Một dấu mốc về sự hiện diện của văn học korea ở việt nam thế kỷ XV bị quên lãng

11 454 1
Một dấu mốc về sự hiện diện của văn học korea ở việt nam thế kỷ XV bị quên lãng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... ca tỏc gi Mt vi nhn nh v s hin din ca hc Korea Vit Nam th k XV 2.1 Theo t liu hin cũn, na cui th k XV, ó cú cuc tip xỳc, giao lu hc gia Korea v Vit Nam vi mt ngy cng dy vi s lng tỏc phm trao... Quý t tng s thn An Nam: Th An Nam s Nguyn An Hng Ph , Th An Nam s Nguyn Vn Cht Thun Phu , Th An Nam s Nguyn V Dnh Phu , Thụng Chõu dch quỏn th An Nam s Bn bi... tiờn gia s thn hai dõn tc, cng l ln u tiờn ngi Vit Nam bit n hc Korea l vo khong gia th k XV ú l cuc gp g gia s thn Joseon T C Chớnh(3) v s thn An Nam Lng Nh Hc(4) Hai ụng ó cú xng ho, tng th cho

Nghiªn cøu khoa häc Mét dÊu mèc vỊ sù hiƯn diện văn học Korea việt nam kỷ Xv bị quên lÃng Nguyễn tùng* Túm tt: Trong trình giao lưu quốc tế, văn học Korea bước diện quốc gia Châu Á Với Việt Nam, diện thức kỉ XV qua đường giao lưu sứ thần hai dân tộc đất Trung Hoa Bài viết giới thiệu nguồn tư liệu gốc đưa số nhận đinh xu hướng, tính chất tâm thái tiếp nhận tác phẩm văn học Korea Việt Nam kỉ XV Qua trường hợp cụ thể diện Việt Nam cách kỉ, viết khẳng định vị quốc tế văn học Korea Châu Á, đặc biệt nước “đồng văn” Việt Nam Từ khoá: Giao lưu văn học, Văn học Korea, Sứ thần, Thời trung đại K orea Việt Nam khứ dù hạn chế điều kiện tiếp xúc có q trình giao lưu văn hóa sơi Kết là, văn học hai dân tộc có diện định đất bạn qua nhiều đường khác Sự diện văn học hai dân tộc nước bạn có từ kỉ XII, XIII qua nhân vật Lý Dương Côn (李 陽 焜 - 이양혼) Lý Long Tường (李 龍 祥 - 이용상)*,v.v Tuy nhiên, suy luận gián tiếp dựa vào logic chí vào thông tin truyền thuyết, giai thoại mà thiếu xác thực Sự diện thức, thư tịch đáng tin cậy ghi nhận để lại thành rõ ràng phải chờ đến kỉ XV Đây dấu mốc quan trọng mở trình giao lưu văn học Korea - Việt Nam sôi động nhiều kỉ sau đó(1) Vậy nhưng, dấu mốc quan trọng * TS, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xem: Lý Xuân Chung (2009), Nghiên cứu, đánh giá thơ văn xướng hoạ sứ thần hai nước Việt Nam - Hàn Quốc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Quốc gia Hà 68 chưa biết đến cách tường tận, rộng rãi, đặc biệt Việt Nam, khiến cho tranh quan hệ văn học hai nước điểm mờ, điểm nhạt Đâu có nỗ lực(2), cịn thiếu liệt, toàn diện đưa ánh sáng tranh đầy đủ, sinh động Bài viết tiếp tục nỗ lực trước hết làm rõ vấn đề: diện văn học Korea Việt Nam kỉ XV Nội, kí hiệu: LA09.0239.1-2; Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Đức Tồn (2012), “Thơ xướng hoạ sứ thần Đại Việt Hoàng giáp Nguyễn Đăng với sứ thần Joseon - Lý Đẩu Phong”, Tạp chí Hán Nơm, số 3; Xem Nguyễn Thanh Tùng (2013), “Giao hảo cạnh tranh: Về hội ngộ sứ thần Đại Việt sứ thần Joseon đất Trung Hoa năm 1767”, Tập san Khoa học xã hội & Nhân văn, Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh, số 59, năm 2013,v.v… Xem Đông A (2011), “Ba thơ sứ giả Việt Nam tìm thấy Triều Tiên” (10/07?), “Kim An Quốc có gặp sứ giả Việt Nam Trung Quốc?” (10/07); “Thơ trao đổi sứ giả Triều Tiên Việt Nam” (05/10) blog: donga01.blogspot.com Ngồi ra, theo chúng tơi biết học giả phía Hàn Quốc có nhiều phát vấn đề cơng bố Tiếc chúng tơi chưa có điều kiện tiếp cận nghiên cứu họ nên chưa rõ phát họ đến đâu Nghiªn cứu đông bắc á, số 1(155) 1-2014 Nghiên cứu khoa häc Những lần tiếp xúc văn chương sứ thần dân tộc kỉ XV: nguồn tư liệu thông tin 1.1 Không xét đến thơng tin mang tính giai thoại câu chuyện gặp gỡ Mạc Đĩnh Chi 莫 挺 之 sứ thần Joseon (Triều Tiên), gặp gỡ đích thực sứ thần hai dân tộc, lần người Việt Nam biết đến văn học Korea vào khoảng kỉ XV Đó gặp gỡ sứ thần Joseon Từ Cư Chính(3) sứ thần An Nam Lương Như Hộc(4) Hai ông có xướng hoạ, tặng thơ cho Sách Triều Tiên vương triều thực lục 朝 鮮 王 朝 實 錄 [Thực lục] chép tiểu sử Từ Cư Chính có viết: “Năm Canh Thìn, [ơng] chuyển sang làm Lại tào Tham nghị, tham gia sứ đoàn Tạ ân đến Yên Kinh, quán Thông Châu gặp sứ thần An Nam Lương [Như] Hộc, Trạng nguyên chế khoa nước Cư Chính làm thơ cận thể đưa trước cho ơng, Lương hoạ lại Cư Chính làm liền lúc 10 tặng lại, Lương thán Từ Cư Chính 徐 居 正 (서거정, 1420 - 1488), tự Cương Trung 刚中, hiệu Tứ Giai Đình 四 佳 亭, quê Khánh Thượng đạo Ông quan chức, đồng thời học giả lớn, nhà thơ lớn Joseon kỉ XV đỗ Tiến sĩ năm 1444, làm quan trải chức:Hình tào Phán thư, Binh tào Phán thư, Tác phẩm tiêu biểu ơng có Bút uyển tạp ký, Đông nhân thi thoại, Tứ giai tập, Đông nhân thi văn, Tục Đông văn tuyển, Lương Như Hộc 梁 如 鵠 (1420 - 1501): tự Tường Phủ, người làng Hồng Liễu, huyện Trường Tân (nay xã Tân Hưng huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương), đỗ Thám hoa khoa Nhâm Tuất (1442), làm quan trải chức An Phủ phó sứ, Trực học sĩ Viện Hàn lâm, Đô ngự sử, Thị lang lễ,… sứ Trung Quốc lần: 1443 1459 Cơng trình ơng có: Tinh tuyển chư gia luật thi (bình luận sách Dương Đức Nhan), Cổ kim chế từ tập, Hồng Châu quốc ngữ thi tập, Tiêu tương bát cảnh thi (đều thất truyền) Hiện phú chữ Hán chép Quần hiền phú tập thơ chữ Hán chép Trích diễm thi tp, Nghiên cứu đông bắc á, số 1(155) 1-2014 phục nói: “Thật kì tài thiên hạ”(5) Kiểm tra Đại Việt sử kí tồn thư 大 越 史 記 全 書 [Toàn thư], ta thấy Lương Như Hộc có sứ năm 1459 - 1460(6) Như vậy, ghi chép Thực lục có sở Cũng theo sách này, Từ Cư Chính viết tặng Lương Như Hộc 10 thơ, Lương đáp lại thơ Tuy nhiên, tư liệu không Cụ thể, số thơ Từ Cư Chính tặng Lương Như Hộc cịn lại (Thứ An Nam sứ Lương Hộc thi vận 次 安 南 使 梁 鵠 詩 韻, Quản thành tử tặng Lương phụng sứ 管 城 子 贈 梁 奉 使 - nhị thủ), Lương họa lại (Thứ Triều Tiên quốc Từ Tể tướng thi vận 次 朝 鮮 國 徐 宰 相 詩 韻) Những thơ lưu giữ sách Tứ Giai thi tập 四 佳 詩 集 Từ Cư Chính Vậy là, lần tiếp xúc này, thức có hàng chục thơ (hiện cịn bài) thuộc văn học Korea người Việt biết đến bình giá 1.2 Lần tiếp xúc thứ hai vào khoảng năm 1479 - 1780 Đó gặp gỡ, giao lưu văn học Lê Thì Cử(7) Tào Nguyên văn: “庚 辰 移 吏 曹 參 議, 以 謝 恩 使 赴 京, 於 通 州 館 遇 安 南 國 使 梁 鵠, 乃 制 科 壯 元 也。 居 正 以 近 體 詩 一 律 先 之, 梁 和 之, 居 正 卽 酬 連 十 篇, 梁 嘆 服 曰: “眞 天 下 奇 才 也” [成 宗 223卷, 19年(1488 戊申 /(弘治) 1年) 12月 24日(癸丑)] Toàn thư, Bản kỉ, XIII, tờ 12b tờ 27b Nguyên văn: “十 一 月 二 十 日 帝 遣 兵 部 左 市 郎 陳 中 立 翰 林 院 校 討 黎 彦 俊 潘 貴 等 如 明 歲 貢” “兵 部 左 侍郎陳中立翰林院檢討黎俊彦潘貴等奉命徃 使 如 明 國 還 朝” Lê Thì Cử 黎 時 擧 (?-?): Chưa rõ tiểu sử Có lẽ Lê Tuấn Ngạn sử Việt Có thể Tuấn Ngạn 俊 彥 tên chính, cịn tên cịn Thì Cử tên tự (hoặc hiệu) Theo tục đặt tên xưa tên tên tự (hoặc tên hiệu) thường có liên quan đến Tuấn Ngạn chữ lấy từ Kinh Thư 69 Nghiªn cøu khoa häc Thân(8) Tiểu sử Tào Thân cho thấy ông nhân tài văn học Joseon Thực lục nhiều lần ghi chép việc Tào Thân làm thơ, ban thưởng thăng chức Tào Thân có biệt tài ngôn ngữ nên nhiều lần giao nhiệm vụ phiên dịch sứ vụ bang giao (với Nhật Bản, Trung Quốc) Năm 1779, ông cử tham gia sứ sang nhà Minh Về Lê Thì Cử, có thơng tin ghi chép Tra Tồn thư thấy, khoảng thời gian thấy có sứ đồn sang nhà Minh (từ năm 1477 đến 1780) sau: “[Đinh Dậu, (1477)] Tháng 11, ngày 20, vua sai Binh tả thị lang Trần Trung Lập, Hàn lâm viện hiệu thảo Lê Ngạn Tuấn Phan Quý sang nhà Minh tiến cống” “Canh Tý [1480], [tháng 8…] Bọn Binh tả thị lang Trần Trung Lập, Hàn lâm kiểm thảo Lê Ngạn Tuấn, Phan Quý mệnh sứ nhà Minh trở về”(9) Trong sứ ta thấy khơng có tên Lê Thì Cử, có việc Lê Thì Cử xướng hoạ với Tào Thân ơng hẳn nằm sứ nhân vật quan (“Thái Giáp thượng”), có nghĩa tài trí người Cịn “Thì Cử” có nghĩa đời suy tơn Phải “tài người” nên “được người đời suy tôn”? Lê Tuấn Ngạn 黎 俊 彥 (? - ?) Lê Ngạn Tuấn: người xã Vĩnh Lộc huyện Tế Giang (Bắc Ninh), trú quán xã Ngọc Bộ (nay thuộc xã Long Hưng huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên), đỗ Hội nguyên năm 1472, làm quan đến Thượng thư, tham gia hội Tao đàn, lần sứ Trung Hoa (1480, 1495) Tào Thân 曹 伸 (조신, 1454 - 1529), tự Thúc Phấn 叔奮, hiệu Thích Am 適庵, làm quan đến chức Thơng tín sứ qn quan, Nội thị giáo quan, Sư phó,…Ơng tiếng ngơn ngữ, văn học (có tài làm thơ) y thuật Ơng nhiều lần cử công cán Nhật Bản Trung Quốc Tác phẩm ơng có: Nhị ln hành thực đồ 二 倫 行 實 trọng sứ Vậy phải Lê Thì Cử nhân vật Lê Tuấn Ngạn thư tịch Việt Nam? Tác phẩm trao đổi hai ông ghi chép sách Bại quan tạp kí 稗 官 雜 記 Ngư Thúc Quyền 魚 叔 權 (어숙권, kỉ XV), Hải Đông tạp lục 海 東 雜 錄 Quyền Miết 權 鼈 (권별, 1589~1671), Đại Đông vận phủ quần ngọc 大 東 韻 府 群 玉 Quyền Văn Hải 權 文 海 (권문해, 1534-1591),v.v… Các sách nói ơng xướng hoạ với nhau, thơ văn có đến “hơn chục bài, khiến người ta thấy thú vị” Tuy nhiên, sách giữ lại được: Lê Thì Cử tặng Tào Thân (Tam Hàn kiến thuyết cảnh thiên thù 三 韓 見 說 景 偏 殊, Mã Thìn di tục cổ nhân thù 馬 辰 遺 俗 古 人 殊, Đông Nam phong vực thù 東 南 封 域 古 來 殊, Ngọc quản dương chí 玉 管 陽 灰 至, Kí điện dư đồ cựu 冀甸 輿圖舊); Tào Thân tặng lại Lê Thì Cử (Kì ngư hùng chưởng vị hà thù 嗜 魚 熊 掌 味 何 殊, Trừ nhật xuân quang chí 除 日 春 光 至, Vật ý vong cựu 物 意 都 忘 舊(10)) Ngồi ra, cịn đoạn thư số nhiều thư ông trao đổi với tranh luận “thi học” nói riêng học vấn nói chung Đây trao đổi văn chương thú vị, có Như vậy, lần tiếp xúc này, hàng chục tác phẩm văn học Koea giới thiệu với người Việt Hơn nữa, số vấn đề văn học Korea đưa tranh luận, bình giá Lần tiếp xúc thứ ba vào năm 14811482 Lần này, có nhiều trao đổi nhiều cá nhân sứ với số lượng tác 圖, Thích Am thi cảo 適 庵 詩 稿, Tẩu ngơn toả lục 謏 聞 瑣 錄,… Toàn thư, Bản kỉ, XI, tờ 98b 70 10 Đây thơ khơng có tiêu đề, chúng tơi tạm lấy dịng đầu làm tiêu đề cho Nghiªn cứu đông bắc á, số 1(155) 1-2014 Nghiên cứu khoa häc phẩm cho nhiều Cụ thể sau: Sách Bạch Sa tiên sinh tập 白 沙 先 生 集 (quyển 2) Lí Hằng Phúc 李 恒 福 (이항복, 1556~1618) có Thư Lý Tham nghị Tối Quang Triều thiên thi hậu 書 李 參 議 睟 光 朝 天 詩 後 chép lời Lí Hằng Phúc kể mình: “Thưở nhở đến nhà Thân quân, thấy Triều kinh thi thiếp Tham phán Quyền Thúc Cường(11), có chép việc sứ giả An Nam Vũ Tá(12) xướng họa nhiều thơ Vả lại phụ thêm thơ Khuê Tú(13) quốc làm tiễn tặng Vũ Tá đến chục Như Thuần vu, Anh anh, Chử ngọc lan, Từ ôn, kiện, hào sảng, biện bác thói hoa cành đám trẻ Có lẽ rong ruổi với âm hưởng cịn sót lại bậc anh liệt xưa Ngài Thân có họa lại)”(14) Như vậy, theo sách này, Quyền Thúc Cường Khuê Tú xướng hoạ thơ văn với Vũ Tá hàng chục Tiếc thơ văn hai bên tặng chưa tìm thấy Cũng Quyền Thúc Cường 權 叔 强 (굳셀 강, ? - ?): đỗ Tiến sĩ, giữ chức Tham phán, sứ Trung Hoa 11 Vũ Tá 武 佐 (? - ?): chưa rõ tiểu sử Có lẽ Vũ Duy Giáo Tá (giúp rập) có lẽ tên, cịn Duy Giáo (duy trì phong giáo) tên tự Hai tên có nét nghĩa 12 liên quan đến Về Vũ Duy Giáo 武維教 (?-?), chưa rõ tiểu sử Khuê Tú 閨 秀 (규수 , kỉ XV): chưa rõ tiểu sử, biết ông danh sĩ đương thời 13 14 Nguyên văn: “幼 從 申 君 所。得 見 權 參 判 叔 强 朝 京詩 帖。 與 安 南 使 者 武 佐。 酬 唱 者 居 多。而 且 附 本 國 閨 秀 送 武 佐 之 作 數 十 篇。如 淳 于,鸎 鸎,褚 玉 蘭,徐 媼。皆 淸 健 豪 爽。能 弁 髦 宮 掖 艷 冶 之 習。盖 亦 駸 駸 乎 古 烈 士 擊 筑 Nghiên cứu đông bắc ¸, sè 1(155) 1-2014 liên quan đến Vũ Tá, sách Tục Đông văn tuyển 續 東 文 選 8/21 Từ Cư Chính Thân Dụng Khái 申用漑 (신용개, 1463 - 1519), có chép thơ thất ngơn bát cú Thân Tùng Hoạch(15) tặng Vũ Tá (Tặng An Nam sứ Vũ Tá) Cuốn Hư Bạch Đình tục tập 虛 白 先 生 續 集 (bài “Hư Bạch Đình niên phổ” 虛 白 亭 年 譜) ghi chép niên phổ Hồng Q Đạt(16) cho biết ơng có hoạ thơ ba vị sứ thần Việt Nam Nguyễn An(17), Nguyễn Văn Chất(18) Nguyễn Vỹ(19) Bài “Niên phổ” có đoạn nói: “Năm Thành Hố thứ 17, Thành Tông đại vương năm thứ 20, Tân Sửu [1481] […] mùa hạ sung Thái tử Thiên thu tiết tiến hạ sứ, theo Thư trạng Thân Tùng Hoạch đến Yên kinh (đi đến đâu có thơ) (…) Lại hoạ thơ sứ thần An Nam ông họ Nguyễn: Nguyễn An tự Hằng Phủ; 15 Thân Tùng Hoạch 申 從 濩 (신종호, 1456 - 1497): tự Thứ Thiều 次韶, hiệu Tam Khôi Đường 三魁堂, đỗ Trạng nguyên, làm quan đến chức Lễ tào Tham phán, cử sứ năm 1480, chức Thư trạng Tác phẩm có Tam Khơi đường tập Chuyến sứ xảy vài trục trặc chuyện nội bộ, nên nước Thân Tùng Hoạch Hồng Quý Đạt bị khiển trách 16 Hồng Quý Đạt 洪貴達 (홍귀달, 1438 - 1504): tự Khiêm Thiện 兼善, hiệu Hàm Hư Đình 涵虗亭, đỗ Tiến sĩ năm 1461, làm quan đến Đề học, Lại Tào phán thư, cuối đời bị Yên Sơn Quân giết Ông tham gia tiếp sứ Trung Hoa đến Joseon với Từ Cư Chính; sứ Trung Hoa năm 1780-1781 Trong thời gian sứ, mẹ ông mất, ông trở trước để chịu tang Tác phẩm ông tập hợp Hư Bạch tiên sinh tục tập 17 Nguyễn An 阮安 (?-?): chưa rõ tiểu sử 18 Nguyễn Văn Chất 阮文質 (? - ?): Người huyện Bạch Hạc, phủ Tam Đái (nay thôn Vũ Di, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) hiệu Nhuệ Hiên tiên sinh Ơng đỗ Hồng giáp năm 1448, giữ chức quan Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám, Đồng tu soạn Quốc Sử viện, Đô Ngự sử Ngự Sử đài, Thượng thư Hộ Nguyễn Văn Chất có viết phần "Tục bổ" sách Việt điện u linh Lí Tế Xuyên 19 Nguyễn Vỹ 阮偉 (?-?): chưa rõ tiểu sử 71 Nghiªn cøu khoa häc Nguyễn Văn Chất tự Thuần Phu, Nguyễn Vỹ tự Đĩnh Phu, [ba vị này] việc sứ chúc mừng thánh tiết mà đến Yên kinh, dùng thơ tặng tiên sinh để cầu hoà Văn Chất đại gia chốn từ lâm Tiên sinh liền hoạ lại, [trong thơ] tôn sùng ông ta”(20) Như vậy, sứ đoàn Joseon sang nhà Minh năm 1781 có tên tuổi như: Thân Tùng Hoạch, Quyền Thúc Cường, Khuê Tú, Hồng Quý Đạt Phía An Nam có tên tuổi tư liệu Korea ghi nhận: Nguyễn An, Nguyễn Vỹ, Nguyễn Văn Chất, Vũ Tá Về lai lịch sứ An Nam, ta thấy số thơng tin ỏi chép Toàn thư sau: “Canh Tý, [Hồng Đức] năm thứ 11 [1480], [tháng 8] (…) Mùa đông, tháng 11, ngày 18, sai bọn bồi thần Nguyễn Văn Chất, Dỗn Hồnh Tuấn, Vũ Duy Giáo sang tuế cống nhà Minh tâu việc Chiêm Thành”(21) Tồn thư xác nhận có mặt Nguyễn Văn Chất sứ Vậy Nguyễn Vỹ, Nguyễn An Vũ Tá? Chúng ta chưa có thơng tin Nguyễn An, Nguyễn Vỹ Riêng nhân vật Vũ Tá, phải Vũ Duy Giáo? Thơ văn xướng hoạ sứ thần An Nam không thấy ghi lại tư liệu hai bên 20 Nguyên văn: “十 七 年 成 宗 大 王 十 二 年。 辛 丑。 先 生 四 十 四 歲。 (…) 夏。充 皇 太 子 千 秋 節 進 賀 使。與 書 狀 官 申 從 濩 赴 京。所 經 皆 有 詩。 (…) 又 次 安 南 使 三 阮 [ 阮 安 字 恒 甫。阮 文 質 字 淳 夫。阮 偉 字 挺 夫] 亦 以 賀 節 使 來 京。以 詩 贈 先 生 求 和。蓋 文 質。詞 林 大 家 也。先 生 於 次 韻。頗 推 詡 之” 21 Toàn thư, Bản kỉ, XIII, tờ 29a Nguyên văn: “冬十一月 十 八 日 遣 陪 臣 阮 文 質 尹 宏 濬 武 維 教 歲 貢 于 明 并 奏 占 城 事” 72 Hiện thơ Hồng Quý Đạt tặng sứ thần An Nam: Thứ An Nam sứ Nguyễn An Hằng Phủ vận 次 安 南 使 阮 安 恒 甫 韻, Thứ An Nam sứ Nguyễn Văn Chất Thuần Phu vận 次 安 南 使 阮 文 質 淳 夫 韻, Thứ An Nam sứ Nguyễn Vỹ Dĩnh Phu vận 次 安 南 使 阮 偉 挺 夫 韻, Thông Châu dịch quán thứ An Nam sứ vận 通 州 驛 館 次 安 南 使 韻 Bốn thơ nằm Hư Bạch tiên sinh tục tập 虛 白 先 生 續 集 Ba thơ đầu dùng vần khác nhau, chứng tỏ sứ thần An Nam người tặng Hồng Quý Đạt thơ khác ông hoạ tặng lại họ người Phải thứ tư tặng Vũ Tá? Tóm lại, lần tiếp xúc thứ ba, số lượng tác phẩm văn học Korea “giới thiệu” với người Việt lên đến chục (hiện khoảng bài) tác giả Một vài nhận định diện văn học Korea Việt Nam kỉ XV 2.1 Theo tư liệu còn, nửa cuối kỉ XV, có tiếp xúc, giao lưu văn học Korea Việt Nam với mật độ ngày dày với số lượng tác phẩm trao đổi ngày nhiều Điều phản ánh nhu cầu giao lưu văn hoá, văn học, học thuật Korea - Việt Nam đất Trung Hoa ngày lớn Điều phản ánh hưng thịnh hai vương quốc, hai triều đại (ở Korea đời vua Thế Tổ, Thành Tơng nhà Lý; cịn Việt Nam đời vua Thái Tông, Thánh Tông nhà Lê sơ) kỉ XV Sang kỉ XVI, An Nam chìm biến loạn nội chiến, quan hệ bang giao với nước láng giềng “đồng văn” bị ảnh hưởng khơng nhỏ Điều khiến cho giao lưu, tiếp xúc văn học Korea Nghiªn cøu đông bắc á, số 1(155) 1-2014 Nghiên cứu khoa học Việt Nam bị gián đoạn thời gian dài(22) Mãi đến năm 1597, gặp gỡ Lý Toái Quang Phùng Khắc nối lại giao lưu, tiếp xúc làm sâu sắc thêm chúng bối cảnh Tiếng vang lần gặp chí che khuất gặp gỡ sớm nhiều tiền nhân Trong bối cảnh giao lưu sơi động đó, phận nhỏ văn học Korea đến với độc giả Việt Nam với số hàng chục tác phẩm số tác giả Di sản để lại nay, phạm vi tư liệu khảo sát, 11 thơ, văn Những tác giả, tay “đại bút”, tinh hoa văn học Joseon đương thời sứ thần người Việt biết đến Từ Cư Chính, Tào Thân, Hồng Quý Đạt, Thân Tùng Hoạch, Khuê Tú,v.v…Và hẳn nước, sứ thần mang theo tác phẩm sứ thần nước bạn giới thiệu với người nước 2.2 Do giới hạn bối cảnh giao lưu, tiếp xúc, tác phẩm văn học Korea “giới thiệu” loại văn chương tao nhã, bác học mang tính thù ứng, giao đãi Cụ thể, thơ, thư viết chữ Hán theo khuôn thức văn học 22 Trên thực tế, năm 1500 có gặp gỡ sứ thần Joseon An Xứ Lương 安处良, Kim Vĩnh Trinh 金永贞 với sứ thần An Nam, gặp gỡ dường chóng vánh khơng để lại Một số nhà nghiên cứu có nói đến tiếp xúc trực tiếp đầu kỉ XVI Kim Thế Bật 金世弼, Kim An Hán hình thức tặng-đáp, tặng-hoạ phổ biến văn học trung đại thuộc khu vực “đồng văn” Tập quán lâu đời trì thời cận đại Với đường giao lưu thống, quan phương đầy rào cản này, có hội cho tác phẩm văn học khác trao đổi, truyền bá Nếu có, hẳn hoi, chưa phi lộ Bởi vậy, khơng lấy làm ngạc nhiên trước thơ toàn theo thể Đường luật đầy điển tích, điển cố, sáo ngữ, mỹ từ, chí chữ nghĩa hiểm hóc,v.v… Tuy nhiên, bên cạnh cơng thức sáo mòn ấy, tác phẩm văn học sứ thần Joseon gửi tặng sứ thần An Nam có chân thành, cảm động xuất phát từ đồng cảnh, cảm thông chia sẻ lẫn Nhiều vượt ngồi tính nhạt nhẽo lễ nghi xã giao để trở thành tiếng nói tâm tình tri âm tri kỉ Chẳng hạn, thơ Thân Tùng Hoạch viết tặng Vũ Tá “tâm trạng”: “Đến từ Mê Linh, vùng đất gần biển đầy chướng khí/ Sớm xuống thuyền Lộ Hà/ Trời thấp xuống nơi cột đồng, phía Nam Ngũ Lĩnh/ Đất xa xôi chốn Kim đài, lên phương Bắc n Kinh/ Đường khách gió khói dài mn dặm/ Thời hạn nhà đằng đẵng năm liền/ Than cho ta kẻ nhớ quê hương/ Đầu bến sông mưa đọng, người buồn bã” (23) Hay thơ Hồng Quý Đạt viết tặng sứ thần An Nam chân thành với câu như: “Áng mây tồ thành phủ bóng mát Quốc金安國 với sứ thần An Nam (Nguyễn Lâm 阮琳, Nguyễn Chuẩn 阮淮, Trương Phu Duyệt 張孚說), theo tác giả Đông A chúng tơi khảo sát, khơng có tiếp xúc này; thực tế là, năm 1518, Kim Thế Bật sứ sang nhà Minh đọc thơ sứ An Nam đề quán Lộ Hà; ông hoạ lại thơ đó, lại mang Joseon để vị khác đọc Trong đó, Kim An Quốc có đọc hoạ lại Nghiªn cøu đông bắc á, số 1(155) 1-2014 23 Nguyờn vn: 自 麊 泠 瘴 海 堧/ 今 朝 初 下 潞 河 船/ 天 低 銅 柱 南 逾 嶺/ 地 逈 金 臺 北 走 燕/客 路 風 煙 將 萬 里/ 還 家 歲 月 抵 三 年/ 嗟 余 亦 是 思 鄕 者/ 滯 雨 江 頭 各 黯 然” 73 Nghiªn cøu khoa häc mười ngày/ Lịng khách trống khơng ngăn mưa mùa thu/ Nửa năm hồn mộng phiêu du ngàn dặm/ Một thư nhà đáng giá ngàn vàng/ Chẳng có ánh trăng chiếu khn mặt ẩn nỗi sầu/ Chỉ có đèn hiểu tâm trạng đêm này/ Gặp ngài muốn nói khác tiếng nói hai bên/ Đành dựa vào thơ để xứng với khúc ngâm nước Việt”(24) Và đương nhiên, đáp lại chân tình đó, nhiều thơ sứ thần An Nam có tình cảm dạt dào, xúc động 2.3 Như viết trước đề cập, mối quan hệ sứ thần Việt Nam Korea mối quan hệ vừa “giao hảo” vừa “cạnh tranh”25 Chúng nhận thấy Sự tiếp nhận người Việt với văn học Korea kỉ XV phức cảm: vừa ngưỡng mộ - vừa ganh đua, vừa sẵn sàng tâm thái đồng tình, vừa manh nha ý thức dị biệt Một mặt, trước tác phẩm văn học Joseon tiếp xúc, người Việt (cụ thể sứ thần) bày tỏ ngưỡng mộ, thán phục Chẳng hạn, Lương Như Hộc sau đọc thơ Từ Cư Chính ca ngợi ơng “kì tài” Lê Thì Cử ca ngợi tài thơ Tào Thân: “Lầu thơ cao trăm thước” (Thi lâu cao xích bách) [Kí điện dư đồ cựu],v.v… Phía sứ thần Triều Tiên có hồi đáp tương ứng(26) Tuy nhiên, mặt khác, hai bên 24 Nguyên văn: “城 上 浮 雲 十 日 陰/ 客 懷 無 乃 阻 秋 霖/ 半 年 魂 夢 勞 千 里/ 一 紙 家 書 抵 萬 金/ 無 月 照 他 愁 裏 面/ 有 燈 知 此 夜 來 心/ 逢 君 欲 說 方 咅 異/ 憑 仗 新 詩 當 越 吟” 25 Xem Nguyễn Thanh Tùng (2013), Tlđd 26 Chẳng hạn, Từ Cư Chính khen Lương Như Hộc “Chất đầy bụng năm xe sách/ Nhả ngọc phun châu đến có thừa” (Hung trung lỗi lạc ngũ xa thư/ Châu ngọc phân phân khái thóa dư) Hồng Quý Đạt khen Nguyễn Văn 74 có tự tơn dân tộc ý thức cạnh tranh mạnh mẽ Ý thức thực không thường xuyên bộc lộ thức với đối phương mà bộc lộ ghi chép riêng bên(27) Tuy nhiên, có lần hoi, điều bộc lộ trực tiếp, qua lại hai bên Đó tranh luận Lê Thì Cử Tào Thân Các phiến đoạn, khía cạnh khác tranh luận tư liệu khác ghi chép lại, bổ sung cho thú vị Chúng xin trích dẫn tồn văn ghi chép Thứ nhất, sách Hải Đơng tạp lục chép: “Thích Am đến chầu Kinh sư, sứ thần An Nam Lê Thì Cử xướng hoạ Lê Thì Cử áp thơng vần “thù”, “thu”, “châu” làm thành thơ sau: “Phong vực phương Đông phương Nam xưa khác nhau/ Nhưng giọt sương rơi xuống ngơ đồng ngồi sân báo hiệu mùa thu/ Trong làm khách, ngẫu nhiên có gặp gỡ văn tự/ Sắc xuân rực rỡ khắp đất Trung Hoa” Thích Am chê việc dùng thơng vận “ngu” “vưu”(28) Thì Cử viết thư đáp rằng: “Xét cổ nhân làm thơ liên đầu dùng thể „biệt vận‟ Như: “Ba nghìn giáp Chất: “Biết ông bậc đại gia mực văn đàn, Xem thi luật ông Hà Tốn Âm Kiên” (Tri thị từ lâm tối đại gia, Khán lai thi luật tự Âm Hài), lại gọi ông bậc “thi tiên” (Khước kiến thi tiên nhật nhật qua),v.v… 27 Đọc ghi chép, bút kí sứ thần hai bên, đặc biệt ghi chép sứ thần Joseon nhận xét thấy rõ điều (chẳng hạn, Từ Hạo Tu có nhiều nhận xét “nhạy cảm” vua An Nam n hành kí ơng) 28 Theo âm vận học Hán ngữ cổ “thù” thuộc vận “thượng bình” Ngu, cịn “thu”, “châu” thuộc vận “hạ bình” Vưu “Thượng bình” có 15 vận bộ: Đơng, Đông, Giang, Chi, Vi, Ngư, Ngu, Tề, Giai, Hôi, Chân, Văn, Ngun, Hàn, San “Hạ bình” có 15 vận bộ: Tiên, Tiêu, Hào, Hào, Ca, Ma, Dương, Canh, Thanh, Chng, Vu, Xõm, m, Diờm, Hm Nghiên cứu đông bắc ¸, sè 1(155) 1-2014 Nghiªn cøu khoa häc binh Việt đêm hợp thành vịng vây/ Yến tiệc xong vua tơi từ biệt mà chẳng hay biết/ Nếu luận công lao phá Ngơ số một/ Thì lượng vàng [thưởng] đủ để đúc tượng Tây Thi” Lại nữa, thơ Chư hiền Trương Kính Phu(29) rằng: “Bãi thơm hoa liễu mười ngày tạnh ráo/ Mưa gió suốt năm canh tiễn chút xuân tàn/ Chớ ngại hồng tía bị thổi bay hết/ Màu xanh đầy vườn lại khiến người ưa thích” lấy vận “chân” loại “thượng bình” mà hiệp với vận “canh” loại “hạ bình” Loại thơ thế, nhiều nhiều quyển, khơng thể hết Ơng coi thơ Chư hiền Kính Phu sáng tác cẩu thả ư?”(30) Không thấy sách chép Tào Thân đáp lại nào, lí lẽ Lê Thì Cử khiến Tào Thân “tâm phục phục” Thứ hai, sách Bại quan tạp kí (quyển 2) chép: “Tào Thích Am Thân đến Yên Kinh, với sứ thần An Nam Lê Thì Cử xướng hoạ thơ văn,có đến chục Một thơ Lê sau: “Nghe nói Tam Hàn (31) cảnh độc đáo/ Sông Áp Lục trẻo sắc nước mùa thu/ Biết chỗ có tứ thơ núi sông đẹp đẽ/ Lại theo cú pháp Tơ Châu” (32) Thích Am hoạ lại sau: “Nếm tay gấu hay cá, mùi vị có khác (33) / Tơi u thơ ơng bình đạm tựa mùa thu/ Họ Ơn, họ Lý (34) mong khoe giàu có, rực rỡ/ Bình dị nên học Tơ Châu” Lê cho việc áp chữ “Tô Châu” phạm vào vần thơ xướng, không với thể xướng hoạ, đưa thư chê Lại tặng thơ rằng: “Phong tục Mã Hàn, Thìn Hàn xưa khác nay/ Đời đời thay đổi, trải thu rồi/ Danh quan “nậu tát” có ý nghĩa vậy?/ Biết lễ nghi, chế độ nước ngài khác với Trung Hoa” Thích Am viết thư đáp lại, đại khái nói: “Bệnh thừa, nghĩ cạn, cam lịng nép lui Đồ công thành sẵn sàng giáp chiến, mà gái ngoan biết tự giữ Ngài thấy qn Hồi Âm chạy bên sông, bật cười người nước Triệu(35) 31 Tức Trương Thức 张栻 (? - ?), nhà thơ, nhà lí học, nhà giáo dục tiếng thời Nam Tống, ngang với Chu Hy, 29 Lã Tổ, tác phẩm có Nam Hiên tập 南轩集 30 Nguyên văn: “適 菴 朝 京 師。與 安 南 國 使 黎 時 擧 相 唱 和。時 擧 通 押 殊 秋 州 云。東 南 封 域 古 來 殊。霜 到 庭 梧 一 樣 秋。客 裡 偶 成 文 字 會。煕 煕 春 色 滿 皇 州。適 菴 譏 虞 尤 之 通 用。時 擧 以 書 答 曰。按 古 人 作 詩 起 聯。有 別 用 別 韵 之 軆。如 Tam Hàn: tức liên minh ba tộc Mãn Hàn, Thìn Hàn, Biện Hàn Korea thời cổ Ở đây, từ Triều Tiên nói chung 32 Tơ Châu: Vi Ứng Vật韋應物 (737 - 792), nhà thơ tiếng thời Trung Đường Vi Ứng Vật làm Thứ sử Tô Châu nên người đời gọi “Vi Tô Châu” Thơ Vi Ứng Vật giản dị, đậm chất đời thực, nhiều nhà Nho xưng tụng 33 Mạnh Tử (“Cáo Tử thượng”): “Cá ta thích, tay gấu ta thích; hai thứ khơng thể hai, bỏ cá mà giữ tay gấu vậy” Điển nói hai ưa thích, khơng dễ bỏ 三 千 越 甲 夜 成 圍。宴 罷 君 臣 辭 不 知。若 論 破 34 吳 功 第 一。黃 金 只 合 鑄 西 施。又 張 敬 夫 諸 賢 Thương Ẩn 李商隱 (813 - 858), hai nhà thơ thời Vãn Đường Thơ hai ông tài hoa, diễm lệ Nhưng nhiều nhà Nho thường chê lả lướt, khoe chữ 35 Chỉ việc Hàn Tín dùng kế dụ quân nước Triệu, cho đóng qn bên bờ sơng, qn Triệu tưởng Hàn Tín khơng hiểu binh pháp nên chê cười, chủ quan khinh địch, sau quân Triệu bị Hàn Tín đánh thua 詩。花 柳 芳 洲 十 日 晴。五 更 風 雨 送 餘 春。莫 嫌 紅 紫 都 吹 盡。新 綠 滿 園 還 可 人。以 上 平 之 眞。協 下 平 之 庚。如 此 之類。連 篇 累 牘。不 可 縷 指。公 以 爲 敬 Nghiên cứu đông bắc ¸, sè 1(155) 1-2014 Ơn Lý: tức Ơn Đình Qn 溫庭筠 (812 - 870), Lý 75 Nghiªn cøu khoa häc Ngày khác đợi khoẻ lại, đến tranh giỏi thi đàn Thử xem Lão Tử tựa yên ngựa ngối nhìn (36) Việc tính tốn trướng, chẳng ôm hối tiếc ru! “Nậu tát” vốn phương ngôn, xưa người ẩn sĩ “Danh quan” nghĩa vậy? “Giao Chỉ” há có nghĩa hai ngón chân song song sao?” Lê Thì Cử gửi thư đáp, đại ý viết: “Ngài tự xem Hồi Âm, đợi người nước Triệu Bộc tơi cho không Trận dựa lưng vào sơng Hồi Âm kia, dùng kỉ luật binh pháp mà giành thắng lợi Nay ngài rập theo vần dùng thơ trước Nếu dùng binh pháp mà xét luật thơ, ngài đội ngũ, lìa trật tự nhiều Tướng bỏ giáp, kéo quân mà chạy, rỗi rãi mà tựa n ngựa ngối nhìn? Đại trượng phu hiên ngang, lỗi lạc, lấy mực làm giáp, lấy bút làm giáo, trận quét ngàn quân Hà cớ dùng mưu lược trướng? Ngày khác quý thể khoẻ mạnh, may lần gặp gỡ Kính cẩn sai lập đàn chiến, nghiêm đặt cờ trống đợi chờ Giao Chỉ vốn quận Phía bắc quận có núi Thiên Chỉ cửa Nam Giao(37) Vì mà gọi quận Giao Chỉ Sau nhầm Chỉ (nơi chốn) thành Chỉ (ngón chân) Khơng lấy làm lạ ngài tiếp thu sai lệch đó”(38) Cũng lại lần này, người đáp trả cuối Lê Thì Cử, khơng thấy Tào Thân đáp lại Phải chăng, lí lẽ Lê Thì Cử lại thuyết phục họ Tào khiến ơng lặng tiếng Có lẽ, khơng cần phải bình luận nhiều, qua hai tư liệu kể trên, ta thấy thực có bút chiến nhỏ nổ Tào Thân Lê Thì Cử mà khơng phải khơng có ý gay gắt động chạm đến lòng tự dân tộc (như nói chữ “Giao Chỉ”, “cột đồng”) Tuy nhiên, trọng tâm việc bút chiến việc làm thơ “hợp cách” hay “không hợp cách” học theo phong cách thơ Dù hẳn chưa hoàn toàn trí với dường hai bên ngày hiểu Họ đồng ý với thị hiếu thi học: chuộng phong cách chất thực, giản dị Vi Ứng Vật 誇 富 艶。平 平 端 合 學 蘇 州。黎 以 押 蘇 州 字 犯 唱 韻。非 和 詩 軆。贈 書 譏 之。又 贈 一 首 曰。馬 辰 遺 俗 古 人 殊。世 代 相 移 幾 度 秋。耨 薩 名 官 何 意 義。知 君 禮 制 異 中 州。適 庵 以 書 答 之。畧 曰。病 餘 思 涸。甘 心 屛 退。梯 衝 舞 於 前。而 處 女 自 守。君 見 淮 陰 之 走 水 上 軍。毋 發 趙 人 笑 也。異 日 竢 身 健。當 相 就 爭 長 詩 壇。試 觀 老 子 據 鞍 顧 盻 也。幕 中 之 籌。無 容 惜 焉。耨 薩 本 是 方 言。古 之 雲 鳥。名 官 何 義 哉。交 趾 豈 騈 拇 之 義 耶。黎 復 書 略 曰。君 以 淮 陰 自 居。以 趙 人 相 待。僕 則 以 爲 不 然。彼 淮 陰 之 背 水 陣。正 用 兵 Chưa rõ xuất xứ điển tích Có lẽ câu Trương Lương, mưu sĩ tài Hán Cao Tổ 37 Nam Giao: phiếm khu vực từ Ngũ Lĩnh trở Nam (xem Thượng Thư, “Nghiêu điển”) 法 中 紀 律 取 勝。今 君 蹈 襲 唱 詩 徑 用 之 韻。以 Nguyên văn: “曹 適 庵 伸 嘗 赴 燕 京。與 安 南 國 使 落。墨 甲 筆 鋒。千 軍 一 掃。焉 用 幕 中 之 籌。他 黎 時 擧。作 詩 酬 唱。至 數 十 餘 篇。黎 詩 一 首 日 貴 軆 安 健。幸 一 相 訪。謹 命 壇 夫。嚴 設 旗 鼓 云。三 韓 見 說 景 偏 殊。鴨 綠 澄 澄 水 色 秋。知 是 以 待。交 趾 本 一 郡 也。郡 之 北 有 南 交 闕 天 阯 江 山 詩 思 好。還 將 句 法 效 蘇 州。適 庵 次 云。嗜 山。故 名 郡 以 交 阯。後 誤 以 阯 爲 趾。無 怪 乎 君 魚 熊 掌 味 何 殊。我 愛 君 詩 淡 似 秋。溫 李 只 要 之 承 訛 也” 36 38 76 兵 法 律 之。則 君 失 伍 離 次 甚 矣。將 見 棄 甲 曳 兵 而 走。何 暇 據 鞍 顧 盻 哉。大 Nghiên cứu đông bắc á, sè 1(155) 1-2014 Nghiªn cøu khoa häc phong cách lãng mạn, hoa mĩ Ơn Đình Qn, Lí Thương Ẩn Xét riêng thái độ người Việt với văn học Joseon “giới thiệu” đây, ta thấy tiếp nhận vừa có trân trọng vừa phê phán Đó phải xem cách tiếp nhận, phê bình văn học tích cực, sịng phẳng dù khơng khí xã giao Về phía tác giả Joseon, hẳn tranh luận giúp họ rút nhiều kinh nghiệm sáng tác bang giao quý báu Bằng chứng câu chuyện lan truyền học giới Joseon qua nhiều hệ “giai thoại” thú vị Khởi đầu diện văn học Korea Việt Nam qua ba lần tiếp xúc ấn tượng Sự diện có xu ngày mạnh mẽ song hành với việc hội tiếp xúc giao lưu văn hoá hai dân tộc ngày nhiều Mảng văn chương “giới thiệu” với người Việt chủ yếu mảng văn chương lễ nghi, thù ứng mang tính bác học giới trí thức tinh hoa Korea đương thời Về bản, văn học Korea đánh giá cao, ngưỡng mộ chia sẻ tương đồng nhiều mặt Tuy nhiên, đôi chỗ khác biệt, mâu thuẫn quan điểm, bút pháp sáng tác với quan điểm, thị hiếu tiếp nhận dẫn đến tranh luận sôi Cùng với tính chân thực cảm hứng sáng tác số tác phẩm, làm tranh tiếp xúc, giao lưu văn học hai dân tộc giảm mang tính khn sáo, hình thức, xã giao loại văn học lễ nghi, thù ứng để có diện mạo đầy đủ, thực chất Trong kỉ thời trung đại, tuỳ vào tình hình giai đoạn, xu hướng, đặc điểm có diễn biến khác Tuy nhiên, dù nào, chúng khơng ngồi q xa ó c thit Nghiên cứu đông bắc á, số 1(155) 1-2014 lập tảng kỉ XV Vì vậy, thiết nghĩ, trường hợp đủ tiêu biểu cho toàn thời trung đại (kể từ thời điểm trở sau) xứng đáng xem mốc son (vừa khởi đầu, vừa tiêu biểu độc đáo) đường trường kì văn học Korea đến với Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Xuân Chung (2009), Nghiên cứu, đánh giá thơ văn xướng hoạ sứ thần hai nước Việt Nam - Hàn Quốc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Quốc gia Hà Nội, kí hiệu: LA09.0239.1-2 Trần Văn Giáp (1970), Một số tư liệu việc giao lưu văn hóa Việt Nam Triều Tiên, Tài liệu chép tay, Thư viện Quốc gia Hà Nội, kí hiệu: Vv.1005/70 Phan Huy Lê, Kim Yong Deok, Yu Insun,… (2009), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lịch sử: Kỷ yếu hội thảo lần thứ nhất, Nxb Thế giới, Hà Nội Phan Huy Lê, Ro Myoung-ho, Jeong Jaejeong,…(2009), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lịch sử: Hậu Choson triều Nguyễn Việt Nam thách thức, chuyển biến mối quan hệ khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội Ngô Sĩ Liên吳士連, Phạm Cơng Trứ 范公著,… (1993), Đại Việt sử ký tồn thư 大越史記全書, IV, Viện Sử học Việt Nam, Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội Từ Cư Chính 徐居正 (서거정), Tứ giai tập 四佳集 (사가집), URL: db.itkc.or.kr Từ Cư Chính 徐居正 (서거정), Thân Dụng Khái 申用漑 (신용개), Tục Đông văn tuyển 續東文選 (속동문선), URL: db.itkc.or.kr Hồng Quý Đạt 洪貴達 (홍귀달), Hư Bạch đình tập 虛白亭集 (허백정집), URL: db.itkc.or.kr 77 Nghiªn cøu khoa häc Quyền Văn Hải 權文海 (권문해), Đại Đông vận phủ quần ngọc 大東韻府群玉 (대동운부군옥), URL: db.itkc.or.kr 10 Quyền Miết 權鼈 (권별), Hải Đông tạp lục 海東雜錄 (해동잡록), URL: db.itkc.or.kr 11 Lí Hằng Phúc 李恒福 (이항복), Bạch Sa tiên sinh tập 白沙先生集 (백사선생집), URL: db.itkc.or.kr 12 Ngư Thúc Quyền 魚叔權 (어숙권), Bại quan tạp kí 稗官雜記 (패관잡기), URL: db.itkc.or.kr 13 Thơi Thường Thọ 崔 常 壽 (최상수) (1966), 韓 國 과 越 南 과 의 關 係 ( Han‟guk koa Weolnam goa eui Kwan‟gye), 韓 越 協 會 (Hanweolhyeophoe), Seoul 14 Triều Tiên vương triều thực lục 朝 鮮 王 朝 實 錄 (조 선 왕 조 실 록), URL: sillok.history.go.kr/main/main.jsp 78 Nghiªn cøu đông bắc á, số 1(155) 1-2014

Ngày đăng: 30/09/2015, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan