phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà ôn, vĩnh long

71 214 0
phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà ôn, vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NHƯ Ý PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN, VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Tài - ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 08-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ NHƯ Ý MSSV: C1200108 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN, VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐOÀN TUYẾT NHIỄN Tháng 08 - 2014 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Quý Thầy Cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học Cần Thơ truyền đạt nhiều kiến thức quý báu bổ ích cho em suốt trình theo học trƣờng. Đăc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Đoàn Tuyết Nhiễn tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc NHNo & PTNT VN chi nhánh Trà Ôn chấp nhận hỗ trợ em hoàn thành đợt thực tập. Hơn hết, em cám ơn anh, chị Phòng tín dụng tận tình bảo truyền đạt cho em kiến thức thực tế quý báu hữu ích. Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, cô Đoàn Tuyết Nhiễn, Ban Giám đốc NHNo & PTNT VN chi nhánh Trà Ôn anh, chị Phòng tín dụng thật nhiều sức khỏe thành công công việc. Xin chúc NHNo & PTNT VN chi nhánh Trà Ôn ngày phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh góp phần vào phát triển kinh tế nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân huyện Trà Ôn. Cần thơ, ngày 22 tháng 10 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Nhƣ Ý i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp nào. Cần thơ ngày 22 tháng 10 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Nhƣ Ý ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Trà Ôn, ngày …tháng…năm……. Giám đốc (ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề tín dụng Ngân hàng 2.1.2 Tín dụng hộ sản xuất 2.1.3 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu . 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN . 11 3.1 Khái quát chung huyện Trà Ôn . 11 3.2 Một số đặc điểm Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Trà Ôn . 11 3.2.1 Lịch sử hình thành 11 3.2.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 12 3.2.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2011 đến 06/2014 . 13 3.2.4 Thuận lợi, khó khăn định hƣớng phát triển 15 iv Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG . 18 4.1 Khái quát nguồn vốn ngân hàng từ 2011 đến 6/2014 . 18 4.2 Khái quát hoạt động tín dụng chung ngân hàng từ 2011 - 06/2014… 20 4.2.1 Doanh số cho vay 20 4.2.2 Doanh số thu nợ 20 4.2.3 Dƣ nợ 22 4.2.4 Nợ xấu . 22 4.3 Phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất ngân hàng từ 2011 đến 06/2014 23 4.3.1 Doanh số cho vay hộ sản xuất 23 4.3.2 Doanh số thu nợ hộ sản xuất 30 4.3.3 Dƣ nợ hộ sản xuất . 37 4.3.4 Nợ xấu . 44 4.4 Phân tích tiêu đánh giá hoạt động tín dụng hộ sản xuất ngân hàng từ 2011 đến 06/2014 . 50 4.4.1 Tỉ trọng cho vay hộ sản xuất . 50 4.4.2 Tỉ lệ thu nợ hộ sản xuất 51 4.4.3 Nợ xấu tổng dƣ nợ hộ sản xuất 51 4.4.4 Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất 52 Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG 54 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 56 6.1 Kết luận 56 6.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 : Kết hoạt động kinh doanh Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến tháng 6/2014 . 14 Bảng 4.1 Nguồn vốn Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 . 19 Bảng 4.2: Tình hình tín dụng Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 21 Bảng 4.3: Doanh số cho vay hộ sản xuất theo thời gian Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 24 Bảng 4.4:Doanh số cho vay hộ sản xuất theo ngành kinh tế Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 . 26 Bảng 4.5: Doanh số cho vay hộ sản xuất theo mục đích sử dụng Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 29 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo thời gian Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 31 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo ngành kinh tế Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 . 33 Bảng 4.8: Doanh số thu nợ hộ sản xuất theo mục đích sử dụng Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 36 Bảng 4.9: Dƣ nợ hộ sản xuất theo thời hạn Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 . 39 Bảng 4.10: Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất theo ngành kinh tế Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 41 Bảng 4.11: Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 43 Bảng 4.12: Nợ xấu hộ sản xuất theo thời gian Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 45 Bảng 4.13: Nợ xấu hộ sản xuất theo ngành kinh tế Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 . 47 Bảng 4.14: Nợ xấu hộ sản xuất theo mục đích sử dụng Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 49 Bảng 4.15:Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 . 50 vi Bảng 4.16 Nợ xấu tổng dƣ nợ theo thời hạn, theo ngành kinh tế mục đích sử dụng Agribank từ 2011 đến 6/2014 52 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Quy trình cho vay hộ sản xuất Agribank Trà Ôn . Hình 3.1: Sơ đồ máy tổ chức quản lý Agribank Trà Ôn 12 Hình 4.1: Tỉ trọng dƣ nợ hộ sản xuất theo thời hạn Agribank Trà Ôn giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014 38 Hình 4.2: Tỉ trọng dƣ nợ hộ sản xuất theo mục đích sử dụng vốn Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến tháng 6/2014 42 viii Bảng 4.12: Nợ xấu hộ sản xuất theo thời hạn Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 2011 - 2012 Số tiền % 2012 - 2013 Số tiền % 6/2013 - 6/2014 Số tiền % 747 615 508 457 305 -132 -17,67 -107 -17,40 -152 -33,33 Trung - dài hạn 3.512 1.497 1.459 705 757 -2.015 -57,37 -38 -2,54 52 7,43 Tổng 4.259 2.112 1.967 1.162 1.062 -2.147 -50,41 -145 -6,87 -100 -8,61 Nguồn: Phòng tín dụng Agribank Trà Ôn 45 4.3.4.2 Theo ngành kinh tế Qua bảng số liệu 4.13 cho thấy nợ xấu theo ngành kinh tế có xu hướng tăng giảm không đều. Trong đó, tập trung nhiều vào khu vực thương mại – dịch vụ với 68% tổng số nợ xấu hộ sản xuất. Vì tác động nhiều đến chi nhánh. Thương mại – dịch vụ ngành kinh tế có DSCV, DSTN không cao, xếp thứ ngành ngành khác. Tuy nợ xấu có chiều hướng giảm tốt chiếm tỉ trọng cao. Phần lớn người dân huyện sống nơi thôn quê, trung tâm thị trấn huyện không nhiều, họ “dịch vụ” nghe xa lạ. Người dân chủ yếu tiêu dùng cho mặt hàng thiết yếu, họ không chi tiêu xa xĩ cho sản phẩm mà thu nhập họ không cho phép không cần thiết sống họ. Do vậy, nguồn thu từ kinh doanh thương mại – dịch vụ chưa ổn định dẫn đến tình trạng nợ xấu cho Ngân hàng. Tuy nhiên nợ xấu chuyển biến theo chiều hướng giảm chứng tỏ loại hình kinh tế đà phát triển có lợi nhuận. Đây tín hiệu khả quan cho Ngân hàng kinh tế huyện nói chung. Vì Ngân hàng thu nợ rủi ro vốn giảm đi. Đối với ngành nông nghiệp kết hợp kinh doanh nhiều đối tượng sản xuất hộ sản xuất thường gọi kinh tế tổng hợp. Trong giai đoạn nợ xấu có xu hướng gia tăng, năm 2012 tăng 50% so với 2011. Nguyên nhân chủ yếu quy mô kinh doanh nhỏ hộ lơ là, mang tâm lí chủ quan công tác phòng ngừa bệnh trồng vật nuôi bùng phát hao hụt lớn số vốn ban đầu bỏ ra. Chẵng không tạo lợi nhuận mà làm gia tăng mức nợ xấu cho Ngân hàng. Lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt mang tính truyền thống làm kết thành công. Đối với mô hình kinh doanh với đối tượng hộ sản xuất thiếu kinh nghiệm, thiếu kiên nhẫn, lười học hỏi, không cần cù gặp khó khăn, thất bại khiến khoản nợ tăng lên, hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng không hiệu làm nợ xấu tồn tăng. Đến năm 2013 nợ xấu ngành giảm dần hộ trúng mùa, lại giá nhà nông thu lợi nhuận trang trải chi phí toán nợ cho Ngân hàng góp phần làm giảm rủi ro cho Ngân hàng. Ngành khác có nợ xấu chiếm tỉ trọng thấp tổng nợ xấu hộ sản xuất. Đây thường khoản vay trung – dài hạn, chiếm tỉ trọng nhỏ nên quan tâm theo dõi, số hộ sử dụng vốn không hiệu quả, sản xuất kinh doanh xảy nhiều vấn đề, nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến kết kinh doanh thời gian giàn trải mà ngân hàng không ý được. 46 Bảng 4.13: Nợ xấu hộ sản xuất theo ngành kinh tế Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 ĐVT: triệu đồng 2011 Chỉ tiêu Số tiền 2012 % Số tiền 2013 % Số tiền 6/2013 % Số tiền % 6/2014 Số tiền % 2011 - 2012 Số tiền % 2012 - 2013 Số tiền % 6/2013 - 6/2014 Số tiền % Nông nghiệp 374 8,78 574 27,18 611 31,06 320 27,54 307 28,91 200 53,48 37 6,45 -13 -4,06 Thƣơng mại dịch vụ 3.875 90,98 1.520 71,97 1.340 68,12 836 71,94 750 70,62 -2.355 -60,77 -180 -11,84 -86 -10,29 Ngành khác 10 0,23 18 0,85 16 0,81 0,52 0,47 80,00 -2 -11,11 -1 -16,67 4.259 100 2.112 100 1.967 100 1.162 100 1.062 100 -2.147 -50,41 -145 -6,87 -100 -8,61 Tổng Nguồn: Phòng tín dụng Agribank Trà Ôn 47 4.3.4.3 Theo mục đích sử dụng vốn Qua bảng 4.14 cho thấy nợ xấu hộ sản xuất theo mục đích tiêu dùng có xu hướng giảm ngoại trừ năm 2012 tăng 16 triệu đồng tức tăng 4,52% so với 2011, nhiên không ảnh hưởng đến tổng nợ xấu hộ sản xuất. Nguyên nhân giá hàng tiêu dùng mà khách hàng muốn mua sắm tăng, làm tăng lượng chi tiêu cho sản phẩm đó. Do mà nhu cầu tiêu dùng tăng họ tiêu dùng vượt mức thu nhập mà họ có khả kiếm để trả nợ cho Ngân hàng đến hạn gặp rủi ro khoản thu nhập họ gây khó khăn cho tiêu dùng thân tăng nợ xấu cho Ngân hàng. Đối với nợ xấu theo mục đích sản xuất, chiếm tỉ trọng cao tổng nợ xấu, phần lớn hộ vay để phục vụ nhu cầu sản xuất. Nhìn chung nợ xấu sản xuất giảm dần qua năm. Đặc biệt năm 2012 giảm 55,39% so với năm 2011. Hoạt động sản xuất hỗ trợ nhà nước Ngân hàng thực thi theo sách qui định, góp phần giải khó khăn việc tiếp cận vốn hộ sản xuất. Bên cạnh đó, hợp tác với tổ chức, phòng ban công tác dự báo phòng ngừa dịch bệnh, thiên tai hạn chế tối thiểu mác sản xuất. Mặc khác, cho dù họ bị hạn trả nợ, ý thức trả nợ khách hàng cao, họ nguồn thu để trả nợ họ không cố tình giật nợ, họ có thu nhập họ tự giác trả nợ cho Ngân hàng. Qua phân tích ta thấy nợ xấu chi nhánh có giảm dần tồn qua năm ảnh hưởng tiêu cực kinh tế xã hội nói chung địa bàn huyện Trà Ôn nói riêng. Nợ xấu theo trung – dài hạn, ngành thương mại – dịch vụ vay với mục đích SX – KD chiếm tỉ trọng lớn tổng nợ xấu ngành nông nghiệp, ngành khác vay với mục đích tiêu dùng chiếm tỉ trọng nhỏ. 48 Bảng 4.14: Nợ xấu hộ sản xuất theo mục đích sử dụng Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 ĐVT: triệu đồng 2011 Chỉ tiêu Tiêu dùng Số tiền 354 % 8,31 2012 Số % tiền 370 17,52 2013 Số tiền 6/2013 Số % tiền % 6/2014 Số % tiền 2011 - 2012 Số % tiền 2012 - 2013 Số % tiền 6/2013 - 6/2014 Số % tiền 270 13,73 192 16,56 138 12,97 16 4,52 -100 -27,03 -55 -28,43 SX-KD 3.905 91,69 1.742 82,48 1.697 86,27 970 83,44 924 87,03 -2.163 -55,39 -45 -2,58 -45 -4,67 Tổng 4.259 -2.147 -50,41 -145 -6,87 -100 -8,61 100 2.112 100 1.967 100 1.162 100 1.062 100 Nguồn: Phòng tín dụng Agribank Trà Ôn 49 4.4 PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG TỪ 2011 ĐẾN 06/2014 Bảng 4.15:Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất Agribank Trà Ôn giai đoạn từ 2011 đến 6/2014 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 Dscv hsx 423.570 479.557 541.883 282.722 309.379 Tổng dscv 520.968 637.604 664.706 350.682 385.529 Dstn hsx 457.861 456.234 476.085 268.892 273.930 4.259 2.112 1.967 1.162 1.062 Dư nợ hsx 289.446 312.769 378.567 326.599 414.016 Dư nợ bình quân 306.592 301.108 345.668 319.684 396.291 81,30 75,21 81,52 80,62 80,25 108,10 95,14 87,86 95,11 88,54 3.Nợ xấu/ tổng dƣ nợ hsx 1,47 0,68 0,52 0,36 0,26 4.Vòng quay vốn tín dụng 1,49 1,52 1,38 0,84 0,69 Nợ xấu hsx 1.Tỷ trọng cho vay hsx 2. Hệ số thu nợ hsx Nguồn: Phòng tín dụng Agribank Trà Ôn 4.4.1 Tỉ trọng cho vay hộ sản xuất Doanh số cho vay thể khả tăng trưởng hoạt động tín dụng Ngân hàng. Vì huyện nghèo chưa phát triển mạnh kinh tế nên địa bàn huyện thành phần chủ yếu hộ sản xuất. Nhìn vào bảng 4.15 cho thấy tiêu tỉ trọng cho vay hộ sản xuất mức 75% tổng DSCV Ngân hàng. Có nghĩa đồng vốn cho vay hết 0,75 đồng dùng cho thành phần hộ sản xuất. Điều chứng tỏ cho vay hộ sản xuất quan trọng hoạt động tín dụng Ngân hàng. Bên cạnh đó, DSCV hộ sản xuất tăng dần qua năm nói lên lượng vốn mà chi nhánh đưa vào kinh tế ngày nhiều cho thấy số hộ sản xuất khu vực tham gia vay vốn ngày tăng lên phản ánh qui mô cho vay hộ sản xuất mở rộng, khách hàng chủ yếu chi nhánh hộ sản xuất. Thực tế 50 cho thấy điều này, thân Agribank đưa nhiều chiến lược hướng tới khách hàng chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn vừa mong muốn hướng tới thực sứ mệnh theo sách Nhà nước hỗ trợ chương trình xây dựng nông thôn mới. 4.4.2 Hệ số thu nợ hộ sản xuất Hệ số thu nợ hộ sản xuất bảng 4.15 có giảm dần từ 2011 đến 2013 tăng vào tháng 2014 tốc độ tăng trưởng DSTN tăng chậm tốc độ tăng trưởng DSCV. Tuy giảm đạt mức cao với số ta thấy bên cạnh việc sử dụng vốn Ngân hàng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng quan tâm đến chất lượng tín dụng, khoản vay gần thu hồi năm. Một phần cán tín dụng thực tương đối qui trình thẩm định tín dụng. Một phần thân khách hàng sử dụng vốn mục đích thoả thuận đem lại hiệu sản xuất khách hàng có uy tín, có ý thức thiện chí trả nợ cho Ngân hàng. Tuy nhiên hệ số có xu hướng giảm dần, kéo dài không tốt ảnh hưởng đến vòng quay vốn Ngân hàng, gây khó khăn luân chuyển vốn Ngân hàng cần phải khắc phục tình trạng để việc thu nợ ngày tốt hơn. 4.4.3 Nợ xấu tổng dƣ nợ hộ sản xuất Chỉ tiêu phản ánh cụ thể chất lượng tín dụng đánh giá xác thực trạng rủi ro Ngân hàng. Nó thể 100 đồng dư nợ khách hàng có đồng đánh giá xấu theo mức độ: tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn. Qua bảng 4.16 cho thấy nợ xấu/ dư nợ theo thời hạn giảm dần qua năm. Phần lớn nợ xấu tập trung trung – dài hạn, năm 2011 mức 5,47%. Tức 100 đồng dư nợ trung – dài hạn có 5,47 đồng nợ xấu. Nợ xấu/ dư nợ theo ngành kinh tế nhìn chung giảm qua năm, nợ xấu tập trung ngành thương mại dịch vụ với năm 2011 mức 6,87%. Tức 100 đồng dư nợ thương mại dịch vụ có 6,87 đồng nợ xấu. Tuy nhiên ngành khác nông nghiệp có xu hướng tăng nhẹ nên Ngân hàng cần ý thời gian tới. Nợ xấu/ dư nợ theo mục đích sử dụng vốn qua năm có sụt giảm. Chiếm phần nhiều mục đích SX – KD. Tuy nhiên tỉ lệ mức an toàn cho phép. 51 Bảng 4.16 Nợ xấu/ tổng dư nợ theo thời hạn, ngành kinh tế mục đích sử dụng Agribank từ 2011 đến tháng 6/2014 ĐVT: % Chỉ tiêu 2011 Nợ xấu/ tổng dƣ nợ 2012 2013 6/2013 6/2014 1,47 0,68 0,52 0,36 0,26 + Ngắn hạn 0,33 0,24 0,16 0,18 0,10 + Trung – dài hạn 5,47 2,93 2,13 1,38 0,96 + Nông nghiệp 0,17 0,23 0,20 0,13 0,10 + TM – DV 6,87 2,78 1,94 1,52 1,07 + Ngành khác 0,09 0,15 0,17 0,05 0,04 + Tiêu dùng 0,34 0,32 0,20 0,16 0,10 + SX – KD 2,10 0,88 0,71 0,50 0,33 Theo thời hạn Theo ngành kinh tế Theo mục đích sử dụng Nguồn: Phòng tín dụng Agribank Trà Ôn Qua bảng ta thấy nhìn chung mức nợ xấu tín dụng hộ sản xuất nằm ngưỡng an toàn theo qui định. Tuy nhiên xem xét sâu theo khoản mục nợ xấu/ dư nợ trung – dài hạn ngành thương mại dịch vụ vượt ngưỡng an toàn cho phép. Cho thấy việc cấp tín dụng trọng hiệu sử dụng vốn tín dụng lại chưa cao. Đó biểu rủi ro cho hoạt động Ngân hàng, cấp tín dụng phải tăng, phải đối tượng, khách hàng. 4.4.4 Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng , thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm, đồng vốn quay nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc chủ động bố trí vốn tín dụng Ngân hàng. Qua năm vòng quay vốn lớn 1. Chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn tốt, thời gian thu hồi nợ vay tương đối đảm bảo việc tái đầu tư nguồn vốn. Tuy nhiên tiêu lại tăng giảm không tỉ lệ tăng DSTN dư nợ bình quân không nhau. Trong năm gần có xu hướng quay vòng vốn chậm xử lí không kịp gây ứ đọng vốn. Vì Ngân hàng cần phải đưa biện pháp thích hợp để làm tăng vòng quay 52 vốn tín dụng nhằm tăng khả sinh lợi từ đồng vốn đầu tư tạo điều kiện làm tăng lợi nhuận.  Tóm lại, từ trình phân tích ta thấy phải đối mặt với khó khăn, thủ thách từ phía thân Ngân hàng phía khách hàng chi nhánh phải hoạt động theo qui định, thủ tục pháp lí, thiên tai, dịch bệnh diễn biến bất thường, ý thức người,… tập thể Agribank cố gắng đạt kết khả quan góp phần nâng cao uy tín vai trò việc phát triển kinh tế huyện. Cụ thể vốn huy động, DSCV dư nợ tăng liên tục qua năm cho thấy công tác huy động vốn chi nhánh đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn khách hàng, đồng thời thấy trình sử dụng vốn Ngân hàng hoạt động cấp tín dụng cho hộ sản xuất phát triển tương đối ổn định, mở rộng cho nhiều đối tượng khách hàng. Điều cho thấy Ngân hàng thực tốt chức thúc đẩy vốn lưu thông kinh tế huyện nói riêng. Bên cạnh việc thu nợ hộ sản xuất Ngân hàng có tăng giảm có khó khăn sản xuất khách hàng vay, nhiên chiếm 75% tổng DSTN Ngân hàng cho thấy việc sử dụng chi nhánh quan tâm nhiều đến hiệu sử dụng vốn mình. Mặc khác, tỉ lệ nợ xấu giảm ngày giảm mạnh bước tiến Ngân hàng công tác xử lí thu hồi khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng số hạn chế tồn song song với đạt được. Cụ thể thời gian thu nợ chậm, vòng quay vốn năm ít, đồng thời việc xử lí thu hồi lãi gốc gặp nhiều khó khăn. Các khoản nợ xấu tập trung chủ yếu lĩnh vực trung – dài hạn, ngành thương mại dịch vụ. Mặc dù nợ xấu thấp so với dư nợ Ngân hàng không chủ quan làm giảm chất lượng tín dụng làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn huy động ảnh hưởng đến độ tin cậy khách hàng gửi tiền. Từ thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng thời gian qua ta thấy mặt tích cực cần phát huy mặc tiêu cực cần phải có biện pháp để khắc phục. Đồng thời kiến nghị số vấn đề để tạo môi trường kinh doanh rủi ro, có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững góp phần phát triển Ngân hàng nói riêng kinh tế - xã hội Trà Ôn nói chung. 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG Hoạt động tín dụng hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Song chứa đựng nhiều rủi ro, biến cố xấu xảy ra, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng làm ứ đọng vốn làm vốn. Tín dụng hộ sản xuất tiềm ẩn rủi ro đối tượng khác, việc mở rộng cho vay hạn chế rủi ro đến mức thấp cho vay hộ sản xuất vấn đề mang tính cấp bách lâu dài, đòi hỏi nhà quản lí chi nhánh Agribank Trà Ôn phải có giải pháp khắc phục. Sau giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất. 5.1 TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC THU HỒI NỢ HỘ SẢN XUẤT 5.1.1 Cơ sở đề xuất: Qua phân tích ta thấy hoạt động thu nợ Ngân hàng gặp số vướng mắt có xu hướng giảm dần. Nó phụ thuộc nhiều vào trình sử dụng vốn kết hoạt động kinh doanh khách hàng vay, vào ý thức trả nợ họ. 5.1.2 Giải pháp: Để thực tốt công tác thu nợ trung – dài hạn, Ngân hàng cần thành lập nhóm để quản lí nợ trung – dài hạn, phân công cụ thể cho nhóm để họ chuyên xử lí tài sản đảm bảo, đồng thời tích cực phân loại khách hàng, khoản nợ để tập trung chủ yếu vào khoản đến hạn hay có chiều hướng xấu, gửi giấy báo nợ đến hạn cho khách hàng, gọi điện thoại nhắc nhỡ. Bên cạnh việc xử lí tài sản chấp gặp khó khăn thủ tục pháp lí. Vì gây cản trở công tác thu nợ Ngân hàng. Đồng thời tăng cường hoàn thiện thủ tục pháp lí để xử lí tài sản đảm bảo vay, thường xuyên kiểm tra giá trị tài sản so với thị trường để có hướng giải cụ thể. 5.2 CHỦ ĐỘNG TÌM KIẾM KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 5.2.1 Cơ sở đề xuất: Qua phân tích ta thấy nhìn theo tỉ trọng cho vay theo mục đích sử dụng tiêu dùng thấp so với mục đích sản xuất kinh doanh khoản vay có xu hướng tăng. Do đó, mảng tín dụng mà tương lai mở rộng đời sống bà nâng cao. 5.2.2 Giải pháp: Trong thời gian tới kinh tế dần ổn định giá cả, đời sống dần cải thiện nâng cao, từ nhu cầu thể tiêu dùng 54 tăng. Vì vậy, thị trường mà Ngân hàng cần hướng đến. Mặc khác, đa phần khách hàng vay tiêu dùng có công việc ổn định, mức lương thưởng hàng tháng không đủ để họ xây nhà, mua xe,… nguồn thu nhập ổn định mà họ có để trả nợ Ngân hàng hạn. Vì tăng cho vay đến hộ đem lại lợi ích cho Ngân hàng. Chi nhánh nên tăng cường quảng bá, băng gôn, tổ chức tư vấn trực tiếp, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng phải thật cẩn thận lựa chọn khách hàng, xét duyệt khoản vay khoản vay có rủi ro vay để tiêu xài. 5.3 HẠN CHẾ PHÁT SINH NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 5.3.1 Cơ sở đề xuất: Từ phân tích ta thấy nợ xấu tồn cao thời hạn trung – dài hạn ngành thương mại - dịch vụ. Tuy nhiên nay, xu hướng kinh tế phát triển theo lĩnh vực thương mai dịch vụ, nên hạn chế tối đa nợ xấu lĩnh vực vấn đề thiếu hoạt động tín dụng. 5.3.2 Giải pháp: Để thực tốt trước tiên phải công tác thẩm định. Chi nhánh cần nâng cao trình độ chuyên môn cho cán tín dụng mà đặc biệt trọng đến lực thẩm định. Có thể thành lập tổ thẩm định tái thẩm định để hạn chế tối đa rủi ro thông đồng, thiếu sót giới hạn trình độ cán tín dụng. Đối với hộ không toán nợ nguyên nhân khách quan có khả sản xuất ngân hàng xem xét gia hạn nợ vay vốn tiếp tục nhằm giúp khôi phục sản xuất. 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Là quốc gia có phần lớn dân số tập trung sống nông thôn Đảng Nhà nước ta khẳng định việc sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá – đại hoá có vai trò quan trọng lâu dài làm sở để ổn định phát triển kinh tế xã hội. Nhìn chung Agribank Trà Ôn thu kết tương đối tốt thời gian qua. Tình hình huy động vốn sử dụng vốn có xu hướng tăng. Riêng hoạt động tín dụng hộ sản xuất có biến động tăng giảm theo thời gian, theo ngành kinh tế theo mục đích sử dụng. Tín dụng hộ sản xuất ngày mở rộng qui mô, đối tượng cho vay Ngân hàng trọng công tác thu hồi nợ, giảm nợ xấu đến mức tối thiểu, song số khó khăn gây rủi ro cho Ngân hàng. Những kết đạt hôm chứng minh trình phấn đấu ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Agribank hoạt động cấp vốn đầu tư cho đối tượng ưu tiên chủ yếu để họ mở rộng sản xuất góp phần lớn việc đổi mặt nông thôn. Tuy nhiên hoạt động chế thị trường có thay đổi biến động khó tránh hoàn toàn rủi ro phát sinh hay tiềm ẩn, để hạn chế tối thiểu khó khăn cần phải có phối hợp đồng với ngành, cấp thân Ngân hàng với hộ sản xuất – người trực tiếp đưa dòng vốn vào sản xuất phải thực nghĩa vụ quan hệ tín dụng. Làm điều việc đầu tư kinh doanh mở rộng phát triển góp phần đưa kinh tế Huyện phát triển tạo uy tín chung cho Huyện. 6.2 KIẾN NGHỊ Đối với hộ sản xuất Hộ sản xuất nên cố gắng học hỏi kinh nghiệm từ hộ làm ăn có hiệu quả, tham gia đầy đủ buổi huấn luyện, tập huấn Huyện để học tập chuyển giao kinh nghiệm đối tượng mà sản xuất kinh doanh. Phải có ý thức cao việc sử dụng vốn cho mục đích thực tốt nghĩa vụ hoàn trả nợ cho Ngân hàng. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Thương Mại. Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại, 2010. Tiền tệ Ngân hàng. Đại học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. 4. Ngô Lan Phương, 2011. Phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. 5. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tín dụng Thẩm định tín dụng Ngân hàng. TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất thống kê. 6. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Sổ tay tín dụng. 7. Hội luật gia Việt Nam, 2014. Hệ thống văn pháp luật Ngân hàng. Hà Nội. Nhà xuất Hồng Đức. 8. Trần Ái Kết, 2009. Giáo trình lí thuyết Tài – Tiền tệ. Nhà xuất thống kê. 9. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Tiền tệ Ngân hàng. TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất thống kê. 57 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU ĐVT: triệu đồng 2011 2012 Năm 2013 Doanh số cho vay 520.968 637.604 664.706 350.682 385.529 +Hộ sản xuất 423.570 479.557 541.883 282.722 309.379 97.398 158.047 122.823 67.960 76.150 Doanh sô thu nợ 545.309 605.928 586.094 333.260 339.935 +Hộ sản xuất 457.861 456.234 476.085 268.892 273.930 87.448 149.694 110.009 64.368 66.005 Dư nợ 328.811 360.487 439.099 377.909 484.694 +Hộ sản xuất 289.446 312.769 378.567 326.599 414.016 39.365 47.718 60.532 51.310 70.678 Nợ xấu 4.259 2.112 1.967 1.162 1.062 +Hộ sản xuất 4.259 2.112 1.967 350.682 385.529 Doanh số cho vay hộ sản xuất 423.570 479.557 541.883 282.722 309.379 -Theo thời hạn 423.570 479.557 541.883 282.722 309.379 +Ngắn hạn 409.592 464.227 508.504 264.479 287.399 13.978 15.330 33.379 18.243 21.980 -Theo ngành kinh tế 423.570 479.557 541.883 282.722 309.379 +Nông nghiệp 360.176 428.566 460.627 248.332 267.839 +Thương mại dịch vụ 49.644 31.424 56.985 17.912 22.073 +Ngành khác 13.750 19.567 24.271 16.478 19.467 -Theo mục đích sử dụng 423.570 479.557 541.883 282.722 309.379 +Tiêu dùng 111.392 134.890 154.836 77.157 78.812 +Sản xuất 312.178 344.667 387.047 205.565 230.567 Doanh số thu nợ hộ sản xuất 457.861 456.234 476.085 268.892 273.930 Chỉ tiêu +Doanh nghiệp +Doanh nghiệp +Doanh nghiệp +Doanh nghiệp +Trung-dài hạn 6/2013 6/2014 -Theo thời hạn 457.861 456.234 476.085 268.892 273.930 +Ngắn hạn 418.760 427.801 459.946 256.681 262.169 39.101 28.433 16.139 12.211 11.761 -Theo ngành kinh tế 457.861 456.234 476.085 268.892 273.930 +Nông nghiệp 399.691 404.495 406.822 235.997 236.728 +Thương mại dịch vụ 34.085 33.125 42.471 17.645 20.967 +Ngành khác 24.085 18.614 26.792 15.250 16.235 -Theo mục đích sử dụng 457.861 456.234 476.085 268.892 273.930 +Tiêu dùng 120.524 123.765 131.668 70.744 73.734 +Sản xuất 337.337 332.469 344.417 198.148 200.196 Dư nợ 289.446 312.769 378.567 326.599 414.016 -Theo thời hạn 289.446 312.769 378.567 326.599 414.016 +Ngắn hạn 225.218 261.644 310.202 269.442 335.432 64.228 51.125 68.365 57.157 78.584 -Theo ngành kinh tế 289.446 312.769 378.567 326.599 414.016 +Nông nghiệp 222.044 246.115 299.920 258.450 331.031 +Thương mại dịch vụ 56.421 54.720 69.234 54.987 70.340 +Ngành khác 10.981 11.934 9.413 13.162 12.645 -Theo mục đích sử dụng 289.446 312.769 378.567 326.599 414.016 +Tiêu dùng 103.874 114.999 138.167 121.412 143.244 +Sản xuất 185.572 197.770 240.400 205.187 277.772 Nợ xấu 4.259 2.112 1.967 1.162 1.062 -Theo thời hạn 4.259 2.112 1.967 1.162 1.062 747 615 508 457 305 +Trung-dài hạn 3.512 1.497 1.459 705 757 -Theo ngành kinh tế 4.259 2.112 1.967 1.162 1.062 374 574 611 320 307 3.875 1.520 1.340 836 750 10 18 16 +Trung-dài hạn +Trung-dài hạn +Ngắn hạn +Nông nghiệp +Thương mại dịch vụ +Ngành khác -Theo mục đích sử dụng 4.259 2.112 1.967 1.162 1.062 354 370 270 192 138 3.905 1.742 1.697 970 924 502.278 549.334 679.906 568.561 717.301 Thu nhập 92.816 95.078 130.518 67.981 76.353 Chi phí 69.632 76.829 105.037 54.933 61.447 Lợi nhuận 23.184 18.249 25.481 13.048 14.906 +Tiêu dùng +Sản xuất Tổng vốn huy động Vốn điều chuyển Kết kinh doanh Nguồn: phòng tín dụng Agribank Trà Ôn Ngày …tháng….năm… Giám đốc (ký tên đóng dấu) [...]... lượng tín dụng của Ngân hàng Chính vì lý do trên nên em chọn đề tài Phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung là phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát. .. Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Trà Ôn từ năm 2011 đến 06/2014 nhằm đề ra một số biện pháp giúp nâng cao hoạt động tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Agribank Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long từ 2011 đến 06/2014 - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại Agribank Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long từ 2011 đến 06/2014... của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Thái Văn Đại, 2012) 2.1.2 Tín dụng đối với hộ sản xuất  Khái niệm hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành phụ lục số 1 kèm theo quyết định 499A ngày 2/9/1993, theo đó thì khái niệm hộ sản xuất được hiểu như sau: “ Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh... các năm - Đối với mục tiêu 3: dựa trên kết quả phân tích từ mục tiêu 1 và mục tiêu 2 để nêu lên một số giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại Agribank Trà Ôn 10 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN TRÀ ÔN Trà Ôn là đầu mối giao thông thuận lợi cho cả đường bộ lẫn đường thủy Đường giao thông từ huyện đến... 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG 4.1 KHÁI QUÁT NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2011 ĐẾN 06/2014 Một tổ chức, cá nhân muốn hoạt động kinh doanh tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao thì đều trước tiên là phải có nguồn vốn dồi dào Bản thân Agribank Trà Ôn là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thực hiện chức năng phân phối... ngân và công tác thu nợ của Ngân hàng 22 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG TỪ 2011 ĐẾN 06/2014 4.3.1 Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất 4.3.1.1 Theo thời hạn DSCV theo thời hạn tín dụng bao gồm ngắn hạn và trung – dài hạn được thể hiện cụ thể trong bảng 4.3 bên dưới Qua bảng 4.3 cho thấy DSCV hộ sản xuất của chi nhánh tăng dần từ 2011 đến 2013 và 6 tháng 2014 so với. .. nhằm nâng cao hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện tại Agribank Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Thời gian - Sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2011 đến 06/2014 được thu thập tại Ngân hàng - Thời gian thực hiện đề tài từ 11/8/2014 – 17/11/2014 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất, các chỉ... người dân trong huyện có tập quán sản xuất kinh tế nhỏ lẽ, riêng biệt theo từng hộ sản xuất Vì thế, thu nhập mang lại cho họ vẫn thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, nên nhu cầu vay vốn để phục vụ quá trình sản xuất là rất cao Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Trà Ôn (Agribank Trà Ôn) là một chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam (Agribank) Một... phần lớn là thu nợ hộ sản xuất do doanh số cho vay hộ sản xuất giữ hơn 75% trong tổng DSCV hàng năm Do kinh tế trong huyện chưa phát triển mạnh nên chủ thể kinh tế chủ yếu và chiếm số đông vẫn là hộ sản xuất, doanh nghiệp được thành lập tương đối ít Từ đó, hoạt động cấp tín dụng cho hộ sản xuất trở thành nghiệp vụ thường xuyên và quen thuộc, 20 Bảng 4.2: Tình hình tín dụng của Agribank Trà Ôn giai đoạn... này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng bao gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác xã Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo qui định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ

Ngày đăng: 27/09/2015, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan