Điều tra nghiên cứu thành phần loài côn trùng, đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái của sâu cuốn lá lamprosema indicata fabr trên cây đậu tương vùng ngoại thành hà nội vụ đông xuân 2014 2015

61 616 0
Điều tra nghiên cứu thành phần loài côn trùng, đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái của sâu cuốn lá lamprosema indicata fabr  trên cây đậu tương vùng ngoại thành hà nội vụ đông xuân 2014   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI • • • • KHOA SINH - KTNN - - C8EŨ1SO - - NGUYỄN LỆ THỦY • ĐIÈU TRA NGHIÊN cứu THÀNH PHÀN LỒI CƠN TRÙNG, ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI, SINH HỌC SINH THÁI CỦA SÂU CUỐN LÁ LAMPROSEMAINDICATA FABR TRÊN CÂY ĐẬU TƯƠNG VÙNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI yụ ĐÔNG XUÂN 20142015 KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC • ••• Chun ngành: Động yật học Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quỳnh Mai \ HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Các thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội II quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp TS Phạm Quỳnh Mai - Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật hướng dẫn tận tình để em hồn thành khóa luận Gia đình bạn bè quan tâm động viên tơi q trình học tập Một lần xin chân thành cảm ơn tất quan tâm, giúp đỡ quý báu Hà Nội, Ngày 09 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Lệ Thủy MỤC LỤC 1.1.1 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lồi thiên địch đậu tương giới 1.1 Tỉnh hình nghiên cứu lồi trùng đậu tương 10 nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lồi sâu hại đậu tương 11 nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu loài thiên địch đậu tương 13 nước PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.1.1 2.1.2 Phương pháp ghi chép 20 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 20 2.2 3.1 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Thành phần lồi trùng đậu tương ngoại 22 thành Hà Nội yụ đông xuân 3.1.1 Thành phần loài sâu hại đậu tương ngoại thành Hà 23 2.3 Nội vụ đông xuân 3.1.2 Thành phần loài thiên địch đậu tương ngoại thành 27 2.4 Hà Nội 3.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái sâu Lamprosema indicata 3.2.1 Đặc điểm hình thái sâu Lamprosema indicata 30 3.2.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu Lamprosema 36 2.5 indicata 3.2.2.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái trưởng thành sâu 36 2.6 Lamprosema indicata 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 DANH MỤC BẢNG 3.2.2.5 • 3.2.2.6 Bảng 1: Thành phần sâu hại đậu tương Sóc Sơn, Hà Nội 23 Bảng 2: Thành phần lồi trùng thiên địch đậu tương 27 3.2.2.7 Sóc Sơn, Hà Nội 3.2.2.8 Bảng 3: Kích thước pha phát dục sâu Lamprosema 35 3.2.2.9 indicata 3.2.2.10 Bảng 4: Thời gian sống trưởng thành sâu Lamprosema 2>1 indicata điều kiện nhiệt độ phịng vói mật ong pha loãng 3.2.2.11 10% 3.2.2.12 Bảng 5: Bảng theo dõi khả đẻ trứng ngày trưởng thành 37 3.2.2.13 sâu đậu tương Lamprosema indicata 3.2.2.14 Bảng 6: Nghiên cứu khả đẻ trứng trưởng thành sâu 38 đậu tương Lamprosema indicata điều kiện phịng thí nghiệm 3.2.2.15 3.2.2.16 3.2.2.17 DANH MỤC HÌNH VẼ 3.2.2.18 3.2.2.19 3.2.2.20 indicata 3.2.2.21 MỞ ĐẦU Khóa luân tốt nehỉêp sv Neuvễn Lê Thủy l Tính cấp thiết đề tài 3.2.2.22 Cây đậu tương (Glycine max (L) Merỉlỉ), thuộc họ đậu (Fabaceae), gọi đậu nành, nông nghiệp thực phẩm quan trọng đời sống người Nó chiếm số lượng lớn tổng số loại làm thực phẩm thường xuyên ăn Đậu tương khơng có ý nghĩa kinh tế cao mà cịn có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp khoảng từ 38 - 45% hàm lượng protein, lipit từ 18 - 22%, chất đạm chiếm 10 - 20%, (Hội thảo đậu tương quốc gia, 2003) [37], vitamin Bl, b2, D, K, E , axit amin, chất béo, chất khoáng Ca, Fe, Na, Mg, p, K vi lượng khác thay (Trần Đình Long, 2000) [21] 3.2.2.23 Ngồi giá trị làm thực phẩm, đậu tương nguyên liệu công nghiệp chế biến mĩ phẩm, cao su nhân tạo, thuốc trừ sâu, chất dẻo, mực in, xà phịng đến chế biến dầu bơi động (Đồn Thị Thanh Nhàn cs, 1996) [28] 3.2.2.24 Khó tìm lồi trồng có tác dụng nhiều mặt đậu tương, vừa cung cấp thực phẩm cho người, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho gia súc làm tốt đất Từ 5000 năm trở lại đây, Châu Á coi đậu tương “cây vào hang cốc ngọc thực nuôi sống người nguồn cung cấp Protein quan trọng nhất” (Ngô Thế Dân cs, 1999) [8] 3.2.2.25 Yì trước nguồn lợi to lớn đậu tương mang lại, đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản lượng đậu tương Đậu tương trồng rộng rãi nước ta toàn giới, đặc biệt liên bang Mỹ, Braxin Trung Quốc nước có diện tích trồng đậu tương cao sản lượng lớn (Nguyễn Khắc Trung, Khóa ctv, 1989) [35] Ngơ Thế Dân vàln tốt nehỉêp 3.2.2.26 sv Neuvễn Lê Thủy Giống thường bị lồi sâu hại phá hoại, có loài gây thất thu nghiêm trọng như: Sâu khoang, sâu đục quả, sâu lá, sâu xanh, sâu xám, rầy, rệp Theo thống kê nhà nghiên cứu cho thấy hàng năm lồi trùng gây hại gây tổn thất cho đậu tương từ 30 - 50% sản lượng (WTO) 3.2.2.27 Các trận dịch ruồi đục thân đậu tương, sâu lá, sâu khoang, rệp muội năm 1983-1989 liên tiếp xảy làm giảm suất hạt đậu tương tới 50%, Lương Minh Khôi cộng tác viên (1985) [15], Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng, Lê Thị Đại (1987) [16] 3.2.2.28 Những thiệt hại suất, sản lượng, kinh tế lồi sâu hại đem lại cịn cao Ở nước ta, song song với gây hại số lồi sâu hại sâu khoang, sâu xám, sâu xanh số loài bọ xít gây hại sâu đem lại lớn, đặc biệt vào mùa xuân Do đó, với mục đích tìm hiểu kĩ đa dạng thành phần lồi trùng (bao gồm trùng gây hại thiên địch c chúng) Xác định lồi trùng có hại có lợi quan trọng, đồng thời nghiên cứu đặc điểm, hình thái, sinh học, sinh thái chúng Từ đó, đưa kiến nghị mang tính chất chiến lược cho việc kiểm soát dịch hại đậu tương vừa đạt hiệu kinh tế bảo vệ mơi trường 3.2.2.29 Vì yậy, trước tình hình nêu trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Điều tra nghiên cứu thành phần lồi trùng, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái sâu đậu tương Lamprosema ỉndỉcata Fabr vùng ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân năm 2014 - 2015” Mục đích u cầu đề tài: 2.1 Khóa tài: Muc đích đềluân tốt nehiêv sv Nsuvễn Lê Thủy - Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi trùng đậu tương, thông qua việc thu thập mẫu vật lồi trùng có mặt đậu tương vụ đông xuân 2014- 2015, điểm nghiên cứu - Nắm quy luật biến động số lượng loài sâu Lamprosema indỉcata đậu tương vụ đông xuân 2014- 2015 điểm nghiên cứu - Nắm đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái sâu Lamprosema indicata đậu tương nhằm tìm hiểu vai trị chúng quần xã từ có hướng tác động đạt hiệu 2.2 Yêu cầu đề tài 3.2.2.30 A - Điều tra nghiên cứu tự nhiên: 1- Điều tra thu mẫu định tính: Điều tra tất nơi, khu vực nghiên cứu để thu mẫu côn trùng đậu tương 2- Điều tra thu mẫu định lượng: Điều tra định kì, ngày/đợt điều tra, nhằm xác định đa dạng thành phần lồi trùng đậu tương 3- Xác định xuất phân bố loài sâu Lamprosema ỉndicata đậu tương theo vụ đông xuân khu vực nghiên cứu 3.2.2.31 B - Nghiên cứu phịng thí nghiệm : 1- Nghiên cứu đặc điểm hình thái sâu Lamprosema ỉndỉcata: Mơ tả hình thái, kích thước sâu giai đoạn: trứng, sâu non tuổi, nhộng trưởng thành 2- Nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu Lamprosema ỉndicata: Xác định Khóa luân tốt sv Nsuvễn Lê Thủy pha phát triển sâu nehiêv giai đoạn phát triển, từ trứng đến trưởng thành Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: 3.1 Ỷ nghĩa khoa học 3.2.2.32 Có số liệu khoa học nhằm khái quát tình hình trùng gây hại thiên địch chúng đậu tương vụ đông xuân năm 2014- 2015 ngoại thành Hà Nội Từ có hướng tác động tốt có giải pháp sinh thái để phát triển việc trồng đậu tương đạt hiệu kinh tế an tồn với mơi trường người 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 3.2.2.33 Góp phần tích cực cho cơng tác dự tính dự báo đề xuất hướng bảo vệ đậu tương đạt hiệu cao góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường 3.2.2.34 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu lồi trùng đậu tương giới: 3.2.2.35 Đậu tương trồng rộng rãi giới loại cơng nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao Và khơng ngừng mở rộng diện tích, có nhiều trình nghiên cứu đậu tương nghiên cứu suất, chất lượng Trong việc nghiên cứu lồi trùng đậu tương vấn đề nhắc đến có nhiều đề tài nói vấn đề Tuy nhiên tùy theo điều kiện sinh thái, địa lý, khí hậu, giống, kĩ thuật canh tác vùng miền, quốc gia có ảnh hưởng lớn tói biến động thành phần, số lượng lồi trùng gây hại thiên địch xuất hiên sinh quần đậu tương 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lồi sâu hại đậu tương giới: sv Nsuvễn Lê Thủy 3.2.2.36 Khóa luânthế nehiêvcây đậu tương nhà khoa học nghiên Trên tốt giới, cứu rộng rãi 3.2.2.37 nhiều mặt suất, chất lượng sản phẩm, sâu bệnh để đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân Trong có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề thành phần, biến động số lượng loài sâu hại đậu tương, để góp phần kiểm sốt dịch hại đậu tương giúp tăng suất đồng thời giảm tác động đến sinh thái môi trường xung quanh quần thể đậu tương 3.2.2.38 Theo Sepswardi (1976) [57] Hinson, Hartwig (1982) [46] : Bắc Mỹ có 33 lồi, Trung Nam Mỹ có 33 lồi Phương Đơng có 26 lồi Trong số lồi sâu hại loại ruồi đục thân Melanagromyza spp tỏ loài phá hoại Các loại phổ biến rộng rãi nước phương Đông, gây tổn thất tới 90% mầm điều kiện khí hậu thuận lợi Cịn châu Mỹ tổn thất mầm đậu tương chủ yếu sâu đục thân Elasmopalpus lỉgnosellus Một loài sâu ăn thường gây tổn hại nghiêm trọng có Hoa Kỳ lẫn Brazil sâu ăn đậu nhung Anticarsia gemmatalis Bọ xít xanh Nezara virỉdula loại sâu hại phổ biến nguy hiểm, trực tiếp làm giảm sản lượng phẩm chất hạt đậu tương (Daughterty cộng sự, 1964) [42]; (Miner, 1996) [55]; (Thomas cộng sự, 1974) [58]; (Toddet Turnipseed, 1974) [59]; (Heinrichs, 1976b) [44] 3.2.2.39 Năm 1976 Hoa Kỳ ghi nhận 950 lồi chân đốt đậu tương Trong có 19 lồi gây hại (chiếm 5%) gồm: loại hại quả, 14 loại hại lá, loại hại dễ, thân, hạt Có 2% số lồi gây hại ... NGHIÊN cứu Thành phần lồi trùng đậu tương ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân 2014 - 2015: 3.2.2.117 Qua q trình điều tra thành phần lồi trùng đậu tương Lai Sơn, Bắc Sơn, Sóc Sơn ngoại thành Hà Nội. .. thành Hà 23 2.3 Nội vụ đông xuân 3.1.2 Thành phần loài thiên địch đậu tương ngoại thành 27 2.4 Hà Nội 3.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái sâu Lamprosema. .. thái, sinh học, sinh thái lồi sâu xanh đầu bé gây hại họ đậu [32] 3.2.2.67 Ngoài nghiên cứu loài sâu hại đậu tương nhà khoa học tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài sâu

Ngày đăng: 25/09/2015, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4. Hà Nội

    • 3.2.2.21. MỞ ĐẦU

    • l. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 3.2.2.34. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu

    • 3.2.2.86. CHƯƠNG II: ĐỐI TƯƠNG, NÔI DUNG, VÃT LIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

    • 3.2.2.96. c - Thiết bị:

      • 3.2.2.116. CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

        • 3.1. Thành phần các loài côn trùng trên cây đậu tương ở ngoại thành Hà Nội vụ đông xuân 2014 - 2015:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan