Ảnh hưởng xã hội của việc gia tăng dân số đô thị Hà Nội trong quá trình đô thị hoá

35 2.4K 27
Ảnh hưởng xã hội của việc gia tăng dân số đô thị Hà Nội trong quá trình đô thị hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân số là yếu tố cốt lõi của mọi quá trình phát triển của một đất nước nói chung, hay một đô thị nói riêng. Theo xu hướng phát triển của đất nước, các đô thị sẽ phát triển và mở rộng, xu hướng đô thị hoá cũng diễn ra mạnh mẽ, kéo theo hệ quả tất yếu là sự gia tăng dân số.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÔ THỊGIA TĂNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ .5 I.Những khái niệm cơ bản về đô thịđô thị hoá 5 1. Khái niệm đô thị và những đặc trưng của đô thị .5 1.1. Khái niệm đô thị 5 1.2. Phân loại đô thị 6 2. Đô thị hóa và những đặc điểm của quá trình đô thị hóa .6 2.1. Khái niệm đô thị hóa 6 2.2. Những đặc điểm của đô thị hóa 7 II. Tổng quát về dân số đô thị 8 1. Khái niệm dân số, dân số đô thị 8 2. Quy mô và cơ cấu dân số 8 2.1. Quy mô dân số và các chỉ tiêu liên quan đến quy mô dân số .8 2.2. Cơ cấu dân số 9 3. Sự biến động dân số .9 3.1. Biến động tự nhiên .9 3.2. Biến động cơ học .10 III. Sự gia tăng dân số đô thị .12 IV. Ảnh hưởng hội của sự gia tăng dân sốđô thị 13 1. Ảnh hưởng đến giáo dục và y tế .13 1.1. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến giáo dục 13 1.2. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến y tế .14 2. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến môi trường .15 3. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến nhà ở đô thị 16 4. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến nghèo đói và thất nghiệp đô thị .16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIA TĂNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ NỘI VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG HỘI CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ .18 I. Thực trạng gia tăng dân số đô thị Nội 18 1. Dân số Nội gia tăng do mở rộng địa giới hành chính 18 2. Dân số Nội gia tăng do biến động tự nhiên .19 3. Dân số Nội gia tăng do nhập cư 20 II. Ảnh hưởng hội của việc gia tăng dân số Nội 22 1. Ảnh hưởng đến y tế, giáo dục .22 1.1. Quá tải về y tế .22 1.2. Ảnh hưởng đến giáo dục 23 2. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến môi trường .24 3. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến vấn đề nhà ở .26 4. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến vấn đề thất nghiệp 27 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI DO ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC DÂN SỐ NỘI 29 1. Đẩy mạnh công tác Dân số - KHHGĐ .29 2. Phát triển nông thôn ngoại thành nhằm giảm sức ép dân số cho đô thị .29 3. Giải quyết các vấn đề hội 30 3.1. Hạn chế ô nhiễm môi trường 30 3.2.Quản lí lĩnh vực nhà ở .31 3.3. Giải quyết tình trạng thiếu việc làm .32 3.4. Đầu tư cho y tế và giáo dục 33 Kết luận .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân số là yếu tố cốt lõi của mọi quá trình phát triển của một đất nước nói chung, hay một đô thị nói riêng. Theo xu hướng phát triển của đất nước, các đô thị sẽ phát triển và mở rộng, xu hướng đô thị hoá cũng diễn ra mạnh mẽ, kéo theo hệ quả tất yếu là sự gia tăng dân số. Khi đó việc nhận thức những ảnh hưởng từ sự gia tăng dân số tới phát triển kinh tế hội của đô thị là điều rất cần thiết, vì dân số là yếu tố gây ảnh hưởng đến rất nhiều lĩnh vực kinh tế hội của đô thị và cũng chính người dân là đối tượng được hưởng hoặc gánh chịu những kết quả hay hậu quả từ sự ảnh hưởng đó. Hiện nay, quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta. Đặc biệt là ở các đô thị lớn như Nội, vấn đề dân số đang là vấn đề được quan tâm vì sức ép của nó lên các ngành kinh tế và các vấn đề hội của Nội là không nhỏ. Dân số Nội gần đây lại gia tăng do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, vì thế việc nghiên cứu những ảnh hưởng từ sự gia tăng đó sẽ giúp chúng ta có nhận thức đầy đủ về những gì mà người dân và chính quyền thủ đô đang phải đối mặt, từ đó đề ra biện pháp nhằm giảm những ảnh hưởng tiêu cực do sức ép dân số gây nên, đảm bảo cho người dân có được chất lượng cuộc sống tốt hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận có liên quan đến đô thị, sự gia tăng dân sốđô thị và những ảnh hưởng hội của việc gia tăng dân số đến đô thị. Phân tích đánh giá thực trạng ảnh hưởng hội của sự gia tăng dân số đến Nội thông qua các vấn đề về môi trường, y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm và thất nghiệp. Đưa ra giải pháp nhằm điều chỉnh dân số Nội hợp lý và hạn chế những ảnh hưởng xấu do sự gia tăng dân số gây ra. 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống: Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp các thông tin từ các tài liệu có liên quan đến vấn đề gia tăng dân sốđô thị và những ảnh hưởng hội của việc gia tăng dân số đô thị Kế thừa các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chuyên đề. Thu thập, nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề gia tăng dân số Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Sự gia tăng dân số Nội có thể ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế hội của cả thủ đô, nhưng bài viết sau đây em xin được đưa ra đề tài nghiên cứu chỉ tập trung vào những ảnh hưởng hội của nó, với tên đề tài là “ Ảnh hưởng hội của việc gia tăng dân số đô thị Nội trong quá trình đô thị hoá”. Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu trong giai đoạn 2000- 2010, đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự gia tăng dân số Nội trong quá trình đô thị hoá và những ảnh hưởng của sự gia tăng đó đến các vấn đề hội của Nội. 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương: Chương I. Lý luận chung về đô thịgia tăng dân số đô thị trong quá trình đô thị hoá. Chương II. Thực trạng gia tăng dân số đô thị Nội và những ảnh hưởng hội của sự gia tăng dân số. Chương III. Giải pháp giải quyết các vấn đề hội do ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đẩy mạnh công tác dân số Nội. Do thời gian nghiên cứu ngắn với trình độ kiến thức có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhân được những ý kiến đóng góp cũng như phê bình của cô để đề tài hoàn chỉnh hơn. Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Bùi Hoàng Lan đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠ THỊGIA TĂNG DÂN SỐ ĐƠ THỊ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ I. Những khái niệm cơ bản về đơ thịđơ thị hố 1. Khái niệm đơ thị và những đặc trưng của đơ thị 1.1. Khái niệm đơ thị Đơ thị là khơng gian cư trú tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trong tỉnh huyện. Khái niệm về đơ thị có tính tương đối do sự khác biệt về trình độ kinh tế hội và hệ thống dâncủa mỗi quốc gia . Mỗi nước có quy định riêng tùy theo u cầu và khả năng quản lí của mình. Song phần nhiều đều thống nhất lấy 2 tiêu chuẩn cơ bản: − Quy mơ và mật độ dân số: quy mơ trên 2000 người sống tập trung, mật độ trên 3000 người/km2. Đây là những chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dâncủa một đơ thị được xác định trên cơ sở dân số nội thị và diện tích xây dựng trong giới hạn nội thị của đơ thị. − Cơ cấu lao động: trên 60% lao động là lao động phi nơng nghiệp Hiện nay người ta bổ sung thêm một tiêu chuẩn nữa là cơ sở hạ tầng kĩ thuật đơ thị: là đơ thị, cơ sở hạ tầng có thể đồng bộ, hồn chỉnh hoặc chưa đồng bộ, chưa hồn chỉnh nhưng phải có một quy hoạch chung cho tương lai. Yếu tố này phản ánh trình độ phát triển, mức tiện nghi sinh hoạt của người dân đơ thị và được xác định theo những chỉ tiêu cở bản như: chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt, chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt, mật độ đường phố, đặc điểm giao thơng, tầng cao trung bình… So với các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam quy định đơ thị là những thành phố, thị xã, thị trấn,thị tứ với tiêu chuẩn về quy mơ dân số cao hơn nhưng cơ cấu lao động phi nơng nghiệp thấp hơn. Điều đó xuất phát từ đặc điểm của nước ta là một nước đơng dân , đất khơng rộng, đi từ một nước nơng nghiệp lên chủ nghĩa hội … và cũng thể hiện sự nhân thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong điều kiện cụ thể của nước ta. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2. Phân loại đô thị Đô thị được phân loại theo nhiều khía cạnh khác nhau tùy theo các mục đích nghiên cứu. Các tiêu thức thường được sử dụng để phân loại là quy mô dân số, cơ cấu lao động, chức năng hoạt động, tính chất hành chính, mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Theo chức năng kinh tế hội đô thị được chia thành: đô thị công nghiệp, đô thị thương mại, đô thị hành chính, đô thị du lịch, đô thị cảnh quan Theo quy mô dân số, đô thị có thể được chia làm 5 loại như sau: − Đô thị có quy mô dân số rất lớn > 1 triệu dânĐô thị có quy mô dân số lơn 35 vạn – 1 triệu dânĐô thị có quy mô dân số trung bình 10 vạn – 35 vạn dânĐô thị có quy mô dân số trung bình nhỏ 3 vạn – 10 vạn dânĐô thị có quy mô dân số nhỏ < 3 vạn dân Theo tính chất hành chính chính trị: Thủ đô; Thành phố; Thị xã; Thị trấn. 2. Đô thị hóa và những đặc điểm của quá trình đô thị hóa 2.1. Khái niệm đô thị hóa Đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, vì vậy có thể nêu khái niệm dưới nhiều góc độ. Trên quan điểm hội, đô thị hóa là hình thức quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô thị của các nhóm dân cư. Khi kết thúc thời kì quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị hóa cũng sẽ thay đổi và hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới mà biểu hiện tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động. Trên quan điểm vùng, đô thị hóaquá trình hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị. Điểm nổi bật của nó là sự đô thị hóa nông thôn là xu hướng bền vững có tính quy luật. Là quá trình phát triển nông thôn và phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn. Thực chất đó là sự tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững. Trên quan điểm nền kinh tế quốc dân, đô thị hóaquá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo chiều sâu. Đó Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cũng chính là quá trình tăng mật độ dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, nâng cao trình độsở hạ tầng kĩ thuật, tăng vai trò thúc đẩy trong khu vực. Điểm nổi bật của vấn đề chính là sự đô thị hóa ngoại vi, đóquá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi của thành phố do kết quả phát triển của công nghiệp, cơ sở hạ tầng, tạo ra các cụm đô thị, liên đô thị góp phần đô thị hóa nông thôn. 2.2. Những đặc điểm của đô thị hóa Đô thị hóa mang tính hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các hệ thống đô thị . Đô thị hóa gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế hội của đô thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng dịch vụ…do vậy đô thị hóa gắn liền với chế độ kinh tế hội Ở các nước phát triển, đô thị hóa đặc trưng cho sự phát triển của các nhân tố chiều sâu( điều tiết và khai thác tối đa các lợi ích, hạn chế bất lợi của quá trình đô thị hóa). Đô thị hóa nâng cao điều kiện sống và làm việc, nâng cao dân chủ và công bằng hội, rút ngắn khoảng cách thành thị và nông thôn. Ở các nước đang phát triển, đô thị hóa tượng trưng cho sự bùng nổ về dân số và sự phát triển công nghiệp. Cùng với sự yếu kém của công tác quản lí đô thị thì đô thị hóa ở các nước đang hoặc kém phát triển là sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển kinh tế. Những vấn đề đô thị như giao thông, môi trường nảy sinh và không thể giải quyết một sớm một chiều. Mâu thuẩn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc hơn do sự mất cân đối, do độc quyền kinh tế… Qúa trình đô thị hóa trên thế giới bắt đầu từ cách mạng thủ công nghiệp, sau đó là cách mạng công nghiệp. Cuộc cách mạng công nghiệp đã tập trung hóa lực lượng sản xuất ở mức độ cao hơn dẫn đến hình thành đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ. Ngày nay với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà tượng trưng cho nó là những cỗ máy tính vi và những siêu xa lộ thông tin, điện thoại di động… thì đô thị hóa có tiền đề vững chắc hơn và tốc độ đô thị hóa đã và sẽ mạnh hơn bao giờ hết. Như vậy, về bản chất, đô thị hóaquá trình phát triển lực lượng sản xuất và sự đổi mới về quan hệ sản xuất mà nguồn gốc là sự phát triển khoa học kỹ thuật. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II. Tổng quát về dân số đô thị 1. Khái niệm dân số, dân số đô thị Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính vào một thời điểm nhất định. Dân số đô thị là bộ phận dân số sống trên lãnh thổ được quy định là đô thị. Dân số của một đô thị luôn biến động do có người được sinh ra, có người bị chết, có người di cư đến và có người di cư đi, hoặc đơn giản là theo năm tháng, bất cứ ai cũng có chuyển từ nhóm tuổi này sang nhóm tuổi khác Như vậy nói đến dân số đô thịnói đến quy mô, cơ cấu và những thành tố gây nên sự biến động của chúng như sinh, chết, di cư. Vì vậy, dân số đô thị thường được nghiên cứu cả ở trạng thái tĩnh, trạng thái động. 2. Quy mô và cơ cấu dân số 2.1. Quy mô dân số và các chỉ tiêu liên quan đến quy mô dân số Quy mô dân số của mỗi quốc gia, mỗi vùng là chỉ tiêu định lượng quan trọng trong nghiên cứu dân số. Cơ cấu dân số, đặc biệt là cơ cấu tuổi và giới tính, là những đặc trưng biểu thị khía cạnh chất lượng dân số, chẳng hạn một dân số trẻ khác biệt với một dân số già. Quy mô và cơ cấu dân số là hai thành tố đầu tiên của dân số học, liên quan với nhau chặt chẽ. Quy mô dân số trước hết được hiểu là tổng số dân sinh sống (cư trú) trong những vùng lãnh thổ nhất định vào những thời điểm xác định. Tương tự, quy mô dân số đô thị là tổng số dân sinh sống trong những khu vực được quy định là đô thị vào một thời điểm xác định nào đó. Như vậy, vào những thời điểm, chẳng hạn đầu năm, giữa năm hay cuối năm, và bằng những phương pháp chuyên môn thích hợp, người ta có thể tính toán được số lượng người cư trú trong các đô thị, các vùng lãnh thổ, các quốc gia và các khu vực khác nhau trên thế giới. Tùy theo yêu cầu mà nghiên cứu mà người ta cần nắm dân số hiện có ( hiện có mặt tại một địa phương nào đó) và dân số pháp lý ( thường trú theo tiêu thức đăng kí hộ khẩu, hộ tịch), từ đó xác định số dân tạm trú, tạm vắng. Quy mô dân số là chỉ tiêu dân số học cơ bản. Những thông tin về quy mô dân số là hết sức cần thiết trong tính toán phân tích, so sánh các chỉ tiêu kinh tế hội nhằm lý giải nguyên nhân của tình hình và hoạch định chiến lược phát triển. Quy mô dân số là đại lượng không thể thiếu trong việc xác định các thước đo chủ yếu như mức sinh, chết, di dân… Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Người ta không chỉ dừng lại ở việc tính quy mô dân số trong một thời điểm nhất đinh, mà còn sử dụng các chỉ tiêu khác như dân số trung bình và mật độ dân số. Chỉ tiêu dân số trung bình được tính toán trong một khoảng thời gian xác đinh, cho ta biết số dân trung bình sinh sống trong cả một thời kỳ nào đó tại một khu vực nhất định. Mật độ dân số biểu thị số dân trên một đơn vị diện tích ( thông thường là số người trên 1 km2 ). Thông qua chỉ tiêu này, người ta có thể nhận biết đặc điểm phân bố dâncủa từng vùng, vùng này đông dân hay vùng kia thưa dân, và so sánh mức độ dân số sinh sống đông đúc hay thưa thớt giữa các vùng với nhau. 2.2. Cơ cấu dân số Sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phân khác nhau theo các tiêu thức khác nhau tạo nên cơ cấu dân số. Các đặc trưng chủ yếu được dùng để phân chia là: độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, mức sống…Với cách tiếp cận như vậy sẽ có nhiều cơ cấu dân số ứng với mỗi đặc trưng, trong đó cơ cấu tuổi và giới tính của dân số là những cơ cấu dân số nền tảng và được sử dụng nhiều trong phân tích dân số học cũng như các vấn đề khác có liên quan. Thông thương, người ta phân chia toàn bộ dân số theo từng độ tuổi (một năm), hoặc nhóm tuổi ( thông thường là các nhóm tuổi 5 năm, 10 năm ) và các khoảng tuổi lớn hơn ( dưới tuổi lao động từ 0 đến 15 tuổi, trong tuổi lao động từ 15 đến 60 tuổi, và trên tuổi lao động từ 60 tuổi trở lên ) hoặc khoảng tuổi có khả năng sinh đẻ ( 15 đến 60 tuổi) và không có khả năng sinh đẻ… Cơ cấu tuổi, giới tính chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh chết, đi, đến. Nếu một dân số có mức sinh cao và suy trì trong thời gian dài thì cơ cấu tuổi của dân số thuộc mô hình trẻ. Ngược lại, nếu mức sinh thấp liên tục trong nhiều năm thì dân số xuất hiện quá trìnhgià hóa”. Khác với sinh chết là các yếu tố ảnh hưởng lâu dài, di dân sẽ ảnh hưởng ngay đến quy mô và cơ cấu dân số. 3. Sự biến động dân số 3.1. Biến động tự nhiên Tại các thời kỳ khác nhau, ở các địa phương khác nhau, quy mô và cơ cấu dân số khác nhau. Sự khác nhau đódo biến động tự nhiên và biến động cơ học tạo nên. Sau đây sẽ đề cập đến biến động tự nhiên dân số và các chỉ tiêu đo lường nó. Biến động tự nhiên mô tả sự thay đổi dân số gắn liền với quá trình ra đời, tồn tại, mất đi theo thời gian, được thể hiện chủ yếu thông qua các yếu tố sinh và chết. Biến động tự nhiên có thể xác định bằng số tuyệt đối hoặc tương đối. Trong thực tế, khi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đánh giá biến động tự nhiên dân số, người ta thường dùng số tương đối, đó là tỷ suất tăng tự nhiên dân số (NIR). Đó là hiệu số giữa tỷ suất sinh thô( CBR) và tỷ suất chết thô ( CDR). Trong đó, CBR là thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh, biểu thị số trẻ em sinh ra trong năm so với 1000 người dân. Đối với các vùng khác nhau, các thời kì khác nhau, tỷ suất sinh thô rất khác nhau. VD năm 1999, tỷ suất sinh thô bình quân trên thế giới là 23‰, trong đó đối với các nước phát triển là 11‰, các nước đang phát triển là 26‰. Tỷ suất chết thô CDR là thước đo đơn giản đánh giá mức độ chết. Nó biểu thị số người chết trong 1 năm so với 1000 dân. Hạn chế của chỉ tiêu này là nó phụ thuộc vào cơ cấu dân số( đặc biệt là cơ cấu tuổi), do đó không phản ánh đầy đủ trình độ phát triển kinh tế hội, mức sống và các thành tựu y học. Tuy vậy, nó vẫn là chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức chết của dân cư và xác định tỷ suất tăng tự nhiên dân số. Ngày nay, do sự phát triển trong lĩnh vực y tế, giáo dục, tuổi thọ của con người có xu hướng kéo dài ra, dẫn đến tỷ suất chết thô thường giảm xuống qua các thời kỳ, trong khi đó, tỷ suất sinh thô có thể tăng nhẹ hoặc không tăng do các chính sách dân số và công tác kế hoạch hóa gia đình. Khi đó, biến động tự nhiên vẫn sẽ làm gia tăng dân sốđô thị, mặc dù không gây ra mức tăng dân số lớn như biến động cơ học. 3.2. Biến động cơ học Khác với biến động tự nhiên, biến động cơ học phản ánh sự thay đổi dân số về mặt không gian, lãnh thổ, đó chính là quá trình di dân, một quá trình có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình đô thị hóa Khái niệm về di dân Trong cuộc sống, con người di cư bởi nhiều nguyên nhân với nhiều mục đích khác nhau, với khoảng cách xa gần khác nhau và các thời điểm khác nhau. Qúa trình này chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố kinh tế hội, bởi vậy nó chứa đựng bản chất kinh tế hội sâu sắc. Đây là điểm mấu chốt phân biệt hai bộ phận biến động dân số nêu trên. Không phải mọi sự di chuyển của con người đều được coi là di dân. Trước hết người ta phân biệt di dân với các hình thức di chuyển thông thường hàng ngày như: dời khỏi nhà để đi học, đi làm, đi chơi, đi tham quan du lịch… Nhưng trong thực tế có nhiều hình thức di chuyển như đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, công tác biệt Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... TRẠNG GIA TĂNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ NỘI VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG HỘI CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I Thực trạng gia tăng dân số đô thị Nội 1 Dân số Nội gia tăng do mở rộng địa giới hành chính Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đã chỉ ra không gian và hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng hội hiện hữu của Nội không thể đáp ứng được tốc độ đô thị hóa Sức hút đầu tư ngày càng lớn và sự gia tăng dân số ngày... các thị trấn, các thành phố vệ tinh, các vùng ven đô thị Việc mở rộng địa giới hành chính này nhằm làm giảm sức ép dânquá tải lên đô thị cũ( nơi có mật độ dân số quá cao ), giãn dân ra khỏi khu vực trung tâm nhằm phát bảo vệ và tiếp tục phát triển đô thị, mang lại đời sống tốt hơn cho cư dân đô thị IV Ảnh hưởng hội của sự gia tăng dân sốđô thị 1 Ảnh hưởng đến giáo dục và y tế 1.1 Ảnh hưởng của. .. hơn nhiều so với thành thị Đây không phải là điều khó hiểu, vì các nước đang phát triển đều đang ở trong giai đoạn công nghiệp hóa mạnh mẽ và quá trình đô thị hóa cũng diễn ra với tốc độ nhanh chóng, vì thế dân số ở nông thôn luôn bị hút về phía các thành thị, kết quảdân số đô thị tăng Thành tố thứ hai của quá trình tăng dân số đô thị là sự gia tăng tự nhiên bởi chính dân thành thị, tuy không đóng... mà trong đó có Việt Nam, do quy mô dân số đô thị tăng nhanh trong thời kì đô thị hoá nên số lượng học sinh cũng không ngừng tăng lên Tác động gián tiếp của quy mô và tốc độ tăng dân số thể hiện thông qua ảnh hưởng của sự tăng nhanh dân số đến chất lượng cuộc sống, mức thu nhập của các hộ gia đình, từ đó ảnh hưởng đến đầu tư cho giáo dục, ảnh hưởng đến quy mô, chất lương giáo dục và sự bình đẳng trong. .. Thái độ, hành vi, thói quen, phong tục tập quán của con người không thể thây đổi ngay sau khi di dân, mà sẽ được mang theo, duy trì ở nơi mới và phát huy tác dụng trong một thời gian III Sự gia tăng dân số đô thị Chính quá trình đô thị hóa đã thúc đẩy quá trình di dân, mà cụ thể là thúc đẩy quá trình nhập cư từ những vùng khác về đô thị, từ đó làm cho dân số đô thị ngày một gia tăng Cho đến nay, trong. .. lần nữa lại dẫn đến quá trình di dân từ nông thôn vào thành thị để cung cấp đủ số lao động cần thiết cho đô thị Thành tố thứ ba của quá trình tăng dân số đô thị là sự mở rộng về địa giới hành chính Các đô thị phát triển đến một mức nào đó khi dân số tăng quá mức sẽ tạo sức ép buộc phải mở rộng địa giới hành chính, trước hết là mở rộng hoặc thành lập mới các đơn vị hành chính nội thành như quận, phường,... luận Dân số Nội gia tăng nhanh trong giai đoạn gần đây do nhiều nguyên nhân mang lại, nhưng tựu chung lại đó đều là do tác động từ quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ Sự gia tăng dân số do quá trình đô thị hoá là một điều tất yếu và là cần thiết nếu gia tăng ở một mức độ hợp lý, nó sẽ góp phần tạo thêm nguồn lao động và mở rộng thị trường cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc gia tăng quá. .. phát sinh ở Nội giai đoạn 2000 – 2008 Năm 2000 2004 2008 Lượng thải phát sinh (tấn/ngày) 1478 2540 4800 Lượng thu gom thực tế (tấn/ngày) 1075 2080 3840 Nguồn: số liệu quan trắc của TTKTMDT & KCN, và Báo cáo của Bộ xây dựng 3 Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến vấn đề nhà ở Sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đang diễn ra nhanh chóng cũng như sức ép của quá trình di dân từ nông... 4.07 3.93 4.6 6 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên (‰) 11.93 11.82 12.87 13 13.2 Nguồn: Niên giám thống kê Nội các năm, NXB Thống Kê Năm 2006 tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số khu vực Nội có giảm nhẹ nhưng lại tiếp tục tăng trong 3 năm sau đó do số lượng trẻ em sinh ra tăng cao Việc tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số xảy ra trong quá trình đô thị hoá có thể được hiểu do mức sống của người dân đã ngày càng được... nước này chưa phát triển, quá trình đô thị hoá làm đẩy nhanh quá trình dân số, trong khi đó thu nhập của người dân đô thị chưa cao thì nhận thức về môi trường bị hạn chế, do đó người dân đô thị chỉ lo làm sao cho sạch ngôi nhà của mình mà chưa có ý thức làm sạch không gian chung của cả đô thị Rác thải tràn lan và người dân thậm chí có thể xả thải trực tiếp ra các dòng sông trong thành phố làm ô nhiễm môi

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan