Khoá luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần chăn nuôi, thủy sản đại cương, công nghệ 10

53 684 0
Khoá luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần chăn nuôi, thủy sản đại cương, công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===£OC3G8=== NGUYỄN THỊ HOA NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BÁT MỒI TRÊN CÂY RAU HỌ HOA THẬP Tự VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA LOÀI BỌ ĐUÔI KÌM CHÂN KHOANG BẮT MÒI EUBORRELLIA ANNULIPES (LUCAS, 1847) TẠI PHƯỜNG XUÂN HÒA - THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. TRƯƠNG XUÂN LAM HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn kính trọng em xin gửi tới: PGS. TS. Trương Xuân Lam - Trưởng phòng Côn trùng học thực nghiệm Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật tận tình nghiêm túc suốt trinh hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết om chân thành tói thầy cô giảng dạy Khoa sinh kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cán nghiên cứu tai phòng côn trùng thực nghiệm Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật thời gian qua tận tình giúp đỡ em trình học tập, nhiệt tình góp ý chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý nghiên cứu giúp em thực đề tài này. Em xỉn chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh YỈên Nguyễn Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực không chép từ công trình nghiên cứu khoa học công bố. Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoa STT Kíhiêu • BVTV CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Bảo vệ thực vật IT NN Nhiều TT Trưởng thành BĐK Bọ đuôi kìm CT Công thức MỤC LỤC 3.1 3.1.1. Thành phần côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập tự địa điểm nghiên PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần côn trùng bắt mồi rau Họ hoa thập tự địa điểm DANH MỤC HÌNH • Hình 3.1: Tỷ lệ thành phần loài côn trùng bắt mồi ghi nhân ttên rau họ hoa Nguyễn Thị Hoa K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Ở nước ttên giới, sản xuất sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khỏe người môi trường hướng ưu tiên hàng đầu ngành nông nghiệp từ sớm năm đầu kỉ XX, rau xanh sản phẩm quan tâm đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm. Quy trình kĩ thuật trồng rau sạch, rau an toàn cho phép kiểm soát tốt nguyên liệu đầu vào, làm tăng suất, cho phép mùa canh tác dài hơn, cung cấp sản phẩm an toàn hơn. Gần đây, để chuẩn hóa tiêu chuẩn an toàn quy trình sản xuất nông nghiệp, tổ chức người bán lẻ cung cấp châu Âu EUREP (European Retail Products) công bố tiêu chuẩn EUREP GAP (European Retail Products Good Agriculture Practice) cho thị trường hàng hóa nước muốn vào nước châu Âu phải tuân thủ theo tiêu chuẩn này. Việt Nam gia nhập AFTA WTO. Thách thức lớn thời đại sản xuất bán thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu cao nước xuất giới, rau xanh mặt hàng quan trọng. Nhưng thực tế sản phẩm rau không an toàn chiếm tỉ lệ cao tổng sản lượng rau tổ chức sản xuất địa bàn Hà Nội, số nguyên nhân chưa có quy hoạch vùng chuyên trồng rau, trồng rau theo lối truyền thống tự phát, đặc biệt việc lạm dụng thuốc, phân hóa học chất kích thích sinh trưởng để ữồng rau. Việc quy hoạch xây dựng khu chuyên sản xuất rau sạch, rau an toàn bước đột phá việc phát triển nông nghiệp - nông thôn, đồng thời thúc đẩy việc áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất rau an toàn đấp ứng tiêu chuẩn GAP (Good Agriculture Practice - sản xuất nông nghiệp tốt) nguyên tắc thiết lập nhằm an toàn cho thực phẩm, an toàn cho người sản xuất, bảo yệ môi trường, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng. Nguyễn Thị Hoa K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nước ta nước nông nghiệp với 80% dân số làm nông nghiệp nên suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp vấn đề cốt lõi. Hiện nay, tình hình sâu bệnh gây hại cho trồng làm đau đầu người nông dân nhà khoa học nông nghiệp. Đe bảo vệ trồng, đầu tư chăm sóc cho trồng đạt suất cao, thuốc trừ sâu nông dân sử dụng rộng rãi, phổ biến. Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm thuốc hóa học lại có tác dụng tiêu cực gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng có hại đến sức khỏe người. Tình trạng ngộ độc thực phẩm thuốc bảo yệ thực vật (BVTV) rau xanh mức nghiêm trọng, xã hội quan tâm. Các nghành chức vào tình trạng ttên không ngừng thuyên giảm. Nhu cầu sử dụng thưc phẩm an toàn, rau an toàn tăng cao sản phẩm thực an toàn, tin tưởng người tiêu dùng chưa có nhiều. Quan trọng thuốc trừ sâu làm cho số lượng, thành phàn loài thiên địch giảm sút nghiêm trọng. Tiêu diệt nhiều loài côn trùng có ích, mắt xích quan trọng hệ sinh thái dẫn đến đảo lộn làm cân sinh thái tự nhiên tạo tính kháng thuốc nhiều loài dịch hại, gây tái phát quần thể số loài sâu bệnh hại thứ yếu trở thành chủ yếu. Xu hướng phòng trừ sâu bệnh hại chủ yếu tìm biện pháp nhằm giảm tối thiểu ô nhiễm môi trường mà đem lại hiệu kinh tế cao. Trên nhiều trồng miền Bắc Việt Nam, loài côn trùng bắt mồi mà đặc biệt loại bọ đuôi kìm có vai ừò quan ừọng việc hạn chế số lượng nhiều loài sâu hại nguy hiểm. Hiện nay, rau họ hoa thập tự trồng nhiều miền Bắc, tập trung Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh . chiếm 50% sản lượng rau nước. Biện pháp phòng trừ hầu hết nông dân áp dụng sử dụng thuốc BVTV, số lần phun từ 7-20 lần/lứa rau tùy loại làm nguy ngộ độc cấp tính, ngộ độc mãn tính đáng báo động. Vì vậy, vấn đề đáng quan tâm việc trì, bảo vệ lợi dụng loài thiên địch phòng chống sâu hại Nguyễn Thị Hoa K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp rau màu. Trong kẻ thù tự nhiên sâu hại rau màu, bọ đuôi kìm coi thiên địch quan trọng. Ở Việt Nam, nay, nghiên cứu loại bọ đuôi kìm tương đối ít. Nên việc nghiên cứu loài cần thiết, cho phép bổ sung thêm loài bắt mồi quan ttọng, mà đày đủ tính đa dạng vai trò nhóm hệ sinh thái nông nghiệp. Hơn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài phổ biến, nghiên cứu nhân nuôi để sử dụng chúng cánh đồng chưa trọng quan tâm. Nhằm đáp ứng số yêu cầu cần thiết góp phần làm phong phú dẫn liệu khoa học cho vấn đề nói trên. Vì vậy, tiến hành thực hiên đề tài: “Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập tự đặc điểm hình thái, sinh học loài bọ đuôi kìm chân khoang bắt mồi Euborrellia annulỉpes (Lucas, 1847) phường Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập tự đặc điểm hình thái, sinh học loài bọ đuôi kìm chân khoang bắt mồi nhằm làm sở khoa học để sử dụng loài bọ đuôi kìm chân khoang bắt mồi phòng trừ sâu hại, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu rau họ hoa thập tự. 3. Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập tự điểm trồng rau theo cách truyền thống Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. -Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học loài bọ đuôi kìm chân khoang bắt mồi Euborrellỉa annulipes (Lucas) Anh hưởng thuốc trừ sâu lên loài bọ đuôi kìm chân khoang bắt mồi Euborrellia annulipes (Lucas) trồng rau an toàn Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu 1.1. Tình hình nghiên cứu nước Nguyễn Thị Hoa K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 1.1.1. Khóa luận tốt nghiệp Các nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi Thành phần thiên địch phong phú bao gồm loài côn trùng bắt mồi, ong ký sinh, nhện bắt mồi, nấm, vi khuẩn, virus. Việc xác định thành phần thiên địch , biến động số lượng, đánh giá vai trò chúng sở khoa học việc sử dụng chúng để phòng trừ dịch hại. Ở vùng sinh thái khác nhau, số lượng loài thiên địch phát khác nhau. Theo Blackman (1984), số gàn 900 loài côn trùng biết sâu hại chiếm ttên 10% lại phần lớn kẻ thù tự nhiên sâu hại (Esaki Ishii ,1952) [17]. Flether (1891) [18] ghi nhận Anh có 48 loài thiên địch sâu tơ, 20 loài thiên địch sâu khoang, Díptera có loài, Hymenoptera có 15 loài. Goodwin (2002), cho biết có 90 loài sử dụng trứng, sâu non, nhộng sâu tơ làm vật mồi. Tại Châu Âu, thành phàn thiên địch loài sâu hại nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Fao (1993), cho biết thành phần thiên địch rau họ hoa thập tự Anh gồm 41 loài ong, loài nấm loài virus. Morallo Sayaboc (1992), phát Rumani tập đoàn ong bắt mồi sâu tơ gồm 25 loài thuộc họ Ichneumonidae Braconidae. Theo Diana Roll (2004), sâu hại rau có 500 loài thiên địch, 70% loài đa thực, 20% loài đa hẹp. Gullan cs (2000) [19] ghi nhận loài bắt mồi quan trọng rau phun thuốc trồng nhà kính gồm Chrysoperla carnea, c. ruýỉlabris, Chrysopa spp., mồi ăn rệp Aphidius matricariae họ bọ rùa bắt mồi Hippodamia convergens. Theo tập hợp kết nghiên cứu Zhang Liang (2000), có tới 19 loài ong 34 loài bắt mồi ăn thịt khác thiên địch sâu xanh bướm trắng. Các loài bọ xít bắt mồi họ Riduviidae nghiên cứu rộng rãi. Ở Đông Dương, Ivo Hodek (1973) công bố 14 loài bọ xít bắt mồi bao gồm họ Riduviidae có 11 loài thuộc giống. Lane Greer (2000) [20], xác định vùng phân bố xây dựng khóa định loại cho loài bọ xít bắt mồi thuộc giống Coranus. Risk Brian (1995), mô tả đặc điểm hình thái tiling 24 loài thuộc họ bọ xít ăn sâu Nguyễn Thị Hoa K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Riduviidae mô tả bọ xít non tuổi 1, tuổi loài bọ xít bắt mồi thuộc họ này. Thành phần loài côn trùng bắt mồi loai sâu hại rau họ hoa thập tự nghiên cứu nhân nuôi số loài côn trùng bắt mồi phổ biến phòng trừ sinh học sâu hại rau phun thuốc, nhà kính nhiều tác giả nghiên cứu, cụ thể 61 loài côn trùng bắt mồi sâu hại rau họ hoa thập tự ttồng ttong kiểu nhà lưới, nhà kính ghi nhận, có nhiều loài có khả sử dụng cho hiệu phòng trừ cao loài ong bắt môi, bọ xít bắt mồi Oriorus sp. , bọ mắt vàng Chrysoperla sp. (Leung, 2004) [21]. Nhìn chung thành phần loài côn trùng bắt mồi loài sâu hại rau phun thuốc họ hoa thập tự phong phú với 60 loài bắt mồi phổ biến ghi nhận bọ rùa bắt mồi Propylea japónica, Harmonía axyridis, Scymnus hojfmanni, ruồi ăn rệp M. corollae p. quadrifaasciatus, bọ mắt vàng Chrysoperla carnea Chrysopa oculata, bọ xít bắt mồi Orỉorus sp. , Coranus sp., Sycanus spp., cánh cứng bắt mồi Cheilomenes spp., bọ đuôi kìm bắt mồi, ong vàng bắt mồi .w nhiều loài nhân nuôi sử dụng phòng trừ sinh học sâu hại rau nhiều nước giới. 1.1.2. Các nghiên cứu biến động sổ lượng sổ loài côn trùng bắt _____A • môi Việc điều tra, nghiên cứu biến động số lượng loài côn trùng bắt mồi đồng ruộng có ý nghĩa lớn việc dự tính dự báo phát sinh, phát triển chúng, từ làm sở cho việc lựa chon biện pháp phòng trừ thích họp. Trong loài côn trùng bắt mồi sâu tơ bọ xít bắt mồi đối tượng phổ biến nhất. Nó có mặt ừên cánh đồng hiệu diệt sâu tơ cao Malaysia tỷ lệ diệt 29,5%, Nhật Bản cao vào tháng 10 tỷ lệ diệt tói 50% Riley, 1883) [22]. De Back (1974), nghiên cứu biến động số lượng ttong thành thiếu trùng loài bọ xít thuộc họ bao gồm: Acanthaspis pedestris, Edocla slateri, Catamiarus brevipennis, Haematoưhophus nigro violaceous, Neohaematorrhophus Nguyễn Thị Hoa K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp therasii, Rhinocoris fuscipes loài R. margỉnatus cánh đồng Tamil. Trong thời gian nghiên cứu từ tháng năm 1984 đến tháng năm 1986 tác giả nhận thấy biến động số lượng loài bọ xít bắt mồi có mối quan hệ với số lượng vật mồi phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng mưa, gió. số lượng loài bọ xít Acanthaspis pedestrỉs thường đạt mật độ cao tháng 9/1984 tháng 3/1985. số lượng loài bọ xít Edocla slateri đạt mật độ cao tháng 11/1984 tháng 3/1985. Đối vói loài Catamiarus brevipennỉs đạt mật độ cao vào tháng hàng năm. Loài Haematorrhophus nigrovỉolaceous đạt mật độ cao vào tháng 10/1984 tháng 2/1985. Loài Neohaematorrhophus therasiỉ đạt mật độ cao tháng 3/1985 tháng 8/1986. Loài Rhỉnocorỉs fuscipes đạt mật độ cao tháng 7/1984 tháng 3/1986. Số lượng loài R. marginatus thường đạt mật độ cao tháng 9/1984 tháng 6/1985 (Dan theo Phạm Văn Lầm cs. 2003). Nghiên cứu biến động số lượng loài bọ xít mù xanh Cyrtorrhinus lividipennis rau. Qua tính toán cho thấy mối tương quan số lượng loài bọ xít bắt mồi với vật mồi loài rầy chặt chẽ (r = 0,8) (Morallo Sayaboc, 1992). Nhiều công trình nghiên cứu nước rõ việc dùng loại thuốc có phổ tác dụng thuốc hóa học để trừ sâu rau họ hoa thập tự làm ảnh hưởng đáng kể đến biến động quần thể thiên địch. Đây số nguyên nhân dẫn đến tượng tái phát quần thể sâu hại. Vì việc dùng thuốc hóa học có tính chọn lọc cách hợp lý rau họ hoa thập tự hướng chiến lược ừong điều khiển tính kháng thuốc sâu hại, đồng thời biên pháp quan trọng để bảo vệ loài thiên địch mộng rau. Các kết nghiên cứu côn trùng bắt mồi ruộng rau thấy loài có vai trò quan trọng điều hòa số lượng quần thể loài sâu hại sinh quần đồng mộng. Hiệu khống chế sâu hại chúng vùng , nước khác (Waterhouse , 1985) [23]. Nguyễn Thị Hoa K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu biến động số lượng ảnh hưởng yếu tố đến mật độ số loài ong bắt mồi quan tâm ghi nhận có loài ong Psỉx striaticeps Trissolcus sp. (họ Vespidae) có vai ừò cao đối vói sâu hại rau. Hai loài đạt mật độ cao tháng 3/1985 tháng 3/1986. số lượng loài Psix striaticeps thường đạt mật độ cao khoảng từ tháng (Dẩn theo Phạm Văn Lầm cs. 2003). Vì biện pháp bảo vệ thúc đẩy gia tăng số lượng loài côn trùng bắt mồi tự nhiên phận quan trọng hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu hại (Lane Greer, 2000). 1.1.3. Các nghiên cứu mối quan hệ loài côn trùng bắt mồi vói vật mồi việc sử dụng sổ loài côn trùng bắt mồi Từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ứng dụng thiên địch phòng chống sâu hại. Biện pháp không mang lại hiệu tức thời biên pháp hóa học, lâu dài lại ổn định bảo vệ người môi trường sống. Ở châu Mỹ loài bắt mồi ăn thịt làm giảm mật độ trứng sâu non sâu xanh bướm trắng từ 51 - 79%. Ngoài xác định hai loài ong ăn trứng sâu xanh bướm trắng p. vulgaris Compsỉlura consỉnata, hai loài có tỷ kệ thấp (dẫn theo Ha Quang Trung, 2002). Jim Chaput 2000, ghi nhận sử dụng loài bắt mồi Diglyphus sp. Dacmusa spp để phòng trừ sinh học sâu vẽ bùa. Ferguson (2000), mô tả, nghiên cứu phát triển số loài ruồi ăn rệp Ảphidoletes aphidimyza, bọ rùa bắt mồi Hippodamia convergens,Harmonia axyrỉdỉs bọ mắt vàng Chrysoperla sp. . Trong nhà kính để phòng trừ rệp đào Myzus pesicae, rệp Aphis gossypii, rệp khoai tây Macrosiphum eupphorbiaend, rệp mao Aulacorthum solani biện pháp phòng trừ sinh học ưu tiên sử dụng với việc thả số loài mồi ăn rệp Aphỉdoletes aphidimyza bọ rùa bắt mồi Hỉppodamỉa convergens,Harmonía axyridỉs (Jamie Intosh, 2008). Trong công trình phòng chống bọ tñ hại trồng rau phun thuốc sử dụng loài bọ xít Nguyễn Thị Hoa 10 K37B - SP Sinh ■ Bộ cánh cứng ■ Bộ hai cánh ■ Bộ chuồn chuồn ■ Bộ cánh da ■ Bộ cánh khác Bộ cánh màng Hình 3.1: Tỷ lệ thành phần loài côn trùng bắt mồi ghi nhân rau họ hoa thập tự tai địa điểm nghiên cứu Tính toán tỷ lệ thành phần loài côn trùng có ghi nhận 35 loài côn trùng bắt mồi ttên rau họ hoa thập tự trồng theo quy trình sản xuất rau an toàn , 29 loài ghi nhận điểm trồng rau theo cách truyền thống thuộc 16 họ bộ, số ghi nhận có có tỷ lệ thành phàn loài cao bao gồm loài thuộc cánh cứng Coleoptera có số lần ghi nhận nhiều (40,63%), cánh khác Heteroptera (29,69%), cánh da Dermaptera (10,93%), lại Díptera, Odonata, Hymenoptera có tỷ lệ thấp (6,25%) (Bảng 2, hình 1). 3.1.2. Mức độ phổ biến loài bắt mồi rau họ hoa thập tự địa • sr 9m M. m m m điểm nghiên cứu Bảng 3.3: Danh sách côn trùng mồi rau Họ hoa thập tự phổ biến địa điểm nghiên cứu Tên Viêt Nam Tên khoa hoc Mức Phổ vât mồi đô phổ biến Bọ rùa đỏ +++ Trứng, sâu non, rệp Micraspis discolor • ■ • • (Fabñcius, 1789) Bọ rùa vằn Menochilus ++ Rệp, trứng ++ Rệp, trứng ++ Rệp, trứng +++ Trứng, sâu non sexmaculatus (Fabñcius, 1781) Bọ rùa chấm đỏ Lemnia bỉplagỉata (Swarts, 1808) Bọ rùa Nhật Bản Propylea japónica (Thunbr, 1773) Bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes (Curtis, 1826) Ruôi ăn rệp bụng nâu Episyrphus balteatus vàng (DeGeer, 1776) Bọ đuôi kìm chân Euborellia annulỉpes khoang Bọ đuôi kìm nâu đen (Lucas, 1847) Euborellia annulata ++ Rệp +++ Trứng, sâu non ++ Trứng, sâu non (Fabñcius, 1793) 3.2. Nghiên cứu hình thái học loài bọ đuôi kìm chân khoang EuborelUa annulipes (Lucas) bắt mồi rau họ hoa thập tự Loài bọ đuôi kìm bắt mồi E. annulỉpes tên tiếng anh riêng dặt tên loài bọ đuôi kìm bắt mồi E. annulỉpes bọ đuôi kìm bắt mồi nâu đen màu sắc ấu trùng tuổi - trưởng thành loài bọ bắt mồi đuôi kìm màu nâu - mà đen bóng. Kết đo kích thước pha phát dục bọ đuôi kìm băt mồi E. annulipes tình bày bảng 4. Bảng 3.4: Kích thước pha phát triển loài bọ đuôi kìm chân khoang Euborellm annulipes bắt mồi Chiêu dài (mm) Chiêu rộng (mm) Giai đoạn phát NgN - DN Trung bình NgN - DN Trung bình triên Trứng 1,0-1,5 1,22 ±0,05 0,64 ± 0,04 Thiếu trùng tuổi 2,1-4,5 3,96 + 0,18 0,5-1,4 1,08 + 0,08 3,9 - 6,5 5,18 ±0,21 1,1-1,4 1,27 ±0,03 5,7 - 8,2 7,73 ± 0,20 1,5-2,0 1,75 ±0,05 8,0 - 9,5 8,91+0,14 1,9-2,5 2,29 ± 0,06 9,4 - 10,6 10,07+0,14 2,1-3,1 2,63 ± 0,09 10,4-13,3 12,11 ±0,33 2,4-3,0 2,64 ± 0,08 11,4-15,8 14,25 ± 0,56 2,7 - 3,5 2,98 ± 0,07 Thiêu trùng tuổi Thiêu trùng tuổi Thiêu trùng tuổi Thiêu trùng tuổi Trưởng thành đực Trưởng thành Pha trứng: Trứng có hình bầu dục, đẻ trứng có màu trắng sữa sau chuyển dần sang màu ttắng ttong, nở có màu trắng ngà. Chiều dài trứng trung bình 1,22 + 0,05 mm, chiều rộng trung bình 0,64 + 0,04 mm. Hình Lucas 3.2: Ổ trứng loài E. annulỉpes (Nguồn ảnh: Trương Xuân Lam) Hình 3.3: Ổ trứng đẻ loài E. annulipes Lucas (Nguồn ảnh: Trương Xuân Lam) Pha ấu trùng: Ấu trùng có tuổi, màu đen bóng. Ấu trùng nở có màu trắng sữa, sau vài chuyển màu xám màu xám đen. Chiều dài ấu trùng tuổi trung bình 3,96 + 0,18 mm, tuổi trung bình 5,18 + 0,21 mm, tuổi trung bình 7,73 + 0,20 mm, tuổi trung bình 8,91+ 0,14 mm, tuổi trang bình 10,07 + 0,14 mm. Chiều rộng ấu trùng tuổi trung bình 1,08 + 0,08 mm, tuổi trung bình 1,27 + 0,03 mm, tuổi trung bình 1,75 + 0,05 mm, tuổi trung bình2,29 ± 0,06 mm, tuổi trung bình 2,63 ± 0,09 IM. Hình 3.4: Thiếu trùng tuổi mói nở (Nguồn ảnh: Trương Xuân Lam) % Hình 3.5: Thiếu trùng tuổi (Nguồn ảnh: Trương Xuân Lam) Pha trưởng thành: Trưởng thành đực có kích thước chiều dài thể trung bình 12,11 + 0,33 mm, chiều rộng thể trung bình 2,64 ± 0,08 mm. Trưởng thảnh có kích thước lớn đực, chiều dài thể trang bình 14,25 + 0,56 mm, chiều rộng thể trung bình 2,98 ± 0,07 mm. ế ề a. Con b. Con đực Hình 3.6: Trưởng thành loài E. annulỉpes Lucas. 3.3. (Nguồn ảnh: Nguyễn Thi Hoa Trương Xuân Lam) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài bọ đuôi kìm chân khoang o • • ■ • o Euborellia annulipes bắt mồi Bảng 3.5: Sức đẻ trứng tỷ lệ nở trứng bọ đuôi kìm chân khoang Euborellm annulỉpes bắt mồi r? SỐ Ổ trứng đẻ trứng thứ o trứng thứ hai trứng thứ ba Số Tỷ lệ BĐK Tỷ lệ nở (%) trứng/ổ (quả) đẻ trứng (%) 100 IN-NN 33-56 83,93 -100 Trung bình 45,20 ± 2,86 93,51 ± 1,68 IN-NN 29-50 75,00-100 Trung bình 38,97+2,15 92,16 + 2,81 IN-NN 12-48 72,73 -100 Trung bình 36,32 ± 3,62 90,12 + 3,37 114,43 + 7,33 92,04 ± 1,49 100 83,33 Tông sô trứng/cái tỷ lệ nở TB Ghi chú: IN: nhât; NN: Nhiêu nhât Số liệu bảng cho thấy 100% cá thể bọ đuôi kìm đẻ ổ trứng, có tới 83,33% số cá thể đẻ ổ trứng thứ 3. số trứng trung bình/ổ ổ thứ 45,20 + 2,86 quả/ổ, ổ trứng thứ 38,97 + 2,15 quả/ổ ổ trứng thứ 336,32 + 3,62 quả/ổ. Tỷ lệ trứng nở trung bình tương ứng 93,51 + 1,68%, 92,16 ± 2,81%, 90,12 ± 3,37%. Tổng số trứng trung bình qua đẻ 114,43 +7,33 quả/bọ đuôi kìm cái, tỷ lệ nở trung bình 92,04 + 1,49%. số trứng/ổ tỷ lệ nở trứng có xu hướng giảm dần theo số lần bọ đuôi kìm đẻ trứng. Kết xử lý thống kê cho thấy có sai khác số trứng/ổ lần đẻ mức ý nghĩa p = 0,05 tỷ lệ trứng nở sai khác ý nghĩa. Bảng 3.6: Sức đẻ trứng tỷ lệ trứng nở bọ đuôi kìm chân khoang Euborellm annulipes bắt mồi Chỉ tiêu Nhiệt độ 30°c Thế thứ IN-NN Trung bình Sô ô/con Sô trứng/ô Sô trứng/cái Tỷ lệ nở 3-7 5,03 ± 0,39 3-8 5,10 + 0,50 3-8 5,17 + 0,50 15-38 26,90 ± 2,23 15-49 25,79 ± 2,93 10-33 19,17 + 2,37 89 - 175 131,30 + 8,69 90-180 124,67 ± 10,09 53 - 165 94,70 ± 10,92 79 - 100 94,41 ± 2,67 68 - 100 88,83 ± 3,85 40-91 73,61+6,12 Qua sô liệu bảng cho thây điêu kiện 30 c sô trứng đẻ trung bình cá thể qua hệ có sai khác, số ổ trứng/con có xu hướng tăng nhẹ qua hệ nuôi, số trứng/ổ lại có xu hướng giảm. Kết xử lý thống kê lại cho thấy số ổ trứng/cái không sai khác hệ, số trứng/ổ có sai khác rõ rệt mức ý nghĩa p = 0,05. Tỷ lệ trứng nở giảm rõ rệt qua hệ nuôi, hệ thứ tỷ lệ nở 94,41 ± 2,67% sang hệ thứ 73,61 + 6,12%. Bảng 7: Tỷ lệ sống sót bọ đuôi kìm chân khoang bắt mồi EuborelUa annulipes qua ba hệ nhiệt độ khác Nhiệt độ 30°c Tuôi thiêu Thê hệ thứ Thê hệ thứ Thê hệ thứ 100,00 100,00 100,00 Tuôi 88,33 81,67 78,33 Tuôi 81,67 70,00 65,00 Tuôi 71,67 61,67 58,33 Tuôi 63,33 56,67 53,33 TT 56,67 51,67 50,00 trùng Tuôi Ghi chú: TT: Trưởng thành Số liệu bảng cho thấy điều kiện nuôi 30°c tỷ lệ sống sót giảm liên tục qua hệ kế tiếp. Đến pha trưởng thành tỷ lệ sống sót 50,00 56,67% số cá thể ban đầu tham gia thí nghiệm. 3.4. Thử nghiệm ảnh hưởng sổ loại thuốc hóa học tói loài bọ đuôi kìm chân khoang EuborelUa annulỉpes bắt mồi Để đánh giá ảnh hưởng số loại thuốc BVTV đến bọ đuôi kìm phòng thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm phun thuốc lên bọ đuôi kìm bắt mồi pha trưởng thành, sử dụng tháp phun Spray Tower để phun. Thuốc chọn thuốc nông dân dùng phổ biến vùng trồng rau cải bắp, nồng độ thuốc pha theo nồng độ khuyến cáo cao ghi bao bì. Kết trình bày bảng 8. Bảng 3.8: Ảnh hưởng thuốc hóa học đối vói tỷ lệ nở trứng loài bọ đuôi kìm chân khoang EuborelUa annulipes Lucas bắt mồi Công Anh hưởng thuôc hóa học đên bọ đuôi kìm (%) thức 12 24 48 72 0,0 b 1,7 b 5,0 c 6,8 b 8,6 b 7,0 b 3,3 ab 10,0 a 11,7 bc 18,6 ab 24,1 ab 28,1 a 0,0 b 5,0 a 6,7 bc 5,1 b 12,1 b 14,0 ab 3,3 ab 8,3 a 16,7 ab 20,3 a 20,7 ab 21,1 ab 8,3 a 13,3 a 26,7 a 32,2 a 32,8 a 35,1 a Ghi chú: CT1: ABATIMEC 3,6EC (0,038%); CT2: Tasieu 5WG (0,125%); CT3: Reasgant 1,8EC (0,04%); CT4: Peran 50EC (0,188%); CT5: Vithadan 95WG (0,1%). N = 20 cá thểâần nhắc lại. T°C: 26,6°C; RH: 78,4%; sổ liệu % hoán chuyển Arcsin trước khỉ xử lý thống kê. Các chữ sổ a, b, c theo cột biểu thị sai khác có ỷ nghĩa độ tin cậy p = 0,05. Số liệu bảng cho thấy sau 72 công thức thuốc Vithadan 95WG gây chết bọ đuôi kìm nhiều (35,1%), tiếp đến Tasieu 5WG (28,1%) Peran 50EC (21,1%), thuốc Abatimes 3,6EC (hoạt chất Abamectin) ảnh hưởng đến bọ đuôi kìm (7,0 14,0%). KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luân + Trên rau họ hoa thập tự Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, ghi nhận 35 loài côn trùng bắt mồi rau trồng theo quy trình sản xuất rau phun thuốc, 29 loài ghi nhận điểm trồng rau phun thuốc nhiều, thuộc 16 họ bộ. Sự phong phú thành phần côn trùng bắt mồi điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại cách sử dụng côn trùng bắt mồi thay thuốc hóa học. + Pha trứng: Chiều dài 1,22 ± 0,05 mm, chiều rộng 0,64 ± 0,04 mm. Ấu trùng có tuổi, Chiều dài tuổi 3,96 ± 0,18 mm, tuổi 2: 5,18 ± 0,21 mm, tuổi : 7,73 + 0,20 mm, tuổi : 8,91+ 0,14 mm, tuổi : 10,07 + 0,14 mm. Chiều rộng tuổi : 1,08 + 0,08 mm, tuổi : 1,27 + 0,03 mm, tuổi : 1,75 + 0,05 mm, tuổi 4: 2,29 + 0,06 mm, tuổi 5: 2,63 ± 0,09 mm. Trưởng thành đực có chiều dài 12,11 + 0,33 mm, chiều rộng 2,64 ± 0,08 mm. Trưởng thành chiều dài 14,25 + 0,56 mm, chiều rộng 2,98 + 0,07 mm. + Số ổ trứng/con có xu hướng tăng nhẹ qua hệ nuôi, số trứng/ổ lại có xu hướng giảm. Kết xử lý thống kê lại cho thấy số ổ trứng/cái không sai khác hệ, số trứng/ổ có sai khác rõ rệt mức ý nghĩa p = 1, 05.Tỷ lệ trứng nở giảm rõ rệt qua hệ nuôi, hệ thứ tỷ lệ nở 94,41 ± 2,67% sang hệ thứ 73,61 + 6,12%. Ở điều kiện nuôi 30°c tỷ lệ sống sót giảm liên tục qua hệ kế tiếp. Đến pha trưởng thành tỷ lệ sống sót 50,00 - 56,67% số cá thể ban đầu tham gia thí nghiệm. + Các thuốc có nguồn gốc sinh học ảnh hưởng đến bọ đuôi kìm bắt mồi thuốc có nguồn gốc hóa học. 2. Kiến nghị Thực biện pháp bảo vệ, khích lệ loài thiên địch nói chung, loài bọ đuôi kìm chân khoang Euborellìa annulipes bắt mồi nói riêng góp phàn kìm hãm mật độ sâu hại rau cải bắp. cần tập huấn cho cán kỹ thuật nông dân vùng rau an toàn để nhân diện rộng việc sử dụng bọ đuôi kìm bắt mồi. TÀI LIỆU THAM KHẢO • 1. Tiếng Việt 1. Bộ môn côn trùng- Trường ĐHNN1 (2004), Giao trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi. 2. Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2005), Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng rau, Quyết định 22/2005 QĐ- BNN ngày 22/09/2005. 3. Cao Anh Đương, Hà Quang Hùng (1999), “Đặc tính sinh, sinh thái học bọ đuôi kẹp sọc”, Tạp chí BVTV, số 2/1999 (164), tr. 16-20. 4. Hà Quang Hùng (2006), Giao trình Biên pháp sinh học, Tài liệu giảng dạy cao học, Trường Đại Học NN1, Hà Nội. 5. Nguyễn Đức Khiêm (2006), Giao trình côn trùng nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Xuân Niệm nnk (2009), Bọ đuôi kìm Chelỉsoches spp (Dermaptera, Chelisochidae), dừa tiềm sử dụng phòng trừ sinh học, Báo cáo hội thảo “Nhân nuôi sử dụng bọ đuôi kìm làm tác nhân phòng trừ sinh học”, Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, 2009. 7. Nguyễn Viết Tùng (2004), Bài giảng sinh thái côn trùng, Trường ĐHNN1, Hà Nội. 8. Nguyễn Việt Tùng (2006), Giáo trình côn trùng học đại cương, NXB Nông Nghiệp, 2006. 9. Nguyễn Xuân Niệm (2006), Sử dụng bọ đuôi kìm màu vàng Chelisoches variegatus (Dermaptera: Chelisochỉdae) tiêu diệt bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longỉssỉma), Truy cập ngày 15 tháng năm 2009 từ http://www.khoahoc.net/baivo/nguvenxuanniem/021106-boduoikim.htm 10. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2003), Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 11. Phạm Văn Lầm (1999), “Kết xác định tên khoa học thiên địch thu rau họ hoa thập tự”, Tạp chí BVTV, số 3/1999 (165) tr. 27-29. Trường ĐHSP Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt 12. Tràn Đức Viên, Phạm Văn Phê, Ngô Thế Ân (2004), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giao dục, Hà Nội. 13. Trung tâm BVTV khu (2008), Kết mô hình nhân nuôi phóng thích bọ đuôi kìm màu đen (Euborella sp.) phòng trừ sâu hại cầy cà & cải bắp xã Nam Anh- Nam Đàn- Nghệ An năm 2008, Báo cáo hội thảo Sử dụng bọ đuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại hại trồng, Thành phố Vinh- Nghệ An, 2009. 14. Trung tâm BVTV miền Trung (2008), nhân nuôi bọ kìm để phòng trừ bọ dừa cánh cứng hại dừa, Truy cập ngày 16/2/2009 từ http://www.khuvennongvn.goy,vn/chdkmkn/chuyengiaotrungbinhkưquang - ngai-nhan-nuoi-bo-kim-11 le-phong-tru-bo-dua-canh-cung-hai-dua. 15. Trung tâm BVTV miền Trung (2008), Xây dựng mô hình nhân nuôi bọ đuôi làm đế phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa, Báo cáo Hội thảo sử dụng bọ đuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại trồng, Thành phố Vinh -Nghệ An, 2009. 16. Trung tâm BVTV phía Bắc (2008), kết nhân nuôi sử dụng Bọ đuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ sổ loại sâu hại rau họ hoa thập tự tai trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc thôn Ngô Xuyên, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên năm 2008, Báo cáo hội thảo sử dụng bọ đuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại trồng, thành phố Vinh- Nghệ An, 2009. 2. Tài liệu nước 17. Esaki Teiso, Ishii Tei (1952), Iconogrraphia Insectorum Japonicorum, Tokio Press, Japan, pp 70-74. 18. Flether J. (1891), Report of the entomologist and botanist 1890, Canada Department of Agriculture, Ottawa. 19. Gullan, PJ and P.S. Crranston (2000), Dermaptera, Truy cập ngày 16/3/2009 từ http://eyerything2.com/title/Dermaptera. Nguyễn Thị Hoa 50 K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội nghiệp Khóa luận tốt 20. Lane Greer, 2000. Sustainable Aphid Control. NCAT Agriculture specialist, ATTRA Publication IP149/53: 23-27. 21. Richard Leung (2004), Order Dermaptera - Earwigs, Truy cập ngày 16/3/2009 từ http://bugguide.neưnode/view/2709?printable=l. 22. Riley c. V. (1883), “Report of the Entomologist 1883”, USDA, Washington. Waterhouse D. F. (1985), The occurmece of major invertebrate and weed pest in the South West Pacific”, Proceeding Workshop on Biological Control in the South Pacific. ACIAR/GTZ/Government of Tonga, 17-25 Oct, 1985, Vaini, Tonga. Nguyễn Thị Hoa 51 K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA NGOÀI THựC ĐỊA TRÊN RAU TẠI XUÂN HÒA - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC Nguyễn Thị Hoa 52 K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Hoa Khóa luận tốt nghiệp 53 K37B - SP Sinh [...]... Khóa luận tốt nghiệp thí nghiệm ở Ugandan để diệt các loài sâu hại trên cây rau màu Nuôi và sử dụng hai loài bọ mắt vàng Chrysoperla carnea và Chrysopa oculata thấy rằng cá thể bọ mắt vàng phát triển với tỉ lệ sống sót từ 66 - 91% (Ivo Hodek, 1973) ở Canada, nhân nuôi loài bọ rùa đỏ Micraspis discolor (F) và sử dụng loài bọ rùa đỏ này ở pha ấu trùng (tuổi 1 - 4) và trong thành đã đem lại hiệu quả cao trong. .. Trung Quốc, Philippin, Nhật Bản, Pháp w đã có quy trình công nghệ sản xuất ong đen kén trắng trên quy mô lớn (dẫn theo Ha Quang Trung, 2002) Thành công lớn nhất trong phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự là việc nghiên cứu, sản xuất quy mô công nghiệp và sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học như NPV, GV đặc biệt là chế phẩm Bt Một trong những nghiên cứu biện pháp sinh học được quan tâm nhiều nhất... những tác nhân quan trọng và hiệu quả trong phòng trừ rệp hại Nhân nuôi và thả các loài mồi ăn rệp Aphidoletes aphidimyza và bọ rùa bắt mồi Hỉppodamia convergens tốt nhất là vào thời gian nhiệt độ lạnh (dẫn theo Ha Quang Trung, 2002) Việc nhân nuôi và sử dụng các loài côn trùng bắt mồi trong phòng trừ sinh học để giảm bớt hay loại trừ côn trùng hại cây trồng cũng đã được áp dụng ở nhiều nước như Trung... Lan, Nhật Bản, Hà Lan W, thậm chí ở nhiều nước như Trung Quốc và Hà Lan còn có nhiều công ty sinh học sản xuất hàng loạt các loại côn trùng bắt mồi (trong đó thức ăn để nuôi chúng cũng được nhân nuôi và phôi chế công nghiệp) nhằm cung cấp cho nông dân thả trên đồng mộng để phòng trừ nhiều loại sâu hại nguy hiểm Để phòng trừ rệp hại trên rau trong nhà kính ở Đài Loan, ừong 5 năm thực nghiệm và nghiên... bằng bọ đuôi kìm cho kết quả rất tốt, tỷ hại ở công thức thả bọ đuôi kìm và tuốt hoa 2,4% trong khi ở công thức phun thuốc Tập kỳ 1,8 Ec là 4,2% còn ở công thức độ chứng 30,7% sau xử lý 14 ngày Kết quả cũng cho thấy có thể sử dụng bọ đuôi kìm để trừ dệp và sâu tơ, sâu xanh bướm trắng hại rau, sâu đục quả đậu đũa khi tuổi còn nhỏ Trung tâm cũng bố trí thí nghiệm sử dụng bọ đuôi kìm để phòng trừ sâu... Khóa luận tốt nghiệp - Ghi chép tất cả các thông tin ừên đồng Thời gian điều tra 7 - 10 ngày/1 lần điều tra b) Xử lý và bảo quản mẫu ngoài thực địa Độ với các nghiên cứu phân loại thì công việc tiếp theo sau thu mẫu ngoài thực địa là xử lý, bảo quản mẫu và vận chuyển về phòng thí nghiệm Mau vật thu thập ngoài thực địa một phần sẽ được bảo quản trong các đệm bông, lọ nhỏ hoặc cồn 96% hoặc nuôi song trong. .. Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Theo dõi đặc điểm sinh học của một số loài bọ đuôi kìm được tiến hành chủ yếu tại phòng Côn trùng học thực nghiệm Bọ đuôi kìm được nuôi tại phòng thí nghiệm trong các hộp nhựa có đường kính 10 cm và 15cm Nghiên cứu vòng đời của bọ đuôi kìm theo phương pháp nuôi cá thể bằng thức ăn là cám mèo ừong điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ phòng và trong tủ nuôi nhiệt độ... cây rau, dưới đất và khu vực xung quanh Ghi chép các thông tin và chụp ảnh các nơi thu mẫu cũng như sinh cảnh sống của chúng Việc thu bắt mẫu theo phương pháp thu mẫu côn trùng thông thường gồm: thu mẫu bằng tay, sử dụng ống hút côn trùng và sử dụng vợt côn trùng (đường kính: 40 cm, dài: 2m) để thu bắt Tiến hành thu thập mẫu côn trùng bắt mồi và vật mồi trên rau vào thời điểm nhất định trong ngày từ 5h30... Nguyễn Thị Hoa 17 K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.1.2 Khóa luận tốt nghiệp Địa diểm điều tra nghiên cứu - Tại vùng trồng rau của phường Xuân Hòa- Thị xã Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu tại phòng thí nghiệm: Tại phòng Côn trùng học Thực nghiệm Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam 2.2 Đổi tư ng nghiên cứu - Các loài côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập... khoang và nhóm bọ rùa bắt Nguyễn Thị Hoa 22 K37B - SP Sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp mồi) Điều tra định kì 7 - 10 ngày/1 lần, đơn vị điều ưa la 1 m 2, tiến hành điều ừa như điều tr biến động số lượng Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ sâu đến sự xuất hiện và biến động mật độ của một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên rau ít phun thuốc và rau phun thuốc nhiều trong vụ . cho người sản xuất, bảo yệ môi trường, truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm, đồng thời sản phẩm phải được đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng. Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn. tự là việc nghiên cứu, sản xuất quy mô công nghiệp và sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học như NPV, GV đặc biệt là chế phẩm Bt. Một trong những nghiên cứu biện pháp sinh học được quan tâm nhiều. dụng thuốc, phân hóa học và chất kích thích sinh trưởng để ữồng rau. Việc quy hoạch xây dựng các khu chuyên sản xuất rau sạch, rau an toàn là một bước đột phá mới trong việc phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 25/09/2015, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Nguyễn Thị Hoa

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 1.1.3. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa loài côn trùng bắt mồi vói vật mồi và việc sử dụng một sổ loài côn trùng bắt mồi

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

    • 2.3.2. Phương pháp theo dõi trong phòng thí nghiệm

    • 2.3.3. Điều tra thành phần loài côn trùng bắt mồi và vật mồi của chúng trên rau họ hoa thập tự

    • 2.4. Xác định sự ảnh hưởng của môt số yếu tố sinh thái

    • 2.5. Xử lý số liệu và phưoug pháp tính toán

    • s _ gỊLiCgr^Ọ

      • 1. Kết luân

      • 2. Kiến nghị

      • 2. Tài liệu nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan