Kinh tế đức và quan hệ kinh tế với việt nam

27 279 0
Kinh tế đức và quan hệ kinh tế với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế đức và quan hệ kinh tế với việt nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐỨC VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM MÔN HỌC: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GVHD: TS. TRẦN VĂN ĐỨC LỚP K12402B - NHÓM THÀNH VIÊN: Phạm Dương Thục Anh, MSSV: K124020279 Nguyễn Hải Dương, MSSV: K124020299 Vũ Minh Hoàng, MSSV: K124020316 Mạc Thị Mỹ Linh, MSSV: K124020335 Đặng Thị Như Nghĩa, MSSV: K124020350 Nguyễn Đắc Phúc, MSSV: K124020367 Nguyễn Thị Thanh Thảo, MSSV: K124020381 Nguyễn Hạnh Trâm, MSSV: K124020400 TP.HCM THÁNG 11/2014 i Nhận xét Giảng viên ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC B ẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ . iv LỜI MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU NỀN KINH TẾ ĐỨC .2 1.1 Tiềm lực kinh tế - xã hội .2 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .2 1.1.2 Điều kiện xã hội .2 1.1.3 Tiềm lực kinh tế .3 1.1.4 Tiềm lực công nghệ 1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế Đức Vị tr Đức inh tế giới .3 2 Thương mại hàng ho quốc tế .4 Thương mại dịch vụ quốc tế 1.2 Đ u tư quốc tế .4 u t h u ao ộng .5 Chƣơng 2: QUAN HỆ SONG PHƢƠNG VIỆT NAM – ĐỨC 2.1 Quan hệ trị .5 2.2 Quan hệ thương mại 2.2.1 Kim ngạch xu t kh u, nhập kh u, c n cân thương mại .6 2 Cơ c u hàng hoá xu t kh u, nhập kh u .8 2.3 Quan hệ u tư .8 Đ u tư trực tiếp .8 2.3.2 Đ u tư gi n tiếp 10 2.3.3 Vốn ODA 10 2.4 Quan hệ kinh tế khác 11 2.5 Đ nh gi quan hệ song phương Việt Nam – Đức 12 iii Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ SONG PHƢƠNG VIỆT NAM – ĐỨC 12 3.1 Giải pháp quan hệ trị 12 3.2 Giải pháp quan hệ thương mại . 13 3.3 Giải pháp quan hệ u tư 13 3.4 Giải pháp khác 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO . vi PHỤ LỤC 1: B ẢNG SỐ LIỆU viii PHỤ LỤC 2: BIỂU ĐỒ x iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các số kinh tế, tài Đức năm 2013 .3 Bảng 2.1 Xu t nhập kh u Việt - Đức giai oạn 2006 – 2012 viii Bảng 2.2 Các mặt hàng xu t, nhập kh u chủ yếu Việt Nam giai oạn 2011 – 2013 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình C n cân thương mại Việt Nam với thị trường thuộc khối EU năm 2012 x v CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ GVHD: Giảng viên hướng dẫn TS: Tiến sĩ MSSV: Mã số sinh viên GDP: Tổng sản ph m quốc nội XNK: Xu t nhập kh u XK: Xu t kh u NK: Nhập kh u CHLB: Cộng hoà liên bang KHCN: Khoa học công nghệ NATO: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương G8: nhóm quốc gia có công nghiệp hàng u giới bao gồm Ph p, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ, Canada Nga G20: nhóm kinh tế lớn bao gồm 20 kinh tế lớn nh t giới bao gồm mười chín quốc gia liên minh Châu Âu OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới FTA: Hiệp ịnh thương mại tự FDI: Đ u tư trực tiếp nước FII: Đ u tư gi n tiếp nước UNCLOS: Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 DOC: Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông LỜI MỞ ĐẦU Cuối kỷ XX, toàn c u ho ã trở thành xu ời sống trị giới, giới ngày phẳng hơn, phụ thuộc lợi ích kinh tế quốc gia ngày lớn, ó, quan hệ kinh tế quốc tế, ặc biệt mối quan hệ song phương ang óng vai trò ngày quan trọng sách kinh tế nhiều nước giới, ó có Việt Nam. Là nước ang ph t triển, chuyển ổi tích cực hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam coi trọng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với quốc gia giới. Việt Nam thể nỗ lực lớn việc phát triển mối quan hệ quốc tế, nhằm phát triển kinh tế, rút ngắn giai oạn trình công nghiệp hoá, ại hoá mình. Đức ang ối tác lớn nh t Việt Nam châu Âu, ch nh cửa ngõ trung chuyển quan trọng hàng hóa Việt Nam sang thị trường khác châu Âu. Là nước dân số tương ối ông giới, trị ổn ịnh, kinh tế ộng tăng trưởng cao, Đức ạt tăng trưởng nh t ịnh suy thoái kinh tế. Đức ngày quan tâm ến hợp tác với Việt Nam. Tuy nhiên, kết mối quan hệ song phương em ại chưa tương xứng với tiềm hợp tác hai bên Đó mục tiêu nghiên cứu tiểu luận Vì thế, với hướng dẫn TS. Tr n Văn Đức, chúng em ã tìm hiểu nghiên cứu thực trang “Kinh tế Đức quan hệ kinh tế với Việt Nam”, từ ó hy vọng ề xu t số giải pháp hữu ích nhằm thúc y hiệu hợp mối quan hệ song phương Việt Nam – Đức thời gian tới. Do iều kiện nghiên cứu hó hăn, tiểu luận tránh khỏi sai sót nh t ịnh, r t mong nhận ược ý kiến óng góp chân thành bạn ọc. Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân cám ơn giúp ỡ, hướng dẫn tận tình y ủ chi tiết Th y Tr n Văn Đức ã giúp chúng em hoàn thành tiểu luận này. Chƣơng 1: GIỚI THIỆU NỀN KINH TẾ ĐỨC Cộng hoà Liên bang Đức kinh tế lớn châu Âu, thứ giới, nước xuất thuộc dạng hàng đầu giới, đối tác chiến lược quan trọng nước ta. Nước Đức ví von “pháo đài kiên cố” châu Âu, nhiên gần nước Đức gặp nhiều khó khăn tăng trưởng kinh tế. Chương tập trung nghiên cứu tình hình tổng quan kinh tế lớn thời gian gần đây. 1.1 Tiềm lực kinh tế - xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí: Đức trái tim Châu Âu, trung tâm iểm Đông Tây, vùng Scandinavia Địa Trung Hải, nằm Liên minh châu Âu NATO, nước Đức c u nối tới quốc gia Trung Đông Âu Đức giáp biển Bắc – thuộc thềm lục ịa thuộc Đại Tây Dương Cùng với eo biển Manche, vùng phía nam c biển Bắc vùng biển có mật ộ giao thông cao nh t giới. Diện tích: Khoảng 348,540 km2 [4] Tài nguyên thiên nhiên: Đức nhiều tài nguyên thiên nhiên chủ yếu có than vùng Ruhr. Vì Đức tập trung phát triển nhờ vào công nghệ loại ượng tái tạo ượng gió ượng mặt trời. 1.1.2 Điều kiện xã hội Thể chế trị: Cộng hoà Liên bang Dân số, nguồn nhân lực: 80,62 triệu người [4] nước ông dân nh t EU. Cơ c u dân số già, gây nhiều áp lực cho kinh tế. Dân số Đức tăng ên ph n lớn nhập cư ạt, bổ sung lực ượng ao ộng thiếu. Văn ho , tôn gi o: Nhìn chung, Đức t nước ại cởi mở, a dạng phong cách sống, sắc tộc văn hóa Đa số người ược tạo tốt, có mức sống cao so sánh bình diện quốc tế ược tự kiến tạo sống cá nhân Tôn gi o ch nh ạo Cơ Đốc, Hồi giáo chiếm ph n nhỏ. Hệ thống sách xã hội toàn diện: ngân sách Nhà nước c p cho kho ản chi xã hội chiếm tới 26,7% GDP. Nhà nước xã hội coi việc bảo ảm an sinh xã hội cho t t công dân nhiệm vụ hàng u. 1.1.3 Tiềm lực kinh tế Đức nước công nghiệp phát triển, ứng thứ giới GDP, khoảng 25% GDP Eurozone. Kinh tế Đức tập trung chủ yếu vào sản xu t công nghiệp dịch vụ ngành nông nghiệp sử dụng khoảng 2% - 3% lực ượng ao ộng. Bảng 1.1 Các số kinh tế, tài Đức năm 2013 Chỉ số Giá trị Chỉ số Giá trị GDP 3820 tỷ USD [5] GDP/người 47 201 USD/người [5] Tốc ộ tăng trưởng 0,4% [4] Tỷ giá hối o i EURO/USD=1.23741[6] Tỷ lệ lạm phát 1,5% [4] Tỷ lệ nợ công 79,9% [7] Sau khủng hoảng tài 2008, châu Âu gặp r t nhiều hó hăn, riêng kinh tế Đức trì tăng trưởng ổn ịnh bền vững giai oạn 2011 – 2013 Tuy nhiên năm 2014, Đức gặp nhiều hó hăn chịu ảnh hưởng mạnh khủng hoảng Ukraina. “Theo số liệu thức ược công bố ngày 7-10, sản ượng công nghiệp Đức giảm 4% so với tháng 7. Con số nhiều so với trung bình 1,5% chuyên gia kinh tế ã dự b o Đây mức giảm lớn nh t kể từ tháng 2-2009 khủng hoảng tài toàn c u l n u tiên xu t châu Âu ” [Đức Hoàng, 8] 1.1.4 Tiềm lực công nghệ Trong nhiều năm, Đức uôn uôn trì ược vị trung tâm khoa học công nghệ KHCN hàng u châu Âu giới. Các sản ph m công nghiệp công nghệ Đức uôn ược nh gi tốt nh t giới. Chính phủ Đức ã tạo iều kiện tối a ể tạo môi trường tối ưu ể phát triển KHCN. 1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế Đức 1.2.1 V tr Đức tr ng kinh tế giới Nước Đức có kinh tế ứng hàng thứ tư giới lớn nh t châu Âu Đức thành viên quan trọng c c iên ết inh tế hu vực giới Liên hiệp Quốc, cộng ồng châu Âu EU , Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO , G8, G20, OECD WTO… 1.2.2 Thƣơng i h ng h quốc tế Thặng dư trị gi thương mại hàng hóa Đức ạt 1,5 tỷ Euro th ng năm 2014, tăng 1,1 tỷ Euro so với th ng cuối năm 2013 tăng 1,4 tỷ so với ỳ năm trước ó, óng góp hông nhỏ việc thúc y tăng trưởng inh tế EU giai oạn hó hăn sau hủng hoảng Trong ó, trị gi xu t h u hàng hóa Đức ạt 90,7 tỷ Euro trị gi nhập h u Đức ạt 75,7 tỷ Euro Công nghiệp óng vai trò u tàu cho hoạt ộng ngoại thương Đức. Những ngành công nghiệp chủ ạo Đức bao gồm sản xu t ô tô, iện tử, h hóa ch t với khoảng triệu nhân công. Doanh thu từ ngành công nghiệp ên ến 767 tỷ EUR. Nước Đức tập trung ho ạt ộng xu t kh u sáu thị trường ược coi có triển vọng nh t cho công ty Đức. Các thị trường bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Anh, Colombia, Indonesia Ghana, ây c c quốc gia chiến ược, quan trọng nh t cho c c công ty Đức cung c p hàng hóa dịch vụ nước ngoài. Đây c c quốc gia ược chọn thị trường tiềm cho c c sản ph m công nghệ cao Đức bao gồm công nghệ môi trường ĩnh vực y tế, máy công cụ. Xu t kh u sản ph m công nghệ cao Đức năm 2013 lên tới g n 200 tỷ euro (275,8 tỷ ô a , dự kiến năm 2014 số thiết lập kỷ lục mới. 1.2.3 Thƣơng i ch v quốc tế Hệ thống sở hạ t ng phục vụ cho việc ngành ượng viễn thông Đức ng tin cậy tiên tiến vào bậc nh t châu Âu Fran furt am Main trung tâm ngân hàng nước Đức trung tâm tài ch nh ớn giới Thị trường chứng ho n Fran furt thị trường chứng ho n hàng u giới Đức nước có ượng du h ch tham quan ông thứ ba châu Âu. 1.2.4 Đ u tƣ quốc tế Đ u tư trực tiếp nước FDI vào Đức ứng thứ tư giới, t nh ến 2006 Đức ã thu hút 763 900 000 000 USD Đức ịa iểm h p dẫn c c nhà u tư quốc tế nhờ vào ph t triển ĩnh vực nghiên cứu thiết ế, h ch nh x c, hệ thống hậu c n sở hạ t ng tốt, hệ thống ph p ý ổn ịnh trình ộ chuyên môn cao ội ngũ ao ộng triển vị trí Việt Nam khu vực Đông Nam Á Sự tin cậy hiểu biết lẫn hai nước ngày ược tăng cường thông qua trì trao ổi oàn c p cao chế tham v n trị hai Bộ Ngoại giao (c p Thứ trưởng c p Vụ trưởng Vụ khu vực ược thiết lập từ 2008. Tại phiên Tham v n trị c p Thứ trưởng Ngoại giao hai nước u tiên 19/2/2009 , hai bên ã ý Bản ghi nhớ Hợp tác hai Bộ Ngoại giao Việt – Đức, ó ề mục tiêu biện pháp cụ thể tăng cường hợp t c c c ĩnh vực ưu tiên Đức ã hỗ trợ Việt Nam qu trình cải c ch hệ thống ph p uật huôn hổ Đối thoại nhà nước ph p quyền Đức -Việt Với hoảng 70 hội thảo, c c trao ổi chuyên môn c c chuyến i hảo s t năm, Đ ối thoại Nhà nước pháp quyền Đức - Việt ề cập ến r t nhiều nội dung: tư v n ối với dự án luật Việt Nam, tiếp tục phát triển hệ thống pháp luật, bồi dưỡng th m phán, công tố viên, luật sư công chứng viên, tư v n thực c c công ước quy tắc quốc tế, cải cách pháp luật dân (bao gồm pháp luật sở hữu, bảo vệ sở hữu trí tuệ) pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật ao ộng, công oàn xã hội, tiếp tục phát triển pháp luật hình tố tụng hình sự, pháp luật thương mại, chế xét xử tòa án hiến pháp, khuyến khích quyền người, tương trợ tư ph p c c chủ ề khác. Có thể nói, mối quan hệ trị CHLB Đức Việt Nam mối quan hệ chiến ược ặc biệt, góp ph n không nhỏ quan hệ hai nước. 2.2 Quan hệ thƣơng 2.2.1 Ki i ng ch xu t kh u, nhập kh u, c n cân thƣơng i a) Kim ngạch xu t nhập kh u Trong nhiều năm qua, Đức liên tục ối t c thương mại lớn nh t Việt Nam EU, kim ngạch thương mại hai chiều chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam EU Trong ó Việt Nam xu t siêu vào Đức với tỷ lệ xu t nhập 1. Đức ã trở thành thị trường XK trọng iểm Việt Nam. Hình 2.1: Cán cân thương mại Việt Nam với thị trường thuộc khối EU năm 2012 (Hình 2.1, Phụ lục 2) Quan hệ thương mại Đức Việt Nam phát triển thực ộng. Từ năm 1999 ến nay, kim ngạch thương mại hai chiều tăng trưởng liên tục với mức tăng trung bình hoảng 15%/năm - Năm 2009, tổng kim ngạch thương mại hai chiều năm 2009 ạt 3,472 tỷ USD, tăng g p 3,75 l n so với tổng kim ngạch thương mại hai chiều năm 1999 Trong ó XK Việt Nam sang Đức năm 2009 ạt 1,885 tỷ USD, tăng g p l n so với kim ngạch XK Việt Nam sang Đức năm 1999, mức tăng trung bình 20%/năm - Năm 2010, tổng giá trị trao ổi thương mại hai nước ạt 4,1 tỷ USD, tăng 18,5% so với năm 2009 Nhiều tập oàn hàng u Đức ã cam ết u tư âu dài vào Việt Nam. - Năm 2011, tổng kim ngạch thương mại hai chiều ạt 5,566 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2010 Việt Nam tiếp tục xu t siêu sang Đức, kim ngạch XK Việt Nam năm 2011 ạt 3,367 tỷ USD, tăng 41,9% so với năm 2010 NK Việt Nam từ Đức ạt 2,199 tỷ USD, tăng 26,2% - Năm 2012, tổng kim ngạch chiều ạt 6,472 tỷ USD tăng 16,3% so với năm 2011 Trong ó, XK ạt 4,095 tỷ USD tăng 21,63% NK Việt Nam từ Đức ạt 2,377 tỷ USD tăng 8,13% so với năm 2011 - Riêng năm 2010-2013, tổng kim ngạch xu t NK ã tăng g n l n, ó, năm 2013 tăng 18% bối cảnh thị trường chung qua y hủng hoảng, ạt 7,7 tỷ USD. Bảng 2.1 Xuất nhập Việt Nam - Đức từ 2006 – 2012 (Bảng 2.1, Phụ lục 1) - Năm 2014, quan hệ thương mại Việt – Đức ã có bước tăng trưởng hàng loạt hiệp ịnh quan trọng ã ý ết, gồm Hiệp ịnh tr nh Hiệp ịnh khuyến khích bảo hộ ng ể nhờ nh thuế l n, u tư, c c hiệp ịnh hợp tác hàng hải, hàng không. Số liệu thống ê sơ Tổng cục Hải quan cho th y tháng tính từ u năm 2014, trị giá xu t NK hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Đức ạt 5,7 tỷ USD, tăng 0,8 tỷ USD từ mức 4,9 tỷ USD tháng năm 2014 Trong ó, trị giá XK ạt 3,7 tỷ USD, chiếm 3,42 % tỷ trọng tổng XK Việt Nam. Các mặt hàng Việt Nam XK chủ yếu sang thị trường Đức hàng dệt may, iện thoại linh kiện, giày dép, cà phê thủy sản… Ngược lại, doanh nghiệp nước ta NK hàng hóa có xu t xứ từ Đức chủ yếu máy móc thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tải, ôtô, hóa ch t dược ph m. Đức thị trường r t lớn, phát triển bền vững có ch nh s ch thương mại mở. Tuy kim ngạch XK Việt Nam sang Đức r t nhỏ bé so với c c nước khác khu vực tốc ộ tăng trưởng hàng năm uôn ạt b) Vị trí Việt Nam quan hệ thương mại Mặc dù kim ngạch XNK với Việt Nam chiếm ph n nhỏ tổng giá trị kim ngạch ngoại thương Đức, Đức coi Việt Nam thị trường tiềm bạn hàng quan trọng. Việt Nam ược Đức xếp hạng ối t c thương mại thứ 40/144 nước XK hàng hoá vào Đức, hạng 55/144 nước NK hàng hoá từ Đức hạng 47/144 nước ối tác thương mại kim ngạch hai chiều. Đức ã ủng hộ EU sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, tích cực khởi ộng àm ph n Hiệp ịnh thương mại tự (FTA) Việt Nam-EU ể tăng cường trao ổi kinh tế, thương mại hai nước. 2.2.2 Cơ c u h ng h xu t kh u, nhập kh u Trong năm qua c u hàng XK Việt Nam vào Đức nói riêng EU nói chung ã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa ch t ượng cao, giảm tỷ trọng hàng ch t ượng trung bình, hàng nông sản thô. Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam XK sang Đức hàng dệt may, giày dép, cafe, thủy sản, gỗ, da mặt hàng sành sứ, gốm. Những mặt hàng mà Việt Nam NK từ Đức bao gồm máy móc, thiết bị kỹ thuật, ô tô, sản ph m hóa học, thuốc men, sợi ặc biệt dệt may ặc biệt sản ph m phụ trợ phục vụ cho ngành dệt may). Bảng 2.2 Các mặt hàng xuất, nhập chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 (Phụ lục – Bảng 2.2) 2.3 Quan hệ u tƣ 2.3.1 Đ u tƣ trực tiếp Đức coi Việt Nam thị trường có tiềm ph t triển nhanh Châu Á, nhiều tập oàn hàng u Đức Siemens, Metro, Mercedes-Benz,… ã mở c c sở cam kết u tư âu dài Việt Nam Tuy nhiên, u tư Đức vào Việt Nam mức th p so với tiềm mong muốn ôi bên Ch nh Phủ hai nước ã có nhiều biện pháp tích cực nhằm thúc phương Theo kế hoạch u tư, cục y hoạt ộng u tư song u tư nước ngoài, t nh ến cuối th ng năm 2014, CHLB Đức có 236 dự án hiệu lực với tổng vốn u tư ăng ý 1,34 tỷ USD xếp thứ 22 số 101 quốc gia vùng lãnh thổ có u tư Việt Nam.[9] H u hết dự án Đức tập trung ĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 88 dự án có tổng vốn g n 50% tổng vốn u tư ăng ý 626,82 triệu USD, chiếm 38% số dự án u tư ăng ý Thứ ĩnh vực sản xu t, phân phối iện, khí, nước với dự án có tổng vốn 386,68 triệu USD. Thứ ĩnh vực bán buôn, bán lẻ sửa chữa với 37 dự án tổng vốn 136,43 triệu USD[9]. Tiếp theo dự án ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản; c p nước, xử ý nước thải; tài ngân hàng, bảo hiểm; hợp ồng chuyên môn, khoa học công nghệ; y tế trợ giúp xã hội . Trong 34 tỉnh thành nhận FDI Đức, chủ yếu dự án tập trung vào thành phố lớn, có iều kiện sở hạ t ng tương ối tốt Dẫn Minh với 93 dự án có tổng vốn u TP Hồ Chí u tư g n 234,34 triệu USD; Ninh Thuận ứng thứ hai với dự án có tổng vốn 156,7 triệu USD; Đồng Nai ứng thứ ba với dự án có tổng vốn 145,63 triệu USD[9]. Một số tập oàn a quốc gia Đức ã có u tư Việt Nam như: Daim er-Chrysler (sản xu t ô tô Mercedes-Benz), B.Braun (sản xu t thiết bị y tế), Messer (tách hóa lỏng khí phục vụ luyện kim) . Vốn u tư CHLB Đức tập trung chủ yếu vào hình thức 100% vốn nước với 177 dự án chiếm 75% tổng số dự án g n 70% tổng vốn u tư ăng ý; hình thức liên doanh với 52 dự án chiếm 23% số dự ánvà 33% tổng vốn u tư ăng ký. Còn lại hình thức công ty cổ ph n hợp ồng hợp tác kinh doanh.[9] T nh ến nay, doanh nghiệp Việt Nam có 17 dự n CHLB Đức, với tổng vốn u tư hiệu lực u tư 92 triệu USD. Các doanh nghiệp Việt Nam utư sang Đức c c ĩnh vực tài ngân hàng, dịch vụ ăn uống ưu trú, kinh doanh b t ộng sản, tin học, inh doanh thương mại . Một số dự án tiêu biểu Công ty Liên doanh Nhà Việt (VietHaus) có tổng vốn u tư 9,4 triệu USD; dự án Chi nhánh Vietinbank Đức, c p phép ngày 19/1/2011, tổng vốn ăng ý 10 7,504 triệu USD;… Tuy chưa ph t triển ã thể quan tâm doanh nghiệp Việt Nam với thị trường EU nói chung Đức nói riêng.[10] Hoạt ộng xúc tiến u tư, thương mại hai nước ược y mạnh sôi ộng qua c c Diễn àn Doanh nghiệp Việt – Đức với tham dự nhiều tập oàn hàng u Đức, kiện tiếp xúc Diễn àn Đ u tư – Thương mại Việt Đức Hamburg, Hội thảo “Tiêu iểm Việt Nam” Berlin; bang Đức Bộ Kinh tế iên bang, bang Sachsen, Bayern,… cử oàn doanh nghiệp vào Việt Nam tìm hội u tư 2.3.2 Đ u tƣ gi n tiếp Việt Nam ang ược nh gi iểm ến h p dẫn cho c c nhà u tư FII quốc tế nhờ tình hình vĩ mô ổn ịnh, tăng trưởng kinh tế cải thiện tỷ giá biến ộng. Trong thị trường chứng khoán kinh tế khác khu vực ASEAN ang chịu nhiều áp lực thị trường Việt Nam tăng trưởng. Dòng vốn gián tiếp ổ vào Việt Nam tăng theo xu t nhà quỹ u tư u tư nước u tư như: Dragon Capita , Vina Capital, Prudential, Vietnam Dragon Fund… JP Morgan Chase, Merri Lynch… Trong số nhà u tư gián tiếp, nhiều nh t Mỹ, có tới ph n ba chí nửa khoản tiền luân chuyển qua quỹ u tư nước vào Việt Nam nhà u tư Mỹ, tiếp ến nhà u tư Ph p vị trí thứ ba Đức.[Tri Nhân, 11] 2.3.3 Vốn ODA ODA Đức tập trung chủ yếu vào ĩnh vực trọng tâm: - Hỗ trợ cải cách kinh tế, phát triển kinh tế bền vững. - Ch nh s ch môi trường, bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm cung c p nước xử ý nước rác thải. - Y tế, kế hoạch hóa gia ình, phòng chống HIV/AIDS. Chính phủ Đức mặt trì khoản viện trợ truyền thống, mặt khác mở kênh vay vốn vốn vay phát triển. Nguồn vốn gồm 50% Chính phủ Đức tài trợ thông qua chương trình t n dụng ưu ãi, 50% ại ược Ngân hàng Tái thiết Đức huy ộng thị trường với lãi su t niêm yết thời kỳ. 11 Từ 1990, Đức nước viện trợ nhiều thường xuyên ODA cho Việt Nam Hơn 1,5 tỷ USD ã ược cung c p cho dự án ODA Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật hợp t c tài ch nh Trong năm 2011-2012, Đức ã cam kết cung c p 283,8 triệu EUR ODA cho Việt Nam. Một số dự n ang ược tích cực triển hai tuyến tàu iện ng m số TP Hồ Ch Minh tỷ EUR chia làm nhiều gói dự án), nhà máy nhiệt iện Ô Môn IV (200 triệu EUR , tăng cường y tế c p tỉnh (21,4 triệu EUR), cải cách giáo dục tạo nghề (21 triệu EUR), bảo vệ rừng ước duyên hải ồng sông Cửu Long (13,5 triệu EUR ,… Trong giai oạn 2014-2015, Chính phủ Đức cam kết dành cho Việt Nam khoản ODA g n 100 triệu tập trung vào ĩnh vực ưu tiên môi trường, ượng dạy nghề. [Bộ Ngoại Giao Việt Nam, 12] 2.4 Quan hệ kinh tế kh c Ngoài quan hệ trên, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đức ã ạt ược nhiều thành tựu không ngừng phát triển c c ĩnh vực khác gi o dục, văn ho … Trường ĐH Việt - Đức (Vietnamese - German University) thành lập ngày 01/09/2008 Bình Dương ã i vào ho ạt ộng ạt ược thành tựu nh t ịnh Đây nói dự án quan trọng nh t hai nước ĩnh vực giáo dục tạo Đức khẳng ịnh tiếp tục ủng hộ Việt Nam xây dựng phát triển ại học Việt Đức thành trường ại học tiêu biểu xu t sắc, có ẳng c p khu vực. Ngoài ra, chương trình th iểm ưa iều dưỡng viên Việt Nam sang tạo làm việc Đức ã thu ược kết tích cực Đức Việt Nam ều nh t trí nghiên cứu khả mở rộng hợp tác sang ngành nghề h c, hướng tới ngành nghề mà xã hội Đức ang có nhu c u ao ộng Việt Nam p ứng ỹ thuật iện, nước… Theo thủ tướng Đức Angela Merkel, cộng ồng 125 000 người Việt Đức hội nhập thành công vào xã hội Đức Bà cam ết phủ Đức tiếp tục tạo iều kiện thuận lợi ể người Việt Nam sinh sống àm ăn ổn ịnh, óng góp t ch cực cho trình phát triển thịnh vượng nước Đức. Về v n ề Biển Đông, Đức ủng hộ lập trường Việt Nam giải tranh ch p biện ph p hòa bình, sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp 12 quốc Luật biển UNCLOS năm 1982, Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông DOC coi ây phương thức hiệu ể giải khác biệt. Tháng 11 tới, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Kinh tế Năng ượng Đức sang thăm Việt Nam chủ trì Hội nghị Doanh nghiệp Đức khu vực châu Á-Th i Bình Dương l n thứ 14 Thành phố Hồ Ch Minh Đây hội thuận lợi ể thúc y hợp tác kinh tế Đức với Việt Nam nói riêng c c nước khu vực nói chung. 2.5 Đ nh gi quan hệ s ng phƣơng Việt Nam – Đức Mặc dù iều kiện kinh tế Đức suy thoái mạnh ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn c u, quan hệ song phương phát triển theo chiều hướng tốt ẹp nhiều mặt. Việt Nam nước trọng tâm chiến ược hợp tác phát triển Đức với quốc gia ang ph t triển. Quan hệ song phương dựa phương châm hai bên có lợi, đem lại tác động tích cực phía, song quan hệ đặc biệt có lợi cho phía Việt Nam, hỗ trợ lớn cho Việt Nam phát triển đất nước. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm hợp tác phát triển nước đạt hiệu tối ưu. Nội dung chương giải pháp cho yêu cầu thúc đẩy quan hệ song phương nước cho hiệu nhất. Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ SONG PHƢƠNG VIỆT NAM – ĐỨC Nước Đức cường quốc lớn với giá trị xuất nhập thuộc hàng đầu giới, bạn hàng lớn Việt Nam nước EU. Việc đề giải pháp nhằm trì phát triển mối quan hệ song phương Việt – Đức tất yếu quan trọng. Dưới số giải pháp đề xuất khía cạnh cụ thể 3.1 Giải ph p quan hệ ch nh tr Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước, hoàn thiện môi trường pháp lý. Khuyến khích tiếp xúc c p cao với Đức ồng thời hình thành chế ối thoại thường xuyên hai bên nhằm củng cố hiểu biết tin cậy lẫn nhau. Hợp tác tinh th n xây dựng diễn àn quốc tế hòa bình, hợp tác phát triển. 13 Thực giao ưu quân an ninh ể tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, tranh thủ hỗ trợ từ Đức ể bảo vệ an ninh quốc phòng Việt Nam. 3.2 Giải ph p quan hệ thƣơng i Phát triển mặt hàng xu t kh u chủ lực. Hỗ trợ cho mặt hàng chủ lực ang gặp hó hăn giày dép, dệt may ồng thời tìm cách sản xu t mặt hàng chủ lực mới, có tiềm ph t triển cao, vừa phát huy lợi cạnh tranh, ồng thời có trình ộ công nghệ, trình ộ chế biến cao Hoàn thiện chế quản lý xu t kh u. Hỗ trợ khuyến khích xu t kh u c ch u tư nghiên cứu ổi công nghệ, nghiên cứu thiết kế mẫu mã thích ứng nhanh với thay ổi thị hiếu tiêu dùng ể nâng cao sức cạnh tranh sản ph m Việt Nam, p ứng yêu c u thị trường. Đ y mạnh công tác xúc tiến thương mại. Xây dựng trung tâm xúc tiến thương mại Nhà nước Đức, tạo u mối giao dịch nguồn thông tin quan trọng ể làm c u nối cho doanh nghiệp xu t kh u, hạn chế xu t kh u qua trung gian. Khai thác tiềm cộng ồng Việt kiều Đức EU, hướng họ phục vụ t nước nhiều hình thức khác nhau. Có ch nh s ch ịnh hướng việc nhập kh u công nghệ, thiết bị từ Đức nhằm tạo thuận lợi cho xu t kh u hàng hóa. 3.3 Giải ph p quan hệ u tƣ Sửa ổi, bổ sung ơn giản hóa luật lệ iên quan ến u tư Tiến hành cải cách hành mạnh mẽ, nâng cao ực c c quan thực thi phủ - c c quan hải quan, thuế vụ, tòa n, quan quản lý quyền sở hữu trí tuệ…, ơn vị hành quản lý trực tiếp hoạt ộng FDI. Từng bước hoàn thiện hệ thống thể chế iên quan ến u tư hệ thống pháp luật, hệ thống tiêu chu n công nghiệp o ường, hệ thống thống kê kinh tế… Tiếp tục cải thiện ại hóa sở hạ t ng nhằm tạo iều kiện thuận lợi, qua ó giảm chi ph u tư cho c c nhà Đối xử bình ẳng c c nhà u tư Đức Việt Nam. u tư nước nước ngoài, ảm bảo nguyên tắc ối xử quốc gia theo Hiệp ịnh song phương mà Việt Nam ã ý với c c nước. 14 Chính phủ c n chủ ộng tiếp xúc trực tiếp với tập oàn ớn Đức (có vai trò quan trọng số ĩnh vực Việt Nam ưu tiên chào họ ể àm ph n, mời u tư vào Việt Nam. Đ y mạnh tuyên truyền, vận ộng, xúc tiến nhằm giúp họ thực hiểu biết môi trường u tư ối với c c nhà u tư Đức u tư, người ối tác u tư Việt Nam, từ ó họ th y ược lợi ch, yên tâm tin tưởng hi Tiếp tục u tư y mạnh công phòng, chống tham nhũng, thông tin minh bạch, tăng cường tham gia u tư người dân, truyền thông tham gia giám sát việc thực dự án sử dụng vốn ODA. Đ y mạnh việc tạo ội ngũ c n lực ượng ao ộng tham gia làm việc xí nghiệp có FDI Đức. Tiếp tục trì củng cố ưu ãi tài ch nh với c c nhà Việt Nam c n phải chu n bị c c ch nh s ch thu hút oạn sau khủng hoảng. Dòng vốn u tư Đức. u tư từ Đức cho giai u tư nước từ công ty Đức ang dòng vốn có lựa chọn kỹ ịa iểm u tư C c công ty châu Âu ang qu trình t i c u, xếp lại hoạt ộng inh doanh, ặc biệt kinh tế hồi phục họ có chiến ược kinh doanh mới, lúc nước có môi trường trị kinh doanh ổn ịnh có lợi thế. Việt Nam c n ý tận dụng ặc iểm này. 3.4 Giải ph p kh c Gắn hợp tác khoa học giáo dục với hợp tác kinh tế thông qua hợp ồng tác, doanh nghiệp Chú trọng u tư Đức Việt Nam nhằm tranh thủ chuyển giao công nghệ y mạnh hợp tác giáo dục tạo, nh t giáo dục ại học, tạo kỹ sư c n kỹ thuật lành nghề, thông qua quan hệ hợp t c oàn a quốc gia hàng u tư với tập u nước này, nh t ĩnh vực h hóa ch t nâng cao trình ộ nguồn nhân lực Việt Nam. Trên số giải pháp cụ thể xây dựng sở điểm hạn chế mối quan hệ song phương Việt Nam Đức nhằm trì bền vững thúc đẩy mối quan hệ này, góp phần xây dựng phát triển đất nước ngày tiến bộ, đại giàu mạnh. 15 KẾT LUẬN Quan hệ song phương Việt Nam CHLB Đức từ năm 1975 ến ã có bước phát triển ng ghi nhận. Thành công c hai nước thể nhiều mặt h c Đức hông giúp ỡ Việt Nam qu trình chuyển ổi inh tế mà hỗ trợ Việt Nam qu trình cải c ch hệ thống ph p uật huôn hổ Đối thoại Nhà nước ph p quyền Đức - Việt Kim ngạch xu t kh u thương mại Việt Nam CHLB Đức ã ạt ược tốc ộ tăng trưởng xu t kh u cao; Đức trở thành thị trường xu t kh u hàng u Việt Nam Liên minh Châu Âu; Việt Nam d n khẳng ịnh ược vị thể nhà cung c p hàng hóa hàng u thị trường Đức số ngành xu t kh u chủ lực; c u xu t kh u ang thay ổi theo hướng nâng cao tỷ trọng sản ph m chế tạo bên cạnh nâng cao tỷ trọng mặt hàng thực ph m chế biến. Về nhập kh u, kim ngạch nhập kh u Việt Nam từ Đức tăng ên nhanh chóng thời gian qua, c u nhập kh u thay ổi theo chiếu hướng tăng tỷ trọng nhập kh u mặt hàng máy móc, thiết bị công nghiệp Đức ang nhà cung c p mặt hàng máy móc, thiết bị lớn cho Việt Nam bên cạnh c c nước khác khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc v.v . Cùng với ó, quan hệ u tư Việt Nam CHLB Đức ang phát triển tốt ẹp ã xậy dựng ược tảng vững tạo iều kiện cho hoạt ộng u tư thương mại tương Có thể nói quan hệ Việt Nam – Đức ang phát triển tốt ẹp, triển vọng hợp tác hai bên thuận lợi hi người biết tận dụng nó, với tâm mạnh mẽ, hướng i úng ắn. Với giải ph p ược ề ược dựa thực tiễn mối quan hệ song phương với mong muốn p ứng ph n yêu c u củng cố thúc Đức, giúp y thêm mối quan hệ Việt Nam – y nhanh trình công nghiệp hoá ại hoá nước ta. Do iều kiện thời gian có nhiều hạn hẹp gặp hó hăn việc tìm hiểu chuyên sâu, tiểu luận cố gắng i vào v n ề mang t nh “bề nổi” bật nh t mối quan hệ a phương Việt Nam Đức với hy vọng 16 viết mang lại thông tin bổ ch cho bạn sinh viên trình học tập nghiên cứu môn Kinh tế ối ngoại. vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Nguyễn Văn Trình, 2009, Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, xu t l n thứ nh t. 2. TS. Nguyễn Thanh Đức, 2005, Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam – CHLB Đức, NXB Khoa học xã hội. 3. PGS.TS Nguyễn Quang Thu n, 2009, Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh châu Âu : Thực trạng triển vọng, NXB Khoa học xã hội. 4. The World Bank Group, 2014, “Germany”, http://data.worldbank.org (Ngày cập nhật 02/11/2014) 5. International Monetary Fund, 2014, "Germany", http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2014/02/weodata/weorept.aspx?pr.x=30& pr.y=6&sy=2014&ey=2014&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=134&s =NGDPD%2CNGDPDPC%2CPPPGDP%2CPPPPC&grp=0&a= (Ngày cập nhật 02/11/2014) 6. Exchange-rates.org, 2014, Euro exchange rates against currencies in North and South America for November 07, http://www.exchangerates.org/currentRates/A/EUR (Ngày cập nhật 07/11/2014) 7. The Central Intelligence Agency, 2014, Public debt, https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2186.html (Ngày cập nhật 07/11/2014) 8. Đức Hoàng, 2014, Đức gặp khó, châu Âu mệt mỏi, http://vietstock.vn/2014/10/duc-gap-kho-chau-au-met-moi-775-369224.htm (Ngày truy cập 15/10/2014 9. Bộ công thương Việt Nam, 2014, Số liệu thống kê, http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx?Machuyende=TK&ChudeID=16 (Ngày truy cập 29/10/2014) 10. Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam, 2013, Tình hình kinh tế Đức quan hệ thương mại với Việt Nam năm gần đây, vii http://www.vietrade.gov.vn/thong-ke-xuat-nhap-khau/3503-tinh-hinh-kinh-t-c-vaquan-h-thng-mi-vi-vit-nam-nhng-nm-gn-ay.html (Ngày truy cập 28/10/2014) 11. Tổng cục thống kê Việt Nam, 2014, Trị giá xuất, nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ 12 tháng năm 2013, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=13873 (Ngày truy cập 29/10/2013) 12. Bộ kế hoạch u tư, 2014, Quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – CHLB Đức http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1087/Quan-he-hop-tac-dau-tu-Viet-Nam-CHLB-Duc (ngày truy cập 26/10/2014) 13. Nguyễn Thành An, 2014, Tăng cường quan hệ đối tác Việt- Đức http://nguyentandung.org/tang-cuong-hon-nua-quan-he-doi-tac-viet-duc.html (ngày truy cập 26/10/2014) 14. Tri Nhân, 2012, Thời báo ngân hàng http://vietstock.vn/2012/08/fii-hap-dan-gan-bat-on-xa-761-235611.htm (ngày truy cập 25/10/2014) 15. Bộ Ngoại giao Việt Nam, 2011, Thông tin CHLB Đức quan hệ Việt Nam – Đức http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/euro/nr040819111248/ns110331172 052 (ngày truy cập 1/11/2014) viii PHỤ LỤC 1: BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Xu t nhập kh u Việt - Đức giai oạn 2006 – 2012 (đơn vị tính: 1.000.000.000 USD) Nă 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng kim ngạch xu t-nhập kh u 2,359 3,163 3,553 3,472 4,114 5,566 6,472 7,692 Xu t kh u 1,445 1,855 2,073 1,885 2,372 3,367 4,095 4,729 Nhập kh u 914 1,308 1,480 1,587 1,742 2,199 2,377 2,963 Cân ối thương mại 531 547 593 298 630 1,168 1,718 1,766 Nguồn: Tài hải quan Việt Nam Bảng 2.2 Các mặt hàng xu t, nhập kh u chủ yếu Việt Nam giai oạn 2011 – 2013 Xu t kh u Giá trị (triệu USD) Tên mặt hàng 2011 2012 2013 Cà phê 296,2 427,2 364,7 Điện thoại loại linh kiện 600,2 1.164 1.546 Gi y dép loại 410,2 400,2 457,6 Gỗ sản ph m gỗ 125,9 127,22 108,5 Hàng dệt may 601,2 558,7 652,3 Hàng thủy sản 245,5 201,7 115,0 Máy vi tính, sản ph m iện tử linh kiện 57,1 162,04 337,5 Sản ph m ch t dẻo 101,9 107,8 114,7 Túi s ch, Va i, Mũ, Ô 101,5 112,6 132,5 Nhập kh u Dược ph m 115,5 144,5 147,5 Linh kiện phụ tùng ô tô 59,3 47,9 44,5 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 1.025 810,4 862,9 ix Máy vi tính, sản ph m iện tử 48,4 60,3 59,4 Ô tô loại 75,6 44,5 65,2 Phương tiện vận tải phụ tùng 225,9 583,5 1.043 Sản ph m hóa ch t 109,2 108,7 116,1 Sản ph m từ sắt thép 49,2 49,5 53,4 Sữa sản ph m sữa 25,7 61,0 41,0 Nguồn: Tổng cục thống kê x PHỤ LỤC 2: BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cán cân thương mại Việt Nam với thị trường thuộc khối EU năm 2012 [...]... oạn 2014-2015, Chính phủ Đức cam kết dành cho Việt Nam khoản ODA g n 100 triệu tập trung vào 3 ĩnh vực ưu tiên à môi trường, năng ượng và dạy nghề [Bộ Ngoại Giao Việt Nam, 12] 2.4 Quan hệ kinh tế kh c Ngoài các quan hệ trên, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đức ã ạt ược nhiều thành tựu và không ngừng phát triển về c c ĩnh vực khác như gi o dục, văn ho … Trường ĐH Việt - Đức (Vietnamese - German University)... quan hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam và Đức, Đức trở thành một trong những đối tác quan trọng nhất của ta ở Châu Âu Sự tin cậy và hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước ngày càng được tăng cường thông qua các mối quan hệ hợp tác lâu dài và toàn diện Chúng ta sẽ đi sâu hơn vào mối quan hệ song phương trên từng lĩnh vực cụ thể trong chương này 2.1 Quan hệ ch nh tr Việt Nam và CHLB Đức thiết lập quan hệ. .. tới, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Kinh tế và Năng ượng Đức sẽ sang thăm Việt Nam và chủ trì Hội nghị Doanh nghiệp Đức khu vực châu Á-Th i Bình Dương l n thứ 14 tại Thành phố Hồ Ch Minh Đây à một cơ hội thuận lợi ể thúc y hợp tác kinh tế giữa Đức với Việt Nam nói riêng và c c nước trong khu vực nói chung 2.5 Đ nh gi quan hệ s ng phƣơng Việt Nam – Đức Mặc dù trong iều kiện kinh tế Đức suy thoái mạnh do ảnh hưởng... đó, Đức là một đối tác chiến lược quan trọng cần được chú trọng trong việc duy trì và phát triển mối quan hệ song phương, đặc biệt là đối với một đất nước nhỏ như Việt Nam, đang rất cần sự hỗ trợ giúp đỡ của các nước phát triển để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Chương 2 sẽ tiếp tục nghiên cứu về mối quan hệ này giữa Việt Nam và Đức Chƣơng 2: QUAN HỆ SONG PHƢƠNG VIỆT NAM – ĐỨC... Đức vẫn coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng và à bạn hàng quan trọng Việt Nam ược Đức xếp hạng ối t c thương mại thứ 40/144 nước XK hàng hoá vào Đức, hạng 55/144 nước NK hàng hoá từ Đức và hạng 47/144 nước ối tác thương mại chính trên kim ngạch hai chiều Đức ã ủng hộ EU sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, tích cực khởi ộng àm ph n Hiệp ịnh thương mại tự do (FTA) Việt Nam- EU ể tăng... Doanh nghiệp Việt – Đức với sự tham dự của nhiều tập oàn hàng u Đức, các sự kiện tiếp xúc như Diễn àn Đ u tư – Thương mại Việt Đức tại Hamburg, Hội thảo “Tiêu iểm Việt Nam ở Berlin; các bộ và bang của Đức như Bộ Kinh tế iên bang, bang Sachsen, Bayern,… cử oàn doanh nghiệp vào Việt Nam tìm cơ hội u tư 2.3.2 Đ u tƣ gi n tiếp Việt Nam ang ược nh gi à iểm ến h p dẫn cho c c nhà u tư FII quốc tế nhờ tình... cho yêu cầu thúc đẩy quan hệ song phương 2 nước sao cho hiệu quả nhất Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ SONG PHƢƠNG VIỆT NAM – ĐỨC Nước Đức là một cường quốc lớn với giá trị xuất nhập khẩu thuộc hàng đầu thế giới, là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam trong các nước EU Việc đề ra những giải pháp nhằm duy trì và phát triển mối quan hệ song phương Việt – Đức là tất yếu và hết sức quan trọng Dưới đây là... USD, tăng 35,5% so với năm 2010 Việt Nam vẫn tiếp tục xu t siêu sang Đức, kim ngạch XK của Việt Nam năm 2011 ạt 3,367 tỷ USD, tăng 41,9% so với năm 2010 và NK của Việt Nam từ Đức ạt 2,199 tỷ USD, tăng 26,2% - Năm 2012, tổng kim ngạch 2 chiều ạt 6,472 tỷ USD tăng 16,3% so với năm 2011 Trong ó, XK ạt 4,095 tỷ USD tăng 21,63% và NK của Việt Nam từ Đức ạt 2,377 tỷ USD tăng 8,13% so với năm 2011 - Riêng... hoảng kinh tế toàn c u, nhưng quan hệ song phương vẫn phát triển theo chiều hướng tốt ẹp trên nhiều mặt Việt Nam là một trong những nước trọng tâm trong chiến ược hợp tác phát triển của Đức với các quốc gia ang ph t triển Quan hệ song phương dựa trên phương châm hai bên cùng có lợi, đem lại tác động tích cực đối với cả 2 phía, song quan hệ này đặc biệt có lợi cho phía Việt Nam, hỗ trợ rất lớn cho Việt Nam. .. Việt Nam là mối quan hệ chiến ược ặc biệt, góp ph n không nhỏ trong quan hệ hai nước 2.2 Quan hệ thƣơng 2.2.1 Ki i ng ch xu t kh u, nhập kh u, c n cân thƣơng i a) Kim ngạch xu t nhập kh u Trong nhiều năm qua, Đức liên tục à ối t c thương mại lớn nh t của Việt Nam trong EU, kim ngạch thương mại hai chiều chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và EU Trong ó Việt Nam luôn xu t siêu vào . nghiên cứu về mối quan hệ này giữa Việt Nam và Đức.       Trong suốt gần 40 năm quan hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam và Đức, Đức trở thành một. trong mối quan hệ song phương của Việt Nam và Đức nhằm duy trì bền vững và thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ này, góp phần xây dựng và phát triển đất nước ngày càng tiến bộ, hiện đại và giàu mạnh là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam trong các nước EU. Việc đề ra những giải pháp nhằm duy trì và phát triển mối quan hệ song phương Việt – Đức là tất yếu và hết sức quan trọng. Dưới đây là một

Ngày đăng: 25/09/2015, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan