Phép chia hết và phép chia có dư Toán lớp 3

6 4.7K 33
Phép chia hết và phép chia có dư Toán lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Môn: Toán – Lớp Bài: Phép chia hết phép chia có dư I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết phép chia hết phép chia có dư. - Biết số dư phải bé số chia. 2. Kỹ năng: - Vận dụng thực phép chia hết phép chia có dư. 3. Thái độ: Giáo dục HS - Tính tích cực, cẩn thận, tự giác làm toán. - Kiên trì, tự tin. - Yêu thích môn Toán. II. Tài liệu phương tiện. 1. Chuẩn bị Giáo viên (GV): - Các bìa có vẽ chấm tròn SGK - SGK, giảng, phấn màu, bảng phụ. 2. Chuẩn bị Học sinh (HS): - SGK Toán, đồ dùng học tập. III. Nội dung tiến trình tiết dạy. 1. Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát bài. 2. Tiến trình tiết dạy: TG Nội dung hoạt Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS động dạy học 3’ – 2.1. Kiểm tra - GV gọi HS lên bảng đặt rính - HS lên bảng làm bài, 4’ cũ. tính: HS lớp làm vào Mục tiêu: Ôn tập + HS1: 82 : 2; 48 : nháp. củng cố kĩ + HS 2: 66 : 2; 96 : chia số có hai chữ - GV gọi – HS nhận xét làm - – HS nhận xét. số cho số có bảng. chữ số. - GV nhận xét, khen HS có tiến bộ, - HS lắng nghe. nhận xét chung phần KTBC. 28’ – 2.2. Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài. Mục tiêu: HS biết tên - GV hỏi HS: Tiết trước học gì? - HS trả lời: Tiết trước học “Ôn tập: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số” bước đầu nắm nội dung mới. 13’ – b. HDHS nhận 15’ biết phép chia hết phép chia có dư. b1: Giới thiệu phép chia hết Mục tiêu: Giúp HS nhận biết phép chia hết - GV gọi HS nhận xét - GV giới thiệu mới: Trong buổi học trước củng cố cách Chia số có hai chữ số cho số có chữ số. Hôm nay, tìm hiểu “Phép chia hết phép chia có dư” - GV viết tên lên bảng gọi – HS đọc lại tên bài. - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV gắn lên bảng bìa có chấm tròn nói “Cô có bìa với chấm tròn. Bây cô chia chấm tròn vào nhóm” (GV thực thao tác dùng bút chia đôi số chấm tròn) - GV hỏi HS nêu phép tính thể phép chia - GV nhận xét - GV y/c HS đặt tính thực phép tính. - GV gọi HS nhận xét bạn. - GV gọi HS vừa làm nêu bước thực phép tính. - HS quan sát - – HS đọc tên bài, HS lớp ghi vào vở. - HS TL: Phép tính thể phép chia : - HS lắng nghe - HS lên bảng. HS lớp làm vào nháp. - HS nhận xét - HS TL: + chia 4, viết 4. + nhân 8; trừ bẳng 0. - GV KL gắn bảng phụ bước - HS quan sát thực phép tính lên bảng. - GV y/c HS quan sát bìa - HS TL: Không dư TLCH “Sau chia đôi chấm chấm tròn tròn có dư chấm tròn không?” - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV KL: Nếu có chấm tròn chia - HS lắng nghe vào nhóm nhóm chấm tròn không thừa chấm tròn nào. Vậy chia 4, ta nói chia phép chia hết viết : = 4, đọc tám chia hai bốn. (GV gắn bảng phụ KL) b2: Giới thiệu phép chia có dư Mục tiêu: Giúp HS nhận biết phép chia có dư. - GV gắn lên bảng bìa có chấm tròn nói “Cô có bìa với chấm tròn. Bây cô chia chấm tròn vào nhóm” (GV thực thao tác dùng bút chia đôi số chấm tròn) - GV hỏi HS nêu phép tính thể phép chia - GV nhận xét - GV y/c HS đặt tính thực phép tính. - GV gọi HS nhận xét bạn. - GV gọi HS vừa làm nêu bước thực phép tính. - HS quan sát - GV nêu câu hỏi: So sánh số dư số chia hai phép tính? - GV nhận xét - GV hỏi: Số dư có lớn số chia không? Vì sao? (GV tổ chức cho HS thảo luận - HS TL: Số dư bé số chia - HS lắng nghe - HS thảo luận - HS TL: Phép tính thể phép chia : - HS lắng nghe - HS lên bảng. HS lớp làm vào nháp. - HS nhận xét - HS TL: + chia 4, viết + nhân 8; trừ 1. - GV KL gắn bảng phụ bước - HS quan sát thực phép tính lên bảng. - GV y/c HS quan sát bìa - HS TL: Còn dư chấm TLCH “Sau chia đôi chấm tròn. tròn có dư chấm tròn không?” - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV KL: Nếu có chấm tròn chia - HS lắng nghe vào nhóm nhóm có nhiều chấm tròn thừa chấm tròn. Vậy chia dư 1, ta nói : phép chia có dư, số dư; viết : = (dư 1). Đọc: Chín chia hai bốn, dư một. (GV gắn bảng phụ KL) b3: HDHS nhận xét so sánh số dư với số chia Mục tiêu: HS hiểu phép chia, số dư phải bé số chia nhóm đôi 2’) - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm TL: +Vì số dư lớn số chia thương kết khác. + Nếu số dư lớn số chia chia tiếp nữa, bước chia trước chưa - GV cho HS nhận xét thực xong. - GV nhận xét kết luận: Số dư bé - HS nhận xét số chia - HS lắng nghe 18’ – 20’ 7’ – 8’ c. Thực hành, luyện tập. c1. Bài 1: Tính viết theo mẫu (SGK trang 29) Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách thực phép chia, nhận biết phép chia hết phép chia có dư. - GV gọi HS đọc y/c đề bài. - GV đưa phép tính mẫu phần a. y/c HS nêu cách thực hiện. - GV lưu ý HS: Sau thực phép tính, phải viết lại phép tính theo hàng ngang mẫu - GV phát bảng phụ cho HS. Mỗi HS làm phép tính bảng phụ. - GV treo bảng phụ. Gọi HS nhận xét bạn. - GV KL đáp án hỏi “Con có nhận xét phép tính vừa thực hiện?” - GV nhận xét, khen ngợi HS có tiến bộ. - GV đưa phép tính mẫu phần b. y/c HS nêu cách thực hiện. - GV lưu ý HS: Sau thực phép tính, phải viết lại phép tính theo hàng ngang nhớ ghi phần dư phép chia có dư. - GV phát bảng phụ cho HS. Mỗi HS làm phép tính bảng phụ. - GV treo bảng phụ. Gọi HS nhận - HS đọc đề - HS nêu - HS lắng nghe. - HS làm vào bảng phụ. HS lại làm vào SGK. - HS nhận xét bạn. - HS sửa TLCH: Các phép tính vừa thực phép chia hết - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe. - HS làm vào bảng phụ. HS lại làm vào SGK. - HS nhận xét bạn. xét bạn. - GV KL đáp án hỏi “Con có nhận xét phép tính vừa thực hiện?” - GV nhận xét, khen ngợi HS có tiến bộ. - GV gọi HS lên bảng làm câu c. - HS sửa TLCH: Các phép tính vừa thực phép chia có dư. - HS lắng nghe. - HS lên bảng, HS lại làm vào vở. - HS nhận xét. - HS TL: Phép chia hết 28 : 4; 42 : 6. Phép chia có dư 20 : 3; 46 : 5. - HS TL: Số dư bé số chia. - Gọi HS nhận xét bạn. - GV KL đáp án hỏi “Chỉ phép chia có dư phép chia hết?” - GV hỏi: So sánh số dư số chia phép chia có dư vừa tìm được. - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, lưu ý: Số dư phải bé - HS lắng nghe. số chia. 6’ – 7’ c2. Bài (SGK trang 30) Mục tiêu: + Giúp HS nhận biết nhanh phép tính Đ – S cách dựa vào số dư phép chia. + Củng cố cách thực phép chia - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV y/c HS làm vào SGK. - GV gọi HS chữa bài. - GV gọi HS nhận xét. - Tình huống: Nếu phép tính Đ mà HS làm S. GV yêu cầu HS thực lại phép tính. So sánh kết tìm với phép tính SGK nhận xét để tìm chỗ sai HS - GV chữa nhận xét. - GV hỏi: Câu b) d) biết chúng sai? - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - – HS nêu đáp án mình. - HS nhận xét. - HS chữa (nếu sai). - HS TL: + Câu b) sai thương không 30 : = (không có dư) phép chia SGK có số dư số chia nên sai. + Câu d) sai thương không 20 : = (dư 2) phép chia SGK có số dư lớn số chia. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, khen HS. - HS nhận xét - HS lắng nghe 4’ – 5’ c3. Bài 3: (SGK trang 30) Mục tiêu: Củng cố cách tìm phần nhau. - Gọi HS nêu y/c đề bài. - GV y/c HS làm vào SGK. - GV gọi HS chữa bài. - GV gọi HS nhận xét. - GV chữa bài, nêu kết đúng. - GV hỏi: Tại không chọn đáp án b)? - HS nêu y/c đề bài. - HS làm vào SGK. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - HS chữa (nếu sai). - HS TL: Vì câu b) có ô tô, phần hai ô tô bị dư 1.4 nên không chọn đáp án b) 2’ – 3’ 2.3. Củng cố - dặn dò Mục tiêu: HS củng cố nội dung học - GV gọi HS nhắc lại nội dung học. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà, ôn lại hôm - Chuẩn bị sau: Luyện tập - HS nhắc lại. - HS lắng nghe . GIẢNG Môn: Toán – Lớp 3 Bài: Phép chia hết và phép chia có dư I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư phải bé hơn số chia. 2. Kỹ năng: - Vận dụng và thực. nghe - 2 – 3 HS đọc tên bài, HS dư i lớp ghi bài vào vở. 13 – 15’ b. HDHS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. b1: Giới thiệu phép chia hết Mục tiêu: Giúp HS nhận biết phép chia hết -. HS nhận biết phép chia có dư. b3: HDHS nhận xét so sánh số dư với số chia Mục tiêu: HS hiểu được vì sao trong phép chia, số dư nói 8 chia 2 là phép chia hết và viết 8 : 2 = 4, đọc tám chia hai

Ngày đăng: 27/09/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan