Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tách câu trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

62 776 0
Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tách câu trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... BIỆN PHÁP TÁCH CÂU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 3.1 Tách câu có vai trò khắc họa thực sống 3.1.1 Tách câu dùng đế khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng biện pháp. .. tài Biện pháp tách câu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Hi vọng đưa kết thống kê, phân loại, nhận xét bước đầu mức độ sử dụng hiệu nghệ thu t trường hợp tách câu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ. .. trần thu t truyện ngắn nhà văn nữ đương đại: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư - Chu Thu Hiền - Khoa Ngữ Văn - Ngôn từ nghệ thu t truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - Nguyễn Thị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su' PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮVẤN PHẠM THỊ LƯỢNG BIỆN PHÁP TÁCH CÂU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ họcNgười hướng dẫn khoa họcThS - GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giáo Lê Kim Nhung - giảng viên tơ Ngơn ngữ, người tận tình giúp đờ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Ngơn ngữ tồn thể thầy khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Hù Nội, ngày thảng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Lượng Khóa luận tất LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn ThS - GVC Lê Kim Nhung Đe tài không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày thảng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Lưọng MỤC LỤC Khóa luận tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO MỜ ĐÂU Lí chọn đề Khóa tài luận tắt 1.1 Có nhiều cách dẫn đến rung cảm tâm hồn người đọc Neú tác phâm điêu khắc rung động người đọc hình khối chân thực, tác phẩm hội họa rung động lòng người đọc màu sắc đường nét tác phâm văn học lại đem đến xúc cảm cho người đọc nghệ thuật ngôn từ Gorki cho rằng: “ Yeu to văn học ngôn từ, công cụ chủ yếu với kiện, tượng sơng chất liệu văn học” Đó lí mà người nghệ sĩ đặt bút phải trọng đến việc sáng tạo ngôn từ cho đạt hiệu cao Vì tiếp nhận tác phấm người đọc cần phải ý khai thác yếu tố từ ngữ Và làm nên thành công phương diện ngơn ngữ biện pháp tu từ Neu khơng có biện pháp tu từ tác phấm văn học xếp theo trật tự thông thường yếu tố ngơn ngữ, khơng hấp dẫn độc giả Chính lẽ đó, việc tìm hiêu tác phấm văn học khơng thê khơng gắn với việc tìm hiêu biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách kết hợp ngơn ngữ đặc biệt hồn cảnh cụ thể, nhằm mục đích định Tách câu biện pháp tu từ đặc trưng nhà văn sử dụng ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ kịch số phong cách chức khác Tìm cách diễn đạt khác với bình thường thông qua tách câu, sử dụng câu tách biệt q trình tìm tịi đơi nhà văn, nhà thơ Tuy nhiên, sử dụng biện pháp tách câu tác giả khác tùy thuộc vào phong cách nhà văn 1.2 Trong nhà văn Việt Nam đương đại, Nguyễn Thị Thu Huệ bút nhận xét có khả làm “nóng bầu khơng khí văn chương” nước nhà Nhiều độc giả biết đến chị phong cách riêng độc đáo hút mà bút trẻ tạo dựng tác phấm Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Tuy nhiên tiếp cận tác phâm chị họ dừng lại góc độ nghiên cứu ngắn khơng q mười trang Tìm hiểu truyện ngắn Thu Huệ từ góc độ ngơn ngữ quan tâm mặt Nguyễn Thị Thu Huệ chừng mực tiêu biếu cho xu hướng có sáng tạo cách viết Trong đáng ý việc sử dụng biện pháp tách câu Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Biện pháp tách câu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ” để góp phần hiếu rõ phong cách truyện ngắn nhà văn nữ Đồng thời việc tìm hiểu biện pháp tách Khóa luận tắt biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có ý nghĩa góp thêm tư liệu sâu vào giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Lịch sử vấn đề 2.1 Biện pháp tách câu 2.1.1 Nghiên cứu góc độ ngữ pháp Tác giả Diệp Quang Ban “Ngữ pháp Tiếng Việt” - tập Nxb GD 2007 có bàn tượng câu bậc Tác giả nêu định nghĩa “Caw bấc biến thê câu có ngữ điệu kết thúc tự lập, không tự lập vê cẩu tạo ngữ pháp ngừ nghĩa” [1, tr 192] Tác giả viêt: “Tat câu dùng đời sông người cộng đông ngôn ngữ, đêu câu - lời nổi, câu biến thê; đêu biến thê thực câu — ngôn ngữ; câu - mơ hình ” [1, tr 192] Xét phạm vi câu đơn, câu - lời nói phù hợp với kiêu câu rời, xem xét (câu đơn hai thành phần câu đơn đặc biệt), cịn gặp cấu tạo ngơn ngữ dùng với tư cách “câu” không phù hợp hoàn toàn với định nghĩa câu đà nêu có tổ chức khác thường (ở không đề cập đến chuỗi từ bất thường nghĩa!) Các sách ngữ pháp trước thường gọi “câu” câu đơn có thành phần tỉnh lược Trong nhà trường chúng thường bị coi “câu què”, “câu cụt” Ví dụ: “Của đảng mười Nhu năm Có lây đơng tiên khác nữa” (Nam Cao) Theo tác giả: Đứng bên “câu” mà nhìn có thê gọi câu có thành phần tỉnh lược, chí câu “què quặt” Có thể thấy, kiêu khơng có luậnhiện tắt nhờ bám vào câu lân cận hữu quan Vì đời sống tự lập, chúngKhóa xuất phải đứng tổ chức lớn câu mà nhìn nhận chúng Ớ góc nhìn này, rõ ràng phân lớn chúng phận bô sung cho câu hữu quan Bởi vậy, phục hồi phận đă “tỉnh lược” nhìn chung, tức lặp thừa phần tương ứng nầm câu lân cận hữu quan, câu “tỉnh lược” chủ ngừ lẫn vị ngữ Những “câu” nhấn mạnh ví dụ (và câu tương tự chúng) nhừng biến thể câu không mang đầy đủ đặc trưng cần yếu câu Mặt khác, chúng không thuộc đơn vị bậc thấp câu, chúng biến thể bậc câu, gọi tắt “câu bậc” Câu bậc chứa vị ngữ tự có tính vị ngữ, ta gọi câu bậc có tính vị ngữ tự thân Câu bậc khơng chứa vị ngừ tính vị ngừ có tính lâm thời, tức có trường hợp sử dụng cụ thê, câu có tính vị ngừ lâm thời Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời tượng tách câu mà xét Đó câu bậc vốn tương đương với chủ ngữ, tương đương với thành phân phụ câu hay thành phân phụ từ câu lân cạn hữu quan, ta sát nhập vào câu lân cận Căn vào khả có ba kiêu nhỏ chủ yêu sau - Câu bậc tương đương với chủ ngữ Ví dụ: “Tiếng hát ngừng Cả tiêng cười” (Nam Cao) - Câu bậc tương đương với thành phần phụ câu Ví dụ: “Ngay bi chiêu hơm Mặt biên trở lại bình” (Nguyễn Tn) - Câu bậc tương đương với thành phần phụ từ Ví dụ: “Tỏi nghĩ đến sức mạnh thơ Chức vinh dự thơ” Khóa luận tắt (Phạm Hổ) Như thấy, giáo trình tác giả đưa khái niệm tiêu chí phân loại câu bậc chưa phân biệt rõ tượng tách câu với câu tỉnh lược giới hạn miêu tả, phân loại Cũng giáo trình này, tác giả Diệp Quang Ban phân tích khả tách vế câu ghép thành câu riêng (về cấu tạo, cịn giữ lại dấu hiệu cho thấy vốn vế câu ghép tách ra), khả sử dụng câu riêng có cấu tạo (dấu hiệu hình thức) tương tự vế câu ghép, khơng tìm thấy cách hiên nhiên vế (vế có quan hệ trực tiếp với nó) Tác giả nêu khả tách vế câu ghép đẳng lập, câu ghép chuồi, câu ghép phụ câu ghép qua lại Như vậy, tác giả nêu dấu hiệu (về hình thức nội dung) đê nhận diện tách câu, miêu tả phân loại tách câu theo cấu tạo ngữ pháp 2.1.2 Nghiên cứu góc độ phong cách học Trong “Phong cách học tiếng Việt” - Nxb ĐHQG HN, 2.1.2.1 1997, tác giả Đinh Trọng Lạc định nghĩa: “Tách biệt biện pháp tu từ đặc trưng củ pháp biêu cảm, cụ thê tách riêng cách có dụng ỷ từ câu trúc củ pháp thông nhât hay nhiêu phận biệt lập vê mặt ngữ điệu, tách xa băng chỏ ngắt (trên chữ viết dâu chẩm dâu tương đương)” [3, tr 263] Trong tách biệt, câu thực hóa đầy đủ cấu trúc bị tách ta hai hay nhiều phận: phận tách biệt cấu tạo nên thành phần câu tách khỏi nòng cốt, phần nòng cốt đà bị tách ra; phận phận xuất phát hay phận trung tâm Ví dụ: “Nói xong, vùng đứng lên, giơ tay chào người cửa Mọi người nhìn theo Im lặng” (Nguyễn Ngọc Tư) Tác giả nêu hiệu cách sử dụng biện pháp sau: - Cụ thê hóa nội dung phận trung tâm Khóa tắt xúc chủ thê - Đặc tả trạng thái tâmluận lí - cảm - Mơ tả hồn cảnh, điều kiện, chi tiết biến cố nói đến - Chuyến hóa thơng báo cách tự nhiên sinh động, gắn kết mảnh đoạn văn bản, tạo mảnh đoạn - Hoàn thành chức tạo nhịp điệu cú pháp, nâng cao tính tình thái cho câu văn; tạo nên điểm dừng, điểm nhấn, làm nối bật đặc điểm kết cấu lời văn Tác giả khăng định: “Cớ thê nói, tách biệt xuât khả nhiêu thơ đem lại tác dụng biêu cảm - cảm xúc khả lớn”.[3, tr 264] 2.1.2.2 Cùng quan điểm nghiên cứu, tác giả Nguyễn Thái Hòa “Phong cách học tiêng Việt” nhận xét: “Tách thành phần câu, nâng thành phần thành câu, ngữ trực thuộc câu bậc biện pháp tu từ quan trọng” [3, tr 243] Mặc dù hai tác giả sách nêu lên số tác dụng biện pháp tách câu, khăng định hiệu tách câu, dừng lại gợi ý, nhận định dừng lại việc lấy ví dụ tách vị ngữ, chưa đưa bảng phân loại cụ thê trường hợp tách câu 2.1.2.3 Tác giả Nguyễn Minh Thuyết “Tiếng Việt thực hành” - NXB Giáo dục, 1997 phần “Rên luyện kĩ đặt câu” nêu định nghĩa tách câu sau: “Tách câu có nghĩa tách phận câu thành câu riêng”.[7, tr 214] Tác giả có nêu số trường hợp tách phận câu thành câu riêng như: - Tách trạng ngừ Ví dụ: “7ỡz bày nhiều trị khác đê thấy có ích Như đọc sách Tơi nghĩ khảng chiên khơng có nhiêu giờ, lại thiếu mà đọc” (Nguyễn Văn Bống) - Tách vị ngữ Ví dụ: tắt góc trời” “Trăng lên CongKhóa vút vàluận kiêu bạc (Nguyễn Thị Thu Huệ) - Tách bổ ngữ Ví dụ: “Tơi nghĩ đên sức mạnh thơ Chức vinh dự thơ” (Phạm Hổ) - Tách định ngữ Ví dụ: “Mọi người Nga hơm đêu thích làm giàu Tiền, mục đích Duy Cao Đẹp nhất” (Vũ Thư Hiên) - Tách vế câu ghép Ví dụ: “Bác dư sức trở thành nhà vãn lớn Châu Âu hay mộtnhà thơ thiên tài Châu Ả Neu khơng có khác lớn Bác” (Chế Lan Viên) Tác giả nêu tác dụng việc tách phận câu thành câu riêng biệt, là: - Làm thơng tin nịng cốt câu - Làm rõ thông tin phận câu tách riêng - Tạo điều kiện đê chuyển sang chủ đề khác - Thể ý nghĩa định miêu tả vật, việc, tâm trạng Như vậy, tác giả Nguyễn Minh Thuyết đà nêu định nghĩa tách câu, phân loại câu số hiệu tu từ biện pháp tách câu Tuy nhiên, dừng lại mức độ giới thiệu chưa sâu phân tích 2.1.2.4 Cuốn “ Tiếng Việt thực hành” tác giả Hoàng Kim Ngọc - Nxb Văn hóa Thơng tin 4/2007, phần nói cách biến đôi câu, nêu định nghĩa: “Tách câu có nghĩa phận câu thành câu độc lập nhằm mục đích làm nơi rõ thơng tin đó” [6, tr 162] Khóa tắthợp phân loại tách câu thành: Tách trạng ngừ, tách vị Tác giả có đưa luận trường ngừ, tách định ngữ, tách bố ngừ, tách câu ghép Khi phân loại tách câu tác giả đưa ví dụ minh họa cho loại Ở sách tác giả nêu điều kiện đế nhận biết biện pháp tu từ tách câu là: “Câu bị tách phải năm sau câu trọn vẹn đó” [6, tr 163] Có thé nói, việc xem xét phân tích biện pháp tách câu từ góc độ phong cách học số nhà nghiên cứu quan tâm đề cập tới bản, tác giả đà thống định nghĩa, cách phân loại hiệu biện pháp tách câu Tuy nhiên, số trường hợp cụ thê chưa có thống cách nhận diện miêu tả 2.1.2.5 Nghiên cứu biện pháp tách câu đề tài, khóa luận tốt nghiệp: Qua tìm hiêu chúng tơi thống kê khóa luận tốt nghiệp sau: - Đỗ Thị Thảo - K31C - Khoa Ngữ Văn, Hiệu nghệ thuật biện pháp tách câu văn xuôi Việt Nam đại - Nguyễn Hà Phương - K32A - Khoa Ngữ Văn, Hiệu trường hợp tách câu văn xuôi Nguyễn Tuân - Trần Minh Phượng - K34C - Khoa Ngữ Văn, Hiệu nghệ thuật biện pháp tách câu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Như vậy, dù nghiên cứu góc độ khác có đánh giá riêng theo cách người cuối tác giả vào giới thiệu khái quát lí thuyết chưa sâu vào phân tích, sở gợi ý chúng tơi sâu vào tìm hiêu biện pháp tách câu hiệu truyện ngăn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2 Nghiên cứu tác phấm Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2.1 2.2.1.1 Nghiên cứu từ góc độ văn học, lí luận văn học Các viết, nghiên cứu góc độ văn học, lí luận văn học truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Khóa luận tắt nó, người mẹ phải dằn vặt lo âu phát gái mười sáu ti có biêu khơng bình thường với lứa ti Nó biết u nghiêm trọng trở thành đàn bà.Yêu con, thương đáp ứng đòi hỏi vật chất mà quên bôn phận chỗ dựa tinh thần cho nên khoảng cách mẹ xa dần Người mẹ bốn mươi tuôi biết lên: “Thôi Xong Mẹ qua mà đến Vội vã thê Cuộc đời dài lăm mà hoan lạc mà người trải qua ngắn Vội mà làm gì” [10, tr 467] Tình thái ngữ “thôi” tách tạo thành câu văn ngăn khơng thê thái độ xót xa đau đớn ân hận người mẹ nhìn dần vào vết xe Nỗi ân hận vết dao cứa sâu vào lịng người mẹ nhận khơng làm trịn bốn phận người mẹ Qua thấy Thu Huệ người tinh tế, giàu tình thương người thấu hiêu nỗi lòng người mẹ xã hội Biện pháp tách câu góp phần khắc họa rõ nét hình tượng người phụ nữ thời kì hậu chiến tranh Đó người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, sống con, người phụ nữ giàu lịng nhân hậu ln khao khát làm mẹ, khao khát thực thiên chức thiêng liêng người phụ nữ Mỗi người lên hoàn cảnh khác họ có điêm chung giàu lịng thương 3.1.1.2 Nhân vật đứa trẻ Trong tác phẩm “Tân cảng”, hình ảnh hai anh em thật đáng thương mà sống cha mẹ chúng không hạnh phúc dẫn đến kết thúc người ngả Đứa anh phải theo mẹ đứa em lại với bố Cuộc chia tay hai anh em khơng khỏi khiến người đọc đau lịng, tình cảm máu mủ bị chia cắt đầy xót xa đau đớn “Thằng anh nhìn thằng em Lúc khóc Tiếng ri rỉ Đau đớn muốn nuốt ngược vào Như bị oan ức” [10, tr 16] Bộ phận giải ngữ “tiếng ri ri” vị ngữ “như bị oan ức” nhà văn tách dụng ý nghệ thuật nhằm tạo câu văn ngắn, khắc họa rõ nét tâm trạng đứa trẻ thời khắc phải chia tay với đứa em Đó tâm trạng đầy đau đớn xót xa, tiếng khóc cất lên nghẹn ngào tiếng nấc kéo dài không thơi Khóa luận tắt Nhân vật bé Hồng “Của đế dành” đứa bé tội nghiệp Mói tám tuối đầu phải làm giúp mẹ “Nó vừa trẻ vừa già dặn Tội nghiệp” [10, tr 243] Bộ phận giải ngữ tác giả tách vừa cho thấy tình cảnh bé Hồng - đứa trẻ đáng thương vừa thái độ tình cảm mà nhà văn dành cho nhân vật Nhà văn quan tâm đên sô phận nhỏ bé bât hạnh sống Thu Huệ thực nhà văn giàu lòng nhân Như truyện Nguyễn Thị Thu Huệ không xuất hình ảnh người mẹ lam lũ, giàu lịng thương mà xuất đứa trẻ đáng thương, số phận chịu nhiều bất hạnh Những đứa trẻ nhỏ chịu nhiều cực sống sống thời kì hậu chiến tranh Thu Huệ bày tở lòng thương cảm viết đứa trẻ đứa trẻ đáng phải học hành vui chơi mà sống phải lao vào mưu sinh, hồn nhiên thay vào tâm người lớn tuôi Đọc câu văn lên người đọc không khỏi xúc động nghẹn ngào 3.1.1.3 Nhân vật người thiếu nữ Đây nhân vật xuất với tần số nhiều tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ Họ xuất hoàn cảnh khác có số phận đáng thương khác Nhân vật Hồi “Xin tin em” cô gái cá tính từ gặp người u hoàn toàn sống người khác Buồn thay vừa bước chân vào thiên đường tình u, bị xuống hang sâu hun hút địa ngục Với tình yêu sáng hối lỗi chân thành mình, Hồi khơng giừ tình u người trai biến lịng tự trọng thành ích kỉ Hồi trở với tháng ngày trước “Sau năm Bà chủ quán lại thấy Hoài uống rượu” [10, tr 36] Trạng ngữ “sau năm” tách thành câu độc lập đă khắc họa tình cảnh cảnh nhân vật Sau năm dấu mốc đánh dấu thay đối Hồi Trước u Thắng, Hồi khơng cịn uống rượu, hút thuốc, khơng phá phách, nghịch ngợm Bây sau chia tay với Thắng, cô lại trở với người cô nỗi tuyệt vọng Nhân vật My “Thiếu phụ chưa chồng” gái nơng thơn gốc mang vẻ đẹp đằm thắm: “Em đẹp Một vẻ đẹp hoang dại đồng quê Đôi mắt Màu da Làn môi Cái mũi em sản phấm tuyệt vời tạo hóa” [10, tr 95] Khóa luận tắt Nhừng chủ ngừ nhà văn tách đà góp phần tơ đậm thêm vẻ đẹp My, vẻ đẹp tự nhiên khiết cô gái nông thôn lớn My lớn lên nông thôn cô lại căm thù sống - nơi mà người nơng dân quanh có sống thật phung phí vô nghĩa My ước cho bạn bè phải thoát khỏi cuốc sống nơi đê sống sống thành thị hào nhoáng với ánh mắt ngắm nhìn, ngưỡng mộ Vì cách My phải lên Hà Nội dù sống sống Bởi My bị tên Sở Khanh đoàn chèo dụ dồ, lừa phỉnh bỏ Và sau thủ đoạn, My cướp chồng chị gái “Em u anh cần anh Thế thơi” [10, tr 103] Nhà văn tách phận vị ngữ khỏi nòng cốt câu nhằm khắc họa bồng bột, hiếu thắng cô gái trẻ My sẵn sàng bất chấp tất đe có người u người chồng chị gái ruột cha cháu Cơ gái truyện “Biến ấm” vừa tròn 20 tuổi đem lòng yêu người đàn ơng 12 tuổi Đó mối tình đầu với va chạm Thư tình anh gửi thuộc lịng chừ, chỗ xuống dịng hay ngắt đoạn Tất gửi gắm nơi anh dù anh đă lần sang sông Cũng vào lần sinh nhật thứ 20 cô gái lớn lên đường thăm anh - người đàn ông vừa bỏ vợ công tác vùng rừng núi Mặc cho bố mẹ ngăn cản, van nài, cô tâm “'Nhưng tâm Tôi thắng” [9, tr 121] Câu tách cho thấy niềm vui mừng cô gái đà chiến thắng ngăn cản gia đình đế đến bên người mà u thương Qua cịn cho thấy gái người đốn, ln muốn làm việc theo ý tâm để đạt mục đích Nhân vật người thiếu nữ kiểu nhân vật bắt gặp nhiều truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Đó gái sống bồng bột, suy nghĩ cịn nơng cạn khơng phải mà nhà văn bày tỏ thái độ khinh ghét họ, trái lại Thu Huệ dành cho nhân vật cảm thơng, thương xót trước đời Rõ ràng thấy truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ xuất nhiều nhân vật Với việc sử dụng biện pháp tách câu nhà văn đê cho nhân vật tự bộc lộ thân đê người đọc thây hoàn cảnh tính cách nhân vật 3.1.2 Tách câu dùng đế khắc họa hoàn cảnh, điều kiện chi tiết biến cố nói tới Khóa luận tắt Nguyễn Thị Thu Huệ khéo léo dùng biện pháp tách câu đế làm nơi bật rõ hồn cảnh, điều kiện biến cố nói tới Nhà văn đă đầy dụng ỷ tách phận câu thành câu độc lập.Trong mồi tác phấm câu tách với vai trị bơ ngữ, trạng ngừ, vị ngữ đêu đên mục đích mơ tả hồn cảnh biến cố nói tới Trong tác phâm “Tân cảng” miêu tả lại sông đơi vợ chơng khơng có hạnh phúc Khi cịn nghèo khó họ sống ngày bên êm ấm Nhưng sống vật chất đầy đủ tình cảm đă khơng cịn Họ chia tay nhau, hai đứa phải chia lìa Thằng anh chia tay với em đă đau khô Tác giả đă cho nhận điều viết: “Cịn máy bay Giọng thằng anh run run Nghẹn tắc” [10, tr 15] Vị ngữ “nghẹn tắc” tách khiến cho người đọc có cảm tưởng nghẹn lại trước nỗi đau nhân vật Người anh buồn phải xa người em thân yêu Nỗi buồn tích tụ, dồn nén lòng người anh nghẹ ngào chẳng thể cất thành lời Trong “Phù thủy”, đứa thấy thắc mắc thấy sống đầy bí ẩn Nguyễn Thị Thu Huệ đă viết: “Cuộc đời Thật kinh khủng mà hiểu được” [9, tr 183] Ở tác giả tách chủ ngữ để nhấn mạnh thêm thắc mắc tâm hồn đứa Nó thấy người sống bóng ma mà khơng hiêu ngày hay đêm họ ngun hình Đứa trẻ khơng thể hiểu sống xung quanh sao, khơng giải thích cho biết Nó khơng hiếu cha, mẹ nó, lúc nào đầu thường trực câu hỏi “Mẹ ai?”, “Bố ai?” Trong “Người tìm giâc mơ”, nhân vật Thảo thô lộ: “Tôi sông ban ngày bóng Ban đêm sống thực Trong mơ Tôi yêu Được khỏi nhà ảm đạm khơng có ánh sáng Được làm sống thực tơi khơng có” [9 tr 25] Trạng ngữ “trong mơ” tách kết hợp với câu văn ngắn, nhà văn cho ta thấy diễn biến tâm lí tinh tế Thảo Đó nỗi đau đan xen với thất vọng, sống thực khơng thê tìm cho niềm vui, niềm hi vọng sống Cơ thực sống cô mơ giấc mơ có thê làm điều sống thực khơng có Khóa luận tắt Trong tác phâm “Cõi mê” nhân vật người cô người điên lúc say sưa sống với niềm vui tình yêu Nhà văn đă miêu tả nhân vật: “Có trẻ Vì đâu phải nghĩ gì” [9, tr 244] Tác giả sử dụng biện pháp tách vế câu ghép phụ công cụ đắc lực đế nguyên nhân, hệ việc, đê khắc họa tình cảnh nhân vật Cuộc sống người cô diễn ngày, lẽ khơng phải lo toan việc, khơng phải tính kế sinh nhai, người cười cợt chê trách mà sống vui sống hồn nhiên Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cịn thấy nội dung thơng tin phần tách thường mang ý nghĩa thời gian, không gian Đây thời gian không gian chứa đựng kiện, biến cố đời nhân vật Trong không gian, thời gian hành động nhân vật diễn Như tác phấm “Hậu thiên đường” nhà văn viết: “Bây Khi bon mươi tuổi Chợt nhận đế tuôi thơ qua nồi buồn cô đơn, hào hứng chịu nỗi cay đắng người mẹ bị phụ bạc ”[10, tr 469].Ớ tác giả tách liên tiếp hai trạng ngừ thời gian đế thu hút ý người đọc Nhân vật người mẹ truyện nhìn lại đời chiêm nghiệm điều đă xảy Khi chị đến ngưỡng tuối mà cay đắng buồn tủi đời trải qua chị nhận chị đế cho tuối thơ trôi qua nồi đơn đến bước dần vào thiên đường mà mẹ trải qua Sau thiên đường hang sâu hun hút khơng có lối Trong “Người tìm giấc mơ” tác giả viết: “Tơi nhớ Đêm Tại Tại nên bà chết” [10, tr 249] Tách trạng ngừ dường nhân vật “tôi” hồi tưởng lại khứ hối hận thương nhớ người bà cố Nhân vật ln cảm thấy dằn vặt, tự trách cho khơng phải mang đồ ăn lũ chó nhà giàu đă không cắn bà, không làm bà đau đớn đế hôm sau bà măi Trạng ngữ thời gian tách xoáy sâu vào lòng người đọc, thấy thương thay cho nhân vật Trong “Đôi giày đỏ”, Nguyễn Thị Thu Huệ viết “Bao nhiêu năm Từ tơi thấm thìa khơng có bố, tơi chờ có đêm mơ thấy bố về” [10, tr 359] Trải qua thời Khóa luận tắt gian dài, người bố xa người mong gặp bố dù giấc mơ với việc tách trạng ngữ người đọc cảm nhận tình cảm sâu nặng người người bố đă hi sinh đất nước Đó thứ tình cảm cha thiêng liêng khơng có thê thay Nhân vật người chồng “Tân cảng” khoảnh khắc cuối buôi chia tay đế người tìm hạnh phúc ỏ' chân trời xa vịi vợi xót xa nhìn lại qng ngày qua đê rút nguyên nhân tan vỡ hạnh phúc gia đình trước vốn đầm ấm hạnh phúc: “Ngày trước Khi đêm xuống Khuya dần Anh vắng Chị đỡ cốc nước nhìn vào mắt anh Khẽ thở dài anh quay ra” [10, tr 10] Ba trạng ngữ thời gian tách liên tiếp xốy sâu vào lịng nhân vật Người chồng nhớ lại thờ với vợ, thấy hối hận suy nghĩ cho cần xong hết công việc nhà đủ Chỉ “tưởng” mà người chồng đánh hạnh phúc khỏi tầm tay phải đau đớn rời xa người vợ yêu thương đứa trai lớn ngoan hiền Trong “Xin tin em”, Nguyễn Thị Thu Huệ viết: “Sau năm Bà chủ quan lại thấy Hoài uống rượu” [10, tr 36] Ớ tác giả tách phần trạng ngừ thành câu độc lập, dụng ý nghệ thuật nhà văn “Sau năm” mốc thời gian có ý nghĩa quan trọng đời nhân vật Sau năm Hồi lại tìm đến rượu, lại trở người phá phách cô Một năm yêu Thắng cô đà thay đôi: không rượu chè, chơi bời, khơng cịn cảnh nợ nần qn xá Nhưng buôi sinh nhật mẹ Thắng, người khứ cô trỗi dậy Thắng không thê tha thứ anh có cảm giác bị lừa dối Trạng ngữ tách nhằm nhấn mạnh vào mốc thời gian đánh dấu thay đôi nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ điều bình thường nhà văn quan tâm đến Nguyễn Thị Thu Huệ thấu hiêu điều mà người phải trải qua dành tình cảm cho tất người Đó người mẹ chịu thương chịu khó, thương hết mực, đứa trẻ đáng thương tội nghiệp, thiếu nữ lớn bồng bột, hiếu thắng, vốn sống ỏi Khóa luận tắt Dường đọc truyện Nguyễn Thị Thu Huệ, người đọc bắt gặp Câu chuyện chị khơng xa vời mà vấn đề gần gũi sống, người mà có thê thấy gặp đường hay Điều cho thấy Nguyễn Thị Thu Huệ quan tâm đến xảy xung quanh, ln dành tình cảm trân trọng mảnh đời, số phận người 3.2 Tách câu thể phong cách nhà văn 3.2.1 Tách câu tạo nhịp điệu cú pháp cho câu văn Câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cịn có vai trị quan trọng việc tạo nhịp điệu cho câu văn, gây ý người đọc Trong truyện, nhà văn tách câu dài, nhiều tầng bậc, lượng thông tin dàn trải thành câu độc lập Những quãng ngắt nhịp mà Nguyễn Thị Thu Huệ tạo đă tạo biếu cảm lớn Nó tạo nhịp điệu cho câu văn “Tân cảng” miêu tả chia tay hai anh em, nhà văn viết: Thằng anh nhìn thằng em Lúc khóc Tiếng khóc rỉ ri Đau đớn muốn nuốt ngược vào Như bị oan ức” [10, tr 16] Việc tách vị ngữ tạo cho câu văn có nhịp điệu ngắn nhanh làm cho câu văn có tính đối thoại cao Trong tác phấm “Thiếu phụ chưa chồng”, đoạn miêu tả vẻ đẹp My tác giả tách làm nhiều câu văn ngắn dụng ý nghệ thuật, vẻ đẹp lên qua câu chữ: “Em đẹp Một vẻ đẹp hoang dại đông quê Đôi măt Màu da Làn môi Cải mũi em sản phâm tuyệt vời tạo hóa”[ 10, tr 95] Việc tách phận giải ngữ chủ ngừ thành nhiều câu văn ngắn tạo nhịp điệu nhanh cho câu văn Đen với “Biến ấm”, cô gái sau chia tay với người yêu trở với bao nỗi thât vọng, đă khóc “Băt đâu khóc Khóc mưa giăng qua mắt Khóc bị hun khỏi ngày răm tháng bảy vào lê chùa Hà mẹ Tât Tan nát mịt mờ đau khổ” [10, tr 151] Bộ phận tách đă diễn tả tâm trạng gái Cơ khóc thấy tủi thân, tiếng khóc trào khơng dứt Đồng thời nhhững câu văn tách tạo nhịp điệu dồn dập, nhanh gấp cho câu văn Khóa luận tắt Những trang văn Nguyễn Thị Thu Huệ đời hoàn cảnh người dân vừa bước khởi chiến tranh, người bắt tay vào công xây dựng sống Lúc sống nảy sinh nhiều vấn đề, có biến đơi nhanh chóng đê bắt kịp thời đại Chính lẽ mà người sống vội vàng, gấp gáp Thời đại khoa học công nghệ người vào nhịp sống Bắt kịp thời đại, trang văn Thu Huệ ghi lại phần sống đương thời Những câu văn chị tách thành nhiều câu văn ngắn gọn, tạo nên nhịp nhanh phần phản ánh xô bồ gấp gáp sống Đây điêm sáng tạo mẻ Thu Huệ góp phần tạo nên phong cách nhà văn Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ số lượng câu tách biệt sử dụng tương đối nhiều Câu tách biệt khơng góp phần tạo nên nhịp điệu cho câu văn, giúp khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật mà cịn góp phần phong cách nhà văn 3.2.2 Tách câu với việc thê giọng điệu riêng nhà văn Thu Huệ tác giả nừ đương đại Khi tác phẩm chị xuất thu hút quan tâm người đọc không mảng đề tài chị quan tâm, chất giọng chị sử dụng mà cách viết chị sử dụng nhiều câu tách biệt Điều nét cá tính nhà văn Những câu tách biệt Nguyễn Thị Thu Huệ thường đứng đầu câu có tác dụng nhấn mạnh nội dung thơng tin nói tới câu Neu xét theo lỷ thuyết Hoàng Kim Ngọc “Tiếng Việt thực hành” - Nxb Văn hóa Thơng tin - 2007 “Câu bị tách bao giò' phải năm sau câu trọn vẹn ” có thê kiêm tra cách “nếu bỏ dấu chẩm, nỏ trở thành phận cầu trước” Nhưng nhận thấy câu tách biệt Nguyễn Thị Thu Huệ lại đứng đầu câu Khi nhìn vào người đọc lầm tưởng câu đặc biệt, xét quan hệ ngữ pháp thành phần tách với thành phần nội dung câu sở khơng thê coi câu đặc biệt Câu tách biệt Nguyễn Thị Thu Huệ có quan hệ ngữ pháp, tồn lệ thuộc chặt chẽ vào câu trước sau Nguyễn Thị Thu Huệ sâu vào mảng đề tài quen thuộc Đe tài sau chiến tranh phạm vi gia đình Những câu chuyện chị xoay quanh gia đình Nguyễn Thị Thu Huệ viết nhiều nhân vật nữ Khóa luận tắt Một điểm làm nên phong cách nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng đa dạng giọng điệu sáng tác - Trước hết giọng điệu phân tích chiêm nghiệm: giọng điệu thường thấy truyện ngắn Thu Huệ Nhân vật truyện ngắn Thu Huệ thường nhân vật có đời sống nội tâm sâu sắc Thế giới nội tâm họ không bình lặng mà ln giằng xé liệt, đấu tranh gay gắt Trải qua bước chuyển mình, biến cố sống, nhân vật chị thường nhạy cảm, biết suy xét nhận thực đời Ví dụ “Tân cảng”, khoảnh khắc cuối buôi chia tay đê người tìm hạnh phúc chân trời xa vời vợi, người vợ, người chồng xót xa nhìn lại quãng ngày qua đế rút nguyên nhân tan vỡ hạnh phúc gia đình trước đầm ấm họ Trong “Còn lại vầng trăng” phân tích chiêm nghiệm, ăn năn hối hận cô gái bố vĩnh viễn rời xa Ngày ngày cịn qua trẻ, cô không nhận quan trọng hết người bố lâm chung, cô thấy cần trước mắt vui tình u có gia đình - khơng phải với người u ngày ngộ điều: “Tất cịn hết Chỉ có tơi Tơi có sống hết đời Có hưởng ngàn lần trăng tròn chang lần nhìn thấy bố” [10, tr 55] Nhân vật truyện “Phù thủy” bị ám ảnh sống bên ngồi nên vào phân tích suy ngẫm tâm hồn trẻ thơ : “Người lớn Hình họ có quyền làm làm tất thứ mà khơng cần giải thích” [9, tr 185] Giọng điệu chiêm nghiệm xuất rât nhiêu tác phâm khác truyện “Câu thang”, “Hậu thiên đương” - Giọng khinh bạc, xót xa Đây giọng điệu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Với giọng điệu này, nữ văn sĩ vừa thể cảm thông, thấu hiểu nỗi đau, cô đơn nhân vật vừa bộc lộ nhìn khinh bạc, giễu cợt với hạng người gây đau khô, bất hạnh cho người đáng thương đặc biệt phụ nữ Giọng điệu qua nhìn nhân vật mà cịn biểu lộ giọng kế người kể chuyện cách kể tác giả Khi nỗi đau lớn giọng điệu xót xa lên đến đỉnh điếm Trong “Giai nhân” giọng điệu xót xa đặt vào lời nhân vật Sao cô gái suốt quãng đời trẻ tuổi đùa giờn với tình yêu Măi sau đến ba Khóa luận tắt tám tuổi khơng tìm tình u đích thực cho Cơ kháo khát yêu: “Tôi thề Tôi thề yêu người gõ cửa ” Nhưng cuối cô cay đắng nhận ra: “Khốn nạn Sao người mồi ngày đông kiến, mà tơi đơn này? Ai đến với bây giờ” [10, tr 420] Ớ “Minu xinh đẹp” giọng điệu xót xa đặt nhân vật người lính trở sau chiến tranh Ra khỏi chiến tranh, trở với sống thời bình anh thay đổi hoàn toàn Từ người tự trọng, ghét nhờ vả, anh phải trút thứ thức ăn thừa quán người phụ nữ yêu anh đê giảm chi phí q trình ni chó Nhật Anh thây vừa khinh bạc, vừa xót xa cho hành động mình: “Tơi im lặng nhìn Thủy vừa nói vừa trút thức ăn thừa vào cặp lồng để mang cho Minu Tôi cảm thấy thứ đảo lộn Thế kỉ hai mươi Thế kỉ đại Người ta có thê tở tình với hàng phở mà khơng thấy ngượng” Cuộc sống đời thường khiến anh bối rối, choáng ngợp trở nên chậm chạp.Giọng điệu bật truyện: “Người đàn bà ám khói”, “Thiếu phụ chưa chồng”, “Xin hăy tin em”, “Tình yêu ơi, đâu?” - Giọng điệu trữ tình mượt mà “Hình bóng đời”, “Cịn lại vầng trăng”, “Biên ấm” Bằng giọng điệu mượt mà, dòng suy nghĩ nhân vật rõ qua chữ Dường nhân vật giăi bày, thủ thỉ người đọc Trong “Biên âm”, đứng trước khung cảnh thiên nhiên gái bộc bạch dịng tâm trạng mình: “Tơi u sống u tất xung quanh tơi Những người đàn bà lâm lũi Những người đàn ơng đen sạm giỏ biên ” [10, tr 142] Trong “Hình bóng đời”, giọng kê mượt mà trữ tình nhà văn lại thê thơng qua dịng tâm trạng nhân vật Thủy chia tay với Phát cô vô tiếc nuối nhận thấy đời thật đáng buồn: “Đời người buồn Giá anh không chia tay Giá anh chịu hiếu đời, sống vợ chồng lúc bốn, có phải năm ba Cịn tơi Giá tơi biết tìm nơi anh cho riêng mình, ấp ủ qn khó chịu khác, đế sống ni Thúy” [10, tr 394] Câu tách để nhấn mạnh đến tiếc nuối nhân vật trải qua đổ vờ sống tháng ngày nỗi cô đơn Thủy nhận điều Nhân vật dường tự phán xét thân Ớ ta thấy dường nhà văn lên người phụ nữ tinh tế dịu dàng Có lẽ có người giàu tình cảm nhận Khóa luận tắt nét tinh tế tâm hồn nhân vật Chính ngơn ngữ, giọng điệu vào lịng người đọc Tiểu kết Như với vai trò mà câu tách biệt mang lại đă cho thấy mà truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ lại xuất nhiều câu tách biệt Các câu văn tác giả không tuân theo cú pháp thơng thường mà ngắt nhịp dịng tâm trạng nhân vật Những câu tách biệt thường đứng đầu câu đảm nhận chức thông tin định có quan hệ gắn bó chặt chẽ với câu đứng trước sau Đây nét sáng tạo khơng thể khơng nói đến mà Nguyễn Thị Thu Huệ đạt Khai thác nhiều mảng đề tài sử dụng câu văn đa giọng điệu làm cho câu văn Thu Huệ hấp dẫn độc giả từ sáng tác Thành mà Thu Huệ đạt kết cá nhân có ỷ thức mạnh mẽ, phong cách độc đáo KẾT LUẬN Tách biệt biện pháp tu từ đặc trưng cú pháp biểu cảm, có giá trị thâm mĩ: tăng thông tin bô sung, khăng định nhân mạnh điêu nói đên câu Bởi vậy, dù tách câu đơn hay câu ghép có chung mục đích cuối đạt hiệu nghệ thuật tu từ cao Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiêu phép tách câu đáp ứng phần yêu cầu ngành khoa học, đồng thời đê củng cố kiến thức Ngữ pháp học, Phong cách học trang bị trường Đại học, đê tích lũy tư liệu phục vụ việc giảng dạy tương lai, lựa chọn đề tài: Biện pháp tách câu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ mà khảo sát, loại câu tách biệt phong phú, đa dạng kiêu loại Căn vào mối quan hệ ý nghĩa với nòng cốt câu sở chia loại câu thành kiếu loại nhỏ: tách chủ ngữ, tách vị ngữ, tách trạng ngữ, tách đề ngừ, tách bổ ngừ, tách phận giải thích từ, tách vế câu ghép Trong câu tách biệt tương đương với thành phần trạng ngữ vị ngừ chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên trường hợp câu tách biệt thê độc đáo riêng biệt truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Với số lần xuất nhiều, câu tách biệt sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ thực trở thành biện pháp tu từ có hiệu cao Hiệu mà câu tách biệt mang lại cho truyện ngăn nhà văn làm nôi bật thông tin phần sở, nhấn mạnh thông tin phần tách biệt, tạo tiền đề cho câu xuất qua khắc họa rõ nét thực sống Tách câu cịn làm cho câu văn có vần, có nhịp đồng thời góp phần thê phong cách độc đáo nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ đương đại tiêu biểu Những yếu tố truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ phong phú, đa dạng Thế nội lực lớn tư nghệ thuật tìm tịi, sáng tạo.Với việc khai thác mảng đề tài sau chiến tranh, Thu Huệ đà phát thói tật xấu xa đời Tác giả đă cho người thấy thực sống người gấp gáp xô bồ Những câu văn Thu Huệ ngắn gọn, tách thành nhiều câu, nhiều tầng bậc đă phần diễn tả nhịp sống Nguyễn Thị Thu Huệ có đóng góp lớn vào việc phát triên truyện ngắn Điều mang lại cho nhà văn nhiều thành công lĩnh vực văn chương Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ vấn đề rộng Tuy nhiên, khuôn khố thời gian có hạn, khó khăn tài liệu, tư liệu Nên vấn đề đề tài khám phá ban đầu Vì vậy, trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy bạn bè

Ngày đăng: 29/09/2015, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP TÁCH CÂU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ

    • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

      • LỜI CẢM ƠN

        • Phạm Thị Lượng

        • LỜI CAM ĐOAN

        • MỤC LỤC

        • MỜ ĐÂU

          • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

          • 4. Đối tưọ'ng và giới hạn phạm vi nghiên cửu

          • 5. Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Đóng góp của đề tài

          • 7. Bố cục của đề tài

          • NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN

            • 1.1. Một số vấn đề khái quát về câu

            • 1.1. L Định nghĩa về câu

            • 1.1.2. Tiêu chỉ phân loại câu

            • 1.2. Biện pháp tách câu

            • 1.3. Tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ 1.3.1 Cuộc đời và sự nghiệp

            • CHƯƠNG 2 KÉT QUẢ THỐNG KÊ VẢ NHẬN XÉT

              • 2.1 Ket quả thống kê

              • 2.2 Miêu tả kết quả thống kê biện pháp tách câu

              • CHƯƠNG 3 HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA BIỆN PHÁP TÁCH CÂU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ

                • 3.1. Tách câu có vai trò khắc họa hiện thực cuộc sống

                • 3.1.1. Tách câu được dùng đế khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật

                • 3.2 Tách câu thể hiện phong cách của nhà văn

                • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan