ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm trên đất phù sa trồng lúa đến sự phát thải khí ch4, n2o và năng suất vụ đông xuân 2012 2013 tại bình minh vĩnh long

51 360 0
ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm trên đất phù sa  trồng lúa đến sự phát thải khí ch4, n2o và năng   suất  vụ đông xuân 2012  2013 tại bình minh  vĩnh  long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm đến phát thải khí nhà kính đất phù sa trồng lúa Bình Minh – Vĩnh ong 3.1.1 Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm đến phát thải khí CH4 (mg m– giờ–1) đất phù sa trồng lúa Bình. .. rưởng lúa OM5451 biện pháp xử lý rơm rên đ t phù sa trồng lúa Bình Minh – Vĩnh Long Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm lên su lúa rên đ phù sa vụ ông Xuân năm 2012 – 2013 ại Bình Minh – Vĩnh Long Tháng... ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm đến phát thải khí nhà kính rên đ t phù sa trồng lúa Bình Minh – Vĩnh Long 22 3.1.1 Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm đến phát thải khí CH4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT QUÁCH VĂN THIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ RƠ TR N ĐẤT H TRỒNG Đ N HÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG UẤT VỤ Đ NG U N - 2013 TẠI BÌNH MINH - VĨNH ONG Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT Luận văn tốt nghiệp Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ RƠ TR N ĐẤT H TRỒNG Đ N HÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG UẤT VỤ Đ NG U N - 2013 TẠI BÌNH MINH - VĨNH ONG Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: GS. TS. Ngô Ngọc Hưng Quách Văn Thiện MSSV: 3103924 Lớp: Khoa Học Mã ngành: TT1072A1 Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHO N NG NGHIỆ VÀ INH HỌC ỨNG DỤNG BỘ N KHO HỌC ĐẤT …......    ......... ............................................................................................................................... Luận văn ỹ sư Ngành hoa Học với đề ài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ ĐẤT H TRỒNG Đ N RƠ TR N HÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG UẤT VỤ Đ NG U N - 2013 TẠI BÌNH MINH - VĨNH ONG Do sinh viên Quách Văn Thiện hực hiện ính rình hội đồng ch m luận văn ố nghiệp xem xé . Cần Thơ, ngày …….. háng ……năm 2013 Cán bộ hướng dẫn GS.TS Ngô Ngọc Hưng i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA N NG NGHIỆ VÀ INH HỌC ỨNG DỤNG BỘ N KHO HỌC ĐẤT …......    ......... ............................................................................................................................... Hội đồng ch m luận văn ố nghiệp đã ch p huận luận văn với đề ài: ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP XỬ RƠ TR N ĐẤT H TRỒNG Đ N HÁT THẢI KHÍ CH4, N2O VÀ NĂNG UẤT VỤ Đ NG U N - 2013 TẠI BÌNH MINH - VĨNH ONG Do sinh viên Quách Văn Thiện hực hiện và bảo vệ rước hội đồng ngày ........ háng ........năm 2013. Ý kiến hội đồng:…………………………………........................................................ ………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………... Luận văn đã được hội đồng ch p nhận và đánh giá ở mức: …………………………. Cần Thơ, ngày …….. háng ……năm 201 Thành viên Hội đồng ------------------------- ------------------------ ------------------------ DUYỆT KHO Trưởng hoa Nông Nghiệp và SHƯD ii LỜI C ĐO N Tôi xin cam đoan đây là công rình nghiên cứu của bản thân và thầy hướng dẫn. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là rung hực và chưa được ai công bố trong b t kỳ luận văn nào rước đây. Tác giả luận văn Quách Văn Thiện iii LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH Ơ ƯỢC Họ và tên: Quách Văn Thiện Giới tính: Nam Ngày, háng, năm sinh: 25/11/1992 Nơi sinh: huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Quê quán: xã Vị ông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang Dân tộc: Kinh ịa chỉ liên lạc: xã Vị ông, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang iện thoại di động: 01693091260 Email: thien103924@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đào ạo: Chính quy Thời gian đào ạo: 2010-2014 Nơi học: ại học Cần Thơ Ngành học: hoa Học Tên đề ài ố nghiệp: “Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm trên đất phù sa trồng lúa đến sự phát thải khí CH4, N2O và năng suất lúa vụ Đông Xuân 2012 – 3 tại Bình inh – Vĩnh ong” Thời gian và địa điểm bảo vệ luận văn: Tháng 12 năm 201 khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, ại Học Cần Thơ. ại Hội đồng Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Ngô Ngọc Hưng Ngày tháng năm 2013 Người khai ký tên Quách Văn Thiện iv LỜI CÁ ƠN Kính gửi lòng hành kính đến Cha, Mẹ và người hân đã luôn quan âm, động viên con trong suốt quá trình học tập và tạo điều kiện tốt nh để con có được kết quả như ngày hôm nay. Tôi xin thể hiện lòng biế ơn sâu sắc đến: Thầy Ngô Ngọc Hưng đã ận ình hướng dẫn, cung c p nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình tôi học tập cũng như nghiên cứu tại rường để hoàn thành tốt luận văn ốt nghiệp. Anh: Nguyễn Quốc hương, Lê Trung Thành; chị: Trương Thúy Liễu, Nguyễn Thị Mỹ Xuyên, Nguyễn Thị Ngọc Hà, Trần Thị Hồng Huyến; bạn: ào Thanh Phong, Lê Văn Dang, Trần Chúc Anh, Nguyễn hánh Duy đã nhiệ ình giúp đỡ trong quá trình thực hiện thí nghiệm luận văn này. Quí Thầy Cô và các Anh, Chị trong Bộ môn Khoa Học t - Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng luôn quan tâm và hỗ trợ tôi trong việc hoàn thành đề tài. Quí Thầy Cô giảng dạy lớp Khoa học đ t K36 đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn hết sức quí báu cho chúng tôi và chân thành gửi đến tập thể lớp Khoa học đ t lời cảm ơn và chúc thành đạt trong cuộc sống. Quách Văn Thiện v MỤC LỤC Trang phụ bìa Ý kiến của cán bộ hướng dẫn .............................................................................. i Ch p nhận luận văn của hội đồng ...................................................................... ii Lời cam đoan ...................................................................................................... iii Lý lịch khoa học ................................................................................................. iv Lời cảm ơn ..........................................................................................................v Mục lục............................................................................................................... vi Danh sách hình ................................................................................................... ix Danh sách bảng ...................................................................................................x Danh sách từ viết tắt ........................................................................................... xi Tóm lược ........................................................................................................... xii MỞ ẦU .............................................................................................................1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ..............................................................2 1.1 ặc tính thực vật của cây lúa(Oryza sativa L.)...........................................2 1.1.1 Rễ lúa .....................................................................................................2 1.1.2 Thân lúa ..................................................................................................2 1.1.3 Lá lúa ......................................................................................................2 1.1.4 Bông lúa .................................................................................................3 1.2 Các giai đoạn sinh rưởng của cây lúa ........................................................3 1.2.1 Giai đoạn sinh rưởng dinh dưỡng .........................................................3 1.2.2 Giai đoạn sinh sản ..................................................................................3 1.2. Giai đoạn chín ........................................................................................4 1. iều kiện sinh thái cây lúa ..........................................................................4 1.3.1 Nhiệ độ ..................................................................................................4 1.3.2 Ánh sáng.................................................................................................5 1. .2.1 Cường độ ánh sáng ..............................................................................5 1.3.2.2 Quang kỳ .............................................................................................5 vi 1.3.3 Nhu cầu nước đối với cây lúa ................................................................5 1.3.3.1 Vai trò của nước đối với cây lúa ........................................................5 1.3.3.2 Nhu cầu nước đối với cây lúa ............................................................6 1.3.3.3 Chế độ nước qua các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa ......................6 1.4 Sự phát thải CH4 và N2O trong nông nghiệp ..............................................7 1.4.1 Sự phát thải CH4 và N2O trong nông nghiệp ........................................7 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát thải CH4 .........................................8 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát thải N2O .........................................9 1.5 Phân hữu cơ ...............................................................................................10 1.5.1 Vai trò của phân hữu cơ.......................................................................10 1.5.1.1 Phân hữu cơ cải tạo lý tính đ t .........................................................10 1.5.1.2 Phân hữu cơ cải tạo hóa ính đ t ......................................................10 1.5.2 Sự phân hủy ch t hữu cơ .....................................................................10 1.5.2.1 Sự phân hủy ch t hữu cơ rong điều kiện thoáng khí ......................10 1.5.2.2 Sự phân hủy ch t hữu cơ rong điều kiện yếm khí ..........................11 1.5.3 Hiệu quả sử dụng phân hữu cơ đối với đ t lúa. ..................................11 1.6 Các yếu tố c u hành năng su t lúa ...........................................................14 1.6.1 Số bông rên đơn vị diện tích ..............................................................14 1.6.2 Số hạt trên bông ..................................................................................14 1.6.3 Tỉ lệ hạt chắc .......................................................................................15 1.6.4 Trọng lượng 1000 hạt ..........................................................................15 1.7 Cách ủ phân rơm hữu cơ với n m Trichoderma ....................................15 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương iện ............................................................................................. 16 2.2 Phương pháp ............................................................................................18 2.2.1 Bố trí thí nghiệm ................................................................................18 2.2.2 Mô tả thí nghiệm ................................................................................18 2.2.3 Công thức, giai đoạn, và liều lượng phân bón ...................................18 vii 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi .................................................................................19 CHƯƠNG ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm đến sự phát thải khí nhà kính rên đ t phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long ............................................................22 3.1.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm đến sự phát thải khí CH4 (mg m–2giờ–1) rên đ t phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long ........................................22 3.1.2 So sánh tổng lượng phát thải CH4 được qui đổi hành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalen / đợt bón phân/ha) của các biện pháp bón hữu cơ……….24 3.1.3 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm đến sự phát thải khí N2O (mg m–2giờ–1) rên đ t phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long ........................................24 3.1.4 So sánh tổng lượng phát thải N2O được qui đổi hành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalen / đợt bón phân/ha của biện pháp bón hữu cơ. ....................26 3.2 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên sinh rưởng của cây lúa ..............26 3.2.1 Chiều cao cây. .......................................................................................26 3.2.2 Số chồi/m2 .............................................................................................27 3.3 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên năng su t và thành phần năng su t …………………………………………………………………..……………..28 3.3.1 Số bông/m2 ............................................................................................28 3.3.2 Số hạt trên bông ....................................................................................28 3.3.3 Trọng lượng 1000 hạt ............................................................................29 3.3.4 Tỷ lệ hạt chắc trên bông ........................................................................29 3.3.5 Năng su t thực tế ...................................................................................29 KẾT LUẬN VÀ Ề NGHỊ ................................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................32 PHỤ CHƯƠNG viii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 Tên hình Buồng khép kín (closed chamber) để thu khí (a) và ảnh minh họa thu khí CH4 và N2O (b) ế thu mẫu (a) và cách đặ đế (b) Những dụng cụ thu mẫu khí: ống tiêm (a), nhiệt kế (b), chai 10 ml (c), máy đo pH và nhiệ độ (d) Máy sắc ký khí Ảnh (a) l y chỉ tiêu nông học (b) l y chỉ tiêu thành phần năng su t Diễn biến lượng phát thải khí CH4 (mg CH4 m–2giờ–1) qua các thời điểm sinh rưởng lúa OM5451 của biện pháp xử lý rơm rên đ t phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long Diễn biến lượng phát thải khí N2O (mg N2O m–2giờ–1) qua các thời điểm sinh rưởng lúa OM5451 của biện pháp xử lý rơm rên đ t phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên năng su lúa rên đ phù sa của vụ ông Xuân năm 2012 – 2013 ại Bình Minh – Vĩnh Long. Tháng 3/2013 ix Trang 17 17 17 20 21 23 25 30 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Yêu cầu nhiệ độ của cây lúa ở các giai đoạn sinh rưởng khác nhau Các đặc tính vật lý, hóa học ban đầu của đ t thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm Các nghiệm thức thí nghiệm Các giai đoạn và liều lượng bón phân Thời điểm l y mẫu khí CH4 và N2O Tổng lượng phát thải CH4 được qui đổi hành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/ đợt bón phân/ha) Tổng lượng phát thải khí N2O được qui đổi hành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/ đợt bón phân/ha Ảnh hưởng của biện pháp bón hữu cơ lên chiều cao (cm) của cây lúa Ảnh hưởng của biện pháp bón hữu cơ lên số chồi của cây lúa Ảnh hưởng của biện pháp bón hữu cơ lên hành phần năng su x Trang 4 16 18 18 18 19 24 26 27 28 28 D NH ÁCH TỪ VI T TẮT Tiếng nh Từ viết tắt CF OA BS Tiếng Anh đầy đủ countinous flooded organic application buried straw Tiếng Việt đầy đủ Ngập liên tục Bón rơm ủ với Trichoderma 6 t n/ha vùi rơm vào đ t 6 t n/ha Tiếng Việt Tiếng Việt đầy đủ ồng Bằng Sông Cửu Long Ngày sau khi sạ Ngáy sau khi bón phân Từ viết tắt BSCL NSS NSBP xi QUÁCH VĂN THIỆN (201 ). “Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm rên đ phù sa rồng lúa đến sự phá hải CH4, N2O và năng su lúa vụ ông Xuân 2012 – 201 ại Bình Minh – Vĩnh Long”. Luận văn ốt nghiệp kỹ sư hoa Học t, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường ại học Cần Thơ, 31 trang. Người hướng dẫn: GS.TS. Ngô Ngọc Hưng TÓM ƯỢC ề tài “Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm rên đ phù sa rồng lúa đến sự phá hải CH4, N2O và năng su lúa vụ ông Xuân 2012 – 201 ại Bình Minh – Vĩnh Long” được thực hiện nhằm mục tiêu xác định ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên phát thải khí CH4, N2O, sinh rưởng và năng su t lúa vụ ông Xuân 2012 - 2013 tại Bình Minh - Vĩnh Long. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố với 3 nghiệm thức: ưới ngập liên tục (CF), vùi rơm ươi vào đ t 6 t n/(BS), bón rơm ủ với Trichoderma 6 t n/ha(OA) với 4 lần lặp lại. Kết quả thí nghiệm cho th y: bón rơm ủ kết hợp phân vô cơ làm giảm sự phát thải khí CH4 (19,9 kg CH4/ đợt bón phân/ha) rong khi vùi rơm ươi lại đưa đến ăng phá hải khí CH4 (82,1 kg CH4/ đợt bón phân/ha). Tuy nhiên, việc có bổ sung rơm ủ Trichoderma đã làm ăng bốc thoát N2O (19,9 kg CH4/ đợt bón phân/ha). Bón phân rơm ủ với trichoderma góp phần làm giảm ,5% lượng phát thải CO2 được qui đổi từ lương phá hải CH4. Tuy nhiên, bón vùi rơm ươi ăng lượng phát thải CO2 bốc hoá lên đến 150, % được qui đổi từ lượng phát thải CH4. Bón phân rơm ủ với richoderma và bón vùi rơm ươi đều làm ăng lượng phát thải CO2 so với đối chứng ( ưới ngập liên tục) được qui đổi từ lượng phát thải N2O, với lượng ăng dao động từ 22,6-88,1%. Bón rơm ủ với trichoderma (7,5 t n/ha) trong một vụ lúa chưa th y tác dụng làm ăng năng su t lúa so với biện pháp vùi rơm ươi(7, n/ha) tại Bình Minh – Vĩnh Long. Từ khóa: ngập liên ục, CF, rơm ủ, Trichoderma, khí nhà kính, phá hải N2O, phá hải CH4. xii MỞ ĐẦU Bón phân hữu cơ làm ăng khả năng hoạ động của vi sinh vật, làm cho c u trúc trở nên tố hơn. Ch t hữu cơ là nguồn cung c p các nguyên tố vi lượng cho đ nhưng chúng cũng có hể làm giảm độ hữu dụng của một số nguyên tố vi lượng ( ỗ Thị Thanh Ren, 1999). Tuy nhiên, do việc hâm canh ăng vụ nên thời gian nghỉ của đ t giữa các vụ quá ngắn đã đưa đến điều kiện đ t lúa ở tình trạng khử kéo dài và do đó sản sinh CH4 và N2O (Mitsch và Gosselink, 2000), CH4 và N2O là 2 ch t khí nhà kính quan trọng mà nó ảnh hưởng đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Việc vùi rơm sau vụ thu hoạch rên đ t lúa ngập nước được nhận th y đưa đến nhiều b t lợi cho đ t về mặt sản sinh độc ch t. Theo tổng kết nghiên cứu về quản lý rơm rạ trên ruộng lúa vùng nhiệ đới (Singh và ctv., 2005), có nhiều biện pháp quản lý, bao gồm: (i) để rơm lại ruộng lúa sau thu hoạch; (ii) vùi rơm vào đ ; (iii) đốt rơm ại ruộng; (iv) ủ phân hữu cơ. Gần đây việc xử lý rơm rạ bằng n m Trichoderma và ủ với phân vi sinh cố định đạm ở BSCL được ghi nhận đạt kết quả tốt trong bảo vệ môi rường, chống lại các n m bệnh gây hại rong đ t, giảm lượng phân hoá học và giảm chi phí sản xu t lúa (Tran Thi Ngoc Son và ctv., 2008). Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm trên đất phù sa trồng lúa đến sự phát thải CH4, N2O và năng suất lúa vụ Đông uân – 3 tại Bình Minh – Vĩnh ong” được thực hiện nhằm mục tiêu: Khảo sát ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên phát thải CH4, N2O, sinh rưởng và năng su t lúa. 1 CHƯƠNG ƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . Đặc tính thực vật của cây lúa(Oryza sativa L.) 1.1.1 Rễ lúa Lúa thuộc loại rễ chùm có nhiệm vụ hút nước, ch t dinh dưỡng và giúp cây bám chặt vào đ ( inh Thế Lộc, 2006). Cây lúa có 2 loại rễ là rễ mầm và rễ phụ. Rễ mầm mọc khi hạt nảy mầm, không ăn sâu, í phân nhánh và hường dài 10 - 15 cm có nhiệm vụ hú nước cung c p cho phôi hạt phát triển và dễ chết ở 15 ngày đầu. Rễ phụ mọc từ các đốt trên thân lúa, mỗi đốt có từ 5 - 25 rễ phụ, mọc dài, nhiều rễ nhánh và lông hút (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). Các điều kiện háo khí ở đ t khô thích hợp cho hình thành lông hút của rễ, ngược lại các điều kiện khử của đ t ngập nước kìm hãm phát triển rễ. Trong điều kiện đ t ngập nước, yếm khí, rễ lúa í khi đâm sâu đến khoảng 40 cm (Yoshida, 1981). 1.1.2 Thân lúa Thân lúa gồm nhiều đốt và lóng, thân lóng rỗng và được ôm chặt bởi bẹ lá. Các lóng bên dưới ít phát triển nên r t khít nhau, khoảng 3 - 8 lóng trên cùng vươn dài nhanh chóng khi cây lúa có đòng (2 - 35 cm). Tại mỗi đốt trên thân có một mầm chồi, khi cung c p đầy đủ các điều kiện cho sinh trưởng và phát triển các mầm chồi này sẽ phát triển thành chồi hoàn thiện c p 1 (chồi sơ c p), và có thể từ đây sẽ hình thành ra chồi c p 2 (chồi thứ c p), chồi c p 3 (chồi tam c p); nếu chăm sóc tốt, các chồi này sẽ mang bông với r t nhiều hạt (De Datta, 1981). 1.1.3 Lá lúa Theo Nguyễn Thành Hối (2011), cây lúa có 3 loại lá gồm lá bao mầm, lá không hoàn toàn (không có phiến lá) và lá thật. Một lá lúa hoàn chỉnh (lá thật) gồm các bộ phận gồm bẹ lá, cổ lá, phiến lá, thìa lá và tai lá. Bẹ lá là phần ôm l y thân lúa. Giống lúa có bẹ lá ôm sát thân thì cây lúa đứng vững, khó đổ ngã. Bẹ lá có nhiều khoảng trống nối liền các khí khổng ở phiến lá thông với thân và rễ, dẫn khí từ trên lá xuống rễ giúp rễ có thể hô h p được trong điều kiện ngập nước (Yoshida, 1981). Cổ lá là phần nối tiếp giữa phiến lá và bẹ lá. Cổ lá to hay nhỏ ảnh hưởng tới góc độ của phiến lá. Cổ lá càng nhỏ, góc lá càng hẹp, lá lúa càng thẳng đứng và càng thuận lợi cho việc sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp (Jennings và ctv., 1979). Phiến lá dài hình mũi mác, có gân với nhiều bó mạch lớn nhỏ chạy song song và ở hai mặ lá đều có khí khẩu. Mặt trên phiến lá có nhiều lông hạn chế hoá hơi nước 2 và điều hòa nhiệ độ. Các tế bào nhu mô của phiến lá chứa nhiều hạt diệp lục màu xanh, nơi xúc iến các phản ứng quang hợp của cây lúa (Hoshikawa, 1993). Tai lá và hìa lá là đặc điểm để phân biệt giữa cây lúa và các cây cỏ cùng họ. Tai lá là phần kéo dài của hai bên mép phiến lá có dạng lông chim và uốn cong như chữ C. Thìa lá là phần kéo dài của bẹ lá và chẻ đôi ở cuối ngọn ( inh Thế Lộc, 2006). 1.1.4 Bông lúa Bông lúa hay phát hoa lúa gồm nhiều nhánh gié có mang hoa. Hoa lúa là hoa lưỡng tính tự thụ, c u tạo gồm vỏ với tr u ngoài và tr u nhỏ, một vòi nhụy cái chẻ đôi hành 2 nướm và 6 nhị đực mang bao ph n. Khi trổ khỏi thân, các hoa lúa sẽ phơi màu trong nắng, đa số sẽ phơi buổi sáng (từ 8 - 13 giờ) để qua giai đoạn thụ ph n, thụ tinh tạo thành hạt gạo (De Datta, 1981; Matsuo và ctv., 1995). Hạt ph n chỉ sống khoảng 5 phút sau khi tung ph n, nhưng nướm nhụy cái có thể sống tới 1 tuần lễ và ít bị ảnh hưởng do nhiệt độ cao (Hoshikawa, 1989). 1.2 Các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa ời sống cây lúa bắt đầu từ mọc mầm cho đến khi lúa chín. Có thể chia làm ba giai đoạn chính: giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng, giai đoạn sinh sản và giai đoạn chín (Nguyễn Ngọc ệ, 2008) 1.2.1 Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng Từ hạt mọc mầm đến phân hóa đòng (tượng mầm hoa). Giai đoạn này cây phát triển thân lá, chiều cao tăng dần và ra nhiều chồi mới (nở bụi). Cây ra lá ngày càng nhiều và kích thước lá ngày càng lớn giúp cây lúa nhận nhiều ánh sáng mặt trời để quang hợp. Cây lúa có thể bắt đầu nở bụi khi có lá thứ 5 – 6 (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). Giai đoạn này dài hay ngắn là tùy giống lúa, các giống cao sản ngắn ngày (khoảng 100 ngày) có giai đoạn tăng trưởng ngắn (40 – 45 ngày), nhưng các lúa mùa dài ngày có khi giai đoạn kéo dài 4 – 6 tháng (Nguyễn Thành Hối, 2011). Theo Nguyễn ình Giao và ctv., (1997) thì các giống lúa quá ngắn ngày có thể cho năng su t không cao vì sự sinh rưởng dinh dưỡng bị hạn chế, còn những giống quá dài ngày cũng không cho năng su cao vì dư dinh dưỡng sẽ gây đổ ngã. Do đó, trong canh tác cần chọn những giống có thời gian sinh rưởng dinh dưỡng phù hợp (không quá ngắn, không quá dài). 1.2.2 Giai đoạn sinh sản Từ lúc phân hóa đòng đến trổ bông, thời gian này khoảng 30 ngày. Thời gian của giai đoạn này có thể dao động từ 25 – 30 ngày tùy theo giống lúa (kể cả lúa mùa) và điều kiện canh tác (Nguyễn Thành Hối, 2011). Giữa các giống dài ngày hay ngắn 3 ngày hường không khác nhau nhiều. Lúc này số chồi vô hiệu giảm nhanh, chiều cao cây ăng lên do sự vươn dài của năm lóng rên cùng. òng lúa hình hành và phát triển qua nhiều giai đoạn, cuối cùng thoát ra khỏi bẹ của lá cờ: lúa trổ bông. 1.2.3 Giai đoạn chín Từ lúc trổ bông đến chín hoàn oàn, ương ự thời gian của giai đoạn sinh sản cho hầu hết các giống lúa (kể cả lúa mùa) là khoảng 25 – 30 ngày (Nguyễn Thành Hối, 2011). ặc điểm chung của giai đoạn này là hoa lúa nở, thụ ph n, thụ inh để hình thành hạt và quan trọng nh t là quá trình vận chuyển và tích hợp ch đồng hóa từ thân lá vào hạt. Trong thời gian này nếu gặp điều kiện thuận lợi thì sẽ làm giảm tỉ lệ hạ lép, ăng ỉ lệ hạt chắc ( ăng số hạt trên bông) và nh là ăng khối lượng hạt (Bennito S. Vergara, 1991). Theo Nguyễn Ngọc ệ (2008), hì giai đoạn này cây lúa trải qua các thời kỳ sau: - Thời kì chín sữa (ngậm sữa): các ch t dự trữ trong thân lá và sản phẩm quang hợp được chuyển vào trong hạt. - Thời kì chín sáp: hạt m nước, từ từ cô đặc lại, vỏ tr u vẫn còn xanh. - Thời kì chín vàng: hạt tiếp tục m nước, gạo cứng dần, tr u chuyển sang màu vàng đặc thù của giống lúa, bắ đầu từ những hạt cuối cùng ở chót bông lan dần xuống các hạt ở phần cổ bông nên gọi là “lúa đỏ đuôi”, lá già rụi dần. - Thời kì chín hoàn toàn: hạt gạo khô cứng lại, ẩm độ hạt khoảng 20% hoặc th p hơn, ùy ẩm độ môi rường, lá xanh chuyển vàng và rụi dần. .3 Điều kiện sinh thái cây lúa 1.3.1 Nhiệt độ Nhiệ độ có tác dụng quyế định đến tốc độ sinh rưởng của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay x u. Trong phạm vi giới hạn (20 – 300C), nhiệ độ càng ăng cây lúa phát triển càng mạnh. Nhiệ độ trên 400C hoặc dưới 170C cây lúa ăng rưởng chậm lại. Phạm vi nhiệ độ mà cây lúa có thể chịu đựng được và nhiệ độ tối hảo hay đổi tùy theo giống lúa, giai đoạn sinh rưởng, thời gian bị ảnh hưởng là tình trạng sinh lý của cây (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). 4 Bảng 1.1 Yêu cầu nhiệt độ của cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau Giai đoạn phát triển Nảy mầm Mạ Ra rễ ẻ chồi Phân hóa đòng Nở hoa Chín Nhiệ độ giới hạn (0C) Cao 45 35 35 33 38 35 30 Th p 10 12 – 13 16 9 – 16 15 – 20 22 12 - 18 Tối hảo 30 – 35 25 – 30 25 – 28 25 – 31 25 – 30 30 – 33 20 – 25 1.3.2 Ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng r t lớn đến sinh rưởng, phát triển và phát dục cây lúa trên hai phương diện: cường độ ánh sáng và độ dài chiếu sáng trong ngày (Bennito S. Vergara, 1991). 1.3.2.1 Cường độ ánh sáng Theo Nguyễn Ngọc ệ (2008) hì cường độ ánh sáng mặt trời có liên quan trực tiếp đến cường độ quang hợp. Nói chung, cường độ ánh sáng ăng hì cường độ quang hợp ăng. Ngập liên tục cây lúa chỉ sử dụng khoảng 5% năng lượng ánh sáng mặt trời chiếu tới ruộng lúa. Trong điều kiện bình hường lượng bức xạ trung bình từ 250 – 300 cal/cm2/ngày hì cây lúa sinh rưởng tốt trong phạm vi này lượng bức xạ càng cao quá trình quang hợp càng mạnh. Theo Võ Tòng Xuân và ctv, (1998) cho rằng bức xạ mặt trời ảnh hưởng lớn đến các giai đoạn sinh rưởng khác nhau và năng su lúa đặc biệt ở các giai đoạn sau: + Giai đoạn lúa non: nếu thiếu ánh sáng cây lúa sẽ ốm yếu, màu lá chuyển từ xanh nhạt chuyển sang vàng, lúa không nở bụi được (Võ Tòng Xuân và ctv., 1998). + Thời kì phân hóa đòng: nếu thiếu ánh sáng thì bông lúa sẽ ngắn, ít hạt và nhỏ, hạt thoái hóa nhiều dễ bị sâu bệnh phá hoại (Võ Tòng Xuân và ctv., 1998). + Thời kì lúa trổ: thiếu ánh sáng sự tự thụ ph n, thụ tinh bị trở ngại làm ăng số hạt lép, giảm số hạt chắc và hạt không phát triển đầy đủ (hạt lửng), đồng thời cây có khuynh hướng vươn lóng dễ đổ ngã (Võ Tòng Xuân và ctv., 1998). 1.3.2.2 Quang kỳ Quang kỳ là khoảng thời gian chiếu sáng trong ngày tính từ lúc bình minh đến lúc hoàng hôn. 5 Thời gian chiếu sáng trong mộ ngày đêm (24 giờ) có ảnh hưởng rõ rệ đến quá trình phát triển của cây lúa đặc biệ là giai đoạn phân hóa đòng. Nếu không có thời gian chiếu sáng phù hợp cây lúa không thể ra hoa, trổ bông và kết hạ được. ó là phản ứng quang kỳ của cây lúa. Cây lúa thuộc cây phản ứng ánh sáng ngày ngắn, thời gian chiếu sáng trong ngày khoảng 9 – 10 giờ có tác dụng rõ rệt trong việc xúc tiến cây lúa làm đòng rổ bông. Tuy nhiên, mức độ phản ứng quang kỳ của cây lúa phụ thuộc vào giống và vĩ độ trồng. So với cây ở vùng ôn đới, các cây ở vùng nhiệt đới nhạy cảm hơn đối với sự khác biệt nhỏ rong độ dài ngày (Chang, 1968). 1.3.3 Nhu cầu nước đối với cây lúa 1.3.3.1Vai trò của nước đối với cây lúa Nước đóng vai trò quan trọng chiếm 60 - 90% để thực hiện các quá trình quang hợp, c u thành vật ch t hữu cơ, tham gia quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng (Nguyễn Thượng Bằng và Nguyễn Anh Tu n, 2002). Nước trong đ t và mực nước trên ruộng có quan hệ mật thiết với sự sinh trưởng của cây lúa (Nguyễn Văn Luật, 2003). Lượng nước cây cần bao gồm 2 thành phần là lượng nước bốc hơi qua lá và qua khoảng trống, trong thực tế 2 lượng nước này cần được cung c p đầy đủ thông qua đ t (Ngô ức Thiệu và Hà Học Ngô, 1978). Nước vừa là yếu tố gia tăng năng su t, vừa là yếu tố hạn chế năng su t. Thiếu nước ở mỗi giai đoạn đều ảnh hưởng đến năng su t lúa, đặc biệt từ giai đoạn giảm nhiểm đến trổ bông cây lúa r t nhạy cảm nếu bị thiếu nước (Trương ích, 2000). Nước còn có tác dụng điều hòa tiểu khí hậu trong ruộng, tạo điều kiện cho việc cung c p dưỡng ch t, làm giảm nhiệt độ, muối, phèn, độc ch t và cỏ dại (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). 1.3.3.2 Nhu cầu nước đối với cây lúa Cây lúa cần 400 - 450 đơn vị nước để tạo được một đơn vị thân lá. Cây lúa cần 300 - 50 đơn vị nước để tạo được một đơn vị hạt (IRRI, 1975). Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa, nếu được cung c p nước một cách hợp lý thì năng su t sẽ đạt cao nh t. Nếu mức tưới không đáp ứng được nhu cầu nước của cây lúa để bốc hơi nước lớn nh t thì năng su t lúa sẽ giảm xuống. Khoảng 14 ngày trước khi trổ bông chỉ cần hạn ba ngày đã làm giảm năng su t r t nghiêm trọng và tỷ lệ hạt lép cao. Thiếu hụt nước trong giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng có thể làm giảm chiều cao cây, số nhánh và diện tích lá nhưng năng su t sẽ không bị ảnh hưởng do sinh trưởng bị chậm lại nếu được c p nước kịp thời trước khi cây lúa trổ bông (Doorenbos và ctv., 1979). Do đó, nước không thể thiếu trong đời sống cây trồng (De Datta, 1981). 6 1.3.3.3 Chế độ nước qua các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa * Thời kỳ gieo - mạ Sau khi gieo cần đảm bảo chế độ nước và nhiệt độ trong đ t phù hợp để hạt lúa nảy mầm tốt. Thời kỳ gieo đến khi mạ có 3 lá chế độ nước liên quan đến yếu tố nhiệt độ và oxy. Trong thời kỳ này nếu làm đ t kỹ, bề mặt ruộng tương đối bằng phẳng cần giữ bão hoà nước hay có một lớp nước nông 2 - 5 cm, bộ rễ lúa dễ phát triển và hút thức ăn thuận lợi. Mặt khác, lớp nước có thể khống chế hạt cỏ nảy mầm và sinh trưởng (Ngô ức Thiệu và ctv., 1978; Nguyễn Văn Luật, 2003). * Thời kỳ cuối đẻ nhánh đến đứng cái Theo Nguyễn Văn Hoan (1999), sau khi lúa đẻ nhánh rộ nếu cần tăng cường sự đẻ nhánh thì rút cạn nước chỉ giữ vừa đủ bùn mềm trong 4 - 5 ngày. Giun trong ruộng hoạt động mạnh, đùn mùn đều, cây lúa sinh thêm một lớp nhánh lúc đó cần đưa nước trở lại mức 5 - 6 cm để các nhánh lớn lên. Giai đoạn từ đẻ nhánh rộ đến đứng cái, tháo cạn nước có tác dụng tốt trong việc hạn chế các nhánh vô hiệu giúp cây lúa tập trung ch t dinh dưỡng nuôi các nhánh còn lại. * Thời kỳ làm đòng đến trổ bông Trong thời kỳ này, lúa đã phát triển đến mức cao nh t, nhu cầu nước của cây lúa r t cao. Thiếu nước dù chỉ là trong một thời gian ngắn cũng đã làm giảm năng su t rõ rệt. Không có lớp nước hoặc lớp nước sâu (20 - 25 cm) thì trọng lượng khô thân lá, hạt đều giảm so với lớp nước nông 3 - 5 cm. Lớp nước nông đảm bảo đủ lượng nước cần thiết cho lúa và nhiệt độ được điều hòa, kích thích rễ lúa ăn sâu và đâm ngang, hút được nhiều ch t dinh dưỡng hơn. Khi ẩm độ đ t xuống dưới 0% độ ẩm tối đa thì lúa bị nghẹn đòng (Nguyễn Văn Luật, 2003). * Thời kỳ trổ đến chín Sau khi lúa trổ bông, các sản phẩm quang hợp tích luỹ ở thân lá được chuyển vào bông hạt. Vì vậy, thời kỳ này cây thiếu nước sẽ ảnh hưởng lớn đến độ mẩy của hạt, trọng lượng hạt và năng su t sẽ giảm. Nhưng nếu giữ lớp nước trên ruộng trong suốt thời kỳ này thì lúa chín chậm, hàm lượng nước trong hạt cao, ch t lượng sản phẩm không tốt. 1.4 Sự phát thải CH4 và N2O trong nông nghiệp 1.4.1 Sự phát thải CH4 và N2O trong nông nghiệp Vào đầu năm 1980, ước tính trên những vùng đ t th p trồng lúa đã sản sinh ra khoảng 50-100 t n khí CH4/năm, chiếm khoảng 10 - 20% tổng khí CH4 trên toàn 7 thế giới được sản sinh ra (Kirk, 2004). Tuy nhiên, theo đánh giá gần đây cho th y nhiều cánh đồng thải ra khí này th p hơn so với khám phá trước đây vì có sự thay đổi biện pháp canh tác như giảm lượng sử dụng phân hữu cơ (Gon và ctv., 2000). N2O không chỉ là khí nhà kính quan trọng mà nó cũng là tác nhân phá huỷ tầng ozone và như thế làm tăng tia cực tím vào trái đ t (Crutzen, 1981). Trước đây N2O được xem phát thải từ ruộng lúa vào khí quyển là r t ít. Tuy nhiên, trong những năm của 1990, các nhà khoa học Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu sự phát thải N2O từ ruộng lúa và phát hiện rằng ruộng lúa cũng là nguồn phát thải N2O quan trọng, ước lượng khoảng 22% của tổng phát thải từ đ t trồng ở Trung Quốc (Xing, 1998). Lượng phát thải cao của N2O này được giải thích do các hoạt động canh tác như: luân canh lúa - cây trồng cạn, sự tưới khô - ngập xen kẽ trên ruộng lúa trong mùa trồng. Cần có sự cân nhắc lợi ích giữa sự giảm phát thải CH4 bằng cách tiêu nước giữa vụ so với rủi ro do gia tăng phát thải N2O mà nó đem lại bởi tác động của nitrate hoá và khử nitrate (Guo và Zhou, 2007). Thí dụ ở Trung Quốc, sự phát thải CH4 xu t hiện ở thế oxy hoá khử th p hơn (< -100 mV) khi mà sự phát thải N2O lại xảy ra ở mức cao hơn (> +200 mV), và do đó có sự đối nghịch phát thải giữa hai loại khí nhà kính này (Hou et al., 2000). Duy trì thế oxy hoá khử giữa -100 và +200 mV được khuyến cáo để ngăn ngừa sự sản sinh CH4 và đủ th p để khử N2O thành N2 (Helen và Smith, 2010). Trong một thí nghiệm ở ài Bắc, lượng phát thải khí CH4 cao ở giai đoạn làm đòng và ra hoa và th p ở giai đoạn c y và chín trong vụ đầu tiên. Tốc độ phát thải khí CH4 xảy ra nhanh từ 12 giờ trưa đến 3 giờ chiều và chậm lại từ 2 giờ đến 5 giờ sáng. Sự phát thải khí CH4 cho th y sự tương quan cao với nhiệt độ không khí và tương quan th p với cường độ ánh sáng. Phát thải khí methane trong các mùa vụ thứ hai (13,7-28,9 g m-2) cao hơn khoảng 2-5 lần so với mùa vụ đầu tiên (2,6 -11,7 g m-2). Hiện tượng này đã được đảo ngược khi ruộng cho ngập liên tục. Ước tính tổng phát thải khí methane từ các cánh đồng lúa ài Loan với hệ thống tưới ngập liên tục vào năm 1996 là 27,352 và 69,060 mg, th p hơn 231,147 mg tính theo phương pháp IPCC (Intergovernmantal Panel on Climate Change) khi ruộng cho ngập lụt thường xuyên. Tưới ngập liên tục là một cách tiếp cận hữu ích để giảm lượng khí thải trong các lĩnh vực lúa (Yang và Chang, 1999). 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát thải CH4 Khí CH4 phát thải từ ruộng lúa chủ yếu do chế độ nước và ch t hữu cơ, phát thải CH4 ít phụ thuộc vào loại đ t, thời tiết, cách làm đ t, sử dụng phân bón và giống lúa 8 (Bronson và ctv., 1997). t ngập nước là điều kiện để phát thải khí CH4 cao. Rút nước giữa vụ vùng trồng lúa ở Trung Quốc, Nhật Bản làm giảm phát thải khí CH4. Tương tự như vậy, môi trường trồng lúa cung c p nước không đầy đủ (như ở những nơi bị khan hiếm nước) ít có tiềm năng phát thải khí CH4 hơn là nơi được cung c p nước đầy đủ. Rút nước để đ t khô giữa vụ làm giảm lượng phát thải CH4 trong ruộng lúa (Yagi, 1997). Li và Barker (2004) cũng cho th y để nước khô giữa vụ một lần giảm phát thải CH4 là 40% và nếu để khô 2 lần, CH4 giảm 48% so với ruộng lúa ngập nước liên tục. Tuy nhiên, Helen và Smith (2010) cho rằng cần duy trì thế oxy hoá khử giữa -100 và +200 mV để ngăn ngừa sự sản sinh CH4 và mức độ khử đủ th p để khử N2O thành N2. Subadiyasa và ctv., (1996) cho rằng tỷ lệ phát thải khí methane từ đ t có và không có phân bón và kết hợp rơm rạ và tăng trưởng của hai giống lúa (một giống cải tiến, IR74 hoặc IOA24, và một giống địa phương, Krueng Aceh) trong hai ruộng lúa Indonesia (Inceptisol (đ t xám) và đ t Alfisol của tro bụi xu t xứ từ núi lửa) đã được đo mỗi tuần trong suốt thời kỳ tăng trưởng của mùa thứ nh t và mùa thứ hai của cây. Tỷ lệ phát thải CH4 từ các ruộng lúa giống nhau giữa hai giống. Hiệu quả của phân bón hóa học trên sự gia tăng của khí thải đã được quan sát th y chỉ trong ruộng lúa Tabanan ở các lô đ t được xử lý bằng rơm rạ. Bón rơm rạ làm tăng tỷ lệ phát thải CH4. Tỷ lệ trung bình của CH4 phát thải là 1,37 - 2,13 mg CH4 - C m-2 giờ-1 cho các ô không có rơm rạ và 2,14 - 3,62 mg CH4-C m-2 giờ-1 cho các ô với cách bón rơm rạ trong lô đ t Alfisol, và 2,32 - 3,32 mg CH4 - C m-2 giờ-1 cho các ô không có rơm rạ và 4,18 - 6,35 mg CH4-C m-2 h-1 cho lô bón rơm rạ trong đ t Inceptisol tương ứng. Tổng số lượng CH4 thải ra trong thời kỳ tăng trưởng là 3,9 - 6,8 và 2,6 3,3 g CH4-C m-2 cho các các lô Alfisol, tương ứng với đ t Inceptisol có và không có rơm mục là 6,9 - 10,7 và 4,2 - 5,8 g CH4-C m-2. Những phát hiện này gợi ý rằng CH4 phát thải từ các cánh đồng lúa nhiệt đới với đ t có nguồn gốc từ tro núi lửa là th p. Việc áp dụng rơm rạ làm tăng đáng kể phát thải khí CH4 từ cánh đồng lúa, không phân biệt các loại đ t, mùa và giống lúa. Hiệu quả của ứng dụng rơm rạ trên CH4 phát thải chủ yếu được quan sát th y trong nửa đầu của thời kỳ tăng trưởng lúa, theo báo cáo của Watanabe và ctv., (1984). 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát thải N2O Trong các dưỡng ch t cần thiết cho cây trồng, ch t đạm là nguyên tố dễ bị m t đi nh t do bay hơi. ạm có thể bay hơi dưới dạng NH3, N2O, NO, N2 và có thể xảy ra 9 cả trên đ t khô và đ t ngập nước. Oxyt nitơ (NOx) và ammonia (NH3) cũng là hai ch t khí quan trọng trong khí quyển mà chúng là ch t hoạt động cao vì thế tồn tại thời gian ngắn trong khí quyển, chúng đóng vai trò quan trọng trong hoá học khí quyển. NH3 có thể hình thành nitrate và N2O và trong khí quyển nó phản ứng như là ch t trung hoà các khí acid (Sharmal và ctv., 2008). Dưới điều kiện thoáng khí N bị khoáng hóa với tốc độ cao hơn so với điều kiện yếm khí. iều này xảy ra là do dưới điều kiện thoáng khí rễ cây có thể tiết ra những enzyme như protease hoặc các acid hữu cơ làm thúc đẩy hoạt động của quần thể vi sinh vật. Trên ruộng lúa, chỉ một lớp mỏng khoảng 10 cm đ t mặt và vùng rễ là thoáng khí trong khi phần còn lại đều là yếm khí (Mikkelsen và ctv., 1995). ối với lúa nước phân N được sử dụng chủ yếu là urea và ammonium sulphate. Chính vì vậy khi NH4+ được giải phóng ra thì chúng sẽ bị oxy hóa tạo thành NO3- trước khi bị khử nitrate và nitrate hóa trở thành bước giới hạn của sự khử nitrate (Rao và ctv., 1984). Trên đ t lúa, sự nitrate hóa và khử nitrate diễn ra gần như song song nhau trong phẫu diện đ t. Tầng đ t có oxy nơi xảy ra sự nitrate hóa thì r t mỏng và nitrate nhanh chóng bị phân tán vào tầng đ t yếm khí bên dưới, nơi mà sự khử nitrate xảy ra, biến đổi NO3- thành N2 + N2O (Buresh và De Datta, 1990). Bằng chứng cho tiến trình kép này xu t phát từ những nghiên cứu về cân bằng N (Fillery và ctv., 1984; Reddy và Patrick, 1986). Khi mà sự nitrate hóa và khử nitrate gần như tiến hành song song thì tốc độ nitrate hóa có thể được ước lượng bằng những sản phẩm của tiến trình khử nitrate (Reddy và Patrick, 1984). ể chứng minh cho giả thuyết này, Carrasso và ctv., (2004) đã tiến hành nghiên cứu ở Tây Ban Nha, kết quả cho th y trong điều kiện nhà lưới tốc độ bốc thoát N2O + N2 là khoảng 32,9 ng N cm-2 giờ-1 vào tuần đầu tiên sau khi bố trí thí nghiệm, ở tuần thứ hai thì tốc độ này là 322 ng N cm-2 giờ-1. Dưới điều kiện đồng ruộng thì tốc độ này là 90,8 ng N cm-2 giờ-1. Theo Monteny và ctv., (2006), 65% lượng N2O + N2 bốc thoát là từ tiến trình nitrate hoá và khử nitrate. ối với đ t lúa ngập nước liên tục, điều kiện yếm khí thường xuyên, thiếu oxy làm hạn chế sự nitrate hóa. Ngược lại ở đ t lúa thoáng khí, khử nitrate được xem là tiến trình quan trọng nh t ảnh hưởng đến sự m t N (Aulakh và ctv., 2001). 10 1.5 Phân hữu cơ 1.5.1 Vai trò của phân hữu cơ 1.5.1.1 Phân hữu cơ cải tạo lý tính đất Theo Ngô Ngọc Hưng và ctv., (2004), phân hữu cơ làm m độ cứng của đ t, ch t mùn trong phân hữu cơ có ác dụng gắn kết các hạt keo nhỏ lại với nhau, tạo nên c u trúc bền vững, làm cải thiện độ xốp của đ t, hạn chế sự rửa rôi, xói mòn đ t và làm cho cây hu hú các ion dinh dưỡng dễ dàng hơn. Tăng khả năng hoạ động của vi sinh vật, làm cho c u trúc trở nên tố hơn. Thông qua hoạ động của vi sinh vật, ch t hữu cơ phân hủy biến thành mùn. Mùn có khả năng liên kết những hạ đ phân án làm đ t có c u trúc tốt, thoáng khí dễ cày bừa, giữ nước và phân bón tố hơn. Thông hường ch t hữu cơ có ỉ số C/N cao như rơm rạ và tr u sẽ ảnh hưởng nhiều đến tiến trình vật lý hơn là ch t hữu cơ đã phân hủy hoặc bán phân hủy ( ỗ Thị Thanh Ren, 1999). 1.5.1.2 Phân hữu cơ cải tạo hóa tính đất Theo Ngô Ngọc Hưng và ctv., (2004), phân hữu cơ làm ăng khả năng rao đổi cation và khả năng đệm của các ch dinh dưỡng, chủ yếu là N, P và S, vì vậy làm gia ăng hiệu quả phân hóa học bón vào đ t. Cung c p CO2 cho sự quang tổng hợp ch t hữu cơ và cung c p dinh dưỡng khoáng, đặc biệ là đạm, lân, lưu huỳnh và các nguyên tố khác, bao gồm cả nguyên tố vi lượng. Theo ỗ Thị Thanh Ren (1999), trong hầu hết các loại đ , bón phân đạm lâu ngày có xu hướng làm giảm pH đ t, ch t hữu cơ sẽ có tác dụng đệm. Nếu độ chua của đ t gây ra do nhôm, có thể chữa trị một phần bằng cách tạo hợp ch t hữu cơ với Al. Ch t hữu cơ có hể tạo thành phức với ch t Fe, Al từ các phosphate của chúng và sự tạo thành CO2 từ sự phân hủy ch t hữu cơ có hể làm giảm giải phóng dạng lân liên kết với canxi. Ch t hữu cơ là nguồn cung c p các nguyên tố vi lượng cho đ nhưng chúng cũng có hể làm giảm độ hữu dụng của một số nguyên tố vi lượng. 1.5.2 Sự phân hủy chất hữu cơ 1.5.2.1 Sự phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện thoáng khí Theo Ngô Ngọc Hưng và ctv., (2004), sự phân hủy ch t hữu cơ rong điều kiện thoáng khí là tiến rình oxy hóa, hường trải qua nhiều giai đoạn và nhiều sản phẩm rung gian nhưng sản phẩm cuối cùng hường là khí CO2, H2O và muối khoáng. Thông hường có 3 phản ứng xảy ra: 11 - Hợp ch cacbon được enzyme oxy hóa sản sinh ra CO2, H2O, năng lượng và các vi sinh vật phân hủy. - Các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu như đạm, lân và lưu huỳnh được giải phóng bởi các phản ứng riêng biệt cho mỗi nguyên tố. - Các hợp ch t chống chịu sự hoạ động của vi sinh vậ được tạo thành. 1.5.2.2 Sự phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí Sự cung c p oxy cho đ t bị dừng lại khi các tế khổng chứa đầy nước, ngăn cản sự khuyếch tán của oxy từ khí quyển vào đ . Dưới điều kiện yếm khí, sự phân hủy tiếp tục phân hữu cơ chậm hơn r t nhiều so với điều kiện cung c p đủ oxy. Vì vậy, đ t ngập nước liên tục hường ích lũy số lượng lớn ch t hữu cơ. Sản phẩm của sự phân hủy ch t hữu cơ rong điều kiện yếm khí bao gồm các acid hữu cơ, rượu và khí methane (CH4) (Ngô Ngọc Hưng và ctv., 2004). Tanado và Yoshida (1978); Wa anabe (1984) đã nghiên cứu tiến trình phân hủy ch t hữu cơ rong đ t ngập nước cho rằng CH4 là sản phẩm cuối cùng của tiến trình phân hủy yếm khí ch t hữu cơ, ace id acid là ch t tạo nguồn chính sản sinh ra CH4 trong đ t yếm khí và tỉ lệ CO2:CH4 cũng là sản phẩm cuối để đánh giá mức độ phân hủy. Sự phân hủy ch t hữu cơ rong đ t ngập nước xảy ra chậm hơn nhiều so với sự phân hủy hiếu khí vì hoạ động của nhóm vi khuẩn yếm khí cần í năng lượng hơn so với các vi khuẩn háo khí. Quá trình phân hủy ch t hữu cơ rong điều kiện yếm khí cho ra CO2, CH4 và các acid hữu cơ (Ngô Ngọc Hưng, 2010). 1.5.3 Hiệu quả sử dụng phân hữu cơ đối với đất lúa Theo Nguyễn Như Hà (200 ), cho rằng trong thâm canh lúa bón phân hữu cơ chủ yếu nhằm ổn định hàm lượng mùn cho đ t tạo nền thâm canh nên có thể sử dụng các loại phân hữu cơ khác nhau kể cả rơm rạ lúa sau khi thu hoạch. Theo Võ Thị Gương (200 ) hì sử dụng phân hữu cơ được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu trong cải thiện năng su t lúa. Việc sử dụng phân ủ rơm rạ nói riêng và phân hữu cơ nói chung không những trả lại một phần quan trọng các ch dinh dưỡng mà cây l y đi ừ đ t, mà còn hạn chế sự nhiễm độc acid hữu cơ, ăng mùn, ăng (%) base bão hòa, ăng cường sự hoạ động của tập đoàn vi sinh vậ đ t và còn góp phần giảm được lượng phân bón chủ yếu là phân đạm (khoảng 50%), cải tạo độ phì nhiêu đ t (Phạm Thị Ph n và Nguyễn Kim Chung, 2005; Ngô Thị Hồng Liên, 2006; Nguyễn Như Hà và ctv., 2006). Trên 80% đạm cây lúa h p thu trong mỗi vụ ở ngoài đồng là l y từ trong ch t hữu cơ của đ (Broadben , 1978; Ponnamperuma, 1980). Gaur (1984) đã báo cáo rằng 12 rơm rạ được bổ sung với phân bón trên ruộng lúa thì N bị giữ lại trong ch t hữu cơ và N này sẽ cung c p cho cây lúa ăng. Rơm rạ bổ sung vào đ t sẽ làm gia ăng sự tổng hợp N rong môi rường đ t ẩm và ngập nước. Ngoài ra, rơm rạ còn bổ sung thêm N khoáng và làm gia ăng hoạ động của vi sinh vật cố định N rong đ t ngập nước (Ponnamperuma, 1980). ối với năng su lúa, đạm được xem là nguyên tố giới hạn năng su hàng đầu, tuy nhiên, việc bón phân vô cơ cao làm cho sự m đạm trong ruộng lúa càng mạnh và hiệu quả sử dụng phân bón ngày càng kém, hông hường rên đ t lúa ngập nước từ 10-20% lượng đạm bị m , còn rên đ t kiềm con số này từ 10-40% (Vlek và Byrne, 1986; De Datta và ctv., 1988; ỗ Thị Thanh Ren, 1999). Việc bón phân rơm hữu cơ dài hạn (15 vụ lúa) giúp giảm được 60% phân hoá học (NPK) trong vụ Hè Thu và ông Xuân mà vẫn đảm bảo được năng su lúa như bón hoàn toàn phân hoá học. Bón phân rơm hữu cơ làm gia ăng hàm lượng Silic trong thân và hạt giúp cây lúa chống chịu sâu bệnh tố hơn so với bón hoàn toàn phân hoá học. Bón phân rơm hữu cơ dài hạn góp phần cải thiện được lý tính của đ t và cải thiện được độ phì sinh học của đ chuyên canh cây lúa (Lưu Hồng Mẫn và ctv., 2006). Theo Pham Sy Tan (1992), cứ mỗi t n phân chuồng cho ăng năng su t lúa từ 100150 kg lúa/ha, mỗi t n phân ủ rơm rạ làm ăng năng su t lúa từ 50-60 kg lúa/ha. Theo Nguyễn Ngọc Hà (2000), bón hoàn toàn phân hữu cơ rơm rạ sẽ làm ăng năng su t lúa 20% so với hoàn toàn không bón phân, bón kết hợp phân hữu cơ với phân hóa học sẽ ăng năng su t lúa 22%. Rơm rạ sau khi thu hoạch được xử lý bằng chế phẩm sinh học n m Trichoderma sp. để tạo thành nguồn phân hữu cơ của mô hình hâm canh lúa để giảm từ 20% đến 60% phân hóa học nhưng không làm giảm năng su t lúa (Luu Hong Man và ctv., 2003). Theo Trần Thị Anh Thư (2010), khi bón rơm rạ xử lý bằng chế phẩm Trichoderma sp. kết hợp với 70% NPK (100 N - 60 P2O5 - 30 K2O) hì năng su lúa ương đương với bón phân theo tập quán của nông dân (đố rơm kết hợp bón 100% NPK) và cao hơn so với không xử lý bằng chế phẩm. Kết quả nghên cứu xác định ảnh hưởng dài hạn tại An Giang từ năm 2000-2005 cho th y khi bón kết hợp phân hữu cơ xử lý bằng Trichoderma với 60% phân hóa học liên tục trong 10 vụ thì sẽ giảm được 80% lượng phân hóa học, do đó sử dụng rơm rạ ủ làm phân hữu cơ ại chỗ không chỉ giảm lượng phân hóa học, giúp hạn chế ô 13 nhiễm môi rường, dần trả lại độ phì nhiêu cho đ t mà vẫn đảm bảo được sản lượng lúa thu hoạch (Luu Hong Man và Nguyen Ngoc Ha, 2006). Việc vùi rơm sau vụ thu hoạch trên đ t lúa ngập nước được nhận th y đưa đến nhiều b t lợi cho đ t về mặt sản sinh độc ch t. Rút kiệ nước ruộng ở đầu vụ canh tác vào thời điểm 15 hoặc 30 ngày sau khi gieo liên tục ít nh t trong 5 ngày (mực thuỷ c p cách mặ đ t 10-15 cm) rên đ t lúa ngập nước có chôn vùi rơm rạ ươi đã cải thiện được sự sinh rưởng và làm gia ăng năng su t lúa 22% (thí nghiệm trong chậu) và 15% (thí nghiệm ngoài đồng) so với ngập nước liên tục (Nguyễn Thành Hối, 2008). Theo Nguyễn Thành Hối và Nguyễn Bảo Vệ (2010), chôn vùi rơm rạ từ 2,5-5,0 g/4 kg đ khô rong đ t ngập nước đã làm giảm chiều cao cây và số chồi lúa, trồng lúa rên đ t Sulfic Humanquepts Tiền Giang và Typic Tropaquep s Trà Vinh đều có chiều cao và số chồi th p hơn so với lúa trồng trên đ Humic Tropaquep s Vĩnh Long. Tương ự, việc vùi rơm rạ ươi vào đ t ngập nước đã làm giảm số bông/chậu, số hạt chắc/bông và năng su lúa; năng su t lúa trồng rên đ t ngập nước có vùi rơm rạ ươi 1,25; 2,5 và 5,0 g/chậu đạt th p lần lượt là 20,27; 24,17 và 29,05 g/chậu so với năng su t cao của lúa trồng rên đ không chôn vùi rơm rạ ươi đối với các nghiệm thức có chôn vùi rơm rạ ươi 1,25 g/chậu là 15%, 2,5 g/chậu là 29% và 5,0 g/chậu là 41%. Chôn vùi nhiều rơm rạ ươi vào đ t ngập nước dễ gây ngộ độc hữu cơ rễ lúa bởi hàm lượng cao các ch gây độc được tạo ra trong tiến trình phân hủy yếm khí như acid hữu cơ ổng số trên 1.400 mmolc/m3, H2S trên 0,10 ppm, làm pH trong dung dịch đ ăng chậm, đồng thời hàm lượng NH4+ giảm nhanh khi cho đ t ngập nước nên đã làm giảm sự sinh rưởng và năng su t lúa (Nguyễn Thành Hối, 2008). Qua khảo sát và nghiên cứu nhiều thí nghiệm rong phòng và ngoài đồng ở BSCL từ năm 2002-2007, nhóm nghiên cứu có nhận định như sau: Ở BSCL, số lượng gốc rạ ươi còn lại trên đồng ruộng sau vụ lúa ông Xuân rung bình là 4,5 n/ha ở ruộng không đố đồng và 2,3 t n/ha ở ruộng có rải rơm đố đồng. Và năng su t lúa vụ hè thu th p hơn vụ ông Xuân 0,7%. Rơm rạ ươi sau khi chôn vùi rong đ t ngập nước có tốc độ phân hủy r t chậm (1,8%/ngày ở hai tuần đầu và 0,48%/ngày từ tuần thứ đến tuần thứ 12). Có 37% trọng lượng khô của rơm rạ lưu ồn trong đ t sau khi chôn vùi vào ruộng lúa ngập nước 90 ngày (Nguyễn Thành Hối, 2008). Qua khảo sát, việc cày ải vùi gốc rạ vào đ 0 ngày rước khi gieo làm gia ăng năng su t lúa 19% so với đố rơm rạ hoặc cày ải vùi gốc rạ chỉ rước đó 15 ngày. Việc rút kiệ nước ruộng ở đầu vụ canh tác vào thời điểm 15 hoặc 30 ngày sau khi 14 gieo liên tục ít nh t 5 ngày (mực thủy c p cách mặ đ t 10-15 cm) trên đ t lúa ngập nước có chôn vùi rơm rạ ươi đã cải thiện được sự sinh rưởng và làm gia ăng năng su t lúa 22% (thí nghiệm trong chậu) và 15% (thí nghiệm ngoài đồng) so với đ t ngập nước liên tục. Bón phân lân với liều lượng 0,18 g P2O5/chậu (4 kg đ t phèn nhẹ, pH = 4,0-4,5, có chôn vùi rơm rạ ươi), ương ứng số lượng 90 kg P2O5/ha, đã làm gia ăng năng su t lúa 15% so với chỉ bón 0,00-0,15 g P2O5/chậu (Nguyễn Thành Hối và Nguyễn Bảo Vệ, 2010). Kết quả khi vùi rơm rong 0 ngày hì đạt cao nh t về chiều cao cây, tổng số bông/m2, số hạ /bông và ăng năng su t lúa 5,68 t n/ha so với 4,74 t n/ha trên nghiệm thức đố rơm rạ và 4,75 t n/ha trong nghiệm thức vùi rơm rong 15 ngày. Sản lượng của 2 giống lúa OM1490 (5,23 t n/ha) và Tài Nguyên ột Biến 100 (5,24 t n/ha) cao hơn sản lượng của giống IR50404 (4,69 t n/ha) (Nguyễn Thành Hối và ctv., 2009). 1.6 Các yếu tố cấu thành năng suất lúa Theo Nguyễn Ngọc ệ (2008), hì năng su được hình thành và chịu ảnh hưởng trực tiếp của bốn yếu tố gọi là bốn thành phần năng su lúa. ó là các yếu tố: số bông rên đơn vị diện tích, tỉ lệ hạt chắc, số hạt trên bông và trọng lượng hạt. Mỗi thành phần năng su được quyế định ở mộ giai đoạn nh định của cây trồng. 1.6.1 Số bông trên đơn vị diện tích Theo Nguyễn ình Giao và ctv., (1997) trong bốn yếu tạo hành năng su t thì số bông rên đơn vị diện tích là yếu tố quyế định nh t và sớm nh t, nó có thể đóng góp 74% năng su t, trong khi số hạt và trọng lượng hạ đóng góp 2 % năng su t còn lại. Số bông rên đơn vị diện ích mang đặc tính di truyền định lượng và di truyền độc lập với nhiều đặc tính quan trọng khác. Tuy nhiên, số bông rên đơn vị diện tích còn chịu ảnh hưởng lớn của kỹ thuậ canh ác và điều kiện ngoại cảnh (chế độ phân bón, nước ưới, mậ độ sạ hoặc c y, nhiệ độ, ánh sáng…). Theo Nguyễn ình Giao và ctv., (1997) cho rằng số bông có quan hệ nghịch với số hạt trên bông và trọng lượng hạ , nên khi ăng mậ độ, số bông rên đơn vị diện tích sẽ ăng nhưng số hạt trên bông và trọng lượng hạt sẽ giảm. Nếu mậ độ quá dầy, đầu ư phân bón cao nhưng dễ dẫn đến gia ăng sâu bệnh trên ruộng lúa. Vì vậy, để cho năng su t cao cây lúa cần có số bông rên đơn vị diện tích vừa phải. Gia ăng số hạt chắc trên bông trên mộ đơn vị diện tích là biện pháp gia ăng năng su t tố hơn là gia ăng số bông rên đơn vị diện tích (Nguyễn ình Giao và ctv., 1997; Nguyễn Ngọc ệ, 2008). 15 1.6.2 Số hạt trên bông Số hạ rên bông được quyế định từ lúc ượng cổ bông đến năm ngày rước khi trổ, quan trọng nh là giai đoạn phân hóa hoa và giảm nhiễm tích cực. Số hạt trên bông tùy thuộc vào số hoa được phân hóa và số hoa bị thoái hóa, hai yếu tố này ảnh hưởng bởi giống, kỹ thuậ canh ác và điều kiện thời tiết mà tỉ lệ hạt cao hay th p. Trên cùng một cây lúa, những bông chính hường có nhiều hạt, những bông phụ phát triển sau nên ít hạ hơn. Số hoa trên bông quá nhiều dễ dẫn đến tỷ lệ hạt chắc th p, năng su t sẽ không cao (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). 1.6.3 Tỉ lệ hạt chắc Tỉ lệ hạt chắc được tính bằng phần răm hạt chắc trên tổng số hạt. Phần răm hạt chắc được quyế định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến khi lúa vào chắc nhưng quan trọng nh t là thời kì phân bào giảm nhiễm. Tỉ lệ hạt chắc tùy thuộc vào số hoa rên bông, đặc tính sinh lý của cây lúa và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). Trong giai đoạn trổ mà gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi hay không cung c p đầy đủ ch dinh dưỡng thì sẽ làm cho hạt không vào chắc được nên làm ăng số hạt lép sẽ ảnh hưởng đến năng su t lúa. Muốn có năng su t cao thì tỉ lệ hạt chắc phải đạt trên 80% (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). 1.6.4 Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng hạ được quyế định ngay từ thời kì phân hóa hoa đến khi chín nhưng quan trọng là thời kì giảm nhiễm tích cực và vào chắc rộ. Trọng lượng hạt phụ thuộc vào cở hạ và độ nẩy của hạt lúa (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). Nguyễn ình Giao và ctv., (1997) đã kết luận rằng trọng lượng 1000 hạt chịu tác động mạnh của điều kiện môi rường. Khối lượng hạt do hai yếu tố c u thành, khối lượng vỏ tr u chiếm 20% và khối lượng hạt gạo chiếm 80%. Tuy nhiên theo Yosida (1981), trọng lượng hạ là đặc tính của giống và kích hước hạt bị kiểm soát chặt chẽ bởi kích hước của vỏ tr u. Hạt lúa không thể phát triển lớn hơn vỏ tr u trong b kì rường hợp nào dù ngoại cảnh thuận lợi và đầy đủ dinh dưỡng. Sau khi trổ bông cần tạo điều kiện cho cây sinh rưởng tố để quang hợp được tiến hành mạnh mẽ, ích lũy được nhiều tinh bột thì khối lượng hạt sẽ cao (Vũ Văn Hiển và Nguyễn Văn Hoan, 1999). 1.7 Cách ủ phân rơm hữu cơ với nấm Trichoderma Cách ủ: Qui trình ủ heo Dương Minh (2009) sử dụng n m Trichoderma - ại học Cần Thơ như sau: Cứ 1 m3 rơm rạ dùng 20 - 30g chế phẩm và ưới từ 30 - 150g 16 phân urea. Rơm rạ nếu được cắ đôi (20 - 25cm) thì càng tố . Trước tiên ta rải một lớp rơm rạ dày 20cm, đáy rộng 2m, phun nước cho thậ đẫm, dùng chân đạp để đống hữu cơ nén dẽ xuống rồi ưới lên một lớp chế phẩm, phân urea và sau đó cứ liên tục như rên cho đến khi đống ủ cao từ 1,2 - 1,6m là vừa ( rong mùa mưa nên đánh rãnh xung quanh đống ủ để hoá nước). Tiếp theo, tiến hành ủ giữ ẩm bằng bạt nhựa (luôn giữ cho rơm rạ thật ẩm) và hường xuyên kiểm tra ẩm độ (40 - 60%), to > 500C nếu đống ủ khô hì ưới hêm nước nhưng không quá ướt trong 3 tuần đầu. Sau 3 tuần cần đảo đóng ủ. Thời gian ủ từ 6 - 8 tuần tùy vào thời tiết, nguyên liệu, nếu nhiệ độ đóng ủ cao có thể rút ngắn thời gian ủ. 17 CHƯƠNG HƯƠNG TIỆN VÀ HƯƠNG HÁ . hương tiện Thí nghiệm được thực hiện vào vụ ông Xuân 2012 – 2013, từ háng 11 năm 2012 đến háng 02 năm 201 ại Xã ông Thạnh, Thị Xã Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long, với các đặc tính vật lý, hóa học đ t thí nghiệm được thể hiện trong Bảng 2.1. Bảng 2. Các đặc tính vật lý, hóa học ban đầu của đất thí nghiệm Độ sâu (cm) 0 - 20 20 - 40 Thành phần cấp hạt (%) Sét Thịt Cát 43,6 46,7 55,7 52,4 0,72 0,85 pH đất EC (mS/ cm) (%) Cacbon 5,61 5,46 0,18 0,25 3,07 1,34 Đạm tổng số (%) 0,24 0,11 Lân hữu dụng (mg/kg) 7,92 3,11 * Phân bón, lúa giống Phân bón vô cơ + ạm: urea (% N = 46%) + Lân: super lân Long Thành có hàm lượng P2O5 ≥ 1 % + Kali: KCl (K2O = 60%) Phân rơm hữu cơ Lúa giống: Giống lúa OM5451 có thời gian sinh rưởng 85 - 90 ngày và năng su t bình quân Vụ ông xuân: - 8 t n/ha, vụ Hè Thu: 5 - 6 t n/ha. Thích nghi vùng đ t phù sa và đ t phèn nhẹ. * Thiết bị dùng để l y chỉ tiêu Cân điện tử (sai số ± 0,01) Thước đo (50cm và 100cm): dùng để đo chiều cao cây lúa Máy đo ẩm độ hạt: Grain Tester, Riceter 411 * Xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng Microsoft Excel và phần mềm thống kê SPSS version 16.0, phân ích phương sai Anova để tìm ra sự khác biệt giữa các nghiệm thức, so sánh các trung bình bằng phương pháp kiểm định Duncan. * Dụng cụ thu khí: sử dụng buồng khép kín (closed chamber: hình (a) để thu khí phát thải CH4 và N2O (Hayashi và ctv., 2006). 18 (a) (b) Hình 2.1 Buồng khép kín (closed chamber) để thu khí (a) và ảnh minh họa thu khí CH4 và N2O (b) (a) (b) Hình . Đế thu mẫu (a) và cách đặt đế (b) 19 (b) (a) (c) (d) Hình 2.3 Những dụng cụ thu mẫu khí: ống tiêm (a), nhiệt kế (b), chai 10 ml (c), máy đo pH và nhiệt độ (d) *Xác định lượng phát thải CH4 và N2O bằng máy sắc ký khí tại phòng thí nghiệm Bộ môn Khoa Học t và Vi Sinh - Viện Lúa ồng Bằng Sông Cửu Long. . hương pháp 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1 nhân tố trong bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 3 nghiệm thức và 4 lần lặp lại. Diện tích mỗi lô thí nghiệm là 20 m2 (dài 5m x 4m). Bảng . ơ đồ bố trí thí nghiệm Lặp lại 1 CF1 BS1 OA1 Lặp lại 2 BS2 CF2 OA2 Lặp lại 3 OA3 BS3 CF3 Lặp lại 4 CF4 OA4 BS4 Ghi chú: CF: đối chứng; BS: vùi rơm tươi vào đất 6 tấn/ha; OA: bón rơm ủ với Trichoderma 6 tấn/ha 2.2.2 Mô tả thí nghiệm Nghiệm thức thí nghiệm được mô tả ở Bảng 2.3 Bảng 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức ối chứng (CF) Rơm vùi (BS) Rơm ủ (OA) Mô tả Chỉ sử dụng phân hóa học, lượng rơm rạ của vụ rước được l y khỏi ruộng Vùi rơm vào đ 15 ngày rước khi sạ, lượng rơm n/ha Bón phân hữu cơ ừ rơm ủ với Trichoderma, lượng bón 6 t n/ha Ghi chú: CF: đối chứng (countinous flooded); BS: vùi rơm vào đất 6 tấn/ha (buried straw); OA: Bón rơm ủ với Trichoderma 6 tấn/ha (organic application). 20 2.2.3 Công thức, giai đoạn, và liều lượng phân bón Các nghiệm thức được bón phân theo công thức khuyến cáo chung cho lúa ở BSCL là 100 N - 60 P2O5 - 30 K2O kg/ha. Bảng .4 Các giai đoạn và liều lượng bón phân Phân bón Bón lót T t cả 0 60 0 Rơm ủ N (kg N/ha) P (kg P2O5/ha) K (kg K2O/ha) Thời điểm bón 10 NSS 20 NSS 0 0 30 30 0 0 15 0 45 NSS 0 40 0 15 Ghi chú: NSS: Ngày sau sạ. 2.2.4 Chỉ tiêu theo dõi * Mẫu khí CH4 và N2O: Lượng phát thải CH4 và N2O đước l y đợt bón phân vào giai đoạn 10, 20 và 45 ngày sau sạ (NSS) (ở các ngày 0, 1, 3 và 5 ngày sau bón phân (NSBP)). Bảng 2.5 Thời điểm lấy mẫu khí CH4 và N2O Đợt bón phân NSS NSBP 9 0 Đợt 1 (10 NSS) 10 12 14 1 3 5 19 0 Đợt 2 (20 NSS) 20 22 1 3 24 5 44 0 Đợt 3 (45 NSS) 45 47 1 3 49 5 Ghi chú: NSS: ngày sau sạ; NSBP: ngày sau bón phân. ế hùng (đường kính 50 cm, diện ích bề mặ 0,2 m 2) được lắp đặ ại vị rí cố định với độ sâu 10 cm, ừ khi bắ đầu l y mẫu đến khi kế húc, rong mỗi hùng để -4 hàng lúa. Mỗi đợ bón phân (10, 20 và 45 NSS) l y 4 lần (0, 1, , 5 NSBP) vào buổi sáng ừ 10-12 giờ và mỗi mẫu l y cách nhau 10 phú (0, 10, 20 và 0 phú , ghi nhiệ độ sau mỗi lần l y mẫu). Thu mẫu khí: mẫu khí được hu bằng cách sử dụng hùng có đường kính bằng với đường kính đế hùng đã đặ rước đó và đặ hùng kín lên đế, đế hùng phải làm kín khí bằng cách để nước lên vành iếp giáp giữa đế và hùng l y mẫu. Mỗi hùng có gắn nhiệ kế và nguồn điện nối với quạ bên rong hùng để đảo khí. Mẫu khí được hu ừ 10-12 giờ sáng, sử dụng ống iêm 0 ml hu mẫu, rước khi l y mẫu sẽ iến hành đảo khí lần và nén vào chai lọ khoảng 10 ml khí. Ghi nhận nhiệ độ không khí bên rong hông qua nhiệ kế ở mỗi hời điểm hu mẫu. Các mẫu khí hu về và đo khí CH4 và N2O bằng máy sắc ký khí. CH4 được phá hiện bằng đầu dò ion hóa ngọn lửa (FID) và N2O được phá hiện bằng đầu bẩy elec ron ( CD). Nhiệ độ rong 21 buồng cộ là 00C, nhiệ độ đầu dò FID và CD lần lượ là 000C và 00C, áp su khí H2 là 15 psi, áp su không khí là 5 psi, áp su khí N2 là 19 psi. Cộ dùng cho đầu dò CD là Hayesep-N và cộ FID là Hayesep-D. Hình 2.4 Máy sắc ký khí * Chỉ tiêu nông học + Chiều cao cây: được ghi nhận ở các hời điểm 10, 20, 45, 65, 90 NSS. o chiều cao cây lúa ừ gốc đến ận chóp lá cao nh , đo 0 cây được chọn ngẫu nhiên rong 2 khung đã được đặ rước rong ô hí nghiệm, mỗi khung có diện ích 0,25 m2. Sau đó ính chiều cao rung bình của cây lúa ở các lô hí nghiệm. + Số chồi: Số chồi được đếm ở các hời điểm 20, 45, 5, 90 NSS rong hai khung. Các thành phần năng su và năng su t Thu hoạch: 0,25 m2 rong hai khung để ính các chỉ iêu + Số bông/m2 Số bông/m2 = Tổng số bông rong 0,25m2 x 4 + Số hạ /bông: đếm ổng số hạ (chắc và lép) của khung 0,25m2 chia cho ổng số bông của 0,25m2 Số hạ rên bông = (Tổng số hạ rong 0,25m2) / (Tổng số bông rong 0,25m2). 22 (b) (a) Hình .5 Ảnh (a) lấy chỉ tiêu nông học (b) lấy chỉ tiêu thành phần năng suất + Trọng lượng 1000 hạ : sau khi ách chọn hạ chắc và lép ra riêng lẻ với nhau. Tiến hành đếm 1000 hạ chắc rồi đem cân chính xác (cân điện ử) rọng lượng hạ chắc này (w), sau đó xác định ẩm độ hạ lúc đem cân bằng máy đọc ẩm độ (Rice er M411) rồi quy đổi ra rọng lượng 1000 hạ chắc ra ẩm độ 14%. Ẩm độ 14% = (W(100 – H)) / 86 Trong đó: W(g): Trọng lượng 1000 hạ chắc ở ẩm độ lúc cân. H(%): Ẩm độ hạ lúc cân. + Năng su t thực tế: được l y vào giai đoạn thu hoạch: thu hoạch 5m2 cân sinh khối hạ và rơm rạ sau đó ra hạt, giê sạch cân trọng lượng và đo ẩm độ ngay khi cân rồi quy về trọng lượng ở ẩm độ 14%. 23 CHƯƠNG 3 K T QUẢ VÀ THẢO UẬN 3.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm đến sự phát thải khí nhà kính trên đất phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh ong 3.1.1 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm đến sự phát thải khí CH4 (mg m– 2 giờ–1) trên đất phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh ong  Giai đoạn 10 NSS Dựa vào Hình 3.1 cho ta th y khả năng phá hải CH4 của các nghiệm thức ăng dần theo các thời điểm l y mẫu. Ở thời điểm 0 ngày sau khi bón phân (NSBP) lượng khí CH4 phát thải th p nh sau đó ăng dần và cao nh t vào thời điểm 4 NSBP. Ở giai đoạn 10 NSS thì tốc độ phát thải khí CH4 của nghiệm thức vùi rơm ươi là cao nh t và có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%, ốc độ phát thải khí CH4 của nghiệm thức này dao động từ 4,54 mg CH4 m–2 giờ–1 và ăng lên đến 39,17 mg CH4 m–2 giờ– 1 . Ở thời điểm 10 NSS, 12 NSS (0 NSBP, 2 NSBP) thì nghiệm thức CF và OA không có sự khác biệt thống kê, và hai nghiệm thức này khác biệt ý nghĩa hống kê ở mức 1% với nghiệm thức BS. Tại thời điểm 14 NSS (4 NSBP) nghiệm thức OA cho lượng khí phát thải th p nh t trong ba nghiệm thức (6,35 mg CH4 m–2 giờ–1). Theo Phạm Văn im (200 ), quá rình phá hải CH4 là quá trình hô h p yếm khí của vi sinh vật. Trong quá trình này, các ch t N và ch t hữu cơ cao phân ử bị phân giải thành các acid hữu cơ như acid ace ic, acid propionic, acid by yric,… Các acid này được nhóm vi khuẩn Metanobacteria phân giải tiếp thành CH4. ây là quá rình phân giải phức tạp ch t hữu cơ ở điều kiện yếm khí. Nghiệm thức BS đang rong giai đoạn nước đang ngập 5 – 7 cm nên tạo ra môi rường yếm khí r t mạnh ăng khả năng hoạ động của vi sinh vật Metanobacteria làm ăng phá hải khí CH4. ây là nguyên nhân làm cho nghiệm thức BS có lượng khí phát thải cao.  Giai đoạn 20 NSS Giai đoạn này cây lúa đang vào giai đoạn đẻ nhánh tối đa, khả năng huy động dinh dưỡng lớn để đâm chồi và nuôi chồi. ến giai đoạn 20 NSS lượng khí CH4 phát thải từ nghiệm thức BS (24,38 mg CH4 m–2 giờ–1) cao hơn g p 4 lần so với các nghiệm thức CF (5,57 mg CH4 m–2 giờ–1) và OA (6,99 mg CH4 m–2 giờ–1). ây cũng là giai đoạn mà có lượng khí phát thải cao nh rong ba giai đoạn l y mẫu. Ở giai đoạn này, lượng N trong các nghiệm thức đã được vi khuẩn phân hủy nhiều hơn và được cây lúa h p thu một phần làm giảm tỷ lệ C/N (Ngô Ngọc Hưng, 2004), đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ phát thải CH4. Theo Yagi và Miami 24 (1990), khi sử dụng vùi rơm hì ốc độ phát thải ăng ừ 2 – 4 lần so với nghiệm thức đối chứng (không vùi rơm). Theo Agniho ri và ctv., (1999) đã chứng minh rằng vùi rơm rước khi ngập nước và bón phân sinh học sau khi ngập nước có làm ăng ốc độ phát thải CH4 có ý nghĩa hống kê và sự ứng dụng các vật ch t hữu cơ rong đ t ngập nước làm giảm phát thải khí methane. Theo các thí nghiệm của Lindau (1994) cho th y bón phân urea cao cũng góp ạo khí methane nhiều hơn có hể là do lượng phân đạm cao rong điều kiện ngập nước liên tục làm cho vi sinh vật hoạ động mạnh hơn và sự sinh rưởng của cây lúa tố hơn cũng phá hải CH4 nhiều hơn. ết quả nghiên cứu của Quin và ctv., (2010) cho th y lượng phát thải khí methane cao nh vào giai đoạn sinh rưởng của cây lúa và lượng phát thải giảm r t lớn khi để khô vào giai đoạn này. Hình 3.1: Diễn biến lượng phát thải khí CH4 (mg CH4 m–2giờ–1) qua các thời điểm sinh trưởng lúa OM5451 của biện pháp xử lý rơm trên đất phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh ong  Giai đoạn 45 NSS Tại thời điểm 45 NSS sự phát thải khí dao động 13,94 – 22,76 mg CH4 m–2 giờ–1, và cũng ương ự như các giai đoạn rước sự phát thải khí ăng dần và cao nh t ở thời điểm 4 NSBP, rong đó nghiệm thức BS vẫn cho lượng khí phát thải cao nh t so với 2 nghiệm thức còn lại. Việc vùi rơm ươi vào rong đ t ngập nước tạo điều kiện yếm khí nên quá trình phân hủy r t chậm và liên tục tạo ra nhiều độc ch t hữu cơ và CH4. Theo Nguyễn Thành Hối (2008), vùi đến 90 ngày mà vẫn còn 37% số rơm rạ chưa được phân hủy. Trong thực tế tỷ lệ 63% số rơm rạ được gọi là phân hủy cũng 25 chỉ ở trong tình trạng bán phân hủy. Do trong quá trình phân hủy rơm rạ ươi sản sinh ra các H2S, C2H4, các acid bay hơi và không bay hơi, sản phẩm cuối cùng là CH4 (Phan Thị Công, 2005). Do đó, ốc độ phát thải CH4 ở BS cao hơn nghiệm thức OA và CF. Nhìn chung lượng khí CH4 phát thải nhiều nh t ở nghiệm thức vùi rơm ươi vào đ t, giai đoạn từ 45 – 49 NSS cho lượng khí phát thải cao nh t trong t t cả các giai đoạn. Kết quả này cũng hoàn oàn phù hợp với nghiên cứu của Lou và ctv., (2007), khi nghiên cứu lượng CH4 phát thải trên quản lý rơm hì việc vùi rơm làm ăng lượng CH4 phát thải lên đến 56%. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của Sampanpanish (2012). 3.1.2 So sánh tổng lượng phát thải CH4 được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha) của các biện pháp xử lý rơm Tổng lượng phát thải khí CH4 ở ba nghiệm thức dao động 34,6 – 136,6 kg CH4/3 đợ bón phân/ha. Trong đó, nghiệm thức BS đạt cao nh t (136,6 kg CH4/ đợt bón phân/ha) và th p nh t ở 2 nghiệm thức CF và OA. Tuy nhiên, tiềm năng nóng lên toàn cầu hường được so sánh dựa rên lượng phát thải CO2. Lượng phát thải CO2 được qui đổi dao động từ 795,8 – 3141,8 kg CO2 equivalen / đợt bón phân/ha. Kết quả Bảng 3.1 cho th y bón phân rơm ủ với trichoderma góp phần làm giảm lượng CH4 bốc thoát 36,5%. Tuy nhiên, bón vùi rơm ươi ăng lượng phát thải CH4 bốc hoá lên đến 150,6%. Bảng 3. : Tổng lượng phát thải CH4 được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha) Nghiệm thức ượng phát thải khí CH4 (kg CH4/3 đợt bón phân/ha) Đợt 11,6 33,9 7,7 Đợt 8,6 54,0 7,5 Đợt 3 34,3 48,7 19,4 CF BS OA Ghi chú: CF: Tưới ngập liên tục Tổng 54,5 136,6 34,6 Qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha) Đợt Đợt Đợt 3 Tổng 266,8 197,8 788,9 1253,5 779,7 1242,0 1120,1 3141,8 177,1 172,5 446,2 795,8 ượng phát thải giảm (-)/tăng (+) so với đối chứng % 0 +150,6 -36,5 BS: Vùi rơm OA: Rơm ủ + Trichoderma 3.1.3 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm đến sự phát thải khí N2O (mg m– 2 giờ–1) trên đất phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh ong  Giai đoạn 10 NSS Ở giai đoạn 10 lượng khí N2O phát thải có khuynh hướng giảm dần theo thời gian. Ở thời điểm 10 NSS lượng phát thải dao đông ừ 7,8 – 14,54 mg N2O m–2 giờ–1 và 26 nghiệm thức OA có lượng khí phát thải cao nh t trong ba nghiệm thức và có sự khác biệ ý nghĩa hống kê ở mức 1%. Việc cố định đạm rong đ t sẽ xu t hiện khi có sự tham gia của hàm lượng carbon hữu cơ rong rơm, việc gia ăng việc cố định đạm sẽ ảnh hưởng đến quá trình nitrate hóa và khử nitrate, dẫn đến tốc độ N2O phát thải th p ở nghiệm thức BS. Sự phân hủy của rơm ươi rong điều kiện yếm khí sẽ dẫn đến giảm khoáng hóa N (Yan và ctv., 2007). Ở rơm ươi, ỉ lệ C/N cao, sau đó được vùi vào đ và rong điều kiện yếm khí các tế khổng chứa đầy nước, sự cung c p O2 cho đ t bị dừng lại, ngăn cản sự khuếch tán O2 từ khí quyển vào đ t, nên việc vi sinh vật phân hủy thành N hữu cơ r t hạn chế, kết quả tốc độ phát thải N2O ở BS luôn th p ở ba giai đoạn bón phân. Kết quả này cũng ương ự với kết quả của Wang (2010); Guangxi và ctv., (2009). Hình 3.2: Diễn biến lượng phát thải khí N2O (mg N2O m–2giờ–1) qua các thời điểm sinh trưởng lúa OM5451 của biện pháp xử lý rơm trên đất phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh ong  Giai đoạn 20 NSS Ở giai đoạn 20 NSS giữa các nghiệm thức hì lượng khí phát thải có xu hướng giảm dần theo thời gian như ở OA từ 15,24 xuống 5,39 mg N2O m–2 giờ–1. Tại thời điểm 20 NSS (1 NSBP) nghiệm thức OA (15,24 mg N2O m–2 giờ–1 ) cho lượng khí phát 27 thải cao hơn nghiệm thức CF (1,83 mg N2O m–2 giờ–1) và BS (1,86 mg N2O m–2 giờ– 1 ), tuy nhiên giữa các nghiệm thức có sự khác biệ ý nghĩa hống kê ở mức 1%.  Giai đoạn 45 NSS Cũng như các giai đoạn trên sự phát thải khí N2O ở nghiệm thức OA cao nh t trong t t cả các nghiệm thức. Tại thời điểm 45 NSS ở nghiệm thức BS có lượng khí phát thải cao nh t là 15,2 mg N2O m–2 giờ–1, nhưng đến thời điểm 47, 49 NSS thì nghiệm thức OA có lượng khí phát thải cao nh t 24,25 và 9,12mg N2O m–2 giờ–1. Khi bổ sung rơm rạ và phân rơm vào đ t sẽ làm giảm lượng phát thải N2O và có chiều hướng gia ăng CH4, N2O và CH4 có mối tỉ lệ nghịch với nhau. Với nghiệm thức OA, tốc độ phát thải cao hơn so với BS tại thời điểm 47 NSS, điều này có lẽ là do phân rơm ủ với Trichoderma và phân chuồng đã được hoai mục, khi bón vào đ , uy rong điều kiện yếm khí nhưng mùn giúp các vi sinh vậ đ t phát triển tạo ra khí khổng cho đ làm cho đ t có O2, đây là yếu tố quan trọng làm ăng phá hải N2O. Trong điều kiện ngập liên tục của hệ thống luân canh lúa nước sự phân hủy yếm khí các dư hừa thực vật làm hạn chế khả năng ái khoáng hóa N ừ các thành phần mùn của ch t hữu cơ rong đ (Olk và Cassman, 2002). Hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy, có lẽ hầu hế đạm hữu cơ dễ phân hủy rong đ đã đáp ứng cho nhu cầu đạm hữu dụng của lúa rước đó, điều này giúp ta giải thích tại sao nghiệm thức CF có lượng khí phát thải th p nh t. 3.1.4 So sánh tổng lượng phát thải N2O được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha của biện pháp xử lý rơm Tổng lượng phát thải khí N2O ở ba nghiệm thức dao động r t ít 22,6 – 42,5 kg N2O/ đợt bón phân/ha. Trong đó, nghiệm thức OA đạt cao nh t (42,5 kg N2O/ đợt bón phân/ha). Tuy nhiên, tiềm năng nóng lên oàn cầu hường được so sánh dựa trên lượng phát thải CO2. Lượng phát thải CO2 được qui đổi dao động từ 6689,6 12580,0 kg CO2 equivalen / đợt bón phân/ha. Kết quả Bảng 3.2 cho th y, t t cả hai biện pháp canh ác lúa đều ăng lượng phát thải so với đối chứng ( ưới ngập liên tục), với lượng ăng dao động từ 22,6 - 88,1%. 28 Bảng 3.2: Tổng lượng phát thải khí N2O được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha Nghiệm thức ượng phát thải khí N2O (kg N2O/3 đợt bón phân/ha) Đợt 6,6 5,4 8,4 Đợt 4,6 7,4 12,4 Đợt 3 11,4 14,9 21,7 CF BS OA Ghi chú: CF: Tưới ngập liên tục Tổng 22,6 27,7 42,5 Qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha) Đợt 1953,6 1598,4 2486,4 Đợt 1361,6 2190,4 3670,4 Đợt 3 3374,4 4410,4 6423,2 Tổng 6689,6 8199,2 12580,0 ượng phát thải giảm (-)/tăng (+) so với đối chứng % 0 +22,6 +88,1 BS: Vùi rơm OA: Rơm ủ + Trichoderma 3.2 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên sinh trưởng của cây lúa 3.2.1 Chiều cao cây Kết quả thí nghiệm ở Bảng 3.3 cho ta th y chiều cao cây lúa không có sự khác biệt qua phân tích thống kê. Như vậy biện pháp xử lý rơm rạ bằng phương pháp ủ và vùi rơm ươi không làm ảnh hưởng đến chiều cao cây lúa. Chiều cao cây lúa ngoài phụ thuộc vào đặc tính giống nó còn chịu sự ác động của phân bón đặc biệt là phân N, việc bón rơm vùi và đã qua xử lý nhưng đều có một công thức phân như nhau nên đã không làm ảnh hưởng đến chiều cao cây. Bảng 3.3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên chiều cao (cm) của cây lúa Nghiệm thức 10NSS 20NSS 45NSS 65NSS 90NSS CF (đối chứng) 16,4 35,8 62,5 85,7 84,5 BS (vùi rơm ươi) 16,8 36,9 61,5 85,8 84,1 OA (bón rơm ủ với Trichoderma) 15,7 31,9 60,3 83 81,2 F ns ns ns ns ns CV (%) 3,7 6,65 4,73 2,93 3,02 Ghi chú: (ns) h c biệt hông ngh a thống ê Giai đoạn 10 NSS, theo Nguyễn Ngọc ệ (2008) cho rằng rong giai đoạn đầu, cây lúa ra lá nhanh. Từ lúc nẩy mầm đến khi cây mạ được 3-4 lá (khoảng 10-12 ngày sau khi nẩy mầm) cây lúa chỉ sử dụng ch dinh dưỡng dự trữ trong hạt gạo (phôi nhũ) và cũng heo Trình Minh Thảo (2004) thì chiều cao cây lúa giai đoạn đầu chủ yếu do lượng dinh dưỡng còn lại rong đ và lượng dinh dưỡng trong hạt quyết định và chiều cao cây lúa là đặc tính di truyền nhưng có hể biến động dưới ảnh hưởng của dinh dưỡng và ác động của môi rường. ến giai đoạn 20 NSS, rong giai đoạn này hàm lượng dinh dưỡng trong hạt không còn nhiều, cây lúa bắ đầu cuộc sống tự dưỡng và l y dinh dưỡng rong đ để cung c p cho quá rình sinh rưởng. Chiều cao cây lúa ăng nhanh do cây lúa đã bén rễ, rễ bén mạnh nên hú nước và ch dinh dưỡng bên ngoài. 29 Ở giai đoạn 45 NSS, giai đoạn này cây lúa bắ đầu chuyển sang giai đoạn làm đòng và dinh dưỡng được tập trung vào việc nuôi đòng. Vì vậy, chiều cao cây giữa các nghiệm thức ăng chậm lại nên không có sự khác biệt về chiều cao. Giai đoạn 65 NSS, đây là giai đoạn mà đòng lúa phá riển qua nhiều giai đoạn cuối cùng thoát ra khỏi bẹ của lá cờ, lúc này lúa trổ bông ra ngoài do sự phát triển r t nhanh của lóng trên cùng, khi toàn bộ bông lúa thoát ra khỏi bẹ lá đòng là kết thúc giai đoạn trỗ. Do đó, chiều cao cây lúa ăng rõ rệt và có sự khác biệt giữa các nghiệm thức. Giai đoạn thu hoạch (95 NSS),đây là giai đoạn cây lúa ổn định về chiều cao và tập rung dinh dưỡng nuôi bông hình hành năng su t. 3.2.2 Số chồi/m2 ế quả hí nghiệm ở Bảng .4 cho a h y số chồi của ba nghiệm hức không có sự khác biệ qua phân ích hống kê. Ở giai đoạn 45 NSS số chồi/m2 dao động ừ 749 – 758,5 chồi/m2 và số chồi này iếp ục giảm nhanh đến giai đoạn 5 NSS do chồi vô hiệu chế vào giai đoạn cây lúa làm đòng rổ. Bảng 3.4: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên số chồi của cây lúa Nghiệm thức 10NSS 20NSS 45NSS 65NSS 90NSS CF (đối chứng) 641 875 758,5 627,5 529,5 BS (vùi rơm ươi) 591 1143 749 680 562 OA (bón rơm ủ với Trichoderma) 641,5 1014,5 754 686 621,5 F ns ns ns ns ns CV (%) 5,5 17,9 8,8 8,52 8,5 Ghi chú: (ns) h c biệt hông ngh a thống ê Giai đoạn 65NSS số chồi ở giai đoạn này giảm xuống do cây lúa đã rải qua giai đoạn sinh dưỡng sang giai đoạn sinh sản, đây là hời điểm mà cây lúa trổ bông nên hầu như nguồn dinh dưỡng sẽ được tập trung vào nuôi bông nên một số chồi mới mọc sau không đủ dinh dưỡng để tiếp tục sinh rưởng hoặc một số chồi bị ngập nước nên dần chế đi. Nhu cầu dinh dưỡng cao, lúc này quyế định số bông và độ đồng đều của bông, đây là hời kỳ quyế định tới năng su t lúa (Mai Thành Phụng và ctv., 2005). Vào giai đoạn thu hoạch (90 NSS) cây lúa đã hình thành thành phần năng su t và năng su t lúa. Giai đoạn này cây lúa đã bước vào giai đoạn chín, hoạ động sinh rưởng có thể bị ngừng lại, toàn bộ ch dinh dưỡng được chuyển vào hạ , đây là giai đoạn số chồi vô hiệu chết hoàn toàn chỉ còn số chồi hữu hiệu mang bông. 30 3.3 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên năng suất và thành phần năng suất 3.3. ố bông/m2 Số bông/m2 của ba nghiệm hức không có sự khác biệ qua ích hống kê và dao động ừ 562 – 621,5 bông/m2. Như vậy biện pháp bón rơm không làm ảnh hưởng đến số bông/m2. Số bông/m2 ỷ lệ huận với năng su . Bảng 3.5: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên thành phần năng suất Số Trọng lượng Số Nghiệm thức Tỷ lệ hạt chắc (%) bông/m2 1000 hạt (g) hạt/bông CF (đối chứng) 592,5 23,8 70b 70,3c BS (vùi rơm ươi) 562 23,8 72b 76b OA (bón rơm ủ với 621,5 23,5 95a 86,7a Trichoderma) F ns ns * ** CV (%) 8,5 4,14 9.79 3,63 Ghi chú: (ns) h c biệt hông ngh a thống ê; ngh a thống kê ở mức 5%. : h c biệt có ngh a thống kê ở mức 1%; *: khác biệt có 3.3.2 Số hạt trên bông Số hạt/bông giữa các nghiệm thức có sự khác biệ ý nghĩa hống kê ở mức 5% (Bảng 3.5). Ở nghiệm thức OA có số hạt/bông cao nh t (95 hạt/bông) khác biệt ý nghĩa hống kê so với nghiệm thức BS (72 hạt/bông) và nghiệm thức CF (70 hạt/bông). Theo Nguyễn Ngọc ệ (2008), số hạt trên bông tùy thuộc vào số hoa được phân hóa và số hoa bị thoái hóa. Hai yếu tố này bị ảnh hưởng bởi giống lúa, kỹ thuậ canh ác và điều kiện thời tiết. Ở các giống lúa cải thiện, số hạt trên bông từ 80-100 hạ đối với lúa sạ hoặc 100-120 hạ đối với lúa c y là tố rong điều kiện BSCL. 3.3.3 Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạ của ba nghiệm hức không có sự khác biệ qua phân ích hống kê. Trọng lượng 1000 hạ của nghiệm hức dao động ừ 2 ,5 – 2 ,8g. ây là ính rạng í chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Trọng lượng hạ được quyế định ngay ừ đầu hời kỳ phân hóa hoa đến khi lúa chín nhưng quan rọng nh là vào hời kỳ giảm nhiễm và vào chắc rộ. Trọng lượng hạ ùy huộc vào cỡ hạ và độ mẩy của hạ lúa. Phần lớn ở các giống lúa rọng lượng 1000 hạ rung bình ập rung rong khoảng ừ 20- 0 g. Trọng lượng hạ chủ yếu do đặc ính di ruyền của giống quyế định, điều kiện môi rường có ảnh hưởng mộ phần rong hời kỳ giảm nhiễm (18 ngày rước khi rổ) rên cỡ hạ , cho đến khi vào chắc rộ (15-25 ngày sau khi rổ) rên độ mẩy của hạ (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). Theo Yoshida (1981) cho rằng rọng lượng hạ hường là đặc ính ổn định của giống. Dù các điều kiện hời iế và các nguồn cung c p dinh dưỡng như hế nào hì hạ vẫn không hể 31 sinh rưởng lớn hơn khả năng của vỏ r u vì kích hước hạ bị kiểm ra chặ chẽ bởi kích hước vỏ r u. 3. 3.4 Tỷ lệ hạt chắc trên bông Qua kế quả hí nghiệm Bảng .5 cho h y ỷ lệ hạ chắc giữa các nghiệm hức có sự khác biệ ý nghĩa hống kê ở mức 1%. Tỷ lệ hạ chắc cao nh là ở nghiệm hức OA (8 ,7%) có khác biệ so với nghiệm hức BS (7 %) và h p nh là nghiệm hức CF (70, %). Tỷ lệ hạ chắc được quyế định ừ đầu hời kỳ phân hóa đòng đến khi lúa vào chắc nhưng quan rọng nh là hời kỳ phân bào giảm nhiễm, rổ bông, phơi màu, hụ ph n, hụ inh và vào chắc. Tỷ lệ hạ chắc uỳ huộc số hoa rên bông, đặc ính sinh lý của cây lúa và chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh. Thường số hoa rên bông quá nhiều dễ dẫn đến ỷ lệ hạ chắc h p. Muốn có năng su cao, ỷ lệ hạ chắc phải đạ rên 80%. Tỷ lệ hạ chắc làm cho rọng lượng bông ăng lên nên dẫn heo năng su cuối cùng cũng ăng lên (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). 3.3.5 Năng suất thực tế ế quả hí nghiệm ở Hình . cho a h y năng su hực ế của ba nghiệm hức không có sự khác biệ qua phân ích hống kê. Năng su dao động ở mức 7,5 – 7,8 n/ha. Trong đó nghiệm hức CF có năng su 7,8 n/ha; BS 7, n/ha; OA là 7,5 n/ha. Năng su do các hành phần năng su ạo hành, nhưng qua phân ích hống kê các hành phần này không có sự khác biệ . Năng suất (tấn ha ) 8.0 Ghi chú: CF: Tưới ngập liên ục BS: Vùi rơm OA: Rơm ủ + Tricho CV = 6.54 % -1 a a 7.8 a 7.6 7.4 7.2 7.0 CF OA BS Nghiệm thức Hình 3.3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên năng suất lúa trên đất phù sa của vụ Đông uân năm – 2013 tại Bình inh – Vĩnh ong. Tháng 3/ 3 Trong vài rường hợp (ở những nơi có khí hậu lạnh hoặc ở những cánh đồng có lượng mưa h p) vùi rơm có hể dẫn đến giảm năng su (Tanaka, 1978), nhưng ở vùng nhiệ đới những ảnh hưởng đó không phải là v n đề quan trọng (Flinn và Marciano, 1984). Tuy nhiên, theo Nguyễn Thành Hối và Nguyễn Bảo Vệ (2010) năng su t lúa giảm 15, 25 và 4% khi lượng rơm ươi vùi vào đ t 1,25; 2,50 và 5,00 g chậu–1, theo thứ tự. 32 Mặc dù không có sự khác biệ về năng su sau mộ vụ bón phân hữu cơ rên đ lúa ại hị xã Bình Minh, ỉnh Vĩnh Long, hử nghiệm dài hạn (14 vụ lúa) rên đồng ruộng cho h y, bón phân hữu cơ ừ rơm ủ có ảnh hưởng ích cực lên năng su lúa ở BSCL (Wa anabe và ctv., 2009). Thử nghiệm bón phân hữu cơ 9 năm ở đồng bằng Fluvio – Marine của Chonbug (Yoo và ctv., 1988) và 2 năm ở quận Tochigi (Kobayashi và ctv., 2008) cũng đạ kế quả ương ự. Như vậy biện pháp bón rơm có xử lý Trichoderma và biện pháp vùi rơm ươi không có sự khác biệ về hành phần năng su và năng su rên đ phù sa rồng lúa. Tuy nhiên biện pháp này xử lý rơm rạ bằng Trichoderma đã làm hạn chế khả năng phá hải khí nhà kính và giảm ngộ độc hữu cơ. 33 CHƯƠNG 4: K T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ K T LUẬN Bón rơm ủ kết hợp phân vô cơ làm giảm sự phát thải khí CH4 (19,9 kg CH4/ đợt bón phân/ha) rong khi vùi rơm ươi lại đưa đến ăng phá hải khí CH4 (82,1 kg CH4/ đợt bón phân/ha). Tuy nhiên, việc có bổ sung rơm ủ Trichoderma đã làm ăng bốc thoát N2O (19,9 kg CH4/ đợt bón phân/ha). Bón phân rơm ủ với trichoderma góp phần làm giảm ,5% lượng phát thải CO2 được qui đổi từ lương phá hải CH4. Tuy nhiên, bón vùi rơm ươi ăng lượng phát thải CO2 bốc hoá lên đến 150, % được qui đổi từ lượng phát thải CH4. Bón phân rơm ủ với richoderma và bón vùi rơm ươi đều làm ăng lượng phát thải CO2 so với đối chứng ( ưới ngập liên tục) được qui đổi từ lượng phát thải N2O, với lượng ăng dao động từ 22,6-88,1%. Bón rơm ủ với trichoderma (7,5 t n/ha) trong một vụ lúa chưa h y tác dụng làm ăng năng su t lúa so với biện pháp vùi rơm ươi(7, n/ha) tại Bình Minh – Vĩnh Long. ĐỀ NGHỊ Tiếp ục hí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của kỹ huậ xử lý rơm rạ qua nhiều vụ và qua nhiều vùng sinh hái khác nhau. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TI NG VIỆT ỗ Thị Thanh Ren, 1999. Bài giảng Phì nhiêu đ t và Phân bón, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường ại học Cần Thơ. Dương Minh, 2009. Quy rình hướng dẫn ủ phân hữu cơ vi sinh với n m Trichoderma (Trico – HCT), Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường ại học Cần Thơ. Lê Văn hoa, 2000. Bài giảng môn lý hóa đ t, Bộ môn Khoa học đ t và Quản lý đ t đai, hoa Nông nghiệp, Trường ại hoc Cần Thơ, rang 2 – 29. Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang và Nguyễn Ngọc Hà, 200 . “Ứng dụng chế phẩm sinh học để sản xu t phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho thâm canh lúa ở ồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (10), trang 10 – 13. Ngô Ngọc Hưng, 2010. Bài giảng Thổ nhưỡng học, Bộ môn Khoa học đ t và Quản lý đ đai, hoa Nông nghiệp. khoa học đ t và Quản lý đ học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hưng, 2010. Giáo rình Thổ nhưỡng học, Bộ môn đai, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường ại Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn ức Hùng, Trần Thị Lệ Hà và Nguyễn Thọ Hoàng, 2012. “Tình hình phá hải khí me hane (CH4) do hoạ động canh ác lúa nước ở khu vực ồng Bằng Sông Hồng”, Tạp chí khoa học và phá riển, 10(1), rang 1 5 – 172. Nguyễn Ngọc ệ, 2008. Giáo trình cây lúa, Nhà xu t bản Trường ại học Cần Thơ. Nguyễn Như Hà, 200 . Giáo rình phân bón cho cây rồng, Nhà xu t bản Nông Nghiệp. Nguyễn Như Hà, Lê Thị Bích ào và Vương Thị Tuyết, 2006, Giáo trình Thổ Nhưỡng Nông Hóa, Nhà xu t bản Hà Nội. Nguyễn Ngọc Hà, 2000, Rơm rạ sau thu hoạch là nguồn phân hữu cơ rong sản xu t nông nghiệp, Thông tin khoa học Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long. Nguyễn Thành Hối, 2008. Ảnh hưởng sự chôn vùi rơm rạ ươi rong đ t ngập nước đến sinh rưởng của lúa (Oryza sativa L.) ở ồng Bằng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường ại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối và Nguyễn Bảo Vệ (2010), “Ảnh hưởng của biện pháp rú nước rên đ t phèn ngập nước có chôn vùi rơm rạ ươi đến năng su t lúa trong chậu”, Tạp chí Khoa học Trường ại học Cần Thơ, (15b), rang 20 -212. 35 Nguyễn Thành Hối, Nguyễn Bảo Vệ, Phạm Sỹ Tân và Trần Quang Giàu (2009), “Ảnh hưởng sự chôn vùi rơm rạ ươi rong đ t ngập nước đến sinh rưởng và năng su t lúa”, Tạp chí Khoa học Trường ại học Cần Thơ, (11), rang 1 8-175. inh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. NXB Hà Nội. Phạm Thị Ph n và Nguyễn Thị im Chung, 2005. “Ảnh hưởng phân hữu cơ lên năng su t và ch lượng lúa hơm MTL250”, Tạp chí khoa học Viện Nghiên Cứu Phát Triển ồng Bằng Sông Cửu Long, trang 147 – 160. Phạm Thị Ph n, Nguyễn Ngọc ệ, Lê Hữu Hải và ỗ Văn V n, 2001. Ảnh hưởng phân rơm phân huỷ vi sinh rên sinh rưởng và năng su giống lúa hơm xu khẩu MTL250 vụ ông Xuân 2000 – 2001, Tổng kế nghiên cứu khoa học vụ ông Xuân 2000 – 2001, Viện Nghiên cứu Phá riển ồng Bằng Sông Cửu Long, Trường ại học Cần Thơ, TP. Cần Thơ, rang 1 – 8. Phan Thị Công, 2005. Phân hữu cơ và đ t lúa, Nhà Xu t Bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Trần Thị Anh Thư, 2010. Ảnh hưởng của rơm rạ xử lý bằng chế phẩm Trichoderma sp. đến độ phì nhiêu đ t lúa Hè Thu 2010 tại An Giang, Luận án thạc sĩ khoa học đ t, Trường ại học Cần Thơ. Trần Thị Ngọc Sơn, Trần Thị Anh Thư, Cao Ngọc iệp, Lưu Hồng Mẫn và Nguyễn Ngọc Nam, 2011. “Hiệu quả của phân hữu cơ và phân vi sinh rong sản xu t lúa và cây trồng cạn ở BSCL”, Hội thảo – ại học Mở TP HCM. Trương Hà Nội. ích, 2000. Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, Nhà xu t bản Nông Nghiệp Võ Thị Gương, 2004. Giáo rình các rở ngại của đ t trong sản xu t nông nghiệp, Bộ môn Khoa học đ t và Quản lý đ đai, hoa Nông nghiệp, Trường ại học Cần Thơ, rang 19 – 31. Võ Thị Gương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Mỹ Hoa, ỗ Thị Thanh Ren, 2004. Giáo trình phì nhiêu đ t, Bộ môn Khoa học đ t. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, ại học Cần Thơ. Yoshida, S., 1981. Cơ sở khoa học cây lúa, Viện nghiên cứu lúa Quốc tế. Người dịch Trần Minh Thành, ại học Cần Thơ. TI NG ANH Aulakh, M.S., Khera, T.S., Doran, J.W., Bronson, .F., (2001), Deni rifica ion, N2O and CO2 fluxes in rice – wheat cropping system as affected by cropresidues, fertilizer N and legume green manure, Biology and Fertility of Soils 34, pp. 375 – 389. Broadbent F. E. (1978), Nitrogen transformation in flooded soils. Soils & Rice, International Rice Research Institute. Los Banos, Phillipines. 36 Drainage (ICID) Asian Regional Workshop on Nov 10 – 12, 2003, Taipei, Taiwan. Volume 1, pp. 184 – 210. Cai Z.C., Xing G.X., Yan X.Y., Xu H., Tsuruta H., Yagi K., Minami K., 1997. Methane and nitrous oxide emissions from rice paddy fields as affected by nitrogen fertilizers and water management, Plant Soil 196: 7 – 14. De Datta S. K., Burcsh R. J., Samson M. I. And Wang K. (1988), “Ni rogen use efficiency and N – 15 balances in broadcas seeded and ransplan ed rice”, Soil Sci. Soc. Am, J52: 849 – 855. Fillery I.R.P, J.R. Simpson, S.K. De Datta (1984), Influence of field environment and fertilizer management on ammonia loss from flooded rice. Soil Sicence Society of America Journal 48, pp 914 – 920. Helen C. F and P. Smith (2010), Greenhouse gas budgets of crop production – current and likely future trends, First edition, IFA, Paris, France. Lindau C. W. (1994), “Methane emission from Louisiana rice fields amended with nitrogen fertilizers”, Soil Biology and Biochemistry Volume 26, pp. 353 – 359. Lou, Y., Ren, L., Li, Z., Zhang, T., Inubushi, K. 2007. Effect of rice residues on carbon dioxide and nitrous oxide emissions from a paddy soil of subtropical china. Water Air Soil Pollut 178: 157 – 168. Pathak, B.K., Iidat T., Kazama F. (2007), Denitrification as a component of Nitrogen budget in a tropical paddy field. Global NEST Journal, 9 – 2, pp.159 – 165. Pham Sy Tan, 1992. “Organic manure for high yielding rice”, Tập san nghiên cứu lúa, Viện Lúa ồng Bằng Sông Cửu Long. Ponnamperuma F.N. (1980), “Ni rogen supply in ropical we vai rice soils, In Proceedings of he special workshop on ni rogen fixa ion and u iliza ion in rice fields”, Inter, Rice Res Inst, 8 – 30, April 1980, Los Banos, Philippines, 18p. Tadano T. and Yoshida S. (1978), Chemical changes in submerged soils and their effect on rice growth, In Soil and rice, IRRI, Philippines, pp. 399 – 416. Yagi K. (1997), “Methane emission from paddy soil”, Bull Nalt Inst Agro – Enviro Sci 14, pp. 96 – 210. Yagi K., Minami K., 1990. Effects of organic matter application on methane emission from Japanese paddy fields, in: Bouwman A.F. (Ed.), Soil and the Greenhouse Effects, John Wiley, pp: 467 – 47. Yan X., S. Shi., L. Du and G. Xing (2000), “Pa hways of N2O emission from rice paddy soil”, Soil Biol Biochem, 2( ), pp. 4 7 – 440. 37 [...]... hướng dẫn: GS.TS Ngô Ngọc Hưng TÓM ƯỢC ề tài Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm rên đ phù sa rồng lúa đến sự phá hải CH4, N2O và năng su lúa vụ ông Xuân 2012 – 201 ại Bình Minh – Vĩnh Long được thực hiện nhằm mục tiêu xác định ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên phát thải khí CH4, N2O, sinh rưởng và năng su t lúa vụ ông Xuân 2012 - 2013 tại Bình Minh - Vĩnh Long Thí nghiệm được bố trí theo thể thức... học và giảm chi phí sản xu t lúa (Tran Thi Ngoc Son và ctv., 2008) Vì vậy, đề tài Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm trên đất phù sa trồng lúa đến sự phát thải CH4, N2O và năng suất lúa vụ Đông uân – 3 tại Bình Minh – Vĩnh ong” được thực hiện nhằm mục tiêu: Khảo sát ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên phát thải CH4, N2O, sinh rưởng và năng su t lúa 1 CHƯƠNG ƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Đặc tính thực vật của. .. pháp xử lý rơm rên đ t phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long Diễn biến lượng phát thải khí N2O (mg N2O m–2giờ–1) qua các thời điểm sinh rưởng lúa OM5451 của biện pháp xử lý rơm rên đ t phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên năng su lúa rên đ phù sa của vụ ông Xuân năm 2012 – 2013 ại Bình Minh – Vĩnh Long Tháng 3 /2013 ix Trang 17 17 17 20 21 23 25 30 DANH... Trichoderma 6 t n/ha vùi rơm vào đ t 6 t n/ha Tiếng Việt Tiếng Việt đầy đủ ồng Bằng Sông Cửu Long Ngày sau khi sạ Ngáy sau khi bón phân Từ viết tắt BSCL NSS NSBP xi QUÁCH VĂN THIỆN (201 ) Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm rên đ phù sa rồng lúa đến sự phá hải CH4, N2O và năng su lúa vụ ông Xuân 2012 – 201 ại Bình Minh – Vĩnh Long Luận văn ốt nghiệp kỹ sư hoa Học t, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng,... nghiên cứu sự phát thải N2O từ ruộng lúa và phát hiện rằng ruộng lúa cũng là nguồn phát thải N2O quan trọng, ước lượng khoảng 22% của tổng phát thải từ đ t trồng ở Trung Quốc (Xing, 1998) Lượng phát thải cao của N2O này được giải thích do các hoạt động canh tác như: luân canh lúa - cây trồng cạn, sự tưới khô - ngập xen kẽ trên ruộng lúa trong mùa trồng Cần có sự cân nhắc lợi ích giữa sự giảm phát thải CH4... thu khí (a) và ảnh minh họa thu khí CH4 và N2O (b) ế thu mẫu (a) và cách đặ đế (b) Những dụng cụ thu mẫu khí: ống tiêm (a), nhiệt kế (b), chai 10 ml (c), máy đo pH và nhiệ độ (d) Máy sắc ký khí Ảnh (a) l y chỉ tiêu nông học (b) l y chỉ tiêu thành phần năng su t Diễn biến lượng phát thải khí CH4 (mg CH4 m–2giờ–1) qua các thời điểm sinh rưởng lúa OM5451 của biện pháp xử lý rơm rên đ t phù sa trồng lúa tại. .. để giảm lượng khí thải trong các lĩnh vực lúa (Yang và Chang, 1999) 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát thải CH4 Khí CH4 phát thải từ ruộng lúa chủ yếu do chế độ nước và ch t hữu cơ, phát thải CH4 ít phụ thuộc vào loại đ t, thời tiết, cách làm đ t, sử dụng phân bón và giống lúa 8 (Bronson và ctv., 1997) t ngập nước là điều kiện để phát thải khí CH4 cao Rút nước giữa vụ vùng trồng lúa ở Trung Quốc,... ngăn ngừa sự sản sinh CH4 và đủ th p để khử N2O thành N2 (Helen và Smith, 2010) Trong một thí nghiệm ở ài Bắc, lượng phát thải khí CH4 cao ở giai đoạn làm đòng và ra hoa và th p ở giai đoạn c y và chín trong vụ đầu tiên Tốc độ phát thải khí CH4 xảy ra nhanh từ 12 giờ trưa đến 3 giờ chiều và chậm lại từ 2 giờ đến 5 giờ sáng Sự phát thải khí CH4 cho th y sự tương quan cao với nhiệt độ không khí và tương... 1999) Tuy nhiên, do việc hâm canh ăng vụ nên thời gian nghỉ của đ t giữa các vụ quá ngắn đã đưa đến điều kiện đ t lúa ở tình trạng khử kéo dài và do đó sản sinh CH4 và N2O (Mitsch và Gosselink, 2000), CH4 và N2O là 2 ch t khí nhà kính quan trọng mà nó ảnh hưởng đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu Việc vùi rơm sau vụ thu hoạch rên đ t lúa ngập nước được nhận th y đưa đến nhiều b t lợi cho đ t về mặt sản... bón phân/ha Ảnh hưởng của biện pháp bón hữu cơ lên chiều cao (cm) của cây lúa Ảnh hưởng của biện pháp bón hữu cơ lên số chồi của cây lúa Ảnh hưởng của biện pháp bón hữu cơ lên hành phần năng su x Trang 4 16 18 18 18 19 24 26 27 28 28 D NH ÁCH TỪ VI T TẮT Tiếng nh Từ viết tắt CF OA BS Tiếng Anh đầy đủ countinous flooded organic application buried straw Tiếng Việt đầy đủ Ngập liên tục Bón rơm ủ với Trichoderma

Ngày đăng: 29/09/2015, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan