phân tích môi trường ngành của ngành mì tôm

23 1.3K 5
phân tích môi trường ngành của ngành mì tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... K125510601025 Nội dung chính Phân Khái niệm tích môi yếu trường tố ngành đối Kết môi trường với ngành luận ngành mì tôm Môi trường ngành gì? Cơ hội Môi trường ngành yếu tố, lực lượng, thể chế…nằm... hoạt động kết hoạt động doanh nghiệp Thách thức II .Phân tích môi trường ngành mì ăn liền 2.1 Nguy doanh nghiệp gia nhập ngành Mì ăn liền ngành hàng lớn có vị quan trọng rổ hàng thực phẩm tiêu... Lợi chi phí tuyệt đối gây khó khăn cho việc gia nhập ngành - Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Hàng rào gia nhập thấp 2.2.Đối thủ cạnh tranh ngành Có 50 doanh nghiệp nước 51.5% 12.1% 16.5% Miliket

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP BÀI TẬP NHÓM 3: HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH CỦA NGÀNH MÌ TÔM GVHD: MA THẾ NGÀN Người thực hiện: • • • Đặng Thị Hoài MSSV: K125510601008 Đàm Thị Huế MSSV: K125510601012 Dương Thị Thảo MSSV: K125510601025 Nội dung chính Phân Khái niệm tích môi và các yếu trường tố trong ngành đối Kết môi trường với ngành luận ngành mì tôm 1. Môi trường ngành là gì? Cơ hội Môi trường ngành là những yếu tố, những lực lượng, những thể chế…nằm bên ngoài của doanh nghiệp mang tầm vi mô mà nhà quản trị không thể kiểm soát được nhưng chúng lại ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Thách thức II.Phân tích môi trường ngành mì ăn liền. 2.1 Nguy cơ doanh nghiệp mới gia nhập ngành Mì ăn liền là ngành hàng lớn có vị thế quan trọng trong rổ hàng thực phẩm tiêu dùng nhanh (FMCG) của người tiêu dùng Việt Nam. - Đặc trưng hóa về sản phẩm không cao - Chi phí chuyển đổi thấp - Yêu cầu về vốn cao - Lợi thế chi phí tuyệt đối gây khó khăn cho việc gia nhập ngành. - Luật vệ sinh an toàn thực phẩm Hàng rào gia nhập thấp 2.2.Đối thủ cạnh tranh trong ngành Có hơn 50 doanh nghiệp trong và ngoài nước. 51.5% 12.1% 16.5% Miliket – Cosula và một số DN khác…chiếm khoảng 10% thị phần. 2.3. Áp lực từ sản phẩm thay thế Người miền trung nhọc nhằn sương gió với những con người siêng năng, cần cù, cẩn thận, ghét sự dối trá, cẩu thả… Người miền Nam năng động mà vẫn ung dung thư thái, chân phương mà cởi mở, bộc trực mà dễ chịu. Sài Gòn đáng yêu với những con người hiếu khách, lanh lẹ, cần cù… Gỏi cuốn Áo bà ba Người Sài Gòn luôn có tinh thần học hỏi, nhanh nhạy và năng động trong kinh doanh . “Chịu chơi” theo kiểu dám làm dám chịu, không bao giờ chịu bó tay là đặc tính của cư dân Sài Gòn, từ những con người bình dị đến giới trí thức. 2.2 Văn hóa kinh doanh ở miền Nam TP. Hồ Chí Minh được xem là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, là “cửa ngõ” để Việt Nam bước ra thế giới. Nguồn kiều hối đổ về ngày càng nhiều, các dự án đầu tư nước ngoài có hàm lượng trí tuệ cao đang tạo điều kiện và làm nảy nở một tinh thần kinh doanh mới. Doanh nhân Sài Gòn hôm nay đã là những công dân toàn cầu, họ tự tin kết nối với thế giới, am hiểu thế giới, mạnh dạn khám phá nhiều ngành kinh doanh mới. Tinh thần học và tự học của doanh nhân Sài Gòn được nâng cao hơn bao giờ hết. 2.2.1 Thói quen đọc báo Người Sài Gòn ưa nghe tin tức bởi vậy báo chí là món ăn cần thiết. Họ đọc báo để tìm hiểu tình hình chung, đặc biệt là tin tức liên quan đến công việc làm ăn hằng ngày của mình. 2.2.2 Văn hóa trong nội bộ tổ chức Lòng trung thành và sự đồng tâm hiệp lực Lòng trung thành, chấp hành kỷ luật và tôn trọng cấp trên là nền tảng cho các mối quan hệ. Quyết định của lãnh đạo là đại diện của sự đồng tâm hiệp lực của tất cả mọi người . 2.2.3 Văn hóa với đối tác, khách hàng 2.2.3.1 Sự hòa thuận trong giao tiếp Người Miền Nam không muốn có sự đối đầu, họ tin tưởng vào sự thỏa hiệp và hòa giải. Tính bằng hữu trong kinh doanh thì quan trọng hơn cả tính logic, người Miền Nam cũng thường trò chuyện xã giao để thiết lập quan hệ với bạn trước khi bàn bạc công chuyện kinh doanh. 2.3.2.2 Nghệ thuật chiêu đãi khách ăn uống Là thông lệ chung của các doanh nhân, sự tương tác của hai phía trong bữa tiệc còn quan trọng hơn cả thức ăn. Các cuộc gặp gỡ trong kinh doanh với người Miền Nam có thể nói là: “chơi ra chơi, làm ra làm” nên việc đùa cợt không được chấp nhận khi thương lượng và rất nghiêm túc trong công việc. Sòng phẳng và tiến bô Người Sài Gòn làm dịch vụ mua bán lớn nhỏ luôn luôn sòng phẳng. Làm ăn vui vẻ, bất chấp đối tác của mình có quá khứ như thế nào, miễn là giữ chữ tín. Lịch sự, năng đông và ưa mới lạ So với người miền Bắc và người miền Trung thì người miền Nam năng động hơn cả. Nếu ra phố Sài Gòn, bạn thản nhiên khi thấy người bán hàng, nhân viên lễ tân cúi gập người chào thì ở Hà Nội, bạn không tin vào tai mình khi vào cửa hàng mà được ai đó nói lời cảm ơn. Bởi người Hà Nội luôn sẵn sàng tâm thế bị “mắng mỏ” khi ra đường. Cũng bởi ở miền Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng, thói quen văn hóa - lịch sử đã để lại một quan điểm cho rằng làm nghề phục vụ là hạ cấp. 3.Khó khăn và giải pháp Khó khăn Kinh tế phát triển kéo theo sự suất Người miền Nam ưa sự mới lạ và khác biệt đòi hỏi các doanh nghiệp, tổ kinh doanh cần phải không ngừng đổi mới mình. hiện các hành vi lừa đảo ngày càng Sài Gòn là nơi kiếm sống, kiếm tiền nhiều với chiêu thức ngày càng tinh vi làm giàu vì thế ngày càng có nhiều gây khó khăn cho các tổ chức có thẩm công ty, doanh nghiệp được thành quyền trong công tác quản lý đồng lập ở đây.Điều này cũng chính là thời khiến cho các doanh nghiệp phải nguyên nhân làm gia tăng sức ép quan tâm hơn tới việc bảo vệ thương cho các doanh nghiệp muốn đứng hiệu của mình để chống hàng giả, vững trên thị trường sôi động này. hàng nhái, hàng kém chất lượng. Giải pháp Tập trung nâng cao vị trí vai trò của các Hiệp hội doanh nghiệp để qua đó giúp đỡ các doanh nghiệp mới, doanh nghiệp còn yếu, còn trong việc đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp thông tin về những vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để không ngừng tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển. Trong việc chống hàng giảa , hàng nhái, hàng kém chất lượng thì giải pháp tem chống hàng giả được nhiều doanh nghiệp lựa chọn, bởi tính dễ dàng nhận biệt bằng những phương pháp đơn giản mà vô cùng hiệu quả. Xây dựng chiến lược đầu tư cho con người để phát huy tài năng và sức sáng tạo lao động của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, tích cực tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật và kiến thức chuyên ngành cho tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp qua đó nâng cao văn hóa giao tiếp kinh doanh. Tổ chức các cuộc thi, giao lưu văn hoá để tạo cơ hội hợp tác, xóa nhòa khoảng cách giữa các doanh ngiệp. Kết luận: Văn hóa giao tiếp kinh doanh là nghệ thuật tạo nên mối quan hệ hài hòa trong các khác biệt . Tùy vào thói quen, cách xưng hô, cư xử… của từng vùng miền mà tạo nên những nét riêng cho giao tiếp của vùng đó. Chính điều này đã tạo điều kiện cho văn hóa giao tiếp kinh doanh ở Sài Gòn phát triển không ngừng… Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi ! [...]... cho các doanh nghiệp muốn đứng hiệu của mình để chống hàng giả, vững trên thị trường sôi động này hàng nhái, hàng kém chất lượng Giải pháp Tập trung nâng cao vị trí vai trò của các Hiệp hội doanh nghiệp để qua đó giúp đỡ các doanh nghiệp mới, doanh nghiệp còn yếu, còn trong việc đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp thông tin về những vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để không ngừng tạo... với thế giới, am hiểu thế giới, mạnh dạn khám phá nhiều ngành kinh doanh mới Tinh thần học và tự học của doanh nhân Sài Gòn được nâng cao hơn bao giờ hết 2.2.1 Thói quen đọc báo Người Sài Gòn ưa nghe tin tức bởi vậy báo chí là món ăn cần thiết Họ đọc báo để tìm hiểu tình hình chung, đặc biệt là tin tức liên quan đến công việc làm ăn hằng ngày của mình 2.2.2 Văn hóa trong nội bộ tổ chức Lòng trung... chung của các doanh nhân, sự tương tác của hai phía trong bữa tiệc còn quan trọng hơn cả thức ăn Các cuộc gặp gỡ trong kinh doanh với người Miền Nam có thể nói là: “chơi ra chơi, làm ra làm” nên việc đùa cợt không được chấp nhận khi thương lượng và rất nghiêm túc trong công việc Sòng phẳng và tiến bô Người Sài Gòn làm dịch vụ mua bán lớn nhỏ luôn luôn sòng phẳng Làm ăn vui vẻ, bất chấp đối tác của. .. Văn hóa trong nội bộ tổ chức Lòng trung thành và sự đồng tâm hiệp lực Lòng trung thành, chấp hành kỷ luật và tôn trọng cấp trên là nền tảng cho các mối quan hệ Quyết định của lãnh đạo là đại diện của sự đồng tâm hiệp lực của tất cả mọi người 2.2.3 Văn hóa với đối tác, khách hàng 2.2.3.1 Sự hòa thuận trong giao tiếp Người Miền Nam không muốn có sự đối đầu, họ tin tưởng vào sự thỏa hiệp và hòa... luôn sòng phẳng Làm ăn vui vẻ, bất chấp đối tác của mình có quá khứ như thế nào, miễn là giữ chữ tín Lịch sự, năng đông và ưa mới lạ So với người miền Bắc và người miền Trung thì người miền Nam năng động hơn cả Nếu ra phố Sài Gòn, bạn thản nhiên khi thấy người bán hàng, nhân viên lễ tân cúi gập người chào thì ở Hà Nội, bạn không tin vào tai mình khi vào cửa hàng mà được ai đó nói lời cảm ơn Bởi... biệt bằng những phương pháp đơn giản mà vô cùng hiệu quả Xây dựng chiến lược đầu tư cho con người để phát huy tài năng và sức sáng tạo lao động của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, tích cực tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật và kiến thức chuyên ngành cho tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp qua đó nâng cao văn hóa giao tiếp kinh doanh Tổ chức các cuộc thi, giao lưu văn hoá để tạo cơ... khoảng cách giữa các doanh ngiệp Kết luận: Văn hóa giao tiếp kinh doanh là nghệ thuật tạo nên mối quan hệ hài hòa trong các khác biệt Tùy vào thói quen, cách xưng hô, cư xử… của từng vùng miền mà tạo nên những nét riêng cho giao tiếp của vùng đó Chính điều này đã tạo điều kiện cho văn hóa giao tiếp kinh doanh ở Sài Gòn phát triển không ngừng… Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe và theo dõi ! ... phục vụ là hạ cấp 3.Khó khăn và giải pháp Khó khăn Kinh tế phát triển kéo theo sự suất Người miền Nam ưa sự mới lạ và khác biệt đòi hỏi các doanh nghiệp, tổ kinh doanh cần phải không ngừng đổi mới mình hiện các hành vi lừa đảo ngày càng Sài Gòn là nơi kiếm sống, kiếm tiền nhiều với chiêu thức ngày càng tinh vi làm giàu vì thế ngày càng có nhiều gây khó khăn cho các tổ chức có thẩm công ty, doanh... khách, lanh lẹ, cần cù… Gỏi cuốn Áo bà ba Người Sài Gòn luôn có tinh thần học hỏi, nhanh nhạy và năng động trong kinh doanh “Chịu chơi” theo kiểu dám làm dám chịu, không bao giờ chịu bó tay là đặc tính của cư dân Sài Gòn, từ những con người bình dị đến giới trí thức 2.2 Văn hóa kinh doanh ở miền Nam TP Hồ Chí Minh được xem là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, là “cửa ngõ” để Việt Nam bước ra thế

Ngày đăng: 29/09/2015, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Người thực hiện:

  • Slide 3

  • 1. Môi trường ngành là gì?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3.Khó khăn và giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan