đánh giá hiệu quả của xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trị bệnh thán thư trên hành lá do colletotrichum sp. ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới

61 1.6K 1
đánh giá hiệu quả của xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trị bệnh thán thư trên hành lá do colletotrichum sp. ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Vật với tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA XẠ KHUẨN VÀ THUỐC HÓA HỌC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ DO COLLETOTRICHUM SP Ở ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI” Do sinh viên Nguyễn... T.VL1 điều kiện nhà lưới Mục đích: nhằm đánh giá hiệu phòng trị bệnh hai chủng xạ khuẩn thuốc hóa học chọn từ thí nghiệm phòng trị bệnh thán thư hành Colletotrichum sp T.VL1 điều kiện nhà lưới. .. góp phần quản lý bệnh thán thư hành hiệu theo hướng phòng trừ tổng hợp, tốn chi phí thân thiện với môi trường đề tài Đánh giá hiệu xạ khuẩn thuốc hóa học phòng trị bệnh thán thư hành Colletotrichum

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN HOÀNG TRI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA XẠ KHUẨN VÀ THUỐC HĨA HỌC TRONG PHỊNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ DO COLLETOTRICHUM SP Ở ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA XẠ KHUẨN VÀ THUỐC HĨA HỌC TRONG PHỊNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ DO COLLETOTRICHUM SP Ở ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Tri MSSV: 3103695 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật với tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA XẠ KHUẨN VÀ THUỐC HĨA HỌC TRONG PHỊNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ DO COLLETOTRICHUM SP Ở ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI” Do sinh viên Nguyễn Hồng Tri thực đề nạp Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Nga i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật với tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA XẠ KHUẨN VÀ THUỐC HÓA HỌC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ DO COLLETOTRICHUM SP Ở ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI” Do sinh viên Nguyễn Hoàng Tri thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 DUYỆT KHOA Chủ tịch hội đồng ii LƯỢC SỬ CÁC NHÂN Họ tên: Nguyễn Hoàng Tri Ngày sinh: 08/06/1992 Họ tên cha: Nguyễn Văn Ty Họ tên mẹ: Phan Thị Ánh Địa chỉ: ấp Bình Hưng, xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Tóm tắt q trình học tập thân: 1998 – 2003: học sinh Trường Tiểu Học “A” Bình Long 2003 – 2007: học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Bình Long 2007 – 2010: học sinh Trường Trung Học Phổ Thông Trần Văn Thành 2010 – 2013: sinh viên ngành Bảo Vệ Thực Vật Khóa 36, khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn iv LỜI CẢM TẠ Để có kết ngày hơm nay, xin gửi lịng thành kính biết ơn Cha, mẹ! suốt đời tận tụy nghiệp tương lai Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Thị Thu Nga, giảng viên hướng dẫn đề tài luận văn tốt nghiệp tận tình hướng dẫn, động viên cho em lời khuyên chân tình, sâu sắc suốt thời gian học tập thực đề tài Xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại Học Cần Thơ; ban chủ nhiệm khoa NN & SHƯD, môn Bảo Vệ Thực Vật tạo nhiều điều kiện để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Vàng (cố vấn học tập) quý thầy, cô trường Đại Học Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian học tập trường Chân thành biết ơn chị Đoàn Thị Kiều Tiên, chị Lê Ngọc Trúc Linh tất anh, chị môn Bảo Vệ Thực Vật tạo điều kiện cho em hồn thành tốt thí nghiệm Cảm ơn bạn lớp BVTV K36 giúp đỡ trình thực đề tài Trân trọng! Xin nhận lời cảm ơn sâu sắc Nguyễn Hoàng Tri v Nguyễn Hoàng Tri, 2013 “Đánh giá hiệu xạ khuẩn thuốc hóa học phịng trị bệnh thán thư hành Colletotrichum sp điều kiện phịng thí nghiệm nhà lưới” luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ Thực vật, môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Nga TÓM LƯỢC Đề tài thực phịng thí nghiệm bệnh nhà lưới môn Bảo vệ Thực vật, khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ từ tháng 10/2012 đến tháng 09/2013, nhằm mục đích chọn chủng xạ khuẩn thuốc hóa học có hiệu phòng trị bệnh thán thư hành nấm Colletotrichum sp gây Thí nghiệm 1: Đánh giá khả đối kháng 15 chủng xạ khuẩn nấm Colletotrichum sp T.VL1 gây bệnh thán thư hành điều kiện phịng thí nghiệm Kết cho thấy có 12 tổng số 15 chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với nấm Colletotrichum sp T.VL1 với bán kính vơ khuẩn từ 2,8 – 11,4 mm hiệu suất đối kháng từ 8,6 – 43,8% Trong đó, hai chủng xạ khuẩn 11RM 58RM thể khả ức chế khuẩn ty nấm Colletotrichum sp T.VL1 cao với bán kính vơ khuẩn lần lược 7,8 mm 8,8 mm Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu loại thuốc trừ nấm lên phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp T.VL1 điều kiện phịng thí nghiệm Kết cho thấy thuốc Score 250EC có hiệu ức chế khuẩn ty nấm Colletotrichum sp T.VL1 cao với bán kính vô khuẩn 7,6 mm HSĐK 24,4% Loại thuốc Binhnomyl 50WP hiệu đối kháng với nấm Colletotrichum sp T.VL1 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu phòng trị xạ khuẩn thuốc trừ nấm nấm Colletotrichum sp T.VL1 điều kiện nhà lưới Qua ba biện pháp xử lý phun trước chủng bệnh ngày, phun sau chủng bệnh ngày phun kết hợp trước chủng bệnh ngày sau chủng bệnh ngày cho thấy: ba nghiệm thức xạ khuẩn 11RM, 58RM thuốc Score 250EC thể hiệu hạn chế bệnh thán thư hành Trong nghiệm thức thuốc Score 250EC thể hiệu giảm bệnh cao nhất, hai nghiệm thức xử lý xạ khuẩn 58RM 11RM Trong ba biện pháp xử lý, biện pháp phun sau cho hiệu cao nhất, biện pháp phun kết hợp trước sau cuối biện pháp phun trước vi MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM LƯỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY HÀNH LÁ 1.1.1 Nguồn gốc sơ lược đặc điểm thực vật 1.1.2 Tình hình sản xuất 1.1.3 Một số sâu bệnh hại quan trọng hành 1.2 BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH 1.2.1 Tình hình phân bố gây hại 1.2.2 Triệu chứng 1.2.3 Tác nhân 1.2.3.1 Phân loại 1.2.3.2 Đặc điểm số loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư hành 1.2.3.3 Đặc điểm sinh học 1.2.3.4 Đặc điểm sinh thái 1.2.3.5 Phổ ký chủ 1.2.4 Sự xâm nhiễm, đặc điểm phát sinh phát triển bệnh 1.2.4.1 Sự xâm nhiễm 1.2.4.2 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh 1.2.5 1.3 LÁ Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bệnh MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH 1.3.1 Biện pháp canh tác 1.3.2 Biện pháp hóa học vii 1.3.3 Biện pháp sinh học 1.4 XẠ KHUẨN VÀ VAI TRÒ CỦA XẠ KHUẨN TRONG PHÒNG TRỊ SINH HỌC BỆNH CÂY TRỒNG 1.4.1 Phân loại 1.4.2 Sự phân bố xạ khuẩn tự nhiên 1.4.3 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 1.4.4 Cấu tạo xạ khuẩn 1.4.5 Các điều kiện ảnh hưởng đến phát triển xạ khuẩn 1.4.6 Vai trò xạ khuẩn phòng trị sinh học 1.5 ỨNG DỤNG CỦA NHÓM XẠ KHUẨN TRONG PHÒNG TRỊ SINH HỌC BỆNH CÂY TRỒNG 1.6 ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HĨA HỌC SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 10 1.6.1 Antracol 70WP 10 1.6.2 Amistar 250SC 11 1.6.3 Binhnomyl 50WP 11 1.6.4 Daconil 75WP 12 1.6.5 Thane M 80WP 13 1.6.6 Topsin M 70WP 13 1.6.7 Score 250EC 14 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 2.1 PHƯƠNG TIỆN 15 2.1.1 Thời gian địa điểm 15 2.1.2 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP 18 2.2.1 Thí nghiệm 1: đánh giá khả đối kháng chủng xạ khuẩn phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp T.VL1 điều kiện phịng thí nghiệm 18 2.2.2 Thí nghiệm 2: đánh giá hiệu loại thuốc trừ nấm lên phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp T.VL1 điều kiện phịng thí nghiệm 20 viii Bảng 3.7: Tỉ lệ bệnh (%) thán thư hành nấm Colletotrichum sp T.VL1 tất nghiệm thức thời điểm 13 NSKCB BPXL (A) XK (B) Xạ khuẩn 11RM Xạ khuẩn 58RM Thuốc Score Đối chứng TB(A) Mức ý nghĩa CV (%) Tỉ lệ bệnh (%) Phun trước 51,1 b 26,7 bc 6,8 d 69,6 a 38,5 A Trước + Sau Phun sau 29,9 bc 25,8 c 32,9 bc 24,1 bc 3,7 d 6,0 d 69,6 a 69,6 a 34,0 AB 31,4 B F(A)*, F(B)*, F(AxB)* 19,8 TB (B) 35,6 B 27,8 B 5,5 C 69,6 A Ghi chú: Trong bảng, số liệu mang mẫu tự in thường theo sau khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan Số liệu chuyển arcsin x phân tích thống kê *:Khác biệt mức ý nghĩa 5% ns: không khác biệt ý nghĩa  Thời điểm 15 NSKCB Đến thời điểm hầu hết nghiệm thức có tỉ lệ bệnh cao so với thời điểm trước, nhiên nghiệm thức thuốc xạ khuẩn giữ hiệu phòng trị bệnh thán thư cao so với đối chứng mức ý nghĩa 5% Nhìn chung, hầu hết nghiệm thức thể khả kiểm sốt mầm bệnh có triển vọng phòng trị bệnh thán thư hành nấm Colletotrichum sp T.VL1 gây điều kiện nhà lưới biện pháp phun sau phun kết hợp trước sau Hiệu ức chế mầm bệnh nghiệm thức trì hiệu tốt qua thời điểm khảo sát Nghiệm thức Score 250EC cho thấy hiệu khống chế bệnh cao nhất, nghiệm thức xạ khuẩn 58RM cuối nghiệm thức xạ khuẩn 11RM Trong ba biện pháp xử lý biện pháp phun sau cho hiệu phòng trị tương đương với biện pháp phun kết hợp trước sau, khác biệt ý nghĩa so với biện pháp phun trước 33 Bảng 3.8: Tỉ lệ bệnh (%) thán thư hành nấm Colletotrichum sp T.VL1 tất nghiệm thức thời điểm 15 NSKCB BPXL (A) XK (B) Xạ khuẩn 11RM Xạ khuẩn 58RM Thuốc Score Đối chứng TB(A) Mức ý nghĩa CV (%) Tỉ lệ bệnh (%) Phun trước 54,6 b 30,4 c 13,0 d 75,6 a 42,9 A Trước + Sau Phun sau 36,2 bc 30,0 bc 34,8 c 26,8 c 5,0 d 7,2 d 75,6 a 75,6 a 37,9 AB 34,9 B * F(A) ,F(B)*, F(AxB)ns 19,4 TB (B) 40,3 B 30,7 C 8,4 D 74,9 A Ghi chú: Trong bảng, số liệu mang mẫu tự in thường theo sau không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan Số liệu chuyển arcsin x phân tích thống kê *:Khác biệt mức ý nghĩa 5% ns: không khác biệt ý nghĩa Ở biện pháp phun sau phun kết hợp trước sau đạt hiệu cao phun huyền phù xạ khuẩn lên bề mặt tạo nên môi trường đối kháng xạ khuẩn nấm Colletotrichum sp T.VL1 Sự đối kháng hoạt động thơng qua trình tiết kháng sinh xạ khuẩn cạnh tranh không gian sống nguồn dinh dưỡng bề mặt Theo ghi nhận Sigee (1993), tác nhân đối kháng mầm bệnh định vị chỗ dẫn đến cạnh tranh trực tiếp Giữa vi sinh vật ln có cạnh tranh dinh dưỡng, oxy, khoảng không gian sống Trong trình cạnh tranh chúng tiết số chất kháng sinh chất độc để tiêu diệt mầm bệnh (Phạm Văn Kim, 2000) El-Tarabily ctv (2000) ghi nhận Streptomyces viridodiasticus có hiệu giảm bệnh thối rễ (Sclerotinia minor) đáng kể rau diếp Cơ chế liên quan đến hiệu giảm bệnh sản xuất enzyme chitinase β-1,3-glucanase phân hủy vách tế bào nấm gây bệnh Theo kết Palaniyandi ctv (2011), dịch trích từ xạ khuẩn Streptomyces sp MJM5763 có hiệu việc ức chế mầm bệnh thán thư khoai lang với tỉ lệ giảm bệnh 85-88% làm giảm mức độ nghiêm trọng bệnh điều kiện nhà lưới với tỉ lệ 79-81% sau 90 ngày Ngoài biện pháp có hiệu phịng trị bệnh thán thư khoai lang điều kiện đồng với hiệu giảm bệnh 75-86% Ở biện pháp phun trước cho hiệu khơng cao biện pháp khác ảnh hưởng điều kiện tự nhiên (pH, nhiệt độ, ẩm độ) nhà lưới ảnh hưởng đến khả hoạt động xạ khuẩn làm chúng tăng trưởng mật số đủ lớn để khống chế mầm bệnh Theo Sigee (1993) vi khuẩn đối kháng phải có khả sống sót phát triển bền vững cạnh tranh diễn có hiệu 34 nhân tố đối kháng phải chiếm giữ nơi cư trú có đặc điểm phát triển gần giống với mầm bệnh Ngoài ra, hình thành chất kháng sinh xạ khuẩn phụ thuộc vào điều kiện nuôi cấy nhiệt độ, pH môi trường, độ khơng khí, thành phần mơi trường đặc biệt cạnh tranh môi trường dinh dưỡng với tác nhân gây bệnh tùy vào loại chất kháng sinh mà xạ khuẩn thể hiệu đối kháng cao hay thấp khác (Bùi thị Hà, 2008) 35 ĐC 11RM 58RM SCORE Hình 3.3: Hiệu phòng trị bệnh thán thư hành nấm Colletotrichum sp T.VL1 biện pháp phun trước với nghiệm thức xử lý thời điểm 13 NSKCB 36 ĐC 11RM SCORE 58RM Hình 3.4: Hiệu phịng trị bệnh thán thư hành nấm Colletotrichum sp T.VL1 biện pháp phun sau với nghiệm thức xử lý thời điểm 13NSKCB 37 11RM 58RM SCORE Hình 3.5: Hiệu phịng trị bệnh thán thư hành nấm Colletotrichum sp T.VL1 biện pháp phun kết hơp trước sau với nghiệm thức xử lý thời điểm 13NSKCB 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết đánh giá khả đối kháng 15 chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp T.VL1 có chủng xạ khuẩn có khả ức chế phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp T.VL1 cao xạ khuẩn 11RM 58RM với bán kính vịng vơ khuẩn 7,8 mm; 8,8 mm có hiệu suất đối kháng 38,2% 43,8% Trong loại thuốc trừ nấm dùng thí nghiệm có thuốc Score 250EC thể hiệu ức chế tăng trưởng sợi nấm Colletrtrichum sp T.VL1 cao nhất, loại thuốc Thane-M 80WP, Amistar 250SC, Antracol 700WP, Daconil 500SC, Topsin M 70WP thể hiệu trung bình, cịn lại thuốc Binhnomyl 50WP khơng hiệu việc ức chế phát triển sợi nấm Colletotrichum sp T.VL1 Kết phòng trị bệnh thán thư hành điều kiện nhà lưới với nghiệm thức xạ khuẩn 11RM, 58RM, thuốc Score 250EC cho hiệu hạn chế bệnh thán thư qua ba biện pháp xử lý phun trước, phun sau phun kết hợp trước sau Trong nghiệm thức thuốc Score 250EC thể hiệu giảm bệnh cao nhất, nghiệm thức xạ khuẩn 58RM cuối nghiệm thức xạ khuẩn 11RM Hai biện pháp phun sau phun kết hợp trước sau cho hiệu kiểm soát bệnh tốt biện pháp phun trước 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả phòng trị bệnh thán thư hành nấm Colletotrichum sp T.VL1 chủng xạ khuẩn 11RM, 58RM thuốc trừ bệnh Score 250EC điều kiện đồng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abd-Allah, E F (2001) Streptomyces plicatus as a model biocontrol agent Folia Microbiologica, 46(4): 309-314 Agrios, G N (2005) Plant pathology 5th edition San Diego, California: Elsevier Academic Press, 922 pages Alexopoulos, C J (1941), Studies in antibiosis between bacteria and fungi II Species of Actinomyces inhibiting the growth of Colletotrichum gloeosporoides Penz in culture Ohio Journal Sciences 41: 425 - 430 Anonymous, 2005 Annual Statistical Book of Agricultural in Egypt Arden, F S., Alan, A M (1986) Vegetable Diseases and Their Control 2th edition, Canada 729p Arun, C., Pintip, R., Bhinyo, P (2007) Screening and identification of yeast strains from fruits and vegetables: Potential for biological control of postharvest chilli anthracnose (Colletotrichum capsici) Biological Control, 42 (3): 326–335 Asiwal, V., Benagi V I., Yashoda R H., Kamanna B C., Ramachandra naik K (2009) In vitro evaluation of botanicals, bioagents and fungicides against anthracnose of papaya caused by Colletotrichum gloeosporioides(Penz.) Penz & Sacc Karnataka Journal Agriculture Sciences, 22 (4): 803-806 AVRDC (Asian Vegetable Research and Development Center) (2004) Suggested Cultural Practices for Onion Asian vegetable research and development centre publication Brinda, M., Don L C (1997) Properties of the chitinase of the antifungal biocontrol agent Streptomyces lydicus WYEC108 Enzyme and Microbial Technology 20( 7): 489-493 Bùi Thị Hà (2008) Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Sinh học Đại học Thái Nguyên, 66 trang CABI (2001) Crop Protection Compendium Wallingford, UK: CAB International Cook, R J and K P Baker (1983) The nature and practice of biological control of plant pathologens, APS Press, The American Phytopathological Society, St paul, Minnesota, 539 pages Craig, S R., David G (1984) Role of antibiosis in antagonism of Streptomyces hygroscopicus var.geldanus to Rhizoctonia solani in soil Canadian Journal of Microbiology 30(12): 1440-1447 Đặng Thị Kim Uyên (2010) Khảo sát môi trường nuôi cấy hiệu xạ khuẩn Streptomyces sp chủng SOFRI đối kháng với bệnh nấm Fusarium solani chanh Volka (Citrus volkarmeriana) Luận văn cao học chuyên ngành Bảo vệ Thực vật Đại học Cần Thơ Đặng Vũ Thị Thanh (2008) Các loài nấm gây bệnh hại trồng Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp 251 trang Đào Thị Lương, Phạm Văn Ty, Trịnh Thành Trung Nguyễn Thị Anh Đào (2005) Nghiên cứu đặc điểm sinh học xạ khuẩn kháng Pseudomonas solanacearum gây héo trồng Trung tâm công nghệ Sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Đinh Ngọc Trúc (2011) Khảo sát khả tiết enzyme cellulase, chitinase protease chủng xạ khuẩn (Actinomycetes) điều kiện phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Bảo Vệ Thực Vật Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Đỗ Thu Hà (2004) Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam - Đà Nẵng Luận án tiến sĩ Sinh Học, Hà Nội 115 trang 40 El-Tarabilya, K A., M H Solimana, A H Nassara, H A Al-Hassania, K Sivasithamparamc, F McKennad and G E Hardyb (2000) Biological control of Sclerotinia minor using a chitinolytic bacterium and actinomycetes, Plant Pathology 49: 573 - 583 Errakhi, R., F Bouteau, A Lebrihi, M Barakate (2007) Evidences of biological control capacities of Streptomyces spp against Sclerotium rolfsii responsible for damping-off disease in sugar beet (Beta vulgaris L.) World Journal of Microbiology and Biotechnology 23(11): 15031509 Ezziyyani, M., Requena, M E., Egea, C and Candele, M E (2007), Biological control of Phytophthora root rot of pepper using Trichoderma harzianum and Streptomyces rochei in combination, Journal of Phytopathology 155: 342 – 349 FAOstat (Food Agricultura Organization) 2010 Online Http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor Gopinath, K., N.V Radhakrishnan, J Jayaraj (2006) Effect of propiconazole and difenoconazole on the control of anthracnose of chilli fruits caused by Colletotrichum capsici Crop Protection 25 (9): 1024 – 1031 Havenga, W., Jager, ES De, Korsten, L (1999) Factors affecting biocontrol efficacy of Bacillus subtilis against Colletotrichum gloeosporioides Department of Microbiology and Plant Pathology, University of Pretoria Hồ Như Thiện (2012) Hiệu phòng trị bệnh thán thư ớt (Colletotrichum sp.) biện pháp sinh học hóa học điều kiện phịng thí nghiệm nhà lưới Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ James, M S (2009) Onion, Welsh — Allium fistulosum L Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida Kanlong, N., P Inchan, L Wannaphi (1988) Anthracnose, onion twister disease and their control Department of Agriculture, Bangkok, Thailand 8(3-4): 97-104 Karen, K T., Shion, K., Craig, Hyett, Kaila Hamilton, JunLiu, BinLi, Ferenc Borondics, Tor Pedersen, John Tse, Tom Ellis, Yukio Kawamura, Matsuo Uemura (2012) Allium fistulosumas a novel system to investigate mechanisms of freezing resistance Physiologia Plantarum 147: 101–111 Kiehr, M., Delhey, R., Azpilicueta, A (2012) Smudge and other diseases of onion caused by Colletotrichum circinans, in Southern Argentina Phyton (Buenos Aires) 81: 161-164 Kim, W G., Hong, S K., Kim, J H (2008) Occurrence of Anthranose an Welsh Onion Caused by Colletotrichum Circinans Mycobiology 36(4): 274-276 Lee, E J., Kyo Yeol Hwang, Hoi-Seon Lee, Namhyun Chung (2011) Characterization of a new Streptomyces sp A1022 as a potential biocontrol agent Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry 54(3): 488-493 Mendgen, K and Hahn, M (2002), Plant infection and the estalishment of fungal biotrophy TRENDS in Plant Science 7(8): 352 – 356 Nguyễn Chí Tâm (2006), Đánh giá hiệu việc kết hợp hai biện pháp đối kháng kích kháng để quản lý bệnh thán thư ớt (Colletotrichum sp.) gây điều kiện nhà lưới Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ, 52 trang Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006) Các nhóm vi khuẩn chủ yếu Http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/cacnhomvikhuanchuyeu.htm Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến Phạm Văn Ty (2002) Vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 41 trang 41 Nguyễn Quốc Khánh (2011) Đánh giá hiệu số loại thuốc trừ nấm lên phát triển hai dòng nấm Colletotrichum spp điều kiện in vitro in vivo Luận văn Đại học Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Nova M X V., Borges L R., de Sousa1 A C B., Brasileiro B T R V., Lima1 E A L A., da Costa A F., de Oliveira N T (2011) Pathogenicity for onion and genetic diversity of isolates of the pathogenic fungus Colletotrichum gloeosporioides (Phyllachoraceae) from the State of Pernambuco, Brazil Genetics and Molecular Research 10 (1): 311-320 Palaniyand, I S A., Yang, S H., Cheng J H., Meng, L., Suh, J W (2011) Biological control of anthracnose (Colletotrichum gloeosporioides) in Yam by Streptomyces sp MJM5763 Journal of Applied Microbiology 111(2): 443 – 455 Panday, S S., Alberto, R T., Labe, M S (2012) Ultrastructural characterization of infection and colonization of Colletotrichum gloeosporioides in onion Plant Pathology & Quarantine 2(2): 168–177 Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tiến Nguyễn Mạnh Chinh (2003) Cẩm nang sâu bệnh hại trồng, Quyển 1: Cây Lương Thực, Cây Thực Phẩm, Cây Hoa Cảnh NXB Nông Nghiệp, TP HCM, 595 trang Phạm Văn Kim (2000) Các nguyên lý bệnh hại trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ, 185 trang Phạm Văn Kim (2006) Phòng trị sinh học bệnh trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ, 185 trang Salamanca, L M R., Enzenbacher, T B., Derie, M L., du Toit, L J., Feng, C., Correll, J C., Hausbeck, M K (2012) First Report of Colletotrichum coccodes Causing Leaf and Neck Anthracnose on Onions (Allium cepa) in Michigan and the United States The American Phytopathological Society 96: 769p Sigee, D C (1993) Bacterial plant pathology: cell and molecular aspects, Published by the press syndicate of the university of Cambridge, United Kingdom, 325 pages Sutton, B C (1980) The Coelomycetes (Fungi imperfecti with pycnidia acervuli and stromata), Commonweath Mycological Institute, Kew, UK, 523 - 527 Tô Huỳnh Như (2012) Đánh giá khả đối kháng hiệu phòng trị xạ khuẩn chủng nấm Colletotrichum sp ST2 gây bệnh thán thư giống ớt sừng Luận văn thạc sĩ Bảo vệ Thực vât Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Trần Văn Hai (2005) Giáo trình hóa bảo vệ thực vật Khoa Nơng nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Trần Văn Hai, Trần Thị Ba, Nguyễn Lê Quỳnh Thiện, Võ Thị Bích Thủy (2005) Rau an tồn: kỹ thuật trồng, sâu bệnh hại biện pháp phịng trị Khoa Nơng nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Trejo-Estrada, S R., Paszczynski, A., Crawford, D L (1998) Antibiotics and enzymes produced by the biocontrol agent Streptomyces violaceusniger YCED-9 Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology 21: 81-90 Vélez-Rodríguez, L., Rivera-Vargas, L I (2012) Recent studies of fungal pathogens of onion in Puerto Rico Journal of Agriculture of the University of Puerto Rico 91: 31-45 Verma, L R., Sharma, R C (1999) Diseases of Horticultural Crops: Vegetables Ornamentals and Mushrooms Indus Publishing, New Delhi 359-360 p Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Bệnh chuyên khoa Giáo trình điện tử khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ 42 Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chun khoa, Trường Đại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội, 233 trang Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh đại cương, Trường Đại học Nơng Nghiệp I, Hà Nội, 164 trang Waksman S A (1961) The Actinomycetes Classification, identification and description of genera and species, vol 2, The Williams and Wilkins Co., Baltimore, USA Zarandi, M E., Bonjar, G H S., Dehkaei, F P., Moosavi, S A A., Farokhi, P R., Aghighi, S (2009) Biological control of rice blast (Magnaporthe oryzae) by use of Streptomyces sindeneusis isolate 263 in greenhouse American Journal of Applied Sciences 6: 194-199 43 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng Bảng ANOVA – Bán kính vịng vơ khuẩn 15 chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 14 60 74 9,514 1,953 11,467 0,68 0,033 F P 20,8716 0.0000 CV: 27,29% Phụ bảng Bảng ANOVA – Bán kính vịng vơ khuẩn 15 chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 14 60 74 6,628 1,252 7,88 0,473 0,021 F P 22,6883 0,0000 CV: 38,01% Phụ bảng Bảng ANOVA – Bán kính vịng vơ khuẩn 15 chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 14 60 74 6,103 1,316 7,419 0,436 0,022 F P 19,8767 0,0000 CV: 48,93% Phụ bảng Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng 15 chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 14 60 74 20,001 1,464 21,465 1,429 0,024 CV: 15,58% F P 58,5303 0,0000 Phụ bảng Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng 15 chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 14 60 74 1,438 0,109 1,547 0,103 0,002 F P 56,4005 0,0000 CV: 18,35% Phụ bảng Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng 15 chủng xạ khuẩn với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 14 60 74 1,699 0,085 1,784 0,121 0,001 F P 85,8369 0,0000 CV: 13,69% Phụ bảng Bảng ANOVA – Bán kính vịng vơ khuẩn loại thuốc hóa học với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 28 34 1,886 0,136 2,022 0,314 0,005 F P 64,7059 0,0000 CV: 25,15% Phụ bảng Bảng ANOVA – Bán kính vịng vơ khuẩn loại thuốc hóa học với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 28 34 0,695 0,102 0,797 0,116 0,004 CV: 32,25% F P 31,7843 0,0000 Phụ bảng Bảng ANOVA – Bán kính vịng vơ khuẩn loại thuốc hóa học với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 28 34 0,256 0,066 0,322 0,043 0,002 F P 18,0909 0,0000 CV: 50,72% Phụ bảng 10 Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng loại thuốc hóa học với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 28 34 1,744 5,633 7,377 0,291 0,291 F P 1,4452 0,2331 CV: 44,67% Phụ bảng 11 Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng loại thuốc hóa học với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phịng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 28 34 3,694 1,223 4,917 0,616 0,044 F P 14,0993 0,0000 CV: 21,31% Phụ bảng 12 Bảng ANOVA – Hiệu suất đối kháng loại thuốc hóa học với nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKC điều kiện phòng thí nghiệm Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức Sai số Tổng cộng 28 34 4,8 1,17 5,97 0,8 0,042 CV: 24,63% F P 19,1514 0,0000 Phụ bảng 13 : Phân tích phương sai hiệu phịng trị bệnh thán thư chủng xạ khuẩn 11, 58 thuốc Score 250EC (B) thông qua ba biện pháp xử lý phun trước, phun sau, phun trước sau (A) nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm NSKCB Nguồn biến động (A) (B) AxB Sai số Tổng Độ tự 60 71 Tổng bình phương 0,034 3,481 0,083 0,814 4,412 Trung bình bình phương 0,017 1,16 0,014 0,014 Ftính Giá trị P 1,2692 85,5741 1,0171 0,2885 0,0000 0,4230 CV: 22,68% Phụ bảng 14 : Phân tích phương sai hiệu phòng trị bệnh thán thư chủng xạ khuẩn 11, 58 thuốc Score 250EC (B) thông qua ba biện pháp xử lý phun trước, phun sau, phun trước sau (A) nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm 11 NSKCB Nguồn biến động (A) (B) AxB Sai số Tổng Độ tự 60 71 Tổng bình phương 0,081 5,083 0,211 0,77 6,145 Trung bình bình phương 0,041 1,694 0,035 0,013 Ftính Giá trị P 3,1722 132,0443 2,7396 0,0490 0,0000 0,0203 CV: 20,29% Phụ bảng 15 : Phân tích phương sai hiệu phòng trị bệnh thán thư chủng xạ khuẩn 11, 58 thuốc Score 240EC (B) thông qua ba biện pháp xử lý phun trước, phun sau, phun trước sau (A) nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm 13 NSKCB Nguồn biến động (A) (B) AxB Sai số Tổng Độ tự 60 71 Tổng bình phương 0,031 5,719 0,062 0,632 6,444 Trung bình bình phương 0,015 1,906 0,010 0,011 Ftính Giá trị P 1,4474 180,8792 0,9881 0,0243 0,0000 CV: 19,76% Phụ bảng 16 : Phân tích phương sai hiệu phòng trị bệnh thán thư chủng xạ khuẩn 11, 58 thuốc Score 250EC(B) thông qua ba biện pháp xử lý phun trước, phun sau, phun trước sau (A) nấm Colletotrichum sp T.VL1 thời điểm 15 NSKCB Nguồn biến động (A) (B) AxB Sai số Tổng CV: 19,44% Độ tự 60 71 Tổng bình phương 0,059 3,842 0,203 0,515 4,619 Trung bình bình phương 0,030 1,281 0,034 0,009 Ftính Giá trị P 3,4466 149,2271 3,9463 0,0383 0,0000 0,0022

Ngày đăng: 29/09/2015, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY HÀNH LÁ

      • 1.1.1. Nguồn gốc và sơ lược đặc điểm thực vật

      • 1.1.2. Tình hình sản xuất

      • 1.1.3. Một số sâu bệnh hại quan trọng trên hành lá

    • 1.2. BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH

      • 1.2.1. Tình hình phân bố và gây hại

      • 1.2.2. Triệu chứng

      • 1.2.3. Tác nhân

        • 1.2.3.1. Phân loại

        • 1.2.3.2. Đặc điểm của một số loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư trên hành lá

        • 1.2.3.3. Đặc điểm sinh học

        • 1.2.3.4. Đặc điểm sinh thái

        • 1.2.3.5. Phổ ký chủ

      • 1.2.4. Sự xâm nhiễm, đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh

        • 1.2.4.1. Sự xâm nhiễm

        • 1.2.4.2. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh

      • 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh

    • 1.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ

      • 1.3.1. Biện pháp canh tác

      • 1.3.2. Biện pháp hóa học

      • 1.3.3. Biện pháp sinh học

    • 1.4. XẠ KHUẨN VÀ VAI TRÒ CỦA XẠ KHUẨN TRONG PHÒNG TRỊ SINH HỌC BỆNH CÂY TRỒNG

      • 1.4.1. Phân loại

      • 1.4.2. Sự phân bố của xạ khuẩn trong tự nhiên

      • 1.4.3. Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn

      • 1.4.4. Cấu tạo của xạ khuẩn

      • 1.4.5. Các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của xạ khuẩn

      • 1.4.6. Vai trò của xạ khuẩn trong phòng trị sinh học

    • 1.5. ỨNG DỤNG CỦA NHÓM XẠ KHUẨN TRONG PHÒNG TRỊ SINH HỌC BỆNH CÂY TRỒNG

    • 1.6. ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM

      • 1.6.1. Antracol 70WP

      • 1.6.2. Amistar 250SC

      • 1.6.3. Binhnomyl 50WP

      • 1.6.4. Daconil 75WP

      • 1.6.5. Thane M 80WP

      • 1.6.6. Topsin M 70WP

      • 1.6.7. Score 250EC

  • Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

    • 2.1. PHƯƠNG TIỆN

      • 2.1.1. Thời gian và địa điểm

      • 2.1.2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP

      • 2.2.1. Thí nghiệm 1: đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với sự phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. T.VL1 gây bệnh thán thư trên hành lá trong điều kiện phòng thí nghiệm

      • 2.2.2. Thí nghiệm 2: đánh giá hiệu quả của 7 loại thuốc trừ nấm lên sự phát triển của khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. T.VL1 trong điều kiện phòng thí nghiệm

      • 2.2.3. Thí nghiệm 3: hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn và thuốc trừ nấm đối với nấm Colletotrichum sp. T.VL1 trong điều kiện nhà lưới

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với sự phát triển khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. T.VL1 gây bệnh thán thư trên hành lá trong điều kiện phòng thí nghiệm

    • 3.2. Hiệu quả của 7 loại thuốc trừ nấm lên sự phát triển của khuẩn ty nấm Colletotrichum sp. T.VL1 trong điều kiện phòng thí nghiệm

    • 3.3. Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn và thuốc trừ nấm đối với nấm Colletotrichum sp. T.VL1 trong điều kiện nhà lưới

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 4.1. KẾT LUẬN

    • 4.2. ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ CHƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan