phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện lai vung

66 341 0
phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện lai vung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ HỮU THÀNH PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Ngân hàng Mã số ngành: 21 Tháng 01 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ HỮU THÀNH MSSV/HV: C1200089 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Ngân hàng Mã số ngành: 21 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THÁI VĂN ĐẠI Tháng 01 - 2014 LỜI CẢM TẠ Trước tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện cho em, áp dụng kiến thức học vào thực tế. Xin cảm ơn cô chú, anh chị Ngân hàng No & PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Lai Vung giúp đỡ em tận tình trình thực tập. Đăc biệt, xin cảm ơn thầy Thái Văn Đại giáo viên trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành luận văn. Trong thời gian làm luận văn dù có nhiều cố gắng không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp từ quý thầy cô. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Sinh viên thực Lê Hữu Thành i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chauw dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Sinh viên thực Lê Hữu Thành ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày….tháng….năm 2014 Giám đốc iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày….tháng….năm 2014 Giáo viên iv MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU . 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian . 1.3.2 Phạm vi thời gian . 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Những vấn đề rủi ro tín dụng . 2.1.3 Phân loại nợ . 2.1.4 Các hệ số đánh giá hoạt động tín dụng . 2.1.5 Các hệ số đánh giá rủi ro tín dụng 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 13 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM . 15 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 15 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển . 15 v 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển . 17 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC . 18 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG QUA NĂM 2011 – 2013 20 3.3.1 Thu nhập . 20 3.3.2 Chi phí . 21 3.3.3 Lợi nhuận 22 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG (AGRIBANK) 22 3.4.1 Thuận lợi . 23 3.4.2 Khó khăn . 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG…… 24 4.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG QUA NĂM 2011 – 2013 . 24 4.1.1 Phân tích nguôn vốn kinh doanh 24 4.1.2 Phân tích tình hình cho vay 26 4.1.3 Phân tích tình hình thu nợ 30 4.1.4 Phân tích tình hình dư nợ . 34 4.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG QUA NĂM cA AGRIBANK 37 4.2.1 Tình hình nợ xấu theo thời hạn 37 4.2.2 Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế 39 4.2.3 Tình hình nợ xấu theo mức độ . 41 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo HUYỆN LAI VUNG 2011 – 2013 . 41 4.3.1 Các hệ số đánh giá hoạt động tín dụng . 42 4.3.2 Các hệ số đanh giá rủi ro tín dụng 44 vi 4.4 NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNNT CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG 2011 – 2013 . 46 4.4.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng . 46 4.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng . 47 4.4.3 Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng 48 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 50 5.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG . 50 5.2 BIỆN PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 55 KẾT LUẬN 56 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 . 21 Bảng 4.1 Nguồn vốn kinh doanh NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 25 Bảng 4.2 Doanh số cho vay theo thời hạn NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 27 Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 28 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 31 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 32 Bảng 4.6 Tình hình dư nợ theo thời hạn NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 35 Bảng 4.7 Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 36 Bảng 4.8 Tình hình nợ xấu theo thời hạn NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 38 Bảng 4.9 Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 39 Bảng 4.10 Tình hình nợ xấu theo mức độ NHNo &PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 41 Bảng 4.11 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng . 42 Bảng 4.12 Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 45 viii hiệu cao nên có đủ tiền chi trả khoản nợ cho ngân hàng. Bên cạnh phần công tác thu hồi nợ ngân hàng qua năm thực tốt, tích cực truy thu khoản nợ có khả thu hồi điều làm cho khoản nợ giảm xuống qua năm. Trong năm 2013 nhìn chung tổng nợ xấu ngân hàng giảm không giảm mạnh năm 2012,các khoản nợ nhóm nhóm giảm nhẹ, riêng nhóm lại tăng lên dự án đầu tư trung hạn vườn cam, quýt bị sâu bệnh dẫn đến thất mùa làm cho người dân bị thua lỗ. Do tỷ lệ tăng lên nợ nhóm nhỏ tỷ lệ giảm nhóm lại nên nợ xấu ngân hàng giảm năm 2013. Ngân hàng cần phát huy nửa công tác thu nợ cần có giải pháp cho giảm thiểu việc tăng lên nợ xấu ngân hàng. Góp phần hạn chế thấp rủi ro xảy ngân hàng mà đặc biệt rủi ro tín dụng. Bảng 4.10 Tình hình nợ hạn theo mức độ NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 2011 – 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền Năm 2012 Số tiền Năm 2103 Số tiền 2012/2011 Số tiền 2013/2012 % Số tiền % Nhóm 3.543 824 650 (2.719) (76,74) (174) (21,12) Nhóm 1.973 450 435 (1.523) (77,19) (15) (3,33) Nhóm 925 210 245 (715) (77,30) 35 16.67 Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo HUYỆN LAI VUNG 2011 - 2013 Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ tuyệt đối định đến tồn phát triển ngân hàng. Hoạt động tín dụng hiệu ngân hàng đem lại phát triển an toàn vững mạnh, góp phần mở rộng quy mô tín dụng tạo uy tín cho ngân hàng. Do cần xem xét đánh giá hoạt động tín dụng thông qua số tiêu từ đưa chiến lược thích hợp giúp ngân hàng có bước tiến nhanh vững vàng hơn. 39 4.3.1 Các hệ số đánh giá hoạt động tín dụng Tổng dư nợ vốn huy động Đây tiêu phản ánh hiệu việc sử dụng nguồn vốn huy động ngân hàng. Nó giúp nhà phân tích so sánh khả cho vay với khả huy động vốn ngân hàng. Bảng 4.11 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng tài sản Triệu dồng 552.322 685.207 834.003 Tổng dự nợ Triệu dồng 552.322 685.207 834.003 Dư nợ bình quân Triệu dồng 500.654 618.765 759.605 Doanh số thu nợ Triệu dồng 991.590 1.364.351 1.543.850 Doanh số cho vay Triệu dồng 1.094.927 1.497.236 1.704.304 Vốn huy động Triệu dồng 513.880 609.025 657.444 1,07 1,13 1,27 Tổng dư nợ/ Vốn huy động Lần Tổng dư nợ/ tổng tài sản % 100,00 100,00 100,00 Hệ số thu nợ % 90,56 91,12 90,59 Vòng 1,98 2,20 2,03 Vông quay vốn tín dụng Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung Chỉ tiêu nhỏ hay qua lớn không tốt. Bới lớn hì khả huy động vốn thấp, ngược lại số nhỏ ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu quả. Chỉ số có ý nghĩa có đồng dư nợ đồng vốn huy động. Qua bảng ta thấy tổng dư nự tổng vốn huy động qua năm tăng lên dư nợ vốn huy động tăng qua năm. Nguyên nhân nhu cầu vay vốn người dân lớn làm cho tỷ lệ dư nợ qua năm tăng nhanh hơn, nguồn vốn huy động tăng tăng không nhanh dư nợ làm cho số tăng lên qua năm. Do đó, thời gian tới Ngân hàng cần quan tâm nửa đến công tác huy động vốn nhằm để nâng cao hiệu việc huy động vốn cho vay mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. 40 Tổng dư nợ tổng tài sản Chỉ số giúp nhà nhà phân tích đánh giá mức độ đầu tư vào nghiệp vụ tín dụng hay nói cách khác xác định quy mô tín dụng ngân hàng. Chỉ số tổng dư nợ tổng tài sản NH qua năm không thay đổi 100%. Có nghĩa ngân hàng đầu tư tất tài sản vào nghiệp vụ tín dụng. Điều cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng chiếm 100% hay nói cách khác ngân hàng không đầu tư vào lĩnh vực tín dụng. Hệ số thu nợ Đây tiêu phản ánh hiệu công tác thu hồi nợ ngân hàng. Hệ số lớn tốt. Qua bảng số liệu ta thấy tình hình thu nợ ngân hàng qua năm chênh lệch không nhiều nằm mức cao 90%. Nhìn chung công tác cho vay thu hồi nợ ngân hàng tốt, ngân hàng thực tốt sách, tiêu, kế hoạch đề áp dụng nhiều biện pháp thu hồi nợ, đặc biệt nhóm nợ xấu. Chính điều góp phần làm cho ngân hàng giảm thiểu rủi ro đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển nguồn vốn tín dụng, phản ánh thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ số lớn tốt, nghĩa khả thu hồi nợ nhanh. Nhìn chung vòng quay vốn tín dụng ngân hàng không chênh lệch nhiều qua năm cụ thể sau: Năm 2011 vòng quay vốn tín dụng 1,98 vòng, năm 2012 vòng quay vốn tín dụng 2,20 vòng, bước sang năm 2013 số giảm nhẹ xuống 2,03 vòng. Đây điều hợp lý NH ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn để phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp nông dân. Người dân vay vốn để bổ sung nguồn vốn để sản xuất hay tái sản nông nghiệp chủ yếu sản xuất lúa, chăm sóc vườn ăn quả, chăn nuôi…nên thời gian thu hồi vốn trả nợ cho ngân hàng nhanh. Thời gian thu hồi nợ ngắn đảm bảo cho việc luân chuyển nguồn vốn nhanh mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Tóm lại, qua việc phân tích số đánh giá hoạt động tín nhận thấy tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung tốt, mạng lưới tín dụng ngày mở rộng, công tách cho vay thu hồi vốn thực tốt, thời gian xoay vòng nguồn 41 vốn tín dụng mức ổn định phù hợp với mục tiêu định hướng ngân hàng. Tuy nhiên, cần phát huy nửa công tác huy động vốn địa phương, cần có sách cụ thể để gia tăng huy đông vốn tương lai để tương xứng với quy mô tín dụng có, hạn chế sử dụng vốn từ hội sở. 4.3.2 Các hệ số đánh giá rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng nợ xấu Đây tiêu phản ánh khả bù đắp rủi ro ngân hàng. Chỉ tiêu tăng mạnh qua năm cụ thể là: năm 2011 số dựu phòng rủi ro TD nợ xấu 1,05 lần, năm 2012 số dự phòng rủi ro TD nợ xấu 4,02 lần. Năm 2013 số tiêp tục tăng lên thành 5,31 lần. Doanh số dư nợ qua năm tăng mạnh, ngân hàng trích lập dự phòng nhiều làm cho số dự phòng chung tăng. Bên cạnh nợ xấu qua năm có xu hướng giảm dần số tăng lên qua năm. Chỉ số tăng qua năm thể ngân hàng chủ động việc dự phòng rủi ro xảy ra, nhiên Việc trích lập dự phòng nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận, ngân hàng nên xem xét đưa mức dự phòng hợp lý cho thời kỳ. Dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ Chỉ số cho biết phần trăm trích lập cho dự phòng, phản ánh chất lượng khoản tín dụng ngân hàng. Chỉ số cao chứng tỏ khoản tín dụng tiêu cực khả thu hồi thấp. Ngược lại số thấp cho thấy chất lượng khoản nợ cải thiện khoản dự phòng chưa trích lập đủ theo quy định. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ ngân hàng qua năm giảm dần, đặc biệt giảm mạnh năm 2012. Điều nói lên khoản tín dụng ngân hàng ngày chất lượng, khoản nợ xấu ngân hàng ngày giảm dần qua năm tỷ lệ trích lập dự phòng chiếm phần nhỏ tổng dư nợ. Do đó, không ảnh huởng lớn đến kết kinh doanh lợi nhuận ngân hàng. Nợ có khă vốn tổng dư nợ Chỉ tiêu phản ánh khoản nợ có khả vốn chiếm phần trăm tổng dư nợ. Tỷ lệ cao rủi ro cho ngân hàng lớn. Tỷ lệ nợ có khả vốn tổng dư nợ NH qua năm 42 thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ, rủi ro ngân hàng thấp. Nhóm nợ có khả vốn giảm qua năm làm cho tỷ lệ giảm. Tuy nhiên NH cần qua tâm đến nhóm nợ nhóm nợ có rủi ro cao nhóm nợ. Bảng 4.12 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nợ xấu Triệu dồng 6441 1.484 1.330 Nợ có khả vốn (NCKNMV) Triệu dồng 925 210 245 Tổng dự nợ (TDN) Triệu dồng 552.322 685.207 834.003 Dư nợ bình quân Triệu dồng 500.654 618.765 759.605 Dự phòng rủi ro TD Triệu dồng 6.763 5.964 7.066 Lần 1,05 4,02 5,31 Dự phòng rủi ro TD/Tổng dư nợ % 1,2 0,87 0,85 NCKNMV/ Dư nợ bình quân % 0,18 0,03 0,03 Nợ xấu/ Tổng dư nợ % 1,17 0,22 0,16 Dự phòng rủi ro TD/ Nợ xấu Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung Nợ xấu tồng dư nợ Chỉ số phản ánh tinh hình kinh doanh, mức độ rủi ro cho vay chất lượng tín dụng ngân hàng. Tỷ lệ cao thể chất lượng tín dụng khoản vay ngược lại số thấp chất lượng tín dụng tốt. Qua bảng số liệu cho ta thấy tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ qua năm điều giảm giảm mạnh năm 2012. Nguyên nhân doanh số cho vay dư nợ tăng liên tục qua năm công tác thu nợ ngân hàng thực tốt làm cho nợ xấu giảm qua năm. Chính điều làm cho tỷ lệ giảm theo. Nhìn chung, tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng tốt, chất lượng khoản tín dụng ngày nâng cao. Tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua năm, tỷ lệ dự phòng đảm bảo khả bù đắp có rủi ro xảy để hoạt động ngân hàng liên tục. Để đạt kết nỗ 43 lực tập thể cán công nhân viên NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung không ngừng học hỏi nâng cao nghiệp vụ, hoàn thành nhiệm vụ giao. Riêng vấn đề trích lập dự phòng ngân hàng cần xem xét trích lập hợp lý cho thời kỳ góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Mặc dù nợ hạn ngân hàng qua năm liên tục giảm nhiên ngân hàng cần ý đến vấn đề này, thực tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng. 4.4 NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG No & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG 2011 - 2013 4.4.1 Nguyên nhân từ ngân hàng - Vi phạm quy chế cho vay: Quá trình cho vay thẩm định dự án đầu tư chưa kỹ, với số lượng cán tín dụng cỏn nên công tác tiếp cận khách hàng để kiểm tra trình sử dụng vốn gặp nhiều khó khăn, việc khách hàng sử dụng vốn mục đích hay không hạn chế, điều làm ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng. Do chạy theo doanh số nên số cán TD lơ việc thẩm định khách hàng. Hầu hết cán tín dụng hầu hết người địa phương có mối quan hệ thân thiết với nhiều người dân địa phương điều tốt tạo niềm tin cho khách hàng, nhiên mối quan hệ mà cán tín dụng bỏ qua số bước quan trọng quy trình tín dụng, điều làm ảnh hưởng lớn đến ngân hàng khách hàng sử dụng vốn không dúng mục đích. - Vấn đề đạo đức nghề nghiệp bất cập ngân hàng. Những cán đạo đức nghề nghiệp tốt cấu kết với khách hàng để hợp thức hóa hồ sơ vay vốn nhằm chiếm dụng hay lừa đảo nguồn vốn ngân hàng. Bằng việc cho vay dự án không khả thi hay thẩm định qua loa, cho khách hàng vay thiếu thông tin khách hàng, định giá tài sản đảm bảo cao thực tế. - Trình độ chuyên môn cán tín dụng yếu nên việc phân tích, đánh giá khách hàng không xác, dẫn đến định cho vay sai lầm. Cán tín dụng không cập nhật thông tin, tin tức tình hình kinh tế cho vay dự án không khả thi, hiệu kinh tế thấp. Chính điều làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. - Mở rộng tín dụng việc tốt cho ngân hàng, giúp ngân hàng tăng thêm 44 lợi nhuận. Tuy nhiên việc mở rộng tín dụng mức điều kiện cho rủi ro tín dụng ngân hàng tăng. Khi mở rộng tín dụng mức đồng nghĩa với việc lựa chọn khách hàng kỹ càng, khả giám sát cán tín dụng với việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời làm cho việc tuân thủ quy trình tín dụng bị lơi lỏng. - Sự giám sát cấp quản lý ngân hàng chưa sát sao. Cán tín dụng cần có phê duyệt cấp lãnh đạo trước giải ngân. Vì kiểm tra, đánh giá định cán tín dụng có thực xác chưa nguy rủi ro tín dụng cao… 4.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng - Do khách hàng làm ăn thua lỗ nên khả trả nợ cho ngân hàng. Nguyên nhân nông dân đầu tư không vào đối tượng kinh doanh, giống trồng, vật nuôi, tình hình sâu bệnh, dịch bệnh hoành hành làm cho người dân mùa nguồn trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế biến động giá lên xuống bất thường điều làm cho khách hàng thua lỗ kinh doanh tiền để trả nợ cho ngân hàng dẫn đến xảy rủi ro tín dụng. - Việc trốn tránh trách nhiệm nghĩa vụ ủy quyền bảo lãnh nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Năng lực tài người bào lãnh không tốt đến thời hạn trả nợ ngân hàng người bảo lãnh không thực nghĩa vụ cam kết người vay đủ khả để trả nợ. - Việc sử dụng vốn sai mục đích ghi hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ cho ngân hàng trở nên bắp bênh, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Thay sử dụng vốn với mục đích ghi hợp đồng khách hàng lại đầu tư vào lĩnh vực khác, rủi ro mang lại cho khách hàng lớn hay khách hàng vay vốn người khách vay lại, người vay lại sản xuất kinh doanh thất bại, người vay vốn không thu nợ nguồn trả nợ cho ngân hàng. - Khách hàng cố tình dây dưa việc trả nợ cố tình lừa đảo NH việc lợi dụng quen viết hay tín nhiệm. Với khách hàng cố tình lừa đảo phần lớn ngân hàng thiệt hại nhiều. - Trình độ văn hóa đa số người dân thấp ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng. Việc sản xuất nông nghiệp cần hiểu biết phân bón, thuốc 45 trừ sâu, đặc tính loại trồng, thông tin loại nông sản, giá cả…sẽ tác động trực tiếp đến kết sản xuất người dân. - Khách hàng hầu hết hộ nông dân nên việc tiếp cận nguồn thông tin khách hàng hạn chế không quan tâm đến thông tin này, dẫn đến việc đầu tư ạt định hướng, làm giá mặt hàng sụt giảm, điều làm ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng. 4.4.3 Nguyên nhân từ đảm bảo tín dụng - Trong trình cho vay người bảo lãnh người vay gặp tình khó khăn tai nạn, bệnh tật,…Điều dẫn đến người bảo lãnh, người vay khả thực lời cam kết mình, tức khả thay mặt người vay khả trả nợ cho NH đầy đủ gốc lãi. Chính điều làm cho rủi ro tín dụng ngân hàng tăng lên. - Khi khách hàng đến vay vốn NH đòi tài sản chấp, cầm cố tài sản. Thế chấp, cầm cố biện pháp phòng chống rủi ro ngân hàng cho vay. Người vay bắt buộc phải đem tài sản để đảm bảo cho số nợ vay cam kết trường họp không trả nợ vay ngân hàng tiến hành phát tài sản để thu nợ. Tuy nhiên việc chấp, cầm cố chứa đựng nhiều rủi ro khách hàng giữ giấy chứng nhận sở hữu tài sản khách hàng phép sử dụng tài sản đó. Khi có rủi ro xảy khách hàng khả toán cho ngân hàng thi ngân hàng tiến hành phát tài sản nhiên tài sản bị hư hỏng giảm giá trị gây khó khăn việc phát tài sản. - Khi khách hàng đến NH vay vốn, tài sản chấp đa phần bất động sản có giá trị lớn. Khi có rủi ro xảy việc phát tài sản gặp nhiều khó khăn thủ tục rườm rà, rắc rổi phụ thuộc vào số ban ngành liên quan như: Công An, Sở Tài Chính, Tòa Án,…chính điều làm cho thời gian thu hồi nợ kéo dài, tạo điều kiện cho người vay dây dưa việc tra nợ cho ngân hàng. - Tài sản chấp giá, thời gian xử lý khoản nợ lâu đến tiến hành bán tài sản thị trường giá bán thực tế thấp trước ngân hàng định giá… 46 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Trong thời gian qua tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng tốt. Tình hình nguồn vốn huy động, doanh số cho vay, thu nợ dư nợ ngân hàng tăng lên theo năm. Cho thấy kinh tế địa phương ngày phát triển nên nhu cầu vốn dân cư ngày tăng lên, điều động lực giúp cho ngân hàng có thêm động lực thể hoàn thiện nửa nghiệp vụ ngân hàng, cung cấp tín dụng cho khách hàng dễ dàng góp phần mang lại nguồn lợi uy tín cho ngân hàng. Bên canh vấn đề nợ xấu, nợ hạn cần quan tâm, ý nhiều hơn, tình hình nợ xấu năm qua có chiều hướng giảm xuống NH không lơ khoản nợ này, đặc biệt khoản nợ trụng hạn. Song song với với việc mở rộng quy mô hoạt động tín dụng ngân hàng phải gánh chịu rủi ro tương ứng. Nợ xấu ngân hàng hầu hết rủi ro xảy sau hợp đồng tín dụng kí kết, ngân hàng lường trước khoản nợ thu hồi khoản nợ thu hồi kết hoạt động kinh doanh người dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan. Do ngân hàng hạn chế đến mức thấp rủi ro cho ngân hàng. 5.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG Rủi ro TD yếu tố gắn liền với hoạt động tín dụng, có hoạt động cho vay NH. Trong trình hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm thu lợi nhuận cao ngân hàng tránh khỏi rủi ro, nghĩa không cho vay. Mà NH tìm cách làm cho hoạt động trở nên an toàn hạn chế tổn thất xảy cách tìm chiến lược quản lý rủi ro thích hợp. Cũng bao ngân hàng khác Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro khoản, lãi suất, tỷ giá…nhưng nguy hiểm rủi ro tín dụng. Như phân tích phần thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung. Rủi ro tín dụng xảy từ nguyên nhân chủ quan, khách quan, từ ngân hàng, từ khách hàng số nguyên nhân khác. Nhận biết rủi ro tín dụng điều kiện để NH đề giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế 47 rủi ro tín dụng. Quá trình quản lý rủi ro tín dụng trình liên tục để đạt hiệu cao công tác quản lý rủi ro ngân hàng đòi hỏi không ngừng đề giải pháp nhằm quản có hiệu rủi ro tín dụng. Dưới la số biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Phân tích lựa chọn khách hàng - Đánh giá lực pháp lý nhằm ràng buộc trách nhiệm khách hàng trước pháp luật, bảo vệ lợi ích ngân hàng. Ngân hàng tập hợp thông tin thu nhập, tài sản, tình trạng hôn nhân, khoản vay khoản vay tồn đọng cách vấn trực tiếp khách hàng người có liên qua mà khách hàng cung cấp. - Cần nắm bắt kịp thời đầy đủ khoản tiền vay, lịch sử tiền vay khách hàng, đánh giá lực tài khả toán khách hàng. Dự báo rủi ro phát sinh, phát khoản vay có vấn đề trước trở nên nghiêm trọng để xử lý kịp thời, hiệu quả. Xem xét trước cho vay kiểm tra, giám sát sau cho vay Xem xét trước cho vay Việc xem xét trước cho vay cần thiết, bước đầu mang tính chất định đến chất lượng, hiệu khoản tín dụng mà ngân hàng đưa thị trường bên ngoài. Bởi khả chứa đựng rủi ro cho ngân hàng giai đoạn này, giai doạn mà kết giúp ngân hàng định có nên cho vay hay không. Sau khách hàng nộp giấy tờ cần thiết cho vay, NH cần thẩm định tư cách, lực pháp lý, uy tín, tài sản đảm bảo tiền vay… Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay Để hạn chế khách hàng sử dụng nguồn vốn vay sai mục đích, sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao, khoản đầu tư làm nguồn trả nợ cho ngân hàng. Trong trình cho vay cán TD cần thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn khách hàng vấn đề có tuân thủ điều khoản ghi hợp đồng, họ không tuân thủ sử dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quy định ghi hợp đồng tín dụng. Điều đòi hỏi việc soạn thảo hợp đồng cần phải rõ ràng, đầy đủ, xác chặt chẽ. 48 Nâng cao trình độ kỹ cho cán tín dụng Yếu tố người yếu tố quan trọng định thành bại tất hoạt động lĩnh vực nói chung ngân hàng nói riêng. Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trò quan trọng hơn, định chất lượng TD, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ định đến hiệu TD ngân hàng. Vì vậy, để ngân hàng ngày phát triển vững mạnh đủ sức cạnh tranh dòi hỏi ngân hàng phải có đội ngũ cán nhân viên giỏi nghiệp vụ, động, tìm tòi học hỏi, tuân thủ quy định ngân hàng có đạo đức kinh doanh. Để đạt điều ngân hàng cần quan tâm nửa đến công tác quản trị đào tạo nhân viên nghiệp vụ, ngoại ngữ, thực tốt công tác tuyển dụng, chế độ lương bổng, khen thưởng hợp lý, thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn cho nhân viên… Bảo hiểm tín dụng Nhằm đề phòng trường hợp dẫn đến rủi ro mà ngân hàng không lường trước thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn,…Việc mua bảo hiểm giúp cho ngân hàng chuyển rủi ro cho chủ thể khách có khả gánh chịu rủi ro. Việc mua bảo hiểm giúp ngân hàng hạn chế tác hại rủi ro, rủi ro chuyển sang quan bảo hiểm nguồn trả nợ cho ngân hàng có rủi ro xảy ra. Đồng thời NH đề nghị khách hàng tham gia bảo hiểm vay vốn NH, điều góp phần giảm thiểu rủi ro cho khách hàng Ngân hàng. Đánh giá hình thức đảm bảo tiền vay Ngân hàng lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với khoản vay, đồng thời đánh giá xác giá trị tài sản đảm bảo góp phần làm hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng. - Đối với đảm bảo tài sản: Phải xác định rõ quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thông tồn thực tế tài sản người vay, thời gian sử dụng tài sản đảm bảo phải lớn thời hạn cho vay vốn. - Đối với đảm bảo bảo lãnh: việc đánh giá tài sản, càn đánh giá xác lực pháp lý, lực tài chính, uy tín trách nhiệm củ người bảo lãnh. 49 Hạn chế cho vay Để hạn chế rủi ro ngân hàng từ chối cấp tín dụng cho nhu cầu vay với lãi suất cao đáp ứng phần toàn nhu cầu vay vốn khách hàng. Việc từ chối cho vay khách hàng nhằm ngăn ngừa tượng khách hàng vay vốn với lãi suất cao để đầu tư vào hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao. Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng Để hạn chế rủi ro ngân hàng không nên tập trung đầu tư vào khách hàng hay lĩnh vực, cần phải đa dạng hóa hình thưc cho vay, lĩnh vực cho vay, nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng, thực cho vay nhiều ngành nghề thúc đẩy đối tương cho vay có hiệu quả. Ngoài việc tập trung cho vay lĩnh vực nông nghiệp, NH mở rộng cho vay lĩnh vực TM – DV, thủy sản đêm lại kết tích cực năm qua. Điều không giúp ngân hàng hạn chế rủi ro mà giúp NH có thêm lượng khách hàng lớn từ nhiều lĩnh vực nhiều ngành nghề khách góp phần nâng cao nguồn thu cho ngân hàng. Lập dự phòng rủi ro tín dụng Quỹ dự phòng tạo nhằm bù đắp tổn thất cho ngân hàng có rủi ro xảy ra. Do lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng biện pháp quan trọng để tăng khả chống đở rủi ro cho ngân hàng, giúp ngân hàng ổn định phát triển hoạt động kinh doanh có rủi ro tín dụng xảy ra. Mỗi ngân hàng phải trích lập quỹ dự phòng đủ theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, ngân hàng cần xem xét kỹ việc trích lập phải phù hợp với kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, không sẻ ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng. Thường xuyên theo dõi nghiên cứu tình hình kinh tế Nhằm xây dựng sách cho vay hợp lý, đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu tư ngân hàng. Ngân hàng cần thường xuyên nghiên cứu tăng trưởng phát triển kinh tế, diễn biến thị trường vốn, biến động giá ngoại tệ, xăng dầu thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán…Việc theo dõi biến động kinh tế cần thiết, giúp cho cán tín dụng nắm bắt tình hình tại, hướng dẫn, 50 tư vấn cho khách hàng đầu tư hợp lý vào dự án có lợi, giúp cho khách hàng đầu tư có lợi nhuận đồng thời hạn chế rủi ro cho ngân hàng. 5.2 BIỆN PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG - Nếu đến hạn mà khách khả trả nợ đầy đủ điều kiện khách quan gây nên khách hàng có thiện chí trả nợ ngân hàng chấp nhận cho khách hàng gia hạn nợ, nghĩa kéo dài thêm khoản thời gian cho vay thỏa thuận hợp đồng tín dụng. Cụ thể: cho vay ngắn hạn thời hạn gia hạn nợ tốt đa chu kỳ sản xuất kinh doanh (không 12 tháng), với trung hạn tối đa nửa thời hạn cho vay hợp đồng tín dụng. - Các khoản nợ khó đòi có khả thu hồi tiến hành xử lý ngay, thu hồi triệt để. - Đối với khoản nợ hạn có khả thu hồi phải bám sát khách hàng có nợ hạn, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, tư vấn cho khách hàng nhằm tạo điều kiện hội cho khách hàng giải phóng vốn nhanh để trả nợ cho ngân hàng. - Đối với khoản nợ hạn nguyên nhân khách quan thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn… ngân hàng dùng quỹ dự phòng rủi ro để xóa nợ. - Đối với tài sản xiết nợ ngân hàng tiến hành việc phát tài sản nhằm bù đắp thiệt hại không thu hồi nợ thời gian nhanh nhất. - Đối với khoản nợ mà khách hàng trả phần ngân hàng tiến hành thu dần đôn đốc khách hàng trả nợ. - Nếu khoản vay tài sản đảm bảo khách hang vay tồn hoạt động thị ngân hàng bán nợ chuyển nợ. Tóm lại, tinh hình hoạt động tín dụng ngân hàng qua năm tốt. Tình hình nợ hạn giảm dần, nhiên nợ hạn trung hạn ngân hàng có xu hướng tăng lên năm 2013, NH cần phải tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, việc đôn đốc khách hàng trả gốc lãi hạn. Đối với khách hàng có thiện chí trả nợ thi ngân hàng nên tạo điều kiện, tư vấn cho khách hàng đầu tư sản xuất kinh doanh đê ngân hàng sớm thu hồi nợ. Ngân hàng cần đẩy mạnh nửa hoạt động kinh doanh thời gian tới, cần phải nâng cao hoạt động tín dụng, sử dụng tối đa hiệu nguồn 51 vốn huy động đảm mục tiêu tăng trưởng an toàn hiệu quả. 52 KẾT LUẬN Tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp nhất, hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận gặp không rủi ro. Khi rủi ro tín dụng xảy ảnh hưởng lớn trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao nửa tác động đến toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế. Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn cần thiết ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm tỷ lệ từ 70% - 90% thu nhập ngân hàng. Từ tỷ lệ thấy vài trò tín dụng lớn ngân hàng. Trong kinh doanh ngân hàng việc chấp nhận tỷ lệ rủi ro tín dụng điều tránh khỏi vấn đề làm để hạn chế tỷ lệ mức thấp chấp nhận đươc. Luận văn khái quát vấn đề rủi ro tín dụng đưa biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng. Để đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh Ngân hàng No & PTNT chí nhánh huyện Lai Vung không ngững nỗ lực, khắc phục khó khăn hạn chế mình, đặc biệt việc hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng số kết đáng kể quy mô tăng trưởng tín dụng cao, doanh số cho vay qua năm tăng. Nợ hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ, dư nợ mở rộng qua năm chứng tỏ hoạt động ngân hàng ngày mở rộng. Trong thời gian tới ngân hàng cần ý đến việc theo dõi nợ, xử lý nợ hạn, đặc biệt nợ trung hạn để hạn chế nợ hạn phát sinh tăng thêm nửa nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Việc dư nợ tăng qua năm góp phần quan trọng cung ứng nguồn vốn cho tầng lớp dân cư nhờ tác động tích cực đến việc khai thác mạnh, tiềm kinh tế địa phương. Bên cạnh công tác thu hồi nợ ngân hàng thực tốt, doanh số thu nợ tăng lên qua năm. Công tác thu hồi nợ làm tốt góp phần tạo nhiều vòng quay vốn tín dụng, mang thêm nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Nhìn cách tổng quát, hoạt động tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung hướng việc cần làm tiếp tục phát huy thành tích đạt được, khẩn trương sức khắc phục yếu tồn để hoạt động tín dụng ngân hàng có phát triển lành mạnh bền vững. 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại (2012) Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2010), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Tủ sách Trường Đại học Cần thơ. 4. Các tạp chí: Tạp chí Tài chính, tạp chí Ngân hàng, tạp chí thủy sản. 5. Một số trang web liên quan như: Nông nghiệp Việt Nam (http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vivn/25/105179/Su-kien/Nong-nghiep-tiep-tuc-la-tru-cot-cua-nen-kinhte.html) VnEconomy (http://vneconomy.vn/2012102510143272P0C19/thuy-san-chatvat-trong-nam-kho-khan-kep.htm) Báo Sài gòn online (http://www.sggp.org.vn/kinhte/tugioithieu/2012/1/278507/) 54 [...]... chính lớn nhất Việt Nam, Agribank đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước 3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lai Vung Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lai Vung được hình thành vào tháng 10... triển nông thôn Việt Nam Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà... pháp hạn phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho Ngân hàng nhằm giúp Ngân hàng phát triển mạnh mẽ và vững bền trong tương lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng qua ba năm (2011 – 2013) - Phân tích những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng - Đề ra những giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1... từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị Ngày 14/11/1990,... nhiều rủi ro tiềm tàng Vì vậy, vấn đề phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng luôn là vấn đề 1 nóng bỏng và được quan tâm hàng đầu của ngân hàng hiện nay Để hiểu rõ hơn những mặt tốt đã đạt được cũng như các hạn chế của ngân hàng, cùng với những kiến thức đã học và sự hướng dẫn của giảng viên, tôi chọn đề tài: “ Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Lai. .. gọi ban đầu là Chi nhánh nhà nước huyện Lấp Vò Năm 1979 Chi nhánh nhà nước huyện Lấp Vò đổi tên thành Chi nhánh phát triển nông thôn huyện Lấp Vò Đến ngày 23 tháng 5 năm 1990 pháp lệnh, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính ra đời, Ngân hàng Phát triển huyện Lai Vung được xem là ngân hàng 15 thương mại ngoài quốc doanh và Hiện nay Ngân hàng No & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung là ngân hàng thương mại... AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG 4.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG QUA 3 NĂM (2011 – 2013) Cũng như bao ngân hàng thương mại khác, NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lai Vung hoạt động tín dụng chi m tỷ lệ rất lớn Hầu như mọi nguồn thu của ngân hàng đều xuất phát từ tín dụng quá đó ta thấy được vai trò tín dụng đối với ngân hàng là quan trọng như thế nào Việc phân tích. .. sử dụng để so sánh tốc độ tăng trưởng của các chi tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục 13 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển. .. Lai Vung làm đề tài nghiên cứu cho bài luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Lai Vung để thấy được tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng như kết quả hoạt động kinh doanh, rủi ro tín dụng, tình hình nợ xấu, nợ quá hạn…Từ đó, đề ra một số giải pháp hạn phòng ngừa và hạn chế rủi. .. số liệu Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu được thu thập từ phòng Kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Lai Vung Đây là số liệu chi tiết về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013 Ngoài ra còn xem thêm thông tin từ sách Nghiệp vụ ngân hàng, Quản trị ngân hàng (Thái Văn Đại, 2012), quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi . dụng 48 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 50 5. 1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 50 5. 2 BIỆN PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 55 KẾT LUẬN 56 . NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 15 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 15 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 15 vi 3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển 17. định 493/20 05/ QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ- NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu được xác định như sau: Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo năm ( 05) nhóm như sau:

Ngày đăng: 27/09/2015, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan