LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

45 376 0
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI  VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ  NHỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế ở nước ta, góp phần không nhỏ đối với việc tăng trưởng kinh tế, ngoài việc cung cấp các sản phẩm hàng hóa cho nhu cầu thị trường còn xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nước trong khu vực và trên thế giới như

MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế ở nước ta, góp phần không nhỏ đối với việc tăng trưởng kinh tế, ngoài việc cung cấp các sản phẩm hàng hóa cho nhu cầu thị trường còn xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nước trong khu vực trên thế giới như: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, hàng nông lâm sản như hạt tiêu, hạt điều, thủy sản đông lạnh. Vì thế, phát triển DNV&N đang là vấn đề được Đảng Nhà nước rất coi trọng, được coi là một trong những nhiệm vụ trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Các DNV&N đang ngày càng vai trò quan trọng trở thành động lực phát triển kinh tế. Đặc biệt là khi nước ta bước vào hội nhập từ một nền kinh tế chưa phát triển. Nghiên cứu về mối quan hệ tín dụng với ngân hàng, các DNV&N được coi là nhóm khách hàng nhiều lợi thế của các tổ chức tín dụng, là bạn hàng cùng kinh doanh giữa một bên là sản xuất hàng hóa, kinh doanh thương mại dịch vụ, một bên là kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng. Nhưng việc đầu tư cho loại hình doanh nghiệp này thường độ rủi ro cao chi phí giao dịch lớn. Do vậy các ngân hàng vẫn nhìn nhận DNV&N là khách hàng nhiều rủi ro nên họ rất thận trọng trong cho vay. Mặt khác, trong những năm gần đây, cùng với sự ra tăng về số lượng của các DNV&N là xu hướng mở rộng đầu tư tín dụng đối với loại hình doanh nghiệp này của các ngân hàng. Do đó hoạt động quản tín dụng cũng cần phải được tăng cường, đổi mới về phương pháp nhằm phòng tránh những rủi ro không đáng có, tránh thiệt hại cho ngân hàng. do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường quản hoạt động cho vay đối với DNV&N tại ngân hàng Công Thương ( NHCT) chi nhánh tỉnh Hà Tây”. SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.Mục đích nghiên cứu của đề tài là: - giải tính tất yếu của hoạt động quản cho vay đối với DNV&N tại các ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng quản cho vay DNV&N tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây. - Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản hoạt động cho vay DNV&N tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây. 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: hoạt động quản cho vay DNV&N tại chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây. - Phạm vi nghiên cứu:  Quan hệ tín dụng của chi nhánh NHCT tỉnh Hà Tây với các DNV&N.  Thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2007. 3.Phương pháp nghiên cứu. Bài viết đã sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp biểu đồ, phân tích đánh giá. 4.Nội dung bài viết. Bài viết gồm ba phần : lời mở đầu, phần thân bài, phần kết luận. Phần thân bài được bố cục gồm ba chương: - Chương I. luận bản về quản hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng thương mại. - Chương II. Thực trạng quản hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. - Chương III. Một số giải pháp tăng cường quản hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. Để thể hoàn thành được bài viết, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS. Đàm Văn Nhuệ sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú, anh chị tại chi nhánh ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập vừa qua. SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I LUẬN BẢN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa nhỏ. 1.1.1.Đặc điểm, vai trò của DN&VN trong sự phát triển kinh tế quốc gia. 1.1.1.1.Khái niệm DNV&N. Doanh nghiệp thể được hiểu một cách chung nhất là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn tại, phát triển cạnh tranh lẫn nhau.Tuy nhiên để thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển người ta thường phân chia các doanh nghiệp thành các loại hình doanh nghiệp khác nhau, trong đó doanh nghiệp vừa nhỏ. Ở hầu hết các nước, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển thì việc đầu tư phát triển các DNV&N đang là vấn đề được quan tâm đặc biệt. Sự thành đạt về kinh tế- xã hội của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các doanh nghiệp, trong khi đó các doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ lại ý nghĩa vô cùng quan trọng ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên, theo điều kiện của từng quốc gia, từng loại hình sản phẩm ý đồ chính sách, khả năng hỗ trợ của từng chính phủ ở từng thời kỳ…mà rất nhiều các định nghĩa khác nhau về DN&VN. Trong thực tế, việc xác định DNV&N của một nước thường được cân nhắc đối với từng giai đoạn phát triển kinh tế -xã hội, tình hình việc làm nói chung trong cả nước tính chất phát triển kinh tế hiện hành của nước đó. Như vậy, việc xác định doanh SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệp vừa nhỏ không tính chất “ cố định” mà xu hướng thanh đổi theo tính chất hoạt động của nó, mục đích của việc xác định mức độ phát triển doanh nghiệp. Tiêu chuẩn để xác định DNV&N là: tổng vốn đầu tư được huy động vào sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản cố định, số lao động được sử dụng thường xuyên, giá trị bằng tiền của sản phẩm bán hoặc dịch vụ, lợi nhuận , vốn bình quân cho một lao động… Đối với nước ta, mặc dù đã quan tâm đến DNV&N nhiều hoạt động hỗ trợ nó, song vẫn chưa khái niệm chính thức. Các chuyên gia kinh tế thì cho rằng : “doanh nghiệp nhỏdoanh nghiệp mức vốn đầu tư từ 100-300 triệu đồng từ 5 - 50 lao động. Doanh nghiệp vừa là những doanh nghiệp mức vốn đầu tư 300 triệu đồng trở lên lao động trên 50 người’. Ngoài ra, ngân hàng Công Thương Việt Nam cũng đã nhận định rằng: “ doanh nghiệp vừa nhỏ là những doanh nghiệp số lao động thường xuyên dưới 500 người, giá trị tài sản cố định dưới 10 tỷ đồng, số vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng doanh thu dưới 20 tỷ đồng/ năm”. thể thấy rằng, việc đưa ra tiêu chí để xác định doanh nghiệp vừa nhỏ mới chỉ mang tính ước lệ nhiều quan điểm khác nhau về các đối tượng, chủ thể kinh tế được coi là thuộc hoặc không thuộc khu vực DNV&N. Theo Nghị Định của Chính Phủ số 90/2001/NĐ- Chính Phủ ngày 23 tháng 11 năm 2001 thì “doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Nghị định quy định đối tượng áp dụng bao gồm: - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật Doanh nghiệp. - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật Doanh nghiệp nhà nước. SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các hợp tác xã thành lập hoạt động theo luật Hợp tác xã. - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định số 02/2000 NĐ-CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 của Chính Phủ về đăng ký kinh doanh. 1.1.1.2.Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế. Tuy nhiều tiêu chí, cách xác định, đánh giá khác nhau trong các nước song tất cả đều cho rằng DNV&N là xương sống của nền kinh tế, vị trí vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của Quốc gia. Ở nước ta, qua mười năm đổi mới, nền kinh tế đã thu được những thành tựu đáng khích lệ, trong đó sự đóng góp của DNV&N là đáng kể, các doanh nghiệp này vai trò hết sức quan trọng đối với việc ổn định phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là đối với sự phát triển kinh tế địa phương. a.Cung cấp một lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáng kể cho nền kinh tế. Các DNV&N vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế, góp phần làm tăng thu nhập quốc dân. Theo đánh giá của viện nghiên cứu quản kinh tế TƯ thì hiện nay khu vực DNV&N của cả nước chiếm khoảng 25% - 26% GDP. Năm 1993, các DNV&N đã tạo ra được khoảng 25% giá trị tổng sản lượng ngành công nghiệp 54% giá trị công nghiệp địa phương, tăng 11% so với năm 1992 tăng 63% so với năm 1990. Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt hơn 29.000 tỷ đồng, bằng 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa. Trong nhiều nghành nghề như gỗ xẻ, chiếu cói, giầy dép… DNV&N sản xuất 100% sản phẩm. Nhiều nghành nghề truyền thống được khôi phục phát triển đáp ứng yêu cầu trong nước xuất khẩu. Hiện nay, các DNV&N chiếm khoảng 90% tổng số hơn 230.000 doanh nghiệp trên toàn quốc. Tỷ trọng GDP cung cấp cho nền kinh tế của các DNV&N xu hướng ngày càng tăng lên. Nếu năm 1999 tỷ trọng GDP của các DNV&N chỉ chiếm 8,01%, năm 2002 chiếm 9,02%, đến năm 2004 tỷ lệ này khoảng 24%-25% năm 2006 tỷ trọng đóng góp khoảng 26% GDP. SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp b.Tạo việc làm cho người lao động tăng thu nhập của dân cư. Để thấy rõ vai trò giải quyết việc làm của các DNV&N, chúng ta xem tỷ trọng lao động lao động ở một vài nước. Các doanh nghiệp DNV&N ở Đài Loan đã đóng vai trò quan trọng về tạo việc làm mở rộng xuất khẩu; DNV&N chiếm 97% tổng số doanh nghiệp, con số tương ứng của các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông Mỹ là 98%. Mặc dù số lượng của các DNV&N của Đài Loan thấp hơn, nhưng điều không bình thường là nó tạo ra tỷ lệ việc làm kim ngạch xuất khẩu cao hơn Hàn Quốc Hồng Kông. Cụ thể là nó đã tạo ra được 66,4% tổng sản phẩm xuất khẩu của ngành gia công chế biến 6,39 triệu việc làm chiếm 78,7% tổng số việc làm năm. Tỷ lệ này đã bị giảm xuống còn 70% những năm đầu thập kỷ 90. Các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển số lượng các doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, chiếm khoảng 97%- 98% tổng số doanh nghiệp trong cả nước, giải quyết việc làm cho khoảng 2/3 lực lượng lao động công nghiệp từ ( 62%- 76%). Việc làm là vấn đề cấp bách ở Việt Nam. Với tốc độ tăng dân số trên 2%, hàng năm cả nước thêm một triệu người đến tuổi lao động nhu cầu việc làm. Đó là chưa kể những người thất nghiệp bán thất nghiệp hiện nay do cấu lại nền kinh tế, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước. Trong điều kiện như vậy, các DNV&N đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã vai trò quan trọng trong việc thu hút lao động. Tính đến tháng 8/1993, cả nước 7000 doanh nghiệp nhà nước, 6728 doanh nghiệp tư nhân, 2750 công ty trách nhiệm hữu hạn, 91 công ty cổ phần, khoảng 638 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài hoạt động, tổng cộng 17.027 doanh nghiệp. Trong đó 96,5% là DNV&N, đã giải quyết việc làm cho gần 2 triệu lao động. Năm 2002, cả nước tạo ra được 1,42 triệu việc làm mới thì thành SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phần kinh tế ngoài quốc doanh thu hút được 79,1% tổng số việc làm. Hàng năm khu vực doanh nghiệp này thu hút hàng chục vạn lao động, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước. Theo số liệu ước tính năm 2006 khu vực DNV&N tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn chiếm khoảng 25%-26% lực lượng lao động trong cả nước. Tuy nhiên, do khu vực sản xuất nông nghiệp ỏ nông thôn vẫn chiềm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ nền kinh tế nên xem xét tổng thể thì tổng số lao trong các DNV&N chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng số lao động xã hội hiện nay. Đặc điểm của nước ta là một nước là một nước nông nghiệp, năng suất sản xuất cũng như thu nhập của dân cư thấp. Việc phát triển các DNV&N ở thành thị cũng như ở nông thôn là phương hướng bản nhằm tăng nhanh năng suất, tăng nhanh thu nhập, đa dạng hóa thu nhập của dân cư. Kết quả điều tra cho thấy tại những vùng doanh nghiệp phát triển thì thu nhập gấp 4 lần thu nhập của dân cư tại những vùng thuần nông nghiệp. Điều quan trọng là thu nhập của dân cư được đa dạng hóa vừa ý nghĩa nâng cao mức sống dân cư, vừa làm cho cuộc sống giảm bớt rủi ro hơn nhất là tại những vùng thiên tai. c.Thu hút vốn đầu tư trong nền kinh tế. Vốn là một nhân tố bản của quá trình sản xuất, vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của cả nước cũng như đối với từng doanh nghiệp. Nhờ vốn mới kết hợp được các yếu tố lao động, đất đai, công nghệ quản lý. Thực tế cho thấy, để đầu tư cho một chỗ làm ở Việt Nam, trung bình phải mất 5-10 triệu đồng. Tuy nhiên một nghịch hiện nay là các doanh nghiệp thiếu vốn trầm trọng, trong khi đó vốn trong dân còn tiềm ẩn nhưng huy động được chưa nhiều. nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do môi trường đầu tư không ổn định không được thuận lợi. Trong tình hình đó thì chính các DNV&N là người trực tiếp tiếp xúc với người cho vay, gây SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được niềm tin nên thể huy động vốn, hoặc chính người tiền đứng ra đầu tư kinh doanh. Hiện nay Nhà nước chủ trương bán, khoán, cho thuê cổ phần hóa các doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa. Chủ trương này tác dụng thúc đẩy hoạt động đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi người dân bằng việc mua lại các doanh nghiệp, mua cổ phần hoặc thành lập DNV&N mới. Trong năm 2002, riêng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã 7.600 doanh nghiệp được thành lập với tổng số vốn đăng ký trên 12.550 tỷ đồng, tăng 11% về số lượng doanh nghiệp 16% về vốn so với năm 2001, trong đó doanh nghiệp tư nhân là 1.760 với số vốn đăng ký là 915 tỷ đồng; 5.200 công ty trách nhiệm hữu hạn vốn đăng ký trên 7.600 tỷ đồng; 604 công ty cổ phần với số vốn đăng ký trên 4000 tỷ đồng. Qua đó thể thấy các DNV&N đã thu hút được khá nhiều các khoản tiết kiệm trong dân cư. Tính riêng năm 2002, đầu tư khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 28,8% tổng vốn đầu tư trong toàn xã hội; trong tổng số 2.808 dự án được cấp giấy phép ưu đãi đầu tư theo luật khuyến khích đầu tư trong nước đã 2.225 dự án thuộc khu vực kinh tế tư nhân, với tổng số vốn thực hiện trên 16.244 tỷ đồng, chiếm 38,7% tổng vốn đầu tư thực hiện, thu hút 234.899 lao động. Tính đến cuối tháng 12 năm 2004 số doanh nghiệp thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế ( không bao gồm các hợp tác xã nông lâm, ngư hộ kinh doanh cá thể) là 91.755 doanh nghiệp, trong đó nếu xét theo tiêu chí lao động thì 88.233 DNV&N, nếu xét theo tiêu chí vốn thì 79.420 doanh nghiệp. Đến tháng 6/2005, cả nước đã trên 125 nghìn doanh nghiệp thành lập với tổng vốn đăng ký hơn 240.000 tỷ đồng, đưa tổng số doanh nghiệp cả nước lên đến gần 190.000 doanh nghiệp với số vốn đăng ký trên 398.000 tỷ SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL Công 46 10 [...]... hoạt động cho vay đối với các DNV&N của các NHTM 1.2.1.Khái niệm đặc điểm quản hoạt động cho vay đối với DNV&N 1.2.1.1 Khái niệm quản hoạt động cho vay đối với DNV&N Chúng ta thể hiểu quản ở nhiều góc độ khác nhau, như quản con người, quản sinh vật, quản giới vô sinh ( nhà xưởng, máy móc, thiết bi, sản phẩm )…Nhưng thể hiểu: “ quản là sự tác động của chủ thể quản lên đối. .. tốt nghiệp 22 các chính sách biện pháp quản cho vay nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả phát triển bền vững” - Xét trên quan điểm tác nghiệp: “ quản hoạt động cho vay là sự tác động của chủ thể quản là NHTM vào hoạt động cho các doanh nghiệp vay vốn nhằm thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống các mục tiêu khác” 1.2.1.2.Đặc điểm của quản hoạt động. .. loại cho vay phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế của các doanh nghiệp nhằm sử dụng quản hiệu quả phù hợp với sự vận động cũng như đặc điểm kinh tế khác nhau của các doanh nghiệp a Cho vay ngắn hạn đối với các DNV&N Cho vay ngắn hạn đối với DNV&N là các khoản cho vay thời hạn từ hạn từ 12 tháng trở xuống Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm mục đích đáp ứng các nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh, ... động cho vay đối với DNV&N Trong hoạt động quản lý, lúc nào cũng tồn tại hai chủ thể là: chủ thể quản đối tượng bị quản Chủ thể quản ở đây chính là các ngân hàng thương mại, đóng vai trò là các tác nhân tạo ra các tác động quản nhằm dẫn dắt đối tượng quản là các DNV&N những hướng đi đúng, đạt đến mục tiêu cuối cùng Trong hoạt động cho vay của các NHTM thì: o Chủ thể quản thường... chế về đào tạo công nhân chủ doanh nghiệp, đầu tư cho nghiên cứu… do đó khó nâng cao khả năng suất hiệu quả kinh doanh  Thường bị động trong các quan hệ thị trường, khả năng tiếp thị  Khó khăn trong việc thiết lập mở rộng 1.1.3 .Hoạt động cho vay của NHTM đối với các DNV&N 1.1.3.1.Nội dung về hoạt động cho vay của NHTM đối với các DNV&N Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM thì nghiệp. .. đốc về nhiệm vụ được giao 2.1.2.3 Phòng khách hàng doanh nghiệp a.Chức năng Giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ để khai thác vốn bằng VNĐ ngoại tệ, xử các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành hướng dẫn của NHCT VN của NHNN b Nhiệm vụ  Khai thác nguồn vốn từ khách hàng là các doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ. .. thực hiện chính sách ưu đãi cho vay đối với các DNV&N Tóm lại, hoạt động cho vay của các NHTM là một nguồn vốn quan trọng đối với DNV&N, tác động quyết định đối với quá trình tái sản xuất nói chung cũng như đối với từng DNV&N nói riêng 1.1.3.3.Các hình thức cho vay của NHTM đối với DNV&N Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của các NHTM rất đa dạng phong phú với nhiều hình thức khác nhau... tế 1.1.3.2.Tác động của hoạt động cho vay của NHTM đối với các DNV&N a Hỗ trợ sự ra đời phát triển hoạt động sản xuất của các DNV&N Để thể tiến hành hoạt động kinh doanh của mình thì yếu tố đầu tiên quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng chính là vốn Trong khi đó các DNV&N lại nguồn vốn tự rất ít, mức vốn tự của các doanh nghiệp này thường... động của chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường” Từ khái niệm về hoạt động quản lý, thể định nghĩa về quản hoạt động cho vay của các ngân hàng như sau: - Xét trên quan điểm theo cách tiếp cận chiến lược: quản hoạt động cho vay của các NHTM đối với các DNV&N là quá trình xây dựng thực thi SV: Nguyễn Thị Lệ Lớp: KT&QL... trong hoạt động này của các ngân hàng là làm thế nào để hạn chế rủi ro thấp nhất Để thể hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất thì các ngân hàng phải quản cho vay thật tốt hiệu quả 1.2.3.Nội dung của quản hoạt động cho vay đối với DNV&N Hoạt động quản được hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng do giới hạn của bài viết nên em xin phép được đi sâu vào quản theo cách tiếp cận tác nghiệp Hoạt

Ngày đăng: 17/04/2013, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan