Thiết kế bài học theo tinh thần mô hình trường học mới VNEN trong dạy học phần sinh học vi sinh vật chương trình sinh học 10

73 981 5
Thiết kế bài học theo tinh thần mô hình trường học mới VNEN trong dạy học phần sinh học vi sinh vật   chương trình sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===soB3os=== TRƯƠNG THỊ HƯƠNG THẢO THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO TINH THẦN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG DẠY HỌC PHÀN SINH HỌC VI SINH VẬT - CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học ThS. HOÀNG THỊ KIM HUYỀN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập giảng đường Đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội mang toàn tri thức tâm huyết để Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền, người luôn động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ kịp thời quý báu từ cô giáo Nguyễn Thị Liên, thày cô giáo giảng dạy môn Sinh học trường THPT Vân Nội - Hà Nội, THPT Yên Dũng - Bắc Giang, THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc, THPT Phúc Yên - Vĩnh Phúc em học sinh lớp 10 trường THPT Vân Nội - Hà Nội trình điều ừa thực trạng đánh giá đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học, kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên chắn khóa luận nhiều thiếu sót. Do vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trương Thị Hương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu tìm tòi thân hướng dẫn cô giáo - Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác. Nếu sai xin hoàn toàn chịu ừách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên SV: Trương Thị Hương Thảo GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Huyền Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trương Thị Hương Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT Từ viêt tăt Đọc 1. CB Cơ 2. CTC Chương trình chuân 3. GD - ĐT Giáo dục Đào tạo 4. GV Giáo viên 5. HS Học sinh 6. PPDH Phương pháp dạy học 7. PHHS Phụ huynh học sinh 8. SGK Sách giáo khoa SV: Trương Thị Hương Thảo GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Huyền Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 9. SH Sinh học 10. THPT Trung học phô thông 11. vsv Vi sinh vật 12. VNEN Việt Nam Escuela Nueva SV: Trương Thị Hương Thảo GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Huyền MỤC LỤC Phụ lục Phụ lục Trường ĐHSP Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt Phần I. MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo sách lớn Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá đại hoá, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người. Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo có lực giải vấn đề thực tiễn sống đặt góp phàn tích cực xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh. Để thực điều đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải tạo người không nắm vững kiến thức khoa học loài người tích luỹ mà phải có lực tự học, lực sáng tạo, khả tư duy, phân tích để lĩnh hội kiến thức. Muốn có kết việc đổi phương pháp dạy học càn thiết. Việc đổi giáo dục Trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục Nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm phát triển đổi giáo dục Trung học. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [9]. Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [5]. SV: Trương Thị Hương Thảo GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Huyền Trường ĐHSP Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [6]. Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiến. Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [10]. Trong đổi giáo dục nay, tổ chức hoạt động dạy học khâu quan trọng để đánh giá xem buổi học có thành công hay không.Nhưng thầy cô tổ chức hoạt động dạy học hoạt động mà phạm vi có nhà trường, sách giáo khoa, . mà tổ chức hoạt động thực tiễn để học sinh tiếp cận kiến thức nhanh biết cách phát huy lực thân. VNEN (Việt Nam Escuela Nueva), với “Escuela Nueva” tiếng Tây Ban Nha có nghĩa “trường học mới”. Mô hình trường học nghiên cứu triển khai Colombia, mô hình giáo dục UNESCO đánh giá cao có 30 nước giới áp dụng, phần lớn dành cho cấp Tiểu học. Tại Việt Nam, mô hình triển khai cấp Tiểu học thời gian gàn triển khai thí điểm 1400 trường tiểu học. SV: Trương Thị Hương Thảo GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Huyền Trường ĐHSP Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt Với thành công đạt cấp Tiểu học, Bộ GD - ĐT có chủ trương triển khai thí điểm mô hình cấp Trung học với mục đích vừa thể tinh thần VNEN, vừa lồng ghép tư tưởng đổi chương trình SGK giai đoạn sau năm 2015 [7]. Thông qua việc tổ chức dạy học giúp học sinh phát huy khả tư để đáp ứng kiến thức, kĩ cần thiết cho sống sau này. Với tất lý trên, chứng nghiên cứu đề tài “Thiết kế học theo tinh thần mô hình trường học mói VNEN dạy học phần 3. Sinh hoc vi sinh vât” •• 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế số học tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình VNEN dạy học phần 3. Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 để phát triển lực học sinh. 3. Giả thuyết khoa học Các học tổ chức theo mô hình trường học VNEN đề xuất đề tài vận dụng cách linh hoạt, phù hợp trình dạy học trường THPT góp phần hình thành phát triển lực cho học sinh, đồng thời tạo niềm say mê, hứng thú học tập môn Sinh học nói riêng môn học nói chung. 4. Đổi tượng, khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình trường học VNEN. 4.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động dạy học ừong dạy học phần 3. Sinh học vi sinh vật chương trình Sinh học 10 CB. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức dạy học theo mô hình trường học VNEN. SV: Trương Thị Hương Thảo GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Huyền Trường ĐHSP Hà Nội nghiệp - Khóa luận tốt Tìm hiểu thực trạng cuả việc tổ chức hoạt động dạy học học sinh trường phổ thông. - Thiết kế học theo mô hình trường học VNEN dạy học phần 3. Sinh học vi sinh vật. - Đánh giá chất lượng học thiết kế hoạt động dạy học theo mô hình trường học VNEN. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lý thuyết cho đề tài: Lý luận dạy học sinh học, tài liệu hướng dẫn dạy học, tài liệu dạy học tích cực, . - Nghiên cứu nội dung phần 3. Sinh học vi sinh vật chương trình Sinh học 10 để xây dựng giáo án theo mô hình VNEN. - Nghiên cứu tài liệu có liên quan: vsv học, Virut học, Miễn dịch học, . 6.2.Phương pháp quan sát sư phạm - Khảo sát, dự tiết học môn Sinh học THPT. - Trao đổi với GV HS phương pháp dạy học theo mô hình VNEN. 6.3.Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra. 6.4.Phương pháp thống kê toán học Thống kê, phân tích, đánh giá kết điều ừa. 6.5.Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến đánh giá GV THPT có kinh nghiệm khả thực hiệu mô hình VNEN. SV: Trương Thị Hương Thảo GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Huyền Trường ĐHSP Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt 7. Phạm vỉ giới hạn đề tài Đe tài nghiên cứu phạm vi phần 3. Sinh học vi sinh vật chương trình Sinh học 10 CB. 8. Đóng góp đề tài -Góp phần hệ thống hóa lý luận tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình trường học VNEN. Thiết kế số học theo mô hình trường học VNEN ừong dạy học phần 3. Sinh học vi sinh vật. SV: Trương Thị Hương Thảo 10 GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Huyền - Quan sát hình điền tên số biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm: 2. Tìm hiểu miễn dich - Tại xung quanh thể có nhiều vi sinh vật gây bệnh mà không bị mắc bệnh? - Hãy hoàn thành tập sau cụm từ cho trước: tự nhiên, kháng nguyên, kháng thể, miễn dịch không đặc hiệu,miễn dịch đặc hiệu. Miễn dịch khả .(1) thể chống lại .(2) chúng xâm nhập vào thể. Miễn dịch gồm: (3) .và (4) Miễn dịch .(5) . loại miễn dịch (6) .mang tính chất bẩm sinh, bao gồm yếu tố bảo yệ tự nhiên thể: da, niêm mạc, dịch thể tiết Miễn dịch .(7) .là loại miễn dịch xuất có .(8) xâm nhập, chia thành loại: miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào. Miễn dịch dịch thể miễn dịch có tham gia .(9) .nằm dịch thể thể tế bào limpho B tiết ra. Miễn dịch tế bào miễn dịch có tham gia tế bào limpho T độc. c r HOẠT ĐỘNG THựC HÀNH y \ M Quan sát sô hình ảnh vê tác nhân gây bệnh truyên nhiêm: , , . Virut sửí Vi ru l 11 Nt - Tuyên truyền cho người biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm. Virut viêm não Nhât Bân Virut '“Ạ/ 111V nT* Vi kliuẩn lao ấijỂt%&lầ&*.9ýỉ i Vi khuẩn E-coli gây tiêu chiĩy hàn - Vi khuẩn thương Hãy tìm hiểu biểu bệnh bị nhiễm tác nhân gây bệnh Vi khuán dịch hạch biện pháp phòng ngừa bệnh. * - OAT ĐÔNG ỨNG DUNG • • V v Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương. Vĩ hệ thống miễn địch thể tiêu diệt vi khuẩn? Trong thể người bình thường, hệ thống miễn dịch hoàn chỉnh. Khi thể bị vi khuẩn gây bệnh công, hệ thống miễn dịch kích hoạt phản kích lại vi khuẩn bệnh xâm nhập vào. Sau vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thể, trước hết tế bào to hệ thống miễn dịch phát động công kích. Nó "nuốt" vi khuẩn vào bụng mình, phân giải vi khuẩn bụng thành mảnh vụn. Những mảnh vụn vi khuẩn bề mặt tế bào to, trở thành kháng nguyên. Chúng giống nhãn hiệu biểu thị tế bào to nuốt vi khuẩn xâm nhập, đồng thời báo cho tế bào T hệ thống miễn dịch biết. Tế bào T với mảnh vụn bề mặt tế bào to (hay nói cách khác kháng nguyên vi sinh hai bên gặp nhau) giống chìa khóa phối hợp với ổ khóa, kết hợp với sinh phản ứng. Khi đó, tế bào to sản sinh chất gọi nhân lympho. Tác dụng lớn kích hoạt tế bào T. Tế bào T "tỉnh dậy" phát lệnh "cảnh báo" hệ thống miễn dịch, báo tin có lượng lớn "kẻ địch" xâm nhập vào. LÚC đó, hệ thống miễn dịch đưa loại tế bào lympho T có tính sát thương dẫn xuất loại tế bào lympho B có công dụng đặc biệt. Cuối cùng, tế bào lympho B sản sinh chất kháng thể chuyên dụng để tiêu diệt khuẩn bệnh.Te bào lympho T có tính sát thương truy tìm tế bào thể bị cảm nhiễm khuẩn bệnh, tiêu hủy chúng, ngăn ngừa khuẩn bệnh tiếp tục phát triển. Đồng thời với việc phá hủy tế bào bị cảm nhiễm, tế bào lympho B sản sinh kháng thể, kết hợp với vi khuẩn tế bào, khiến cho vi khuẩn tác dụng gây bệnh. Chính nhờ thông qua loạt trình phức tạp mà hệ thống miễn dịch khống chế có hiệu vi khuẩn gây bệnh thể. Sau cảm nhiễm lần thứ khống chế, hệ thống miễn dịch ghi lại toàn trình đối kháng khuẩn bệnh bảo tồn lâu dài. Nếu thể lại bị loại khuẩn bệnh xâm nhập thứ hai, hệ thống miễn dịch biết rõ cần phải làm để đối phó lại chúng. Nó có phản ứng dễ dàng, xác, nhanh chóng để tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập. (Nguồn: Giáo trình Miễn dịch học) Chương ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC THIẾT KẾ THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG DẠY HỌC • •• PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 3.1. Mục đích đánh giá Đánh giá chất lượng học thiết kế theo mô hình trường học VNEN đưa điều chỉnh phù hợp để giáo án ngày hoàn thiện, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện sở vật chất, góp phần nâng cao hiệu dạy học. 3.2. Nội dung đánh giá Đánh giá học thiết kế theo tiêu chí sau (Phụ lục 2): • Nội dung kiến thức thiết kế học; Các thiết kế học theo tinh thần mô hình trường học • VNEN không? Các thiết kế học theo mô hình VNEN có phù hợp với học sinh không? • • Hiệu việc hình thành phát triển lực cho học • khả áp dụng trường phổ thông. • Đánh giá ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài • Những nhận xét, góp ý khác. sinh; 3.3. Đối tượng đánh giá: GV dạy môn Sinh học có kinh nghiệm trường THPT. Chúng gửi phiếu đánh giá tới GV môn Sinh học trường THPT Phúc Yên - Vĩnh Phúc trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. 3.4. Phương pháp đánh giá Do điều kiện trực tiếp tiến hành thực nghiệm sư phạm, sử dụng phương pháp chuyên gia (gửi thiết kế học thiết kế phiếu nhận xét, đánh giá GV, tới GV) để xin ý kiến GV môn Sinh học trường THPT Phúc Yên - Vĩnh Phúc trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc chất lượng thiết kế học. 3.5. Kết đánh giá - Nội dung thiết kế học đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ Bộ GD ĐT. - Các thiết kế học thể theo tinh thần mô hình trường học VNEN, phù hợp với học sinh THPT, có khả áp dụng THPT để phát huy lực cho HS: Năng lực tư duy, lực tự học, lực hợp tác, . - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận mô hình trường học VNEN thiết kế học theo tinh thần mô hình VNEN. Qua ý kiến đóng góp GV, chỉnh sửa thiết kế học cho phù hợp hơn. PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ■ • 1. Kết luân Sau trình nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, rút số kết luận sau: 1.1. Mô hình VNEN mô hình kế thừa mặt tích cực mô hình dạy học truyền thống, kết hợp với đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy - học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lý lớp học, sở vật chất phục vụ dạy học. Với mô hình VNEN, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh thay đổi so với dạy học truyền thống. Cụ thể giáo viên chuyển đổi từ việc thuyết trình, làm mẫu sang vai trò tổ chức, định hướng, hướng dẫn, trợ giúp phù hợp, thời điểm hoạt động học học sinh. Từ chỗ học sinh tiếp thu thụ động chuyển sang chủ động tiếp thu kiến thức qua tài liệu, môi trường xung quanh; tự học, hợp tác, thảo luận nhóm, lắng nghe, chia sẻ ý kiến; tự đánh giá thân, đánh giá bạn, đánh giá nhóm, . để chiếm lĩnh kiến thức hình thành nhóm phẩm chất, lực học sinh. 1.2. Qua thực tiễn điều tra việc dạy học môn Sinh học trường THPT cho thấy: + GV bước đầu tìm hiểu mô hình trường học VNEN chưa áp dụng biên soạn, thiết kế tài liệu, giảng để hướng dẫn HS tự học theo mô hình VNEN đa số GV chưa hiểu rõ mô hình, hạn chế mặt thời gian kinh phí. + Đa số em HS THPT mong muốn hứng thú với việc GV tổ chức hoạt động học tập để HS tự tìm tòi kiến thức. + Một phận không nhỏ HS THPT ỷ lại, chưa có ý thức tự học, học thầy, học bạn. 1.3. Sinh học 10 môn khoa học thực nghiệm lý thú, gắn liền với thực tiễn đời sống người. Trong trình giảng dạy SH 10, GV tổ chức nhiều hoạt động học tập kích thích tính tự giác học tập HS, đặc biệt phần 3. Sinh học vi sinh vật. 1.4. Trong trình nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mô hình VNEN; thiết kế học áp dụng tổ chức theo mô hình VNEN nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học. 2. Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, có số kiến nghị sau: - Bộ GD - ĐT cần có hướng dẫn chi tiết, cụ thể việc tổ chức dạy học theo mô hình VNEN để GV nắm bắt kịp thời. - Các cấp quản lý, nhà trường giáo viên cần quan tâm việc đầu tư tổ chức dạy học theo hướng phát huy tối đa lực, sáng tạo học sinh. - Đây nghiên cứu thực nghiệm bước đầu, càn tiếp tục nghiên cứu thiết kế thêm học cho nội dung khác chương trình theo mô hình VNEN. - Bộ GD - ĐT cần có biện pháp khuyến khích, động viên vật chất tinh thần để GV có điều kiện tích cực cải tiến mô hình dạy học trường học nhằm phát huy tối đa chất lượng dạy học. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn (2010), Thiết kế giảng Sinh học 10 ( CTC), NXB Giáo dục Hà Nội. 3. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Thành Lập (Chủ biên), Sinh học 10 bản, NXB Giáo dục. 4. Ngô Văn Hưng ( Chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 10, NXB Giáo dục. 5. Báo cáo tri Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Ouan-triet-thuc-hien-nghi- quvetdai-hoi-dang-XI/Noi-dung-co-ban-van-kien/2013/20299/Doi- moi-can-banva-toan-dien-nen-giao-duc-dao-tao.aspx. Truy cập ngày 12/11/2014. 6. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 7. Dự án mô hình trường học Việt Nam http ://web ■ eq ms ■ vemis ■ vn/ver2/index.php?u=soct&page=3 312 . Truy cập ngày 12/11/2014. 8. Hướng dẫn học khoa học tự nhiên (Sách thử nghiệm). 9. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 http://www.moi .gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%201ut/View Det ail.aspx?ItemĩD=l 8148 . Truy cập ngày 14/11/2014. 10. Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI http://www.hpu2.edu.vn/index.php ?language=vi&nv=doi-moi-giaoduc&op=CT-tong-the-GD-pho-thong/Nghi-quvet-Hoi-nghi-Trung- uong-8- khoa-XI-ve-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-3 . Truy cập ngày 14/11/2014. 11 .http://violet.vn 12.http://google.com.vn 13 ■http://bachkhoatrithuc.com Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ■ Phu ỉuc • PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN Ở MÔN SINH HỌC (Dành cho giáo viên THPT) Họ tên GV: Đon vị công tác: Sổ năm công tác: . (Những thông tin Thầy cô cung cấp phiểu nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu đề tài,ngoài không nhằm mục đích khác). Xin thầy cô vui lòng cho biết ỷ kiến vấn đề sau: Câu 1: Thầy cô thường tổ chức dạy học theo cách nào? a. Thày cô giảng giải; học sinh ghi chép, ghi nhớ. b. Thày cô giảng giải, có huy động đóng góp ý kiến học sinh thông qua hệ thống câu hỏi. c. Thày cô hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức tò phương tiện trực quan. d. Thầy cô hướng dẫn học sinh làm việc với SGK. e. Thầy cô đưa tình huống; cá nhân học sinh tự tìm phương án giải đưa ý kiến, sau thầy cô hoàn thiện kiến thức. f. Thày cô đưa tình huống; học sinh thảo luận theo nhóm để giải trao đổi với nhóm khác, sau tự rút kiến thức. Câu 2: Thầy cô biết mô hình trường học VNEN chưa? a. Chưa biết đến. b. Đã biết đến chưa hiểu rõ. c. Đã tìm hiểu rõ. d. Đã hiểu tùng áp dụng. Câu 3: Thầy cô biết đến mô hình VNEN qua nguồn thông tin nào? a. Qua tập huấn. Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp b. Qua báo chí, mạng internet. c. Qua đồng nghiệp. d. Qua nguồn thông tin khác ( Ghi rõ) Câu 4: Theo thầy cô, mô hình VNEN khác so vói mô hình dạy học truyền thống? a. Không khác cả. b. Mô hình VNEN có đổi sâu sắc phương pháp dạy học, cách tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh. c. Mô hình VNEN trọng đến hoạt động tự học học sinh, mô hình truyền thống trọng cung cấp nội dung lí thuyết học. d. Không khác nhiều, thay đổi không khí lớp học. Câu 5: Thầy cô thiết kế giáo án giảng dạy theo mô hình VNEN chưa? a. Chưa b. Đã thiết kế cho vài học ừên lớp. c. Thường xuyên thiết kế giảng dạy theo mô hình này. Câu 6: Nếu thầy cô giảng dạy theo mô hình này, thầy cô nhận xét hoạt động học sinh? a. Học sinh hứng thú tích cực tham gia hoạt động. b. Học sinh hào hứng lúc ban đầu. c. Học sinh không tích cực tham gia hoạt động. Câu 7: Những kĩ mà học sinh thu khỉ học tập theo mô o O a hình VNEN gì? a. Kĩ tư duy, kĩ họp tác. b. Kĩ tự học, kĩ vận dụng thực tiễn. c. Kĩ sang tạo, kĩ tự đánh giá. • • • V I Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp d. Kĩ giao tiếp. e. Tất kĩ trên. Câu 8: Theo thầy cô, ưu điểm bật mô hình VNEN gì? Câu 9: Viêc tổ chức day hoc theo mô hình trường hoc VNEN là: • • V • O a a. Giáo viên chuẩn bị tài liệu, xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị phương tiện, tổ chức hoạt động đánh giá. b. Giáo viên chuẩn bị tài liệu, xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động đánh giá. HS chuẩn bị phương tiện. c. Giáo viên chuẩn bị tài liệu, xây dựng chương trình, đánh giá hoạt động. HS chuẩn bị phương tiện, tổ chức hoạt động. d. Giáo viên chuẩn bị tài liệu, HS xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động đánh giá. Câu 10: Theo thầy cô, khó khăn khỉ thực mô hình trường học VNEN gì? a. Tốn nhiều thời gian chuẩn bị thời gian hoạt động. b. Cơ sở vật chất hạn chế. c. Năng lực giáo viên chưa đáp ứng được. d. Nguồn tài liệu phục vụ hạn chế. e. HS không hứng thú tham gia hoạt động. f. Một số khó khăn khác . Xin trân trọng cám ơn hợp tác, giúp đỡ Thây cô ! PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ VIỆC ÁP DỤNG MÔ HÌNH • •• Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN Họ tên: (có thể không ghi). Trường: Lớp: ị Những thông tin học sinh cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu đề tài) Các em vui lòng cho b ỉ ấ ý kiến số vẩn đề sau đây: Câu 1: Trên lóp, em thường học tập theo cách nào? g. Thầy cô giảng giải; học sinh ghi chép, ghi nhớ. h. Thầy cô giảng giải, có huy động đóng góp ý kiến học sinh thông qua hệ thống câu hỏi. i. Thày cô hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức tò phương tiện trực quan. j. Thầy cô hướng dẫn học sinh làm việc với SGK. k. Thày cô đưa tình huống; cá nhân học sinh tự tìm phương án giải đưa ý kiến, sau thầy cô hoàn thiện kiến thức. 1. Thầy cô đưa tình huống; học sinh thảo luận theo nhóm để giải trao đổi với nhóm khác, sau tự rút kiến thức. Câu 2: Em có thích phương pháp dạy học thầy cô áp dụng không? Tại sao? Câu 3: Trong lên lớp, thầy cô có thường xuyên tể chức hoạt động để tất học sinh lóp tìm hiểu kiến thức không? a. Rất thường xuyên. b. Thường xuyên. c. Thỉnh thoảng. Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp d. Không bao giờ. Câu :Trong học lớp,em tham gia vào hoạt động học tập thầy cô tổ chức nào? a. Rất hứng thú tham gia. e. Không hứng thú lắm. f. Tham gia theo kiểu hình thức. g. Không tham gia. Câu 5: Em nghe nói mô hình trường học mói VNEN hay chưa? a. Chưa nghe nói đến. b. Đã nghe nói đến. Câu 6: Em mong muốn học tập theo cách nào? Câu 7: Những ý kiến khác Cám ơn em hợp tác ! [...]... HS Mô hình trường học mới VNEN mới chỉ được áp dụng ở cấp Tiếu học nên cả GV và HS còn chưa có đầy đủ những hiểu biết rõ về mô hình này Do đó mô hình VNEN chưa được vận dụng để thiết kế cũng như dạy học ở trường THPT Chương 2 THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN TRONG DẠY HỌC PHẦN 3 SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 2.1 Khái quát cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ năng phần. .. trạng giảng dạy phần 3 Sinh học vi sinh vật chương trình Sinh học lớp 10 - 1.3.2 Tìm hiểu về hiểu biết về mô hình trường học mới VNEN tại Vi t Nam Nội dung điều tra Chúng tôi điều tra các vấn đề sau đây (Phụ lục 1): - Vi c tổ chức các hoạt động dạy - học phần 3 Sinh học vi sinh vật - Vi c vận dụng các phương pháp dạy học tích cực SV: Trương Thị Hương Thảo 19 GVHD: ThS Hoàng Thị Kim Huyền Trường ĐHSP... Huyền Trường ĐHSP Hà Nội 2 nghiệp Khóa luận tốt + Phần ba: SH vsv (gồm 3 chương, 12 bài) phân tích những đặc trưng cơ bản của vi sinh vật và ứng dụng của nó trong thực tiễn 2.1.2 Phân tích cẩu trúc, nội dung phần 3 Sinh học vi sinh vật - S H 1 0 Phần 3 Sinh học vi sinh vật là phần cuối cùng trong chương trình SH 10, gồm 3 chương: ❖ Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Vị trí của chương: Là chương. .. của virut trong tế bào chủ, ứng dụng trong thực tiễn, bệnh truyền nhiễm và miễn dịch) 2.2 Các thiết kế bài học phần 3 Sinh học vỉ sinh vật theo mô hình trường học mới VNEN SV: Trương Thị Hương Thảo 22 GVHD: ThS Hoàng Thị Kim Huyền Trường ĐHSP Hà Nội 2 nghiệp Khóa luận tốt BÀI 25 SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, HS phải: - Nêu được khái niệm sinh trưởng, sinh. .. 3 Sinh học vi sinh vật - SH 10 (CTC) 2.1.1 Khái quát nội dung chương trình SH10 - Chương trình sinh học lớp 10 góp phần hoàn chỉnh vốn văn hóa phổ thông chuẩn bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết để bước vào cuộc sống hay tiếp tục học lên Nội dung sinh học lớp 10 là cơ sở cho học sinh có đủ trình độ tiếp thu những kiến thức sâu, rộng hơn ở các lớp trên của cấp học - SH 10 gồm ba phần với 33 bài: ... cho phần 3 Sinh học vỉ sinh vật — SH 10 - Cấu trúc của chương: Gồm 3 bài (bài 22 đến bài 24): đề cập đến chuyển hóa vật chất và năng lượng của vsv như các kiểu dinh dưỡng, các quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vsv ❖ Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật - Vị trí của chương: Là chương tiếp theo của chương 1 Tìm hiểu về sự sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật - Cấu trúc của chương: ... chương: Gồm 4 bài (bài 25 đến bài 28): đề cập đến quá ừình sinh trưởng, sinh sản của vsv, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật ❖ Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm - Vị trí của chương: Là chương cuối của phàn 3 Sinh học vi sinh vật đồng thời cũng là chương cuối cùng của chương trình SH 10 - Cấu trúc của chương: gồm 5 bài (bài 29 đến bài 33) : đề cập đến một dạng sống đó là virut (cấu... chưa từng nghe nói đến mô hình trường học mới VNEN (9/13 GV), số ít các GV đã nghe nói đến mô hình trường học mới VNEN (4/13 GV) nhưng chưa bao giờ thử thiết kế một bài học theo mô hình VNEN • về phía HS: - Các em đều chưa nghe nói đến mô hình VNEN - Khi các thày cô tổ chức các hoạt động học tập trên lớp thì có 62/83 HS tham gia một cách hào hứng, còn lại 21/83 HS tham gia theo kiểu hình thức hoặc không.. .Trường ĐHSP Hà Nội 2 nghiệp Khóa luận tốt Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Chương 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu tổ chức dạy học theo mô hình trường hoc mói VNEN 1.1.1 Tình hình tể chức hoạt động dạy học theo mô hình VNEN trên thế giới Mô hình EN (ESCUELA NUEVA - NEW SCHOOL) - Mô hình trường học mới được ƯNICEP, UNESCO, đánh... triển Mô hình trường học này được nghiên cứu và triển khai tại Colombia, là một mô hình giáo dục được UNESCO đánh giá cao và hiện có hơn 30 nước ừên thế giới áp dụng, phàn lớn dành cho cấp Tiểu học 1.1.2 Tình hình tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình VNEN ở Vi t Nam Tại Vi t Nam, dự án mô hình trường học mới VNEN được áp dụng từ tháng 1/2013 chủ yếu ở cấp Tiểu học Ngoài 1.447 trường thuộc Dự án, số trường . động dạy học của học sinh ở trường phổ thông. - Thiết kế bài học theo mô hình trường học mới VNEN trong dạy học phần 3. Sinh học vi sinh vật. - Đánh giá chất lượng của các bài học được thiết kế. Thiết kế bài học theo tinh thần mô hình trường học mói VNEN trong dạy học phần 3. Sinh hoc vi sinh vât” • • 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế một số bài học tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình. hình VNEN trong dạy học phần 3. Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 để phát triển năng lực của học sinh. 3. Giả thuyết khoa học Các bài học tổ chức theo mô hình trường học mới VNEN đề xuất trong đề

Ngày đăng: 25/09/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ===soB3os===

    • 7. Phạm vỉ giới hạn của đề tài

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • 1.2. Cơ sở lý luận

    • 1.2.2.2. về cơ sở vật chất

      • BÀI 25. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT MỤC TIÊU

      • Hãy kể tên một số loại virat gây bệnh cho con người?

      • Tại sao bệnh nhân mắc bệnh sỏi cần phải được cách ly điều trị?

        • 3.4. Phương pháp đánh giá

        • 3.5. Kết quả đánh giá

        • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan