Tín hiệu thẩm mĩ đêm, chiều, đời người trong ca từ của Trịnh Công Sơn

66 351 1
Tín hiệu thẩm mĩ đêm, chiều, đời người trong ca từ của Trịnh Công Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ nói chung ứng dụng xem xét tín hiệu thẩm mĩ cụ thể, đề tài Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, đời người ca từ Trịnh Công Sơn có lối riêng không trùng với công trình... quan đến đề tài nhƣ: khái niệm tín hiệu thẩm mĩ, đặc tính tín hiệu thẩm mĩ, … + Thống kê phân loại Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “ chiều”, đời người ca từ Trịnh Công Sơn + Sử dụng phƣơng pháp nghiên... Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều” đời ngƣời ca từ Trịnh Công Sơn Trên sở đề tài tập trung miêu tả phân loại tín hiệu thẩm mĩ theo nhóm biến thể Từ góp phần khẳng định lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN =======***======= NGUYỄN THỊ THỦY TÍN HIỆU THẨM MĨ “ĐÊM”, “CHIỀU”, “ĐỜI NGƢỜI” TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Lê Thị Thùy Vinh HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trƣớc hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 đã động viên giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Thùy Vinh đã tạo điều kiện tốt nhất và chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành khóa luận này. Do thời gian và kiến thức có hạn nên những vấn đề trình bày trong khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 06 tháng 05 năm 2015 Sinh viên NGUYỄN THỊ THỦY LỜI CAM ĐOAN Khóa luận này đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn tận tìn của cô Lê Thị Thùy Vinh cùng với sự cố gắng của bản thân em. Trong quá trình nghiên cứu em đã kế thừa những thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu với sự trân trọng và biết ơn. Em xin cam đoan những kết quả trong khóa luận này là kết quả nghiên cứu của bản thân em, không trùng với kết quả của các tác giả khác. Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, Ngày 06 tháng 05 năm 2015 Sinh viên NGUYỄN THỊ THỦY MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2 3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 5 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 6 7. Đóng góp của khóa luận ............................................................................ 6 8. Cấu trúc khóa luận ..................................................................................... 6 NỘI DUNG ....................................................................................................... 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................ 7 1.1. Tín hiệu ................................................................................................. 7 1.2. Tín hiệu ngôn ngữ................................................................................. 7 1.3. Tín hiệu thẩm mĩ (THTM) ................................................................... 9 1.3.1. Thuật ngữ ....................................................................................... 9 1.3.2. Phân loại THTM........................................................................... 10 1.3.3. Nguồn gốc của THTM..................................................................... 11 1.3.4. Chức năng của THTM .................................................................... 13 1.3.5. Đặc tính của tín hiệu ngôn ngữ ...................................................... 15 1.3.6. Phương thức xây dựng THTM ........................................................ 20 1.3.7. Quá trình lĩnh hội và phân tích THTM trong hệ thống .................. 21 1.4. Tác giả Trịnh Công Sơn ........................................................................ 24 1.4.1. Cuộc đời .......................................................................................... 24 1.4.2. Sự nghiệp ........................................................................................ 25 CHƢƠNG 2. TÍN HIỆU THẨM MĨ “ĐÊM”, “CHIỀU”, “ĐỜI NGƢỜI” TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN .................................................. 27 2.1. THTM “đêm” ........................................................................................ 27 2.1.1. Thống kê, khảo sát ngữ liệu ............................................................ 27 2.1.2. Giá trị thẩm mĩ “đêm” trong ca từ của Trịnh Công Sơn ............... 30 2.2. THTM “chiều” ...................................................................................... 39 2.2.1. Thống kê khảo sát ngữ liệu ............................................................. 39 2.2.2. Giá trị thẩm mĩ “chiều” trong ca từ của Trịnh Công Sơn ............. 41 2.3. THTM thể hiện thời gian “đời ngƣời” trong ca từ của Trịnh Công Sơn................................................................................................................ 47 2.3.1. Thống kê, khảo sát ngữ liệu ............................................................ 47 2.3.2 .Giá trị thẩm mĩ thể hiện thời gian “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn ......................................................................................... 49 2.4. Sự phối hợp của THTM “đêm”, “chiều”, “đời ngƣời” trong việc làm rõ phong cách nghệ thuật Trịnh Công Sơn ........................................... 57 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tín hiệu thẩm mĩ là phƣơng tiện biểu hiện của nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau. Cho dù là âm nhạc, hội họa hay văn chƣơng thì ngƣời thƣởng thức luôn muốn giải mã đƣợc một cách đầy đủ và đúng đắn các tín hiệu thẩm mĩ để khám phá và cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Đặc biệt, đối với tác phẩm văn học khi nghiên cứu nó từ bình diện ngôn ngữ thì tín hiệu thẩm mĩ là một trong những con đƣờng quan trọng nhất để chúng ta tiếp cận với những giá trị cốt lõi trong nội dung văn bản. Thông qua cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả, các yếu tố hiện thực trở thành tín hiệu thẩm mĩ trong văn học. Thời gian là yếu tố không thể thiếu và gắn bó mật thiết với con ngƣời.Văn học và nghệ thuật phản ánh hiện thực cuộc sống của con ngƣời cho nên thời gian trở thành một trong những đối tƣợng phản ánh của loại hình nghệ thuật này. Tuy nhiên giá trị của tín hiệu thẩm mĩ đƣợc biểu đạt bằng ngôn ngữ không chỉ đƣợc ghi nhận trong các tác phẩm văn chƣơng mà còn đƣợc thể hiện rõ nét trong âm nhạc. Trong nền âm nhạc Việt Nam Trịnh Công Sơn đƣợc xem là một trong những nhạc sĩ viết ca từ hay nhất. Ông là ngƣời đã biến ngôn ngữ ca từ thành ngôn ngữ thơ của nhạc. Có ngƣời cho rằng Trịnh Công Sơn là một nhà thơ lớn. Nhạc chỉ là “chiếc xe tải” chở thơ ông đến với mọi ngƣời. Thực tế rất khó lòng tách bạch giữa thơ và nhạc trong những ca khúc của ông. Nhạc và thơ hoà quyện vào nhau, nƣơng tựa vào nhau tạo nên những nhạc phẩm đã và sẽ làm say mê hàng triệu triệu trái tim qua bao thế hệ. Trịnh Công Sơn đã để lại cho nền âm nhạc một di sản đồ sộ khoảng 600 ca khúc. Ca từ của Trịnh Công Sơn lời đẹp, ý sâu, âm điệu nhẹ nhàng, êm ái. Anh viết lời một cách dễ dàng, tự nhiên “như lấy chữ từ trong túi ra” (cách nói của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoá). Đây là những tài năng thiên phú. Những 1 ngƣời nhƣ thế, phong cách hình thành rất sớm và nó chi phối gần nhƣ suốt cả cuộc đời sáng tác của họ. Thực ra, số lƣợng từ mà Trịnh Công Sơn sử dụng không lớn và có một số từ đƣợc anh dùng đi dùng lại khá nhiều lần. Các nhà thơ thời nhà Đƣờng (Trung Quốc) cũng nhƣ vậy, chỉ với một số lƣợng từ lặp đi lặp lại mà biến hoá khôn lƣờng Làm nên sức sống của nhạc Trịnh chính là phần ca từ. Việc tìm hiểu giá trị ca từ Trịnh Công Sơn đang là một vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhất là soi chiếu ca từ dƣới góc độ ngôn ngữ. Là một ngƣời yêu và say mê nhạc Trịnh chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn”. Nghiên cứu đề tài này chúng tôi hy vọng có thể đóng góp thêm một tiếng nói để khẳng định tài năng nghệ thuật của ngƣời nghệ sĩ tài hoa đƣợc mệnh danh là “phù thủy của ngôn từ”. 2. Lịch sử vấn đề Trong những năm gần đây nhiều vấn đề của văn học đang đƣợc các nhà văn nghiên cứu tìm hiểu dƣới góc nhìn của ngôn ngữ học hiện đại đặc biệt vấn đề lý thuyết về tín hiệu thẩm mĩ tỏ ra rất có ƣu thế. Tín hiệu thẩm mĩ là một khái niệm đƣợc đƣa vào nƣớc ta từ những năm 70 của thế kỉ XX qua các bản dịch công trình của M. B Khrapchenco và các nghiên cứu của các giáo sƣ Đỗ Hữu Châu, Phan Ngọc, Đào Thản… Gần đây phải nói đến công trình nghiên cứu “Ngôn ngữ văn chƣơng” của Bùi Minh Toán. Trong công trình này, Bùi Minh Toán đã dành chƣơng 3 “Từ tín hiệu ngôn ngữ đến tín hiệu thẩm mĩ trong văn chƣơng” để bàn kĩ đến tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ. Những luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, các đề tài khoa học cũng bàn đến vấn đề tín hiệu thẩm mĩ và cho rằng nhìn nhận tín hiệu thẩm mĩ là một phƣơng thức để tiếp cận tác phẩm nghệ thuật nhƣ luận án “Sự biểu đạt 2 bằng ngôn ngữ của tín hiệu thẩm mĩ” (Trƣơng Thị Nhàn), “Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tƣợng trang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam” (Nguyễn Thị Ngân Hoa)… Khóa luận tốt nghiệp “Tín hiệu thẩm mĩ nƣớc trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp” (Tạ Thị Long), “Tín hiệu thẩm mĩ lửa trong thơ Vi Thùy Linh” (Nguyễn Thị Tân), “Tín hiệu thẩm mĩ hoa trong thơ Xuân Quỳnh” (Phạm Thị Hà),… Đối với việc nghiên cứu ca từ của Trịnh Công Sơn, có thể thấy các công trình đã nghiên cứu dƣới các góc độ khác nhau: âm nhạc, văn học, ngôn ngữ học, xã hội học… Ngƣời ta đã viết rất nhiều về những đề tài mang những nội dung nhƣ: ca từ đầy chất thơ, cái hay cái lạ trong ca từ Trịnh Công Sơn, tính triết học, tính thiền, những biểu tƣợng ngôn ngữ… Tất cả đều đƣợc tập hợp lại trong những cuốn sách, bài viết, công trình khoa học nhƣ: “Trịnh Công Sơn – Một ngƣời thơ ca một cõi đi về” (2001), “Trịnh Công Sơn – Cát bụi lộng lẫy”, “Trịnh Công Sơn – Ngƣời hát rong qua nhiều thế hệ” “Trịnh Công Sơn – Rơi lệ ru ngƣời” (2001) (do Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến sƣu tầm và biên soạn). Những ngƣời thân, bạn bè của Trịnh Cơng Sơn cũng sƣu tầm và thể hiện những tình cảm, suy nghĩ của mình về con ngƣời, cuộc đời và ca từ của Trịnh Công Sơn, có thể kể đến các tác giả: Trịnh Cung, Nguyễn Quốc Thái với “Trịnh Công Sơn - Cuộc đời, âm nhạc, thơ, hội họa & suy tƣởng” (2001), Bửu Ý với “Trịnh Công Sơn một nhạc sĩ thiên tài” (2003), Nguyễn Đắc Xuân với “Trịnh Công Sơn - Có một thời nhƣ thế” (2003), Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng với “Trịnh Công Sơn và cây đàn lya của Hoàng tử bé” (2005), Bùi Vĩnh Phúc với “Trịnh Công Sơn- Ngôn ngữ và những ám ảnh nghệ thuật” (2008). Riêng dƣới góc độ ngôn ngữ học, đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu một cách sâu sắc, công phu. Trƣớc hết, có thể kể đến nhận xét của Hồng Tá Thích: “Ngoài hình ảnh phong phú, ca từ Trịnh Công Sơn còn mang 3 nhiều tính ẩn dụ đôi khi làm ngƣời nghe khó hiểu, mà chính tác giả cũng không thể nào giải thích một cách đơn giản những suy nghĩ của mình đã chuyển tải sang ngôn ngữ âm nhạc. (Tƣơng tự nhƣ một họa sĩ vẽ tranh trừu tƣợng đôi khi cũng khó có thể giải thích những ý tƣởng rất… trừu tƣợng của mình thể hiện trên tác phẩm hội họa)”. Hay nhƣ đánh giá của tác giả Bùi Vĩnh Phúc trong một cuộc phỏng vấn: “Ca từ của Trịnh Công Sơn đã làm mới ngôn ngữ Việt Nam và đƣa ra những hình ảnh đẹp một cách rất bi thiết pha trộn với nét kỳ ảo. Tất cả những điều đó tạo nên một thế giới riêng biệt, một thế giới chƣa bị làm mịn đi bởi sự nhàm chán, sự lặp lại. Và điều ấy tạo nên sự thu hút.” Còn Trịnh Chu thì khẳng định: “Ở Nguyễn Du, tiếng Việt chỉ đẹp bởi sự chính xác, mang tính triết lý cao, và xem ra cái “mỹ” ở đây chỉ là cái “mỹ” của hiện thực. Còn cái “đẹp” của Trịnh Công Sơn lại là cái “đẹp” bảng lãng, sƣơng khói của siêu thực, ấn tƣợng. Sự vật nào đƣợc Trịnh Cơng Sơn đụng đến cũng bớt thật đi, và đƣợc khoác lên một thứ ánh sáng mới, đủ sức bƣớc ra sân khấu của ngôn từ với vẻ mặt trang trọng…”. Bửu Ý cũng cho rằng: “Lời ca của Trịnh Công Sơn đầy ắp biện pháp tu từ đủ loại: nhân hóa, tỷ dụ, hoán dụ, phúng dụ, biểu tƣợng… Trong đó có hai biện pháp trở đi trở lại nhiều và đặc biệt giúp tăng thêm tính thi ca cho bài hát: sự láy lại và ẩn dụ…”. Gần đây, nghiên cứu về ca từ Trịnh Công có một luận án đáng chú ý “Ẩn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công Sơn” của Nguyễn Thị Bích Hạnh. Trên cơ sở phân tích các mô hình ẩn dụ, so sánh đối chiếu trong các miền văn hóa khác nhau, luận án đã làm sáng tỏ tính khác biệt về văn hóa trong ngôn từ của nhạc sĩ, đặt trong tƣơng quan giữa cái mang tính phổ quát toàn nhân loại với các đặc thù mang tính dị biệt của từng dân tộc. Tuy nhiên để nghiên cứu một cách toàn diện về ca từ của Trịnh Công Sơn từ góc độ ngôn ngữ học hiện nay vẫn còn chƣa nhiều. Trên cơ sở tiếp thu lý thuyết tín hiệu thẩm mĩ nói chung và ứng dụng xem xét một tín hiệu thẩm mĩ cụ thể, đề tài “Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ca từ Trịnh Công Sơn” vì thế vẫn có lối đi riêng 4 không trùng với các công trình đi trƣớc. 3. Mục đích nghiên cứu Khóa luận khảo sát “Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều” và đời ngƣời trong ca từ của Trịnh Công Sơn”. Trên cơ sở đó đề tài tập trung miêu tả và phân loại các tín hiệu thẩm mĩ này theo các nhóm biến thể. Từ đó góp phần khẳng định lý thuyết về tín hiệu thẩm mĩ trong ngôn ngữ văn chƣơng đồng thời cũng làm rõ phong cách của ngƣời nhạc sĩ tài hoa này. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích đề ra đề tài này phải thực hiện đƣợc các nhiệm vụ sau: + Xác định cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài này nhƣ: khái niệm tín hiệu thẩm mĩ, đặc tính của tín hiệu thẩm mĩ,… + Thống kê và phân loại “Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “ chiều”, “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn”. + Sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu đã lựa chọ để phân tích, nhằm xác định hiệu quả nghệ thuật của những cách dụng ngôn ngữ để thể hiện thời gian “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận này là tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều” và tín hiệu thẩm mĩ thể hiện thời gian “đời ngƣời” trong ca từ Trịnh Công Sơn. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tôi chỉ thống kê những cách dùng tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, “đời ngƣời” trong tuyển tập “Trịnh Công Sơnnhững bài ca không năm tháng” Nxb Âm nhạc năm 2008. 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê: sử dụng phƣơng pháp này thống kê các tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn. - Phƣơng pháp miêu tả: đây là phƣơng pháp dùng để miêu tả những trƣờng hợp, những ngữ liệu điển hình. - Phƣơng pháp phân tích ngữ nghĩa: dùng phân tích tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ngữ liệu nhằm xác định hiệu quả sử dụng của chúng. - Thủ pháp phân loại: dùng để phân loại tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, “đời người” theo tiêu chí khác nhau. 7. Đóng góp của khóa luận Về phƣơng diện lí luận, khóa luận này làm rõ một số vấn đề lí thuyết về tín hiệu thẩm mĩ cũng nhƣ đặc điểm của tín hiệu thẩm mĩ, chức năng của tín hiệu thẩm mĩ… Khóa luận cũng có giá trị thực tiễn trong quá trình xem xét và thẩm định ca từ trong sang tác của Trịnh Công Sơn dƣới góc độ ngôn ngữ học từ đó góp phần khẳng định tài năng của tác giả. 8. Cấu trúc khóa luận Đề tài gồm có 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luận. Trong đó phần nội dung gồm Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chƣơng 2: Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn. 6 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Tín hiệu Tín hiệu thẩm mĩ về mặt bản chất cũng là một loại tín hiệu. Vậy tín hiệu là gì ? Theo từ điển Tiếng Việt tín hiệu là dấu hiệu (thƣờng là quy ƣớc) để truyền đi một thông báo. Ví dụ: Nhìn bầu trời âm u ngƣời ta dự đoán cho một ngày không đẹp trời và có thể trời sẽ mƣa. Hay nhƣ định nghĩa của P.Guiraud định nghĩa: “Một tín hiệu là một kích thích mà tác động của nó đến cơ thể gợi ra hình ảnh kí ức của một kích thích khác. Theo cách hiểu này thì bất kì hình thức nào mà có khả năng gợi ra trong kí ức của con người một hình ảnh nào đó thì đều được gọi là tín hiệu”. 1.2. Tín hiệu ngôn ngữ Theo F.De.Sausure: “Tín hiệu ngôn ngữ kết thành một không phải một sự vật với một tên gọi mà là một khái niệm với hình ảnh âm thanh”. Một sự vật chỉ trở thành tín hiệu khi nó đƣợc cấu thành bởi hai mặt +Cái biểu đạt (hình thức âm thanh) + Cái đƣợc biểu đạt (nội dung tín hiệu) Mặt hình thức của tín hiệu là những dạng âm thanh khác nhau mà trong quá trình nói năng con ngƣời đã thiết lập nên và đã cụ thể cho mình, đó chính là đặc trƣng âm thanh cụ thể của từng ngôn ngữ. Còn mặt nội dung là những thông tin, những thông điệp về những mảnh khác nhau của thế giới hiện tại mà con ngƣời đang sống, hoặc những dấu hiệu hình thức để phân cắt tƣ duy, phân cắt thực tại. Hai mặt này gắn bó mật thiết trong một quan niệm không thể có mặt này mà không có mặt kia. 7 Bản chất tín hiệu ngôn ngữ thể hiện ở những điểm sau: + Các yếu tố của hệ thống vật chất không phải là tín hiệu có giá trị đối với hệ thống vì có những thuộc tính vật chất tự nhiên của chúng. Hệ thống tín hiệu cũng là hệ thống vật chất nhƣng các yếu tố của nó có giá trị đối với hệ thống không phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng mà do những thuộc tính đƣợc ngƣời ta trao cho để chỉ ra những khái niệm hay tƣ tƣởng nào đó. + Tính hai mặt của tín hiệu: Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa cái biểu hiện và cái đƣợc biểu hiện mà thành. Cái biểu hiện trong ngôn ngữ là hình thức âm thanh, còn cái đƣợc biểu hiện là khái niệm hay đối tƣợng biểu thị. Ví dụ: từ hoa ngoài ý nghĩa vốn có, trong từng trƣờng hợp sử dụng cụ thể nó có thể biểu thị những đối tƣợng khác nhau nhƣ: Hoa mang ý nghĩa chỉ ngƣời phụ nữ có nhan sắc: “Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đọa đầy bấy hoa” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hoa dùng để chỉ ngƣời tình nhân hào hoa, phong nhã: “Nàng rằng khoảng trắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) + Tính võ đoán của tín hiệu: Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái đƣợc biểu hiện là có tính võ đoán tức là giữa hình thức âm và khái niệm không có mối tƣơng quan nào. + Giá trị khu biệt của tín hiệu: Trong một hệ thống tín hiệu, cái quan trong là sự khu biệt. Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngôn ngữ thể hiện ở những đặc trƣng có khả năng phân biệt của nó. 8 + Tính hình tuyến của cái biểu đạt: Trong ngôn ngữ, cái biểu hiện chỉ là một loại âm thanh, bắt buộc phải xuất hiện theo một trình tự, không thể xuất hiện đồng thời, vì thế nó là một loại thời gian, một hình tuyến một ngữ đoạn. 1.3. Tín hiệu thẩm mĩ (THTM) 1.3.1. Thuật ngữ Khái niệm THTM xuất hiện vào những năm giữa thế kỉ XX và đƣợc tiếp nhận vào Việt Nam từ những năm 70 qua bản dịch các công trình khoa học xuất hiện trong các bài viết của Đỗ Hữu Châu, Trần Đình Sử, Hoàng Trinh,... THTM (theo nghĩa rộng) là chất liệu để xây dựng nên hình tƣợng nghệ thuật của tất cả các ngành nghệ thuật nói chung. Chẳng hạn tín hiệu của hội họa là đƣờng nét, màu sắc, bố cục; của âm thanh là âm thanh, tiết tấu; của điện ảnh là hình ảnh; của sân khấu là hành động của văn học là ngôn từ. THTM (theo nghĩa hẹp) là chất liệu của văn học. Tín hiệu thẩm mĩ lấy tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên làm chất liệu nhƣng đi vào từng tác phẩm chúng đƣợc tổ chức lại để phục vụ cho một mục đích thẩm mĩ nhất định. Theo Đỗ Hữu Châu thì: “THTM phân biệt với các tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên ở chỗ ý nghĩa của nó không bao giờ chỉ dừng lại ở phạm vi tái tạo hiện thực mà phải là một tư tưởng, một tư tưởng nào đó của người nghệ sĩ”. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa thực sự của phƣơng tiện nghệ thuật, tác giả Đỗ Hữu Châu đã giải thích cụ thể hơn về THTM: “THTM là phương tiện sơ cấp của văn học là ngôn ngữ - THTM cú pháp THTM. Tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên trong văn học chỉ là hình thức cái biểu hiện của THTM” Nhƣ vậy câu trả lời cho câu hỏi: Thế nào là một THTM ? Đỗ Hữu Châu chủ chƣơng căn cứ vào sự tƣơng ứng của THTM với các vật quy chiếu thuộc thế giới hiện thực : “THTM phải tương ứng với các vật quy chiếu nào đấy trong thế giới hiện thực. Chẳng hạn như một con thuyền, một dòng sông, hay một nỗi buồn nào đó”. Từ đó có thể hiểu THTM chính là toàn bộ những yếu 9 tố hiên thực, những chi tiết, những sự vật hiện tƣợng của đời sống đƣợc đƣa vào tác phẩm vì mục đích biểu hiện ý nghĩa thẩm mĩ nhất định. Đỗ Hữu Châu cũng có kiến giải cụ thể về THTM ngôn ngữ nhƣ sau: THTM là tín hiệu thuộc hệ thống của các phƣơng tiện biểu hiện của các ngành nghệ thuật, bao gồm toàn bộ những yếu tố hiện thực của tâm trạng (những chi tiết, những sự việc, hiện tƣợng, những cảm xúc…thuộc đời sống hiện thực và tâm trạng) những yếu tố của chất liệu (các yếu tố của chất liệu ngôn ngữ với văn chƣơng, của các yếu tố chất liệu màu sắc với hội họa, âm thanh nhịp điệu với âm nhạc…) đƣợc lựa chọn và sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật vì mục đích thẩm mĩ. 1.3.2. Phân loại THTM Căn cứ vào đặc tính cấp độ củaTHTM, ngƣời ta chia THTM làm 2 loại: 1.3.2.1. THTM đơn THTM đơn là những THTM đƣợc cấu tạo trên cơ sở một từ hay một ngữ. Mỗi từ trong ngôn ngữ thông thƣờng khi đi vào tác phẩm văn chƣơng mang một ý nghĩa thẩm mĩ và trở thành THTM đơn. Ví dụ: “Làm thi sĩ nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây” Ở câu thơ trên của Xuân Diệu có nhiều THTM đơn nhƣ các danh từ: thi sĩ, gió, trăng, mây; các động từ: làm, ru, mơ, theo; các tính từ: vơ vẩn. Mỗi từ đó không chỉ có nghĩa ngôn ngữ thông thƣờng mà có ý nghĩa thiên nhiên nhƣ: gió, trăng, mây đã nâng lên tầm ý nghĩa thẩm mĩ, cao hơn đó là trở thành bạn với thi sĩ thông qua các động từ: làm, ru, mơ, theo, cùng. Chỉ có tâm hồn thi sĩ mới coi thiên nhiên là bạn, là những gì để nhà thơ trút bầu tâm sự và gửi gắm tâm tƣ tình cảm của mình vào trong đó. 10 1.3.2.2. THTM phức THTM phức là tín hiệu bao trùm cả tác phẩm văn học tƣơng đƣơng với các hình tƣợng nghệ thuật. Nó là sự tổ hợp, kết hợp của các THTM đơn. Ví dụ: Trong bài thơ “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy, “tre” là một THTM phức.Tác giả muốn thông qua đặc điểm của loài tre để muốn nói đến tinh thần bất khuất kiên cƣờng của dân tộc Việt Nam với những biểu hiện đặc trƣng từ ngàn đời nay nhƣ: tính chịu thƣơng, chịu khó, sự đùm bọc che chở, tƣơng than, tƣơng ái… 1.3.3. Nguồn gốc của THTM Theo Đỗ Hữu Châu, xét theo nguồn gốc có hai loạiTHTM: + Những THTM đƣợc rút ra từ hiện thực cuộc sống. + Những THTM đƣợc rút ra từ chính bản thân ngôn ngữ. - Nguồn 1: Những THTM đƣợc rút ra từ hiện thực cuộc sống Đây là những tín hiệu đƣợc xây dựng trên cơ sở những sự vật, sự việc trong hiện thực khách quan. Mỗi sự vật sự việc đó đƣợc gọi tên bằng tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên. Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, nhà văn đã quan sát chiêm nghiệm thực tế, lựa chọn những đối tƣợng từ thực tế để phản ánh trong tác phẩm đồng thời thực hiện quá trình xây dựng, tái tạo lại thành THTM chuyển đến ngƣời đọc những ý nghĩa thẩm mĩ. Ví dụ: “Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” Cặp quan hệ thuyền – bến là những sự vật có thật trong đời sống với những thuộc tính cụ thể, “thuyền” là phƣơng tiện di chuyển trên mặt nƣớc có đặc tính di động còn “bến” có đặc tính cố định. Trên cơ sở đó, tác giả dân gian đã xây dựng thành THTM biểu hiện hình ảnh ngƣời ra đi “thuyền” và ngƣời ở lại “bến”. 11 THTM còn có thể là thế giới nội tâm con ngƣời. Đó là những trạng thái, tình cảm, cảm xúc của con ngƣời. Ví dụ: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non” Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hƣơng ngoài việc miêu tả các công đoạn làm bánh trôi bà còn muốn nói lên số phận chìm nổi của ngƣời phụ nữ trong xã hội cũ. - Nguồn 2: THTM đƣợc rút ra từ chính bản thân ngôn ngữ Thứ nhất là ngôn ngữ của văn học dân gian. Nói khác đi những tín hiệu trong văn học dân gian đã cung cấp chất liệu để xây dựng THTM. Ví dụ: Con cò trong văn học dân gian xuất hiện với hình ảnh nhỏ bé, bất hạnh bi áp bức đè nén nhƣ: “Con cò lặn lội bờ sông…” hay “Con cò mà đi ăn đêm…” Nhƣng các tác phẩm văn chƣơng thì nhà văn đã sáng tạo lại nên các THTM mới nhƣ Tú Xƣơng trong bài “Thương vợ” thì hình ảnh con cò chỉ hình tƣợng ngƣời phụ nữ mà cụ thể trong bài là hình ảnh bà Tú. Thứ hai, THTM là những điển cố, điển tích trong văn học trung đại Việt Nam, thành ngữ, tục ngữ. Điển cố là các ngữ liệu văn chƣơng quá khứ hoặc các sự kiện xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày nhƣng đƣợc truyền tụng thành biểu tƣợng cho loại ý nghĩa nhất định. Ví dụ: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du sử dụng các điển cố nhƣ: Ba thu Chín chữ Liễu Chương Đài Các điển tích đƣợc du nhập từ nền văn hóa khác xây dựng thành các THTM Ví dụ: “Gót chân Asin” Gần các điển cố là thành ngữ, tục ngữ. Đây là nguồn cung cấp THTM 12 cho văn chƣơng. Khi sử dụng thành THTM, thành ngữ chỉ giữ lại những chi tiết mà không cần phải dẫn nguyên văn thành ngữ. Các tục ngữ cũng nhƣ vậy. Ví dụ: trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã sử dụng rất nhiều thành ngữ nhƣ: “Đầu trâu mặt ngựa” “Đội trời đạp đất” Hay trong bài “Thương vợ” của Tú Xƣơng “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công” Thứ ba lấy những từ gợi tả, gợi cảm. Ví dụ: “Trời ơi em biết khi mô Thân em hết nhục dày vò năm canh” (Tiếng hát sông Hương -Tố Hữu) Trời ơi là tiếng thốt ra, là âm thanh tự nhiên, là tiếng than nhƣng trong ngữ cảnh này nó không chỉ là tiếng kêu than đơn thuần mà là tiếng nức nở âm thầm, xót xa của ngƣời phụ nữ. Thứ tƣ là những từ ngữ địa phƣơng Ví dụ: “Chín bỏ làm mười răng được” (Cúc ơi – Lâm Thị Mĩ Dạ) Việc sử dụng các từ ngữ địa phƣơng trong đoạn thơ này gợi cho ngƣời đọc hình dung đƣợc nỗi đau xót của tác giả về sự hy sinh của các nữ thanh niên xung phong nói chung và mƣời cô gái hy sinh ở Ngã Ba Đồng Lập nói riêng. 1.3.4. Chức năng của THTM 1.3.4.1. Chức năng biểu cảm (chức năng thông tin) Chức năng biểu cảm là chức năng phản ánh thế giới hiện thực thông qua các hình tƣợng đó có thể là sự vật hiện tƣợng của thế giới xung quanh nhƣ: hình ảnh cái bánh trôi trong “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hƣơng. Đó là 13 một vật thể trong đời sống ngƣời Việt Nam. Đó cũng có thể là hiện thực tâm trạng của con ngƣời đặc biệt trong các tác phẩm trữ tình nhƣ tâm trạng Kiều ở lầu Ngƣng Bích: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông song gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi” 1.3.4.2. Chức năng bộc lộ cảm xúc Chức năng này vừa bộc lộ cảm xúc của tác giả vừa tác động đến cảm xúc của ngƣời đọc. Nó thƣờng gợi ở ngƣời đọc nhiều cảm xúc thẩm mĩ nhƣ ở tác giả. Ví dụ: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” Hai câu thơ của đại thi hào Nguyễn Du giống nhƣ một lời than đứt ruột. Trong xã hội phong kiến suy tàn và thối nát lúc bấy giờ, số phận ngƣời phụ nữ thật nhỏ bé, long đong, đắng cay, bi đát… Đó không chỉ là tiếng kêu than mà còn là lời tố cáo, vạch trần thực trạng xã hội đen tối thế lực và tiền bạc lộng hành, đồng thời cũng gián tiếp lên án thế lực phong kiến đã đẩy con ngƣời vào cảnh đau đớn. Hay bài “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan đã thể hiện đƣợc tâm trang buồn (bóng xế tà, cỏ cây hoang tàn). Ngoài ra ta thấy đƣợc sự lam lũ trong cảnh chiều tà có nhà thƣa thớt ven sông có âm thanh nhƣng nó lại gợi sự hoang vắng buồn thê lƣơng “ta với ta”. 1.3.4.3. THTM tạo nên tính sinh động và cụ thể cho tác phẩm văn chương Ví dụ: “Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng 14 Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” Ngôn ngữ trong bài ca dao không chỉ cung cấp thông tin về nơi sinh sống, cấu tạo hƣơng vị và sự trong sạch của cây sen, mà quan trọng là khẳng định và nuôi dƣỡng một tƣ tƣởng, một cảm xúc thẩm mĩ: cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn ngay trong những môi trƣờng có nhiều cái xấu. 1.3.5. Đặc tính của tín hiệu ngôn ngữ 1.3.5.1. Đặc tính tác động Ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng giao tiếp, nó là phƣơng tiện để tác giả giao tiếp với độc giả. Vì thế ngôn ngữ nghệ thuật có khả năng tác động rất lớn. Nó giúp ngƣời đọc tƣ duy bằng hình tƣợng. Thông qua các tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật, bạn đọc không chỉ nhận ra hiện thực đƣợc phản ánh mà còn hiểu đƣợc tấm lòng của ngƣời nghệ sĩ. Nhờ tác động của tín hiệu ngôn ngữ, ngƣời đọc tƣởng tƣợng để đồng sáng tạo với tác giả ngôn từ. 1.3.5.2. Đặc tính biểu hiện Chức năng quan trọng của nghệ thuật là phản ánh hiện thực và THTM phải mang nội dung hiện thực nhất định, phải gắn với hiện thực. Điều này có nghĩa là mỗi THTM ứng với một sự vật, hiện tƣợng thuộc thế giới vật chất hay tinh thần. Theo Nguyễn Lai ông khẳng định: “Tín hiệu bao giờ cũng mang một nội dung thông báo tín hiệu không còn là tín hiệu”. Nhƣ vậy, điều đặc biệt cần nhấn mạnh ở đây là: chỉ có qua đối tƣợng tiếp nhận, tính hai mặt không thể tách rời của tín hiệu cùng với hiệu lực thông báo mới trở thành hiện thực. Sự biểu hiện hiện thực của THTM trong văn học đó là những từ ngữ, kết cấu mang nội dung biểu vật, biểu niệm gắn với hiện thực phản ánh trình độ nhận thức, năng lực cảm xúc của con ngƣời. Mặt khác sự biểu hiện của THTM còn liên quan đến quá trình liên tƣởng ở chủ thể tiếp nhận, bởi vậy lƣợng thông tin biểu hiện trong THTM cũng không phải nhất thành bất biến. 15 1.3.5.3. Đặc tính biểu cảm Để đạt đến một giá trị thẩm mĩ nhất định, THTM không chỉ dừng lại ở nội dung đơn thuần là tái tạo hiện thực. Ngoài những thông tin về hiện thực, THTM còn thông tin về cảm xúc, tâm trạng nhất định của ngƣời nghệ sĩ với bạn đọc. Chính vì vậy, nằm trong cấu trúc của THTM, tính biểu cảm là một đặc tính quan trọng, mang dấu ấn chủ quan của ngƣời sáng tác. Thành phần nghĩa biểu cảm này là kết quả của sự hòa quyện đồng điệu giữa tình cảm chủ thể cá nhân tác giả với tình cảm khách thể mang tính nhân loại đã đƣợc hình thức hóa, nghệ thuật hóa. Nhờ thế, nhân loại mới lí giải và cảm thụ đƣợc THTM và cùng một nội dung hiện thực nhƣng nếu với ý nghĩa biểu cảm khác nhau thì sẽ tạo nên cái mới, cái sinh động, cụ thể và riêng biệt cho THTM trong mỗi lần xuất hiện. 1.3.5.4. Tính hệ thống Một cách hiểu thƣờng gặp về hệ thống đƣợc phát biểu nhƣ sau: “Đó là một tổng thể những yếu tố có liên hệ qua lại và quy định lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất phức tạp hơn”. THTM bao giờ cũng thuộc về hệ thống, chịu sự chi phối của các yếu tố khác nhau trong hệ thống thông qua những quan hệ nhất định. Tính hệ thống của THTM thể hiện trên cả hai bình diện cấu trúc và chức năng. Hệ thống quyết định chiều hƣớng tạo nghĩa cũng nhƣ chiều hƣớng luận nghĩa củaTHTM. Thực chất nghĩa của từ chịu sự chi phối của yếu tố trong hệ thống. Tính hệ thống của THTM đƣợc xem xét từ hai khía cạnh: khía cạnh nội tại (cấu trúc) với những quy luật thuộc cấu trúc của tác phẩm. Khía cạnh ngoại tại (chức năng) với những quy luật về sự hoạt động thực hiện các chức năng giao tiếp của sáng tạo nghệ thuật. Về cấu trúc của THTM cần phân biệt hai bình diện là trừu tƣợng và cụ thể. Thuộc bình diện trừu trƣợng là những hằng thể của THTM cùng những 16 mối quan hệ của hằng thể làm nên cấu trúc bề sâu mang tính trừu tƣợng cố định của nó. Thuộc bình diện cụ thể là những biến thể của THTM cùng những mối quan hệ giữa chúng làm nên cấu trúc bề mặt cụ thể hiện hữu của nó. Những biến thể này đƣợc chia thành hai dạng thức: biến thể từ vựng – ngôn ngữ (biến thể dùng hình thức âm thanh khác nhau nhƣng cùng một ý nghĩa thẩm mĩ) và biến thể kết hợp (cùng một THTM nhƣng kết hợp với các yếu tố ngôn ngữ khác nhau). 1.3.5.5. Đặc tính biểu trưng Theo Phạm Thị Kim Anh, đây là đặc tính của THTM xét theo mối quan hệ cái biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt của chúng. Tác giả cho rằng: “Đó là mối quan hệ có lý do liên quan đến khả năng biểu trưng hóa củaTHTM – loại tín hiệu vừa có khả năng biểu hiện, nói lên một cái gì, vừa có tính chất hàm nghĩa – tức là thêm nghĩa đã có sẵn”. Biểu trƣng là một mặt có tính hình tƣợng cụ thể, cái biểu hiện nó là một đối tƣợng nào đó đƣợc quy chiếu từ hiện thực. Mặt khác, đó là ý nghĩa xã hội nào đó đƣợc cả cộng đồng chấp nhận. Tính chất ƣớc lệ chung cho cái biểu hiện này chính là tính có lí do trong THTM nói chung. Đặc tính này còn cho thấy lối tƣ duy, quan niệm xã hội … gắn với một cộng đồng nào đó, từ đó hình thành ý nghĩa xã hội nào đó đƣợc cả cộng đồng chấp nhận. Ví dụ: Hình ảnh con cò trong bài ca dao Việt Nam thƣờng gắn với than phận thấp bé “Con cò mà đi ăn đêm / Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”, đức tính chịu thƣơng, chịu khó “Cái cò lặn lội bờ sông / Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non”, có khi lại đƣợc hiểu là thân phận ngƣời phụ nữ trong xã hội xƣa, vất vả, lam lũ một nắng hai sƣơng lo cho chồng con… Cũng do tính biểu trƣng mà hiệu lực, giá trị của THTM phụ thuộc vào cách tri nhận, cách giải thích theo một thiên hƣớng nào đấy, một quy ƣớc nào đấy của cả cộng đồng mà có khi trái ngƣợc với quan niệm của một cộng đồng 17 khác. Chẳng hạn biểu trƣng con rồng trong hội họa Trung cổ và Phục hung tƣợng trƣng cho cái ác và thù hận nhƣng đối với ngƣời Trung Hoa và ngƣời Việt Nam nó là biểu tƣợng của hoàng đế với vƣơng quyền tối thƣợng, là biểu tƣợng của sự cao quý thiêng liêng. 1.3.5.6. Tính truyền thống và tính cách tân Theo Đỗ Hữu Châu thì tính truyền thống là nói đến tính cố định, tính lặp lại, tính kế thừa có sẵn của THTM trong kho tàng nghệ thuật của một dân tộc còn nói đến cách tân là nói đến sự đổi mới, sự sáng tạo trong việc sử dụng THTM của mỗi tác giả, thậm chí trong từng tác phẩm. Nếu không có sự cách tân thì sự THTM sẽ trở nên bị mài mòn, bị mất đi giá trị gợi hình tƣợng, gợi cảm xúc. Trái lại, nếu không có truyền thống thì THTM sẽ bị mất đi những điều kiện nhất định về mặt liên tƣởng giúp ích cho việc lĩnh hội THTM trong tác phẩm. Ví dụ: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường” Nếu theo truyền thống thì ca dao chỉ diễn tả đƣợc quy luật nhƣ một lẽ thƣờng đó chính là cảnh chia lìa xuôi ngƣợc. Song Nguyễn Du lại cách tân ở chỗ dùng lời lẽ thƣờng ở đời đó mà khơi sâu đƣợc bi kịch tình yêu hết sức nghiệt ngã giữa Thúy Kiều và Thúc Sinh, khi hai ngƣời chia tay để chàng Thúc về quê thƣa chuyện với Hoạn Thƣ mong lấy đƣợc nàng Kiều. Đây cũng là cuộc chia tay chƣa biết ngày gặp lại, chƣa biết sự thể sẽ nhƣ thế nào nên nó thẩm đẫm một màu sắc tâm trạng. THTM mang tính cách tân. Cách tân chính là những đổi mới, những sáng tạo của tác giả văn chƣơng thông qua các THTM. Khi nói đến cách tân, các nhà phong cách học thƣờng sử dụng thuật ngữ “tính cá thể hóa” tính riêng. Việc dùng ngôn ngữ nghệ thuật luôn đòi hỏi tác giả phải cách tân – cách tân trong cách dùng ngôn ngữ, cách tân trong cách nhìn, cách cảm,… 18 Ví dụ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Chính tính cách tân của THTM góp phần làm cho loại tín hiệu ngôn ngữ này có sức hấp dẫn đặc biệt với độc giả. Từ việc nhận ra cái mới mẻ trong THTM, ngƣời đọc khao khát say mê đọc tác phẩm để chiếm lĩnh đƣợc nó. 1.3.5.7. Tính đẳng cấu Tính đẳng cấu là sự tƣơng đƣơng về mặt cấu trúc về mặt quan hệ nhƣng hình thức và chất liệu thì khác nhau. Tính đẳng cấu của THTM không chỉ biểu hiện qua các ngành khác nhau mà còn qua từng hệ thống, từng kết cấu, từng lần xuất hiện khác nhau của các tín hiệu khác nhau. Chẳng hạn, các THTM đƣợc thể hiện qua một loạt các câu ca dao đều có ý nghĩa chung nói về thân phận thụ động, không tự quyết định số phận của ngƣời phụ nữ: “Thân em như hạt mưa sa…/Thân em như tấm lụa đào… /Thân em như củ ấu gai…” Chúng đều nói về thân phận của ngƣời phụ nữ trong xã hội cũ bị lệ thuộc vào ngƣời khác bị bất lực và không tự định đoạt số phận của mình. Giữa chất liệu hiện thực và THTM cũng có quan hệ đẳng cấu Ví dụ: non, nƣớc trong bài “Thề non nước” của Tản Đà. Hiện tƣợng tự nhiên non với đặc tính cố định ở trên cao thích hợp để có thể biểu trƣng cho ngƣời con gái đợi chờ, ngóng trông đó là cơ sở để nhà thơ xây dựng hình tƣợng non trong bài thơ. Còn nƣớc có đặc tính trôi chảy, lƣu động giống nhƣ ngƣời con trai lãng du nay đây mai đó nên thích hợp đối với việc xây dựng hình tƣợng nƣớc. Non, nƣớc cũng là những tín hiệu mang tính biểu trƣng để nói về tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc. Ngƣời ta thƣờng tìm ra các lớp nghĩa khác nhau trong tác phẩm dựa trên tính đẳng cấu này. Những hình ảnh tƣợng trƣng, ƣớc lệ cũng phần nào lý giải trên cơ sở tính đẳng cấu giữa chất liệu hiện thực vàTHTM. 19 Còn có sự đẳng cấu giữa cácTHTM. Nghĩa của từng tín hiệu một là khác nhau, quan hệ ý nghĩa giữa các tín hiệu trong từng cặp cũng khác nhau song nếu cùng đặt trong hệ thống nào đóchúng lại có quan hệ, ý nghĩa cảm xúc khác nhau. Điều này cho thấy rằng ở mỗi thời đại, mỗi cộng đồng nghệ thuật cụ thể có những loạiTHTM, loại ý nghĩa thẩm mĩ nhất định đƣợc phổ biến ƣa chuộng. 1.3.6. Phương thức xây dựng THTM 1.3.6.1. Phương thức ẩn dụ Ẩn dụ là phƣơng thức chuyển nghĩa, chuyển đổi tên gọi của các sự vật, hiện tƣợng khác dựa trên mối quan hệ liên tƣởng tƣơng đồng giữa hai sự vật, hiện tƣợng. Ví dụ: “Mười năm chiến tranh vàng ta đau trong lửa Nay trở lại ta lấy lại vàng ta” Ta thấy đƣợc rằng “chiến tranh” có sự tƣơng đồng với “lửa” về tính chất sự nguy hiểm và nóng bỏng. 1.3.6.2. Phương thức hoán dụ Hoán dụ là phƣơng thức chuyển nghĩa, chuyển đổi tên gọi từ sự vật, hiện tƣợng này sang sự vật hiện tƣợng khác dựa trên mối quan hệ tƣơng cận giữa hai sự vật, hiện tƣợng. Hoán dụ biểu hiện qua nhiều mối quan hệ tổng thể nhƣ: bộ phận – toàn thể, tên gọi và sự vật, chất liệu – sản phẩm Ví dụ: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” (Việt Bắc – Tố Hữu) Áo chàm: trang phục của dân tộc ít ngƣời ở vùng Tây Bắc. Trong câu thơ này “Áo chàm” dùng để chỉ đồng bào Việt Bắc trong buổi chia tay với cán bộ Đảng. 20 Hay: “Bóng hồng nhác thấy nẻo xa” (Truyện Kiều) ta thấy tác giả dùng từ “bóng hồng” để chỉ ngƣời con gái đẹp và cụ thể ở đây chính là nhân vật Thúy Kiều. 1.3.7. Quá trình lĩnh hội và phân tích THTM trong hệ thống 1.3.7.1. Quan hệ giữa các tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên Giữa các tín hiệu luôn tồn tại sự tƣơng đồng và sự khác biệt. Khi xây dựng THTM, tác giả phải lựa chọn trong các tín hiệu này một tín hiệu làm cơ sở. Chọn tín hiệu nào là phụ thuộc vào giá trị thẩm mĩ và tƣơng quan với các tín hiệu khác trong ngữ cảnh. Tƣơng ứng với quan hệ này, chúng ta có thao tác lựa chọn. Ví dụ: “Vì vậy tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ CácMác, cụ Lê nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột” (Bút tích Di chúc của chủ tịch HCM trong Hồ Chí Minh toàn tập – tập 12). Ở đây, Hồ Chí Minh dùng từ “sẽ” chứ không dùng từ “phải”. “Phải” thƣờng thể hiện một điều bắt buộc không thể không làm, là điều chủ thể không mong muốn. Điều mày không phù hợp với quan điểm của Bác coi cái chết một cách nhẹ nhàng, chỉ nhƣ một sự đi vắng. Hơn nữa với phong thái hài hƣớc, dí dỏm, Bác quan niệm việc Bác mất đi là một vinh hạnh để “đi gặp cụ Các-Mác, cụ Lê nin và các vị cách mạng đàn anh khác…”. Đã là vinh hạnh thì không thể dùng từ “phải”.Dùng “sẽ” vừa thích hợp với tƣ tƣởng định diễn đạt, vừa phù hợp với sắc thái của câu văn, vừa thống nhất vừa hài hòa với phong cách ngôn ngữ toàn văn bản và phong thái cá nhân của tác giả. Trong ngôn ngữ hàng ngày, việc lựa chọn cũng nhằm mục đích để diễn đạt hiệu quả giao tiếp cao, còn trong ngôn ngữ nghệ thuật việc lựa chọn tín hiệu không chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin chính xác mà còn tạo hiệu quả nghệ thuật mang các giá trị thẩm mĩ. 21 Thao tác lựa chọn thƣờng đi với thao tác thay thế, thay thế tín hiệu này bằng tín hiệu khác. Đối với ngƣời thƣởng thức, ngƣời phân tích, bình giá các tác phẩm văn chƣơng muốn xác định giá trị thẩm mĩ của THTM cần phải giả định một quá trình lựa chọn và tiến hành so sánh, đối chiếu các tín hiệu để xác định giá trị của từng tín hiệu. Ví dụ: “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều– Truyện Kiều” của Nguyễn Du, tác giả đã dùng từ “cậy” mà không phải là từ “nhờ” mặc dù chúng là từ đồng nghĩa có sự giống nhau là tác động đến ngƣời khác với mục đích muốn họ giúp mình làm một việc gì đó. Nhƣng “cậy” khác “nhờ” ở chỗ dùng từ “cậy” thì thể hiện đƣợc niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và mang lại hiệu quả cao hơn. Do đó tác giả Nguyễn Du đã để cho nhân vật của mình dùng từ “cậy” là thể hiện sự tin tƣởng vào Thúy Vân thay thế mình trả nghĩa cho Kim Trọng. Từ “chịu” có từ đồng nghĩa là “nhận, nghe” đều chỉ sự đồng ý, sự chấp nhận với lời ngƣời khác. Tuy nhiên “nhận” là sự tiếp nhận đồng ý một cách bình thƣờng, còn “nghe”là thể hiện sự chấp thuận của kẻ dƣới đối với ngƣời trên với thái độ kính trọng, “chịu”là thuận theo ý ngƣời khác theo một lẽ nào đó mà mình có thể không ƣng ý. Thúy Kiều dùng từ “chịu” nhƣ muốn nói rằng việc thay thế là việc có thể Thúy Vân không ƣng ý nhƣng hãy vì tình chị em mà nhận lời. 1.3.7.2. Quan hệ giữa các tín hiệu ngôn ngữ thông thường với THTM trong văn bản nghệ thuật. Tín hiệu ngôn ngữ sau khi đã đƣợc lựa chọn sẽ đi vào tác phẩm văn chƣơng và chuyển hóa thànhTHTM. Sự chuyển hóa đƣợc thể hiện với hai phƣơng thức ẩn dụ và hoán dụ. Tác giả là ngƣời thiết kế và thực hiện việc 22 chuyển hóa trong tác phẩm văn chƣơng. Trong khi đó ngƣời đọc lại là ngƣời thực hiện quá trình chuyển hóa cảm thụ nó nhƣ mộtTHTM. Vì thế tƣơng ứng với dạng quan hệ này chúng ta có thao tác chuyển hóa. Ví dụ: bài thơ “Đánh đu” của Hồ Xuân Hƣơng. Đánh đu là một trò chơi dân gian thƣờng có trong các lễ hội ở làng quê Việt Nam. Nhƣng Hồ Xuân Hƣơng lại mƣợn hình ảnh đánh đu của đôi trai gái ngƣời “người uốn lưng ong”, “bốn mảnh quần hồng bay phấp phới” giúp ngƣời đọc ngầm liên tƣởng đó là cuộc vui thú của đôi trai gái và nỗi lòng của tác giả. Hay: “Thuyền tình vừa ghé tới nơi Thì đà trâm gãy bình rơi mất rồi” Tác giả Nguyễn Du ngoài việc dùng dấu hiệu “trâm” để chỉ ngƣời con gái đẹp và hẹp hơn chính là nhân vật Kiều. Ta thấy đƣợc rằng tác giả lấy hình ảnh này để liên tƣởng tới ngƣời con gái đẹp vì có sự tƣơng đồng về tính chất quý hiếm của nó. 1.3.7.3. Quan hệ giữa các tín hiệu cùng hiện diện trong một tác phẩm Tƣơng ứng với quan hệ này, chúng ta có thao tác phối hợp. Đó là sự phối hợp các THTM để tạo thành một hệ thống. Đối với nhà văn khi xây dựng tác phẩm cần phải thực hiện thao tác phối hợp để tạo nên một chỉnh thể thống nhất, sao cho mỗi tác phẩm là một hệ thống hữu cơ nhƣ một cơ thể sống. Về phía ngƣời đọc khi lĩnh hội tác phẩm và phân tích tín hiệu ở trạng thái biệt lập mà luôn đặt vào sự phối hợp với các tín hiệu khác. Có thể nói tất cả THTM đều hợp với nhau để tạo nên tiếng nói chung. Ví dụ: “Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê 23 Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đàng Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh” Tác giả đã dùng một loạt hệ thống từ láy toàn bộ với mức độ giảm nhẹ nhƣ: “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”,… kết hợp với việc sử dụng những từ ngữ ở mức độ thấp, đó là những từ ngữ miêu tả những sự vật nhỏ bé nhƣ tiểu khê, nắm đất, nhịp cầu. Ngoài ra ta thấy đƣợc những sự vật cũng mờ nhạt nhƣ cuối ghềnh, nửa vàng nửa xanh. Đặc biệt ta thấy đƣợc tác giả nói về thời gian chính là lúc bóng ngả đây là thời điểm chiều tà. Nhân vật ở đây cũng thể hiện tâm trạng của mình nhƣ bâng khuâng, thơ thẩn. Tất cả những điều đó cho ta thấy đƣợc sự tài tình của tác giả Nguyễn Du, ông đã cho ngƣời đọc thấy đƣợc cái cảnh thanh vắng của một buổi chiều đầy thơ mộng. Nhƣng nó còn gợi cho lòng ngƣời một cảm giác buồn man mác, thoang thoảng khi nhìn cảnh mà thƣơng tiếc cho than phận mình. Mở rộng ra trong tác phẩm văn chƣơng tất cả các THTM đều phối hợp với nhau không có tín hiệu nào biệt lập, tất cả đồng hƣớng đều hƣớng tới một kết quả thẩm mĩ thống nhất. Tóm lại, các thao tác này không phải đƣợc tách rời nhau cũng không phải đƣợc thực hiện theo một trật tự kế tiếp, thực ra nó đƣợc thực hiện đồng thời trong quá trình sáng tạo của nhà văn. 1.4. Tác giả Trịnh Công Sơn 1.4.1. Cuộc đời Trịnh Công Sơn (28/2/1939 – 1/4/ 2001) là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của Tân nhạc Việt Nam. Trịnh Công Sơn quê ở làng Minh Hƣơng, tổng Vĩnh Tri, huyện Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông sinh tại cao nguyên 24 Lạc Giao (phƣờng Thống Nhất, Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk). Ông lớn lên tại Huế, tốt nghiệp Đại học Sƣ phạm tại Quy Nhơn. Sau đó ông vào Bảo Lộc (Lâm Đồng) và làm nghề dạy học. Ông bắt đầu viết nhạc năm 1958. Tác phẩm đầu tiên của ông là Ướt mi, đƣợc xuất bản An Phú in năm 1959. Từ đó tên tuổi của ông đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Trong những năm sau đó, nhạc của ông đƣợc phổ biến và đƣợc nhiều ca sĩ trình diễn, đặc biệt là Khánh Ly. Vì lời lẽ trong nhiều bài hát của ông có tính chất phản chiến, nhà cầm quyền miền Nam đã cấm lƣu hành vài tác phẩm của ông . Một thời gian dài sau 1975, nhạc của ông bị cấm đoán ở tại Việt Nam hay bị một ít ngƣời ngấm ngầm tẩy chay ở hải ngoại. Những năm sau 1975, sau thời gian tập trung lao động, ông làm việc tại Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí Sóng nhạc. Từ thập niên 1980, Trịnh Công Sơn bắt đầu sáng tác lại. Sau đó nhà nƣớc Việt Nam đã nới lỏng quản lý văn nghệ, ông lại tiếp tục đóng góp nhiều bản tình ca có giá trị. Ông cũng là một diễn viên điện ảnh nghiệp dƣ, năm 1971 ông thủ vai chính trong phim Đất khổ. Phim hoàn tất năm 1974, nhƣng chỉ đƣợc chiếu cho công chúng xem 2 lần rồi không đƣợc phép trình chiếu ở Miền Nam Việt Nam với lý do “có tính phản chiến”. Sau năm 1975, bộ phim không đƣợc trình chiếu tại Việt Nam. Cuối cùng, một bản phim đã về tay nhà thơ Đỗ Trung Quân. Bộ phim đƣợc chọn là phim Việt Nam chính trong Liên hoan phim Á Mỹ năm 1996. Ông bị bệnh gan, thận và tiểu đƣờng. Ông mất tại Thành phố Hồ Chí Minh vì bệnh tiểu đƣờng lúc 12h45 ngày 1 tháng 4 năm 2001. Suốt đời, Trịnh Công Sơn yêu nhiều nhƣng không chính thức kết hôn với ai, và cũng chƣa chính thức công nhận con. 1.4.2. Sự nghiệp Tên tuổi của ông đƣợc nhiều ngƣời biết đến hơn, từ khi ông cùng ca sĩ Khánh Ly hát tại Quán Văn.Trịnh Công Sơn sáng tác khoảng hơn 600 ca 25 khúc. Đó là những tác phẩm có ca từ độc đáo mang hơi hƣớng triết. Hai mảng đề tài lớn nhất trong âm nhạc Trịnh Công Sơn là tình yêu và thân phận con ngƣời. Tình yêu là mảng đề tài lớn nhất trong các tác phẩm của ông và đa số là nhạc buồn: “Sương đêm”, “Ướt mi”, “Diễm xưa”, “Biển nhớ”,…Viết về thân phận con ngƣời âm nhạc của ông mang trong đó một sự mất mát của những số phận con ngƣời: “Cát bụi”, “Một cõi đi về”, “Phôi pha”,… Nhạc phản chiến là nhạc chống chiến tranh ca ngợi hòa bình nói lên thân phận của những ngƣời dân một nƣớc nhỏ bé: “Gia tài của mẹ”, “Đi tìm quê hương”, “Ta quyết phải sống”,… Trịnh Công Sơn còn để lại những tác phẩm viết về quê hƣơng và trẻ em: “Chiều trên quê hương”, “Tuổi đời mênh mông”…Ngoài sáng tác âm nhạc, Trịnh Công Sơn còn làm thơ và để lại nhiều tác phẩm hội họa, bút tích. Có thể thấy rằng Trịnh Công Sơn là một nghệ sĩ đa tài ông để lại cho đời những ca khúc bất hủ và ngày nay nó vẫn đƣợc công chúng nồng nhiệt đón nhận. 26 CHƢƠNG 2. TÍN HIỆU THẨM MĨ “ĐÊM”, “CHIỀU”, “ĐỜI NGƢỜI” TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN 2.1. THTM “đêm” 2.1.1. Thống kê, khảo sát ngữ liệu Chúng tôi khảo sát THTM “đêm” trong ca từ của Trịnh Công Sơn dƣới hai dạng là biến thể từ vựng ngữ nghĩa và biến thể kết hợp. Biến thể là dạng biểu hiện tuy khác biệt về hình thức biểu đạt với hằng thể nhƣng cùng chung hoặc có một mối liên hệ mật thiết về ý nghĩa với hằng thể. Biến thể từ vựng là những từ ngữ khác biệt về hình thức âm thanh với các hằng thể nhƣng cùng biểu hiện một ý nghĩa nhƣ hằng thể. Đó có thể là các biến thể ngữ âm, biến thể địa phƣơng hay những từ ngữ gốc ngoại, hoặc từ ngữ phái sinh. Biến thể kết hợp là tất cả những từ ngữ cùng một trƣờng nghĩa với hằng thể và có kết hợp theo trục ngang với từ ngữ hằng thể, về mặt logic biến thể kết hợp có thể là danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ. Về mặt ý nghĩa các biến thể kết hợp của một hằng thể tuy cùng trƣờng nghĩa nhƣng có những ý nghĩa cụ thể đa dạng Nhƣng chúng tôi nhận thấy rằng tác giả Trịnh Công Sơn sử dụng biến thể kết hợp là chủ yếu trong các sáng tác của ông. Bảng 2.1 Bảng thống kê THTM “đêm” THTM: “đêm” (số lƣợng 73 chiếm 36,1%) STT Biến thể của THTM “đêm” Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Đêm đêm 21 10,5% 2 Đêm khuya 10 4,95% 3 Đêm nay 20 9.90% 27 4 Đêm dài 9 4.45% 5 Từng đêm 7 3,50% 6 Nửa đêm 6 3,00% 7 Đêm tối 8 4,00% 8 Đêm trăng 1 0,49% 9 Đêm đen 1 0,49% 10 Đêm qua 2 0,99% 11 Giữa đêm 2 0,99% 12 Đêm xƣa 1 0,49% 13 Đêm vui 1 0,49% 14 Đêm nhớ 1 0,49% 15 Đêm thức giấc 1 0,49% 16 Đêm xôn xao 1 0,49% 17 Đêm hồng 2 0,99% 18 Đêm tối tăm 1 0,49% 19 Đêm nồng nàn 1 0,49% 20 Đêm bây giờ 4 1,98% 21 Đêm no lành 1 0,49% 22 Đêm thanh bình 1 0,49% 23 Đêm vui mừng 2 0,99% 24 Đêm tƣng bừng 1 0,49% 25 Đêm xa lạ 1 0,49% 26 Đêm chói lòa 1 0,49% 27 Đêm kêu gào 1 0,49% 28 Đêm hãi hùng 1 0,49% 29 Đêm khôn cùng 1 0,49% 30 Đêm mai này 3 1,48% 31 Đêm huy hoàng 1 0,49% 32 Đêm yên lành 1 0,49% 33 Đêm 20 sầu 1 0,49% 28 34 Đêm xao xuyến 1 0,49% 35 Đêm ngọt ngào 1 0,49% 36 Đêm gió lộng 1 0,49% 37 Đêm thâu 1 0,49% 38 Ngày đi đêm tới 3 1,48% 39 Đêm vắng 1 0,49% 40 Đêm dịu dàng 1 0,49% 41 Đêm lâu dài 1 0,49% 42 Bóng đêm 1 0,49% 43 Mắt đêm 1 0,49% 44 Đêm vây khốn 1 0,49% 202 100% Tổng Trong bảng thống kê trên chúng tôi thấy đƣợc rằng: THTM “đêm” có tỉ lệ 73/202 chiếm 36,1%. Ví dụ: “Đêm chong đèn ngồi nhớ lại Từng câu chuyện ngày xưa” (Huyền thoại mẹ) “Ta mang cho em một đóa quỳnh Quỳnh thơm hay môi em thơm ………………………………. Đêm này đêm buồn bã với những môi hôn Trong vườn trăng vừa khép những đóa mong manh” (Quỳnh hƣơng) “đêm đêm” có tỉ lệ 21/202 chiếm khoảng 10,5%. Ví dụ: “Ta biết em đêm đêm chờ đợi tiếng hát Ta biết em đêm đêm ru đời đã mất” (Ru đời đã mất) 29 “Đại bác đêm đêm tương lai rụng vàng Đại bác đêm đêm như kinh không mang lời nguyện” (Đại bác ru đêm) “Đêm nay” có tỉ lệ 20/202 chiếm khoảng 9,9%. Ví dụ: “Đêm nay hòa bình sao mắt mẹ chưa vui Mẹ hãy ra xem đường phố ngập người Đêm nay hòa bình mắt mẹ buồn như kinh” (Sao mắt mẹ chƣa vui) Chúng tôi cũng thấy đƣợc rằng rất nhiều biến thể kết hợp “đêm” nhƣ: “đêm no lành”, “đêm vui mừng”, “đêm tưng bừng”, “đêm xa lạ”, “đêm hãi hùng”, … chiếm 0,49%. Ví dụ: “Đêm thôi dài cho mai này người Việt hái lúa ngoài đồng chin Đêm no lành đêm thanh bình người Việt thấy tương lai gần Đêm vui mừng đêm tưng bừng người Việt hát cuối làng đầu phố Đêm xa lạ đêm chói lòa người Việt sống như chưa bao giờ …………………………………… Đêm mở mắt nghe đêm kêu gào Đêm bây giờ dã thú lang thang Đêm bây giờ ma quái đi hoang Đêm hãi hùng đêm tối mênh mông Hai mươi năm là đêm không cùng” (Đêm bây giờ và đêm mai) 2.1.2. Giá trị thẩm mĩ “đêm” trong ca từ của Trịnh Công Sơn Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ và trên thế nữa chúng ta thấy ông là một thi sĩ. Bằng tài năng và phong cách sử dụng ngôn từ độc đáo và pha lẫn đâu đó nét đau đớn xót xa của tác giả ta thấy đƣợc rằng ngay trong chính con ngƣời của mình ông cũng đang chứa đựng quá nhiều những nỗi ám ảnh trong 30 chiến tranh, sự cô đơn, cuộc đời và thân phận… Nó đƣợc gửi gắm tất cả vào trong các sáng tác của ông và tại sao các sáng tác của ông luôn xuất hiện những khoảng thời gian “đêm” phải chăng đó có phải là nỗi buồn, cô đơn là sự lẩn tránh thực tại và luôn hƣớng về bóng tối. Từ “đêm” chiếm 36,1% đây chính là khoảng thời gian thực tại mà tác giả muốn nói đến nhƣ chính nỗi buồn và cuộc đời nhƣ một màu đêm đen “Ngày mai em đi Biển nhớ tên em gọi về Gọi hồn liễu rũ lê thê Gọi bờ cát trắng đêm khuya” (Biển nhớ) Biển nhớ là cảm hứng từ muôn vàn đợt sóng lấp lánh trong những đêm khuya, trong cái yên tĩnh của màn đêm khuya giữa biển khơi mênh mông tạo cảm giác bâng khuâng nhịp chân xung quanh cái cao trào triều sương ướt đẫm cơn mê…của tác giả. Dƣờng nhƣ nó cũng muốn truyền đạt cho ta cái cảm giác hiệp nhất với biển đó là những nỗi khắc khoải tâm linh mà có lẽ nhiều ngƣời, nếu không nói là ai trong chúng ta, cũng đều có lúc hoặc đến một lúc nào đó trong đời, có thể cảm nghiệm và điều này biện minh cho cái tính phổ biến của nhạc (đặc biệt là ca từ) Trịnh Công Sơn. “Đời mãi đêm và ngày mãi buồn Em hãy ngủ đi” (Em hãy ngủ đi) Tác giả nhƣ nói lên chính cuộc đời của con ngƣời hay sự bi quan trƣớc cuộc sống và thể hiện đƣợc sự tuyệt vọng đến xót xa của ông, “em hãy ngủ đi” cũng chính là một thông điệp ngủ để lãng quên thực tại chìm trong giấc ngủ vì “Đời đã khép và ngày đã tắt”. Đó không phải là sự hân hoan nhƣ trong ca khúc “cô gái mở đƣờng” của tác giả Xuân Giao 31 “Đi giữa trời khuya sao đêm lấp lánh Tiếng hát ai vang động cây rừng Phải chăng em cô gái mở đường Không thấy mặt người chỉ nghe tiếng hát” Xuân Giao nhƣ muốn bộc lộ tình cảm của mình và thể hiện sự yêu thƣơng, trân trọng ngợi ca những ngƣời con gái anh hùng và tác giả muốn cho ngƣời nghe thấy đƣợc nỗi lòng xốn xang khi nghe tiếng hát của các cô gái nữ thanh niên xung phong. Khi sự cô đơn càng làm cho con ngƣời trở nên trống vắng nhất là vào thời điểm một đêm mƣa thì sự lạnh lẽo tối tăm càng làm con ngƣời muốn trốn tránh thực tại. “Đêm ta nằm bóng tối che ngang Đêm ta nằm nghe tiếng trăm năm Gọi thì thầm Gọi thì thầm Đêm nghe trời như hú như than” Thời điểm của đêm tối cho ta thấy đƣợc cái gì đó nhƣ là rùng rợn là quỷ quái trong thời khắc cuối cùng của một ngày. Tác giả nhƣ nằm nghe đƣợc tiếng trăm năm từ ngàn xƣa vọng lại “gọi thì thầm”. Âm thanh nghe ghê rợn của “trời như hú như than” của màn đêm vọng lại. Trịnh Công Sơn có lẽ đã bị ám ảnh rất nhiều trong thời gian đêm. Ánh sáng của sự sống, của bình minh sao lại ngắn ngủi đến vậy, chỉ có bóng đêm là tràn ngập bao phủ lấy cảnh vật. Cái tôi gặm nhấm nỗi cô đơn, nỗi buồn đến đôi khi là tuyệt vọng. Tác giả đào sâu vào bản ngã, lắng nghe những âm vọng nhân sinh để chiêm nghệm hết sự tàn phai của cõi đời để rồi trăn trở với những suy tƣ với những quan niệm về sự sống và cái chết. Trong cô đơn, Trịnh Công Sơn tỏ ra có một thính lực kì lạ ông nghe thấy tiếng muôn trùng lên tiếng những âm thanh ấy kết dệt một bầu khí ma mị. 32 “Đêm nghe gió tự tình Đêm nghe đất trở mình vì mưa Đêm nghe gió thở dài Đêm nghe tiếng khóc cười của bào thai ……………………………………. Đêm nghe gió than hoài Đêm nghe lá đưa lời hàm oan Đêm thân xác mịt mùng Đêm nghe tiếng muôn trùng đẩy đưa” (Nghe tiếng muôn trùng) “Đêm” thời gian mà con ngƣời ta thấy đƣợc sự tĩnh lặng trở về với con ngƣời thực của mình. Đây cũng là khoảng thời gian mà tác giả nghe đƣợc “gió tự tình”, “đất trở mình vì mưa”, “gió thở dài”, “tiếng khóc cười của bào thai”, “gió than hoài”, “lá đưa lời hàm oan”, “tiếng muôn trùng đẩy đưa”. Âm thanh lƣớt đi nghe tha thiết, nghẹn ngào rồi kéo dài trong không gian nhƣ con gió đêm thổi lùa giữa rừng sâu. Trịnh Công Sơn đã nhân hóa “đêm” nhƣ con ngƣời nghe đƣợc mọi thứ đang diễn ran gay cả tiếng côn trùng cũng thật là rõ nét. “Đêm” đã nghe đƣợc nàng gió tự tình và biết thở dài biết than oán, nghe âm thanh của đất đang trở mình thì thầm với nhau. Đặc biệt bào thai vẫn còn trong bụng ngƣời mẹ nhƣng “đêm” vẫn nghe đƣợc tiếng khóc cƣời của nó, nghe đƣợc tiếng côn trùng đang tâm tình với nhau. Tác giả tự coi mình là “đêm” là ngƣời có thể nghe đƣợc tiếng của môn loài của mọi sự vật đang diễn ra đang đƣa đẩy. Ca từ của Trịnh Công Sơn làm cho bạn đọc thấy rõ đƣợc nỗi tuyệt vọng của ông trƣớc cuộc sống và trong sáng tác của ông chỉ là một màu đêm đen. “Ghế đá công viên, dời ra đường phố Người già ho hen, ngồi im tiếng thở 33 Từng vùng đêm đen, hoả châu thắp đỏ Em bé loã lồ, suốt đời lang thang” (Ngƣời già và em bé) Tiếng hát Trịnh Công Sơn nhƣ một sợi dây vô hình đã nhanh chóng nối kết những tâm trạng riêng, những số phận riêng của ngƣời dân đô thị miền Nam vào trong một tâm trạng chung, một số phận chung. Đó là tâm trạng và số phận của những con ngƣời Việt Nam đã từng bị lừa, họ là nạn nhân của bạo lực vô minh, mà niềm tin và hy vọng của họ đã trải qua bao lần bể dâu. Họ đang vẫy vùng trong một cảnh sống đầy máu xƣơng, mất mát tang tóc của một cuộc chiến tranh phi lí mà lối thoát chƣa một lần thấy lóe sáng ở cuối con đƣờng hầm cuộc đời tăm tối đó. Ngày ngày không dứt tiếng súng tiếng bom. Và hằng đêm trong ánh hỏa châu vàng vọt ghê rợn, ngƣời dân thành phố nín thở, nơm nớp đợi chờ những điều không may có thể xảy đến cho mình. Tiếng nhạc Trịnh Công Sơn đã gieo rắc nỗi ai oán, giận hờn để trở thành niềm ám ảnh khôn nguôi ở mỗi lƣơng tri hiện hữu. Trịnh Công Sơn bị ám ảnh bởi chiến tranh, ở đấy, tuổi trẻ không còn là dự tính nữa. Nó hiện diện nhƣ loài rong biển, phó mặc cho chiều nƣớc đẩy đƣa đến bến bờ nào đó, bay ngàn đời phải chìm đắm giữa lòng đại dƣơng mù mịt. “Đại bác đêm đêm dội về thành phố Người phu quét đường dừng chổi đứng nghe. Đại bác qua đây đánh thức mẹ dậy Đại bác qua đây con thơ buồn tủi Nửa đêm sáng chói hỏa châu trên núi”. Tiếng bom có rơi ở xóm làng nào đó, “đại bác đêm đêm có vọng về thành phố” nữa đi, thì thái độ của con ngƣời có ý thức không thể nhƣ ngƣời phu quét đƣờng dừng chổi đứng nghe đƣợc. Cái thái độ dửng dƣng chắc chắn không phải điều cần thiết đối với ngƣời miền Nam. Khi dùng hình ảnh này, 34 Trịnh Công Sơn muốn nói lên sự bất lực của con ngƣời trƣớc những thảm họa tuy không muốn, vẫn phải gánh chịu cái sự thực hiển nhiên đó mỗi ngày, mỗi đêm “đêm đêm”…. “Đêm thôi dài cho mai này người Việt hái lúa ngoài đồng chín Đêm no lành đêm thanh bình người Việt thấy tương lai rất gần Đêm vui mừng đêm tưng bừng người Việt hát cuối làng đầu phố Đêm xa lạ đêm chói lòa người Việt sống như chưa bao giờ ……………………………………………… Đêm mai nầy phố xá thênh thang Quê hương đầy bóng dáng anh em Đêm yên lành trong mắt trong tim Khóc bên nhau bằng đêm vui mừng” (Đêm bây giờ đêm mai) Mặc dù chiến tranh vẫn diễn ra nhƣng tác giả luôn mơ về ngày thống nhất để xây dựng đất nƣớc và “đêm” đã không còn dài, bóng tối đáng sợ đã thay vào đó là “đêm no lành đêm thanh bình”, “đêm vui mừng đêm tưng bừng” , “đêm xa lạ đêm chói lòa”. Tác giả cho thấy đƣợc không khí hân hoan của ngƣời Việt trên cánh đồng trong không khí lao động vui tƣơi. Tƣơng lai của đất nƣớc đang đến rất gần họ hát mừng và thấy cuộc sống nhƣ có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Màn đêm không còn dữ dội và tối tăm không lối thoát mà nó đêm đã yên bình không còn bóng dáng kẻ thù. Trịnh Công Sơn đã sử dụng rất nhiều biến thể thẩm mĩ “đêm” để thấy đƣợc không khí của nhân dân mong chờ, hân hoan trong tƣơng lai gần của đất nƣớc. Tình yêu là một thứ thiêng liêng trong cuộc sống. Có ngƣời yêu thì hạnh phúc có ngƣời yêu thì đau khổ. Nhƣng dù đau khổ hay hạnh phúc thì con ngƣời vẫn muốn yêu. Con ngƣời không thể sống mà không yêu. Hàng nghìn năm nay con ngƣời đã sống và đã yêu – yêu thật lòng chứ không phải giả. Thế 35 mà đã có không biết bao nhiêu là tình yêu giả. Cái giả mà rất thật trong đời. Trịnh Công Sơn đã từng nói: “Sống giữa đời này chỉ có thân phận và tình yêu. Thân phận thì hữu hạn. Tình yêu thì vô cùng. Chúng ta làm cách nào nuôi sống tình yêu để tình yêu có thể cứu chuộc thân phận trên cành thập giá đời”. Tình yêu thời nào cũng có. Nhƣng có tình yêu kết thúc bi thảm đến độ có khi con ngƣời không dám yêu. “Nhìn em ra đi lòng em xa vắng. Con mắt còn lại là đêm tối tăm Con mắt còn lại là đêm nồng nàn” (Con mắt còn lại) Tình yêu của Trịnh Công Sơn, cũng giống nhƣ hình ảnh ngƣời con gái của lòng ông, đẹp và buồn. Một vẻ đẹp mong manh, dễ vỡ và một nỗi buồn lặng lẽ rất đỗi dịu dàng. Con mắt còn lại của em đƣợc ví là “đêm tối tăm”, là “đêm nồng nàn” cho thấy đƣợc vẻ đẹp tâm hồn trong ngƣời con gái mà ông yêu có thể là tâm hồn sâu thẳm không lối thoát “Con mắt còn lại nhìn cuộc tình phai/ Tình trong hai tay một hôm biến mất.” nhƣng con mắt còn lại đƣợc ví nhƣ đêm nồng nàn thấy đƣợc sự dịu dàng qua ánh mắt đen lánh nhƣ màn đêm. Thông qua màn đêm mà tác giả cảm nhận đƣợc tình yêu qua con mắt của em. Trịnh Công Sơn đã nói rằng: “Những bài ca của tôi là những bản tình ca không có hạnh phúc” tình yêu, dù đẹp dù hay bao nhiêu cũng không đem lại hạnh phúc, vì đều là việc tìm kiếm một hƣởng thụ nào đó, gắn liền với sự ích kỷ con ngƣời. Trịnh Công Sơn đang mô tả các tình yêu “thông thƣờng” đó đều bất hạnh. Ông cũng chỉ ra cho chúng ta, tình yêu nào là tình yêu vĩnh hằng. Phải nhờ suy ngẫm, chiêm nghiệm của ngƣời nghe, (mà chỉ qua các ca từ, chúng ta chƣa có thể cảm nhận đƣợc hết), chúng ta mới hiểu đƣợc cái thông điệp có một không hai này của ông. 36 “Từ khi trăng là nguyệt tôi như từng cánh diều vui Từ khi em là nguyệt trong tôi có những mặt trời Từ đêm khuya khi nắng sớm hay trong những cơn mưa Từ bao la em đã đến xua tan những nghi ngờ” (Nguyệt ca) Tình yêu kéo dài trong mọi không gian thời gian từ “đêm khuya” hay khi nắng sớm và dù ở đâu đi nữa tình yêu vẫn tồn tại và mang đến cho con ngƣời mọi cung bậc. “Với tôi trong tình yêu không có sự bất tử, người ta chỉ muốn lãng mạn hóa nó mà thôi. Nhưng tuy như vậy trong sự bất tử có thể có tình yêu.” Trịnh Công Sơn cũng viết rất nhiều ca khúc về mẹ, đặc biệt hình ảnh ngƣời mẹ Việt Nam. “Đêm chong đèn ngồi nhớ lại Từng câu chuyện ngày xưa. Mẹ về đứng dưới mưa Che đàn con nằm ngủ Canh từng bước chân thù. Mẹ ngồi dưới cơn mưa” (Huyền thoại mẹ) Trong bài hát, ta thấy thấp thoáng có bóng mẹ Suốt “trong đêm tối gió mưa, tóc che lối con đi” và bao nhiêu ngƣời mẹ khác “đứng dưới mưa, che đàn con nằm ngủ, canh từng bước quân thù”…Trong màn đêm, dƣới ánh đèn tác giả nhớ lại câu chuyện ngày xƣa về mẹ. Giai điệu bài hát nhẹ nhàng, ca từ gần gũi quen thuộc gợi lên những hình ảnh rất đỗi thân thƣơng: “Mẹ về đứng dưới mưa che đàn con nằm ngủ”, nó mang chất tự sự, sâu lắng, trầm hùng và mang đậm âm hƣởng dân ca miền Trung, nơi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã có đƣợc cảm xúc sáng tạo tác phẩm này. Câu cuối của ca khúc ta thấy đƣợc nhắc 37 lại ba lần: “Cho đời mãi trong lành, mẹ chìm dưới gian nan…” nhƣ muốn khắc sâu, in đậm hỉnh ảnh ngƣời mẹ Việt Nam thân thƣơng đang say sƣa kể chuyện ngày xƣa… “Ðêm nay hòa bình sao mắt mẹ chưa vui Mẹ hãy ra xem đường phố ngập người Ðêm nay hòa bình mắt mẹ buồn như kinh Lời kinh đêm ru căn nhà lạnh Ru mẹ một mình Ru mẹ một mình ôm bóng đêm” (Sao mắt Mẹ Chƣa vui) Tại sao ngay trong thời khắc hòa bình này mắt mẹ chƣa vui. “Đêm nay” là thời khắc mà nhân dân ta đƣợc hòa bình thời khắc đất nƣớc đang hân hoan đón chào chiến thắng phố xá tấp nập nhƣng những ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời chị lại không vui. Phải chăng đó chính là thời gian đêm nên lòng ngƣời thƣờng trống trải? Không mà đó chính là sự mất mát những ngƣời con của mẹ đã ra đi và không trở lại chỉ còn một mình mẹ với bóng đêm. Những ngƣời vợ mất chồng những ngƣời con mất cha chỉ biết mong mỏi trong vọng tƣởng “Anh đi trận về nghe lại chuyện kể ngỡ như mơ”chiến tranh kết thúc nhƣng họ không vui nổi vì giờ đây họ chỉ còn một mình. “Ðêm nay hòa bình sao chị còn bâng khuâng Chị ru con sao ru lạnh lùng Ru cha bỏ mình Ru đời chỉ còn mẹ với con” Trịnh Công Sơn đã sử dụng rất thành công THTM “đêm” trong sáng tác của mình, ông đem đến cho ngƣời đọc, ngƣời nghe thấy đƣợc khoảng thời gian đêm bao phủ nhƣ chính nỗi cô đơn, tuyệt vọng, lo âu sợ hãi của tác giả trƣớc cuộc đời. 38 2.2. THTM “chiều” 2.2.1. Thống kê khảo sát ngữ liệu Bảng 2.2 Bảng thống kê THTM “chiều” THTM “Chiều” (Số lƣợng: 57; chiếm 50,44 %) STT Biến thể của THTM “chiều” Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Chiều nay 14 12,40% 2 Một chiều 9 8,00% 3 Buổi chiều 4 3,55% 4 Chiều tối 1 0,88% 5 Chiều hôm 3 2,65% 6 Chiều nào 3 2,65% 7 Chiều mƣa 6 5,31% 8 Chiều thu 1 0,88% 9 Chiều đông 1 0,88% 10 Chiều nghiêng nghiêng 1 0,88% 11 Chiều phai 2 1,80% 12 Chiều ngơ ngác 1 0,88% 13 Chiều gió lộng 1 0,88% 14 Chiều thiu thiu 1 0,88% 15 Chiều tím 1 0,88% 16 Chiều bạc mệnh 1 0,88% 17 Chiều chơi vơi 1 0,88% 18 Chiều gánh gồng 1 0,88% 19 Chiều chiều 1 0,88% 20 Chiều lao xao 1 0,88% 21 Chiều lặng lẽ 1 0,88% 22 Chiều vàng 1 0,88% 113 100% Tổng 39 THTM “chiều” số lƣợng 57/113 chiếm 50,44%. Ví dụ: “Bao nhiêu năm làm kiếp con người Chợt một chiều tóc trắng như vôi” (Cát bụi) Hay: “Em còn nhớ hay em đã quên? Nhớ Sài gòn những chiều ngợp gió ……………………………. Em còn nhớ hay em đã quên? Khi chiều xuống bên sông nước lên” (Em còn nhớ hay em đã quên) Biến thể THTM “chiều”: “chiều nay” số lƣợng 12/113 chiếm 12,4 %, “buổi chiều” số lƣợng 4 chiếm 3,55%,“chiều mưa” số lƣợng 6 chiếm 5,31%,… Ví dụ: “Mưa vẫn hay mưa trên hàng lá nhỏ Buổi chiều ngồi ngóng những chuyến mưa qua ……………………………………. Chiều nay còn mưa sao em không lại Nhỡ mai trong cơn đau vùi” (Diễm xƣa) Hay: “Em về, hãy về đi, ta phiêu du một đờị Hương trầm có còn đây, ta thắp nốt chiều nay” (Ru ta ngậm ngùi) Hay: “Nay em đã khóc chiều mưa đỉnh cao Còn gì nữa đâu sương mù đã lâu Em đi về cầu mưa ướt áo” (Mƣa hồng) “Một chiều” số lƣợng 9 chiếm 8%. 40 Ví dụ: “Một chiều kia có người tình trẻ Đi lang thang quanh ngôi thành cổ ………………………………… Một chiều kia có mây mù mù Mây rơi nhanh rơi trên cửa nhà ………………………………… Một chiều kia có em buồn buồn Thân mong manh như lau sậy hiền” (Níu tay nghìn trùng) Hay: “Chờ đến thu sang rồi hãy tàn Đàn chim bên sông chiều chiều rụng cánh Người ngồi trên bến nhớ mênh mông” (Ngƣời về bỗng nhớ) “Tìm em xa gần, đất trời rộn ràng Tìm trong sương hồng, trong chiều bạc mệnh” (Đóa hoa vô thƣờng) “Từng cơn mưa trút lá và dòng sông cuốn đi Tay hư vô đốt nến chiều chơi vơi lên cao” (Lời của dòng sông) 2.2.2. Giá trị thẩm mĩ “chiều” trong ca từ của Trịnh Công Sơn Dƣờng nhƣ trong ca từ của Trịnh Công Sơn luôn phảng phất đâu đây một niềm trắc ẩn về thời gian. Khoảng thời gian “chiều” đƣợc tác giả lặp đi lặp lại rất nhiều trong các sáng tác của ông. Cũng giống nhƣ việc ông luôn hƣớng về chiều và đêm là khoảng thời gian cuối cùng của một ngày khi con ngƣời thƣờng trở về với trạng thái tĩnh lặng nhất. Đây có lẽ là lúc tác giả có đƣợc khoảng thời gian thích hợp để suy nghĩ về thân phận về cuộc sống. “Chiều chúa nhật buồn Nằm trong căn gác đìu hiu 41 Ôi tiếng hát xanh xao của một buổi chiều Trời mưa, trời mưa không dứt Ô hay mình vẫn cô liêu” (Lời thánh buồn) Điệp khúc “chiều chúa nhật buồn” kết hợp với tiếng hát xanh xao của một buổi chiều nhƣ đang nhấn mạnh thêm cái ảm đạm, thê lƣơng của nhân vật tôi. Trong một buổi chiều với tâm trạng cô đơn trƣớc thực tại với những tiếng kêu than và còn có ngoại cảnh đó chính là trời mƣa. Dƣờng nhƣ cơn mƣa luôn thƣờng trực lúc tâm trạng con ngƣời không đƣợc vui. Nằm trong căn gác nhỏ ngoài trời mƣa không dứt và tâm trạng của ông lúc này là hoài niệm nhìn về quá khứ. Tác giả Trịnh Công Sơn đã gom hết những âm thanh gợi bóng cô đơn và sầu thẳm. Cô đơn là một khía cạnh nào đó là cây thập giá tinh thần mà ngƣời nghệ sĩ đích thực phải mang vác suốt cả cuộc đời mình. Nỗi buồn sự cô đơn và tuyệt vọng luôn túc trực tiềm tàng trong mỗi con ngƣời đặc biệt là với những ai còn có dù chỉ một ít thôi sự ƣu ái đối với cuộc sống này, với cõi đời này. “Ta thấy em trong tiền kiếp với cọng buồn cỏ khô Ta thấy em đang ngồi khóc khi rừng chiều đổ mưa” (Rừng xƣa đã khép) “Chiều” dƣờng nhƣ luôn gắn liền với các cơn mƣa và đó là không gian mộng mị khi tác giả nhìn đƣợc con ngƣời trong tiền kiếp. Tiền kiếp ở đâu, tiền kiếp là cái đã qua rồi, có thể chỉ là một phút trƣớc đây. Vạn vật đều thay đổi từng giây phút, sau một giây thôi, ta của giây này đâu có phải là ta của giây trƣớc, lại càng không phải là ta của giây sau. Con ngƣời, với nỗi buồn giận, với lòng ai oán, thích giam mình trong quá khứ, để nhấm nháp cái đắng nghẹn lòng. Cõi buồn mênh mang hơn theo từng suy nghĩ, con ngƣời nhỏ bé hơn cõi buồn ủ dột hơn theo từng giọt mặn, con ngƣời tàn tạ hơn. Một điều kì 42 lạ, ấy là khi buồn, ngƣời ta biết không nên buồn, ngƣời ta biết đó là liều độc dƣợc, nhƣng vẫn giam mình trong nỗi buồn của mình, chẳng để làm gì khác ngoài việc suy tƣ về nó, và lại càng làm mình buồn hơn và càng buồn, thì lại càng mất đi nghị lực để bƣớc ra. Tác giả khóc với nỗi buồn quá khứ, ta cô đơn với nỗi buồn quá khứ, ta hát, ta gào thét, ta suy tƣ… trong khi cuộc sống ở bên ngoài từng giây vẫn trôi qua. Nếu quá khứ mà níu lại đƣợc, thì hẳn con ngƣời đã sống khác bây giờ. Nhƣng đó là điều không tƣởng. “Gió heo may đã về Chiều tím loang vỉa hè ………………………….. Rồi mùa thu bay đi Trong nắng vàng chiều nay Anh nghe buồn mình trên ấy Chiều cuối trời nhiều mây Đơn côi bàn tay quên lối Đưa em về nắng vương nhè nhẹ” (Nhìn những mùa thu đi) Trịnh Công Sơn đã vẽ ra khung cảnh đầy chất thơ mộng mộ chiều tím thơ mộng, đây là khoảng thời gian chất thơ đầy ắp trong cảnh, trong tình. Nhờ con mắt thi sĩ - họa sĩ, Trịnh Công Sơn đã nắm bắt đƣợc gam màu lạ lùng: “chiều tím loang vỉa hè”. Nó không tình lụy nhƣ “Chiều tím chiều nhớ thương ai” của thơ Đinh Hùng, Đan Thọ phổ nhạc, mà là vết bầm tím trong tâm tƣ một thời đại. Những buổi chiều hẹn hò giờ chỉ còn lại là những mộng tƣởng hoài niệm về những buổi chiều có em. Những buổi chiều hiu quạnh đã trôi qua trong đời ngƣời. Chúng nhƣ những cuộc tình vụt đến, vụt đi để lại những ngày tháng dần tàn phai, những mòn mỏi trong trí tƣởng tƣợng. Cuộc đời tuy đẹp nhƣng cuộc đời là tàn phai. 43 Con ngƣời sinh ra giữa đời là để hƣởng hạnh phúc nhƣng cũng là để hứng chịu mọi nỗi đời. Vì thế con ngƣời dù sao cũng phải đến lúc tàn phai héo úa. Trịnh Công Sơn nhìn thấy điều đó ngay trong chính thân thế của mình “Chợt một chiều tóc trắng như vôi”. Cái gì vội đến mang theo cả sự thảng thốt ngỡ ngàng. Cái khoảng thời gian “chiều” dƣờng nhƣ gắn bó rất nhiều với Trịnh Công Sơn. Đó là khoảng thời gian bắt đầu cho sự muộn màng của một ngày để dần đi đến sự tàn tạ và chấm dứt nó. “Trời buông gió và mây về ngang bên lưng đèo Mùa xanh lá loài sâu ngủ quên trong tóc chiều Cuộc đời đó nửa đêm tiếng ca lên như than phiền Bàng hoàng lạc gió mấy miền Trùng trùng ngoài khơi nước lên sóng mềm” (Dấu chân địa đàng) Nghe ca khúc ta có thể tƣởng tƣợng tác gải một chiều lỡ bƣớc, dừng chân bên lƣng đèo, xa xa là biển cả. Không gian bao la, con ngƣời nhỏ bé lại càng bé nhỏ hơn. Lữ khách không khỏi chạnh lòng, cô đơn, ngậm ngùi về thế thái nhân tình, về kiếp ngƣời ngắn ngủi, mong manh. Chẳng thế mà Bà Huyện Thanh Quan đã có bài thơ “Qua đèo Ngang” và bài “Chiều hôm nhớ nhà” cho hậu thế buồn khi hoàng hôn xa xứ: “Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn” Ta thấy gió nhƣ từ trong lòng mình tràn lên, ngân nga qua thanh quản. Gió thổi “Mây về ngang lưng đèo” hay cũng là tác giả vì “gió” của nhạc, của ca từ mà chiều nay cũng phiêu dạt đến đây để ngắm “Mùa xanh lá…”? “Tóc chiều” là một cách gọi sáng tạo và đẹp. Phải chăng gió chiều, xuôi cành lá của cây, của rừng tung bay giống nhƣ suối tóc của thiếu nữ trong chiều cả gió. Xuân Diệu đã nói “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn buông 44 xuống lệ ngàn hàng…”. Danh từ “tóc chiều” ta tƣởng là một nhƣng đó là sự kết hợp đầy tinh tế giữa cành lá và gió, của hai sự vật hữu hình và vô hình. Chỉ hai câu thôi mà Trịnh đã đƣa ta về một không gian khá đẹp: Hoàng hôn lƣng đèo lộng gió, ngàn cây xanh lá giỡn nô, loài sâu yên bình giấc ngủ. Chiều buông nhanh, bóng đêm trùm xuống, con ngƣời rơi vào cái đặc quánh của màn đêm cô quạnh, tƣởng lòng ngƣời chùng xuống, tắt lặng vào quên lãng nhƣ loài sâu ngủ quên. Nhƣng một tiếng hát vút lên phá toang màn đêm và tất cả nhƣ thức tỉnh. Thức tỉnh trong ý thức về nỗi buồn. Không chỉ có khoảng thời gian “chiều” buồn bã mà “chiều” trong sáng tác của ông cũng có cảnh thiên nhiên đẹp. “Chiều trên quê hương tôi Có khi đây một trời mưa bay Có nơi kia đồi thông nắng đầy ………………………………. Chiều trên quê hương tôi Nắng phơi trên màu ngói non tươi Gió mang tin một mùa sẽ tới.” (Chiều trên quê hƣơng) Tình yêu của tác giả đối với quê hƣơng là bất tận “Quê hương nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành người”. Quê hƣơng trong nhạc Trịnh Công Sơn không phải chỉ là những ƣu phiền. Ngay trong đổ nát hoang tàn, ông vẫn gửi gắm, thúc giục những hành động xây dựng tƣơng lai tƣơi sáng: “Dựng nhà mới trên đổ nát này. Dựng đời mới trong nụ cười”. Niềm hy vọng về một sớm mai Việt Nam đƣợc đặt trên nền tảng của “ta xây lại tự do” và “ta xây lại tình thương”. Tác giả cho bạn đọc thấy đƣợc vẻ đẹp của quê hƣơng dƣới cái nắng của trời chiều: “Có nơi kia đồi thông nắng đầy/Có trên sông bờ xa sương khói” cảnh vật và con ngƣời thanh bình và niềm tin vào một vụ mùa 45 bội thu mở ra tƣơng lai tốt đẹp cho quê hƣơng. “Màu nắng hay là màu mắt em Mùa thu mưa bay cho tay mềm Chiều nghiêng nghiêng bóng nắng qua thềm” (Nắng thủy tinh) “Chiều” biết “nghiêng nghiêng” nhƣ một cô gái đang làm duyên e ấp. Tác giả nhân hóa “chiều” nhƣ con ngƣời có một đôi mắt trong veo, ngơ ngác, ƣớt, đen và buồn sâu thằm thấy rõ ràng có nắng soi vào trong đôi mắt ấy, nhƣ muốn làm khô đi những giọt nƣớc mắt. Trịnh Công Sơn đã hóa thân vào nhân vật vào cảnh vật ẩn mình vào giữa cuộc đời, giữa con ngƣời mà thức chọn mọi cảm giác. “Chiều nay em ra phố về Thấy đời mình là con nước trôi” (Nghe những tàn phai) Ngày tháng trôi đi là tàn tạ cuốn theo, cuộc đời nhƣ dòng nƣớc cứ thế cuộn chảy mà không gì ngăn cách đƣợc. Vì sao chỉ trong thời gian buổi chiều em mới có những cảm nhận sâu sắc và tinh tế về cuộc đời. Cuộc đời nhƣ một chuyến xe tốc hành vội vã vì thời gian cứ vụt trôi không dừng lại không chờ đợi một ai. Buổi chiều trong cảm nhận đầy mênh mang và đầy tinh tế của một trái tim nhạy cảm nhƣ Trịnh Công Sơn không chỉ là bắt đầu của sự phai tàn mà còn mang một màu u ám tang tóc. “Em đi qua cầu có gió bay theo Thổi bùng khăn tang, trắng giữa khung chiều” (Em đi trong chiều) Ta thấy đƣợc giữa khung trời chiều ấy là hình ảnh của sự chết chóc, bi ai “khăn tang” làm hiện lên sự chia lìa, li biệt. Trong ca dao, dân ca cũng đã từng xuất hiện những buổi chiều gợi buồn thƣơng của những ngƣời con phải đi lấy chồng xa nhớ về quê nhà. 46 “Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” (Ca dao) “Chiều” của Trịnh Công Sơn cũng có những nét buồn nhƣ vậy nhƣng ta vẫn nhận thấy đƣợc những ca từ của ông rất sâu sắc và đi vào lòng ngƣời một nỗi buồn man mác. “Tôi sẽ nhớ màu nắng nơi quê nhà Nhớ những chiều lặng lẽ cơn mưa Cùng tôi đang sống là biết bao bạn bè” (Tôi sẽ nhớ) Trịnh Công Sơn đã sử dụng rất nhiều biến thể thẩm mĩ “chiều” trong sáng tác của mình cho bạn đọc thấy đƣợc khoảng thời gian cuối của ngày sắp tàn và tâm hồn của con ngƣời cũng dần tàn phai. Nỗi niềm trắc ẩn của ông nhƣ đƣợc gửi gắm sau những chiều nhớ nhung, chiều âu sầu với nỗi cô đơn tuyệt vọng. 2.3. THTM thể hiện thời gian “đời ngƣời” trong ca từ của Trịnh Công Sơn 2.3.1. Thống kê, khảo sát ngữ liệu Bảng 2.3 THTM thể hiện thời gian “đời người” STT Biến thể của THTM “đời người” Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Ngàn năm 28 32,18% 2 Trăm năm 21 24,14% 3 Hai mƣơi năm 20 22,99% 4 Mƣời năm 7 8,04% 5 Nghìn thu 4 4,6% 6 Ba trăm năm 4 4,6% 7 Nghìn năm 2 2,3% 47 8 Nghìn xƣa Tổng 1 1,15% 87 100% Nhìn vào bảng thống kê số liệu trên chúng tôi thấy đƣợc rằng: Biến thể của THTM thể hiện thời gian “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn chiếm số lƣợng khá lớn. “Ngàn năm” số lƣợng 28/87 chiếm 32, 18%. Ví dụ: “Ru mãi ngàn năm giòng tóc em buồn Bàn tay em năm ngón ru trên ngàn năm Trên mùa lá xanh ngón tay em gầy Nên mãi ru thêm ngàn năm Ru mãi ngàn năm từng phiến môi mềm Bàn tay em trau chuốt thêm cho ngàn năm (Ru em từng ngón xuân nồng) Hay: “Một ngàn năm nô lệ giặc tầu Một trăm năm đô hộ giặc tây Hai mươi năm nội chiến từng ngày Gia tài của mẹ, để lại cho con Gia tài của mẹ, là nước Việt buồn” (Gia tài của mẹ) “Trăm năm” chiếm số lƣợng 21/87 chiếm 24,14%. Ví dụ: “Từng chiếc bóng trăm năm đã về Vây người giữa nến bão bùng Từng tiếng khóc trăm năm đã về Vây người giữa chốn mông lung” (Từng ngày qua) 48 “Hai mươi năm” số lƣợng 20/87 chiếm 22,99%. Ví dụ: “Con ngủ đi con đứa con của mẹ da vàng Ru con ru đạn nhuộm hồng vết thương hai mươi năm” (Ngủ đi con) Ngoài ra còn nhiều biến thể của THTM đời ngƣời nhƣ: “mười năm” chiếm 8,04%, “nghìn thu” chiếm 4.6 %, “ba trăm năm” chiếm 4,6 %, … “Mẹ ta cười sau luỹ tre nắng qua đầy sân Bàn chân nào ta bước đi sao nhẹ nhàng Một ngày mà lòng vui sướng hơn muôn nghìn năm” (Cánh đồng hòa bình) “Mười năm xưa đứng bên bờ dậu Đường xanh hoa muối bay rì rào” (Có một dòng sông đã qua đời) “Từ nghìn xưa lúa reo trên đồng, Lời ca dao hát trong nhân gian, Tình nnẹ như cánh chim cò trắng, Chở chiều vàng đi đã bao nghìn năm” (Về trong suối nguồn) 2.3.2. Giá trị thẩm mĩ thể hiện thời gian “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn Nhạc Trịnh là những triết lí về cuộc đời, về lẽ sống trong kiếp trầm luân, sống là cho đi, cho đi để nhận lại nhiều hơn, đừng giữ cho riêng mình để trở thành ích kỉ. Cho và nhận không phải là sự toan tính thiệt hơn mà là để lòng cảm thấy nhẹ nhõm hơn: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi”. Một tấm lòng để đồng cảm, sẻ chia, để tri ân và để rồi nhận lại những giá trị đích thực của nó. Có thể nói mỗi nhạc phẩm của Trịnh Công Sơn khi đƣợc hát lên đây đó thì cung điệu trầm bổng của nó chuyển tải đến ngƣời nghe một thứ triết lý nào đó, và làm cho ngƣời 49 nghe phải suy tƣ về những gì mình đƣợc nghe. Nó mang tính triết lý bởi vì nó dính dáng đến đời ngƣời và ngƣời đời, nó dính đến chuyện tình yêu và cuộc sống, nó dính đến chuyện tồn tại và hiện hữu hay vô thƣờng … Trong các sáng tác của Trịnh Công Sơn dùng nhiều biến thể của THTM “đời ngƣời”. Đó đều là những câu chuyện triết lí về thời gian về đời ngƣời. Cái hay của Trịnh Công Sơn là ông viết triết lý nhƣng rất dễ hiểu. Cũng có rất nhiều nhạc sĩ viết triết lý nhƣng chỉ có mình họ hiểu hoặc rất ít ngƣời hiểu. Còn Trịnh Công Sơn thì triết lý nhƣng là thứ triết lý bật ra từ những trải nghiệm rất đời, rất bình dị mà bất kỳ ai cũng có thể đồng cảm đƣợc. Ông cho rằng cái chết là dấu chấm cho một kiếp rong chơi trên cõi tạm. Cái chết không khoác áo choàng đen, mang bộ mặt khiếp sợ bên lƣỡi hái tử thần. Với Trịnh Công Sơn, cái chết quen thuộc nhƣ một chốn trở về nghỉ ngơi sau chuyến đi hoang tạm bợ. “Tôi nay ở trọ trần gian Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời” (Ở trọ) Nhiều ngƣời nhận thấy Trịnh Công Sơn hay “nói dại miệng” về chuyện “nằm xuống”. Cứ nhƣ thể biết trăm năm chỉ ở đậu ngàn năm “trăm năm ở đậu ngàn năm”, nên ông sốt ruột “còn bao lâu cho thân thôi lưu đày chốn đây, còn bao lâu cho thiên thu xuống trên thân này”. Luôn quan tâm đến cái ngày “thân xác không còn”, chẳng phải vì chán sống, trái lại, ông “nghĩ đến cái chết nhiều là vì quá yêu cuộc sống”. Mà cái chết lại rất gần gũi sự sống, ngay trong xuân thì ông đã thấy “bóng trăm năm” rồi. Ông muốn nhìn nhận cái ngày về nơi cuối trời làm mây trôi đó một cách bình tĩnh, không sợ hãi, không ân hận. “Bao nhiêu năm làm kiếp con người Chợt một chiều tóc trắng như vôi 50 Lá úa trên cao rụng đầy Cho trăm năm vào chết một ngày” (Cát bụi) Cũng tự nhiên nhƣ “lá úa trên cao rụng đầy”, cái việc “cho trăm năm vào chết một ngày” đƣợc đón nhận bằng một thái độ bình thản “lòng không buồn mấy”, hệt nhƣ một giấc mơ. Giải thoát khỏi nỗi sợ chết bằng cách chuẩn bị trƣớc cho mình một cái chết nhẹ nhàng, không thắc mắc gì cả. Để ý nghĩa sự sống vƣợt qua cột mốc của cái chết, để một đời ngƣời nối dài tới cõi hƣ vô, còn có cách gì hơn sống trọn vẹn cho hiện tại, sống với một tấm lòng. Đó chính là chữ tâm, chữ tình mà Trịnh Công Sơn muốn gửi lại cho đời, muốn “trao đến muôn loài chút tình tôi”. “Ru mãi ngàn năm từng phiến môi mềm Bàn tay em trau chuốt thêm cho ngàn năm Cho vừa nhớ nhung có em giỗi hờn Nên mãi ru thêm ngàn năm” (Ru em từng ngón xuân nồng) Đối với Trịnh Công Sơn cần thêm một thứ trợ giúp đó là bóng dáng của tình yêu, tình yêu hoá giải mọi nỗi đau, tình yêu mang mùa xuân đến cho đất trời. Xét về nhạc đó là một khúc ru đẹp, giai điệu đơn giản nhƣ khúc ru của mẹ “ru mãi ngàn năm”. Ở đây là ru em, nhạc sĩ ru em ngủ vì giấc ngủ hồn nhiên ấy nuôi cả một đời ngƣời còn đang ngụp lặn với biết bao ƣớc vọng cuồng si. Cái tôi càng hay triết lý sự đời trong những bài hát ở giai đoạn sau này. Nó vừa ngấm chất thiền, vừa quẩn quanh trong nhiều cái tiến thoái lƣỡng nan, vừa rất giản đơn sau nhiều cái ngộ ra ở tuổi già, lại vừa mang nét ngộ nghĩnh bất ngờ của trẻ thơ. 51 Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt (Một cõi đi về) Triết lý của Trịnh Công Sơn về đời ngƣời qua những sáng tác của ông dựa trên nhận thức rằng cuộc sống tuy có những niềm vui, nhƣng cũng đầy những u buồn. Ông miêu tả tuổi trẻ, nhất là những năm tháng của tuổi đôi mƣơi, là thời gian đặc biệt buồn bã của cuộc đời. Trong bài “Nhìn những mùa thu đi”: Nhìn những mùa thu đi Tay trơn buồn ôm nuối tiếc Nghe gió lạnh về đêm Hai mươi sầu dâng mắt biếc Thương cho người rồi lạnh lùng riêng Trong một số bài hát của Trịnh Công Sơn, tình yêu chính là nơi nƣơng náu quyến rũ của con ngƣời ở cõi thế u buồn này. Nhƣng vì tình yêu, cũng nhƣ vạn vật, chỉ là tạm bợ nên tình yêu không phải là nơi nƣơng náu vững vàng cho mỗi ngƣời. Đời sống đầy u buồn vì nó tạm bợ. Tất cả - chim trời, hoa lá, niềm vui, những cuộc tình, và chính đời sống mỗi con ngƣời – chỉ là những điều tạm bợ, phù du nhƣ sƣơng mù. Thời gian lại là “hai mươi sầu” cho thấy cuộc sống bấy lâu chỉ là những nỗi buồn những bế tắc trong đời ngƣời mà ông cảm nhận đƣợc. Trong bài hát “Một cõi đi về”, Trịnh Công Sơn viết “Chẳng biết nơi nao là chốn quê nhà”, và vì vậy ngƣời nhạc sĩ cứ mãi loanh quanh: “Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt Rọi xuống trăm năm một cõi đi về” 52 “Trăm năm” một đời ngƣời nhƣ đang loay hoay với thực tại, bao nhiêu năm rồi mà ông vẫn còn mãi ra đi, ra đi để gào thét với cỏ cây. Ông đã đi qua bốn mùa. Nhƣng ông vẫn chƣa tìm ra đƣợc cuộc hội ngộ. Sáu mƣơi năm cuộc đời tuy cũng ngắn ngủi, nhƣng sáu mƣơi năm cuộc đời cũng vừa đủ cho nhạc sĩ tài hoa này để lại cho đất nƣớc nhiều ca khúc mang tính triết lý phận ngƣời để hát ru chuyến đò đời mình. Vì thế ngƣời ta nghe nhạc Trịnh Công Sơn không chỉ bằng cung điệu trầm bổng hoặc lời ca, nhƣng còn bằng cảm xúc nhức buốt và bằng cả suy tƣ triết lý nữa. Bởi vì mỗi khi nghe nhạc Trịnh thì ngƣời nghe nhƣ tìm lại đƣợc chính họ trong ca khúc ấy, tìm thấy đƣợc nỗi cô đơn vô cùng của phận mình. Ông còn nhớ lại và thƣơng cho một thế hệ thanh niên đã dở sống dở chết trong hoang tƣởng. “Hai mươi năm hận thù đã qua Hôm nay thấy mặt người đổi mới Ta yêu Trời, ta yêu ta, ta yêu em Ta yêu nắng hòa bình vừa đến... Hai mươi năm chờ đợi từng phút giây Hôm nay tiếng Hòa Bình đã thấy Trên môi người trên môi ta, trên môi em Trên môi những người Việt nghèo khốn Hai mươi năm chờ đợi đã lâu...” (Đồng Dao Hòa Bình) Khoảng thời gian “Hai mươi năm” là tính từ 1948 hay trƣớc đó nữa, nghĩa là không kể Điện Biên Phủ, không kể đến hiệp định Genevo dù sao cũng tạo đƣợc cảm giác hoà bình trong đôi ba năm. Nhƣng nền hoà bình tạm bợ ấy đã phải mua bằng cái giá chia đôi Nam Bắc, mầm mống cho một cuộc chiến tranh khác, lâu dài hơn, thảm khốc hơn, gây nhiều thù hận hơn. Khi tác giả viết hai mƣơi năm nội chiến từng ngày, thì hằng triệu ngƣời đã hát, từ 53 năm này qua năm khác, dù có lúc bị cấm. Đáp ứng lại với tâm lý quần chúng không bị chính trị hóa, không bị giáo dục chính trị, những ngƣời dân đau lòng vì cảnh nồi da xáo thịt. Có lúc ông đã viết: “Hai mươi năm là xác người Việt nằm Làm sao ta giết hết những đứa con Việt Nam? Xưa ta không thù hận Vì đâu tay ta vấy máu?” (Tuổi Trẻ Việt Nam) Không dễ dàng gì trả lời câu hỏi vì đâu, nếu không đơn giản lặp lại luận điệu bên này hay bên kia. Không có cuộc chiến tranh nào mà lý do đơn giản, chỉ có những đầu óc đơn giản. Thời Nam Bắc Triều, Trịnh Nguyễn phân tranh, Nam Hà Bắc Hà, cuộc chiến chƣa chắc đã bắt nguồn từ những lý do đơn giản. Trịnh Công Sơn trở thành thiên tài bởi trƣớc hết và trên hết là ngƣời biết đau khổ cho chính mình, bởi chính mình, và bởi ông biết từ nỗi đau riêng mình mà biến nó thành nỗi đau của cộng đồng, nghĩa là biết biến cái cá nhân của mình thành cái nhân loại phổ quát. Ông đã bằng nỗi tủi hận lang thang cá thể để cảm nhận nỗi bất an của dân tộc, để nhân rộng nó ra thành cái chung của con ngƣời, không phải ngẫu nhiên mà những ca khúc phản chiến của ông lại đƣợc đón chào một cách nồng nhiệt nhƣ thế ở miền Nam hồi chiến tranh chống Mĩ, và chính những ca khúc ấy đã làm cho thế giới biết rằng có một nhạc sĩ ở Việt Nam có tên là Trịnh Công Sơn! Bởi, ông đã biết cùng dân tộc đau nỗi đau: “Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu Một trăm năm đô hộ giặc Tây Hai mươi năm nội chiến từng ngày Gia tài của mẹ một bọn lai căng Gia tài của mẹ một lũ bội tình” (Gia tài của mẹ) 54 “Một ngàn năm” là khoảng thời gian mà nhân dân ta đang chịu sự áp bức nô dịch của giặc Tàu – 1000 năm Bắc thuộc, “một trăm năm” chịu sự đô hộ của giặc Tây (đế quốc Pháp – Mĩ), “hai mươi năm” nội chiến của nhân dân ta. Ta thấy rõ rằng sau sự thống trị của Tàu và của thực dân Pháp, không phải là “sự xâm lược của Mỹ”, mà là từ nội chiến nhƣ tác giả đã sử dụng. Với Trịnh Công Sơn, trách nhiệm chính của sự tàn phá này là của chính những ngƣời Việt Nam, chứ không phải của ngƣời Mỹ. Điều này cho chúng ta thấy quan điểm của một ngƣời Việt Nam về cuộc chiến này, quan điểm khác biệt với những ngƣời bị ảnh hƣởng bởi công luận quốc tế không tham dự vào cuộc chiến tranh tại chỗ. “Gia tài của mẹ” là một bài hát rất buồn, không phải một nổi buồn riêng tƣ mà là nổi buồn về tƣơng lai đất nƣớc Trịnh Công Sơn. Trung Quốc, Pháp và bọn lai căng là tất cả những yếu tố tiêu cực ở đây. Sự im lặng hoàn toàn của tác giả về ngƣời Mỹ cũng đã ám chỉ đến chủ nghĩa chủng tộc của ông. Và ông cũng biết cùng dân tộc khát khao một lối hòa bình, òa vỡ niềm vui khi đất nƣớc về một mối về tƣơng lai cho những ngƣời da vàng. “Người nô lệ da vàng bước đi Đi về đầu non, đi về biển xanh Đi khâu vá non sông Việt Nam Đã qua hai mươi năm liền thịt xương Phơi trên đồi núi Đi cho thấy quê hương” (Đi tìm quê hƣơng). Cho đến bây giờ ngƣời ta khó tìm thấy trong nhạc Trịnh có đƣợc hình ảnh những cánh diều tuổi thơ hồn nhiên rong chơi trên những cánh đồng bình yên, hoặc khó tìm thấy trong nhạc Trịnh một chùm khế ngọt sau buổi trƣa hè. Nhƣng ngƣời ta dễ tìm thấy một quê hƣơng với một gia tài khốn khổ của Mẹ, một quê hƣơng có ngƣời con gái mất trí, ngƣời điên trong thành phố, ngƣời 55 con trai đổ máu nơi trận địa hay ngƣời phu quét đƣờng dừng chỗi lắng nghe… Chắc hẳn mẹ Việt Nam phải đau xót lắm khi nhìn thấy một quê hƣơng nhƣ thế. Trong thời khói lửa của trận địa, ngƣời ta nghe nổi lên ca khúc da vàng nhƣ lời đòi quyền đƣợc sống nhƣ một con ngƣời và đời không còn cảnh chết choc đau thƣơng. Trịnh Công Sơn luôn hƣớng trọn tình yêu thƣơng đến thân phận con ngƣời đến kiếp ngƣời. Những ca khúc về thân phận đƣợc viết hết sức buồn bã, trong khung khổ của một cái nhìn đầy những chấn thƣơng từ lịch sử. Lấp lánh phía sau, phía trong các ca khúc của nhạc sĩ vẫn khắc khoải tia hồ quang của niềm tin vào con ngƣời, vào niềm tin ở “một mai vươn hình hài lớn dậy“, vào những lời nhắc nhở “đừng tuyệt vọng tôi ơi đừng tuyệt vọng”. “Mười năm xưa đứng bên bờ dậu. Ðường xanh hoa muối bay rì rào. Có người lòng như khăn mới thêu. Mười năm sau áo bay đường chiều” (Có một dòng sông đã qua đời) Thời gian “mười năm xưa” và “mười năm nay” là một sự đối lập để chứng minh quy luật. Bao nhiêu năm đã qua đi có rất nhiều điều đã thay đổi. Có một điều duy nhất mà tác giả cảm thấy chua xót không chỉ là thời gian thay đổi mà đó chính là lòng ngƣời cũng đã thay đổi. Dƣờng nhƣ ông muốn níu giữ thời gian, níu giữ quá khứ. Níu giữ lại quá khứ đẹp “lòng như khăn mới thêu” một tình yêu đẹp trinh nguyên không có muộn phiền. Thái độ này của tác giả giúp chúng ta thấy không có thái độ tiêu cực với cuộc đời mà nó nhƣ là một niềm hy vọng vào cuộc đời vào tƣơng lai. Dù tuổi cao nhƣng có ai cấm việc ngƣời ta còn mơ mộng. Lúc này thƣờng không mong gặp những điều mới lạ, những phiêu lƣu trong cuộc đời mà chỉ còn mong gặp cố nhân. Vì thế, ngƣời ta vẫn mong chờ để nói lên một điều gì đó, để bày tỏ một nỗi 56 niềm với ai đó mà trong quá khứ đã lỡ hẹn hoặc lỡ cơ hội nên luôn hối tiếc.... Ông cũng đã từng mộng tƣởng và bơ vơ tự hỏi: “Tôi là ai, là ai, ba trăm năm trước tôi là ai? Là ai, là ai, vu vơ đất bồi, em ngồi ngọn sóng mang thai. Tôi là ai, là ai, Ba trăm năm trước, tôi là ai?” (Tôi là ai) Tác giả loanh quanh đi tìm câu trả lời “tôi là ai” và quá khứ trƣớc đây “ba trăm năm” tôi là ai để “Trở lại hoá kiếp rong chơi giữa nơi này”. THTM “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn giúp bạn đọc thấy đƣợc con ngƣời tác giả luôn có những triết lý nhân sinh về con ngƣời về kiếp ngƣời nhỏ bé lầm than cô đơn giữa đời. Ông luôn hƣớng con ngƣời tới những cõi niếp bàn dƣới ánh sáng của Triết lý nhà Phật “đời người là bể khổ” và con ngƣời không thể tránh khỏi đƣợc quy luật đó. Chính vì lẽ đó mà ông đã bị ám ảnh và luôn cảm thấy buồn tuyệt vọng. 2.4. Sự phối hợp của THTM “đêm”, “chiều”, “đời ngƣời” trong việc làm rõ phong cách nghệ thuật Trịnh Công Sơn Mỗi ngƣời nghệ sĩ có cách lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ khác nhau để truyền tải nội dung thông tin và xây dựng cho mình một phong cách riêng. Trong đó ta thấy rằng Trịnh Công Sơn có cách nói và cách diễn tả riêng của mình đối với con ngƣời, cuộc sống, vạn vật bằng việc phối hợp THTM “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ca từ của mình. “Bỏ trăm năm sau, ngàn năm nữa Bỏ mặc tôi là, tôi là ai ………………………………… Bỏ mặc mưa về, bỏ chiều phai ……………………………… Bỏ đêm chưa qua ngày chưa tới” (Em đi bỏ lại con đƣờng) 57 Trịnh Công Sơn đã có một cách kết hợp độc đáo giữa các THTM: “trăm năm”, “ngàn năm”, “chiều phai”, “đêm” cho thấy tâm trạng cô đơn vì thiếu vắng ngƣời thân đều đƣợc ông tâm sự gửi gắm vào chính ca khúc “Bỏ mặc căn nhà, bỏ mặc tôi … bỏ mặc tôi ngồi giữa đời tôi”. “Bao nhiêu năm làm kiếp con người Chợt một chiều tóc trắng như vôi Lá úa trên cao rụng đầy Cho trăm năm vào chết một ngày” (Cát bụi) Tác giả luôn có quan niệm triết lí đời ngƣời “bao nhiêu năm” con ngƣời mới đƣợc luân hồi chuyển kiếp nhƣng chẳng mấy chốc mà “tóc trắng như vôi”. “Trăm năm” và chết một ngày. Hơn thế nữa, Trịnh Công Sơn là một con ngƣời với tất cả những yếu đuốivà là một con ngƣời hết sức thiết tha với cuộc đời. Ông yêu thƣơng cuộc đời và đau xót vì thấy đƣợc cái thân phận mong manh và nhiều khổ đau của kiếp con ngƣời. “Người già co ro, chiều thiu thiu ngủ ……………………………………… Đạn về đêm đêm đốt cháy tương lai” (Ngƣời già và em bé) “Đêm” và “chiều” đều là những THTM thể hiện nỗi buồn về thời gian cuối của một ngày, tác giả lại kết hợp với nhau để càng thể hiện sự ảm đạm sầu thảm mà chiến tranh gây ra. “Người già và em bé” là hai lứa tuổi dễ tổn thƣơng và đáng đƣợc hƣởng cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc nhất trong cuộc sống của kiếp ngƣời. Khi chiến tranh còn gây đau thƣơng, chết chóc, nghèo đói trên quê hƣơng số phận cũng nhƣ mạng sống con ngƣời mỏng manh nhƣ chiếc lá úa trên cành. Nhìn chung thế giới nghệ thuật ca khúc Trịnh Công Sơn là thế giới của những cung bậc, những đƣờng hƣớng ngổn ngang của tình cảm, cảm xúc. Một 58 thế giới vần vụ trong sự tĩnh lặng, ở đó có yêu thƣơng và hờn dỗi, có hi vọng và tuyệt vọng, có nỗ lực vƣợt thoát lên tất cả nhƣng cũng có sự ủy mị chán chƣờng. Trong thế giới nghệ thuật của Trịnh Công Sơn, vì thế, có âm hƣởng của tôn giáo nhƣng cũng rất đời và trong mỗi sáng tạo của anh luôn luôn là một chiều sâu triết học nhƣng ngay trong đó cũng là một địa chất hiện sinh. “Mùa xanh lá loài sâu ngủ quên trong tóc chiều Cuộc đời đó nửa đêm tiếng ca lên như than phiền ……………………………………………………. Ngàn mây xám chiều nay về đây treo lững lờ Và tiếng hát về ru mình trong giấc ngủ vùi Rồi từ đó loài sâu nửa đêm quên đi ưu phiền” (Dấu chân địa đàng) Ta thấy đƣợc sự vận động của thời gian: từ chiều “Loài sâu ngủ quên trong tóc chiều” sang nửa đêm “Nửa đêm đó lời ca dạ lan như ngại ngùng”. Cái cảm thức của con ngƣời hòa trong không gian, thời gian, để từ đó bật lên, khởi phát nhƣ một sợi dây xuyên suốt, sáng lấp lánh, hằn sâu trong nhãn quan và trong cảm nhận ngƣời nghe. Đến đây, cái cảm giác thanh nhẹ, bay bổng, phiêu du đã không còn. Tất cả điều đó nói lên tính chất phức tạp và mâu thuẫn trong con ngƣời nhạy cảm, tạo khả năng để anh đến đƣợc với tất cả mọi giai tầng trong xã hội. Điều quan trọng là chính sự nhạy cảm đến tinh tế đó là cái đầu tiên để cho chúng ta thấy đƣợc Trịnh Công Sơn của ngày hôm nay. “Đời vẽ trong tôi một ngày Rồi vẽ thêm đêm thật dài ………………………….. Từ đó sớm chiều bâng khuâng Đời vẽ tên tôi tuyệt vọng” (Chỉ có ta trong cuộc đời) 59 KẾT LUẬN Trịnh Công Sơn đã ra đi nhƣng những ca khúc bất tử của ông vẫn đƣợc ngân lên trong lòng công chúng yêu nhạc. Nhạc Trịnh có ngƣời yêu và không phải không có ngƣời ghét nhƣng không ai có thể phủ nhận tài năng của ông. Ca từ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn luôn có một sự sống bất diệt, một niềm đau đáu, một tình yêu nhẹ nhàng, một nỗi buồn man mác, một chất rất riêng không thể nhầm lẫn đƣợc. Việc tìm hiểu các THTM “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn bắt nguồn từ việc khảo sát THTM “đêm”, “chiều”, “đời người” trong các sáng tác của ông cho thấy THTM có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ trong văn chƣơng mà còn trong cả đời sống. 1. Việc nghiên cứu THTM “đêm” giúp ngƣời đọc, ngƣời nghe thấy đƣợc khoảng thời gian đêm nó cũng chính là lúc tác giả cảm nhận đƣợc nỗi buồn, cô đơn của tác giả trƣớc cuộc đời. Đối với THTM “chiều” trong sáng tác của Trịnh Công Sơn cũng cho ta thấy đƣợc tâm hồn của con ngƣời cũng dần tàn phai, nỗi niềm trắc ẩn của ông nhƣ đƣợc gửi gắm sau những chiều nhớ nhung, chiều âu sầu với nỗi cô đơn tuyệt vọng. THTM “đời người” lại cho bạn đọc thấy đƣợc sự ám ảnh bởi cái chết nên âm nhạc của ông mang trong đó một sự mất mát của những số phận con ngƣời. 2.Thông qua việc sử dụng THTM “đêm”, “chiều”, “đời người” trong ca từ của Trịnh Công Sơn ta thấy đƣợc rằng Trịnh Công Sơn đã bộc lộ rất rõ quan điểm của mình về cuộc đời, con ngƣời và thân phận. Ông cũng ảnh hƣởng bởi triết lý Phật giáo của phƣơng Đông và chủ nghĩa siêu thực của phƣơng Tây. 3. Nghiên cứu THTM, nhất là THTM trong ca từ của ca khúc là khó nhƣng cần nghiên cứu bởi qua đó chúng ta nhận diện thêm đƣợc những ý nghĩa bề sâu bên cạnh thƣởng thức nhạc. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Hữu Châu (2001), “Đại cƣơng ngôn ngữ học” tập2 – Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Trịnh Cung, Nguyễn Quốc Thái (11/2001), “Trịnh Công Sơn cuộc đời, âm nhạc, thơ, hội họa và suy tƣởng”, Nxb Văn nghệ TPHCM. 3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 4. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), “Phong cách học Tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Ban Mai (2008), “Trịnh Công Sơn vết chân dã tràng”, Nxb Lao Động. 6.Trịnh Công Sơn – Tuyển tập những bài ca không năm tháng (2008), Nxb Âm nhạc. 7. Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tứ Huyến (5/2001), “Trịnh Công Sơn một ngƣời thơ ca, một cõi đi về”, Nxb Âm nhạc và trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 8. Trần Hữu Thục, “Một cái nhìn về ca từ Trịnh Công Sơn” (10& 11/2001), tạp chí Văn hóa. 9. Đặng Tiến (4/2001), “Đời và nhạc Trịnh Công Sơn”. 10. Bửu Ý (2003), “Một nhạc sĩ thiên tài”, Nxb trẻ. [...]... “chiều”, đời người theo tiêu chí khác nhau 7 Đóng góp của khóa luận Về phƣơng diện lí luận, khóa luận này làm rõ một số vấn đề lí thuyết về tín hiệu thẩm mĩ cũng nhƣ đặc điểm của tín hiệu thẩm mĩ, chức năng của tín hiệu thẩm mĩ Khóa luận cũng có giá trị thực tiễn trong quá trình xem xét và thẩm định ca từ trong sang tác của Trịnh Công Sơn dƣới góc độ ngôn ngữ học từ đó góp phần khẳng định tài năng của. .. tài gồm có 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luận Trong đó phần nội dung gồm Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chƣơng 2: Tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, đời người trong ca từ của Trịnh Công Sơn 6 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tín hiệu Tín hiệu thẩm mĩ về mặt bản chất cũng là một loại tín hiệu Vậy tín hiệu là gì ? Theo từ điển Tiếng Việt tín hiệu là dấu hiệu (thƣờng là quy ƣớc) để truyền đi một thông báo... thống kê các tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, đời người trong ca từ của Trịnh Công Sơn - Phƣơng pháp miêu tả: đây là phƣơng pháp dùng để miêu tả những trƣờng hợp, những ngữ liệu điển hình - Phƣơng pháp phân tích ngữ nghĩa: dùng phân tích tín hiệu thẩm mĩ “đêm”, “chiều”, đời người trong ngữ liệu nhằm xác định hiệu quả sử dụng của chúng - Thủ pháp phân loại: dùng để phân loại tín hiệu thẩm mĩ “đêm”,... Trịnh Công Sơn là một nghệ sĩ đa tài ông để lại cho đời những ca khúc bất hủ và ngày nay nó vẫn đƣợc công chúng nồng nhiệt đón nhận 26 CHƢƠNG 2 TÍN HIỆU THẨM MĨ “ĐÊM”, “CHIỀU”, “ĐỜI NGƢỜI” TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN 2.1 THTM “đêm” 2.1.1 Thống kê, khảo sát ngữ liệu Chúng tôi khảo sát THTM “đêm” trong ca từ của Trịnh Công Sơn dƣới hai dạng là biến thể từ vựng ngữ nghĩa và biến thể kết hợp Biến thể là... mai) 2.1.2 Giá trị thẩm mĩ “đêm” trong ca từ của Trịnh Công Sơn Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ và trên thế nữa chúng ta thấy ông là một thi sĩ Bằng tài năng và phong cách sử dụng ngôn từ độc đáo và pha lẫn đâu đó nét đau đớn xót xa của tác giả ta thấy đƣợc rằng ngay trong chính con ngƣời của mình ông cũng đang chứa đựng quá nhiều những nỗi ám ảnh trong 30 chiến tranh, sự cô đơn, cuộc đời và thân phận…... màu sắc, bố cục; của âm thanh là âm thanh, tiết tấu; của điện ảnh là hình ảnh; của sân khấu là hành động của văn học là ngôn từ THTM (theo nghĩa hẹp) là chất liệu của văn học Tín hiệu thẩm mĩ lấy tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên làm chất liệu nhƣng đi vào từng tác phẩm chúng đƣợc tổ chức lại để phục vụ cho một mục đích thẩm mĩ nhất định Theo Đỗ Hữu Châu thì: “THTM phân biệt với các tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên... xác mà còn tạo hiệu quả nghệ thuật mang các giá trị thẩm mĩ 21 Thao tác lựa chọn thƣờng đi với thao tác thay thế, thay thế tín hiệu này bằng tín hiệu khác Đối với ngƣời thƣởng thức, ngƣời phân tích, bình giá các tác phẩm văn chƣơng muốn xác định giá trị thẩm mĩ của THTM cần phải giả định một quá trình lựa chọn và tiến hành so sánh, đối chiếu các tín hiệu để xác định giá trị của từng tín hiệu Ví dụ: “Cậy... đều hƣớng tới một kết quả thẩm mĩ thống nhất Tóm lại, các thao tác này không phải đƣợc tách rời nhau cũng không phải đƣợc thực hiện theo một trật tự kế tiếp, thực ra nó đƣợc thực hiện đồng thời trong quá trình sáng tạo của nhà văn 1.4 Tác giả Trịnh Công Sơn 1.4.1 Cuộc đời Trịnh Công Sơn (28/2/1939 – 1/4/ 2001) là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của Tân nhạc Việt Nam Trịnh Công Sơn quê ở làng Minh Hƣơng,... tính võ đoán tức là giữa hình thức âm và khái niệm không có mối tƣơng quan nào + Giá trị khu biệt của tín hiệu: Trong một hệ thống tín hiệu, cái quan trong là sự khu biệt Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngôn ngữ thể hiện ở những đặc trƣng có khả năng phân biệt của nó 8 + Tính hình tuyến của cái biểu đạt: Trong ngôn ngữ, cái biểu hiện chỉ là một loại âm thanh, bắt buộc phải xuất hiện theo một trình... và có thể trời sẽ mƣa Hay nhƣ định nghĩa của P.Guiraud định nghĩa: “Một tín hiệu là một kích thích mà tác động của nó đến cơ thể gợi ra hình ảnh kí ức của một kích thích khác Theo cách hiểu này thì bất kì hình thức nào mà có khả năng gợi ra trong kí ức của con người một hình ảnh nào đó thì đều được gọi là tín hiệu 1.2 Tín hiệu ngôn ngữ Theo F.De.Sausure: Tín hiệu ngôn ngữ kết thành một không phải một

Ngày đăng: 28/09/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan