khgdhp_ly_thuyet_bao_hiem

8 165 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
khgdhp_ly_thuyet_bao_hiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CĐ. KINH TẾ – KỸ THUẬT QUẢNG NAM KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH −−−−−−−−−− KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIẢNG DẠY HỌC PHẦN: LÝ THUYẾT BẢO HIỂM Bậc: Cao đẳng Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Năm học: 2012 - 2013 Giảng viên: Bùi Thị Bích Sa Tổ bộ môn: Tài chính ngân hàng Quảng Nam, tháng 7 năm 2012 1 1. Thông tin về giảng viên - Bùi Thị Bích Sa – CN. Tài chính ngân hàng, giáo viên. 2. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Lý thuyết bảo hiểm - Mã số môn học: - Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3. - Số ĐVHT: 2 (1; 1) - Tổng số tiết (lý thuyết/thực hành): 18/12 - Môn học: - Bắt buộc: - Lựa chọn: - Các môn học tiên quyết: Các môn học đã được chuẩn bị trước đó là: Lý thuyết tài chính. - Giờ học đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết + Thảo luận: 12 tiết + Tự học: 30 tiết - Địa chỉ đơn vị phụ trách môn học: Khoa Kế toán- Tài chính. Tầng 2- Khu A, 431 Đường Hùng Vương, TP. Tam Kỳ, Quảng Nam. 3. Mục tiêu của môn học a) Mục tiêu về kiến thức: + Hiểu những kiến thức về các loại hình bảo hiểm, các tổ chức bảo hiểm, cơ sở kỹ thuật và khung pháp lý về hoạt động bảo hiểm. +Nắm được các loại hình bảo hiểm, nội dung của hợp đồng bảo hiểm và các loại hợp đồng bảo hiểm. b) Mục tiêu về kỹ năng: + Giúp người học có kỹ năng trong việc tham gia ký kết các hợp đồng bảo hiểm. + Vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện hợp đồng bảo hiểm. c) Mục tiêu về thái độ người học: + Giúp người học có ý thức trong việc tham gia bảo hiểm cho bản thân, gia đình, doanh nghiệp. + Có trách nhiệm phòng tránh rủi ro, hạn chế tổn thất, đảm bảo an toàn trong sinh hoạt, đời sống và sản xuất kinh doanh. 4. Tóm tắt nội dung môn học Lý thuyết bảo hiểm là học phần bắt buộc trong chương trình Giáo dục đối với chuyên ngành tài chính ngân hàng được đào tạo ở bậc Cao đẳng, bao gồm 4 chương trang bị cho người học những nội dung cơ bản về hoạt động bảo hiểm như lịch sử ra đời và phát triển của hoạt động bảo hiểm; đặc điểm, vai trò của bảo hiểm, quản lý nhà nước về hoạt động bảo hiểm; cơ sở kỹ thuật và khung pháp lý liên quan đến hoạt động bảo hiểm; các tổ chức bảo hiểm kinh doanh, bảo hiểm xã hội; quá trình thiết lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm. 5. Nội dung chi tiết môn học Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1.1. Những khái niệm và ngữ được sử dụng trong hoạt động bảo hiểm 1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm 2 1.3. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo hiểm 1.4. Phân loại bảo hiểm 1.5. Quản lý nhà nước về hoạt động bảo hiểm Chương 2: CƠ SỞ KỸ THUẬT VÀ KHUNG PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 2.1. Cơ sở kỹ thuật của hoạt động bảo hiểm 2.2. Khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm Chương 3: CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM 3.1. Bảo hiểm kinh doanh 3.2. Bảo hiểm xã hội Chương 4: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 4.1. Đặc điểm pháp lý của hoạt động bảo hiểm 4.2. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm 4.3. Thiết lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng 4.4. Các loại hợp đồng bảo hiểm 6. Học liệu: Tài liệu giảng dạy chính: [1] Bài giảng Lý thuyết bảo hiểm, Trường Cao đẳng Tài chính Kế toán Quảng Ngãi. Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Lý thuyết bảo hiểm , Học viện tài chính 2005 [2] Giáo trình bảo hiểm, trường Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản thóng kê 2008 [3] Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM, Nhà xuất bản thống kê, 2008 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: 7.1. Lịch trình chung: Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lên lớp Thực hành, thí Tự học, tự nghiên Lý thuyết Bài tập Thảo luận ND 1: Những khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong hoạt động ngân hàng, lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm. 2 2 4 ND 2: Khái niệm, đặc điểm,vai trò và phân loại bảo hiểm 2 1 3 6 ND 3: Quản lý Nhà nước về hoạt động bảo hiểm 1 2 2 5 ND 4: Cơ sở kỹ thuật của hoạt động bảo hiểm 1 3 4 ND 5: Khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm 2 2 3 7 ND 6: Bảo hiểm kinh doanh 2 3 4 9 3 ND 7: Bảo hiểm xã hội 3 3 6 ND 8: Đặc trưng pháp lý của hợp đồng bảo hiểm 1 2 3 ND 9: Nội dung của hợp đồng bảo hiểm 1 2 3 ND 10: Thiết lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm 2 3 4 9 ND 11: Các loại hợp đồng bảo hiểm 1 1 2 4 Tổng cộng 18 12 30 60 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 1.1. Rủi ro 1.2. Nguy cơ 1.3. Tổn thất 1.4. Phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ, tổn thất 1.5. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm trên thế giới 1.6. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm ở Việt Nam Lý thuyết Giảng đường C Đọc giáo trình trước ở nhà Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Trả lời câu hỏi cho trước Nội dung 2, tuần 1: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 2.1. Khái niệm bảo hiểm 2.2. Đặc điểm của bảo hiểm 2.3. Vai trò của bảo hiểm 2.4. Phân loại bảo hiểm Lý thuyết Giảng đường C Đọc giáo trình trước ở nhà Thảo luận vai trò của bảo hiểm Thảo luận Giảng đường C Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Nội dung 3, tuần 2: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 3.1. Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về hoạt động bảo Lý thuyết Giảng đường C, Đọc giáo trình trước ở nhà 4 hiểm 3.2. Nội dung quản lý Nhà nước về hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam tuần 3 Thảo luận nội dung quản lý Nhà nước về hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam Thảo luận Giảng đường C, tuần 3 Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Trả lời câu hỏi cho trước Nội dung 4, tuần 3: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 4.1. Quy luật số lớn và thống kê rủi ro 4.2. Nguyên tắc sàng lọc 4.3. Nguyên tắc phân toán, phân chia rủi ro Lý thuyết Giảng đường C, tuần 3 Đọc giáo trình trước ở nhà Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Nội dung 5, tuần 4: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 5.1. Sự cần thiết của các định chế pháp lý riêng biệt chi phối các hoạt động bảo hiểm 5.2. Khung pháp lý về hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam Lý thuyết Giảng đường C, tuần 4 Đọc giáo trình trước ở nhà Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Nội dung 6, tuần 5: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 6.1. Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm kinh doanh 6.2. Tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm 6.3. Tổ chức trung gian bảo hiểm 6.4. Tổ chức hiệp hội bảo hiểm Lý thuyết Giảng đường C, tuần 5 Đọc giáo trình trước ở nhà Thảo luận về tổ chức trung Thảo luận Giảng 5 gian bảo hiểm và tổ chức hiệp hội bảo hiểm đường C, tuần 3 Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Nội dung 7, tuần 6: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 7.1. Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm xã hội 7.2. Nội dung thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội Giảng đường C, tuần 6 Đọc giáo trình trước ở nhà Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Nội dung 8, tuần 8: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 8.1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm 8.2. Chủ thể và khách thể của hợp đồng bảo hiểm 8.3. Tính chất của hợp đồng bảo hiểm Lý thuyết Giảng đường C, tuần 7 Đọc giáo trình trước ở nhà Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Nội dung 9, tuần 9: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 9.1. Đối tượng bảo hiểm 9.2. Phạm vi bảo hiểm và loại trừ 9.3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 9.4. Phí bảo hiểm và các điều khoản liên quan 9.5. Bồi thường, trả tiền bảo hiểm Lý thuyết Giảng đường C, tuần 8 Đọc giáo trình trước ở nhà Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Nội dung 10, tuần 10: 6 Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 10.1. Thiết lập hợp đồng bảo hiểm 10.2. Thực hiện hợp đồng bảo hiểm 10.3. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Lý thuyết Giảng đường C, tuần 9 Đọc giáo trình trước ở nhà Thảo luận vấn đề thiết lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Thảo luận Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện Nội dung 11, tuần 11: Nội dung chính Hình thức tổ chức giảng dạy Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú 11.1. Hợp đồng bảo hiểm tài sản 11.2. Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự 11.3. Hợp đồng bảo hiểm con người Lý thuyết Giảng đường C Đọc giáo trình trước ở nhà Thảo luận về các loại hợp đồng bảo hiểm Thảo luận Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà, thư viện 8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên - Tự giác, tích cực trong học tập; - Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 tiết. - Chuẩn bị tốt các yêu cầu được giao; - Tham gia làm bài tập nhóm; - Tham gia thảo luận nhóm và bảo vệ bài tập nhóm trước lớp; - Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 5/10. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học a) Các căn cứ thực hiện đánh giá học phần - Quy chế 25 /2006/QĐ-BGDĐ ngày 26 tháng 6 năm 2006 về đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Hướng dẫn 41 về việc áp dụng và thực hiện Quy chế 25 /2006/QĐ-BGDĐ của Trường Cao đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Quảng Nam. b) Các loại điểm đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (trọng số 10%): 1 cột - Điểm chuyên cần, ý thức, thái độ (trọng số 5%): 1 cột 7 - Điểm thực hành (trọng số 5%): 1 cột - Thi giữa học phần (trọng số 20%): 1 cột; Hình thức: Trắc nghiệm - Thi kết thúc học phần (trọng số 60%): 1 cột; Hình thức: Trắc nghiệm - Thang điểm: 10 b1. Kiểm tra thường xuyên - Mục đích: Xác định mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên. - Kỹ thuật đánh giá: Trình bày ngắn gọn một số vấn đề lý thuyết, phân tích các vấn thực tiễn có liên quan. b2. Chuyên cần - Mục đích: Xác định được mức độ tham gia học tập, tinh thần tích cực tự giác của sinh viên để có biện pháp khắc phục. - Kỹ thuật đánh giá: Điểm danh, theo dõi sự tham gia của sinh viên trong quá trình học lý thuyết và thực hành. b3. Thực hành - Mục đích: Xác định được mức độ tiếp thu kiến thức và khả năng vận dụng của sinh viên trong việc giải quyết các vấn đề, xử lý các tình huống, thảo luận nhóm,… - Kỹ thuật đánh giá: Yêu cầu sinh viên thực hiện các báo cáo bài tập nhóm, thuyết trình trước lớp, tham gia thảo luận nhóm, . b4. Thi giữa học phần - Mục đích: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của sinh viên. - Kỹ thuật đánh giá: Yêu cầu sinh viên trả lời 40 câu hỏi trắc nghiệm tương ứng với các nội dung. b5. Thi kết thúc học phần - Mục đích: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức và vận dụng của sinh viên trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn liên quan đến môn học. - Kỹ thuật đánh giá: Yêu cầu sinh viên trả lời 40 câu hỏi trắc nghiệm tương ứng với các nội dung đã học. c) Cách tính điểm học phần - Điểm học phần được tính theo công thức: i n i i dxx ×= ∑ = 1 Với: x : Điểm học phần x i : Điểm đánh giá từng phần d i : Trọng số - Điểm học phần, điểm bộ phận, điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đến phần nguyên theo nguyên tắc số học. Quảng Nam, ngày 17 tháng 7 năm 2012 DUYỆT BỘ MÔN GIẢNG VIÊN Bùi Thị Bích Sa 8 . dục đối với chuyên ngành tài chính ngân hàng được đào tạo ở bậc Cao đẳng, bao gồm 4 chương trang bị cho người học những nội dung cơ bản về hoạt động

Ngày đăng: 18/04/2013, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan