Bài giảng sinh học động vật chương 1 tổ chức cơ thể động vật

96 401 0
Bài giảng sinh học động vật   chương 1 tổ chức cơ thể động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Tổ chức thể động vật I. Cấu trúc chung thể sống II. Các loại mô động vật III. Các hệ quan thể động vật Cấu trúc chung thể sống  Sống trình tự điều chỉnh để thích nghi, tồn phát triển mức độ khác nhau: tế bào  mô  quan  hệ quan  thể.  Tế bào đơn vị cấu trúc mức độ hiển vi sống.  Tế bào đơn vị chức thể. Chúng có khả đồng hóa thức ăn, hô hấp, xuất, chế tiết, trả lời kích thích, sinh trưởng sinh sản. Cấu trúc chung thể sống  Những tế bào có hình dạng, kích thước tương đối giống nhau, thực chức kết hợp tạo thành loại mô chuyên biệt: mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh…  Một tập hợp loại mô có liên quan với hình thành quan.  Nhiều quan hợp lại tạo thành hệ quan.  Nhiều hệ quan hợp lại tạo thành thể. Cấu trúc chung thể sống Ví dụ CÁC LOẠI MÔ ĐỘNG VẬT Có loại mô: Mô liên kết Biểu mô Mô thần kinh (Epithelial tissue) Mô liên kết (Connective tissue) Mô vân Mô Mô tim (Muscle tissue) Mô thần (Nerve tissue) kinh Biểu mô Mô trơn BIỂU MÔ (EPITHELIAL TISSUE) Đặc điểm biểu mô  Có nguồn gốc từ phôi: ngoài, trong.  Phủ mặt thể, lót mặt xoang rỗng tạo thành loại tuyến.  Ngăn cách với mô liên kết màng đáy.  Bề mặt tế bào biểu mô hấp thụ xuất thường biệt hóa cao.  Trong biểu mô mạch máu, tế bào thần kinh (trừ niêm mạc khứu giác).  Có khả tái sinh mạnh. Chức biểu mô  Bảo vệ: chống lại tác nhân vật lý, hóa học chống nhiễm khuẩn.  Hấp thụ: biểu mô phủ lót mặt ruột ống thận.  Chế tiết: biểu mô tuyến nội tiết ngoại tiết có khả chế tiết hormone enzyme.  Thu nhận kích thích: tế bào biểu mô cảm giác chồi vị giác mặt lưỡi, tế bào thính giác quan Corti tai trong. Phân loại biểu mô Dựa vào chức năng, chia biểu mô thành loại: Biểu mô phủ: lớp tế bào phủ mặt thể hay lót mặt quan rỗng, lót mặt thành, mặt tạng xoang thể. Biểu mô tuyến: nhóm tế bào chuyên hóa cao để thích nghi với chức chế tiết xuất sản phẩm đặc hiệu. Tế bào thần kinh đệm lớn Tế bào đệm nhánh (Oligodendrocyte)  Các tế bào nhánh.  Các nhánh bào tương bao quanh lấy sợi trục, tạo nên bao myelin, có tác dụng cách điện số neuron hệ thần kinh trung ương. Tế bào thần kinh đệm bé (Microglia)  Là loại đại thực bào mô thần kinh, có tiền thân mono bào tủy xương.  Các tế bào có hình trứng, sợi nhánh mảnh phức tạp.  Có khả thực bào vi sinh vật mảnh vỡ mô. Tế bào Ependymal  Lót ống nội tủy thành não thất.  Một số biệt hóa để tiết dịch não tủy. Tế bào thần kinh đệm CÁC HỆ CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Hệ thần kinh (Nervous System) Cấu tạo: Hệ thần kinh trung ương (não bộ, tủy sống) hệ thần kinh ngoại biên. Chức năng: Dẫn truyền thông tin xung động thần kinh từ nơi đến nơi khác. Hệ thụ cảm (Sensory System) Cấu tạo: Các quan cảm giác: thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác, xúc giác. Chức năng: Tiếp thu tín hiệu từ môi trường. Hệ nội tiết (Endocrine System) Cấu tạo: tuyến chế tiết hormon chất truyền tin hóa học. Chức năng: Chế tiết hormon để điều hòa trình trao đổi chất, tăng trưởng, phát triển sinh sản thể. Hệ xương (Skeletal System)  Cấu tạo: gồm 206 xương.  Chức năng:  Tăng cường chống đỡ cho thể.  Bảo vệ quan quan bên trong.  Cung cấp xương cho bám vào hỗ trợ trình vận động.  Dự trữ chất khoáng.  Nơi xuất phát tế bào máu. Hệ (Muscular System) Cấu tạo: Chứa loại khác hình dạng chức năng. Chức năng: Phối hợp với hệ xương hệ thần kinh để tạo động tác. Sinh nhiệt. Hệ tiêu hóa (Digestive System) Cấu tạo: Ống tiêu hóa (khoang miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn) tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, tụy tạng, gan, túi mật) Chức năng: Phá vỡ thức ăn thành phần nhỏ để dễ hấp thụ. Hệ tuần hoàn (Circulatory System) Cấu tạo: Tim, mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) Chức năng: Tim bơm máu đến mao mạch. Máu giúp trình vận chuyển oxy đến mô, đồng thời loại bỏ chất thải khỏi tế bào. Hệ bạch huyết (Lymphatic System)  Cấu tạo: Mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, tỳ tạng, tuyến ức, tủy đỏ xương.  Chức năng: Trả lại dịch thể “bị rò rĩ” trở lại dòng máu. Loại bỏ mảnh vụn. Tấn công chống lại yếu tố bên xâm nhập vào thể. Hấp thụ chất béo từ ống tiêu hóa. Hệ hô hấp (Respiratory System) Cấu tạo: khoang mũi, hầu, quản, khí quản, phế quản phổi. Chức năng: Trao đổi khí với môi trường. Điều hòa pH máu. Hệ tiết (Urinary System) Cấu tạo: Thận, niệu quản, bàng quang niệu đạo. Chức năng: Bài tiết, loại bỏ chất thải từ máu. Điều hòa lượng nước, chất điện phân pH máu. Hệ sinh dục (Reproductive System)  Cấu tạo:  Nam: tinh hoàn, bìu, ống dẫn tinh, niệu đạo, tuyến tiền liệt, túi chứa tinh,dương vật  Nữ: Noãn sào, ống dẫn trứng, tử cung, cổ tử cung, âm đạo, tuyến vú.  Chức năng:  Tạo hệ kế tiếp.  Tạo hormon làm cho nam nữ có đặc điểm khác nhau. [...]... sợi ưa bạc): ở các cơ quan tạo máu (tủy xương, lách) và các màng nền nâng đỡ  Chất căn bản vô định hình: có 2 dạng là lỏng và cứng Chức năng của mô liên kết  Bảo vệ: tạo nên các màng bọc quanh các nội quan, mạch máu, các bó cơ và dây thần kinh, tạo điều kiện cho các cơ quan hoạt động tương đối độc lập nhau  Nâng đỡ: tạo thành bộ khung cho cơ thể đảm nhiệm chức năng chống đỡ và vận động: gân, dây chằng,... khác nhau, hình dạng tế bào có thể thay đổi tùy các pha hoạt động chức năng khác nhau Ví dụ: Biểu mô lót mặt trong bàng quang Biểu mô Các loại biểu mô tuyến Dựa vào cách chế tiết, bản chất chất tiết và hiệu quả hoạt động, biểu mô tuyến được chia thành:  Tuyến ngoại tiết: bài xuất chất tiết ra ngoài hay vào các xoang rỗng của cơ thể Cấu tạo gồm 2 phần: phần chế tiết và phần bài xuất (ống tiết)  Tuyến... Giữ cho cơ thể có hình dạng nhất định, bao bọc các cơ quan để bảo vệ, trao đổi chất Cấu tạo từ 3 thành phần:  Các loại tế bào: nguyên bào sợi, nguyên bào xương, đại thực bào, tiểu thực bào, tế bào máu, tế bào mỡ…  Các loại sợi:  Sợi collagen (sợi tạo keo, sợi trắng): có mặt ở hầu hết các loại mô liên kết (trừ mô liên kết lỏng)  Sợi elastic (sợi đàn hồi, sợi chun, sợi vàng): phân bố ở thành động mạch,... kết dạng lưới  Mô mỡ  Mô nhầy  Mô hạt Mô liên kết thưa Vị trí: phân bố dưới da, giữa các nội quan, quanh mạch máu và bạch huyết, vách thần kinh, cơ, màng ngoài sụn, xương, lớp dưới lá thành, lá tạng Cấu tạo: chứa cả 3 loại sợi: tạo keo, đàn hồi, lưới Chức năng: dự trữ nước, chứa histamin và heparin, các sắc tố Mô liên kết thưa Sợi lưới Tế bào phì Tế bào biểu bì tạo hắc tố Đại thực bào cố định Sợi... Đại thực bào tự do Tế bào mỡ Chất nền Mô liên kết thưa Mô liên kết dạng lưới  Vị trí: ở lõi các cơ quan tạo máu và bạch huyết (tủy đỏ của xương, nhu mô của lách, hạch bạch huyết), các vách xơ của gan, lõi lông nhung ruột non và lông nhung tử cung  Cấu tạo: các sợi lưới phân nhánh mịn tạo thành mạng  Chức năng: là bộ xương mềm phía trong cố định các loại tế bào ... và vận động: gân, dây chằng, xương…  Trao đổi chất: máu và bạch huyết mang chất dinh dưỡng đến tế bào và mang những chất bã từ tế bào thải ra ngoài  Dự trữ: nước, mỡ, các chất khoáng (Ca, P…)  Tái sinh và miễn dịch Phân loại mô liên kết Dựa vào thành phần cấu tạo, mô liên kết được chia thành 4 nhóm: Mô liên kết mềm Mô liên kết sợi Mô liên kết cứng Mô liên kết lỏng Mô liên kết mềm Chất căn bản...Các loại biểu mô phủ Tùy theo sự phân lớp và hình dạng tế bào, biểu mô phủ được chia thành 8 loại: 1 Biểu mô dẹt đơn (Simple Squamous Epithelium) 2 Biểu mô vuông đơn (Simple Cuboidal Epithelium) 3 Biểu mô trụ đơn (Simple Columnar Epithelium) 4 Biểu mô dẹt tầng (Stratified Squamous Epithelium) có 2 loại:... chỉ có các tế bào chuyên làm nhiệm vụ chế tiết, không có ống tiết Chất tiết đổ vào máu Phân loại tuyến ngoại tiết Dựa vào hình dạng của ống tiết và phần chế tiết, chia tuyến ngoại tiết thành 8 loại: 1 Tuyến ống đơn: tuyến Lieberkuhn ở kẽ lông nhung ruột non 2 Tuyến ống xoắn đơn: tuyến mồ hôi 3 Tuyến ống phân nhánh đơn giản: tuyến đáy của dạ dày (Fundic gland) 4 Tuyến ống phân nhánh phức tạp: tuyến . Chương I TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Tổ chức cơ thể động vật I. Cấu trúc chung của cơ thể sống II. Các loại mô động vật III. Các hệ cơ quan trong cơ thể động vật Cấu trúc chung của cơ thể sống . mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể.  Tế bào là đơn vị cấu trúc ở mức độ hiển vi của sự sống.  Tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể. Chúng có khả năng đồng hóa thức ăn, hô hấp, bài xuất,. mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh…  Một tập hợp các loại mô có liên quan với nhau hình thành một cơ quan.  Nhiều cơ quan hợp lại tạo thành hệ cơ quan.  Nhiều hệ cơ quan hợp lại tạo thành cơ thể. Cấu

Ngày đăng: 27/09/2015, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan