng năm tinh thần “Đoàn kết, vui tươi, phấn khởi, an toàn tiết kiệm” 3.5.3 Xây dựng hệ thống trị sở Tiếp tục quán triệt sâu sắc cấp, ngành cán bộ, đảng viên quan điểm, đường lối, chủ trương, sách quán Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường đào tạo cán người dân tộc, nâng cao trình độ lý luận trị, quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật địa phương có đơng đồng bào dân tộc sinh sống, nhằm đáp ứng nhu cầu đòa tạo trước mắt lâu dài để tạo nguồn cán cho vùng đồng bào dân tộc Quan tâm quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển Đảng viên người dân tộc Khmer; Hoa dân tộc khác; xây dựng sở Đảng xã, phường, thị trấn có đông đồng bào dân tộc thiểu số sạch, vững mạnh; kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân cấp ổn định để làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy, quyền việc thực tốt sách dân tộc công tác dân tộc Quan tâm phát triển đảng viên, đoàn viên, hội viên người dân tộc thiểu số, xã, phường, thị trấn có đơng đồng bào dân tộc Tích cực bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ vận động quần chúng cho cán sở Xây dựng lực lượng cốt cán vùng đồng bào dân tộc, đồng thời có sách hỗ trợ phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở xây dựng đội ngũ cán cốt cán, lựa chọn đoàn viên, hội viên ưu tú để đào tạo bồi dưỡng trở thành cán bộ, đảng viên làm công tác dân tộc 3.5.4 Xây dựng quốc phòng an ninh nhân dân Tiếp tục nâng cao kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, đảng viên nhân dân Đẩy mạnh phong trào quần chúng, bảo đảm an ninh quốc phòng Phát huy vai trò đồng bào dân tộc tham gia quản lý, giáo dục, đấu tranh phòng chống tội phạm Vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, đồn thể lựa chọn đồn viên, hội viên có phẩm chất, đạo đức trình độ lực bổ sung vào Ban Chấp hành đoàn thể cấp; củng cố kiện toàn tổ chức đoàn thể vùng dân tộc, quan tâm GVHD: Phan Trung Hiền Trang 53 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau công tác phát triển hội viên, đoàn viên mới, lựa chọn hội viên, đoàn viên ưu tú người dân tộc giới thiệu cho Đảng xem xét kết nạp vào Đảng; tranh thủ vận động phát huy vai trò lực lượng cốt cán, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số thơng qua để hướng dẫn đồng bào chấp hành thực tốt chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước thực tốt phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng vùng đồng bào dân tộc Tơn trọng bảo đảm nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo, dân tộc theo quy định pháp luật Kiên đấu tranh hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo nhằm chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, lơi kéo địng bào dân tộc vào hoạt động gây trật tự, an toàn xã hội 3.6 Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác dân tộc Để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật cơng tác dân tộc địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng nước nói chung, người viết đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Chính phủ cần quan tâm đầu tư vốn cho xã thuộc chương trình 135, xây dựng kết cấu hạ tầng, cầu, lộ giao thông, dự án phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Hỗ trợ vốn xóa đói giảm nghèo, giải việc làm có giải pháp thiết thực giải đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Thứ hai, trung ương địa phương có sách ưu đãi cán làm cơng tác dân tộc Quan tâm đào tạo, bố trí đội ngũ cán phụ trách công tác dân tộc sở, cần có chế, sách phù hợp với điều kiện đặc thù vùng, miền nhằm đảm bảo cho phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Thứ ba, tỉnh cần quan tâm xem xét đưa xã chia tách từ chương trình 135 trước vào xã chương trình 135 để bà hưởng sách quyền lợi Ngồi ra, cần xem xét hỗ trợ, đầu tư hợp lý cho số ấp có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống khơng cịn xã thuộc chương trình 135 Thứ tư, yêu cầu tỉnh nên xem xét đầu tư thiết chế văn hóa cho cụm đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa có nơi tổ chức sinh hoạt cộng đồng, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Thứ năm, tăng mức hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, đồng thời đẩy nhanh tiến độ chương trình, dự án như: xây dựng lộ giao thông, cầu đường, thủy lợi điện thấp sáng nhằm giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện phát triển Thứ sáu, Nhà nước cho vay vốn để đồng bào dân tộc chuộc lại đất sản xuất, đất hay tạo việc làm Bên cạnh đó, cho vay vốn tạo việc làm, chuộc lại đất sản xuất phải GVHD: Phan Trung Hiền Trang 54 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau theo trình tự thời gian định xem xét làm đơn vay vốn họ làm gì? Sản xuất theo mơ hình nào? Cách sử dụng vốn vay sao? Sau có phận khảo sát thực tế xem họ có thật để sản xuất thoát nghèo phê duyệt cho vay Sau vào sản xuất định hướng, hỗ trợ kỹ thuật cho hộ người dân tộc thiểu số Thứ bảy, sinh viên dân tộc thiểu số theo học đại học, cao đẳng cần có quan tâm từ quy định pháp luật sách họ họ dân tộc thiểu số, có khó khăn điều kiện học tập, họ vào trường đại học, cao đẳng thực lực họ Còn ngược lại, chế độ cử tuyển họ phải rèn dũa thêm năm đạt theo yêu cầu vào trường đại học, cao đẳng Rằng cần có quy định sinh viên dân tộc thiểu số gặp khó khăn điều kiện hưởng chế độ cử tuyển mà quy định Nghị định 134 Vì quy định sinh viên dân tộc thiểu số không thuộc đối tượng cử tuyển có hội việc làm, hỗ trợ học tập Qua đó, làm tăng thêm niềm tin, động viên, khuyến khích từ quy định phát luật sách Đảng Nhà nước ta Thứ tám, việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số, thành phố Cà Mau triển khai nhiều giải pháp Trong đó, nêu cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị; tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp Ủy đảng lãnh đạo quan, đơn vị vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số Thực tốt sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo theo quy định Trung ương thành phố để kịp thời động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng Đổi phương pháp phân bổ nguồn lực để thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, phát huy nguồn lực xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Cải tiến phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, cân đối lý thuyết thực hành, tăng cường thực tập tình huống, hướng dẫn nghiệp vụ theo hình thức “cầm tay việc” để người học vận dụng kiến thức trang bị vào cơng việc đảm nhận Thể chế hóa cụ thể sách ưu tiên người dân tộc thiểu số công tác đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số phải đồng thời gắn với bố trí, sử dụng Tạo nguồn cán dân tộc thiểu số phải cụ thể hóa chương trình tổng thể, khép kín từ khâu giáo dục phổ thông - giáo dục chuyên nghiệp - việc làm địa phương Thứ chín, Phịng Dân tộc quận, huyện phải có cán dân tộc thiểu số, dù không đứng đầu ban dân tộc nắm phần nhỏ Vì cán người dân tộc thiểu số phân cơng cơng tác phịng dân tộc quận, huyện họ nắm GVHD: Phan Trung Hiền Trang 55 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau tâm tư nguyện vọng, họ tiếp cận với người dân tộc dễ làm việc q trình triển khai vấn đề Thứ mười, việc tổ chức tuyên truyền vận động, tập hợp quần chúng đồng bào dân tộc vào tổ chức Mặt trận, đoàn thể phải thiết thực, kết hợp hài hòa quyền lợi nghĩa vụ đồng bào dân tộc, tạo đồng thuận đồng bào dân tộc để đồng bào tích cực tham gia phong trào Thứ mười một, quyền cần quan tâm đạo phát huy vai trò Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể, lực lượng cốt cán, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; thực tốt quy chế dân chủ thực sách đồng bào dân tộc, đôi với việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào nơi lịng tin đồng bào dân tộc Đảng Nhà nước nâng lên Thứ mười hai, phải thường xuyên khơi dậy truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng bào dân tộc, để đồng bào tích cực hưởng ứng tham gia phong trào thi đua yêu nước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn an ninh quốc phịng, kịp thời phát huy nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến đồng bào dân tộc GVHD: Phan Trung Hiền Trang 56 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau KẾT LUẬN Vấn đề dân tộc vấn đề quan trọng quản lý Nhà nước chứa đựng quy định pháp luật sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta Các dân tộc thiểu số có đời sống vơ khó khăn, họ thường sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế chậm phát triển, trình độ văn hóa thấp… nên họ cần giúp đỡ để phát triển Từ đó, Nhà nước ta đưa sách biện pháp nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số để giúp họ phát triển góp phần vào phát triển chung nước Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln giữ vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Cùng với dân tộc Kinh, đồng bào dân tộc thiểu số có truyền thống kiên cường vẽ vang, gắn bó với Đảng Nhà nước ta phát triển bảo vệ tổ quốc… Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc phạm vi nước nói chung địa banh thành phố Cà Mau nói riêng chủ trương, sách lớn Đảng nhà nước ta, nhân dân ta phấn đấu thực suốt thời gian qua Trong thời gian qua, công tác dân tộc tỉnh Cà Mau trải qua khơng khó khăn, thách thức nhờ hỗ trợ đạo Đảng Nhà nước, hỗ trợ cấp quyền nổ lực, phấn đấu nhân dân nên công tác dân tộc tỉnh Cà Mau đạt thành tựu đáng khích lệ Qua q trình nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước công tác dân tộc – Thực tiễn thành phố Cà Mau” người viết rút kết luận sau: Nhìn chung, đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Cà Mau có truyền thống yêu nước, ln đồn kết, gắn bó với đồng bào Kinh đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống áp bức, bóc lột giúp sản xuất, xóa đói, giảm nghèo Các dân tộc sinh sống chủ yếu địa bàn tỉnh dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Cà Mau tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế, cần quan tâm, hỗ trợ cấp có thẩm quyền chung tay, giúp đỡ cộng đồng xã hội Trên sở nghiên cứu việc quản lý Nhà nước công tác dân tộc nước nói chung cộng với việc phân tích thực trạng cơng tác dân tộc địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng người viết nêu giải pháp, kiến nghị cụ thể tiêu biểu nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật công tác dân tộc, nhằm khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm quản lý Nhà nước công tác dân tộc Với đề tài này, người viết hứa hẹn đem lại cho người đọc nhìn tổng qt cơng tác dân tộc nước ta nói chung nhìn thực tiễn, cụ thể công tác dân tộc tỉnh Cà Mau nói riêng Với khó khăn, hạn chế quản lý Nhà nước công tác dân tộc, quyền nhân dân tỉnh Cà Mau cần có biện pháp giám sát GVHD: Phan Trung Hiền Trang 57 SVTH: Tô Văn Cƣng Đề tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau bước mạnh mẽ để vượt qua khó khăn, thách thức nhằm vươn lên phát triển lâu dài, bền vững Nếu tỉnh Cà Mau làm điều đó, chắn đạt kết vô thành tựu to lớn góp phần tiến độ phát triển chung nước tình hình GVHD: Phan Trung Hiền Trang 58 SVTH: Tô Văn Cƣng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Thanh tra năm 2010 Nghị định số 59/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 1998 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Uỷ ban Dân tộc miền núi Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2004 kiện toàn tổ chức máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ công tác dân tộc Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/08/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ y tế 10 Nghị định số 84/2012/NĐ-CP ngày 12/10/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Uỷ ban Dân tộc 11 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 12 Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa 13 Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 18/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số 14 Thông tư liên tịch 04/2010/TTLT-UBDT-BNV ngày 17/09/2010 quy định việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện  Danh mục sách, báo, tạp chí Danh Thanh Hoàng: Luận văn với đề tài “Quản lý Nhà nước công tác dân tộcThực tiễn thành phố Cần Thơ”, trang 15-16 Lịch sử Uỷ ban Dân tộc năm 1946-2011, Nxb Chính trị Quốc gia, trang 130-300 Giáo trình luật hành Việt Nam – nhà xuất Công An nhân dân- Hà Nội 2007, trang 11 TS Phan Trung Hiền - Lâm Bá Khánh Toàn – Võ Nguyễn Nam Trung: Tài liệu hướng dẫn học tập Luật Hành 3, tr – TS Phan Trung Hiền, giáo trình luật hành Việt Nam, phần I vấn đề chung luật hành  Danh mục trang thơng tin điện tử Bích Liên: Hội thi “tìm hiểu pháp luật dành cho đồng bào dân tộc thiểu số” khu vực Tây Nam Bộ năm 1014, http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=63&p=&id=145386, [truy cập ngày 25/10/2014] Chính sách dân tộc lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng quản lý cán dân tộc thiểu số nước ta http://www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan4/p4_iv_3.html, [truy cập 20-92014] Hội Luân 14-9-2013: Khái niệm dân tộc thiểu số dân tộc địa, http://www.champaka.info/index.php?option=com_content&view=article&id=922 :hoikuna&catid=45:quandiemxahoi&Itemid=61, [truy cập ngày 22-9-2014] Khái quát chung cán công chức người dân tộc thiểu số, http://idoc.vn/tailieu/khai-quat-chung-ve-can-bo-cong-chuc-nguoi-dan-toc-thieu-so.html, [truy cập ngày 27-8-2014] Khóa luận quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc Thái huyện Con Cuông – Nghệ An, http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-quan-ly-nhanuoc-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dan-toc-thai-o-huyen-concuong-nghe-an-43389/, trang 4, [truy cập ngày 21/8/2014] Mặt Trời: xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam ngày tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, http://tiengnoicuadan2012.blogspot.com/2013/11/xay-dungva-phat-trien-nen-van-hoa-viet.html, [truy cập ngày 22/8/2014] Phú Toàn: bế mạc Hội thi tìm hiểu pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số, http://ctvcamau.vn/tin-tuc/tin-trong-tinh/chinh-tri-xa-hoi/be-mac-hoi-thi-tim-hieuphap-luat-cua-dong-bao-cac-dan-toc-khu-vuc-dong-bang-song-cuu-long-nam2014, [truy cập ngày 15/10/2014]  Các văn khác Báo cáo 69/BC-BTC tổng kết công tác dân tộc kết thực phong trào thi đua yêu nước qua thời kỳ cách mạng; định hướng mục tiêu, nhiệm vụ công tác dân tộc từ đến năm 2020 tỉnh Cà Mau ... tài: Quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc – Thực tiễn tỉnh Cà Mau 1.2 Đặc điểm quản lý Nhà nƣớc công tác dân tộc Dựa vào khái niệm quản lý Nhà nước công tác dân tộc ta rút ta đặc điểm quản lý Nhà nước. .. công tác dân tộc Trong chương này, người viết nêu số khái niệm quản lý Nhà nước công tác dân tộc như: khái niệm dân tộc, công tác dân tộc, quản lý Nhà nước công tác dân tộc Nêu đặc điểm quản lý Nhà. .. điểm hạn chế việc quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc tỉnh Cà Mau 3.3.1 Những ưu điểm quản lý Nhà nước công tác dân tộc Những ưu điểm quản lý nhà nước công tác dân tộ địa bàn tỉnh Cà Mau: Trong năm

Ngày đăng: 01/10/2015, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan