Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp thuộc bộ oribatida (acari oribatida) ở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng trung hậu, xã tiền phong, huyện mê linh, thành phố hà nội

36 326 0
Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp thuộc bộ oribatida (acari oribatida) ở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng trung hậu, xã tiền phong, huyện mê linh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... xanh cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 3.1.1 Thành phần loài Ve giáp đất trồng súp lơ xanh cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố. .. thành phẩn loài ve giáp (Acari Oribatida) đất trồng súp lơ xanh làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Biến động số lượng đặc điểm phân bố Oribatida đất trồng súp lơ xanh. .. giáp đất trồng cầy súp lơ xanh cánh đồng làng Trung Hậu , xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Bảng 3.2 Thành phần phân loại học Ve giáp đất trồng súp lơ xanh tạ cánh đồng làng Trung Hậu,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ LỆ NGHIÊN CỨU Sự BIỂN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP THUỘC Bộ ORIBATIDA (ACARI: ORIBATIDA) Ở ĐẤT TRÒNG CÂY SÚP Lơ XANH TẠI CÁNH ĐÒNG LÀNG TRUNG HẬU, XÃ TIÈN PHONG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Chuyên ngành: Sinh thái học Ngưòi hưóng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THƯ ANH TS. ĐÀO DUY TRINH LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này, tôi nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của thầy cô, gia đình, bạn bè.Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới: Các thầy cô trong khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2 những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành được đề tài nghiên cứu này. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Ban lãnh đạo, các thầy cô, cán bộ trong tổ Động vật học, khoa Sinh - KTNN đã tạo điều kiện thuận lợi đế tôi học tập và hoàn thành việc nghiên cứu của mình. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Thu Anh, TS. Đào Duy Trinh người trực tiếp hướng dẫn tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên và khích lệ để tôi hoàn thành báo cáo nghiên cứu này. Hà Nội, tháng 04 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn tận tình của TS.NGUYỄN THỊ THU ANH, TS. ĐÀO DUY TRINH. Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong khóa luận này. Hà Nội, tháng 4 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Thị Lệ Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 MỤC LỤC 3.1. Biến động số lượng loài và số cá thễ của Oribatida ở đất theo các DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT KÍ HIỆU VIẾT TẮT AI Độ sâu đất từ 0 - 1 Ocm A2 Độ sâu đất từ 10 - 20cm H’ Chỉ số đa dạng Shannon-Weaver J’ Chỉ số đồng đều Pilou DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Cấu trúc loài ưu thế của Oribatidaở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh,thành phố Hà Nội ........................................................................................... 21 Hình 3.2. Chỉ số đa dạng loài H’ của quần xã Oribatida theo tầng đất ở các sinh cảnh ở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội........................................................26 Hình 3.3 Chỉ số đồng đều loài J’ của quần xã Oribatida theo tầng đất ở các sinh cảnh ở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồnglàng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội........................................................................................................ 27 Nguyễn Thị Lệ Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 MỎ ĐÀU 1. Lí do chọn đề tài Súp lơ xanh (Brassỉca oleracea) từ lâu đã được coi là siêu thực phẩm đối với sức khỏe con người. Nó là nguồn thực phẩm giàu sắt, protein, canxin, crom, vitamin A, vitamin c. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh súp lơ xanh ngoài vai trò thực phẩm còn có rất nhiều ứng dụng trong y học (như ngăn ngừa thiếu máu; cải thiện hệ thống miễn dịch; chống lại quá trình lão hóa,...). Súp lơ xanh đã trở thành thực phấm gần gũi và không thể thiếu đối với người dân Việt Nam. Cây súp lơ xanh được trồng phổ biến và rộng rãi ở nhiều địa phương trên cả nước. Vì thế cây súp lơ xanh trở thành một trong những đối tượng để chúng tôi quan tâm và nghiên cứu. Thế giới sinh vật trong đất rất đa dạng và phong phú. Chúng đóng vai trò quan trọng trong các quá trình khoáng hóa, mùn hóa, giúp đất được tơi xốp và giàu dinh dưỡng, tạo điều kiện cho thực vật nói chung, cây trồng nói riêng sinh trưởng và phát triến. Trong số các nhóm sinh vật sống trong đất, phải kể đến quần xã ve giáp (Oribatida) - một trong những nhóm chiếm ưu thế về mặt số lượng so với các nhóm khác. Nghiên cứu sự biến động thành phần số lượng quần xã Oribatida sẽ góp phần cơ sở cho việc quản lí và khai thác bền vững nguồn tài nguyên môi trường đất. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu sự biến động thành phần loài Ve giáp thuộc bộ Oribatida (Acari: Oribatida) ở đất trồng cây súp lơ , , xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu xã Tiền Phong huyện Mê Lỉnh,thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Lệ 4 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2. Mục đích nghiên cún Nghiên cứu thành phần và biến động số lượng quần xã Oribatida ở đất trồng súp lơ xanh làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. 3. Nội dung nghiên cún Xác định thành phẩn loài ve giáp (Acari Oribatida) ở đất trồng súp lơ xanh làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Biến động số lượng và đặc điểm phân bố của Oribatida ở đất trồng cây súp lơ xanh làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Xác định các loài Oribatida ưu thế ở đất trồng súp lơ xanh và khảo sát một số chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida. Phân tích sự thay đổi giá trị các chỉ số định lượng như: số lượng loài, cấu trúc thành phần, đa dạng thành phần loài, chỉ số đa dạng loài (H’), chỉ số đồng đều (J’). CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu Bộ Ve giáp (Acari : Oribatida) bao gồm những nhóm ve bét đa dạng và phong phú nhất ngoài tự nhiên, chúng sống chủ yếu trong môi trường đất và thực vật, trên thân hay dưới vỏ cây gỗ, trên vỏ cây, và dưới tán cây. Hệ thống phân loại Oribatida, cùng các quan hệ tiến hóa của chúng với các nhóm ve bét khác được xây dựng và xắp xếp theo hệ thống phân loại của các tác giả Willmann, 1931; Grandjean, 1954; Sellnick, 1960; Ghilarov et al., 1975; Balogh J., Balogh J. et al., 1988; 1992 - đây là những chuyên gia nghiên cứu hệ thống học Oribatida được chấp nhận trên thế giới. Các nghiên cứu ở Việt Nam được bắt đầu từ những năm 60 và được các tác giả nước ngoài thực hiện và được Nguyễn Thị Lệ 5 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 mở rộng từ những năm 80 của thế kỉ trước. Trên cơ sở đó đã hình thành một bộ sưu tập khá phong phú mẫu Oribatida, mà một phần trong đó đã được phân tích tại một số cơ quan nghiên cứu chuyên ngành của Việt Nam và quốc tế (Vũ Quang Mạnh, 2007) [5]. 1.2. Tình hình nghiên cún ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới Vào những năm 40 - 50 của thế kỉ XX, bộ môn khoa học sinh học mới, khoa học sinh thái đất được hình thành như một chuyên ngành khoa học riêng. Sinh thái đất là bộ môn khoa học nghiên cứu các nhóm sinh vật đất cùng với các hoạt động sống của chúng, liên quan chặt chẽ với môi trường sống. Chính hoạt động sống của các nhóm động vật đất quyết định độ sâu của tầng đất, độ phì, chất khoáng trong đất ảnh hưởng đến độ thấm của đất và sự thoáng khí của đất. Có vai trò quan trọng trong các quá trình sinh học của đất hoàn thành chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Chân khớp bé (Microarthropoda) với 2 đại diện chủ yếu là: Ve bét và Bọ nhảy cũng như các nhóm động vật đất được biết từ rất lâu, cách đây hàng trăm năm, nhưng các hoạt động nghiên cứu con lẻ tẻ.Trong khoảng mấy chục năm năm gần đây, hoạt động nghiên cứu Oribatida diễn ra mạnh mẽ và nhiều kết quả được công bố. Hệ thống phân loại Oribatida, cùng các quan hệ tiến hóa của chúng với các nhóm Ve bét khác được xây dựng và xắp xếp theo hệ thống phân loại của các tác giả Willmann, 1931; Grandjean, 1954; Sellnick, 1960; Ghilarov et aL, 1975; Balogh J, Balogh J et al, 1988, 1992. Đây là những chuyên gia nghiên cứu hệ thống học Oribatida được chấp nhận trên thế giới. Nghiên cứu về Oribatida ở Nga phát triển mạnh mẽ từ những năm 50 của thế kỉ 20 cho đến nay, đã ghi nhận được 300 loài Oribatida ở tất cả các hệ sinh Nguyễn Thị Lệ 6 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 thái. Riêng hệ sinh thái Oribatida sống trên cây, cũng được quan tâm, từ cách đây mấy chục năm ( Ermilov S.G., et al 2007) [15]. Năm 2004, Karasawa đã nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida ở đất treo và các nhân tố hữu sinh, vô sinh lên sự đa dạng của chúng. Theo tác giả, Oribatida là một trong những nhóm chân khớp chiếm ưu thế về số lượng trong đất treo. Từ sinh cảnh này, thu được không ít hơn 50 loài. Độ đa dạng loài Oribatida ở đất treo có thế thấp hơn so với khu hệ Oribatida ở đất rừng (Karasawa, 2004) [16]. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, cùng với kết quả nghiên cứu của riêng mình. Schatz, 2006 một chuyên gia Oribatida người Thụy Sĩ đã công bố và tổng hợp bản danh lục các loài Oribatida đã biết ở khu vực Trung Châu Mỹ. Danh sách gồm 543 loài Oribatida thuộc 87 họ. Ngoài ra, ông còn liệt kê số lượng Oribatida đã thu thập ở các quốc gia và vùng lãnh thổ khác cũng thuộc Trung Mỹ như: Cuba (225 loài), Antilles (387 loài), Jamaica (28 loài).... Hiện tại có 498 loài Oribatida đã được ghi nhận (gồm 300 loài đã xác định tên, 198 loài còn ở dạng sp., cf...). Những lợi thế của Oribatida khi sử dụng chúng như những sinh vật chỉ thị trong việc đánh giá chất lượng hệ sinh thái trên cạn ở chỗ: chúng có độ đa dạng cao, thu lượm với số lượng lớn một cách dễ dàng, ở tất cả các mùa trong năm, trong nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trưởng thành tương đối dễ; hầu hết chúng sống trong tầng hữu cơ của lóp đất màu mõ' và chúng là nhóm dinh dưỡng không đồng nhất. Chúng bao gồm các taxon được đặc trưng bởi sự sinh sản nhanh, thời gian sinh sống của các con non và con trưởng thành dài, khả năng tăng quần thể chậm... (Behan - Pelletire, 1999) [12]. Nguyễn Thị Lệ 7 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Có thể thấy lịch sử nghiên cứu của Oribatida đã có từ rất lâu trên thế giới, được nghiên cứu một cách hệ thống về cả khu hệ, sinh học, sinh thái và vai trò chỉ thị. Ở Việt Nam thì hướng nghiên cứu về nhóm này đang được quan tâm và phát triến. 1.3. Tình hình nghiên cún ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam Động vật chân khớp bé ở Việt Nam đã được bước đầu nghiên cứu từ nhũng năm 30 của thế kỉ XX, ban đầu chỉ là những nghiên cứu lẻ tẻ của các tác giả nước ngoài khi kết hợp với các nhóm sinh vật khác,sau này được nghiên cứu rộng hơn ở nhiều sinh cảnh khác nhau của các nhóm tác giả trong nước. Nhiều kết quả nghiên cứu về Ve bét, Bọ nhảy được công bố ở một số hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế. Trước năm 1975,các công trình nghiên cứu Oribatida ở Việt Nam còn chưa được chuyên sâu và đồng bộ. Hai tác giả người Hungari là Balogh J. và Mahunka s lần đầu tiên nghiên cứu và giới thiệu khu hệ, danh pháp đặc điểm phân bố của 33 loài Oribatida trong công trình “New oribatids from Viet Nam” năm 1967. Trong đó mô tả 29 loài và 4 giống mới [13]. Các nghiên cứu ở Việt Nam được bắt đầu từ những năm 60 và được các tác giả nước ngoài thực hiện và được mở rộng từ những năm 80 của thế kỉ trước. Trên cơ sở đó đã hình thành một bộ sưu tập khá phong phú mẫu Oribatida, mà một phần trong đó đã được phân tích tại một số cơ quan nghiên cứu chuyên ngành của Việt Nam và quốc tế (Vũ Quang Mạnh, 2007) [5]. Từ sau 1975, các tác giả trong nước bắt đầu có các nghiên cứu độc lập về Oribatida. Đầu tiên là công trình nghiên cứu của Vũ Quang Mạnh (1980) về thành phần, phân bố và số lượng của các nhóm Microarthropoda ở một số kiểu hệ sinh thái đồng bằng sông Hồng và rừng nhiệt đới. Trong công trình này, tác giả Nguyễn Thị Lệ 8 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 cũng đã nghiên cứu về ảnh hưởng của một số nhân tố tự nhiên chính đã ảnh hưởng tới sự phân bố và sự biến động số lượng của hai nhóm Acari và Collembola ở đất [1]. Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva (1987) đã giới thiệu đặc điểm phân bố và danh pháp phân loại học của 11 loài mới cho khu hệ Oribatida Việt Nam và 1 loài mới cho khoa học [2]. Năm 2006, Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh đã nghiên cứu Ve giáp trong cấu trúc của nhóm Chân khớp bé Microarthropoda ở các đai cao địa lý của vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ. Ket quả cho thấy ảnh hưởng của thời tiết lên lên sự phân bố của nhóm Chân khớp bé theo tầng là rất cao và phát hiện được 8 họ [4]. Theo Vũ Quang Mạnh (2007) hệ thống phân loại và chủng loại phát sinh của Ghilarov và Krivolutsky (1975), Ve giáp (Oribatei Duge’, 1833) là một nhóm), nằm trong bộ Ve bét thực (Acarifomes), phân lớp Ve bét (Acari), của lóp chân khớp hình nhện (Arachnida). Năm 2008, các tác giả Vũ Quang Mạnh và cộng sự. Đã nghiên cứu cấu trúc quần xã Chân khóp bé trong đó có Oribatida, về ảnh hưởng và vai trò của chúng đối với các loại đất và đặc điếm của thảm cây trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng, trong các báo cáo tại hội nghị Techmart tại Tây Nguyên vào tháng 4/2008, các tác giả: Vũ Quang Mạnh và cộng sự. Đã trình bày về vai trò của động vật đất, trong đó có Oribatida là yếu tố chỉ thị cho sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất [6]. Nguyễn Thị Lệ 9 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Năm 2010, các tác giả Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh đã đưa ra các dẫn liệu về thành phần loài, đặc điếm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ. Ghi nhận được 103 loài thuộc 48 giống, 28 họ, số loài giảm dần theo độ cao và theo thứ tự: rừng tự nhiên —> trảng cỏ cây bụi —> rừng nhân tác —► đất canh tác —> vườn quanh nhà. Đặc điếm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn thể hiện rõ yếu tố Ấn Độ - Mã Lai [7]. Năm 2012, các tác giả Đào Duy Trinh,Trần Thị Ngà, Hoàng Thị Hiền, Nguyễn Thị Thảo, Hà Trọng Hiến đã nghiên cứu sự tương đồng thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Tân Trường - Hải Dương và phụ cận nhằm giúp xác định những loài gần gũi nhau và có những loài chỉ xuất hiện ở một sinh cảnh.Từ đó giải thích nguyên nhân, ảnh hưởng tại sao phải dựa vào nhiều yếu tố sinh thái học của khu vực nghiên cứu [9]. Năm 2012, các tác giả Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh đã nghiên cứu cấu trúc quàn xã Oribatida theo mùa ở hệ sinh thái đất rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ. số loài giảm đi theo (mùa từ ) mùa khô đến mùa mưa thể hiện rõ nhất ở sinh cảnh rừng tự nhiên [10]. Nhận thấy trong các công trình nghiên cứu về loài Ve giáp (Acari: Oribatida) chủ yếu tập trung trên hệ sinh thái rừng, các vườn quốc gia. Chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện trên đất nông nghiệp, việc nghiên cứu Oribatida trên hệ sinh thái nông nghiệp là cần thiết. Nguyễn Thị Lệ 1 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Đối tưọng nghiên cún Các loài Oribatida (Acari: Oribatida) thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), lớp Hình nhện (Arachnida), phân lóp Ve bét (Acari). 2.2. Thòi gian nghiên cún Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2014 đến thằng 5/2015. Thu mẫu làm 5 đợt. Tống số mẫu là 50 mẫu. Mầu thu từ thực địa được đưa về phòng thí nghiệm Động vật học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 để xử lý. 2.3. Địa điểm nghiên cún Chúng tôi tiến hành lấy mẫu thực địa ở đất trồng súp lơ xanh tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, với 5 đợt lấy mẫu. Thời gian, tầng đất và số lượng mẫu thu ở khu vực nghiên cứu trình bày ở bảng 2.1. Bảng 2.1. Thòi gian, tầng đất và số lượng mẫu thu ở khu vực nghiên cún STT GỈAỈ ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY 1 10 ngày sau gieo hạt, cây có 4-5 lá 2 20 ngày sau gieo hạt, lúc cây sinh trưởng sinh dưỡng 30 ngày sau gieo, cây xuât hiện lá nõn 40 ngày sau gieo, cây băt đâu có hoa 50 ngày sau gieo, khichuân bị thu hoạch 3 4 5 rri A TÔNG TÂNG ĐÂT AI A2 5 5 5 5 5 5 5 25 5 5 5 25 50 Ghi chú: Nguyễn Thị Lệ AI tầng đất có độ sâu từ O-lO(cm) A2 tầng đất có độ sâu từ 10-20(cm) 11 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Phương pháp nghiên cứĩi ngoài thực địa Khi ra ngoài thực địa thu mẫu định lượng theo phương pháp của Ghilarow, 1975. Cách lấy chia làm hai tầng từ 0 - 10(cm) và từ 10 - 20(cm). Kích thước của mỗi mẫu là (5x5x10)cm. Diện tích bề mặt tương ứng là 25cm 2. Các mẫu định lượng của đất được thu lặp lại 5 lần ở mỗi tầng tại mỗi sinh cảnh nghiên cứu. Mỗi mẫu được cho vào túi nilon, bên ngoài có nhãn ghi rõ: ngày tháng lấy mẫu, địa điểm, khu vực lấy mẫu, kí hiệu mẫu...sau đó buộc chặt lại và bỏ vào thùng vận chuyển. 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm Mầu sau khi lấy ở thực địa được đưa về phòng thí nghiệm động vật học của trường để xử lý. Chúng tôi tiến hành tách nhóm động vật chân khớp bé theo phương pháp phễu lọc “Berlese - Tullgren”. Nguyên lý chung của phương pháp là dựa vào tập tính hướng sáng âm và chui sâu xuống đất của oribatida khi các lớp đất trên bị khô dần [3]. Chúng tôi sử dụng rây lọc tròn, có kích thước mắt lưới 2 - 3mm và phiễu lọc bằng thủy tinh có đường kính 20cm. Các mẫu đất được bẻ nhỏ, rải đều lên rây lọc, sau đó đặt rây lọc chứa mẫu đất vào phễu lọc đặt trên giá, ở miệng phiễu có ống thu đựng dung dịch formo 14%. Mầu được tách lọc trong điều kiện phòng thí nghiệm25°c - 30°c, 7 ngày đêm [3] rồi tiến hành thu ống nghiệm dưới đáy phễu đã được lọc. Dùng nút bông bịt kín ống nghiệm và lấy dây chun bó các ống nghiệm của cùng một tầng tại một địa điếm lại với nhau, sau đó cho vào lọ nhựa có chứa dung dịch íòrmon 4% để giữ mẫu không bị hỏng. * Xử lý, phân tích Oribatida Đặt giấy lọc có chia ô lên phễu lọc, đổ dung dịch có chứa trong ống nghiệm lên tờ giấy lọc đó, tráng lại nhiều lần bằng nước cất để tránh sót mẫu. Nguyễn Thị Lệ 12 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Đen lúc đã lọc hết dung dịch trong giấy lọc thì đặt giấy lọc ra đĩa Petri và tiến hành phân tích dưới kính hiển vi. Khi soi mẫu dưới kính hiển vi, dùng kim phân tích nhặt từng cá thể động vật để tập trung tại một góc của đĩa Petri, nhận dạng và ghi số liệu từng nhóm vào sổ bảo tàng. Tất cả các mẫu phân tích sau khi được TS. Nguyễn Thị Thu Anh, TS. Đào Duy Trinh kiểm tra sẽ được đưa vào ống nghiệm nhỏ có chứa dung dịch bảo quản, bên trong có nhãn ghi địa điểm, thời gian, sinh cảnh, tầng đất rồi nút lại bằng bông không thấm nước. Đe giữ mẫu được lâu và không bị giòn, nát cần bổ sung vài giọt dung dịch định hình Glyxerin. * Định loại Oribatida Trước khi định loại cần phải tẩy màu, làm trong vỏ kitin cứng. Quá trình này diễn ra trong vài ngày hoặc lâu hơn nên cần nhặt Oribatida riêng ra một lam kính lõm.Đưa lam kính lõm quan sát dưới kính hiến vi. Dùng kim chuyển từng Oribatida vào chỗ lõm dưới lamen để quan sát các tư thế khác nhau theo hướng lưng bụng và ngược lại. Sau khi quan sát, định loại xong, tất cả Oribatida đã được định tên cùng sinh cảnh được chuyến vào ống nghiệm (5 X 40)mm có chứa dung dịch íormon 4%, nút chặt bằng bông để bảo quản lâu dài. Tất cả các mẫu Oribatida sau khi đã phân tích, xử lý và định loại đều được TS. Nguyễn Thị Thu Anh, TS. Đào Duy Trinh kiểm định lại. 2.4.3. Xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán và xử lý số liệu, trên nền phần mềm Primer, 2001; phần mềm Excell 2003. Các công thức tính: - Độ ưu thế D: D = —X 100(%) n Trong đó: Nguyễn Thị Lệ 13 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 D: độ ưu thế na: số lượng cá thể của loài a n: tống số cá thế của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay địa điếm Theo Ermilov và Chistyakov, 2007: loài Oribatida ưu thế là những loài có độ ưu thế đạt giá trị 5% trở lên. - Độ đa dạng loài (H’) hay chỉ số (H’) Shannon- Weaver: được sử dụng để tính đa dạng loài hay số lượng loài trong quần xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thế của các loài trong quần xã. n. H =-Y-Mn-^ ii nn Trong đó: s: số lượng loài rijiso lượng cá thể của loài thứ i n: tổng số lượng cá thể trong sinh cảnh nghiên cứu Giá trị H’ dao động trong khoảng 0 đến co. Chỉ số đa dạng của quần xã phụ thuộc vào 2 yếu tố là số lượng loài và tính đồng đều về sự phong phú của các loài trong quần xã. Một khu vực có số lượng loài hoặc số cá thể nhiều chưa hẳn nơi đó có tính đa dạng cao. Chỉ số đa dạng, ở một khía cạnh nào đó cho biết tính đa dạng của một quần xã và là một chỉ tiêu có thế đánh giá được tính đa dạng về khu hệ động, thực vật của một khu vực [3]. - Độ đồng đều (J’) hay chỉ số Pielou Trong đó: H’: độ đa dạng loài S: số loài có trong sinh cảnh 2.5. 2.5.1. Một vài nét khái quát về khu vực nghiên cún Vị trí địa lý, đìa hình Huyện Mê Linh nằm ở phía tây bắc thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 25km, phía Bắc giới hạn bởi sông Cà Lồ, giáp huyện Bình Xuyên, thị xã Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giới hạn bởi sông Hồng, giáp huyện Đan Nguyễn Thị Lệ 14 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phượng, phía Tây giáp huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; phía Đông giáp huyện Sóc Sơn, Đông Anh. Mê Linh là một huyện nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình tương đối bằng phang, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam theo hướng ra sông Hồng. Với tổng diện tích tự nhiên 14.251 ha (nguồn www.vinhphuc.gov.vn). 2.5.2. , Khí hậu thủy văn Huyện Mê Linh có hình thái khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°c - 25°c, dao động nhiệt độ trong năm của Mê Linh từ 12 - 35 độ c. Mùa nóng trong năm kéo dài 5 tháng, từ tháng 5-9 với nhiệt độ nóng nhất vào tháng 6, 7 trung bình trên 30°c, mùa lạnh kéo dài khoảng 3 đến 4 tháng (từ tháng 12 đến tháng 2 hoặc 3 năm sau) tháng lạnh nhất (tháng 12, 1) nhiệt độ xuống thấp < 18° c, giữa mùa nóng và mùa lạnh có thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Mê Linh thời tiết 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Độ ẩm trung bình trong năm dao động trong khoảng 70 - 80%. số giờ nắng trong năm khá cao, khoảng 1.400 giờ, lượng mưa trung bình của huyện vào khoảng 1.330mm (tương đối thấp), chủ yếu vào mùa hè, mùa khô kéo dài khoảng 4-5 tháng (từ tháng 11 đến tháng 3). Thủy văn: Mê Linh có hệ thống sông, hồ và đầm khá phong phú, trong đó có 2 hệ thống sông lớn là sông Hồng và sông Cà Lồ (nguồn www.vinhphuc.gov.vn). CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thành phần loài Ve giáp ỏ’ đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 3.1.1. Thành phần loài Ve giáp ở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Bảng 3.1. Danh sách thành phần họ, giống, loài Ve giáp ở đất trồng cây súp lơ xanh tại làng Trung Hậu, Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội Nguyễn Thị Lệ 15 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp STT Trường ĐHSP Hà Nội 2 DANH SÁCH LOÀI I ZETORCHESTIDAE MICHAEL, 1898 1 ZETOCHESTES BERLESE, 1888 Zetochestes saltator OUDEMANS, 1915 TÂNG ĐÂT AI A2 X X Furcoppia BALOGH ET MAHUNKA, 1966 2 Furcoppỉa parva Balogh et Mahunka, 1967 II NIPPOBODIDAE AOKI, 1959 X Multioppia tamdao MAHUNKA, 1988 3 Multỉoppia tamdao Mahunka, 1988 III XYLOBATIDAE J. BALOGH ET P. BALOGH, 1984 X GIÔNG Xylobates JACOT, 1929 4 Xylobateslophotrỉchus (Brerlese, 1904) X X 5 Xyỉobates monodactỵlus (Haller, 1804) X X 6 Xỵlobates sp. X X IV HAPLOZETIDAE GRAND JEAN, 1936 Peloribates BERLESE, 1908 7 Pelorỉbates stellatus Balogh et Mahunka, 1967 X Rostrozetes SELLNICK, 1925 8 Rostrozetes areolatus (Balogh, 1958) V SCHELORIBATIDAE GRAND JEAN, 1953 X Schelorỉbates BERLESE, 1908 9 Schelorỉbates pallicỉulus (C. L. Koch, 1840) Nguyễn Thị Lệ 16 X X Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 10 Schelorỉbates praeỉncisus (Berlese, 1916) 11 Schelorỉbates sp. VI CERATOZETIDAE JACOT, 1925 X X X Allozetes BERLESE, 1914 12 Allozetes pusỉllus Berlese, 191 X X Ceratozetes BERLESE, 1908 13 Ceratozetes gracilis (Michael, 1884) X Fuscozetes SEILNICK, 1928 14 Fuscozetes fuscipes (C. L. Koch, 1844) VII AUSTRACHIPTENIIDAELUXTON, 1985 15 LAMELLOBATES Hammer, 1958 Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 16 Lamellobates palustris Hammer, 1958 VIII ACHIPTERIDAE THOR, 1929 17 PARACHIPTERIA Hammen, 1952 Parachipteria distincta (Aoki, 1959) IX GALƯMNIDAE JACOT, 1925 X X X X X Galumna Heyden, 1826 18 Galumna obvia (Berlese, 1915) X 19 Galumna trỉquetra Aoki, 1965 X Tống số loài 17 10 19 Ghi chú: AI: Tầng đất 0 - 10(cm) Nguyễn Thị Lệ 17 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 A2: Tầng đất 11 - 20(cm) Ket quả nghiên cứu về Ve giáp (Oribatida) ở đất trồng súp lơ xanh tại làng Trung Hậu , xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ghi nhận 9 họ, 13 giống, 19 loài. Trong số 19 loài Oribatida ghi nhận có 17 loài xác định tên khoa học và 2 loài chưa xác định được tên, còn ở dạng sp.gồm: Xylobates sp., Schelorỉbates sp.. Tầng đất AI có số lượng loài nhiều nhất với 17 loài chiếm 89,47% tống số loài, tầng A2 với 10 loài chiếm 52,63% tống số loài. Có 8 loài xuất hiện cả ở 2 tầng đất AI và A2 là các loài: Zetochestes saltator Oudemans, 1915; Xylobateslophotrỉchus (Brerlese, 1904) ; Xylobates monodactỵlus (Haller, 1804) ; Xylobates sp.; Scheỉoribates pallidulus (C. L. Koch, 1840); Schelorỉbates praeincỉsus (Berlese, 1916); Allozetes pusỉllus Berlese, 191; Fuscozetesỷuscỉpes (C. L. Koch, 1844). Có 9 loài chỉ xuất hiện ở tầng đất AI là cái loài: Furcoppỉa parva Balogh et Mahunka, 1967; Multioppia tamdao Mahunka, 1988; Peloribates stellatus Balogh et Mahunka, 1967; Rostrozetes areolatus (Balogh, 1958); Ceratoietes gracỉlỉs (Michael, 1884); Lamellobates ocularỉs Jeleva et Vu, 1987; Lameỉỉobates palustris Hammer, 1958; Galumna obvỉa (Berlese, 1915); Galumna trỉquetra Aoki, 1965. Có 2 loài chỉ xuất hiện ở tầng đất A2 là cái loài: Schelorỉbates sp.; Parachỉpteria distincta (Aoki, 1959). Sự phân bố các loài theo độ sâu tầng đất giảm dần từ tầng AI đến tầng A2. 3.1.2. Thành phần phân loại học của Ve giáp ở đất trồng cầy súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu , xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Bảng 3.2. Thành phần phân loại học của Ve giáp ở đất trồng cây súp lơ xanh tạỉcánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Lệ 18 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp STT Họ Trường ĐHSP Hà Nội 2 SỐ TỈ LỆ % SO VÓI SỐ LOÀI GIỐNG TỔNG SỐ Đã CHƯA XÁC ĐỊNH XÁC ĐỊNH TỔNG LOÀI GIỐN G 1 Zetorchestidae Micheal, 1898 2 2 0 2 10,52 15,38 2 Nippobodidae Aoki, 1959 1 1 0 1 5,26 7,69 Nguyễn Thị Lệ 19 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 3 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Xylobatidae J. Balogh et p. Balogh, 1984 Haplozetidae Grandjean, 1936 1 2 1 3 5,26 23,1 2 2 0 2 10,52 15,38 Scheloribatidae Grandjean, 1953 Ceratozetidae Jacot, 1925 1 2 1 3 5,26 23,1 3 3 0 3 15,79 23,1 1 2 0 2 5,26 15,38 8 Austrachipteriidae luxton, 1985 Achipteridae Thor, 1929 1 1 0 1 5,26 15,38 9 Galumnidae Jacot, 1925 1 2 0 2 5,26 15,38 13 17 2 19 100 100 4 5 6 7 Tong so Phân tích thành phần phân loại học Ve giáp tại đất trồng cây súp lơ xanh tạicánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nộitrong bảng 3.2 cho thấy: Họ có số giống và số loài nhiều nhất là các họ: Ceratozetidae Jacot, 1925 (có 3 giống, chiếm 23,1 % tổng số giống, gồm các giống Allozetes Berlese, 1914; Ceratozetes Berlese, 1908; Fuscozetes Sellnick, 1928) và 3 loài, chiếm 15,79% tổng số loài, gồm các loài: Allozetes pusillus Berlese, 191 ;Ceratozetes gracilis (Michael, 1884); Fuscozetes fuscipes (C. L. Koch, 1844)). Họ ZetorchestidaeMicheal, 1898 có 2 giống, chiếm 15,38% tổng số giống, gồm Zetochestes Berlese, 1888; Furcoppia Balogh et Mahunka, 1966, có 2 loài, chiếm 10,52% tổng số loài, gồm : Zetochestes saltator Oudemans, 1915; Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967); Họ Haplozetidae Grandjean, 1936 có 2 giống: Peloribates Berlese, 1908; Rostrozetes Sellnick, 1925, có 2 loài: Peloribates stellatus Balogh et Mahunka, 1967; Rostrozetes areolatus (Balogh, 1958), chiếm tương ứng 15,38% tổng số giống, chiếm 10,52 % tồng số loài. Nguyễn Thị Lệ 20 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Những họ chỉ có 1 giống, chiếm 5,26% tổng số giống, là các họ: Nippobodidae Aoki, 1959 có 1 loài chiếm 5,26% tổng số loài là loài: Pseudoamerioppia Subias, 1989, có 1 loài chiếm 5,26% tống số loài:Multioppia tamdao Mahunka, 1988. Họ Xylobatidae J. Balogh et p. Balogh, 1984 có 1 giống:Xylobates Jacot, 1929, có 3 loài: Xylobateslophotrichus (Brerlese, 1904) chiếm 23,1% tống số loài; Xylobates monodactylus (Haller, 1804); Xylobates s/?..HọScheloribatidae Grandjean, 1953 có 1 giống: Schelorỉbates Berlese, 1908, có 3 loài: Allozetes pusỉllus Berlese, 191; Scheloribates praeincisus(Ber\QSQ, 1916); Scheloribates sp.. Họ Austrachipteriidae luxton, 1985 có 1 giống : Lamellobates Hammer, 1958, có 2 loài : Lamellobates ocularỉs Jeleva et Vu, 1987; Lamellobates palustrỉs Hammer, 1958. Họ Achipteridae Thor, 1929 có 1 giống : Giống Parachỉpterỉa Hammen, 1952, có 1 loài: Parachipteria distincta (Aoki, 1959). Họ Galumnidae Jacot, 1925 có 1 giống: Galumna Heyden, 1826, có 2 loài: Galumna obvia (Berlese, 1915); Galumna triquetraAokì, 1965. Giống Xylobates Jacot, 1929 có 3 loài nên có số lượng loài nhiều nhất, chiếm 15,79%& tống số loài, gồm các loại: Xylobateslophotrichus (Brerlese, 1904); Xylobates monodactylus (Haller, 1804); Xylobates sp.. 3.2. Biển động số lượng loài và số cá thế của Oribatìda ở đất theo các giai đoạn sinh trưởng, phát triến cây súp lơ xanh Bảng 3.3 Phân bố số lượng loài và cá thể Oribatida ở đất theo các giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây súp lơ xanh LẦN LẤY GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY SỐ CÁ SÚP LƠ XANH LOÀ I THỂ MẪU Nguyễn Thị Lệ 21 TỈ LỆ % SO VÓI TỔNG SỐ LOÀI CÁ THÊ Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp 1 Trường ĐHSP Hà Nội 2 10 ngày sau gieo hạt, cây có 4-5 5 9 26,32 14,29 6 10 31,58 15,87 8 12 42,11 19,05 9 13 47,37 20,63 10 19 52,63 30,16 19 63 100 100 lá 2 20 ngày sau gieo hạt, lúc cây sinh trưởng sinh dưỡng 3 30 ngày sau gieo, cây xuât hiện lá nõn 4 40 ngày sau gieo, cây băt đâu có hoa 5 50 ngày sau gieo, khichuân bị thu hoạch mẨ Tông Từ bảng 3.3 ta thấy theo giai đoạn phát triển cây súp lơ tăng lên thì số loài và số cá thể Oribatida cũng tăng lên: Ở đợt thu mẫu thứ nhất khi cây có 4- 5 lá, ghi nhận 5 loài, chiếm 26,32% tổng số loài và 9 cá thể, chiếm 14,29% tổng số cá thể. Đợt thu mẫu thứ hai, khi cây bắt đầusinh trưởng mạnh, số loài thu được nhiều hon so với đọt thu mẫu thứ nhất 1 loài, cụ thể: 6 loài chiếm 31,58% tổng số loài, 10 cá thể, chiếm 15,87% tổng số cá thể. Ở các đợt thu mẫu 3, 4, 5, khi cây bắt đầu xuất hiện lá nõncho đến khi chuẩn bị thu hoạch, số loài thu được tăng dần, từ 6 loài đến 10 loài, chiếm từ 31,58% đến 52,63% tổng số loài, và số cá thể tương ứng tăng từ 10 cá thể đến 19 cá thể, chiếm từ 15,87 % đến 30,16 % tổng số cá thể. Như vậy, ở mỗi giai đoạn phát triển của cây, số loài và số cá thể là khác nhau và có chiều hướng tăng dần từ đợt thu mẫu thứ nhất đến khi cây chuẩn bị được thu hoạch. Số lượng cá thể ở đợt thu mẫu cuối tăng cao nhất, điều này có thể được giải thích khi cây súp lơ xanh càng sinh trưởng và phát triển sẽ tạo ra độ che phủ đất, giúp giữ độ ẩm đất, ngoài ra các tàn dư thực vật của cây giúp cung cấp chất dinh Nguyễn Thị Lệ 22 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 dưỡng cho đất và các sinh vật sống trong đất - đây cũng là thức ăn ưa thích với một số loài Oribatida, giúp chúng gia tăng số lượng cá thể, cụ thể trong nghiên cứu này là 2 loài: Allozetes pusỉllus Berlese, 191; Xylobateslophotrỉchus (Brerlese, 1904)(bảng 3.4.). 3.3. Các loài Oribatida ưu thế ở đất trồng súp lo’ xanh cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể riêng chiếm từ 5% trong tổng số cá thể chung của quần xã trở lên. Ở mỗi sinh cảnh, mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh cảnh có một tập hợp các loài ưu thế đặc trưng và tập hợp này thay đối ở các sinh cảnh, ở mỗi tầng phân bố trong cùng 1 sinh cảnh... khác nhau theo thời gian. Sự thay đổi các loài ưu thế phản ánh sự thay đổi của môi trường sống. Trong điều kiện môi trường sống tối ưu, mang tính chất tự nhiên, thông thường các loài ưu thế có số lượng cá thể riêng không vượt trội so với các loài khác trong quần xã. Ngược lại, khi điều kiện môi trường thay đổi, tác động đến từng cá thể, sinh vật phải tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện sống mới, dẫn đến kết quả: một số loài bị diệt vong, một số loài khác phát triển đột biến làm thay đổi hình ảnh tập hợp ưu thế trong quần xã. Trên cơ sở thay đổi ấy, người ta có thể phán đoán được quá trình cũng như chiều hướng diễn thế của sự thay đổi điều kiện môi trường. Bảng 3.4. Các loài Orỉbatỉda un thế ở đất trồng súp lơ xanh tạicánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội STT Loài tru thế Tỉ lệ % số cá thể của loài so vói tống cá thể 1 Allozetes pusilỉus Berlese, 191 Nguyễn Thị Lệ 26,98 23 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2 Xylobateslophotrichus (Brerlese, 1904) 17,46 3 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916 9,52 4 Lamelỉobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 6,35 Ket quả ở bảng 3.5 cho thấy, có 4 loài chiếm ưu thế ghi nhận ở đất trồng súp lơ xanh tại làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, với độ ưu thế từ 6,35 đến 26,98, bao gồm các loài\AUozetes pusỉllus Berlese, 191 có 17 cá thể chiếm 26,98% tổng số lượng cá thể; Xylobateslophotrỉchus (Brerlese, 1904) có 11 cá thể chiếm 17,46% tổng số cá thế; Schelorỉbates praeỉncỉsus (Berlese, 1916) có 6 cá thể chiếm 9,52% tổng số cá thể; Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 có 4 cá thể chiếm 6,35% tổng số cá thể loài. Loàỉ ưu thế Lam ■ All ■ Xyl ■ Sch ■Lam Hình 3.1. Cấu trúc loài ưu thế của Oribatidaở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Ghi chú Nguyễn Thị Lệ 24 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp All. Trường ĐHSP Hà Nội 2 Allozetes pusỉỉỉus Berlese, /9/ Sch. Scheloribates pallỉdulus (C. L. Koch, 1840) Xyl. Xỵlobates lophotrỉchus Lam. (Brerlese, 1904) Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 3.4. Một số chỉ số định lượng của ve giáp ỏ’ đất trồng cây súp lo’ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Đe tìm hiểu về đặc tính định lượng của ve giápở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, tôi đã phân tích một số chỉ số định lượng cơ bản của ve giáp bao gồm: số lượng loài;số lượng cá thể; chỉ số đa dạng loài H’ (chỉ so Shannon - Weaver) - đây là chỉ số đa dạng của quần xã. Chỉ số này phụ thuộc vào 2 yếu tố là số lượng loài và tính đồng đều về sự phong phú của các loài trong quần xã. Một khu vực có số lượng loài hoặc số cá thể nhiều chưa hẳn nơi đó có tính đa dạng cao. Chỉ số đa dạng ở một khía cạnh nào đó cho biết tính đa dạng của một quần xã và là một chỉ tiêu để có thể đánh giá được tính đa dạng về khu hệ động, thực vật của một khu vực; và chỉ số đồng đều J’ (chỉ số Pielou). Bảng 3.5. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng đất ở các sinh cảnh ở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, Nguyễn Thị Lệ 25 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội CH SINH CẢNH Ỉ SỐ ĐÂT TRONG ĐÂT TRONG ĐẤT TRONG LẦN LẦN LẤY MẪU LẦN LẤY MẪU LẤY MẪU THỨ N LẦN LẤY MẪU LẦN LẤY MẪU A2 AI A2 AI A2 AI 4 A2 AI 5 A2 8 1 7 3 9 3 10 3 13 6 THỨ 8 N2 s ĐÂT TRONG AI THỨ 1 3 ĐÂT TRONG 1 6 5 H’ 1,5 J’ 0,94 THỬ 7 5 s2 2 10 3 6 1,4 0,94 1,7 0,98 Trong cả 51ần lấy mẫu Nguyễn Thị Lệ 1 3 6 6 8 1,0 4 0,9 5 THỨ 14 3 8 9 6 10 1,89 1,04 1,5 1,1 1,75 1,79 0,97 0,95 0,84 0,5 0,84 0,78 26 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sample s N J' H'(loge) A2 9 16 0,92 2,01 AI 17 47 0,85 2,4 Chung 19 63 0,83 2,45 Ghi chú: Ai : Tầng đất từ 0 - 10cm A2 :Tầng đất từ 10- 20cm N : Số cá thể theo tầng phân bố N2 :SỐ cá thể theo sinh cảnh s : Số lượng loài theo tầng phân bố s2 : Số lượng loài theo sinh cảnh H’ : Chỉ số đa dạng loài J’ : Chỉ số đồng đều 3.4.1. Số lượng cá thể Số lượng cá thế Oribatida tăng dẩn theo theo thứ tự sinh cảnh từ đợt lấy mẫu số 1 đến lần lấy mẫu số 5(tương ứng 9 cá thể —> 10 cá thể —► 12 cá thể—► 13 cá thể —► 19 cá thể). Tính chung cả 5 đợt thu mẫu, số lượng cá thể thu được là 63 cá thể. Tính riêng mỗi đợt thu mẫu, theo từng tầng đất, số lượng cá thể nhiều hơn ở tầng đất AI, giảm đi ở tầng A2. 3.4.2. Số lượng loài Số lượng loài Oribatida theo thứ tự sinh cảnh từ đợt lấy mẫu số 1 đến lần lấy mẫu số 5 (tương ứng 5 loài—> 6 loài —► 8 loài —► 9 loài—> 10 loài). Theo độ sâu tầng đất trong các sinh cảnh, số lượng loài cũng có sự khác biệt, ở tầng đất AI có số lượng loài cao hơn ở tầng đất A2. 3.4.3. Chỉ số đa dạng loài H’ Chỉ số đa dạng loài H’ của quần xã Oribatida dao động khác nhau tùy Nguyễn Thị Lệ 27 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 đợt thu mẫu và ở các tầng khác nhau. Đạt giá trị cao nhất ở đợt thu mẫu thứ 3, tầng đất AI (tương ứng H’= 1,89), giảm dần ở đợt thu mẫu thứ 5 tầng đất A2 (tương ứng H’= 1,79 ), tiếp theo ở đợt thu mẫu thứ 5 tầng đất AI và lần lấy mẫu thứ 2 tầng AI (tương ứng H’= 1,75 ) và thấp nhất ở đợt thu mẫu thứ 2 tầng đất AI và lần lấy mẫu số 3 tầng A2 (H’= 1,04 ) (bảng 3.5 và hình 3.2.). Hình 3.2. Chỉ số đa dạng loài H’ của quần xã Orỉbatỉda theo tầng đất ở các sinh cảnh ử đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 3.4.4. Chỉ số đồng đều J’ Chỉ số đồng đều đạt giá trị cao ở tất cả các lần lấy mẫu dao động từ 0,5 (tầng đất A2 lần lấy mẫu thứ 4 ) đến 0,98 (tầng đất AI lần lấy mẫu thứ 1). Nguyễn Thị Lệ 28 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp ủi 4 Ai '&4A2 Trường ĐHSP Hà Nội 2 ■ Lần 5 AI ■ 5 A2 ■ Chur- Hình 3.3 Chỉ số đồng đều loài J’ của quần xã Oribatida theo tầng đất ở các sinh cảnh ở đất trồng cây súp ỉơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÉT LUẬN 1. Ket quả nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng súp lơ xanh tại làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đã ghi nhận 9 họ, 13 giống, 19 loài. Họ Ceratozetidae Jacot, 1925 có số giống. Giống Scheloribates Berlese, 1908, Xỵlobates Jacot, 1929 có số loài nhiều nhất. Có 17 loài chỉ phân bố ở tầng AI; Có 2 loài chỉ phân bố ở tầng A2; Có 8 loài phân bố ở cả hai tầng. 2. Số lượng loài và số cá thể thay đổi theo độ sâu ở tầng đất, các giai đoạn sinh trưởng của cây và chủ yếu tập trung ở tầng đất AI. Nguyễn Thị Lệ 29 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 3. Có 4 loài chiếm ưu thế ghi nhận ở khu vực nghiên cứu, là loài Allozetes pusỉllus Berlese, 191; Xylobateslophotrỉchus (Brerlese, 1904); Schelorỉbates praeincisus (Berlese, 1916); Lamellobates ocularỉs Jeleva et Vu, 1987. 4. Chỉ số đa dạng H’ và chỉ số đồng đều J’ có chiều hướng tăng giảm giá trị tùy thuộc giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây. KIÉN NGHỊ Ruộng đất tại tại làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội là nơi người nông dân ở địa phương từ bao đời tiến hành trồng trọt sản xuất nông nghiệp. Thông qua các nghiên cứu sẽ làm cơ sở dẫn liệu cho quá trình sản xuất nông nghiệp của địa phương . Do đề tài của chúng tôi được thực hiện trong thời gian ngắn nên kết quả chỉ đánh giá được một phần nàosự biến động về thành phần loài Ve giáp thuộc bộ Oribatida (Acari: Oribatida) ở đất trồng cây súp lơ xanh tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Vì vậy cần phải tiến hành nghiên cứu với quy mô lớn hơn và thực hiện nhiều lần mới để có được những kết luận chính xác hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. V ũ Q u a n g M ạ n h ( 1 9 8 0 ) , Nghiên cứu thành phần, phân bố và biến động số lượng các nhóm ve bét Cryptostỉgmata, Mesostigmata, prostigmata (Acarina) và bọ nhảy collembola (ỉnsecta) ở một số sinh cảnh Tây Nguyên và ngoại thành Hà Nội - B ộ G i á o D ụ c , T r ư ờ n g Đ H S P H à N ộ i 1 , L v . c ấ p 1 SĐH, Htr 1-57. 2. Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., (1987), “Ve giáp (Oribatida, Acari) ở miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, tr.46 - 48. 3. Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb ĐHSP, tr. 9 - 108, 122 - 129. 4. V ũ Q u a n g M ạ n h , Đ à o D u y T r i n h ( 2 0 0 6 ) , Nghiên cứu đặc điếm cấu trúc của quần xã Chân khớp bé ở các đai cao khỉ hậu khác nhau của Nguyễn Thị Lệ 30 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phủ Thọ, L u ậ n v ă n t h ạ c s ĩ S i n h h ọ c , H à Nội, trang 10 - 21. 5. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Orỉbatỉda, Nxb KH và KT, 21, tr. 15 - 346. 6. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), Nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất - yếu to chỉ thị sự phát triến bền vững của hệ sinh thái đất, Báo cáo tại Hội nghị Techmart Tây Nguyên, tr. 1 - 7. 7. Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dần liệu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN,26(01), tr. 49 - 56. 8. Đ à o D u y T r i n h ( 2 0 1 1 ) , Thành phần và cấu trúc quẩn xã Ve giáp (Acarỉ: Oribatida) ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, L u ậ n á n tiến sĩ sinh học, tr. 8-17. 9. Đ à o D u y T r i n h , T r ầ n T h ị N g à , H o à n g T h ị H i ề n v à c ộ n g s ự . ( 2 0 1 2 ) , Nghiên cứu sự tương đồng thành phần loài Ve giáp ịAcarỉ: Orỉbatỉda) tại khu công nghiệp Tân Trường - Hải Dương và phụ cận, Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ VII - năm 2012, tr 223 - 227. 10. Đ à o D u y T r i n h , V ũ Q u a n g M ạ n h ( 2 0 1 2 ) , Nghiên cứu cấu trúc quần xã Orỉbatỉda theo mùa ở hệ sinh thải đất rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ, H ộ i n g h ị k h o a h ọ c q u ố c g i a l ầ n t h ứ I - 2 0 1 2 , t r 361 - 367. 11. Mai Thị Hạnh, Bùi Thị Quế, Lâm Thị Thu Hiền, Ngô Thùy Chi, Hà TrọngHiến, Đào Duy Trinh (2012), “ Nghiên cứu sự biến động thành phần loài Ve giáp (Acarỉ: Oribatida) ở đai cao rừng kim giao Vườn Quốc gia Cát Bà - huyện Cát Hải”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, Nxb GTVT, tr. 502-509. 12. Triệu Thị Hường, Nguyễn Văn Đạt, Hoàng Văn Hưng, Vũ Văn Trường, Đào Duy Trinh (2012), “Nghiên cứu sự biên động thành phân loài Ve giáp (Acari: Nguyễn Thị Lệ 31 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Oribatida) tại KCN Bình Xuyên và phụ cận thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, Nxb GTVT, tr. 538-543. TÀI LIỆU TIÉNG ANH 13. Balogh J.and Mahunka s., 1967. “News oribatids (Acari, Oribatie) from Viet Nam” - Act.Zoo.Hung., 13(1- 2)pp.39 - 74. 14. Behan - Pelletier V.M, 1999. “Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication”, Agra. Eco & Environment 74, pp, 411-423. 15. Ermilov S.G and Chystyakov M.P., 2007. “To our knowledge of arboareal Oribatida of the mites of the Nizhniy Novgoorod region” ,Povoljki ecological Jurnal 3, pp.250 - 255. 16. Karasawa s., 2004. “Effects of microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communities in magrove forests” Pedobiologia, pp, 1 - 1 0 . Internet 17. http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%. PHULUC PHU LUC 1 KET QUÄ XtT LI SO LIEU Sinh cänh clat trong län läy mau so 1 Sample S N J’ H'(loge) A2 1 1 0.94 1,39 Al 5 8 0,95 1,52 J’ H'(loge) Sinh cänh dät trong län läy mäu so 2 Sample S N A2 3 3 0,95 1,04 Al 6 7 0,98 1,75 Nguyễn Thị Lệ 32 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sinh cänh dät trong län läy mäu so 3 Sample S N J' H'(loge) A2 3 3 0,95 1,04 Al 7 9 0,97 1,89 Sinh cänh dät trong län läy mäu so 4 Sample S N J' H'(loge) A2 3 3 0,5 1,1 Al 6 10 0,83 1,5 J' H’(loge) Sinh cảnh đất trong lần ỉấy mẫu số 5 Sample S N A2 6 6 0,78 1,79 AI 8 13 0,84 1,75 Trong cả 51ần lấy mẫu Sample S N J’ H’(loge) A2 9 16 0,92 2,01 AI 17 47 0,85 2,4 Chung 19 63 0,83 2,45 Nguyễn Thị Lệ 33 Lớp K37B - SP Sinh Setoxylobates foveolatus Balogh et Pelorỉbates kaszabiMahunka, 1988 Galumna aba Mahunka, 1989 Mahunka,ì 967 Paralamellobates schoutedenỉ (Balogh, 1959) (Nguồn: Internet) Cánh đồng súp lơ xanh ở làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Lỉnh, thành phố Hà Nội Cây súp lơ xanh ở cánh đồng súp lơ xanh [...]... LUẬN 3.1 Thành phần loài Ve giáp ỏ’ đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 3.1.1 Thành phần loài Ve giáp ở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Bảng 3.1 Danh sách thành phần họ, giống, loài Ve giáp ở đất trồng cây súp lơ xanh tại làng Trung Hậu, Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội Nguyễn... lượng của ve giáp ỏ’ đất trồng cây súp lo’ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Đe tìm hiểu về đặc tính định lượng của ve giáp đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, tôi đã phân tích một số chỉ số định lượng cơ bản của ve giáp bao gồm: số lượng loài; số lượng cá thể; chỉ số đa dạng loài H’ (chỉ... hiện ở tầng đất A2 là cái loài: Schelorỉbates sp.; Parachỉpteria distincta (Aoki, 1959) Sự phân bố các loài theo độ sâu tầng đất giảm dần từ tầng AI đến tầng A2 3.1.2 Thành phần phân loại học của Ve giáp ở đất trồng cầy súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu , xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Bảng 3.2 Thành phần phân loại học của Ve giáp ở đất trồng cây súp lơ xanh tạ cánh đồng làng Trung. .. một phần nàosự biến động về thành phần loài Ve giáp thuộc bộ Oribatida (Acari: Oribatida) ở đất trồng cây súp lơ xanh tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Vì vậy cần phải tiến hành nghiên cứu với quy mô lớn hơn và thực hiện nhiều lần mới để có được những kết luận chính xác hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1 V ũ Q u a n g M ạ n h ( 1 9 8 0 ) , Nghiên cứu thành phần, phân bố và biến. .. (tầng đất AI lần lấy mẫu thứ 1) Nguyễn Thị Lệ 28 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp ủi 4 Ai '&4A2 Trường ĐHSP Hà Nội 2 ■ Lần 5 AI ■ 5 A2 ■ Chur- Hình 3.3 Chỉ số đồng đều loài J’ của quần xã Oribatida theo tầng đất ở các sinh cảnh ở đất trồng cây súp ỉơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÉT LUẬN 1 Ket quả nghiên cứu Ve giáp (Acari: ... Tống số loài 17 10 19 Ghi chú: AI: Tầng đất 0 - 10(cm) Nguyễn Thị Lệ 17 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 A2: Tầng đất 11 - 20(cm) Ket quả nghiên cứu về Ve giáp (Oribatida) ở đất trồng súp lơ xanh tại làng Trung Hậu , xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ghi nhận 9 họ, 13 giống, 19 loài Trong số 19 loài Oribatida ghi nhận có 17 loài xác định tên khoa học và 2 loài chưa... thấp nhất ở đợt thu mẫu thứ 2 tầng đất AI và lần lấy mẫu số 3 tầng A2 (H’= 1,04 ) (bảng 3.5 và hình 3.2.) Hình 3.2 Chỉ số đa dạng loài H’ của quần xã Orỉbatỉda theo tầng đất ở các sinh cảnh ử đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 3.4.4 Chỉ số đồng đều J’ Chỉ số đồng đều đạt giá trị cao ở tất cả các lần lấy mẫu dao động từ 0,5 (tầng đất A2... thực vật của một khu vực; và chỉ số đồng đều J’ (chỉ số Pielou) Bảng 3.5 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng đất ở các sinh cảnh ở đất trồng cây súp lơ xanh tại cánh đồng làng Trung Hậu, Nguyễn Thị Lệ 25 Lớp K37B-SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội CH SINH CẢNH Ỉ SỐ ĐÂT TRONG ĐÂT TRONG ĐẤT TRONG LẦN LẦN LẤY MẪU LẦN LẤY MẪU... Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đất trồng súp lơ xanh tại làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đã ghi nhận 9 họ, 13 giống, 19 loài Họ Ceratozetidae Jacot, 1925 có số giống Giống Scheloribates Berlese, 1908, Xỵlobates Jacot, 1929 có số loài nhiều nhất Có 17 loài chỉ phân bố ở tầng AI; Có 2 loài chỉ phân bố ở tầng A2; Có 8 loài phân bố ở cả hai tầng 2 Số lượng loài và số cá thể... nghiệm Động vật học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 để xử lý 2.3 Địa điểm nghiên cún Chúng tôi tiến hành lấy mẫu thực địa ở đất trồng súp lơ xanh tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, với 5 đợt lấy mẫu Thời gian, tầng đất và số lượng mẫu thu ở khu vực nghiên cứu trình bày ở bảng 2.1 Bảng 2.1 Thòi gian, tầng đất và số lượng mẫu thu ở khu vực nghiên cún STT GỈAỈ ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY 1

Ngày đăng: 30/09/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

    • LỜI CẢM ƠN

    • Nguyễn Thị Lệ

      • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

      • DANH MỤC HÌNH

        • 2. Mục đích nghiên cún

        • 3. Nội dung nghiên cún

        • CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu

        • 1.2. Tình hình nghiên cún ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giới

        • 1.3. Tình hình nghiên cún ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam

        • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.5. Một vài nét khái quát về khu vực nghiên cún

        • 3.3. Các loài Oribatida ưu thế ở đất trồng súp lo’ xanh cánh đồng làng Trung Hậu, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan