phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh cần thơ

75 275 0
phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ÂU ĐỨC HUY PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 08 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ÂU ĐỨC HUY MSSV: C1200119 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN NGỌC LAM Tháng 08 - 2014 LỜI CẢM TẠ Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tận tâm giảng dạy tạo điều kiện cho em áp dụng kiến thức học vào thực tế. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể anh, chị Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ tạo điều kiện tốt tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập đơn vị. Đăc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Lam giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp em hoàn thành luận văn. Trong thời gian làm luận văn dù có nhiều cố gắng nhƣng không tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc đóng góp từ quý thầy cô. Cần Thơ, ngày …. Tháng …. năm 2014. Sinh viên thực Âu Đức Huy i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2014. Sinh viên thực Âu Đức Huy ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày …. tháng …. năm 2014. Giám đốc iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày …. tháng …. năm 2014. Giáo viên iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ . i LỜI CAM KẾT ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . iv MỤC LỤC . v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1 Tổng quan tín dụng 2.1.2 Quy trình tín dụng . 2.1.3 Các tiêu đánh giá tín dụng 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 10 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số iệu 10 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 11 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT NG N HÀNG TMCP SÀI G N C NG THƢƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 12 3.1 TỔNG QUAN VỀ NG N HÀNG TMCP SÀI G N C NG THƢƠNG . 12 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 12 3.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ b phận . 14 3.2 HOẠT Đ NG CỦA NG N HÀNG . 17 3.2.1 Các hoạt đ ng ngân hàng . 17 3.2.2 Quy trình cho vay ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ . 17 3.3 ẾT QUẢ HOẠT Đ NG CỦA NG N HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – THÁNG 6/2014 . 18 3.3.1 Thu nhập . 19 3.3.2 Chi phí . 21 3.3.3 Lợi nhuận 22 3.4 PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT Đ NG TRONG THỜI GIAN TỚI 22 v CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT Đ NG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI G N C NG THƢƠNG - CHI NHÁNH CẦN THƠ 24 4.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN . 24 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT Đ NG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN C NG THƢƠNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA GIAI ĐOẠN (20116/2014) . 26 4.2.1 Doanh số cho vay 26 4.2.2 Doanh số thu nợ 34 4.2.3 Dƣ nợ 41 4.2.4 Tình hình nợ xấu . 48 4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT Đ NG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI G N C NG THƢƠNG-CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA GIAI ĐOẠN 2011-6/2014 . 52 4.3.1 Hệ số thu nợ 53 4.3.2 Vòng quay vốn tín dụng . 54 4.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng . 54 4.3.4 Dƣ nợ/vốn huy đ ng . 55 CHƢƠNG 5: M T SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT Đ NG TÍN DỤNG TẠI NG N HÀNG TMCP SÀI G N C NG THƢƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 56 5.1 NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƢỢC . 56 5.2 HẠN CHẾ 56 5.3 GIẢI PHÁP 57 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 59 6.1 KẾT LUẬN 59 6.2 KIẾN NGHỊ . 60 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc . 60 6.2.2 Kiến nghị với H i sở NH TMCP Sài Gòn Công Thƣơng 61 6.2.3 Đối với Ngân hàng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63 . vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Báo cáo kết hoạt đ ng kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 19 Bảng 3.2: Báo cáo hoạt đ ng kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 19 Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 24 Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 6T20136T2014 . 24 Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo thời gian Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 . 27 Bảng 4.4: Doanh số cho vay theo thời gian Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 27 Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 29 Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 29 Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 . 31 Bảng 4.8: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 31 Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thời gian Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 35 Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo thời gian Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 35 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 37 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 37 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 38 vii Bảng 4.14: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 39 Bảng 4.15: Dƣ nợ theo thời gian ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 42 Bảng 4.16: Dƣ nợ theo thời gian Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 –6T2014 42 Bảng 4.17: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 43 Bảng 4.18: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 44 Bảng 4.19: Dƣ nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 45 Bảng 4.20: Dƣ nợ theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 45 Bảng 4.21: Nợ xấu theo thời gian Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 48 Bảng 4.22: Nợ xấu theo thời gian Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 48 Bảng 4.23: Nợ xấu theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 49 Bảng 4.24: Nợ xấu theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 50 Bảng 4.25: Nợ xấu theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 51 Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 . 51 Bảng 4.27: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt đ ng tín dụng Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 . 53 Bảng 4.28: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt đ ng tín dụng Saigonbank Cần Thơ giai đoạn 6T2013 – 6T2014 53 viii khách hàng nhằm nâng cao doanh số cho vay dƣ nợ đồng thời đảm bảo đƣợc chất ƣợng tín dụng. 4.2.4 Tình hình nợ xấu Nợ xấu biểu rủi ro tín dụng tiêu đánh giá chất ƣợng tín dụng ngân hàng. M t nợ xấu xuất hiện, tức rủi ro tín dụng xuất làm giảm chất ƣợng tín dụng, ảnh hƣởng đến kết hoạt đ ng kinh doanh nhƣ uy tín ngân hàng. Vì vậy, nợ xấu tiêu đáng quan tâm xem xét rủi ro tín dụng ngân hàng. Tình hình nợ xấu Saigonbank Cần Thơ đƣợc thể thông qua bảng số liệu sau: 4.2.4.1 Tình hình nợ x u theo thời gian Bảng 4.21: Nợ xấu theo thời gian Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng 2012 so với 2011 N m Khoản mục 111 79 Tỷ trọng (%) 100 71,17 32 28,83 2011 Tổng nợ xấu Ngắn hạn Trung - dài hạn 48 36 Tỷ trọng (%) 100 75 8.119 8.000 Tỷ trọng (%) 100 98,53 12 25 119 1,47 2012 2013 2013 so với 2012 Số tiền % Số tiền % (63) (43) (56,76) (54,43) 8.071 7.964 16.814,58 22.122,22 (20) (62,5) 107 891,67 (Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ) Bảng 4.22: Nợ xấu theo thời gian Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục Tổng nợ xấu Ngắn hạn Trung - dài hạn 6T2013 1.336 998 338 N m Tỷ trọng 6T2014 (%) 100 149 74,70 79 25,30 70 6T2014 so với 6T2013 Tỷ trọng (%) 100 53,02 46,98 Số tiền (1.187) (919) (268) % (88,85) (92,08) (79,29) (Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ) - Nợ xấu ngắn hạn : Nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao (trên 70%) ngân hàng lấy hoạt đ ng cho vay ngắn hạn làm chủ yếu. Qua năm, nợ xấu ngắn hạn có nhiều biến đ ng. Năm 2012, khoản nợ xấu ngắn hạn giảm 54,43% so với năm 2011. Sang năm 2013 nợ xấu ngắn hạn 8.000 triệu đồng, tăng tới 22.122,22% (tức tăng 7.964 triệu đồng) so với năm 2012. 48 Nguyên nhân tăng mạnh tình hình kinh tế có nhiều biến đ ng giai đoạn nửa cuối 2012 2013, giá vàng, giá ngoại tệ thay đổi thƣờng xuyên, giá xăng dầu tăng iên tục, nhu cầu tiêu dùng ngƣời dân giảm sút, khách hàng vay vốn với thời hạn ngắn nhƣng gặp khó khăn khâu tiêu thụ hàng hóa nên thu hồi vốn nhƣ dự định chậm trả nợ, làm cho nợ xấu tăng. Mặc dù nợ xấu tăng cao giai đoạn cuối năm 2013 nhƣng công tác thu hồi nợ chi nhánh uôn đƣợc triển khai tốt. Điều đƣợc thể qua nợ xấu ngắn hạn sáu tháng đầu 2014 79 triệu đồng giảm 92,08% (tức giảm 919 triệu đồng) so với kỳ 2013. - Nợ xấu trung dài hạn : chiếm khoảng ¼ tổng nợ xấu. Đây khoản nợ mà khách hàng vay để phục vụ cho nhu cầu phục hồi mở r ng sản xuất, mua trang thiết bị máy móc nhƣng àm ăn không hiệu dẫn đến thua lỗ, tài sản mua không í đƣợc nên trả nợ làm cho nợ xấu trung dài hạn tăng cao. Năm 2013 nợ xấu khoản 119 triệu đồng, tăng 107 triệu đồng (tức tăng 891,67%) so với năm 2012. Qua tình hình nợ xấu trung dài hạn năm 2013 cho thấy bên cạnh công tác thu hồi nợ ngân hàng có biện pháp nhằm hạn chế gia tăng khoản mục này, chứng nợ xấu trung dài hạn sáu tháng đầu 2014 70 triệu đồng, giảm 268 triệu đồng (tức giảm 79,29%) so với kỳ. Đó dấu hiệu tích cực cho công tác thu nợ chi nhánh. Nguyên nhân công tác thu nợ chi nhánh đƣợc thực hiệu quả, cán b thu nợ theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ àm nợ xấu trung dài hạn giảm mạnh so với cuối 2013. 4.2.4.2 Tình hình nợ x u theo thành phần kinh tế Bảng 4.23: Nợ xấu theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng 2012 so với 2011 N m Khoản mục 2011 Tổng nợ xấu Cá nhân Doanh nghiệp 111 82 29 Tỷ Tỷ Tỷ Số trọng 2012 trọng 2013 trọng % tiền (%) (%) (%) 100 48 100 8.119 100 (63) (56,76) 73,87 48 100 119 1,47 (34) (41,46) 26,13 - 8.000 98,53 (29) (100) (Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ) 49 2013 so với 2012 Số tiền % 8.071 71 8.000 16.814,58 147,92 - Bảng 4.24: Nợ xấu theo thành phần kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014 Đơn vị tính: Triệu đồng 6T2014 so với 6T2013 N m Khoản mục 6T2013 Tổng nợ xấu Cá nhân Doanh nghiệp 1.336 48 1.288 Tỷ trọng (%) 100 3,59 96,41 6T2014 149 149 Tỷ trọng (%) 100 100 Số tiền (1.187) (48) (1.139) % (88,85) (100) (88,43) (Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ) - Nợ xấu doanh nghi p: có nhiều thay đổi, đặc biệt năm 2013 có biến đ ng mạnh. Nhƣ biết, năm 2012, doanh nghiệp vay vốn ngân hàng năm trƣớc bị thua lỗ nặng, đặc biệt doanh kinh doanh nhà đất gặp khó khăn thị trƣờng bất đ ng sản đóng băng. Vì vậy, doanh nghiệp trả nợ hạn. Bên cạnh muốn vay đƣợc vốn nên doanh nghiệp cố tình cung cấp thông tin thiếu xác làm ảnh hƣởng đến công tác thẩm định cho vay, với tình hình kinh tế bất ổn, kinh doanh liên tục thua lỗ àm nhiều doanh nghiệp liên tiếp phá sản giải thể àm nợ xấu doanh nghiệp năm 2013 tăng 8000 triệu đồng so với năm 2012. Nợ xấu doanh nghiệp sáu tháng đầu 2014 149 triệu đồng, giảm 1.139 triệu đồng (tức giảm 88,43%) so với kỳ. Tuy nhiên thời điểm năm, mà phần lớn khoản nợ chƣa đến hạn trả nợ nên chƣa nhận xét đƣợc xác tình hình tốt hay xấu thời điểm tại. - Nợ xấu cá nhân: Năm 2012 nợ xấu cá nhân giảm 41,46%, tƣơng đƣơng với giảm 34 triệu đồng so với năm 2011. hoản nợ chủ yếu tập trung vào khách hàng vay vốn để sản xuất nông nghiêp, nuôi trồng thủy sản vay để mua nhà. Do nguồn thu nhập không ổn định, thêm vào hoạt đ ng sản xuất h gia đình phụ thu c nhiều vào thời tiết, giá đầu vào, nhiên liệu, yếu tố thị trƣờng nên việc trả nợ trở nên khó khăn năm 2013. Năm 2013, nợ xấu cá nhân 119 triệu đồng, tăng 71 triệu đồng (tức tăng 147,92 %) so với năm 2012. Sáu tháng đầu 2014, với việc công tác thu nợ đƣợc triển khai tốt nợ xấu cá nhân đƣợc thu hồi 100% so với kỳ. 50 4.2.4.3 Tình hình nợ x u theo ngành kinh tế Bảng 4.25: Nợ xấu theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng N m Khoản mục Tổng nợ xấu Nông – Ngƣ nghiệp Công nghiệp chế biến Thƣơng mại – Dịch vụ Ngành khác 111 Tỷ trọng (%) 100 79 2012 so với 2011 48 Tỷ trọng (%) 100 71,17 48 - - 32 - 2011 8.119 Tỷ trọng (%) 100 100 119 - - 28,83 - - - 2012 2013 Số tiền % 2013 so với 2012 Số tiền % (63) (56,76) 8.071 16.814,58 1,47 (31) (39,24) 71 147,92 - - - - - - - 8.000 98,53 (32) (100) 8.000 - - - - - - - - (Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ) Bảng 4.26: Nợ xấu theo ngành kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014 N m Khoản mục Tổng nợ xấu Nông – Ngƣ nghiệp Công nghiệp chế biến Thƣơng mại – Dịch vụ Ngành khác Đơn vị tính: Triệu đồng 6T2014 so với 6T2013 Tỷ trọng Số tiền % (%) 6T2013 Tỷ trọng (%) 6T2014 1.336 100 149 100 58 1.278 - 4,34 95,66 - 149 - (58) (100) 100 (1.129) (88,34) - (1.187) (88,85) (Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ) - Nợ xấu theo ngành nông – ngư nghi p Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu theo ngành nông – ngƣ nghiệp có tăng có giảm qua năm. Năm 2011, nợ xấu ngành 79 triệu đồng. Sang năm 2012, nợ xấu 48 triệu đồng, giảm 31 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 39,24%) so với năm 2011. Nợ xấu năm 2013 119 triệu đồng, tăng 147,92% (tức tăng 71 triệu đồng) so với năm 2012. Nguyên nhân việc nợ xấu ngành nông – ngƣ nghiệp tăng, giảm qua năm giai đoạn tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, với chịu nhiều ảnh hƣởng xấu từ thời tiết, dịch bệnh àm cho tình hình trồng trọt, chăn nuôi h nông dân thất thu, dẫn đến việc toán khoản nợ bì trì truệ àm nợ xấu tăng nhƣng tiêu thụ đƣợc hàng hóa khách hàng 51 muốn tất toán sớm khoản nợ để tránh chi phí phạt hạn. Sang sáu tháng đầu 2014, khoản mục nợ xấu ngành nông – ngƣ nghiệp 0, điều cho thấy uy tín nhƣ thiện chí trả nợ nông h uôn đƣợc chi nhánh đánh giá cao. - Nợ xấu theo ngành thư ng mại dịch vụ Nợ xấu ngành thƣơng mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu chi nhánh, đặc biệt năm 2013. Năm 2013, nợ xấu tăng 8.000 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân gia tăng mạnh doanh nghiệp vay vốn ngân hàng năm trƣớc nhƣng kinh doanh không hiệu bị thua lỗ, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh nhà đất, bất đ ng sản rơi vào trạng thái đóng băng dẫn đến nợ xấu tăng cao giai đoạn này. Nợ xấu ngành sáu tháng đầu 2014 149 triệu đồng, giảm 1.129 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 88,34%) so với sáu tháng đầu năm 2013. Mặc dù nợ xấu tăng cao cuối năm 2013, nhƣng với sách uôn đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn chi nhánh ngân hàng, với thiện chí trả nợ khách hàng để tất toán khoản nợ có điều kiện để tránh phí phạt hạn àm nợ xấu giảm đáng kể sáu tháng đầu 2014. Tóm lại, nợ xấu Saigonbank Cần Thơ tập trung nợ ngắn hạn, thành phần vay vốn có nợ xấu chủ yếu doanh nghiệp có xu hƣớng ngày tăng. Nợ xấu tăng nhanh gây rủi ro tín dụng chi nhánh. Đây vấn đề cần ƣu tâm. Trong hoạt đ ng tín dụng ngân hàng nào, nợ xấu khó tránh khỏi. Nhƣng điều quan trọng ngân hàng biết cách kiềm chế nợ xấu m t tỷ lệ chấp nhận đƣợc, đảm bảo an toàn cho hoạt đ ng. Trong giai đoạn 2011 – 6T2014, tình hình nợ xấu ngân hàng chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, ảnh hƣởng đến hoạt đ ng tín dụng toàn b ngân hàng. Trong thời gian tới, để hạn chế tối đa nguy nợ xấu có biện pháp xử ý đắn, ngân hàng phải nắm bắt đƣợc tình hình hoạt đ ng khách hàng vay vốn, kiểm soát chặt chẽ việc cho vay. Vấn đề đặt lúc đặt chất ƣợng tín dụng ên hàng đầu, tăng trƣởng tín dụng bền vững, làm tảng cho phát triển lâu dài chi nhánh. 4.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG-CHI NHÁNH CẦN THƠ QUA GIAI ĐOẠN 2011-6/2014 52 Bảng 4.27: Các tiêu đánh giá hi u hoạt đ ng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu Đ n vị tính N m 2011 N m 2012 N m 2013 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 289.917 334.086 246.871 Vốn huy đ ng Triệu đồng 255.336 238.929 225.028 Doanh số cho vay Triệu đồng 707.617 692.364 441.840 Doanh số thu nợ Triệu đồng 761.275 648.195 529.055 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 316.746 312.002 290.479 Nợ xấu Triệu đồng 111 48 8.119 Hệ số thu nợ (lần) Lần 1,08 0,94 1,20 Dƣ nợ/vốn huy đ ng Lần 1,14 1,40 1,10 Vòng quay vốn tín Vòng 2,40 2,08 1,82 dụng (vòng) Hệ số rủi ro tín dụng % 0,04 0,02 3,29 (Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ) Bảng 4.28: Các tiêu đánh giá hi u hoạt đ ng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thư ng chi nhánh Cần Th giai đoạn 6T2013 – 6T2014 Chỉ tiêu Đ n vị tính 6T2013 6T2014 Tổng dƣ nợ Triệu đồng 274.817 213.010 Vốn huy đ ng Triệu đồng 251.991 218.362 Doanh số cho vay Triệu đồng 287.423 194.955 Doanh số thu nợ Triệu đồng 346.692 228.816 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 304.451 229.941 Nợ xấu Triệu đồng 1.336 149 Hệ số thu nợ (lần) Lần 1,21 1,17 Dƣ nợ/vốn huy đ ng Lần 1,09 0,96 Vòng quay vốn tín Vòng 1,14 dụng (vòng) Hệ số rủi ro tín dụng % 0,49 0,07 (Nguồn: Phòng kinh doanh Saigonbank Cần Thơ) 4.3.1. H số thu nợ Thông qua số ta đánh giá đƣợc công tác thu hồi nợ ngân hàng hiệu hay không. Hệ số lớn chứng tỏ ngân hàng thu hồi nợ tốt. Bảng số liệu cho thấy hệ số uôn đƣợc trì mức cao, đa phần lớn 1. Hệ số thu nợ ngân hàng năm 2011 1,08 (lần), sang năm 2012 giảm 0,94(lần) lại tăng 0,26( ần) năm 2013, hệ số sáu tháng đầu 2014 1,17 (lần). Hệ số thu nợ năm 2011, 2013, sáu tháng đầu 2014 lớn cho thấy doanh số thu nợ cao doanh 53 số cho vay. Điều chứng tỏ công tác quản lí, theo dõi thu hồi nợ ngân hàng tốt. Thời gian gần đây, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nên góp phần làm cho hệ số thu nợ tăng tín dụng ngắn hạn rủi ro dễ thu nợ tín dụng trung dài hạn. 4.3.2 Vòng quay vốn tín dụng Qua quan sát bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng ngân hàng có nhiều biến đ ng giảm. Năm 2012, vốn tín dụng quay vòng chậm 2,08 (vòng) nguyên nhân giảm doanh số thu nợ dƣ nợ bình quân giảm nhẹ. Sang năm 2013, vòng quay vốn tín dụng tiếp tục giảm 1,82 (vòng) doanh số thu nợ giảm mạnh dƣ nợ bình quân sụt nhẹ. Nguyên nhân chậm chi trả khoản nợ àm cho dƣ nợ mức cao. Tình hình đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp nâng cao hiệu thu hồi nợ, kiểm duyệt cho vay kĩ ƣỡng để hạn chế cho vay doanh nghiệp àm ăn hiệu nhằm làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng ên, đồng vốn quay vòng nhanh hơn, khả sinh ời cao hơn, tăng ợi nhuận cho ngân hàng. Sang sáu tháng đầu năm 2014 vòng quay vốn tín dụng giảm xuống (vòng). Nguyên nhân làm cho vòng quay vốn tín dụng giảm tốc đ giảm doanh số thu nợ nhanh tốc đ giảm dƣ nợ bình quân nên àm cho vòng quay vốn tín dụng giảm xuống. 4.3.3 H số rủi ro tín dụng Nợ xấu biểu rủi ro tín dụng, có tác đ ng tiêu cực đến hoạt đ ng ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu cao cho thấy chất ƣợng tín dụng bị sụt giảm có nguy gặp phải rủi ro tín dụng. Nợ xấu chiếm dụng vốn, làm vòng quay vốn bị chậm, tái đầu tƣ, hạn chế khả đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng khác làm cho lợi nhuận ngân hàng bị giảm. Vì vậy, để đánh giá mức đ rủi ro tín dụng chi nhánh, ta xem xét hệ số rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn 2011–6/2014. Năm 2012 hệ số rủi ro tín dụng 0,02%. Sang năm 2013 hệ số 3,29%. Nguyên nhân nợ xấu đ t ng t tăng cao năm 2013, thời điểm khoản vay đến hạn nhƣng khách hàng vay vốn khả trả nợ nên đẩy nợ xấu tăng cao. Hệ số rủi ro tín dụng sáu tháng đầu 2014 0,07%, giảm 0,42% so với kỳ. Nguyên nhân nợ xấu sáu tháng đầu 2014 đƣợc thu hồi đáng kể, tốc đ giảm nợ xấu nhanh tốc đ giảm dƣ nợ so với sáu tháng đầu 2013, àm hệ số rủi ro tín dụng giảm mạnh sáu tháng đầu 2014. 54 4.3.4 Dư nợ/Vốn huy đ ng Chỉ số phản ánh công tác cho vay có sử dụng hết đƣợc nguồn vốn mà chi nhánh huy đ ng đƣợc hay không. Chỉ số cao hay thấp không tốt tiêu lớn khả huy đ ng vốn ngân hàng thấp, ngƣợc lại tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng nguồn vốn không hiệu quả. Năm 2011 số đạt 1,14(lần) .Đến năm 2012 dƣ nợ tăng vốn huy đ ng lại giảm mà tỷ lệ đạt 1,40(lần) tổng vốn huy đ ng đƣợc. Đến năm 2013, dƣ nợ giảm xuống 1,10(lần) so với vốn huy đ ng. Sang sáu tháng đầu năm 2014 số tiếp tục giảm 0,96(lần). Nguyên nhân sụt giảm tình hình kinh tế có nhiều biến đ ng, sản xuất trì truệ àm doanh số cho vay chi nhánh giảm mạnh năm 2013 sáu tháng đầu năm 2014. Mặc dù vốn huy đ ng chi nhánh có dấu hiệu giảm nhƣng tốc đ chậm so với tốc đ giảm dƣ nợ dẫn đến số giảm thời gian gần đây. 55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC - Đã tăng cƣờng mở r ng thêm phòng giao dịch địa bàn để khách hàng thuận tiện giao dịch với ngân hàng. - Luôn tuân thủ định, nghị NHNN ban hành. - Trong thời gian hoạt đ ng, chi nhánh không ngừng đa dạng hóa hình thức huy đ ng vốn tiền gửi phù hợp với nhu cầu khách hàng, đƣa nhiều chƣơng trình khuyến hấp dẫn, đa dạng dịch vụ nhằm phục vụ tốt cho khách hàng. Bên cạnh thủ tục vay vốn đơn giản, tạo thuận lợi việc giao dịch. - Nợ xấu chi nhánh uôn đƣợc trì mức cho phép ngân hàng Nhà Nƣớc. Chi nhánh có biện pháp phù hợp nhằm làm giảm nợ xấu khoản mục tăng. Cụ thể nợ xấu giai đoạn sáu tháng đầu năm 2014 giảm mạnh bất ngờ tăng cao cuối năm 2013. - Mặc dù doanh số cho vay có giảm qua giai đoạn 2011- 6/2014 nhƣng chi nhánh không mà chạy theo doanh số vay tràn lan làm ảnh hƣởng đến chất ƣợng tín dụng ngân hàng. - Đ i ngũ nhân viên đ ng, nhiệt tình trình công tác, làm việc chung phối hợp nhịp nhàng, tạo liên kết, tƣơng trợ công việc. Tác phong làm việc nghiêm túc, chấp hành quy định quy trình nghiệp vụ, thành thạo chuyên môn. Cán b nhân viên ngƣời đ ng, nhiệt tình công việc. Đây nhân tố định lớn thành công hoạt đ ng chi nhánh. Cán b ãnh đạo có vai trò chủ lực, quản lí chặt chẽ phòng ban, quan tâm khích lệ, tạo đ ng lực làm việc cho nhân viên cấp dƣới. 5.2 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN Ngân hàng gặp rủi ro nhiều hoạt đ ng cho vay. Vì tổng thu nhập ngân hàng thu từ lãi cho vay chiếm 95% tổng thu nhập ngân hàng. Vốn huy đ ng có xu hƣớng giảm qua giai đoạn 2011-6/2014, cho thấy chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh m t thành phố phát triển nhƣ 56 Cần Thơ. Sự biến đ ng liên tục giá vàng, tình hình lạm phát thời gian qua àm ngƣời dân không gửi tiền vào ngân hàng mà mua vàng dự trữ; tình hình lãi suất huy đ ng liên tục đƣợc điều chỉnh giảm àm cho việc huy đ ng vốn ngân hàng trở nên khó khăn. Về doanh số cho vay liên tục giảm mạnh qua giai đoạn 2011-6/2014. (năm 2013 giảm đến 36,18%). Nguyên nhân tồn tình hình kinh tế giai đoạn gặp nhiều khó khăn, giá chi phí đầu vào tăng, sức tiêu dùng giảm, làm nhu cầu vốn kinh tế thấp, dẫn đến doanh số cho vay chi nhánh giảm liên tục. Vì nhằm hạn chế rủi ro mà ngân hàng liên tục giảm tỷ trọng doanh số cho vay trung dài hạn. Bằng chứng doanh số cho vay trung dài hạn có xu hƣớng giảm giai đoạn 2011-6/2014 (chỉ chiếm 2,51% doanh số cho vay năm 2013) khoản vay trung dài hạn uôn đem ại khoản lợi nhuận cao. Về nợ xấu, nợ xấu có xu hƣớng tăng cao thời gian gần đây, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp (nợ xấu doanh nghiệp chiếm 98,53% tổng nợ xấu chi nhánh năm 2013). Nguyên nhân xuất phát từ kinh tế bất ổn, kinh doanh khó khăn àm ảnh hƣởng đến công tác thu nợ nhƣ khả toán khoản nợ khách hàng Nguồn nhân lực thiếu, đặc biệt vị trí tín dụng phải phân bổ thêm nhân viên có kinh nghiệm sang phòng giao dịch thành lập. Trong khối ƣợng công việc lại nhiều nên cán b , nhân viên chi nhánh phải đảm nhận lúc nhiều phần việc khác nhau, làm hiệu đạt đƣợc chƣa cao. Ngày nhiều chi nhánh ngân hàng mọc lên địa bàn thành phố Cần Thơ dẫn đến cạnh tranh liệt ngân hàng huy đ ng vốn nhƣ cho vay. Bằng chứng sụt giảm doanh số cho vay doanh số huy đ ng vốn giai đoạn 2011- tháng 6/2014. 5.3 GIẢI PHÁP - Giải pháp cho công tác huy đ ng vốn ngân hàng: Tập trung tiếp thị khách hàng doanh nghiệp có số dƣ tiền gửi lớn, đồng thời đẩy mạnh công tác huy đ ng vốn nhàn rỗi dân cƣ nguồn vốn có chi phí rẽ. Tổ chức nhiều chƣơng trình khuyến mãi, tặng quà cho khách hàng truyền thống có số dƣ tiền gửi cao 57 Bên cạnh nâng cao chất ƣợng phục vụ nhân viên ngân hàng khâu giao dịch. Chi nhánh cần thƣờng xuyên tiến hành thăm dò ý kiến khách hàng thái đ phục vụ nhƣ chất ƣợng tín dụng mà khách hàng sử sụng ngân hàng. - Giải pháp cho công tác cho vay ngân hàng: Tăng cƣờng cho vay khách hàng, cách đa dạng hóa hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng. Xác định cấu cho vay phù hợp với khả tài ngân hàng, hạn chế cho vay trung dài hạn khách hàng có lịch sử tín dụng xấu. Thẩm định tín dụng khâu quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến chất ƣợng hoạt đ ng tín dụng. Nên cần đƣợc tiến hành m t cách xác, với chất ƣợng cao để đảm bảo cho ngân hàng chọn lọc đƣợc dự án vay trung dài hạn vừa đảm bảo an toàn, vừa có khả sinh lời cao. Để nâng cao chất ƣợng thẩm định, cần bố trí cán b tín dụng có đủ phẩm chất, ực chuyên môn nhƣ kinh nghiệm công tác thẩm định. Đối với khách hàng cụ thể mà đƣa mức lãi suất phù hợp, tránh tình trạng áp dụng mức lãi suất cao, làm giảm khả cạnh tranh với ngân hàng khác. - Giải pháp cho công tác thu hồi nợ ngân hàng: Cán b quản lý công tác thu hồi nợ nên thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với phòng ban, đặc biệt phòng kế toán để theo dõi tình hình trả nợ gốc lãi khách hàng. Đồng thời quản lý chi nhánh cần thƣờng xuyên đôn đốc CBNV tăng cƣờng công tác thu hồi nợ chủ yếu tập trung vào đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp. Khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng yếu tố khách quan nhƣ: biến đ ng thị trƣờng, giá cả, sách vĩ mô nhà nƣớc. Tùy trƣờng hợp mà có công tác xử lý phù hợp nhƣ: gửi thông báo nợ để nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ, gia hạn thời hạn cho vay hay điều chỉnh kỳ hạn nợ, đ ng viên khách hàng cố gắng thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. Củng cố nâng cao hiệu công tác thu nợ nhằm nâng cao chất ƣợng tín dụng ngân hàng - Giải pháp quản lý nợ xấu: Trƣớc khó khăn, biến đ ng yếu tố thị trƣờng, lực trả nợ khách hàng bị giảm sút. Vì vậy, hàng tháng ngân hàng cần thực hiên trích lập dự phòng đầy đủ quy định NHNN. Việc giúp 58 ngân hàng theo dõi chặt chẽ dƣ nợ nhóm nợ, xử lí nợ xấu kịp thời không làm ảnh hƣởng đến tài ngân hàng. Các khoản nợ khó đòi có khả thu hồi phải tiến hành xử lý ngay, thu hồi triệt để. Theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, tƣ vấn cho khách hàng nhằm tạo điều kiện h i cho khách hàng giải phóng vốn nhanh để trả nợ cho ngân hàng. - Nguồn nhân lực giai đoạn thiếu, cán b ngân hàng lúc phải đảm nhiều việc, dẫn đến hiệu công việc chƣa cao. Giải pháp để khắc phục tồn chi nhánh ngân hàng cần tuyển thêm nhân viên từ thị trƣờng lao đ ng xin điều tiết nhân từ h i sở cho thích hợp với vị trí mà ngân hàng thiếu. 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thực sách Đảng Nhà nƣớc, kinh tế nƣớc ta ngày phát triển góp phần vào phát triển kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng nƣớc, có Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng. Nhận biết đƣợc vai trò kinh tế giữ vai trò trung gian với phƣơng châm “đi vay vay”, vừa kinh doanh vừa phục vụ nên SaiGonbank Chi nhánh Cần Thơ thực trở thành chỗ dựa vững cho ngƣời dân địa bàn tỉnh nói riêng khu vực Đồng sông Cửu Long nói chung. Qua trình phân tích hoạt đ ng tín dụng SaiGonbank Cần Thơ, ta thấy: - Về hoạt đ ng tín dụng: Doanh số cho vay giảm cho thấy hoạt đ ng cho vay chƣa thật đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao đối tƣợng vay có dịch chuyển từ khách hàng doanh nghiệp sang khách hàng cá nhân. Công tác thu nợ có hiệu quả, nhờ vào quan tâm giám sát ãnh đạo chi nhánh với nổ lực đ i ngũ cán b , nhân viên chi nhánh đầy tinh thần trách nhiệm đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn nên doanh số thu nợ năm cao doanh số cho vay, nhiên chƣa thu hồi đƣợc m t số khoản nợ xấu. - Về rủi ro tín dụng: Công tác quản lí nợ xấu chƣa tốt, biểu qua việc nợ xấu tăng nhanh giai đoạn 2011-2013 có phần giảm tháng đầu năm 2014. Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ đƣợc giữ mức cho phép. Đây m t tín hiệu tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng. Bởi ngân hàng áp dụng sách quản lý tín dụng chặt chẽ, quy trình thẩm định cho vay ngày có hiệu nhờ mà loại bỏ đƣợc m t số khách hàng àm ăn hiệu giữ quan hệ tốt với khách hàng âu năm có uy tín với ngân hàng. Nhìn chung, hoạt đ ng tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ thời gian qua đƣợc trọng không ngừng cải thiện nhiều biện pháp kịp thời hợp ý. Nhƣng bối cảnh cạnh tranh gay gắt ngân hàng nhƣ nay, ngân hàng cần phải tập trung vào công tác nhằm nâng cao ực cạnh tranh đảm bảo thực tốt mục tiêu đề ra. 60 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Với vai trò cấp quản lý trực tiếp hoạt đ ng ngân hàng. Ngân hàng Nhà Nƣớc cần xây dựng sách tiền tệ, lãi suất ổn định tạo thuận lợi cho hoạt đ ng kinh doanh ngân hàng, thời kỳ kinh tế có nhiều biến đ ng. Bên cạnh, việc sử dụng công cụ tài vĩ mô phải đảm bảo thực hiệu quả. Các định, thông tƣ đƣợc ban hành phải sát tình hình kinh tế tài đất nƣớc vùng cụ thể. Đồng thời, đứng tƣ vấn àm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tƣ vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng để nâng cao ực cạnh tranh ngân hàng. - Tăng cƣờng công tác tra, giám sát hoạt đ ng ngân hàng thƣơng mại việc thực thi điều luật Nhà nƣớc nhằm tạo cạnh tranh công bằng, lành mạnh ngân hàng, từ thúc đẩy ngân hàng phát triển theo hƣớng tích cực đạt hiệu cao hơn. - Nhà nƣớc cần phối hợp với B , ngành chức xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn sở quy hoạch đầu tƣ phát triển ngành nghề, vùng m t cách khoa học, tránh đầu tƣ dàn trải, cân đối. - Tăng cƣờng chất ƣợng hoạt đ ng trung tâm thông tin tín dụng (cải thiện tốc đ đƣờng truyền, thƣờng xuyên cập nhật thông tin khách hàng, cập nhật lịch sử hoạt đ ng phƣơng hƣớng phát triển tƣơng doanh nghiệp … ) nhờ ngân hàng nhanh chóng có đƣợc thông tin xác khách hàng vay vốn. - Hoàn thiện, rút ngắn thủ tục công chứng, giấy tờ nhà đất nhằm giải tình trạng đăng ký chậm, nhiều thủ tục rƣờm rà, làm tốn nhiều thời gian công sức khách hàng lẫn ngân hàng. 6.2.2 Kiến nghị với H i sở NH TMCP Sài Gòn Công Thư ng - H i sở nên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt đ ng kinh doanh chi nhánh phòng giao dịch. - Đẩy mạnh việc quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu Sài Gòn Công Thƣơng đến với khách hàng. - Xem xét, điều chỉnh mặt quy chế hoạt đ ng để tạo tính chủ đ ng cho chi nhánh, đơn vị nắm bắt h i kinh doanh, cần có sách khuyến khích đơn vị tạo nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ cho công 61 tác huy đ ng vốn nhƣ công tác tín dụng khen thƣởng cho đơn vị có sản phẩm dịch vụ mang lại hiệu quả. - Thƣờng xuyên thu thập ý kiến phản hồi từ chi nhánh gửi đến để từ xem xét hoàn thiện khuyết điểm hệ thống. Giảm bớt thủ tục giấy tờ không cần thiết góp phần làm cho việc thực hoạt đ ng trở nên nhanh chóng, tiện lợi hơn. - Công tác đào tạo cán b đƣợc xác định m t ba tảng chiến ƣợc phát triển ngân hàng. Vì phải đầu tƣ thích đáng, xây dựng kế hoạch đào tạo cán b từ đƣợc tuyển dụng, trọng đào tạo chuyên môn đạo đức. 6.2.3 Đối với Ngân hàng - Chi nhánh nên cử cán b có chuyên môn khảo sát kĩ đặc điểm kinh tế xã h i xu hƣớng phát triển thành phố thời gian tới m t cách xác khoa học. Từ đó, chi nhánh đề kế hoạch tiếp thị, sâu vào đối tƣợng, ĩnh vực sản xuất kinh doanh, ngành nghề phù hợp với sách tín dụng chung hệ thống. - Cần có m t b phận chuyên nghiên cứu thị trƣờng để nắm bắt đƣợc tình hình hoạt đ ng đối thủ địa bàn nhƣ phát nhu cầu ngày đa dạng khách hàng. Đi sâu khai thác, không ngừng hoàn thiện sản phẩm riêng so với NHTM khác để nhắc đến sản phẩm dịch vụ ngân hàng khách hàng nhắc đến Saigonbank nhiều hơn. - Nên giao tiêu cụ thể cho cán b tín dụng thực nhằm phát huy ực nhân viên. Tùy ngƣời có khả năng, biện pháp tiếp thị, thu hút khách hàng nhiều hơn. Mặt khác cách đƣa sản phẩm Saigonbank đến với công chúng hiệu nhất. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Ái Kết (chủ biên) (2007). Lý thuyết tài tiền tệ. 2. Th.S Thái Văn Đại (2010). Giáo trình giảng dạy Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại, trƣờng Đại Học Cần Thơ. 3. Th.S Thái Văn Đại, Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt, (2010). Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại Học Cần Thơ. 4. Nguyễn Hiếu Kiên (2012). Phân tích hoạt đ ng tín dụng trung dài hạn ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ. 5. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam “Ban hành định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt đ ng Ngân hàng tổ chức tín dụng”. 6. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam “V/v sửa đổi, bổ sung m t số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt đ ng Ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005”. 63 [...]... tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ 11 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3.1.1.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Tên giao dịch quốc tế: SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE Tên viết tắt: SAIGONBANK Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công. .. Saigonbank chi nhánh Cần Thơ Hình 3.2: Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ ix 14 17 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TMCP : Thƣơng mại cổ phần DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD : Tổ chức tín dụng CBNV : Cán b nhân viên Saigonbank Cần Thơ : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ x... hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, chi nhánh Cần Thơ 1.3.2 Thời gian Các số liệu phân tích trong đề tài đƣợc thu thập trong giai đoạn từ năm 2011 đến hết tháng sáu năm 2014 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt đ ng iên quan đến tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, chi nhánh Cần Thơ 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hoạt đ ng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng. .. TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, chi nhánh Cần Thơ qua các năm 2011, 2012, 2013 và sáu tháng đầu năm 2014 để thấy đƣợc thực trạng hoạt đ ng tín dụng tại Ngân hàng Qua đó, rút ra mặt đƣợc và mặt chƣa đƣợc trong hoạt đ ng tín dụng, đồng thời đƣa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích tình hình hoạt đ ng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, chi nhánh. .. cho ngân hàng cũng nhƣ hỗ trợ tích cực cho sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà 1 Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của hoạt đ ng tín dụng đối với ngân hàng, cho nên tác giả quyết định chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng tại TMCP Sài Gòn Công Thương- chi nhánh Cần Thơ nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng. .. Công Thƣơng, chi nhánh Cần Thơ qua các năm 2011, 2012, 2013 và sáu tháng đầu năm 2014 - Đánh giá hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng, chi nhánh Cần Thơ qua các năm 2011, 2012, 2013, và sáu tháng đầu năm 2014 - Đề xuất m t số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng, chi nhánh Cần Thơ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN... nghiệp trong ngân hàng - Nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực, nhất à công tác chăm sóc khách hàng, nâng cao tính chuyên nghiệp của đ i ngũ cán b nhân viên đặc biệt là nhân viên tín dụng và thẩm định 23 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN Nguồn vốn của ngân hàng là toàn b các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, sử dụng để cho... vốn tín dụng, hệ số thu nợ, hệ số rủi ro tín dụng, dƣ nợ trên vốn huy đ ng để đánh giá hiệu quả hoạt đ ng tín dụng của chi nhánh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ qua giai đoạn 20116/2014 Đối với mục tiêu thứ ba, tác giả căn cứ vào thực trạng đã phân tích đƣợc ở mục tiêu thứ nhất và thứ hai, qua đó đề xuất m t số giải pháp nhằm nâng cao tình hình hoạt đ ng tín dụng tại. .. thống tại các địa phƣơng trong cả nƣớc Tính đến tháng sáu năm 2014, Saigonbank đã có m t mạng ƣới hoạt đ ng tƣơng đối r ng lớn với 33 chi nhánh và 51 phòng giao dịch cùng 05 quỹ tiết kiệm 3.1.1.2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Cần Thơ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng chi nhánh Cần Thơ đƣợc thành lập ngày 15/4/1998, đánh dấu sự có mặt của ngân hàng tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long,... nợ tín dụng bình quân: là số dƣ nợ tín dụng trung bình của Ngân hàng trong m t năm Dƣ nợ tín dụng bình quân= (Dƣ nợ tín dụng đầu năm + Dƣ nợ tín dụng cuối năm)/2 2.1.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng (%) = (nợ xấu /dƣ nợ) x 100 Tỷ lệ này phản ánh chất ƣợng tín dụng Việc phân tích vấn đề nợ xấu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất ƣợng tín dụng là mục tiêu hàng đầu của 8 các Ngân hàng . CH TÀI 1 1 .2 MC TIÊU NGHIÊN CU 2 1 .2. 1 Mc tiêu chung: 2 1 .2. 2 Mc tiêu c th: 2 1.3 PHM VI NGHIÊN CU 2 1.3.1 Không gian 2 1.3 .2 Thi gian 2 1.ng nghiên cu 2 C. C 24 U NGUN VN 24 4 .2 PHÂN TÍCH HO NG TÍN DNG TI NH TMCP SÀI GÒN    CHI NHÁNH C    N (20 11- 6 /20 14) 26 4 .2. 1 Doanh s cho vay 26 4 .2. 2 Doanh. Cn 20 11 -20 13 24 Bng 4 .2:  u ngun vn ca Saigonbank C   n 6T2013- 6T2014 24 Bng 4.3: Doanh s cho vay theo thi gian ti Saigonbank Cn 20 11  20 13 27

Ngày đăng: 27/09/2015, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan