Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ)

169 2.2K 12
Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... ỨTIG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TNB VÀI MƠI TRIRỜÌIG SƠNG NƯỚC (QUA CA DAO, TỤC NGỮ)" làm luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành Văn hóa học, với mong muốn dem den nhiều diều hấp dẫn, thú vị qua góc nhò văn. .. văn hỏa gắn với mơi trường sơng nước miền TNB CHƯƠNG KHÁO SÁT CÁC YẾU TĨ VĂN HĨA GÁN VỚI MƠI TRƯỜNG SƠNG NƯỚC VÙNG TÂY NAM Bộ QUA CA DAO, TỤC NGỦ Từ thài Hùng Vương dựng nước, người Việt cồ khơng... tất ca dao, tục ngữ tồn lưu truyền vùng đất (trong đỏ phận khơng nhò ca dao, tục ngừ thuộc phần ca dao, tục niíừ chung nước; phù họp với tất vùng, miền) Còn nghiên cứu Văn hỏa ứng xử lỊắn với

MỤC LỤC Trang tựa Quyểt định giao đề tài -V- -2- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIÉT TÁT ĐBSCL Đồng Sông Cừu Long ĐCSVN Đàng Cộng sản Việt Nam KHXH NV Khoa học xă hội Nhân vãn Nxb Nhà xuất TNB Tây Nam Tp Hồ Chí Minh Thành phổ Hồ Chí Minh VHNT Văn học Nghệ thuật VHTT Văn hóa Thịng tin VN Việt Nam VQG Vườn quốc gia DANH SẤCH CÁC HÌNH SỐ hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình Bàng tinh ĐBSCL Trang 17 Bàng đô khu vực chịu ảnh hường ngập lù hàng năm 20 Hình 1.3 ĐBSCL Lược dơ kinh tê vùng ĐBSCL 25 Hình 2.1 Nhà ven sơng 46 Hình 2.2 Nhà Cơng tử Bạc Liêu 48 Hình 2.3 Câu Mỹ Thuận 52 Hình 2.4 Câu 52 Hình 2.5 Phà sơng miên Tây 53 Hình 2.6 Xuỗng ba 57 DANH SÁCH BIẾU ĐƠ SỔ hiêu • Biêu 2.1 Tên biểu đồ Ti lộ xuất tục ngừ, ca dao văn hóa ẩm thực Trang 41 Biểu dó 2.2 Ti lệ xuàt ca dao trang phục 45 Biểu 2.3 Ti lệ xuất tục ngừ, ca dao vể cư trú 51 Biểu đồ 2.4 Ti lệ xuất tục ngữ, ca dao phương tiện lại 61 Biểu dó 2.5 Tỉ lệ xuất tục ngừ, ca dao lao động sán xuất 64 Biểu 2.6 Ti lệ xuất tục ngừ, ca dao đời sổng tình cảm 69 PHÀN MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng dất tận phía Nam tồ quốc, gồm miền Đơng Nam Bộ miền TNB Trong vùng văn hóa VN, vùng văn hóa Nam Bộ có nhùng nét đặc thù riêng giừ tính thống cùa vãn hóa VN vị trí địa lý, miền TNB ngày thuộc 13 tinh, thành: Long An, Tiền Giang, Ben Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh An Giang, cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trãng, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Đây vùng dồng bàng châu thồ nằm trọn phần hạ lưu sông Mekong dồ biền, TNB thường dược gọi ĐBSCL, Ờ có hệ thống sịng ngịi, kênh rạch chằng chịt Đặc trưng địa văn hóa dẻ nhận diện vùng TNB thái dộ ứng xử chù thồ vùng sông nước độc dáo Trước mơi trường tự nhicn có nhiều điều lạ với cách ứng xử ntỊitời Việt Ờ dày có nhừng nét đặc trưng riêng, vốn vùng dất mới, với tinh thần cửi mờ, miền TNB hẳn sè cội nguồn câu ca, lời ăn tiếng nói với nhừng sắc thái I>iá trị rát riêng phân ảnh đời sống văn hóa cư dân nơi Chính vấn dc tìm hiểu Văn hóa ứng xử gắn với mơi trường sơng nước miền TNB thông qua ca dao tục ngữ vùng đất cách cỏ hệ thống dường vấn dề bò ngỏ Ngày nay, troné xu bảo tồn văn hóa dân gian- cội nguồn dàn tộc ca dao tục ngừ cảng dược khẳng định vai ưò quan trọng cần sức niừ gìn Từ li trên, tơi mạnh dạn chọn dề tài “VÀN HĨA ỨTIG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TNB VÀI MƠI TRIRỜÌIG SƠNG NƯỚC (QUA CA DAO, TỤC NGỮ)" làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hóa học, với mong muốn dem den nhiều diều hấp dẫn, thú vị qua góc nhò văn học dân gian Đồng thời góp phần dề người dân miền TXB tìm hiểu phát huy nâng cao nhận thức văn hỏa ứng xừ cách hài hịa với mơi trường sịng nước tình hình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong qúa trình 300 nàm hình thành phát triển, vùng đất Nam Bộ ữỡ thảnh đề tài có tính chất thời cùa đơng o ỗicri nghiờn cu v ngoi nc c bit -5- vấn đề sưu tuyển, nghiên cửu ca dao, dân ca tục ngừ Nam Bộ nói chung, miền TNB nói riêng trước hết phải nói den cơng trình thicr) khía cạnh vãn học: - Đồn Xn Kiên ừong CA DAO MIỆT VƯỜN ( 1982) nói cơng tác bước dầu sưu tầm ca dao, dân ca Nam Bộ - Bùi Mạnh Nhị với SEN THÁP MƯỜI (1980) sưu tầm giới thiệu Ca dao miền Nam Hồ Chí Minh; Lưu Nhất Vũ, Lê Giang với TÍM HIỂU DÂN CA NAM BỘ (1983) - Sờ Vãn hóa &Thơng tin Đồng Tháp có TRÊN NỀN THÁP í 1983) giới thiệu ca dao Bảo Định Giang; Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị với CA DAO DÂN CA NAM BỘ ( 1984) - Đỗ Vãn Tân chủ biên, Vũ Hoàng Đoàn, Đinh Thiên Hương, Cái Văn Thái, Lê Hương Giang với CA DAO ĐỒNG THÁP MƯỜI (1984) - Sỡ Văn hóa & Thơng tin Tiền Giang có VÁN HỌC DÁN GIAN TIỀN GIANG (1985) giới thiệu vả sưu tầm văn học dãn gian Tiền Giang - Lê Trí Viễn (ch) TỈÌƠ VĂN ĐỒNG THÁP, tập I (1986); Lê Thị Hồng vói CA DAO DÂN CA KIÊN GIANG (1988) giới thiệu sưu tầm thể loại ca dao dàn ca Kiên Giang với nội dung nghệ thuật - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Trưcnig Cao dẳng Sư phạm Đồng Tháp có TỈIƠ VĂN - ĐỒNG THÁP (1986) giới thiệu, sưu tầm ca dao Đồng Tháp Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Thị Bạch Liên troné tác phẩm VAN HỌC DÂN GIAN BEN TRE (1988) giới thiệu, sưu tầm ca dao dân ca Ben Tre chù đề thiên nhiên, người, tình yêu nam nừ gia đình Nguyễn Vạn Niên với CA DAO DÂN CA CHÂU ĐỐC (1988) sưu tẩm, phân loại giới thiệu ca dao dân ca vùng đất - Thạch Phương (cb) với ĐỊA CHÍ LONG AN (1989) dó ỗinh mt phn dc giúi thiu sưu tầm ca dao Long An - Đoàn Tứ, Thạch Phương (cb) với ĐỊA CHÍ BEN TRE (1991) dã giành phần dề giói thiệu sưu tầm ca đao - dân ca Ben Tre - Nguyễn Xuân Kính (cb) với KHO TÀNG TỤC NGỪ NGƯỜI VIỆT, (1995) -6- - Hà Thắng, Nguvễn Hoa Bằng, Nguyễn Lâm Điền với VAN HỌC DÁN GIAN ĐBSCL (1997) - Huỳnh Ngọc Trảng với CA DAO DÃN CA NAM KÌ LỤC TINH í 1999) - Ôn Như NtỊuvẻn Văn Ngọc với TỤC NGỪ - PHONG DAO (2000) - Nguyễn Phương Châm với Luận văn thạc sĩ Ngôn ngừ tỉur ca dao người Việt Nam Bộ (2000) - Nguyễn Văn Hầu với DIỆN /NẠO VÂN HỌC DÁN GIAN NAM BỘ, tập 1- ca dao dân ca (2004), hiên khào ca dao dân ca Xam Bộ - Lê Giang vối BỘ HÀNH VỚI CA DAO (2004) - Chu Xuân Diên (ch) với VÃN HỌC DÂN GIAN BẠC LIÊU (2005), v.v Bên cạnh dó, có cơng trình nghicn cửu it nhiều dề cập ca dao, tục ngừ mối quan hộ tìm hiểu dặc diểm, sắc thái đời sống vãn hóa người Nam Bộ nói chung, miền TNB nói riêng, có thổ kc tên như; - Nguyên Hoa với TINH CÁCH NGTCỜÍ NAM BỘ QUA CA DAO - DÂN CA (1988) biên khảo vả sưu tuyển ca dao - dân ca Nam Bộ tinh cách người Nam Bộ - Ne^ycn Thị Mai với Khoá luận Tinh cách người nông dân Nam Bộ Vấn học dân gian (1989) - Võ Thị Kim Loan với Khoá luận TINH CÁCH NGƯỜI NAM BỘ QUA CA DAO DÂN CA (1991); qua tinh cách người Nam Bộ duợc thể bộc trực, hồn nhiên, bình dẳng, nganiĩ tàng, hào hiệp trào lộng - Trần Til Ị Diễm Thúy với Luận văn thạc sĩ THIỂN NHIÊN TRONG CA DAO RRT7 TÌNH Afaw BỘ (1997), sau phát triển Luận án tiến với dc tài tồn năm 2002 - Trần Văn Nam với Tĩúỉ nhìn vân hỏa Nam qua làng kiỉih Cứ dao (2002) - Mai Văn Sang với Đôi nét "văn minh miệt vườn ” Cứ dao Nam hộ Như vậy, cỏ thể nói việc sưu tuyển, nghiên cửu ca dao, tục ngừ người Việt miền TNB góc độ văn học giành nhiều quan tâm done chảy nghicn cửu ca dao, tục ngữ chung dân tộc Nhùng năm gần dây, xuất nhiều cơng tình sưu tầm văn -7- học dân gian vùng này, dó bao gồm cà ca dao tục ngữ Tuy nhiên, nhiều cơng trình sưu tầm ca dao, tục ngữ fren chira có tuyền chọn, chắt lọc cần thiết dc bộc lộ rõ tính vùng miền mà thường bao gồm tất ca dao, tục ngữ tồn lưu truyền vùng đất (trong đỏ phận không nhò ca dao, tục ngừ thuộc phần ca dao, tục niíừ chung nước; phù họp với tất vùng, miền) Còn nghiên cứu Văn hỏa ứng xử lỊắn với môi trường sông nước người Việt qua ca dao tục niĩữ nơi dây chưa thảnh hệ thống, chuycn sâu Do vậy, gỏc nhìn văn hóa học, việc sưu tuyển, phân loại ca dao tục ngữ riêng người Việt TNB theo hệ thống thành tố vãn hóa đề phục vụ tốt cho nghiên cửu văn hóa từ nguồn tư liệu dân gian dồi đào lả điều bỏ ngỏ nên làm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ dối tượng dề tài: Văn hóa ímg xử người Việt TNB với môi trường sông nước (qua Ca dao tục ngừ ) phạm vi nghiên cửu đc tải dược xác định theo hệ trục toạ độ: - Chù thề: Cộng dồng người Việt, chù yếu tầng lóp nhàn dân lao động miền TNB - Khơng gian: Miền TNB, chủ yếu tập trung nhiều khu vực nông thôn với không gian đời sống lảng quê, sơng nước Thời gian: Tù thời điểm có mặt người Việt dến ngày -8- - Khách thề: Luận vãn nghiên cứu yếu tố gắn với môi trường sông nước qua ca dao tục ngừ phàn ảnh văn hoá tổ chức đời sống giá trị văn hóa gắn với mơi trường sơng nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn khoa học, trước hết, luận văn thực việc tuyền chọn ca dao tục ngừ riêng người Việt miền TNB Văn hóa ứng xử gắn với mơi trường sơng nước, mà nguồn tư liệu chủ yểu thành cơng trình sưu tầm, tuyền chọn trước Đày dicu mà nhiều cơng trình thực chưa trọn vẹn nhiều lý Thứ hai, luận văn dưa cải nhìn có tính chất hộ thống ca dao tục ngữ cùa miền TNB dicu kiện khoa học thực tại, ưong nghicn cửu văn hóa, đường chua có cơng trình thức nghiên cứu tồn diện dến vấn đề thực tiễn, trước thực đất nước dann vào dường hội nhập phát triển, việc sưu tầm, phân loại ca dao tục ngữ biều thiết thực việc gìn giữ vốn văn hóa dân gian quỷ giá dân tộc Nó khơng chi hừu ich với người miền Tây để hiểu biết dời sống văn hóa mà cịn có tác động tích cực giúp người hiều biết vè mành dất miền TNB ca dao tục ngữ dược tái thường xuyên, de nghe, dc nhớ lâu quên Mục đích nghiên cứu Nghiên cửu văn hóa ứng xứ gắn với mơi trường sông nước miền TNB qua việc sưu tuyển, phân loại ca dao tục ngữ theo hệ thống góc nhìn văn hỏa học với mục dich tác già luận văn muốn góp phần gìn giữ vàn hóa dân gian dân tộc Bời kho tàng văn học Việt Nam, tục ngừ, ca dao chinh viên ngọc quý Đồng thời vấn đề nghiền cứu sè nguồn tư liệu dề tác giả luận văn tham khảo phục vụ cho công việc tác giả Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa ứng xử gắn với môi trường sông nước miền TNB qua việc sưu tuyển, phân loại ca dao tục ngữ theo hệ thống dưóri góc nhìn văn hỏa học đề tài có phạm vi rộng, bao quát Do dó, đề tài thực thông qua sử dụng phương pháp nghiên cửu chủ yếu sau: -9- - Phưcnig pháp nghicn cửu liên ngành: S ng kt qu nghiờn cu ca cỏc nỗnh khoa học hữu quan Địa lý, thửy văn khảo cồ, lịch sử, dân tộc học, ngôn ngừ, văn học - Phương pháp nghiên cứu hệ thống - loại hình: vận dụng dề có thồ đưa nhìn hộ thống khoa học ca dao tục ngữ Đây phương pháp nghiên cửu quan trọng tảng tác qiả sử dim g xun suốt cơng trình - Phương pháp nghiên cứu thống kê - tảng họp: dem đển nhìn khái quát từ yếu tố riêng lc ca dao cun lí tục ngừ - Phương pháp nghiên cứu so sảnh, miêu tả: dược vận dụng dề làm rõ đặc điểm cỏ tinh chất đặc trưng ca dao tục ngừ miền TNB, qua thể nét riêng cùa vãn hóa TNB Bổ cục cùa luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung liiận văn gồm chưang: Chương 1: Tồng quan vấn đề n lí hiên cứu Chương 2: Khảo sát yểu tố vãn hóa gắn với môi trường sông nước qua ca dao tục ngữ Chương 3: Hộ giá trị vãn hóa gắn với mơi tnrờiìg sồng nước ỡ miền TNB 10- Thời trước cịn có loại ghe thuyền chun dùng cho dịch vụ công, nhu cầu quân sự, phục vụ việc di lại, ăn chơi cho tầng lớp giàu cổ: Gìie ỉiầu loại ghe sang trọng, có lính hầu, dành cho quan lại thời phong kiến cai tổng, tri phủ, tri huyện di lại tuần tra GHE QUYỂN CÒ mui che từ dầu mùi đến cuối ghe, dể chờ quân linh GÌIE LÊ CỒ thân dài, nhiều mải chèo, sơn màu nâu den, dể chỏ lính, súng dạn, thực phẩm GÌÌ ghe lê CHE SOI LÀ loại ghe nhỏ, nhẹ chèo, dề di việc quan cho mau lẹ GHE ĐIỆU phía dầu mũi vả lải thường cỏ chạm trổ (hình cá, hình rồng), kèo mui có scm son thép vàng Bên ghe lót ván bóng láng, có chỗ nấu nướng, nơi uống rượu, hút phiện Loại ghe nảy thường dành cho hào phú, dịa chủ, dùng dề di lại ãn chai, vãng cảnh sơng nước [Nguyễn Cơng Bình & nnk 1990: 322-327; Nguyễn Vãn Ái 1994: 246-247] Phu luc • • Từ NGỮ CHỈ CÁC TRẠNG THÁI CỦA SÔNG Nirớc Là người sinh lớn lên miền sông nước TNB, xin mạnh dạn dưa giải thich sau: NUỚCỈÊN (NƯỚC LỚN): nước thủy triều dâng lên theo chu kỳ ngày NUỚC XUỒIIG (NƯỜC RỒNG): nưỡc thủy triều rút xuống theo chu kỳ hàng ngày NỪỚCĐÚNG (NƯỚC NHỨNG): Con nước tạm dứng yên không chảy vào thời diểm licp giáp nước lên (nước lớn) nước xuồng (nước ròng) NUỚCNẰM: Con nước tạm dứng n khơng chảy vào thịi điềm tiếp giáp nước xuống (nước ròng) nước lèn (nước NUỚCTRỒI Hiện tượng quan sát dựa vào lớn) vật dó lảm mốc lúc mực nước dâng cao thủy triều lên NƯỚC SI(1: Hiện tượng quan sát dược dựa vào vật dó làm mốc lúc mực nước hạ thấp thủy triều xuống 155- NƯỚC RÔNG: Nước thủy iriều dâng cao hơn.ngảy thường tác dộng mặt trăng mặt trời vào ngày 14, 15, 16 '29, 30, mùng âm ìịch hàne tháng Cịn gọi ĐẦU CON NƯỚC NUỚC KÉM: Nước thủy Iriều hạ thấp ngày thườniỊ tác mật trăng mặt trời vào ngày mùng 7, 8, 22, tháne Còn gọi động 23 24 âm lịch hàng CUÓI CON NƯỚC NUỚCDỀTÌH: Hiện tượniĩ nước dập dềnh dầy sơng rạch lúc dinh điểm thủy triều lên Ở ngày nước rông NUỚC /ùng:Nước thủy triều dâng lên không dầy sông rạch NUỚCQƯAY Thời diềm bắt dầu mùa nước đổ (mùa nước lũ), nước mang phù sa từ thuợng ntíuồn sịng Mekonií dồ xuống, trờ nên dục Thường bắt dầu vào khoảng Tốt Đoan Ngọ mùng 5/5 âm lịch hàng nãm CON NƯỚC QUAY NUỞCĐỒ: Vào mùa lũ chinh, thániỊ 6, 7, âm lịch hàng năm, nước từ thượng nguồn sông Mekong dồ xuống dồn dập, đẩy lùi dợt triều cường hàng ngày, nước sông chi chảy chiều hướng biển NICỚC NỔI: Vào mùa lù chính, nước tràn qua bờ sông, vào kênh rạch, làm ngập toàn phần thirợng châu thồ Mực nước dâng lên ngày làm nhà cửa, ruộng vườn dập dềnh biển nước mênh mơng ÙA NƯỚC NỔI NƯỞCSON Mùa nước nổi, nước mang nhiều phù sa, nên có màu nâu dỏ Phù sa lắng lại thành loại dất gọi DẤT MỜ GỒ NUỜC ỊỲ>: Mùa nước nồi, nước dâng lên hàng ngày Khi quan sát mặt phẳng nhir đường lộ, sân vườn, sàn nhà, có cảm giác nước dang “bị” lên centimct một, lấn dần chút ùtng chút từ vị trí thấp lúc lan rộng NUỜC NHÀ}' Những ngày lũ cỏ nhiều mua Mực nước dáng lên nhanh NƯỜCDĨỤP Nước lù dântỊ cao bất thình lình, tràn bờ làm ngập thật nhanh ruộng vườn, nhà cửa 156- NUỞC CHÙNG: Mực nước lên dến đình dicm mùa lũ, khơng cịn lên cao hớn NƯỞC XỐY Dịng nước trịn chóng chóng thành xốy XỐY nước NƯỞC GIỰTTÙ khoản í thảng âm lịch, bắt dầu kết thúc mùa mưa Mùa lũ kểt thúc, mực nước khắp đồng châu thổ bắt dầu rút xuống MÙA MCỞC GIỰT NƯỚC RÚT: Hiện tượng mực nước thấp dần hàng ngày mùa lũ chấm NƯỚC CẠN: Vào mùa khô, khoảng tháng 3, âm lịch Mực nước sông dứt rạch rầt thâp MÙA NƯỚC CẠN NUỚCRẶC Nước chảy cạn hết chi đưàng nước nhỏ rạch (“ĐÈN THƯƠNG AI DÈN TẮT, NỈRỚC THĨRƠNG AI NƯỚC RẶC VỀ Ở eiừa lịng sồng ĐƠNG?" [San Nam I997b: 42]) NUỜCSÁT Vào mùa cạn, nước chảy hết sông làm trơ dáy rạch thủy triều xuống NUỞC ƯƠNG Nước lềnh bềnh khịng dàng, khơng hạ, khơng chảy vào không chảy NUỞCCHẨ Nước ứ dọng không cỏ chỗ HHIỞCSÌ/IỈI NƯỚC Nước có nhiều hùn dục RỌT: Rọt tượniĩ nước tử chỗ dó rút chảy ngồi (ĐẮP HỜ NGĂN DỂ NƯỚC RUỘNG KHÔNG RỌT XUỐNG KÊNH TNguycn Văn Ái 1994: 481]; MÙA NƯỚC RỌT: [Hồniĩ Lâm 2003: 61] mùa nước rút khỏi nhừng vùng ngập nước, vào mùa khò hạn năm) 157- Phu luc • • Từ NGỮ CHỈ ĐIA HÌNH SƠNG NƯỚC KÊNH (KÀÌÌÌỊ sơng KINH Thường cỏ loại XÁNG: XÁNG lả kênh XÁNG (tàu cuốc) XÁNG CẠP lấy dất bầng cách dùng gàu máy cổ khả CƠ dộng cao, cạp đất gàu ném lên bờ, thường dùng dể đào kcnh; XÁNG MÚC lấy dất Ìĩuồng làm thành dây chuyền có nhiều gàu, dùng dế nạo vét sông rạch khai thác cát sông; XÁNG THỔI lấy dất hệ thống ống, hút lấy bùn đất đáy sông rạch thổi vào hệ thông ỐNG dẫn dề chuyển lên bờ với khoaniĩ cách xa RẠCH (t Khmcr PRÊK) sơng nhị tự nhiên, đồ vào sơng lớn han Nơi rạch hay kênh dố vào sông (cừa sông) gọi rạch gọi CHEUNG NGỌN, VÀM (t Khmer PÉAM) có nơi người Việt TNB gọi chồ bắt đầu CHỎNG (t Khmer nehĩa ngọn, dầu) [Vương Hồniĩ sến 1993: 87, 688] XẺO: rạch nhò tự nhiên, dồ vào rạch lớn XÉO QUÝT Ò' ĐỒNG THÁP, XẺO RÔ Ờ RẠCH GIÁ [Nguyễn Văn Ái 1994: 623; Thạch Phưtmg & nnk 1992: 227-247] TẮT: dườnn nirớc nhò tự nhiên, ngả di tắt nối liền hai rạch hai sông nhỏ TẮT RÁNG, TẮT CỘU(*> (Thường ghi sai thành TẮT thành TẮC: TẮC RÁNG, TẮC CẬU) Ở RẠCH GIÁ [Thạch Phương & nnk 1992: 227- 247] XỪỊÌ: lả dường nước nhị, bao quanh khu dất hẹp dài XÉP BÀ HÝ Ở LONG XUYÊN [Nguyễn Văn Ải 1994: 624; Vương Hồng sển 1993: 720] CHẸT: chỗ hẹp cùa rạch, kênh mọc um tùm CHẸT SẬY Ở BETT TRE [Thạch Phươniĩ & nnk 1992: 227-247] GÃY: khúc ngoặt gấp cùa dòng kênh GÃY CỜ ĐEN Ờ Đồng Tháp Mười [Thạch Phương & nnk 1992: 227-247] KỈÌÉNI- dường nước hẹp dồng [Nguyễn Văn Ải 1994: 289], RĨTIG: rãnh nước nhị, lõm sâu xuống [Nguyễn Văn Ải 1994: 481 RỌC: dưỡng nước chảy niỊấn, sâu [Nguyễn Văn Ải 1994: 21] Rọc rạch nhó ngoằn ngoèo bất nguồn từ gò dất cao đồng, chảy thằng vào lung phần đất thấp [Sơn Nam 2005: 711] BÀIC đầm nước sâu tự nhiên, rộng lớn dồng, mọc nhiều cày cò loạn xạ bèo, lác, sen, rau muốniỊ, lục bình thường cạn nưórc vào mùa khơ [Vương Hồng sền 1993: 72,417] ĐÌA; ao dược sâu dồng dể nhử cho cá tụ vào Sau mùa lũ, dến mùa nắng, đồng ruộng cạn nước dần đồng dồn xuống dìa bị kẹt lại [Niĩuyẻn Văn Ải 1994: 224; Vương Hồng sền 1993:341,417], LÁNG: vùng dất thấp khả rộng lớn, ngập nước lai láng quanh năm, cạn (nơng) Chi có xuồniĩ nhò di lại đễ dàng láng, nhũng ghe to chà nặng thưởng bị mắc cạn, người ta phải phát có dọn đường dề dầy ghc đi, tạo thành LÁNG SEN Ờ THỐT NỐT - CẦN DƯỜNG LÁNG THƠ [Nguyễn Văn Ái 1994: 310; Thạch Phương & nnk 1992: 227-24711 HÀ ÌÃỈIG, lảnií có diện tích nhỏ han dộ sâu [Sơn Nam 1997b: 15] LUNG: (t Khmer LUNG đảo khoét lồ đất, cây) khoảng dất trùnií sâu dọng nước tự nhiên khỏng lớn giừa đồn?, có nhiều [Nguyền Văn Ái 1994: 358; Vương Hồng sền 1993: 72, 417] BỨTG: Đầm nước sâu [Nguyễn Vàn Ái 1994: 105], BUNG: (t Khmcr BƯNG) TRCIPÉANG, người Việt nói gộp lại thành PÉANG, HĂNG, khu đất trùng tự nhiên nhiều bùn lầy, không sâu lắm, mọc dầy cỏ, nơi vả sinh dê nhiều loại cá tịm, dến mùa nước nín biến thành nhừng ao cá cạn [Thạch Phương & nnk 1992: 227-247; Vương Hồng sền 1993: 83-851 BIỀN: (nói trại từ từ BIÊN t Hán) dải đất cập bờ, dọc từ mé sông trờ vào đồng [Vương Hồng sền 1993: 83-851 TRẮP: (t Khmcr ĨROP) khu đất trũng nhị, dọng nước có nhiều cị [Nguyền Văn Ải 1994: 559-560; Vương Hồng sển 1993: 83-85] Đỉa.- bãi cị sình lầy dọng nước Ờ dồn lĩ ven rừng [Nguyễn Văn Ái 1994: 2071] HÓI' dường nước hay bàu nước cạn, khơng có cỏ [Nguyẻn Văn Ái 1994: 2671 SÒTIG: chồ vét sâu cho nước dọng lại để tát chỗ trùng sâu giừa dáy ao hồ, nơi nước rút xuống vả dọng lại sau [Niĩuyễn Vàn Ái 1994: 503] PỈIỒN: vũng sình để trâu nằm bùn cho mát vùi dể trốn muồi đêm [Niĩuyễn Văn Ải 1994: 457] HẦM: ao nhò dược quanh nhà để thả nuôi hay dề dự trừ nước tưới CÀNH: vịnh nhỏ GÀÌÌH: (hoặc Ờ GÃNH) bờ biển [Vươníỉ Hồng sển 1993: 366], rẻo đấl nhỏ tiếp giáp giồng với đầm lầy hay ven biển CẢNH MÙ U,GÁNH BÀ HIỀN Ờ BẾN TRE [Nguyên Văn Ái 1994: 243; Thạch Phương & nnk 1992: 227-2471 ĐỤN: ÇƠ cát cao gần bãi biển đồng trống vùng ven biển Ban dầu chi gò lùm bùm (hơi nhò cao), qua thời gian ngày nổi.cao, cát xung quanh chồng chất lên mãi, nồi thành dọc dài gọi giồng [Vương Hồng sền 1993: 363] GIỒNG: CÓ hai loại tỊĨồng cần phân biệt: GIẰNG CÁT VEN BIẾN dải dất cát nhơ cao giừa dịa hình phẳng, song song với bờ biển, dài hàng chục số, tạo thành phù sa dịn? sơng bị tác dộng cùa sóng gió biền mà bồi tụ nên theo hướniỊ thẩniĩ gỏc với dịne chảy cùa sơng; GIỒNG VEN SÓNG dải dất dài, song song với hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu, giống nhừng dải dê tự nhiên, phù sa tràn bờ hàng năm cử bồi đắp làm cho cao dần [Vương Hồng sền 1993: 377-3791- (Tron? nhiều viết ĐBSCL, số tác giả khòniĩ phải người TXB thường nhầm lẫn giừa hai loại Ìíiồng này) Theo TỪ VỰNG AN ỈVAM - LA TÌNH [Pieneau dc Bchaine 1772- i 7731 (DÁT vung lên thành dường dài) GIỒNG VỒỈTG CỊ: khu đất khơng lớn lắm, có nhò, cao tự nhiên so với mặt đất xung quanh NỔNG, gò dất (hay cát) cao, khu đất (hay cát) cao [Nguyen Vãn Ải 1994: 43811 CÀN: dập ngăn nước Đắp càn niĩàn sông Đắp cản ngăn tàu giặc Xả cản [Nguyen Vãn Ái 1994: 123] Ụ: mô dất dược đắp cao Miưng ụ cịn có nghĩa niỊược lại bãi dất thấp gần bà sơng đc kco thuyền lèn đóng sửa, khoảng dất ăn sâu vào hờ để làm nơi dậu cất tàu thuyền Có ụ cịn để chi nơi trùn? vủng nước đọng [Nguyễn Văn Ải 1994: 592] GIÁP NƯỚC: noi lỉặp hai dòng thúy triều done kênh, dịng sơng Phù sa thường dọn lí lại nhiều chỗ này, lâu ngày nồi cao lên, Ờ sơng lớn thành cồ; cịn sơng rạcli nhị phù sa, bùn, đất khơn lí hẳn lên mặt nước thường di chuyển vị trí đáy sơng tùy theo mùa, chồ gọi “NỔI SỐNG TRÂU” (hay “LINIG LÙN " - lĩọi theo cách người Pháp), ghc thuyền ngang thường mắc cạn [Vương Hồng sền 1993: 375; Thạch Phương & nnk 1992: 227-247] GIÁP NƯỚC ¡VHA MÃN Ở SA ĐÉC GIÀP NƯỚC PHÍA CỤM Ớ BEN LỨT - L ONG AN CỒN: lả đảo nhị sơng lớn, phù sa lắng đọng dần hình thành; CÙ LAO: (t Khmer gọi cồn, cù lao, KÀH) CÙ LAO cồn lớn (đảo lớn) sông [Nguyễn vẳn Ải 1994: 185, Vưomg Hồng sền 1993: 2601- Những dân tộc thuộc ngừ hệ Mã Lai - Đa (Malayo - Polinesien) người Mã Lai, người Chăm gọi đào PULAO Người Pháp dùng từ đê chi đào dụ: Thổ Châu gọi POULO PANJANG Phu luc • • Ờ vùng Đơng Nam Á Ví MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH BẢT CÁ CĨ HIỆU QƯẢ CỦA NGƯỜI VTỆT TÂY NAM BỘ Trong SỐ RỌ, DÌA, CÀO, TE ngư cụ phương pháp dánh bắt, ngồi LƯỚI ĐÁY, NỊ, dược dùng phổ biến dạt hiệu cao ĐẢY: hình thức lưới cố định Ớ eiừa sông, bắt cá theo quy mô lớn, thu hoạch theo nước, cá tòm theo dòng chảy bị mắc đáy RỌ: (có nai gọi đặt D&N) “xây” bầng DĂNG tre, DÀNG sậy, cắm xuống bờ sông theo sơ đồ linh dộng tùy theo hướng nước chảy vị trí rạch Nguyốn tắc rọ hổ trí đãng thành hàng giống quặng (phễu) tạo điều kiện thuận lợi cho cá từ rạch lủc theo nước ròng trờ sông êm chui vào Phải dẫn từ từ, cá lội nương; theo thứ nhứt (HẦU THÀ) chui qua sau gom vào RỌ HOM, DĂNG CÁNH (kiếng) dể vào bầu vào hầu thứ nhì, chật han (HẦU RÚT), dẻ Chủ rọ xúc hàne ngàn ký tùy mùa tùy tài xây rọ Xây “rọ êm” cá vào thong dong, ngược lại “rọ tức” khơnií vào, lội ngồi vịng Mỗi hệ thơntĩ rọ dài hàng trăm mét với nhừng DĂNG, HOM, BẦU dặt quanh co, kiểu bưám lộn Đúc kết nguyên tắc xây rọ trình dài, ó TNB có “THẦY rọ” hành nehề lưu động, ưu dãi [Sơn Nam I997b: 90] NÒ: eiống nhir “rọ" Ờ sồng rạch làm Ở biển, đan giản to lớn nhiều Người ta dùng hàng ngàn dước to cắm khít lại với nhau, hình giống quặng (phễu) Từ cột nò dầu tiên đến thứ hai cách năm chục thước, thứ ba bơn mươi tám thước, thít tư bốn mươi bày thước Cử vậy, thúc khít dần đến rọ Mình nị (nai chửa cá) rộng rãi, xúc cá, ghe chạy vào, xoay trở dược Nước chày, cột nò lắc lư vùn vụt, cá nép theo dó lần vơ Quy luật làm nị cá biền bị sóng gió triền miên muốn tìm nơi cố định dổ nương tựa, chúng dựa vào gốc dể có thề di chuyển, từ từ vào nò Cá bắt dược to xuồng ba lá, nhỏ cỡ bắp vế [Đồn Giói 2005: 401; Som Nam 1997b: 91] ĐÌA: ao đào sâu Ồ đàng đổ nhử (dụ) cho cá tụ vào Mùa lũ cá theo nước tràn lcn dồng kiếm ăn, sinh dẻ, lù rút, đồng ruộng cạn nước dần, đồng dồn xuống đìa bị kẹt lại [Nguyễn Văn Ải 1994: 224; Vương Hồng SEN ! 993: 341,4171 CÀO: lưới gắn sau đuôi ghc, kéo sát dáỵ sông lùa loại cá tôm ăn tầng đáy vào Ở DỤT TE: lưới dẩy gắn vào hai gọng gồ hình chữ V, mắc mũi ghe, dồn loại thủy sản ãn tầng nước vào lưới

Ngày đăng: 29/09/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIÉT TÁT

  • DANH SẤCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH BIẾU ĐÔ

    • PHÀN MỞ ĐÀU

    • PHÀN NỘI DUNG

    • TỎNG QUAN VÈ VÁN ĐÊ NGHIÊN cứu

      • Và :

      • “An Bình dắt mẹ cù lao.

      • Dầu ai đọc lỉrỉ vàng

      • HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓA GÁN VỚI MÔI TRƯỜNG SÔNG NƯỚC Ở MIỀN TÂY NAM Bộ

        • 3.1. Giá tri về măt lich sử

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • [2] Đào Duy Anh (2006), VN văn hóa sừ cương, Nxb VHTT, Hà Nội.

          • [161 Bảo Định Giang (1990), Ca dao Bào Định Giang. Nxb Văn Nghệ, Tp. HÒ Chí Minh.

          • Ï491 Lưu Nhất Vù, Lê Giang (1983), Tim hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh.

          • PHỤ LỤC

            • DANH MỤC PHỤ LỤC

              • MÔT SÔ CÂU TUC NGỮ, CA DAO GẮN VỚI MÔI

              • TRƯỜNG SÔNG NƯỚC MIẺN TÂY NAM Bộ

                • (được khảo sát trong luận vàn)

                • Phu luc 2

                  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

                  • Phu luc 3

                    • MỘT SÓ LOẠI GHE THUYẺN Ở TÂY NAM Bộ

                    • Từ NGỮ CHỈ CÁC TRẠNG THÁI CỦA SÔNG Nirớc

                    • Từ NGỮ CHỈ ĐIA HÌNH SÔNG NƯỚC

                    • Phu luc 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan