phát triển kinh tế biển việt nam thực trạng và triển vọng

38 2.9K 12
phát triển kinh tế biển việt nam thực trạng và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... quan kinh tế biển Chương 2: Thực phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Chương 3: Triển vọng giải pháp phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BIỂN... việc phát triển kinh tế biển sở hiểu rõ thực trạng triển vọng lại có ý nghĩa quan trọng với phát triển đất nước Chính em chọn đề nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế biển Việt Nam: thực trạng triển. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn 2009-2013 2.1.1 Đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản - Thị trường xuất nhập Hiện nay, Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với hành tinh chúng ta, biển đại dương có vai trị vơ to lớn Đại dương chứa đựng tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh học nguồn lực khác cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia Việt Nam quốc gia có biển với đường bờ biển dài 3.260 km lại thiên nhiên ưu đãi nhiều vị trí địa lí giáp với biển Đông – thuận lợi cho phát triển kinh tế hoạt động giao thương quốc tế, trao đổi hàng hóa với quốc gia khác đường hàng hải với phong phú loại tài nguyên thiên nhiên Trong năm vừa qua, dựa lợi tài nguyên biển, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, biện pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế biển chủ yếu Việt Nam đạt thành tựu bản, tạo đà cho giai đoạn phát triển Quy mô kinh tế biển vùng ven biển tăng lên rõ rệt, có bước phát triển mạnh, đạt tốc độ tăng trưởng 10% Ngoài ngành kinh tế biển truyền thống thủy sản, hàng hải, du lịch, vừa qua cấu ngành, nghề thay đổi với xuất ngành/lĩnh vực kinh tế như: khai thác dầu khí, kinh tế đảo, kinh tế ven biển, chế biến dầu khí, chế biến thủy sản, Ngồi đội tàu, ngành hàng hải có hệ thống khoảng 90 cảng biển lớn nhỏ với tổng lực hàng hóa thơng qua gần 100 triệu tấn/năm Ngành du lịch biển phát triển mạnh, hàng năm thu hút khoảng gần 15 triệu lượt khách, có triệu khách nước ngoài, 73% số khách du lịch nước nước, đạt tốc độ tăng bình quân 13%/năm; giải việc làm cho 15 vạn lao động Hoạt động khai thác dầu khí trì mỏ thềm lục địa phía nam Sản lượng dầu thơ khai thác nước ta tăng hàng năm 30% Tuy nhiên, sản lượng khai thác dầu khí nước thời gian tới chững lại giảm đến mức 13 triệu (năm 2025) Vùng biển ven biển có đóng góp lớn vào xuất khẩu, thu ngoại tệ, chủ yếu từ lĩnh vực dầu khí thủy sản… Tuy nhiên đánh giá cách tổng thể, phát triển kinh tế biển, đảo nước ta chưa xứng tầm với điều kiện lợi sẵn có Quy mơ kinh tế biển Việt Nam đạt khoảng 10 tỷ USD, sản lượng kinh tế biển giới ước 1.300 tỷ USD; đó, Nhật Bản 468 tỷ USD, Hàn Quốc 33 tỷ USD Theo ước tính, quy mơ kinh tế (GDP) biển vùng ven biển Việt Nam bình quân đạt khoảng 47- 48% GDP nước, GDP kinh tế “thuần biển” đạt khoảng 20-22% tổng GDP nước Trong ngành kinh tế biển, đóng góp ngành kinh tế diễn biển chiếm tới 98%, chủ yếu khai thác dầu khí, hải sản, hàng hải, du lịch biển Các ngành kinh tế có liên quan trực tiếp tới khai thác biển chế biến dầu khí, chế biến thủy hải sản, đóng sửa chữa tàu biển, thơng tin liên lạc bước đầu phát triển, quy mô chiếm khoảng 2% kinh tế biển 0,4% tổng GDP nước Cơ sở hạ tầng vùng biển, ven biển hải đảo quan tâm đầu tư yếu Hệ thống cảng biển nhỏ bé, manh mún, mạng lưới tàu thuyền, trang thiết bị nhìn chung cịn lạc hậu chưa đồng nên hiệu thấp Các tiêu hàng hoá thông qua cảng đầu người 1/140 Singapore, 1/7 Malaysia 1/5 Thái Lan Trong bối cảnh giới q trình tồn cầu hóa diễn cách nhanh chóng, hội nhập xu tất yếu, việc phát triển kinh tế biển sở hiểu rõ thực trạng triển vọng lại có ý nghĩa quan trọng với phát triển đất nước Chính em chọn đề nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế biển Việt Nam: thực trạng triển vọng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bài viết chủ yếu nghiên cứu thực trạng triển vọng phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu phát triển kinh tế biển phạm vi toàn quốc - Về thời gian: nghiên cứu, đánh giá tình hình phát triển kinh tế biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian từ năm 2009 – 2013 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan kinh tế biển Chương 2: Thực phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Chương 3: Triển vọng giải pháp phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BIỂN 1.1 Kinh tế biển vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Hiện nay, khái niệm kinh tế biển khơng cịn gói gọn lĩnh vực nghề cá, vận tải viễn dương, du lịch biển mà mở rộng sang lĩnh vực khai thác tài nguyên biển, lượng biển, bảo vệ cân môi trường sinh thái biển, phòng chống thiên tai, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Có nhiều quan điểm kinh tế biển theo tinh thần nghị TW khóa X kinh tế biển khái niệm mang tính thực tiễn, chia làm hai phần chủ yếu: - Một toàn hoạt động diễn biển bao gồm: Kinh tế hàng hải (vận tải biển, khai thác cảng biển dịch vụ liên quan), Hải sản (đánh bắt, nuôi trồng khai thác cảng cá, Khai thác dầu khí biển, Du lịch biển, Nghề muối biển, Dịch vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển, Kinh tế hải đảo - Hai hoạt động trực tiếp liên quan đến khai thác, khơng diễn biển, dựa vào yếu tố biển diễn từ đất liền: Đóng sửa chữa tàu biển (có nước xếp vào kinh tế hàng hải), Cơng nghiệp chế biến dầu khí, Cơng nghiệp chế biến hải sản, Cung cấp dịch vụ biển (khí tượng thủy văn, logistic số lĩnh vực khác), Thông tin liên lạc biển (đài phát tín ven biển, hệ thống định vị), Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, Điều tra tài nguyên môi trường biển, Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển, Bảo vệ môi trường, sinh thái biển 1.1.2 Ảnh hưởng kinh tế biển với quốc gia Có thể thấy kinh tế biển lĩnh vực kinh tế hình thành, tồn phát triển từ tác động trực tiếp gián tiếp biển Bởi khơng quốc gia có biển có kinh tế biển, mà quốc gia khơng có biển hình thành lĩnh vực kinh tế biển quốc gia cách thơng qua nhiều đường tiếp cận khác Áo, Thụy Sĩ, Slovakia thông qua sông Danube để tiếp cận biển Đen Theo Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển cho quốc gia khơng giáp biển có quyền tiếp cận biển mà trả thuế lưu thông qua quốc gia cảnh, đồng thời Liên Hiệp Quốc có chương trình hỗ trợ quốc gia phát triển khơng giáp biển Với vai trị đặc biệt, biển tác động đến hoạt động người, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến việc hình thành lĩnh vực kinh tế biển phạm vi hẹp phạm vi rộng như: - Giao lưu thương mại, đầu tư, hội nhập thông qua hệ thống cảng biển Đây lĩnh vực kinh tế biển quan trọng kinh tế biển quốc gia Ngày nay, vị trí địa lý biển quốc gia có tầm quan trọng đặc biệt tài nguyên, như: Singapore, Nhật Bản, Hà Lan… nước nghèo tài nguyên có kinh tế biển phát triển hùng mạnh nhờ vào vị trí địa lý đặc biệt vùng biển Thường nói đến giao lưu đường biển, người ta thấy lĩnh vực buôn bán, trao đổi hàng hóa mà quan tâm đến hệ vô quan trọng giao lưu dẫn đến hình thành khu cơng nghiệp tập trung khu kinh tế, đặc khu kinh tế, chuỗi thị kéo theo hình thành lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng… làm biến đổi đời sống xã hội Đây phần quan trọng gần cốt lõi kinh tế biển quốc gia Do hệ quan trọng nói khơng có tư kinh tế biển dẫn đến khiếm khuyết to lớn đưa chiến lược phát triển kinh tế biển quốc gia Điều nêu cho thấy miền Trung Việt Nam, từ vùng nghèo đói, song vị trí địa lý mặt tiền tiểu vùng sơng Mekong châu Á - Thái Bình Dương nên việc phát triển cảng biển nước sâu dẫn đến hình thành trục phát triển đại cơng nghiệp mà cơng nghiệp lượng, luyện cán thép, vật liệu xây dựng, đóng tàu, chế tạo máy cơng cụ, điện… Kéo theo hình thành ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp nhẹ, dẫn đến hình thành ngành du lịch dịch vụ, tài chính, ngân hàng Hệ to lớn dẫn đến hình thành chuỗi thị dọc miền duyên hải dẫn đến biến đổi sâu sắc xã hội miền Trung Rõ ràng biển tác động dẫn đến hình thành, phát triển toàn cục kinh tế tất ngành nêu phải tư kinh tế biển - Ngành cơng nghiệp khai khống biển mà ngành khai thác dầu khí ngày trở nên quan trọng, kèm theo ngành khai thác từ lòng đất nước biển - Ngành công nghiệp đánh bắt cá, nuôi trồng chế biến hải sản - Ngành công nghiệp đóng tàu, cơng trình biển - Ngành du lịch biển đảo - Ngành cơng nghiệp quốc phịng biển - Ngành nơng nghiệp chịu ảnh hưởng qua gió mùa mang nước từ đại dương vào đất liền xâm nhập mặn vào đồng mực nước biển dâng Điều cho thấy nơng nghiệp khu vực đồng chịu tác động từ biển xem phần lĩnh vực kinh tế biển Với tư tổng quát đầy đủ, đưa nhiều lĩnh vực kinh tế hình thành chịu tác động trực tiếp gián tiếp từ biển tư kinh tế biển rộng lớn 1.2 Nguyên nhân xu hướng phát triển kinh tế hướng biển giới Biển có vai trị quan trọng phát triển an ninh quốc gia có biển nói riêng avf giới nói chung Một số nước lấy phát triển kinh tế biển làm khâu đột phá Trong giới đa cực, chạy đua phát triển kinh tế biển chanh chấp tài nguyên, lãnh thổ biển quốc gia có biển diễn ngày gay gắt Trên giới có 157 quốc gia có biển Các nước phát triển kinh tế biển với quy mô, cấp độ lộ trình tùy theo khả Có ba nguyên nhân để lý giải cho xu hướng này: Một là, dân số ngày tăng, không gian sinh sống đắt liền trở nên chật hẹp, nhiều nước muốn vươn biển để mở rộng không gian kinh tế sinh sống Hai là, tốc độ phát triển kinh tế mức tăng dân số nhanh chóng dẫn tới việc khai thác tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, tài ngun lịng biển lại vơ phong phú Ngồi dầu khí, biển đại dương cịn có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như: Urani ước tính khoảng tỷ tấn, vàng khoảng 10 triệu gấp bội lần trữ lượng đất liền Đặc biệt "băng cháy" tên hợp chất Metan nước, đóng bưng nhiệt độ thấp áp suốt cao đáy biển Ba là, khoa học – công nghệ phát triển vượt bậc, cho phép lồi người nghiên cứu, thăm dò, khai thác hiệu hơn, vươn xa Việc vươn biển nước dẫn đến tình trạng tranh chấp biển đảo giới diễn liệt ngày trở nên phức tạp Nguyên nhân tranh chấp vai trò to lớn biển, đảo với quốc gia, dân tộc lĩnh vực trị, kinh tế quân Việc phân định biên giới biển khó khăn phức tạp, có nhiều vùng chồng lấn nhiều vấn đề lịch sử để lại, nước lại có quan điểm khác phân định vùng biển Nhưng có lẽ nguyên nhân tham vọng nước, nước lớn muốn sử dụng ưu kinh tế quân để chiếm phần lợi ích Ngồi giới chưa có tổ chức đủ mạnh vô tư để giải coogn việc 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển quốc tế Các nước có vị trí địa lý giáp biển mong muốn hướng biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác tiềm biển Riêng lĩnh vực khai thác tài nguyên, thiên hướng bảo tồn tài nguyên đất liền vùng biển, vươn tầm ảnh hưởng xa để khai thác tài nguyên đại dương Vì vậy, nhà nghiên cứu dự báo đại dương lĩnh vực đầy hứa hẹn hoạt động kinh tế Với đường bờ biển dài hàng nghìn hịn đảo, Nhật Bản sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển nhiệm vụ quan trọng chiến lược biển quốc gia Theo phó giáo sư Miki Yoshizumi khoa nghiên cứu mơi trường tồn cầu, Đại học Kyoto, sau năm 1945, Chính phủ Nhật Bản thành lập kế hoạch phát triển tổng thể lần thứ nhất, với vác vùng công nghiệp trọng điểm tập trung vùng bờ biển Nhiều biện pháp cải tạo đưa để lấy đất xây dựng cảng phát triển cơng nghiệp Chương trình phát triển biển quốc gia mạnh kinh tế biển khác Nga xác định ba nhiệm vụ chủ yếu giúp nước trở nên động biển gắn với mục tiêu nhiệm vụ phát triển quốc gia; định hướng hoạt động đại dương nhằm vào kết cụ thể có tính khả thi; tạo điều kiện tối đa cho hợp tác nâng cao hiệu hoạt động tất cấp Trong đó, Trung Quốc ban hành loạt đạo luật quản lý khai thác biển, xây dựng khung phí, thuế sử dụng tài nguyên biển Xác định quan điểm phát triển khoa học, xuất phát từ nhu cầu chiến lược quốc gia, thích ứng với việc thực mục tiêu xây dựng xã hội vào năm 2020, Trung Quốc xoay quanh bốn trọng điểm gồm đại hóa sản nghiệp biển; xây dựng quy hoạch khai thác biển; đẩy mạnh khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trường sinh thái biển; khai thác, phát triển biển tồn diện hài hịa Về phần mình, Mỹ cho tương lai, đại dương, bờ biển vùng hồ lớn phải sạch, an toàn, thịnh vượng quản lý cách bền vững, sử dụng tốt hơn, hạn chế tác động thời tiết xấu thảm họa thiên nhiên, giảm nhẹ thiệt hại người tài sản Bên cạnh việc triển khai chương trình khám phá vùng chưa biết đến đại dương nhằm thu hút tham gia tất thành phần xã hội, quan quản lý Mỹ tích cực trao đổi khoa học, cơng nghệ sách kinh tế biển với quốc gia khác, nước phát triển, nhằm phát huy vai trò kinh tế biển công phát triển kinh tế-xã hội 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, chiến lược phát triển kinh tế biển phải mang tính tổng thể, tồn hài hịa phát triển vùng ven biển nói riêng với kinh tế nói chung Cần có chiến lược quy hoạch tổng thể để xây dựng đặc khu kinh tế biển nhằm phát huy mạnh khu, đóng góp cho tăng trưởng nói chung Đối tượng tham gia vào xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển không nhà hoạch định sách mà cần có tham gia nhà khoa học am hiểu đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam, chuyên gia biển kinh tế biển có tâm huyết Có vậy, chiến lược kinh tế mang tính sát thực, khả thi hiệu Thứ hai, cần trọng khâu tuyển dụng vào đào tạo tay nghề, trình độ cho lao động ngành kinh tế biển, đặc biệt trọng tới trình độ chun mơn kỹ lãnh đạo cấp quản lý bên cạnh phẩm chất đạo đức để đảm bảo tính hiệu Chế độ đãi ngộ cho nhân lực ngành cần xây dựng theo hướng khuyến khích nâng cao chất lượng lao động chất lượng dịch vụ Thứ ba, tăng cường đầu tư cho lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, đáp ứng xu phát triển thương mại quốc tế, ví dụ hệ thống cảng biển Trong xu vận chuyển hàng hóa container trở nên phổ biến giới bến cảng container ta Vì cần nâng cấp trang bị tận dụng hết công suất cảng, tăng cường tham gia vào thương mại quốc tế Thứ tư, cần có sách thu hút vốn đầu tư nước vào ngành kinh tế biển để tận dụng nguồn ngoại tệ cho phát triển đồng thời học hỏi kinh nghiệm quản lý công nghệ đại họ Thứ năm, phát triển kinh tế biển phải cân đối hài hòa việc khai thác tài nguyên biển nghiên cứu nhằm thực biện pháp bảo vệ mơi trường biển Có thể đảm bảo phát triển bền vững biển nói chung kinh tế biển nói riêng biển, trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, ven biển nhỏ bé, trang bị thô sơ Các phương thức quản lý biển mới, tiên tiến chậm nghiên cứu áp dụng như: quản lý không gian biển, quy hoạch sử dụng biển bao gồm hải đảo vùng ven biển, giống quy hoạch sử dụng đất áp dụng đất liền Đặc biệt cịn ý nghiên cứu cơng nghệ biển tiên tiến Bốn là, tình hình khai thác, sử dụng biển hải đảo chưa hiệu quả, thiếu bền vững khai thác tự phát, thiếu/không tuân thủ quy hoạch biển, đảo làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn lợi ích sử dụng đa ngành vùng ven biển, biển hải đảo Phương thức khai thác biển chủ yếu hình thức sản xuất đầu tư nhỏ, sử dụng công nghệ lạc hậu Còn nghiêng ưu tiên khai thác tài nguyên biển dạng vật chất, không tái tạo, giá trị chức năng, phi vật chất có khả tái tạo hệ thống tài ngun biển cịn trọng, như: giá trị vị mảng không gian biển, ven biển hải đảo; giá trị dịch vụ hệ sinh thái; chí giá trị văn hóa biển Cách tiếp cận “nóng” khai thác tài nguyên biển tượng phổ biến lĩnh vực kinh tế biển: trọng nhiều đến sản lượng, số lượng, ý đến chất lượng lợi ích lâu dài dạng tài nguyên Năm là, môi trường biển bị biến đổi theo chiều hướng xấu ngày nhiều chất thải không qua xử lý từ lưu vực sông vùng ven biển đổ biển, số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, tượng thủy triều đỏ xuất ngày nhiều với quy mô rộng,… Sáu là, đa dạng sinh học biển nguồn lợi thủy hải sản giảm sút Các hệ sinh thái biển quan trọng (RSH, RNM, TCB) bị suy 80 kg/ha/vụ, 01 RNM trước khoảng 800 kg thủy sản, thu đ ược 1/20 so với trước Nguồn lợi hải sản vùng biển gần bờ có dấu thác mức tăng nhanh số lượng tàu thuyền đánh cá nhỏ, hiệu suất khai thác hải sản giảm từ 0,92 (1990) xuống 0,34 (2005) Trong trữ lượng hải sản vùng biển xa bờ chưa giá đầy đủ Bảy là, thiên tai biển xảy thường xuyên, Việt Nam nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu nước biển dâng, trước hết vùng ven biển đảo nhỏ Những thách thức nói đã, không sớm khắc phục ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế biển hiệu bền vững, khả cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành kinh tế biển Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 3.1 Tiềm kinh tế biển Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn, quan trọng khu vực giới Dọc bờ biển có 100 cảng biển, 48 vụng, vịnh 112 cửa sông, cửa lạch đổ biển Vùng biển Việt Nam có 3.000 đảo lớn, nhỏ với diện tích phần đất khoảng 1.636 km2, phân bố chủ yếu vùng biển Đông Bắc Tây Nam với đảo tiếng giàu, đẹp vị trí chiến lược Bạch Long Vĩ, Phú quốc, Thổ Chu, Côn Sơn, Cồn Cỏ, Phú Quý, Cát Bà, Hồng Sa, Trường Sa Tuyến biển có 29 tỉnh, thành phố gồm: 124 huyện, thị xã với 612 xã, phường (trong có 12 huyện đảo, 53 xã đảo) với khoảng 20 triệu người sống ven bờ 17 vạn người sống đảo Khai thác biển cho phát triển kinh tế cách làm đầy hứa hẹn, mang tính chiến lược đánh giá đóng vai trị ngày quan trọng cơng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Từ bao đời nay, biển ln gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, đời sống dân tộc Việt Nam Bước vào kỷ 21, giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam hướng mạnh biển để tăng cường tiềm lực kinh tế Đây hướng đắn, lẽ biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế to lớn, bật lên lợi là: Vị trí chiến lược biển - nhân tố địa lợi đặc biệt phát triển Việt Nam nằm rìa Biển Đơng, vùng biểncó vị trí địa kinh tế, trị đặc biệt quan trọng từ lâu nhân tố thiếu chiến lược phát triển không nước xung quanh Biển Đơng mà cịn số cường quốc hàng hải khác giới Hiện nay, nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore có kinh tế phụ thuộc sống vào đường Biển Đơng Hàng năm, có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập 45% hàng hóa xuất Nhật Bản, khoảng 60% khối lượng hàng hóa xuất nhập Trung Quốc vận chuyển đường Đặc biệt, kinh tế Singapore phụ thuộc hồn tồn vào Biển Đơng Việt Nam có lợi vùng biển nằm số tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đơng, có tuyến qua eo biển Malacca, tuyến có lượng tàu bè qua lại nhiều giới Bờ biển Việt Nam lại gần tuyến hàng hải nên thuận lợi việc phát triển giao thương quốc tế Hiện nay, hầu hết khối lượng hàng hóa xuất nhập phần giao lưu nội địa nước ta vận chuyển đường biển Biển Đông Trong vài thập kỷ tới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước khu vực, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua Biển Đơng tăng gấp hai, ba lần Khi Biển Đơng nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng có vai trị to lớn thương mại giới; vùng biển Việt Nam trở thành cầu nối quan trọng để phát triển thương mại quốc tế mở rộng giao lưu với nước khu vực giới Các nguồn tài nguyên biển có khả khai thác lớn, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Trong số nguồn tài nguyên biển, trước tiên phải kể đến dầu khí, nguồn tài ngun mũi nhọn, có ưu trội vùng biển Việt Nam Trên vùng biển rộng l triệu km2 Việt Nam, có tới 500.000 km nằm vùng triển vọng có dầu khí Trữ lượng dầu khí ngồi khơi miền Nam Việt Nam chiếm 25% trữ lượng dầu đáy Biển Đơng Có thể khai thác từ 30-40.000 thùng/ngày (mỗi thùng 159 lít), khoảng 20 triệu tấn/năm Trữ lượng dầu khí dự báo tồn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỉ quy dầu Mặc dù so với nhiều nước, nguồn tài nguyên dầu khí chưa phải thật lớn, song nước ta có vị trí quan trọng, đặc biệt giai đoạn kinh tế vào cơng nghiệp hố, đại hố Bên cạnh dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khoảng 3.000 tỉ m3/năm Ngồi dầu khí, đáy biển nước ta cịn có nhiều khoáng sản quý như: thiếc, ti-tan, đi-ri-con, thạch anh, nhôm, sắt, măng-gan, đồng, kền loại đất Muối ăn chứa nước biển bình quân 3.500gr/m Vùng ven biển nước ta có nhiều loại khống sản có giá trị tiềm phát triển kinh tế như: than, sắt, ti-tan, cát thuỷ tinh loại vật liệu xây dựng khác Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngồi cá biển nguồn lợi cịn nhiều loại đặc sản khác có giá trị kinh tế cao tôm, cua, mực, hải sâm, rong biển… Riêng cá biển phát 2.000 loài khác nhau, 100 lồi có giá trị kinh tế cao với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3- triệu tấn, khả cho phép khai thác 1,5- 1,8 triệu tấn/năm Đến xác định 15 bãi cá lớn quan trọng, 12 bãi cá phân bố vùng ven bờ bãi cá gị ngồi khơi Dọc ven biển có 370.000 mặt nước loại có khả ni trồng thuỷ sản nước mặn - lợ, nuôi loại đặc sản xuất tôm, cua, rong câu… Riêng diện tích ni tơm nước lợ có tới 300.000ha Ngồi cịn 500.000ha eo vịnh nơng đầm phá ven bờ vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Phá Tam Giang, Vịnh Văn Phong… môi trường thuận lợi để phát triển nuôi cá đặc sản biển Với tiềm trên, tương lai phát triển mạnh ngành ni, trồng hải sản biển ven biển cách toàn diện đại với sản lượng hàng chục vạn tấn/ năm Việt Nam với bờ biển dài 3.260km, nằm số 10 nước giới có số cao chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ (khơng kể số đảo) Tính bình qn 100 km đất liền nước ta có km bờ biển, cao gấp sáu lần số trung bình giới, đồng thời bờ biển lại mở ba hướng Đông, Nam Tây Nam, thuận lợi cho việc nẻo đường đại dương Dọc theo bờ biển nước ta có 100 địa điểm xây dựng hải cảng, số nơi xây dựng cảng nước sâu, quy mô tương đối lớn (kể cảng trung chuyển quốc tế) như: Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Nghi Sơn, Hòn La - Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Hà Tiên biển nơng, nhiều sình lầy nên có khả xây dựng cảng biển lớn, xây dựng cảng quy mơ vừa Hịn Chơng, Phú Quốc cảng sông Cần Thơ Khả phát triển cảng vận tải biển yếu tố trội bản, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Tài nguyên du lịch biển ưu đặc biệt, mở triển vọng khai thác tổng hợp để phát triển mạnh Dọc bờ biển Việt Nam có hàng trăm bãi tắm, có bãi tắm có chiều dài lên đến 15- 18km nhiều bãi tắm có chiều dài 1-2km đủ điều kiện thuận lợi khai thác phát triển du lịch biển Các bãi biển nước ta phân bố trải từ Bắc vào Nam Từ Móng Cái đến Hà Tiên có hàng loạt bãi tắm đẹp Trà Cổ, Sầm Sơn, Cửa Lị, Cửa Tùng, Lăng Cơ, Mỹ Khê, Đại Lãnh, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên… Chúng ta khơng có bờ biển dài mà cịn có hệ thống đảo quần đảo phong phú, trải dài từ vùng biển Quảng Ninh đến Kiên Giang Theo thống kê, ven bờ nước ta có 2.773 đảo lớn, nhỏ loại với tổng diện tích vào khoảng 1.700 km Trong có 24 đảo có diện tích tương đối lớn (trên 10km 2), 82 đảo có diện tích lớn 1km khoảng 1.400 đảo chưa có tên Đặc biệt có ba đảo có diện tích 100km Phú Quốc, Cái Bầu Cát Bà Bên cạnh đó, tỉnh ven biển nước ta cịn có nhiều mạnh khác đất liền di tích, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống, lễ hội Hiện Việt Nam có đến 6/7 di sản thiên nhiên, văn hóa giới UNESCO công nhận nằm tỉnh ven biển (Quảng Ninh, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình) nên điều kiện thuận lợi để du lịch biển phát triển mạnh Hệ thống cảng biển nước ta đủ tiêu chuẩn để đón tàu khách quốc tế cỡ lớn Sự kết hợp hài hoà cảnh quan tự nhiên với cảnh quan văn hoá - xã hội biển, vùng ven biển hải đảo với điều kiện thuận lợi vị trí, địa hình vùng ven biển tạo cho du lịch biển có lợi phát triển hẳn so với nhiều loại hình du lịch khác đất liền Nguồn nhân lực dồi ven biển nhân tố quan trọng hàng đầu định kết khai thác tiềm nguồn lợi biển Với số dân 20 triệu người sinh sống, vùng ven biển đảo Việt Nam có lực lượng lao động khoảng 12,8 triệu người, chiếm 35,47% lao động nước Đây nguồn nhân lực quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế biển Để tiếp tục phát huy tiềm biển kỷ XXI, Hội nghị lần thứ ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) thơng qua Nghị số 09NQ/TW ngày 09/02/2007 “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh “Thế kỷ XXI giới xem kỷ đại dương” Nghị xác định quan điểm đạo Đảng định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020: Một là, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Hai là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, kết hợp phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Ba khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa, phát huy đầy đủ có hiệu nguồn lực bên trong; tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên ngồi theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 với Mục tiêu tổng quát: đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Mục tiêu cụ thể: xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học – cơng nghệ, tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh; có sách hấp dẫn nhằm thu hút nguồn lực cho phát triển kinh tế biển; phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP 55 – 60% kim ngạch xuất nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển; có thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước Cùng với xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh, xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển 3.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế biển đến năm 2020 Từ kết đạt phát triển năm qua, nhận thấy tiến hành khai thác từ lâu kinh tế biển thực chưa mang lại giá trị kinh tế cao, thành tựu mang lại chưa cân xứng với tiềm kinh tế biển Việt Nam, đời sống nhân dân vùng ven biển cịn nhiều khó khăn Mặc dù đánh giá vùng biển có tiềm khai thác lớn, có vị trí địa lý kinh tế- trị trọng yếu đến Việt Nam chưa coi quốc gia phát triển kinh tế biển Vấn đề đặt cần phải phát triển kinh tế biển bền vững, số giải pháp đưa gồm: -Vùng biển Việt Nam không chịu ảnh hưởng nhiều từ thiên tai mà bị ảnh hưởng mạnh việc biến đổi khí hậu, thời lại vị trí chiến lược giúp phát triển kinh tế tương lai khó tránh khỏi nhịm ngó từ lực thù địch bên Giải pháp quan trọng đặt phải nâng cao nhận thức cho toàn xã hội chiến lược phát triển kinh tế biển gắn với phịng ngừa, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ chủ quyền biển đảo, xem ba mặt vấn đề có quan hệ mật thiết với - Tiềm kinh tế biển Việt Nam vô lớn nhiên tình hình khai thác tự phát, chưa theo quy mơ mà chưa khai thác tối đa lợi vốn có làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn Cần phải xây dựng đề án tái cấu ngành kinh tế biển, chế, sách nhằm phát huy quyền chủ động ngành, cấp, địa phương vùng lãnh thổ, có quản lý, tập trung trung ương, tạo nên bước đột phá tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu theo hướng đại, theo chiều rộng chiều sâu Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch phát triển ngành theo nội dung gắn phát triển kinh tế biển với phịng ngừa thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ chủ quyền biển đảo tất lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng, xây dựng tuyến đảo, hệ thống cảng biển, đô thị ven biển, ngành dầu khí, đóng tàu, giao thơng, du lịch, khai thác nuôi trồng thủy hải sản, … đồng thời thúc đẩy liên kết hợp tác ngành, địa phương vùng lãnh thổ, đại hóa doanh nghiệp, hợp tác xã, xây dựng thương hiệu biển quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp nước đầu tư tư nhân vào phát triển kinh tế biển - Đa dạng sinh học biển nguồn lợi thủy hải sản bị giảm sút, chưa có tham gia phối hợp chặt chẽ quan địa phương với ngư dân Cần khẩn trương xây dựng chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển, bảo vệ môi trường sinh thái, xác định tiếp cận cho lĩnh vực như: Vận tải biển, đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt, chăn ni, … có tham gia đại diện quan địa phương, chuyên gia kỹ thuật, tổ chức quần chúng, hộ gia đình, lập đồ mối hiểm nguy, kế hoạch lưu giữ nước ngọt, áp dụng cách tiếp cận vùng để quản lý tài nguyên thiên nhiên ven biển dựa cộng đồng Huy động cộng đồng tham gia vào việc kiên cố hóa đê điều, khơi phục phát triển rừng phòng hộ ven biển tạo hành lang bảo vệ đê biển, ngăn ngừa nước biển dâng nước mặn lấn sâu vào đồng ruộng Tổ chức tổ đoàn kết, hợp tác xã vận tải biển, đánh bắt cá, nuôi trồng thủy hải sản, … để có điều kiện hỗ trợ sản xuất ứng phó với bão tố, sóng thần - Hệ thống sở nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế biển ven biển nhỏ bé, trang bị thô sơ Tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực: tuyển chọn, lai tạo giống lương thực, công nghiệp, giống nuôi thủy, hải sản, … Đổi cấu nghề nghiệp, phát triển nghề thích ứng với vùng mặn hóa, hạn hán, ngập nước; áp dụng cơng nghệ đại vào lĩnh vực khai thác khoáng sản, dầu khí, băng cháy, đóng tàu chế biến sản phẩm biển,… Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyển giao công nghệ, thu hút nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Tăng cường đầu tư xây dựng củng cố hệ thống quan trọng: hệ thống đê biển, nâng cấp hệ thống thông tin truyền thông, hệ thống cảnh báo sớm sóng thần dự báo thời tiết, phát triển hệ thống rừng rừng ngập mặn, trước mắt triển khai sớm hệ thống đê biển vùng thấp vùng ngập nước Ưu tiên giải di dời sở hạ tầng, dân cư vùng có nguy ngập nước, bổ sung lực lượng lao động có chất lượng cho huyện đảo quần đảo - Năng lực quản lý cán vùng ven biển, biển, hải đảo hạn chế chưa đưa sách tốt giúp phát triển kinh tế biển Đào tạo bồi dưỡng cán nghiên cứu quản lý ngành kinh tế biển cộng đồng cư dân ven biển có trình độ chun mơn mà cịn có kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ chủ quyền biển đảo, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 80% Đồng thời đề nghị Chính phủ giao cho ngành chức đưa nội dung giáo dục kinh tế biển, biến đổi khí hậu, bảo vệ chủ quyền biển đảo chương trình giảng dạy cấp học phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học thuộc hệ quy khơng quy - Kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với an ninh quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển, ven biển hải đảo Trong tương lai gần, ngành kinh tế biển giữ vai trò chủ yếu để đảm bảo cho nhu cầu đời sống nhân dân, đảm bảo cho dân tộc ta giàu mạnh phát triển KẾT LUẬN Việt Nam, đất nước nằm bên bờ Biển Đơng, đất nước có lịch sử phát triển lâu dài gắn liền với biển Ngày nay, biển chứa đựng nhiều tiềm to lớn để phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, đáng ý lợi vị trí địa lý, tài nguyên khoáng sản nguồn lực người Trong 20 năm đổi vừa qua, nhận thức tầm quan trọng biển phát triển đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành thực thi nhiều chủ trương, sách quan trọng nhằm khai thác tiềm năng, lợi biển để phát triển kinh tế đạt kết đáng khích lệ So với thời kỳ trước, kinh tế biển Việt Nam giai đoạn đổi vừa qua có bước chuyến biến đáng kể Cơ cấu ngành, nghề có thay đổi lớn Ngoài ngành nghề truyền thống, xuất nhiều ngành, kinh tế biển gắn với công nghệ - kỹ thuật đại Việc khai thác nguồn lợi biển có đóng góp quan trọng cho phát triển đất nước, cho xuất Kinh tế biển ý công việc biển làm nhiều (hoạch định biên giới biển, ban hành khung luật pháp, phát triển hải đảo kết hợp bảo vệ quốc phòng, an ninh biển)… Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, lĩnh vực kinh tế biển phát triển nhiều mặt, việc quản lý khai thác biển hiệu quả, gây lãng phí tiềm biển… Thế kỷ 21 giới xem “Thế kỷ đại dương”, nhiều quốc gia giới hướng mạnh biển để phát triển, để hội đủ ba mạnh: mạnh kinh tế biển; mạnh khoa học biển; mạnh thực lực quản lý tổng hợp biển Việt Nam ngoại lệ, việc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X thơng qua Nghị 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 cho thấy tâm Việt Nam theo xu hướng Nghị xác định rõ mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Để thực thắng lợi Chiến lược biển, cần nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân vị trí, vai trị biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; xây dựng sở luật pháp lực lượng nhằm bảo vệ vững chủ quyền an ninh biển; đẩy mạnh điều tra phát triển khoa học – công nghệ biển; triển khai công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng biển ven biển; tiếp tục xây dựng đồng khung khổ pháp lý biển hệ thống sách khuyến khích đầu tư phát triển lĩnh vực liên quan đến biển vùng ven biển; xây dựng quan quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu vấn đề liên quan đến biển; tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển; phát triển nguồn nhân lực phát triển số tập đoàn kinh tế mạnh lĩnh vực kinh tế biển Riêng phát triển kinh tế biển, cần tập trung vào số định hướng biện pháp sau đây: - Huy động phát huy tốt tất nguồn lực để khai thác tối đa tiềm lợi nhiều mặt biển, tạo chuyển biến - Tạo bước “nhảy vọt" phát triển kinh tế biển, kết hợp kinh tế ven biển, kinh tế biển kinh tế hải đảo theo chương trình liên kết có hiệu hiệu lực cao - Phát triển đại hố có trọng tâm, trọng điểm bước thích hợp, có tính tới hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế - Kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với an ninh quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững vùng biển, ven biển hải đảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Đỗ Đức Bình, TS.Ngơ Thị Tuyết Mai, "Giáo trình kinh tế quốc tế", Đại học Kinh tế Quốc dân "Phát triển kinh tế biển Việt Nam", CIEM – Trung tâm thông tin-tư liệu TS Hoàng Ngọc Phong, ThS Nguyễn Thị Lan Hương, "Một số nội dung chủ yếu hợp tác quốc tế biển đến năm 2020", Viện chiến lược phát triển 4.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) "Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X" NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Vũ Hiệp Bình (2011) "Phát huy sức mạnh quần chúng góp phần xây dựng trận biên phịng toàn dân vững mạnh vùng biển, đảo tổ quốc" Tạp chí Cộng sản, số 826 (8-2011) TS Trương Đính Hiến, "Hướng tới quốc gia kinh tế biển", Viện chiến lược sách tài ngun mơi trường Nguồn: http://isponre.gov.vn/home/diendan/383-huong-toi-mot-quoc-gia-kinh-te-bien Hồ Công Hường, (2014), "Biển Đông kinh tế biển Việt Nam", Bộ kế hoạch đầu tư-Viện chiến lược phát triển Nguồn: http://dsi.mpi.gov.vn/32/484.html (2014), "Giải pháp phát triển kinh tế biển bền vững", Tập chí tài Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Giai-phap-phat-trien-kinh-te-bien-benvung/56151.tctc (2011), "Biển hải đảo Việt Nam, phát triển kinh tế biển Việt Nam: thực trạng triển vọng", Cổng thông tin điện tử- Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguồn: http://hcmup.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=4754&lang=vi&site=0

Ngày đăng: 29/09/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1 Kinh tế biển và những vấn đề liên quan

      • 1.1.1 Khái niệm về kinh tế biển

      • 1.1.2 Ảnh hưởng của kinh tế biển với các quốc gia

      • 1.2 Nguyên nhân của xu hướng phát triển kinh tế hướng ra biển của thế giới

      • 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển của quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

        • 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn 2009-2013

        • 2.2 Một số chính sách phát triển kinh tế biển

          • 2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn 2009-2013

          • CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

            • 3.1 Tiềm năng kinh tế biển Việt Nam

            • 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế biển

            • 3.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế biển đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan